Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.94 KB, 26 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 13.. Soạn ngày 28/10/2012 Giảng: Thứ hai ngày 29/10/2012. Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: TẬP ĐỌC NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I/ Mục tiêu: 1/ Kt: - Đọc: Đọc đúng: loanh quanh, bìa rừng, dây chão, loay hoay, lợn, lách cách, ... - Hiểu nghĩa các từ ngữ : rô bốt , còng tay, bìa rừng. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng , sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b). 2/ Kn: Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc. 3/Gd: Gd hs yêu quý rừng, có ý thức bảo vệ rừng, lá phổi của trái đất . 4/ TCTV: loanh quanh, bìa rừng, dây chão, loay hoay, lượn, ... II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ, bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học: ND - TG A- KTBC: (3’) B- Bài mới: 1. GTB (2’) 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc (12’). HĐ của GV. HĐ của HS. - Gọi hs đọc bài “ Hành trình của bầy - 3 hs đọc bài và trả lời trong ’’ và trả lời câu hỏi ước lớp. - Nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu bài. - Ghi tên bài lên bảng. - Gọi hs khá đọc bài. - Chia đoạn: 3 đoạn. +Đ1: Ba em làm ... ra bìa rừng cha? +Đ2: Qua khe lá ... thu lại gỗ. +Đ3: Còn lại. - Yc hs đọc nối tiếp đoạn L1. - Cho HS luyện đọc từ khó: loanh quanh, bìa rừng, dây chão, loay hoay, lươn, lách cách, ... - Gọi hs đọc nối tiếp đoạn lần 2. - Kết hợp giải nghĩa từ chú giải. - Yc hs đọc nối tiếp đoạn lần 3. - Cho HS luyện đọc câu văn: - Yêu cầu HS đọc trong nhóm. - Đọc mẫu toàn bài. + Theo lối ba vẫn đi tần rừng, bạn nhỏ. - 1 hs khá đọc bài, lớp theo dõi sgk.. - Đọc nối tiếp. - Đọc cá nhân đồng thanh.. - Đọc nối tiếp. - Đọc nối tiếp. - Luyện đọc CN, ĐT..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> b) Tìm hiểu bài (10’). đã phát hiện ra điều gì? - Đọc và góp ý cho bạn. + ... phát hiện ra những dấu chân - Đọc thầm theo. người lớn hằn trên đất. Bạn thắc mắc vì hai ngày nay không có đoàn khách ... - Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy: +Bạn là người thông minh. Những việc làm cho thấy bạn nhỏ rất thông minh: thắc .... +Bạn là người dũng cảm. Những việc làm cho thấy bạn nhỏ rất dũng cảm: chạy đi gọi điện thoại báo công an về ...... - Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bọn bắt trộm gỗ? (dành cho HS khá) + Ví bạn rất yêu rừng, bạn sợ rừng bị tàn phá./Vì bạn có ý thức của 1 công dân, tôn trọng và bảo vệ tài sản chung của mọi người/ Vì rừng là tài sản ......... - Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì? + Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung/ đức tính dũng cảm, sự táo bạo./ Sự bình tĩnh, thông minh khi xử trí ......... - Em hãy nêu ND chính của truyện?. - HS khá nêu ý kiến:. - Nối tiếp nhau nêu: Em học tập được ở bạn nhỏ:. + Biểu dương ý thức bảo vệ rừng , sự thông minh c) Đọc diễn - Đọc diễn cảm đoạn 3. và dũng cảm của một cảm - Yc hs luyện đọc trong nhóm và thi công dân nhỏ tuổi. (10’) đọc trước lớp. - Cùng hs nhận xét bình chọn. - Đọc thầm theo. - Đọc và góp ý cho bạn. C- Củng cố - Nhận xét tiết học. - Đại diện nhóm thi đọc. - dặn dò - Dặn hs về học bài chuẩn bị bài sau. - Ghi nhớ. Tiết 3 :Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: 1/ Kt: Biết: - Thực hiện phép cộng, phép trừ, phép nhân các số thập phân . - Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2/ Kn:Rèn luyện kỹ năng thực hiện thành thạo các dạng toán trên . 3/ Gd: GD hs tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán . II/ Đồ dùng dạy học: Bảng số trong bài tập 4a III/ Các hoạt động dạy học: ND - TG. HĐ của GV. HĐ của HS. A- KTBC (3’). - Gọi 2 hs làm bài tập của tiết trớc . - Nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu bài. B- Bài mới : - Ghi tên bài lên bảng. 1. GTB (2’) Bài 1 2/ HD luyện - Yc hs đọc đề và tự làm bài tập - Chữa bài cho điểm . a/ 375,86 b/ 80,475 c/ 48,16 (32’) +. 29,05 404,91. -. 26,827 53.648. - Nghe. - 3 hs lên bảng làm. Lớp làm vào vở. x. 3,4 19 264 144 48 163,744. Bài 2 - Yc hs đọc đề toán . - Đặt câu hỏi yc hs trả lời về cách làm bài - Gọi hs làm bài . - Chữa bài cho điểm hs . a) 78,29 x 10 = 782,9 78,29 x 0,1 = 7,829 b) 265,307 x 100 = 26530,7 265,307 x 0,01 = 2,65307. - 2 hs lên bảng làm bài.. - 1 hs đọc đề bài - Hs trả lời - 3 hs lên bảng làm. Lớp làm vào vở .. Bài 3 (dành cho HS khá) - 1 hs đọc đề toán - Gọi hs đọc đề toán . - Yc hs khá tự làm bài sau đó đi hd hs - 1 hs kh¸ lªn b¶ng gi¶i. Líp lµm vµo vë yếu. - Nhận xét, chữa bài. Giải Giá 1 kg đường là: 38500 : 5 = 7700( đồng) Số tiền phải trả để mua 3,5 kg đường là: 7700 x 3,5 = 26950 (đồng) Số tiền phải trả ít hơn là: 38500 – 26950 = 11550 (đồng) Đáp số:11550 đồng - 1 hs lµm trªn b¶ng.. Bài 4. Líp lµm vµo vë. - 1 hs nhËn xÐt bµi lµm.