Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

ke hoach day hoc binh khe 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.13 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Một số thông tin cá nhân: 1- Họ và tên:HUỲNH THỊ PHƯƠNG ANH 2- Chuyên ngành đào tạo:SP Tiểu học 3- Trình độ đào tạo:Cao đẳng 4- Năm vào ngành:2011 5- Đạt danh hiệu GVDG - Cấp trường: ...... năm ; cấp cơ sở : ........... năm ; Cấp tỉnh : .......... năm 6 - Kết quả thi đua năm học trước: Lao động tiên tiến + Giáo viên dạy giỏi cấp : + Xếp loại theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học: + Chiến sĩ thi đua cấp ..... 7 - Nhiệm vụ được phân công trong năm học a- Dạy học môn: Các môn ( Trừ môn năng khiếu ) b- Kiêm nhiệm: ................. Lớp 4D.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHẦN THỨ NHẤT: NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH 1. Các văn bản chỉ đạo: - Căn cứ công văn số 456/PGD & ĐT ngày 17 tháng 7 năm 2012 của Phòng Giáo dục và Đào tạo Đông Triều “V/v Hướng dẫn thực hiện kế hoạch thời gian năm học 2012 – 2013”; - Căn cứ công văn số 545/PGD & ĐT – CMTH ngày 29 tháng 8 năm 2012 của Phòng Giáo dục và Đào tạo Đông Triều “V/v Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2012 – 2013 đối với giáo dục tiểu học”; - Căn cứ công văn số 464/PGD & ĐT ngày 31 tháng 8 năm 2012 của Phòng Giáo dục và Đào tạo Đông Triều “V/v Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ CNTT năm học 2012 – 2013”; - Căn cứ hướng dẫn thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua của ngành; - Căn cứ vào kế hoạch năm học 2012 – 2013 của Trường Tiểu học Bình Khê II; - Căn cứ vào kết quả xếp loại 2 mặt giáo dục của lớp và học lực môn lớp 3B năm học trước; 2- Đặc điểm tình hình: 2.1. Thuận lợi - Giáo viên: + Giáo viên đã biết ứng dụng CNTT trong giảng dạy; tích cực học tập và bồi dưỡng chuyên môn. - Học sinh: + Học sinh đa số có ý thức học tập, sạch vở đồ dùng đầy đủ. + Duy trì tốt nề nếp chuyên cần. 2.2. Khó khăn - Giáo viên: + Kinh nghiệm giảng dạy còn ít. + Đồ dùng thiết bị dạy học còn thiếu. - Học sinh: + Đa phần học sinh là con nhà nông nên chưa được gia đình quan tâm đúng mực. + Một số học sinh còn quên kiến thức cũ. 3.Chỉ tiêu phấn đấu a,Số Hs xếp loại học lực giỏi: SL.......TL....... b,Số Hs xếp loại học lực khá: SL.......TL....... c,Số Hs xếp loại học lực Tb:. SL.......TL.............. d,Số Hs đạt giải cấp huyện: .........Cấp tỉnh:.............Cấp quốc gia:.............

<span class='text_page_counter'>(3)</span> PHẦN THỨ HAI:KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỤ THỂ TỪNG MÔN A. KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT I. MỤCTIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC *Tập đọc: -HS đọc lưu loát toàn bài -Đọc đúng các âm vần dễ lẫn, thể hiện giọng đọc phù hợp với nhân vật. -Hiểu các từ ngữ trong bài -Giáo dục tình yêu thương đồng loại -Nhận biết dàn ý của bài học, hiểu nội dung chính của từng đoạn trong bài, nội dung toàn bài. -Thuộc bài thơ ngắn trong SGK. *Chính tả: -Viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn viết (thơ hoặc văn xuôi). -Làm đúng các bài tập chính tả. Viết đúng các âm đầu: l/n; tr/ch; dấu hỏi, dấu ngã… -Bài viết sạch đẹp. Giáo dục tình yêu thương đồng loại. *Luyện từ và câu: -Nắm được cấu tạo của tiếng. Nhận diện các bộ phận của tiếng, hiểu hai tiếng bắt vần nhau. -Biết tác dụng của dấu hai chấm. Biết dùng dấu khi viết văn. -Hiểu và phân biệt được từ đơn, từ phức -Hiểu được thế nào là Danh từ. Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng. Quy tắc viết hoa danh từ riêng. -Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí Việt Nam và nước ngoài. Viết đúng một số tên riêng Việt Nam và nước ngoài. -Nắm được tác dụng, dấu ngoặc kép. Biết sử dụng dấu. .Nắm được ý nghĩa của động từ. Nhận biết ĐT -Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho ĐT. Biết sử dụng ĐT đó. -HS nắm được TT. Biết tìm TT trong đoạn văn. Hiểu tác dụng của câu hỏi. Xác định câu hỏi trong văn bản. -Hiểu tác dụng của câu kể “Ai – là gì”. Biết đặt câu để giới thiệu hoặc nhận định. -Hiểu được vị trí vị ngữ trong câu kể “Ai – là gì”. Xác định đúng VN và đặt được câu kể. -Nhận biết từ nghi vấn và đặt câu hỏi với từ nghi vấn. Biết dạng câu nghi vấn. Biết một dạng câu nghi vấn nhưng không dùng câu hỏi. -Hiểu tác dụng câu kể. Biết tìm và đặt câu kể. -Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể “Ai – làm gì” gồm 2BP chủ ngữ và vị ngữ. -Hiểu vị ngữ trong câu kể “Ai – làm gì” nói lên HĐ của người, vật do ĐT và cụm từ ĐT đảm nhiệm *Tập làm văn: -Hiểu được đặc điểm của văn kể chuyện. Biết xây dựng bài văn kể chuyện. -Biết xây dựng nhân vật trong bài văn kể chuyện. -Biết lập dàn ý một bài văn miêu tả. -Biết QS đồ vật theo một trình tự hợp lí… -Biết tìm ý XD đoạn văn miêu tả con vật, viết được đoạn văn theo dàn ý đã lập. Biết dùng từ, đặt câu và sử dụng dấu câu..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật. Viết được bài văn theo dàn ý đã lập có độ dài khoảng 150 – 200 chữ. *Kể chuyện: -Rèn kĩ năng nghe, kĩ năng kể và nhận xét đánh giá. Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện mình kể. -HS nắm được nội dung ý nghĩa của chuyện. Biết kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc nói về “Lòng trung thực, lòng tự trọng” -HS nắm được nội dung, ý nghĩa của câu chuyện. Biết kể lại câu chuyện. II. SỐ LIỆU 1. KẾT QUẢ HỌC LỰC MÔN NĂM HỌC TRƯỚC TSHS. XẾP LOẠI KHÁ TB SL % SL %. GIỎI SL. %. YẾU SL %. Ghi chú. 34 2. KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM XẾP LOẠI GIỎI KHÁ TB TSHS SL. %. SL. %. SL. YẾU %. SL. Ghi chú %. 