Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

giao an tu chon toan 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.4 KB, 57 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Lạc An. Trang 1. Tuần 1 Tiết PPCT: 1 Ngày soạn: 10/08 Ngày dạy: Tuần 1 Chủ đề: Nhân đơn thức với đa thức, Nhân đa thức với đa thức I . MỤC TIÊU. - Nắm vững quy tắc nhân đơn thức với đa thức dưới dạng công thức: A(B + C) = AB + AC - Ôn quy tắc nhân đa thức với đa thức dưới dạng công thức (A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD - Biết áp dụng thành thạo quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức để thực hiện các phép tính, rút gọn, tìm x, chứng minh II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Hoạt động 1 : Lý thuyết ? Hãy nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức ? Viết dưới dạng tổng quát của quy tắc này. HS trả lời như SGK - Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau - Tổng quát A(B + C) = AB + AC ? Hãy nêu quy tắc nhân đa thức với đa - Muốn nhân một đa thức với một đa thức thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức ? Viết dưới dạng tổng quát của quy tắc này với từng hạng tử của đa thức kia rồi này cộng các tích với nhau (A + B)(C + D) = AC+AD+BC + BD Hoạt động 2 : Bài tập Bài 1: Làm tính nhân a) 5x(1 - 2x + 3x2) b) (x2 + 3xy - y2)(- xy) 1 2 3 3  xy  3x - xy +1 2   c) 5. Bài 2 : Rút gọn biểu thức a) x(2x2 - 3) - x2 (5x + 1) + x2 b) 3x(x - 2) - 5x(1 - x) - 8(x2 - 3). Bài 1: ĐS a) 5x(1 - 2x + 3x2) =5x. 1 - 5x. 2x +5x.3x2 =5x - 10x2 + 15x3 b) (x2 + 3xy - y2)(- xy) = (- xy). x2 + 3xy (- xy) - y2 (- xy) = - x3y - 3x2y2 + xy3 1 2 3 3  c) xy  3x - xy +1 5 2   1 1 3 1  xy2 .3x3  xy 2 . xy + xy2 .1 5 5 2 5 3 4 2 3 2 3 1 2 x y - x y + xy 10 5 = 5 Bài 2 : ĐS a) - 3x3 - 3x b) - 11x + 24. Bài 3 : Tính giá trị của biểu thức. Bài 3 :. GV: Lê Thị Hòa. GA Tự chọn 8.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Lạc An. A = 5x(x2 - 3) + x2(7 - 5x) - 7x2 tại x = -5 B = x(x - y) + y(x - y) tại x= 1,5 ; y = 10 Bài 5: Thực hiện phép tính a) (5x - 2y)(x2 - xy + 1) b) (x - 1)(x + 1)(x + 2) c) (x - 7)(x - 5). Bài 6 : Chứng minh a) (x - 1)(x2 + x + 1) = x3 - 1 b) (x - y)(x3 +x2y + xy2 +y3) = x4 - y4. Trang 2. +) Rút gọn A = - 15x tại x = -5 A = 75 +) Rút gọn B = x2 - y2 tại x= 1,5 ; y = 10 B = - 97,75 Bài 5: a) (5x - 2y)(x2 - xy + 1) =5x.x2+5x(-xy)+5x.1+ +(-2y).x2+(-2y)(-xy)+(-2y).1 = 5x2 - 7x2y + 2xy2 + 5x - 2y b) x3 + 2x2 - x - 2 c) x2 - 12x + 35 Bài 6 : Biến đổi vế trái bằng cách thực hiện phép nhân đa thức với đa thức và rút gọn ta được điều phải chứng minh. Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm. GV: Lê Thị Hòa. GA Tự chọn 8.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Lạc An. Trang 3. Tuần 1 Tiết 2 Ngày soạn: 10/08 Ngày dạy: Tuần 1 Chủ đề: Tứ Giác I . MỤC TIÊU. - Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác. - Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh, tính số đo các góc của tứ giác. II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Hoạt động 1 : Lý thuyết 1. Nêu định nghĩa tứ giác? HS nhắc lại các định nghĩa và định lí. 2. Định nghĩa tứ giác lồi? 3. định lí về tổng các góc của tứ giác? Hoạt động 2 : Bài tập A Bài 1: Tứ giác ABCD có AB = BC, D CD = DA B a. CMR: BD là đường trung C trực của AC a)Ta có AB=BCBđường trung trực của AC µ µ 0 b. Biết rằng B = 100 , góc D = AD=DC Dđường trung trực của AC. 700. Tính góc A và góc C?. Vậy BD là đường trung trực của AC. b) Xét ABD và BCD có: AB=BC; AD=DC; BD cạnh chung ABD = CBD (c.c.c)    A=C (hai góc tương ứng) 0 µ µ µ µ Tứ giác ABCD có A+B+C+D = 360 0 0 0 µ µ  A+C 360  (100  70 ). µ µ  A=C = 950. Giải: Bài 2: Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và tổng Tính các góc của tứ giác: các góc của tứ giác ta có: ABCD biết rằng µ B µ C µ D µ A µ +B µ +C µ +D µ 3600 A µ µ µ µ A : B : C:D = = = = = = = 360 1 2 3 4 1+ 2 + 3 + 4 10 1:2:3:4  µ = 360; B µ = 720; C  = 1440 A = 1080 ; D. Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm Tuần 2. Tiết 3. GV: Lê Thị Hòa. GA Tự chọn 8.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Lạc An. Trang 4. Ngày soạn: 15/08 Ngày dạy: Tuần 2 Chủ đề: Những hằng đẳng thức đáng nhớ I . MỤC TIÊU - Nắm vững các hằng đẳng thức đáng nhớ: bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương. - Biết áp dụng các hằng đẳng thức đó để thực hiện các phép tính, rút gọn biểu thức, tính giá trị của biểu thức, bài toán chứng minh II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 : Lý thuyết HS viết CTTQ và phát biểu thành lời HS viết các CTTQ. các hằng đẳng thức : bình phương của HS trả lời như SGK một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương. Bài 1: Tính a) (2x + y)2 b) (3x - 2y)2 c) (5x - 3y)(5x + 3y). Hoạt động 2 : Bài tập Bài 1: a) 4x2 + 4xy + y2 b) 9x2 - 12xy + 4y2 c) 25x2 - 9y2. Bài 2: Rút gọn biểu thức a) (x - y)2 + (x + y)2 b) (x + y)2 + (x - y)2 + 2(x + y)(x - y) c) 5(2x- 1)2 + 4(x- 1)(x + 3) -2(5 -3x)2. Bài 2 a) 2(x2 + y2) b) 4x2 c) 6x2 + 48x - 57. Bài 3 : Tính giá trị của biểu thức a) x2 - y2 tại x = 87 ; y = 13 b) x2+4x+4 tại x=98 c) x2-2xy+y2 tại x=109 và y=9. Bài 3: a) 7400 b) 10000 c) 10000. Bài 4. Viết các biểu thức sau dưới dạng Bài 4 bình phương của một tổng: a) (2x+3y)2 a) 4x2+12xy+9y2 b) (1+2xy)2 b) 1+4xy+4x2y2 1 1 c) (x+ 2 y)2 c) x2+xy+ 4 y2 Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm.. GV: Lê Thị Hòa. GA Tự chọn 8.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS Lạc An. Trang 5. Tuần 2 Tiết 4 Ngày soạn: 15/08 Ngày dạy: Tuần 2 Chủ đề: Hình thang I . MỤC TIÊU. - Nắm được định nghĩa, tính chất hình thang. - Biết áp dụng các định nghĩa và tính chất đó để làm các bài toán chứng minh, tính độ lớn của góc, của đoạn thẳng - Biết chứng minh tứ giác là hình thang. - Có kĩ năng vận dụng các kiến thức vào thực tiễn II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Hoạt động 1 : Lý thuyết HS trả lời như SGK ? Định nghĩa hình thang, hình thang +) - Hình thang là tứ giác có hai cạnh vuông. đối song song ? Nhận xét hình thang có hai cạnh bên - Hình thang vuông là hình thang có song song, hai cạnh đáy bằng nhau một góc vuông +) - Nếu hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau - Nếu hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau. Hoạt động 2: Bài tập Bài 1. Tính các góc của hình thang µ µ ABCD(AB//CD), biết rằng A = 3D, µC µ 300 B .. B ài 1 A. D. B. C. H ình thang ABCD(AB//CD) có: 0 µ +D=180 µ µ µ A mà A = 3D 0 0 µ 0 µ µ  4D 180  D 45 , A 135 0 0 µ +C=180 µ µ µ B mà B  C 30 0 0 µ 180  30 750 C= 2  , µB =1800  750 1050. Bài 2 Bài 2 Tứ giác ABCD có BC =CD và DB là tia phân giác của góc D. Chứng minh rằng ABCD là hình thang. GV: Lê Thị Hòa. GA Tự chọn 8.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS Lạc An. Trang 6 C. B 1. A. 2. 1 D. BCD có BC=CD nên là tam giác cân tại C ¶ ¶  D1 B1 .. ¶ ¶ Theo giả thiết D1 D2 (do BD là tia phân giác của góc D) ¶ ¶  B1 D 2 , do đó BC//AD (vì có 2 góc so le. trong bằng nhau) Vậy ABCD có AD//BC nên là hình thang. Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm.. GV: Lê Thị Hòa. GA Tự chọn 8.