Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

hinh 7 tuan 14 22 nam 20112013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377.36 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần : 14 Tiết : 27. Ngày soạn :17/ 10/2012 Ngày dạy : 27 /11/2012 LUYỆN TẬP 2. I). Mục tiêu:. 1. Kiến thức - Củng cố hai trường hợp bằng nhau của hai tam giác: Cạnh-cạnh-cạnh và Cạnh- góc cạnh. 2. Kỹ năng - Rèn kĩ năng áp dụng trường hợp bằng nhau c.g.cđể chỉ ra hai tam giác bằng nhau từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau.Rèn kĩ năng vẽ hình chứng minh. 3. Thái độ - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II). Hoạt động dạy học: GV: SGK-thước thẳng-thước đo góc-com pa-phấn màu HS: SGK-thước thẳng-thước đo góc-com pa III phương pháp - Nêu vấn đề giải quyết vấn đề - Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm IV. TiÕn tr×nh d¹y häc: 1.ổn định. 2.KiÓm tra bµi cò (5 phót) Phát biểu tính chất 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc-cạnh và hệ quả của chúng. -trả lời Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.. 3.Bµi míi Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Hoạt động : Luyện tập. (37 phút) GV yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu bài BT 30. Ghi b¶ng. A' A. -HS đọc đề và trả lời - HS ghi TG, KL ? Tại sao không thể áp dụng trường hợp cạnh-góc-cạnh để kết luận ABC = A'BC - HS suy nghĩ. GVHD: Muốn 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc-cạnh thì phải thêm điều kiện nào ? ? Hai góc này có bằng nhau không. . ? Một đường thẳng là trung trực của ABthì nó thoả mãn các điều kiện nào. - Yêu cầu học sinh vẽ hình 1. Vẽ trung trực của AB 2. Lấy M thuộc trung trực (TH1: M. 2 2. B. Học sinh làm việc cá nhân GT. - HS: trả lời. ABC = A’B C. 30 0 3. C. ABC vàA'BC BC = 3cm, CA = CA' = 2cm = 300.. ABC = A’B KL ABC A'BC C. - HS: Không bằng nhau được. CM: Góc ABC không xen giữa AC, BC, không xen giữa BC, CA'. A’B. DoCđó không thể sử dụng trường hợp cạnh-góc-cạnh để kết luận - HS: + Đi qua trung ABC = A'BC được. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>  I, TH2: M  I) - 1 học sinh vẽ hình ghi GT, KL HD: ? MA = MB  MAI = MBI. điểm của AB BT 31 + Vuông góc với AB tại trung điểm. M. sinh thảo luận nhóm A. AIM = BIM  IA = IB, , MI = MI. . . . GT. GT. MI chung. I. B. d học sinh lên bảng trình bài GT, KL của bài toán. GT IA = IB, D  ABtại I, M  d KL MA = MB - HS ghi GT, KL CM Chứng minh bài toán *TH1: M  I  AM = MB *TH2: M  I: Xét AIM, BIM có: Nhận xét cách trình bài AI = IB (gt), của bạn (gt),. AIM = BIM. GV: cho học sinh thảo luận nhóm - Trả lời các câu hỏi - dựa vào hình vẽ hãy ghi ? Dự đoán các tia phân giác có trên hình vẽ? ? BH là phân giác thì cần chứng minh hai góc nào bằng nhau ? Vậy thì phải chứng minh 2 tam giác nào bằng nhau - em lên bảng trình bày. - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. - Gv chốt bài.. MI chung AIM = BIM (c.g.c) AM = BM. -. sinh thảo luận nhóm học sinh trả lời:. BT 32 GT KL. AH = HK, AK  BC Tìm các tia phân giác. - HS: BH là phân giác góc ABK, A góc AHK CH là phân giác góc ACK, gócEAHK B C AK là phân giác góc BHC D HS: Xét ABH vàKBH (AK  BC), ABH = KBH HS: ABH = KBH - HS dựa vào phần phân tích để chứng minh: -Học sinh nhận xét, bổ sung.. AHB = KHB. AH = HK(gt), BH là cạnh chung ABH =KBH(c.g.c) Do đó (2 góc tương. ABH = KBH. ứng). BH là phân giác của. .. ABK Híng dÉn vÒ nhµ(1 phót) - Ôn lại lí thuyết, xem lại các bài tập đã chữa. V rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................. DUYỆT TUẦN 14(tiết 27). 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần : 14 Tiết : 28. Ngày soạn :17/ 11/2012 Ngày dạy : 30 /11/2012 ÔN TẬP HỌC KỲ I. I) Mục tiêu: - Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lý thuyết của học kỳ I về khái niệm, định nghĩa, tính chất (2 góc đối đỉnh, 2 đường thẳng song song, 2 đường thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác) - Luyện tập kỹ năng vẽ hình, phân biệt giả thiết, kết luận, bước đầu tập suy luận có căn cứ của học sinh) II) Phương tiện dạy học: GV: SGK-thước thẳng-com pa-eke HS: SGK-com pa-eke-đề cương ôn tập III phương pháp - Nêu vấn đề giải quyết vấn đề - Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm IV. TiÕn tr×nh d¹y häc: 1.ổn định. 2.KiÓm tra bµi cò (lòng vào bài mới) III) Hoạt động dạy học:. 1. Hoạt động 1: Hoạt động của thầy. Ôn tập lý thuyết (25 phút). Hoạt động của trò. -Thế nào là hai góc đối đỉnh? Vẽ hình minh hoạ. Học sinh phát biểu định nghĩa, tính chất của 2 góc đối đỉnh. -Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh ? Chứng minh tính chất đó ?. Một học sinh đứng tại chỗ chứng minh miệng định lý. -Thế nào là 2 đt song song?. HS: là 2 đường thẳng không có điểm chung. -Nêu các dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song ?. -Học sinh nêu, phát biểu các dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song GV yêu cầu học sinh phát biểu và song vẽ hình minh hoạ cho các dấu hiệu (vẽ hình minh hoạ) đó ?. 3. Ghi bảng I. Lý thuyết: 1. Hai góc đối đỉnh:. Nếu Ô1 và Ô3 là hai góc đối đỉnh thì Ô1 = Ô3 2. Hai đt song song Ký hiệu: a // b *Các dấu hiệu nhận biết.  Aˆ1  Bˆ1   a // b  Aˆ 2  Bˆ1 ˆ 0  A1  Bˆ 3 180 +) .

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -Phát biểu nội dung tiên đề Ơclít ? Vẽ hình minh hoạ ?. -Phát biểu tính chất của 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng song song ?. Học sinh phát biểu nội dung tiên đề Ơclít. Học sinh phát biểu tính chất của 2 đường thẳng song song. Học sinh trả lời miệng các câu hỏi -Phát biểu định lý tổng 3 góc trong của GV về một số kiến thức về tam giác ? tam giác -Góc ngoài của tam giác là góc như thế nào ? -Tính chất của góc ngoài -Nêu các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác ? GV kết luận.. 2. Hoạt động 2: GV nêu bài tập: -Vẽ hình theo trình tự sau: +Vẽ tam giác ABC +Qua A vẽ AH  BC +Vẽ HK  AC ( K  AC ). +)Nếu a  c , b  c thì: a // b. +)Nếu a // c, b // c thì a // b 3. Tiên đề Ơclit. 4. Tính chất 2 đt song song Nếu 1 đt cắt 2đt song song thì + 2 góc so le trong bằng nhau + 2 góc đồng vị bằng nhau +2 góc trong cùng phía bù nhau 5. Một số kiến thức về  0 ˆ ˆ ˆ * ABC có: A  B  C 180 ˆ * ABx là góc ngoài của ABC thì ABˆ x  Aˆ  Cˆ và ABˆ x  Aˆ , ABˆ x  Cˆ. Luyện tập (18 phút) Bài tập:. -Học sinh vẽ hình theo yêu cầu của GV. +Qua K kẻ đt song song với BC cắt AB tại E -Chỉ ra các cặp góc bằng nhau trên hình vẽ? Giải thích. -Chứng tỏ AH  EK ? -Qua A kẻ m  AH . Hãy chứng minh: m // EK ?. Học sinh quan sát hình vẽ, chỉ r a các cặp góc bằng nhau kèm theo giải thích. Hai học sinh đứng tại chỗ trả lời miệng phần c, d,. GV kết luận.. Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Ôn tập các định nghĩa, tính chất, định lý đã học trong học kỳ I - Rèn kỹ năng vẽ hình, ghi GT-KL - Làm các bài tập: 47, 48, 49 V rút kinh nghiệm. 4. ˆ ˆ b) E1  B (đồng vị) Kˆ 2 Cˆ (đồng vị) Hˆ 1  Kˆ 1 (so le trong) Kˆ 2  Kˆ 3 (đối đỉnh) ˆ AHC  HKˆ C 90 0 AH  BC    AH  EK EK // BC  c) m  AH    m // EK d) EK  AH .