34. 3. CHỈ TIÊU NĂM HỌC 2012- 2013 GIỎI. TSHS SL. XẾP LOẠI TB. KHÁ %. SL. %. SL. YẾU %. SL. Ghi chú %. 34 CHẤT LƯỢNG MŨI NHỌN: - Bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học, kĩ năng viết văn. III. KẾ HOẠCH CỤ THỂ Tháng. Tên chương, bài. Phân môn và Số tiết. Mục tiêu PP DH ( Kiến thức, kỹ năng, chủ yếu thái độ ) trọng tâm. Đồ dùng dạy học. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tháng 8/2012. Tập đọc: 4tiết. -Hiểu nội dung của từng bài qua đó: +Hiểu được truyền thống cao đẹp của ông cha ta trong việc “Thương người như thể thương thân”, đó là truyền thống cao đẹp của dân tộc Việt Nam. -Giáo dục tình yêu thương đồng loại. Chính tả: 2 tiết. -Viết đúng chính tả, -Đàm -Bảng trình bày đúng đoạn thoại phụ viết. -Luyện tập -Bút dạ -phân biệt l/n,an/ang; s/x, ăn/ăng.Luyện đọc chuẩn.. Thương người như thể thương thân. Luyện từ -Nắm được cấu tạo ba và câu: 2 phần của tiếng. tiết -Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau. Biết thêm một số từ ngữ (Gồm cả thành ngữ và tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm thương người như thể thương thân. Tập làm -Biết được tác dụng văn của dấu hai chấm. 4 tiết. Kể chuyện 2 tiết. -QSTQ -Làm mẫu -Vấn đáp -Thực hành -Luyện tập. -Tranh -SGK -Bảng phụ. -Đàm thoại -Thảo luận -Luyện tập thực hành. -Bảng phụ -Bỳt dạ -Từ diển.. -Đàm thoại -Thảo luận -Luyện tập. -Bảng phụ -Bút dạ -Từ diển.. -Bước đầu biết kể lại -Thảo luận Tranh một câu chuyện ngắn -Thuyết minh họa có đầu có cuối, liên trình. Bài:“Dế Mèn bê vực kẻ yếu” (tra 4 tập I) không ý 2 câu hỏi 4.. “MRVT: Nhân h – Đoàn kết” (tran 17 tập I) Không làm bài tập 4..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> quan đến 1, 2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa. -Biết dựa vào tính cách, để xác định hành động của từng nhân vật, bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước sau để thành câu chuyện. -Nghe- kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa. - Hiểu được thương yêu đồng con người cần thương đùm bọc đỡ lẫn nhau. Tháng 9/2012. Thương người như thể thương thân. Măng mọc thẳng.. tình loại, yêu giúp. Tập đọc: -HS được nghe, được 8tiết đọc về những con người có tấm lũng ngay thẳng, sự trung thực và nghiêm khắc với bản thân. -HS đọc lưu loát các bài tập đọc. -Đọc đúng các âm vần dễ lẫn, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung bài. -Hiểu các từ ngữ thuộc chủ điểm măng mọc thẳng. Chính tả: 4 tiết. - Qsát -Làm mẫu -Vấn đáp -Thực hành -Thảo luận. Bảng nhóm -Bút dạ -Giấy A0. -Viết đúng chính tả, Thực hành Bảng trình bày đúng đoạn -Đàm nhóm viết. thoại -Bút dạ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> -phân biệt tr/ch, dấu -Luyện tập -Giấy A0 hỏi, dấu ngã; r/d/gi, ân/âng; l/n, en/eng; s/x, dấu hỏi/ dấu ngã.Rèn đọc chuẩn. Luyện từ và câu: 8 tiết. -Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức. -Biết thêm một số từ ngữ thuộc chủ điểm Trung thực – Tự trọng. -Nhận biết được danh từ chỉ khái niệm, nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng. -Nắm được quy tắc viết tên người và tên địa lí.. - Qsát -Làm mẫu -Vấn đáp -Thực hành -Thảo luận. -Tranh -Phấn màu -Bảng phụ. Tập làm văn 8 tiết. -Biết vận dụng những hiểu biết đó có thể tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện. -Bước đầu làm quen với các thao tác phát triển câu chuyện theo trí tưởng tượng. Biết săp xếp câu chuyện theo trình tự thời gian.. Thực hành -Đàm thoại -Luyện tập. -Tranh -Phấn màu -Bảng phụ. Kể chuyện 4 tiết. -Nghe và kể lại được Thực hành -Bảng từng đoạn của câu -Đàm phụ chuyện theo tranh thoại minh họa. -Hiểu được ý nghĩa câu chuyện mình kể.. LTVC: “Luyện về từ ghép và láy” (trang 43, một). Bài tập 2 yêu cầu tìm 3 ghép nghĩa tổ hợp và 3 từ gh có nghĩa phân lo LTC: “Danh từ” (trang 52, tập mộ +Không học dan từ chỉ khái niệm chỉ đơn vị. +Chỉ làm bài tập 1, 2 ở phần nhận xét nhưng giảm bớt yêu cầu tìm danh từ chỉ khỏi niện đơn vị..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tháng 10/2012. Trên đôi Tập đọc: -Bước đầu biết đọc cánh 6tiết rành mạch một đoạn ước mơ. kịch, biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên. Biết thể hiện giọng kể chậm rói, nhẹ nhàng hợp với nội dung văn cảnh. Chính tả: -Viết đúng chính tả, 3 tiết trỡnh bày đúng nội dung đoạn viết . -Phân biệt tr/ch, ươn/ ương; r/d/gi, iên/ yên/iêng; l/n, uôn/uông. Luyện từ và câu: 6 tiết. Tập làm văn 6 tiết. - Vận dụng được những quy tắc viết hoa tên người, tên dịa lí Việt Nam và nước ngoài -Biết vận dụng những hiểu biết đó học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết. -Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ. -Hiểu được thế nào là động từ. Nhận biết được động từ trong câu.. -Quan sát -Làm mẫu -Vấn đáp -Thực hành -Thảo luận. -Tranh -Phấn màu -Bảng phụ. -Làm mẫu -Vấn đáp -Thực hành -Thảo luận. -Phấn màu -Bảng phụ. -Quan sát -Đàm thoại -Giảng bài -Thực hành. -Bảng phụ -giấy A0 -Tranh. - Q sát -Làm mẫu -Vấn đáp -Thực hành. TĐ:“Ở vương qu tương lai” (trang 70, tập một). +Không hỏi 3, câ hỏi 4.. -LTVC: “MRVT Ước mơ”(trang 8 tập một). +Khôn làm bài tập 5.. -TLV: “Luyện tậ phát triển câu chuyện” (trang 8 tập một). +Khôn làm bài tập 1, 2..