Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan bằng hình vẽ trong chương halogen, chương oxi lưu huỳnh, chương nitơ photpho và chương cacbon silic

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (763.83 KB, 21 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT 2 ĐÔNG SƠN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
KHÁCH QUAN BẰNG HÌNH VẼ TRONG CHƯƠNG
HALOGEN, CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH, CHƯƠNG
NITƠ – PHOT PHO VÀ CHƯƠNG CACBON - SILIC

Người thực hiện: Lê Thị Hồng Vân
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh mực (mơn): Hóa học

THANH HỐ NĂM 2017
1


MỤC LỤC

PHẦN 1: MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………………
1. Lý do chọn đề tài ………………………………………………………………………………
2. Mục đích nghiên cứu ………………………………………………………………………
3. Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………………………
4. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………………
PHẦN 2: NỘI DUNG ĐỀ TÀI……………………………………………………………
1. Cơ sở lí luận của đề tài ……………………………………………………………………
2. Thực trạng của viêc sử dụng các bài tập bằn hình vẽ trong
giảng mơn hóa học trong trường phổ thơng hiện nay………………..
3. Giải quyết và tổ chức thực hiện……………………………………………………...


3.2. Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm về hình vẽ trong
chương halogen, chương oxi-lưu huỳnh, chương nitơ-photpho và
chương cacbon-silic ………………………………………………………………………
3.2.1. Chương halogen ………………………………………………………………………
3.2.2. Chương oxi-lưu huỳnh………………………………………………………………
3.2.3. Chương nitơ-phot pho……………………………………………………………… .
3.2.4. Chương cacbon- silic …………………………………………………………………
3.3. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm ………………………………………
PHẦN 3: KẾT LUẬN ………………………………………………………………………
Tài liệu tham khảo
………………………………………………………………………

Trang
3
3
3
3
3
4
5
5
8
8
11
14
16
18
19
21


2


PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Bài tập hóa học trắc nghiệm khách quan hiện nay đang có xu hướng phát triển
mạnh mẽ. Bởi vì các ưu điểm mà nó mang lại là rất lớn như: Số lượng câu hỏi
nhiều nên phương pháp TNKQ có thể kiểm tra nhiều nội dung kiến thức bao
trùm gần cả chương, nhờ vậy buộc học sinh phải học kĩ tất cả các nội dung kiến
thức trong chương, tránh được tình trạng học tủ, học lệch của HS; Thời gian làm
bài từ 1 cho đến 3 phút 1 câu hỏi, hạn chế được tình trạng quay cóp và sử dụng
tài liệu; Làm bài TNKQ học sinh chủ yếu sử dụng thời gian để đọc đề, suy nghĩ ,
không tốn thời gian viết ra bài làm như TN tự luận, do vậy có tác dụng rèn luyện
kĩ năng nhanh nhẹn, phát triển tư duy cho HS...
Hiện nay, các sách đều xây dựng bài tập trắc nghiệm khách quan theo hướng
xuất phát từ những vấn đề lý thuyết hoặc bài tập liên quan đến chương trình học.
Việc tham khảo sách trắc nghiệm khách quan trên thị trường cho thấy, hầu hết các
sách đều viết các vấn đề theo chương trình học THPT hoặc ơn luyện tốt nghiệp đại
học với những kiến thức trọng tâm về lý thuyết và bài tập tính tốn. Các loại bài tập
này có ưu điểm giúp cho học sinh có được lý thuyết vững chắc và các tính tốn hóa
học, nhưng chưa cho thấy được vấn đề thực nghiệm. Đây là đặc trưng của bộ mơn
hóa học. Các sách trắc nghiệm hiện nay chưa có hoặc có rất ít các sách đề cập đến
loại bài tập trắc nghiệm bằng hình vẽ. Với việc đổi mới phương pháp dạy học theo
hướng tích cực và hướng người học làm quen nhiều hơn với thực nghiệm thì việc
cho người học tiếp xúc với các loại bài tập hình vẽ là rất quan trọng. Điều này giúp
cho người học có thể hiểu được bản chất của sự biến đổi các chất, cách tổng hợp ra
chúng trong phịng thí nghiệm hay trong cơng nghiệp như thế nào và cần những
dụng cụ, hóa chất gì. Hoặc có thể hình dung các lý thuyết khó thơng qua hình vẽ.
Với loại bài tập này, tính đặc thù bộ mơn hóa học được thể hiện rất rõ. Trong một
vài năm gần đây dạng bài này thường xuất hiện trong các kỳ thi đại học và cao

đẳng gây ra nhiều khó khăn trở ngại cho học sinh.
Từ thực tế đó tơi chọn đề tài: “Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm
khách quan bằng hình vẽ trong chương halogen, chương oxi-lưu huỳnh,
chương nitơ-photpho và chương cacbon-silic”
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Tuyển chọn, xây dựng các bài tập trắc nghiệm khách quan bằng hình vẽ nhằm
làm phong phú thêm hệ thống bài tập góp phần đổi mới phương pháp dạy học,
nâng cao chất lượng dạy học hố học phổ thơng.
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu chương trình hóa học 10, 11: Chương Halogen, Oxi-Lưu huỳnh,
Nitơ-Photpho, cacbon-silic.
- Tuyển chọn, xây dựng các bài tập trắc nghiệm khách quan bằng hình vẽ liên quan
đến chương trình hóa học 10, 11: Chương Halogen, Oxi-Lưu huỳnh, Nitơ-Photpho.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
+ Phương pháp nghiên cứu lí thuyết
+ Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
3