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THCS Lạc An. Trang 7. Tuần 3 Tiết 5 Ngày soạn: 20/08 Ngày dạy: Tuần 3 Chủ đề: Hằng đẳng thức đáng nhớ (tt) I . MỤC TIÊU - Nắm được các hằng đẳng htức đáng nhớ: lập phương một tổng, lập phương một hiệu, tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương và các hằng đẳng thức đáng nhớ mở rộng như (a + b + c)2; (a - b - c)2; (a + b - c)2... - Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên vào làm các bài tập rút gọn , chứng minh, tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất. II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 : Lý thuyết Hãy nêu công thức và phát biểu thành HS trả lời như SGK lời các hàng đẳng thức : Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương, lập phương một tổng, lập phương một hiệu. Hoạt động 2 : Bài tập Bài 1: Chứng minh rằng: Bài 1 : 2 2 2 a) (a + b)(a - ab + b ) + (a - b)( a + a) (a + b)(a2 - ab + b2) + (a - b)( a2 + ab ab + b2) = 2a3 + b2) = 2a3 b) a3 + b3 = (a + b)[(a - b)2 + ab] Biến đổi vế trái ta có a3 + b3 + a3 - b3 = 2a3 VP = VT b) a3 + b3 = (a + b)[(a - b)2 + ab] Biến đổi vế phải ta có (a + b)[(a - b)2 + ab] = (a + b)(a2 - 2ab + b2+ ab) = (a + b)(a2 - ab + b2) = a3 + b3 VP = VT Bài 2 : Bài 2 Rút gọn biểu thức a) (a + b + c)2 + (a + b - c)2 - 2(a + b)2 a) (a + b + c)2 + (a + b - c)2 - 2(a + b)2 = a2 + b2 + c2 + 2ab + 2ac + 2bc + a2 + b) (a2 + b2 - c2)2 - (a2 - b2 + c2)2 b2 + c2 + 2ab - 2ac - 2bc - 2a2 - 4ab - 2c2 = 2c2 b) (a2 + b2 - c2)2 - (a2 - b2 + c2)2 = (a2 + b2 - c2 + a2 - b2 + c2 )( a2 + b2 - c2 - a2 + b2 - c2) = 2a2(2b2 - 2c2) = 4a2b2 - 4a2c2 Bài 3 : Tính giá trị của biểu thức a) x3 - 3x2 + 3x - 1 tại x = 101 GV: Lê Thị Hòa. Bài 3: a) 1003 = 1000000 b) 1003 = 1000000 GA Tự chọn 8.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THCS Lạc An. Trang 8. b) x3 + 9x2 + 27x + 27 tại x = 97. Bài 4: Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất a) Tìm giá trị nhỏ nhất của A = x2 - 2x + 5 b) Tìm giá trị nhỏ nhất của B = 2x2 - 6x c) Tìm giá trị lớn nhất của C = 4x - x2 + 3. Bài 4 a) A = x2 - 2x + 5 = (x - 1)2 + 4 ≥ 4 Vậy giá trị nhỏ nhất của A = 4 tại x = 2 b) B = 2x2 - 6x = 2(x2 - 3x) 3 9 9 = 2(x - 2 )2 - 2 ≥ 2 9 Vậy giá trị nhỏ nhất của B = 2 tại 3 x= 2. c) C = 4x - x2 + 3 = - (x2 - 4x + 4) + 7 = - (x - 2)2 + 7 ≤ 7 Vậy giá trị lớn nhất của C = 7 tại x = 2 Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm. GV: Lê Thị Hòa. GA Tự chọn 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THCS Lạc An. Trang 9. Tuần 3 Tiết 6 Ngày soạn: 20/08 Ngày dạy: Tuần 3 Bài dạy Hình thang cân I . MỤC TIÊU - Nắm được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân - Biết áp dụng các định nghĩa và tính chất đó để làm các bài toán chứng minh, tính độ lớn của góc, của đoạn thẳng - Biết chứng minh tứ giác là hình thang cân - có kĩ năng vận dụng các kiến thức vào thực tiễn II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 : Lý thuyết +) Hình thang cân là hình thang có hai ? Định nghĩa, tính chất hình thang cân góc kề một đáy bằng nhau ? Dấu hiệu nhậ biết hình thang cân +) Tính chất: Hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau, hai đường chéo bằng nhau +) Dấu hiệu nhận biết: - Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân - Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân Hoạt động 2 : Bài tập Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A. A Trên các cạnh AB, AC lấy các điểm M, N sao cho BM = CN a) Tứ giác BMNC là hình gì ? vì sao ? N 1 b) Tính các góc của tứ giác BMNC biết 2 rằng A = 400 C. GV cho HS vẽ hình , ghi GT, KL. 1. M. 2 B. 0    180 -A B=C= 2 a) ABC cân tại A =>. mà AB = AC ; BM = CN => AM = AN => AMN cân tại A 0   =N  = 180 -A M 2 => 1 1   Suy ra B = M 1 do đó MN // BC. Tứ giác BMNC là hình thang, lại có  =C  B ( ABC cân tại A) nên là hình thang cân GV: Lê Thị Hòa. GA Tự chọn 8.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THCS Lạc An. Trang 10. 0 ,M    =N  =1100 B=C=70 2 2 b) Bài 2 : cho ABC cân tại A, lấy điểm D trên cạnh AB điểm E trên cạnh AC sao cho AD = AE a) tứ giác BDEC là hình gì ? vì sao? b) Các điểm D, E ở vị trí nào thì BD = DE = EC. A. E. C. D. B. . . a) ABC cân tại A => B = C Mặt khác AD = AE => ADE cân tại A => ADE = AED ABC và ADE cân có chung đỉnh A và góc A  = ADE => B mà chúng nằm ở vị trí đồng vị => DE //BC   => DECB là hình thang mà B = C => DECB là hình thang cân b) từ DE = BD => DBE cân tại D   = DEB => DBE   Mặt khác DEB = EBC (so le) Vậy để DB = DE thì EB là đường phân giác của góc B Tương tự DC là đường phân giác của góc C Vậy nếu BE và CD là các tia phân giác thì DB = DE = EC Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà. GV cho HS vẽ hình , ghi GT, KL. - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm. GV: Lê Thị Hòa. GA Tự chọn 8.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THCS Lạc An. Trang 11. Tuần 4 Tiết 7 Ngày soạn: 25/08 Ngày dạy: Tuần 4 Chủ đề: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tt) I . MỤC TIÊU - Ôn lại các hằng đẳng thức đáng nhớ. - Rèn kĩ năng áp dụng các hằng đẳng thức đó để thực hiện các phép tính, rút gọn biểu thức, tính giá trị của biểu thức, bài toán chứng minh II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 : Lý thuyết HS viết và phát biểu thành lời các hằng HS trả lời như SGK đẳng thức đã học. Hoạt động 2 : Bài tập Bài 1: Tính Bài 1: 3 a) (x–3y) a) (x–3y)3 =x3–3x2+27xy2–27y3 b) (2x+3y)3 b) (2x+3y)3=8x3+36x2y+54xy2+27y3 c) 4x2–25y4 c) 4x2–25y4 =(2x)2–(5y2)2 d) 27–x3 =(2x–5y2)(2x+5y2) e) y3+64 d) 27–x3 =33–x3 =(3–x)(9+3x+x2) e) y3+64 =y3+43 =(y+4)(y2–4y+16) Bài 2: Chứng minh rằng: Bài 2: 2 2 2 2 3 a) (a+b)(a -ab+b )+(a-b)(a +ab+b )=2a a) (a+b)(a2-ab+b2)+(a-b)(a2+ab+b2)=2a3 b) a3+b3=(a+b)[(a–b)2+ab] VT=(a3+b3)+(a3–b3) VT=a3+a3+b3–b3=2a3 =VP b) a3+b3=(a+b)[(a–b)2+ab] VP=(a+b)[(a–b)2+ab] VP=(a+b)[(a2–2ab+b2)+ab] VP=(a+b)(a2–ab+b2) Vp=a3+b3=VT Bài 3: Tính nhanh: Bài 3: Tính nhanh: 2 2 a. 64 +64.72+36 a. 642+64.72+362 b. 1092–18.109+92 =(64+36)2=1002=10000 c. 352–252 c) 1092–18.109+92 =(109–9)2=1002=10000 d) 352–252=(35–25)(35+25) =10.60=600 Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm. GV: Lê Thị Hòa. GA Tự chọn 8.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THCS Lạc An. Trang 12. Tuần 4 Tiết 8 Ngày soạn: 25/08 Ngày dạy: Tuần 4 Chủ đề: Đường trung bình của tam giác I . MỤC TIÊU - Nắm vững định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác. - Biết áp dụng định nghĩa, tính chất đó vào bài tập. - Hiểu được tính thực tế của các tính chất này II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 : Lý thuyết HS trả lời 1. Nêu định nghĩa, tính chất đường 1. Tam giác trung bình của tam giác +) Định nghĩa : Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác +) Tính chất: - Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ hai - Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy. Hoạt động 2 : Bài tập Bài 1 : Cho tam giác ABC các đường Bài 1: trung tuyến BD và CE cắt nhau ở G . A gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của GB, GC. Chứng minh rằng DE // IK, D E DE = IK G. I. K C. B. Vì ABC có AE = EB, AD = DC Nên ED là đường trung bình, do đó ED=. BC 2. ED // BC , Tương tự GBC có GI= GC, GK = KC Nên IK là đường trung bình, do đó IK=. BC 2. IK // BC , Suy ra: ED // IK (cùng song song với BC) GV: Lê Thị Hòa. GA Tự chọn 8.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường THCS Lạc An. Trang 13 BC ED = IK (cùng 2 ). Bài 2: Cho tam giác ABC, điểm D thuộc 1 AD= DC 2 cạnh AC sao cho . Gọi M là trung điểm của BC, I là giao điểm của BD và AM. Chứng minh rằng AI=IM.. Bài 2: A. D I E B. C M. Gọi E là trung điểm của DC. Vì BDC có BM=MC, DE=EC nên BD//ME suy ra DI//EM. AME có AD=DE, DI//EM nên AI=IM. Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm. GV: Lê Thị Hòa. GA Tự chọn 8.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường THCS Lạc An. Trang 14. Tuần 5 Tiết 9 Ngày soạn: 31/08 Ngày dạy: Tuần 5 Chủ đề: Phân tích đa thức thành nhân tử I . MỤC TIÊU - Nắm được thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử. - Biết áp dung hai phương pháp: Đặt nhân tử chung và phương pháp dùng hằng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử. II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 : Lý thuyết Thế nào là phân tích đa thức thành nhân - Phân tích đa thức thành nhân tử là biến tử ? đổi đa thức đó thành một tích của một Phương pháp đặt nhân tử chung: đơn thức và một đa thức khác. AB+AC=A(B+C) HS viết các Hằng đẳng thức đã học. Viết các hằng đẳng thức đã học. Hoạt động 2 : Bài tập Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử Bài 1 2 a) 3x - 12xy a) 3x2 - 12xy b) 5x(y + 1) - 2(y + 1) = 3x(x - 4y) 2 c)14x (3y -2) +35x(3y- 2)+28y(2 - 3y) b) 5x(y + 1) - 2(y + 1) = (y + 1)(5y - 2) c) 14x2(3y - 2) + 35x(3y - 2)+28y(2-3y) = 14x2(3y -2) + 35x(3y - 2)- 28y(3y - 2) = (3y - 2)(14x2 + 35x - 28y) = 7(3y - 2)(2x2 + 5x - 4y) Bài 2: phân tích đa thức thành nhân tử a) x2 - 4x + 4 b) 8x3 + 27y3 c) 9x2 – 16 d) 4x2 - (x - y)2 e) 2xy–x2–y2 f) x3y–4x2y2+xy3. Bài 2: a) x2 - 4x + 4 = (x - 2)2 b) 8x3 + 27y3 = (2x)3 + (3y)3 = (2x + 3y)[(2x)2 - 2x.3y + (3y)2] = (2x + 3y)(4x - 6xy + 9y) c) 9x2 - 16 = (3x)2 - 42 = (3x - 4)(3x + 4) d) 4x2 - (x - y)2 = (2x)2 - (x - y)2 = (2x + x - y)(2x - x + y) = (4x - y)(2x + y). GV: Lê Thị Hòa. GA Tự chọn 8.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường THCS Lạc An. Trang 15. e) 2xy–x2–y2 = –(–2xy+x2+y2 ) = - (x2–2xy+y2 ) = – (x+y)2 f) x3y–4x2y2+xy3 =xy(x2–2xy+y2) =xy(x+y)2 Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm. GV: Lê Thị Hòa. GA Tự chọn 8.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường THCS Lạc An. Trang 16. Tuần 5 Tiết 10 Ngày soạn: 31/08 Ngày dạy: Tuần 5 Chủ đề: Đường trung bình của hình thang I . MỤC TIÊU - Nắm vững định nghĩa, tính chất đường trung bình của hình thang. - Biết áp dụng định nghĩa, tính chất đó vào bài tập. - Hiểu được tính thực tế của các tính chất này II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 : Lý thuyết Nêu định nghĩa, tính chất đường trung +) Định nghĩa: Đường trung bình của bình của hình thang hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên. +) Tính chất - Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai. - Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy. Hoạt động 2 : Bài tập Bài tập 1: Cho hình thang ABCD Bài 1: (AB // CD) các tia phân giác góc ngoài đỉnh A và D cắt nhau tại H. Tia phan giác góc ngoài đỉnh B và C cắt nhau ở K. chứng minh rằng a) HK // DC b) Tính độ dài HK biết AB = a ; CD = b ; AC = c ; BC = d CM: a) Gọi E,F là giao điểm của AH và Yêu cầu HS vẽ hình, nêu GT, KL BK với DC Xét tam giác ACE A = E  1 (so le) A =A    Mà 1 2 => A 2 =E ACE cân tại C. ACE cân tại C mà CH là tia phân giác ta cũng có CH là đường trung tuyến => HE = HA chứng minh tương tự KB = KF vậy HK là đường trung bìng của hình thang ABFE => HK // EF hay HK // DC GV: Lê Thị Hòa. GA Tự chọn 8.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường THCS Lạc An. Trang 17. b) Do HK là đường trung bình của hình thang ABFK nên AB+EF AB+EC+DC+DF = 2 2 AB+AC+DC+BC a+b+c+d = = 2 2. HK=. Bài 2: Chứng minh rằng đường thẳng đi Bài 2: A qua trung điểm của một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì E đi qua trung điểm của hai đường chéo và đi qua trung điểm của cạnh bên thứ hai. D. B. I. K. F. C. Xét hình thang ABCD có AB//CD, AE=ED, EF//CD nên BF=FC. Vì ACD có AE=ED, EK//DC nên AK=KC. Tương tự, ABD có AE=ED, EI//AB nên BI=ID Vậy, EF đi qua trung điểm F của BC, trung điểm K của AC và trung điểm I của BD. Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm. GV: Lê Thị Hòa. GA Tự chọn 8.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường THCS Lạc An. Trang 18. Tuần 6 Tiết 11 Ngày soạn: 05/09 Ngày dạy: Tuần 6 Chủ đề: Phân tích đa thức thành nhân tử (tt) I . MỤC TIÊU - Nắm được thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử. - Biết áp dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử: Đặt nhân tử chung, phương pháp dùng hằng đẳng thức và nhóm các hạng tử để phân tích đa thức thành nhân tử. II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử a) x2 - 2xy + 5x - 10y b) x(2x - 3y) - 6y2 + 4xy c) 8x3 + 4x2 - y2 - y3. Bài 1 : a) x2 - 2xy + 5x - 10y = (x2 - 2xy) + (5x - 10y) = x(x - 2y) + 5(x - 2y) = (x - 2y)(x + 5) b) x(2x - 3y) - 6y2 + 4xy = x(2x - 3y) + (4xy - 6y2) = x(2x - 3y) + 2y(2x - 3y) = (2x - 3y) (x + 2y) c) 8x3 + 4x2 - y2 - y3 = (8x3 - y3) + (4x2 - y2) = [(2x)3 - y3] + [(2x)2 - y2] = (2x-y)(4x2+2xy+y2)+(2x + y)(2x - y) = (2x - y)( 4x2 + 2xy + y2 + 2x + y). Bài 2 : Phân tích đa thức thành nhân tử a) a3 - a2b - ab2 + b3 b) ab2c3 + 64ab2 c) 27x3y - a3b3y. Bài 2 a) a3 - a2b - ab2 + b3 = ( a3 - a2b) - (ab2 - b3) = a2(a - b) - b2(a - b) = (a - b)(a2 - b2) = (a - b)(a + b)(a - b) = (a - b)2(a + b) b) ab2c3 + 64ab2 = ab2(c3 + 64) = ab2(c3 + 43) = ab2(c + 4)(c2 - 4c + 16) c) 27x3y - a3b3y = y(27x3 - a3b3) = y[(3x)3 - (ab)3]. GV: Lê Thị Hòa. GA Tự chọn 8.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường THCS Lạc An. Bài 3: Tìm x biết a) 5x(x - 1) = x - 1 b) 2(x + 5) - x2 - 5x = 0. Trang 19. =y(3x - ab)(9x2 + 3abx + a2b2) Bài 3 : a) 5x(x - 1) = x - 1 5x(x - 1) - ( x - 1) = 0 ( x - 1)(5x - 1) = 0 x – 1=0 hoặc 5x - 1 = 0 1 Vậy x = 1 hoặc x = 5. b) 2(x + 5) - x2 - 5x = 0 2(x + 5) - x(x + 5) = 0 (x + 5)(2 - x) =0 x + 5=0 hoặc 2 - x = 0 Vậy x = - 5 và x = 2 Hướng dẫn về nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm. GV: Lê Thị Hòa. GA Tự chọn 8.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường THCS Lạc An. Trang 20. Tuần 6 Tiết 12 Ngày soạn: 05/09 Ngày dạy: Tuần 6 Chủ đề:. GV: Lê Thị Hòa. GA Tự chọn 8.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Trường THCS Lạc An. Trang 21. Tuần 7 Tiết 13 Ngày soạn: 10/09 Ngày dạy: Tuần 7 Chủ đề: Phân tích đa thức thành nhân tử (tt) I . MỤC TIÊU - Ôn lại cách phân tích đa thức thành nhân tử. - Biết áp dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử: Đặt nhân tử chung, phương pháp dùng hằng đẳng thức và nhóm các hạng tử để phân tích đa thức thành nhân tử hoặc phối hợp các phương pháp để phân tích đa thức thành nhân tử. - Biết thêm cách tách một hạng tử và thêm bớt một vài hạng tử của đa thức để có thể phân tích đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp đã học. II- CHUẨN BỊ: - GV: bài soạn, bài tập. - HS: ôn lại lí thuyết và các cách phân tích đa thức thành nhân tử. II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Bài tập 1: Phân tích đa thức thành nhân tử a) x2 - 7x + 12 b) x2 - 5x - 14 c) 4x2 - 3x - 1 GV yêu cầu HS nêu cách làm. Gợi ý: dùng phương pháp tách hạng tử. Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài. Các HS khác làm bài và nhận xét.. Bài 1: a) x2 - 7x + 12= x2 - 3x - 4x + 12 = (x2 - 3x) - (4x - 12) = x(x - 3) - 4(x - 3)= (x - 3)(x - 4) b) x2 - 5x - 14= x2 + 2x - 7x - 14 = (x2 + 2x) - (7x + 14) = x(x + 2) - 7(x + 2)= (x + 2)(x - 7) c) 4x2 - 3x - 1= 4x2 - 4x + x – 1 = (4x2 - 4x) + (x - 1) = 4x(x - 1) + (x - 1)= (x - 1)(4x + 1) Bài tập 2: Phân tích đa thức thành nhân Bài 2: tử a) x4 + 4 a) x4 + 4 = x4 + 4x2 + 4 - 4x2 = (x2 + 2)2 - (2x) 2 b) 64x4 + 1 = (x2 + 2 - 2x) (x2 + 2 + 2x) c) 81x4 + 4 b) 64x4 + 1 = 64x4 + 16x2 + 1 - 16x2 GV yêu cầu HS nêu cách làm. = (8x2 + 1)2 - (4x) 2 Gợi ý: thêm bớt hạng tử. = (8x2 + 1 - 4x) (8x2 + 1 + 4x) Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài. c) 81x4 + 4 Các HS khác làm bài và nhận xét. = 81x4 + 36x2 + 4 - 36x2 = (9x2 + 2)2 - (6x) 2 = (9x2 + 2 - 6x) (9x2 + 2 + 6x) Hướng dẫn về nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm. GV: Lê Thị Hòa. GA Tự chọn 8.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Trường THCS Lạc An. Trang 22. Tuần 7 Tiết 14 Ngày soạn: 10/09 Ngày dạy: Tuần 7 Chủ đề: Ôn các bài tập về hình thang I . MỤC TIÊU - Hệ thống các kiến thức về hình thang. - Ôn tập lại các dạng bài tập về hình thang. II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Lí thuyết ? Định nghĩa hình thang, hình thang +) - Hình thang là tứ giác có hai cạnh vuông. đối song song ? Nhận xét hình thang có hai cạnh bên - Hình thang vuông là hình thang có song song, hai cạnh đáy bằng nhau. một góc vuông +) - Nếu hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau. - Nếu hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau. ? Định nghĩa, tính chất hình thang cân +) Hình thang cân là hình thang có hai ? Dấu hiệu nhận biết hình thang cân góc kề một đáy bằng nhau +) Tính chất: Hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau, hai đường chéo bằng nhau +) Dấu hiệu nhận biết: - Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân. Định nghĩa và tính chất đường trung +) Định nghĩa: Đường trung bình của bình của hình thang? hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên. +) Tính chất - Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai. - Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy.. GV: Lê Thị Hòa. GA Tự chọn 8.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Trường THCS Lạc An. Trang 23. Hoạt động 2: Bài tập Bài tập. Cho tam giác ABC cân tại A, Bài 1: A các đường phân giác BE, CF. chứng minh rằng BFEC là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên. E. F. 1. 1 C. 2. 2. B. Xét ABE và ACF có: AB=AC (gt)  chung A  =B        C 1 1 (ABC cân, B C, B 1 B2 , C1 C 2 ) ABE=ACF(g.c.g) AE=AF AEF cân tại A 0    180  A E=F 2  (1) 0  B C  180  A 2 ABC cân, (2) 0    180  A E=C 2 Từ 1 và 2 suy ra Mà góc E và góc C là hai góc ở vị trí đồng vị mà bằng nhau nên EF//BC.   Tứ giác BFEC có EF//BC và B C nên BFEC là hình thang cân. Hướng dẫn về nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm. GV: Lê Thị Hòa. GA Tự chọn 8.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Trường THCS Lạc An. Trang 24. Tuần 8 Tiết 15 Ngày soạn: 15/09 Ngày dạy: Tuần 8 Chủ đề: Đối xứng trục I . MỤC TIÊU - Ôn phép đối xứng trục và nhận dạng được nó trong các trường hợp cụ thể , đơn giản. - Hiểu được một số tính chất của phép đối xứng trục. - Có kĩ năng vận dụng phép đối xứng trục vào giải các bài toán. II- CHUẨN BỊ: - Gv: bài soạn, bài tập, thước thẳng, êke. - HS: ôn lại lí thuyết, thước thẳng, êke. II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 : Lý thuyết Định nghĩa, tính chất của đối xứng trục? a) Đinh nghĩa - Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó - Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với một điểm thuộc hình kia qua đường thẳng d và ngược lại b) Tính chất : Nếu hai đoạn thẳng ( góc, tam giác ) đối xứng với nhau qua một đường thẳng thì chúng bằng nhau Hoạt động 2 : Bài tập Bài 1: Cho tam giác ABC có Â = 600 , Bài 1: trực tâm H . gọi M là điểm đối xứng với A H qua BC D a) Chứng minh BHC = BMC E  H b) Tính BMC GV cho HS vẽ hình, viết GT, KL. B. C. M. a) M đối xứng với H qua BC BC là đường trung trực của HM BH = BM Chứng minh tương tự , CH = CM GV: Lê Thị Hòa. GA Tự chọn 8.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Trường THCS Lạc An. Trang 25. BHC và BMC có: BH=BM; CH=CM; BC chung  BHC= BMC (c. c. c) b) Gọi D là giao điểm của BH và AC , E là giao điểm của CH và AB Xét tứ giác ADHE     DHE=360 -D-E-A 3600  900  900  600 1200   Ta lại có DHE=BHC (đối đỉnh)   BHC=BMC (BHC = BMC) 0    BMC=DHE=120 Bài 2: Cho tứ giác ABCD có AB=BC, Bài 2: CD=DA. Chứng minh rằng điểm A đối A xứng với điểm C qua đường thẳng BD. 0. B D. C. Ta có AB=BC B thuộc đường trung trực của AC. CD=DA D thuộc đường trung trực của AC  BD là đường trung trực của AC A đối xứng với C qua BD. Hướng dẫn về nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm. GV: Lê Thị Hòa. GA Tự chọn 8.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Trường THCS Lạc An. Trang 26. Tuần 8 Tiết 16 Ngày soạn: 20/09 Ngày dạy: Tuần 8 Chủ đề: Chia đa thức cho đơn thức I . MỤC TIÊU - Nắm được cách chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức. - Rèn kĩ năng chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức qua các bài tập. - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong làm bài tập, thực hành. II- CHUẨN BỊ: - GV: bài soạn, bài tập. - HS: ôn lại lí thuyết. II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 : Lý thuyết Nêu quy tắc chia đa thức A cho đơn Quy tắc: thức B? Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của A đều chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả lại với nhau. Hoạt động 2 : Bài tập Bài 1: Làm tính chia: Bài 1: 2 a) x yz:xyz; a) x2yz:xyz=x b) x3y4:x3y b) x3y4:x3y=y3 c) 18x2y2z:6xyz c) 18x2y2z:6xyz=3xy d) 5a3b: (–2a2b); 5 a 4 2 4 e) 27x y z:9x y 3 2 2 d) 5a b: (–2a b)= e) 27x4y2z:9x4y=3yz Bài 2 Bài 2: Thực hiện phép tính: a) (7.35–34+36) : 34 5 4 6 4 a) (7.3 –3 +3 ) : 3 =7.3–1+32 3 2 3 b) (16 –64 ) :8 =21–1+9=29 b) (163–642) :83 =[(8.2)3 –(82)2] :83 =23 –8=8–8=0 Bài 3: Làm tính chia: Bài 3: a) (5x4–3x3+x2) :3x2 ; a) (5x4–3x3+x2) :3x2 b) (5xy2+9xy–x2y2) : (–xy); 5 2 1 x  x  3 3 1 2 3  1 2 2 3 2 3 =3 x y  x y  x y : x y 2 3   2 c) b) (5xy +9xy–x2y2) : (–xy) =-5y -9 +xy GV: Lê Thị Hòa. GA Tự chọn 8.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Trường THCS Lạc An. Bài 4: Làm tính chia: a) [5(a–b)3+2(a–b)2]: (a–b)2 ; b) 5(x–2y)3 : (5x–10y) ; c) (x3+8y3) : (x+2y) ;. Trang 27.  3 3 1 2 3 3 2 1 2 2 x y  x y  x y : x y 2  3 c)  3 y  3x = 3xy– 2 Bài 4: Làm tính chia: a) [5(a–b)3+2(a–b)2]: (a–b)2 ={(a–b)2[5(a–b)+2]}: (a–b)2 =[(a–b)2(5a–5b+2)]: (a–b)2 =5a–5b+2 b) 5(x–2y)3 : (5x–10y) =[5.(x–2y)3] : [5.(x–2y)] =(x–2y)2 c) (x3+8y3) : (x+2y) =[x3+(2y)3] : (x+2y) =[(x+2y)(x2–2xy+4y2)]: (x+2y) = x2–2xy+4y2. Hướng dẫn về nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm. GV: Lê Thị Hòa. GA Tự chọn 8.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Trường THCS Lạc An. Trang 28. Tuần 9 Tiết 17 Ngày soạn: 28/09 Ngày dạy: Tuần 9 Chủ đề: Hình bình hành I . MỤC TIÊU - Nắm được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành - Biết áp dụng các định nghĩa và tính chất đó để làm các bài toán chứng minh, tính độ lớn của góc, của đoạn thẳng - Biết chứng minh tứ giác là hình bình hành - Có kĩ năng vận dụng các kiến thức vào thực tiễn II- CHUẨN BỊ: - Gv: bài soạn, bài tập, thước thẳng, êke. - HS: ôn lại lí thuyết, thước thẳng, êke. II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 : Lý thuyết Hãy nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu - Định nghĩa : Hình bình hành là tứ giác nhận biết hình bình hành có các cạnh đối song song - Tính chất: Trong hình bình hành a) Các cạnh đối bằng nhau b) Các góc đối bằng nhau c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường - Dấu hiệu nhận biết a) Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành b) Tứ giác có các cạng đối bằng nhau là hình bình hành c) Tứ giác có các cạng đối song song và bằng nhau là hình bình hành d) Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành e) Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành Hoạt động 2 : Bài tập Bài 1: Cho hình bình hành ABCD. Gọi Bài 1: E B E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, A CD. Gọi M là giao điểm của à và DE, N N là giao điểm của BF và CE. Chứng M O minh rằng : a) Tứ giác EMFN là hình bình hành C F b) Các đường thẳng AC, EF và MN D đồng qui a) Tứ giác AECF có AE // CF , AE = CF GV: Lê Thị Hòa. GA Tự chọn 8.