Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

giao an khoa hoclich sudia li dao duc lop 4Tuan 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.04 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 9 Ngày soạn : 27/10/2012. Ngày giảng : Lớp 4B : Thứ 2 ngày 29/10/2012 (Tiết 4) Lớp 4A : Thứ 2 ngày29/10/2012 (Tiết 5). Tiết 1 : Địa lí HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (tiếp theo) I. Mục tiêu : - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên: + sử dụng sức nước sản xuất điện. + khai thác gỗ và lâm sản. - Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất: cung cấp gỗ, lâm sản, nhiều thú quý,… - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng. - Mô tả sơ lược đặc điểm sông ở Tây Nguyên : có nhiều thác ghềnh. - Mô tả sơ lược : rừng rậm nhiệt đới ( rừng rậm, nhiều loại cây, tạo thành nhiều tầng...), rừng khộp (rừng rụng lá mùa khô). - chỉ trên bản đồ (lược đồ ) và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên: sông Xê Xan, sông Xrê pốk, sông Đồng Nai. II. Đồ dùng dạy học -Bản đồ địa lý TNVN -Tranh,ảnh nhà máy thuỷ điện và rừng ở TN III. Phương pháp:quan sát,đàm thoại,giảng giải IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy T/G Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ: 5' - Gọi HS trả lời : Tại sao ở TN lại phù - 2,3 HS trả lời, nêu nội dung bài học hợp trồng các loại cây công nghiệp lâu năm? và cây công nghiệp nào được trồng nhiều ở TN? - GV nhận xét, ghi điểm cho HS. II. Bài mới: - GV giới thiệu bài 3' - Nhắc lại đầu bài, ghi vào vở. 3. Khai thác sức nước. 8' * Hoạt động 1: làm việc theo nhóm - HS làm việc theo nhóm theo các - Bước 1: gợi ý sau: + Kể tên một số con sông ở TN? -QS H4: sông Xê - Xan, sông + Các con sông này bắt nguồn từ đâu Ba,sông Đồng Nai và chảy ra đâu? + Tại sao các sông ở TN lắm thác - Vì các con sông này chảy qua nhiều ghềnh? vùng có độ cao khác nhau nên dòng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Người dân ở TN khai thác sức nước để làm gì? + Các hồ chứa nước do nhà nước và nhân dân xây dựng có tác dụng gì? + Chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện Y-a-ly trên lược đồ H4 và cho biết nó nằm trên sông nào? - Bước 2: - GV nhận xét giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày, chốt lại. 4. Rừng và việc khai thác rừng ở TN * Hoạt động 2: làm việc theo cặp + TN có những loại rừng nào? + Vì sao ở TN lại có những loại rừng khác nhau? + Mô tả rừng nhiệt đới và rừng khộp dựa vào H6và H7. - Bước 2: GV nhận xét, xác lập mối quan hêi giữa khí hậu và thực vật * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp + Rừng ở TN có giá trị gì?. sông lắm thác nhiều ghềnh - Khai thác sức nước để chạy tua bin sản xuất ra điện - Có tác dụng giữ nước,hạn chế những cơn lũ bất thường. - HS lên chỉ. - Đại diện các nhóm trình bầy kết quả làm việc 8' - HS QS H6,7 và đọc mục 4 SGH trả lời các câu hỏi sau: - TN có rừng rậm nhệt đới,rừng khộp - Vì ở đây có khí hậu khô và nóng rõ ràng. - rừng rậm nhệt đới: rừng rậm xanh tốt quanh năm trong rừng có nhiều tầng cây cao thấp khác nhau,có nhiều loại cây - Rừng khộp: là loại rừng thưa,trong rừng chỉ có một loại cây, rụng lá vào mùa khô. - HS trình bày trước lớp 7'. - Đọc mục2 SGK - Rừng ở TN cho ta nhiều sản vật như: gỗ, tre, nứa, các loại cây thuốc quý - Gỗ dùng để làm nhà cửa,đóng bàn ghế , giường tủ... - Việc khai thác rừng bừa bãi, đốt phá làm nương rẫy làm mất rừng làm cho đất bị xói mòn.... - HS đọc SGK và trả lời. - Khai thác rừng hợp lý: trồng rừng vào những nơi đã bị mất, tạo mọi điều kiện để đồng bào định canh định cư ổn định cuộc sống và sản xuất. - 2,3 HS đọc bài học.. 4'. - Lắng nghe, ghi nhớ.. + Gỗ được dùng để làm gì? + Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng ở TN? + Thế nào là du canh,du cư? + chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng? - GV nhận xét, chốt lại nội dung. - Gọi HS đọc bài học III. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét chung tiết học. - Về nhà học bài –chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày soạn : 28/09/2012. Ngày giảng : Lớp 4B : Thứ 3 ngày 30/10/2012 (Tiết 2) Lớp 4A : Thứ 3 ngày 30/10/2012 (Tiết 3). Lịch sử ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN MƯỜI HAI SỨ QUÂN (trang 25) I. Mục tiêu : - Nắm được những nét sự kiện Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân : + sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực cát cứ địa phương nổi dậy , chia cắt đất nước. + Đinh Bộ lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước. - Đôi nét về Đinh Bộ lĩnh : Đinh Bộ lĩnh quê ở vùng Hoa Lư, Ninh Bình, là một người cương nghị, mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân. II. Đồ dùng dạy học - Hình trong SGK-phiếu học tập III. Phương pháp : - Đàm thoại , giảng giải ,thực hành... IV. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy T/G Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ: 5' - Gọi 1-2 HS nêu bài học. - 1,2 HS nêu - GV nhận xét, ghi điểm cho HS. II. Bài mới - Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 3' - Nhắc lại đầu bài, ghi vào vở. 1. Tình hình xã hội VN sau khi 8' Ngô Quyền mất * Hoạt động 1: - Triều đình lục đục tranh nhau ngai - Sau khi Ngô Quyền mất tình hình vàng đất nước bị chia cắt thành 12 nước ta như thế nào ? vùng dân chúng đổ máu vô ích,ruộng - GV nhấn mạnh thêm. đồng bị tàn phá quân thù lăm le ngoài bờ cõi 2. Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn 12 sứ 8' quân - HS đọc bài trong SGK: từ bấy giờ * Hoạt động 2: làm việc cả lớp đến hết. - Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh ? - Đinh Bộ Lĩnh sinh ra và lớn lên ở Hoa Lư, Gia Viễn, Ninh Bình.Truyện cờ lau tập trận đã nói lên ông đã có chí từ nhỏ. - Lớn lên gặp buổi loạn lạc. Đinh Bộ - Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì ? Lĩnh đã XD lực lượng đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân năm 968,ông đã thống nhất được giang sơn - Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua lấy hiệu - Sau khi thống nhất đất nước Đinh là Đinh Tiên Hoàng đóng đô ở Hoa.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bộ Lĩnh đã làm gì ? - GV giải thích các từ - Hoàng : là hoàng đế ngầm nói vua nước ta ngang hàng với hoàng đế Trung Hoa - Đại Cồ Việt : nước Việt lớn - Thái Bình : yên ổn không có loạn lạc và chiến tranh - GV chốt và ghi bảng 3. Tình hình nước ta sau khi thống nhất * Hoạt động 3: thảo luận nhóm - Y/C HS lập bảng so sánh tình hình nước ta trước và sau khi thống nhất.. Lư đặt tên nước là Đại Cồ Việt niên hiệu là Thái Bình. 8' - Các nhóm thảo luận theo nội dung y/c: các mặt - Đất nước - Triều đình - Đời sống của nhân dân. Ngày soạn : 28/10/2012. Sau khi thống nhất - ĐN qui về 1 mối -Đựơc tổ chức lại qui củ - Đồng ruộng trở lại xanh tươi ngược xuôi buôn bán, khắp nơi chùa tháp đựoc XD. - Làng mạc ruộng đồng bị tàn phá dân nghèo khổ đổ máu vô ích - Đại diện các nhóm báo cáo. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Học sinh đọc bài học.. - GV nhận xét chốt lại ghi bảng - Rút ra bài học III. Củng cố dặn dò - Củng cố lại nội dung bài - Về nhà học bài –chuẩn bị bài sau. Trước khi thống nhất - Bị chia cắt thành 12 vùng - Lục đục. 3'. Ngày giảng : Lớp 4A : Chiều thứ 3 ngày 30/10/2012 (Tiết 1) Lớp 4B : Chiều thứ 3 ngày 30/10/2012 (Tiết 3).