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Yc hs tự tính phần a - Gọi hs khác nhận xét - Nhận xét cho điểm . + (2,4 + 3,8) x 1,2 = 6,2 x 1,2 = 7,44 2,4 x 1,2 + 3,8 x 1,2 = 6,88 + 4,56 = 7,44 + (6,5 + 2,7) x 0,8 = 9,2 x 0,8 = 7,36. 6,5 x 0,8 + 2,7 x 0,8 = 5,2 + 2,16 = 7,36.. cña b¹n - 1 hs kh¸ lªn b¶ng lµm bµi.. - Yc hs khá vận dụng quy tắc làm ý - Nghe. b(dành cho HS khá) 9,3 x 6,7 + 9,3 x 3,3 = 9,3 x (6,7 + 3,3) = 9,3 x 10 = 93 7,8 x 0,35 + 0,35 x 2,2 = (7,8 + 2,2) x 0,35 = 10 x 0,35 = 3,5. C- Củng cố - dặn dò (3’). - Tổng kết tiết học - Dặn hs về làm các bài tập phần luyện tập thêm ......................................... Chiều ngày 29 /10/2012. Tiết 1: HĐNGLL. Chủ điểm: CÔ VÀ ME .......................................................................................................................... Soạn ngày 28/10/2012 Giảng:Thứ ba ngày 30/10/2012 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: 1/ Kt: Biết: - Thực hiện phép cộng, phép trừ, phép nhân các số thập phân . - Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân tronh thực hành tính. 2/ Kn:Rèn luyện kỹ năng thực hiện thành thạo các dạng toán trên . 3/ Gd: GD hs tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán. 4/TCTV: II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: ND - TG A- KTBC (3’). HĐ của GV - Gọi 2 hs làm bài tập của tiết trước . - Nhận xét, ghi điểm.. B- Bài mới - Giới thiệu bài. 1. GTB - Ghi tên bài lên bảng. (2’). HĐ của HS - 2 hs lên bảng làm bài - Nghe..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. HD luyện tập (32’). Bài 1 - Yc hs tự tính giá trị cỷa biểu thức . - Gọi hs nhận xét bài của bạn . - Chữa bài cho điểm . a) 375,84 - 95,69 + 36,78 = 280,15 + 36,78 = 316,93 b) 7,7 + 7,3 x 7,4 = 7,7 + 54,02 = 61,72 Bài 2 - Yc hs đọc đề toán . - Đặt câu hỏi gợi ý cách làm . - Yc hs làm bài . - Chữa bài cho điểm hs . a) C1: (6,75 + 3,25 ) x 4,2 = 10 x 4,2 = 42 C2: 6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2 =28,35 + 13,65. = 42. b) C1: (9,6 - 4,2) x 3,6 = 5,4 x 3,6 = 19,44 C2: 9,6 x 3,6 - 4,2 x 3,6 = 34,56 - 15,12 = 19,44 Bài 3(ý a dành cho HS khá) - Yc hs tự làm bài . - Gọi hs nhận xét bài của bạn . - Nhận xét cho điểm . a) 0,12 x 400 = 0,12 x 100 x 4 =12 x 4 = 48 b) 9,8 x X = 6,2 x 9,8 => X = 6,2 Bài 4 - Gọi hs đọc đề toán . - Yc hs tự làm bài . - Chữa bài cho điểm . Bài giải. Giá tiền của 1m vải là: 60 000 : 4 = 15 000 ( đồng ) Số tiền phải trả để mua 6,8m vải là: 15 000 x 6,8 = 102 000 ( đồng ) Mua 6,8m vải phải trả nhiều hơn 4m vải số tiền là: 102 000 - 60 000 = 42 000 ( đồng ) Đáp số: 42 000 đồng. - 2 hs lên bảng làm. Lớp làm vào vở. - 1 hs đọc đề bài - 2 hs lên bảng làm. Lớp làm vào vở .. - 2 hs lên bảng bài. Lớp làm vào vở. - 1 HS đọc bài toán. - 1 hs làm trên bảng. Lớp làm vào vở.. C- Củng - Tổng kết tiết học - Lớp nghe. cố - dặn dò - Dặn hs về làm các bài tập phần luyện tập thêm (3’). ..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 2: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ. : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. I/ Mục tiêu: 1/ Kt: Hiểu được “khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý ở BT1; xếp từ ngữ chỉ hành động đối với môi trờng vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; Viết được một đoạn văn ngắn về môi trờng theo yêu cầu của BT3. 2/Kn: Rèn kỹ năng phân tích tổng hợp , trình bày bằng lời nói hoặc viết về nội dung bài. 3/Gd: GD hs biết yêu quý sự phong phú của Tiếng Việt , Dùng đúng từ khi nói viết II/ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 III/ Các hoạt động dạy học: ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A- KTBC - Gọi hs đặt câu với QH từ (và) và cho - 2 hs đặt câu. (3’) biết những từ ngữ ấy nối những từ ngữ nào trong câu . - Nhận xét, ghi điểm. B- Bài - Giới thiệu bài. - Nghe. mới: - Ghi tên bài lên bảng. 1. GTB (2’) Bài 1 2. HD hs - Gọi hs đọc nội dung bài - 1 hs đọc nội dung bài làm bài - Gợi ý cách làm bài cho hs - Theo dõi. tập . - Yc hs đọc lại đoạn văn và trao đổi với - Thảo luận theo cặp. (32’) bạn TLCH - Gọi hs phát biểu ý kiến - Nối tiếp nhau nêu. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng . + Khu bảo tồn đa dạng sinh học: là nơi lu giữ được nhiều ĐV&TV Bài 2 - Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập - Phát giấy cho các nhóm làm bài - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét chốt lại lời giải đúng +HĐBVMT: trồng cây, trồng rừng phủ xanh đồi trọc. +HĐ phá hoại MT: phá rừng, đánh cá bằng mìn, đổ rác bừa bãi, đốt nơng, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán ĐV hoang dã. Bài 3. - 1 Hs đọc yc bài tập - Làm bài trong nhóm - Đại diện nhóm trình bày.