Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.64 KB, 18 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 18 Thứ hai ngày 31 tháng 12 năm 2012 Toán: Tiết 86 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết dấu hiệu chia hết cho 9 2. Kĩ năng: Sử dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm các bài tập. 3. Thái độ: Yêu thích học toán. II. Đồ dùng dạy học: - GV: - HS: Bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu dấu hiệu chia hết cho 5, cho ví dụ. - 3 HS nêu 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài - Cả lớp theo dõi b) Hướng dẫn học sinh nhận biết dấu hiệu chia hết cho 9: - Cho HS nêu ví dụ về các số chia hết cho 9; các số không - 1 số HS nêu ví dụ chia hết cho 9 * Nhận xét: - Yêu cầu HS tìm ra đặc điểm của các số chia hết cho 9 rồi - Nêu nhận xét rút ra nhận xét: + Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 - Tương tự, yêu cầu HS tìm đặc điểm của các số không chia - HS nêu hết cho 9. + Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9 c) Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Trong các số sau (SGK) số nào chia hết cho 9 - Cho HS nêu yêu cầu - 1 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Làm bài vào bảng, 1HS lên bảng - Nhận xét, chốt kết quả đúng: + Đáp án: 99, 108; 29385 Bài 2: Trong các số sau (SGK)số nào không chia hết cho 9 - Tiến hành tương tự bài tập 1 - HS làm bài bảng con + Đáp án: 96; 7853; 5554; 1097 Bài 3: Viết 2 số có 3 chữ số và chia hết cho 9 - Gọi HS nêu yêu cầu - 1 HS đọc - Cho HS làm bài - HS làm bảng con - Gọi HS trình bày bài - 1 số HS nêu bài làm - Nhận xét.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 4; Tìm chữ số thích hợp viết vào ô trống để được chữ số chia hết cho 9 - Nêu yêu cầu bài tập - Lắng nghe - Hướng dẫn HS làm bài - Cho cả lớp làm bài - Làm bài vào vở - Chữa bài: 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Dặn học sinh về nhà học bài. Tiếng việt: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kiểm tra lấy điểm, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu - Hệ thống một số điểm cần ghi nhớ về nội dung nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm “Có chí thì nên” và “Tiếng sáo diều”. 2. Kĩ năng: Đọc đúng giọng, hiểu nội dung của bài 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, chăm chỉ. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu ghi tên từng bài tập đọc; học thuộc lòng đã học từ tuần 1 – tuần 17 - HS: Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số - 2 HS đọc 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Rất nhiều mặt trăng, trả lời câu hỏi về nội dung bài - Cả lớp theo dõi 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu - HS lên bốc chọn bài, chuẩn bị 2 phút và đọc bài. bài b) Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng (6 HS): - Yêu cầu HS lên bốc thăm, chuẩn bị bài - 1HS đọc, lớp theo dõi - Thảo luận nhóm 4 làm bài đọc - Đặt câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Cho điểm những HS đạt yêu cầu c) Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 2: Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể trong 2 chủ điểm: “Có chí thì nên” và “Tiếng sáo diều” - Gọi HS nêu yêu cầu - Chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm viết về 2 truyện - Gọi đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng ở bảng Tên bài. Tác giả. Nội dung chính Nhân vật Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học Ông Trạng thả diều Trịnh Đường Nguyễn Hiền đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi. Vua tàu thuỷ Bạch Từ điển nhân vật Bạch Thái Bưởi từ Thái Bưởi lịch sử Việt Nam tay trắng đã làm nên Bạch Thái Bưởi sự nghiệp Lê-ô-nác-đô đa Vinxi nhờ sự kiên trì Lê-ô-nác-đô Đa VinVẽ trứng Xuân