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Khoa học PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC (trang 36) I . Mục tiêu : - Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước: + Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối ; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy. + Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thuỷ. + Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ. - Thực hiện được các quy tắc an toàn phòmh tránh đuối nước. II. Đồ dùng dạy - học : - GV : Tranh minh hoạ trong SGK, câu hỏi thảo luận ghi sẵn và phiếu. - HS : Sách vở môn học III. Phương pháp: - Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập IV.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy T/G Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : 5' - GV gọi 2 HS trả lời câu hỏi : - 2 HS thực hiện theo yêu cầu. + Khi bị bệnh ta nên cho người bệnh ăn uống như thế nào? + Khi người thân bị bệnh tiêu chảy em cần làm gì và chăm sóc như thế nào? - GV nhận xét, ghi điểm cho HS 2.Dạy bài mới : * Giới thiệu bài – Ghi bảng. 2' - HS nhắc lại, ghi đầu bài vào vở * Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Những việc nên làm 9' và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước. - GV tiến hành cho HS thảo luận cặp - HS trao đổi thảo luận và trả lời câu đôi và trả lời câu hỏi: hỏi. + Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ 1,2,3 ? Theo em những việc - HS tự nêu theo hình minh hoạ nào là không nên làm và những việc - Làm cho cơ thể mệt mỏi, có thể bị nào là nên làm? chết người và lây sang cộng đồng. + Theo en chúng ta phải làm gì để - Chúng ta phải vâng lời người lớn phòng tránh tai nạn đuối nước? khi tham gia giao thông trên sông nước. Trẻ em không nên chơi đùa gần ao hồ. Giếng nước phải được xây thành và phải có nắp đậy. - GV nhận xét câu trả lời của HS và - Các HS khác nhận xét giảng thêm sau đó rút ra kết luận. - GV kết luận , ghi bảng ? - HS nhắc lại, ghi bài vào vở..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> * Hoạt động 2 : Những điều cần biết khi đi bơi hoặc tập bơi. Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi : + Hình minh hoạ cho em biết điều gì?. 8' - HS hoạt động theo nhóm. - Hình minh hoạ các bạn nhỏ đang tập bơi ở bể bơi đông người, H5 minh hoạ các bạn đang tập bơi ở bể bơi - Nên tập bơi hoặc đi bơi ở bể bơi nơi có người và phương tiện cứu hộ. - Cần vận động tập bài thể dục để không bị cảm lạnh hoặc không bị chuột rút, không nên tắm khi người còn nhiều mồ hôi hoặc khi ăn no hoặc quá đói. - Cần tắm lại bằng xà bông và nước ngọt, dốc và lau hết nước ở mang tai và mũi.. + Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu? + Trước khi bơi và sau khi bơi cần chú ý điều gì??. - GV nhận xét ý kiến của các nhóm và kết luận chung. * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ, ý kiến - GV phát phiếu cho từng nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời theo các câu hỏi tình huống : + Tình huống 1 : Hùng và Nam vừa chơi bóng đá về, Nam rủ Hùng ra hồ ở gần nhà để tắm. Nếu là Hùng em sẽ làm gì ? + Tình huống 2 : Lan nhìn thấy em mình đánh rơi đồ chơi vào bể nước và đang cúi xuống để lấy. Nếu là bạn Lan em sẽ làm gì ? + Tình huống 3 : Trên đường đi học về trời mưa to và nước suối chảy xiết, My và các bạn của My nên làm gì ? - Gọi các nhóm trình bày y kiến của nhóm mình. - GV nhận xét, tuyên dương các nhóm trình bày đúng và lưu loát. - GV tổng kết toàn bài và rút ra bài học. 4. Củng cố – Dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại bài học. - Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài học sau “ Ôn tập : Con người và sức khoẻ?” Ngày soạn : 29/10/2012. 