Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

bai 7HCTD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 50 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>D. A HÌNH CHIỀU VUÔNG GÓC 3 HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC. -Được xây dựng bằng phép chiếu vuông góc -Thể hiện kích thước 2 chiều của vật thể B. HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO. C. -Kích thước không bị biến dạng -Khó tưởng tượng ra hình dạng của vật thể HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH 2 HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 7. MỤC TIÊU -Hểu được một số khái niệm về hình chiếu trục đo. -Biết được các thông số cơ bản của hình chiếu trục đo xiên góc cân và vuông góc đều -Biết cách vẽ hình chiếu trục đo xiên góc cân và vuông góc đều của vật thể đơn giản -Tính toán các kích thước đưa lên hình chiếu trục đo.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> CẤU TRÚC BÀI HỌC. I. KHÁI NIỆM. HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO. 1.Khái niệm hình chiếu trục đo. 2.Thông số cơ bản của HCTĐ. II. HCTĐ VUÔNG GÓC ĐỀU. 1.Thông số cơ bản. III. HCTĐ XIÊN GÓC CÂN. 1.Thông số cơ bản. IV.CÁCH VẼ HCTĐ. 2. HCTĐ của hình tròn. 2. HCTĐ của hình tròn Các phương phương pháp vẽ Các Bước vẽ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> CẤU TRÚC BÀI HỌC. I. KHÁI NIỆM. HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO. 1.Khái niệm hình chiếu trục đo. 2.Thông số cơ bản của HCTĐ. II. HCTĐ VUÔNG GÓC ĐỀU. 1.Thông số cơ bản. III. HCTĐ XIÊN GÓC CÂN. 1. Thông số cơ bản. IV.CÁCH VẼ HCTĐ. 2. HCTĐ của hình tròn. 2. HCTĐ của hình tròn 1-Các phương phương pháp vẽ 2-Các bước vẽ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I - KHÁI NIỆM 1. Thế nào làNếu hình chiếu trục phương chiếuđol ? a. Cách xâysong dựng. song với mặt. phẳng hình chiếu (P’) hoặc song song với một chiếu trục đo V’) trong 3 trục toạ Hình độ thì thế nào Z l. Z’ (P’). Vật thể (V) O’. X’ O. X. Y’. Hệ trục đo Y. Hệ trục vuông góc. Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn ba chiều của vật thể, được xây dựng bằng phép chiếu song song Hình 5.1. Phương pháp xây dựng hình chiếu trục đo.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Các thông số của hình chiếu trục đo a. Góc trục đo : - Là góc giữa các trục đo X’O’, Y’O’ ,O’Z’. Trục đo. Z’. -Có 3 góc trục đo : X’O’Y’, X’O’Z, Y’O’Z O’. Y’. X’ Các góc trục đo.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2.Thông số cơ bản của HCTĐ b/Hệ số biến dạng Các đo dài và hình chiếu của một đoạn thẳng nằm trên trục toạ độ - ĐNgóc : Làtrục tỉ số độ với độ dài thực của đoạn thẳng đó. các hệ số biến dạng thay đổi liên quan p là hệ số biến dạng đến các yếu tố nào? theo trục O’X’. q là hệ số biến dạng theo trục O’Y’ r là hệ số biến dạng theo trục O’Z’. * Chú ý –Các đoạn thẳng song song có cùng hệ số biến dạng. Bài tập Cho OA= 100mm, OB= 50mm. BD= 30mm p=r=1, q= 0,5. Hãy tính O’A’, O’B’, B’D’ Đáp án: O’A’= OA.p =100.1 =100mm, O’B’= OB.q=50.0,5 =25mm. B’D’= BD.r= BD.1 =30mm.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II – HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO VUÔNG GÓC ĐỀU 1. Thông số cơ bản. a- Góc trục đo. Z’. đều trên (P’). 0. O’. * Điều kiện xây dựng: ( l ┴ (P’)), OXYZ nghiêng. 120. b- Hệ số biến dạng. 12 00. 0. X’. 1200. Y’.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Hình chiếu trục đo của hình tròn. HCTĐ vuông góc đều của cái ke góc. HCTĐ vuông góc đều của hình tròn là elip.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> III – HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO XIÊN GÓC CÂN 1- Các thông số cơ bản. Z’ 90 O. a- Góc trục đo. O 135. b- Hệ số biến dạng * Điều kiện xây dựng:. O’ Y’. X’. 13 5O. Z’ 90 O. OXZ //(P)’, l ┴ (P’). O 135. X’. O’ 13 5O. Y’.