<span class='text_page_counter'>(5)</span> .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................. DUYỆT TUẦN 14(tiết 28) Tuần : 15 Tiết : 29. Ngày soạn :17/ 11/2012 Ngày dạy : 30 /11/2012 ÔN TẬP HỌC KỲ I(tt). I. Mục tiêu: * Kiến thức: Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lý thuyết của học kỳ I về khái niệm, định nghĩa, tính chất (hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác, trường hợp bằng nhau thứ nhất c.c.c và trường hợp bằng nhau thứ hai c.g.c của hai tam giác). * Kỹ năng: Luyện tập kỹ năng vẽ hình, phân biệt GT, KL, bước đầu suy luận có căn cứ của HS. * Thái độ : tập trung học bài, yêu thích bộ môn II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, thước đo góc, êke, compa, phấn màu, bảng phụ * Trò: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. III. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (25 phút). HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng 1. Hai góc đối đỉnh (định nghĩa và 1. Hai góc đối đỉnh (định nghĩa và tÝnh chÊt) HS th¶o luËn tr¶ lêi c¸c c©u tÝnh chÊt) 2. §êng trung trùc cña ®o¹n th¼ng? hái cña GV vµ ghi nhí. 2. §êng trung trùc cña ®o¹n th¼ng? 3. C¸c ph¬ng ph¸p chøng minh: 3. C¸c ph¬ng ph¸p chøng minh: a) Hai tam gi¸c b»ng nhau. a) Hai tam gi¸c b»ng nhau. b) Tia ph©n gi¸c cña gãc. b) Tia ph©n gi¸c cña gãc. c) Hai đờng thẳng vuông góc. c) Hai đờng thẳng vuông góc. d) §êng trung trùc cña ®o¹n th¼ng. d) §êng trung trùc cña ®o¹n th¼ng. e) Hai đờng thẳng song song. e) Hai đờng thẳng song song. f) Ba ®iÓm th¼ng hµnh. f) Ba ®iÓm th¼ng hµnh. Bài toán 1: Điền từ vào chố trống a) Hai góc đối đỉnh là hai góc có ………….. b) Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng ………………. c) Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng ………………….. d) Hai đường thẳng a, b song song với nhau được kí hiệu là ………………. e) Nếu hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c và có một cặp góc so le trong bằng nhau thì ….. g) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì …………………. h) Nếu a  c và b  c thì ………. k) Nếu a // c và b // c thì ……….. Bài toán 2: Chọn câu đúng, sai 1) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. 2) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. 3) Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau. 4) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc. 5) Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy. 6) Đường trung trực của một đoạn thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy. 7) Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy và vuông góc với đoạn thẳng ấy.. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động 2: Luyện tập (11 phút). - Treo bảng phụ vẽ có vẽ hình BT -1 HS đọc to đầu bài 54/103 54/ 103 SGK. -Yêu cầu đọc BT 54/103 SGK. -1 HS đọc tên 5 cặp đường thẳng vuông -Yêu cầu quan sát và đọc 5 cặp góc. đường thẳng vuông góc và kiểm tra bằng êke. -1 HS đọc tên 4 cặp đường thẳng song -Yêu cầu đọc tên 4 cặp đường thẳng song. song song và kiểm tra. -Yêu cầu đại diện HS lên bảng đo kiểm -Ycầu làm BT 55/103 SGK tra bằng ê ke. -Yêu cầu vẽ lại hai đường thẳng d và e không song song, lấy điểm N trên d, lấy điểm M ngoài d; e. -Làm BT 55/103 SGK vào vở BT. -Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện câu a vẽ thêm đường thẳng  d đi qua M, đi qua N. -1 HS lên bảng vẽ thêm: -Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện a  d và đi qua M, b  d và đi qua N. câu b vẽ thêm các đường thẳng -1 HS lên bảng vẽ thêm : song song với e đi qua M, đi qua N. c // e và đi qua M, f // e và đi qua N. Hoạt động 3: Củng cố (7 phút) - Hỏi: Định lý là gì? Muốn chứng minh một định lý ta cần tiến hành qua những bước nào? - Hỏi: Mệnh đề hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung là ĐL hay định nghĩa. - Hỏi: Câu phát biểu sau là đúng hay sai? Vì sao? Nếu một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b thì hai góc so le trong bằng nhau.. -Trả lời: như SGK trang 99, 100. -Trả lời: là định nghĩa.. II.Luyện tập: 1.Bài 36 (54/103 SGK): -5 cặp đường thẳng vuông góc: d1  d2; d1  d8 ; d3  d4 ; d3  d5 ; d3  d7 - 4 cặp đường thẳng song song: d2 // d8; d4 // d5 ; d4 // d7 ; d5 // d7 . 2.BT 37 (55/103 SGK): b a N d c. f M. e. II.Củng cố: - Định lý : một khẳng định được suy ra từ những khẳng định đúng. c A 4 a 2. b. -Trả lời: Sai B A4  B2. 3. Hướng dẫn về nhà: (2 ph). Về nhà xem lại các bài tập đã giải BTVN: 56, 58, 59 / 104 SGK 47, 48/ 82 SBT. V. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………….. DUYỆT TUẦN 15(tiết 29). 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuần : 16 Tiết : *. Ngày soạn :17/ 11/2012 Ngày dạy : 30 /11/2012 ÔN TẬP HỌC KỲ I (tt). I. Mục tiêu: * Kiến thức: Ôn tập các kiến thức trọng tâm của hai chương I & II của học kỳ I qua một số câu hỏi lý thuyết và bài tập áp dụng * Kỹ năng: Rèn luyện tư duy suy luận và cách trình bày lời giải bài tập hình. * Thái độ: cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: - GV:SGK, thước thẳng ,compa, bảng phụ ghi đề bài tập - HS: Thước thẳng ,compa, SGK III. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tc. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1: (5 phút) Câu hỏi Hỏi: Phát biểu các dấu hiệu (đã học ) nhận biết hai đường thẳng song song Hỏi: Phát biểu định lý tổng ba góc của một tam giác ? Định lý về góc ngoài của tam giác. Đáp án Hs:Nếu đthẳng c cắt hai đường thẳng a,b và trong các góc tạo thành có 1 cặp góc so le trong bằng nhau ( hoặc cặp góc động vị bằng nhau) thì a và b song song. Hs: Tổng ba góc của 1 tam giác bằng 1800. Đlí: Mỗi góc ngoài của 1 tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.. 3. Bài mới: Hoạt động 2: (38 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ôn tập bài tập tính góc GV: Cho HS làm bài 11(SBT). Ghi trên bảng phụ HS: Đọc đề . Vẽ hình , ghi 0 ˆ 0 ˆ B  70 , C  30 Cho ABC có . Tia GT & KL phân giác của góc A cắt BC tại D. Kẻ AH  BC ( H BC )  a) Tính BAC ?. b) Tính.  HAD ?. Nội dung bài. Bài 1 ( bài 11- SBT) GT. A. 70 B H. ABC Bˆ 700 , Cˆ 300. D. 30. C. AD là phân giác của góc A AH  BC tại H. c) Tính ADH ?  KL GV: Cho HS đọc đề và HS khác a) BAC =?  