Tải bản đầy đủ (.docx) (84 trang)

giao an 1 tuan 11 12 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (828.93 KB, 84 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 11 (Từ 29/ 10 - 2/ 11/ 2012) ~~~~~~~~~~~~. Thứ. Buổi. Tiết 1 Sáng 2 3 Hai 4 1 Chiều 2 3 1 2 Ba Sáng 3 4 5 1 Sáng 2 3 Tư 4 1 Chiều 2 3 1 Năm Sáng 2 3 4 1 Sáng 2 3 4 Sáu 1 Chiều 2 3. Môn học Chào cờ Tiếng Việt Tiếng Việt Toán Tiếng Việt Tiếng Việt Toán Đạo đức Âm nhạc Tiếng việt Tiếng việt Thủ công Toán Tiếng Việt Tiếng Việt TN - XH Tiếng Việt Tiếng Việt Toán Thể dục Tiếng Việt Tiếng Việt Toán Tiếng Việt Tiếng Việt Mĩ thuật Toán Tiếng Việt Toán SHL. Tên bài dạy Tập trung sân trường Bài 42: ưu - ươu ưu -ươu Bài: Luyện tập Ôn tập Luyện viết Ôn tập Bài Ôn tập và thực hành kĩ năng giữa kì I Học bài hát: Đàn gà con Bài 43: Ôn tập Ôn tập Bài 8: Xé, dán hình con gà con Bài: Số 0 trong phép trừ Bài 44: on - an on - an Bài 11:*Gia đình Ôn tập Luyện viết Ôn tập Bài 11: Thể dục rèn luyện TTCB - Trò chơi Bài 45: ân - ă - ăn ân - ă - ăn Bài: Luyện tập Bài: Tập viết tuần 9 Tập viết tuần 10 Bài 11: Vẽ màu vào hình vẽ ở đường diềm Bài: Luyện tập chung Ôn tập Ôn tập Sinh hoạt lớp.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012. Buổi sáng Tiết 1:. Chào cờ __________________________________________ Tiếng Việt. Tiết 2, 3: Bài 42: ưu – ươu I. Mục tiêu. - Học sinh đọc được: ưu, ươu, trái lựu, yêu quý; từ và các câu ứng dụng - Viết được: ưu, ươu, trái lựu, yêu quý - Luyện nói theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức 2. Bài cũ - Đọc viết từ ứng dụng, câu ứng dụng của - Lên bảng thực hiện y/c bài iêu yêu - Nhận xét ,ghi điểm 3. Bài mới Tiết 1 a) Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, đọc mẫu ưu ươu - Đọc ĐT theo b) Dạy vần + Nhận diện vần ưu - Ghi bảng ưu Tìm và gắn trên bảng cài vần ưu HS thao tác trên bảng cài - Vần ưu được tạo nên từ ư và u + So sánh ưu với iu - Trả lời điểm giống và khác nhau + Đánh vần - Đánh vần mẫu - Đánh vần, ghép vần - Ghi bảng lựu - Phân tích tiếng lựu - Đánh vần, đọc trơn mẫu - Ghép tiếng lựu đánh vần, đọc trơn - Chỉ trên bảng lớp - Đọc theo - Giới thiệu từ khoá trái lựu - Phát âm cá nhân, nhóm, ĐT - Chỉ bảng - Đọc vần,tiếng khoá, từ khoá * Vần ươu (Quy trình tương tự) Vần ươu được tạo nên từ ươ và u.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> So sánh vần ươu với vần ưu Trả lời điểm giống và khác nhau Tìm và gắn trên bảng cài vần ươu HS thao tác trên bảng cài Thêm âm h vào trước vần ươu để có tiếng mới c) Hướng dẫn viết - Vừa viết mẫu vừa h/d quy trình viết - Viết bảng con. - Theo dõi nhận xét d) Đọc từ ứng dụng GV viết từ ứng dụng lên bảng - Giải nghĩa từ - Đọc mẫu Cho HS tìm tiếng từ mới Tiết 2 4. Luyện tập a) Luyện đọc * Luyện đọc câu ứng dụng - Sửa phát âm cho hs *Luyện đọc câu ứng dụng Cho HS quan sát tranh và nhận xét - Giới thiệu câu ứng dụng - Chỉ bảng - Đọc mẫu b) Luyện viết GV nêu yêu cầu luyện viết và hướng dẫn cách viết - Theo dõi nhắc nhở hs -Chấm bài nhận xét c) Luyện nói - Nêu câu hỏi gợi ý Trong tranh vẽ gì? Những con vật này sống ở đâu? Trong những con vật này, con nào ăn. - Tự đọc và phát hiện tiếng mới - Đọc cá nhân, đồng thanh HS tìm và nêu. - Phát âm ưu, lựu, trái lựu, ươu, hươu, hươu sao ( cá nhân, ĐT) - Đọc các từ ứng dụng - Nhận xét tranh - Tự đọc và phát hiện tiếng mới - Đọc cá nhân, đồng thanh - Tập viết: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao, trong vở tập viết - Đọc: Hổ, gấu, báo, hươu, nai, voi - HS quan sát tranh và dựa vào thực tế để trả lời câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> cỏ?... 5. Củng cố dặn dò Cho HS đọc lại toàn bài Dặn dò: HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Nhận xét giờ học. HS mở sách đọc bài. _________________________________________________. Tiết 4: Toán Bài: Luyện tập I. Mục tiêu - Giúp HS làm được các phép tính trừ trong phạm vi các số đã học - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp -Làm bài tập1, bài 2 (cột 1, 3), bài (cột 1, 3), bài 4; các bài còn lại làm vào buổi thứ 2 II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức 2. Bài cũ 3-1= 5-1= - Lên bảng thực hiện 4-2= 3-2= - Đọc bảng trừ trong phạm vi 3, 4, 5 - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: Giới thiệu bài Gv hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1:Tính - Nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS làm bài - Làm bài rồi chữa bài - Nhận xét và sửa sai Bài 2:Tính ( cột 1,3 ) - Nêu cách làm - Hướng dẫn HS cách tính - Làm bài rồi đọc kết quả - Nhận xét và bổ sung Bài 3: >, <, =? ( cột 1, 3 ) - Nêu yêu cầu GV hướng dẫn HS tính kết quả 1 vế rồi so - Làm bài rồi đổi vở chữa bài sánh và điền dấu thích hợp - Theo dõi nhắc nhở thêm - Chấm bài nhận xét Bài 4:Viết phép tính thích hợp - Quan sát tranh nêu bài toán H/dẫn HS quan sát tranh nêu bài toán và - Viết phép tính thích hợp phép tính - Nhận xét và bổ sung Bài 5: H/dẫn HS làm buổi thứ 2 4. Củng cố, dặn dò Cho HS đọc lại các bảng trừ đã học - Đọc bảng trừ 3, 4, 5.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Về nhà học thuộc bảng trừ, chuẩn bị bài sau Nhận xét giờ học _________________________________________________. Buổi chiều Tiết 1, 2. Tiếng Việt. Ôn tập và luyện viết I. Mục tiêu -Ôn, củng cố kiến thức đã học ở bài 42 -Hiểu và làm được các bài tập trong vở BTTV -GDHS ý thức học tập tốt II. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ Đọc, viết bài 42 GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới Tiết 1 a) Ôn tập Đọc bài trên bảng lớp GV sửa phát âm Đọc bài trong SGK GV nhận xét b) Hướng dẫn làm bài tập GV nêu y/cầu, h/dẫn cách làm GV theo dõi giúp đỡ HS yếu Chấm, chữa bài Tiết 2 4. Luyện viết GV đọc từ và câu ứng dụng trong bài GV h/ dẫn tư thế ngồi đúng để viết Chấm, sửa sai 5. Nhận xét tiết học Dặn về nhà viết lại chữ viết sai. Hoạt động của HS HS đọc, viết bài. CL- N- CN CN- N- CL, kèm HS yếu HS làm bài tậpTV -Nối tranh tương ứng với từ dưới tranh -Nối từ bên trái với từ bên phải tạo thành câu rồi luyện đọc -Viết mưu trí bầu rượu. HS viết vào vở ô li.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 3. Toán. Ôn tập I. Mục tiêu -Ôn củng cố lại kiến thức đã học -GD ý thức học tập tốt II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ 3. Bài mới HD làm bài tập Bài 1: Tính GV h/dẫn Bài 2: Tính Nêu y/cầu, h/dẫn cách làm GV theo dõi giúp đỡ Bài 3: Viết >, <, =? GV hướng dẫn Bài 4: Viết phép tính thích hợp GV h/dẫn cách làm. Hoạt động của HS. HS nêu y/cầu HS tính rồi viết số vào chỗ chấm trong vở BT Toán HS làm bài nêu kết quả Nêu yêu cầu HS thực hiện phép tính rồi điền dấu thích hợp vào chỗ chấm Nêu y/cầu HS nhìn tranh nêu bài toán rồi viết phép tính vào ô trống. Bài 5: Số? GV hỏi: 3 +… = 5 – 2 3+0=5-2 Vậy số cần điền là số nào? HS nêu số cần điền rồi diền vào ô trống GV chấm, chữa bài cho HS 4. Nhận xét tiết học _____________________________________________________________ Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2012 Tiết 1 Đạo đức Bài Ôn tập và thực hành kĩ năng giữa học kì I I. Mục tiêu Củng cố cho HS các kiến thức đã học HS biết vận dụng những điều đã học vào cuộc sống Biết phân biệt hành vi đúng và hành vi sai II. Đồ dùng dạy học: GV: Nội dung ôn tập HS: Ôn lại các bài đã học.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1.Ổn định tổ chức 2. Bài cũ: Anh chị em trong nhà phải đối xử với nhau như thế nào? GV nhận xét, đánh giá 3. Bài mới: Giới thiệu bài Gv lần lượt đưa ra các câu hỏi giúp HS nhớ lại các kiến thức đã học -Bài đạo đức đầu tiên các em học đó là bài gì? -Vào lớp 1 em cảm thấy thế nào? -Trước khi đến lớp em phải ăn mặc như thế nào? -Để áo quần luôn được gọn gàng sạch sẽ em phải làm gì? -Được đi học em phải giũ gìn sách vở như thế nào? - Chúng ta là con là cháu phải có bổn phận gì đối với ông bà cha mẹ? -Anh chị em trong gia đình phải đối xử với nhau như thế nào? GV nhận xét và chốt lại những nội dung chính 4. Củng cố , dặn dò: GD: Để xứng đáng là con ngoan trò giỏi em phải làm gì? GV khen những HS có hành vi tốt và nhắc nhở những HS mắc phải những việc làm chưa tốt Nhận xét giờ học. Hoạt động của HS 2 HS trả lời câu hỏi. HS chú ý lắng nghe suy nghĩ để trả lời câu hỏi Em là HS lớp 1 Vui vẻ vì có thêm nhiều bạn mới... Sạch sẽ, gọn gàng Giặt sạch sẽ, là phẳng... Giữ gìn cẩn thận Kính trọng, lễ phép đối với ông bà cha mẹ Thương yêu đùm bọc lẫn nhau…. Kính trọng, lễ phép đối với ông bà cha mẹ, thầy cô giáo. ________________________________________ Tiết 2 Học bài hát: Tiết 3, 4. Âm nhạc. Đàn gà con. (GV bộ môn dạy) ______________________________________________ Tiếng Việt.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 43 Ôn tập I. Mục tiêu - Hs đọc được cácvần có kết thúc bằng -u, -o các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng từ bài 38 đến bài 43 - Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 38 đến bài 43 - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể "Sói và Cừu" - HS khá giỏi kể được 2, 3 đoạn truyện theo tranh truyện kể "Sói và Cừu" II. Chuẩn bị: Bảng ôn, tranh minh hoạ III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ - Đọc viết từ ứng dụng và câu ứng dụng - Lên bảng thực hiện y/c bài ưu ươu - Nhận xét 2. Bài mới. Tiết 1 a) Giới thiệu bài b) Ôn tập *Các vần vừa học -Đọc âm ,vần - Lên chỉ và đọc các âm, vần vừa học trong tuần * Ghép chữ và vần thành tiếng - Hướng dẫn HS ghép các âm ở cột dọc - Ghép các âm ở bảng ôn để đọc vần với các âm ở hàng ngang để tạo thành vần - Đọc các vần ở bảng ôn - Nhận xét sửa sai c) Đọc từ ngữ ứng dụng GV viết các từ ứng dụng lên bảng - Đọc các từ ngữ ứng dụng cá nhân, - Giải nghĩa từ đồng thanh - Đọc mẫu HS chú ý lắng nghe d) Tập viết - Viết mẫu và hướng dẫn viết các từ cá sấu, kì diệu - Viết bảng con.