PHẦN 2: NỘI DUNG ĐỀ TÀI
1. CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1. Cấu trúc chương trình chương halogen, chương oxi-lưu huỳnh, chương
nitơ-photpho và chương cacbon
- Chương nhóm halogen: Tổng tiết học là 12 tiết trong đó có 2 tiết luyện tập
và 2 tiết thực hành
- Chương oxi-lưu huỳnh: Tổng số tiết học là 12 tiết trong đó có 2 tiết luyện
tập và 2 tiết thực hành
- Chương nitơ-photpho: Tổng số tiết học là 12 trong đó có 2 tiết luyện tập và
1 tiết thực hành.
- Chương cacbon-silic: Tổng số tiết học là 5 trong đó có 2 tiết luyện tập và 0

tiết thực hành.
Như vậy theo cấu trúc chương trình thì 4 chương mà tôi nghiên cứu số tiết
luyện tập và thực hành cũng chiếm một lượng đáng kể nên có nhiều điều kiện để
cung cấp cho HS các bài tập thực nghiệm thơng qua hình vẽ nhằm củng cố kiến
thức và rèn kĩ năng thực hành, đồng thời tăng tính sinh động của các dạng bài
tập (thông thường bài tập cung cấp dưới dạng con số và chữ) từ đó làm tăng
hứng thú học tập cho HS
1.2. Đặc điểm về kiến thức của chương halogen, chương oxi-lưu huỳnh,
chương nitơ-photpho và chương cacbon-silic
- Các kiến thức trong các chương này thuộc kiến thức về chất và các nguyên
tố hóa học, được học sau khi nghiên cứu lí thuyết chủ đạo về nguyên tử, cấu tạo
nguyên tử và liên kết hóa học
- Mục tiêu của các chương này là HS vận dụng lý thuyết chủ đạo đã được học
để dự đốn tính chất sau đó dùng thí nghiệm, phương trình hóa học để kiểm
nghiệm lại lý thuyết. Như vậy việc HS được làm các thí nghiệm thực hành là rất
quan trọng, song song với thực hành là làm các bài tập dưới dạng hình vẽ mơ
phỏng thí nghiệm
1.3. Ý nghĩa, tác dụng của bài tập hóa học thực nghiệm bằng hình vẽ
Theo M.A. Đanhilop, nhà lý luận dạy học Xơ Viết : «Kiến thức sẽ được nắm
vững thật sự nếu HS có thể vận dụng thành thạo chúng vào việc hoàn thành
những bài tập lý thuyết và thực hành »
Bài tập hố học mơ tả bằng hình vẽ có những tác dụng tích cực sau :
- Phát triển năng lực nhận thức, rèn luyện tư duy từ lý thuyết đến thực hành và
ngược lại từ đó xác nhận những thao tác kĩ năng thực hành hợp lý.
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng hoá chất, các dụng cụ thí nghiệm và phương
pháp thiết kế thí nghiệm.
- Rèn luyện các thao tác, kỹ năng thí nghiệm cần thiết trong phịng thí nghiệm
(cân, đong, đun nóng, nung, sấy, chưng cất, hồ tan, lọc, kết tinh, chiết...) góp
phần vào việc giáo dục kĩ thuật cho HS.
- Rèn luyện khả năng ứng dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống : Giải thích

các hiện tượng hố học trong tự nhiên ; sự ảnh hưởng của hoá học đến kinh tế,
4


sức khoẻ, môi trường và các hoạt động sản xuất,...tạo sự say mê hứng thú học
tập hoá học cho HS 
- Giáo dục tư tưởng, đạo đức, tác phong lao động : rèn luyện tính kiên nhẫn,
trung thực sáng tạo, chính xác, khoa học ; rèn luyện tác phong lao động có tổ
chức, có kế hoạch, có kỉ luật,..., có văn hố.
2. THỰC TRẠNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP BẰNG HÌNH VẼ
TRONG GIẢNG DẠY MƠN HĨA HỌC TRONG TRƯỜNG PHỔ
THƠNG HIỆN NAY
2.1. Thực trạng về chương trình
Về hệ thống bài tập thực nghiệm trong sách giáo khoa cịn rất ít, đặc biệt bài
tập bằng hình vẽ mơ phỏng chỉ xuất hiện trong một số ít bài thực hành. Giáo
viên muốn có những bài tập này thì phải tự xây dựng, muốn xây dựng được thì
cần có kiến thức về tin học điều đó đã cản trở giáo viên rất nhiều trong việc sử
dụng bài tập bằng hình vẽ
2.2. Thực trạng về giáo viên
Trước đây các bài tập thực hành thường được các giáo viên ít để ý, coi trọng,
thậm chí có những giáo viên khơng sử dụng bao giờ vì trong các đề thi tốt
nghiệp, đại học, cao đẳng loại bài tập này khơng thấy xuất hiện ( chỉ có đề thi
HSG tỉnh mới có). Nhưng hiện nay trong đề thi các dạng bài tập hình vẽ đã được
cập nhật nên giáo viên bắt đầu quân tâm và xây dựng hệ thống bài tập hướng
dẫn học sinh làm bài.
2.3. Thực trạng về học sinh
Đối với học sinh các em được làm thí nghiệm ít vì nhiều lí do ( do giáo viên
ngại tổ chức tiết thực hành, hoặc do thiếu hóa chất dụng cụ hoặc do thiếu an
toàn…) cho nên khi gặp bài tập dùng hình vẽ mơ phỏng học sinh thường lúng
túng như: không biết tên các dụng cụ, không biết cách để lắp dụng cụ để tiến

hành khi cho sẵn các dụng cụ vì thế khi có điều kiện làm thực hành các em
thường mắc lỗi. Ngoài ra cũng do trong các câu hỏi và bài tập ở các kì thi tốt
nghiệp, cao đẳng và đại học trước đây hầu như khơng có bài tập bằng hình vẽ
nên các em thường ít quan tâm đến loại bài tập này.
Từ những thực trạng trên tôi thấy việc xây dựng và sử dụng các bài tập mơ
phỏng bằng hình vẽ khơng những giúp học sinh thơng hiểu kiến thức lí thuyết
mà cịn làm cho học sinh có hứng thú học tập, rèn luyện kĩ năng thao tác thực
hành, cho dù không được thực hành các em cũng có thể tưởng tượng được các
thao tác thực hành, khi có điều kiện thực hành các em không bị lúng túng.
3. GIẢI QUYẾT VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
3.1. Lưu ý chung
3.1.1. Về dụng cụ và hóa chất
Trong bất kì hình vẽ nào ở SGK cần chú ý một số điểm sau:
- Hóa chất cần sử dụng là những chất gì? Hóa chất có tác dụng gì?
- Dụng cụ lắp đặt: Nằm nghiêng hay ngang? Vai trị của nó trong bộ thí
nghiệm? Phản ứng xảy ra trong dụng cụ chứa hóa chất là gì?
- Điều kiện phản ứng: Đặc, lỗng, rắn, có cần đun nóng hay không?
5