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Kể chuyện 3 tiết. Ôn tập giữa học kì I. 8 tiết. -Biết vận dụng những hiểu biết đó có thể tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện. -Phát triển câu chuyện theo trí tưởng tượng. Biết săp xếp câu chuyện theo trỡnh tự thời gian. -Nghe và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa. -Hiểu được ý nghĩa câu chuyện mình kể. -Hs đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc theo tốc độ đó quy định (Khoảng 75 tiếng/ phút). Giọng đọc phù hợp với nội dung của bài, hiểu được nội dung của bài. -Nghe viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 75 chữ/ 15 phút). Nắm được quy tắc viết tên riêng. Biết sửa lỗi chính tả trong bài viết. -Nắm được một số từ ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng. -Xác định tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu. -Kiểm tra đọc viết. -Thảo luận -Tranh -Bảng - Thảo phụ luận – Thực hành - Đóng vai.. -Quan sát -Vẫn đáp -Thực hành -luyện tập -Thảo luận.. -Bảng nhóm -Phấn màu -Phiếu học tập.. -TLV: “Luyện tậ phát triển câu chuyện” (trang 9 tập một) không d.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thán 11/2012. Có chí thì nên Tiếng sáo diều. theo mức độ cần đạt. Tập đọc: -Biết đọc bài văn với 8 tiết giọng kể chậm rói; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. -Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rói. Đọc đúng tên riêng nước ngoài. -Hiểu nội dung của các bài tập đọc. Chính tả -Nhớ viết đúng nội 4 tiết dung bài chính tả, trình bày các khổ thơ sáu chữ. -Trình bày đúng đoạn văn. -Phân biệt s/x, dấu hỏi/ dấu ngã; tr/ ch, ươn/ương; l/n,i/iê; s/x, ất/âc.. -QSTQ -Vấn đáp. Tranh -SGK -Bảng phụ. -Đàm thoại -Nhóm -Thực hành -Quan sỏt. -Bảng nhúm -Bút dạ -Giấy A0. Luyện từ -Nhận biết và sử dụng và câu: 8 cỏc từ qua cỏc bài tập tiết thực hành. Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái… -Biết thờm một số từ ngữ núi về ý trớ, nghị lực của con người. -Nắm được một số cách biểu hiện mức độ của đặc điểm tính chất.. -Trò chơi học tập -Hỏi đáp -Thảo luận. Bảng phụ Tranh Phiếu học tập.. Tập làm văn 8 tiết. Quan sát -Đàm thoại -Luyện tập. -Bảng nhúm -Bút dạ -Giấy A0. -Xác trao hình kiến. định được đề tài đổi, nội dung, thức trao đổi ý với người thân. LTVC:Bài luy tập vềLTV “Luyện tập động từ” (tra 106 tập 1). Khô làm bài tập 1.. -TLV: Mở trong bài văn chuyện (trang 1 tập một). Khô hỏi câu 3 tro phần luyện tập.. -KC:“Kể chuy được chứng k hoặc tham gia (trang 128 tập m không dạy.. -LTVC: “Luy tập về cõu h (trang 137 tập m không làm bài.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Kể chuyện 4 tiết. Tháng Tiếng 12/2012 sáo diều. Tập đọc 6 tiết. Chính tả 3 tiết. theo đề bài SGK. -Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện. -Nhận biết hai cỏch kết bài -Viết bài văn kể chuyện theo đúng yêu cầu. - Nghe, kể lại từng đoạn của câu truyện khi nhìn tranh. -Dựa vào gợi ý biết chọn, và kể lại được câu chuyện. -Hiểu nêu được ý nghĩa của cõu chuyện. -Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rói, đọc với giọng vui, hồn nhiên, biết nhấn giọng ở một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm. -Phân biệt được lời kể với lời của nhân vật. -Hiểu được nội dung của bài thuộc chủ điểm.. -Nghe – viết đúng bài chính tả, trỡnh bày Luyện từ đúng đoạn văn. và câu 6 -Phân biệt đúng tr/ch, tiết dấu hỏi/dấu ngã; r/d/gi, ât/ấc; l/n, ât/âc.. Tập làm văn 6 tiết. -Đặt được câu hỏi cho các bộ phận xác định trong câu, biết được một số tác dụng phụ. -Thực hành. Đóng vai Quan sát Thuyết trình. -QSTQ -Thuyết trình. 2. -KC: “Búp bê c ai?” (trang 138 một) không dạy.. Tranh Bảng phụ phiếu học tập.. Tranh bảng phụ. Hỏi đáp Thảo luận. Bảng phụ Phiếu học tập.. -Hỏi đáp -Thảo luận -Trò chơi học tập.. -Bảng phụ -Phiếu học tập -Giấy A0. Hỏi đáp Thuyết trình Thảo luận. Bảng phụ Giấy A0 Bút dạ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> của câu hỏi. -Biết thêm một số đồ chơi, trò chơi. Phâm biệt được một số đồ chơi có lợi và đồ chơi có hại. -Nắm được phép lịch sử khi hỏi chuyện người khác. -Hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể. -Nhận biết câu miêu tả trong chuyện Chú đất nung. -Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật. Các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài. -Lập được dàn ý và viết được một bài văn hoàn chỉnh. Kể chuyện 3 tiết. Ôn tập 8 tiết cuối học kì I. -Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh. -Kể lại được câu chuyện đó nghe đó đọc nói về đồ chơi của trẻ em. -Hiểu nội dung của từng câu chuyện.. Hỏi đáp Thuyết trình Trò chơi học tập.. -Đọc rành mạch, trôi Hỏi đáp chảy các bài tập đọc Thảo luận đó học (tốc độ khoảng 80 tiếng/ phút). -Nắm được các kiểu kết bài, mở bài trong bài văn kể chuyện. -Nghe viết đúng chính.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> tả (tố độ viết khoảng 80 chữ/ 15 phút) không mắc quá 5 lỗi trong bài. -Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn. -Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đó quan sỏt. -Kiểm tra đọc viết theo đúng mức đọc cần đạt. B. KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TOÁN I. MỤCTIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC - Biết đọc, viết, so sánh các số đến lớp triệu. Biết đọc viết phân số, so sánh các phân số có cùng mẫu số. - Học thuộc lòng các bảng tính và biết thực hiện các phép tính cộng, trừ các số có đến 5 hoặc 6 chữ số, biết thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với các số có 2 hoặc 3 chữ số, biết thực hiện phép tính chia (chia hết và chia có dư) số có 4 hoặc 5 chữ số cho số có 2 hoặc 3 chữ số. Biết tính nhẩm trong những trường hợp đặc biệt hoặc đơn giản. - Học thuộc lòng các quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức số và biết tính giá trị của biểu thức số có không quá 3 phép tính. Biết vận dụng 1 số tính chất của phép cộng và phép nhân 1 cách hợp lí. Biết tìm các giá trị số của chữ trong các bài tập dạng x < a, a < x < b trong đó x không có quá 4 giá trị số. - Biết tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo độ dài từ km đến mm, mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau và mối quan hệ giữa km và m, m và cm, m và dm, m và mm. - Biết tên gọi, kí hiệu, mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng kg và g, kg và tấn, tạ, yến. - Biết tên gọi đơn vị đo thời gian thông dụng từ thế kỉ đến giây, biết mối quan hệ giữa giờ, phút, giây; giữa ngày và giờ, năm và thế kỉ. - Biết tên gọi và kí hiệu đo diện tích và mối quan hệ giữa dm 2 và cm2, cm2 và mm2, dm2 và m2. - Biết vẽ đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song, tính diện tích hình thoi. - Biết giải các bài toán điển hình: trung bình cộng, tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số, tìm 2 số khi biết tổng và hiệu. - Rèn tính cẩn thận, chính xác, tư duy toán học. II. SỐ LIỆU 1. KẾT QUẢ HỌC LỰC MÔN NĂM HỌC TRƯỚC TSHS XẾP LOẠI.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> GIỎI SL. KHÁ %. SL. TB %. SL. YẾU %. SL. %. 2. KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM TSHS. GIỎI SL. %. XẾP LOẠI KHÁ TB SL % SL %. YẾU SL. %. 3. CHỈ TIÊU NĂM HỌC 2012- 2013 TSHS. GIỎI SL. %. XẾP LOẠI KHÁ TB SL % SL %. YẾU SL. %. CHẤT LƯỢNG MŨI NHỌN: - Bồi dưỡng học sinh tham gia HSG Toán: 5 em III. KẾ HOẠCH CỤ THỂ Th¸ng. Tªn ch¬ng, bµi. Sè tiÕt. Môc tiªu ( KiÕn thøc, kü n¨ng, th¸i độ ) trọng tâm. Th¸ng 8 (TuÇn 12). Ch¬ng mét Sè tù nhiªn. Bảng đơn vị ®o khèi lîng (tuÇn 2,3). 10 tiÕt. -Nh¾c l¹i kiÕn thøc vÒ sè đến 100 000. -Thc hiÖn phÐp céng ,phÐp trõ sè cã 5 ch÷ sè, nh©n chia sè cã 5 ch÷ sè víi sè cã 1 ch÷ sè. - TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc cã chø mét ch÷. -Biết viết, đọc, so sánh số cã 6 ch÷ sè. -NhËn biÕt hµng líp, biÕt viết các số đến lớp triệu.. PP DH chñ yÕu Hái đáp Th¶o luËn Em viÕt ba Gîi më. §å dïng d¹y häc B¶ng phô PhiÕu häc tËp.. Ghi chú. - Bài “Biểu thức chứa 1 chữ”: BT3: Chỉ cần tính giá trị biểu thức với 2 trường hợp của n. - Bài Luyện tập (Tr 7): BT1: Mỗi ý làm 1 trường hợp - Bài Hàng và lớp:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> BT2: Làm 3 trong 5 số. Th¸ng 9 (tuÇn 36). Ch¬ng mét Sè tù nhiªn. Bảng đơn vị ®o khèi lîng (TuÇn 3,4,5,6) Ch¬ng hai Bèn phÐp tÝnh víi c¸c sè tù nhiªn. H×nh häc (2 bµi cuèi tuÇn 6). Th¸ng 10 Ch¬ng hai (TuÇn 7- Bèn phÐp tÝnh 10 ) víi c¸c sè tù nhiªn.. KiÓm tra gi÷a häc k× I.. 20 tiÕt (18 tiÕt ch¬ng 1,2 tiÕt chung. _TiÕp tôc cñng cè vÒ hµng và lớp, đọc viết so sánh líp triÖu. - Nhận biết 1 số đặc điểm chủ yếu của dãy số tự nhiên. - Biết đọc, viết, so sánh, sắp xÕp thứ tự các số tự nhiên. -Thùc hiÖn phÐp tÝnh víi số đo khối lợng, xác định đợc một năm cho trớc thuéc thÕ kØ nµo. -Gi¶i bµi to¸n vÒ sè trung b×nh céng. - Phép cộng và phép trừ các số có đến 5,6 chữ số, không nhớ và có nhớ tới 3 lÇn. -Biết cách tính đúng giá trÞ cña biÓu thøc cã chøa 2,3 ch÷. - VËn dông thµnh th¹o c¸c tÝnh chÊt (giao ho¸n, kÕt hợp) để tính toán. -BiÕt c¸ch t×m hai sè khi biÕt tæng vµ hiÖu cña hai số số đó. -NhËn biÕt c¸c lo¹i gãc nhän, gãc tï, gãc bÑp vµ mèi quan hÖ víi gãc vu«ng. -Nhận biết đợc hai đờng thẳng song song, hai đờng th¼ng vu«ng gãc. Cã kÜ năng vẽ hai đờng thẳng vuông góc, hai đờng thẳng song song. - Vẽ đúng hình chữ nhật h×nh vu«ng theo sè ®o cho tríc.. -Hái đáp -Th¶o luËn -luyÖn tËp thùc hµnh.. - LuyÖn tËp B¶ng chung(t32) kh«ng phô lµm bµi tËp 2 PhiÕu häc tËp.. -LuyÖn tËp chung -Hái (trang 35) kh«ng đáp lµm bµi tËp 2. -Th¶o B¶ng -Thùc hµnh vÏ luËn phô h×nh ch÷ -luyÖn nhËt(tr.54) Thùc tËp PhiÕu hµnh vÏ h×nh thùc häc vu«ng(tr.55) hµnh. tËp. Kh«ng lµm bµi bµi - Trß - etËp 2. ch¬i ke häc tËp..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Th¸ng 11 (TuÇn 1114). -Biết đề-xi-mét vuông; mÐt vu«ng vµ mèi quan hÖ víi nhau vµ víi x¨ng- timÐt vu«ng.C¸ch nh©n c¸c cã tËn cïng lµ ch÷ sè 0. -VËn dông thµnh th¹o nh©n mét sè víi mét tæng, nh©n mét sè víi mét hiÖu. -Cã kÜ n¨ng thùc hiÖn đúng các phép nhân với số cã 2,3 ch÷ sè. - BiÕt c¸ch nh©n nhÈm sè cã 2 ch÷ sè víi 11. - VËn dông thµnh th¹o chia mét tæng cho mét sè, Chia mét sè cã nhiªu ch÷ sè cho mét sè cã mét ch÷ sè, chia mét sè cho mét tÝch vµ chia mét tÝch cho mét sè.. -Hái đáp -Th¶o luËn -luyÖn tËp thùc hµnh. - Trß ch¬i häc tËp.. B¶ng phô PhiÕu häc tËp. GiÊy A0.. Th¸ng 12 ( TuÇn 15 -18). - BiÕt c¸ch chia hai sè cã tËn cïng lµ c¸c ch÷ sè 0 vµ chia cho mét sè cã hai ch÷ sè bÊt k×. Cã kÜ n¨ng thùc hµnh chia vµ t×m đúng thơng ( Biết cách thử l¹i phÐp chia). - Cã kÜ n¨ng thc hµnh chia cho mét sè cã 2,3 ch÷ sè ë mức độ trừ nhẩm để tìm sè d ë c¸c lît chia; th¬ng cã chøa sè 0. - Vận dụng đợc các dấu hiÖu chia hÕt cho 2, 3, 5,9, xác định đợc các số chia hÕt cho 2, 3, 4, 5.. -Hái đáp -Th¶o luËn -luyÖn tËp thùc hµnh. - Trß ch¬i häc tËp.. B¶ng phô PhiÕu häc tËp. -GiÊy A0. -Biết đơn vị đo diện tích míi lµ Ki- l«- mÐt vu«ng, hiÓu vÒ mèi quan hÖ gi÷a các đơn vị đo diện tích đã hoc ( m 2 , dm 2, cm 2 , km 2 ). -NhËn d¹ng vµ nhí c¸c đặc điểm về cạnh của hình b×nh hµnh, thùc hµnh tÝnh đúng diện tích và chu vi cña h×nh b×nh hµnh.. -Hái đáp -Th¶o luËn -luyÖn tËp thùc hµnh. - Trß ch¬i häc. B¶ng phô PhiÕu häc tËp. -GiÊy A0.. Kiểm tra định k× cuèi häc k× I. Th¸ng 1 (tuÇn 19 -22). -Chia cho sè cã ba ch÷ sè(t87)kh«ng lµm cét ab2.bµi 3. LuyÖn tËp (t87)kh«ng lµm cét b b2, bµi 3. -Chia sè cã 3 ch÷ sè (t87tt) kh«ng lµm bµi 2,3. - LuyÖn tËp (89)kh«ng lµm cét b bµi tËp 1..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> -Có biểu tợng đúng về các tập. kÝ hiÖu ph©n sè.