Yến khổ luyện đã thành xi danh họa kiệt xuất. Xi-ôn-cốp-xki kiên Người tìm đường lên Lê Quang Long trì theo đuổi ước mơ Xi-ôn-cốp-xki các vì sao Phạm Ngọc Toàn đã tìm được đường lên các vì sao. Cao Bá Quát kiên trì luyện chữ đã nổi Văn hay chữ tốt Truyện đọc 1 (1995) danh khắp nước là Cao Bá Quát người văn hay chữ tốt. Chú bé Đất dám Chú Đất Nung (P1 + nung mình trong lửa Nguyễn Kiên Chú Đất Nung 2) đã trở thành người mạnh mẽ, hữu ích. Trong quán ăn “Ba A-lếch-xây Tôn- xtôi Bu-ra-ti-nô thông Bu-ra-ti-nô cá Bống” minh mưu trí đã moi được bí mật về chiếc.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Rất nhiều mặt trăng. Phơ-bơ. chìa khoá từ hai kẻ độc ác. Trẻ em có suy nghĩ và nhìn thế giới xung quanh rất ngộ nghĩnh và khác người lớn. Công chúa nhỏ. 4. Củng cố: - Hệ thống toàn bài, nhận xét tiết học 5. Dặn dò - Về tiếp tục ôn bài. Tiếng việt: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc – học thuộc lòng 2. Kĩ năng: - Ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của học sinh về nhân vật qua bài tập đặt câu nhận xét về nhân vật. - Ôn các thành ngữ, tục ngữ qua bài thực hành chọn tục ngữ, thành ngữ hợp với tình huống đã cho. 3. Thái độ: - Tích cực học tập II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc – học thuộc lòng như tiết 1 - HS: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài - Cả lớp theo dõi b) Hướng dẫn học sinh ôn tập và kiểm tra: * Kiểm tra tập đọc – học thuộc lòng (7 em) - Tiến hành như tiết 1 * Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 2: Đặt câu với các từ ngữ thích hợp để nhận xét về các nhân vật em đã biết qua bài tập đọc - Cho HS đọc yêu cầu bài tập (đọc cả tên nhân vật đã cho). - Đọc yêu cầu - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở bài tập - Làm vào vở bài tập - Gọi HS đọc bài làm - HS đọc bài - Nhận xét - Theo dõi, nhận xét Bài 3: Chọn những thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyến khích hoặc khuyên nhủ bạn - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - 1 HS đọc yêu cầu.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Nhắc HS xem lại bài tập đọc “Có chí thì nên” nhớ lại các câu thành ngữ, tục ngữ đã học, đã biết. - Cho HS làm bài vào phiếu (mỗi nhóm làm 1 ý) - Làm bài theo nhóm 4 vào phiếu - Đại diện các nhóm nêu bài tập vừa làm - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung, kết luận - Theo dõi, nhận xét 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Dặn học sinh về tiếp tục ôn bài. Kỹ thuật: Tiết 18 CẮT KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (t4) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đánh giá kiến thức, kỹ năng thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của học sinh 2. Kỹ năng: Thực hành làm được các sản phẩm dựa trên kiến thức đã học. 3. Thái độ: Yêu quý sản phẩm mình làm ra II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh quy trình các bài đã học. Mẫu khâu, thêu đã học - HS: Bộ đồ dùng thực hành kĩ thuật III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung * Hoạt động 2: Học sinh tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn - Nêu yêu cầu bài tập: Tự chọn 1 sản phẩm trong các nội - Lắng nghe dung đã học – tiến hành khâu thêu sản phẩm đó * Gợi ý cho HS chọn sản phẩm: - Thực hành làm sản phẩm mình + Có thể cắt khâu thêu khăn tay chọn - Khâu túi đựng bút - Cắt khâu thêu váy áo cho búp bê - Cho HS trưng bày sản phẩm - Trưng bày sản phẩm - Nhận xét, đánh giá - Theo dõi, tự đánh giá 4. Củng cố: - Hệ thống bài, nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Yêu cầu học sinh tiếp tục hoàn thành sản phẩm Đạo đức: Tiết 18 THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KỲ I.