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Gọi hs đọc yc bài tập - Giúp hs hiểu yc bài - Gọi hs nói tên đề tài chọn viết - Cho hs viết bài - Gọi hs đọc bài viết - Nhận xét cho điểm. - 1 hs đọc yc - 1 số hs nói về đề tài chọn viết - Vài hs đọc bài viết. C- Củng cố - Nhận xét tiết học . - dặn dò - Yc hs viết chưa đạt về viết lại. - Chú ý (3’) ................................................ Chiều Thứ ba ngày 30/10/2012 Tiết 3: Tiếng việt LUYỆN ĐỌC I.Mục tiêu: - Hiểu nội dung khổ thơ trong bài Hành trình của bày ong và đoạn văn trong bài Người gác rừng tí hon. - Giúp HS củng cố kĩ năng đọc ngắt nghỉ đúng dấu câu và đọc rõ ràng, rành mạch, diễn cảm được các khổ thơ và đoạn văn. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II.Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn nội dung đoạn đọc và nội dung bài. III.Hoạt động dạy học: ND - TG HĐ của GV HĐ của HS 1.ÔĐTC 2.KTBC 3.Bài mới *Giới thiệu bài - Nêu MĐYC tiết học *HĐ1 Hướng dẫn đọc 1.Hướng dẫn luyện đọc: và tìm hiểu bài - Treo bảng phụ và Nêu yêu cầu của Tiếng vọng bài: - Cho HS xác định giọng đọc; ngắt - Xác định yêu cầu (TL-t48) nhịp bài thơ; gạch dưới những từ gợi tả - Thực hiện theo cần nhấn giọng. nhóm. 20 phút - Hỏi: + Giọng đọc dòng các dòng thơ như - Trả lời thế nào? + Nhấn giọngvà gạch chân ở những từ ngữ nào? (rong ruổi trăm miền;nối liền; nối,với; ngọt ngào,nếu,mang.. ).
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Cho HS luyện đọc, GV theo dõi giúp đỡ. - Đọc theo nhóm. - 2-3 HS đọc, cả lớp đọc đồng thanh 1 lần.. 2.Hướng dẫn tìm hiểu bài - Nêu nhiệm vụ: Nối ô chữ nơi bày ong đến tìm mật với ô chữ ghi loài hoa , loài cây phù hợp? - Thảo luận nêu ý 1-2; 2-3; 3-1 kiến - Gọi HS trình bày và nhận xét. * HĐ 2 Hướng dẫn đọc và tìm hiểu nội dung bài Mùa tháo quả.(TLt49) (15 phút). 1.Hướng dẫn đọc - Treo bảng phụ và hỏi: đoạn văn đọc với giọng như thế nào?(đọc nhanh và hồi hộp ở những chi tiết kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé) - Giọng đọc của các nhân vật như thế nào? (cậu bé thì thầm thắc mắc; tên trộm: gian xảo;câu trả lời của chú công an: dõng dạc, rắn rỏi) - Cho HS đọc theo nhóm. - Gọi HS đọc trước lớp.. 2.Tìm hiểu nội dung: -Nêu yêu cầu: Chi tiết nào cho thấy bạn nhỏ là người rất dũng cảm ? Khoanh tròn trước ý kiến trả lời đúng nhất. (d- cả ba chi tiết trên) - Gọi HS nêu ý kiến và nhận xét. - Xác định trả lời.. - Thảo luận tìm theo nhóm và đọc tong nhóm. - 2-3 HS đọc, HS khác nhận xét bổ sung - Thảo luận nhóm - Vài HS lượt trả lời HS khác NX bổ sung - Nghe. - Nhận xét tiết học - Giao nhiệm vụ về nhà. 4.Củng cố dặn - Chú ý dò ............................................................................................... Soạn ngày 29/10/2012 Giảng: Thứ tư ngày 31/10/2012 Tiết 1: Toán CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> I/ Mục tiêu: 1/ Kt: Biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên . 2/ Kn: Vận dụng trong thực hành tính. Giải được các bài toán có liên quan đến chia một số thập phân cho một số tự nhiên . 3/ Gd: GD hs tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán . 4/TCTV: II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: ND - TG A- KTBC (3’) B- Bài mới: 1. GTB (2’) 2. HD thực hiện phép chia một STP cho một STN: (9’). HĐ của GV - Gọi 2 hs làm bài tập của tiết trớc . - Nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu bài. - Ghi tên bài lên bảng.. HĐ của HS - 2 hs lên bảng làm bài - Nghe.. a) ví dụ 1 + Hình thành phép tính . - Nêu bài toán và hỏi: để biết đoạn dây dài bao nhiêu m ta phải làm thế nào? - Lấy 8,4 : 4 - Nêu: 8,4 :4 là phép chia một STP cho - Nghe. một STN + Đi tìm kết quả : - Yc hs trao đổi để tìm thương của phép - Hs trao đổi chia . 8,4m = 84dm 84 4 04 21 0 21 dm = 2,1m + Vậy 8,4 : 4 = 2,1m. 3. Luyện tập. b) ví dụ 2 - GT kỹ thuật tính: ( Nh sgk) - Nêu rồi yc hs đặt tính rồi tính 72,5 8 19 15 5 3,82 38 0 - Nhận xét . - Yc hs nêu cách chia . c/ quy tắc. - Một hs lên bảng đặt tính và tính . - Lớp theo dõi thống nhất cách chia. - 2 hs nêu trước lớp ..