§äc viÕt ph©n sè, biÕt mçi quan hÖ gi÷a ph©n sè vµ phÐp chia sè tù nhiªn.VËn dông c¸c kh¸i niÖm ph©n sè vµo gi¶i to¸n. - BiÕt c¸ch rót gän vµ quy đồng mẫu số các phân số. Th¸ng 2 (tuÇn 23 -26). Th¸ng 3 (tuÇn 2730). KiÓm tra định kì giữa häc II. -Vận dụng đợc kiến thức vµ kÜ n¨ng vÒ so s¸nh ph©n số để so sánh phân số, sắp xÕp thø tù c¸c ph©n sè. - Phép cộng, phép trừ hai phân số có cùng hoặc không có cùng mẫu số (trường hợp đơn giản, mẫu số của tổng, của hiệu không quá 100). Giới thiệu tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng các phân số. - Biết cộng, trừ, nhân, chia hai phân số có dạng đơn giản ( mẫu số không vượt quá 100). -Hái đáp -Th¶o luËn -luyÖn tËp thùc hµnh. - Trß ch¬i häc tËp. Gi¶ng gi¶i. -Ôn tập kĩ để kiểm tra. -VËn dông thµnh th¹o c¸c phÐp tÝnh vµo ph©n sè. -Nhận biết đợc hình thoi,các đặc điểm về cạnh cña h×nh thoi, biÕt c¸ch tÝnh diÖn tÝch cña h×nh thoi theo độ dài hai đờng chéo. Biết đợc mối liên hệ gi÷a h×nh thoi, h×nh b×nh hµnh vµ h×nh vu«ng(dùa vào các đặc điểm đã học). - HiÓu ý nghÜa cña tØ sè, biÕt c¸ch gi¶i bµi to¸n t×m hai sè khi biÕt tæng vµ tØ số của hai số đó và tìm hai sè khi biÕt hiÖu vµ tØ sè của hai số đó. - Rèn kĩ năng vẽ sơ đồ ®o¹n th¼ng. -Biết cách xác định độ dài trªn thùc tÕ khi biÕt tØ lÖ bản đồ và ngợc lại.. -Hái đáp -Th¶o luËn -luyÖn tËp thùc hµnh. - Trß ch¬i häc tËp. Gi¶ng gi¶i,s¬ đồ ®o¹n th¼ng..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Th¸ng 4.5 ( tuÇn 31-35). -Cñng cè kiÕn thøc, luyÖn tËp thùc hµnh c¸c d¹ng toán đã học: + Các đờng thẳng song song, đờng thẳng vuông gãc. C¸c lo¹i (nhän, tï,bÑt). +C¸ch tÝnh chu vi, diÖn tÝch cña h×nh vu«ng, h×nh ch÷ nhËt, h×nh b×nh hµnh, h×nh thoi. + T×m trung b×nh céng, t×m ph©n sè cña mét sè, t×m hai sè biÕt tæng (hiÖu)vµ tØ sè.. C. KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ I. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC 1. Cung cấp cho học sinh một kiến thức cơ bản, thiết thực về: các sự kiện lịch sử, hiện tượng nhân vật lịch sử tiêu biểu tương đối có hệ thống theo dòng thời gian của lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước cho tới nửa đầu thế kỷ XIX. 2. Bước đầu rèn luyện và hình thành cho học sinh các kỹ năng: quan sát sự vật, hiện tượng. Nêu thắc mắc đặt câu hỏi trong quá trình học tập và chọn thông tin để giải đáp. Nhận biết đúng sự vật, hiện tượng lịch sử. Trình bày lại kết quả học tập bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ. 3. Góp phần bồi dưỡng và phát triển ở học sinh những thái độ thói quen ham học hỏi, tìm hiểu để biết về môi trường xung quanh các em. Yêu thiên nhiên, con người quê hương đất nước II. KẾ HOẠCH CỤ THỂ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tổng số tiết: 35 tiết ( Học kì I: 18 tiết; Học kì II: 17 tiết) Số tiết trong 1 tuần: 1 tiết. Tháng Tháng 8+9/2012 (Tuần 1- 6). Tháng 10/2012 (Tuần 7- 10). Mục tiêu Số tiết (Kiến thức, kỹ năng, thái độ) trọng tâm 1. Buổi đầu dựng 2 tiết - HS nắm được một số sự nước và giữ nước kiện về nhà nước Văn Lang : (từ năm 700 TCN thời gian ra đời, những nét đến năm 179 TCN) chính về đời sống vật chất và - Nước Văn Lang tinh thần của người Việt cổ. - Nước Âu Lạc - HS nắm được một cách sơ 2. Hơn một nghìn 2 tiết lược cuộc kháng chiến chống năm đấu tranh Triệu Đà của nhân dân Âu giành độc lập (từ Lạc năm 179 TCN đến năm 938) - Biết được thời gian đô hộ - Nước ta dưới ách của phong kiến phương Bắc đô hộ của các triều đối với nước ta : từ năm 179 đại phong kiến TCN đến năm 938. phương Bắc. - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) Tên chương, bài. - Chiến thắng Bạch 4 tiết Đằng do Ngô Quyền lành đạo năm 938. - Ôn tập. 3. Buổi đầu độc lập (từ năm 938 đến năm 1009) - Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. - Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (năm 981). PPDH chủ yếu -Vấn đáp -Đàm thoại -Thảo luận -Trực quan. - Các SGK p - Phiếu sinh. - Tham về: tậ sống Văn L - Các trong S - Phiếu - Phiếu sinh. - Lược ra khở - Tìm của Ha. - Kể ngắn gọn trận Bạch -Vấn đáp Đằng năm 938. -Đàm thoại -Thảo luận - Nắm được tên các giai -Trực quan đoạn lịch sử.. - Tìm đường nhắc đ Đằng. - Tài Quyền. - Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. - Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh : Đinh Bộ Lĩnh quê ở vùng Hoa Lư, Ninh Bình, là một người cương nghị, mưu cao, có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân. - Nắm được nét chính về cuộc kháng chiến chống. - Bản Nam. - Các trong S - Phiếu - Tìm bàn củ - Tìm - Lượ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tống lần thứ nhất(năm 981) do Lê Hoàn chỉ huy. - Đôi nét về Lê Hoàn. Tháng 4. Nước Đại Việt 4 tiết 11/2012 thời Lý (tư năm (Tuấn 11- 14) 1009 đến năm 1226) - Nhà Lý dời đô ra Thăng Long - Chùa thời Lý - Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075 - 1077) 5. Nước Đại Việt thời Trần (từ năm 1226 đến năm 1400) - Nhà Trần thành lập.. chiến c - Tham Hoàn, hậu Dư - Tham thắng - Lược Như N - Nêu được những lí do - Vấn đáp - Tìm khiến Lý Công Uẩn dời đo -Đàm thoại chức n từ Hoa Lư ra Đại La. - Thảo luận - Vài nét về công lao của Lý - Trực quan Công Uẩn.. - Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt. Tháng - Nhà Trần và việc 3 tiết - Nêu được một vài sự kiện 12/2012 đắp đê. 1 tiết về sự quan tâm của nhà Trần (Tuần 15- 18) - Cuộc kháng chiến KT tới sản xuất nông nghiệp. chống quân xâm - Nêu được một số sự kiện lược Mông Nguyên tiêu biểu về ba lần chiến - Ôn Tập và kiểm tra thắng quân xâm lược Mônghọc kỳ. Nguyên. - Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII. Tháng 1/2013 - Nước ta cuối thời 4 tiết - Nắm được một số sự kiện (Tuần 19-22) Trần về sự suy yếu của nhà Trần. 6.Nước Đại Việt - Hoàn cảnh Hồ Quý Ly thời Hậu Lê (Thế kỷ truất ngôi vua Trần, lập nên XV) nhà Hồ. - Chiến thắng Chi - Nắm được một số sự kiện Lăng. về khởi nghĩa Lam Sơn(trận - Nhà Hậu Lê và Chi Lăng).. - Vấn đáp -Đàm thoại - Thảo luận - Trực quan. - Tìm việc tr hội ng - Bảng kiện lị. - Vấn đáp -Đàm thoại - Thảo luận - Trực quan. - Tìm thắng luật H nước Miếu Q.