- Thu khí bằng cách nào....
3.1.2. Điều chế một số chất trong phịng thí nghiệm
a. Chất lỏng + Chất rắn

Khí
Cl2
HCl

Chất phản ứng
Chất lỏng Chất rắn

Dd HCl
MnO2,
đặc
KMnO4
H2SO4 đặc NaCl

Phương trình phản ứng
4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
16HCl+2KMnO4→2KCl+2MnCl2+5Cl2+8H2O
H2SO4 + NaCl
NaHSO4 + HCl
H2SO4 + 2NaCl
Na2SO4 + 2HCl
2 H2O2
2 H2O + O2
2 HCl + FeS → FeCl2 + H2S
H2SO4 + Na2SO3 → Na2SO4 + SO2 + H2O
H2SO4 + NaNO3 HNO3 + NaHSO4
HCl + CaCO3 → CaCl2 + CO2 + H2O

O2
Dd H2O2
MnO2
H2S
Dd HCl
FeS
SO2
Dd H2SO4 Na2SO3
HNO3 H2SO4 đặc NaNO3
CO2

Dd HCl
CaCO3
b. Chất lỏng + Chất lỏng
Khí
Chất phản ứng
Phương trình phản ứng
Chất lỏng
Chất rắn
N2
Dd NH4Cl Dd NaNO2
NH4Cl + NaNO2 N2 + NaCl + 2 H2O
bão hòa
bão hòa
CO
HCOOH
H2SO4 đặc
HCOOH
CO +H2O
c. Chất rắn + Chất rắn ( ống nghiệm chứa hóa chất nằm ngang, miệng hơi
chúc xuống}
Khí
Chất phản ứng
Phương trình phản ứng
Chất rắn
Chất rắn
O2
KMnO4,
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
KClO3
MnO2(xt)

2 KClO3
2 KCl + 3 O2
N2
NH4NO2
NH4NO2 N2 + 2H2O
NH3 NH4Cl
Ca(OH)2
NH4Cl + Ca(OH)2 CaCl2 + 2NH3 + 2H2O
3.1.3. Cách thu khí
Phải nắm vững tính chất vật lý ( tính tan và tỉ khối) để áp dụng phương pháp
thu khí đúng)
- Thu theo phương pháp đẩy khơng khí :
+ Khí khơng phản ứng với oxi của khơng khí
+ Nặng hơn hoặc nhẹ hơn khơng khí ( CO2, SO2, Cl2 NH3...). Úp ống thu?
Ngửa ống thu?
- Thu theo phương pháp đẩy nước: Khí ít tan trong nước ( O2, CO2, N2...).
- Các khí tan nhiều trong nước ( khí NH3, khí HCl, khí SO2)
+ Ở 200C, 1 thể tích nước hịa tan tới gần 500 thể tích khí HCl.
+ Ở điều kiện thường, 1 lít nước hịa tan khoảng 800 lít khí NH3.
+ Ở 200C, 1 thể tích nước hịa tan được 40 thể tích khí .
3.1.4. Làm khơ khí
6


Nguyên tắc chọn chất làm khô: giữ được nước mà khơng có phản ứng với
chất cần làm khơ.
- Các chất làm khô: H2SO4 đặc, P2O5, CaO, CuSO4 (khan), CaCl2 (khan),
NaOH, KOH ( rắn hoặc dung dịch đậm đặc).
- Các khí: H2, Cl2, HCl, HBr, HI, O2, SO2, H2S, N2, CO2, ...
Ví dụ: H2SO4 đặc (tính axit, tính oxi hóa): khơng làm khơ NH3 ( tính bazơ),

khí HBr, HI ( tnhs khử), làm khơ được khí Cl2, O2, SO2, N2, CO2...
3.1.5. Tách và tinh chế các chất
a. Nguyên tắc chung:
- Các chất ở trạng thái khác nhau ( lỏng – rắn, lỏng – khí, rắn – khí) thì tách
được khỏi nhau.
- Các chất lỏng khơng tan vào nhau thì tách được khỏi nhau.
- Các chất rắn có kích thước khác nhau thì tách được khỏi nhau.
- Các chất có khối lượng riêng khác nhau thì tách được khỏi nhau
Ngồi ra cong dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lí ( có từ tính, thăng hoa,
khả năng hấp thụ, hấp phụ,...), tính chất hóa học để tách chất.
b. Các phương pháp điển hình.
+ Phương pháp chưng cất
- Cơ sở của phương pháp: Dựa vào nhiệt độ sôi khác nhau của các chất lỏng
trong hỗn hợp.
- Nội dung phương pháp: Khi đun sơi một hỗn hợp lỏng, chất nào có nhiệt độ
sôi thấp hơn sẽ chuyển thành hơi sớm hơn và nhiều hơn. Khi gặp lạnh, hơi sẽ
ngưng tụ thành dạng lỏng chứa chủ yếu là chất có nhiệt độ sơi thấp hơn.
+ Phương pháp chiết
- Cơ sở của phương pháp: Dựa vào độ tan khác nhau trong nước hoặc trong
dung môi khác của các chất lỏng, chất rắn. Khi hai chất lỏng không trộn lẫn
được vào nhau chất lỏng nào có khối lượng riêng nhỏ hơn sẽ tách thành lớp trên,
chất lỏng nào có khối lượng riêng lớn hơn sẽ nằm ở phía dưới.
- Nội dung của phương pháp: Dùng dụng cụ chiết ( phễu chiết) tách các chất
lỏng không hòa tan vào nhau ra khỏi nhau ( chiết lỏng – lỏng). Người ta còn
thường dùng chất lỏng hòa tan chất hữu cơ để tách chúng ra khỏi hỗn hợp rắn
( chiết lỏng – rắn).
+ Phương pháp kết tinh
- Cơ sở phương pháp: Dựa vào độ tan khác nhau của các chất rắn theo nhiệt độ.
- Nội dung phương pháp: Hịa tan chất rắn vào dung mơi đến bão hịa, lọc tạp
chất rồi cô cạn, chất rắn trong dung dịch sẽ kết tinh ra khỏi dung dịch theo nhiệt