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> (23’). - Gọi hs đọc quy tắc sgk Bài 1 - Yc hs đặt tính và tính . - Gọi hs nhận xét bài của bạn . - Chữa bài, ghi điểm . a) 5,28 4 b) 95,2 68 1 2 1,32 272 1,4 08 0 0 c) 0,36 9 036 0,04 0. - 1- 2 HS đọc. - 4 hs lên bảng làm bài. Lớp làm vào vở.. d) 75,52 32 115 2,36 192 0. Bài 2 - Yc hs nêu cách tìm thừa số chưa biết . - Yêu cầu Hs làm bài . - Cùng cả lớp nhận xét . - Chữa bài, ghi điểm . a)X x 3 = 8,4 b) 5 x X = 0,25 x = 8,4 : 3 x = 0,25 : 5 x = 2,8 x = 0,05 Bài 3(dành cho HS khá) - Gọi hs đọc đề toán . - Yc hs khá tự làm bài. HD HS yếu. - Chữa bài nhận xét . Bài giải. Trung bình mỗi giờ người đi xe máy đi được là: 126,54 : 3 = 42,18 (km) Đáp số: 42,18 km.. - 1 hs nêu - 2 hs lên bảng làm bài. Lớp làm vào vở .. - 1 hs đọc đề toán trớc lớp - 1 hs khá lên bảng làm. Lớp làm vào vở. - Nghe.. C- Củng cố - Tổng kết tiết học - dặn dò - Dặn hs về làm các bài tập phần luyện tập (3’) thêm Tiết 3: Tập đọc TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN I/Mục tiêu: 1/Kt: - Đọc; đọc đúng: Quai đê, lá chắn, xói lở, Trà Vinh, Sóc Trăng, Thạch Khê, - Hiểu nghĩa các từ ngữ chú giải có trong bài ..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Hiểu ý nghĩa của bài : Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. 2/ Kn: Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, phù hợp với nội dung một văn bản khoa học . 3/Gd: Gd hs yêu quý và bảo vệ rừng , có ý thức bảo vệ và vận động mọi người cùng tham gia bảo vệ rừng. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ, bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học: ND – TG A- KTBC: (3’). HĐ của GV. HĐ của HS. - Gọi hs đọc bài “ Người gác rừng tí hon’’ - 2 hs đọc bài và trả và trả lời câu hỏi lời trước lớp. - Nhận xét, ghi điểm. B- Bài mới: - Giới thiệu bài. 1. GTB - Ghi tên bài lên bảng. - Nghe. (2’) 2. HD luyện - Giới thiệu tranh ảnh thêm về rừng ngập đọc và tìm mặn. - Quan sát. hiểu bài. - Gọi hs khá đọc bài. - 1 hs khá đọc bài, a) Luyện - Chia đoạn: 3 đoạn. lớp theo dõi sgk. đọc +Đ1: Trước đây ... sóng lớn. (12’) +Đ2: Mấy năm qua ... Cồn Mờ(Nam Định) +Đ3: Nhờ phục hồi ... chắc đê điều. - Yc hs đọc nối tiếp đoạn. - Đọc nối tiếp. - Cho HS luyện đọc từ khó: Quai đê, lá - Đọc cá nhân - đồng chắn, xói lở, Trà Vinh, Sóc Trăng, Thạch thanh. Khê, - Gọi hs đọc nối tiếp đoạn lần 2. - Đọc nối tiếp. - Kết hợp giải nghĩa từ chú giải. - Yc hs đọc nối tiếp đoạn lần 3. - Đọc nối tiếp. - Yêu cầu HS đọc bài trong nhóm. - Đọc và góp ý cho - Đọc mẫu toàn bài. bạn. b) Tìm hiểu + Nêu ý chính của từng đoạn? - Đọc thầm theo. bài +Đ1: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn (10’) bị tàn phá. +Đ2: Công tác khôi phục rừng ngập mặn ở một số địa phương. +Đ3: TD của rừng ngập mặn khi được phục hồi..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> c) Đọc diễn cảm (8’) C- Củng cố - dặn dò. + Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn? - Do chiến tranh, do quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm ... làm một phần rừng ngập mặn bị mất đi. + Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn? - Vì các tỉnh này làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để mọi người dân hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn. + Các tỉnh nào có phong trào trồng rừng ngập mặn tốt? - Các tỉnh: Minh Hải, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng,, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thái Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh, ... + Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi đợc phục hồi? - ... bảo vệ vững chắc đê biển, tăng thu nhập cho người dân nhờ sản lượng hải sản nhiều, các loài chim nước trở nên phong phú. + Em hãy nêu ND chính của bài? - Nguyên nhân khiến ... được phục hồi. - Đọc diễn cảm đoạn 3. - Yc hs luyện đọc trong nhóm - Tổ chức cho HS thi đọc. - Cùng hs nhận xét bình chọn. - Nhận xét tiết học. - Dặn hs về học bài chuẩn bị bài sau.. - Đọc thầm theo. - Đọc và góp ý cho bạn.. - Đại diện nhóm thi đọc. - Ghi nhớ.. Tiết 4:Chính tả ( Nhớ - viết ) HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I/ MỤC TIÊU: 1/ Kt: - Nhớ - viết đúng chính tả , trình bày đúng các câu thơ lục bát. - Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b. 2/ Kn: Rèn kỹ năng nghe viết đúng chính tả , làm đúng bài tập chính tả . 3/ Gd: GD hs tính cẩn thận nắn nót khi viết bài ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp. II/ Đồ dùng dạy học : Phiếu bài tập 2a hoặc 2b, bảng lớp viết những dòng thơ có chữ điền bài 3a,3b, bút dạ . giấy III/ Các hoạt động dạy học :.