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> việc tổ chức quản lý đất nước. - Trường học thời Hậu Lê.. Tháng 2/2013 - Văn học và khoa 4 tiết (Tuần 23-26) học thời Hậu Lê. 7. Nước Đại Việt thế kỷ XVI – XVIII - Ôn tập - Trịnh Nguyễn phân tranh. - Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong. Tháng 3/2013 - Thành thị ở thế kỷ 4 tiết (Tuần 27-30) XVI – XVII - Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long. - Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1786. - Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung. Tháng 4+5/2012. 8. Buổi đầu thời 4 tiết Nhà Nguyễn - Nhà Nguyễn thành lập - Kinh Thành Huế 9. Tổng kết - Tổng kết ôn tập - Lịch sử địa phương.. - Nêu các mẩu chuyện về Lê Lợi. - Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ : soạn bộ luật Hồng Đức, vẽ bản đồ đất nước. - Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê. - Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê ; tác giả tiêu biểu. - Biết thống kê và kể lại những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê. - Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong. - Dùng lược đồ chỉ vị trí và miêu tả những nét cụ thể, sinh động về ba thành thị : Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI-XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất phát triển. - Nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh(1786) - Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống nhất đất nước. - Nắm được đôi nét về sự thành lập nhà Nguyễn. - Nêu được vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị. - Mô tả đôi nét về kinh thành Huế. - Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi. -Vấn đáp -Đàm thoại -Thảo luận -Trực quan. - Tìm Nguyễ - Sơ đ Lê - Tư Triều; Ngoài.. -Vấn đáp - Tran -Đàm thoại - Lược -Thảo luận phá qu -Trực quan. -Vấn đáp -Đàm thoại -Thảo luận -Trực quan. - Tran trình k Huế. - Tìm Gia L kiến tr - Bản đoạn l - Sưu về các.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX. - Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu.. - Lược - Tìm thắng có ở Đ. D. KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ I. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC 1. Kiến thức : - Cung cấp cho hs một số kiến thức cơ bản về các sự vật, hiện tượng và các mối quan hệ địa lí đơn giản ở Việt Nam. 2. Kĩ năng : - Quan sát sự vật, hiện tượng; thu thập, tìm kiếm tư liệu địa lí từ các nguồn thông tin khác nhau. - Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập và chọn thông tin để giải đáp. - Nhận biết đúng các sự vật, sự kiện, hiện tượng địa lí. - Trình bày kết quả nhận thức của mình bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơn đồ…. - Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiến đời sống. 3. Thái độ: -Yêu thiên nhiên, con người, quê hương, đất nước. - Tôn trọng, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và các di tích lịch sử văn hóa. II. KẾ HOẠCH CỤ THỂ Tổng số tiết: 35 tiết ( Học kì I: 18 tiết; Học kì II: 17 tiết) Số tiết trong 1 tuần: 1 tiết Tháng. Tên chương, bài. Tháng 1. Thiên nhiên và 8+9+10/2012 hoạt động sản xuất của con người ở miền núi và trung du (từ bài 1 đến bài 10 ) (Từ tuần 1 – 10). Số tiết 10 tiết. Mục tiêu (Kiến thức, kỹ năng, thái độ) trọng tâm - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn; chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ. - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở vùng Hoàng Liên Sơn, biết được khó khăn của giao thông miền núi. - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, 1 số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân. PPDH chủ yếu - Trực quan - Quan sát - Nhóm - Vấn đáp - Thuyết trình - Phân tích - Giảng giải - Củng cố. - Bản nhiên - Lượ núi ch - Bản Việt N - Lượ cây tr ở Tây - Lượ chính - Lượ.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tháng 11/2012 đến tháng 4/2013. 2. Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của người dân ở miền đồng bằng (Từ bài 11 đến bài 28) (Từ tuần 11 -31). 21 tiết. trung du Bắc Bộ, tác dụng của việc trồng rừng. - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên; chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ - Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc, mô tả trang phục của một số dân tộc ở Tây Nguyên. - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của thành phố Đà Lạt, chỉ được vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ. - Nêu được một số đặnc điểm tiêu biểu về địa hình, song ngòi, của Đồng Bằng Bắc Bộ, Nhận biết được vị trí của ĐBBB, chỉ 1 số song chính trên bản đồ. - ĐBBB là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, chủ yếu là người kinh. - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yêu của người dân ở ĐBBB - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội: - Chỉ được Thủ đô Hà Nội trên bản đồ (lược đồ). - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ - Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ. - Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ: Kinh, Khơ-me, chăm, Hoa. - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ:. nguyê Nguy - Nam chỉ,…. - Trực quan - Quan sát - Nhóm - Vấn đáp - Thuyết trình - Phân tích - Giảng giải - Củng cố. - Bản nhiên - Tran - Bản - Lượ ĐBN - Phiế - Lượ HCM - Bản Cần T - Lượ Duyê trung Lược Huế - Lượ Đà N - Nam chỉ,….