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Nhận xét và sửa sai cho HS Tiết 2 4. Luyện tập a) Luyện đọc * Luyện đọc bài trên bảng - Sửa phát âm cho hs * Luyện đọc câu ứng dụng GV cho HS quan sát tranh và nêu nhận xét - Giới thiệu câu ứng dụng - Đọc mẫu câu ứng dụng - Chỉ bảng b) Luyện viết GV nêu yêu cầu luyện viết và hướng dẫn cách viết - Theo dõi nhắc nhở hs c) Kể chuyện - Kể chuyện kèm theo tranh minh hoạ (2, 3 lần). - Đọc các tiếng trong bảng ôn - Đọc các từ ứng dụng - Nhận xét tranh - Đọc theo - Tự đọc - Viết vào vở tập viết cá sấu, kì diệu. - Theo dõi, lắng nghe - Thảo luận nhóm cử đại diện kể -Đại diện nhóm lên kể trước lớp. - Nhận xét và khen những HS kể tốt 5. Củng cố dặn dò Cho HS đọc lại toàn bài HS đọc bài trong sách - Tìm chữ và tiếng vừa ôn, nhận xét chung - Dặn dò: HS về nhà học bài xem bài sau Nhận xét giờ học ____________________________________________________ Tiết 5 Thủ công Bài 8 Xé, dán hình con gà con I. Mục tiêu: - Học sinh xé dán được hình con gà trên giấy màu đúng mẫu, cân đối. - Giúp các em xé được hình con gà con dán cân đối, phẳng. - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bài mẫu về xé dán hình con gà con, các quy trình xé dán. Giấy màu, hồ, khăn lau - HS: Giấy màu, giấy nháp, bút chì, bút màu, hồ dán, khăn, vở. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: Hát tập thể..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2. Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh, HS đặt đồ dùng học tập lên bàn nhận xét. 3.Bài mới:: Hoạt động 1 : Củng cố quy trình xé dán con gà con Mục tiêu: Học sinh nắm và nhắc lại các bước xé ở tiết 1. - Giáo viên nhắc lại các quy trình xé dán Học sinh lắng nghe và nhắc lại các bước xé ở tiết 1. hình con gà con ở từng phần và cho học sinh nhắc lại các bước. Hoạt động 2 : Hoàn thành sản phẩm Mục tiêu: Học sinh thực hành hoàn thành xé dán hình con gà con vào vở. Cho học sinh lấy giấy màu ra thực hành. Học sinh chọn màu theo ý thích.Lật măt - Giáo viên quan sát và hướng dẫn từng kẻ ô rồi tiến hành các bước xé dán theo quy trình giáo viên đã hướng dẫn. chỗ cho những học sinh còn lúng túng. Riêng mắt có thể dùng bút màu để tô. - Giáo viên hướng dẫn các em dán cân đối Dán xong học sinh có thể trang trí thêm Nhắc học sinh thu dọn vệ sinh và lau cho đẹp. tay. 4. Củng cố. Gọi HS nêu lại các bước xé dán hình con gà con. HS nhắc lại 5. Nhận xét dặn dò. - Tinh thần, thái độ học tập. - Đánh giá sản phẩm. HS chú ý, lắng nghe - Chọn vài bài đẹp để tuyên dương. - Chuẩn bị đồ dùng học tập để học ôn bài: Kĩ thuật xé dán. ____________________________________________________________________ Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2012. Buổi sáng Tiết 1: Toán Bài: Số 0 trong phép trừ I. Mục tiêu -Nhận biết vai trò số 0 trong phép trừ, 0 là kết quả của phép trừ 2 số bằng nhau, một số trừ đi 0 bằng chính số đó.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -Biết thực hiện phép trừ có số 0, biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ -Làm bài tập 1, bài 2 (cột 1, 2), bài 3 II. Chuẩn bị: - Các nhóm đồ vật III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ: 5-4= 2-1= - Lên bảng làm 4-3= 3-2= - Đọc bảng trừ 5 - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới * Giới thiệu phép trừ hai số bằng nhau a) Giới thiệu phép trừ 1-1= 0 - Quan sát tranh nêu bài toán - Trả lời câu hỏi - Giới thiệu phép trừ 1-1 = 0 - Đọc phép tính b) HD phép trừ 3 - 3 = (Làm tương tự) 2-2= - Nhận xét - Kết luận: 0 là kết quả của phép trừ 2 số bằng nhau * Giới thiệu phép trừ một số trừ đi 0 - Quan sát tranh nêu bài toán và trả lời a) Giới thiệu phép trừ 4 - 0 = 4 bài toán - Ghi bảng: 4 - 0 = 4 - Nhắc lại b) Giới thiệu phép trừ 5 - 0 =5, 2 - 0 =2, 3 - 0 = 3 ( Làm tương tự) - Nhận xét - Kết luận: Số nào trừ đi 0 cũng bằng chính số đó 4. Thực hành Bài 1: Tính - Nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS tính và ghi kết quả vào - Làm bài và nêu kết quả sau dấu = - Nhận xét và bổ sung Bài 2: Tính (Cột 1, 2) - Nêu yêu cầu - Theo dõi giúp đỡ - Làm bài vào vở toán -Chấm bài nhận xét Bài 3:Viết phép tính thích hợp - Hướng dẫn HS quan sát tranh và nêu - Quan sát tranh nêu bài toán bài toán - Viết phép tính thích hợp - Nhận xét và bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 5. Củng cố, dặn dò GV chốt lại nội dung chính của bài Đọc lại các bảng trừ đã học - Về nhà học thuộc các bảng trừ, chuẩn bị bài sau Nhận xét giờ học _______________________________________________ Tiết 2, 3: Tiếng Việt Bài 44: on – an I. Mục tiêu - Học sinh đọc được: on, an, mẹ con, nhà sàn; từ và các câu ứng dụng - Viết được: on, an, mẹ con, nhà sàn - Luyện nói theo chủ đề: Bé và bạn bè II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức 2. Bài cũ - Đọc viết từ ứng dụng, câu ứng dụng của - Lên bảng thực hiện y/c bài ôn tập - Nhận xét ,ghi điểm 3. Bài mới Tiết 1 a) Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, đọc mẫu on an - Đọc ĐT theo b) Dạy vần + Nhận diện vần on - Ghi bảng on Tìm và gắn trên bảng cài vần on HS thao tác trên bảng cài - Vần on được tạo nên từ o và n + So sánh on với oi - Trả lời điểm giống và khác nhau + Đánh vần - Đánh vần mẫu - Đánh vần, ghép vần Thêm c vào trước on để có tiếng con - Phân tích tiếng con - Ghi bảng con - Ghép tiếng con đánh vần, đọc trơn - Đánh vần, đọc trơn mẫu - Đọc theo - Chỉ trên bảng lớp - Phát âm cá nhân, nhóm, ĐT - Giới thiệu từ khoá mẹ con - Đọc vần, tiếng khoá, từ khoá - Chỉ bảng.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> * Vần an (Quy trình tương tự) Vần an được tạo nên từ a và n So sánh vần an với vần on Tìm và gắn trên bảng cài vần an Thêm âm s vào trước vần an và dấu \ để có tiếng mới c) Hướng dẫn viết - Vừa viết mẫu vừa h/d quy trình viết. Trả lời điểm giống và khác nhau HS thao tác trên bảng cài. - Viết bảng con. - Theo dõi nhận xét d) Đọc từ ứng dụng GV viết từ ứng dụng lên bảng - Giải nghĩa từ - Đọc mẫu Cho HS tìm tiếng từ mới Tiết 2 4. Luyện tập a) Luyện đọc * Luyện đọc câu ứng dụng - Sửa phát âm cho hs *Luyện đọc câu ứng dụng Cho HS quan sát tranh và nhận xét - Giới thiệu câu ứng dụng - Chỉ bảng - Đọc mẫu b) Luyện viết GV nêu yêu cầu luyện viết và hướng dẫn cách viết - Theo dõi nhắc nhở hs -Chấm bài nhận xét c) Luyện nói - Nêu câu hỏi gợi ý Trong tranh vẽ gì? Các bạn ấy đang làm gì?. - Tự đọc và phát hiện tiếng mới - Đọc cá nhân, đồng thanh HS tìm và nêu. - Phát âm on, con, mẹ con, an, sàn, nhà sàn (cá nhân, ĐT) - Đọc các từ ứng dụng - Nhận xét tranh - Tự đọc và phát hiện tiếng mới - Đọc cá nhân, đồng thanh - Tập viết: on, an, mẹ con, nhà sàn trong vở tập viết - Đọc: Bé và bạn bè - HS quan sát tranh và dựa vào thực tế để trả lời câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bạn của em là những ai? Họ ở đâu? ... 5. Củng cố dặn dò Cho HS đọc lại toàn bài HS mở sách đọc bài Dặn dò: HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Nhận xét giờ học __________________________________________________ Tiết 4: Tự nhiên & xã hội Bài 11: Gia đình I. Mục tiêu. - Kể được với các bạn về ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em ruột trong gia đình của mình và biết yêu quý gia đình - Vẽ được tranh giới thiệu về gia đình mình * Các KNS cơ bản: - Kĩ năng tự nhận thức: Xác định được vị trí của mình trong các mối quan hệ gia đình (có quyền được cha mẹ yêu thương) - Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm một số công việc trong gia đình II. Đồ dùng dạy học: - Bài hát: Cả nhà thương nhau - Giấy (vở bài tập TN – XH 1 bài 11), bút vẽ III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ: - Ôn tập: Con người và sức khoẻ -Bài học trước? HS trả lời - Cơ thể người gồm có mấy phần? - Em hãy nhớ và kể lại trong một ngày (từ sang đến khi đi ngủ), mình đã làm những gì? - Cho học sinh chơi 3- 4 lần. - Nhận xét. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Cả lớp hát bài: Cả nhà thương nhau * Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm nhỏ Mục tiêu: Gia đình là tổ ấm của em Bước 1: Chia nhóm 3 – 4 HS Quan sát các hình trong bài 11 SGK Từng nhóm trả lời câu hỏi -Gia đình Lan có những ai? Lan và - HS thảo luận theo nhóm kể cho nhau những người trong gia đình đang làm gì? nghe về những việc làm trong ngày của.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Gia đình Minh có những ai? Minh và mình. những người trong gia đình đang làm gì? -Đại diện một số nhóm lên kể trước lớp Bước 2: -Đại diện một số chỉ vào hình và kể về gia đình Lan, gia đình Minh *Kết luận: Mỗi người khi sinh ra đều có HS lắng nghe bố, mẹ và những người thân. Mọi người đều sống chung trong một mái nhà đó là gia đình. GDHS biết quý trọng gia đình * Hoạt động 2: Vẽ tranh, trao đổi theo cặp Mục tiêu:Từng em vẽ tranh về gia đình Từng em vẽ vào giấy hoặc vở bài tập về của mình những người thân trong gia đình mình - Giáo viên nhận xét. * Kết luận: Gia đình là tổ ấm của em. Bố, mẹ, ông, bà và anh chị hoặc em (nếu có) là những người thân yêu nhất của em. * Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp Mục tiêu: Mỗi người được kể và chia sẻ với các bạn trong lớp về gia đình mình GV động viên HS dựa vào tranh đã vẽ để HS dựa vào tranh đã vẽ giới thiệu về giới thiệu về gia đình những người thân trong gia đình mình GV đặt câu hỏi: HS trả lời Tranh vẽ những ai? Em muốn thể hiện điều gì trong tranh? Kết luận: Mỗi người khi sinh ra đều có gia đình… người thân 4. Củng cố, dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài. HS nhắc lại - Nhận xét giờ học.. Buổi chiều Tiết 1, 2:. Tiếng Việt. Ôn tập và luyện viết I. Mục tiêu. -Đọc, viết chắc chắn các vần, tiếng, từ đã học ở bài 43 -Hiểu và làm được các bài tập trong vở BTTV -GDHS ý thức học tập tốt II. Các hoạt động dạy học.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ Đọc, viết: ph, nh, phố xá, nhà lá GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới Tiết 1 a) Ôn tập Đọc bài trên bảng lớp GV sửa phát âm Đọc bài trong SGK Gọi một số HS lên đọc bài GV nhận xét b) Hướng dẫn làm bài tập GV nêu y/cầu, h/dẫn cách làm GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. Hoạt động của HS HS đọc, viết bài. CL- N- CN, kèm HS yếu đọc bài CN- N- CL 2 - 3 HS lên đọc HS làm bài tậpTV -Nối các cụm từ ở bên phải với các cụm từ ở bên trái thành câu có nghĩa rồi luyện đọc -Điền từ ngữ vào chỗ chấm dưới tranh -Viết ao bèo cái gàu. Chấm, chữa bài Tiết 2 4. Luyện viết GV đọc từ và câu ứng dụng GV h/ dẫn tư thế ngồi đúng để viết Chấm, sửa sai 5. Nhận xét tiết học Dặn về nhà viết lại chữ viết sai. HS viết vào vở ô li. __________________________________________ Tiết 3. Toán. Ôn tập I. Mục tiêu -Ôn củng cố lại kiến thức đã học - Biết làm tính trừ một số với 0, làm được tính trừ trong phạm vi các số đã học -GD ý thức học tập tốt II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ Làm bài tập 1 (cột 1) trang 61 SGK HS lên thực hiện y/ cầu.