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> ND - TG A- KTBC (3’). HĐ của GV - Gọi hs viết từ ngữ theo yc bài tập 3 tiết trước . - Nhận xét, ghi điểm. B- Bài mới - Giới thiệu bài. 1. GTB - Ghi tên bài lên bảng. (2’) 2. HD hs - Gọi 1 hs đọc 2 khổ thơ cuối nhớ viết trong sgk chính tả: - Gọi hs đọc 2 đọc thuộc lòng 2 (18’) khổ thơ. + Qua hai dòng thơ cuối T/g muốn nói điều gì về công việc của loài ong?. 3. HD làm bài tập chính tả (12’). + Bài thơ ca ngợi phẩm chất đáng quý gì của bầy ong? - Yc hs đọc thầm viết những từ dễ viết sai chính tả ra nháp. - Yc hs gấp sgk viết bài. - Yêu cầu HS soát lại bài - Thu một số vở chấm nhận xét Bài 2 - Chọn cho hs làm bài tập 2a. - Gọi hs lần lượt bốc thăm và đọc cho cả lớp nghe cặp tiếng, vần ghi trên phiếu. Sau đó tìm và viết nhanh lên bảng từ ngữ có chứa các tiếng đó. - Cùng hs nhận xét bổ xung thêm. - Gv đọc lại một số cặp từ ngữ .. Bài 3 - Chọn cho hs làm bài tập 3a - Yc hs làm bài vào vở bài tập - Gọi một hs lên bảng làm - Yc 2-3 hs đọc lại đoạn thơ đã điền - Chữa bài nhận xét C- Củng cố - Nhận xét giờ học .. HĐ của HS - 2 hs lên bảng viết. Lớp viết ra nháp - Nghe. - 1 hs đọc trớc lớp - 2 hs đọc thuộc lòng trước lớp + Công việc của loài ong rất lớn lao. Ong giữ hộ cho con người những mùa hoa đã tàn phai, mang lại cho đời những giọt mật tinh tuý. + Bây ong cần cù làm việc, tìm hao gây mật. - Đọc thầm sgk ghi ra nháp những từ rễ viết sai - Viết bài vào vở - Soát lỗi chính tả.. - Lên bốc thăm và ghi nhanh lên bảng . + cú sâm- xâm nhập, sâm banh xâm lược, sâm nhung- xâm xẩm. +Sương gió - xương tay, sương muối - xương sườn, gió sương – xương máu, ... + Say sưa - ngày xa, sửa chữa xa kia, + Siêu nước - xiêu vẹo, cao siêu - xiêu lòng, ... - Làm bài vào vở - 1 hs lên bảng làm +TT từ cần điền: xanh xanh, sót..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - dặn dò (3’). - Dặn hs về học bài xem trước - Nghe. bài sau. ........................................... Chiều ngày 29/10/2012. Tiết 1:. Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I/ Mục tiêu: 1/ Kt: - Nhận biết được các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của BT1. - Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp (BT2); bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn (BT3). 2/Kn: Rèn luyện kỹ năng sử dụng một số quan hệ từ , làm đúng các bài tập . 3/ Gd: GD hs biết yêu quý sự phong phú của Tiếng Việt , dùng đúng từ khi nói viết II/Đồ dùng dạy học : phiếu khổ to viết đoạn văn bài tập 2 , Bảng phụ viết đoạn văn bài 3 III/ Các hoạt động dạy học: ND - TG A- KTBC (3’). HĐ của GV - Gọi hs đọc kết quả bài tập 3 trớc lớp . - Nhận xét, ghi điểm. B- Bài mới - Giới thiệu bài. 1. GTB - Ghi tên bài lên bảng. (2’) 2. HD Bài 1 luyện tập - Yc hs đọc nội dung bài tập 1 (32’) và phát biểu ý kiến . - Mời 1 hs lên bảng làm vào phiếu . - Nhận xét, chữa bài. Bài 2 - Gọi hs đọc yc bài tập 2 - Giúp hs hiểu yc bài . - Yc hs làm việc theo cặp . - Gọi 2 hs lên bảng chữa bài . - Cùng cả lớp nhận xét . Bài 3 - Gọi 2 hs đọc nối tiếp ND BT - Yêu cầu HS làm bài theo cặp.. HĐ của HS - 2 hs lên bảng làm bài - Nghe.. - 1hs đọc và nêu ý kiến . - 1 hs lên bảng làm + Câu a: Nhờ ....mà(BT qhệ NNKQ) + Câu b: Không những....mà còn(BT qhệ tăng tiến) - 1hs đọc yc bài - Theo dõi. - 2 hs ngồi cạnh nhau trao đổi làm bài - 2 hs lên bảng làm bài a) Mấy năm qua, vì ... nên ... trồng rừng ngập mặn . b) Chẳng những ... mà ..... ở ngoài biển..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Hai đoạn văn có gì khác nhau?. + Đoạn văn nào hay hơn? Vì sao? + Khi sử dụng quan hệ từ cần chú ý đến điều gì? - Nhận xét bổ xung. C- Củng - Nhận xét tiết học cố - dặn dò - Dặn hs về xem lại bài 3,4 (3’). - 2 hs đọc nội dung bài tập + So với đoạn a đoạn b có them một số quan hệ từ và cặp quan hệ từ ở các câu: *C6: Vì vậy, ... *C7: Cũng vì vậy, ... *C8: Vì ... nên ... + Đoạn văn a hay hơn đoạn văn b. Vì các quan hệ từ thêm vào các câu 6, 7, 8 ở đoạn văn b làm cho câu văn thêm rờm rà. + ... lưu ý cho đúng chỗ, đúng mục đích. -Lớp nhận xét bổ xung . - Nghe.. Tiết 2: LUYỆN TOÁN LUYỆN TOÁN I.Mục tiêu : - Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân(0,01; 0,1; 0,001) hay nhân một số thập phân với 10,100,... ; củng cố về phép cộng phép trừ các số thập phân - Vận dụng làm các bài tập và Giải bài toán liên quan đến số thập phân. - GD HS yêu thích môn học, HS có ý thức cẩn thận khi tính toán. II. Chuẩn bị : III. Hoạt động dạy học :.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> ND - TG 1.Ổn định tổ chức 2.KTBC 3.Bài mới *GTB *HD làm bài tập Bài 1(T32) 8 phút. Hoạt động của giáo viên. - Trực tiếp. - Chú ý. - Nêu yêu cầu bài tập (tính nhẩm) - Cho HS làm - Giáo viên chữa bài a)24,13 x 10 = 241,3; b) 491,2x0,1=49,12 c)13,206x 100= 1320,6 d) 38x0,01= 0,38. - Chú ý nghe - 2HS làm trên bảng, HS khác làm trong vở và nhận xét bài trên bảng. -1-2 nêu - 3 HS làm trên bảng, HS khác làm trong vở.. - Nêu yêu cầu : Đặt tính rồi tính Bài 2 (T37) 5 phút. HĐ của HS. - Cho HS làm bài và chữa bài. a. 326,18 + 412,35 738,53. b.165,34 28,17 137,17. c.36,12 x 4,3 10846 14448. ..................................................................................................................... Soạn ngày 29/10/2012 Giảng:Thứ năm ngày 1/11/2012 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> I/ Mục tiêu: 1/ Kt: Biết chia một STP cho một STN . 