Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

DAY HOC TICH CUC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.9 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BÀI 3: DẠY HỌC PHÁT HUY TÍNH


TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH



I. TỔNG QUAN:


<b>1. TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP</b>


<b> CÁC CẤP ĐỘ TÍCH CỰC TRONG HỌC TẬP</b>


<b>2. THẾ NÀO LÀ DẠY HỌC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC C</b>
<b>ỦA HỌC SINH</b>


<b> ĐẶC TRƯNG CỦA PHƯƠNG PHÁP DHTC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

I. TỔNG QUAN VỀ DHPHTTC



1. TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP:


Thực chất là tích cực nhận thức, thể hiện ở 3 đặc trưng:
khát vọng hiểu biết


cố gắng trí tuệ trong chiếm lĩnh tri thức
nghị lực cao


CÁC CẤP ĐỘ CỦA TÍNH TÍCH CỰC:


- Bắt chước : gắng sức làm theo mẫu của thầy, bạn


- Tìm tịi : độc lập giải quyết vấn đề, tìm mhiều cách giải quyết
khác nhau



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2 THẾ NÀO LÀ DẠY HỌC PHÁT HUY </b>


<b>TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH</b>



YÊU CẦU:


- Về chương trình, kế hoạch dạy học:dựa trên nhu cầu, hứng thú, năng lựcHS
- Về quá trình dạy học:HS chủ động tiếp thu kiến thức, kĩ năng


-Về hoạt động tư duy của học sinh : phải luôn được khơi dậy và phát triển
ĐẶC TRƯNG CỦA PPDH TÍCH CỰC


- Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của HS


- Chú trọng rèn phương pháp tự học (hs học như thế nào)
- Tăng cường học tập cá thể phối hợp với hoạt động hợp tác
- Kết hợp đánh giá của GV với đánh giá của HS


KẾT LUẬN: PPDH Tích cực là


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

NHU CẦU CỦA HỌC SINH


TỰ HOÀN THIỆN


ĐƯỢC PHÁT TRIỂN
ĐƯỢC HIỂU BIẾT
ĐƯỢC THỪA NHẬN
ĐƯỢC YÊU THƯƠNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

CÁC CÁCH HỌC TẬP CỦA TRẺ



 TRẢI NGHIỆM : tự tìm hiểu, làm thử-sai-làm thử...



 TƯƠNG TÁC : học từ người lớn, bạn bè qua hợp tác làm


việc, qua chia sẻ kinh nghiệm.


 RÚT KINH NGHIỆM : suy nghĩ về kinh nghiệm học tập


của mình và rút kinh nghiệm áp dụng cho các tình huống
khác.


 GIAO TIẾP : trao đổi những điều đã học và cách thức học


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II. DẠY HỌC PHÁT HUY TÍNH TÍCH </b>


<b>CỰC TRONG MÔN TIẾNG VIỆT </b>



<b>Ở TIỂU HỌC</b>



1.

CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG



VIỆT THEO HƯỚNG TÍCH CỰC Ở TIỂU


HỌC



<b>a. VẤN ĐÁP TÌM TỊI</b>


<b>b. ĐẶT VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ</b>


<b>c. HỢP TÁC NHÓM NHỎ</b>
<b>d. THỰC HÀNH GIAO TIẾP</b>
<b>e. ĐÓNG VAI</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

a. VẤN ĐÁP TÌM TỊI



KHÁI NIỆM : dạy học có hỏi – đáp – tranh luận



giữa GV và HS



MỨC ĐỘ :



- Vấn đáp tái hiện : nhớ, không cần suy luận


TD: Bài

TIẾNG VÕNG KÊU (TV2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>b. ĐẶT VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ</b>



KHÁI NIỆM


- Vấn đề : một câu hỏi nảy ra hay được đặt ra cho HS mà Hs
chưa biết lời giải, phải tìm tịi sáng tạo lời giải nhưng HS đã có
sẵn một số phương tiện để sừ dụng thích hợp vào sự tìm tịi đó
- Giải quyết vấn đề: phương pháp hướng dẫn HS xem xét, phân
tích những vấn đề về tiếng Việt và xác định cách giải quyết