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> III – HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO XIÊN GÓC CÂN….. 2- Hình chiếu trục đo của hình tròn. - Là hình tròn nếu hình tròn // mặt phẳng OXZ, hoặc là elip nếu // mặt phẳng YOZ hoặc YOX Tại sao trong hình chiếu trục đo xiên góc cân, các mặt của vật thể song song với mặt phẳng toạ độ XOZ không bị biến dạng?. Z. X. 0. X’ Y’. Y.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> IV – CÁCH VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO *Bài tập : Cho hai hình chiếu vuông góc H5.7. Hãy vẽ HCTĐ cho vật thể trên (Cái đe) *Cách vẽ: C1- PP HCTĐ vuông góc đều C2-HCTĐ xiên góc cân.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Đặt các trục toạ độ OX, OY, OZ vào 2 hình chiếu vuông góc sao cho trục OX theo chiều dài, OY theo chiều rộng, OZ theo chiều cao của vật thể.. BƯỚC 1 .. HCTĐ XIÊN GÓC CÂN. VUÔNG GÓC ĐỀU. Z. X X. 0 0. Y.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> BƯỚC 2 .. Vẽ hệ trục đo O’X’Y’Z’ HCTĐ XIÊN GÓC CÂN. VUÔNG GÓC ĐỀU. Z’ Z’. O’. X’. O’ Y’ X’ Y’.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> BƯỚC 3. Vẽ HCTĐ của hình hộp ngoại tiếp có kích thước : dài a, rộng b, cao c đặt lên 3 trục đo theo các hệ số biến dạng của chúng. HCTĐ XIÊN GÓC CÂN. VUÔNG GÓC ĐỀU. p = r=1, q =0,5. p = r= q =1 Z’. b’. Z’. b’. X’. c’ X’. c’. O’ O’. a’. X’ Y’. a’. Y’.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> BƯỚC 3. Vẽ HCTĐ của hình hộp ngoại tiếp có kích thước : dài a, rộng b, cao c đặt lên 3 trục đo theo các hệ số biến dạng của chúng. HCTĐ XIÊN GÓC CÂN. VUÔNG GÓC ĐỀU. p = r=1, q =0,5. p = r= q =1 Z’. X’. c’ c’=c.1. ,5. O’. c’=c.1 c’ X’. b’= b’b .1. b’ =b .0. Z’. O’. a’ .1 a’ =a. X’ Y’. 1 . a’. =a ’ a. Y’.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> BƯỚC 3. Vẽ HCTĐ của hình hộp ngoại tiếp có kích thước : dài a, rộng b, cao c đặt lên 3 trục đo theo các hệ số biến dạng của chúng. HCTĐ XIÊN GÓC CÂN. VUÔNG GÓC ĐỀU. p = r=1, q =0,5. p = r= q =1 Z’. b. Z’. b/ 2. X’. c. O’. c X’. O’. a. X’ Y’. a. Y’.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> BƯỚC 3. Vẽ HCTĐ của hình hộp ngoại tiếp có kích thước : dài a, rộng b, cao c đặt lên 3 trục đo theo các hệ số biến dạng của chúng. HCTĐ XIÊN GÓC CÂN. VUÔNG GÓC ĐỀU. p = r=1, q =0,5. p = r= q =1 Z’. b. Z’. b/ 2. X’. c. O’. c X’. O’. a. X’ Y’. a. Y’.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> BƯỚC 4. Vẽ phần vát nghiêng bằng cách đặt chiều dài d của nó theo trục O’X’ và chiều cao e và f theo trục O’Z’. HCTĐ XIÊN GÓC CÂN. VUÔNG GÓC ĐỀU. p = r=1, q =0,5. p = r= q =1 d’=d x 1=d f ’=f x 1= f e’=e x 1= e. Z’. d' e’. Z’. d' e’. O’. f’ X’. O’. Y’. X’ f. ’. Y’.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> BƯỚC 5. Tẩy các đường nét phụ tô đậm các cạnh thấy và hoàn thiện HCTĐ của vật thể HCTĐ XIÊN GÓC CÂN. VUÔNG GÓC ĐỀU. p = r=1, q =0,5. p = r= q =1 Z’. Z’. d'. d' e’. e’. O’. f’ X’. O’. Y’. X’ f. ’. Y’.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> BƯỚC 5. Tẩy các đường nét phụ tô đậm các cạnh thấy và hoàn thiện HCTĐ của vật thể. HCTĐ XIÊN GÓC CÂN. VUÔNG GÓC ĐỀU. Chú ý: HCTĐ chỉ dùng 1 chì đen để thể hiện, không sử dụng mầu.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> THAM KHẢO CÁCH LÀM KHÁC.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Đặt các trục toạ độ OX, OY, OZ vào 2 hình chiếu vuông góc sao cho trục OX theo chiều dài, OY theo chiều rộng, OZ theo chiều cao của vật thể.. BƯỚC 1 .. HCTĐ XIÊN GÓC CÂN. VUÔNG GÓC ĐỀU. Z. X X. 0 0. Y.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> BƯỚC 2 .. Vẽ hệ trục đo O’X’Y’Z’ HCTĐ XIÊN GÓC CÂN. VUÔNG GÓC ĐỀU. Z’ Z’. O’. X’. O’ Y’ X’ Y’.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Vẽ một mặt của vật thể làm cơ sở theo kích thước đã cho, ví dụ: vẽ mặt sau của vật thể (kích thước cho trên hình chiếu đứng) HCTĐ. BƯỚC 3. XIÊN GÓC CÂN. VUÔNG GÓC ĐỀU. p = r=1, q =0,5. p = r= q =1 Z’. Z’. d'. c’. d' e’ f’ X’. e’. c’ a’. a’. O’. f’ X’ Y’. O’. Y’.