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố 1 số kĩ năng cho HS thông qua 1 số bài tập. 2. Kĩ năng: - Tổ chức cho HS thực hành một số kỹ năng cơ bản đã được học thông qua các bài tập 3. Thái độ: - Tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Các thẻ màu - HS: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể những việc nên làm và không nên làm để thể hiện yêu - 1 – 2 HS nêu lao động 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài - Cả lớp theo dõi b) Thực hành rèn luyện một số kỹ năng cơ bản: Bài 1: Trao đổi và bày tỏ thái độ về các ý kiến (SGK ) - Nêu yêu cầu bài tập và nội dung (SGK ) - Lắng nghe - Yêu cầu HS sử dụng thẻ màu để bày tỏ ý kíến - Phát biểu qua thẻ - Chốt ý kiến đúng, củng cố bài tập + Ý kiến đúng: c + Ý kiến sai: a, b Bài 2: Hãy trao đổi với bạn về những việc em đã làm và sẽ làm để thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ - Nêu yêu cầu bài tập - Lắng nghe - Cho HS thảo luận theo nhóm - Trao đổi theo nhóm 2 - Gọi 1 số cặp nêu kết quả trao đổi trước lớp - 1 số nhóm trình bày trước lớp - Nhận xét, củng cố bài tập - Theo dõi, nhận xét Bài tập 3: Hãy viết, vẽ hoặc kể một công việc mà em thích - Nêu yêu cầu bài tập - Lắng nghe - Tổ chức cho HS làm bài và trình bày - Làm bài cá nhân - Nhận xét - Theo dõi, nhận xét 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Dặn học sinh về nhà học bài. Thứ ba ngày 1 tháng 1 năm 2013 Toán: Tiết 87 DẤU HIỆUCHIA HẾT CHO 3.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết dấu hiệu chia hết cho 3 2. Kĩ năng: Vận dụng dấu hiệu các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3 v ào làm bài tập. 3. Thái độ: Tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học: - GV: - HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu dấu hiệu chia hết cho 9, cho ví dụ - 2 HS nêu 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài - Cả lớp theo dõi b) Hướng dẫn học sinh tìm ra dấu hiệu chia hét cho 3: - Yêu cầu HS lấy ví dụ về các số chia hết cho 3 và các số - Lấy ví dụ không chia hết cho 3 - Ghi lên bảng * Nhận xét: - Gợi ý cho HS nhận xét các số bị chia theo từng cột - Nêu nhận xét - Gọi HS nêu nhận xét về dấu hiệu chia hết, không chia hết - Nêu dấu hiệu - Chốt lại: - Lắng nghe + Các số chia hết cho 3 có tổng các chữ số chia hết cho 3 + Các số không chia hết cho 3 có tổng các chữ số không chia hết cho 3 - Yêu cầu HS nêu dấu hiệu chia hết cho 3 (SGK ) - 2 HS nêu c) Thực hành: Bài 1: - Cho HS nêu yêu cầu - 1 HS nêu - Yêu cầu HS ghi kết quả vào bảng con - Làm vào bảng con - Kiểm tra, nhận xét + Đáp án: Các số chia hết cho 3 trong các số đã cho là: 231; 1872; 92313. Bài 2: - Tiến hành như bài 1 - Làm bài vào bảng con + Đáp án: Các số không chia hết cho 3 trong các số đã cho là: 502; 6823; 55553; 641311 Bài 3: Viết 3 số có ba chữ số và chia hết cho 3 - Cho HS nêu yêu cầu - 1 HS nêu yêu cầu - Gọi HS nêu cách làm - 1 số HS nêu cách làm - Cho cả lớp làm vào - Làm bài vào vở - Chữa bài. Bài 4; Tìm chữ số thích hợp viết vào ô trống để được các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 - Gọi HS nêu yêu cầu - 1 HS nêu yêu cầu.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Gọi HS nêu cách làm - Yêu cầu HS làm bài - Chấm, chữa bài: Đáp án: 56 1 56 4 79. 5. 2 1 35. - Nêu cách làm - Làm bài vào SGK. 79 8 2 1 35. 