Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.31 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD & ĐT QUỲ CHÂU TRUỜNG THCS BÍNH THUẬN. ĐỀ THI KSCL GIỮA KỲ NĂM HỌC 2012 - 2013 MÔN : HÓA HỌC 9 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề). 1. Ma trận đề kiểm tra: Cấp độ Tên chủ đề (nội dung,chương...) Chủ đề 1 Phương trình hóa học Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Chủ đề 2. Nhận biết. Vận dụng Thông hiểu. Cấp độ cao. Viết được ptpư, đk phản ứng, và cân bằng được ptpư. 1 2,5đ 25%. Số câu: Số điểm : Tỉ lệ: Chủ đề 3. 1 2,5đ 25% Biết vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại để xét và viết phương trình hóa học 1 2đ 20% Biết vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại vào làm bài tập. Tính chất hóa học của kim loại Số câu : Số điểm : Tỉ lệ : Chủ đề 4 Bài tập định lượng. 0,5 1đ 10% 1 2,5đ 25%. Cộng. 1 2,5đ 25% Dựa vào tính chất hóa học để nhận biết kim loại và viết đúng phương trình phản ứng 1 2,5đ 25%. Nhận biết kim loại. Số câu : Số điểm : Tỉ lệ: Tổng số câu : Tổng số điểm : Tỉ lệ :. Cấp độ thấp. 1 2,5đ 25%. 2 5đ 50%. 1 2đ 20% Từ PTHH biết cách xác định số mol, khối lượng của những chất tham gia và sản phẩm Tính được m=4g 0,5 2đ 20%. 1 3đ 30% 4 10đ 100%.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GD & ĐT QUỲ CHÂU TRUỜNG THCS BÍNH THUẬN. ĐỀ THI KSCL GIỮA KỲ NĂM HỌC 2012 - 2013 MÔN : HÓA HỌC 8 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề). Câu 1: (2.5đ) Viết các phương trình hóa học để biểu diễn các chuyển đổi sau đây: Cu. ⃗ to , 1 CuO. ⃗2 CuSO4. ⃗3. 4. Cu(OH)2 . 5. CuCl2 Cu(NO3)2. Câu 2: (2,5đ) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các kim loại sau : Nhôm, bạc, sắt. Các dụng cụ hóa chất coi như có đủ. Viết các phương trình phản ứng minh họa. Câu 3: (2đ) Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có) khi cho các kim loại : Fe, Al, Cu, Ag lần lượt tác dụng với các dung dịch: a) Dung dịch CuSO4. b) Dung dịch HCl Câu 4: (3đ) Cho 10,5 g hỗn hợp 2 kim loại Cu, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí ở (đktc). a) Viết phương trình hóa học. b) Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM KSCL GIỮA KỲ NĂM HỌC 2012 - 2013 MÔN : HÓA HỌC 9 Câu. 1. Đáp án to 2Cu + O2 2CuO. Điểm 0,5đ. CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O. 0,5đ. CuSO4 + 2KOH → Cu(OH)2 + K2SO4. 0,5đ. Cu(OH) + 2HCl → CuCl2 + 2H2O. 0,5đ. CuCl2 + 2AgNO3 → Cu(NO)2 + 2AgCl. 0,5đ. - Dùng NaOH để nhận biết Al 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 2. - Còn Fe và Ag dùng HCl để nhận biết Fe HCl + Fe → FeCl2 + H2 - Ag không có hiện tượng gì. a) 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu. 3. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu b) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Al + HCl → AlCl3 + H2 a) Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2. 4. b) n H2 = 0,1 mol → n Zn = 0,1 mol→ m Zn = 6,5 g → m Cu = 4 g. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5 đ 0,5đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 1đ 1đ 1đ.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>