vẽ hình lập GT & KL: Đầu bài cho b) HAD =? 0 ˆ 0 ˆ  B  70 , C  30  . biết gì về ABC : Để tính BAC ta HS: ABC có c) ADH = ? HS: Định lý tổng 3 góc của sử dụng kiến thức nào đã học Giải HAD 0 tam giác  b) Hỏi: Để tính ta phải xét a)Trong ABC có BAC  Bˆ  Cˆ 180 HAD là tam giác HS: 0 ˆ 0 những tam giác nào ? ˆ Mà: B 70 , C 30 . (gt) vuông ADH c) Hỏi: Để tính ta phải biết   BAC 1800  ( Bˆ  Cˆ ) = 1800- (700+300) = 800 góc nào ? phải tính bằng cách nào?  b)Vì AD là tia phân giác của BAC nên. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Luyện tập bài tập suy luận GV: Treo bảng phụ ghi đầu bài Cho ABC có AB = AC, M là trung điểm của BC , trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM= MB a) CM: ABM = DCM b) CM: AB// DC HS: đọc đề và vẽ hình c) CM: AM  BC  d) Tìm điều kiện cuả ABC 0 để ADC 30. 1 1   BAD DAC  BAC  .800 2 2 = 400  BAH  ABH 900 . Trong. BAH có. v.   BAH 900  ABH =. 900 – 700 = 200.    HAD BAD  BAH 400  200 200. c)Trong V ADH vuông tại H có ADH  HAD   900  ADH 900  HAD 900  200 700. Bài 2 ABC:AB = AC G MB=MC, M  BC T D  tia đối của tia MA , MD = MA 1 C a) ABM= DCM B M2 b) AB// DC K c) AM  BC cuả  L d)Tìmđ/k D ABC 0 để ADC 30 a) Xét ABM và DCM co MA = MD(gt). A. Mˆ 1 Mˆ 2. (đối đỉnh) MB = MC (gt)  ABM = DCM (c-g-c) b) ABM = DCM (cmt). GV: Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình HS: Lên bảng ghi GT,KL.  và ghi GT, KL. HS: Chứng minh cặp góc so  ABM DCM (2 góc tương ứng ) là 2góc so le GV: Yêu cầu HS lên bảng trình le trong bằng nhau. trong cuả AB và CD bị cắt bởi cát tuyến BC bày câu a.  AD // CD HS: Chứng minh AMB  AMC 0 b)Hỏi: Làm thế nào để chứng = 90 c) Xét ABM và ACM co minh AB// DC? HS: Chứng minh AMB = AB=AC (gt) ,MB = MC (gt) , AM cạnh chung c) Hỏi:Làm thế nào để chứng minh AMC Do đó AMB = AM (c-c-c) AM  BC?   AMB  AMC (2 góc tương ứng ) Hỏi: Muốn chứng minh điều đó ta AMB  AMC  1800 (2 góc kề bù ) mà phải làm gì?  1800 300 thì HS: Hoạt động nhóm làm GV: Gợi ý câu c: Khi DAB  AMB  900  AM  BC 2 vào bảng nhóm. ABC có đặc điểm gì? d) ta có AMB = AMC (cmt) d)GV: Yêu cầu HS hoạt động     HS: Treo bảng nhóm và trình  BAM CDM hay DAB  ADC nhóm làm vào bảng nhóm. 0  bày 300 Do đó ADC 30 khi DAB   600 300 Khi BAC Mà DAB HS: các nhóm nhận xét GV: Nhận xét 0 Vậy ADC 30 khi ABC có AB = AC và  BAC 600. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà: (2 phút) - Ôn tập lý thuyết , làm các bài tập trong SGK, SBT chuẩn bị thi HK I V. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………….. DUYỆT TUẦN 16(tiết *). 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tuần 17 Tiết 30. Ngày soạn: 1 /12/12 Ngày dạy: 0 /12/12 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC - CẠNH - GÓC (g - c - g). I. Mục tiêu: * Kiến thức: Biết được trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc của hai tam giác. Biết trường hợp bằng nhau cạnh huyền - góc nhọn của hai tam giác vuông. * Kỹ năng : Biết cách vẽ một tam giác biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó. Bước đầu biết sử dụng trường hợp bằng nhau g-c-g, trường hợp cạnh huyền - góc nhọn của tam giác vuông. Từ đó suy ra các góc tương ứng, các cạnh tương ứng bằng nhau. * Thái độ : tập trung học bài, yêu thích bộ môn II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, thước đo góc, êke, compa, phấn màu, bảng phụ * Trò: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. III. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Thuyết trình, vấn đáp. - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1: (5 ph). -Câu hỏi: - 1 HS lên bảng kiểm tra. + Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất c.c.c và + Phát biểu hai trường hợp bằng nhau của tam giác. trường hợp bằng nhau thứ hai c.g.c của hai tam giác. + Cụ thể: + Yêu cầu minh hoạ hai trường hợp bằng nhau này Trường hợp c.c.c: qua hai tam giác cụ thể: AB = A’B’; BC = B’C’; AC = A’C’. ABC và A’B’C’. Trường hợp c.g.c: - Nhận xét cho điểm. AB = A’B’; B = B’; BC = B’C’. - Đặt vấn đề: Nếu ABC và A’B’C’ có  ABC = A’B’C’. ^ ^ ^ B = B’ ; BC = B’C’; C = C’^ thì hai tam giác có bằng nhau hay không ? Đó là nội dung bài học hôm nay. - Lắng nghe GV đặt vấn đề. 3. Bài mới: Hoạt động 2: Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề (10 ph). 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh Ghi bảng - Yêu cầu làm bài toán SGK: Vẽ - Cả lớp tự đọc SGK. 1. Vẽ tam giác biết một cạnh và ABC biết BC = 4cm ; B^ = 40o ; C - 1 HS đọc to các bước vẽ hình. hai góc kề: o = 60 . - Theo dõi GV hướng dẫn lại cách Bài toán: x ^ -Yêu cầu cả lớp nghiên cứu các vẽ. y A bước làm trong SGK - 1 HS lên bảng vẽ hình. - GV nêu lại các bước làm. - Cả lớp tập vẽ vào vở. - Yêu cầu HS khác nêu lại. - 1 HS lên bảng kiểm tra hình bạn 60o 40o - GV góc B và góc C là vừa vẽ. B 4cm C 2 góc kề cạch BC. ? cạnh AB, AC kề với những góc - 1 HS trả lời câu hỏi. nào? Hoạt động 3: Trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc (10 ph) - Yêu câu làm ?1 vẽ thêm tam giác 2.Trường hợp bằng nhau gócA’B’C’ có B’C’ = 4cm ; - Cả lớp vẽ thêm A’B’C’ vào vở, cạnh-góc: ^= 60o . ^ B’ = 40o ; C’ 1 HS lên bảng vẽ. *? 1: vẽ thêm A’B’C’ -Yêu cầu đo và nhận xét AB và - 1 HS lên bảng đo kiểm tra, rút ra ABC và A’B’C’ có: A’B’ nhận xét: AB = A’B’. AB = A’B’; AC = A’C’; - Hỏi: Khi có AB = A’B’, em có ABC = A’B’C’ (c.g.c) Â = Â’.Thì nhận xét gì về ABC và A’B’C’ ABC = A’B’C’ (c.g.c) - Nói: Chúng ta thừa nhận tính chất *Tính chất: SGK cơ bản sau ( đưa lên bảng phụ) - Lắng nghe Gv giảng thừa nhận - Hỏi: tính chất cơ bản. *?2: + ABC = A’B’C’ khi nào? - 2 HS nhắc lại trường hợp bằng + Hình 94: + Có thể thay đổi cạnh góc bằng nhau g.c.g ABD = CDB (g.c.g) nhau khác có được không? - Trả lời: - Yêu cầu làm ?2 Tìm các tam giác + Nếu ABC và A’B’C’ có B = + Hình 95: ^thì ^ bằng nhau trong hình 94, 95, 96. B’; BC = B’C’ ; C = C’ ABC OEF = OGH (g.c.g) = A’B’C’ (g.c.g) +Có thể: A^ = A’; ^AB = A’B’ ; B = + Hình 96: B’. Hoặc A = A’ ; AC = A’C’ ; C ABC = EDF (g.c.g) ^ = C’ - Trả lời ?2: - 3 HS trả lời và giải thích. Hoạt động 4: Hệ quả (6 ph). -Yêu cầu nhìn hình 96 cho biết tại 3.Hệ quả: SGK hai tam giác vuông bằng nhau, khi - Xem hình 96 và trả lời: hai tam a) Hệ quả 1: SGK (H 96) nào? giác vuông bằng nhau khi có một - Đó là trường hợp bằng nhau góc cạnh góc vuông và một góc nhọn b) Hệ quả 2: SGK (H 97) cạnh góc hai tam giác vuông. Ta có kề cạnh ấy của tam giác này …. hệ quả 1 trang 122. - 1 HS đọc lại hệ quả 1 SGK. - Ta xét tiếp hệ quả 2 SGK. Yêu cầu - 1 HS đọc hệ quả 2 SGK. 1 HS đọc hệ quả 2. - Vẽ hình vào vở theo GV. - Vẽ hình lên bảng. Hoạt động 5: Củng cố (12 ph). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Yêu cầu phát biểu trường hợp bằng nhau góc - cạnh - Phát biểu trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc. góc. - Làm miệng BT 34/123 SGK: -Yêu cầu làm miệng BT 34/123 SGK. 4. Dặn dò: (2 ph).. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - BTVN: 35, 36, 37/123 SGK. - Thuộc, hiểu kỹ trường hợp bằng nhau g-c-g của hai tam giác, hệ quả 1, hệ quả 2. V. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… DUYỆT TUẦN 17(tiết 30). Tuần 18 Tiết 37. Ngày soạn: 9/12/02 Ngày dạy: /12/02 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I. I – MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm được các kiến thức cơ bản và xác định đươc các lỗi sai sót khi làm bài thi học kì I. * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính toán. Luyện tập kỹ năng vẽ hình. * Thái độ: Yêu thích, hứng thú với bộ môn, tập trung học bài và ghi chép bài đầy đủ. II – CHUẨN BỊ GV VÀ HS: 1. Chuẩn bi của GV: bài kiểm tra của học sinh,Thống kê từng loại điểm của học sinh III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: CHO HỌC SINH XEM LẠI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (10p) Trả bài kiểm tra cho học sinh ,yêu cầu học sinh xem lại bài , kiểm tra lại điểmcủa bài kiểm tra , từ đó rút ra những thiếu sót trong quá trình làm bài của mình. xem lại bài , kiểm tra lại điểmcủa bài kiểm tra , từ đó rút ra những thiếu sót trong quá trình làm bài của mình Hoạt động 2: SỬA BÀI KIỂM TRA PHẦN TRẮC NGHIỆM (15P) Câu 8: Trong một tam giac vuông hai Câu 8 A. Bằng nhau góc nhọn: A. Bằng nhau B. Bù nhau C. Phụ nhau D. kề bù HS đọc to đề, cả lớp theo dõi Câu 9: Nếu một đường thẳng cắt hai Câu 9: C. Bằng nhau đường thẳng song song thì hai góc so - 1 HS khác tóm tắt đề bài le trong : - 1 HS thực hiện A. Phụ nhau B. Bù nhau C. Bằng nhau + Lựa chọn đáp án đúng. D. Kề bù Câu10: Hai góc đối đỉnh thì Nhận xét Câu10: B. Bù nhau A. Bằng nhau B. Bù nhau C. Kề bù D. Phụ nhau Câu 11: Góc tạo bỡi hai tia phân giác Câu 11 C. Góc vuông của hai góc kề bù là: A. Góc tù B. Góc bẹt Câu 12: D. phụ nhau C. Góc vuông D. phụ nhau 0   Câu 12: Cho ABCcó B C 50. Hoạt động 2: SỬA BÀI KIỂM TRA PHẦN TỰ LUẬN (28P). 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> A Cho hoc sinh thảo luận nhóm. Cho hoc sinh thảo luận nhóm. Gọi đại diện nhóm lên trinh bài. Gọi đại diện nhóm lên trinh bài Nhận xét : cách trình bài của bạn Cho hoc sinh thảo luận nhóm. Câu 5 ( 2đ) Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi D là trung điểm của BC. a) Chứng minh ABD ACD b) AD là phân giác của góc BAC. A. B Nhận xét : cách trình bài của bạn. D. C. Gọi đại diện nhóm lên trinh bài Câu 5 ( 2đ) Cho tam giác ABC có AB = AC. Nhận xét : cách Gọi D là trung điểm của BC. trình bài của bạn a. (1 điểm)Chứng minh ABD ACD ABD và ACD có:AB =AC (gt);. 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà : (2p) Xem lại bài tạp đã sửa DUYỆT TUẦN 18 (TIẾT 31). 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tuần 19 Tiết 32. Ngày soạn:1 2/12/02 Ngày dạy: /12/02. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: * Kiến thức: Hiểu về trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc của hai tam giác, nhận biết được hai tam giác đã đủ điều kiện bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh - góc hay chưa, từ hai tam giác bằng nhau đưa ra được các điều kiện tương ứng bằng nhau * Kỹ năng : Luyện tập kỹ năng vẽ hình, phân biệt giả thiết, kết luận, bước đầu suy luận có căn cứ của HS. * Thái độ : tập trung học bài, yêu thích bộ môn II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, thước đo góc, êke, compa, phấn màu, bảng phụ * Trò: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. III. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Thuyết trình, vấn đáp. - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Phát biểu trường hợp bằng nhau - Học sinh lên bảng thực hiện thứ ba của tam giác, các hệ quả áp theo yêu cầu của giáo viên dụng vào tam giác vuông và làm bài tập 34 SGK trang 123 - Học sinh nêu nhận xét của - Gọi học sinh nêu nhận xét về bài mình về bài làm của bạn trên làm của học sinh trên bảng bảng - Nhận xét và cho điểm Hoạt động 2. Luyện tập (38 phút) Bài 35 SGK / 123 Bài 35 SGK / 123 - Gọi học sinh đọc đề bài - Học sinh đọc to đề bài y - Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình - Lên bảng vẽ hình ghi giả thiết B t và ghi giả thiết kết luận của bài toán kết luân của bài toán - Tại sao OA = OB ? - Ta chứng minh hai tam giác H OHA và OHB bằng nhau theo C - Gọi một học sinh lên bảng thực trường hợp góc cạnh góc A O hiện bài làm của mình - Học sinh lên bảng thực hiện bài làm của mình a) Xét OHA và OHB có : cạnh OH chung ^ O1 = ^ O2 ( GT ) ^. ^. 14. x.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ^ ^ ^ H1 = H2 (GT) Do đó OHA = OHB (g.c.g ) OA = OB ( hai cạnh tương ứng ) - Gọi học sinh nhận xét bài làm của b) Xét OCA và OCB có : bạn - Học sinh nhận xét bài làm của cạnh OC chung - Giáo viên sửa bài và yêu cầu học bạn sinh ghi bài vào vở - Theo dõi giáo viên chữa bài và ^ O1 = O^ 2 ( GT ) ghi bài vào vở. OA = OB (cmt) Bài 36 SGK / 123 Do đó OCA = OCB (c.g.c ) - Treo bảng phụ có vẽ hình vẽ của CA =CB ( hai cạnh tương ứng ) bài toán - Ta đưa về việc chứng minh OAC = OBC ( hai góc tương ứng ) OCA = ODB theo trường hợp Bài 36 SGK / 123 - Để chứng minh OA = OB và góc cạnh góc Xét OCA và ODB có : ^ = OBD ^ ta phải làm gì ? OAC - Học sinh lên bảng thực hiện góc O chung ^ - Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày bài làm của mình A =^ B ( GT ) bài làm của mình, các học sinh khác OA = OB (cmt) làm bài vào vở - Học sinh phát biểu Do đó OCA = ODB (g.c.g ) ABC = FDE theo