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Trường THCS Lạc An. GV yêu cầu HS vẽ hình, nêu GT, KL. Trang 29. nên AECF là hình bình hành => AF // CE Tương tự : BF // DE Tứ giác EMFN có EM // FN , EN // FM nên EMFN là hình bình hành c) Gọi O là giao điểm của AC và EF . AECF là hình bình hành, O là trung điểm của AC nên O là trung điểm của EF EMFN là hình bình hành nên đường chéo MN đi qua trung điểm O của EF Vậy AC, EF, MN đồng qui tại O. Bài 2: Cho hình bình hành ABCD. Gọi I, K theo thư tự là trung điểm của CD, AB. Đường chéo BD cắt AI, CK theo thứ tự ở E, F. Chứng minh rằng DE=EF=FB.. A. B. K F E I. D. C. 1 1 AB, IC  CD 2 Ta có AK= 2 mà AB=CD (ABCD là hbh)nên:AK=IC. Tứ giác AKCI có AK//CI và AK=CI nên là hbh. Do đó AI//CK. DCF có DI=IC, IE//CF nên: DE=EF (1) ABE có AK=KB, KF=AE nên EF=FB (2) Từ (1) và (2)DE=EF=FB. Hướng dẫn về nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm. GV: Lê Thị Hòa. GA Tự chọn 8.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Trường THCS Lạc An. Trang 30. Tuần 9 Tiết 18 Ngày soạn: 30/09 Ngày dạy: Tuần 9 Chủ đề: Chia đa thức một biến đã sắp xếp I . MỤC TIÊU - Nắm được cách chia đa thức một biến đã sắp xếp. - Rèn kĩ năng chia đa thức một biến đã sắp xếp qua các bài tập. - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong làm bài tập, thực hành. II- CHUẨN BỊ: - GV: bài soạn, bài tập. - HS: ôn lại lí thuyết. II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 : Lý thuyết Với hai đa thức A, B có cùng một biến Với hai đa thức A, B có cùng một biến (B≠0) thì khi nào ta có phép chia hết và (B≠0), tồn tại đa thức Q và R sao cho khi nào ta có phép chia có dư? A=B.Q+R thì khi R=0 ta có phép chia hết; R ≠0 với bậc của R nhỏ hơn bậc B thì ta được phép chia có dư. Hoạt động 2 : Bài tập Bài 1. Làm tính chia: Bài 1: 2 a) (6x +13x–5): (2x+5) a) 3 2 b) (x –3x +x–3) : (x–3) 6x2+13x–5 c) (2x4+x3–5x2–3x–3): (x2–3) – 6x2+15x –2x –5 – –2x –5 0 b) x3 – 3x2 + x – 3 – x3 – 3x2 x–3 – x–3 0. Bài 2: sắp xếp các đa thức sau theo lũy GV: Lê Thị Hòa. 2x+5 3x–1. x–3 x2 +1. c) 2x4 + x3 – 5x2 – 3x – 3 – 2x4 –6x2 x3 + x2 – 3x – 3 – x3 – 3x 2 x –3 2 – x –3 0. x2–3 2x2 +x. GA Tự chọn 8.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Trường THCS Lạc An. Trang 31. thừa giảm của biến rồi thực hiện phép Bài 2: chia: a) (x4–6x3+12x2–14x+3) : (x2–4x+1) a) (12x2–14x+3–6x3+x4) : (1–4x+x2) b) (x5–x2–3x4+3x+5x3–5): (5+x2–3x) x4 – 6x3 + 12x2 – 14x + 3 x2–4x+1 – x4 – 4x3 + x2 x2–2x+3 – 2x3 + 11x2 –14x + 3 – – 2x3 + 8x2 – 2x 3x2 – 12x + 3 – 3x2 – 12x + 3 0 b) (x5–3x4+5x3–x2+3x–5): (x2–3x+5) x5– 3x4 + 5x3 – x2+ 3x –5 – x5– 3x4 + 5x3 – x2+ 3x –5 – – x2+ 3x –5 0. x2–3x+5 x3 –1. Hướng dẫn về nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm. GV: Lê Thị Hòa. GA Tự chọn 8.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Trường THCS Lạc An. Trang 32. Tuần 10 Tiết 19 Ngày soạn: 05/10 Ngày dạy: Tuần 10 Chủ đề: Đối xứng tâm I . MỤC TIÊU - Nắm được cách chia đa thức cho đơn thức. - Rèn kĩ năng chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức qua các bài tập. - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong làm bài tập, thực hành. II- CHUẨN BỊ: - Gv: bài soạn, bài tập, thước thẳng, êke. - HS: ôn lại lí thuyết, thước thẳng, êke. II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 : Lý thuyết Nêu định nghĩa và tính chất của phép Đinh nghĩa đối xứng tâm? - Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua điểm O Nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó - Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với một điểm thuộc hình kia qua điểm O và ngược lại Tính chất : Nếu hai đoạn thẳng ( góc, tam giác ) đối xứng với nhau qua một điểm thì chúng bằng nhau Hoạt động 2 : Bài tập Bài tập: Cho hình bình hành ABCD, O A B E là giao diểm hai đường chéo. Gọi E là 1 2 một điểm thuộc cạnh AB, F là giao H O 1 3 điểm của EO và CD. vẽ EG // AC (G  4 2 G BC), 2 D FH // AC (H AD ), Chứng minh rằng: 1 F C a) E và F đối xứng nhau qua O b) EG = HF GT hình bình hành ABCD, c) HE // FG O là giao điểm hai đường chéo. E AB, F = EO  CD GV cho HS vẽ hình, viết GT, KL EG // AC (G  BC) FH // AC (H AD ) KL a) E và F đối xứng nhau qua O b) EG = HF c) HE // FG a) ∆BOE và ∆DOF có: GV: Lê Thị Hòa. GA Tự chọn 8.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Trường THCS Lạc An. Trang 33. OB = OD (gt) B =D  1 1 (so le trong, AB//CD)  =O  O. (đối đỉnh) nên ∆BOE = ∆DOF(g. c. g) => OE = OF Hay E và F đối xứng nhau qua O. b) Xét ∆BOG và ∆DOH có: OB = OD (gt) B =D  2 2 (so le trong, AB//CD) 1. 2.  =O  O 3 4 (đối đỉnh). Vậy ∆BOG = ∆DOH (g. c. g) => OG = OH Tứ giác EGFH có OE=OF và OG=OH hay O là trung điểm của hai đường chéo nên EGFH là hình bình hành. EG=HF. b) ta có EGFH là hình bình hành (cmt)=> HE // FG Hướng dẫn về nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm.. GV: Lê Thị Hòa. GA Tự chọn 8.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Trường THCS Lạc An. Trang 34. Tuần 10 Tiết 20 Ngày soạn: 15/10 Ngày dạy: Tuần 10 Chủ đề: Ôn tập chương I I . MỤC TIÊU - Ôn lại các kiến thức đã học trong chương. - Củng cố qua các dạng bài tập. II- CHUẨN BỊ: - GV: bài soạn, bài tập. - HS: ôn lại lí thuyết. II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 : Lý thuyết GV cho HS ôn lại các câu hỏi lí thuyết HS ôn lại lí thuyết. trang 32 sgk. Hoạt động 2 : Bài tập Bài 1. Làm tính nhân: Bài 1. Làm tính nhân: 2 a) 3x(x –7x+9) a) 3x(x2–7x+9) b) xy(x2y–5x+10y) =3x3–21x2+27x b) xy(x2y–5x+10y) = x3y2–5x2 y +10 xy2 Bài 2. Tính nhanh: Bài 2: 2 2 a) 1,6 +4.0,8.3,4+3,4 a) 1,62+4.0,8.3,4+3,42 b) 34.54–(152+1)(152–1) =1,62+2.1,6.3,4+3,42 = (1,6+3,4)2 =52 =25 b) 34.54–(152+1)(152–1) =(3.5)4–(152+1)(152–1) =154– (154–1) =154– 154 + 1=1 Bài 3. Phân tích các đa thức sau thành Bài 3. nhân tử: a) x3–3x2–4x+12 a) x3–3x2–4x+12 = (x3–3x2 )+(–4x+12) b) x4–5x2+4 = x2 (x–3 )+(–4)(x–3) =(x–3)( x2–4) =(x–3)(x–2)(x+2) b) x4–5x2+4 = x4–x2–4x2+4 =x2 (x2–1) –4(x2–1) = (x2–1) ( x2–4) =(x–1)(x+1)(x–2)(x+2) Bài 4. Tìm GTLN (hoặc GTNN) của Bài 4. các biểu thức sau: a) A=x2–6x+11 a) A=x2–6x+11 A= x2– 2.x.3+32-32+11 GV: Lê Thị Hòa. GA Tự chọn 8.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Trường THCS Lạc An. b) B=5x–x2. Trang 35. = (x–3)2 –9+11 = (x–3)2+2 Vì (x–3)2 ≥0 nên A≥2 Vậy GTNN của A là 2 tại x=3 b) B=5x–x2 B= –(x2 –5x) 2 2 5  5  5     B= –(x2 –2. x 2 +  2  -  2  ) 2.  5 5   B= – [(x– 2 )2 -  2  ] 5 25 B= – (x– 2 )2 + 4 5 25 Vì (x– 2 )2 ≥0 nên B≤ 4 25 5 Vậy GTLN của B là 4 tại x= 2 Hướng dẫn về nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm.. GV: Lê Thị Hòa. GA Tự chọn 8.