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới HD làm bài tập Bài 1,2: Tính GV h/dẫn. Đọc bảng trừ HS nêu y/cầu HS tính rồi ghi kết quả vào chỗ chấm trong vở BT Toán rồi đọc. Bài 3: Số? HS làm bài, đọc kết quả điền Nêu y/cầu, h/dẫn cách làm GV theo dõi giúp đỡ Bài 4: Viết phép tính thích hợp Nêu y/cầu GV h/dẫn cách làm HS nhìn tranh nêu bài toán rồi viết phép GV chấm, chữa bài cho HS tính vào ô trống 4. Nhận xét tiết học _____________________________________________________________ Thứ năm ngày 1 tháng 11 năm 2012 Tiết 1: Thể dục Bài 11: Thể dục: Rèn luyện tư thế cơ bản – Trò chơi I. Mục tiêu -Biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V -Biết cách thực hiện tư thế đứng kiễng gót, hai tay chống hông. Yêu cầu thực hiện được động tác cơ bản đúng Bước đầu làm quen với trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức” II. Địa điểm và phương tiện Như bài 10 III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Hoạt động của GV 1. Phần mở đầu Nhận lớp phổ biến n/dung y/ cầu bài học: 1 - 2 phút. 2. Phần cơ bản *Ôn phối hợp: Đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang *Ôn phối hợp: Đứng đưa hai tay ra trước, đứng đua hai tay lên cao chếch chữ V *Ôn phối hợp: Đứng đưa hai tay dang ngang, đứng đưa hai tay lên cao chếch. Hoạt động của HS Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát: 1 phút Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp: 1 phút Chạy nhẹ nhàng thanh một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường: 40 -50 m Trò chơi “Diệt các con vật có hại”: 1 phút HS ôn: 1- 2 lần Ôn 2 lần HS thực hiện 2 lần.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> chữ V -Ôn đứng kiễng gót, hai tay chống hông *Trò chơi “ Chuyển bóng tiếp sức”: 10 – 12 phút GV nêu tên trò chơi GV làm mẫu cách chuyển bóng, giải thích cách chơi 3. Phần kết thúc. 4- 5 lần HS tập hợp 3 hàng dọc (theo tổ) Cho một tổ chơi thử Cả lớp thực hiện chơi Đi thường theo nhịp trên địa hình tự nhiên ở sân trường: 2 phút, đếm theo nhịp 1 -2.... GV cùng HS hệ thống bài: 1 - 2 phút Nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà: 12 phút ______________________________________________________ Tiết 2, 3: Tiếng Việt Bài 45: ân – ă – ăn I. Mục tiêu. - Đọc được: ân, ă - ăn, cái cân, con trăn; từ và câu ứng dụng trong bài. - Viết được ân, ăn, cái cân, con trăn. - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Nặn đồ chơi. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Bộ chữ, SHS HS: SGK, Bộ chữ, bảng con, vở tập viết III. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức 2. Bài cũ - Đọc viết từ ứng dụng, câu ứng dụng của - Lên bảng thực hiện y/c bài 44 - Nhận xét ,ghi điểm 3. Bài mới Tiết 1 a) Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, đọc mẫu ân ă ăn - Đọc ĐT theo b) Dạy vần + Nhận diện vần ân - Ghi bảng ân Tìm và gắn trên bảng cài vần ân HS thao tác trên bảng cài - Vần ân được tạo nên từ â và n + So sánh ân với an - Trả lời điểm giống và khác nhau.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> + Đánh vần - Đánh vần mẫu Thêm c vào trước ân để có tiếng cân - Ghi bảng cân - Đánh vần, đọc trơn mẫu - Chỉ trên bảng lớp - Giới thiệu từ khoá cái cân - Chỉ bảng * Vần ăn (Quy trình tương tự) Vần ăn được tạo nên từ ă và n So sánh vần ăn với vần ân Tìm và gắn trên bảng cài vần ăn Thêm âm tr vào trước vần ăn để có tiếng mới c) Hướng dẫn viết - Vừa viết mẫu vừa h/d quy trình viết. - Đánh vần, ghép vần - Phân tích tiếng cân - Ghép tiếng cân đánh vần, đọc trơn - Đọc theo - Phát âm cá nhân, nhóm, ĐT - Đọc vần, tiếng khoá, từ khoá. Trả lời điểm giống và khác nhau HS thao tác trên bảng cài. - Viết bảng con. - Theo dõi nhận xét d) Đọc từ ứng dụng GV viết từ ứng dụng lên bảng - Giải nghĩa từ - Đọc mẫu Cho HS tìm tiếng từ mới Tiết 2 4. Luyện tập a) Luyện đọc * Luyện đọc câu ứng dụng - Sửa phát âm cho hs *Luyện đọc câu ứng dụng Cho HS quan sát tranh và nhận xét - Giới thiệu câu ứng dụng - Chỉ bảng - Đọc mẫu b) Luyện viết. - Tự đọc và phát hiện tiếng mới - Đọc cá nhân, đồng thanh HS tìm và nêu. - Phát âm ân, cân, cái cân, ăn, trăn, con trăn (cá nhân, ĐT) - Đọc các từ ứng dụng - Nhận xét tranh - Tự đọc và phát hiện tiếng mới - Đọc cá nhân, đồng thanh.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> GV nêu yêu cầu luyện viết và hướng dẫn - Tập viết: ân, ăn, cái cân, con trăn cách viết trong vở tập viết - Theo dõi nhắc nhở hs -Chấm bài nhận xét c) Luyện nói - Đọc: Nặn đồ chơi - Nêu câu hỏi gợi ý - HS quan sát tranh và dựa vào thực tế để Trong tranh vẽ các bạn đang làm gì? trả lời câu hỏi Các bạn ấy nặn những con, vật gì? Em đã nặn được những đồ chơi gì? ... 5. Củng cố dặn dò Cho HS đọc lại toàn bài HS mở sách đọc bài Dặn dò: HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Nhận xét giờ học ________________________________________________ Tiết 4: Toán Bài: Luyện tập I. Mục tiêu - Thực hiện được phép tính trừ hai số bằng nhau, phép trừ một số cho số 0. - Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học. - Rèn kỹ năng tính toán nhanh, chính xác - HS yêu thích học toán II. Đồ dùng dạy học: HS: SHS, bảng con III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Họat động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ: - Đọc bảng trừ trong phạm vi 4, 5 - Vài HS đọc -Làm bài tập 3 (61) - 2 HS lên bảng + Lớp làm bảng con -GV nhận xét, chữa bài 3. Bài mới : Giới thiệu bài : Trực tiếp HD học sinh làm bài tập ( T 62 ) Bài 1: (Cột 1, 2, 3 ) Tính: - Nêu yêu cầu - 2 HS nêu *Khắc sâu: 5- 0 = 5 ; 5 – 5 = 0 - HS tính nhẩm – Nối tiếp nêu miệng - Nhận xét , đọc bài Bài 2: Tính - Nêu yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> * Khắc sâu : - Cách đặt tính - HS làm bảng con - Viết các chữ số thẳng hàng - Nhận xét và đọc Bài 3: (cột 1, 2 ) Tính: - Nêu yêu cầu - Thu chấm bài nhận xét - Vài HS nêu *Khắc sâu: Lấy số thứ nhất cộng với số - HS làm vở thứ hai, được bao nhiêu cộng tiếp với số - Vài em lên bảng chữa bài thứ ba. Ghi Kq cuối cùng vào sau dấu - Nhận xét bằng. Bài 4: (Cột 1+2) Điền dấu >, <, =? - Nêu yêu cầu - Vài em nêu *Khắc sâu: Các bước so sánh - Bảng con + Vài em lên bảng + Tính kq phép tính - Nhận xét + So sánh + Điền dấu Bài 5a: Viết phép tính thích hợp - Giới thiệu tranh - Quan sát tranh SHS - Nêu đề toán tương ứng - Vài em nêu - Viết phép tính thích hợp - Bảng gài a. 4 – 4 = 0 - Nhận xét và đọc Bay đi mất ta làm phép tính gì? 4. Củng cố dặn dò - GV chốt lại nội dung bài Dặn dò: HS về nhà học bài, xem bài sau VN: Học thuộc bảng trừ đã học - Nhận xét giờ học. _____________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 2 tháng 11 năm 2012. Buổi sáng Tiết 1: Tập viết tuần 9 Bài: Cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu I. Mục tiêu - HS viết đẹp đúng cỡ chữ, kiểu chữ các từ: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu - Rèn luyện kĩ năng viết chữ cho HS GD: HS tính cẩn thận khi viết bài II.Chuẩn bị - Bài viết mẫu III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 1.Ổn định tổ chức 2. Bài cũ Viết: ngày hội, buổi tối GV nhận xét – ghi điểm 3. Bài mới : a)Giới thiệu bài b) Hướng dẫn viết: + Viết bảng con - Viết mẫu và hướng dẫn cách viết. 2 HS thực hiện Cả lớp viết bảng con. HS chú ý theo dõi - Viết bảng con. - Nhận xét và uốn nắn cho HS c) Tập viết vào vở GV hướng dẫn cách viết và cách trình bày HS chú ý theo dõi Cho HS viết bài vào vở Viết vào vở tập viết - Theo dõi nhắc nhở d) Chấm bài nhận xét Chấm 1/3 số vở tại lớp và nhận xét số Bình chọn bài viết đẹp để tuyên dương vở còn lại chấm ở nhà. 2. Củng cố dặn dò - Nhận xét chung bài viết tuyên dương HS lắng nghe những em có bài viết đẹp - Nhắc nhở những em viết chưa đẹp về nhà viết cho đẹp hơn ________________________________________ Tiết 2: Tập viết tuần 10 Bài: Chú cừu, rau non, thợ hàn, khâu áo, cây nêu, dặn dò I. Mục tiêu - HS viết đẹp đúng cỡ chữ, kiểu chữ các từ: chú cừu, rau non, thợ hàn, khâu áo, cây nêu, dặn dò - Rèn luyện kĩ năng viết chữ cho HS GD: HS tính cẩn thận khi viết bài II. Chuẩn bị.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Bài viết mẫu III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ Viết: trái đào , khâu áo GV nhận xét – ghi điểm 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn viết: + Viết bảng con - Viết mẫu và hướng dẫn cách viết. - Nhận xét và uốn nắn cho HS +Tập viết vào vở GV hướng dẫn cách viết và cách trình bày - Theo dõi nhắc nhở c) Chấm bài nhận xét Chấm 1/3 số vở tại lớp và nhận xét số vở còn lại chấm ở nhà. 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét chung bài viết - Nhắc nhở những em viết chưa đẹp Nhận xét giờ học Tiết 3 Bài 11. Hoạt động của HS 2 HS thực hiện Cả lớp viết bảng con. HS chú ý theo dõi - Viết bảng con. HS chú ý theo dõi Viết vào vở tập viết Bình chọn bài viết đẹp để tuyên dương HS lắng nghe. Mĩ thuật. Vẽ màu vào hình vẽ ở đường diềm (GV bộ môn dạy). Tiết 4. Toán.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bài Luyện tập chung I. Mục tiêu - Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đã học, phép cộng với số 0, phép trừ một số cho số 0, trừ hai số bằng nhau. - Rèn kỹ năng tính toán nhanh, chính xác - HS yêu thích học toán II. Đồ dùng dạy học: HS: SHS, bảng con III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Họat động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ: - 2 HS lên bảng + Lớp làm bảng con -Làm bài tập 3(62) -GV nhận xét, chữa bài 3. Bài mới : *Giới thiệu bài : Trực tiếp HD học sinh làm bài tập ( T 63 ) Bài 1: (b ) Tính: - Nêu yêu cầu - 2 HS nêu Nhận xét, sửa sai - HS làm bảng con Bài 2: (cột 1, 2) Tính - Nêu yêu cầu - HS lên bảng * Khắc sâu: Khi đổi chỗ các số trong - Nhận xét và đọc phép cộng kết quả không thay đổi Bài 3: (cột 2, 3) >, <, =? - Nêu yêu cầu - Vài HS nêu - Thu chấm bài nhận xét - HS làm vở *Khắc sâu: Các bước so sánh - Vài em lên bảng chữa bài + Tính k/ q phép tính - Nhận xét + So sánh, điền dấu Bài 5: Viết phép tính thích hợp - Giới thiệu tranh - Vài em nêu - Nêu đề toán tương ứng - Bảng nhóm; 2 em lên bảng viết vào ô - Viết phép tính thích hợp trống a. 3 + 2 = 5 b. 5 – 2 =3 Nhận xét, chữa bài 3. Củng cố dặn dò - GV chốt lại nội dung bài Dặn dò: HS về nhà học bài, xem bài sau VN: Học thuộc bảng cộng, bảng trừ đã.