trường hợp OA =OB ( hai cạnh tương ứng ) ^ ^ ( hai góc tương ứng ) ^ = OBD g.c.g vì : OAC ^ B =^ D = 800 ( GT ) Bài 37 SGK / 123 C=^ E = 400 Bài 37 SGK / 123 - Theo em ở hình 101 có tam giác BC = DE ( GT ) Hình 101 : nào bằng nhau ? Vì sao ? Trong tam giác DEF có : - Học sinh trả lời và giải thích E = 1800 – D – F = 400 - Theo em ở hình 102 có tam giác ABC = FDE theo trường hợp g.c.g vì nào bằng nhau ? Vì sao ? : ^ Giáo viên chữa bài - Học sinh trả lời và giải thích B=^ D = 800 ( GT ) NRQ = RNP theo trường hợp ^ C=^ E = 400 - Theo em ở hình 102 có tam giác góc cạnh góc BC = DE ( GT ) nào bằng nhau ? Vì sao ? NR chung Hình 102 : QRN^ = PNR ^ = 400 Trong tam giác KLM có : 0 ^ ^ ^ RNQ = NRP = 80 ^– M^ L = 1800 – K = 700 Vậy hình 102 không có tam giác nào - Gọi một học sinh lên bảng trình bằng nhau vì có GI = ML, G ^ = M bày ^ nhưng I và L không bằng nhau Hình 103 : Theo định lí tổng ba góc trong tam giác ta có : ^ = 1800 – Q^ ^= 800 RNQ – NRQ 0 ^ = 180 – P – RNP ^= 800 NRP NRQ = RNP theo trường hợp góc cạnh góc vì : NR chung ^ = PNR ^ = 400 QRN ^ = NRP ^ = 800 RNQ Hoạt động 3. Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Về nhà làm các bài tập từ 38 đến - Học sinh nhận công việc về nhà 42 trong sách giáo khoa trang 124 - Học lại các kiến thức từ đầu năm học tiết sau ôn tập HK 1. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> V. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… DUYỆT TUẦN 19(tiết 32). 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tuần 20 Tiết 33. Ngày soạn:1 2/12/02 Ngày dạy: / /02 LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: * Kiến thức: Hiểu về trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc của hai tam giác, nhận biết được hai tam giác đã đủ điều kiện bằng nhau theo trường hợp gúc - cạnh - gúc hay chưa, từ hai tam giỏc bằng nhau suy ra đợc các cạnh cßn l¹i, c¸c gãc cßn l¹i cña hai tam gi¸c b»ng nhau * Kỹ năng : Luyện tập kỹ năng vẽ hình, phân biệt giả thiết, kết luận, bước đầu suy luận có căn cứ của HS. * Thái độ : tập trung học bài, yêu thích bộ môn II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, thước đo góc, êke, compa, phấn màu, bảng phụ * Trò: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. III phương pháp - Nêu vấn đề giải quyết vấn đề - Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm IV. TiÕn tr×nh d¹y häc: 1.Ổn định lớp:. 2.KiÓm tra (10 phót). HS1: Ph¸t biÓu c¸c trêng hîp b»ng nhau cña hai tam gi¸c ? AD: T×m c¸c tam gi¸c b»ng nhau trªn h×nh vÏ ?. HS2: Ch÷a bµi tËp 39 (h.105, h.107). 3. Bài mới: LuyÖn tËp (33 phót) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bµi tËp 40 (SGK). Học sinh đọc đề bài bài tập 40 (SGK). -Nªu c¸ch vÏ h×nh cña bµi tËp. -Một học sinh đứng tại chỗ nêu c¸c bíc vÏ h×nh cña bµi to¸n. -GV vÏ h×nh trªn b¶ng, híng dÉn häc sinh c¸c bíc vÏ h×nh cña bµi to¸n -Có nhận xét gì về độ dài hai đoạn th¼ng BE vµ CF ? -Nªu c¸ch chøng minh: BE = CF ? -Cã nhËn xÐt g× kh¸c vÒ hai ®o¹n th¼ng BE vµ CF ?. -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bµi tËp 41 (SGK) -Nªu c¸ch vÏ h×nh cña bµi to¸n ? -Nªu c¸ch chøng minh ID=IE=IF ? -GV dÉn d¾t häc sinh lËp s¬ ®ồ chøng minh bµi tËp. Ghi b¶ng Bµi 40 (SGK). -Häc sinh vÏ h×nh vµo vë HS:. BE = CF ⇑ Δ BEM=ΔCFM. HS: BE // CF (V× cã cÆp gãc so le trong b»ng nhau) -Học sinh đọc đề bài bài tập 41 (SGK) -Häc sinh nªu c¸c bíc vÏ h×nh cña bµi to¸n HS: ID=IE=IF ⇑ ID = IE vµ IE = IF ⇑ ⇑. 17. Δ BEM vµ ΔCFM cã: 0 ^ ^ E= F=90 ^ 1= ^ (đối đỉnh) M M2 BM=CM(gt ) ⇒ Δ BEM=Δ CFM (c¹nh huyÒn – gãc nhän) ⇒ BE=CF (2 c¹nh t¬ng øng Bµi 41 (SGK) -XÐt.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Δ IDB= Δ IEB Δ IEC= ΔIFC -Gäi mét häc sinh lªn b¶ng tr×nh bµy phÇn chøng minh -Mét häc sinh lªn b¶ng tr×nh bµy phÇn chøng minh GV kiÓm tra vµ kÕt luËn.. Δ IDB vµ Δ IEB cã: 0 ^ ^ D= E=90 ^ I =E B ^ I (gt) DB BI chung GV yªu cÇu häc sinh lµm BT 38 ⇒ Δ IDB= Δ IEB Học sinh đọc đề bài BT 38 (SGK) (c¹nh huyÒn –gãc nhän) ⇒ ID=IE (2 c¹nh t¬ng øng) -GV vÏ h×nh lªn b¶ng, yªu cÇu häc Häc sinh vÏ h×nh vµo vë vµ ghi GT-KL cña bµi to¸n -XÐt Δ IEC vµ ΔIFC cã: sinh ghi GT-KL cña bµi to¸n IC chung 0 ^ ^ E= F=90 -§Ó chøng minh: AD =BC ^ E=I C ^ F (gt) IC HS: AB=CD , AD=BC AB = CD ta lµm nh thÕ nµo? ⇒ ΔIEC=Δ IFC ⇑ -Hai tam giác này đã có những yếu (c¹nh huyÒngãc nhän) Δ ABC=ΔCDA tè nµo b»ng nhau? ⇒ IE=IF (2 c¹nh t¬ng øng) Häc sinh nªu c¸c yÕu tè b»ng nhau (®pcm) ⇒ ID=IE=IF -Gäi 1 häc sinh lªn b¶ng tr×nh bµy cña 2 tam gi¸c phÇn chøng minh Mét HS lªn b¶ng tr×nh bµy bµi, HS Bµi 38 (SGK) líp nhËn xÐt -Häc sinh líp nhËn xÐt bµi b¹n. -XÐt. GT AB // CD, AD // BC KL AB = CD, AD = BC Chøng minh: -Nèi AC -XÐt Δ ABC vµ Δ CDA cã: ^ ^ 2 (so le trong) A=C ^ ^ 1 (so le trong) A 2= C AC chung ⇒ Δ ABC=Δ CDA (g . c . g) ⇒ AB=CD ; AD=BC (c¸c c¹nh t¬ng øng. 4.Híng dÉn vÒ nhµ (2 phót) - ¤n tËp c¸c trêng hîp b»ng nhau cña hai tam gi¸c - Lµm BTVN: 57, 58, 59, 60, 61 (SBT) 43, 44, 45 (SGK) V Rút kinh nghiệm …………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………... 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tuần 20 Tiết 34. Ngày soạn:1 2/12/02 Ngày dạy: / /03. LuyÖn tËp (tiÕp) I) Môc tiªu: - LuyÖn kü n¨ng chøng minh hai tam gi¸c b»ng nhau theo c¶ 3 trêng hîp cña tam gi¸c thêng vµ c¸c trêng hîp ¸p dông vµo tam gi¸c vu«ng - KiÓm tra kü n¨ng vÏ h×nh, chøng minh hai tam gi¸c b»ng nhau II) Ph¬ng tiÖn d¹y häc: GV: SGK-thíc th¼ng-com pa-phÊn mµu-thíc ®o gãc HS: SGK-thíc th¼ng-thíc ®o gãc III phương pháp - Nêu vấn đề giải quyết vấn đề - Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm IV. TiÕn tr×nh d¹y häc: 1.