CÁC CÁCH NÊU VẤN ĐỀ:


- Cách 1: Nêu 1 hiện tượng ngơn ngữ,u cầu HS tìm ngun nhân
- Cách 2: Nêu 1 hiện tượng ngôn ngữ và những ý kiến khác nhau,


yêu cầu HS bày tỏ thái độ, ý kiến của mình


- Cách 3: Nêu 1 hiện tượng ngơn ngữ tưởng như phi lí nhưng lại
rất có lí. u cầu HS phát hiện, giải quyết.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

CÁC MỨC ĐỘ DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ



MỨC 1: GV đặt vấn đề - GV nêu cách giải quyết vấn đề
HS thực hiện theo hướng dẫn


GV đánh giá kết quả
MỨC 2: GV nêu vấn đề


GV gợi ý để HS tìm ra cách giải quyết vấn đề
MỨC 3: GV cung cấp thơng tin, tạo tình huống có vấn đề


HS xác định vấn đề nảy sinh, tự lực giải quyết


MỨC 4: HS tự phát hiện vấn đề trong hoàn cảnh, trong cộng đồng
- <sub> </sub>HS tự giải quyết, tự đánh giá chất lượng, hiệu quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

c. DẠY HỌC THEO NHĨM NHỎ


(THẢO LUẬN NHĨM)



CÁC KIỂU NHĨM CHÍNH:


- Nhóm cùng trình độ (*)
- Nhóm nhiền trình độ (*)
- Nhóm tình bạn


- Nhóm cùng sở thích


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

CÁC CÁCH XẾP NHÓM




CÁCH XẾP KIỂU NHÓM


1.GV lần lượt đọc tên HS và tên Nhóm cùng trình độ hay
Nhóm mà HS được xếp vào nhiều trình độ


2. GV xếp HS ngồi cạnh nhau Nhóm nhiều trình độ chọn
vào một nhóm ngẫu nhiên


3. GV chia nhóm theo biểu tượng Nhóm nhiều trình độ hay
phát ngẫu nhiên cùng trình độ ngẫu nhiên
4. HS tự chọn Có thể cùng , khác trình độ
5. GV tổ chức chia nhóm cố định Nhóm được GV chọn, có thể
đặt tên cố định, khi có lệnh, HS cùng hoặc khác trình độ


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

d. THỰC HÀNH GIAO TIẾP



Đặt HS vào các tình huống giao tiếp cụ thể



để cung cấp kiến thức và rèn các kĩ năng


giao tiếp bằng văn bản nói lẫn viết



TD : gọi điện thoại



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

BÀI 10: DẠY HỌC



THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP


TRONG MƠN TIẾNG VIỆT



I. TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC
(TLBDTX-Tập 2-trang 33)



II. NỘI DUNG TÍCH HỢP:
Kiến thức


Trong nhà trường
Trong cuộc sống
Kĩ năng


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>III. PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP</b>



1. TÍCH HỢP NGANG


1.1. KIẾN THỨC:kết hợp dạy nhiều kiến thức trong 1 bài, 1 đơn
vị học.


THKT giữa các mơn học: Tiếng Việt-Tốn-Đạo đức-Tự nhiên xã hội
THKT giữa các phân môn trong môn Tiếng Việt


TH giữa các kiến thức trong nhà trường với đời sống ngoài xã hội
1.2. KĨ NĂNG


Kết hợp rèn nhiều kĩ năng trong 1bài học, 1đơn vị học
1.3. KIẾN THỨC + KĨ NĂNG


Cung cấp kiến thức qua rèn kĩ năng và ngược lại
1.4. HOẠT ĐỘNG – PHƯƠNG PHÁP


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

2. TÍCH HỢP DỌC


KHÁI NIỆM:



Tích hợp một đơn vị kiến thức và kĩ năng với


những đơn vị kiến thức và kĩ năng trước đó.



