Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (564.55 KB, 128 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. TUẦN 19 Thứ hai, ngày 31 tháng 12 năm 2012 TIẾT 1: ANH VĂN (GV BỘ MÔN DẠY) ************************************************************** TIẾT 2: TẬP ĐỌC BÀI: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT I. MỤC TIÊU:. 1. Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể là: - Đọc phân biệt lời các nhân vật: Anh Thành, anh Lê, lời tác giả. - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu cảm, câu hỏi, câu khiến, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật. - Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch 2. Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân. 3. Giáo dục lòng kính trọng Bác Hồ. II. ĐỒ DÙNG:. - Tranh minh hoạ, bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài tập đọc đầu tiên “Người - HS theo dõi, lắng nghe. công dân số 1” viết về chủ tịch Hồ Chí Minh từ khi còn là một thanh niên đang trăn trở tìm đường cứu nước, cứu dân tộc. Đoạn kịch nói về những năm tháng người thanh niên yêu nướcNguyễn Tất Thành chuẩn bị ra nước ngoài tìm đường cứu nước. - GV ghi bảng Người công dân số Một. 2. Giảng bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. - Mời 1 học sinh đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí. - HS theo dõi, lắng nghe. - GV ghi bảng các từ gốc tiếng Pháp: phắc-tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, Phú Lẵng - 2-3 học sinh luyện đọc. Sa. Mời học sinh luyện đọc từ khó. - Y/C học sinh chia đoạn. - Chia 3 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến vào Sài Gòn này làm gì? + Đoạn 2: Tiếp theo đến ở Sài Gòn này nữa. - Mời 2 tốp, mỗi tốp 3 học sinh đọc nối + Đoạn 3: Phần còn lại. tiếp. - 2 tốp đọc, cả lớp theo dõi. Leâ Thò Hoa. Trang 1.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. - Mời 1 học sinh đọc phần chú giải. - Y/C học sinh luyện đọc theo cặp. - Mời 1 học sinh đọc toàn bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. + Anh Lê giúp anh Thành việc gì? + Em hãy gạch dưới câu nói của anh Thành trong bài cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước? + Tìm chi tiết thể hiện câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau.. Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. - Mời 3 học sinh đọc phân vai theo cách sau: + HS 1: dẫn chuyện, giới thiệu cảnh trí. + HS 2: đọc nhân vật anh Thành. + HS 3: đọc nhân vật anh Lê. - GV nhận xét, treo bảng phụ ghi sẵn đoạn 1. Yêu cầu luyện đọc diễn cảm đoạn 1. - Cho học sinh các nhóm, cá nhân thi đua phân vai đọc diễn cảm. - Giáo viên nhận xét, khen ngợi học sinh đọc hay. 3. Củng cố - dặn dò: - GV yêu cầu luyện đọc thêm ở nhà. - Giáo dục lòng kính trọng Bác Hồ. - GV nhận xét tiết học.. Thiết kế bài dạy Lớp 5. - 1 học sinh đọc. - HS luyện đọc theo cặp. -1 học sinh khá giỏi đọc. Cả lớp đọc thầm. - Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn. - VD: “Chúng ta là đồng bào …nghĩ đến đồng bào không?” “Vì anh với tôi … chúng ta là công dân nước Việt” + Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì? Anh Thành đáp: Anh học trương Saxơ-lu Lô-ba… thì…ờ….anh là người nước nào? + Anh Lê nói: Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh thay đổi ý kiến,không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa. Anh Thành: Vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn hoa kì” - 3 học sinh đọc nối tiếp thể hiện đúng lời nhân vật.. - HS luyện đọc - HS thi đọc diễn cảm, cả lớp lắng nghe bạn đọc, nhận xét. *********************************************************** TIẾT 3: TOÁN BÀI: DIỆN TÍCH HÌNH THANG I. MỤC TIÊU:. - Hình thành công thức tính diện tích của hình thang. Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài toán có liên quan.. Leâ Thò Hoa. Trang 2.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. - Rèn học sinh ghi nhớ, vận dụng công thức để tính diện tích hình thang nhanh, chính xác. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG:. - Bộ đồ dùng học toán III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Hình thang. - Gọi HS nêu đặc điểm của hình - Lớp nhận xét. thang. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 2.Giới thiệu bài: ghi đầu bài: Diện tích hình thang. 3.Giảng bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành công thức tính diện tích của hình thang. - Giáo viên hướng dẫn học sinh lắp - Học sinh thực hành nhóm, cắt, ghép hình ghép hình – Tính diện tích hình như trong sgk. A B cắt đi ABCD. - Hình thang ABCD ® hình tam M giác ADK. D A. H. C B. - Từ cách làm trên em có nhận xét gì về diện tích hình thang và diện tích hình tam giác. - Nêu cách tính diện tích hình tam giác ADM.. D H C M - Diện tích hình thang bằng diện tích hình tam giác AH ® đường cao hình thang - Diện tích hình tam giác là: DM AH 2 S=. - Nêu cách tính diện tích hình thang - Diện tích hình thang là: ABCD. ( DC AB) AH 2 S= - Vậy muốn tính diện tích hình - HS nêu quy tắc trong sgk/trang 93. thang ta làm thế nào? ( a b) xh S. 2. (S là diện tích đáy; a, b là độ dài các cạnh đáy; h là chiều cao) - Lần lượt học sinh nhắc lại công thức diện tích hình thang. Leâ Thò Hoa. Trang 3.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài toán có liên quan. Bài 1: Bài 1. - Cho HS làm bài vào vở. - Gọi 1 em lên bảng sửa bài. - Nhận xét, ghi điểm.. Diện tích hình thang là: (12 + 8) x 5 : 2 = 50 (cm2) Diện tích hình thang là: ( 9,4 + 6,6) x 10,5 : 2 = 84 (m2) Đáp số: 84 m2. Bài 2. Bài 2. - Giáo viên lưu ý học sinh cách tính - HS quan sát SGK và làm bài vào vở. diện tích hình thang vuông. Diện tích hình thang ở câu a là: (9 + 4) x 5 : 2 = 32,5 (cm2) Diện tích hình thang ở câu b là: (7 + 3) x 4 : 2 = 20 (cm2) Đáp số: 20 m2 Bài 3. Bài 3: Bài giải - Bài toán cho biết gì ? Chiều cao của hình thang là: - Bài toán hỏi gì ? ( 110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m) - Cho HS nhắc lại cách tính trung Diện tích của thửa ruộng hình thang là: bình cộng của hai số. (110 + 90,2) x 100,1: 2 = 10020,01 (m2) - Cho HS làm bài vào vở Đáp số: 10020,01 m2 - Gọi 1 em lên bảng làm, nhận xét ghi điểm 4. Dặn dò. - Gọi học sinh nhắc lại cách tính diện tích của hình thang. - Về nhà xem lại bài. - Nhận xét tiết học ************************************************************** TIẾT 4: BÀI:. KHOA HỌC DUNG DỊCH. I. MỤC TIÊU:. - Cách tạo ra một dung dịch. - Kể tên một số dung dịch. - Nêu một số cách tách các chất trong dung dịch. - Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường II. ĐỒ DÙNG:. - Hình trang 76, 77 SGK. - Một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, một cốc thuỷ tinh, một thìa có cán dài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Leâ Thò Hoa. Trang 4.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: “Hỗn hợp” - Hỗn hợp là gì? - Kể tên một số hỗn hợp. 2. Bài mới: a)Giới thiệu bài: Các em đã biết thế nào là hỗn hợp rồi. Còn như thế nào gọi là dung dịch, chúng ta cùng tìm hiểu ở bài học hôm nay. b)Hoạt động1: Thực hành “Tạo ra một dung dịch” - GV cho HS làm việc theo nhóm tạo ra một dung dịch nước đường (dung dịch nước muối ) như hướng dẫn trong SGK. + Gọi đại diện mỗi nhóm nêu công thức pha dung dịch đường (hoặc dung dịch muối) & mời các nhóm khác nếm thử nước đường hoặc nước muối của nhóm mình. - YC thảo luận các câu hỏi: + Để tạo ra một dung dịch cần có những điều kiện gì ? + Dung dịch là gì?. + Kể tên một số dung dịch khác.. Thiết kế bài dạy Lớp 5. Hoạt động của học sinh - Hỗn hợp là từ hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau. Trong hỗn hợp, mỗi chất giữ nguyên tính chất của nó. - Muối trộn với hạt tiêu xay và mì chính; xi măng trộn với cát, với vôi để làm nhà…. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình theo sự hướng dẫn của GV. + Các nhóm khác nhận xét so sánh độ mặn hoặc ngọt của dung dịch do mỗi nhóm tạo ra. - Để tạo ra một dung dịch ít nhất phải có hai chất trở lên, trong đó phải có một chất ở thể lỏng và chất kia hòa tan được vào trong chất đó. + Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hoà tan vào nhau được gọi là dung dịch. + Dung dịch nước & xà phòng; dung dịch giấm & đường, hỗn hợp nước mắm, mì chính và nước chanh…. c)Hoạt động 2: Thực hành - Làm việc theo nhóm: Úp đĩa lên một cốc nước muối nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra, đưa ra dự đoán kết quả thí nghiệm theo câu hỏi SGK. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình lần lượt làm các công việc. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm thí nghiệm & thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. + Những giọt nước đọng trên đĩa có + Những gịot nước đọng trên đĩa không mặn như nước muối trong cốc có vị mặn như nước muối trong cốc. Vì chỉ có hơi nước bốc lên, khi gặp lạnh sẽ không? Tại sao? Leâ Thò Hoa. Trang 5.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. ngưng tụ lại thành nước, muối vẫn còn lại trong cốc. + Theo các em, ta có thể làm thế nào + Ta có thể tách các chất trong dung dịch để tách các chất trong dung dịch? bằng cách chưng chất. 3. Củng cố – dặn dò: - GV cho HS chơi trò chơi "Đố bạn” - HS chơi theo hướng dẫn của GV theo yêu cầu trang 77 SGK. + Để sản xuất ra nước cất dùng trong + Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế y tế người ta sử dụng phương pháp người ta sử dụng phương pháp chưng cất. nào ? + Để sản xuất muối từ nước biển + Để sản xuất muối từ nước biển người ta người ta đã làm cách nào ? đã dẫn nước biển vào các ruộng làm muối. Dưới ánh sáng mặt trời nước sẽ bay hơi còn lại muối. - GV hệ thống lại kiến thức bài học. - HS lắng nghe. - Nhận xét tiết học ********************************************************** TIẾT 5: CHÍNH TẢ BÀI: NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC I. MỤC TIÊU:. - Nghe – viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực. - Luyện tập đúng các tiếng có chứa âm đầu r / d / gi. II. ĐỒ DÙNG:. - Bảng phụ, bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1.Bài mới: Trong tiết học hôm nay, - HS lắng nghe. chúng ta sẽ viết chính tả bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực và phân biệt các tiếng có âm đầu r / d / gi. 2. Hướng dẫn HS nghe – viết : - GV đọc bài chính tả trong SGK, phát - Cả lớp theo dõi SGK và lắng nghe âm rõ ràng, chính xác các tiếng có âm vần dễ lẫn. - Bài chính tả cho em biết điều gì ? - HS phát biểu: Ca ngợi Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi tiếng của Việt Nam. - Cho HS đọc thầm lại đoạn văn - HS đọc thầm lại đoạn văn - Hướng dẫn HS viết đúng những từ mà - HS viết từ khó trên giấy nháp, 1 HS HS dễ viết sai: chài lưới, nổi dậy, lên bảng viết. khẳng khái, thống đốc; các danh từ riêng - GV đọc bài cho HS viết - HS viết bài chính tả. Leâ Thò Hoa. Trang 6.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. - GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi. - HS soát lỗi. 2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chưã lỗi. + GV chọn chấm một số bài của HS, - HS lắng nghe. nêu lỗi phổ biến. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 2 Bài 2 - Mời 1 HS nêu yêu cầu của bài tập - 1HS nêu yêu cầu của bài tập: điền - GV lưu ý: tiếng + ô số 1 là chữ có r, d hoặc gi. - HS trao đổi theo nhóm đôi, làm bài + ô số 2 là chữ có o hoặc ô. vào VBT, HS nối tiếp lên bảng làm. - Cho HS trao đổi theo cặp làm bài vào + Các chữ cần điền vào chỗ trống là: VBT, gọi hs nối tiếp lên bảng làm, cho giấc, dim, gom, rơi, giêng, ngọt. lớp nhận xét. - GV nhận xét tuyên dương. Bài 3a Bài 3a - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập Kết quả: Ve nghĩ mãi không ra, lại hỏi: - Cho HS đọc thầm bài. GV nhắc học Bác nông dân ôn tồn giảng giải: sinh dựa vào những từ ngữ cạng đó để - Nhà tôi có bố mẹ già…Còn làm để tìm tiếng điền cho đúng. nuôi con là dành dụm cho tương lai. - Cho 1 HS đọc toàn bài. 4.Củng cố - dặn dò - GD tính tiết kiệm, siêng năng. - HS lắng nghe. - Dặn HS về xem lại các lỗi viết sai và viết lại cho đúng. - Nhận xét tiết học. ************************************************************ Thứ ba, ngày 01 tháng 01 năm 2013 TIẾT 1: TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:. - Vận dụng công thức đã học để tính diện tích hình thang. - Rèn kỹ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang (kể cả hình thang vuông). - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG:. - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Nêu công thức tính diện tích hình - HS nêu. thang. - Cho HS lên bảng làm bài bài. Diện tích hình thang là: (12 + 8) x 5 : 2 = 50(cm2) 2. Bài mới. Leâ Thò Hoa. Trang 7.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích hình thang. - Giáo viên lưu ý học sinh tính với dạng số thập phân và phân số. - Cho HS làm bài vào vở, gọi 3 em lên bảng chữa bài.. Thiết kế bài dạy Lớp 5. Bài 1. a) a = 14cm; b = 6cm ; h = 7cm S = ( 14+ 6) x 7:2= 70(cm2) 2 1 9 a m; b m; h m 3 2 4 b) 2 1 9 S ( ) x : 2 3 2 4 4 3 9 ( ) x : 2 6 6 4 7 9 x :2 6 4 63 63 :2 24 48. c) a= 2,8m ; b= 1,8 m; h= 0,5 m. S = (2,8 + 1,8) x 0,5 :2 = 1,15 (m2) Bài 2: Bài 2. - Bài toán cho biết gì ? Bài giải. - Bài toán hỏi gì ? Đáy bé hình thang là: - Muốn tính được số thóc thu được 120 : 3 x 2 = 80 (m) ta phải làm thế nào? Chiều cao hình thang là: - Cho hs làm bài vào vở, gọi 1 em 80 - 5 = 75(m) lên bảng làm bài. Diện tích thửa ruộng hình thang là: - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. (120 + 80) x 75 : 2 = 7500 (m2) Thửa ruộng đó thu được số kg thóc là: 7 500 : 100 x 64,5 = 4837,5 (kg) Đáp số: 4837,5 kg Bài 3: Bài 3. ( AM CD ) xAD - Cho hs quan sát hình vẽ sau đó so 2 sánh diện tích từng hình thang rồi S hình thang AMCD = điền kết quả vào ô trống. ( MN CD ) xAD - Gọi hs nêu kết quả, gv nhận xét S hình thang MNCD = 2 chốt lại kết quả đúng. Mà AM = MN = 3 cm Vậy a điền Đ S hình chữ nhật ABCD = AB x CD Mà AB = 3 x AM Nên diện tích hình chữ nhật ABCD = 3 x AM x CD Vậy b điền S 3. Củng cố. - Muốn tính diện tích hình thang ta làm thế nào ? - Dặn học sinh xem trước bài ở nhà. - Nhận xét tiết học. ************************************************************** Leâ Thò Hoa. Trang 8.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. TIẾT 2: BÀI:. Thiết kế bài dạy Lớp 5. LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU GHÉP. I. MỤC TIÊU:. - Nắm được câu ghép ở mục độ đơn giản. - Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định các vế câu trong câu ghép. Đặt được câu ghép. - Bồi dưỡng học sinh ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG:. - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên 1. Giới thiệu bài : Câu ghép 2. Giảng bài: Hoạt động 1: Phần nhận xét - GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn văn ở phần nhận xét. - Mời học sinh đọc đoạn văn trên bảng, 1 học sinh đọc 3 yêu cầu của phần I. - GV chia 4 nhóm, mỗi nhóm làm yêu cầu 1 vào phiếu bài tập theo nhóm. a) Yêu cầu học sinh thực hiện đếm số câu, tìm bộ phận chủ – vị trong từng câu. - Giáo viên đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh: - Ai? Con gì? Cái gì? (để tìm chủ ngữ). - Làm gì? Như thế nào/ (để tìm vị ngữ). b) Yêu cầu học sinh xếp 4 câu trên vào 2 nhóm: câu đơn, câu ghép. + Câu đơn là câu như thế nào? + Em hiểu như thế nào về câu ghép. - YC học sinh xếp theo 2 nhóm.. Hoạt động của học sinh. - Học sinh tiếp nối nhau đọc yêu cầu đề bài. VD: Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ / cũng nhảy phốc lên ngồi trên lưng con chó to. + Hễ con chó / đi chậm, con khỉ / cấu hai tai con chó. + Con chó / chạy sải thì khỉ / gò lưng như người phi ngựa. + Chó / chạy thong thả, khỉ / buông thõng tay, ngồi ngúc nga, ngúc ngắc.. - Câu đơn do 1 cụm chủ vị tạo thành. - Câu do nhiều cụm chủ vị tạo thành là câu ghép. - Học sinh xếp thành 2 nhóm. Câu đơn: 1 Câu ghép: 2, 3, 4.. c) Yêu cầu học sinh chia nhóm trả lời câu hỏi. + Có thể tách mỗi vế câu trong câu - Không được, vì các vế câu diễn tả ghép trên thành câu đơn được không? những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau. Vì sao? Nếu tách mỗi vế câu thành câu đơn sẽ tạo nên đoạn văn có những câu rời rạc, không gắn kết với nhau về nghĩa. Leâ Thò Hoa. Trang 9.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Hoạt động 2: Phần ghi nhớ. - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ. Hoạt động 3: Phần luyện tập. Bài 1: - Mời 2-3 học sinh đọc đề bài. Giáo viên hướng dẫn học sinh: Tìm câu ghép trong đoạn văn và xác định về câu của từng câu ghép. - Giáo viên phát giấy bút cho học sinh lên bảng làm bài. Bài 2: - Có thể tách mỗi vế câu ghép ở bài tập 1 thành mỗi câu đơn được không? Vì sao? Bài 3: - Giáo viên nêu yêu cầu đề bài: thêm 1 vế câu cho hoàn chỉnh. - Giáo viên dán giấy đã viết nội dung bài tập lên bảng mời 4, 5 học sinh lên bảng làm bài. - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.. Thiết kế bài dạy Lớp 5. - Học sinh đọc lại phần ghi nhớ. Bài 1: - Học sinh đọc đề bài. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn làm việc cá nhân tìm câu ghép. - 3, 4 học sinh được phát giấy lên thực hiện và trình bày trước lớp. Bài 2: - Các vế của mỗi câu ghép trên không thể tách được những câu đơn vì chúng diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau. Bài 3: - Học sinh làm việc cá nhân vào VBT. - Học sinh được mời lên bảng làm bài và trình bày kết quả. VD: + Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nảy lộc. + Mặt trời mọc, sương tan dần. + Trong truyện cổ tích cây khế, người em chăm chỉ hiền lành, người anh thì tham lam lười biếng. + Vì trời mưa to nên đường ngập nước.. 3. Củng cố - dặn dò: - Mời 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ về - 2 học sinh nhắc lại. câu ghép. - GV nhận xét tiết học ********************************************************** TIẾT 3: MĨ THUẬT BÀI: TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY TẾT LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN I. MỤC TIÊU. - HS biết cách tìm và sắp xếp hình ảnh chính, phụ trong tranh. - HS vẽ được tranh ngày tết, lễ hội và mùa xuân ở quê hương. - HS thêm yêu quê hương đất nước và biết bảo vệ môi trường. II. CHUẨN BỊ. - Một số tranh ảnh về ngày tết, lễ hội và quê hương trong SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của giáo viên 1.Giới thiệu bài: ghi đầu bài 2. Lên lớp: Leâ Thò Hoa. Hoạt động của học sinh. Trang 10.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài. - GV giới thiệu một số tranh ảnh về ngày Tết, lễ hội cho HS xem. - GV đặt một số câu hỏi sau. - HS trả lời: + Tranh vẽ về hoạt động không khí, lễ hội gì? + Tranh vẽ về hoạt động không khí ngày Tết, lễ hội mùa xuân. + Những màu sắc, hình ảnh trong tranh NTN? + Những màu sắc ngày Tết, lễ hội mùa xuân. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh - GV gợi ý cho HS một số nội dung để vẽ tranh về đề tài ngày Tết, lễ hội mùa xuân. + Cảnh vườn hoa, công viên, chợ hoa ngày Tết. + Trang trí nhà cửa, gói bánh trưng. + Các lễ hội như : trọi gà, trọi trâu, đua thuyền... Hoạt động 3 : Thực hành - GV hướng dẫn những em còn lúng túng. - HS làm bài vào vở hoặc giấy vẽ. - Cho vài nhóm vẽ vào giấy vẽ khổ to. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn một số bài đẹp và bài chưa đẹp treo - Đại diện các nhóm lên treo bài lên bảng để HS nhận xét trên bảng lớp. - GV khen ngợi những bài vẽ đẹp - Các nhóm khác nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học ************************************************************* TIẾT: KỂ CHUYỆN BÀI : CHIẾC ĐỒNG HỒ I. MỤC TIÊU:. - Dựa vào lời kể của giáo viên và trnh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Chiếc đồng hồ. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Qua câu chuyện về chiếc đồg hồ, Bác muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng: do đó cần làm tốt công công việc được phân công; không nên suy bì chỉ nghĩ đến việc riêng của mình...Mở rộng ra có thể hiểu: mỗi người lao động trong xã hội đều gắn bó với một công việc, công việc nào cũng quan trọng, cũng đáng quý. - Nghe cô kể chuyện, nhớ truyện. - Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II. ĐỒ DÙNG:. - Tranh minh hoạ truyện. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên Leâ Thò Hoa. Hoạt động của học sinh Trang 11.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. 1. Giới thiệu câu chuyện: - Nhân vật chính trong truyện là Bác Hồ kính yêu. Khi biết nhiều cán bộ chưa yên tâm với công việc được giao, Bác đã kể chuyện Chiếc đồng hồ để giải thích về trách nhiệm của mỗi người trong xã hội. Các em cùng nghe để biết nội dung câu chuyện. 2. GV kể chuyện. - GV kể chuyện lần 1. - GV kể chuyện lần 2 kết hợp chỉ vào tranh. Đoạn đối thoại giữa Bác Hồ với cán bộ trong hội nghị giọng thân mật, vui. - GV có thể kể lần 3: 3. Hướng dẫn học sinh kể chuyện: - Mời 1 học sinh đọc to các yêu cầu. - GV treo 4 bức tranh. Mời học sinh trao đổi theo cặp, tìm nội dung của tranh. GV sửa sai. a) Kể chuyện theo cặp: - YC từng cặp mỗi học sinh kể chuyện cho bạn nghe ½ câu chuyện. b) Thi kể chuyện trước lớp: - Mời từng tốp 2 học sinh thi kể chuyện. - Y/C cần đạt: Mỗi học sinh tối thiểu kể được: Tranh 1: Được tin TW rút bớt một số người đi học lớp tiếp quản Thủ đô, ai nấy đều háo hức muốn đi. Tranh 2: Giữa lúc đó, Bác Hồ đến thăm Hội nghị. Các đại biểu ùa ra đón. Tranh 3: Khi nói đến nhiệm vụ của toàn Đảng lúc nạy, Bác bỗng rút trong tíu áo ra một chiếc đồng hồ quả quýt. Bác mượm chuyện CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM chiếc đồng hồ để đả thông tư tưởng cán bộ một cách hóm hỉnh. Tranh 4: Câu chuyện chiếc đồng hồ của Bác khiến cho ai nấy đều thấm thía. - Mời học sinh kể toàn truyện. 4. Củng cố - dặn dò: - Y/C cả lớp bình chọn người kể hay. - GV nhận xét tiết học. - Dặn học sinh: Kể chuyện cho người thân nghe.. Thiết kế bài dạy Lớp 5. - HS lắng nghe.. - HS lắng nghe. - HS quan sát tranh.. - 1 học sinh đọc to. - HS quan sát, trao đổi, phát biểu. - HS kể chuyện theo cặp. - Từng tốp 2 học sinh kể trước lớp. - Vài học sinh kể.. - Lớp bình chọn người kc hay.. ************************************************************ TIẾT 5: THỂ DỤC: BÀI 37 Leâ Thò Hoa. Trang 12.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. I.MỤC TIÊU:. - Ôn đi dều và đổi chân khi đi sai nhịp. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Chơi 2 trò chơi: Đua ngựa và Lò cò tiếp sức. Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động. II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:. - Trên sân trường, vệ sinh nơi tập. - Kẻ sân cho trò chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP. GV 1. Phần mở đầu: - Yêu cầu tập hợp lớp. - GV phổ biến mục đích – yêu cầu. - YC chạy chậm 1 hàng dọc trên sân trường. - YC cả lớp xoay khớp cổ chân, gối, hông, vai. 2. Phần cơ bản: a) Trò chơi “Đua ngựa”: - GV nhắc lại cách chơi: Dùng que kẹp qua để làm ngựa và nhảy. - YC học sinh chơi theo tổ. Sau đó các tổ thi đua với nhau. - GV khen ngợi tổ thắng cuộc. b) Ôn đi đều theo 2 hàng dọc và đổi chân khi đi đều sai nhịp. - GV yêu cầu lớp xếp thành 2 hàng dọc, giáo viên đếm nhịp 1-2 cho cả lờp đi đều theo hàng dọc. - Y/C luyện theo tổ. - Y/C các tổ chia thành 2 hàng dọc, thi đi đều đổi chân khi sai nhịp hoạt động - Y/C tổ thua cuộc phải cõng tổ thắng. c) Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức” - GV nhắc lại cch chơi. YC các tổ thi đua. 3. Phần kết thúc: - Y/C cả lớp đi thường và hát. - Y/C học sinh nhắc lại nội dung vừa học. - GV nhận xét tiết học. - Dặn học sinh chơi trò chơi, ôn bài thể dục, động tác đi đều.. HS - HS tập hợp 3 hàng dọc - HS lắng nghe. - HS chạy chậm trên sân trường. - Cả lớp xoay khớp cổ chân, gối, hông, vai. - HS lắng nghe. - Các tổ chơi thử sau đó mỗi tổ cử 5 bạn chơi cùng các bạn của tổ khác.. - HS xếp thành 2 hàng, đi đều theo nhịp, tự đổi chân khi đi sai nhịp. - Các tổ luyện tập. - Các tổ thi đua.. - HS thi lò cò tiếp sức. - Cả lớp đi thường và hát. - Gồm 2 nội dung: Chơi 2 trò chơi - HS lắng nghe.. ************************************************************* Leâ Thò Hoa. Trang 13.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. *********************************************************** Thứ tư, ngày 02 tháng 01 năm 2013 TIẾT 1: BÀI:. TẬP ĐỌC NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (tt).. I. MỤC TIÊU:. - Biết đọcđúng một văn bản kịch, cụ thể là: + Phân biệt lời các nhân vật: (anh Thành, anh Lê, anh Mai), lời tác giả. + Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật. - Hiểu nội dung ý nghĩa phần 2 của trích đoạn kịch (Người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra nước ngoài tìm con đường cứu dân, cứu nước) và ý nghĩa của toàn trích đoạn (ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành). - Yêu mến, kính trọng Bác Hồ. II. ĐỒ DÙNG:. - Bảng phụ, tranh minh họa sgk III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1.Bài cũ: Người công dân số Một. - Gọi 3 học sinh đọc phân vai: người - Học sinh đọc phân vai, trả lời. dẫn truyện anh Thành, anh Lê đọc trích đoạn kịch (phần 1) + Tìm những câu nói trực tiếp cho thấy “Chúng ta là đồng bào …nghĩ đến anh Thành luôn nghĩ tới dân, tới nước. đồng bào không?”. “Vì anh với tôi … chúng ta là công dân nước Việt”. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: Người công dân số 1 b)Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. - GV ghi các từ: La-tút-sơ Tơ-rê-vin, - Vài học sinh đọc. A-lê-hấp. Mời vài học sinh đọc. - GV mời học sinh chia đoạn. GV chốt - HS chia đoạn. lại: Đoạn 1: “Từ đầu … say sóng nữa”. Leâ Thò Hoa. Trang 14.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. Đoạn 2: Còn lại. - Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải - HS đọc chú giải. và giúp các em hiểu thêm các từ nêu thêm mà các em chưa hiểu. - YC học sinh luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp. - Mời 2 học sinh đọc toàn đoạn trích. - Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của vở kịch. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Em hãy tìm sự khác nhau giữa anh Lê - Anh Lê, anh Thành đều là những và anh Thành qua cách thể hiện sự thanh niên có lòng yêu nước nhưng nhiệt tình lòng yêu nước của 2 người? giữa họ có sự khác nhau: Anh Lê: có tâm lý tự ti, cam chịu cảnh sống nô lệ vì cảm thấy mình nhỏ bé, yếu đuối trước sức mạnh của quân xâm lược. - Quyết tâm của anh Thành đi tìm + Anh Thành: không cam chịu, rất tin đường cứu nước, cứu dân được thể hiện tưởng ở con đường mình đã chọn là ra qua những lời nói cử chỉ nào? nước ngoài để học cái mới về cứu nước, cứu dân. - Thể hiện qua các lời nói, cử chỉ. + Lời nói “Để giành lại non sông… về cứu dân mình”. + Cử chỉ: “Xoè hai bàn tay ra chứ đâu?” - Em hiểu 2 câu nói của anh Thành và + Lời nói “Làm thân nô lệ …Đi ngay anh Lê là như thế nào về cây đèn. có được không?... Sẽ có một ngọn đèn khác anh ạ!” - Người công dân số Một trong vở kịch - Người công dân số Một chính là là ai? Vì sao có thể gọi như vậy? người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành, sau này là chủ tịch Hồ Chí Minh. Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. - Cho học sinh các nhóm đọc diễn cảm - Học sinh các nhóm luyện đọc, thi đua theo các phân vai. Thi đọc diễn cảm. đọc diễn cảm phân vai theo nhân vật. - Giáo viên nhận xét, khen ngợi. - Yêu cầu học sinh thảo luận trao đổi - Người thanh niên yêu nước Nguyễn trong nhóm tìm nội dung bài. Tất Thành quyết tâm ra nước ngoài tìm 3.Củng cố - dặn dò: con đường cứu dân, cứu nước. - GD: Lòng kính trọng Bác Hồ. - Dặn học sinh đọc diễn cảm đoạn kịch. Chuẩn bị: “Lê-nin trong hiệu cắt tóc”. - GV nhận xét tiết học. Leâ Thò Hoa. Trang 15.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. *********************************************************** TIẾT 2: TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU:. - Củng cố kỹ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang. - Củng cố về giải toán liên quan đến diện tích và tỷ số phần trăm. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG:. - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên Bài 1: - Giáo viên cho học sinh ôn lại quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác. - GV mời học sinh chỉ ra cạmh đáy và chiều cao trong tam giác vuông. - Cho HS làm bài vào vở, gọi 3 em lên bảng sửa bài. Gv nhận xét ghi điểm. Bài 2: - Cho HS làm bài vào vở, gọi 1 em lên bảng làm bài, gv nhận xét sửa sai, ghi điểm.. Hoạt động của học sinh Bài 1. a) S = 3 x 4 : 2= 6 (cm2) b) S = 2,5 x 1,6 : 2 = 2 (m2) c) 2 1 2 2 1 2 ( x ):2 :2 x 30 30 2 60 (dm2) S= 5 6. Bài 2.. Bài giải Diện tích hình thang ABED là: ( 2,5 + 1,6) x 1,2 : 2 = 2,46 (dm2) Diện tích hình tam gác BEC là: 1,3 x 1,2 : 2 = 0,78 (dm2) Diện tích thang ABCD lớn hơn diện tích hình tam giác BEC là: 3,24 - 0,78 = 1,68 (dm2) Đáp số: 1,68 dm2 Bài 3: Bài 3. - Cho hs thảo luận nhóm và nêu Bài giải cách giải. a)Diện tích mảnh vườn hình thang là: - Gọi 2 em lên bảng làm bài. (70 + 50) x 40 : 2 = 2400 (m2) Diện tích trồng đu đủ là: 240 : 100 x 30 = 720 (m2) Số cây đu đủ trồng được là: 720 : 1,5 = 480 (cây) b) Diện tích trồng chuối là: 2400 : 100 x 25 = 600 (m2) Số cây chuối trồng được là: 600 : 1 = 600 (cây) Số cây chuối trồng được nhiều hơn số cây đu đủ là: 600 – 480 = 120 (cây) Leâ Thò Hoa. Trang 16.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. Đáp số: a) 480 cây; b) 120cây. 3.Củng cố. - Học sinh nêu lại cách tính diện tích hình thang, diện tích hình tam giác - Nhận xét tiết học ************************************************************** TIẾT 3: BÀI:. ÂM NHẠC HỌC HÁT: BÀI HÁT MỪNG. I. MỤC TIÊU. - HS biết hát một bài hát dân ca của đồng bào Tây Nguyên - Hát đúng giai điệu, biết thể hiện tình cảm của bài. - GD các em biết yêu dân ca, yêu cuộc sống hòa bình ấm no, hạnh phúc II. CHUẨN BỊ. - Thanh phách III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. 1. Kiểm tra bài cũ - 2 HS lên bảng - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Phần hoạt động: Hoạt động 1: Dạy hát bài : Hát mừng - GV hát mẫu cho HS nghe, hoặc mở băng, đĩa. - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu. - GV đánh dấu những tiếng có luyến láy. - GV dạy hát từng câu. Hoạt động 2: Luyện tập - Cho HS vừa hát vừa gõ đệm. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS hát lời bài “Những bông hoa những bài ca, Ước mơ” - HS lắng nghe.. - HS hát chung cả lớp - Từng dãy bàn hát. - Hát theo tổ. - Hát cá nhân. - HS vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu - HS hát gõ đệm theo nhịp 2/4 - Cả lớp đồng thanh - GV cho HS nghe băng, đĩa nếu có.. 3. Phần kết thúc - HS hát lại 1 trong 2 bài hát trên - GV: Nhận xét tiết học.. Leâ Thò Hoa. Trang 17.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. ************************************************************** TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN BÀI: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn mở bài ) I. MỤC TIÊU:. - Củng cố kiến thức về đoạn văn mở bài. - Viết được một đoạn văn mở bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu trực tiếp và gián tiếp. - Biết sử dụng vào bài viết. II. ĐỒ DÙNG:. - Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 2. Giảng bài: Bài 1: - Cho HS đọc thầm lại 2 đoạn văn và chỉ ra sự khác nhau của 2 cách mở bài của đoạn a và mở bài của đoạn b. - GV dán 2 tờ phiếu đã chuẩn bị, mời học sinh đọc, làm bài tập. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng: + Đoạn MB a theo kiểu trực tiếp: giới thiệu trựctiếp người định tả (là người bà trong gia đình). + Đoạn MB a theo kiểu gián tiếp: giới thiệu hoàn cảnh sau đó mới giới thiệu người được tả (bác nông dân). Bài 2 : - GV cho HS đọc yêu cầu của bài và làm bài theo các bước sau : + Chọn đề văn để viết đoạn mở bài (trong 4 đề đã cho, chú ý chọn đề để nói về đối tượng mà em yêu thích, em có tình cảm, hiểu biết về người đó) + Cần trả lời cho các câu hỏi sau: người em định tả là ai? Tên là gì? Em có quan hệ với người ấy thế nào? Em gặp gỡ, quen biết hoặc nhìn thấy người ấy trong dịp nào? Ở đâu? Em kính trọng, ngưỡng mộ, yêu quý người ấy thế nào? + Viết 2 đoạn mở bài cho đề văn đã chọn (trực tiếp và gián tiếp ) - Cho 1 số HS nói nói tên đề bài đã chọn - Cho HS trình bày (yêu cầu HS nói chọn đề Leâ Thò Hoa. Hoạt động của học sinh - HS lắng nghe. Bài 1: - HS 1 đọc yêu cầu và mẫu mở bài a. - HS 2 đọc mẫu mở bài b và chú giải. - HS thảo luận, phát biểu.. Bài 2 - 1HS đọc yêu cầu của bài cả lớp đọc thầm SGK: viết đoạn mở bài. - HS làm việc cá nhân. 3 HS làm bài trên bảng phụ. - HS nêu.. Trang 18.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. nào, viết mở bài kiểu nào) - Cho HS lần lượt đọc đoạn mở bài. - HS lần lượt đọc đoạn mở bài. - GV nhận xét bổ sung hoàn thiện cách mở bài - Lớp nhận xét. 3.Củng cố- dặn dò : - Cho HS nhắc lại kiến thức 2 kiểu mở bài tả - HS nhắc lại. người - Nhận xét tiết học - Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn mở bài, xem lại kiến thức về dựng đoạn kết bài để thực hiện trong tiết tới ********************************************************** TIẾT 5: BÀI:. LỊCH SỬ CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ. I. MỤC TIÊU:. - Học sinh biết tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ, sơ lược diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ, ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ. - Nêu sơ lược diễn biến và ý nghĩa chiến dịch Điện Biên Phủ. - Giáo dục lòng yêu nước, tự hào tinh thần chiến đấu của nhân dân ta. - Giáo dục học sinh biết bảo vệ môi trường II. ĐỒ DÙNG:. - Bản đồ hành chính VN. Lược đồ trong SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Giới thiệu bài: Chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954). 2. Giảng bài: Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. - Giáo viên nêu tình thế của Pháp từ - HS lắng nghe. sau thất bại ở chiến dịch Biên giới 1950 đến năm 1953. - Mời học sinh đọc mục chú giải. - HS đọc mục chú giải, giải nghĩa từ tập đoàn cứ điểm, pháo đài. - GV nêu câu hỏi để cả lớp thảo luận: - Học sinh đọc SGK và thảo luận. + Điện Biên Phủ thuộc tỉnh nào? Ở - Thuộc tỉnh Lai Châu, đó là 1 thung đâu? Có địa hình như thế nào? lũng được bao quanh bởi rừng núi. + Tại sao Pháp gọi đây là “Pháo đài - Pháp tập trung xây dựng tại đây 1 tập khổng lồ không thể công phá”. đoàn cứ điểm với đầy đủ trang bị vũ khí hiện đại. + Vì sao Pháp lại xây dựng Điện Biên - Địch âm mưu thu hút lực lượng quân Phủ thành pháo đài vững chắc nhất sự của ta tới đây để tiêu diệt. Đông Dương? Hoạt động 2: Hoạt động nhóm - GV chia lớp thành 4 nhóm, giao - HS thảo luận theo nhóm, phát biểu. Leâ Thò Hoa. Trang 19.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm. + Nhóm 1: Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ? Quân và dân ta đã chuẩn bị cho chiến dịch như thế nào? + Nhóm 2: Ta mở chiến dịch Điện Biên Phủ gồm mấy đợt tấn công? - Yêu cầu học sinh chỉ vị trí đó trên lược đồ chiến dịch.. + Nhóm 3: Vì sao ta giành được thắng lợi trong chiến dịch Điện Biên Phủ ? Thắng lợi của Điện Biên Phủ có ý nghĩa như thế nào với lịch sử dân tộc ta?. + Chiến thắng Điện Biên Phủ tác động thế nào đến quân địch, tác động thế nào đến lịch sử dân tộc ta?. Thiết kế bài dạy Lớp 5. - Mùa đông 1953, tại chiến khu Việt Bắc, Trung ương Đảng và Bác Hồ đã họp và nêu quyết tâm giành thắng lợi trong chiến dịch Điện Biên Phủ để kết thúc cuộc kháng chiến. Ta đã chuẩn bị cho chiến dịc với tinh thần cao nhất. - Trong chiến dịch Điện Biên Phủ ta mở 3 đợt tấn công: + Đợt 1: mở vào ngày 13-3-1954, tấn công vào phía bắc Điện Biên Phủ ở Him Lan, Độc lập, Bản Kéo. Sau 5 ngày chiến đấu, địch bị tiêu diệt. + Đợt 2: Vào ngày 30-3-1954 đồng loạt tấn công vào phân khu trung tâm của địch ở Mường Thanh. Đến 24-4-1954, ta đã kiểm soát phần lớn các cứ điểm phía đông, riêng đồi A1, C1 địch vẫn kháng cự quyết liệt. + Đợt 3: bắt đầu từ ngày 1-5-1954, ta tấn công các cứ điểm còn lại. Chiều 65-1954, đồi A1 bị công phá, 17 giờ 30’ Điện Biên Phủ bị thất thủ, ta bắt sống tướng Đờ Ca-xtơ-ri và Bộ chỉ huy địch. - Ta giành chiến thắng trong chiến dịch Điện Biên Phủ là vì: + Có đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng. + Quân và dân ta có tinh thần chiấen đấu bất khuất kiên cường. + Ta chuẩn bị tối đa cho chiến dịch. + Ta được sự ủng hộ của bạn bè quốc tế. - Chiến thắng Điện Biên Phủ đã kết thúc oanh lệt cuộc tiến công đông xuân 1953-1954 của ta, đập tan “pháo đài không thể công phá”, buộc Pháp phải kí hiệp định Giơ-ne-vơ, rút quân về nước, kết thúc 9 năm kháng chiến chống Pháp trường kì gian khổ. - HS kể về các nhân vật tiêu biểu như Phan Đình Giót, Tô Vĩnh Diện…. + Nhóm 4: Kể về một số gương chiến đấu tiêu biểu trong chiến dịch Điện Biên Phủ. Hoạt động 3: Củng cố. + Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến dịch - HS nêu (như mục bài học) Leâ Thò Hoa. Trang 20.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Điện Biên Phủ? - GV nhận xét tiết học. Thiết kế bài dạy Lớp 5. - HS lắng nghe.. ************************************************************** Thứ năm, ngày 03 tháng 01 năm 2013 TIẾT 1: TOÁN BÀI: HÌNH TRÒN. ĐƯỜNG TRÒN I. MỤC TIÊU;. - Giúp học sinh nhận dạng được hình tròn, các đặc điểm của hình tròn. - Rèn học sinh kĩ năng vẽ hình tròn. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG:. - Bộ đồ dùng toán III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên 1. Bài cũ: - Gọi 2 em lên bảng làm lại bài 1 a, b. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu hình tròn – đường tròn - GV đưa một tấm bìa hình tròn, chỉ tay lên tấm bìa và nói: Đây là hình tròn. - Dùng compa vẽ 1 đường tròn và nói: đầu kẹp phấn của compa vạch ra một đường tròn. - YC học sinh dùng compa vẽ một hình tròn trên giấy. - Tâm của hình tròn là tâm O. Cách tạo bán kính: - Bán kính: Nối 0 với một điểm A trên đường tròn. Đoạn thẳng OA là bán kính của hình tròn. - Y/c học sinh l; lấy thêm một vài điểm trên đường tròn để tạo ra bán kính và so sánh độ dài các bán kính. - GV vẽ một đường thẳng đi qua tâm O, cắt đường tròn ở hai điểm M và N. - GV MN được gọi là đường kính của hình tròn. - YC học sinh nhận xét độ dài đường kính và bán kính. - Mời 1 học sinh nhắc lại kíến thức về tâm, bán kính, đường kính của hình tròn. Hoạt động 2: Thực hành. Leâ Thò Hoa. Hoạt động của học sinh a) 3cm và 4cm S = 3 x 4 : 2= 6(cm2) b) 2,5m và 1,6m S = 2,5 x 1,6 : 2 = 2(m2). - Học sinh thực hành vẽ bán kính. - 1 học sinh lên bảng vẽ. 1 học sinh đo và rút ra nhận xét: Các bán kính của một đường tròn đều bằng nhau. - Học sinh vẽ hình.. - Độ dài đường kính gấp 2 lần bán kính. - Học sinh nhắc lại.. Trang 21.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. Bài 1: - Theo dõi giúp cho học sinh dùng Bài 1. compa. Vẽ hình tròn có: - Gọi 2 HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vở. a) Bán kính 3cm - Nhận xét ghi điểm. b) Đường kính 5cm. - Thực hành vẽ hình tròn (đoạn thẳng từ mũi đinh đến đầu chì là độ dài bán Bài 2: kính). - Gọi hs đọc đề bài, tìm hiểu cách vẽ. Bài 2. - Cho hs vẽ vào vở. - Cho đoạn thẳng AB= 4cm. Hãy vẽ - Gọi 1 em lên bảng vẽ. hai hình tròn tâm A và tâm B đều có 3. Củng cố. bán kính 2cm. - Nêu lại các yếu tố của hình tròn. - Ôn bài và tập vẽ hình tròn. - Chuẩn bị: Chu vi hình tròn. - Nhận xét tiết học ********************************************************* TIẾT 2: BÀI:. LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP. I. MỤC TIÊU:. - Nắm được hai cách nối các vế trong câu ghép: nối bằng từ có tác dụng nối (các quan hệ từ, nối trực tiếp) không dùng từ nối . - Phân tích được cấu tạo của câu ghép (các vế trong câu ghép, cách nối các vế câu ghép), biết đặt câu ghép. - Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt . II. ĐỒ DÙNG:. - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên 1.Bài cũ: - Gọi 1 HS nhắc lại ghi nhớ về câu ghép trong tiết trước. 2. Bài mới: a)Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu cách nối các vế trong câu ghép. b)Phần nhận xét: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1. cả lớp theo dõi trong SGK - GV yêu cầu HS đọc lại các câu, đoạn văn; dùng bút chì gạch chéo để phân tách các vế câu ghép. - Mời học sinh lên bảng làm, cho Leâ Thò Hoa. Hoạt động của học sinh - HS nhắc lại - HS lắng nghe. - 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu BT1 Lớp theo dõi. - 4 HS lên bảng, mỗi em phân tích 1 câu. a) Đoạn này có 2 câu ghép, mỗi câu gồm hai vế: b) Câu này có hai vế: Trang 22.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. lớp nhận xét. - GV cùng HS chữa bài.. - Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn :/ hôm nay tôi đi học. c) Câu này có 3 vế: - Kia là nhữnh mái nhà đứng sau luỹ tre; / đây là mái đình cong cong; / kia nữa là sân phơi. + Từ kết quả phân tích trên, các em - Theo hai cách: dùng từ có tác dụng nối; thấy các vế câu của câu ghép dược dùng dấu câu để nối trực tiếp. nối với nhau theo mấy cách ? + Ranh giới giữa các câu được - Đánh dấu bằng những từ: thì, là, và, hay, đánh dấu bằng những từ hoặc hoặc…, các dấu câu dấu chấm phẩy, dấu phẩy, dấu hai chấm. những dấu câu nào? 3. Phần ghi nhớ : - HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK. - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - HS nhắc lại nội dung không nhìn sách. - GV chốt ý và ghi bảng. 4. Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 1: Bài 1: a: Có một câu ghép với 4 vế câu : - GV hướng dẫn HS làm bài. - GV nhận xét, chốt lại lời giải + Từ xưa… lại sôi nổi, / nó kết thành… to lớn,/ nó lướt qua … khó khăn, / nó nhấn đúng . chìm.. lũ cướp nước. - 4 vế câu nối nhau trực tiếp, giữa các vế có dấu phẩy. (Từ thì nối trạng ngữ với các vế câu). Bài 2 Bài 2: - HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu BT 2. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - HS viết đoạn văn - GV hướng dẫn - Nhắc hs chú ý: Đoạn văn ( từ 3- 5 - HS làm trên giấy khổ to lên bảng dán câu) tả ngoại hình một người bạn, Nhiều HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn. VD: Bích Vân là bạn thân nhất của em. phải có ít nhất 1 câu ghép Tháng hai vừa rồi bạn ấy trò 11 tuổi. Bạn - Cho HS làm bài. - GV phát giấy khổ to cho HS làm thật xinh và dễ thương. Vóc người bạn thanh mảnh,/ dáng người nhanh nhẹn,/ mát - Gọi Hs đọc đoạn văn. tóc cắt ngắn, gọn gàng. 3.Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về cách - GV gọi HS nêu nội dung bài. nối các câu ghép - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục viết lại đoạn văn chưa đạt. **************************************************** TIẾT 3: KĨ THUẬT BÀI: NUÔI DƯỠNG GÀ I. MỤC TIÊU:. - Nêu được mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà. Leâ Thò Hoa. Trang 23.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. - Biết cách cho gà ăn, uống. - Có ý thức nuôi dưỡng, chăm sóc gà - Cho HS thấy được nuôi gà đem lại nguồn thu nhập cho gia đình. II. ĐỒ DÙNG:. - Hình minh họa sgk III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ: + Cần cung cấp những thức ăn gì để - Thức ăn chủ yếu cho gà: chất bột đường, cho gà đảm bảo được đủ chất dinh chất đạm, chất khoáng, vi-ta-min. Trong đó dưỡng? thức ăn cung cấp chất bột đường là loại thức ăn chủ yếu. 2. Bài mới: Hoạt động1: Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà + Thế nào là nuôi dưỡng gà? - Công việc cho gà ăn, uống được gọi - HS đọc nội dung mục 1 (SGK) chung là nuôi dưỡng - Hãy nêu mục đích, ý nghĩa của - HS nêu: nhằm cung cấp nước và các chất việc nuôi duỡng gà dinh dưỡng cần thiết cho gà. Muốn nuôi gà đạt năng suất cao phải cho gà ăn, uống đủ chất, đủ lượng, hợp vệ sinh. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách cho gà ăn uống a) Cách cho gà ăn: - Cho HS đọc nội dung mục 2a - HS nêu (SGK) + Hỏi: Hãy nêu cách cho gà ăn ở - Thời kì gà sinh con: Cho gà ăn liên tục từng thời kì sinh trưởng (gà con mới suốt ngày đêm. Gà nở được 2-3 ngày thì cho gà ăn ngô nghiền nhỏ hoặc gạo tấm. nở, gà giò, gà đẻ trứng? Sau 4-5ngày cho gà ăn thức ăn hỗn hợp. Thời kì gà giò tăng cường cho gà ăn các thức ăn chứa nhiều chất bột đường, chất đạm ,vi-ta –min, cho ăn liên tục suốt ngày đêm. + Em hãy cho biết vì sao gà giò cần - Chất bột đường, chất đạm có tác dụng chủ được ăn nhiều thức ăn cung cấp chất yếu trong việc cung cấp năng lượng hoạt động và tạo thịt, mỡ cho gà lớn nhanh. bột đường và chất đạm? + Theo em cần cho gà đẻ ăn những - Chất đạm: cào cào, châu chấu, mối, cua, thức ăn nào để cung cấp nhiều chất bột đỗ tương… - Chất khoáng: vỏ trứng, vỏ sò, vỏ hến đạm, chất khoáng và vi-ta-min? được sấy khô, nghiền nhỏ - Chất vi-ta-min: rau, củ, quả và rau xanh. b.Cách cho gà uống: - Cho HS đọc mục 2b. Hãy nêu cách - Phải là nước sạch đựng trong máng sạch và thường xuyên thay nước, cọ rửa máng. cho gà uống ? Leâ Thò Hoa. Trang 24.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. - Quan sát H2, em hãy cho biết người ta cho gà ăn, uống như thế nào? Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập - Nêu cách cho gà ăn ở những giai đoạn: gà con, gà giò. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS 3.Củng cố - dặn dò : - Cho HS đọc ghi nhớ bài học. - GV hệ thống lại kiến thức bài học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. Thiết kế bài dạy Lớp 5. - Khi nuôi gà phải cho gà ăn, uống đủ lượng, đủ chất và hợp vệ sinh.. - HS nêu.. - HS đọc ghi nhớ bài học. ********************************************************** TIẾT 4: ĐỊA LÝ BÀI: CHÂU Á I. MỤC TIÊU:. - Nhớ tên các châu lục, đại dương. - Biết dựa vào lược đồ hoặc bản đồ nêu được vị trí địa lí, giới hạn của Châu Á. - Nhận biết được độ lớn và và sự đa dạng của thiên nhiên Châu Á. - Đọc được tên các dãy núi cao, đồng bằng lớn của châu Á. - Nêu được một số cảnh thiên nhiên châu Á và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của châu Á. - Giáo dục HS ham hiểu biết, ham tìm hiểu thế giới xung quanh. - Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường II. ĐỒ DÙNG:. - Quả địa cầu. - Bản đồ tự nhiên châu Á - Tranh ảnh một số cảnh thiên nhiên ở châu Á sgk III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn. - YC học sinh quan sát H1, trả lời - HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi: câu hỏi trong SGK về tên các châu lục, đại dương trên trái đất, vị trí địa lí và giới hạn của châu Á. + Cho biết tên các châu lục và đại + Có 6 châu lục đó là: Châu Á, Châu Mĩ, dương trên trái đất ? Châu Phi, Châu Âu, Châu Đại Dương, Châu Nam Cực. - Dựa vào hình 1, cho biết tên các + Các đại dương là: Thái Bình Dương; Đại châu lục và đại dương mà Châu Á Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Leâ Thò Hoa. Trang 25.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. tiếp giáp. - Nêu vị trí, các đới khí hậu của châu Á. + Dựa vào bảng số liệu, so sánh diện tích châu Á với diện tích của các châu lục khác? + So sánh dân số châu Á với dân số các châu lục khác trên thế giới. Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên. - Cho HS quan sát các ảnh trong hình 2 rồi tìm trên hình 3 các chữ a, b, c, d, e cho biết các cảnh thiên nhiên đó được chụp ở những khu vực nào của châu Á? (Dụa vào đ2 khí hậu). - Cho HS quan sát lại theo cặp và chỉ cho nhau xem, sau đó gọi đại diện cặp nêu. - Dựa vào hình 3, em hãy đọc tên một số dãy núi và đồng bằng lớn của châu Á ?. Thiết kế bài dạy Lớp 5. Dương - Phía Bắc giáp: Bắc Băng Dương, phía đông giáp Thái Bình Dương, phía nam giáp Ấn Độ Dương, phía tây và tây nam giáp châu Âu và châu Phi - Vị trí: trải dài từ vùng gần cực Bắc đén quá Xích đạo nên châu Á có đủ các đới khí hậu: hàn đới, ôn đới, nhiệt đới. - Châu Á có diện tích lớn nhất thế giới. (gấp 5 lần Châu Đại Dương,hơn 4 lần diện tích châu Au, hơn 3 lần diện tích châu Nam Cực. - Châu Á có số dân đông nhất, nhiều hơn cả tổng các châu lục khác. - HS quan sát trả lời: a.Vịnh biển (Nhật Bản) ở khu vực đông Á b.Bán hoang mạc (Ca-dắc- xtan) ở khu vực trung Á c. Đồng bằng (đảo Ba-li, In-đô nê-xi-a) ở khu vực đông nam Á. d. Rừng tai -ga (LB. Nga) ở khu vực Bắc Á đ. Dãy núi Hi-ma-lay-a (Nê-pan) ở Nam Á. + Dãy núi: U-ran; dãy Thiên Sơn, dãy Côn Luân, dãy Hi-ma- lay-a + Đồng bằng: Ấn Hằng, Tây-xi-bia; Lưỡng Hà, Hoa Bắc, Sông Mê Công. 3. Củng cố: - Gọi HS lên bảng chỉ trên quả địa cầu vị trí địa lí, giới hạn của châu Á. - Hãy kể tên một số cảnh thiên nhiên của châu Á. - Về nhà học bài TIẾT 5: ĐẠO ĐỨC BÀI: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 1) I. MỤC TIÊU:. - HS biết mọi người cần phải yêu quê hương. - Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình. - Biết thể hiện yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương. - Có ý thức bảo vệ môi trường II. ĐỒ DÙNG:. - Tranh minh hoạ truyện “Cây đa làng em” Leâ Thò Hoa. Trang 26.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :. Hoạt động của giáo viên 1. Giới thiệu bài: - Quê hương là nơi sinh ra và nuôi ta lớn lên. Dù đi xa nhưng ai cũng nhớ về qh. Đó cũng là biểu hiện của mình với qh. Bài học giúp em hiểu thêm về tình cảm ấy. - GV cho học sinh quan sát tranh. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Cây đa làng em: - Mời 1 học sinh đọc truyện Cây đa làng em. - Cho HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi trong SGK. + Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa ?. Hoạt động của học sinh - HS lắng nghe.. - Cả lớp lắng nghe. - Lắng nghe - HS thảo luận nhóm.. + Vì cây đa là hình ảnh quen thuộc của quê hương, cây đa cho bóng mát giúp người đan xua đi mệt nhọc, những con chim hót tạo nên khúc nhạc thật vui, cây đa gắn bó với quê hương rất lâu đời. + Bạn Hà góp tiền để làm gì? Vì sao + Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây, Hà làm như vậy? cứu cây, mong cây được khoẻ mạnh, sống mãi. Vì Hà rất yêu quê hương Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK - GV yêu cầu: Từng cặp HS thảo luận - Từng cặp HS thảo luận cho biết trường để làm bài tập 1: cho biết trường hợp hợp nào thể hiện tình yêu quê hương nào thể hiện tình yêu quê hương - Cho đại diện một số nhóm trình - Đại diện một số nhóm trình bày, các bày, các nhóm khác nhận xét, bổ nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến. sung ý kiến. a) Nhớ về qh mỗi khi đi xa. - Trường hợp a, b, c, d, e thể hiện tình b) Tham gia hoạt động tuyên truyền yêu quê hương . phòng chống các tệ nạn xã hội ở địa phương. c) Giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp ở địa phương. d) Quyên góp tiền tu bổ di tích, xây dựng các công trình công cộng ở địa phương. đ) Không thích về thăm quê. e) Tham gia trồng cây ở đường làng, nhõ xóm. - GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ - HS đọc phần Ghi nhớ SGK. SGK. Leâ Thò Hoa. Trang 27.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế - GV yêu cầu HS trao đổi với nhau theo các gợi ý sau + Quê bạn ở đâu ? Bạn biết những gì về quê hương mình ? + Bạn đã làm được những việc gì để thể hiện tình yêu quê hương? - GV mời 1 số HS trình bày trước lớp; các em khác có thể nêu câu hỏi về những vấn đề mình quan tâm 3. Củng cố – dặn dò: - Những hành vi, việc làm nào thể hiện tình yêu quê hương? - Giáo dục hs yêu quý quê hương, có ý thức xây dựng quê hương ngày một giàu đẹp và biết bảo vệ môi trường.. - HS trao đổi với nhau. - HS tự liên hệ và trình bày, có thể nêu một số việc làm như: làm sạch đường làng, góp tiền tu sửa đường làng…. - HS nêu. ************************************************** TIẾT 1: BÀI:. Thứ sáu, ngày 04 tháng 01 năm 2013 TOÁN CHU VI HÌNH TRÒN. I. MỤC TIÊU:. - Giúp học sinh nắm được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn. - Rèn học sinh biết vậv dụng công thức để tính chu vi hình tròn. - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. II. ĐỒ DÙNG:. - Bộ đồ dùng học toán III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: Chu vi hình tròn. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Nhận xét về quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn. - Giáo viên nêu: Độ dài của một đường tròn là chu vi hình tròn đó. Vậy: Hình tròn có bán kính 2cm có chu vi khoảng 12,5cm đến 12,6cm. trong toán học người ta tính khoảng 12,56cm. - YC thực hiện phép chia để tìm quy tắc 12,56 : 4 = 3,14 tính. hoặc 12,56 : 2 : 2 = 3,14 - GV: 3,14 là số rất đặc biệt nên người ta sử dụng công thức: C = d x 3,14 (d là đường kính) C = r x 2 x 3,14 ( c là bán kính) - Mời học sinh phát biểu bằng lời - Học sinh lần lượt nêu quy tắc và Leâ Thò Hoa Trang 28.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. - GV nêu VD 1: Tính chu vi hình tròn có đường kính 6 cm. 2: Tính chu vi hình tròn có bán kính 5 cm. Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: - Y/C học sinh áp dụng công thức để tính chu vi hình tròn. - Cho HS làm bài vào vở, gọi 3 em lên bảng làm.. Thiết kế bài dạy Lớp 5. công thức tìm chu vi hình tròn. Chu vi hình tròn là: 6 x 3,14 = 18,84(cm) Chu vi hình tròn là: 5 x 2 x 3,14 = 31,4 (cm) Bài 1. a) r = 9 m. C = 9 x 2 x 3,14 = 56,52 (m) b) r = 4,4 dm. C = 4,4 x 2 x 3,14 = 27,632 (dm) 1 c) r = 2 2 cm 1 C = 2 2 x 2 x 3,14 = 15,7 (cm). Bài 2: Bài 2. - Gv ghi C = d x 3,14 và C = r x 2 x 3,14 - HS đổi được: d = C : 3,14 - YC học sinh dựa vào công thức trên tìm r = C: 2: 3,14 d, r. - HS làm bài: C = 15,7 m; d = 15,7 : 3,14 = 5 (m) C = 18,84 dm; r = 18,84 : 2: 3,14= 3(dm) Bài 3: Bài 3. - Mời học sinh đọc bài toán. Chu vi của bánh xe đó là: - Giúp học sinh hiểu: bánh xe hình tròn 0,65 x 3,14 = 2,041 (m) mỗi vòng là 1 chu vi của hình tròn đó. 10 vòng của bánh xe là: - YC học sinh tưởng tượng ước lượng 2,041 x 10 = 20,41 (m) kích cỡ của bánh xe nêu trong bài toán. 100 vòng của bánh xe là: 2,041 x 100 = 204,1 (m) Đáp số: 2,355m; 20,41m; 204,1m Bài 4: Bài 4: - Chu vi của hình H là: - YC học sinh đọc bài toán, xem hình vẽ. 6 x 3,14 : 2 + 6 = 15,42 (cm) - Gợi ý: chu vi của hình H là nửa chu vi Vậy khoanh vào D của hình tròn có độ dài đường kính của hình đó. Hoạt động 3. Củng cố. - Học sinh lần lượt nêu quy tắc và công thức tìm chu vi hình tròn, biết đường kính hoặc bán kính. - GV nhận xét tiết học ************************************************************** TIẾT 2: ANH VĂN (GV BỘ MÔN DẠT) *********************************************************** Leâ Thò Hoa. Trang 29.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. TIẾT 3: BÀI:. Thiết kế bài dạy Lớp 5. KHOA HỌC SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC. I. MỤC TIÊU:. - Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học . - Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học - Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học. - Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG:. - Hình trang 78,79,80,81 SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: + Dung dịch là gì ?. 2. Bài mới : Hoạt động 1: Thí nghiệm - GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thí nghiệm và thảo luận các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm theo yêu cầu trang 78 SGK sau đó ghi vào phiếu học tập. - GV theo dõi. - GV gọi đại diện trình bày kết quả thí nghiệm. - GV nhận xét và kết luận.. - Sự biến đổi hoá học là gì ?. Hoạt động của học sinh - Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố đều hoặc chất lỏng với chất lỏng hoà tan với nhau được gọi là dung dịch. + Đốt một tờ giấy và nhận xét sự biến đổi của tờ giấy dưới tác dụng của ngọn lửa . + Chưng đường trên ngọn lửa. - Các nhóm làm thí nghiệm và ghi kết quả vào phiếu học tập: - Thí nghiệm 1: Tờ giấy bị cháy thành than. Giải thích: Tờ giấy đã bị biến đổi thành một chất khác, không còn giữ được tính chất ban đầu. - Thí nghiệm 2: Đường từ màu trắng chuyển sang vàng rồi nâu thẫm, có vị đắng. Nếu tiếp tục đun nữa nó sẽ cháy thành than.. trong quá trình chưng đường có khói khét bốc lên - Sự biến đổi hóa học là sự biến đổi từ chất này sang chất khác.. Hoạt động 2: Thảo luận - GV yêu cầu làm việc theo nhóm, nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 79 SGK thảo luận các câu hỏi: + Trường hợp nào có sự biến đổi - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoá học? Tại sao bạn kết luận như quan sát các hình trang 79 SGK thảo luận vậy? và trả lời. Cả lớp làm bài vào phiếu, thống + Trường hợp nào không phải là sự nhất kết quả: Leâ Thò Hoa. Trang 30.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi biến đổi hoá học? Tại sao bạn kết luận như vậy?. Hình Nội dung từng Hình. Biến đổi. 2. Cho vôi sống Hoá học vào Nước 3 Xé giấy thành những mảnh vụn 4 Xi măng trộn cát 5 Xi măng trộn Hoá học cát và nước 6 Đinh mới để Hoá lâu ngày thành học đinh gỉ 7 Thuỷ tinh ở thể lỏng sau khi được thổi thành các chai, lọ; để nguội thành thuỷ tinh ở thể rắn. 3. Củng cố – dặn dò : - Sự biến đổi hoá học là gì ? - Cho ví dụ về sự biến đổi hoá học - Hệ thống lại kiến thức bài học. - Nhận xét tiết học TIẾT 4: BÀI:. Thiết kế bài dạy Lớp 5. Giải thích Vôi sống thả vào nước đã không giữ được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến đổi thành vôi tôi dẻo quánh, kèm sự toả nhiệt. Giấy bị xé vụn nhưng vẫn giữ ngyuên tính chất của nó, không bị biến đổi thành chất khác. Tạo thành hỗn hợp nhưng tính chất của cát, xi măng vẫn giữ nguyên. Tạo thành hỗn hợp mới là vữa xi măng, tính chất hoàn toàn khác với 3 chất riêng. Dưới tác dụng của hơi nước trong không khí, chiếc đinh bị gỉ. Tính chất của chiếc đinh bị gỉ khác hẳn với tính chất của chếc đinh mới. Dù ở thể rắn hay thể lỏng, tính chất của thuỷ tinh vẫn không thay đổi.. - Sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này sang chất khác. - HS lắng nghe.. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn kết bài ). I. MỤC TIÊU:. - Củng cố kiến thức về đoạn văn kết bài - Viết được một đoạn văn kết bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu: Mở rộng và không mở rộng II. ĐỒ DÙNG:. - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : - GV gọi HS đọc lại đoạn mở bài - HS lần lượt đọc. đã học tiết trước. - GV nhận xét. Leâ Thò Hoa. Trang 31.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. 2.Bài mới: Bài 1: Bài 1 - GV cho HS đọc nội dung của bài + Đoạn kết a – kết bài không mở rộng: tiếp tập 1. nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với - GV yêu cầu HS đọc thầm lại 2 người định tả. đoạn văn và chỉ ra sự khác nhau + Đoạn kết b – kết bài mở rộng: sau khi tả của 2 cách kết bài của đoạn a và kết bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bài của đoạn b . bình luận về vai trò của những người nông - GV nhận xét và chốt lại kết quả dân đối với xã hội đúng. Bài 2 Bài tập Bài 2 - GV cho HS đọc yêu cầu của bài - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm SGK và đọc lại 4 đề văn ở bài tập 2 tiết luyện tập tả người (tiết dựng đoạn - HS lần lượt nêu. mở bài). - Cho HS nêu đề bài mà em chọn. - GV dựa vào số lượng học sinh nêu đề bài chọn mà chia nhóm. Yêu cầu các nhóm có chọn cùng đề thảo luận, viết kết bài. - GV phát giấy cho 4 nhóm HS làm - HS làm bài theo nhóm. bài. - Cho HS trình bày bài làm. - HS lần lượt đọc đoạn kết bài. - GV nhận xét, khen ngợi nhóm có - Lớp nhận xét. kết bài hay, kiểu mở rộng. 3. Củng cố dặn dò: - GV gọi HS nhắc lại kiến thức 2 - HS nhắc lại: Có hai kiểu kết bài kiểu kết bài tả người. + Kết bài không mở rộng: nêu nhận xét - Nhận xét tiết học. chung hoặc nói lên tình cảm của em với - Dặn HS về nhà hoàn chỉnh đoạn người định tả. văn kết bài, chuẩn bị viết bài văn tả + Kết bài mở rộng: từ hình ảnh, hoạt động người. của người được tả, suy rộng ra các vấn đề khác. ************************************************************* TIẾT 5:. THỂ DỤC:. BÀI 38. I. MỤC TIÊU:. - Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay, ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Làm quen trò chơi Bóng chuyền sáu. Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia được vào trò chơi. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN. - Trên sân trường, vệ sinh nơi tập. - Chuẩn bị còi, dây nhảy, bóng cho nhóm 6. Leâ Thò Hoa. Trang 32.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP. GV. Thiết kế bài dạy Lớp 5. HS. 1.Phần mở đầu: - Yêu cầu tập hợp lớp.. - HS tập hợp 3 hàng ngang. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - GV phổ biến mục đích – yêu cầu. - HS lắng nghe. - Yêu cầu chạy chậm 1 hàng dọc trên sân - HS chạy chậm trên sân trường. trường. - Yêu cầu cả lớp xoay khớp cổ chân, gối, - Cả lớp xoay khớp cổ chân, gối, hông, vai. hông, vai. - Yêu cầu hs chơi trò chơi “Chạy ngược - HS chơi. chiều theo tín hiệu” 2. Phần cơ bản: a) Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung - HS lắng nghe. bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay: - GV chia tổ luyện tập. Mỗi tổ nhận 2 quả - Các tổ chia thành 2 hàng quay mặt bóng luyện tập. vào nhau, tung và bắt bóng cho nhau - Yêu cầu các tổ thi tung và bắt bóng. - HS thi theo tổ. b) Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. - Cho hs ôn theo tổ. - HS ôn theo tổ. - Mời một số học sinh lên biểu diễn. GV - 3 em lên biểu diễn. nhận xét, sửa sai. - Yêu cầu các tổ luyện tập, biểu diễn. c) Làm quen với trò chơi “Bóng chuyền sáu” - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi: - HS lắng nghe. Chia các bạn nam (nữ) thành 2 đội, 2 đội trưởng ở mỗi đội đứng ở giữa sân chuẩn bị tranh bóng. Hai em nhảy lên tranh bóng rồi chuyền ngay cho bạn (chuyền một), bạn được bóng chuyền ngay cho bạn tiếp theo (chuyền hai). Tiếp tục chuyền được 6 bạn là thắng được 1 điểm, giao lại bóng cho đội bạn. Đội nhiều điểm là thắng cuộc. - YC chơi thử rồi chơi chính thức - HS chơi. 3. Phần kết thúc: - YC cả lớp đi thường và hát. - Cả lớp đi thường và hát. - YC học sinh nhắc lại nội dung vừa học. - Gồm 3 nội dung. - GV nhận xét tiết học. - Dặn học sinh ôn tung và bắt bóng ở nhà. Leâ Thò Hoa. Trang 33.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. ******************************************************. SINH HOẠT TUẦN 19 I.MỤC TIÊU: - Đánh giá kết quả học tập, sinh hoạt tuần 19 - Đề ra biện pháp khắc phục và lên kế hoạch tuần 20 II. NỘI DUNG: 1. Ổn định tổ chức 2. Sinh hoạt lớp - Gọi lớp trưởng lên nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp - Gọi các tổ trưởng, tổ phó có ý kiến bổ sung. - GV nhận xét: a. Đạo đức: Các em đã có tiến bộ hơn tuần trước, đoàn kết hơn, biết nghe lời cô và bố mẹ. Có ý thức học tập tốt hơn. b. Học tập: Một số em có ý thức học tập tốt, ngoan, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Các em đã có ý thức vươn lên trong học tập, không khí lớp học sôi nổi hơn trước.. Leâ Thò Hoa. Trang 34.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. - Tồn tại: Còn có em lười học, một số em chữ còn xấu, viết cẩu thả, có em ngồi trong lớp chưa chú ý nghe giảng còn làm việc riêng c. Các công tác khác: Thực hiện vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân tương đối sạch sẽ, bảo quản tốt cơ sở vật chất của nhà trường. 3. Kế hoạch tuần 20 a. Đạo đức: Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong lớp, không chơi đùa nghịch gây mất đoàn kết. - Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy, lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết giúp đỡ bạn bè b. Học tập: Học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Nâng cao ý thức rèn chữ viết. - Thi đua học tập giữa các tổ, nhóm học tập - Chuẩn bị tốt nội dung các bài học - Khắc phục tồn tại ở tuần 19 - Theo dõi giúp đỡ những nhóm bạn cùng tiến c. Các công tác khác: tham gia đay đủ các buổi lao động do Đội phân công *****************************************************************. Leâ Thò Hoa. Trang 35.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. TUẦN 20 TIẾT 1: Leâ Thò Hoa. Thứ hai, ngày 09 tháng 01 năm 2012 ANH VĂN (GV BỘ MÔN DẠY) Trang 36.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. *********************************************************** TIẾT 2: BÀI:. TẬP ĐỌC THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ. I. MỤC TIÊU:. - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết phân biệt lời các nhân vật. - Hiểu các từ ngữ khó trong truyện: thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu. - Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. - Có thái độ kính trọng Trần Thủ Độ, học tập tính cách gương mẫu, hết lòng vì dân, vì nước của ông. II. ĐỒ DÙNG:. - Tranh minh hoạ bài đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên 1. Bài cũ: - Mời 4 học sinh đọc phân vai: anh Thành, anh Lê. Anh Mai, người dẫn chuyện đọc đoạn trích Người công dân số Một rồi trả lời câu hỏi: 2. Bài mới: a. Luyện đọc - GV đọc mẫu. Đoạn 1: Từ đầu đến ông mới tha cho Đoạn 2: Tiếp theo … lấy vàng lụa thưởng cho. Đoạn 3: Phần còn lại - YC học sinh quan sát, tìm nội dung tranh minh hoạ. b) Tìm hiểu bài: + Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì?. Hoạt động của học sinh - Học sinh đọc phân vai, trả lời câu hỏi.. - HS lắng nghe.. - Cảnh Trần Thủ Độ từ chối nhận vàng bạc đút lót.. + Ông đồng ý nhưng yêu cầu chặt một ngón chân người đó để phân biệt với những câu đương khác. + Trước việc làm của người quân hiệu, + Không những không trách móc mà Trần Thủ Độ xử lí ra sao? còn thưởng cho vàng, lụa. + Khi biết có viên quan tâu với vua + Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban rằng mình chuyên quuyền, Trần Thủ thưởng cho viên quan dám nói thẳng. Độ nói thế nào? + Những lời nói và việc làm của Trần + Trần Thủ Độ cư xử nghiêm minh, Thủ Độ thể hiện ông là người như thế không vì tình riêng, nghiêm khắc với nào? bản thân, luôn đề cao kỉ cương phép nước. 3. Củng cố - dặn dò: - Học sinh nêu nội dung truyện. - Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, Leâ Thò Hoa. Trang 37.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. không vì tình riêng mà làm sai phép nước. - GD: kính trọng danh nhân Trần Thủ Độ. - GV nhận xét tiết học. - YC kể chuyện cho nhười thân nghe. Luyện đọc diễn cảm.. ************************************************************** TIẾT 3: BÀI:. TOÁN LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU:. - Giúp học sinh vân dụng kiến thức để tính chu vi hình tròn. - Rèn học sinh kỹ năng vận dụng công thức để tính chu vi hình tròn nhanh, chính xác, khoa học. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng vào thực tế. II. ĐỒ DÙNG:. - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên 1. Bài cũ: - Gọi hs nêu công thức tính chu vi hình tròn khi biết bán kính và đường kính. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới. Bài 1: - Gọi hs đọc đề bài. - Yêu cầu học sinh làm bài theo cặp, đổi vở chữa bài.. Hoạt động của học sinh - HS nêu ,học sinh khác nhận xét. C = r x 2 x 3,14 C = d x 3,14 Bài 1. a) r = 4,4 dm; C = 4,4 x 2 x 3,14 = 27,632(dm). 1 b) r= 2 2 cm= 2,5 cm; C = 2,5 x 2 x 3,14 =15,7(cm) Bài 2. Bài 2: - Dựa vào phần gv hướng dẫn, cả lớp làm - Yêu cầu học sinh đọc đề. bài vào vở, 2 em lên bảng làm. Dựa vào đề - Giáo viên ghi công thức bài ta có: C = r x 2 x 3,14 a) Tìm d, biết C = 15,7 C = d x 3,14 - YC học sinh chuyển thành công d = 15,7 : 3,14 = 5 (m) thức r = C : 2 : 3,14 và d = C : 3,14 b)Tìm r, biết C = 18,84 dm r = 18,84 : 2 : 3,14 = 3 (dm) bằng cách tìm thành phần chưa biết. Bài 3. Bài 3:. Leâ Thò Hoa. Trang 38.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. - Gọi hs đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Lưu ý bánh xe lăn 1 vòng ® đi được 1 quãng đường đúng bằng chu vi bánh xe… - Cho hs làm bài vào vở, gọi 2 em lên bảng chữa bài. Bài 4: - Gọi hs đọc đề bài, tìm hiểu đề. - Thảo luận nhóm đôi và nêu nhận xét về chu vi của hình H.. Thiết kế bài dạy Lớp 5. Bài giải. a)Chu vi của bánh xe đó là: 0,65 x 3,14 = 2,041(m) b) 10 vòng bành xe đi được số m là: 2,041 x 10 = 20,41(m) 100 vòng bành xe đi được số m là: 2,041 x 100 = 204,1(m) Đáp số: a)2,041m b) 20,41m và 204,1m Bài 4. Chu vi hình tròn 6 x 3,14 = 18,84 (cm) Nửa chu vi hình tròn 18,84 : 2 = 9,42 (cm) Chu vi hình H: 9,42 + 6 = 15,42 (cm) *Khoanh vào D.. 3.Củng cố. - Gọi hs nhắc lại các qui tắc, công thức tính chu vi hình tròn. - Nhận xét tiết học. *********************************************************** TIẾT 4: BÀI:. KHOA HỌC SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC (Tiếp theo). I. MỤC TIÊU:. - Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học - Nêu được ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hoá học. - Giáo dục hs ham thích khám phá, tìm hiểu khoa học. II. ĐỒ DÙNG:. - Một ít giấm, một que tăm, diêm , nến, 1 mảnh giấy III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ : - Sự biến đổi hoá học là gì ? Cho vd. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : Hoạt động 1: Trò chơi “Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học” - GV cho nhóm trưởng điều khiển nhóm Leâ Thò Hoa. Hoạt động của học sinh - Là sự biến đổi từ chất này thành chất khác. VD đốt nến, xi măng trộn cát, nước… - Nhóm trưởng điều khiển nhóm Trang 39.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. mình chơi trò chơi “Bức thư bí mật”. mình chơi trò chơi: Nhúng đầu tăm vào giấm rồi viết lên giấy và để khô (nội dung tuỳ thuộc vào mỗi nhóm) + Ta có nhìn thấy chữ không ? Muốn đọc + Ta không nhìn thấy chữ, muốn đọc bức thư này người nhận thư phải làm thế bức thư này người nhận thư phải hơ nào ? tờ giấy gần ngọn lửa - GV yêu cầu các nhóm trao thư cho - HS thực hành thí nghiệm. nhóm bạn, các nhóm nhận thư thực hiện công việc để đọc được thư của bạn. Lưu ý không hơ gần lủa tràng cháy thư. - Gọi các nhóm trình bày bức thư bí mật - Từng nhóm giới thiệu các bức thư của bạn. của nhóm bạn, các nhóm viết thư nhận xét về nội dung có đúng không. - GV theo dõi và nhận xét. + Trong thí nghiệm vừa rồi có xảy ra sự - Giấm dưới tác dụng của t0 đã bị biến biến đổi hoá học không? đổi thành chất khác. + Điều gì làm nên sự biến đổi hoá học ở - Nhiệt độ đã làm biến đổi hoá học. đây? Kết luận: Sự biến đổi hoá có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt. Hoạt động 2 : Thực hành xử lí thông tin trong SGK - GV yêu cầu hs đọc thông tin, quan sát - HS đọc thông tin, quan sát hình vẽ hình vẽ cho biết hiện tượng đó có sự biến để trả lời các câu hỏi ở mục thực đổi lí học hay hóa học. hành trang 80, 81 SGK. - YC nhận xét về thí nghiệm đã chuẩn bị - HS trình bày kết quả thí nghiệm, ở nhà. giải thích hiện tượng xảy ra. - YC nêu nội dung H 10, cho biết hiện - H 9, 10 là hiện tượng của sự biến tượng đó có sự biến đổi lí học hay hóa đổi hóa học dưới tác dụng của ánh học sáng mặt trời. - GV theo dõi, nhận xét. Kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng. - GD: Cần giữ màu sắc của vải bằng cách phơi trái mặt vải. 3. Củng cố – dặn dò: - Sự biến đổi hoá học xảy ra dưới tác - HS trả lời động của những nhân tố nào ? - Hệ thống lại kiến thức bài học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Năng lượng - GV nhận xét tiết học. ******************************************************** Leâ Thò Hoa. Trang 40.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. TIẾT 5: BÀI:. Thiết kế bài dạy Lớp 5. CHÍNH TẢ (Nghe viết ) CÁNH CAM LẠC MẸ. I. MỤC TIÊU:. - Nghe – viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Cánh cam lạc mẹ. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có chứa âm đầu r / d / gi. - Giáo dục hs biết gữ gìn vở sạch chữ đẹp và biết bảo vệ các con vật, biết giữ gìn và bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG:. - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2a III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng viết các từ cần - Bài 2b HS viết: giấc, trốn, dim, gom, điền ở bài tập 2a, 3a. Đọc bài tập hoàn rơi, giêng, ngọt. chỉnh. - Bài 3b HS viết: hồng ngọc, trong, trong, rộng. (Cả lớp viết vào vở nháp) - Mời 1 học sinh giải câu đố. - Hoa lựu, hoa sen. - GV nhận xét. 2. Bài mới : a). Hướng dẫn HS nghe – viết : - GV gọi 1 hs đọc bài chính tả trong - 1 hs đọc bài viết, lớp theo dõi SGK SGK . - Nêu nội dung bài thơ. - Cánh cam lạc mẹ vẫn được sự che chở yêu thương của bạn bè. - Cho HS đọc thầm bài thơ. - HS đọc thầm lại bài thơ. - Hướng dẫn HS viết đúng những từ - HS viết từ khó trên giấy nháp, 2 hs lên mà HS dễ viết sai, gv quan sát sửa sai bảng viết: xô vào, lạc mẹ tắm sương, cho hs. khản đặc, râm ran, giã gạo. - GV đọc bài cho HS viết, hướng dẫn - HS viết bài chính tả. hs cách trình bày. - GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi. - 2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau - GV chọn chấm một số bài của HS. để. soát lỗi . - GV rút ra nhận xét và nêu hướng - HS lắng nghe. khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 2a: Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV giải thích cách làm theo yêu cầu - HS lắng nghe. bài, chú ý quan hệ giữa các tiếng đứng - HS làm làm vào VBT, một số hs lần cạnh nó. lượt lên bảng điền. - Cho HS làm vào VBT, gọi một số hs - Thứ tự các từ cần điền: ra, giữa, dòng, lần lượt lên bảng điền vào bảng phụ. rò, ra, duy, ra, giấu, giận, rồi. - GV cho HS đọc lại toàn bài. - 1 HS đọc toàn bài. + Câu chuyện buồn cười ở điểm nào ? + Anh chàng ích kỷ không hiểu ra rằng: Nếu thuyền chìm thì anh ta cũng rồi đời. Leâ Thò Hoa. Trang 41.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. 3.Củng cố –Dặn dò : - HS lắng nghe. - Nhận xét bài viết, sửa các lỗi sai phổ biến. - Về nhà kể lại mẩu chuyện cho người thân nghe, làm bài 2b viết lại các lỗi sai cho đúng. - Chuẩn bị bài sau ********************************************************* Thứ ba, ngày 4 tháng 01 năm 2011 TIẾT 1 : TOÁN BÀI : DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN I. MỤC TIÊU:. - Giúp cho học sinh nắm được quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn. - Biết vận dụng tính diện tích hình tròn. -Rèn tính cẩn thận, yêu thích môn toán. II. ĐỒ DÙNG:. - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên 1. Bài cũ: - Gọi 2 hs lên bảng làm lại bài 2.. Hoạt động của học sinh a) Tìm d, biết C = 15,7 d = 15,7 : 3,14 = 5 (m) b)Tìm r, biết C = 18,84 dm r = 18,84 : 2 : 3,14 = 3 (dm). - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Công thức tính diện tích hình tròn. - Mời 2-3 học sinh đọc quy tắc - Học sinh lần lượt phát biểu cách tính diện tính diện tích hình tròn tích hình tròn: Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với số 3,14 - GV: gọi S là dt hình tròn, r là bán kính hình tròn. Hãy ghi công thức S = r x r x 3,14 tính dt hình tròn. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Bài 1. - Gọi hs đọc đề bài. a) r = 5cm. - Cho hs làm bài vào vở, gọi 3 em S = 5 x 5 x 3,14 = 78,5( cm2). lên bảng làm. b) r = 0,4 dm. S = 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 (m2) - Nhận xét ghi điểm. 3 c) r = 5 m = 0,6 m Leâ Thò Hoa. Trang 42.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. S=. 3 5. x. 3 5. x 3,14 = 1,1304 (m2). Hoặc: S = 0,6 x 0,6 x 3,14 = 1,1304 (m2) Bài 2. Bài 2: - GV cho hs làm bài vào vở sau đó - Cần tính r = d : 2 a) d = 12 cm. Nên r = 12 : 2 = 6cm chữa bài. S = 6 x 6 x 3,14 = 113,04 (cm2) b) d = 7,2 dm. Nên r = 7,2 : 2 = 3,6 dm S = 3,6 x 3,6 x 3,14 = 40,6944 (dm2) 4. c) d = 5 m = 0,8m. r = 0,4m S = 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 (m2) Bài 3. Bài 3. Diện tích của mặt bàn là: - GV nêu: mặt bàn là hình tròn, 45 x 45 x 3,14 = 6358,5 (cm2) các em hãy tình S hình tròn đó. Đáp số: 6358,5 cm2 - Cho hs làm bài vào vở, tương tự các bài trước. 3.Củng cố, Dặn dò: - Học sinh nhắc lại công thức tìm S - Làm thêm bài tập ở VBT. - Nhận xét tiết học.. ******************************************************* TIẾT 2: BÀI:. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN. I. MỤC TIÊU:. - Mở rộng hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm công dân. - Bước đầu nắm được cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm công dân. - Bồi dưỡng học sinh thói quen dùng đúng từ trong chủ điểm, yêu tự do, hoà bình. II. ĐỒ DÙNG:. - Từ điển Tiếng Việt . - Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài mới: - Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập - Lắng nghe mở rộng hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm “Công dân”. 2.Giảng bài: Bài 1: Bài 1 Leâ Thò Hoa. Trang 43.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - GV ghi các dòng đã cho lên bảng, mời học sinh đánh dấu vào ô trống ghi đúng nghĩa của từ công dân.. - công dân: học sinh phát biểu ý kiến. Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng: dòng b: công dân là người dân của một nước, có quyền lợi, nghĩa vụ đối với đất nước. Bài 2 Bài 2: - học sinh đọc yêu cầu của bài. - Mời học sinh đọc đề bài. - YC học sinh làm việc theo cặp. Giáo - Học sinh làm việc theo cặp, các em sử dụng từ điển để hiểu nghĩa của từ viên phát phiếu cho một số cặp Công là “của nhà Công là “khôngmà các em chưa rõ. nước, của chung” thiên vị” - HS dán kết quả lên bảng, cùng chốt lại đáp án đúng: Công dân Công bằng Công cộng Công lý Công chúng Công minh Công tâm Bài 3: Bài 3: + Đồng nghĩa với từ công dân: nhân - GV nhắc học sinh xem lại nghĩa của từ dân, dân chúng, dân. công dân rồi lựa chọn, làm bài tập vào + Không đồng nghĩa với từ công dân, vở. đồng bào, dân tộc, nông dân, công chúng. Bài 4: Bài 4: - Học sinh trao đổi trong nhóm để trả - YC học sinh làm bài theo nhóm 4. lời câu hỏi, đại diện nhóm nêu ý kiến. - HS lắng nghe. 3.Củng cố - dặn dò: - Mời học sinh nhắc lại nghĩa của từ công dân. - Dặn học sinh chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ”. - GV nhận xét tiết học. TIẾT 3: BÀI:. MĨ THUẬT VẼ THEO MẪU MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU. I.MỤC TIÊU. - HS biết quan sát, so sánh để tìm ra tỉ lệ, đặc điểm riêng và phân biệt được độ đậm nhạt của vật mẫu. - HS vẽ được hình gần giống mẫu, có bố cục cân đối với tờ giấy. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của hình và độ đạm nhạt của hình mẫu, ở bài vẽ, biết bảo vệ môi trường. II. CHUẨN BỊ. - Bình , lọ hoa, quả..., hình gợi ý cách vẽ trong SGK. Leâ Thò Hoa. Trang 44.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. - Một số bài vẽ của HS năm trước. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài: Nêu mt, ghi đầu bài 2. Lên lớp: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV và HS cùng bày các vật mẫu để - HS thảo luận, trao đổi với nhau về sự quan sát, lựa chọn vật mẫu và nhận quan sát của mình. xét. + Tỉ lệ chung của mẫu: chiều ngang, chiều cao. + Vị trí của các vật mẫu: trước, sau. + Hình dáng, màu sắc, đặc điểm... + So sánh tỉ lệ giữa các vật mẫu. + Phần sáng nhất, phần tối nhất của các vật mẫu. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh - GV Giới thiệu hình gợi ý lên bảng. - Quan sát và lắng nghe. + Vẽ hình không quá nhỏ, quá to + Hình vẽ cân đối và không cân đối với tờ giấy. + Tô màu bằng bút chì Hoạt động 3: Thực hành - GV hướng dẫn những em còn lúng - HS làm bài vào vở hoặc giấy vẽ. túng. - Cho vài nhóm vẽ vào giấy vẽ khổ to. - Đại diện các nhóm lên treo bài trên bảng lớp. - Các nhóm khác nhận xét. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn một số bài đẹp và bài chưa đẹp treo lên bảng để HS nhận xét - GV khen ngợi những bài vẽ đẹp 3. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. TIẾT 4: KỂ CHUYỆN BÀI: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU:. - HS kể đựơc câu chuyện đã nghe, đã đọc về một tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. - Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. ĐỒ DÙNG:. - Một số sách, báo, truyện đọc lớp 5…viết về các tấm gương sống, làm việc theo pháp luật theo nếp sống văn minh. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên Leâ Thò Hoa. Hoạt động của học sinh Trang 45.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể lại câu chuyện Chiếc đồng hồ và trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyệ - Gv nhận xét – ghi điểm 2. Bài mới: a)Giới thiệu bài: Trong tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ tự kể những câu chuyện mình đã được nghe, được đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh . b)Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Đề bài yêu cầu gì ? - GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý: Hãy kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. - Cho 3 HS đọc nối tiếp nhau gợi ý 1,2,3 SGK . - Cho HS đọc thầm lại gợi ý 2. - GV nhắc HS: Việc nêu tên nhân vật trong các bài tập đọc đã học (anh Lý Phúc Nha, Mồ Côi, Chú bé gác rừng) chỉ nhằm giúp các em hiểu yêu cầu của đề bài. Em nên kể các câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình. - Cho HS lần lượt nêu tên câu chuyện các em sẽ kể. Nói rõ đó là câu chuyện về ai ? 3. HS thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện : - Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Cho HS thi kể trước lớp.. Thiết kế bài dạy Lớp 5. - 1 HS kể lại câu chuyện Chiếc đồng hồ và nêu ý nghĩa câu chuyện - HS lắng nghe.. - 1 HS đọc đề bài. - HS nêu - HS chú ý những từ ngữ gạch chân. - 3 HS đọc nối tiếp gợi ý 1 ,2 3. Cả lớp theo dõi SGK. - HS lắng nghe.. - HS lần lượt nêu tên câu chuyện sẽ kể - HS kể chuyện trong nhóm theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Đại diện các nhóm thi kể. - Lớp nhận xét bình chọn bạn kể hay, nêu ý nghĩa câu chuyện đúng, hay nhất.. - GV nhận xét tuyên dương. 4. Củng cố dặn dò: - HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở - HS lắng nghe. lớp cho người thân; đọc trước đề bài và gợi ý trong SGK. ********************************************************** TIẾT 5: THỂ DỤC: BÀI 39 I. MỤC TIÊU:. Leâ Thò Hoa. Trang 46.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. - Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay, ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính đúng. - Tiếp tục làm quen trò chơi Bóng chuyền sáu. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:. - Trên sân trường, vệ sinh nơi tập. - Chuẩn bị dây nhảy cho mỗi học sinh , bóng cho nhóm 6. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP. GV. HS. 1. Phần mở đầu: - Yêu cầu tập hợp lớp.. - HS tập hợp 3 hàng ngang. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - GV phổ biến mục đích – yêu cầu. - HS lắng nghe. - YC chạy chậm thành vòng tròn quanh - HS chạy chậm quanh sân trường. sân trường. - YC đứng quay mặt vào tâm vòng tròn, - HS đứng quay mặt vào nhau. Cả lớp cả lớp xoay khớp cổ chân, cổ tay, khớp xoay khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối. gối. - YC chơi trò chơi “Kết bạn”. - HS chơi. 2. Phần cơ bản: a) Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay: - GV chia tổ luyện tập. Mỗi tổ nhận 2 - Các tổ chia thành 2 hàng quay mặt quả bóng luyện tập. vào nhau, tung và bắt bóng cho nhau . Lúc đầu học sinh tự ôn tung và bắt bóng bằng hai .. - GV đi lại quan sát, sửa sai, nhắc nhở giúp đỡ học sinh thực hiện chưa đúng. - Y/c các tổ thi tung và bắt bóng. GV - Mỗi tổ cử một nhóm 5 học sinh thi biểu dương tổ có nhiều người làm đúng. với đại diện của tổ khác. Tổ có nhiều b) Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. người làm đúng được giáo viên biểu - YC các tổ luyện tập, biểu diễn. GV dương. nhận xét, sửa sai. - Mời một số học sinh lên biểu diễn. - Các tổ luyện tập, biểu diễn. - GV khen tổ thắng cuộc. c) Chơi trò chơi “Bóng chuyền sáu” - HS quan sát bạn, lắng nghe giáo - YC chơi thử 1 lần rồi chơi chính thức. viên nhận xét, sửa sai. Giáo viên nhắc nhở các em đảm bảo an toàn trong khi chơi. 3. Phần kết thúc: Leâ Thò Hoa. Trang 47.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. - YC cả lớp chạy chậm, thả lỏng kết hợp - Cả lớp chạy chậm, thả lỏng kết hợp hít thở sâu. hít thở sâu. - YC học sinh nhắc lại nội dung vừa học. - Gồm 3 nội dung. - GV nhận xét tiết học. - Dặn học sinh ôn tung và bắt bóng ở nhà. **********************************************************. ****************************************************************8 Thứ tư, ngày 5 tháng 01 năm 2011 TIẾT 1: TẬP ĐỌC BÀI: NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG I. MỤC TIÊU:. - Đọc trôi chảy, đọc đúng các từ ngữ khó. - Đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc thể hiện sự thán phục, kính trọng ông Đỗ Đình Thiện. - Nắm được nội dung chính của bài văn biểu dương một công dân yêu nước, một nhà tư sản đã trợ giúp cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kỳ cách mạng gặp khó khăn về tài chính. II. ĐỒ DÙNG:. - Ảnh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện in trong SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: + Khi có người muốn xin chức câu - Học sinh trả lời câu hỏi. đương, Trần Thủ Độ đá làm gì? + Trước việclàm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ đã xử lí ra sao? + Trần Thủ Độ là người như thế nào? 2. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. - Gọi 2 hs khá, giỏi đọc nối tiếp bài văn - 1 HS đọc - 5 HS đọc nối tiếp. - Hướng dẫn học sinh tìm từ khó đọc, + Phát âm đúng: tiệm buôn, trợ giúp, phát âm đúng. xúc động, sửng sốt, phụ trách. Leâ Thò Hoa. Trang 48.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. - Mời 1 học sinh đọc phần chú giải giúp - HS đọc phần chú giải hiểu nghĩa các hs hiểu nghĩa một số từ. từ: tài trợ, đồ diền, tổ chức, đồng Đông Dương, tay hòm chìa khoá, Tuần lễ Vàng, Quỹ Độc Lập. - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp. - Luyện đọc cặp, sửa lỗi cho nhau. - Mời 3 học sinh đọc nối tiếp. - 3 học sinh đọc. - Mời 1 học sinh đọc bài. - HS lắng nghe. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. + Kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kì. a) Trước cách mạng tháng Tám. + Năm 1943: ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng Đông Dương. b) Khi cách mạng thành công. - Năm 1945: Tuần lễ Vàng: ủng hộ chính phủ 64 lạng vàng, Quỹ Độc Lập c) Sau khi hoà bình lập lại. Trung ương: 10 vạn đồng Động Dương. + Ủng hộ cán bộ khu 2 hàng trăm tấn thóc. + Sau hoà bình hiến toàn bộ đồn điền cho nhà nước. + Việc làm của ông Thiện thể hiện - Ông là một công dân yêu nước có tinh những phẩm chất gì? thần dân tộc rất cao. - Ông là một người có tấm lòng vĩ đại, sẵn sàng hiến số tài sản của mình cho cách mạng. - Ông đã hiểu rõ trách nhiệm nghĩa vụ của một người dân đối với đất nước. Ông xứng đáng được mọi người nể phục và kính trọng. + Từ câu chuyện này, em suy nghĩ thế - Người công dân phải có trách nhiệm nào về trách nhiệm của công dân với đối với đất nước./ Người công dân phải đất nước. biết hi sinh vì cách mạng, vì sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc./ Người công dân phải biết góp công, góp của vào việc xây dựng bảo vệ Tổ quốc. Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. - Mời 2 học sinh đọc nối tiếp. - GV nhận xét cách đọc. Yêu cầu cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 2; 3, nhấn mạnh các từ: nhiệt thành, trợ giúp to lớn, 3 vạn đồng, xúc động và sửng sốt, 24 đồng, lớn hơn nhiều, 64 lạng vàng, 10 vạn đồng. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện Leâ Thò Hoa. - HS 1 đọc 2 đoạn đầu. HS 2 đọc 3 đoạn còn lại. - Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài.. Trang 49.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi, giọng đọc thể hiện sự trân trọng, đề cao? Hoạt động 4: Củng cố. - Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để - Truyện biểu dương một công dân yêu tìm nội dung chính của bài. nước, một nhà tư sản đã trợ giúp cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kì cách mạng gặp khó khăn về tài - Giáo viên nhận xét . chính. - YC đọc kĩ bài. chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét tiết học ************************************************************** TIẾT 2: TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:. - Củng cố kỹ năng tính chu vi, diện tích hình tròn. - Vận dụng kết hợp tính diện tích của 1 hình “tổ hợp”. - Giáo dục tính chính xác, khoa học. II. ĐỒ DÙNG:. - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HOC:. Hoạt động của giáo viên Bài 1: - Nêu quy tắc, công thức tính diện tích hìhình tròn? - Gọi 2 em lên bảng làm. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. Bài 2: - Muốn tính S hình tròn cần biết những yy yếu tố nào? - Tính bk hình tròn khi biết chu vi ta làm như thế nào? - Giáo viên nhận xét, gọi 1 hs lên bảng, chữa bài. Bài 3: - Muốn tính diện tích miệng thành giếng em làm như thế nào? - Bán kính miệng giếng và thành giếng ta tính như thế nào? - Gọi 1 em lên bảng làm bài.. Leâ Thò Hoa. Hoạt động của học sinh Bài 1. a) r = 6cm S = 6 x 6 x 3,14 = 113,04 (cm2) b) r = 0,35dm S = 0,35 x 0,35 x 3,14 = 0,38465 (dm2) Bài 2: Bán kính hình tròn là: 6,28 : 3,14 : 2 = 1 (cm) Diện tích hình tròn là: 1 x 1 x 3,14 = 3,14(cm2) Đáp số: 3,14 cm2 Bài 3: Bài giải Diện tích của hình tròn nhỏ (miệng giếng) là: 0,7 x 0,7 x 3,14 = 1,5386 (m2) Bán kính của hình tròn lớn là: 0,7 + 0,3 = 1(m) Diện tích của hình tròn lớn là: 1 x 1 x 3,14 = 3,14 (m2) Diện tích thành giếng( phần tô đậm) là: 3,14 - 1,5386 = 1,6014 (m2) Trang 50.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. Đáp số:1,6014 m2 3. Củng cố, dặn dò. - Nêu công thức tìm bán kính biết chu vi? - Làm thêm bài tập ở VBT - Chuẩn bị: Luyện tập chung. - Nhận xét tiết học. r = C : 3,14 : 2. ************************************************************** TIẾT 3: ÂM NHẠC BÀI: ÔN TẬP BÀI HÁT: HÁT MỪNG - TĐN SỐ 5 I. MỤC TIÊU:. - HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài hát mừng. Tập trình bày bài hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. - HS thể hiện đúng cao độ, trường độ bài tập đọc nhạc số 5. Tập đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phác II. ĐỒ DÙNG:. - Nhạc cụ, đĩa băng, máy nghe III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. 1. Phần mở đầu: a. Giới thiệu nội dung bài học. 2. Phần hoạt động: Hoạt động1: Ôn tập bài : Hát mừng - GV hát lại bài hát một lần. - GV hướng dẫn HS hát kết hợp với phụ hoạ.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS lắng nghe. - HS hát chung cả lớp 2lần - Từng dãy bàn hát. - Hát theo tổ. - Hát cá nhân. - HS hát kết hợp phụ hoạ - HS vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu - HS hát gõ đệm theo nhịp 2/4 + Động tác 1: Câu hát: Cùng múa hát ....ca + Động tác 2: Câu hát :Mừng..hoà bình... + Động tác 3: Mừng Tây Nguyên.... Hoạt động 2: Học bài hát - HS luyện đọc cao độ theo thang âm ( Đô-RêTDDN số 5 Mi-Son-La-Đô ) - HS luyện tập theo tiết tấu. + Bước 1: đọc chậm để luyện coa độ. + Bước 2: Ghép coa độ và tốc độ ... + Bước 3:.... + Bước 4:.... - HS nhắc lại bài TĐN. 3. Phần kết thúc - Nhận xét tiết học. Leâ Thò Hoa. Trang 51.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. -Dặn hs chuẩn bị bài sau. ********************************************************* TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN BÀI: TẢ NGƯỜI ( Kiểm tra viết) I. MỤC TIÊU:. - HS biết viết 1 bài văn tả người có bố cục rõ ràng đủ ý; thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, có cảm xúc II. ĐỒ DÙNG:. - Giấy kiểm tra III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên 1. Giới thiệu bài: Các em đã học văn tả người. Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ vận dụng kiến thức đã học để làm một bài văn về văn tả người hoàn chỉnh 2. Hướng dẫn làm bài - GV treo bảng phụ có ghi sẵn 3 đề bài trong SGK. - Cho HS hiểu yêu cầu của các đề bài - GV cho HS đọc kĩ một số đề và chọn đề nào các em thấy mình có thể viết tốt. Khi đã chọn, phải tập trung làm không được thay đổi. + Nếu chọn tả 1 ca sĩ thì chú ý tả ca sĩ đó khi biểu diễn + Nếu chọn tả 1 nghệ sĩ hài thì chú ý tả tài gây cười của nghệ sĩ đó. + Nếu chọn tả 1 nhân vật trong truyện đã đọc thì phải hình dung tưởng tượng rất cụ thể về nhân vật (hình dáng, khuôn mặt…) khi miêu tả. + Khi chọn đề bài, cần suy nghĩ tìm ý, sắp xếp các ý thành 1 dàn ý, dựa vào dàn ý đã xây dựng viết hoàn chỉnh 1 bài văn tả người. - Cho HS nói đề bài mình chọn. c) Học sinh làm bài: - GV nhắc cách trình bày 1 bài TLV. - GV cho HS làm bài. - GV thu bài làm HS. 3. Củng cố dặn dò: - Gv chấm một số bài, nhận xét. - GV nhận xét tiết kiểm tra. -Về nhà xem trước nội dung tiết TLV lập chương trình hoạt động.. Hoạt động của học sinh. - HS lắng nghe. - HS đọc kỹ các đề trong bảng phụ và chọn đề - HS chọn lựa đề bài để viết -HS lắng nghe giáo viên nhắc nhở.. - HS nêu đề bài chọn. - HS làm bài kiểm tra. - HS nộp bài cho GV. - HS lắng nghe.. ********************************************************* Leâ Thò Hoa. Trang 52.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. TIẾT 5: BÀI:. Thiết kế bài dạy Lớp 5. LỊCH SỬ ÔN TẬP: CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC (1945-1954). I. MỤC TIÊU:. - Lập bảng thống kê các sự kiện tiêu biểu, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 – 1954 dựa theo nội dung các bài đã học. - Kĩ năng tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1945 – 1954. II. ĐỒ DÙNG:. - Bản đồ hành chính VN. - Phiếu học tập của học sinh. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên 1. Bài cũ: - Mời học sinh trình bày sơ lược diễn biến lịch sử Điện Biên Phủ. - Mời học sinh nêu ý nghĩa chiến thắng Điện Biên Phủ. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Lập bảng các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 194519554. - GV phát phiếu học tập cho hs lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 19451954.. Hoạt động của học sinh - HS nêu được 3 đợt tấn công. - Kết thúc kháng chiến chống Pháp. - HS thảo luận theo cặp điền vào bảng sự kiện lịch sử tiêu biểu ứng với từng thời gian.. 20-12-1946 đến tháng 2 năm Cả nước đồng loạt nổ súng chiến đấu, tiêu biểu là 1947 cuộc chiến đấu của nhân dân Hà Nội với tinh thần “ Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”. Thu -đông năm 1947. Chiến dịch Việt Bắc-“ mồ chôn giặc Pháp”. Thu -đông năm 1950, 16 đến Chiến dịch Biên giới 18-9-1950 Trận Đông Khê.Gương chiến đấu dũng cảm La Văn Cầu. Sau chiến dịch Biên giới. Tập trung xây dựng hậu phương vững mạnh, chuẩn bị cho tiền tuyến sẵn sàng chiến đấu.. Tháng 2-1951. - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng đề ra nhiệm vụ cho kháng chiến.. 1-5-1952. 30-3-1954 đến 7-5-1954. - Khai mạc Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc.Đại hội bầu ra 7 anh hùng tiêu biểu Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng.Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.. Hoạt động 2: Làm việc theo Leâ Thò Hoa. Trang 53.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. nhóm: + Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau CM tháng tám được diễn tả bằng cụm từ nào? Em hãy kể tên 3 loại giặc mà CM nước ta phải đương đầu. + Chín năm làm một Điện Biên Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng Em hãy cho biết chín năm đó được bắt đầu vào năm nào và kết thúc vào năm nào? + Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định điều gì? Lời khẳng định ấy giúp em liên tưởng tới bài thơ nào ra đời trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (đã học ở lớp 4). Hoạt động 3: Trò chơi: Tìm địa chỉ đỏ: - GV treo bản đồ, phát phiếu ghi tên các địa danh cho các nhóm. Yêu cầu gắn các địa danh tương ứng lên bản đồ 3.Củng cố-dặn dò: - GD: tinh thần yêu nước của nhân dân ta. - GV nhận xét tiết học. - Dặn học bài, chuẩn bị bài ” Nước nhà bị chia cắt”. Thiết kế bài dạy Lớp 5. - Cụm từ ” nghìn cân treo sợi tóc”. - Ba loại giặc: giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm.. - Ngày 19/12/1946, giặc gửi tối hậu thư, ngày 20/ 12/1946 Bác Hồ ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc tháng 7/1954.. - Chúng ta thà hi sinh tát cả chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ” là câu nói trong ”Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” giúp em nhớ đến bài thơ của Lý Thường Kiệt: Sông núi nước Nam vua nam ở Rành rành định phận ở sách trời Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời.. - HS thi đua theo nhóm, gắn các địa danh: phố Khâm Thiên (HN), Việt Bắc, đường số 4, Hồng Cúm, Him Lan, đồi A1, C1, bản Kéo. - Lắng nghe. ******************************************************* Thứ năm, ngày 6 tháng 01 năm 2011 TIẾT 1: TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU:. - Củng cố kiến thức về chu vi, diện tích hình tròn. - Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức để giải 1 bài toán hình học cụ thể. - Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm bài, cân nhắc khi tư duy. Leâ Thò Hoa. Trang 54.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. II. ĐỒ DÙNG:. - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1: Bài 1. - Yêu cầu nhận xét về độ dài sợi Độ dài dây thép là: dây, tìm độ dài sợi dây. 7 x 2 x 3,14 + 10 x 2 x 3,14 = 106,76 (cm) - Gọi 1 em lên bảng làm bài, gv Đáp số: 106,76 cm nhận xét, ghi điểm. Bài 2: Bài 2: - GV gợi ý: tính bk hình tròn lớn Bán kính của hình tròn lớn là: - Cho HS làm bài vào vở, gọi 1 60 + 15 = 75 (cm) em lên bảng làm, gv nhận xét Chu vi của hình tròn lớn là: ghi điểm. 75 x 2 x 3,14 = 471(cm) Chu vi của hình tròn bé là: 60 x 2 x 3,14 = 376,8 (cm) Chu vi hình tròn lớn dài hơn chu vi hình tròn bé là: 471 - 376,8 = 94,2 ( cm) Đáp số: 94,2 cm. Bài 3: Bài 3. - Hình bên gồm mấy phần? Bài làm: - Làm thế nào để tính S hình đó? Chiều dài hình chữ nhật là: - Gọi 1 em lên bảng làm bài, gv 7 x 2 = 14 (cm) nhận xét, ghi điểm. Diện tích hình chữ nhật là: 14 x 10 = 140 ( cm2) Diện tích của hai nửa hình tròn là: 7 x 7 x 3,14 = 153,86 ( cm2) Diện tích hình đã cho là: 140 + 153,86 = 293,86 (cm2) Đáp số: 293,86 cm2 Bài 4. Bài 4: - Khoanh vào A. - Cho hs thảo luận theo cặp Vì: Diện tích hình vuông là: 8 x 8 = 64 (cm2) Diện tích hình tròn là: 8 : 2 x 8 : 2 x 3,14 = 50,24 (cm2) Diện tích phần tô màu là: 64 – 50,24 = 13,76 (cm2) 3. Củng cố, dặn dò. - Gọi hs nêu cách tính chu vi, diện tích, bán kính hình tròn khi biết chu vi. - Nhận xét tiết học. Leâ Thò Hoa. Trang 55.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. ************************************************************* TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. MỤC TIÊU:. - Nắm được cách nối bằng các vế câu ghép bằng quan hệ từ - Nhận biết quan hệ từ và cắp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép, biết cách dùng quan hệ từ nối các vế câu ghép II. ĐỒ DÙNG:. - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ : - Mời HS làm lại bài tập 1 - GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới : a). Phần nhận xét: Bài 1: - HS đọc thầm đoạn văn tìm câu ghép trong đoạn văn. - GV treo bảng phụ ghi 3 câu ghép, mời 1 học sinh đọc lại.. Bài 2 - Mời HS đọc yêu cầu bài, dùng bút chì gạch chéo, tách các vế câu ghép, gạch dưới các từ và dấu câu ranh giới giữa các vế. - GV phát phiếu học tập cho một số cặp làm trên phiếu, gọi HS lên bảng xác định. Bài 3: Cách nối các vế câu trên có gì khác nhau?. Hoạt động của học sinh - Công dân: Người dân của một nước, có quyền lợi, nghĩa vụ với đất nước Bài 1: Câu 1: ...anh công nhân I-va-nốp đang chờ tới lượt mình thì cửa phòng lại mơ, một người nữa tiến vào . . . Câu 2: Tuy đồng chí không muốn làm mất trật tư, nhưng tôi có quyền nhường chỗ và đổi chỗ cho đồng chí. Câu 3: Lê-nin không tiện từ chối, đồng chí cảm ơn I-va-nốp và ngồi vào nghé cắt tóc. Bài 2: Câu 1: Có 3 vế câu: . . .anh công nhân I-vanốp đang chờ tới lượt mình / thì cửa phòng lại mơ, / một người nữa tiến vào. Câu 2: có 2 vế câu: Tuy đồng chí không muốn làm mất trật tự, / nhưng tôi có quyền nhường chỗ và đổi chỗ cho các đồng chí . Câu 3: có 2 vế : Lê-nin không tiện từ chối, / đồng chí cảm ơn I-va-nốp và ngồi vào ghế cắt tóc. Bài 3: Câu 1: Vế 1; 2 nối với nhau bằng quan hệ từ thì, vế 2 và vế 3 nối với nhau bằng dấu phẩy. Câu 2: hai vế nối với nhau bằng cặp từ chỉ quan hệ: Tuy . . nhưng . . . Câu 3: hai vế nối với nhau bằng dấu phẩy.. 3. Phần ghi nhớ: - Có những cách nào để nối các - Các vế trong câu ghép có thể nối với nhau vế trong câu ghép? bằng qht hoặc cặp qht. - Mời 2 học sinh đọc ghi nhớ. - 2 HS đọc nội dung ghi nhớ Leâ Thò Hoa. Trang 56.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. 4. Phần bài tập: Bài 1: Bài 1: - HS đọc yêu cầu, lớp làm vào KQ: Nếu trong công tác, các cô chú được vơ. nhân dân ủng hộ, làm cho dân tin, dân phục, dân yêu/ thì nhất định các cô, các chú thành công. - Câu ghép có hai vế câu, cặp quan hệ từ trong câu là : Nếu . . thì . .. Bài 2: Bài 2: - Cho HS làm nhóm. (Nếu) Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần - GV hỏi: Hai câu ghép bị lược xin cử Vũ Tán Đường. Còn Thái Hậu hỏi bớt quan hệ từ trong đoạn văn là người tài ba giúp nước (thì) thần xin cử rần hai câu nào? Trung tá. + Giải thích vì sao tác giả lại - Tác giả lược bớt các từ trên để câu ngắn lược bỏ. ngọn, tránh trùng lặp. Lược bớt nhưng người đọc vẫn hiểu đầy đủ, hiểu đúng. Bài 3: Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài tập. GV: - HS làm vào vở, phát biểu: Dựa vào nội dung của 2 vế cho a) Tấm chăm chỉ hiền lành còn Cám lười sẵn, các em xđ quan hệ giữa 2 biếng độc ác. vế, từ đó tìm qht cho đúng (qh b) Ông đã nhiều lần can gián nhưng vua lựa chọ hay tương phản). không nghe. c) Mình đến nhà bạn hay bạn đến nhà mình ? 3.Củng cố - dặn dò: - Nêu cách nối các vế câu ghép bằng qht. - GV nhận xét tiết học - Dặn về học bài chuẩn bị bài sau. ******************************************************** TIẾT 3: KĨ THUẬT BÀI: CHĂM SÓC GÀ I. MỤC TIÊU:. - Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà. - Biết cách chăm sóc gà. - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ gà II. ĐỒ DÙNG:. - Một số tranh ảnh minh hoạ trong SGK - Phiếu đánh giá kết quả học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1.Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu cách nuôi dưỡng gà ? - Nuôi dưỡng gà gồm hai công việc chủ yếu là cho gà ăn và cho gà uống. Khi nuôi gà cần cho Leâ Thò Hoa Trang 57.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. gà ăn, uống đủ chất, đủ lượng và hợp vệ sinh. - Cách cho gà ăn uống thay đổi theo tuổi của gà, giống gà và mục đích nuôi gà. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà - Cho HS đọc nội dung mục I - HS đọc mục I + Em hiểu thế nào là chăm sóc + Khi nuôi gà ngoài việc cho gà ăn, uống gà chúng ta cần tiến hành một số công việc khác như sưởi ấm cho gà mới nở, che nắng, che gió lùa,…để giúp gà không bị rét hoặc nắng, nóng.Tất cả những việc đó gọi là chăm sóc gà + Nêu mục đích và tác dụng của + HS nêu: Chăm sóc gà nhằm tạo điều kiện việc chăm sóc gà? sống thuận lợi, thích hợp cho gà, giúp gà tránh được ảnh hưởng không tốt của các yếu tố môi trường. Gà được chăm sóc tốt sẽ khoẻ mạnh, mau lớn và có sức chống bệnh tốt.Nếu không được chăm sóc đầy đủ gà sẽ yếu ớt, dễ bị nhiễm bệnh, thậm chí bị chết. + Để gà sinh trưởng và phát - Gà cần ánh sáng, nhiệt độ, không khí, nước triển tốt cần những điều kiện gì và các chất dinh dưỡng để sinh trưởng và phát triển tốt. 2. Tìm hiểu cách chăm sóc gà - Cho HS đọc nội dung mục II, - HS đọc mục II, thảo luận câu hỏi theo nhóm. Đại diện các nhóm trả lời: thảo luận câu hỏi: + Hãy nêu tên các công việc + Sưởi ấm cho gà con,chống nóng, chống rét, phòng ấm cho gà, phòng ngộ độc thức ăn cho chăm sóc cho gà ? gà + Em hãy nêu dụng cụ dùng để + Dụng cụ dùng để sưởi ấm cho gà con: Dùng chụp sưởi hoặc sưởi bằng bóng đèn điện, nếu sưởi ấm cho gà con ? không có điện thì dùng bếp củi hoặc bếp than. + Nêu cách chống nóng, chống + Làm chuồng nuôi quay về hướng đông - nam chuồng phải cao ráo, thông thoáng, mát về rét, phòng ẩm cho gà ? mùa hè ,ấm áp về mùa đông. + Dựa vào hình 2 em hãy kể tên + Về mùa đông nên làm rèm chắn gió hướng những thức ăn gây ngộ độc cho đông-bắc, không thả gà vào những ngày trời giá rét, có nhiều sương muối, có thể dùng bóng gà ? đèn điện hoặc bếp dầu, bếp than để sưởi ấm cho gà. - Thức ăn bị mốc, bị ôi, và thức ăn mặn. - Hs đọc ghi nhớ SGK - Mời hs đọc ghi nhớ SGK 3.Củng cố, dặn dò: - HS nêu ghi nhớ bài học. - Cho HS nêu ghi nhớ bài học. - Giáo dục học sinh biết cách Leâ Thò Hoa. Trang 58.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. chăm sóc gà, chăm sóc gà hàng ngày. - GV nhận xét tiết học. ***************************************************** TIẾT 4: ĐỊA LÝ BÀI: CHÂU Á (tt) I. MỤC TIÊU:. - Nắm đặc điểm về dân cư, nêu tên 1 số hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân Châu Á và ý nghĩa (ích lợi) của những hoạt động này. - Biết được khu vực Đông Nam Á có khí hậu nóng ẩm, trồng nhiều lúa gạo, cây công nghiệp và khai thác khoáng sản. - Dựa vào lược đồ, bản đồ, nhận biết được sự phân bố của 1 số hoạt động sản xuất của người dân Châu Á. - Yêu thích học bộ môn, tự hào vì mình là người Châu Á, biết sử dụng tiết kiêm các sản phẩm của châu Á nói riêng và của các châu lục khác nói chung. II. ĐỒ DÙNG:. - Lược đồ các nước Châu Á, Lược đồ tự nhiên Châu Á SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: “Châu Á”. - Kể tên các châu lục, các đại đương + Có 6 châu lục đó là: Châu Á, Châu trên thế giới. Mĩ, Châu Phi, Châu Âu, Châu Đại Dương, Châu Nam Cực. + Các đại dương là: Thái Bình Dương; Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương - Kể tên một số dãy núi cao, đồng bằng + Dãy núi: U-ran; dãy Thiên Sơn, dãy ở châu Á. Côn Luân, dãy Hi-ma- lay-a + Đồng bằng: Ấn Hằng, Tây-xi-bia; Lưỡng Hà, Hoa Bắc, Sông Mê Công 2. Bài mới: Hoạt động 1: Dân cư Châu Á. - YC học sinh so sánh dân số, dện tích - Châu Á có số dân đông nhất thế giới. châu Á và châu Mĩ rút ra nhận xét. - S châu Á chỉ hơn S châu Mĩ 2 triệu - Mời học sinh đọc mục 3, quan sát km2 nhưng dân số đông gấp hơn 4 lần. hình, nêu nhận xét về người dân châu - Chủ yếu dân cư châu Á da vàng và Á. sống tập trung đông đúc tại các đồng - GV bổ sung thêm: Do sống ở những bằng châu thổ. Người vùng Đông Á có khu vực khác nhau nên người dân có da vàng, Nam Á có da sẫm màu hơn. những màu da khác nhau. Người dân khu vực có khí hậu ôn hoà có màu da sáng hơn, người dân vùng nhiệt đới có màu da sẫm hơn. + Người dân VN có da màu gì? - Người dân VN có da màu vàng. Leâ Thò Hoa. Trang 59.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế - YC học sinh quan sát hình, đọc bảng chú giải để trả lời câu hỏi: + Nêu tên một số ngành sản xuất ở châu Á. - YC hoạt động theo nhóm 4: tìm trên hình 5 kí hiệu về các hoạt động sản xuất và rút ra nhận xét về sự phân bố của chúng ở một số khu vực, quốc gia.. Thiết kế bài dạy Lớp 5. - HS quan sát dể nhận biết.. - Trồng bông, trồng lúa mì, lúa gạo, nuôi bò, khai thác dầu mỏ, sx ô tô… - Lúa gạo được trồng Trung Quốc, Đông Nam Á, Ấn Độ; lúa mì, bông trồng nhiều ơẨTung Quốc, An Độ, Cadắc-xtan; chăn nuôi bò ở Trung Quốc Ấn Độ; khai thác dầu mỏ ở Tây Nam Á; sx ô tô ở TQ, Nhật Bản, Hàn Quốc. + Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở - Lúa gạo là loại cây cần nhiều nhiều Trung Quốc, Đông Nam Á? nước, công chăm sóc, t0 phù hợp. Hoạt động 3: Khu vực Đông Nam Á - YC học sinh quan sát H3 (bài 17) và H5 (bài 18). YC học sinh xác định khu vực Đông Nam Á. - YC đọc tên 11 quốc gia trong khu - HS nêu tên 11 quốc gia. vực. + Khu vực ĐNA có đường xích đạo - Có khí hậu nhiệt đới, rừng rậm nhiệt chạy qua, vậy ĐNA có đới khí hậu đới là chủ yếu. nào? Có kiểu rừng chủ yếu nào? - YC học sinh nhận xét địa hình ở khu - Chủ yếu là đồi núi có độ cao trung vực ĐNA. bình, đồng bằng nằm dọc các sông lớn - GV: Khu vực ĐNA, Sinh-ga-po là và ven biển. nước có kinh tế phát triển nhất. 3. Củng cố - dặn dò: - Mời học sinh đọc mục bài học. - HS đọc mục bài học - Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét tiết học. *************************************************************** TIẾT 5 : ĐẠO ĐỨC: GV BỘ MÔN DẠY ******************************************************* Thứ sáu, ngày 12 tháng 01 năm 2012 TIẾT 1: TOÁN BÀI: BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT I. MỤC TIÊU:. - Làm quen với biểu đồ hình quạt. - Bước đầu biết cách đọc và phân tích xử lý số liệu trên biểu đồ. - Rèn kĩ năng đọc và phân tích, xử lí số liệu trên biểu đồ. - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. II. ĐỒ DÙNG:. - Bộ đồ dùnh dạy toàn L5 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Leâ Thò Hoa. Trang 60.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi hs lên bảng làm lại bài 1 tiết trước.. Thiết kế bài dạy Lớp 5. Hoạt động của học sinh Độ dài dây thép là: 7 x 2 x 3,14 + 10 x 2 x 3,14 = 106,76 (cm). 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu biểu đồ hình quạt Hoạt động 1: Giới thiệu biểu đồ hình quạt. - Ví dụ 1: Yêu cầu học sinh quan sát - HS quan sát kĩ và nêu đặc điểm: kĩ biểu đồ hình quạt. VD1/ SGK và + Đặc điểm của biểu đồ: Biểu đồ hình nhận xét đặc điểm. tròn được chia làm nhiều phần. Trên mỗi phần của hình tròn đều ghi các tỉ số phần trăm tương ứng. - Hướng dẫn hs tập “đọc” biểu đồ: - Biểu đồ nói về điều gì? - Các loại sách trong thư viện của một trường tiểu học. - Sách trong thư viện của trường - Sách được phân làm 3 loại. được phân làm mấy loại ? - Tỉ số phần trăm của từng loại là - Truyện thiếu nhi 50%; sách giáo khoa bao nhiêu ? 25%; các loại sách khác 25% - Ví dụ 2. Hướng dẫn hs đọc biểu đồ ở ví dụ 2. - Biểu đồ nói về điều gì ? - Biểu đồ cho biết tỉ số phần trăm hs tham gia các môn thể thao của lớp 5C - Có bao nhiêu phần trăm học sinh - Học sinh tham gia môn Bơi : 12,5% tham gia môn Bơi ? - Tổng số học sinh của cả lớp là bao - Tổng số học sinh của cả lớp là: 32 hs nhiêu ? Giải. - Tính số hs tham gia môn Bơi. Số học sinh tham gia môn Bơi là: 32 x 12,5 : 100 = 4 (học sinh) Đáp số: 4 học sinh Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Bài 1. - Gọi hs đọc đề bài. a.Thích màu xanh: - Hướng dẫn HS 120 : 100 x 40 = 48 (học sinh) - Nêu số phần trăm học sinh thích b.Thích màu đỏ: màu xanh… 120 : 100 x 25 = 30 (học sinh) - Tính số hs thích màu xanh theo tỉ số c.Thích màu trắng: phần trăm khi biết tổng số hs của cả 120 : 100 x 20 = 24 (học sinh) lớp. d.Thích màu tím: 120 : 100 x 15 =18 (học sinh) Bài 2: Bài 2. - Biểu đồ cho biết điều gì ? - Biểu đồ cho biết kết quả học tập của hs Leâ Thò Hoa. Trang 61.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. - Gọi hs nêu kết quả. - YC học sinh đọc biểu đồ. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng.. Thiết kế bài dạy Lớp 5. ở một trường tiểu học. - Học sinh giỏi: ô màu trắng: 17,5% - Học sinh khá: ô màu xanh da trời: 60% - Học sinh trung bình: ô màu xanh đậm: 22,5%. 3.Củng cố, dặn dò. - Những biểu đồ trong bìa học hôm - Biểu đồ hình quạt. nay là biểu đồ hình gì ? - Nhìn vào biểu đồ chúng ta hiểu - Hiểu được các số liệu thống kê trên biểu được gì ? đồ. - Chuẩn bị: luyện tập chung. - Nhận xét tiết học ********************************************************* TIẾT 2: ANH VĂN (GV BỘ MÔN DẠY) ********************************************************** TIẾT 3: KHOA HỌC BÀI: NĂNG LƯỢNG I. MỤC TIÊU:. - Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về: Các vật có biến đổi vị trí, hình. dạng, nhiệt độ,… nhờ được cung cấp năng lượng. - Nêu ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó. - Biết sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng. II. ĐỒ DÙNG:. - Chuẩn bị theo nhóm: + Nến, diêm. + Ô tô đồ chơi chạy pin có đèn và có còi hoặc đèn pin.. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ : + Sự biến đổi hoá học là gì ? + Nêu vd về vai trò của nhiệt trong sự biến đổi hoá học. - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới : a)Giới thiệu bài : “Năng lượng” b) Hoạt động 1: Thí nghiệm. - Bước 1: Làm việc theo nhóm. - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm: nhóm 1; 3: Nhấc cặp sách lên cao; nhóm 2; 4: Thắp nến lên; nhóm 5; 6: Đặt chiếc ô tô có gắn động cơ điện lên bàn. - GV yêu cầu mỗi thí nghiệm phải nêu: + Hiện tượng quan sát được. Leâ Thò Hoa. Hoạt động của học sinh - 2 HS trả lời. - HS làm thí nghiệm theo nhóm và thảo luận - Thí nghiệm 1: Khi dùng tay nhấc cặp sách, cặp sách bị thay đổi vị trí. - Thí nghiệm 2: Khi thắp nến, nến toả nhiệt và phát ra ánh sáng, nòng chảy, Trang 62.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. + Vật biến đổi như thế nào ? - Bước 2: Làm việc cả lớp. - Cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm, cho lớp nhận xét. - GV nhận xét và kết luận: Những vật đó bị biến dạng, thay đổi vị trì, hình dạng, nhiệt độ là do đực cung cấp năng lượng. Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận. - Bước 1: Làm việc theo cặp: Cho HS tự đọc mục bạn cần biết trang 83 SGK và quan sát tình vẽ, nêu thêm các ví dụ về hoạt động con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó, GV theo dõi - Bước 2: Làm việc cả lớp - GV cho HS báo cáo kết quả làm việc - Tìm và trình bày thêm các ví dụ ngoài SGK về các biến đổi, hoạt động và nguồn năng lượng. 3. Củng cố– dặn dò: - Cho hs nêu VD về: Các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ,… nhờ được cung cấp năng lượng. - Nêu ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó - Giáo dục hs say mê tìm hiểu khoa học và biết sử dụng tiết kiệm năng lượng. - Chuẩn bị bài sau: “Năng lượng mặt trời" - Nhận xét tiết học. Thiết kế bài dạy Lớp 5. bay hơi và ngắn dần. - Thí nghiệm 3: Khi lắp pin và bật công tắc ô tô đồ chơi, ô tô chuyển động, đèn sáng, còi kêu.. - HS tự đọc mục bạn cần biết trang 83 SGK và quan sát tình vẽ, nêu thêm các ví dụ về hoạt động con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó - Đại diện một số HS báo cáo kết quả làm việc theo cặp. - 2 HS đọc mục bạn cần biết trang 82, 83 SGK - Vài hs nêu ví dụ.. - HS lắng nghe. ************************************************************** TIẾT 4: BÀI:. TẬP LÀM VĂN LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG. I. MỤC TIÊU:. - Dựa vào mẩu chuyện một buổi sinh hoạt tập thể, biết lập một chương trình hoạt động (CTHĐ) cho buổi sinh hoạt tập thể đó và cách lập CTHĐ nói chung. - Qua việc lập CTHĐ, rèn luyện óc tổ chưc, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể. II. ĐỒ DÙNG:. - Bảng phụ để HS lập CTHĐ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên Leâ Thò Hoa. Hoạt động của học sinh Trang 63.