độ ( chất tách có thể gậm nước)
+ Phương pháp lọc
- Cơ sở của phương pháp: Dùng để tách các chất không tan ra khỏi hỗn hợp lỏng
+ Phương pháp từ tính
- Cơ sở của phương pháp: Dùng để tách chất bị nhiễm từ ( bị nam châm hút)
ra khỏi hỗn hợp rắn gồm chất bị nhiễm từ và chất không bị nhiễm từ.
+ Phương pháp lắng gạn
7


- Cơ sở của phương pháp: Dùng để tách các chất rắn có khối lượng riêng khác
nhau ra khỏi nước hoặc dung dịch.
Ghi chú: Ngồi các phương pháp trên cịn nhiều phương pháp khác như:
phương pháp điện li, thẩm thấu, sắc ký, li tâm, hấp phụ, thăng hoa,...
3.2. Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm về hình vẽ trong chương
halogen, chương oxi-lưu huỳnh, chương nitơ-photpho và chương cacbon-silic
3.2.1. Chương halogen
Câu 1: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế clo trong phịng thí nghiêm như sau:
Dd HCl đặc
1
Eclen sạch để thu khí Clo
Dd NaCl dd H2SO4 đặc
Hóa chất được dung trong bình cầu (1) là:
A.MnO2
B.KMnO4
C.KClO3 D.Cả 3 hóa chất trên đều được.
Câu 2: Cho hình vẽ mơ tả sự điều chế Clo trong phịng thí nghiệm như sau:
Dd HCl đặc
MnO2
Eclen sạch để thu khí Clo

Dd NaCl dd H2SO4 đặc
Vai trị của dung dịch NaCl là:
A.Hịa tan khí Clo.
B.Giữ lại khí hidroClorua.
C.Giữ lại hơi nước
D.Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Câu 3: Cho hình vẽ mơ tả sự điều chế Clo trong phịng thí nghiệm như sau:
Dd HCl đặc
MnO2

Eclen sạch để thu khí Clo
Dd NaCl dd H2SO4 đặc
Vai trị của dung dịch H2SO4 đặc là:
A.Giữ lại khí Clo.
B.Giữ lại khí HCl
C.Giữ lại hơi nước
D.Khơng có vai trị gì.
Câu 4: Cho hình vẽ mơ tả sự điều chế Clo trong phịng thí nghiệm như sau:
8


Dd HCl đặc
MnO2
Eclen sạch để thu khí Clo
Dd NaCl dd H2SO4 đặc
Phát biểu nào sau đây không đúng:
A.Dung dịch H2SO4 đặc có vai trị hút nước, có thể thay H2SO4 bằng CaO.
B.Khí Clo thu được trong bình eclen là khí Clo khơ.
C.Có thể thay MnO2 bằng KMnO4 hoặc KClO3
D.Khơng thể thay dung dịch HCl bằng dung dịch NaCl.

Câu 5: Cho hình vẽ mơ tả sự điều chế Clo trong phịng thí nghiệm như sau:
Dd HCl đặc
MnO2
Eclen sạch để thu khí Clo
Dd NaCl dd H2SO4 đặc
Khí clo thu được trong bình eclen là
A. Khí clo khơ
B. Khí clo có lẫn H2O
C. Khí clo có lẫn khí HCl
D. Cả B và C đều đúng.
Câu 6: Khí hidro clorua là chất khí tan rất nhiều trong nước tạo thành dung dịch
axit clohdric.Trong thí nghiệm thử tính tan của khí hidroclorua trong nước, có
hiện tượng nước phun mạnh vào bình chứa khí như hình vẽ mô tả dưới đây.
Nguyên nhân gây nên hiện tượng đó là:
A. Do khí HCl tác dụng với nước kéo nước vào bình.
B. Do HCl tan mạnh làm giảm áp suất trong bình.
C. Do trong bình chứa khí HCl ban đầu khơng có nước.
D. Tất cả các ngun nhân trên đều đúng

Câu7: Cho hình vẽ mơ tả q trình điều chế dung dịch HCl trong phịng thí
nghiệm
Phát biểu nào sau đây là không đúng:
A.NaCl dùng ở trạng thái rắn
N
B H2SO4 phải đặc
a
C.Phản ứng xảy ra ở nhiệt độ phịng.
C
D.Khí HCl thốt ra hịa tan vào nước cất
l


(
r
)

9


H
2

S
O
4

(
tạo thành dung dịch axit Clohidric.
đ
Câu 8: Cho hình vẽ mơ tả q trình điều chế dung dịch HCl trong phịng thí
)

nghiệm:

Phải dùng NaCl rắn, H2SO4 đặc và phải đun
nóng vì:
N
A.Khí HCl tạo ra có khả năng tan trong nước
a
rất mạnh.
C