Ổn định lớp: 2.KiÓm tra (10 phót) HS1: Cho Δ ABC và ΔA ' B ' C ' . Nêu điều kiện cần để có hai tam giác trên b»ng nhau theo c¸c trêng hîp c.c.c, c.g.c, g.c.g HS2: Cho Δ ABC cã AB = AC, M lµ trung ®iÓm cña BC CM: a) AM lµ ph©n gi¸c cña gãc A vµ b) AM là đờng trung trực của BC. 3. LuyÖn tËp (30 phót) Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bµi tËp 43 (SGK). -Học sinh đọc đề bài bài tập 43 (SGK). -Nªu c¸ch vÏ h×nh cña BT ? -Gäi 1 häc sinh lªn b¶ng ghi GTKL cña bµi tËp. -HS nªu c¸c bíc vÏ h×nh vµ ghi GT-KL cña bµi to¸n. -Nªu c¸ch chøng minh: AD = BC? H: AD vµ BC lµ 2 c¹nh cña 2 tam gi¸c nµo? -Hai tam giác đó có những yếu tố nµo b»ng nhau ?. HS:. -H·y chøng minh Δ EAB=Δ ECD ?. -Häc sinh quan s¸t h×nh vÏ, nªu c¸c yÕu tè b»ng nhau cña hai tam gi¸c. -GV cã thÓ gîi ý häc sinh c¸ch lµm. -§Ó chøng minh OE lµ ph©n gi¸c ^ y , ta cÇn chøng minh cña x O ®iÒu g× ? -Gọi một học sinh đứng tại chỗ tr×nh bµy miÖng phÇn chøng minh. -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài. AD = BC ⇑ ΔOAD= Δ OCB. -Mét HS lªn b¶ng tr×nh bµy phÇn chøng minh. HoÆc cã thÓ lµm theo gîi ý cña GV. ^y HS: OE lµ ph©n gi¸c cña x O ⇑ ^ ^ A O E=E OC ⇑ ΔOAE= ΔOCE (hay Δ BOE=ΔDOE ). 19. Ghi b¶ng Bµi 43 (SGK). Δ OAD vµ Δ OCB cã: ¤ chung OA = OC (gt) OB = OD (gt) ⇒ Δ OAD=ΔOCB(c . g . c) ⇒ AD = BC (2 c¹nh t/øng) b) Ta cã: OA = OC (gt) OB = OD (gt) ⇒ OB −OA=OD− OC hay AB = CD (1) Cã: ΔOAD= Δ OCB (phÇn a) ⇒ ^ D= ^B ^ ^ 1 (2 gãc t/øng) (2) A 1=C ¿{ ^ 1 +C ^ 2=1800 Mµ: ^ A1+ ^ A 2=C (hai gãc kÒ bï) ^ ^ ⇒ A2=C 2 (3) Tõ (1), (2), (3) suy ra ⇒ Δ EAB=Δ ECD( g . c . g) c) XÐt Δ OAE vµ Δ OCE cã: OA = OC (gt). a).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> bµi tËp 44 (SGK) -GV híng dÉn HS vÏ h×nh cña bµi to¸n -Gäi mét häc sinh lªn b¶ng ghi GT-KL cña bµi to¸n -H·y chøng minh Δ ABD=Δ ACD ? -Hai tam giác đó bằng nhau theo trêng hîp nµo? -Cã nhËn xÐt g× vÒ 2 c¹nh AB vµ AC ? GV kÕt luËn.. -Học sinh đọc đề bài bài tập 44 (SGK) -Häc sinh vÏ h×nh, ghi GT-KL cña bµi tËp vµo vë. -Häc sinh nªu c¸ch chøng minh Δ ABD=Δ ACD. OE chung EA = EC ( Δ EAB=ΔECD ) ⇒ Δ OAE=ΔOCE(c . c . c) ^ E=E O ^ C (2 gãc t/øng) ⇒ AO ⇒ OE lµ ph©n gi¸c cña ^y xO Bµi 44 (SGK). HS: AB = AC (2 c¹nh t/øng). a) XÐt cã:. Δ ABD vµ. Δ ACD. ^ A 1= ^ A 2(gt) ^ ^ B=C (gt ) ⇒^ D 1= ^ D2 vµ AD chung  ABD ACD( g .c.g ) b) V× Δ ABD=Δ ACD (phÇn a) ⇒ AB=AC (2 c¹nh t/øng) 4,Híng dÉn vÒ nhµ (2 phót) - N¾m v÷ng c¸c trêng hîp b»ng nhau cña hai tam gi¸c vµ c¸c trêng hîp b»ng nhau ¸p dông vµo tam gi¸c vu«ng - BTVN: 63, 64, 65 (SBT) vµ 45 (SGK) - §äc tríc bµi: “Tam gi¸c c©n” VRút kinh nghiệm …………………………………………………........................................................................................................ .................................................................................................................................................................................... DUYỆT TUẦN 20 (tiết 33+34). Tuần 21 Tiết 35. I) -. Ngày soạn:1 2/12/02 Ngày dạy: / /03. tam gi¸c c©n Môc tiªu: Học sinh nắm đợc định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. BiÕt vÏ mét tam gi¸c c©n, vu«ng c©n. BiÕt chøng minh mét tam gi¸c lµ tam gi¸c c©n, vu«ng c©n, tam gi¸c đều. Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh c¸c gãc b»ng nhau. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> II). Ph¬ng tiÖn d¹y häc: SGK-thíc th¼ng-com pa-thíc ®o gãc-giÊy III phương pháp - Nêu vấn đề giải quyết vấn đề - Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm IV. TiÕn tr×nh d¹y häc: 1.Ổn định lớp: 2.KiÓm tra (8 phót) HS1: NhËn d¹ng tam gi¸c ë mçi h×nh ?. Hs2: §äc h×nh vÏ ? (H×nh vÏ cho biÕt ®iÒu g× ?) GV (§V§) -> vµo bµi. Hoạt động của thầy -ThÕ nµo lµ 1 tam gi¸c c©n? -Muèn vÏ Δ ABC c©n t¹i A ta lµm nh thÕ nµo ?. 3. bài mới : §Þnh nghÜa (10phót) Hoạt động của trò Ghi b¶ng 1. §Þnh nghÜa: Học sinh phát biểu định nghĩa tam gi¸c c©n -HS nªu c¸ch vÏ tam gi¸c c©n. -GV giíi thiÖu c¸c kh¸i niÖm trong Häc sinh nghe gi¶ng vµ ghi bµi tam gi¸c c©n Häc sinh lµm ?1 (SGK) -Häc sinh t×m c¸c tam gi¸c c©n -GV yªu cÇu häc sinh lµm ?1 trên hình vẽ, chỉ rõ cạnh đáy, cạnh (H×nh vÏ ®a lªn b¶ng phô) bªn,... -H.vÏ cho ta biÕt ®iÒu g× ? -T×m c¸c tam gi¸c c©n trªn h×nh vẽ, chỉ rõ cạnh đáy, cạnh bên, .... 3. Hoạt động 3: -GV yªu cÇu häc sinh lµm ?1 (SGK-126) ^D ? ^ D vµ A C -So s¸nh A B -Nªu c¸ch chøng minh: ^D ? ^ D=A C AB -Từ đó rút ra nhận xét gì về 2 góc ở đáy của tam giác cân? -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài vµ lµm bµi tËp 48 (SGK) -Nếu có tam giác có 2 góc ở đáy bằng nhau thì tam giác đó là tam gi¸c g× ? -GV nêu định lý 2 (SGK). TÝnh chÊt (15phót). -Học sinh đọc đề bài và làm ?1 (SGK) vµo vë HS:. Δ ABC cã: AB = AC Ta nãi: Δ ABC c©n t¹i A Trong đó: BC: cạnh đáy AB, AC: c¹nh bªn Â: góc ở đỉnh ^ : góc ở đáy ^ , C B *§Þnh nghÜa: SGK ?1: (H×nh vÏ -> b¶ng phô) Δ ADE( AD=AE=2) Δ ABC( AB=AC=4) Δ ACH( AC=AH=4). 2. TÝnh chÊt: ?2:. ^D ^ D=A C AB ⇑ Δ ABD=Δ ACD. HS: Hai góc ở đáy của tam giác c©n th× b»ng nhau HS c¾t mét tÊm b×a h×nh tam gi¸c c©n, gÊp h×nh theo yªu cÇu cña BT, rót ra nhËn xÐt Học sinh đọc định lý 2 (SGK). 21. Ta cã: Δ ABD=Δ ACD(c . g . c) ^ D (2 gãc t/øng) ^ D=A C ⇒ AB *§Þnh lý: SGK *§Þnh lý 2: SGK Bµi 47 (SGK).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> H: ΔGHI cã ph¶i lµ tam gi¸c c©n kh«ng ? V× sao ?. -HS tÝnh to¸n vµ rót ra nhËn xÐt vÒ Δ GHI. - Δ ABC lµ tam gi¸c g× ? V× sao -GV giíi thiÖu tam gi¸c vu«ng c©n -Tam gi¸c vu«ng c©n lµ tam gi¸c nh thÕ nµo ? -TÝnh sè ®o mçi gãc nhän cña tam gi¸c vu«ng c©n ? -GV yªu cÇu häc sinh kiÓm tra l¹i b»ng thíc ®o gãc. HS:. Δ ABC võa vu«ng, võa c©n. HS áp dụng định lý Py-ta-go tính gãc B vµ C, rót ra n/xÐt -HS kiÓm tra l¹i b»ng thíc ®o gãc. 0 ^ ΔGHI cã: G=180 −( ^ H + ^I ) 0 0 0 ^ G=180 −(70 + 40 )=700 ^ H ^ =700 ΔGHI cã: G= ⇒ Δ GHI c©n t¹i I. GV kÕt luËn.. Δ ABC cã: ¢ = 900, AB = AC ⇒ Δ ABC vu«ng c©n t¹i A *§Þnh nghÜa: SGK -NÕu Δ ABC vu«ng c©n t¹i A 0 ^ C=45 ^ ⇒ B= Tam giác đều(10 phút) 3. Tam giác đều: *§Þnh nghÜa: SGK HS phát biểu định nghĩa tam giác đều và cách vẽ. 4. Hoạt động 4: -GV giới thiệu tam giác đều H: Thế nào là 1 tam giác đều -Cách vẽ một tam giác đều ? -Cã nhËn xÐt g× vÒ c¸c gãc cña 1 tam giác đều ? -Muèn chøng minh 1 tam gi¸c lµ tam giác đều tam làm nh thế nào ? GV kÕt luËn.. HS nhận xét và chứng tỏ đợc 0 ^ ^ C=60 ^ A= B= HS nªu c¸c c¸ch c/m 1 tam gi¸c lµ tam giác đều. Δ ABC cã: AB = BC = AC ⇒ Δ ABC là tam giác đều 0 ^ C=60 ^ ⇒^ A=B= *HÖ qu¶: SGK. Híng dÉn vÒ nhµ(2 phót) - Häc bµi theo SGK + vë ghi. Lµm BTVN: 46, 49, 50 (SGK) vµ 67, 68, 69, 70 (SBT) VRút kinh nghiệm …………………………………………………. …………………………………………………………………. Tuần 21 Ngày soạn: 04/01/03 Tiết 36 Ngày dạy: /01/03 LUYỆN TẬP I.. Mục tiêu: Kiến thức: HS đợc củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân HS có kỹ năng vẽ hình và tính số đo các góc (ở đỉnh hoặc ở đáy) của một tam giác cân Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều Học sinh đợc biết thêm các thuật ngữ: “Định lý thuận, định lý đảo”, biết quan hệ thuận đảo của 2 mệnh đề và hiểu rằng có những định lý không có định lý đảo. -Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực -. 