CÁCH TÍCH HỢP:


-

Ơn kiến thức, kĩ năng cũ trước khi học cái mới



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

THỰC HÀNH



1. Chỉ ra định hướng tích hợp được thể hiện trong bài LT& C sau.
2. Xây dựng kế hoạch dạy thể hiện quan điểm tích hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

BÀI 11: GIAO TIẾP BẰNG NGÔN


NGỮ VÀ VIỆC DẠY TIẾNG VIỆT


THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP



<b>I. GIAO TIẾP VÀ GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ </b>


<b>II. CHỨC NĂNG CỦA GIAO TIẾP</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>I. GIAO TIẾP VÀ GIAO TIẾP BẰNG NGƠN NGỮ</b>



<b>1. GIAO TIẾP</b>

:có nhiều quan niệm khác nhau về giao


tiếp vì nó là một hiện tượng tâm lí-xã hội-ngôn ngữ


khá phức tạp



- Giao tiếp là một hiện tượng đặc thù của con người, chỉ


riêng con người mới có.



- Giao tiếp là cách thể hiện mối quan hệ với một hay


nhiều người khác, trên cơ sở kinh tế, chính trị...của



xã hội.



- Giao tiếp là hình thức đặc trưng cho mối quan hệ giữa


con người với con người, qua đó nảy sinh sự tiếp xúc


tâm lí và được biểu hiện ở các q trình thông tin,



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-

Giao tiếp là sự thông báo hay truyền đạt thông tin



nhờ một hệ thống kí hịêu nào đó (tín hiệu, ngơn


ngữ, những yếu tố phi ngơn ngữ).



<b>2. GIAO TIẾP BẰNG NGƠN NGỮ:</b>



Giao tiếp bằng ngôn ngữ là việc thông báo, truyền


đạt nội dung thông tin, bộc lộ những niềm vui,


nỗi buồn... bằng phương tiện ngôn ngữ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

II. CHỨC NĂNG CỦA GIAO TIẾP



1.Chức năng thông tin: những thông báo về


hiện thực khách quan.



2. Chức năng tự biểu hiện: tự bộc lộ cảm xúc,


tình cảm.



3. Chức năng tạo lập quan hệ: giao tiếp để xác


lập hoặc củng cố quan hệ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

III. CÁC NHÂN TỐ CỦA GIAO TIẾP




<b>1. NHÂN VẬT GIAO TIẾP</b>

: người phát - người nhận


-Người phát : ln ln là một



-Người nhận: có thể là một hoặc nhiều. Việc hiểu biết về


người nhận ảnh hưởng đến kết quả giao tiếp.



<b>2. NỘI DUNG GIAO TIẾP</b>

: là hiện thực được nói tới


-Sự vật, hiện tượng trong thế giới tự nhiên và xã hội


-Tâm trạng, tình cảm trong thế giới nội tâm con người


Hiệu quả tiếp nhận nội dung giao tiếp phụ thuộc vào:



khả năng phân tích, vốn hiểu biết, trình độ ngơn



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>3. HOÀN CẢNH GIAO TIẾP</b>: nơi chốn, thời gian diễn ra cuộc
giao tiếp


-Hoàn cảnh rộng: hoàn cảnh địa lí, kinh tế, lịch sử, xã hội


-Hồn cảnh hẹp (tình huống giao tiếp): nơi chốn, thời gian cụ thể,
tình trạng sức khoẻ...


<b>4. PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP:</b> là hệ thống tín hiệu được sử


dụng làm cơng cụ giao tiếp(ngơn ngữ)


-Các nhân vật giao tiếp phải sử dụng cùng một ngôn ngữ.


<b>5. SẢN PHẨM CỦA GIAO TIẾP</b>:là ngôn bản, và những lời được


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×