B.Đun nóng để khí HCl thốt ra khỏi dung dịch
l
C.Để phản ứng xảy ra dễ dàng hơn
D.Cả 3 đáp án trên.
(
Câu 9:rCho thí nghiệm sau: Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm bên là:
A. Có khí
) màu vàng sinh ra, đồng thời có kết tủa
DdHCl đặc
B. Chỉ có khí màu vàng thoát ra
C. Chất+rắn MnO2 tan dần
D. Cả BHvà C
MnO2
Câu 10:2 Cho TN về tính tan của khi HCl như hình vẽ. Trong bình ban đầu
S HCl, trong nước có nhỏ thêm vài giọt quỳ tím.
chứa khí
O
Hiện tượng xảy ra trong bình khi cắm ống thủy tinh
4
vào nước:
(
A.Nước phun vào bình và chuyển sang màu đỏ
đ
B.Nước phun vào bình và chuyển sang màu xanh
)
C.Nước phun vào bình và vẫn có màu tím
D.Nước phun vào bình và chuyển thành khơng màu.
Câu 11: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 từ MnO2 và dung dịch HCl

Khí Cl2 sinh ra thường lẫn hơi nước và hiđro clorua. Để thu được khí Cl2 khơ thì

bình (1) và bình (2) lần lượt đựng
A. dung dịch NaOH và dung dịch H2SO4 đặc .
B. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch NaCl.
C. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch AgNO3.
D. dung dịch NaCl và dung dịch H2SO4 đặc .
Câu 12: Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ. Khí A trong bình có thế là khí nào
dưới đây
A. NH3.
B. SO2
C. HCl
D. H2S
10


Câu 13: Hình vẽ dưới đây mơ tả thí nghiệm điều chế khí hiđro halogenua
Hai hiđro halogenua (HX) có thể điều chế theo
sơ đồ bên là:
A. HBr và HI.
B. HCl và HBr.
C. HF và HCl.
D. HF và HI
Câu 14: Cho sơ đồ điều chế axit clohiđric trong phịng thí nghiệm
A. Khơng được sử dụng H2SO4 đặc vì
nếu dùng H2SO4 đặc thì sản phẩm tạo
thành là Cl2.
B. Do HCl là axit yếu nên phản ứng mới
xảy ra.
C. Để thu được HCl người ta đun nóng
dung dịch hỗn hợp NaCl và H2SO4
lỗng.

D. Sơ đồ trên không thể dùng để điều chế HBr, HI và H2S
3.2.2 Chương oxi – lưu huỳnh
Câu 15: Cho hình vẽ dưới đây mơ tả việc điều chế khí Y trong phịng thí nghiệm
Khí Y có thể là khí nào dưới đây:
A. O2.
B. Cl2.
C. NH3.
D. H2.
Câu 16: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X

Khí Y có thể là khí nào dưới đây:
A. HCl.
B. Cl2.
C. O2.
D. NH3
Câu 17: Cho hình vẽ sau mơ tả q trình điều chế ơxi trong phịng thí nghiệm:
Tên dụng cụ và hóa chất theo thứ tự 1, 2, 3, 4
1
2
3
trê hình vẽ đã cho là:
4 A.1:KClO3 ; 2:ống dẫn khi; 3: đèn cồn; 4: khí Oxi
B.1:KClO3 ; 2:đèn cồn; 3:ống dẫn khí; 4: khí Oxi
C.1:khí Oxi; 2: đèn cồn; 3:ống dẫn khí; 4:KClO3
D.1.KClO3; 2: ống nghiệm; 3:đèn cồn; 4:khí ox
11


Câu 18: Cho hình vẽ biểu diễn thí nghiệm của oxi với Fe
1

Điền tên đúng cho các kí hiệu 1, 2, 3 đã cho:
3
A.1:dây sắt; 2:khí oxi; 3:lớp nước
B.1:mẩu than; 2:khí oxi; 3:lớp nước
2
C.1:khí oxi; 2:dây sắt; 3:lớp nước
Mẩu than
D.1:Lớp nước; 2:khí oxi; 3:dây sắt
Câu 19: Cho phản ứng của oxi với Na:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Na
A.Na cháy trong oxi khi nung nóng.
B.Lớp nước để bảo vệ đáy bình thuỷ tinh.
C.Đưa ngay mẩu Na rắn vào bình phản ứng
Oxi
Nước D.Hơ cho Na cháy ngồi khơng khí rồi mới đưa nhanh
vào bình.
Câu 20: Cho phản ứng của Fe với Oxi như hình vẽ sau:
Vai trị của lớp nước ở đáy bình là:
sắt
Lớp nước
A.Giúp cho phản ứng của Fe với Oxi xảy ra dễ dàng hơn.
B.Hòa tan Oxi để phản ứng với Fe trong nước.
O2
C.Tránh vỡ bình vì phản ứng tỏa nhiệt mạnh
D.Cả 3 vai trò trên.
than
Câu 21: Cho phản ứng giữa lưu huỳnh với Hidro như hình vễ sau, trong đó ống
nghiệm 1 để tạo ra H2, ống nghiệm thứ 2 dùng để nhận biết sản phẩm trong ống.
Hãy cho biết hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm 2 là: S

A. Có kết tủa đen của PbS
B. Dung dịch chuyển sang màu vàng do S tan vào nước. 1
C. Có kết tủa trắng của PbS
2
Zn +
D. Có cả kết tủa trắng và dung dịch vàng xuất hiện.
HCl

Câu 22: Cho thí nghiệm như hình vẽ:
Phản ứng xảy ra trong ống nghiệm 1 là:
A. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
B. H2 + S → H2S
C. H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2HNO3
D. 2HCl + Pb(NO3)2 → PbCl2↓ + 2HNO3

dd
Pb(NO3)

S

2

1
2

Zn +
HCl

Câu 23: Cho thí nghiệm như hình vẽ sau:
Phản ứng xảy ra trong ống nghiệm nằm ngang là:

1
A.Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Zn +
B.H2 + S → H2S
HCl
C.H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2HNO3

dd
Pb(NO3)2

S

2
dd
Pb(NO3)2

12


S
D.2HCl + Pb(NO3)2 → PbCl2↓ + 2HNO3
Câu 24: Cho thí nghiệm như hình vẽ sau:
Phản ứng xảy ra trong ống nghiệm 2 là:
1
A.Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Zn +
B.H2 + S → H2S
HCl
C.H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2HNO3
D.2HCl + Pb(NO3)2 → PbCl2↓ + 2HNO3

Câu 25: Cho hình vẽ thu khí như sau:
Những khí nào trong số các khí H2, N2, NH3 ,O2, Cl2, CO2,HCl,
SO2, H2S có thể thu được theo cách trên?
A. H2, NH3, N2, HCl, CO2
B. H2, N2, NH3, CO2
C. O2, Cl2, H2S, SO2, CO2, HCl
D.Tất cả các khí trên

2
dd Pb(NO3)2

dd H2SO4 đặc

Câu 26: Cho hình vẽ sau:
Hiện tượng xảy ra trong bình eclen chứa Br2:
A. Có kết tủa xuất hiện
B. Dung dịch Br2 bị mất màu
C. Vừa có kết tủa vừa mất màu dung dịch Br2Na2SO3 tt
D. Khơng có phản ứng xảy ra
dd H2SO4 đặc
Câu 27: Cho hình vẽ sau:
Cho biết phản ứng nào xảy ra trong bình cầu:
A. SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4
B. Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O
C. 2SO2 + O2 → 2SO3
Na SO
D. Na2SO3 + Br2 + H2O → Na2SO4 + 2HBr 2 3 tt

Câu 28: Cho hình vẽ sau:
Cho biết phản ứng xảy ra trong eclen?

A. SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4
B. Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O
C. 2SO2 + O2 → 2SO3
D. Na2SO3 + Br2 + H2O → Na2SO4 + 2HBr

dd Br2

dd Br2

dd H2SO4 đặc

Na2SO3 tt

dd Br2

Câu 29: Cho hình vẽ mơ hình thí nghiệm điều chế khí SO2 như sau:
Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. HCl, CaSO3, NH3.
B. H2SO4, Na2CO3, KOH.
C. H2SO4, Na2SO3, NaOH.
13


D. Na2SO3, NaOH, HCl.
Câu 30: Để pha loãng H2SO4 đặc cách làm nào sau đây đúng.

A. cách 1. B. cách 2. C. cách 3. D. cách 1 và 2.
Câu 31: Cho thí nghiệm như hình vẽ.
Các chất A, B, C lần lượt là:
A. CO; Fe2O3; Ca(OH)2

B. H2; S; CuS
C. H2; S; CuSO4
D. NH3; CuO; H2S
3.2.3. Chương nitơ - photpho
Câu 32: Cho hình vẽ điều chế khí Y trong phịng thí nghiệm. Khí Y là khí N2 thì
dung dịch X là
A. NH4NO3.
B. NH4Cl và NaNO3.
C. H2SO4 và Fe(NO3)2
D. NH3
Câu 33: Cho hình vẽ điều chế khí Y trong phịng thí nghiệm
Khí Y có thể là khí nào dưới đây?
A. CH4.
B. N2.
C. NH3.
D. H2.
Câu 34: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm sau: Dung dịch X là dung dịch nào trong
các dung dịch sau?
A. H2S.
B. KMnO4.
C. NH3.
D. HCl.
Câu 35: Hình vẽ sau mơ tả thí nghiệm về NH3 (ban đầu trong bình chỉ có khí
NH3, chậu thủy tinh chứa nước cất có nhỏ vài giọt
phenolphtalein):
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Thí nghiệm trên chứng tỏ NH3 tan nhiều trong nước
và có tính bazơ.
B. Nước phun vào bình do NH3 tan mạnh làm giảm áp
suất trong bình.

C. Hiện tượng xảy ra tương tự khi thay NH3 bằng CH3NH2
D. Nước phun vào trong bình chuyển từ không màu thành màu xanh.
14


Câu 36: Cho thí nghiệm như hình vẽ, bên trong bình có chứa khí NH3, trong
chậu thủy tinh chứa nước nhỏ vài giọt phenolphtalein.
Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm là:
A. Nước phun vào bình và chuyển thành màu xanh.
B. Nước phun vào bình và chuyển thành màu hồng.
C. Nước phun vào bình và khơng có màu.
D. Nước phun vào bình và chuyển thành màu tím.
Câu 37: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm như sau:
Hình vẽ mơ tả thí nghiệm để chứng minh
A. Tính tan nhiều trong nước của HCl.
B. Tính bazơ của NH3.
C. Tính tan nhiều trong nước của NH3.
D. Tính axit của HCl
Câu 38: Quan sát sơ đồ thí nghiệm:

Phát biểu nào sau đây
khơng đúng khi nói về quá trình điều chế HNO3?
A. Quá trình phản ứng là một quá trình thuận nghịch, chiều thuận là chiều thu nhiệt
B. Bản chất của quá trình điều chế HNO3 là một phản ứng trao đổi ion.
C. Do hơi HNO3 có phân tử khối nặng hơn khơng khí nên mới thiết kế ống dẫn
hướng xuống.
D. HNO3 sinh ra trong bình câu là dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ
Câu 39: Quan sát sơ đồ thí nghiệm:

Phát biểu nào

sau đây khơng đúng khi nói về q trình điều chế HNO3?
A. HNO3 là axit yếu hơn H2SO4 nên bị đẩy ra khỏi muối.
B. HNO3 sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ.
C. Đốt nóng bình cầu bằng đèn cồn để phản ứng xảy ra nhanh hơn.
D. HNO3 có nhiệt độ sơi thấp (830C) nên dẽ bị bay hơi khi đun nóng.
Câu 40: Hình vẽ dưới đây mơ tả thí nghiệm chứng minh