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Dặn học sinh về ôn bài. Tiếng việt: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (T3) I. Mục tiêu: 1. Kĩ năng: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc – học thuộc lòng - Ôn luyện về các kiểu mở bài và kết luận trong văn kể chuyện 2. Kĩ năng: - HS viết được đoạn văn theo yêu cầu 3. Thái độ : - Tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu viết tên từng bài có yêu cầu tập đọc – học thuộc lòng (như tiết 1) - HS: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài - Cả lớp theo dõi b) Kiểm tra tập đọc – học thuộc lòng (8 em) - Tiến hành như tiết 1 c) Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 2: Cho đề tập làm văn sau “Kể câu chuyện ông Nguyễn Hiền”. Em hãy viết: a) Phần mở bài theo kiểu gián tiếp b) Phần kết bài theo kiểu mở rộng - Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu lớp đọc thầm truyện “Ông trạng thả diều” - Đọc thầm truyện - Gọi HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ về cách mở bài và - 1 HS đọc, lớp đọc thầm kết bài trong bài văn kể chuyện.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Yêu cầu HS làm bài và trình bày. - HS làm bài vào vở - 1 số HS đọc bài - Theo dõi, nhận xét. - Nhận xét 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Dặn học sinh về nhà ôn bài. BÀI 18: VẼ THEO MẪU TĨNH VẬT LỌ VÀ QUẢ. A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nhận biết được sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng, đặc điểm. 2. Kỹ năng: - Học sinh biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống với mẫu, vẽ được màu theo ý thích. 3. Thái độ: - Học sinh yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, một số mẫu lọ và quả khác nhau. Hình gợi ý cách vẽ. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu vẽ. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: I. ổn định tổ chức: - Hát chào giáo viên II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Học sinh bày lên bàn cho giáo viên kiểm III. Giảng bài mới: tra. - Khởi động: Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. - Giáo viên đặt mẫu, yêu cầu học sinh quan sát. ? Em hãy cho biết bố cục của mẫu ? Hãy nêu hình dáng, tỷ lệ của lọ ? Nhận xét thế nào về độ nhạt đậm và màu sắc của cả 2 quả.. - Học sinh quan sát mẫu trả lời. - Học sinh trả lời về chiều rộng, chiều cao của tòan bộ mẫu, vị trí của quả và lọ. - Học sinh quan sát, trả lời.. Hoạt động 2: Cách vẽ (5’). - Giáo viên giới thiệu mẫu hoặc cách gợi ý các cách vẽ. - Dựa vào hình dáng của mẫu, sắp xếp khung hình chiều ngang hay chiều dọc cho hợp lý. - Ước lượng khung hình chung để vẽ khung.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> hình cho vừa, không bị lệch. - Nhìn mẫu, vẽ nét chi tiết sao cho giống hình lọ và quả. - Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu. Hoạt động 3: Thực hành (20’). - Giáo viên quan sát lớp và nhắc nhở học sinh quan sát kỹ mẫu trước khi vẽ. - Chú ý ước lượng khung hình chung và - Học sinh làm bài theo mẫu giáo viên riêng, tìm tỷ lệ các bộ phận của lọ và quả. bày. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (4’). - Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét một số - Học sinh xếp loại bài theo cảm nhận bài đã hoàn thành về được chỉ ra bài mình thích. Bố cục, tỷ lệ - Nhận xét bài của bạn Hình vẽ, màu sắc Nét vẽ, đậm nhạt - Dặn dò: Sưu tầm và tìm hiểu tranh dân gian Việt Nam. Thứ tư ngày 2 tháng 1 năm 2013 Toán: Tiết 88 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố cho học sinh về các dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 9; 3 2. Kỹ năng: Giải được các bài toán có sử dụng dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 9; 3 3. Thái độ: - Hứng thú học tập II. Đồ dùng dạy học: - GV: - HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sách vở, sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài - Cả lớp theo dõi b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - Nêu yêu cầu bài tập - Lắng nghe - Cho HS ghi theo từng ý vào bảng con - Làm vào bảng con - Nhận xét, chốt kết quả đúng. - Theo dõi.