<span class='text_page_counter'>(64)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS luyện tập: Bài tập 1 - GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1 - HS nối tiếp nhau đọc, cả lớp đọc thầm (Mẫu chuyện: Một buổi sinh hoạt tập thể, các yêu cầu). - Em hiểu việc bếp núc nghĩa là gì ? - Việc chuẩn bị thức ăn, nước uống, bát, đĩa… + Buổi họp lớp bàn về vấn đề gì ? + Bàn về liên hoan văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo VN 20-11 + Các bạn đã quyết định chọn hình + Liên hoan văn nghệ tại lớp. thức, hoạt động nào để chúc mừng thầy cô? + Mục đích của hoạt động là gì ? + Chúc mừng thầy cô nhân ngày nhà giáo VN, bày tỏ lòng biết ơn đối với thầy cô. + Để tổ chức buổi liên hoan có những + Chuẩn bị bánh kẹo, hoa quả, chén, đĩa việc gì phải làm ? Lớp trưởng đã phân … công như thế nào? + Trang trí lớp học: .... - Cho HS làm bài và trình bày kết quả. + Làm báo tường: + Ban biên tập. Cả lớp viết bài, vẽ hoặc sưu tầm. + Các tiết mục văn nghệ… Bài tập 2 : - GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập và gợi ý. - 2 HS nối tiếp nhau đọc, cả lớp đọc - GV: Em đóng vai lớp trưởng, lập 1 thầm chương trình hoạt động của lớp để - HS lắng nghe chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam (Với đầy đủ 3 phần: mục đích - phân công chuẩn bị - chương trình cụ thể). - GV chia lớp thành 5 nhóm, phát giấy cho các nhóm trình bày. - Cho đại diện các nhóm trình bày. - HS làm việc theo nhóm, nhóm nào làm xong dán bài lên bảng. - GV nhận xét bổ sung - Đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung. VD: 3. Củng cố dặn dò: - HS nhắc lại ích lợi của việc CTHĐ - HS nhắc lại và cấu tạo 3 phần CTHĐ - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị cho tiết TLV lập chương trình hoạt động ************************************************************** Leâ Thò Hoa. Trang 64.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. TIẾT 5:. Thiết kế bài dạy Lớp 5. THỂ DỤC:. BÀI 40. I. MỤC TIÊU:. - Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay, ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Tiếp tục làm quen trò chơi Bóng chuyền sáu. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN. - Trên sân trường, vệ sinh nơi tập. - Chuẩn bị dây nhảy cho mỗi học sinh, bóng cho nhóm 6. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP. GV. HS. 1. Phần mở đầu: - Yêu cầu tập hợp lớp.. - HS tập hợp 3 hàng ngang. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - GV phổ biến mục đích, yêu cầu. - HS lắng nghe. - YC chạy chậm thành vòng tròn quanh - HS chạy chậm quanh sân tập sau đó sân tâp sâu đó đứng quay mặt vào tâm đứng quay mặt vào nhau. Cả lớp vòng tròn, cả lớp xoay khớp cổ chân, cổ xoay khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối. tay, khớp gối. - HS chơi trò chơi. - YC chơi trò chơi “Chuyển bóng”. 2. Phần cơ bản: a) Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay: - GV chia tổ luyện tập. Mỗi tổ nhận 2 quả - Các tổ luyện tập theo cặp, tung và bóng luyện tập. bắt bóng cho nhau. Lúc đầu học sinh - GV đi lại quan sát, phát hiện, sửa sai, tự ôn tung và bắt bóng bằng hai tay nhắc nhở giúp đỡ học sinh thực hiện chưa sau đó tập tung bóng bằng một tay và đúng. bắt bóng bằng hai tay. - YC các tổ thi tung và bắt bóng. YC mỗi - Mỗi tổ cử một cặp 2 học sinh thi tổ cử một cặp 2 học sinh thi. GV biểu với đại diện của tổ khác. Cặp làm dương cặp làm đúng. đúng được giáo viên biểu dương. b) Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. - YC các tổ luyện tập, biểu diễn. GV - HS quan sát bạn, lắng nghe giáo nhận xét, sửa sai. viên nhận xét, sửa sai. - Mời một số học sinh lên biểu diễn. - GV khen tổ thắng cuộc. - HS lắng nghe. c) Chơi trò chơi “Bóng chuyền sáu” - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi: Chia các bạn nam (nữ) thành 2 đội, 2 đội - HS chơi. Các tổ chia đội chơi, tính Leâ Thò Hoa. Trang 65.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. trưởng ở mỗi đội đứng ở giữa sân chuẩn điểm xem đội nào vô địch. bị tranh bóng. .. - YC chơi thử 1 lần rồi chơi chính thức. Giáo viên nhắc các em không được xô đẩy nhau, ngã có thể gây ra chấn thương. 3. Phần kết thúc: - YC cả lớp đi chậm, thả lỏng toàn thân - Cả lớp đi chậm, thả lỏng toàn thân kết hợp hít thở sâu. kết hợp hít thở sâu. - YC học sinh nhắc lại nội dung vừa học. - Gồm 3 nội dung. - Dặn học sinh ôn tung và bắt bóng ở nhà. - GV nhận xét tiết học. **************************************************************. SINH HOẠT TUẦN 20 I. MỤC TIÊU:. - HS nhận ra những ưu, khuyết điểm trong tuần. - Phát huy những mặt đạt được và khắc phục những mặt hạn chế. - GD hs chăm ngoan, lễ phép - Đưa ra kế hoạch tuần 21 II. NỘI DUNG:. 1/ Các tổ nhân xét các thành viên trong tổ và bình xét. 2/ Lớp trưởng tổng hợp báo cáo. 3/ GV nhận xét chung: + Học tập: Có tiến bộ nhiều trong học tập, đi học đều đúng giờ đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập, học bài và làm bài đầy đủ + Vệ sinh: Trường lớp và cá nhân sạch sẽ gọn gàng + Nề nếp: Xếp hàng ra vào lớp đúng giờ, duy trì tập thể dục giữa giờ tốt + Nghỉ học vô lí do: không có 4/ Kế hoạch tuần 21 - Phát huy những mặt đã đạt được trong tuần 20 - Vệ sinh lớp sạch sẽ, vệ sinh cá nhân gọn gàng - Học và làm bài đầy đủ trước khi đi học. Sách vở bao bọc sạch sẽ - Duy trì tốt nề nếp lớp học - Tổ chức học nhóm. - Tiếp tục luyện viết và luyện đọc ********************************************************. Leâ Thò Hoa. Trang 66.
<span class='text_page_counter'>(67)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. TUẦN 21 Thứ hai ngày 30 tháng 01 năm 2012 TIẾT 1: ANH VĂN (GV BỘ MÔN DẠY) **************************************************************** TIẾT 2: TẬP ĐỌC BÀI: TRÍ DŨNG SONG TOÀN I.MỤC TIÊU:. - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng; Lúc trầm lắng tiếc thương. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật: Giang Văn Minh, vua Minh đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông - Hiểu được nội dung của bài: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài. - GDHS kính trọng, học tập tấm gương các danh nhân. II. ĐỒ DÙNG:. - Bảng phụ, tranh trong sgk III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng, trả lời câu hỏi và nêu nội dung bài. 2. Bài mới: a. Hướng dẫn HS luyện đọc: - Mời 1 HS đọc toàn bài. - GV yêu cầu học sinh chia đoạn:. Leâ Thò Hoa. Hoạt động của học sinh - 4 học sinh đọc nối tiếp, cả lớp lắng nghe hỏi các bạn về nội dung bài.. - 1 học sinh đọc + Đoạn 1: Từ đầu đến đến hỏi cho ra lẽ. + Đoạn 2: Từ Thám hoa vừa khóc… thoát Trang 67.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. khỏi nạn mỗi năm cống nạp một tượng vàng để đền mạng Liễu Thăng. + Đoạn 3: Từ Lần khác . . .sai người ám hại ông. + Đoạn 4: Phần còn lại - Gọi 4 em đọc nối tiếp lần 1, kết - 4 học sinh đọc nối tiếp. hợp sữa sai cho HS. - Mời HS đọc nối tiếp lần 2 - Kết - HS đọc nối tiếp, giải nghĩa các từ: trí hợp giải nghĩa một số từ khó. dũng song toàn, Giang Văn Minh, Liễu - Một em đọc chú giải. Thăng, đồng trụ - Y/C học sinh đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc mẫu. - HS lắng nghe. b. Tìm hiểu bài + Sứ thần Giang Văn Minh làm - Vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cách nào để vua nhà Minh bãi bo lệ cúng giỗ cụ tổ năm đời. Vua Minh phán góp giỗ Liễu Thăng? không ai phải giỗ người đã chết từ năm đời. Giang Văn Minh tâu luôn: Vậy tướng Liễu Thăng tử trận đã mấy trăm .. + Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp - HS nhắc lại cuộc đối đáp (Lần khác…. giữa ông Giang Văn Minh với đại máu còn loang). thần nhà Minh? + Vì sao vua nhà Minh sai người - Vua Minh mắc mưu Gianh Văn Minh, ám hại ông Giang Văn Minh? phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng nên căm ghét ông. Nay thấy Giang Văn Minh không những không chịu nhún nhường trước câu đối của đại thần trong triều, còn dám lấy việc quân … + Vì sao có thể nói ông Giang Văn - Vì Giang Văn Minh vừa mưu trí vừa bất Minh là người trí dũng song toàn ? khuất. Giữa triều đình nhà Minh ông biết dùng mưu để vua nhà Minh buộc phải bỏ lệ góp giỗ Liễu .. 3. Đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm - HS lắng nghe. đoạn văn, nhấn mạnh các từ ngữ: khóc lóc, thảm thiết, hạ chỉ, vừa khóc vừa than, giỗ cụ tổ 5 đời, bất hiếu, không ai, từ năm đời, không phải lẽ, bèn tâu, mấy trăm năm, cúng giỗ. - GV đọc mẫu, yêu cầu học sinh - HS luyện đọc. luyện đọc theo nhóm 4 theo cách - Ba em đọc theo cách phân vai (người dẫn phân vai. chuyện, Giang Văn Minh, vua nhà Minh). - Từng tốp 3 học sinh thi đọc. - GV cùng cả lớp nhận xét, khen - Ca ngợi sư thần Giang Văn Minh trí dũng ngợi. song toàn bảo vệ được quyền lợi và danh Leâ Thò Hoa. Trang 68.
<span class='text_page_counter'>(69)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài 4. Củng cố dặn dò - Mời HS nêu ý nghĩa bài. - Dặn học sinh luyện đọc ở nhà, về kể câu chuyện Giang Văn Minh cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét tiết học. ******************************************************* TIẾT 3: TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH I. MỤC TIÊU:. - Giúp học sinh thực hànhh cách tính diện tích của các hình. - Rèn học sinh kĩ năng chia hình và tính diện tích của các hình, chính xác, khoa học. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG:. - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: a. Số học sinh thích màu xanh: - Mời HS lên bảng làm lại bài 1 120 : 100 x 40 = 48 (học sinh) sgk. b. Số học sinh thích màu đỏ: 120 : 100 x 25 = 30 (học sinh) c. Số học sinh thích màu trắng: 120 : 100 x 20 = 24 (học sinh) d. Số học sinh thích màu tím: 120 : 100 x 15 =18 (HS) Đáp số: 18 HS - Giáo viên nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: - YC học sinh đọc bài tập, quan sát - HS đọc bài tập, quan sát hình vẽ, nêu hình vẽ, tìm cách để tính diện tích cách tính. của hình. - Chia hình trên thành hình vuông a. Chia mảnh đất thành hình chữ nhật và hai hình vuông bằng nhau và hình chữ nhật. Nêu cách tính S b. Tính: các hình đó Chiều dài hình chữ nhật là: - GV chốt lại: Muốn tính hình có 25 + 20 + 25 = 70(m) nhiều hình như vậy, ta chia nhỏ Diện tích hình chữ nhật là: hình vẽ thành các hình rồi tính S 70 x 40,1 = 2807 (m2) các hình sau đó tíng tổng các hình Diện tích của hai hình vuông là: nhỏ. 20 x 20 x 2 = 800 (m2) Diện tích mảnh đất là: 2807 + 800 = 3607 (m2) Đáp số: 3607 m2 Leâ Thò Hoa. Trang 69.
<span class='text_page_counter'>(70)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. 3. Thực hành Bài 1 Bài 1 Bài giải - Cho HS thảo luận và nêu cách Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật ABCD tính. 3,5 + 4,2 + 3,5 = 11,2 (m) - Cho HS làm bài vào vở, gọi 1 em Diện tích mảnh đất hình chữ nhậtABCD lên bảng làm bài. 11,2 x 3,5 = 39,2 (m2) - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. Diện tích mảnh đất hình chữ nhật MNPQ 6,5 x 4,2 = 27,3 (m2) Diện tích mảnh đất đó là: 39,2 + 27,3 = 66,5 (m2) Đáp số: 66,5 m2 Bài 2 Bài giải Bài 2: Cách 1 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Tổng diện tích hình 1 và hình 3 là: - YC học sinh chia nhỏ hình vẽ, 100,5 x 30 x 2 = 6030 (m2) nêu cách tính các hình rồi làm bài, Diện tích hình 2 là: chữa bài. (100,5 – 40,5) x (50 - 30) = 1200 (m2) - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. Diện tích hình bên là: 6030 + 1200 = 7230 (m2) Đáp số: 7230 m2 Cách 2: Tổng diện tích hính 1 và hình 3 là: 40,5 x 30 x 2 = 2430 (m2) Diện tích hình 2 là: (50 + 30) x (50 - 30) = 4800 (m2) Diện tích hình bên là: 2430 + 4800 = 7230 (m2) Đáp số: 7230 m2 4.Củng cố - dặn dò: - Về nhà xem trước bài luyện tập về tính diện tích (tt) - Làm bài tập ở vở BTT. ******************************************************* TIẾT 4: KHOA HỌC BÀI: NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI I. MỤC TIÊU;. - Trình bày tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên - Kể tên một số phương tiện, máy móc, hoạt động, . . của con người sử dụng năng lượng mặt trời. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, biết sử dụng tiết kiệm năng lượng. II. ĐỒ DÙNG:. Leâ Thò Hoa. Trang 70.
<span class='text_page_counter'>(71)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. - Hình minh họa SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ - Khi nào thì ta nói một vật nhận được năng lượng? - Nêu ví dụ về hoạt động của con người, động vật, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới Hoạt động 1: Thảo luận - Y/c học sinh làm việc theo nhóm 4 các em thảo luận các câu hỏi sau: + Mặt trời cung cấp năng lượng ở những dạng nào? + Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với sự sống ?. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận - YC học sinh quan sát các hình 2; 3; 4 trang 84; 85 SGK thảo luận theo các nội dung : + Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống hằng ngày + Kể tên một số công trình, máy móc sử dụng năng lượng mặt trời. + Kể tên một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời ở gia đình và ở địa phương. - YC các nhóm trình bày cả lớp thảo luận. - Mời 10 học sinh tham gia, chia hai nhóm, mỗi nhóm khoảng 5 HS - GV vẽ hình mặt trời lên bảng. Các nhóm cử từng thành viên luân phiên lên ghi những vai trò, ứng dụng của mặt trời đối với sự sống trên trái đất nói chung và đối với con người nói riêng, sau đó nối với hình vẽ mặt trời. - GV tổng kết tuyên dương các nhóm. 3. Củng cố dặn dò: Leâ Thò Hoa. Hoạt động của học sinh - Khi vật bị biến đổi về vị trí, nhiệt độ, ánh sáng, âm thanh… VD: Người tập thể dục: năng lượng cung cấp - thức ăn; xe máy chạy: năng lượng cung cấp - xăng.. - Một số nhóm trình bày và cả lớp bổ sung, thảo luận. - Ánh sáng và nhiệt. - Mặt trời chiếu sáng và sưởi ấm muôn loài, cây xanh hấp thụ mặt trời để sinh trưởngvà phát triển. Cây là thức ăn trực tiếp hoặc gián tiếp của động vật, cây còn cung cấp củi đun.. - Chiếu sáng phơi khô các đồ vật, lương thực thực phẩm, làm muối … - HS tham khảo tranh ảnh để kể vd: máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời (chẳng hạn máy tính bỏ túi). - Đại diện nhóm trình bày kết quả các nhóm khác nhận xét, bổ sung chiếu sáng phơi đồ. sưởi ấm cây hấp thụ thay đổi khí hậu chạy máy. Trang 71.
<span class='text_page_counter'>(72)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. - Cho HS đọc mục bạn cần biết - GDHS biết tiết kiệm năng lượng. Chiếu sáng - Nhận xét tiết học. Phơi thóc Sươ ************************************************************* TIẾT 5: CHÍNH TẢ (Nghe viết) BÀI: TRÍ DŨNG SONG TOÀN I. MỤC TIÊU:. - Nghe viết đúng chính tả một đoạn của truyện trí dũng song toàn - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu r/ d/ gi. - Rèn tính cẩn thận, vở sạch chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG:. - Bảng phụ, bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: - Y/C học sinh chữa bài tập 2b.. Hoạt động của học sinh - HS điền các tiếng: đông, khô khốc, gõ, hốc, ló, trong, Hồi, tròn, một.. - GV nhận xét, sửa sai. 2. Bài mới: a. Hướng dẫn HS nghe - viết: - Gọi 1 em đọc đoạn văn cần viết - 1 em đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài Trí dũng song toàn “từ Thấy sứ thần Việt Nam đến hết”. + Đoạn văn kể điều gì? - Giang văn Minh khẳng khái khiến vua nhà Minh tức giận, sai người ám hại ông. Vua Lê Thần Tông khóc thương trước linh cữu ông, ca ngợi ông là anh hùng thiên cổ - Gọi 2 em lên bảng viết từ khó, cho - Luyện viết đúng: trí, dũng, song, sứ cả lớp viết nháp. thần, linh cữu, điếu văn; tên riêng: Lê - GV nhắc HS chú ý cách viết hoa, Thần Tông,… cách trình bày các câu nói trực tiếp, những chữ dễ viết sai. - GV đọc từng câu cho học sinh viết. - HS viết bài. - GV đọc lại toàn bài. - HS soát lỗi trong bài. - GV thu vở 1 tổ chấm, nhận xét . - HS đổi vở soát lỗi gạch chân dưới lỗi. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2 a: Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu của bài, gọi 3 - HS đọc yêu cầu của bài, 3 em lên bảng em lên làm, cho lớp làm vở làm, lớp làm vở. Leâ Thò Hoa. Trang 72.
<span class='text_page_counter'>(73)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. - để dành, dành dụm, dành tiền… - rành, rành rẽ, rành mạch,… - cái rổ, cái giành,… Bài 3: Bài 3: a) Gọi HS đọc yêu cầu bài, cho các a) HS đọc yêu cầu bài, các em thảo luận em thảo luận nhóm 4, đại diện nhóm nhóm 4, đại diện nhóm lên làm. Nhóm lên làm. Nhóm khác nhận xét, bổ khác nhận xét, bổ sung. sung. GV nhân xét tuyên dương. - Có thể điền r, d hay gi ? + Nghe cây lá rầm rì + Là gió đang dạo nhạc + Quạt dịu trưa ve sầu. + Cõng nước làm mưa rào. + Gió chẳng bao giờ mệt ! + Hình dáng gió thế nào. 3. Củng cố - Dặn dò. - Về nhà đọc bài thơ Dáng hình ngọn gió. - Viết lại các chữ viết sai. - GV nhận xét tiết học. ***************************************************** Thứ ba, ngày 31 tháng 01 năm 2012 TOÁN LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (TT). TIẾT 1: BÀI: I. MỤC TIÊU:. - Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, . . . - Rèn kỹ năng chia hình. Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG:. - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đứng tại chỗ trả lời cách tính - HS trả lời theo quy tắc. diện tích hình chữ nhật, cách tính diện tích hình tam giác, cách tính diện tích hình thang 2. Bài mới a: Giới thiêu cách tính B C A. D E. Leâ Thò Hoa. Trang 73.
<span class='text_page_counter'>(74)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. - GV nêu VD: Tính diện tích mảnh đất. - Mời học sinh nêu cách tính. - Mời học sinh nêu cách nối. - GV chốt lại: + Chia hình đã cho thành 1 hình tam giác và 1 hình thang . + Đo khoảng cách trên mặt đất, hoặc thu thập số liệu đã cho, giả sử ta được bảng số liệu như trong SGK. + Tính diện tích của từng phần nhỏ, từ đó suy ra diện tích toàn bộ của mảnh đất. - GV đưa bảng số liệu. Mời học sinh nêu các kích thước của hình thang, hình tam giác rồi tính. Đoạn thẳng Độ dài BC 30 m AD 55 m BM 22 m EN 27 m b. Thực hành Bài 1: - Hướng dẫn: Theo hình vẽ thì mảnh đất đã cho được chia thành một hìnhchữ nhật và hai hình tam giác, tính diện tích của chúng, từ đó suy ra diện tích cả mảnh đất. Thiết kế bài dạy Lớp 5. - Nối A với D để được 1 hình thang và một hình tam giác. - HS theo dõi, thực hiện:. Diện tích hình thang ABCD: (55 30) x 22 935 2 (m2). Diện tích hình tam giác ADE: 55 x 27 742,5 2 (m2). Diện tích hình ABCDE: 935 + 742,5 = 1677,5 (m2). Bài 1.. Giải: Diện tích hình chữ nhật AEGD là 84 x 63 = 5292 (m2) Diện tích hình tam giác BAE là 84 x 28 : 2 = 1176 (m2) Độ dài cạch BG là 28 + 63 = 91 (m) AD = 63m Diện tích hình tam giác BGC là AE = 84m 91 x 30 : 2 = 1365(m2) BE = 28 m c GC = 30 m Diện tích mảnh đất là 5292 + 1176 + 1365 = 7833(m2) Bài 2: Đáp số: 7833m2 - GV hướng dẫn HS giải, lớp làm vở, Bài 2. GV chấm một số vở, gọi 1 em lên bảng làm. Giải: BM = 20,8m Giải CN = 38m Diện tích tam giác ABM là C 24,5 x 20,8 : 2 = 254,8 (m2) AM=24,5m Diện tích tam giác CDN là MN = 37,4m 25,3 x 38 : 2 = 480,7 (m2) ND = 25,3m Diện tích hình thang BCMN là Leâ Thò Hoa. Trang 74.
<span class='text_page_counter'>(75)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại cách tính diện tích các hình - Về học thuộc các qui tắc tính diện tích các hình. (38 + 20,8) x 37,4 :2 =1099,56 (m2) Diện tích mảnh đất là 254,8 + 480,7 +1099,56 = 1835,06(m2) Đápsố: 1835,06m2. ************************************************************ TIẾT 2: BÀI:. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN. I. MỤC TIÊU:. - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm công dân: các từ nói về nghĩa vụ quyền lợi, ý thức công dân. - Vận dụng vốn từ đã học, viết được một đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của công dân. - GD lòng yêu nước, có ý thức xd, bảo vệ đất nước. II. ĐỒ DÙNG:. - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ - Mời học sinh đọc ghi nhớ về cách nối các vế câu ghép bằng qht. 2. Bài mới Bài 1 - Mời hs đọc yêu cầu của bài, thảo luận nhóm đôi. - GV chốt lại lời giải đúng: Nghĩa vụ công dân . Quyền công dân Ý thức công dân Bổn phận công dân Trách nhiệm công dân Danh dự công dân Bài 2 - Mời một HS đọc yêu cầu của bài, lớp làm vào vở bài tập. - GV dán 3 tờ phiếu, mời 3 học sinh hoàn thành trên bảng.YC học sinh làm vào VBT Bài 3 - HS đọc yêu cầu bài. - GV giải thích : Câu Bác Hồ nói với các chú bộ đội nhân dịp Bác đến thăm đền Hùng . Dựa vào câu nói của Leâ Thò Hoa. Hoạt động của học sinh - 2 HS đọc nội dung ghi nhớ Bài 1 - HS nêu yêu cầu: Ghép từ công dân vào trước hoặc sâu từng từ dưới đây tạo thành những cụm từ có nghĩa. - HS báo cáo. Công dân gương mẫu Công dân danh dự. Bài 2 - HS đọc yêu cầu của bài, lớp làm vào vở bài tập.. Bài 3 Ví dụ : Dân tộc ta có truyền thống yêu nước nồng nàn.Với tinh thần yêu nước ấy, chúng ta đã chiến thắng mọi kẻ thù xâm Trang 75.
<span class='text_page_counter'>(76)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Bác mỗi em viết một đoạn văn khoảng 5 câu về nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của mỗi công dân dựa theo câu nói của Bác Hồ.. Thiết kế bài dạy Lớp 5. lược. Để xứng đáng là con cháu của các vua Hùng, mỗi người dân phải có ý thức, có nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc. Câu nói của bác không chỉ là lời dạy bảo các chú bộ đội, mà là lời dạy bảo toàn dân, trong đó có chúng em– những công dân nhỏ tuổi. Chúng em sẽ tiếp bước cha ông gìn giữ và xây dựng tổ quốc Việt Nam tươi đẹp hơn.. 3. Củng cố dặn dò - GD tinh thần yêu nước. - Về ghi nhớ biét sử dụng đúng những từ mới học - GV nhận xét tiết học *********************************************************** TIẾT 3: BÀI:. MĨ THUẬT TẬP NẶN MỘT DÁNG NGƯỜI HOẶC DÁNG CON VẬT ĐƠN GIẢN. I. MỤC TIÊU. - HS có khả năng quan sát, biết cách nặn các hình khối. - HS nặn được hình người, đồ vật, con vật...và tạo dáng theo ý thích. - HS ham thích sáng tạo và cảm nhận được vẻ đẹp của hình khối và có ý thức bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG:. - Đất nặn III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu hình minh hoạ trong - HS lắng nghe. SGK... - VD: Hình người, con vật và các đồ vật ngộ nghĩnh, đẹp mắt như: tượng gỗ sơn mài, tượng đá, hình các con vật... Hoạt động 2: Cách nặn. - GV nhắc lại cách nặn hoặc ghép các hình - HS lắng nghe đồng thời thao tác để HS quan sát. + Nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại. + Nặn từ các thỏi đất thành các bộ phận chính + Tạo dáng cho sinh động Hoạt động 3: Thực hành Leâ Thò Hoa. Trang 76.
<span class='text_page_counter'>(77)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. - GV hướng dẫn những em còn lúng túng. - HS chọn hình định nặn (người, con vật, cây, quả) - Nặn theo nhóm 4, nhóm trưởng điều khiển nhóm của mình. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn một số bài đẹp và bài chưa đẹp - Đại diện các nhóm lên trình bày treo lên bảng để HS nhận xét bài trên bảng lớp. - GV khen ngợi những bài vẽ đẹp - Các nhóm khác nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học ************************************************************* TIẾT 4: KỂ CHUYỆN BÀI: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU:. - Rèn kỹ năng nói + HS kể được một câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng ,di tích lịch sử, văn hoá ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ: hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ. + Biết sắp xếp các tình tiết, sự kiện thành một câu chuyện. Hiểu và trao đổi với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện. - Rèn kỹ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. - Giáo dục hs có ý thức bảo vệ các công trình công cộng các di tích lịch sử. II. ĐỒ DÙNG. - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Kể lại câu chuyện đã được nghe đã được - 2 hs kể đọc nói về những tấm gương sống làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. 2. Bài mới: a. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài: - Mời 1 hs đọc 3 đề bài. GV gạch dưới - HS đọc 3 đề bài các từ quan trọng. Đề 1: Kể một việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng các di tích lịch sử văn hoá. Đề 2: Kể một việc làm ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ. Đề 3: Kể một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ. Leâ Thò Hoa. Trang 77.
<span class='text_page_counter'>(78)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. - Gọi HS đọc 3 gợi ý trong SGK - HS đọc 3 gợi ý trong SGK. - GV yêu cầu HS chọn đề nào thì đọc kĩ đề đó - Cho HS nối tiếp nhau giới thiệu câu - Ví dụ: Tôi muốn kể câu chuyện chuyện mình chọn kể tháng trước chúng tôi đã giúp chú Hùng công an xã ngăn chặn hành động lấy cắp đồ cổ trong đình làng. - Tôi kể về việc làm chấp hành luật giao thông đường bộ của một cụ già của xóm tôi - YC HS lập nhanh dàn ý cho câu chuyện, - HS lập dàn ý gv theo dõi b. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Cho HS kể chuyện theo nhóm đôi: Kể - HS kể chuyện theo nhóm đôi: Kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Cho HS thi kể trước lớp: Các nhóm đại - Các nhóm đại diện thi kể trước lớp. diện thi kể - Cả lớp và GV nhận xét chọn bạn có câu chuyện ý nghĩa nhất, kể hấp dẫn nhất. 3. Củng cố dặn dò: - Cho HS nêu lại nội dung câu chuyện - 2 HS nêu mình kể. - Giáo dục HS qua câu chuyện mà các em kể. - Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Xem trước nội dung tranh minh hoạ bài ông Nguyễn Khoa Đăng ******************************************************** TIẾT 5: THỂ DỤC: BÀI 41 I. MỤC TIÊU:. - Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2; 3 người, ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng - Làm quen động tác bật cao. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng - Chơi trò chơi bóng chuyền sáu. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động III. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:. - Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - dây nhảy, bóng III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. GV. HS. 1. Phần mở đầu Leâ Thò Hoa. Trang 78.
<span class='text_page_counter'>(79)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. - YC tập hợp 3 hàng dọc. - GV phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học. - YC đi thường theo vòng tròn rồi khởi động các khớp sau đó chuẩn chao dây rồi bật nhảy tại chỗ nhẹ nhàng.. Thiết kế bài dạy Lớp 5. - HS tập hợp theo yêu cầu. - HS lắng nghe. - HS đứng thành vòng tròn xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, sau đó thựchiện động tác chao dây rồi bật nhảy tại chỗ nhẹ nhàng. - HS chơi trò chơi “kết bạn”. - YC chơi trò chơi “Kết bạn” 2. Phần cơ bản a) Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 3 người. - GV chia khu vực luyện tập cho các tổ, - Các tổ tập theo khu vực đã qui định, yêu cầu các tổ tự luyện tập. dưới sự chỉ huy của tổ trưởng. HS ôn lại sau đó tập. - GV quan sát sửa sai nhắc nhở. - YC các tổ thi đua, từng nhóm đôi tung - Các tổ thi đua với nhau 1 lần và vắt bóng theo nhóm 3 người. - GV biểu dương nhóm thắng cuộc. b)Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. - YC lớp tập theo nhóm tổ. c) Làm quen nhảy bật cao. - GV yêu cầu tập theo đội hình 3 hàng - HS tập hợp. ngang. - GV làm mẫu giảng giải: khuỵ gối, đưa - HS quan sát, thục hiện theo hướng 2 tay ra sau lấy đà giậm nhảy, một hoặc dẫn. hai tay chạm bóng. Lúc hai chân tiếp đất khuỵ gối. d) Chơi trò chơi “Bóng chuyền sáu” - GV nhắc lại luật chơi, sau đó chia - HS chơi trò chơi. thành 4 đội để thi đấu. 3. Phần kết thúc: - YC đứng tại chỗ thả lỏng tích cực, sau đó cúi gập người, rung hai vai hít thở - GV hệ thống lại bài, nhận xét tiết học - HS hệ thống bài. - Dặn về ôn lại động tác tung và bắt bóng. ************************************************************. Leâ Thò Hoa. Trang 79.