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Nhận xét giờ học. học ___________________________________________________. Buổi chiều Tiết 1:. Tiếng Việt. Ôn tập I. Mục tiêu HS đọc được chắc chắn vần, tiếng, từ và câu ứng dụng bài 45 Hiểu và làm được các bài tập trong vở BTTV II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ HS lên bảng thực hiện Đọc, viết: ân, cái cân, ăn, con trăn 3. Bài mới a) Ôn tập Đọc CN- N- CL -Đọc bài trên bảng lớp HS đọc bài theo nhóm đôi, kèm HS yếu -Đọc bài trong SGK b) Làm BTTV GV h/dẫn cách làm HS nối và luyện đọc -Nối các từ ở cột bên phải với cột bên trái tạo thành câu HS điền: bạn thân; cởi trần; chăn trâu rồi -Điền vần ăn hay ân vào chỗ chấm đọc từ Viết: gần gũi, khăn rằn -Viết từ GV chấm, chữa bài 4. Nhận xét tiết học _______________________________________________ Tiết 2 Toán. Ôn tập I. Mục tiêu -Ôn củng cố lại kiến thức đã học -GD ý thức học tập tốt II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ 3. Bài mới HD làm bài tập Bài 1: Tính. Hoạt động của HS. HS nêu y/cầu.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> GV h/dẫn. HS tính rồi viết số vào chỗ chấm trong vở BT Toán *Lưu ý: viết số thẳng cột. Bài 2: Tính Nêu y/cầu, h/dẫn cách làm HS làm bài, đọc kết quả điền GV theo dõi giúp đỡ Bài 3:Tính Gọi HS nêu cách tính 2 HS nêu cách tính, rồi làm bài Bài 4: >, <, =? Nêu yêu cầu GV hướng dẫn HS thực hiện phép tính rồi so sánh 2 số Bài 5: Viết phép tính thích hợp Nêu y/cầu GV h/dẫn nêu bài toán rồi viết phép tính HS viết phép tính vào ô trống Gv chấm, chữa bài cho HS 4. Nhận xét tiết học _______________________________________________ Tiết 4 Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu GV và HS đánh giá nhận xét lại các hoạt động trong tuần học GV phổ biến kế hoạch tuần 12 GD: HS tính tích cực tự giác trong học tập II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động Cho cả lớp múa 1 bài Cả lớp múa hát một bài 2. Nội dung a) Nhận xét đánh giá các hoạt động trong tuần: HS chú ý lắng nghe để thấy được những - Đi học chuyên cần, đúng giờ giấc quy ưu khuyết điểm để khắc phục và phát định huy. - Đánh giá KTGKI - Mang đúng trang phục - Thực hiện tốt các nề nếp đã quy định - Làm tốt vệ sinh lớp học - Tham gia tốt các hoạt động ngoài giờ lên lớp *Tồn tại: Một số HS chưa mang đúng dép quy định:Hoàng, Nhật b) Kế hoạch tuần 12: HS chú ý lắmg nghe để thực hiện cho tốt.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Duy trì được số lượng, đảm bảo chuyên cần Tiếp tục duy trì các nề nếp đã quy định Mang đúng trang phục đã quy định Học tập tốt để chuẩn bị thao giảng Tham gia các hoạt động của đội nghiêm túc. Sinh hoạt văn nghệ HS tổ chức sinh hoạt văn nghệ.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> TUẦN 12 (Từ 5/ 11 - 9/ 11/ 2012) ~~~~~~~~~~~~. Thứ. Buổi. Tiết 1 Sáng 2 3 Hai 4 1 Chiều 2 3 1 2 Ba Sáng 3 4 5 1 Sáng 2 3 Tư 4 1 Chiều 2 3 1 Năm Sáng 2 3 4 1 Sáng 2 3 4 Sáu 1 Chiều 2 3. Môn học Chào cờ Tiếng Việt Tiếng Việt Toán Tiếng Việt Tiếng Việt Toán Đạo đức Âm nhạc Tiếng việt Tiếng việt Thủ công Toán Tiếng Việt Tiếng Việt TN - XH Tiếng Việt Tiếng Việt Toán Thể dục Tiếng Việt Tiếng Việt Toán Tiếng Việt Tiếng Việt Mĩ thuật Toán Tiếng Việt Toán SHL. Tên bài dạy Tập trung sân trường Bài 46: ôn - ơn ôn - ơn Bài: Luyện tập chung Ôn tập Luyện viết Ôn tập Bài 6: Nghiêm trang khi chào cờ Ôn tập bài hát: Đàn gà con Bài 47: en - ên en - ên Bài 9: Ôn tập xé, dán giấy. Bài: Phép cộng trong phạm vi 6 Bài 48: in - un in - un Bài 12: Nhà ở Ôn tập Luyện viết Ôn tập Bài 12: Thể dục rèn luyện TTCB - Trò chơi Bài 49: iên - yên iên - yên Bài: Phép trừ trong phạm vi 6 Bài 50: uôn - ươn uôn - ươn Bài 12: Vẽ tự do Bài: Luyện tập Ôn tập Ôn tập Sinh hoạt lớp.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2012. Buổi sáng Tiết 1:. Chào cờ __________________________________________ Tiếng Việt. Tiết 2, 3: Bài 46: ôn – ơn I. Mục tiêu. - Đọc được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca; từ và câu ứng dụng Viết được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca - Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Mai sau khôn lớn - HS yêu thích học Tiếng Việt II.Đồ dùng dạy học: GV: Bộ chữ, SHS HS: SGK, Bộ chữ, bảng con, vở tập viết III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức 2. Bài cũ - Đọc viết từ ứng dụng, câu ứng dụng của - Lên bảng thực hiện y/c bài 45 - Nhận xét ,ghi điểm 3. Bài mới Tiết 1 a) Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, đọc mẫu ôn ơn - Đọc ĐT theo b) Dạy vần + Nhận diện vần ôn - Ghi bảng ôn Tìm và gắn trên bảng cài vần ôn HS thao tác trên bảng cài - Vần ôn được tạo nên từ ô và n + So sánh ôn với on - Trả lời điểm giống và khác nhau + Đánh vần - Đánh vần mẫu - Đánh vần, ghép vần Thêm ch vào trước ôn và dấu \ để có - Phân tích tiếng chồn tiếng chồn - Ghép tiếng chồn đánh vần, đọc trơn.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Ghi bảng chồn - Đánh vần, đọc trơn mẫu - Chỉ trên bảng lớp - Giới thiệu từ khoá con chồn - Chỉ bảng * Vần ơn (Quy trình tương tự) Vần ơn được tạo nên từ ơ và n So sánh vần ơn với vần ôn Tìm và gắn trên bảng cài vần ơn Thêm âm s vào trước vần ơn để có tiếng mới c) Hướng dẫn viết - Vừa viết mẫu vừa h/d quy trình viết. - Theo dõi nhận xét d) Đọc từ ứng dụng GV viết từ ứng dụng lên bảng - Giải nghĩa từ - Đọc mẫu Cho HS tìm tiếng từ mới Tiết 2 4. Luyện tập a) Luyện đọc * Luyện đọc trong SGK - Sửa phát âm cho hs *Luyện đọc câu ứng dụng Cho HS quan sát tranh và nhận xét - Giới thiệu câu ứng dụng - Chỉ bảng - Đọc mẫu b) Luyện viết GV nêu yêu cầu luyện viết và hướng dẫn cách viết - Theo dõi nhắc nhở hs. - Đọc theo - Phát âm cá nhân, nhóm, ĐT - Đọc vần, tiếng khoá, từ khoá. Trả lời điểm giống và khác nhau HS thao tác trên bảng cài. - Viết bảng con. - Tự đọc và phát hiện tiếng mới - Đọc cá nhân, đồng thanh HS tìm và nêu. - Phát âm ôn, chồn, con chồn, ơn, sơn, sơn ca (cá nhân, ĐT) - Đọc các từ ứng dụng - Nhận xét tranh - Tự đọc và phát hiện tiếng mới - Đọc cá nhân, đồng thanh - Tập viết: ôn, ơn, con chồn, sơn ca trong vở tập viết.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> -Chấm bài nhận xét c) Luyện nói - Đọc: Mai sau khôn lớn - Nêu câu hỏi gợi ý - HS quan sát tranh và dựa vào thực tế để Trong tranh vẽ gì? trả lời câu hỏi Mai sau lớn lên, em thích làm gì? Em đã nói cho bố, mẹ em biết ý định tương laiaays của em chưa? ... 5. Củng cố dặn dò Cho HS đọc lại toàn bài HS mở sách đọc bài Dặn dò: HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Nhận xét giờ học ___________________________________________________ Tiết 4: Toán Bài: Luyện tập chung I. Mục tiêu - Giúp HS thực hiện được phép cộng phép trừ trong phạm vi các số đã học - Phép cộngvới số 0, phép trừ một số cho số 0 - Viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ - Làm bài tập 1, bài 2 (cột 1), bài 3 (cột 1, 2), bài 4 II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ 3-1= 5-5= - Lên bảng thực hiện 4-2= 3-0= - Đọc bảng trừ trong phạm vi 3,4,5 - Nhận xét và ghi điểm 3. Bài mới: Giới thiệu bài GV hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1:Tính - Nêu yêu cầu - Hướng dẫn tính và ghi kết quả - Làm bài rồi chữa bài - Nhận xét và bổ sung Bài 2: Tính (cột 1) - Nêu cách làm - Hướng dẫn HS cách tính - Tự nhẩm rồi điền kết quả vào phép - Nhận xét và bổ sung tính Bài 3: Số? (cột 1, 2) - Nêu yêu cầu GV hướng dẫn cách làm: 3 cộng với mấy - Điền số thích hợp vào ô trống để bằng 5? - Theo dõi nhắc nhở thêm.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Bài 4:Viết PT thích hợp. - Quan sát tranh nêu bài toán - Viết phép tính thích hợp. - Nhận xét và bổ sung 4. Củng cố dặn dò GV nhắc lại nội dung chính của bài - Đọc bảng trừ 3,4,5 - Về nhà học thuộc bảng cộng, trừ Nhận xét giờ học _________________________________________________. Buổi chiều Tiết 1, 2:. Tiếng Việt. Ôn tập và luyện viết I. Mục tiêu. -Đọc, viết chắc chắn các vần, tiếng, từ đã học ở bài 46 -Hiểu và làm được các bài tập trong vở BTTV -GDHS ý thức học tập tốt II. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ Đọc, viết bài 46 GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới Tiết 1 a) Ôn tập Đọc bài trên bảng lớp GV sửa phát âm Đọc bài trong SGK Gọi một số HS lên đọc bài GV nhận xét b) Hướng dẫn làm bài tập GV nêu y/cầu, h/dẫn cách làm GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. Chấm, chữa bài Tiết 2 4. Luyện viết. Hoạt động của HS HS đọc, viết bài. CL- N- CN, kèm HS yếu đọc bài CN- N- CL 2 - 3 HS lên đọc HS làm bài tậpTV -Nối các cụm từ ở bên trái với các cụm từ ở bên phải thành câu có nghĩa rồi luyện đọc -Điền từ ngữ: thợ sơn, mái tôn, lay ơn vào chỗ chấm dưới tranh -Viết ôn bài mơn mởn.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> GV đọc từ và câu ứng dụng GV h/ dẫn tư thế ngồi đúng để viết Chấm, sửa sai 5. Nhận xét tiết học Dặn về nhà viết lại chữ viết sai. HS viết vào vở ô li. __________________________________________ Tiết 3. Toán. Ôn tập I. Mục tiêu -Ôn củng cố lại kiến thức đã học - Biết làm tính trừ một số với 0, làm được tính trừ trong phạm vi các số đã học -GD ý thức học tập tốt II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ Làm bài tập 3 (cột 1) trang 47 vở BT HS lên thực hiện y/ cầu Toán Đọc bảng trừ Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới HD làm bài tập Bài 1: Tính HS nêu y/cầu GV h/dẫn HS tính rồi ghi kết quả vào chỗ chấm trong vở BT Toán rồi đọc Bài 2:Tính Nêu y/ cầu H / dẫn cách làm HS làm bài, đọc kết quả điền Bài 3: Số? Nêu y/cầu, h/dẫn cách làm Tìm số thích hợp đẻ điền vào ô trống GV theo dõi giúp đỡ Bài 4: Viết phép tính thích hợp Nêu y/cầu GV h/dẫn cách làm HS nhìn tranh nêu bài toán rồi viết phép Bài 5: Số? tính vào ô trống Nêu y/ cầu và h/ dẫn làm bài HS tìm và viết số để có phép tính bằng GV chấm, chữa bài cho HS nhau 4. Nhận xét tiết học. ____________________________________________________________ Tiết 1: Bài 6:. Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2012 Đạo đức. Nghiêm trang khi chào cờ.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> I. Mục tiêu - HS biết được tên nước, nhận biết đợc Quốc kì, Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam. - Nêu được khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc kì. - Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần. - Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam. - Biết: Nghiêm trang khi chào cờ là thể hiện lòng tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam. II. Tài liệu và phương tiện: - GV: Vở bài tập đạo đức, lá cờ tổ quốc. - HS: Vở bài tập đạo đức III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ: 3. Bài mới: * Khởi động: Hát bài : Lá cờ Việt Nam Dẫn dắt giới thiệu bài Hoạt động1: Quan sát tranh và đàm - QS tranh bài tập tranh bài tập 1 thoại. - Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? - Thảo luận cả lớp - Các bạn đó là người nước nào, vì sao em biết? Kết luận: Các bạn nhỏ đang tự giới thiệu làm quen với nhau. Mỗi bạn mang 1 quốc tịch riêng, trẻ em có quyền có quốc tịch. Quốc tịch chúng ta là Việt Nam. Hoạt động2: Quan sát tranh bài tập 2 và - 3 nhóm , mỗi nhóm quan sát 1 tranh thảo luận - Những người trong tranh đang làm gì? - Thảo luận trong nhóm đôi - Tư thế đứng chào cờ của họ như thế - Đại diện nhóm trình bày nào? Vì sao họ lại đứng nghiêm trang - Nhận xét, bổ sung khi chào cờ? - Khi chào cờ họ hát bài hát nào? - Vì sao họ lại sung sướng nâng lá cờ Tổ quốc khi chiến thắng? Kết luận: SHS. + Cho HS quan sát cờ tổ quốc và giới thiệu Quốc kì, Quốc ca Việt Nam. - Quan sát, nêu nhận xét. Hoạt động 3: Làm bài tập 3 - Quan sát tranh bài tập 3.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Các bạn trong tranh đang làm gì? - Thảo luận nhóm đôi - Bạn nào chưa đứng nghiêm trang khi - Đại diện nhóm trình bày. chào cờ? - Nhận xét bổ sung. - Khi chào cờ phải đứng như thế nào? Vài em nhắc lại Kết luận: Khi chào cờ phải bỏ nón mũ, đứng nghiêm trang, không quay ngang .không nói chuyện. Mắt nhìn hướng về lá quốc kì. 4. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay học chuẩn mực đạo đức nào? - HS nêu - Dặn dò : Làm theo bài học Nhận xét giờ học _________________________________________________ Tiết 2: Âm nhạc Ôn tập bài hát: Đàn gà con (GV bộ môn dạy) ____________________________________________________ Tiết 3, 4: Tiếng Việt Bài 47: en - ên I. Mục tiêu -Học sinh đọc được: en, ên, lá sen, con nhện; từ và các câu ứng dụng -Viết được: en, ên, lá sen, con nhện -Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ - Lên bảng thực hiện y/c - Đọc viết từ ứng dụng, câu ứng dụng của bài: ôn, ơn - Nhận xét 3. Bài mới Tiết1 a) Giới thiệu bài - Đọc ĐT theo - Giới thiệu bài, đọc mẫu en, ên b) Dạy vần * Nhận diện vần en Yêu cầu HS tìm và gắn trên bảng cài HS thao tác trên bảng cài.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Ghi bảng en - Vần en được tạo nên từ e và n + So sánh en với ôn + Đánh vần - Đánh vần mẫu Thêm âm s vào trước vần en để có tiếng mới - Ghi bảng sen - Đánh vần, đọc trơn mẫu - Chỉ trên bảng lớp - Giới thiệu từ khoá lá sen - Chỉ bảng * Vần ên (Quy trình tương tự) Vần ên được tạo nên từ ê và n So sánh vần ên với vần en Thêm âm nh vào trước vần ên và dấu . vào dưới vần ên để có tiếng mới c) Hướng dẫn viết - Vừa viết mẫu vừa h/d quy trình viết. - Theo dõi nhận xét d) Đọc tiếng ứng dụng Gv viết từ ứng dụng lên bảng - Giải nghĩa từ - Chỉ bảng - Đọc mẫu Tìm tiếng hoặc từ có vần mới Tiết 2 4. Luyện tập a) Luyện đọc * Luyện đọc bài trên bảng - Sửa phát âm cho hs - Nhận xét và bổ sung *Luyện đọc câu ứng dụng. - Trả lời sự giống và khác nhau - Đánh vần, ghép vần - Phân tích tiếng sen - Ghép tiếng sen đánh vần, đọc trơn - Đọc theo - Phát âm cá nhân, nhóm, ĐT - Đọc vần,tiếng khoá, từ khoá. HS chú ý theo dõi - Viết bảng con. - Tự đọc và phát hiện tiếng mới Đọc cá nhân, đồng thanh HS tìm và nêu. - Phát âm en, sen, lá sen, ên, nhện, con nhện ( cá nhân, ĐT) - Đọc các từ ứng dụng - Nhận xét tranh.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Giới thiệu câu ứng dụng - Tự đọc và phát hiện tiếng mới - Chỉ bảng - Đọc cá nhân, đồng thanh - Đọc mẫu b) Luyện viết - Tập viết: en, ên, lá sen, con nhện GV nêu yêu cầu luyện viết và hướng dẫn trong vở tập viết cách trình bày - Theo dõi nhắc nhở hs c) Luyện nói - Đọc: Bên trái, bên phải, bên trên, bên - Nêu câu hỏi gợi ý : dưới Trong tranh vẽ gì? - HS quan sát tranh và dựa vào thực tế Trong lớp bên phải em là bạn nào? để trả lời câu hỏi Ra xếp hàng em đứng trước bạn nào và sau bạn nào? Em viết bằng tay phải hay tay trái? 5. Củng cố dặn dò - Cho HS đọc lại toàn bài HS đọc bài trong sách - dặn dò: HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau Nhận xét giờ học _________________________________________________ Tiết 5: Thủ công Bài: Ôn tập chương I: Kĩ thuật xé, dán giấy I. Mục tiêu - Củng cố được kiến thức, kỹ năng xé dán giấy - Xé dán được ít nhất một hình trong các hình đã học, đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng - Học sinh yêu quí sản phẩm làm ra. II. Đồ dùng dạy học GV: Các hình mẫu như tiết trước. HS: Giấy thủ công, hồ dán, vở thủ công. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ: Việc chuẩn bị của HS 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Trực tiếp Hoạt động 2: HD ôn luyện kỹ thuật xé + HS nêu: dán giấy. - Vẽ hình vuông hoặc hình chữ nhật. - Nêu các bước xé dán hình? - Xé hình vuông ( hình chữ nhật ).

<span class='text_page_counter'>(38)</span> + Lưu ý : - Chọn giấy màu phù hợp - Cách để tay đúng kỹ thuật khi xé Hoạt động 3: Thực hành xé dán và trang trí một trong các hình đã học - Kể tên các hình đã học xé dán? - Cho HS quan sát hình mẫu - Nêu yêu cầu: Xé dán 1 trong các hình đã học *HS khá giỏi: xé dán thêm 1 số hình khác đã học, và những sản phẩm mới có tính sáng tạo. - Đánh giá sản phẩm 4. Củng cố dặn dò: - GV chốt lại nội dung chính của bài - Nhận xét giờ học. - Từ hình vuông, hình chữ nhật xé các hình theo yêu cầu. - Xé chỉnh sửa cho đẹp - Dán hình và trang trí.. - HS kể ( hình: vuông, chữ nhật, tam giác, tròn, quả cam, cây, con gà con ) - HS thực hành xé dán - HS trưng bày sản phẩm. VN: Tập xé dán hình làm đồ chơi. CB giờ sau: giấy thủ công có kẻ ô. ___________________________________________________________________ Thứ tư ngày 7 tháng 11 năm 2012 Tiết 1: Toán Bài: Phép cộng trong phạm vi 6 I. Mục tiêu - Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 6 Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ Làm bài tập1, bài 2 (cột 1, 2, 3) bài 3 (cột 1, 2) bài 4 II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt độngcủa HS 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ 2+2-4= 3 - 1 + 1= - Lên bảng làm 1 + 3 + 1= 5 - 2 - 1= - Nhận xét 3. Bài mới *HD thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6 a) HD thành lập công thức:5 + 1= 6 1+5=6.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> GV đính lên bảng 5 chiếc xe bằng bìa rồi - Quan sát mẫu vật, nêu bài toán và phép đính thêm 1 chiếc xe nữa tính tương ứng - Ghi bảng 5 + 1 = 6 - Nhắc lại 5+1=6 thì 1+5=6 - Quan sát mẫu vật và nhận xét - Ghi bảng 1 + 5 = 6 - Đọc phép tính b) Phép cộng 4 + 2 = 6 2+4=6 3+3=6 - Đọc bảng cộng (Hướng dẫn tương tự) 4. Thực hành Bài 1:Tính: - Nêu yêu cầu - Nhận xét và sửa sai - Làm bài vào bảng con Bài 2: Tính: (cột 1, 2, 3) - Nêu yêu cầu - Nhắc nhở thêm - Làm bài rồi chữa bài - Chữa bài theo từng cột để củng cố về tính chất của phép cộng Bài 3: Tính: (cột 1,2) - Nêu yêu cầu - Theo dõi giúp đỡ - Làm bài vào vở -Chấm bài - Nhận xét Bài 4: Viết phép tính thích hợp - Nhìn tranh nêu bài toán - Nhận xét và bổ sung - Viết phép tính 5. Củng cố dặn dò GV chốt lại nội dung chính cửa bài - Đọc bảng cộng trong PV 6 - Về nhà học thuộc bảng cộng 6 Nhận xét giờ học _____________________________________________________ Tiết 2, 3 Tiếng Việt Bài 48: in - un I. Mục tiêu - Đọc viết được: in, un, đèn pin, con giun; từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được: in, un, đèn pin, con giun - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Nói lời xin lỗi - HS yêu thích học Tiếng Việt II. Đồ dùng dạy học: GV: Bộ chữ, SHS HS: SGK, Bộ chữ, bảng con, vở tập viết III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Đọc viết từ ứng dụng, câu ứng dụng của bài 47 - Nhận xét 3. Bài mới Tiết 1 a) Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, đọc mẫu in, un b) Dạy vần + Nhận diện vần in Yêu cầu HS tìm và gắn trên bảng cài - Ghi bảng in - Vần in được tạo nên từ i và n + So sánh in với ên + Đánh vần - Đánh vần mẫu Thêm âm p vào trước vần in để có tiếng mới - Ghi bảng pin - Đánh vần, đọc trơn mẫu - Chỉ trên bảng lớp - Giới thiệu từ khoá đèn pin - Chỉ bảng * Vần un (Quy trình tương tự) Vần un được tạo nên từ u và n So sánh vần un với vần in Thêm âm gi vào trước vần un để có tiếng mới c) Hướng dẫn viết - Vừa viết mẫu vừa h/d quy trình viết. - Theo dõi nhận xét d) Đọc tiếng ứng dụng Gv viết từ ứng dụng lên bảng - Giải nghĩa từ - Chỉ bảng. - Lên bảng thực hiện y/c. - Đọc ĐT theo HS thao tác trên bảng cài - Trả lời sự giống và khác nhau - Đánh vần, ghép vần - Phân tích tiếng pin - Ghép tiếng pin đánh vần, đọc trơn - Đọc theo - Phát âm cá nhân, nhóm, ĐT - Đọc vần, tiếng khoá, từ khoá. HS chú ý theo dõi - Viết bảng con. - Tự đọc và phát hiện tiếng mới Đọc cá nhân, đồng thanh.