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Trường THCS Lạc An. Trang 36. Tuần 11 Tiết 21 Ngày soạn: 20/10 Ngày dạy: Tuần 11 Chủ đề: Hình chữ nhật I . MỤC TIÊU - Nắm được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. - Biết áp dụng các định nghĩa và tính chất đó để làm các bài toán chứng minh. - Biết chứng minh tứ giác là hình chữ nhật. - Có kĩ năng vận dụng các kiến thức vào thực tiễn. II- CHUẨN BỊ: - Gv: bài soạn, bài tập, thước thẳng, êke. - HS: ôn lại lí thuyết, thước thẳng, êke. II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 : Lý thuyết Nêu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu - Định nghĩa: Hình chữ nhật là tứ giác có nhận biết hình chữ nhật. bốn góc vuông - Tính chất: + Hình chữ nhật có cả tính chất của hình bình hành, hình thang cân + Trong hình chữ nhật: Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường - Dấu hiệu nhận biết + Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật + Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật + Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật + Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật Hoạt động 2 : Bài tập Bài tập : Cho ∆ABC vuông tại A. Đường cao AH. Gọi D, E theo thứ tự là A chân các đường vuông góc kẻ từ H dến AB, AC E a) Chứng minh AH = DE O 1 2 b) Gọi I là trung điểm của HB, K là D trung điểm của HC. Chứng minh rằng 1 DI // EK C B 2 I. H. K. GT ∆ABC vuông tại A. GV: Lê Thị Hòa. GA Tự chọn 8.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Trường THCS Lạc An. GV cho HS lên bảng vẽ hình, nêu GT, KL. Trang 37. AH BC. HEAC; HDAB I là trung điểm của HB, K là trung điểm của HC. KL a) AH = DE b) DI // EK a) Xét tứ giác ADHE có 0   Â = D=E=90 (GT) => ADHE là hình chữ nhật Mà AH và DE là các đường chéo của hcn AEHD nên AH=DE. b) Gọi O là giao điểm của AH và DE Ta có AH = DE (cmt) => OH = OE => ∆OHE cân đỉnh O   => H1 =E1 (1) Mặt khác ∆EHC vuông tại E mà EK là trung tuyến ứng với cạnh huyền nên 1 KE = KH= 2 HC => ∆EKH cân tại K H =E  2 2 => (2) Từ (1) và (2) ta có H +H  =E  +E  1 2 1 2 = 900 => EK  DE chứng minh tương tự DI  DE vậy DI // EK. Hướng dẫn về nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm. GV: Lê Thị Hòa. GA Tự chọn 8.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Trường THCS Lạc An. Trang 38. Tuần 11 Tiết 22 Ngày soạn: 12/10 Ngày dạy: Tuần 11 Chủ đề: Đường thẳng song song với đường thẳng cho trước I . MỤC TIÊU - Ôn tập về khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, tính chất các điểm cách đều một đường thẳng cho trước, đường thẳng song song cách đều. - Rèn kĩ năng vẽ hình. - có kĩ năng vận dụng các kiến thức vào thực tiễn II- CHUẨN BỊ: - Gv: bài soạn, bài tập, thước thẳng, êke. - HS: ôn lại lí thuyết, thước thẳng, êke. II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 : Lý thuyết 1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng HS trả lời lí thuyết như sgk. song song? 2. Tính chất các điểm cách đều một đường thẳng cho trước? 3. Đường thẳng song song cách đều? Hoạt động 2 : Bài tập 1. Cho đoạn thẳng AB. Kẻ tia Ax bất kì, Hướng dẫn: lấy các điểm C, D, E sao cho 1.Cách 1) Dùng tính chất đường trung bình AC=CD=DE. Qua C và D kẻ các đường của tam giác và đường trung bình của hình thẳng song song với EB. Chứng minh thang. rằng đoạn thẳng AB bị chia ra ba phần Cách 2) Ta có AC = CD = DE và bằng nhau? CM//DN//EB nên theo tính chất các đường thẳng song song cách đều thì AM=MN=NB hay đoạn thẳng Ab bị chia ra 3 phần bằng nhau. E. x. D. C. A. M. 2. Cho góc vuông xOy, điểm A trên tia Bài 2: y Oy. Điểm B di chuyển trên tia Ox. Gọi A C là điểm đối xứng với A qua B. Điểm C di chuyển trên đường nào?. N. B. B. H. O. K. m C. Kẻ CHOx. GV: Lê Thị Hòa. x. GA Tự chọn 8.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Trường THCS Lạc An. Trang 39. AOB=CHB (cạnh huyền – góc nhọn)  AO=CH. Đặt OA=h thì CH=h. Điểm C cách đường thẳng Ox cố định một khoảng bằng h không đổi nên C di chuyển trên đường thẳng song song với Ox và cách Ox một khoảng không đổi bằng h. Giới hạn: Khi B trùng O thì C trùng K (K đối xứng với A qua O). Khi điểm B di chuyển trên tia Ox thì điểm C di chuyển trên tia Km song song với Ox và cách Ox một khoảng bằng h. 3. Cho tam giác ABC vuông tại A, điểm Bài 3: A M thuộc cạnh BC. Gọi D, E theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ M D đến AB, AC. E a) So sánh các độ dài AM, DE. C b) Tìm vị trí của điểm M trên cạnh BC H M B để DE có độ dài nhỏ nhất. a) Tứ giác ADME có ba góc vuông nên là hcn. Do đó AM=DE. b) Kẻ AHBC. Ta có DE=AM≥AH (theo tc về đường xiên và đường vuông góc) Vậy DE nhỏ nhất bằng AH khi M là chân đường cao kẻ từ A đến BC. Hướng dẫn về nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm.. GV: Lê Thị Hòa. GA Tự chọn 8.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Trường THCS Lạc An. Trang 40. Tuần 12 Tiết 23 Ngày soạn: 12/10 Ngày dạy: Tuần 12 Chủ đề: Phân thức đại số- Tính chất của phân thức đại số. I . MỤC TIÊU - Ôn lại định nghĩa phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau và các tính chất cơ bản của phân thức đại số. - Rèn kĩ năng tính toán cẩn thận, chính xác. II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 : Lý thuyết 1. Nêu định nghĩa phân thức đại số? HS trả lời lí thuyết 2. Định nghĩa hai phân thức đại số bằng nhau. 3. Tính chất cơ bản của phân thức đại số. Hoạt động 2 : Bài tập Bài 1: Dùng định nghĩa phân thức đại số Bài 1: 2 3 3 4 bằng nhau chứng minh các đẳng thức x y .35xy  35x y a) sau: 7x 3 y 4 .5 35x 3 y 4 2 3 3 4 2 x y 7x y x (x  2) x a)  ; b)  x 2 y3 7x 3 y 4 2 5 35xy x(x  2) x  2  2 3 3 4 x y .35xy  7x y .5 5 35xy 2 3 2 nên: 3  x x  6x  9 x  4x  x  2x Vì 2 2 2 c)  ; d)  x (x  2).(x  2)  x (x  2) 3 x 9  x2 10  5x 5 b) x(x  2)2 .x x 2 (x  2) 2 2 2 Vì x (x  2).(x  2) x(x  2) .x x 2 (x  2) x  2 x2 Nên: x(x  2).  3  x  9  c). x 2  x 3  3x 2  9x  27.  3  x   x 2  6x  9  x 3  3x 2  9x  27 3  x   9  x 2   3  x   x 2  6x  9   vì 3  x x 2  6x  9  3  x 9  x2 Nên: x 3  4x  .5 5x 3  20x  d)  10  5x    x 2  2x   10x 2  5x 3  20x  10x 2 5x 3  20x GV: Lê Thị Hòa. GA Tự chọn 8.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Trường THCS Lạc An. Trang 41. x Vì. 3.  4x  .5  10  5x    x 2  2x . x 3  4x  x 2  2x  Bài 2: Dùng định nghĩa phân thức bằng Nên: 10  5x 5 nhau, hãy tìm đa thức A trong các đẳng Bài 2 thức sau: A 6x 2  3x 2 a)vì  nên : A 6x  3x 2 2x  1 4x  1 a)  2x  1 4x 2  1 A. 4x 2  1  6x 2  3x   2x  1 2 2 x  2x x  2x b) 2  hay A. 4x 2  1 3x. 2x  1  2x  1 2x  3x  2 A  A 3x x 2  2x x 2  2x b) 2  2x  3x  2 A 2 Vì :  x  2x  .A  2x 2  3x  2   x 2  2x  hay Ax(x  2) x(x  2)(x  2)(2x  1) Bài 3. DÙng tính chất cơ bản của phân  A (x  2)(2x  1) 2x 2  5x  2 thức, hãy điền một đa thức thích hợp vào Bài 3: các chỗ trống trong mỗi đẳng thức sau: x  x2 x(1  x) x(1  x) 2 2 a) 2  2  x x x ... 3x  3xy a) 2  ; b)  5x  5 5(x  1) 5(x  1)(x  1) 5x  5 ... x  y 3(x  y) 2 x(1  x) x   ;  5(1  x)(x  1)  5(x  1) 3x 2  3xy 3x(x  y) x b)   2 2 3(x  y) 3(x  y) x y Hướng dẫn về nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm. GV: Lê Thị Hòa. GA Tự chọn 8.