<span class='text_page_counter'>(80)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. ******************************************************** Thứ tư, ngày 01 tháng 02 năm 2012 TIẾT 1: TẬP ĐỌC BÀI: TIẾNG RAO ĐÊM I. MỤC TIÊU:. - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó. - Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện hơi chậm, trầm buồn phù hợp với tình huống mỗi đoạn: khi chậm, trầm buồn, khi dồn dập, căng thẳng, bất ngờ đọc đúng tự nhiên tiếng rao, tiếng la, tiếng kêu … - Hiểu các từ ngữ trong truyện, hiểu nội dung truyện: ca ngợi hoạt động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn. - GD lòng dũng cảm, kính trọng thương binh II. ĐỒ DÙNG:. - Tranh minh học bài đọc trong SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Mời 2 HS lên bảng đọc bài trả - 2 HS đọc, trả lời câu hỏi. lời câu hỏi. + Giang Văn Minh làm cách nào để vua Minh bãi bỏ bắt dân ta góp giỗ Liễu Thăng. + Vì sao nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn 2.Bài mới a. Hướng dẫn HS đọc: - Gọi 1 em đọc toàn bài - 1 em đọc toàn bài - GV yêu cầu học sinh chia đoạn. - HS phát biểu: + Đoạn 1: Từ đầu đến nghe buồn não nuột. + Đoạn 2: Tiếp theo đến khung cửa ập xuống, khói bụi mịt mù. + Đoạn 3: Tiếp theo đến thì ra là một chân gỗ. + Đoạn 4: Phần còn lại. - Mời 4 em đọc nối tiếp, yêu cầu - 4 học sinh đọc nối tiếp. Tìm từ: đêm khuya, phát hiện một số từ kho. tĩnh mịch, thảm thiết, đổ rầm, khập khiễng, té quỵ, sập xuống, bàng hoàng. - Gọi 4 em đọc nối tiếp nhau lần - HS đọc diễn cảm. 2. - Một em đọc chú giải. - 1 học sinh đọc. - YC học sinh luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc mẫu - HS lắng nghe. 2. Tìm hiểu bài + Tác giả (nhân vật “tôi”) nghe thấy tiếng rao của người bán bánh - Vào các đêm khuya tĩnh mịch. Leâ Thò Hoa. Trang 80.
<span class='text_page_counter'>(81)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. giò vào những lúc nào? + Nghe thấy tiếng rao tác giả có cảm giác như thế nào ? + Đám cháy xảy ra vào lúc nào? + Đám cháy được miêu tả như thế nào?. Thiết kế bài dạy Lớp 5. - Buồn não nuột.. -Vào nửa đêm. - Ngôi nhà bốc lửa phừng phừng, tiếng kêu cứu thảm thiết, khung cửa ập xuống khói bụi mịt mù. + Người đã dùng cảm cứu em bé - Người bán bánh giò là ai ? + Con người và hành động của - Là một thương binh nặng chỉ còn một chân, anh có gì đặc biệt? khi rời quân ngũ làm nghề bán bánh giò. Là người bán bánh giò bình thường, nhưng anh có hành động cao đẹp dũng cảm: … + Chi tiết nào trong câu chuyện - Người ta cấp cứu cho người đàn ông, bất ngây bất ngờ cho người đọc? ngờ phát hiện ra anh người có cái chân gỗ. Kiểm tra giấy tờ thì anh là một thương binh. Để ý đến chiếc xe .. + Câu chuyện trên gợi cho em - Mỗi công dân cần có ý thức giúp đỡ mọi suy nghĩ gì về trách nhiệm công người, cứu người khi gặp nạn. dân của mỗi người trong cuộc - Giúp đỡ người khác khi gặp nạn, cuộc sống sống ? sẽ tốt đẹp hơn. - Gặp sự cố xảy ra trên đường, mỗi người cần phải có trách nhiệm giải quyết, giúp đỡ, không nên sống thờ ơ theo kiểu “Cháy nhà hàng xóm, bình chân như vại”. 3. Đọc diễn cảm. - Mời 4 học sinh đọc nối tiếp 4 - 4 học sinh đọc nối tiếp đoạn, giáo viên nhận xét. - GV đọc mẫu, yêu cầu học sinh - HS luyện đọc theo cặp, thi đọc luyện đọc theo cặp. - YC học sinh thi đọc diễn cảm - Học sinh thi đọc diễn cảm học sinh thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét, khen ngợi. 3. Củng cố dặn dò - Bài văn ca ngợi điều gì ? - HS trả lời - HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. - GD học tập tinh thần cao thượng của anh thương binh. - GV nhận xét tiết học. Về nhà - Lắng nghe học thuộc ghi nhớ, chuẩn bị bài sau. Leâ Thò Hoa. Trang 81.
<span class='text_page_counter'>(82)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. TIẾT 2: BÀI:. Thiết kế bài dạy Lớp 5. ********************************************* TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. I. MỤC TIÊU:. - Củng cố kiến thức về chu vi, diện tích hình tròn. - Rèn kĩ năng tính độ dài đoạn thẳng, tính chu vi, diện tích các hình đã học như hình chữ nhật hình thoi,...tính chu vi hình trònvà vận dụng để giải các bài toán có liên quan - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. II. ĐỒ DÙNG:. - Bảng phụ B.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:. Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu lại các qui tắc tính diện tích hình hình tam giác, hình thang. 2. Bài mới: Bài 1: - GV hướng dẫn, cho lớp làm vào vở gọi 1em lên giải. - Mời 1 học sinh ghi công thức tính DT hình tam giác, yêu cầu cả lớp ghi ra giấy nháp. + Muốn tính cạnh đáy ta làm thế nào? - YC học sinh áp dụng làm bài và chữa bài,. Hoạt động của học sinh - HS nêu quy tắc tính dt hình tam giác, hình thang. Bài 1: axh S= 2 a=S:h 5 1 m m Tóm tắt : S = 8 2 ; h = 2 ; a = ?. Giải : Độ dài cạnh đáy của hình tam giác là: 5 1 5 2) : (m) 2 2 (8 5 m Đáp số : 2 hay 2,5 m. Bài 2: Bài 2: - YC học sinh đọc bài toán, quan sát hình. Giải - YC học sinh so sánh về DT hình Diện tích hoạ tiết trang trí là thoi và Dt 4 hình tam giác 1 x 0,75 : 2 x 4 = 1,5 (m2) - Tính DT hính thoi như thế nào? Đáp số : 1,5m2 - YC học sinh làm bài, chữa bài. Bài 3: Bài 3: Giải - GV hướng dẫn HS nhận biết độ dài Chu vi của hình tròn có đường kính sợi dây chính là tổng của hai nửa 0,35 3,14 = 1,099 (m) đường tròn cộng với hai lần khoảng Độ dài sợi dây là: cách giữa hai trục. 1,099 + 3,1 2 = 7,299 (m) Đáp số : 7,299m 3. Củng cố - Dặn dò. Leâ Thò Hoa. Trang 82.
<span class='text_page_counter'>(83)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. - Nêu cách tính diện tích hình thoi, diện tích hình thang, hình tam giác… - Về nhà học thuộc các qui tắc tính diện tích các hình - GV nhận xét tiết học ******************************************************** TIẾT 3: ÂM NHẠC BÀI: HỌC HÁT: BÀI TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC I. MỤC TIÊU. - HS hát đúng giai điệu và thể hịên tình cảm của bài hát. 3. - Hát đúng nhịp 8 - Qua bài hát giáo dục các em lòng kính yêu Bác Hồ II. ĐỒ DÙNG:. - Thanh phách III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. 1. Phần mở đầu: a. Giới thiệu nội dung bài học. - GV đặt một số câu hỏi nhằm gợi ý cho HS nói lên những hiểu biết về Thủ đô Hà Nội, về Lăng Bác Hồ. - GV giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích tác giả bài hát Tre ngà bên Lăng Bác. 2. Phần hoạt động: Học bài hát Tre ngà bên Lăng Bác. Hoạt động1: Dạy hát - GV hát bài hát một lần. - Cho HS đọc lời ca - GV dạy hát từng câu hát Hoạt động 2: Luyện tập - Cho HS hát cả lớp, dãy, bàn, tổ, cá nhân. - GV lắng nghe, sửa sai cho HS. - Cho hs hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca, theo phách.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS lắng nghe.. - HS đọc lời ca. - HS hát theo lời GV - HS hát chung cả lớp 2 lần - Từng dãy bàn hát. - Hát theo tổ. - Hát cá nhân. - HS vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu - HS hát gõ đệm: theo phách, theo nhịp. - HS hát đơn ca (mỗi em hát một lần). 3. Phần kết thúc: Leâ Thò Hoa. Trang 83.
<span class='text_page_counter'>(84)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. - Cả lớp hát lại một lần. - GV: Nhận xét tiết học.. Thiết kế bài dạy Lớp 5. - Cả lớp hát. *************************************************** TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN BÀI: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I. MỤC TIÊU:. - Biết lập chương trình cho một hoạt động tập thể II. ĐỒ DÙNG:. - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ - HS nói lại tác dụng của việc lập chương trình hoạt động và cấu tạo của chương trình hoạt động 2. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS lập chương trình hoạt động - Gọi 1 HS đọc đề bài, tìm hiểu đề bài. - Cho cả lớp đọc thầm đề bài suy nghĩ lựa chọn - Cho một số HS tiếp nối nhau đọc tên hoạt động mà mình lựu chọn - GV mở bảng phụ đã viết sẵn cấu tạo 3 phần của một chương trình hoạt động, cho vài hs đọc lại. - Cho HS thảo luận nhóm lập chương trình hoạt động. - Cho đại diện nhóm lên dán kết quả, nhóm khác bổ sung. GV bổ sung cho đầy đủ.. Leâ Thò Hoa. Hoạt động của học sinh - 2 trả lời. - 1 HS đọc đề bài, lớp theo dõi, đọc thầm.. - HS tiếp nối nhau đọc tên hoạt động mà mình lựu chọn - Đọc lại cấu tạo 3 phần của một chương trình hoạt động. - HS thảo luận nhóm lập chương trình hoạt động trên bảng phụ - Đại diện nhóm lên dán kết quả, nhóm khác bổ sung. Ví dụ: Chương trình quyên góp ủng hộ thiếu nhi vùng lũ lụt (lớp 5A) 1) Mục đích: Giúp đỡ thiếu nhi vùng lũ lụt, thể hiện tinh thần lá lành đùm lá rách 2) Các việc cụ thể, phân công nhiệm vu. - Họp lớp thống nhất: Lớp trưởng. - Nhận quà: 3 tổ trưởng ghi tên người, số lượng. - Đóng gói chuyển quà nộp cho nhà trường: Lớp trưởng, lớp phó, 3 tổ trưởng. 3) Chương trình cụ thể + Chiều thứ sáu: họp lớp - Phát biểu ý kiến kêu gọi ủng hộ - Trao đổi ý kiến thống nhất nhận quà - Phân công nhiệm vụ - Sáng thứ hai: nhận quà - Chiều thứ hai: đóng gói nộp cho nhà Trang 84.
<span class='text_page_counter'>(85)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. trường 3. Củng cố dặn dò - Cho HS nhắc lại cấu tạo 3 phần - Vài HS nêu lại. của một chương trình hoạt động - GV nhận xét chung tinh thần làm - HS lắng nghe việc của cả lớp, khen những nhóm học tập tốt - Về nhà viết lại vào vở ************************************************************** TIẾT 5: LỊCH SỬ BÀI: NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT I. MỤC TIÊU:. - Đế quốc Mĩ phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta. - Vì sao nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mĩ – Diệm. - Giáo dục cho học sinh lòng yêu quê hương đất nước và từ đó biết bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG:. - Bản đồ hành chính Việt Nam. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên 1. Bài cũ. - Hãy nêu ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ ? - GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a: Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ. - GV nêu đặc điểm nổi bật của tình hình nước ta sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp - GV đưa bản đồ chỉ sông Bến Hảigiới tuyến quân sự tạm thời giữa hai miền Nam-Bắc. + Vì sao đất nước ta bị chia cắt ?. Hoạt động của học sinh - Chấm dứt cuộc chiến tranh chống Pháp.. - HS lắng nghe. - HS quan sát.. +Vì Đế quốc Mĩ âm mưu xâm chiếm đất nước ta. Mĩ tìm mọi cách phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ + Nhân dân ta phải làm gì để có thể - Nhân dân ta buộc phải cầm súng đứng xoá bỏ nỗi đau chia cắt ? lên đấu tranh chống lại bọn chúng. b. Làm việc theo nhóm. - Hãy nêu các điều khoản chính của - Chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam và Đông Dương; quy định hiệp định Giơ-ne-vơ? vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân sự tạm thời. Quân ta .. Leâ Thò Hoa. Trang 85.
<span class='text_page_counter'>(86)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. - Nguyện vọng của nhân dân ta là sau 2 năm, đất nước sẽ thống nhất, gia đình sẽ sum họp, nhưng nguyện vọng đó có được thực hiện không? Tại sao ? - Âm mưu phá hoại Hiệp định Giơ-nevơ của Mĩ – Diệm được thể hiện qua những hành động nào ? + Nếu không cầm súng đánh giặc thì đất nước, nhân dân ta sẽ ra sao ? + Cầm súng đứng lên đánh giặc thì điều gì sẽ xảy ra ? + Sự lựa chọn cầm súng đánh giặc của nhân dân ta thể hiện điều gì ? 3. Củng cố, dặn dò - Mời học sinh đọc mục bài học. - Về nhà học bài – Chuẩn bị bài sau (Bến tre Đồng Khởi). - GV nhận xét tiết học.. Thiết kế bài dạy Lớp 5. - Nguyện vọng đó không thực hiện được vì: Kẻ thù ngày càng lộ rõ âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta. Tội ác của chúng ngày càng chồng chất. Nước nhà sau hơn 80 .. + Đế Quốc Mĩ và chính quyền Ngô Đình Diệm ra sức chống phá các lực lượng cách mạng, khủng bố dã man những người đòi hiệp thương tổng tuyển cử; thực hiện tố …. dân vô tội. - Đất nước lại bị xâm lược, nhân dân ta lại mất tự do. - Có thể nhân dân phải hi sinh mất mát nhưng sẽ có ngày đất nước được giải phóng, nhân dân được tự do, gia đình được sum họp. - Lòng yêu nước, yêu tự do của nhân dân ta.. ********************************************************** Thứ năm, ngày 02 tháng 02 năm 2012 TIẾT 1: TOÁN BÀI: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. HÌNH LẬP PHƯƠNG I. MỤC TIÊU:. - Hình thành được biểu tượng về hình hộp chữ nhật và hình lập phương - Nhận biết được các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương, phân biệt được hình hộp chữ nhật và hình lập phương - Chỉ ra được các đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật và hình lập phương, vận dụng để giải các bài tập có liên quan - Giáo dục hs tính chính xác, cẩn thận khi làm bài. II. ĐỒ DÙNG:. - Bộ đồ dùng dạy toán lớp 5 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật - HS nêu một số đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật 2.Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu hình hộp chữ nhật và hình lập phương - GV giới thiệu một số mô hình hình Leâ Thò Hoa. Trang 86.
<span class='text_page_counter'>(87)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. hộp chữ nhật để HS nhận xét - Hình hộp chữ nhật gồm có mấy mặt?. - Gồm có 6 mặt như hình vẽ, có hai mặt đáy và 4 mặt bên. - Các mặt bên của hình hộp chữ nhật - Các mặt bên đều là hình chữ nhật: mặt có gì đặc điểm gì? 1 bằng mặt 2, mặt 3 bằng mặt 5, mặt 4 bằng mặt 6 - Cho HS nêu một số đồ vật có dạng - HS nêu một số đồ vật có dạng hình hình hộp chữ nhật hộp chữ nhật: hộp phấn, quân cờ,… + Hình lập phương giới thiệu tương tự - Hình hộp chữ nhật và hình lập - HS quan sát, nhận xét: Giống nhau là: phương có gì giống và khác nhau. đều có 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh. - Các mặt của hình lập phương có gì - Hình lập phương có sáu mặt là các đặc biệt? hình vuông bằng nhau nên chiều dài, chiều rộng, chiều cao cùng một kích thước. Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài, thảo luận nhóm đôi. - Gọi vài em đọc, cho lớp nhận xét Số mặt, cạnh, đỉnh Số mặt Số cạnh Số đỉnh Hình Hình hộp chữ nhật 6 12 8 Hình lập phương 6 12 8 Bài 2: Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài a) những cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật - Cho lớp làm vào vở là: B A B M M AB = CD = P. C. Q P AB= MN =QP = DC AD = BC = NP = MQ AM = BN = CP = DQ b) Diện tích mặt đáy MNPQ là 6 x 3 =18 (cm2) Diện tích mặt bên ABNM là 6 x 4 = 24 (cm2) Diện tích mặt bên BCPN là 3 x 4 = 12 (cm2) Bài 3. Bài 3. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hình A là hình hộp chữ nhật. (vì có 3 kích thước - Cho hs thảo luận nhóm 4, khác nhau) nêu kết quả. - Hình C là hình lập phương. (vì có 3 kích thước Leâ Thò Hoa. Trang 87.
<span class='text_page_counter'>(88)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. bằng nhau) 3. Củng cố - Dặn dò. - Nêu một số đồ vật có dạng - HS nêu hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - Lắng nghe - Nhận xét tiết học ******************************************************** TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. MỤC TIÊU:. - Hiểu thế nào là một câu ghép thể hiện quan hệ nguyên nhân - kết quả - Biết điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí các vế câu để tạo nên những câu ghép có quan hệ nguyên nhân - kết quả. - Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG:. - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2HS đọc đoạn văn viết về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân (BT3) tiết trước. - GV nhận xét, ghi điểm 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Cho Hs làm vào vở BT, gọi 1 hs lên bảng làm, cho lớp nhận xét. Bài 4 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Cho HS làm vào vở BT, gọi 1 hs lên bảng làm, cho lớp nhận xét. - GV nhận xét và khen những HS làm đúng và hay. Hoạt động của học sinh - 2 HS đọc đoạn văn ngắn mà các em viết về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân ( BT 3 ) tiết trước. - Lớp nhận xét Bài 3 a) Nhờ thời tiết thuận nên lúa tốt. b) Tại thời tiết không thuận nên lúa xấu. Bài 4 a) Vì bạn Dũng không thuộc bài nên bị điểm kém. b) Do nó chủ quan nên bài thi của nó không đạt điểm cao. c) Do kiên trì, nhẫn nại nên Bích Vân đã có nhiều tiến bộ trong học tập.. 3. Củng cố, dặn dò: - Cho hs nêu lại ghi nhớ - HS nhắc lại ghi nhớ. - GV hệ thống lại kiến thức bài học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện tập thêm - GV nhận xét tiết học. ************************************************************** TIẾT 3: KĨ THUẬT Leâ Thò Hoa. Trang 88.
<span class='text_page_counter'>(89)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. BÀI:. Thiết kế bài dạy Lớp 5. VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ. I. MỤC TIÊU:. - Nêu được mục đích, tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà - Giáo dục hs có ý thức chăm sóc và bảo vệ vật nuôi. - Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường xung quanh nhà ở. II. ĐỒ DÙNG:. - Tranh minh họa SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà? - Nêu cách chăm sóc gà ? 2. Bài mới: a. Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà - GV yêu cầu HS đọc nội dung mục 1 trong SGK, thảo luận theo cặp và TLCH: - Kể tên công việc vệ sinh phòng bệnh cho gà ?. Hoạt động của học sinh - 2HS trả lời. - HS lắng nghe.. - Vệ sinh phòng bệnh cho gà gồm các công việc làm sạch và giữ gìn vệ sinh sạch sẽ các dụng cụ ăn uống, chuồng .. - Thế nào là vệ sinh phòng bệnh - Những công việc được thực hiện nhằm giữ cho dụng cụ ăn uống, nơi ở, thân thể của vật nuôi luôn sạch sẽ và … - Nêu mục đích và tác dụng của - Vệ sinh phòng bệnh nhằm tiêu diệt vi việc vệ sinh phòng bệnh khi nuôi trùng gây bệnh, làm cho không khí chuồng gà ? nuôi trong sạch và giúp cơ thể gà tăng sức - GV nhận xét và tóm lại nội dung chống bệnh. Nhờ đó gà khoẻ … của hoạt động 1. b.Tìm hiểu cách vệ sinh phòng bệnh cho gà + Kể tên các dụng cụ cho gà ăn - Gồm máng ăn và máng uống. Thức ăn, uống? nước uống của gà được cho vào máng để đảm bảo vệ sinh tránh rơi vãi. - Nêu cách vệ sinh dụng cụ ăn - Thức ăn nước uống của gà được trực tiếp uống của gà? trong máng nên máng ăn, máng uống cần được rửa thường xuyên để làm sạch vi trùng và các chất bẩn trong … - Nêu tác dụng của việc vệ sinh - Giữ cho không khí chuồng nuôi luôn trong chuồng nuôi gà ? sạch và tiêu diệt các vi trùng gây bệnh có trong không khí. - Nếu như không thường xuyên - Trong phân gà có nhiều khí độc, nếu như làm vệ sinh chuồng nuôi thì không không thường xuyên làm vệ sinh chuồng khí trong chuồng nuôi như thế nào nuôi thì không khí trong chuồng nuôi sẽ bị ô Leâ Thò Hoa Trang 89.
<span class='text_page_counter'>(90)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. ? - Em hiểu thế nào là dịch bệnh ?. nhiễm. - Dịch bệnh là do vi sinh vật gây ra, có khả năng lây lan nhanh, dễ bị chết. - Nêu tác dụng của việc tiêm - Tiêm thuốc, nhỏ thuốc phòng dịch, giúp gà thuốc, nhỏ thuốc phòng dịch cho không bị dịch bệnh. gà ? 3. Củng cố - Dặn dò. - Cho hs nêu mục đích, tác dụng - Vài HS nêu lại mục đích, tác dụng và một và một số cách vệ sinh phòng số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà. bệnh cho gà. - Giáo dục hs có ý thức chăm sóc - Lắng nghe và bảo vệ vật nuôi. - GV nhận xét tiết học. *********************************************************** TIẾT 4: BÀI:. ĐỊA LÝ CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM. I. MỤC TIÊU. - Dựa vào lược đồ (bản đồ), đọc tên và nêu được vị trí địa lý của Cam-pu-chia, Trung Quốc. - Hiểu và nêu được : + Cam-pu-chia và Lào là hai nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp. + Trung Quốc là nước có số dân đông nhất thế giới, đang phát triển mạnh, nổi tiếng về một số mặt hàng công nghiệp và thủ công nghiệp truyền thống. - Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG - Bản đồ tự nhiên châu Á. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. GV 1. Kiểm tra bài cũ + Dân cư châu Á tập trung đông đúc ở những vùng nào ? Tại sao ? + Vì sao khu vực đông nam Á lại sản xuất nhiều lúa gạo ? 2. Bài mới Hoạt động 1: Cam Pu Chia - Cho hs thảo luận theo nhóm 4, đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung + Em hãy nêu vị trí địa lí của Cam Pu Chia ? (Nằm ở đâu, có chung biên giới với nước nào? ở những phía nào?. Leâ Thò Hoa. HS - HS trả lời. - HS thảo luận theo nhóm 4, đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung - Cam Pu Chia nằm trên bán đảo đông dương trong khu vực Đông Nam Á. Phía bắc giáp Lào, Thái Lan, phía đông giáp Việt Nam, phía Nam giáp biển phía Tây nam giáp Thái Lan Trang 90.
<span class='text_page_counter'>(91)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. + Thủ đô Cam Pu Chia ? - Phnôm Pênh + Nét nổi bật của địa hình Cam Pu - Tương đối bằng phẳng đồng bằng Chia? chiếm đa số diện tích của Cam Pu Chia, một phần nhỏ là đồi núi thấp. + Dân cư Cam Pu Chia sản xuất - Ngành nông nghiệp là chủ yếu, sản ngành gì là chủ yếu ? Sản phẩm chính phẩm gạo, hồ tiêu, đánh bắt nhiều cá của ngành này? nước ngọt + Vì sao Cam Pu Chia đánh bắt nhiều - Vì Cam-pu-chia có địa hình đồng cá nước ngọt ? bằng dạng lòng chảo…Cam Pu Chia là Biển Hồ một hồ nước ngọt lớn. + Tôn giáo ngưòi dân Cam Pu Chia? - Theo đạo Phật. Cam Pu Chia có nhiều đền chùa. Hoạt động 2: Lào + Hãy nêu vị trí của nước Lào? - Lào nằm trên bán đảo đông dương trong khu vực đông nam Á, phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Đông và Đông Bắc giáp Việt Nam, phía Nam giáp Cam pu chia, phía Tây giáp Thái Lan. + Thủ đô nước Lào ? - Viêng Chăn + Nét nổi bật địa hình Lào ? - Đồi núi và cao Nguyên + Sản phẩm của Lào ? - quế, cánh kiến, gỗ quí, lúa gạo. + Người dân theo đạo gì? - Đạo Phật Hoạt động 3: Trung Quốc + Vị trí của Trung Quốc ? - Trung Quốc trong khu vực Đông Nam Á. Trung Quốc có chung biên giới với nhiều quốc gia như Mông Cổ, Triều Tiên, Liên Bang Nga, . .. + Thủ đô của Trung Quốc ? - Bắc Kinh + Em có nhận xét gì về diện tích và số - có diện tích lớn, dân số đông nhất thế dân của Trung Quốc ? giới + Sản phẩm của Trung Quốc ? - chè, gốm sứ, tơ, lụa, các thiết bị đồ điện, đồ chơi, . . . + Em biết gì về Vạn Lý Trường - Xây dựng bắt đầu từ thời Tần Thuỷ Thành của Trung Quốc ? Hoàng (Trên hai nghìn năm trước đây. Đời vua Trung Hoa sau này tiếp tục xây thêm Trường Thành ngày càng dài. Tổng chiều dài của Vạn Lý Trường Thành là 6700km. Hiện nay là khu du lịch nổi tiếng 3. Củng cố - Dặn dò - Gọi HS đọc bài học - Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học. Leâ Thò Hoa. Trang 91.
<span class='text_page_counter'>(92)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. ********************************************************* TIẾT 5: ĐẠO ĐỨC (GV BỘ MÔN DẠY) ******************************************************** Thứ sáu, ngày 03 tháng 02 năm 2012 TIẾT 1: TOÁN BÀI: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU:. - Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật - Tự hình thành được cách tính và công thức tính diện tích xung quanh diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật - Vận dụng được các qui tắc tính diện tích để giải được một số bài tập có liên quan II. ĐỒ DÙNG:. - Một số hình hộp chữ nhật, bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ + Hình hộp chữ nhật có mấy mặt, mấy cạch, mấy đỉnh ? 2. Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hình thành khái niệm cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật. a) Diện tích xung quanh. - Cho HS quan sát hình hộp chữ nhật chỉ ra các mặt xung quanh của hình hộp chữ nhật rồi nêu như SGK. - GV nêu bài toán: Cho hình hộp chữ nhật có chiều dài 8 cm, chiều rộng 5 cm, chiều cao 4 cm. tính Sxq của hình hộp chữ nhật đó. - YC học sinh nêu cách tìm kết quả bài toán. + GV tô màu chu vi 2 mặt đáy sau đó khai triển để học sinh nhận thấy S xq của hình hộp chữ nhật là S của hình chữ nhật có chiều dài là chu vi mặt đáy: 5 + 8 + 5 + 8 = 26 (cm), chiều rộng 4 cm (tức là chiều cao của hình hộp chữ nhật ). Vậy em nào có thể nêu các tính Sxq của hình hộp chữ nhật - Mời học sinh tính Sxq của hình hộp chữ nhật trên. Leâ Thò Hoa. Hoạt động của học sinh - Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 12 cạnh, 12 đỉnh.. - HS quan sát, chỉ được 4 mặt bên là 4 mặt xung quanh.. - Tìm S 4 mặt bên rồi cộng kết quả lại.. - Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: 26 x 4 = 104 (cm2) Trang 92.
<span class='text_page_counter'>(93)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. b) Diện tích toàn phần: - GV nêu: St là tổng Sxq và S2 đáy. - YC học sinh tính Stp của hình hộp chữ Diện tích hai đáy của hình hộp chữ nhật. nhật là: 8 x 5 = 40 (cm2) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: - YC học sinh nêu cách tính S hình hộp 104 + 40 x 2 = 184 (cm2) chữ nhật . - Lấy Sxq cộng S hai đáy. Hoạt động 2: Thực hành: Bài 1: Bài 1: - Cho hs thảo luận nhóm 4 Diện tích xung quanh của HHCN (5 + 4) x 2 x 3 = 54(dm2) Diện tích mặt đáy của HHCN 5 x 4 = 20(dm2) Diện tích toàn phần của HHCN 54 + 20 + 20 = 94(dm2) Đáp số : 54dm2và 94dm2 Bài 2: Bài 2: - Gọi HS đọc bài toán. Diện tích xung quanh là - Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì? (6 + 4) x 2 x 9 = 180 (dm2) - Một HS lên bảng giải, cả lớp làm bài Diện tích mặt đáy của cái thùng là: vào vở. 6 x 4 = 24 (dm2) Diện tích tôn để làm cái thùng là 180 +24 = 204 (dm2) Đáp số : 204dm2 3. Củng cố dặn dò - Đọc lại qui tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật. - Về học bài chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét tiết học ***************************************************** TIẾT 2: ANH VĂN (GV BỘ MÔN DẠY) ******************************************************** TIẾT 3: KHOA HỌC BÀI: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT I. MỤC TIÊU:. - Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt . - Có ý thức bảo vệ môi trường và sử dụng tiết kiệm năng lượng như: than, dầu,… II. ĐỒ DÙNG:. - Hình và thông tin trang 86, 87, 88,89 SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1.Kiểm tra bài cũ: - Nêu vai trò năng lượng mặt trời đối - 2 trả lời Leâ Thò Hoa. Trang 93.
<span class='text_page_counter'>(94)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. với sự sống? - Kể tên một số công trình, máy móc sử dụng năng lượng mặt trời ? - GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động1: Kể tên một số loại chất đốt. - GV đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận nhóm 4 + Kể tên một số loại chất đốt thường dùng. Trong đó chất đốt nào ở thể rắn, chất đốt nào ở thể lỏng, chất đốt nào ở thể khí ?. Thiết kế bài dạy Lớp 5. - HS thảo luận nhóm 4và trả lời câu hỏi - Củi, tre, rơm rạ, dầu, ga, than đá, than củi - Chất đốt ở thể rắn: Củi, tre, rơm, rạ, than đá, than củi - Chất đốt ở thể lỏng: dầu - Chất đốt ở thể khí: ga. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận - GV phân công mỗi nhóm chuẩn bị về - HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi một loại chất đốt (rắn, lỏng, khí) theo mà GV yêu cầu. Mỗi nhóm cử đại diện các câu hỏi : nhóm trình bày câu hỏi, và giới thiệu tranh minh hoạ, mỗi nhóm trả lời một câu. + Kể tên các chất đốt rắn thường được - củi tre, rơm, rạ, . . . dùng ở các vùng nông thôn miền núi. + Than đá được sử dụng trong những - Được sử dụng để chạy máy của nhà việc gì? Ở nước ta than đá được khai máy nhiệt điện và một số loại động cơ, dùng trong sinh hoạt: đun nấu sưởi . . . thác chủ yếu ở đâu ? ở nước ta than đá được khai thác chủ yếu ở các mỏ than thuộc tỉnh Quảng Ninh + Ngoài than đá, bạn có biết tên loại - than bùn, than củi ... than nào khác ? + Kể tên các chất đốt lỏng mà em biết? - Dầu, thường được dùng để nấu bếp dầu Chúng thường dùng để làm gì ? + Ở nước ta dầu mỏ được khai thác ở - Dầu mỏ ở nước ta được khai thác ở Vũng Tàu. đâu? - Khí tự nhiên, khí sinh học. + Có những loại khí đốt nào? - Ủ chất thải, bùn, rác gia súc. Khí thoát + Người ta sử dụng khí ga để làm gì? + Người ta làm thế nào để tạo ra khí ra được theo đường ống dẫn vào bếp. sinh học? 3. Củng cố dặn dò - Cho hs nêu lại công dụng của một số - 2 HS nêu loại chất đốt - Có ý thức bảo vệ môi trường và sử dụng tiết kiệm năng lượng như: than, dầu,… Leâ Thò Hoa. Trang 94.