8' - HS làm việc theo nhóm. - Các nhóm cử đại diện của nhóm mình lên trình bày - HS trả lời theo từng tình huống.. - HS nhắc lại bài học ( Phần “ bạn cần biết”) - HS nhắc lại 3' - Lắng nghe, ghi nhớ Ngày giảng :.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Lớp 4A : Thứ 4 ngày 31/10/2012 (Tiết 1) Lớp 4B : Thứ 4 ngày 31/10/2012 (Tiết 2). Khoa học ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (trang 38) I. Mục tiêu : Ôn tập các kiến thức về: - sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. - các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. - Cách phòng tránh bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lay qua dường tiêu hoá. - Dinh dưỡng hợp lí. - Phòng tránh đuối nước. II - Đồ dùng dạy học : - Nội dung thảo luận ghi săn trên bảng lớp. - Hoàn thành phiếu bài tập đã phát. III- Hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy T/G Hoạt động học I - Kiểm tra bài cũ : 4' - Kiểm tra việc hoàn thành phiếu học - HS kiểm tra phiếu học tập lẫn nhau. tập của học sinh. - 1 HS nêu tiêu chuẩn một bữa ăn. + Nêu tiêu chuẩn về một bữa ăn cân đối. II – Bài mới: - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên 1' - Nhắc lại đầu bài, ghi đầu bài vào bảng. vở. 1 - Hoạt động khởi động: 5' - Nhận xét chung về hiểu biết của học - Một bữa ăn có nhiều loại thức ăn, sinh về chế độ ăn uống. ăn với nhóm thức ăn có tỉ lệ hợp lý các chất dinh dưỡng là một bữa ăn cân đối. - GV nhận xét, chốt lại. - Học sinh đổi phiếu học tập cho nhau 2 – Hoạt động 1: 20' để đánh gia bạn đã có bữa ăn cân đối - Tổ chức cho học sinh thảo luận theo chưa? tổ: Thảo luận về chủ đề: Con người và * Nhóm 1 (tổ 1): sức khoẻ + Cơ quan nào có và trò chủ đạo trong quá trình trao đổi chât ? * Quá trình trao đổi chất của con + Hơn hẳn những sinh vật khác, con người. người cần gì để sống? - Trình bày trong quá trình sống con người phải lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> * Nhóm 2 (tổ 2): + Hầu hết thức ăn, đồ uống có nguồn gốc từ đâu? + Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? * Nhóm 3 (tổ 3): + Tại sao chúng ta phải diệt ruồi. + Để chống mất nước cho bện nhân bị tiêu chảy ta phải làm gì? * Nhóm 4 (tổ 4): + Đối tượng nào hay bị tai nạn sông nước? + Trước và sau khi bơi hoặc tập bơi cần chú ý điều gì? III. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. Ngày soạn : 01/10/2012. * Các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể con người. - Giới thiệu về nhóm các chất dinh dưỡng, vai trò của chúng đối với cơ thể con người. * Các bệnh thông thường. - Giới thiệu về các bệnh do ăn thừa hoặc thiếu chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá. Dâu hiệu để nhận ra bệnh và cách phòng tránh, cách chăn sóc người thân bị bệnh. * Phòng tránh tai nạn sông nước. - Giới thiệu những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước. * Nhận xét, bổ sung từng phần. 5' - Lắng nghe, ghi nhớ. Ngày giảng : Lớp 4B : Thứ 6 ngày 02/11/2012 (Tiết 2) Lớp 4A : Thứ 6 ngày 02/11/2012 (Tiết 3). Đạo đức. TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (trang 14) I. Mục tiêu : - Nêu được ví dụ về Tiết kiệm thời giờ . - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ. - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,...hằng ngày một cách hợp lí. - Biết được vì sao