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Trường THCS Lạc An. Trang 42. Tuần 12 Tiết 24 Ngày soạn: 20/10 Ngày dạy: Tuần 12 Chủ đề: Hình thoi – Hình vuông I . MỤC TIÊU - Ôn lại định nghĩa định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thoi và hình vuông. - Biết chứng minh một tứ giác là hình thoi, hình vuông. - Rèn kĩ năng vẽ hình cẩn thận, chính xác. II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 : Lý thuyết 1. Nêu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu HS trả lời lí thuyết. nhận biết hình thoi? 2. Nêu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình vuông? Hoạt động 2 : Bài tập Bài 1. Cho hình thoi ABCD, O là giao Bài 1 điểm hai đường chéo. Gọi E, F, G, H theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ O đến AB, BC, CD, DA. Tứ giác EFGH A là hình gì? Vì sao?. B E. O. H. Bài 2. Cho tam giác ABC vuông cân tại A. trên cạnh BC lấy các điểm H, G sao cho BH=HG=GC. Qua H, G kẻ các đường vuông góc với BC, chúng cắt AB và AC tại E và F. Tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao? GV: Lê Thị Hòa. F C. D. G. Ta có: OEAB, OG CD mà AB//CD nên 3 điểm O, E, G thẳng hàng. Tương tự, ta cm được 3 điểm H, O, F thẳng hàng. Điểm O thuộc tia phân giác của góc B OE=OF. Chứng minh tương tự, OF=OG, OG=OH. Tứ giac EFGH có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên là hcn. Bài 2: 0 0   Tam giác FGC có G 90 và B 45 nên là tam giác vuông cân.  FG=GC. Cm tương tự, EH=HB. Mà BH=HG=GC (gt) GA Tự chọn 8.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Trường THCS Lạc An. Trang 43. EH=HG=FG B H G A. C. Tứ giác EFGH có EH//FH, EH=FG nên 0  là hbh. Hbh EFGH lại có G 90 và EH=HG nên là hình vuông. Hướng dẫn về nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm. GV: Lê Thị Hòa. GA Tự chọn 8.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Trường THCS Lạc An. Trang 44. Tuần 13 Tiết 25 Ngày soạn: 25/10 Ngày dạy: Tuần 13 Chủ đề: Ôn tập chương I I . MỤC TIÊU - Ôn tập về các kiến thức cơ bản đã học trong chương 1. - Rèn kĩ năng vẽ hình. - có kĩ năng vận dụng các kiến thức vào thực tiễn II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 : Lý thuyết GV cho HS ôn lại: HS trả lời lí thuyết như sgk. 1. Định nghĩa tứ giác? 2. Định nghĩa hình thang, hình thang cân? Tính chất của hình thang cân. 3. Tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang? 4. Định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết các hình: hbh, hcn, hthoi, hvuông. 5. Đối xứng tâm và đối xứng trục. Hoạt động 2 : Bài tập Bài 1. Cho tam giác ABC vuông tại A, Bài 1. đường phân giác AD. Gọi M, N theo thứ A tự là chân các đường vuông góc kẻ từ D N đến AB, AC. CMR tứ giác AMDN là M hình vuông. B. C D. 0    Tứ giác AMDN có : A N M 90 0   D 90 Nên AMDN là hình chữ nhật Hcn AMDN có đường chéo AD là tia phân Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A, giác của góc A nên AMDN là hình vuông. điểm D là trung điểm của BC. Gọi M là Bài 2: điểm đối xứng với D qua AB, E là giao M N A điểm của DM và AB. gọi N là đối xứng với D qua AC, F là giao điểm của DN F E và AC. a) Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao? B b) Các tứ giác ADBM và ADCN là C D hình gì? Vì sao?. GV: Lê Thị Hòa. GA Tự chọn 8.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Trường THCS Lạc An. Trang 45. c) CMR M đối xứng với N qua A. Chứng minh: 0    d) Tam giác vuông ABC có điều a) Tứ giác AEDF có : A E F 90 kiện gì thì tứ giác AEDF là hình 0   D 90 vuông? Nên AMDN là hình chữ nhật b) ABC có BD=DC, DE//AC nên AE=BE. Ta lại có DE Tứ giác ADBM có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên là hbh. Hbh ADBM có hai đường chéo vuông góc ABDM nên là hình thoi. Cm tương tự ta được ADCN là hình thoi. c) ADBM là hình theo (cmt) AM//BD AM//BC. ADCN là hình thoi (cmt)  AN//BD AN//BC. Qua A có AN//BC, AM//BC nên A, M, N thẳng hàng. (1) Ta lại có AM=BD, AN=DC mà BD=DC nên AM=AN (2) Từ (1) và (2) A là trung điểm của MN  M đối xứng với N qua A. d) Hcn AEDF là hình vuông  AE=AF. 1 1 AB,AF  AC 2 Ta lại có AE= 2 AE=AF AB=AC. Vậy, để AEDF là hình vuông thì ABC vuông cân tại A Hướng dẫn về nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm.. GV: Lê Thị Hòa. GA Tự chọn 8.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Trường THCS Lạc An. Trang 46. Tuần 13 Tiết 26 Ngày soạn: 26/10 Ngày dạy: Tuần 13 Chủ đề: Rút gọn phân thức- Quy đồng mẫu thức các phân thức I . MỤC TIÊU - Ôn lại cách rút gọn và quy đồng mẫu thức các phân thức. - Rèn kĩ năng giải các bài tập. II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 : Lý thuyết GV cho HS ôn tập các kiến thức về: HS trả lời lí thuyết như sgk. 1. Rút gọn phân thức. 2. Quy tắc đổi dấu. 3. Quy đồng mẫu thức các phân thức. Bài 1. Rút gọn các phân thức: 14xy5 (2x  3y) a) ; 21x 2 y(2x  3y) 2 b). 8xy(3x  1)3 12x 3 (1  3x). 20x 2  45 c) (2x  3) 2 5x 2  10xy d) 2(2y  x)3 Bài 2. Quy đồng mẫu thức các phân thức sau: 25 14 a) ; 2 14x y 21xy5 11 3 b) ; 4 102x y 34xy3 4x  4 x 3 c) ; 2x(x  3) 3x(x  1) 5 2 d) 3 ; 3x  12x (2x  4)(x  3). Hoạt động 2 : Bài tập Bài 1. 14xy5 (2x  3y) 2y 4 a)  21x 2 y(2x  3y) 2 3x(2x  3y). 8xy(3x  1)3  8xy(1  3x)3  2y(1  3x) 2 b)   12x 3 (1  3x) 12x 3 (1  3x) 3x 2 c). 20x 2  45 5(4x 2  9) 5(2x  3)(2x  3) 5(2x  3)    (2x  3) 2 (2x  3) 2 (2x  3) 2 2x  3. 5x 2  10xy 5x(x  2y)  5x(2y  x)  5x d)    3 3 3 2(2y  x) 2(2y  x) 2(2y  x) 2(2y  x)2 Bài 2: a)MTC : 42x 2 y5 25 75y 4 14 28x  ;  2 2 5 5 14x y 42x y 21xy 42x 2 y5 b)MTC :102x 4 y 3 11 11y 2 3 9x 3  ;  102x 4 y 102x 4 y3 34xy3 102x 4 y3 c)MTC : 6x(x  3)(x  1) 4x  4 12(x  1)(x  1) 12(x 2  1)   ; 2x(x  3) 6x(x  3)(x  1) 6x(x  3)(x  1) x 3 2.(x  3)(x  3) 2.(x 2  9)   3x(x  1) 6x (x  3)(x  1) 6x(x  3)(x  1). GV: Lê Thị Hòa. GA Tự chọn 8.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Trường THCS Lạc An. Trang 47. d)3x 3  12x 3x(x 2  4) 3x(x  2)(x  2) (2x  4)(x  3) 2(x  2)(x  3) MTC : 6x(x  2)(x  2)(x  3) 5 10(x  3)  ; 3x 3  12x 6x(x  2)(x  2)(x  3) 2 6x(x  2)  (2x  4)(x  3) 6x(x  2)(x  2)(x  3) Hướng dẫn về nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm. GV: Lê Thị Hòa. GA Tự chọn 8.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Trường THCS Lạc An. Trang 48. Tuần 14 Tiết 27 Ngày soạn: 29/10 Ngày dạy: Tuần 14 Chủ đề: Đa giác I . MỤC TIÊU - Ôn tập các kiến thức cơ bản về đa giác. - Rèn kĩ năng vẽ hình. - có kĩ năng vận dụng các kiến thức vào thực tiễn II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 : Lý thuyết GV cho HS ôn lại các kiến thức: HS trả lời lí thuyết như sgk. 1. Định nghĩa đa giác. 2. Định nghĩa đa giác đều. Hoạt động 2 : Bài tập Bài 1. Cmr số đo góc của hình n-giác Bài 1. Hình n-giác lồi có các đường chéo xuất (n  2).1800 phát từ 1 đỉnh chia n-giác thành n-2 tam n đều là giác. Tổng các góc của hình n-giác lồi bằng tổng các góc của (n-2) tam giác, tức có số đo bằng (n-2).1800. Hình n-giác đều có n góc bằng nhau và (n  2).1800 n mỗi góc có số đo là Bài 2. Tính số đo góc của hình 8 cạnh Bài 2: đều, 10 cạnh đều, 12 cạnh đều. Áp dụng cộng thức tính số đo góc của hình (n  2).1800 n n-giác đều là , ta có: Số đo góc của hình 8 cạnh đều là (8  2).1800 8 =1350 Số đo góc của hình 10 cạnh đều là (10  2).1800 10 =1440 Số đo góc của hình 8 cạnh đều là (12  2).1800 12 Bài 3. Tính số đường chéo của hình 8 =1500 cạnh, 10 cạnh, 12 cạnh. Bài 3. Công thức tính số đường chéo của hình. GV: Lê Thị Hòa. GA Tự chọn 8.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Trường THCS Lạc An. Trang 49. n(n  3) 2 n-giác là , ta có: Số đường chéo của hình 8 cạnh là: 8(8  3) 20 2 Số đường chéo của hình 10 cạnh là: 10(10  3) 35 2 Số đường chéo của hình 12 cạnh là: 12(12  3) 54 2 Hướng dẫn về nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm.. GV: Lê Thị Hòa. GA Tự chọn 8.