A. Khả năng bốc cháy của P trắng dễ hơn P đỏ.
15


B. Khả năng bay hơi của P trắng dễ hơn P đỏ.
C. Khả năng bốc cháy của P đỏ dễ hơn P trắng.
D. Khả năng bay hơi của P đỏ dễ hơn P trắng.
Câu 41: Thiết bị như hình vẽ dưới đây.
Khơng thể dùng để thực hiện thí nghiệm nào trong
số các thí nghiệm sau:
A. Điều chế NH3 từ NH4Cl
B. Điều chế O2 từ KMnO4
C. Điều chế N2 từ NH4NO2
D. Điều chế O2 từ NaNO3
Câu 42: Cho hình vẽ thu khí như sau:
Những khí nào trong số các khí H2, N2, NH3 ,O2, Cl2, CO2,HCl,
SO2, H2S có thể thu được theo cách trên?
A. Chỉ có khí H2
B.H2, N2, NH3,
C. O2, N2, H2,Cl2, CO2 D. Tất cả các khí trên.
Câu 43: Các chất khí điều chế trong phịng thí nghiệm thường được thu theo
phương pháp đẩy khơng khí (cách 1, cách 2) hoặc đầy nước (cách 3) như các
hình vẽ dưới đây:


Có thể dùng cách nào trong 3 cách trên để thu khí NH3 ?
A. Cách 1
B. Cách 2
C. Cách 3
D. Cách 2 hoặc Cách 3.
Câu 44: Xác định các chất (hoặc hỗn hợp_ X và Y tương ứng không thỏa mãn
thí nghiệm sau:
A. NaHCO3; CO2.
B. NH4NO3; N2.
C. Cu(NO3)2; (NO2, O2)
D. KMnO4; O2.
3.2.4. Chương cacbon - silic
Câu 45: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí CO 2 từ dung dịch HCl và
CaCO3

Khí
CO2
sinh
16


ra thường có lẫn hơi nước và hiđroclorua. Để thu được khí CO 2 khơ thì bình (1)
chứa chất X và bình (2) chứa chất Y lần lượt là các dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch Na2CO3 bão hòa và dung dịch H2SO4 đặc.
B. Dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch NaHCO3 bão hòa.
C. Dung dịch NaHCO3 bão hòa và dung dịch H2SO4 đặc.
D. Dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch Na2CO3 bão hịa.
Câu 46: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí X bằng cách cho dung dịch
Y tác dụng với chất rắn Z. Hình vẽ bên không minh

họa phản ứng nào sau đây?
A. Zn + 2 HCl → ZnCl2 + H2↑
B. Al4C3 + 12 HCl → 4 AlCl3 + 3 CH4↑
C. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O
D. NH4Cl + NaOH → NH3↑ + H2O + NaCl
Câu 47: Trong phịng thí nghiệm, bộ dụng cụ vẽ dưới đây dùng để điều chế
những chất khí nào trong số các khí sau: Cl 2, O2, NO,
NH3, SO2, CO2, H2, C2H4
A. Cl2, NH3, CO2, O2.
B. Cl2, SO2, NO, O2.
C. Cl2, SO2, NH3, C2H4
D. Cl2, SO2, CO2, O2.
Câu 48: Cho hình vẽ về cách thu khí dời nước như sau:
Hình vẽ bên có thể áp dụng để thu được những khí nào trong các khí sau đây?
A.H2, N2, O2, CO2, HCl, H2S
B. O2, N2, H2, CO2
C. NH3, HCl, CO2, SO2, Cl2
D. NH3, O2, N2, HCl, CO2.
Câu 49: Cho thí nghiệm được mơ tả như hình vẽ:
Phát biểu nào sai?
A. Khí Y là O2.
B. X là hỗn hợp KClO3 và MnO2.
C. X là KMnO4.
D. X là CaCO3.
Câu 50: Cho mơ hình thí nghiệm điều chế và thu khí như hình vẽ:
Phương trình hóa học nào sau đây phù hợp với mơ
hình thu khí trên?
A. CaC2 + 2 H2O → Ca(OH)2 + C2H2↑
B. CH3COONa + NaOH → Na2CO3 + CH4↑
C. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O

D. NH4Cl + NaOH → NH3↑ + H2O + NaCl
Câu 51: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí X trong phịng thí nghiệm.
X là khí nào trong các khí sau :
A. NH3. B. CO2. C. HCl. D. N2.
17


ĐÁP ÁN

1D
14D
27B
40A

2B
15A
28A
41A

3C
16C
29C
42B

4A
17B
30A
43A

5A

18A
31C
44C

6B
19C
32B
45C

7C
20C
33B
46D

8D
21A
34C
47D

9D
22A
35D
48B

10A
23B
36B
49D

11D

24C
37C
50C

12C 13C
25C 26B
38A 39A
51B

3.3 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Qua thực tế giảng dạy nhiều năm của bản thân cho thấy việc sử dụng bài
tập hình vẽ đã mang lại hiệu quả tốt trong việc giảng dạy, tạo cho học sinh hứng
thú học tập mơn Hóa học, khắc sâu và nhớ lâu kiến thức hơn.
Trong năm học 2016 – 2017 tơi đã sử dụng bài tập hình vẽ chương Halogen,
chương oxi-lưu huỳnh vào giảng dạy các lớp học chương trình cơ bản: 10A5 và
10A6; chương nitơ-phot pho, chương cacbon-silic vào giảng dạy các lớp 11A5
và 11A6 với năng lực học tập tương đương nhau để kiểm chứng (Lớp 10A5,
11A5 tơi khơng sử dụng bài tập hình vẽ cịn lớp 10A6, 11A6 tơi đã sử dụng các
bài tập hình vẽ).
Kết quả học kỳ II của lớp 10A5và 10A6 như sau:
Lớp
10A5
10A6