2/ Kn: Rèn kỹ năng thực hiện thành thạo các dạng toán trên. 3/ Gd: GD hs tính cẩn thận kiên trì khi làm tính giải toán . 4/TCTV: II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học : ND – TG A- KTBC (3’) B- Bài mới 1. GTB (2’) 2. HD luyện tập. HĐ của GV - Gọi 2 hs làm bài tập của tiết trước . - Nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu bài. - Ghi tên bài lên bảng.. HĐ của HS - 2 hs lên bảng làm bài - Nghe.. Bài 1 - Yc hs tự làm bài. - Yc cả lớp nhận xét bài của bạn . - Nhận xét, ghi điểm . a) 67,2 7 b) 3,44 4 42 9,6 24 0,86 0 0 c) 42,7 7 d) 46,827 9 07 6,1 18 5,203 0 027 0. - 2 hs lên bảng làm. Lớp làm vào vở .. Bài 2(dành cho HS khá) - HD HS làm ý a. (Nh mẫu trong SGK) - Theo dõi. + Số d trong phép chia 43,19 : 21 là số nào? Vì sao em xác định nh vậy? + Là 0,14 vì phần nguyên đã chia Bài 3 xong, có chữ số 1 - Viết tiếp phép tính 21,3 :5 đứng ở hàng phần - Yc hs lên bảng thực hiện . mười, chữ số 4 - Nhận xét. đứng ở hàng phần 21,3 5 trăm. 13 4,2 30 0 - 1 hs lên thực hiện - Theo dõi. - HD thêm: Khi chia STP cho STN mà còn dư thì ta có thể chia tiếp bằng cách viết thêm chữ.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> số 0 vào bên phải số d rồi chia tiếp. - Yc hs làm tương tự với 2 phép tính trong bài . - Chữa bài nhận xét . a) 25,5 25 b) 12,24 20 050 1,02 122 0,612 0 24 - 2 HS lên bảng 40 làm. Lớp làm vào 0 vở. Bài 4(dành cho HS khá) - Gọi 1 hs đọc đề toán , sau đó yc hs tự làm - Gọi hs đọc lại bài làm của mình để các bạn nhận xét . Một bao gạo cân nặng là: 243,2 :8 = 30,4 (kg) 12 bao gạo cân nặng là: 30,4 x12 = 364,8 (kg) Đáp số : 364,8 kg 3/ Củng cố - Tổng kết tiết học dặn dò(3’) - Dặn hs về làm các bài tập phần luyện tập thêm. 1 hs đọc đề bài 1 hs lên bảng thực hiện 1 hs đọc bài giải Cả lớp nhận xét. Tiết 2: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình) I/ Mục tiêu: 1/ Kt: - Nêu được những chi tiết tả ngoại hình của nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn (BT1). - Biết lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp (BT2). 2/ Kn: Rèn kỹ năng quan sát , khi viết một bài văn tả ngời phải chọn lọc để đa vào bài những chi tiết tiêu biểu , nổi bật gây ấn tượng . Từ đó biết lập giàn ý cho bài văn tả người. 3/ Gd: GD hs biết yêu quý kính trọng những người thân trong gia đình . 4/TCTV: II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi tóm tắ ngoại hình người bà ( Bà tôi) Thắng( Chú bé vùng biển) Giàn ý khái quát bài văn tả người. III/ Các hoạt động dạy học : ND - TG A- KTBC. HĐ của GV - Kiểm tra việc làm tập BT ở. HĐ của HS - 3 HS mang vở BT để KT>.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> (3’) B- Bài mới : 1. GTB (2’) 2. HD hs luyện tập: (32’). nhà của hs. - Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài. - Ghi tên bài lên bảng. Bài 1 - Yc 2 hs đọc nội dung bài tập - Giao cho 1/2 lớp làm phần a, 1/2 lớp làm phần b - Gọi hs trình bày ỹ kiến trước lớp . - Nhận xét chốt lại ý đúng +Đ1 tả Đ2 gì về ngoại hình của bà? Tóm tắt các chi tiết được miêu tả ở từng câu.. - Nghe.. - 2 hs đọc trước lớp - Hs trao đổi theo cặp - 1 số hs trình bày. a) Bà tôi. +Đ1: tả mái tóc của người bà qua con mắt nhìn của đứa cháu là 1 cậu bé. *C1: MĐ: GT bà ngồi cạnh cháu chải đầu. *C2: Tả bao quát mái tóc của bà với Đ2: đen, dày, dài. *C3: Tả độ dày của mái tóc qua + Các chi tiết đó quan hệ với cách bà chải đầu và từng động tác. nhau nh thế nào? + Các chi tiết đó quan hệ chặt chẽ 2 + Đ2 còn tả những Đ gì về với nhau, chi tiết sau làm rõ chi ngoại hình của bà? tiết trớc. +Đ2: tả giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt *C1: Tả Đ2 của giọng nói. *C2: tả tác động của giọng nói vào tâm hồn cậu bé 2 + Các Đ đó có quan hệ với *C3: Tả sự thay đổi của đôi mắt nhau nh thế nào? Chúng cho khi bà mỉm cười. biết điều gì tính tình của bà? *C4: Tả khuôn mặt của bà. + Có quan hệ chặt chẽ với nhau. 2 +Đb tả Đ gì về ngoại hình của Chúng không chỉ khắc hoạ rõ nét Thắng? về HD của bà mà còn nói lên tính tình của bà. 2 + Những Đ đó cho biết điều b) Chú bé vùng vùng biển. gì về tính tình của Thắng? - Đoạn văn tả thân hình, cổ, via. - Nêu kết luận Ngực, bụng, tay, đùi, mắt, miệng, Bài 2 trán của bạn Thắng. - Nêu yc bài tập 2 + ... Thắng là một cậu bé thông - Yc hs xem lại kết quả quan minh, bướng bỉnh, gan dạ. sát theo lời dặn của gv tiết.