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Đọc mẫu Tìm tiếng hoặc từ có vần mới Tiết 2 4. Luyện tập a) Luyện đọc * Luyện đọc bài trên bảng - Sửa phát âm cho hs - Nhận xét và bổ sung *Luyện đọc câu ứng dụng - Giới thiệu câu ứng dụng - Chỉ bảng - Đọc mẫu b) Luyện viết GV nêu yêu cầu luyện viết và hướng dẫn cách trình bày - Theo dõi nhắc nhở hs c) Luyện nói - Nêu câu hỏi gợi ý: Trong tranh vẽ gì? Em có biết vì sao bạn trai trong tranh mặt lại buồn thiu như vậy? Khi làm bạn ngã, em có nên xin lỗi không? Khi học không thuộc bài, em có nên xin lỗi không? Em đã nói được một lần nào câu “Xin lỗi bạn!” hoặc “Xin lỗi cô!” chưa? Trong trường hợp nào” 4. Củng cố dặn dò - Cho HS đọc lại toàn bài - dặn dò: HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau Nhận xét giờ học. HS tìm và nêu. - Phát âm in, pin, đèn pin, un, giun, con giun ( cá nhân, ĐT) - Đọc các từ ứng dụng - Nhận xét tranh - Tự đọc và phát hiện tiếng mới - Đọc cá nhân, đồng thanh - Tập viết: in, un, đèn pin, con giun trong vở tập viết - Đọc: Nói lời xin lỗi HS quan sát tranh và dựa vào thực tế để trả lời câu hỏi. HS đọc bài trong sách. _________________________________________________________________. Tiết 4: Tự nhiên & xã hội Bài 12: Nhà ở I. Mục tiêu Giúp HS biết: - Nhà ở là nơi sống của mọi người trong gia đình.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Nói được địa chỉ nhà ở và kể được tên một số đồ dùng trong nhà của mình - Nhận biết được nhà ở và các đồ dùng gia đình phổ biến ở vùng nông thôn, thành thị, miền núi -Yêu quý ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà mình II. Đồ dùng dạy học HS: Tranh vẽ ngôi nhà do các em tự vẽ GV sưu tầm một số tranh, ảnh về nhà ở của gia đìnhở miền núi, miền đồng bằng, thành phố III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ KT HS vẽ tranh về gia đình HS giới thiệu tranh 3. Bài mới Hoạt động 1: Quan sát hình Mục tiêu: Nhận biết các loại nhà khác nhau ở các vùng miền khác nhau. Bước 1: HDHS quan sát các hình trong HS quan sát hình bài 12SGK GV gợi ý các câu hỏi: HS theo cặp hỏi và trả lời theo gợi ý - Ngôi nhà này ở đâu? -Bạn thích ngôi nhà nào? Tại sao? GV theo dõi và giúp đỡ Bước 2: GV cho HS quan sát them tranh dã chuẩn bị và giải thích cho các em hiểu về các dạng nhà: nhà ở nông thôn… Kết luận: Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình. Hoạt động 2: Quan sát, theo nhóm nhỏ Mục tiêu: Kể được tên những đồ dung phổ biến trong nhà Chia nhóm 4 em Bước 1: Mỗi nhóm quan sát một hình ở trang 27 GV giao nhiệm vụ SGK và nói tên các đồ dùng được vẽ trong hình Các nhóm làm việc theo h/ dẫn GV giúp đỡ HS nếu đồ dùng nào các em chưa biết Bước 2:. Đại diện các nhóm kể tên các đồ dùng đượcvẽ trong hình đã được giao quan sát.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> HS liên hệ và nói tên các đồ dùng có trong nhà em mà trong các hình không vẽ. GV gợi ý HS liên hệ Kết luận: Mỗi gia đình đều có những đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt và việc mua sắm những đồ dùng đó phụ thuộc vào điều kiện kinh tế mỗi gia đình. Hoạt động 3: Vẽ tranh Mục tiêu: Biết vẽ ngôi nhà của mình và giới thiệu cho bạn trong lớp. Bước 1: Bước 2:. Tùng HS vẽ về ngôi nhà của mình Hai bạn ngồi cạnh nhau, cho nhau xem tranh và nói với nhau về ngôi nhà của mình. Bước 3: Gọi một số HS giới thiệu về : nhà ở, địa chỉ, một vài đồ dùng trong HS giới thiệu về ngôi nhà mình nhà GV gợi ý: -Nhà em ở rộng hay chật? -Nhà em ở có sân vườn không? -Nhà ở của em có mấy phòng (mấy gian)? Kết luận: Mỗi người đều mơ ước… với những người ruột thịt thân yêu 4. Nhận xét, dặn dò HDVN học bài, xem trước bài 13 ___________________________________________________. Buổi chiều Tiết 1, 2. Tiếng Việt. Ôn tập và luyện viết I. Mục tiêu. -Đọc, viết chắc chắn các vần, tiếng, từ đã học ở bài 48 -Hiểu và làm được các bài tập trong vở BTTV -GDHS ý thức học tập tốt II. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ Đọc, viết bài 48 GV nhận xét, ghi điểm. Hoạt động của HS HS đọc, viết bài.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 3. Bài mới Tiết 1 a) Ôn tập Đọc bài trên bảng lớp GV sửa phát âm Đọc bài trong SGK Gọi một số HS lên đọc bài GV nhận xét b) Hướng dẫn làm bài tập GV nêu y/cầu, h/dẫn cách làm GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. CL- N- CN, kèm HS yếu đọc bài CN- N- CL 2 - 3 HS lên đọc HS làm bài tậpTV -Nối các tiếng ở bên trái với các từ ở bên phải thành câu có nghĩa rồi luyện đọc -Điền từ ngữ: tô bún bò, đi nhún nhảy, chuối chín vào chỗ chấm dưới tranh -Viết xin lỗi mưa phùn. Chấm, chữa bài Tiết 2 4. Luyện viết GV đọc từ và câu ứng dụng GV h/ dẫn tư thế ngồi đúng để viết Chấm, sửa sai 5. Nhận xét tiết học Dặn về nhà viết lại chữ viết sai. HS viết vào vở ô li. __________________________________________ Tiết 3. Toán. Ôn tập I. Mục tiêu -Ôn củng cố lại kiến thức đã học - Biết làm tính cộng trong phạm vi 6 -GD ý thức học tập tốt II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ Đọc công thức cộng trong phạm vi 6 Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới HD làm bài tập Bài 1: Tính. Hoạt động của HS HS lên thực hiện y/ cầu.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> GV h/dẫn Bài 2:Tính H / dẫn cách làm Bài 3: Tính Nêu y/cầu, h/dẫn cách làm GV chữa bài Bài 4: Viết phép tính thích hợp GV h/dẫn cách làm. HS nêu y/cầu HS tính rồi ghi kết quả vào chỗ chấm trong vở BT Toán Nêu y/ cầu HS làm bài, đọc kết quả điền 3 HS lên bảng làm 3 cột Nêu y/cầu HS nhìn tranh nêu bài toán rồi viết phép tính vào ô trống HS vẽ them chấm tròn để có phép tính đúng. Bài 5: Vẽ thêm chấm tròn thích hợp Nêu y/ cầu và h/ dẫn làm bài GV chấm, chữa bài cho HS 4. Nhận xét tiết học _____________________________________________________________________ Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2012 Tiết 1 Thể dục Bài12: Thể dục: Rèn luyện tư thế cơ bản - Trò chơi I. Mục tiêu -Biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V -Biết cách thực hiện tư thế đứng kiễng gót, hai tay chống hông. -Bước đầu thực hiện được đứng đưa một chân ra sau (mũi bàn chân chạm mặt đất), hai tay giơ cao thẳng hướng. -Làm quen với trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức” (động tác chuyển bóng có thể chưa đúng cách II. Địa điểm và phương tiện Như bài 11 III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Hoạt động của GV 1. Phần mở đầu Nhận lớp phổ biến n/dung y/ cầu bài học. 2. Phần cơ bản - Đứng kiễng gót, hai tay chống hông - Đứng đưa một chân ra trước, hai tay. Hoạt động của HS Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường: 30 -50 m Ôn phối hợp 2 - 4 nhịp HS tập 1- 2 lần Tập 1 - 2 lần, 2 x 4 nhịp.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> chống hông - Đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng - Ôn trò chơi: “ Chuyển bóng tiếp sức” 3. Phần kết thúc GV cùng HS hệ thống bài Nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà. HS tập 3 - 5 lần, 2 x 4 nhịp HS chơi 5 - 6 phút Đứng vỗ tay hát hoặc đi thường theo nhịp Trò chơi hồi tĩnh. _______________________________________________ Tiếng Việt. Tiết 2, 3 Bài 49: iên – yên I. Mục tiêu - Đọc, viết được: iên, yên, đèn điện, con yến; từ và các câu ứng dụng - Viết được: iên, yên, đèn điện, con yến. - Đọc đúng các từ ngữ và các câu ứng dụng trong bài - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Biển cả - HS yêu thích học Tiếng Việt II. Đồ dùng dạy học: GV: Bộ chữ, SHS HS: SGK, Bộ chữ, bảng con, vở tập viết III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ - Đọc viết từ ứng dụng, câu ứng dụng - Lên bảng thực hiện y/c của bài 48 - Nhận xét 3. Bài mới Tiết 1 a) Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, đọc mẫu iên, yên - Đọc ĐT theo b) Dạy vần + Nhận diện vần iên Yêu cầu HS tìm và gắn trên bảng cài HS thao tác trên bảng cài - Ghi bảng iên - Vần iên được tạo nên từ iê và n + So sánh iên với in - Trả lời sự giống và khác nhau.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> + Đánh vần - Đánh vần mẫu Thêm âm đ vào trước vần iên và dấu nặng để có tiếng mới - Ghi bảng điện - Đánh vần, đọc trơn mẫu - Chỉ trên bảng lớp - Giới thiệu từ khoá đèn điện - Chỉ bảng * Vần yên (Quy trình tương tự) Vần yên được tạo nên từ yê và n So sánh vần yên với vần iên Thêm dấu sắc vào trên vần yên để có tiếng mới c) Hướng dẫn viết - Vừa viết mẫu vừa h/d quy trình viết. - Theo dõi nhận xét d) Đọc tiếng ứng dụng Gv viết từ ứng dụng lên bảng - Giải nghĩa từ - Chỉ bảng - Đọc mẫu Tìm tiếng hoặc từ có vần mới Tiết 2 4. Luyện tập a) Luyện đọc * Luyện đọc bài trên bảng - Sửa phát âm cho hs - Nhận xét và bổ sung *Luyện đọc câu ứng dụng - Giới thiệu câu ứng dụng - Chỉ bảng - Đọc mẫu. - Đánh vần, ghép vần - Phân tích tiếng điện - Ghép tiếng điện đánh vần, đọc trơn - Đọc theo - Phát âm cá nhân, nhóm, ĐT - Đọc vần, tiếng khoá, từ khoá. HS chú ý theo dõi - Viết bảng con. - Tự đọc và phát hiện tiếng mới Đọc cá nhân, đồng thanh HS tìm và nêu - Phát âm iên, điện, đèn điện, yên, yến, con yến ( cá nhân, ĐT) - Đọc các từ ứng dụng - Nhận xét tranh - Tự đọc và phát hiện tiếng mới - Đọc cá nhân, đồng thanh.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> b) Luyện viết GV nêu yêu cầu luyện viết và hướng dẫn cách trình bày - Theo dõi nhắc nhở hs c) Luyện nói - Nêu câu hỏi gợi ý: Trong tranh vẽ gì? Em thường thấy, thường nghe nói biển có những gì? Nước biển mặn hay ngọt? Em có thích biển không? 4. Củng cố dặn dò - Cho HS đọc lại toàn bài - dặn dò: HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau Nhận xét giờ học. - Tập viết: iên, yên, đèn điện, con yến trong vở tập viết - Đọc: Biển cả HS quan sát tranh và dựa vào thực tế để trả lời câu hỏi. HS đọc bài trong sách. ___________________________________________ Tiết 4 Toán Bài Phép trừ trong phạm vi 6 I. Mục tiêu - HS thuộc bảng trừ trong phạm vi 6, biết làm tính trừ các số trong phạm vi 6 - Biết viết phép tính thích hợp phù hợp với tình huống trong hình vẽ - Làm bài tập 1, 2, 3 (cột 1, 2), bài 4 - HS yêu thích học toán II. Đồ dùng dạy học: GV: SGK, bộ đồ dùng toán HS: Bộ đồ dùng toán, bảng con, SGK III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính rồi tính : 5+1 = 2 + 4 = - Lớp làm bảng con + 1 em lên bảng - Đọc bảng cộng trong PV 6 - Vài em đọc - Nhận xét cho điểm 3. Dạy học bài mới : a) Giới thiệu bài : Trực tiếp b) Hướng dẫn HS hình thành bảng trừ trong phạm vi 6 Trực quan : Bộ đồ dùng toán.