Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.26 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Tuần: 10 Ngày soạn: 27/10/2012
Tieát: 19 Ngày dạy: 29/10/2012
<i><b>1/ Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học trong chương I, II, II.</b></i>
<i><b>2/ Kĩ năng: - Tổng hợp, so sánh, liên hệ thực tế.</b></i>
<i><b>3/ Thái độ: - Nghiêm túc, chăm chỉ.</b></i>
<b>II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY VAØ HỌC:</b>
<i><b>1/ Chuẩn bị của giáo viên: - Hệ thống câu hỏi khái quát chương trình.</b></i>
<i><b>2/ Chuẩn bị của học sinh: - Ơân lại tồn bộ kiến thức đã học.</b></i>
<b>III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<i><b>1/ Ổn định lớp: 8A1 ...</b></i>
8A2...
<i><b>2/ Bài mới</b></i>
<i>a/ Giới thiệu bài: GV khái quát lại chương trình đã học từ đầu năm đến hết chương III.</i>
<i>b/ Phát triển bài:</i>
<b>Hoạt động 1: Hệ thơng chương trình</b>
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời.
Câu 1: Mơ là gì? Kể tên các loại mơ chính
Câu 2: Thế nào là phản xạ? Lấy ví dụ phản
xạ và phân tích cung phản xạ trong ví dụ trên.
Câu 3: Xương to ra và dài ra do đâu?
- HS nghiên cứu thơng tin, trả lời câu hỏi.
+ Mô là tập hợp những tế bào cấu tạo gần
giống nhau cùng thực hiện một chức năng xác
định
+ Các loại mơ chính: mơ biểu bì, mô liên kết,
mô cớ, mô thần kinh.
Câu 4: Trình bày phương pháp sơ cứu, băng
bó cho người gãy xương cẳng tay.
Câu 5: Máu gồm những thành phần nào? Nêu
chức năng của các thành phần đó?
Câu 6: Vì sao tim có thể làm việc suốt đời mà
không mệt mỏi?
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
màng xương. Xương dài ra do sự phân chi các
tến bào ở sụn tăng trưởng.
- Sơ cứu:
- Băng bó:
- Máu gồm: huyết tương và các tế bào máu.
- Tế bào máu gồm: hồng cầu, tiểu cầu, bạch
cầu.
- Chức năng:
+ Huyết tương: Duy trì máu ở trạng thái lỏng,
vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất
thải.
+ Hồng cầu: Vận chuyển oxi và cacsbonic.
+ Tiểu cầu: Tham gia vào quá trình đông
máu.
+ Bạch cầu: bảo vệ cơ thể.
+Vì:
- HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung.
<b>IV/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:</b>