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> trước . - Mời 1 hs khá đọc kết quả - Cùng hs nhận xét - Mở bảng phụ ghi giàn ý mời 1 hs đọc - Nhắc hs chú ý tả ngoại hình - Phát giấy bút cho 2 hs làm bài - Gọi hs lên trình bày giàn ý đã lập - Cả lớp và gv nhận xét C- Củng cố - dặn dò (3’). - Nhận xét giờ học - Dặn hs về chuẩn bị bài sau.. - Xem lại bài - 1 hs khá đọc - 1 hs đọc trước lớp - 2 hs làm bài vào giấy khổ to. Lớp làm vào vở bài tập - 2 hs trình bày - Nghe.. ........................................... ChiềuThứ năm ngày 1/11/2012 Tiết 1: LUYỆN TOÁN LUYỆN TOÁN I.Mục tiêu : - Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân(0,01; 0,1; 0,001) hay nhân một số thập phân với 10,100,... ; củng cố về phép cộng phép trừ các số thập phân - Vận dụng làm các bài tập và Giải bài toán liên quan đến số thập phân. - GD HS yêu thích môn học, HS có ý thức cẩn thận khi tính toán. II. Chuẩn bị : III. Hoạt động dạy học :.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> ND - TG 1.Ổn định tổ chức 2.KTBC 3.Bài mới *GTB *HD làm bài tập Bài 1(T32) 8 phút. Hoạt động của giáo viên. - Trực tiếp. - Chú ý. - Nêu yêu cầu bài tập (tính nhẩm) - Cho HS làm - Giáo viên chữa bài a)24,13 x 10 = 241,3; b) 491,2x0,1=49,12 c)13,206x 100= 1320,6 d) 38x0,01= 0,38. - Chú ý nghe - 2HS làm trên bảng, HS khác làm trong vở và nhận xét bài trên bảng. -1-2 nêu - 3 HS làm trên bảng, HS khác làm trong vở.. - Nêu yêu cầu : Đặt tính rồi tính Bài 2 (T37) 5 phút. HĐ của HS. - Cho HS làm bài và chữa bài. a. 326,18 + 412,35 738,53. b.165,34 28,17 137,17. c.36,12 x 4,3 10846 14448 155,326. Tiết 2: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/ Mục tiêu:.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> 1/ Kt: Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm về bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh. 2/ Kn: Hiểu và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu truyện , thể hiện nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường. 3/ Gd: GD hs có ý thức bảo vệ môi trường và đồng tình với những việc làm bảo vệ môi trường. II/ Đồ dùng dạy học: Một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường III/ Các hoạt động dạy học: ND - TG A- KTBC (3’) B- Bài mới: 1. GTB (2’) 2. HD kể chuyện và trao đổi về nội dung câu truyện . (32’). HĐ của GV. HĐ của HS. - Gọi 2 hs kể lại câu truyện đã kể ở tiết trước . - Nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu bài. - Ghi tên bài lên bảng.. - 2 hs kể trước lớp .. a/ HD hs hiểu nội dung của đề - Gọi 1 hs đọc đề - Phân tích đề bài . - Gọi 2 hs đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk. - Gọi 1 hs đọc đoạn văn trong bài tập 1 - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs - Yc hs gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý câu chuyện. - Gọi hs giới thiệu về câu truyện mình định kể. b/ HS thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện . - Tổ chức cho hs kể chuyện theo cặp . Trao đổi ý nghĩa câu truyện .. - Một hs đọc đề trước lớp . - Đọc phần Gợi ý.. - Tổ chức cho hs thi kể trước lớp . - Cùng cả lớp nhận xét về nội dung câu truyện . - Bình chọn câu chuyện hay nhất, người kể hay và có ý nghĩa nhất . - Nhận xét , tuyên dương. C- Củng cố - dặn dò (3’) - Nhận xét giờ học. - Nghe.. - 1 HS đọc. - Nháp dàn ý câu chuyện - Nối tiếp nhau gới thiệu câu chuyện sẽ kể. - 2 hs ngồi cạnh nhau kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện . - 3- 4 HS thi kể chuyện trước lớp. - Cả lớp trao đổi ý nghĩa . - Bình chọn ..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Dặn hs về chuẩn bị bài sau. Tiết 3 : Tiếng Việt LUYỆN VIẾT I.Mục tiêu: 1/kiến thức : Nêu được những chi tiết tả ngoại hình của nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn Bà tôi - Biết lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp . 2/ Kn: Rèn kỹ năng quan sát , khi viết một bài văn tả người phải chọn lọc để đa vào bài những chi tiết tiêu biểu , nổi bật gây ấn tượng . Từ đó biết lập giàn ý cho bài văn tả người. - Học sinh yêu quý sự phong phú của tiếng Việt . Dùng đúng từ khi nói. II.Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1(TL-50) III.Hoạt động dạy học: ND - TG HĐ của GV HĐ của HS 1.