cần phải tiết kiệm thì giờ. - Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,... hàng ngày một cách hợp lí. II. Đồ dùng dạy học : - GV : Bài soạn, đồ dùng dạy học. - HS : Mỗi HS có 3 tấm bìa ( màu xanh, đỏ và trắng ); SGK Đạo đức 4; Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ. III. Phương pháp: - Đàm thoại,giảng giải,luyện tập IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiết 1 Hoạt động dạy T/G Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ: 4' - Gọi HS nêu ghi nhớ bài trước và trả - 2,3 HS nêu và trả lời câu hỏi. lời câu hỏi : Tiết kiệm tiền của có tác dụng gì?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Nhận xét, đánh giá HS. II. Bài mới - Giới thiệu - ghi đầu bài. a. Hoạt động 1: Kể chuyện: “Một phút” * Mục tiêu: Nắm dược nội dung và ý nghĩa câu truyện. - HC: Một phút (có tranh minh hoạ) - Tìm hiểu nội dung câu chuyện + Mi-chi-a có thói qen xử dụng thời giờ ntn? - Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a?. 2' 8'. * Em rút ra bài học gì rừ câu chuyện của Mi-chi-a! -Y/C đóng phân vai!. - Nếu biết tiét kiệm thời giờ thì những việc đáng tiếc có xảy ra không? - Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì? - Tìm những câu thành ngữ tục ngữ. Nói về sự quý giá của t/g - Tại sao t/g lại quý giá? * Thời giờ rất quý và nó trôi đi biết tiết kiệm thời giờ. Tiết kiệm thời giờ chúng ta sẽ làm. - 1 HS đọc câu chuyện. Cả lớp theo dõi.. - Mi-chi-a thường chậm trễ hơn mọi người - Mi-chi-a thua cuộc thi trượt tuyết về sau bạn Vich-to 1 phút. - Sau chuyện đó Mi-chi-a đã hiểu rằng 1 phút cũng có thể làm nên chuyện quan trọng - Em phải biết quí trọng và tiết kiệm thời giờ. - Thảo luận đóng phân vai: Mi-chi-a, mẹ Mi-chi-a, bố Mi-chi-a. - Phải biết tiết kiệm thời giờ. - HS nhắc lại. - Sau chuyện đó Mi-chi-a đã hiểu ra điều gì?. -Rút ra bài học *KL: Cần phải biết quý trọng và tiết kiệm thời giờ dù chỉ là 1 phút. b. Hoạt động 2: Xử lí tình huống * Mục tiêu: qua các TH HS biết tác dụng của thời gìơ và từ đó biết tiết kiệm thời giờ - Chuyện gì sẽ xảy ra nếu: + H đến phòng thi muộn. + Hành khách đến muộn giờ tàu chạy, máy bay cất cánh? + Người bệnh đưa đến bệnh viện cấp cứu muộn?. - Lắng nghe, ghi đầu bài vào vở.. 10'. - HS đọc y/c của bài và các TH - Thảo luận nhóm 4: Mỗi nhóm 1 câu - H đó sẽ được vào phòng thi. - Người khách đó bị lỡ tàu, mất t/g và công việc. - Có thể nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh - Các nhóm báo cáo kết quả-nhận xét. - Nếu biết tiết kiệm thời giờ thì H, hành khách đến sớm hơn những chuyện đáng tiếc sẽ không xảy ra -Tiết kiệm thời gian giúp ta có thể làm được nhiều việc có ích - Thời gian là vàng là ngọc -Vì thời gian trôi đi không bao giờ trở lại không bao giờ quay lại vì vậy chúng ta phải Thời gian thấm thoắt thoi đưa, nó đi.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> được nhiều việc có ích và ngược lại c. Hoạt dộng 3: Bày tỏ thái độ (BT3) * Mục tiêu: HS biết bày tỏ ý kiến trước những TH về tiết kiệm t/g.. đi mất có chờ đợi ai. 9'. -Thế nào là tiết kiệm thời giờ?. *Tổng kết, rút ra ghi nhớ 4. Củng cố dặn dò : - Nhận xét chung tiết học. Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.. 2'. - Làm việc cả lớp. - Dùng thẻ đỏ bày tỏ thái độ trước những ý kiến G đưa ra. + ý kiến d là đúng + ý kiến a,b,c là sai. - Tiết kiệm thời gian là giờ nào làm việc nấy, làm việc nào xong việc nấy, là sắp xếp công việc hợp lý, không phải làm liên tục, không làm gì, hay tranh thủ làm nhiều công việc một lúc. - HS đọc ghi nhớ. - HS chú ý lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

×