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố Hồ Chí Minh: - Chỉ được Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ (lược đồ). - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Cần Thơ: - Chỉ được thành phố Cần Thơ trên bản đồ (lược đồ). - Nêu được một số tiêu biểu về địa hình , khí hậu của đống bắng duyên hải miền Trung - Chỉ được vị trí đống bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam - Biết người Kinh , người Chăm và một số dân tộc ít người khác làcư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung . - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng duyên hài miền Trung. - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành Phố Huế : - Chỉ được thàng phố Huế trên bản đồ ( lược đồ ) - Nêu được một số đặt điểm của thành phố Đà Nẵng : - Chỉ được thành phố Đà nẵng trên bản đồ (lược đồ) Tháng 5/2013 3. Vùng biển Việt 4 tiết Nam – Ôn tập (từ bài 29 đến 30) – Tuần 32- 35. - Nhận biết được vị trí của Biển Đông , một số vịnh , quần đảo , đảo lớn của Việt Nam trên bản đồ ( lược đồ ) : vịnh Bắc Bộ , vịnh Thái Lan . quần đảo Hoàng Sa , Trường Sa , đảo Cát Bà , Côn Đảo , Phú Quốc . - Biết sơ lược về vùng biển , đảo và quàn đảo của nước ta : Vùng biển rộng lớn với nhiều đảo và quần đảo . - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển ,. - Quan sát - Trực quan - Nhóm - Thuyết trình - Vấn đáp - Giảng giải - Củng cố - Trò chơi. - Bản nhiên - Tran đảo V - 1 số các ho thác k hải sả biển V - Nam chỉ,….

<span class='text_page_counter'>(25)</span> đảo - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo ( hải sản, dầu khí , du lịch , cảng biển ,…) - Chỉ vị trí bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí , vùng đánh bắt nhiều hải sải của nước ta. - Hệ thống được một số kiến thức cơ bản đã học.. E. KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC I. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC 1. Về kiến thức - Có hiểu biết ban đàu về một số hành vi đạo đức và pháp luật phù hợp với lứa tuổi học sinh lớp 4 trong các mối quan hệ khác của các em với ông bà cha mẹ, với các thầy cô giáo; với người lao động, với những người gặp khó khăn, hoạn nạn; với mọi người khi giao tiếp trong việc giữ gìn các công trình công cộng, bảo vệ môi trường và thực hiện luật giao.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> thông. Trong việc thực hiện quyền được có ý kiên và bày tỏ ý kiến trong việc tiết kiệm tiền của, thời giờ và thực hiện nhiệm vụ học tập của bản thân. 2.Về kỹ năng: - từng bước thể hiện kỹ năng bày tỏ ý kiến, thái độ của bản thân đối với những quan niện hành vi, việc làm có liên quan đến các chuẩn mực đã học - Kỹ năng lựa chọn cách ứng xử phù hợp với chuẩn mực trong các tình huống và biết thực hiện các chuẩn mực đã học trong cuộc sống hàng ngày. 3 Về thái độ tình cảm: - Yêu thương ông bà, cha mẹ, kính trọng biết ơn thày cô giáo và những người lao động; thông cảm vói những người gặp khó khăn, hoạn nạn; tôn trọng mọi người khi giao tiếp. - Có ý thức trung thực, vượt khó trong học tập, tiết kiệm trong cuộc sống. - Có ý thức tôn trọng các quy định về giữ gìn các công trình công cọng, bảo vệ môi trường và thực hiện Luật giao thông. II. KẾ HOẠCH CỤ THỂ: Tháng. Tên chương, bài. Số tiết. Tháng 8+9+10/2012 2 tiết. Bài 1: Trung thực trong học tập. Bài 2: Vượt khó trong học tập. 2 tiết. Mục tiêu (Kiến thức, kỹ năng, thái độ) trọng tâm . Nhận thức được: - Cần phải trung thực trong học tập. - Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng. 1. Nhận thức được cần phải trung thực trong học tập. 2. Biết trung thực trong học tập. 3. Biết đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập. 1. Nhận thức được mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. 2. Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục. Biết quan tâm chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn. 3. Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập. PPD chủ y. - Qua sát tranh. - Vấn đáp. - Đón vai. - Thả luận nhóm - Đàm thoại. - Qua sát tranh. - Vấn đáp. - Đón vai. - Thả luận nhóm - Đàm.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Bài 3: Biết bày tỏ ý kiến. Bài 4: Tiết kiệm tiền của. 2 tiết. 2 tiết. Bài 5: Tiết kiệm thời giờ 2 tiết. Tháng 11/2012. Thực hành kỹ năng giữa học kỳ I. 1 tiết. - HS nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường. - Biết tôn trọng ý kiến của những người khác - Học xong bài HS có khả năng nhận thức được cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào. Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của. - HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi … - Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm, không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí.. 1. HS có khả năng hiểu được thời giờ là cao quý nhất cần phải tiết kiệm. Biết cách tiết kiệm thời giờ. 2. Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm.. - Ôn lại cho HS những hành vi đạo đức đã học giữa học kỳ I. - Thực hành các kỹ năng đạo đức đã học ở giữa học khocH. thoại - Qua sát tranh. - Vấn đáp. - Đón vai. - Thả luận nhóm - Đàm thoại - Qua sát tranh. - Vấn đáp. - Đón vai. - Thả luận nhóm - Đàm thoại - Qua sát tranh. - Vấn đáp. - Đón vai. - Thả luận nhóm - Đàm thoại.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Bài 6: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. 2 tiết. Tháng 12/2012 Bài 7: Biết ơn thầy giáo, cô giáo. 2 tiết. Ôn tập và thực hành kỹ năng cuối kỳ I. 1 tiết. Bài 9: Kính trọng , biết ơn người lao động 2 tiết. - Qua sát tranh. - Vấn đáp. - Thả luận nhóm - Đàm thoại. - Qua sát tranh. - Hiểu công lao của các thầy giáo, - Vấn cô giáo đối với HS. đáp. - HS phải biết kính trọng, biết ơn - Thả yêu quí thầy giáo, cô giáo. luận - Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn nhóm các thầy giáo, cô giáo - Đàm thoại. - HS hiểu được giá trị của lao động. - Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. - Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động.. Bài 8: Yêu lao động. Tháng 1/2013. - Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ. - Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống. - Kính yêu ông bà, cha mẹ.. - Ôn lại cho HS những kiến thức đạo đức đã học ở học kỳ I. - Luyện tập thực hành kỹ năng hành vi đạo đức đã học Học xong bài HS có khả năng: - Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động. - Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động. - Qua sát tranh. - Vấn đáp. - Thả luận nhóm - Đàm thoại. - Qua sát tranh. - Vấn đáp. - Đón vai..