Số
HS
42
44

Kết quả học kỳ II năm học 2016 - 2017

Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
2
4,76%
25 59,52% 15 35,72%
0
0%
10 22,73% 28 63,64%
6
13,63%
0
0%

Kết quả học kỳ I của lớp 11A5và 11A6 như sau:
Lớp
11A5
11A6

Số
HS

43
40

Kết quả bài kiểm tra nhóm Halogen
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
4
9,3%
28 65,12% 11 25,58%
0
0%
12
30%
22
55%
6
15%
0
0%


Kết quả cho thấy, các lớp được sử dụng bài tập hình vẽ thì học sinh có
hứng thú học tập mơn Hóa học hơn, các bài kiểm tra trong học kỳ II của khối 10
và học kì I của khối 11 có nhiều học sinh đạt điểm cao hơn lớp không được sử
dụng bài tập hình vẽ. Đặc biệt, các thao tác làm thí nghiệm, cách sử dụng các
dụng cụ thí nghiệm, cách lấy hóa chất,... trong những bài thực hành số 2, 3 và 4
của các em học sinh trong các lớp được sử dụng bài tập hình vẽ chuẩn và thành
thạo hơn. Tuy nhiên, một hạn chế của bài tập này là việc ra bài tập, đề kiểm tra
phải tốn rất nhiều thời gian vẽ hình và tốn giấy in (đối với đề thi trắc nghiệm).

18


PHẦN 3: KẾT LUẬN
1. Kết luận
Việc sử dụng bài tập hình vẽ vào các bài dạy về chất và các tiết dạy thực
hành nếu được thực hiện tốt thì khơng những giúp học sinh củng cố và vận dụng
những kiến thức đã học trên lớp mà còn rèn luyện các kỹ năng thực hành cho
học sinh: quan sát, mô tả, lắp đặt sơ đồ thiết bị để tiến hành làm thí nghiệm, các
thao tác lấy hóa chất, cách thu khí và cách xử lí khí độc,... Thơng qua các bài tập
đó, học sinh có thể tự định hướng và đề ra các bước tiến hành làm một thí
nghiệm, các em được đóng vai trị như các nhà nghiên cứu, tìm tòi tri thức mới.
Điều này đã tạo được sự hứng thú học tập bộ mơn Hóa học cho học sinh. Bài tập
hình vẽ là một bước trung gian cho học sinh đi từ lí thuyết được lĩnh hội đến
chứng minh bằng thực hành thí nghiệm. Dạng bài tập này có thể sử dụng trong
hầu hết các tiết học như: dạy bài mới, ơn tập – luyện tập, thực hành. Ngồi ra
cịn có thể dùng bài tập này để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
Tuy nội dung chương trình cải cách sách giáo khoa Hóa học 10, 11 ban cơ
bản đã đưa những thí nghiệm bằng hình vẽ và có thêm tiết thực hành, nhưng số
lượng thí nghiệm, bài tập và câu hỏi liên quan tới thí nghiệm cho học sinh làm
và theo dõi từ thầy cô giáo làm trong các giờ học và giờ thực hành cịn hạn chế,

nên việc hình thành kĩ năng thực hành thí nghiệm cũng hạn chế . Đặc biệt với các
trường THPT có sự hạn chế về cơ sở vật chất, thiết bị thí nghiệm thì các bài tập
hình vẽ được dùng trong các tiết giảng dạy trên lớp, trong các giờ thực hành qua
sự phân tích các hình vẽ thí nghiệm của giáo viên và học sinh cũng có thể đáp
ứng được yêu cầu kết hợp giữa lý thuyết và thực hành trong giảng dạy mơn Hóa
học.
Vì vậy, với đề tài này tơi mong rằng các đồng nghiệp có thể phát triển hơn
nữa để áp dụng vào quá trình giảng dạy một cách rộng rãi nhằm góp phần nâng
cao hiệu quả của việc giảng dạy bộ mơn Hóa học ở trường trung học phổ thơng.
Dù bản thân đã có nhiều cố gắng trong quá trình thực hiện nghiên cứu đề
tài và áp dụng vào công việc dạy học nhưng cũng khơng thể tránh khỏi những
hạn chế, thiếu sót chủ quan và khách quan rất mong nhận được sự đóng góp ý
kiến của các đồng nghiệp và hội đồng khoa học. Tôi xin chân thành cám ơn.
2. Kiến nghị
- Tiếp tục xây dựng các bài tập sử dụng đồ thị và hình vẽ thành một hệ thống đa
dạng các loại bài, kiểu bài nhờ các phần mềm hỗ trợ.
- Trong giảng dạy cần tăng cường sử dụng các phương tiện trực quan và thí
nghiệm hóa học để học sinh quen dần với kiểu bài trắc nghiệm này.
- Ứng dụng trong giảng dạy. kiểm tra đánh giá học sinh, nhất là trong các bài
cuối chương, cuối kì, các bài thực hành…
- Mở rộng phạm vi áp dụng trong nhà trường phổ thông.

19


XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 15 tháng 5 năm 2017
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, khơng sao chép nội dung

của người khác.

Lê Thị Hồng Vân

20


1.
2.
3.
4.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đặng Thị Oanh, Phạm Văn Hoan, Trần Trung Ninh – Bài tập trắc nghiệm
hóa học 10 – NXBGD 2006
Nguyễn Xuân Trường – sử dụng bài tập trong dạy hóa học ở trường phổ
thơng – NXB đại học sư phạm – 2006
Nguyễn Cương, Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh,
Hồng Văn Cơi, Trần Trung Ninh – Thí Nghiệm thực hành phương pháp dạy
học hóa học – NXB Đại học sư phạm – 2005
SGK lớp 10, 11 ban cơ bản– NXBGD

21



×