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> BƯỚC 4. Từ các đỉnh mặt cơ sở ta kẻ các đường thẳng song song trục đo còn lại (//O’Y’) HCTĐ XIÊN GÓC CÂN. VUÔNG GÓC ĐỀU. Z’ Z’. O’ X’. O’. Y’ X’ Y’.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> BƯỚC 5. Đặt kích thước của chiều còn lại (Chiều rộng) lên các đường thẳng vừa kẻ . Ta được các điểm HCTĐ XIÊN GÓC CÂN. VUÔNG GÓC ĐỀU. Z’ Z’. b’=b .1. b’ =b.0,5 O’ X’. O’. Y’ X’ Y’.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> BƯỚC 6. Nối các đỉnh còn lại của hai mặt vật thể và xoá các đường thừa, đường khuất ta thu được hình chiếu trục đo của vật thể. HCTĐ XIÊN GÓC CÂN. VUÔNG GÓC ĐỀU. Z’ Z’. O’ X’. O’. Y’ X’ Y’.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> BƯỚC 6. Tẩy các đường nét phụ tô đậm các cạnh thấy và hoàn thiện HCTĐ của vật thể. HCTĐ XIÊN GÓC CÂN. VUÔNG GÓC ĐỀU. Z’ Z’. O’ X’. O’. Y’ X’ Y’.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> V – BÀI TẬP Sắp xếp các hình sau theo thứ tự đúng các bước vẽ HCTĐ cho vật thể có 2 hình chiếu bên dưới Z X X. 0 0 Y. A. B. C. E. F. Z ’. Đề bài. O ’. Y’. X ’. D. Đáp án: D,B,C, A,E,F.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> V – BÀI TẬP Z’. BÀI 2 Vẽ HCTĐ xiên góc cân của một hình chóp đều có đáy là một hình vuông : 50 mm. + Cạnh đáy : 40 mm. + Chiều cao : 50 mm. 40. m. m. O’. 20. X’. 40. 40 mm. Y’ Hình chiếu trục đo xiên góc cân của hình chóp.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Cảm ơn các thầy cô giáo và các em.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> BƯỚC 2. Dựng mặt phẳng cơ sở thứ hai O1X1Z1 song song và cách mặt thứ nhất một khoảng để vẽ mặt còn lại của vật thể. HCTĐ XIÊN GÓC CÂN. VUÔNG GÓC ĐỀU. Z’ Z’ Z1. Z1 d. d. c O’. e X’. O’. f X1. c. a. e. O1 b/. a. X’ 2. Y’. O1. f X1. b. Y’.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> CÁCH VẼ ELIP Z’. BƯỚC 1. 1.22d O’. Vẽ hình thoi O’ABC cạnh a trên một mặt phẳng của hệ trục đo, đồng thời vẽ các đường trục của chúng. A. N. BƯỚC 2. Gọi :M là trung điểm O’A Lấy B, làm tâm, vẽ cung tròn bán kính BM.. C. X’. 0.71d. M. d. Y’ B. BƯỚC 3. Gọi N là giao của MB và AC. Lấy N làm tâm vẽ cung tròn bán kính MN.. Các cung đối diện cách vẽ tương tự..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> V – BÀI TẬP Z’. BÀI 1. m m 30. Vẽ HCTĐ vuông góc đều của một hình nón cụt :. O1. + Đường kính đáy lớn : 40 mm X1. + Chiều cao : 50 mm. 40 mm. X’. Y’1. 50 mm. + Đường kính đáy nhỏ : 30 mm. O’. Y’. Hình chiếu trục đo vuông góc đều của hình nón cụt.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Cám ơn tất cả những tình cảm mà các em đã dành cho thầy trong thời gian qua.Thầy sẽ không bao giờ quên. Chúc tất cả các em luôn vui vẻ, học tập tốt và thành công trên con đường mà mình sẽ chọn. Hy vọng một ngày nào đó chúng ta sẽ gặp lại gặp nhau !!. Th©n TÆng.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Z’. X’. O’. Y’.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Z’. X’. O’. Y’.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Z’. X’. O’. Y’.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Z’. X’. O’. Y’.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Z’. X’. O’. Y’.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Z’. X’. O’. Y’.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Z’. X’. O’. Y’.

<span class='text_page_counter'>(44)</span>

<span class='text_page_counter'>(45)</span>

<span class='text_page_counter'>(46)</span>

<span class='text_page_counter'>(47)</span>

<span class='text_page_counter'>(48)</span>

<span class='text_page_counter'>(49)</span>

<span class='text_page_counter'>(50)</span>

<span class='text_page_counter'>(51)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×