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Đáp án: a) Các số chia hết cho 3 là: 4563; 2229; 3576; 66816 b) Các số chia hết cho 9 là: 4563; 66816 c) Các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là: 2229; 3576 Bài 2: Tìm chữ số thích hợp để viết vào ô trống sao cho thoả mãn các yêu cầu - Nêu yêu cầu - Cho cả lớp làm bài vào SGK - Gọi 1 số HS nêu kết quả - Nhận xét, chốt kết quả đúng a) 94 5 chia hết cho 9 b) 2 2 5 chia hết cho 3 ( 5; 8 ). - Lắng nghe - Làm bài vào SGK - 1 số HS nêu - Theo dõi. c) 76 5 chia hết cho 3 và chia hết cho 2. Bài 3: Câu nào đúng, câu nào sai? - Tiến hành tương tự như bài tập 2 - Làm bài vào SGK Đáp án: - Nêu miệng kết quả a) Số 13465 không chia hết cho 3 (Đ) b) Số 70009 chia hết cho 9 (S) c) Số 78435 không chia hết cho 9 (S) d) Số có tận cùng là 0 thì vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 (Đ) Bài 4: - Cho HS nêu yêu cầu - 1 HS nêu yêu cầu - Cho lớp làm vào vở - Làm vào vở bài tập - Chữa bài - Theo dõi Đáp án: a) 612; 621; 126; (162; 261; 216) b) 120 (hoặc 102; 210; 201) 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Dặn học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Tiếng việt: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (T 4) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc – học thuộc lòng - Nghe – viết bài thơ “Đôi que đan” 2. Kĩ năng: - Nghe viết, trình bày dúng bài chính tả. 3. Thái độ: - Có ý thức rèn chữ viết II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc – học thuộc lòng (như tiết 1) - HS: III. Các hoạt động dạy học:.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hoạt động của thầy 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Kiểm tra tập đọc – học thuộc lòng: - Tiến hành như tiết 1 c) Hướng dẫn học sinh nghe – viết chính tả: - Đọc toàn bài “Đôi que đan” - Cho HS đọc lại bài thơ - Nêu nội dung chính của bài - Yêu cầu HS tự viết từ khó - Đọc từng câu cho HS viết - Đọc lại toàn bài - Chấm 4 - 5 bài, nhận xét 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Dặn học sinh về tiếp tục ôn bài. Hoạt động của trò - Hát - Cả lớp theo dõi - Rút thăm, đọc theo yêu cầu - Lắng nghe - Cả lớp đọc thầm - HS nêu - Viết từ khó vào bảng con - Viết bài vào vở - Soát lỗi chính tả. Tiếng việt: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (T5) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tiếp tục lấy điểm tập đọc - học thuộc lòng - Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ. 2. Kĩ năng: - Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu. 3. Thái độ: - Tích cực học tập II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc - học thuộc lòng như tiết 1 - HS: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Kiểm tra tập đọc - học thuộc lòng: - Tiến hành như tiết 1 - Rút thăm, đọc bài theo yêu cầu c) Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 2: Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn đã cho. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu đã gạch chân. - Cho HS đọc yêu cầu - Đọc yêu cầu - Yêu cầu cả lớp trao đổi theo nhóm hoàn thành bài - Làm bài theo nhóm 2 - Gọi đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Cùng HS nhận xét chốt lời giải đúng: - Theo dõi, nhận xét a) + Danh từ: Buổi chiều, xe, thị trấn, nắng, phố huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng, hổ, quần áo, sân, H'mông, Tu Dí, Phù Lá. + Động từ: dừng lại, chơi đùa + Tính từ: nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ b) Đặt câu hỏi cho các bộ phận được gạch chân - Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ Buổi chiều xe làm gì? - Nắng phố huyện vàng hoe Nắng phố huyện thế nào? - Những em bé ... đang chơi đùa trước sân Ai đang chơi đùa trước sân? 