ÔĐTC 2.KTBC 3.Bài mới *Giới thiệu bài - Nêu MĐYC tiết học - Nghe *HĐ1 Hướng dẫn học - Nêu yêu cầu BT (tl-t50) : Đọc bài Bà - Chú ý sinh làm bài tập 1 tôi và hoàn thành các bài tập sau: (TL-t50) - Cho HS lµm theo nhãm ,và nhận xét bài -HS làm theo nhãm trên bảng - GV chữa bài : 10 phút a)Các từ ngữ miêu tả mái tóc của bà: phụ. - Chú ý - Đen, dµy, dµi. - Tả độ dày của mái tóc qua cách bà chải đầu và từng động tác. b) Tả giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt - Giäng nãi : trÇm bæng ng©n nga.. - Tác động của giọng nói vào tâm hồn cậu bÐ c) Tả đôi mắt khi bà mỉm cời : - Hai con ng¬i ®en sÉm më ra. - ThÓ hiÖn Êm ¸p t¬i vui. d) T¶ khu«n mÆt cña bµ : - VÉn cßn t¬i trÎ. HĐ2 Hướng dẫn HS plàm bài tập 2. - Nªu yªu cÇu: LËp dµn ý cho bµi v¨n t¶ ngời theo một trong hai đề bài sau( tài liÖu trang 50) - Cho HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả. - 1 – 2HS nêu lại.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> (25 phút). ngêi. - Cho Hs lËp dàn ý theo dõi giúp đỡ. - 2-3 HS nhắc lại - Lần lượt gọi 2-3 HS nêu: a) Mở bài: b)Thân bài: c)Kết bài: - Nhận xét tiết học - Giao nhiệm vụ về nhà. - HS viết đọc thầm và xác định. - 1-2 HS đọc bài. HS khác nhận xét. 4.Củng cố dặn dò - Chú ý ........................................................................................ Soạn ngày 29/10/2012 Giảng: Thứ sáu ngày 2/11/2012 Tiết 1: Toán CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10; 100; 1000... I/ Mục tiêu: 1/ Kt: Giúp hs biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, ... và vận dụng để giải bài toán có lời văn. 2/ Kn: Vận dụng quy tắc chia một số thập phân cho 10,100,1000 để làm đúng các bài tập . 3/ Gd: GD hs tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán . II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: ND - TG. HĐ của GV. A- KTBC (3’). - Gọi 2 hs làm bài tập của tiết trước . - Nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu bài. B- Bài mới : - Ghi tên bài lên bảng. 1. GTB (2’) a/ ví dụ 1: 2. HD chia - Yc hs đặt tính rồi thực hiện . môt stp cho 213,8 : 10 10,100,1000 213,8 10 (10’) 13 21,38 38 80 0 - Nhận xét .. HĐ của HS - 2 hs lên bảng làm bài - Nghe.. - 1 hs lên bảng làm. Lớp làm vào vở - Nêu.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Yc hs nêu rõ số bị chia , số chia, thương + Ta chỉ việc + Em có nhận xét gì về số bị chia 213,8 và chuyển dấu phẩy thương 21,38? của số bị chia (213,8 ) sang bên - Rút ra quy tắc . trái một chữ số. b/ ví dụ 2: ( Làm tương tự ví dụ 1) a) 42,3 : 10 = 4,32 b) 23,7 : 10 = 2,37 0,65 : 10 = 0,065 2,07 : 10 = 0,207 432,9 : 100=4,329 2,23:100 = 0,0223 13,96:100 = 0,1396 999,8:100=9,998 - 2 hs đọc sgk + Khi muốn chia một số thập phân cho - Tính nhẩm và nêu 10,100,1000 ta làm thế nào? K/q - Gọi hs đọc quy tắc sgk . 3. HD luyện Bài 1 tập - Yc hs tính nhẩm . (22’) a/ 12,9 : 10 = 12,9 x 0,1 b/123,4 :100 = 123,4 x 0,01 c/ 5,7 :10 = 5,7 x 0,1 d/ 87,6 : 100 = 87,6 x 0,01 - 2 hs lên bảng làm. - Gọi hs khác nhận xét . Lớp làm vào vở - Nhận xét, ghi điểm . Bài 2(ý c, d dành cho HS khá) - Yc hs tự làm bài. Bài giải. Số tấn gạo đã lấy đi là: 537,25 : 10 = 53,725 (tấn) - 1 hs lên bảng giải. Số tấn gạo còn lại trong kho là: Lớp làm vào vở 537,25 - 53,725 = 483,525 (tấn) Đáp số: 483,525 tấn - Nghe. - Nhận xét, ghi điểm . Bài 3 - Gọi hs đọc đề bài . - Yc hs tự làm bài . - Chữa bài nhận xét . C- Củng cố - Tổng kết tiết học - dặn dò - Dặn hs về làm các bài tập phần luyện tập (3’) thêm Tiết 2: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Tả ngọai hình ).
<span class='text_page_counter'>(26)</span> I/ Mục tiêu: 1/ KT:Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có. 2/ KN: Hs biết khi quan sát , khi viết một bài văn tả người phải chọn lọc để đa vào bài những chi tiết tiêu biểu , nổi bật gây ấn tượng . Từ đó viết được bài văn tả ngoại hình một người thường gặp . 3/ GD: GD hs biết yêu quý kính trọng những người thân trong gia đình. II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, giấy khổ to, bút dạ III/ Các hoạt động dạy học : ND – TG A- KTBC (3’) B- Bài mới : 1. GTB (2’) 2. HD hs viết bài (32’). C- Củng cố - dặn dò (3’). HĐ của GV. HĐ của HS. - Chấm bài dàn ý chi tiết của bài văn tả một người trong GĐ - Nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu bài. - Ghi tên bài lên bảng. - Gọi hs đọc yc bài - Gọi hs đọc phần gợi ý sgk - Yc hs đọc phần tả ngoại hình trong giàn ý ,gợi ý - Gợi ý : có thể tả một số nét tiêu biểu về ngoại hình , cũng có thể tả riêng một nét tiêu biểu của ngoại hình - Yc hs tự làm bài - Gọi hs đọc đoạn văn của mình - Nhận xét sửa sai cho hs - Yc hs sửa lỗi dùng từ , đặt câu - Nhận xét, ghi điểm. -2 hs đọc trước lớp yc và gợi ý của bài - 2 hs đọc lại. - Nhận xét giờ học - Dặn hs về chuẩn bị bài sau.. - Nghe.. - 2hs làm vào giấy khổ to và trình bày trên bảng - Lớp làm vào vở - 3 hs đọc bài của mình .. Tiết 5: Sinh Hoạt. Nhận xét tuần học 13 và phương hướng tuần học 14..
<span class='text_page_counter'>(27)</span>