Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

ON TAP VAN THUYET MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ÔN TẬP VĂN THUYẾT MINH</b>


<b>(Phương pháp và Tập viết đoạn)</b>


I. MỤC TIÊU


- Kiến thức: : Nắm được những kiến thức cơ bản về một số phương pháp thuyết
minh thường gặp;Và cách luyện viết đoạn văn thuyết minh.


-Kĩ năng: Bước đầu vận dụng được những kiến thức đã học để viết được những
văn bản thuyết minh có sức thuyết phục cao.


Vận dụng các kĩ năng đó để viết được một đoạn văn thuyết minh có đề tài gần gũi
với cuộc sống hoặc công việc học tập của các em.


-Thái độ : Tạo hứng thú viết văn, đọc văn.
II. CHUẨN BỊ


<b>-</b> Thầy: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo, bài tập cho học sinh thực hành.
<b>-</b> Trò: Soạn bài, học bài cũ, làm bài tập.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.


<b>1.</b> Ổn định tổ chức ( phút): Kiểm tra sĩ số học sinh.


<b>2.</b> Kiểm tra bài cũ ( phút): Em hãy nhắc lại những yêu cầu về sử dụng tiếng
Việt?


IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY


Hoạt động của thầy trò Mục tiêu cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn



học sinh nêu lại các
phương pháp thuyết
minh đã học.


GV:Phương pháp thuyết
minh có vai trị quan
trọng trong việc viết bài
văn thuyết minh.


GV: Nêu các phương
pháp thuyết minh đã
học?


GV: Tìm hiểu thêm một
số phương pháp thuyết
minh mới.


I.Tầm quan trọng của phương pháp thuyết minh .


- Phương pháp thuyết minh phù hợp sẽ làm cho bài văn
thuyết minh thêm sinh động, hấp dẫn.


- Mục đích thuyết minh được thể hiện, hiện thực hóa
qua các phương pháp thuyết minh . Còn phương pháp
thuyết minh là công cụ để phục vụ cho mục đích thuyết
minh nào đó.


II. Một số phương pháp thuyết minh:


1.Ôn tập các phương pháp thuyết minh đã học:



- Các phương pháp thuyết minh đã học: nêu định nghĩa,
liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích.


a) Liệt kê


b) Chú thích, phân tích


c) Dùng số liệu, chú thích, phân tích
d) Liệt kê, phân tích


<i>→</i> Làm cho sự vật hiện tượng được thuyết minh
thêm sinh động và hấp dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV:Căn cứ vào đâu để
chọn phương pháp
thuyết minh cho bài
viết?


Mục đích của người viết
khi vận dụng phương
pháp thuyết minh?
GV: Mục đích của người
viết khi vận dụng


phương pháp thuyết
minh?


Hoạt động 2: Hướng dẫn
ôn đoạn văn và các bước


chuẩn bị viết đoạn văn
thuyết minh?


GV:Thế nào là đoạn
văn?


GV: Muốn viết đoạn văn
thuyết minh chúng ta
phải qua những bước
chuẩn bị nào?


Hoạt động 3:Hướng dẫn
HS luyện viết đoạn văn
tại lớp.


GV: Viết một đoạn văn
thuyết minh về sự
nghiệp thơ văn của
Nguyễn Trãi?


- Thuyết minh bằng cách giảng giải nguyên nhân – kết
quả.


III – Yêu cầu đối với việc vận dụng phương pháp thuyết
minh :


- Căn cứ vào mục đích thuyết minh để chọn phương
pháp thuyết minh phù hợp.


- Mục đích của việc vận dụng phương pháp thuyết


minh: làm rõ đối tượng, gây hứng thú, hấp dẫn cho
người đọc.


IV- Viết đoạn văn thuyết minh


<i>1. Đoạn văn:</i> là đơn vị cơ sở của văn bản:
- Nội dung: diễn đạt một nội dung nhất định


- Hình thức: mở đầu bằng chỗ lùi đầu dòng, viết hoa,
kết thúc bằng dấu ngắt đoạn.


2.Các bước chuẩn bị:


- Xác định đối tượng cần thuyết minh
- Xây dựng dàn ý


- Viết đoạn văn thuyết minh theo dàn ý
- Sắp thành bài văn, kiểm tra, sửa chữa.
* Đề bài:


Viết một đoạn văn thuyết minh về tác giả Nguyễn Trãi.


<i>* Dàn ý cho đề bài đã nêu</i>


A- Mở bài: Giới thiệu chung về tác giả Nguyễn Trãi.
B- Thân bài: Thuyết minh những nét nỗi bật về sự
nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi:


1.Các sáng tác chính.



2.Nguyễn Trãi – là nhà văn chính luận kiệt xuất.
3.Nguyễn Trãi – là nhà thơ trữ tình xuất sắc.
C – Kết bài


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×