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Dặn học sinh về ghi nhớ kiến thức của bài tập 2. Tiếng việt: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (T6) I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc - học thuộc lòng - Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật 2. Kĩ năng: - HS viết được một bài văn miêu tả hoàn chỉnh 3. Thái độ: - Tích cực học tập II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc - học thuộc lòng (như tiết 1) - HS: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Kiểm tra tập đọc - học thuộc lòng - Tiến hành như tiết 1 - Gắp thăm, đọc bài theo yêu cầu c) Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 2: Quan sát một đồ dùng học tập chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. - 1 HS đọc yêu cầu - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - Làm bài - Hướng dẫn HS thực hiện từng yêu cầu Đề bài: Tả một đồ dùng học tập của em. - Đọc đề, xác định yêu cầu - Cho HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của đề - Gọi HS đọc lại ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật đã học - 1 HS đọc - Làm bài vào vở - Cho HS làm bài.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Gọi HS trình bày trước lớp - 3 - 4 HS trình bày - Nhận xét - Theo dõi, nhận xét * Yêu cầu HS viết phần mở bài gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng - Cho HS làm bài cá nhân - Viết vào vở - Gọi HS đọc bài - 5 – 6 HS nối tiếp đọc - Nhận xét - Theo dõi, nhận xét 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Dặn học sinh về hoàn chỉnh bài 2. Thứ năm ngày 3 tháng 1 năm 2013 Toán: Tiết 89 LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố cho học sinh về dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 2. Kỹ năng: Vận dụng các dấu hiệu để viết số chia hết cho 2; 3; 5; 9 và giải toán 3. Thái độ: - Tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học: - GV: - HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Lên bảng làm bài 4 (SGK 98) - 2 HS nêu 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài - Cả lớp theo dõi b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - 1 HS nêu - Yêu cầu HS làm bài theo từng ý - Làm vào bảng con - Nhận xét, chốt lời giải đúng, củng cố bài tập - Theo dõi Đáp án: a) Các số chia hết cho 2 là: 4568; 2050; 35766 b) Các số chia hết cho 3 là: 2229; 35766 c) Các số chia hết cho 5 là: 7435; 2050 d) Các số chia hết cho 9 là: 35766 Bài 2: - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - 1 HS nêu - Yêu cầu cả lớp suy nghĩ, nêu cách làm - Nêu cách làm - Cho HS làm bài - Làm bài vào nháp, 3 HS lên bảng.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Nhận xét, chốt kết quả đúng - Theo dõi Đáp án: a) Số chia hết cho cả 2 và 5 là: 64620; 5270 b) Số chia hết cho cả 3 và 2 là: 57234; 64620 c) Số chia hết cho cả 2; 3; 5; 9 là: 64620 Bài 3: - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - 1 HS nêu - Yêu cầu cả lớp làm bài - Làm vào vở - Chữa bài Đáp án: a) 528; 558; 588 c) 240 b) 603; 693 d) 354 Bài 5: - Cho HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc yêu cầu - Giúp HS phân tích bài toán - Lắng nghe - Yêu cầu HS làm bài - Làm bài - Gọi HS nêu kết quả - Nêu miệng kết quả - Nhận xét 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Dặn học sinh về ôn bài Tiếng việt: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (T7) Kiểm tra đọc hiểu -luyện từ và câu A/ Đọc thầm : Học sinh đọc thầm bài văn sau đây và làm các bài tập bên dưới. NHỮNG CÁNH BƯỚM BÊN BỜ SÔNG Ngoài giờ học, chúng tôi tha thẩn bên bờ sông bắt bướm. Chao ôi, những con bướm đủ hình dáng, đủ màu sắc. Con xanh biếc pha đen như nhung bay nhanh loang loáng. Con vàng sẫm, nhiều hình mặt nguyệt, ven cánh có răng cưa, lượn lờ như trôi trong nắng. Con bướm quạ to bằng hai bàn tay người lớn, màu nâu xỉn, có hình đôi mắt tròn, vẻ dữ tợn. Bướm trắng bay theo đàn líu ríu như hoa nắng. Loại bướm nhỏ đen kịt, là là theo chiều gió, hệt như tàn than của những đám đốt nương. Còn lũ bướm vàng tươi xinh xinh của những vườn rau thì rụt rè, nhút nhát, chẳng bao giờ dám bay ra đến bờ sông. Chúng cứ quấn quýt quanh màu vàng hoa cải và quanh những con đông tây xanh mọng nằm chờ đến lượt mình hóa bướm vàng. Vũ Tú Nam B/ Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn chữ cái trước những ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây:.