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Trường THCS Lạc An. Trang 50. Tuần 14 Tiết 28 Ngày soạn: 03/11 Ngày dạy: Tuần 14 Chủ đề: Phép cộng các phân thức đại số I . MỤC TIÊU - Ôn phép cộng các phân thức đại số. II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 : Lý thuyết 1. Nêu quy tắc cộng hai phân thức cùng 1. Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu mẫu. thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ 2. Nêu quy tắc cộng hai phân thức nguyên mẫu thức. không cùng mẫu. 2. Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được. Hoạt động 2 : Bài tập Bài 1. Cộng các phân thức có cùng mẫu. Bài 1. 1  2x 3  2y 2x  4 1  2x 3  2y 2x  4 a)   a)   6x 3 y 6x 3 y 6x 3 y 6x 3 y 6x 3 y 6x 3 y 1  2x  3  2y  2x  4 2y 1 x2  2 2 x   3  3 b)  3 2 2 6x y 6x y 3x x(x  1) x(x  1) 3x  1 x 2  6x c) 2  x  3x  1 x 2  3x  1. b). x2  2 2 x x2  2  2  x   x(x  1) 2 x(x  1) 2 x(x  1) 2. x2  x x(x  1) 1    2 2 x(x  1) x(x  1) x1 3x  1 x 2  6x  x 2  3x  1 x 2  3x  1 3x  1  x 2  6x x 2  3x  1   2 1 x 2  3x  1 x  3x  1 Bài 2: 5 7 11 a) 2   MTC : 36x 2 y 2 2 6x y 12xy 18xy 5.6y 7.3x 11.2xy    2 2 2 2 36x y 36x y 36x 2 y 2 30y  21x  22xy  36x 2 y 2 c). Bài 2. Cộng các phân thức khác mẫu: 5 7 11 a) 2   2 6x y 12xy 18xy 3 3x  3 2x 2  1   2x 2x  1 4x 2  2x x 3  2x 2x 1 c) 3  2  x 1 x  x 1 x 1 b). GV: Lê Thị Hòa. GA Tự chọn 8.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Trường THCS Lạc An. Trang 51. 3 3x  3 2x 2  1 b)   MTC : 2x(2x  1) 2x 2x  1 4x 2  2x 3.(2x  1)  3x  3 .2x 2x 2  1    2x(2x  1) 2x(2x  1) 4x 2  2x 6x  3  6x 2  6x  2x 2  1 8x 2  2   2x(2x  1) 2x(2x  1) 2(4x 2  1) 2(2x  1)(2x  1) 2x  1    2x(2x  1) 2x(2x  1) x x 3  2x 2x 1 3 c) 3  2  MTC : x  1 x 1 x  x 1 x 1 x 3  2x 2x.(x  1) 1.(x 2  x  1)  3   x 1 x3 1 x3 1 x 3  2x  2x 2  2x  x 2  x  1  x3 1 x 3  3x 2  3x  1 (x  1)3  2   x  x  1  x  1  x 2  x  1  x  1 (x  1) 2  2 x  x 1 Hướng dẫn về nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm. GV: Lê Thị Hòa. GA Tự chọn 8.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Trường THCS Lạc An. Trang 52. Tuần 15 Tiết 29 Ngày soạn: 05/11 Ngày dạy: Tuần 15 Chủ đề: Diện tích hình chữ nhật I . MỤC TIÊU - Ôn tập các kiến thức cơ bản về điện tích hình chữ nhật. - Rèn kĩ năng vẽ hình, tính diện tích, so sánh diện tích của các hình. - có kĩ năng vận dụng các kiến thức vào thực tiễn II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 : Lý thuyết 1. Phát biểu và viết CT tính diện tích HS trả lời và viết công thức. hình chữ nhật? 2. Phát biểu và viết CT tính diện tích hình vuông? 3. Phát biểu và viết CT tính diện tích tam giác vuông? Hoạt động 2 : Bài tập Bài 1. Cho hình bình hành ABCD. Từ A Hướng dẫn và C kẻ AH và CK vuông góc với Bài 1. đường chéo BD. Chứng minh rằng hai A đa giác ABCH và ADCK có cùng diện K tích. O. B. H D. Bài 2. Cho hình bình hành ABCD. Đường phân giác của các góc A và C cắt đường chéo BD tại E và F. a) Chứng minh rằng hai hình ABCFE và ADCFE có cùng diện tích. b) Các hình đó có phải là đa giác lồi không? Vì sao?. C. SABC=SADC SAHC=SAKC SABC+SAHC=SADC+SAKC Hay SABCH=SADCK Bài 2 B. A F E D. C. a) ABE=ADF(g.c.g) SABE=SCDF (1) BCF=DAE(g.c.g) SBCF=SDAE (2) Từ (1) và (2)  SABE+SBCF=SADF+SADE. GV: Lê Thị Hòa. GA Tự chọn 8.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Trường THCS Lạc An. Trang 53. Hay SABCFE=SADCFE b) Hai hình ABCFE và ADCFE đều không phải là đa giác lồi vì mỗi hình đều nằm về hai phía đường thẳng EF. Bài 3. Bài 3: Cho hình chữ nhật có diện tích là 20 Công thức tính diện tích hình chữ nhật là (đơn vị diện tích) và hai kích thước là x S=x.y và y (đơn vị dài). Hãy điền vào ô trống x 1 2 4 5 8 10 20 trong bảng sau: y 20 10 5 4 1,5 2 1 x 1 4 8 20 y 10 4 2 Hướng dẫn về nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm.. GV: Lê Thị Hòa. GA Tự chọn 8.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Trường THCS Lạc An. Trang 54. Tuần 15 Tiết 30 Ngày soạn: 05/11 Ngày dạy: Tuần 15 Chủ đề: Phép trừ các phân thức đại số I . MỤC TIÊU - Ôn tập về phép trừ các phân thức đại số. - Rèn kĩ năng cộng, trừ các phân thức đại số. II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 : Lý thuyết 1. Nêu định nghĩa phân thức đối. HS trả lời các câu hỏi như sgk. 2. Nêu quy tắc phép trừ các phân thức. Bài 1.làm tính trừ phân thức: 3x  2 7x  4 a)  2xy 2xy 4x  7 3x  6 b)  2x  2 2x  2 xy x2 c) 2  x  y2 y2  x 2 x 9 3 d) 2  2 x  9 x  3x. Hoạt động 2 : Bài tập Bài 1: 3x  2 7x  4 3x  2  7x  4 a)   2xy 2xy 2xy  4x  2 1  2x   2xy xy 4x  7 3x  6 4x  7  3x  6 b)   2x  2 2x  2 2x  2 x 1 1   2(x  1) 2  xy x2 xy x2  c) 2     x  y2 y2  x 2 x 2  y2  y2  x 2  xy x2 xy  x 2  2   x  y2 x 2  y2 x 2  y2 x(y  x) x   (x  y)(x  y) x  y x 9 3 (x  9).x  3(x  3) d) 2  2  x  9 x  3x x(x  3)(x  3) x 2  9x  3x  9 x 2  6x  9   x(x  3)(x  3) x(x  3)(x  3). Bài 2: Rút gọn các biểu thức sau: 3x 2  5x  1 1 x 3 a)  2  3 x 1 x  x 1 x  1 GV: Lê Thị Hòa. .  x  3. 3. x(x  3)(x  3) Bài 2:. . x 3 x  x  3. GA Tự chọn 8.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Trường THCS Lạc An. b). Trang 55. 7 x 36   2 x x  6 x  6x. 3x 2  5x  1 1 x 3 a)  2  3 x 1 x  x 1 x  1 2 3x 2  5x  1  1  x   x  1 3. x  x  1    x3  1 x3  1 x3  1 3x 2  5x  x 2  2x  1  3x 2  3x  3  x3  1 x2  1  x  1  x  1  x  1  3  x  1 (x  1)(x 2  x  1) x 2  x  1 7 x 36 7 x 36 b)   2    x x  6 x  6x x x  6 x(x  6) 7(x  6) x.x 36    x(x  6)  x  6  .x x(x  6) 7x  42  x 2  36  x 2  7x  78   x(x  6) x(x  6)  x 2  6x  13x  78  x(x  6)  13(x  6)   x(x  6) x(x  6) (x  6)(13  x) 13  x   x(x  6) x Hướng dẫn về nhà. - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm. Ngày. tháng Kí duyệt. năm 20. Lê Đăng Thanh. GV: Lê Thị Hòa. GA Tự chọn 8.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Trường THCS Lạc An. Trang 56. Tuần 16. Tiết 32. Ngày soạn: 08/11 Ngày dạy: Tuần 16 Chủ đề: Diện tích tam giác I . MỤC TIÊU - Ôn tập về diện tích tam giác. - Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh các đẳng thức. - có kĩ năng vận dụng các kiến thức vào thực tiễn II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 : Lý thuyết Phát biểu định lí và viết công thức tính HS trả lời và viết công thức. diện tích tam giác. Hoạt động 2 : Bài tập Bài 1. Tam giác ABC có đáy BC cố Bài 1: định dài 4 cm. Đỉnh A di chuyển trên AH 1 2 3 4 5 10 15 20 đường thẳng d(dBC). Gọi H là chân cm đường cao hạ từ đỉnh A xuống đường SABC 2 4 6 8 10 20 30 40 2 thẳng BC. Điền vào ô trống trong bảng cm sau: AH 1 2 3 4 5 10 15 20 cm SABC ( cm2 Bài 2. Hai cạnh góc vuông của một tam Bài 2: giác vuông có độ dài là 5cm và 6cm. hỏi 1 diện tích của tam giác đó có thể lấy giá S= 2 .5.6=15 (cm2) trị nào trong các giá trị sau: Vậy đáp án đúng là câu b. a) 10 cm2 b) 15cm2 c) 20cm2 d) 30cm2 Bài 3. Cho tam giác ABC biết AB=3AC. Tính tỉ số hai đường cao xuất Bài 3. phát từ các đỉnh B và C. H. C. A. GV: Lê Thị Hòa. K. B. GA Tự chọn 8.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Trường THCS Lạc An. Trang 57. Vẽ đường cao CK và đường cao BH ta có: 1 1 SABC= 2 AB.CK= 2 AC.BH  AB.CK=AC.BH Mà AB=3AC AB 3 AC  BH AB  3  CK AC Vậy, đường cao BH dài gấp 3 lần đường cao CK. Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà - Ôn lại lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã làm.. GV: Lê Thị Hòa. GA Tự chọn 8.

<span class='text_page_counter'>(58)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×