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> I.. Chuẩn bị: - Thầy: Thước thẳng, phấn màu, thước đo góc. - Trò: Thước thẳng, thước đo góc. III phương pháp - Nêu vấn đề giải quyết vấn đề - Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm IV. TiÕn tr×nh d¹y häc: 1.Ổn định lớp: 2.KiÓm tra (8 phót HS1: VÏ Δ ABC cã: AB = AC = 3cm, BC = 4cm HS2: Ch÷a bµi tËp 49 (SGK). 3.LuyÖn tËp(30 phót) Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bµi tËp 50 (SGK) (Hình vẽ và đề bài đa lên bảng phô). Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 50 (SGK). -NÕu mét tam gi¸c c©n biÕt gãc ë đỉnh, thì tính góc ở đáy nh thế nµo ?. HS: AD tÝnh chÊt tæng 3 gãc cña mét tam gi¸c +AD t/c cña tam gi¸c c©n ->Tính số đo góc ở đáy. -GV yªu cÇu häc sinh tÝnh to¸n, đọc kết quả của hai trờng hợp. Học sinh tính toán, đọc kết quả. -GV kÕt luËn 1 -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bµi tËp 51 (SGK). Học sinh đọc đề bài BT 51. -Gäi mét häc sinh lªn b¶ng vÏ h×nh, ghi GT-Kl cña bµi to¸n. -Mét häc sinh lªn b¶ng vÏ h×nh, ghi GT-KL cña BT. -Cã dù ®o¸n g× vÒ sè ®o 2 gãc ^E ? ^ D vµ A C AB ^E ^ D=A C -Nªu c¸ch c/m: A B ? -Ngoµi c¸ch lµm trªn, cßn c¸ch lµm nµo kh¸c kh«ng ? H: Δ IBC lµ tam gi¸c g× ? V× sao ? GV híng dÉn häc sinh c¸ch tr×nh bµy chøng minh phÇn b, -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài vµ lµm bµi tËp 52 (SGK) -Nªu c¸ch vÏ h×nh cña bµi to¸n ? -Gäi mét häc sinh lªn b¶ng vÏ h×nh, ghi GT-KL cña BT H:. Δ ABC lµ tam gi¸c g× ? V×. HS:. HS:. Ghi b¶ng Bµi 50 (SGK). 0 ˆ a) BAC 145 XÐt Δ ABC cã: AB = AC  ABC c©n t¹i A 0 ^ ^ C= A C ^ B=180 − B A C ⇒ AB 2 0 0 ^ C=180 −145 =17 , 50 ⇒ AB 2 0 b) B ^ A C=100 Ta cã: 0 0 ^ C=180 −100 =40 0 AB 2 Bµi 51 (SGK). ^E ^ D=A C AB  Δ ABD=Δ ACE ^E ^ D=A C AB ⇑ ^2 ; B ^ 2= C ^ ^ =C B ⇑ Δ DBC=Δ ECB. Δ ABD vµ ACE cã: AB = AC (gt) ¢ chung AD = AE (gt) Học sinh đọc đề bài BT 52 ⇒ Δ ABD= ΔACE(c . g . c )  ABˆ D  ACˆ E (2 gãc t/øng) b) V× Δ ABC c©n t¹i A (gt) -Một học sinh đứng tại chõ nêu c¸c bíc vÏ h×nh cña BT ^ (2 góc ở đáy) ⇒ ^B=C ^ E (phÇn a) ^ D=A C -Mét häc sinh lªn b¶ng vÏ h×nh,ghi Mµ A B GT-KL cña BT -Häc sinh lµm phÇn b, theo híng dÉn cña GV. 23. a) XÐt.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> sao ? GV dẫn dắt, gợi ý HS lập sơ đồ ph©n tÝch chøng minh nh bªn. HS dù ®o¸n:. Δ ABC đều. Δ ABC đều ⇑ Δ ABC c©n vµ ¢ = 600 ⇑ ⇑ AB = AC ............ ⇑ Δ AOC=Δ AOB HS:. -Gäi mét HS lªn b¶ng tr×nh bµy phÇn chøng minh GV kÕt luËn.. ^ − AC ^E ^ D=C ⇒ ^B − A B ^B ⇒ I ^B C=I C ^B -XÐt Δ IBC cã: I ^B C=I C ⇒ Δ IBC c©n t¹i I Bµi 52 (SGK). Δ AOC vµ Δ AOB cã: AO chung ^ O= A ^B O=900 AC ^ C=A O ^ B(gt) AO ⇒ Δ AOC=Δ AOB (c.hg.nhän) ⇒ AC=AB (2 c¹nh t/øng ) (1) ⇒ Δ ABC c©n t¹i A -Cã: ^ ^ C= A O ^ B= x O y =600 AO 2 0 ˆ - Δ AOC cã: ACO 90 , 0 0 ^ A OC=60 ⇒C ^ A O=30 ^ O=300 -T¬ng tù cã: B A ^ C=B A ^ O+ C A ^ O=600 ⇒BA (2) Từ (1), (2) ⇒ Δ ABC đều. -XÐt. 3. Hoạt động 3:. Giới thiệu “Bài đọc thêm” (5 phút). -GV yêu cầu học sinh đọc bài đọc HS đọc bài đọc thêm (SGK) thªm (SGK-128) -Hai định lý ntn đợc gọi là 2 định HS: Nếu GT của định lý này là KL lý thuận, đảo của nhau? của định lý kia và ngợc lại -Hãy lấy VD về định lý thuận đảo -HS lấy ví dụ minh hoạ cña nhau ? GV kÕt luËn. 4. Híng dÉn vÒ nhµ(2 phót) - Ôn lại định nghĩa, tính chất tam giác cân, tam giác đều. Cách chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều - BTVN: 72, 73, 74, 75, 76 (SBT) - §äc tríc bµi: “§Þnh lý Py-ta-go” VRút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………… DUYỆT TUẦN 21 (tiết 35+36). Tuần 22 Tiết 37. Ngày soạn: 04/01/03 Ngày dạy: /01/03. 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> định lý py ta go I. Mục Tiêu: * Kiến thức: Nắm vững định lý Pi-ta-go (thuận và đảo), áp dụng định lý để giải một số bài tập. * Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng nhận biết, cách áp dụng định lí Pi-ta-go. * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: * Thầy: Tấm bìa hình vuông, kéo, thước kẻ, phấn màu. * Trò: Tấm bìa hình vuông, kéo, thước kẻ. III phương pháp - Nêu vấn đề giải quyết vấn đề - Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm IV. TiÕn tr×nh d¹y häc: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (lồng vào bài) 3. Bài mới: - Đặt vấn đề (3 phút) GV giíi thiÖu vÒ nhµ to¸n häc Py-ta-go 4.bài mới(40 phót). Hoạt động 1:. §Þnh lý Py-ta-go (20 phót). Hoạt động của thầy -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài vµ lµm ?1 (SGK) -Gäi mét häc sinh lªn b¶ng vÏ Δ ABC theo yêu cầu của đề bài. Hoạt động của trò Ghi b¶ng Họ sinh đọc đề bài và làm bài tập ? 1. Định lý Py-ta-go: 1 (SGK) vµo vë -Mét häc sinh lªn b¶ng lµm. -Hãy cho biết độ dài cạnh BC bằng HS đo đạc và đọc kết quả bao nhiªu ? -GV yªu cÇu häc sinh thùc hiÖn -Học sinh đọc yêu cầu ?2 tiÕp ?2 (SGK) -Gọi 2 HS lên bảng đặt các tấm bìa -Hai häc sinh lªn b¶ng thùc hiÖn ? nh h.121 vµ h.122 (SGK) vµ tÝnh diÖn tÝch phÇn cßn l¹i, råi so s¸nh. 2 theo hai trêng hîp -HÖ thøc c 2=a 2+ b2 nãi lªn ®iÒu g× ? -GV yêu cầu học sinh đọc định lý Py-ta-go (SGK). HS: B×nh ph¬ng c¹nh huyÒn b»ng tæng b×nh ph¬ng hai c¹nh gãc vu«ng. Ta cã: Δ ABC cã: ¢ = 900 vµ AB = 3cm, AC = 4cm Đo đợc: BC = 5cm ?2: S1 = c2 S2 = a2 + b2 Ta cã: S1 = S2 ⇒ c 2=a2+ b2 *§Þnh lý: SGK. -Học sinh đọc định lý (SGK) -GV yªu cÇu häc sinh lµm ?3 (SGK) (H×nh vÏ ®a lªn b¶ng phô) -GV híng dÉn HS c¸ch tr×nh bµy phÇn a,. -Häc sinh lµm ?3 vµo vë Häc sinh lµm theo híng dÉn cña GV. -GV giµnh thêi gian cho häc sinh làm tiếp phần b, sau đó gọi một häc sinh lªn b¶ng tr×nh bµy bµi lµm. Δ ABC cã: ¢ = 900 2 2 2 ⇒BC =AB + AC ?3: T×m x trªn h×nh vÏ:. Häc sinh lµm tiÕp phÇn b, cña ?3 (SGK) -Mét häc sinh lªn b¶ng ttr×nh bµy bµi lµm cña m×nh. 25. -XÐt Δ ABC vu«ng t¹i B cã: 2 2 2 AC =AB + BC (Py-ta-go).