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Bước 1: Thành lập công thức 6 - 1 = 5 Và 6 - 5 = 1 - Có mấy hình tam giác? - Bớt đi mấy hình tam giác? - Còn lại mấy hình tam giác? Bài toán: Có sáu hình tam giác, bớt đi một hình tam giác. Hỏi còn lại mấy hình tam giác? - Có 6 hình tam giác, bớt đi 1 hình tam giác còn lại mấy hình tam giác?. - HS quan sát trả lời - HS nêu bài toán - HS nêu : 6 bớt 1 còn 5. Để ghi lại : 6 bớt 1 còn 5 ta có phép tính - HS đọc : 6 trừ 1 bằng 5 sau: 6 - 1= 5 đọc là : 6 trừ 1 bằng 5 - Q/sát mô hình nêu bài toán thứ 2? - Vài em nêu - Nêu phép tính tương ứng? ghi : 6 – 5 = 1 - Đọc lại cả 2 công thức : - HS đọc: Cả lớp Bước 2: Thành lập các công thức : 6 - 2 = 4 ; 6 - 4 = 2 và 6 - 3 = 3 (tương tự: HS thực hành trên que tính quan sát mô hình nêu 2 phép trừ tương ứng ) c) Hướng dẫn đọc, ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6. - Cá nhân, dãy, lớp. - Che dần bảng, HS luyện đọc thuộc. HS đọc thuộc các công thức. - Giúp học sinh ghi nhớ c/thức trừ theo 2 chiều: 6-1=5 ; 5 =6- 1 6- 5=1 ; 1 =6- 5 4. Luyện tập Bài 1: Tính - Nêu yêu cầu +Khắc sâu : 6 – 0 = 6 Viết các chữ số cho thẳng hàng nhau. Bài 2: Tính - Bài yêu cầu gì? - Ghi bảng + Khắc sâu: 5 + 1 = 6 , 6 – 5 = 1. - 2HS lên bảng + Lớp làm bảng con - Nhận xét - HS đọc lại phép tính - HS tính nhẩm – Nối tiếp nêu miệng - HS nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 6–1=5 và 6 - 6 = 0 Bài 3 : ( cột 1+2 ) - Nêu yêu cầu - Thu chấm bài , nhận xét - Em thực hiện tính như thế nào? Bài 4: - Nhìn tranh nêu bài toán - Viết phép tính Phép tính : a) 6 – 1 = 5 ; b) 6 – 2 = 4 - Còn lại mấy con vịt? Mấy con chim? 4. Củng cố, dặn dò: - Đọc bảng trừ trong phạm vi 6 - Về học thuộc bảng trừ trong phạm vi 6 Nhận xét giờ học. - HS làm vở - Vài HS nêu thứ tự thực hiện phép tính - Vài HS nêu - HS làm bảng gài - Còn lại 5 con vịt; 4 con chim - Cả lớp đọc đồng thanh. ____________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2012. Buổi sáng Tiết 1, 2 Tiếng Việt Bài50 uôn – ươn I. Mục tiêu - Đọc, viết được: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai; từ và các câu ứng dụng - Viết được: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai. - Đọc đúng các từ ngữ và các câu ứng dụng trong bài - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào - HS yêu thích học Tiếng Việt II. Đồ dùng dạy học: GV: Bộ chữ, SHS HS: SGK, Bộ chữ, bảng con, vở tập viết III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ - Đọc viết từ ứng dụng, câu ứng dụng - Lên bảng thực hiện y/c của bài 49 - Nhận xét 3. Bài mới.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Tiết 1 a) Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, đọc mẫu uôn, ươn b) Dạy vần + Nhận diện vần uôn Yêu cầu HS tìm và gắn trên bảng cài - Ghi bảng uôn - Vần in được tạo nên từ uô và n + So sánh uôn với iên + Đánh vần - Đánh vần mẫu Thêm âm ch vào trước vần uôn và dấu \ để có tiếng mới - Ghi bảng chuồn - Đánh vần, đọc trơn mẫu - Chỉ trên bảng lớp - Giới thiệu từ khoá chuồn chuồn - Chỉ bảng * Vần ươn (Quy trình tương tự) Vần ươn được tạo nên từ ươ và n So sánh vần ươn với vần uôn Thêm âm v vào trước vần ươn để có tiếng mới c) Hướng dẫn viết - Vừa viết mẫu vừa h/d quy trình viết. - Theo dõi nhận xét d) Đọc tiếng ứng dụng Gv viết từ ứng dụng lên bảng - Giải nghĩa từ - Chỉ bảng - Đọc mẫu Tìm tiếng hoặc từ có vần mới Tiết 2 4. Luyện tập. - Đọc ĐT theo HS thao tác trên bảng cài - Trả lời sự giống và khác nhau - Đánh vần, ghép vần - Phân tích tiếng chuồn - Ghép tiếng chuồn đánh vần, đọc trơn - Đọc theo - Phát âm cá nhân, nhóm, ĐT - Đọc vần, tiếng khoá, từ khoá. HS chú ý theo dõi - Viết bảng con. - Tự đọc và phát hiện tiếng mới Đọc cá nhân, đồng thanh HS tìm và nêu.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> a) Luyện đọc * Luyện đọc bài trên bảng - Sửa phát âm cho hs. - Phát âm uôn, chuồn, chuồn chuồn, ươn, vươn, vươn vai ( cá nhân, ĐT) - Đọc các từ ứng dụng. - Nhận xét và bổ sung *Luyện đọc câu ứng dụng - Giới thiệu câu ứng dụng - Nhận xét tranh - Chỉ bảng - Tự đọc và phát hiện tiếng mới - Đọc mẫu - Đọc cá nhân, đồng thanh b) Luyện viết GV nêu yêu cầu luyện viết và hướng dẫn - Tập viết: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn cách trình bày vai trong vở tập viết - Theo dõi nhắc nhở hs c) Luyện nói - Đọc: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào - Nêu câu hỏi gợi ý: HS quan sát tranh và dựa vào thực tế để Trong tranh vẽ những con gì? trả lời câu hỏi Em bắt chuồn chuồn, châu chấu, cào cào như thế nào? Ra giữa nắng bắt chuồn chuồn, châu chấu, cào cào, tối về sụt sịt, mai không đi học được, có tốt không? 4. Củng cố dặn dò - Cho HS đọc lại toàn bài HS đọc bài trong sách - dặn dò: HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau Nhận xét giờ học _________________________________________________ Tiết 3 Mĩ thuật Bài 12 Vẽ tự do (GV bộ môn dạy) ________________________________________________ Tiết 4 Toán Bài Luyện tập I. Mục tiêu - Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 6 - Làm bài tập 1 (dòng 1), bài 2(dòng 1), bài 3(dòng 1), bài 4(dòng 1), bài 5 - Rèn kỹ năng tính toán nhanh, chính xác - HS yêu thích học toán II. Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> HS: SHS, bảng con III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ: -Làm bài tập 2(66) -GV nhận xét, chữa bài 3. Bài mới : *Giới thiệu bài : Trực tiếp HD học sinh làm bài tập ( T 67 ) Bài 1: Tính: (dòng 1) - Nêu yêu cầu Nhận xét, sửa sai Bài 2: Tính (dòng 1) - Nêu yêu cầu. Họat động của HS - 3 HS lên bảng + Lớp làm bảng con. - 2 HS nêu - HS làm bảng con - HS lên bảng - Nhận xét và đọc. Bài 3: >, <, =? (dòng 1) - Nêu yêu cầu - Vài HS nêu - Thu chấm bài nhận xét - HS làm vở *Khắc sâu: Các bước so sánh - Vài em lên bảng chữa bài + Tính k/ q phép tính - Nhận xét + So sánh, điền dấu Bài 4: Số? (dòng 1) - Hs nhẩm rồi tìm số cần điền:(3; 3; 5) H/ dẫn cách làm 3 + 2 = 5; 3 + 3 = 6; 0 + 5 = 5 Bài 5: Viết phép tính thích hợp - Giới thiệu tranh - Nêu đề toán tương ứng - Vài em nêu - Viết phép tính thích hợp - Bảng nhóm; 1 em lên bảng viết vào ô 6 – 2 =4 trống Nhận xét, chữa bài 3. Củng cố dặn dò - GV chốt lại nội dung bài Dặn dò: HS về nhà học bài, xem bài sau VN: Học thuộc bảng cộng, bảng trừ đã học - Nhận xét giờ học. ___________________________________________________. Buổi chiều Tiết 1:. Tiếng Việt. Ôn tập I. Mục tiêu.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> HS đọc được chắc chắn vần, tiếng, từ và câu ứng dụng bài 50 Hiểu và làm được các bài tập trong vở BTTV II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ Đọc, viết bài 50 HS lên bảng thực hiện 3. Bài mới a) Ôn tập -Đọc bài trên bảng lớp Đọc CN- N- CL, kèm HS yếu -Đọc bài trong SGK HS đọc bài theo nhóm đôi, kèm HS yếu b) Làm BTTV GV h/dẫn cách làm -Nối các từ ở dưới tranh với tranh HS nối và luyện đọc từ thích hợp -Điền vần uôn hay ươn vào chỗ chấm HS điền rồi luyện đọc câu -Viết từ Viết: ý muốn, con lươn GV chấm, chữa bài 4. Nhận xét tiết học _______________________________________________ Tiết 2 Toán. Ôn tập I. Mục tiêu -Ôn củng cố lại kiến thức đã học -GD ý thức học tập tốt II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ 3. Bài mới HD làm bài tập Bài 1: Tính GV h/dẫn *Lưu ý: viết số thẳng cột Bài 2: Tính Nêu y/cầu, h/dẫn cách làm GV theo dõi giúp đỡ Bài 3: >, <, =? GV hướng dẫn. Hoạt động của HS. HS nêu y/cầu HS tính rồi viết số vào chỗ chấm trong vở BT Toán HS làm bài, đọc kết quả điền Nêu yêu cầu HS thực hiện phép tính rồi so sánh 2 số.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm H/ dẫn HS cách làm. Nêu y/cầu HS nhẩm rồi viết số cần tìm vào chỗ chấm. Bài 5: Viết phép tính thích hợp HS viết phép tính vào ô trống GV h/dẫn nêu bài toán rồi viết phép tính Gv chấm, chữa bài cho HS 4. Nhận xét tiết học _______________________________________________ Tiết 4 Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu GV và HS đánh giá nhận xét lại các hoạt động trong tuần học GV phổ biến kế hoạch tuần 13 GD: HS tính tích cực tự giác trong học tập II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động Cho cả lớp múa 1 bài Cả lớp múa hát một bài 2. Nội dung a) Nhận xét đánh giá các hoạt động trong tuần: HS chú ý lắng nghe để thấy được những -Đi học chuyên cần, đúng giờ giấc quy ưu khuyết điểm để khắc phục và phát định huy. -Mang đúng trang phục -Thực hiện tốt các nề nếp đã quy định -Làm tốt vệ sinh lớp học sạch sẽ -Tham gia tốt các hoạt động ngoài giờ lên lớp *Tồn tại: Một số HS chưa mang đúng dép quy định: Nhật, Hoàng Một số em nghỉ học nhiều:Vũ b) Kế hoạch tuần 13: HS chú ý lắmg nghe để thực hiện cho tốt Duy trì được số lượng , đảm bảo chuyên cần Tiếp tục duy trì các nề nếp đã quy định Mang đúng trang phục đã quy định Học tập tốt để giành nhiều điểm 10 trong tuần lễ “Thi đua dạy tốt, học tốt” Tham gia hội thi “Kể chuyện theo sách”.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Tham gia các hoạt động của đội nghiêm túc. Sinh hoạt văn nghệ HS tổ chức sinh hoạt văn nghệ ___________________________________________________________________. TUẦN 13 (Từ 12/ 11 - 16/ 11/ 2012) ~~~~~~~~~~~~. Thứ. Buổi. Tiết 1 Sáng 2 3 Hai 4 1 Chiều 2 3 1 2 Ba Sáng 3 4 5 1 Sáng 2 3 Tư 4 1 Chiều 2 3 1 Năm Sáng 2 3 4 1 Sáng 2 3 4 Sáu 1 Chiều 2 3. Môn học Chào cờ Tiếng Việt Tiếng Việt Toán Tiếng Việt Tiếng Việt Toán Đạo đức Âm nhạc Tiếng việt Tiếng việt Thủ công Toán Tiếng Việt Tiếng Việt TN - XH Tiếng Việt Tiếng Việt Toán Thể dục Tiếng Việt Tiếng Việt Toán Tiếng Việt Tiếng Việt Mĩ thuật Toán Tiếng Việt Toán SHL. Tên bài dạy Tập trung sân trường Bài 51: Ôn tập Ôn tập Bài: Phép cộng trong phạm vi 7 Ôn tập Luyện viết Ôn tập Bài 6: Nghiêm trang khi chào cờ Học bài hát: Sắp đến Tết rồi Bài 52: ong - ông ong - ông Bài 10: Các quy ước cơ bản về gấp giấy Bài: Phép trừ trong phạm vi 7 Bài 53: ăng - âng ăng - âng Bài 13:*Công việc ở nhà Ôn tập Luyện viết Ôn tập Bài 13: Thể dục rèn luyện TTCB - Trò chơi Bài 54: ung - ưng ung - ưng Bài: Luyện tập Bài: Tập viết tuần 11 Tập viết tuần 12 Bài 13: Vẽ cá Bài: Phép cộng trong phạm vi 8 Ôn tập Ôn tập Sinh hoạt lớp.