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Thả luận nhóm Tháng 2/2013 2 tiết. Bài 10: Lịch sự với mọi người. Bài 11: Giữ gìn các công trình công cộng. 2 tiết. Học xong bài HS có khả năng: 1. Hiểu: - Thế nào là lịch sự với mọi người. - Vì sao cần phải lịch sự với mọi người. 2. Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh. 3. Có thái độ: - Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. - Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự. 1. Hiểu: - Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. - Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ giữ gìn. - Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng. 2. Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.. - Qua sát tranh. - Vấn đáp. - Đón vai. - Thả luận nhóm - Đàm thoại. - Qua sát tranh. - Vấn đáp. - Thả luận nhóm - Đàm thoại. Tháng 3/2013 Thực hành kỹ năng giữa học kỳ ii Bài 12:Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. 1 tiết. 2 tiết. - Ôn tập hệ thống hóa các kiến thức đã học từ đầu học kỳ II đến nay. - Rèn kỹ năng thực hành các hành vi đạo đức đã học. 1. Hiểu: - Thế nào là hoạt động nhân đạo. - Vì sao cần phải tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. 2. Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn. 3. Tích cực tham gia một số hoạt. - Qua sát tranh. - Vấn đáp. - Thả luận nhóm.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tháng 4/2013. Bài 13: Tôn trọng luật giao thông. Bài 14: Bảo vệ môi trường. 2 tiết. 2 tiết. động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở - Đàm địa phương phù hợp với khả năng. thoại - Qua 1. Hiểu: Cần phải tôn trọng luật sát giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc tranh. sống của mình và mọi người. - Vấn 2. Học sinh có thái độ tôn trọng đáp. luật giao thông, đồng tình với - Đón những hành vi thực hiện đúng luật vai. giao thông. - Thả 3. Học sinh biết tham gia giao luận thông an toàn. nhóm - Đàm thoại - Qua sát 1. Hiểu: Con người cần phải sống tranh. thân thiện với môi trường vì cuộc - Vấn sống hôm nay và mai sau. Con đáp. người có trách nhiệm giữ gìn môi - Thả trường trong sạch. luận 2. Biết bảo vệ môi trường, giữ gìn nhóm môi trường trong sạch. - Đàm 3. Đồng tình, ủng hộ những hành thoại vi bảo vệ môi trường.. Tháng 5/2013 1 tiết. Dành cho địa phương. Dành cho địa phương 1 tiết. - Giúp HS biết giữ gìn môi trường xung quanh ở địa phương nơi mình đang sống. - Rèn ý thức giữ môi trường thêm sạch đẹp. - Biết đồng tình, ủng hộ với những việc làm thể hiện sự giữ gìn môi trường xung quanh. - Phê phán những hành vi gây ô nhiễm môi trường xung quanh nơi mình ở. - Qua sát tranh. - Vấn đáp. - Thả luận nhóm - Đàm thoại. - Qua - Giúp HS có ý thức vệ sinh trường sát học. tranh. - Biết vệ sinh trường học để giữ - Vấn gìn môi trường luôn sạch sẽ. đáp. - Thả luận.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 1 tiết. Dành cho địa phương. 1 tiết Thực hành kỹ năng cuối học kỳ II. nhóm - Đàm thoại - Qua - Giúp cho HS biết cách vệ sinh sát trường lớp. tranh. - Có ý thức vệ sinh trường lớp sạch - Vấn sẽ. đáp. - Thả luận nhóm - Đàm thoại. - Qua - Củng cố, hệ thống hóa những sát kiến thức về đạo đức cuối học kỳ II tranh. và cuối năm học. - Vấn - Rèn luyện các kỹ năng đạo đức đáp. đã học - Thả luận nhóm - Đàm thoại.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> E. KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN KỸ THUẬT I. Mục tiêu Học sinh nắm được: - Đặc điểm và một số vật liệu cắt khâu thêu đơn giản. Tác dụng của việc trồng hoa. Cấu tạo mô hình lắp ghép kỹ thuật. - Kỹ năng cắt khâu thêu, trồng rau, hoa, lắp ghép mô hình kỹ thuật. - Giáo dục hs yêu thích bộ môn và có ý thức lao động tự phục vụ. II. Kế hoạch cụ thể. Tháng. Tên chương, bài. Tháng 8-12/ 2012 1. Cắt, khâu, thêu. Tháng 1-2/ 2013. Tháng 35/2013. - Vật liệu, dụng cụ cắt khâu, thêu - Cắt vải theo đường vạch dấu - Khâu thường - Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường - Khâu đột thưa - Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. - Thêu móc xích. Số tiết. Mục tiêu trọng tâm. 19 tiết. * Kiến thức: Biết được đặc điểm, cách sử dụng một số công cụ vật liệu cắt khâu thêu đơn giản, thông thường. Nắm được quy trình một số mũi khâu thường. - Biết cách thêu một số mũi thêu đơn giản. * Kỹ năng: Sử dụng được dụng cụ cắt, khâu, thêu và khâu, thêu được một số mũi khâu, thêu thông thường. * Thái độ: có tính kiên trì, cẩn thẩn và ý thức tự phục vụ. * Kiến thức: Biết được lợi ích của việc trồng rau, hoa. Tác dụng của việc thử độ nảy mầm quy trình trồng rau hoa. * Kỹ năng: Thử độ nảy mầm của hạt, sử dụng một số dụng cụ trồng rau hoa, thực hiện được quy trình trồng rau hoa. * Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích công việc trồng rau hoa, lao động tự phụ vụ. * Kiến thức: Biết được đặc điểm cách sử dụng các dụng cụ và chi tiết của bộ lắp ghép. Nắm được quy trình lắp ghép một số mô hình đơn giản: lắp cái đu, xe nôi, xe tải.... - Lợi ích của việc trồng rau hoa. - Vật liệu dụng cụ 2. Trồng trồng rau, hoa rau hoa - Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa. - Trồng cây rau, hoa - Chăm sóc rau, hoa. 7 tiết. - Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp 3. Lắp ghép mô hình kỹ ghép mô thuật hình - Lắp cái đu - Lắp xe nôi. 9 tiết. PPDH ch yếu - Bộ đồ dù cắt, khâu, thêu - Mẫu khâ thêu. Hình ảnh r hoa, rau ho thật cuốc, dầm, xới, bình tưới nước. - Bộ lắp gh mô hình kỹ thuật. - Tranh qu trình lắp ghép..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Lắp ô tô tải. * Kỹ năng: Học sinh có kỹ - Mẫu lắp năng sử dụng được các dụng ghép hoàn cụ và chi tiết bộ lắp ghép. Lắp chỉnh. ghép hoàn chỉnh một số mô hình kỹ thuật. * Thái độ: Giáo dục học sinh làm việc kiên trì theo quy trình và đảm bảo an toàn. NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH. \. KÝ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN. KÍ DUYỆT CỦA BGH.

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×