<span class='text_page_counter'>(26)</span> GV kÕt luËn.. -Häc sinh líp nhËn xÐt bµi b¹n. 2. 2. 2. 2. ⇒ AB =AC − BC =10 − 8 2 AB =36 ⇒ AB=6 cm Hay x=6 cm. 2. -XÐt Δ DEF vu«ng t¹i D cã: 2 2 2 FE =DE + DF (Py-ta-go) 2 2 ¿ 1 + 1 =2 ⇒ FE= √ 2 hay x=√ 2. 3. Hoạt động 3: -GV yªu cÇu häc sinh thùc hiÖn ?4 (SGK) -Gäi 1 häc sinh lªn b¶ng vÏ Δ ABC cã AB=3 cm , AC=4 cm , BC=5 cm -Dùng thớc đo góc xác định số đo gãc BAC ? -Qua bµi tËp nµy rót ra nhËn xÐt g×? GV kÕt luËn.. -Gọi đại diện học sinh lên bảng tr×nh bµy bµi lµm. 2. Định lý Py-ta-go đảo:. -Mét häc sinh lªn b¶ng vÏ ->rót ra nhËn xÐt HS: Đo và đọc kết quả HS phát biểu định lý Py-ta-go đảo Δ ABC cã: BC2 =AB 2+ AC2 0 ⇒B^ A C=90 *§Þnh lý: SGK. 4. Hoạt động 4: -GV yêu cầu học sinh hoạt động nhãm lµm bµi tËp 53 (SGK) -Tìm độ dài x trên hình vẽ ?. Định lý Py-ta-go đảo (8 phút). Häc sinh vÏ h×nh vµo vë. Cñng cè-luyÖn tËp (12 phót). -Học sinh hoạt động nhóm làm bài tËp 53 (SGK). -§¹i diÖn c¸c nhãm lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i. Bài 53 Tìm độ dài x trên h.vẽ a) x 2=122+ 52=169 (Py ta go) ⇒ x=√ 169=13 b) x 2=12+ 22=5 (Py-ta-go) ⇒ x=√ 5 c) x 2=292 − 212=400 (Py ta go ⇒ x=√ 400=20 2 2 d) √ 7 ¿ +2 3 =16 (Py ta go x =¿ ⇒ x=√ 16=4. -GV kiÓm tra vµ nhËn xÐt -GV nªu bµi tËp: Tam gi¸c nµo lµ -HS líp nhËn xÐt bµi b¹n tam giác vuông nếu biết độ dài 3 c¹nh lµ: Học sinh áp dụng định lý Py-ta-go a) 6cm; 8cm; 10cm đảo để nhận biết tam giác vuông b) 4cm; 5cm; 6cm GV kÕt luËn. 4. Híng dÉn vÒ nhµ (2 phót) - Học thuộc định lý Py-ta-go (thuận và đảo) - NTVN: 55, 56, 57, 58 (SGK) vµ 82, 83, 86 (SBT) - §äc môc: “Cã thÓ em cha biÕt” VRút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 22 Ngày soạn: 04/01/03 Tiết 38 Ngày dạy: /01/03 LUYỆN TẬP 1 I. Mục tiêu: * Kiến thức: Củng cố, khắc sâu thêm kiến thức lý thuyết về tam giác vuông (Định lý đảo và định lý thuận Py-ta-go).. 26.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> * Kĩ năng: Rèn kỹ năng nhận biết tam giác vuông và kỹ năng tính các cạnh của tam giác vuông. * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước kẻ, phấn màu. * Trò: Bảng nhóm, làm bài tập III phương pháp - Nêu vấn đề giải quyết vấn đề - Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm IV. TiÕn tr×nh d¹y häc: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phót) * Nêu định lý Py-ta-go thuận và đảo? -Vẽ hình minh hoạ công thức? 3. Bài mới: (38 phót) HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng * HĐ2: 1. Bài 54 <Tr 131> SGK ABC (B = 900) GT - Hướng dẫn HS vẽ hình, - Vẽ hình, ghi GT, KL. AC=8cm, BC=7,5cm ghi GT, KL. KL AB = ? ? Làm cách nào để tính - Sử dụng định lý Py-tađược cạnh AB? go. ? Ap dụng định lý Py-tago ta có điều gì? AC2 = AB2 + BC2 => AB2 = AC2 – BC2 ? AC và BC đã biết chưa? - Theo giả thuyết ta co: AC = 8,5cm - Thay vào để tính AB. BC = 7,5cm - Tính AB * HĐ3: - Cho HS hoạt động nhóm. - Từng nhóm lên bảng ? Một tam giác cho biết trình bày. độ dài 3 cạnh, để biết -Sử dụng định lý Py-tađược nó có phải go đảo. là tam giác vuông hay không ta làm như thế nào? - Làm tương tự như câu a.. Giải Theo định lý Py-ta-go ta có: AC2 = AB2 + BC2 => AB2 = AC2 – BC2 = 8,52 – 7,52 = 72,25 – 56,25 = 16 2 AB = 16 => AB = 4cm. 2. Bài 56 <Tr 131> SGK Tam giác nào là tam giác vuông trong những tam giác có độ dài như sau: a) 9cm, 15cm, 12cm. Ta có: 92 + 122 = 81 + 144 = 225 152 = 225 Vậy 9 + 122 = 152 => Tam giác đã cho là tam giác vuông. b) 5dm, 13dm, 12dm. Ta có: 52 + 122 = 25 + 144 = 169 132 = 169 2 => 5 + 122 = 132 Vậy tam gíc đã cho là tam giác vuộng. 2. - Vì ba cạnh của tam giác đã cho không thoả Vì 72 + 72 102 nên ta định lý Py-ta-go đảo có kết luận gì? nên tam giác này không phải là tam giác vuông.. 27.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> * HĐ4: ? Đọc kỹ lời giải của bạn Tâm và cho biết lời giải trên đúng hay sai? Vì - Lời giải trên là sai: vì ta phải lấy sao? tổng bình phương của hai cạnh nhỏ rồi so sánh với bình phương Cho ? Hãy giải lại bài toán của cạnh lớn nhất. Còn bạn tâm trên sao cho đúng? thì làm ngược lại. Giải lại: AB2 + BC2 = 82 + 152 = 64 +225 = 289 AC2 = 172 = 289 => AB2 + BC2  AC2. Vậy tam giác ABC là tam giác vuông.. c) 7m, 7m, 10m. Ta có: 72 + 72 = 49 + 49 = 98 102 = 100 => 72 + 72 102 Vậy tam giác đã cho không phải là tam giác vuông. 3. Bài 57 <Tr 131> SGK bài toán: “Tam giác ABC có AB=8, AC=17, BC=15 có phải là tam giác vuông hay không?”. Bạn tâm đã giải bài toán đó như sau: AB2 + AC2 = 82 + 172 = 64 +289 = 353 BC2 = 152 = 225 Do 353 225 nên AB2 + AC2  BC2. Vậy tam giác ABC không phải là tam giác vuông. Lời giải trên đúng hay sai? Nếu sai, hãy sửa lại cho đúng.. 3. Củng cố Dặn dò:(( 2 phót) - Nhắc lại định lí Py-ta-go thuận và đảo - Xem lại các bài tập đã chữa. -Làm các bài tập 59, 60, 61 trang 133 SGK. IV. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… DUYỆT TUẦN 22 (tiết 37+38). 28.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 29.

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×