<span class='text_page_counter'>(95)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. - Về nhà học bài chuẩn bị phần tiếp theo. - Nhận xét tiết học ******************************************************** TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN BÀI: TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I. MỤC TIÊU;. - Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt trình bày trong bài văn tả người. - Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi; viết lại được một đoạn văn cho hay hơn. II. ĐỒ DÙNG:. - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: - HS trình bày lại chương trình hoạt động đã lập ở tiết trước. 2. Bài mới: + Nhận xét kết quả bài viết của HS - Nhận xét chung về kết quả bài làm của cả lớp - Những ưu điểm - Những thiếu sót - Thông báo điểm số cụ thể + Hướng dẫn HS chữa bài - GV trả bài cho từng HS. - Hướng dẫn HS chữa lỗi - GV ghi sẵn lên bảng một số câu, ý hoặc từ HS viết sai, cho HS đọc và phát hiện lỗi sai, GV gạch chân các lỗi đó - Gọi HS lần lượt sửa các lỗi sai đó - Lỗi về câu - Lỗi về dùng từ - Lỗi chính tả - Hướng dẫn HS sữa lỗi trong bài. - Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn hay, bài văn hay . - GV đọc những đoạn hay, bài hay cho cả lớp nghe - Cho HS chọn một đoạn văn hay viết lại cho hay hơn. - HS đọc lại đoạn văn mình vừa viết 3.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, về nhà chuẩn bị đề bài sau. Leâ Thò Hoa. Hoạt động của học sinh - 2 trình bày. - HS lắng nghe.. - HS đọc và phát hiện lỗi sai trên bảng - HS lần lượt sửa các lỗi sai đó. - HS chọn một đoạn văn hay viết lại cho hay hơn.. Trang 95.
<span class='text_page_counter'>(96)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. ******************************************************** TIẾT 5:. THỂ DỤC: BÀI 42. I. MỤC TIÊU:. - Ôn tung và bắt bóng theo nhóm hai ba người, ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng - Tiếp tục làm quen động tác bật cao. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản - Làm quen trò chơi trồng nụ trồng hoa .Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đúng cách II.ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN.. - Địa điểm: trên sân trường. Vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: bóng II.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP. GV 1. Phần mở đầu - YC tập hợp 3 hàng ngang. - GV phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học - YC lớp chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân tập sau đó đứng quay mặt vào tâm và xoay các khớp cổ chân đầu gối hông - YC học sinh chơi trò chơi mèo đuổi chuột 2.Phần cơ bản: a) Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 3 người - YC các tổ tập theo khu vực dưới sự chỉ huy của tổ trưởng. GV đi lại quan sát nhắc nhở các em . b) Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau: - Tập theo tổ dưới sự điều khiển của tổ trưởng. c)Tiếp tục làm quen nhảy bật cao tại chỗ: - GV làm mẫu cách nhún lấy đà và bật nhảy. Sau đó cho HS bật nhảy một số lần bằng cả hai chân.. HS - HS tập hợp 3 hàng ngang. - HS lắng nghe. - HS thực hiện dới sự điều khiển của lớp trưởng. - HS chơi trò chơi.. - Tổ trưởng điều khiển. HS ôn tung và bắt bóng theo nhóm 3 người.. - Tổ trưởng điều khiển.. - HS tập theo đội hình 2 - 4 hàng ngang theo các bước: 1- lấy đà, 2bật nhảy, 3 - rơi xuống đất và hoãn xung.. d) Làm quen trò chơi trồng nụ trồng hoa: - GV phổ biến luật chơi. Cho HS xếp nụ - Học sinh lắng nghe, tập chơi, chơi và hoa trước khi chơi. Chia lớp thành các theo tổ đội chơi đều nhau và cho nhảy thử một lần rồi chơi chính thức. Leâ Thò Hoa. Trang 96.
<span class='text_page_counter'>(97)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. 3. Phần kết thúc - YC chạy chậm thả lỏng hít thở sâu. - HS thực hiện. - GV hệ thống lại bài, nhận xét đánh giá - Cùng GV hệ thống. tiết học. Về nhà tập nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. **************************************************************. SINH HOẠT TUẦN 21 I. MỤC TIÊU:. - HS có tinh thần phê và tự phê cao. Biết nhận lỗi và biết sữa lỗi khi mắc sai phạm - Phát huy những ưu điểm, khắc phục những nhược điểm còn tồn tại - Vạch ra phương hướng phấn đấu tuần 22 - Giáo dục HS ý thức tự giác chấp hành kỉ luật II. NỘI DUNG:. 1. Ba tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động trong tuần 2. Lớp trưởng nhận xét và đề nghị tuyên dương, phê bình 1 số bạn 3. GV nhận xét chung a. Học tập: - Có tinh thần tốt trong học tập, chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ. - Có chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp b. Đạo đức: - Ngoan, lễ phép - Đi học chuyên cần đầy đủ - Tích cực tham gia vệ sinh lớp sạch sẽ 4. Kế hoạch tuần 22 - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp - Tiếp tục thực hiện phong trào VSCĐ, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. - Dọn dẹp sạch sẽ lớp học khi vào lớp - Tiếp tục duy trì sĩ số và nề nếp trong tuần, khắc phục một số hạn chế ở tuần trước. - Học chương trình tuần 22 theo thời khoá biểu. - Thực hiện tốt an toàn giao thông - Giữ vững an ninh học đường - Theo dõi và giúp đỡ các bạn HS cá biệt. **************************************************************. Leâ Thò Hoa. Trang 97.
<span class='text_page_counter'>(98)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. TUẦN 22 Thứ hai, ngày 06 tháng 02 năm 2012 TIẾT 1: ANH VĂN (GV BỘ MÔN DẠY) *********************************************************** TIẾT 2: TẬP ĐỌC BÀI: LẬP LÀNG GIỮ BIÊN I. MỤC TIÊU:. - HS đọc trôi chảy, diễn càm toàn bài với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng, sôi nổi; biết phân biệt lời các nhân vật: bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ. - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc. - Giáo dục HS kính phục những con người dũng cảm và có ý thức bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG:. - Tranh ảnh minh hoạ bài học, bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS đọc bài Tiếng rao đêm và nêu nội dung bài. 2. Bài mới a.Giới thiệu bài - GV giới thiệu chủ điểm Vì cuộc sống thanh bình. Giới thiệu bài lập làng giữ biển và ghi bảng đầu bài. b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài + Luyện đọc: - Gọi HS khá đọc toàn bài. - cho HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc SGK . - Chia đoạn: 4 đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu …… đến hơi muối. Leâ Thò Hoa. Hoạt động của HS - HS đọc bài Tiếng rao đêm và nêu nội dung bài. - HS lắng nghe.. - 1HS đọc toàn bài. - Lớp quan sát tranh minh hoạ bài đọc.. Trang 98.
<span class='text_page_counter'>(99)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. + Đoạn 2: Từ Bố Nhụ ….đến để cho ai? + Đoạn 3: Từ Ông Nhụ ….nhường nào. + Đoạn 4: Phần còn lại. - Cho HS đọc đoạn nối tiếp. + GV sửa cách đọc cho HS, cách phát âm,.. - Gọi HS đọc chú giải. GV giảng thêm từ ngữ: làng biển: làng xóm ở ven biển hoặc trên đảo; dân chài: người dân làm nghề đánh cá. Giúp HS hiểu từ ngữ: vàng lưới, lưới đáy - Cho HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc mẫu toàn bài. b) Tìm hiểu bài: + Bài văn có những nhân vật nào? + Bố và ông bàn với nhau việc gì? + Theo lời bố Nhụ, việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì?. Thiết kế bài dạy Lớp 5. - HS đọc thành tiếng nối tiếp. - HS luyện đọc các tiếng khó và phát hiện thêm để cùng luyện đọc. - Đọc chú giải + Giải nghĩa từ - HS lắng nghe.. - HS luyện đọc theo cặp - HS lắng nghe. - Bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn, ông bạn - Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo. - Đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng được mong ước bấy lâu của dân chài để phơi lưới, buộc thuyền. - Ông buớc ra võng, ngồi xuống, vặn mình ong hiểu ý tưởng trong suy tính của con trai ông biết nhường naò.. + Tìm những chi Tiết cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng ý với kế hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ? + Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế - Nhụ đi, cả nhà đi, có làng Bạch Đằng Giang ở Mõm Cá Sấu.Nhụ tin kế hoạch nào? của bố và mơ tưởng đến làng mới c) Đọc diễn cảm - Mời 4 HS đọc phân vai đọc diễn cảm - 4 HS đọc phân vai diễn cảm bài văn. bài văn. Hướng dẫn các em thể hiện đúng lời các nhân vật - GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: "Để có một ngôi làng ….chân trời." - HS lắng nghe - GV đọc mẫu đoạn 4 - Cho HS luyện đọc phân vai diễn cảm - HS luyện đọc phân vai diễn cảm đoạn 4 đoạn 4. - HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm. - GV và cả lớp nhận xét 3/ Củng cố, dặn dò - Nội dung: Bài văn Ca ngợi những - Gọi HS nêu nội dung bài. người dân chài táo bạo, dám rời mảnh - Gọi vài HS nhắc lại nội dung . Leâ Thò Hoa. Trang 99.
<span class='text_page_counter'>(100)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. - GV nhận xét Tiết học. - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau .. đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi, xây dựng cuộc sống mới gìn giữ một vùng biển trời của tổ quốc. - HS lắng nghe.. ******************************************** TIẾT 3: BÀI:. TOÁN LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU:. - Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần trong một số tình huống đơn giản. II. ĐỒ DÙNG:. - Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của GV 1.Kiểm tra bài cũ - Cho HS nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.. Hoạt dộng của HS - Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi đáy nhân với chiều cao. - Muốn tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta lấy diện tích xung quanh cộng với diện tích hai đáy.. 2. Bài mới - HS nghe a)Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu b)Thực hành Bài 1: Bài 1: Bài giải - Gọi 1 HS đọc đề bài. Đổi 1,5 m = 15 dm - Lưu ý: các số đo có đơn vị đo Chu vi đáy của hình hộp chữ nhật là: thế nào? (25 + 15) x 2 = 80 (dm) - Cho HS tự làm vào vở; 2 HS Diện tích xung quanh của HHCN là: lên bảng làm bài . 80 x 18 = 1440 (dm2) Diện tích hai mặt đáy hình hộp chữ nhật là: 25 x 15 x 2 = 750 (dm2) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật 1440 + 750 = 2190 (dm2) Đáp số: a) 1440 dm2 b) 2190 dm2 Bài 2: Bài 2: Bài giải: Leâ Thò Hoa. Trang 100.
<span class='text_page_counter'>(101)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Nêu cách tính bài toán - Gọi 1 HS nhận xét và bổ sung. - Cho HS tự làm vào vở; 1 HS lên bảng làm.. Đổi 1,5 m = 15 dm ; 0,6 m = 6 dm Chu vi đáy của cái thùng là: (15 + 6) x 2 = 42 (dm) Diện tích xung quanh của cái thùng 42 x 8 = 336 (dm2) Diện tích mặt đáy của cái thùng là: 15 x 6 = 90 (dm2) Diện quét sơn là: 336 + 90 = 426 (dm2) hay 4,26 m2 Đáp số: 4,26 m2 Bài 3: Bài 3: (a): Đ (b): S ; (c): S; (d): Đ - Gọi 1 HS đọc đề bài. - HS chữa bài. - Cho HS tự làm vào vở (chỉ ghi - Vì diện tích toàn phần bằng tổng diện tích đáp số) các mặt nên khi thay đổi vị trí đặt hộp, diện - Chữa bài. tích toàn phần không thay đổi - Vì diện tích xung quanh của hình một là 9,6dm2 ; diện tích xung quanh của hình hai là 13,5 dm2 3. Củng cố, dặn dò: - 2 hs nêu + Cho HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Lắng nghe - Chuẩn bị bài sau: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. ****************************************************** TIẾT 4: KHOA HỌC BÀI: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CỦA CHẤT ĐỐT (Tiết 2) I. MỤC TIÊU:. - Kể tên và nêu công dụng cảu một số loại chất đốt. - Thảo luận về việc sử dụng an toàn và Tiết kiệm các loại chất đốt. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, có ý thức bảo vệ môi trường và sử dụng tiết kiệm năng lượng. II. ĐỒ DÙNG:. - Hình minh hoa sgk III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của GV 1. Bài cũ: - Có những loại khí đốt nào ? - Nêu cách tạo ra khí sinh học ? 2. Bài mới : Leâ Thò Hoa. Hoạt động của HS - Khí tự nhiên, khí sinh học - HS trả lời Trang 101.
<span class='text_page_counter'>(102)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. a. Giới thiệu bài: Ghi tên bài b. Giảng bài Hoạt động 1: Thảo luận về sử dụng an toàn, Tiết kiệm chất đốt. - Yêu cầu các nhóm dựa vào SGK; các tranh ảnh ,… liên hệ thực tế ở địa phương thảo luận và trả lời + Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than?. Thiết kế bài dạy Lớp 5. - Các nhóm thảo luận SGK và các tranh ảnh đã chuẩn bị liên hệ với thực tế.. + Chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than sẽ làm ảnh hưởng tới tài nguyên rừng, tới môi trường. + Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có + Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên không phải là các nguồn năng lượng vô tận phải là nguồn năng lượng vô tận vì không? Tại sao? chúng được hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm. Hiện nay các nguồn năng lượng này đang có nguy cơ bị cạn kiệt do việc sử dụng của con người ,… + Kể tên một số nguồn năng lượng + Năng lượng mặt trời, nước chảy,… khác có thể thay thế chúng ? + Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí + Đun nước không để ý (ấm nước sôi năng lượng. Tại sao cần sử dụng Tiết đến cạn) gây lãng phí chất đốt, hiện tượng xe máy, ô tô bị tắt đường gây lãng kiệm, chống lãng phí năng lượng? phí xăng dầu. + Phải sử dụng tiết kiệm vì các nguồn năng lượng đó không phải là vô tận - Ở nhà bạn sử dụng loại chất đốt gì + HS trả lời để đun nấu? - Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra + Gây hoả hoạn nếu không cẩn thận sẽ bị khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt? cháy - Cần phải làm gì để phòng tránh tai + Không để những thứ đễ gây cháy như nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh xăng dầu gần nơi đốt ,… hoạt? - Nếu một số biện pháp dập tắt lửa mà + Tưới nước, đổ đất, trùm mền ,… bạn biết? - Tác hại của việc sử dụng các loại + Chất đốt khi cháy sinh ra khí CO 2, có chất đốt đối với môi trường không khí hại cho người, động, thực vật ,… và các biện pháp để làm giảm những + Cần có những ống khói để dẫn chúng lên cao, hoặc khử độc các chất thải trong tác hại đó? khói nhà máy ,… 3. Củng cố, dặn dò - Thi đua: Kể tên các chất đốt theo nội - Thi kể dung Tiết kiệm - Lắng nghe - Xem lại bài + học ghi nhớ. - Chuẩn bị: Sử dụng năng lượng của gió và năng lượng nước chảy. - Nhận xét Tiết học. Leâ Thò Hoa. Trang 102.
<span class='text_page_counter'>(103)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. ************************************************* TIẾT 5: CHÍNH TẢ (nghe - viết) BÀI: HÀ NỘI I. MỤC TIÊU:. - Nghe - viết đúng, trình bày đúng chính tả trích đoạn bài thơ Hà Nội. - Biết tìm và viết đúng danh từ riêng (DTR) là tên người, tên địa lý Việt Nam. - Có ý thức bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG:. - Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài - GV ghi bảng đề bài: Hà Nội - HS lắng nghe. 2. Hướng dẫn HS nghe – viết - GV đọc trích đoạn bài chính tả “Hà - HS theo dõi SGK và lắng nghe. Nội" + Bài thơ nói về điều gì ? - Bài thơ là một lời bạn nhỏ mới đến thủ đô, thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, nhiều cảnh đẹp - Hướng dẫn HS viết đúng những từ - HS luyện viết từ khó trên giấy nháp. mà HS dễ viết sai: Hà Nội, Hồ Gươm, Tháp Bút, Ba Đình, chùa Một Cột, Tây Hồ. - GV đọc bài cho HS viết. - HS viết chính tả. - GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi. - HS dùng bút chì soát lỗi. - Chấm chữa bài: + GV thu chấm 7 bài - 2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau + Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm. để chấm. - GV rút ra nhận xét và nêu hướng - HS lắng nghe. khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp. 3/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài 2 Bài 2 - Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập 2. - Danh từ riêng là tên người (Nhụ); Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấuà tên địa lý - Cho HS giải miệng. VN. - GV nhận xét và ghi bảng phụ - Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, - Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng địa lý Việt Nam tạo thành tên. Bài 3 Bài 3 - 1 HS nêu yêu cầu của bài tập 3. - Tên bạn nam trong lớp: Phạm Thanh - Cho HS làm vào vở. Tuấn,… - GV cho dán 3 bảng phụ kẻ sẵn lên - Tên bạn nữ trong lớp: Phạm Thị Huệ, bảng. … Leâ Thò Hoa Trang 103.
<span class='text_page_counter'>(104)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. - Chia lớp làm 3 nhóm phát bút dạ, giả thích cách chơi: Mỗi bạn viết nhanh 5 tên riêng vào 5 ô rồi chuyển bút cho bạn trong nhóm… - GV lập nhóm trọng tài HS để đánh giá cuộc chơi - Cho HS các nhóm thi tiếp sức. Đại diện các nhóm đọc kết quả - Lớp và GV bổ sung, kết luận nhóm thắng cuộc 4 / Củng cố dặn dò: - Nhận xét Tiết học biểu dương HS học tốt. - Về xem lại các lỗi viết sai và viết lại cho đúng, ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí. - Chuẩn bị bài sau. Thiết kế bài dạy Lớp 5. - Tên anh hùng nhỏ tuổi trong lịch sử nước ta: Lê Văn Tám, Nông Văn Dền,… - Tên sông (hoặc hồ, núi, đèo): Sông Hồng, Lô, Đà, hồ Hoàn Kiếm,.. núi Ba Vì,… đèo Hải Vân,… - Tên xã (hoặc phường, huyện, quận): Iasol, Phú Thiện, Gia Lai,…. - Lắng nghe. ************************************************************ Thứ ba, ngày 07 tháng 02 năm 2012 TIẾT 1: TOÁN BÀI: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG I. MỤC TIÊU:. - Tự nhận biết được hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt để rút ra được quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương từ quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Vận dụng được quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để giải một số bài toán có liên quan. II. ĐỒ DÙNG:. - Mô hình hình lập phương III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ - Hãy nêu một số đồ vật có dạng hình - Viên súc sắc; thùng cát- tông, hộp lập phương và cho biết hình lập phấn… Hình lập phương có 6 mặt, đều phương có đặc điểm gì? là hình vuông bằng nhau; có 8 đỉnh, có 12 cạnh. - Gọi HS nêu quy tắc và viết công + Muốn tính diện tích xung quanh của thức tính diện tích xung quanh và diện hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi đáy tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. nhân với chiều cao. + Muốn tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta lấy diện tích xung quanh cộng với diện tích hai đáy. S xq = chu vi đáy x chiều cao Leâ Thò Hoa. Trang 104.
<span class='text_page_counter'>(105)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. S tp = Sxq + Sđáy x 2 B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: GV ghi bảng đề bài 2. Giảng bài - GV đưa ra mô hình trực quan như SGK. + Hình lập phương có điểm gì giống với hình hộp chữ nhật?. + Hình lập phương có điểm gì khác với hình hộp chữ nhật?.. - Lắng nghe, nhắc lại tên đầu bài. - HS quan sát. - Có 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh.. - 6 mặt hình hộp chữ nhật là hình chữ nhật; 6 mặt hình lập phương là hình vuông; 12 cạnh của hình lập phương đều bằng nhau. + Em có nhận xét gì về 3 kích thước - Chiều dài = chiều rộng = chiều cao. của hình lập phương? + Hình lập phương có đủ đặc điểm - Hình lập phương là hình hộp chữ nhật của hình hộp chữ nhật không? có chiều dài = chiều rộng = chiều cao. - GV gắn phần ghi nhớ lên bảng; gọi - HS đọc vài HS đọc lại. - GV ghi: Sxq = a x a x 4 Stp = a x a x 6 2/Thực hành: Bài 1 Bài 1 - Gọi 1 HS đọc đề bài. Bài giải - Gọi 1 HS lên bảng làm bài; HS dưới Diện tích xung quanh của HLP lớp làm vào vở. 1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2) Diện tích toàn phần của HLP 1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2) Đáp số: Sxq = 9m2 Stp = 13,5m2 Bài 2 Bài 2 - Gọi 1 HS đọc đề bài. Bài giải: - Cho HS làm bài vào vở. Diện tích bìa cần dùng để làm hộp + Gọi 1 HS nhận xét bài của bạn; HS 2,5 x 2,5 x 5 = 31,25 (dm2) còn lại chữa bài vào vở. Đáp số: 31,25 dm2 - Y/ c HS giải thích cách làm. - Vì hình hộp không có nắp nên chỉ tính + GV nhận xét kết qủa. diện tích 5 mặt. - Diện tích xung quanh của hình lập phương bằng diện tích một mặt nhân với 4 và diện tích toàn phần của hình lập phương bằng diện tích một mặt nhân với 6. 3. Củng cố, dặn dò - Gọi HS nêu công thức tính diện tích - Lắng nghe xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương Leâ Thò Hoa. Trang 105.
<span class='text_page_counter'>(106)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. - Nhận xét Tiết học - Về nhà làm bài tập - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập ************************************************** TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. MỤC TIÊU:. - HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện - kết quả; giả thiết kết qủa. - Biết tạo các câu ghép có quan hệ điều kiện - kết quả; giả thiết - kết qủa.bằng cách điền quan hệ từ, cặp quan hệ từ, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi các vị trí của về câu - Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG:. - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nhắc lại cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ thể hiện quan hệ nguyên nhân - kết quả.. Hoạt động của HS - Để thể hiện quan hệ nguyên nhân - kết quả giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng: + Một quan hệ từ: bởi, bởi vì, nên, cho nên, … + Hoặc một cặp quan hệ từ: vì… nên…; bởi vì… cho nên…; tại vì… cho nên…; do… nên…; do… mà…; nhờ… mà…. 2. Bài mới Bài 2 - Gọi 1HS đọc yêu cầu của bài. - GV Hướng dẫn HS làm BT2. - GV dán 3 tờ giấy khổ to, mời HS lên bảng thi làm nhanh.. Bài 2 - 1HS đọc yêu cầu của bài. Lớp đọc thầm. - 1HS đọc yêu cầu của bài. Lớp đọc thầm. (Tìm QHT thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo ra những câu ghép chỉ điều kiện – kết quả hoặc giả thiết – kết quả) - HS thi làm bài nhanh. a) Nếu, (nếu mà, nếu như) chủ nhật này trới đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại. (GT – KQ) b) Hễ bạn Nam phát biểu ý kiến thì cả lớp lại trầm trồ khen ngợi. (GT – KQ) c) Nếu (giá) ta chiếm được đỉnh cao này thì trận đánh sẽ thắng lợi. (GT – KQ) - GV nhận xét, chốt ý đúng. Bài 3 Bài 3 - 1HS đọc yêu cầu của bài. Lớp đọc thầm. - Gọi 1HS đọc yêu cầu của bài . (Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp để - GV Hướng dẫn HS làm BT3. tạo thành câu ghép chỉ điều kiện – kết quả - GV dán 3 tờ giấy khổ to, cho hoặc giả thiết – kết quả.) Leâ Thò Hoa. Trang 106.
<span class='text_page_counter'>(107)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. HS lên bảng thi làm nhanh.. Thiết kế bài dạy Lớp 5. - HS thi làm bài nhanh. a) Hễ em được điểm tốt thì cả nhà vui mừng. b) Nếu chúng ta chủ quan thì việc này khó thành công. c) Nếu (nếu mà) chịu khó học hành thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập. - Lớp nhận xét.. - GV nhận xét, chốt ý đúng. 3. Củng cố, dặn dò - Lắng nghe - GV nhận xét Tiết học. - Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa luyện tập ************************************************************ TIẾT 3: MĨ THUẬT BÀI: TẬP KẺ CHỮ A, B THEO MẪU CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM I/ MỤC TIÊU. - HS nhận biết được đặc điểm của kiểu chữ A, B in hoa nét thanh nét đậm. - HS xác định được vị trí của chữ A, B in hoa nét thanh, nét đậm và nắm được cách kẻ chữ. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. II/ CHUẨN BỊ. - Mẫu chữ trong SGK III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của giáo viên 1.Giới thiệu bài. 2. Lên lớp: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu một số kiểu chữ khác nhau và gợi ý HS nhận xét. - GV tóm lại: kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm là kiểu chữ có một nét thanh một nét đậm. - Nét thanh tạo cho chữ đẹp thanh thoát nhẹ nhàng,. - Nét đậm tạo nên hình dáng chữ cân đối. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách kẻ chữ + GV minh hoạ bằng phấn trên bảng cho HS quan sát. Hoạt động 3: Thực hành - GV hướng dẫn những em còn lúng túng. - Tìm màu chữ, màu nền ( đậm nhạt trái ngược nhau) Leâ Thò Hoa. Hoạt động của học sinh - HS lắng nghe. + Sự khác nhau và giống nhau về các kiểu chữ. + Đặc điểm riêng của từng kiểu chữ. + Dòng nào là kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. - HS quan sát - HS kẻ các chữ: A,B - Vẽ màu vào các con chữ. Trang 107.
<span class='text_page_counter'>(108)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá. - GV chọn một số bài đẹp và bài chưa đẹp - Một số em lên trình bày bài trên treo lên bảng để HS nhận xét bảng lớn. - Các bạn khác nhận xét. - GV khen ngợi những bài vẽ đẹp 3. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học TIẾT 4: KỂ CHUYỆN BÀI: ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG I. MỤC TIÊU:. - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện: Ông Nguyễn Khoa Đăng - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng thông minh tài trí. giỏi xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cướp, bảo vệ cuộc sống yên bình cho nhân dân - Biết trao đổi với các bạn về mưu trí tài tình của ông Nguyễn Khoa Đăng. - Nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện. - Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II. ĐỒ DÙNG:. - Tranh minh hoạ SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. GV 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS kể lại câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử văn hoá, ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn thương binh liệt sĩ 2. Bài mới : a)Giới thiệu bài: b)Hoạt động HĐ1. Hướng dẫn kể chuyện: + Kể lần 1, viết lên bảng những từ ngữ được chú giải sau truyện. + Kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh. - Ông Nguyễn Khoa Đăng là người thế nào ? Ông Nguyễn Khoa Đăng dùng kế để tìm kẻ ăn cắp và trừng trị bọn cướp tài tình ở chỗ nào ? - Ông còn làm gì để phát triển làng xóm? Leâ Thò Hoa. HS - 2 HS kể lại câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử văn hoá, ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn thương binh liệt sĩ - Lắng nghe - HS lắng nghe - Lắng nghe - Ông là một vị quan án có tài xét xử được dân mến phục - Ông Nguyễn Khoa Đăng cho bỏ tiền vào nước để xem có váng dầu không vì đồng tiền có dầu là qua tay anh bán dầu. - Ông đưa bọn cướp đi khai khẩn đất hoang, lập đồn điền rộng lớn, đưa dân Trang 108.
<span class='text_page_counter'>(109)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. HĐ2. Hướng dẫn kể chuyện và tìm đến lập làng xóm ở hai bên truông. hiểu ý nghĩa câu chuyện. - Cho các em kể theo nhóm 4. - Cho hs thi kể trước lớp. - HS kể chuyện theo nhóm 4 + Từng nhóm lên kể theo 4 tranh. - Đại diện các nhóm thi kể trước lớp - Gọi 2 HS khá kể lại toàn bộ câu - Nối tiếp nhau mỗi em kể một tranh. chuyện. - 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - HS dưói lớp đặt câu hỏi về ý nghĩa câu - Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào chuyện - Ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ông Nguyễn Khoa Đăng thông minh tài giỏi xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn 3. Củng cố, dặn dò cướp, bảo vệ cuộc sống yên bình cho - Cho hs nêu ý nghĩa câu chuyện dân. - Về nhà tập kể câu chuyện cho người thân nghe. - Nhận xét tiết học.. ********************************************************** TIẾT 5: THỂ DỤC: BÀI 43 I. MỤC TIÊU:. - Ôn di chuyển tung và bắt bóng, ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Ôn bật cao tập phối hợp chạy nhảy mang vác. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng - Chơi trò chơi trồng nụ trồng hoa. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN. - Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ số lượng bóng để HS tập luyện. - Chuẩn bị dụng cụ cho bài tập nhảy dây, bóng III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. GV. HS. 1.Phần mở đầu: - GV phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học - Tập hợp 3 hàng dọc - Cho HS chạy xung quanh sân một - Chạy thành vòng tròn quanh sân, vòng, xoay các khớp. đứng lại quay mặt vào trong, xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông - Cho HS chơi trò chơi nhóm ba, nhóm - HS chơi trò chơi nhóm ba, nhóm bảy. bảy. 2. Phần cơ bản - Các tổ tập theo khu vực, dưới sự chỉ - Cho HS ôn tung và bắt bóng theo huy của tổ trưởng, tập tung bắt bóng nhóm 3 người: Gv đi lại quan sát và sửa theo nhóm 3 người. sai nhắc nhở, giúp đỡ HS thực hiện chưa Leâ Thò Hoa. Trang 109.
<span class='text_page_counter'>(110)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. đúng - Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân - Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau sau - Làm quen bật cao tại chỗ, tập chạy, - Cho HS làm quen bật cao tại chỗ, tập mang vác chạy, mang vác: Tập theo đội hình 2-4 hàng ngang. GV làm mẫu sau đó cho HS tập 3. Phần kết thúc: - Đi lại thả lỏng, hít thở sâu. - Cho HS đi lại, thả lỏng, hít thở sâu. - Nêu lại kiến thức bài học. - GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết quả học tập - Về nhà tập nhảy dây kiểu chân trước chân sau. ***********************************************************. ************************************************************ TIẾT 1: BÀI:. Thứ tư, ngày 08 tháng 02 năm 2012 TẬP ĐỌC CAO BẰNG. I. MỤC TIÊU:. - Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm thể hiện lòng yêu mến của tác giả với đất đai và người dân Cao Bằng đôn hậu - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi Cao Bằng mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những người dân mến khách, đôn hậu đang giữ gìn biên cương của Tổ quốc. - Học thuộc lòng bài thơ. - Giáo dục hS yêu Tổ quốc. II. ĐỒ DÙNG:. - Tranh ảnh minh hoạ bài học, bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt đông của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài - GV ghi bảng đề bài: Cao Bằng - HS lắng nghe. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc Leâ Thò Hoa. Trang 110.
<span class='text_page_counter'>(111)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. - Gọi 1HS khá đọc toàn bài. - GV treo tranh minh hoạ lên bảng lớp cho HS quan sát - Cho HS đọc đoạn nối tiếp theo khổ. - Gọi HS đọc chú giải. - Cho HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc mẫu toàn bài. b. Tìm hiểu bài + Những từ ngữ và chi Tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng? + Tác giả sử dụng những từ ngữ, hình ảnh nào để nói lên lòng mến khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng? + Tìm những hình ảnh thiên nhiên đuợc so sánh với lòng yêu nước của người dân Cao Bằng.. Thiết kế bài dạy Lớp 5. - 1HS đọc toàn bài. - HS Quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - HS đọc thành tiếng nối tiếp nhau 6 khổ thơ ( 2 lượt ) - Đọc chú giải + Giải nghĩa từ - HS luyện đọc theo cặp - HS chú ý nghe - Muốn đến Cao Bằng phải vượt qua Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bắc. - Khách vừa đến được mời thứ hoa quả đặc trưng của Cao Bằng là mận.. - …Núi non Cao Bằng …đo làm sao hết ……..tình yêu đất nước sâu sắc của người Cao Bằng như núi, không đo hết được + Qua khổ thơ cuối tác giả muốn nói - VD: cảnh Cao Bằng đẹp / Cao bằng lên điều gì? có vị trí rất quan trọng. / Người Cao bằng vì cả nước mà giữ lấy biên cương. - HS lắng nghe - GV giáo dục HS yêu quê hương việt Nam. c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ - 3 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm 6 - Mời 3 HS đọc nối tiếp bài thơ khổ thơ - HS lắng nghe. - GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu. - HS đọc cho nhau nghe theo cặp. - Cho HS luyện đọc theo cặp - HS nhẩm học thuộc lòng từng khổ - HS nhẩm thuộc lòng từng khổ thơ, cả thơ, cả bài thơ bài. - HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm. 4. Củng cố, dặn dò - Nội dung: Ca ngợi Cao Bằng - mảnh - GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài. đất có địa thế đặc biệt, có những người dân mến khách, đôn hậu đang gìn giữ biên cương của Tổ quốc - Lắng nghe - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục tìm hiểu thêm về Cao Bằng và học thuộc lòng bài thơ. ************************************************************** Leâ Thò Hoa. Trang 111.