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1/ (0.5đ) Tác giả đi bắt bướm ở đâu?: a. trên bờ đê b. trong vườn rau c. bên bờ sông 2/ (0.5đ) Tác giả so sánh đàn bướm trắng giống như gì? a. hoa nắng b. tàn than c. mặt nguyệt. 3/ (0.5đ) Nội dung của bài này là: a. Tả cảnh bắt bướm của tác giả. b. Tả những con bướm đủ hình dáng, đủ màu sắc. c. Tả cảnh đẹp bên bờ sông. 4/ (1đ)) Trong đoạn văn trên từ ngữ tả màu sắc của những con bướm là: a.xanh biếc pha đen , vàng sẫm b. xanh biếc pha đen , vàng sẫm, nâu xỉn, màu vàng hoa cải c.xanh biếc pha đen , vàng sẫm, nâu xỉn, đen kịt, vàng tươi 5/ (0.5đ) Có thể thay từ “mặt nguyệt” trong câu : “Con vàng sẫm, nhiều hình mặt nguyệt, ven cánh có răng cưa, lượn lờ như trôi trong nắng.” Bằng từ nào dưới đây? a. mặt nạ b. mặt trời c. mặt trăng 6/ (0.5đ) Trong câu văn : “Con bướm quạ to bằng hai bàn tay người lớn, màu nâu xỉn, có hình đôi mắt tròn, vẻ dữ tợn.” Một trong những tính từ ở câu trên là từ : a. bướm quạ b. đôi mắt c. dữ tợn 7/ (0.5đ) Trong bài, câu văn có nhiều từ láy là : a. Bướm trắng bay theo đàn líu ríu như hoa nắng. b. Con bướm quạ to bằng hai bàn tay người lớn, màu nâu xỉn, có hình đôi mắt tròn, vẻ dữ tợn. c. Còn lũ bướm vàng tươi xinh xinh của những vườn rau thì rụt rè, nhút nhát, chẳng bao giờ dám bay ra đến bờ sông. 8/ (1đ) Cho câu văn sau “Chúng tôi tha thẩn bên bờ sông bắt bướm.” Câu hỏi để tìm bộ phận chủ ngữ trong câu trên là : a. Chúng tôi làm gì ? b. Ai tha thẩn bên bờ sông bắt bướm ? c. Ai bắt bướm bên bờ sông ? Thứ sáu ngày 4 tháng 1 năm 2013 Toán: Tiết 90 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KỲ I Phần I/ (2 điểm).
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Mỗi bài tập dưới đây có các câu trả lời A, B, C, D. Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. a.Số gồm có: 8 triệu, 9 trăm nghìn, 6 trăm được viết là: A. 8 900 600 B. 8 009 600 C. 8 900 060. D. 9 090. 600 b. Số nào trong các số dưới đây có chữ số 5 có giá trị là 5 000 ? A. 79 534. B. 35 765. C. 17 532. D. 50 276. C. 1 590. D. 4 596. c. Số nào dưới đây chia hết cho 2 và 5: A. 5 485. B. 1 893. d. Trong hình vẽ bên có: A. Hai góc vuông và hai góc nhọn B. Hai góc vuông, một góc nhọn và một góc tù C. Hai góc vuông và hai góc tù D. Hai góc vuông, một góc bẹt và một góc tù Phần II/ Làm các bài tập sau: Bài 1. Đặt tính rồi tính (2 điểm): a) 256 825 + 192 473 b) c). 125 x 34. d). 316 727 – 34 486 25 550 : 25. Bài 2/ (1đ) Điền số thích hợp vào chỗ chấm: a) 9m2 3cm2 = … … … … cm2 c) 4 kg 349 g = … … … g Bài 3/ (2đ) Một tổ có 30 công nhân. Tháng thứ nhất sản xuất được 1320 sản phẩm. Tháng thứ hai sản xuất nhiều hơn tháng thứ nhất 60 sản phẩm. Hỏi trung bình mỗi công nhân sản xuất được bao nhiêu sản phẩm? Bài 4/(2đ) : Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi bằng 172 m. Chiều dài hơn chiều rộng 12m. Tính diện tích mảnh vườn trên? Bài 5/(1đ) Tính nhanh: a. 168 x 672 + 168 x 326 + 336. b. 27 x 174 - 27 x 73 - 27. Tập làm văn: Tiết 36 KIỂM TRA: CHÍNH TẢ - TẬP LÀM VĂN A. Chính tả:(nghe viết):5 điểm GV đọc cho HS viết bài Chiếc xe đạp của chú Tư trang 179 Tiếng việt 4 Tập 1.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> B. Tập làm văn (5 điểm) Em hãy tả một đồ dùng học tập hoặc một đồ chơi mà em yêu thích. ..
<span class='text_page_counter'>(19)</span>