<span class='text_page_counter'>(112)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. TIẾT 2: BÀI:. Thiết kế bài dạy Lớp 5. TOÁN LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU:. - Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. - Vận dung công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để giải một số tình huống đơn giản. II. ĐỒ DÙNG:. - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS nêu công thức tính diện tích - Diện tích xung quanh của hình lập xung quanh và diện tích toàn phần của phương bằng diện tích một mặt nhân hình lập phương. với 4 và diện tích toàn phần của hình lập phương bằng diện tích một mặt nhân với 6. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và ghi bảng đề: - Lắng nghe, nhắc lại tên đầu bài. Luyện tập 2. Giảng bài Bài 1 Bài 1 - Gọi 1 HS đọc đề bài. Bài giải - 2 HS làm bảng phụ; HS dưới lớp làm Ta có: 2m5cm = 2,05m vào vở. Diện tích xung quanh của HLP ( 2,05 x 2,05) x 4 = 16,81 (m2) Diện tích toàn phần của HLP (2,05 x 2,05) x 6 = 25, 215 (m2) Đáp số: 16, 81m2 25,215 m2 Bài 2: Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - HS đọc đề. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi - HS thảo luận. - Chữa bài. - HS trình bày kết quả. + Gọi các nhóm lên trình bày kết quả Chỉ có hình 3 và hình 4 có thể gấp được thảo luận, nêu cách gấp và giải thích một hình lập phương. kết quả. Bài 3: Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - HS đọc. - Cho HS suy nghĩ và làm vào vở (chỉ - HS làm bài. ghi Đ/ S) a) S; b) Đ; c) S; d) Đ. + GV nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nhắc lại quy tắc tính diện tích - HS nêu. xung quanh và diện tích toàn phần của Leâ Thò Hoa. Trang 112.
<span class='text_page_counter'>(113)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. hình lập phương. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung ********************************************************* TIẾT 3: ÂM NHẠC BÀI: ÔN TẬP BÀI HÁT: TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN số 6 I. MỤC TIÊU. - HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu sắc thái của bài "Tre Ngà Bên Lăng Bác". Trình bày bài hát kết hợp gõ nhịp theo đệm theo theo nhịp và vận động phụ hoạ. - Thể hiện đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 6. Tập đọc nhạc, ghép lời, kết hợp gõ phách. II. ĐỒ DÙNG:. - Thanh phách III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV. 1. Phần mở đầu: - Giới thiệu nội dung bài học. 2. Phần hoạt động: Nội dung 1: Ôn bài hát (Tre ngà bên Lăng Bác) - GV hát biểu diễn một lần. - GV cho HS hát đồng thanh, tổ, cá nhân. - Lắng nghe, uốn nắn cho HS - Cho HS hát kết hợp với các động tác phụ họa.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS lắng nghe.. - Cả lớp hát 1 lần - Hát đồng thanh, tổ, đơn ca, cả lớp gõ thanh phách đệm theo. - Hát kết hợp với phụ họa + Động tác 1: Thực hiện với câu hát "Bên Lăng Bác...thêu hoa" + Động tác 2: thức hiện câu hát "Rất mong... ngây thơ." + Đông tác 3: thức hiện câu hát "Rất xanh... ngân nga" + Động tác 4: thức hiện câu hát "Một khoảng trời... tre ngà". Nội dung 2: Học bài TĐN số 6 (trọng tâm của tiết hát) - Hướng dẫn Hs đọc từng câu. - Đọc nhạc kết hợp gõ phác với tốc độ chậm vừa. - Ghép lời ca (chia 2 dãy bàn, một dãy đọc nhạc, một dãy ghép lời) 3. Phần kết thúc: - Chọn 2 HS đọc bài TĐN - Cả lớp đọc bài TĐN và gõ đệm. - GV: Nhận xét tiết học. ************************************************************* Leâ Thò Hoa. Trang 113.
<span class='text_page_counter'>(114)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. TIẾT 4: BÀI:. Thiết kế bài dạy Lớp 5. TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN. I. MỤC TIÊU:. - Củng cố kiến thức về văn kể chuyện. - Làm đúng các bài tậpthực hành, thể hiện khả năng hiểu một truyện kể ngắn (về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện). - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG:. - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của GV A/ Kiểm tra bài cũ: - GV chấm lại đoạn văn viết lại tả người 4 HS. B / Bài mới: 1) Giới thiệu bài: GV ghi bảng đề bài. 2) Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1. - Cho HS làm bài theo nhóm. + Thế nào là kể chuyện? + Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào? + Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào? - Cho HS trình bày kết quả. - Cả lớp và GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng (GV đưa bảng phụ viết sẵn kết quả đúng). Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2. - Cho HS cả lớp đọc thầm, nội dung bài tập, suy nghĩ, làm bài vào vở. - GV dán 4 từ giấy khổ to đã viết các câu hỏi trắc nghiệm. - Mời 4 HS thi làm đúng, nhanh. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải: a) Câu chuyện trên có mấy nhân vật? b) Tính cách của các nhân vật được Leâ Thò Hoa. Hoạt động của HS - 4 HS nộp vở để GV chấm. - HS lắng nghe. Bài 1: - Là kể một chuỗi sự việc có đầu, cuối; liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa. - Tính cách của nhân vật được thể hiện qua: + Hành động của nhân vật. + Lời nói, y nghĩ của nhân vật. + Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu. - Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần: + Mở đầu (mở bài trực tiếp hoặc dán tiếp). + Diễn biến (thân bài). + Kết thúc (kết bài không mở rộng hoặc mở rộng).. - HS 1: Đọc phần lệnh và truyện “Ai giải nhất" - HS 2: Đọc các câu hỏi trắc nghiệm. - Lớp đọc thầm nội dung bài tập và làm vào vở. Trang 114.
<span class='text_page_counter'>(115)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. thể hiện qua những mặt nào? c) Ý nghĩa câu chuyện trên là gì? 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét Tiết học. - Về nhà ghi nhớ những kiến thức về văn kể chuyện vừa ôn luyện. Chuẩn bị cho Tiết học TLV tới (viết bài văn kể chuyện) bằng cách đọc trước các đề văn để chọn 1 đề. Thiết kế bài dạy Lớp 5. - 4HS thi làm đúng nhanh. - Lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng 1. Bốn nhân vật 2. Cả lời nói và hành động 3. Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc - Lắng nghe. ********************************************************** TIẾT 5: LỊCH SỬ BÀI: BẾN TRE ĐỒNG KHỞI I. MỤC TIÊU:. - Mĩ – Diện đã ra sức tàn sát đồng bào miền Nam. Không còn con đường nào khác, đồng bào miền Nam đã đồng loạt đứng lên khởi nghĩa. - Tiêu biểu cho phong trào đồng khời của miền Nam là cuộc đồng khởi của nhân dân Bến Tre. - Rèn kĩ năng thuật lại phong trào Đồng Khởi. - Yêu nước, tự hào dân tộc. II. ĐỒ DÙNG:. - Bản đồ Việt Nam III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của GV A/ Kiểm tra bài cũ: - Vì sao đất nước ta bị chia cắt? - Nhân dân ta phải làm gì để có thể xoá bỏ nỗi đau chia cắt? B/ Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới - Cho HS Làm việc theo nhóm - GV chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận một nội dung sau: - Nhóm 1: Tìm hiểu nguyên nhân bùng nổ phong trào “đồng khởi”. Vì sao nhân dân miền Nam lại đồng loạt vùng lên phá tan ách kìm kẹp của chính quyền MĩDiệm ? - Nơi nào diễn ra đồng khởi mạnh nhất ? - Nhóm 2: Tóm tắt diễn biến chính cuộc “Đồng khởi” ở Bến Leâ Thò Hoa. Hoạt động của HS - HS trả lời.. - HS nghe - HS nghe - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi theo yêu cầu - Nhóm 1: Do sự đàn áp tàn bạo của chính quyền Mĩ –Diệm, nhân dân miền Nam buộc phải vùng lên phá tan ách kìm kẹp.. - Bến Tre là nơi diễn ra đồng khởi mạnh nhất - Nhóm 2: Ngày 17-1-1960, nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa, mở đầu phong trào “đồng khởi” ở tỉnh Bến Tre. Dưới sự Trang 115.
<span class='text_page_counter'>(116)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. Tre .. lãnh đạo của tỉnh uỷ nhân dân nhất loạt vùng lên với những vũ khí thô sơ như: gậy gộc, giáo mác … Nhân dân cùng với các chiến sĩ tự vệ phá đồn giặc, tiêu diệt ác ôn, đập tan bộ máy cai trị của Mĩ- Diệm ở các ấp, xã.... - Nhóm 3: Nêu ý nghĩa của phong - Các nhóm trình bày kết quả làm việc của trào “Đồng khởi”? nhóm mình 3 Củng cố, dặn dò : - Gọi HS đọc nội dung chính của - 2 HS đọc bài - HS lắng nghe - Nhận xét Tiết học - Chuẩn bị bài sau: “Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta”. ********************************************************** Thứ năm, ngày 09 tháng 02 năm 2012 TIẾT 1: TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU:. - Ôn tập, củng cố quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Củng cố mối quan hệ giữa số đo các kích thước với diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của một hình. II. ĐỒ DÙNG:. - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS nêu lại công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.. Hoạt động của HS + Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi đáy nhân với chiều cao. + Muốn tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta lấy diện tích xung quanh cộng với diện tích hai đáy. + Diện tích xung quanh của hình lập phương bằng diện tích một mặt nhân với 4 và diện tích toàn phần của hình lập phương bằng diện tích một mặt nhân với 6.. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi bảng đề bài: Luyện tập chung b. Giảng bài Bài 1: Bài 1: - Gọi 1 HS đọc đề bài. Bài giải: - Gọi vài HS nhắc lại công thức a) Diện tích xung quanh là Leâ Thò Hoa. Trang 116.
<span class='text_page_counter'>(117)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương - Gọi 2 HS lên bảng làm lại bài b) tập; HS dưới lớp làm vào vở.. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Cho HS tự làm bài. - GV và HS chữa bài.. (2,5 + 1,1) x 2 x 0,5 = 3,6 (m2) Diện tích toàn phần là 3,6 + (2,5 x 1,1 ) x 2 = 9,1 (m2) Đổi 3m = 30 dm Diện tích xung quanh là (30 + 15) x 2 x 9 = 810 (dm2) Diện tích toàn phần là 810 + 2x ( 30 x 15 ) = 1710 (dm2) Đáp số: a) 3,6 m2 và 9,1 m2 b) 810 dm2 và1710dm2. Bài 2:. Hình hộp (1) chữ nhật Chiều dài 4m. (2). (3) 3 c 0,4 dm 5. m Chiều rộng Chiều cao. 3m 5m. Chu vi 14m mặt đáy Sxq 70m2 Stp. 94m2. 2 5 1 3 2 5 2 3 86 75. cm. 0,4 dm. cm. 0,4 dm. 2cm 1,6dm 2 cm2 0,64dm 2 cm 0,96 dm. 2 Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài. Bài 3: - Cho HS làm bài theo nhóm 4. Bài giải - Gọi HS nêu kết quả. Cạnh của hình lập phương mới dài : - GV kiểm tra kết quả bài làm của 4 x 3 = 12 (cm) các nhóm thông qua bài chữa trên Diện tích một mặt của HLP mới là bảng 12 x 12 = 144 (cm2) - HS có thể suy luận bằng hình vẽ Diện tích một mặt của HLP lúc đầu 4 x 4 = 16 (cm2) Diện tích một mặt của HLP mới so với diện tích một mặt của HLP lúc đầu thì gấp: 144 : 16 = 9 (lần) Vậy diện tích xung quanh và diện tích toàn 3. Củng cố, dặn dò: phần của HLP sẽ tăng gấp 9 lần. - GV chốt lại nội dung phần luyện Đáp số: 9 lần tập - Dặn HS về nhà xem lại các bài - Lắng nghe tập đã giải. ************************************************************** Leâ Thò Hoa. Trang 117.
<span class='text_page_counter'>(118)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. TIẾT 2: BÀI:. Thiết kế bài dạy Lớp 5. LUYỆN TỪ VÀ CÂU NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ. I. MỤC TIÊU:. - HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản. - Biết tạo ra các câu ghép thể hiện quan hệ tương phản bằng cách nối các vế câu bắng quan hệ từ, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu. - Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG:. - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS1 nhắc lại cách nối các vế - Để thực hiện quan hệ điều kiện – kết quả, câu ghép điều kiện – kết quả, giả giả thiết – kết quả giữa hai vế câu ghép, ta thiết – kết quả bằng quan hệ từ. có thể nối chúng bằng : - Một quan hệ từ: nếu, hễ, giá, thì, … - Hoặc một cặp QHT nếu… thì…; nếu như… thì; hễ… thì…; hễ mà… thì…; giá… thì… B. Bài mới : 1) Giới thiệu bài: GV giới thiệu - HS lắng nghe. bài và ghi tên bài 2. Phần luyện tập Bài 1 Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu BT1. a) Mặc dù, giặc Tây hung tàn nhưng - GV Hướng dẫn HS làm BT1. chúng không thể ngăn cản các cháu học - Cho HS làm bài vào vở tập, vui tười, đoàn kết, tiến bộ. - Gọi 2 HS lên bảng chữa bài b) Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Hiền Lương Bài 2 Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT2. a) Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối trong - GV Hướng dẫn HS làm BT 2. vườn em vẫn xanh tươi. - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng. Cho b) Mặc du trời đã đứng bóng nhưng các cô 3 HS lên thi làm nhanh. vẫn miệt mài trên đồng ruộng. Bài 3 Bài 3: - HS đọc nối tiếp yêu cầu BT3 Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian xảo - GV Hướng dẫn HS làm BT3. nhưng cuối cùng hắn vẫn đưa hai tay vào - GV mời 1 HS lên bảng phân tích còng số 8 câu ghép, 3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục củng - HS lắng nghe. cố kiến thức bằng các ví dụ. Chuẩn bị Tiết sau: Mở rộng vốn từ: Trật tự – an ninh. Leâ Thò Hoa Trang 118.
<span class='text_page_counter'>(119)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. TIẾT 3: BÀI:. Thiết kế bài dạy Lớp 5. KĨ THUẬT LẮP XE CẦN CẨU (t1). I. MỤC TIÊU:. - Chọn đúng và đủ các chi Tiết để lắp xe cần cẩu. - Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành, có ý thức sử dụng tiết kiệm năng lượng. II. ĐỒ DÙNG:. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: Giới thiệu và ghi bảng đề bài: Lắp xe cần cẩu 2) Giảng bài: HĐ 1: Quan sát, nhận xét mẫu - Cho HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. - Hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận. - Để lắp được xe cần cẩu, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy nêu tên các bộ phận đó ? HĐ 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật a)Hướng dẫn chọn các chi Tiết - Hướng dẫn HS chọn đúng, đủ từng loại chi Tiết theo bảng trong SGK . - Cho HS xếp các chi Tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi Tiết . b)Lắp từng bộ phận *Lắp giá đỡ cẩu (H2 SGK) - Để lắp giá đỡ cẩu, em cần phải chọn những chi Tiết nào ?. Hoạt động của HS - HS lắng nghe.. - HS quan sát, nhận xét mẫu - Cần lắp 5 bộ phận: giá đỡ cẩu, cần cẩu, ròng rọc, dây tời, trục bánh xe - HS chọn từng loại chi Tiết theo bảng SGK - Xếp các chi Tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi Tiết - Thanh thẳng 7 lỗ, tấm nhỏ, thanh thẳng 5 lỗ, thanh chữ u dài, thanh chữ u ngắn, bánh đai. - 1HS lên bảng chọn chi Tiết. Cả lớp quan sát. - Mời 1 HS lên bảng chọn chi Tiết để lắp. - GV lắp mẫu 4 thanh 7 lỗ vào tấm nhỏ. - Phải lắp các thanh 5 lỗ vào hàng lỗ thứ mấy của thanh thẳng 7 lỗ ? - GV hướng dẫn lắp các thanh thẳng 5 lỗ - Lỗ thứ tư vào các thanh thẳng 7 lỗ - Gọi 1 HS lên lắp các thanh chữ u ngắn, sau đó lắp tiếp vào bánh đai và bánh nhỏ . - GV dùng vít dài lắp vào thanh chữ u ngắn, sau đó lắp tiếp vào bánh đai và tấm nhỏ. - 1 HS lên thực hành lắp Leâ Thò Hoa Trang 119.
<span class='text_page_counter'>(120)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. *Lắp cần cẩu ( H3 SGK ) - Gọi 1 HS lên lắp hình 3a, 1HS lắp hình 3b - GV hướng dẫn lắp hình 3c * Lắp các bộ phận khác (H4 SGK) - Yêu cầu HS quan sát H4 - Dựa vào hình 4a,4b,4c, em hãy chọn chi Tiết và lắp các bộ phận đó ? c)Lắp ráp xe cần cẩu - GV lắp ráp xe cần cẩu theo các bước SGK d)Hướng dẫn tháo rời các chi Tiết và xếp vào hộp. (như Tiết trước) 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét Tiết học, nhận xét sự chuẩn bị của HS - Nhắc HS chuẩn bị dung cụ cho Tiết 2. Thiết kế bài dạy Lớp 5. - HS quan sát. - 1 HS lên lắp hình 3a, 1HS lắp H3b - HS tháo rời chi Tiết và xếp gọn vào hộp. ************************************************************** TIẾT 4: ĐỊA LÝ BÀI: CHÂU ÂU I. MỤC TIÊU:. - Dựa vào lược đồ, bản đồ để nhận biết, mô tả được vị trí địa lí giới hạn của châu âu, đọc tên một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của châu Âu; đặc điểm địa hình Châu Âu. - Nắm được đặc điểm thiên nhiên châu Âu - Nhận biết đặc điểm dân cư, hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân châu Âu. - Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường II. ĐỒ DÙNG:. - Quả địa cầu III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. GV HS 1.Kiểm tra bài cũ: - Mời học sinh chỉ vị trí 3 nước láng - HS chỉ bản đồ. giềng của VN. - Gv nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài: ghi đầu bài: - GV nêu mục đích – yêu cầu, dùng - HS quan sát. bản đồ chỉ vị trí châu Âu. Hoạt động 1: Vị trí địa lý, giới hạn. - YC học sinh quan sát hình 1 và bảng - HS thực hiện theo yêu cầu. số liệu về diện tích của các châu lục ở bài 17, trả lời câu hỏi gợi ý trong bài để nhận biết vị trí địa lý, giới hạn của châu Âu. Leâ Thò Hoa. Trang 120.
<span class='text_page_counter'>(121)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. + Châu Âu tiếp giáp với những châu - Châu Âu nằn ở phía Tây châu Á, giáp lục nào? Giáp biển và đại dương nào? Bắc Bắc Dương, Đại Tây Dương, phía nam giáp Địa Trung Hải + Sau đó GV cho HS so sánh diện - Dt châu Âu đứng thứ năm trong số các tích của châu Âu với châu Á. châu lục, gần bằng ¼ dt châu Á. Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên: - YC học sinh làn việc theo cặp. YC - HS làm việc theo cặp, nêu được: Châu các cặp HS quan sát hình 1 SGK, đọc Âu có dãy núi U-ran ở phía Tây, dãy cho nhau nghe, tên các dãy núi, đồng Xcăng-đi-na-vi ở phía Bắc, dãy Các-pát bằng lớn của châu Âu, trao đổi để đưa ở phía Nam, các đồng bằng lớn: đồng ra nhận xét về vị trí của núi ở các phía bằng ở Tây Âu, Trung Âu và Đông Âu. Bắc, Nam, Đông đồng bằng ở Tây Âu, Trung Âu và Đông Âu. Sau đó cho HS tìm vị trí của các ảnh ở hình 2 theo ký hiệu A, B, C, D. GV yêu cầu HS dựa vào ảnh để mô tả cho nhau về quang cảnh của mỗi địa điểm. Hoạt động 3: Dân cư và hoạt động kinh tế ở châu Âu. - GV cho HS nhận xét bảng số liệu ở - HS nêu được: dân số ở châu Âu đứng bài 17 về dân số châu Âu. Quan sát thứ 4 trong số các châu lục trên thế giới 1 hình 3 để nhận biết nét khác biệt của người dân châu Âu với người dân và gần bằng 5 dân số châu Á; dân cư châu Á. châu Âu thuộc chủng tộc da trắng, mũi cao, tóc vàng hoặc nâu. - GV cho HS quan sát hình 4 và gọi - Trong sx nông nghiệp người dân châu một số em, yêu cầu kể tên những hoạt Âu làm việc với máy móc hiện đại. Sản động sản xuất được phản ánh một xuất các hoá chất, ô tô, được phẩm, mĩ phần qua các ảnh trong SGK. phẩm. 3. Củng cố, dặn dò - Mời học sinh đọc mục bài học, trả - 2 hs đọc lời các câu hỏi ở cuối bài. - Chuẩn bị bài sau (Một số nước ở - Lắng nghe châu Âu). - GV nhận xét tiết học. ************************************************************ TIẾT 1: BÀI:. Thứ sáu, ngày 10 tháng 02 năm 2012 TOÁN THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH. I. MỤC TIÊU:. - Giúp HS có biểu tượng về thể tích của một hình - Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản II. ĐỒ DÙNG:. - Bộ đồ dùng dạy học toán 5 Leâ Thò Hoa. Trang 121.
<span class='text_page_counter'>(122)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi hs lên bảng trả lời: Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, hình lập phương ta làm thế nào ? 2. Bài mới: - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. GV HS HĐ1: Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình - GV cho HS quan sát, nhận xét trên - Quan sát đồ dùng trực quan gv đưa ra các mô hình trực quan theo hình vẽ và nhận xét trong các ví dụ của SGK - Trong hình trên hình lập phương nằm - Thể tích hình lập phương bé hơn thể hoàn toàn trong hình hộp chữ nhật, vậy tích hình hộp chữ nhật, hay thể thích em có nhận xét gì về thể tích của hình hình hộp chữ nhật lớn hơn thể tích hình lập phương so với hình hộp chữ nhật ? lập phương. - Giáo viên vẽ các hình ở ví dụ 2 và ví dụ 3 lên bảng, hướng dẫn học sinh nhận xét: - Hình C gồm 4 hình lập phương như - Thể tích hình C bằng thể tích hình D. nhau và hình D cúng gồm 4 hình lập phương như thế, em có nhận xét gì về thể tích hai hình lập phương ? - Hình P gồm 6 hình lập phương như - Thể tích hình P bằng tổng thể tích nhau.Ta tách hình P thành hai hình M và N: Hình M gồm 4 hình lập phương và hình N gồm hai hình lập phương như thế, em có nhận xét gì về thể tích của hai hình lập phương M và N so với hình lập phương P. HĐ 2: Thực hành Bài 1. Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài, quan sát hình và + Hình hộp chữ nhật A gồm 16 hình trả lời câu hỏi. lập phương nhỏ - Gọi HS trả lời, gv nhận xét, kết luận. + Hình hộp chữ nhật B gồm 18 hình lập phương nhỏ + Hình hộp chữ nhật B có thể tích lớn hơn hình hộp chữ nhật A. Bài 2. Bài 2: - Gọi hs đọc đề, quan sát hình và trả lời + Hình A gồm 45 hình lập phương nhỏ câu hỏi. + Hình B gồm 27 - 1 = 26 (hình lập - Nhận xét, kết luận. phương nhỏ ) + Thể tích hình A lớn hơn thể tích hình B(Hay thể tích hình B bé hơn thể tích hình A) Bài 3. Bài 3: Leâ Thò Hoa. Trang 122.
<span class='text_page_counter'>(123)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. - Gọi HS đọc đề bài, tìm hiểu đề, suy Giải: nghĩ để tìm ra cách xếp. Vì 6 = 6 x 1 = 2 x 3 nên có hai cách xếp sau: Xếp ngang và xếp chồng lên nhau 3. Củng cố, dặn dò. - Thể tích hình C So với thể tích hình D - 1 HS trả lời như thế nào ? - Về chuẩn bị bài học sau - Nhận xét tiết học ********************************************************** TIẾT 2: ANH VĂN (GV BỘ MÔN DẠY) ********************************************************* TIẾT 3: KHOA HỌC BÀI: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY I. MỤC TIÊU:. - Trình bày tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong tự nhiên. - Kể ra những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy. - GDHS biết sử dụng tiết kiệm năng lượng gió và nước. II. ĐỒ DÙNG:. - Hình minh họa SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Họat động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: + Tại sao không nên chặt cây bừa + Chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than bãi để lấy củi đun, đốt than? sẽ làm ảnh hưởng tới tài nguyên rừng, tới môi trường. + Tác hại của việc sử dụng các + Làm ô nhiễm bầu không khí, ảnh hưởng loại chất đốt đối với môi trường đến sức khoẻ con người. Vì vậy, ta phải làm không khí và các biện pháp để ống dẫn khói, lọc khí… làm giảm những tác hại đó? 2. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và ghi bảng đề - HS nghe. bài: Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy a) Hoạt động 1: Thảo luận về năng lượng gió. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ - HS thảo luận theo nhóm SGK và vốn hiểu biết của mình trả lời câu hỏi . - Nêu một số tác dụng của năng - Năng lượng gió có tác dụng dùng để chạy lượng gió trong tự nhiên? thuyền buồm, làm quay tua-bin của máy phát Leâ Thò Hoa. Trang 123.
<span class='text_page_counter'>(124)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. điện,… - Con người sử dụng năng lượng - Con người sử dụng năng lượng gió để: Đẩy gió trong những việc gì ? Liên hệ thuyền buồm, làm máy phát điện,… thực tế ở địa phương. b) Hoạt động 2: Thảo luận về năng lượng nước chảy. + Nêu một số ví dụ về tác dụng - Năng lượng nước chảythường dùng để chở của năng lượng nước chảy trong hàng hoá xuôi dòng nước chảy, làm quay tự nhiên ? bánh xe nước đưa nước lên cao,… + Con người sử dụng năng lượng - Dùng sức nước để tạo ra dòng điện phục vụ nước chảy trong những việc gì? sinh hoạt ở vùng núi, sử dụng năng lượng nước chảy để quay tua-bin. c) Hoạt động 3: Thực hành “Làm quay Tua-bin - GV hướng dẫn HS thực hành - HS làm theo hướng dẫn của GV. theo nhóm: Đổ nước làm quay tua-bin của mô hình “Tua-bin nước” hoặc bánh xe nước. 3/ Củng cố, dặn dò - Kể tên một số nhà máy thuỷ - Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Sông Đà,… điện mà bạn biết ? + Nêu vai trò của năng lượng gió? - Năng lượng gió có thể dùng để chạy thuyền buồm, làm quay tua-bin của máy phát điện, … + Nêu tác dụng của năng lượng - Dùng sức nước để tạo ra dòng điện phục vụ nước chảy trong tự nhiên. sinh hoạt ở vùng núi, sử dụng năng lượng nước chảy để quay tua-bin. - Nhận xét tiết học. ************************************************************ TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN BÀI: KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết) I. MỤC TIÊU:. - Dựa vào những hiểu biết về kiến thức, kỹ năng đã có, HS viết được một bài văn kể chuyện II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm bài: - Một HS đọc 3 đề trong SGK - Đề 3 yêu cầu các em kể chuyện theo lời một nhân vật trong truyện cổ tích - Các em cần nhớ yêu cầu của bài này để thực hiện đúng - HS nối tiếp nhau nói tên của bài em đã chọn 3. HS làm bài - HS làm bài, GV bao quát lớp - GV thu bài, nhận xét 4. Củng cố dặn dò Leâ Thò Hoa. Trang 124.
<span class='text_page_counter'>(125)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. - Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau ********************************************************** TIẾT 5: THỂ DỤC: BÀI 44 I. MỤC TIÊU:. - Ôn tung và bất bóng theo nhóm 2-3 người, ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng - Tiếp tục làm quen động tác bật cao. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản - Làm quen trò chơi trồng nụ trồng hoa.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đúng cách II. ĐỊA ĐIỂM-PHƯƠNG TIỆN.. - Địa điểm trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phuẩn bị dây nhảy và quả bóng III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP. GV 1. Phần mở đầu - YC lớp tập hợp 3 hàng dọc. - GV phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học - YC lớp chạy thành vòng tròn quanh sân, đứng lại quay mặt vào trong, xoay các khớp cổ chân đầu gối hông - YC học sinh chơi trò chơi mèo đuổi chuột 2. Phần cơ bản a) Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 3 người - GV chia tổ tự luyện tập. GV đi lại quan sát và sửa sai nhắc nhở, giúp đỡ HS thực hiện chưa đúng b) Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau - YC học sinh thi nhảy theo cặp trong tổ, chọn mỗi tổ 4 bạn thi với bạn ở tổ khác. c) Làm quen bật cao tại chỗ: - YC tập theo đội hình 4 hàng ngang. GV làm mẫu sau đó cho HS tập: Bật người, với tay lên chạm vật chuẩn. d) Chơi trò chơi trồng nụ trồng hoa - GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, cho HS tập xếp nụ và hoa trước khi chơi, chia lớp thành các đội chơi đều nhau, HS chơi, GV động viên khuyến khích HS chơi. - GV nhắc học sinh bảo đảm an toàn trong khi chơi. - YC các tổ chọn bạn nhảy tốt nhất thi đấu. 3. Phần kết thúc: Leâ Thò Hoa. HS - HS lắng nghe. - HS chạy thành vòng tròn quanh sân, đứng lại quay mặt vào trong, xoay các khớp cổ chân đầu gối hông - Học sinh chơi trò chơi mèo đuổi chuột - Các tổ tập theo khu vực, dưới sự chỉ huy của tổ trưởng, tập tung bắt bóng theo nhóm 3 người. - HS thi nhảy dây. - HS theo dõi, tập nhảy.. - Tổ trưởng điều khiển, chơi trò chơi.. - HS thi đấu, chọn bạn nhảy cao nhất. Trang 125.
<span class='text_page_counter'>(126)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. - YC chạy chậm thả lỏng hít thở sâu. - HS chạy chậm thả lỏng hít thở - GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét đánh sâu. giá kết quả học tập . - Về nhà tập nhảy dây kiểu chân trước chân sau. *************************************************************. SINH HOẠT TUẦN 22 I.MỤC TIÊU:. - HS nhận ra những ưu, khuyết điểm trong tuần. - Phát huy những mặt đạt được và khắc phục những mặt hạn chế. - GD hs chăm ngoan, lễ phép, ý thức phê và tự phê. Leâ Thò Hoa. Trang 126.
<span class='text_page_counter'>(127)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Thiết kế bài dạy Lớp 5. - Đưa ra kế hoạch tuần 23 II. NỘI DUNG:. 1/Lớp trưởng nhận xét chung. 2/Các tổ nhân xét các thành viên trong tổ và bình xét. 3/GV nhận xét chung *ƯU ĐIỂM:. + Đạo đức: Ngoan ngoãn, lễ phép với các thầy cô giáo. Thực hiện tốt nội quy hs. + Học tập: Có ý thức trong học tập, đi học đều đúng giờ đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập, làm bài đầy đủ. + Vệ sinh: Trường lớp và cá nhân sạch sẽ gọn gàng. + Nề nếp: Tốt *TỒN TẠI :. + Nói chuyện trong giờ học: Tuần, Thanh, Phạm Sơn + Không thuộc bài: Dũng, Châu, Giang *BIỆN PHÁP:. + Phê bình nhắc nhở những học sinh làm việc riêng và không học bài. + Dành thời gian kèm cặp học sinh chậm tiến. + Chấm chữa bài, kiểm tra bài cũ thường xuyên + Tuyên dương, động viên kịp thời, đúng lúc. 4/ KẾ HOẠCH TUẦN 23. - Tiếp tục duy trì sĩ số và nề nếp trong tuần, khắc phục một số hạn chế ở tuần trước. - Học chương trình tuần 23 theo thời khoá biểu. - Thực hiện tốt an toàn giao thông – Giữ vững an ninh học đường - Theo dõi và giúp đỡ các bạn HS cá biệt. - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Học tập và rèn luyện nghiêm túc hơn. Giảm dần tiến tới chấm dứt tình trạng không làm bài và học bài ở nhà. Thực hiện tốt việc tự học ở nhà. **************************************************************. Leâ Thò Hoa. Trang 127.
<span class='text_page_counter'>(128)</span> Trường tiểu học Thắng Lợi. Leâ Thò Hoa. Thiết kế bài dạy Lớp 5. Trang 128.
<span class='text_page_counter'>(129)</span>