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012. Buổi sáng Tiết 1. Chào cờ _____________________________________________ Tiếng Việt. Tiết 2, 3 Bài51 Ôn tập I. Mục tiêu - HS đọc được các vần có kết thúc bằng n các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 44 đến 51 - Viết được các vần có kết thúc bằng n, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 44 đến 51 - Nghe hiểu và kể lại 1 đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chia phần - HS khá giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh II. Chuẩn bị: - Bảng ôn, tranh minh hoạ III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ - Đọc viết từ ứng dụng và câu ứng dụng - Lên bảng thực hiện y/c bài uôn, ươn - Nhận xét 3. Bài mới Tiết 1 a) Giới thiệu bài b) Ôn tập + Các vần vừa học -Treo bảng ôn - Lên chỉ các vần vừa học trong tuần -Đọc âm vần - Chỉ chữ + Ghép chữ và vần thành tiếng - Hướng dẫn HS ghép âm ở cột dọc với - Ghép các âm ở bảng ôn để đọc vần âm ở hàng ngang để tạo thành vần - Đọc các vần ở bảng ôn - Nhận xét sửa sai c) Đọc từ ngữ ứng dụng GV viết từ ứng dụng lên bảng - Đọc các từ ngữ ứng dụng - Giải nghĩa từ - Đọc mẫu d) Tập viết - Viết mẫu và hướng dẫn viết các từ - Viết bảng con cuồn cuộn, con vượn.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Nhận xét Tiết 2 4. Luyện tập a) Luyện đọc - Đọc các tiếng trong bảng ôn * Luyện đọc bài ở tiết 1 - Đọc các từ ứng dụng - Sửa phát âm cho hs Luyện đọc câu ứng dụng Cho HS quan sát tranh và nêu nhận xét - Nhận xét tranh - Giới thiệu câu ứng dụng Đọc cá nhân đồng thanh - Đọc mẫu câu ứng dụng b) Luyện viết: GV nêu yêu cầu luyện viết và hướng dẫn - Viết vào vở tập viết cuồn cuộn, con cách trình bày vượn - Theo dõi nhắc nhở hs c) Kể chuyện - Chia phần -Treo tranh Cho HS quan sát - Kể chuyện kèm theo tranh minh hoạ (2, - Theo dõi, lắng nghe 3 lần) - Thảo luận nhóm cử đại diện kể - Nhận xét và khen những em kể tốt 5. Củng cố dặn dò - Tìm tiếng hoặc từ có vần vừa ôn HS tìm và nêu Dặn dò : HS về nhà đọc lại bài, xem bài sau Nhận xét giờ học ____________________________________________ Tiế 4 Toán Bài Phéo cộng trong phạm vi 7 I. Mục tiêu - Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 7 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ - Làm bài tập 1, bài 2 (dòng 1), bài 3 (dòng 1), bài 4 Các bài còn lại làm vào buổi thứ 2 GD: HS tính cẩn thận, chính xác trong học Toán.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> II. Chuẩn bị Sử dụng bộ đồ dùng học toán lớp 1 Các mẫu vật: que tính, hình tròn, hình vuông, hình tam giác III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ 2+2+2= 6 - 1+ 1 = - 2 HS lên bảng làm 6 -3+1= 6 - 2 - 1= - Nhận xét và ghi điểm 3. Bài mới * HD thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6 a) HD thành lập công thức: 6+1=7, 1+6=7 - Quan sát vật mẫu nêu bài toán và GV đính lên bảng 6 con gà bằng bìa rồi phép tính tương ứng đính thêm 1 con nữa yêu cầu HS quan sát vật mẫu và nêu bài toán và phép tính tương ứng - Ghi bảng 6 + 1 = 7 - Nhắc lại phép tính 6+1=7 thì 1+6=7 - Ghi bảng 1 + 6 = 7 - Đọc lại 2 phép tính b) Phép cộng 5 + 2 = 7, 2 + 5 = 7, 4+3=7,3+4=7 - Đọc bảng cộng (Hướng dẫn tương tự) 4. Thực hành Bài 1:Tính - Nêu yêu cầu - Lưu ý viết thẳng cột - Làm bài vào bảng con - Nhận xét và sửa sai Bài 2: Tính (dòng 1) - Nêu yêu cầu Nhận xét và bổ sung - Làm bài rồi chữa bài Bài 3: Tính (dòng 1) - Nêu yêu cầu - Theo dõi giúp đỡ - Làm bài vào vở - Chấm bài, nhận xét Bài 4: Viết phép tính thích hợp - Nhìn tranh nêu bài toán - Nhận xét và bổ sung - Viết phép tính Hướng dẫn các bài còn lại làm vào buổi thứ 2 5. Củng cố, dặn dò GV chốt lại nội dung chính của bài - Đọc bảng cộng trong PV 7 - Về nhà học thuộc bảng cộng 7, xem bài.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> sau Nhận xét giờ học. ________________________________________. Buổi chiều Tiết 1, 2. Tiếng Việt. Ôn tập và luyện viết I. Mục tiêu -Đọc, viết chắc chắn các vần, tiếng, từ đã học ở bài 51 -Hiểu và làm được các bài tập trong vở BTTV -GDHS ý thức học tập tốt II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ Đọc, viết bài 51 HS đọc, viết bài GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới Tiết 1 a) Ôn tập Đọc bài trên bảng lớp CL- N- CN, kèm HS yếu đọc bài GV sửa phát âm Đọc bài trong SGK CN- N- CL Gọi một số HS lên đọc bài 2 - 3 HS lên đọc GV nhận xét b) Hướng dẫn làm bài tập HS làm bài tậpTV GV nêu y/cầu, h/dẫn cách làm -Nối các tiếng ở bên trái với các tiếng ở GV theo dõi giúp đỡ HS yếu bên phải thành từ có nghĩa rồi luyện đọc -Điền từ ngữ: con cào cào, đàn gà con vào chỗ chấm dưới tranh -Viết thôn bản ven biển Chấm, chữa bài Tiết 2 4. Luyện viết GV đọc từ và câu ứng dụng GV h/ dẫn tư thế ngồi đúng để viết Chấm, sửa sai 5. Nhận xét tiết học Dặn về nhà viết lại chữ viết sai. HS viết vào vở ô li.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Tiết 3. Toán. Ôn tập I. Mục tiêu -Ôn củng cố lại kiến thức đã học - Biết làm tính cộng tronhg phạm vi 8, làm được tính cộng trong phạm vi các số đã học -GD ý thức học tập tốt II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ Đọc bảng cộng trong phạm vi 8 HS lên thực hiện y/ cầu Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới HD làm bài tập Bài 1: Tính GV h/dẫn HS nêu y/cầu HS tính rồi ghi kết quả vào chỗ chấm trong vở BT Toán Bài 2:Tính Nêu y/ cầu H / dẫn cách làm HS làm bài, đọc kết quả điền Bài 3: Tính Nêu y/cầu, h/dẫn cách làm Thực hiện bằng hai phép tính GV theo dõi giúp đỡ Bài 4: Viết phép tính thích hợp Nêu y/cầu GV h/dẫn cách làm HS nhìn tranh vẽ nêu bài toán rồi viết GV chấm, chữa bài cho HS phép tính vào ô trống 4. Nhận xét tiết học ________________________________________________ Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012 Tiết 1: Đạo đức Bài 6: Nghiêm trang khi chào cờ I. Mục tiêu - HS biết được tên nước, nhận biết đợc Quốc kỳ, Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam. - Nêu được khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc kỳ. - Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần. - Tôn kính lá Quốc kỳ và yêu quí Tổ quốc Việt Nam. - Biết nghiêm trang khi chào cờ là thể hiện lòng tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> II. Chuẩn bị - Một lá cờ, bài hát "Lá cờ Việt Nam" III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ -Lá cờ VN có nền màu gì? Ở giữa có hình gì? - Nhận xét và đánh giá 3. Bài mới Khởi động Hoạt động 1: Tập chào cờ - Làm mẫu - Nhận xét và sửa sai cho HS - Tổ chức cho cả lớp chào cờ Hoạt động 2: Thi chào cờ theo tổ - Theo dõi , nhận xét và bổ sung Hoạt động 3: Làm bài tập 4 -Đính lá cờ lên bảng yêu cầu Hs quan sát mẫu để vẽ và tô màu cho đúng GV theo dõi và hướng dẫn thêm Kết luận: Trẻ em có quyền có quốc tịch. Quốc tịch chúng ta là Việt Nam. Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính Quốc kì, thể hiện tình yêu đối với Tổ quốc Việt Nam 4. Kết luận dặn dò Cho HS đọc 2 câu thơ cuối bài Dặn dò: HS thực hiện đúng theo bài học, chuẩn bị bài sau Nhận xét giờ học. Hoạt động của HS - Trả lời câu hỏi. - Hát bài. Lá cờ Việt Nam. - Mời 4 bạn lên tập chào cờ - Cả lớp tập chào cờ - Từng tổ đứng chào cờ tổ trưởng điều khiển - Vẽ và tô màu vào Quốc kì HS chú ý lắng nghe. - Đọc hai câu cuối bài. ______________________________________ Tiết 2: Học bài hát: Tiết 3, 4 Bài52. Âm nhạc. Sắp đến Tết rồi (GV bộ môn dạy) ___________________________________________ Tiếng Việt. ong – ông.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> I. Mục tiêu - Học sinh đọc, viết được: ong, ông, cái võng, dòng song; từ và đoạn thơ ứng dụng - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Đá bóng II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ - Đọc viết từ ứng dụng, câu ứng dụng của - Lên bảng thực hiện y/c bài: Ôn tập - Nhận xét 3. Bài mới Tiế 1 a) Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, đọc mẫu ong ông - Đọc ĐT theo b) Dạy vần + Nhận diện vần ong HS chú ý theo dõi - Ghi bảng ong - Vần ong được tạo nên từ o và ng + So sánh ong với on - Trả lời điểm giống và khác nhau + Đánh vần - Đánh vần mẫu - Đánh vần, ghép vần - Ghi bảng võng - Phân tích tiếng võng - Đánh vần, đọc trơn mẫu - Ghép tiếng võng đánh vần, đọc - Chỉ trên bảng lớp trơn - Giới thiệu từ khoá cái võng - Đọc theo - Treo tranh minh hoạ - Phát âm cá nhân, nhóm, ĐT - Chỉ bảng - Đọc vần,tiếng khoá, từ khoá * Vần ông (Quy trình tương tự) Vần ông được tạo nên từ ô và ng So sánh vần ông với vần ong Thêm âm s vào trước vần ông để có tiếng mới Giới thiệu từ khoá : dòng sông c) Hướng dẫn viết - Vừa viết mẫu vừa hd quy trình viết - Viết bảng con.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> - Theo dõi nhận xét d) Đọc tiếng ứng dụng GV viết từ ứng dụng lên bảng - Giải nghĩa từ - Chỉ bảng - Đọc mẫu Tiết 2 4. Luyện tập a) Luyện đọc * Luyện đọc bài trên bảng - Sửa phát âm cho hs - Nhận xét *Luyện đọc câu ứng dụng Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu nhận xét - Giới thiệu câu ứng dụng - Chỉ bảng - Đọc mẫu b) Luyện viết: GV nêu yêu cầu luyện viết và hướng dẫn cách viết - Theo dõi nhắc nhở hs Chấm bài nhận xét c) Luyện nói - Nêu câu hỏi gợi ý: -Trong tranh vẽ gì? - Em thường xem bóng đá ở đâu? Em có thích đá bóng không? 5. Củng cố dặn dò - Cho HS đọc lại bài - Dặn dò : Hs về nhà đọc bài ,xem bài sau Nhận xét giờ học Tiết 5 Bài. - Tự đọc và phát hiện tiếng mới - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Phát âm ong, võng, cái võng, ông sông ,dòng sông (cá nhân, ĐT) - Đọc các từ ứng dụng - Nhận xét tranh - Tự đọc và phát hiện tiếng mới - Đọc cá nhân, đồng thanh - Tập viết: ong, ông, cái võng, dòng sông, trong vở tập viết - Đọc: Đá bóng - HS quan sát tranh và dựa vào thực tế để trả lời câu hỏi Đọc bài trong sách. ______________________________________________ Thủ công. Các quy ước cơ bản về gấp giấy và gấp hình.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> I. Mục tiêu - HS biết kí hiệu quy ước về gấp giấy -Bước đầu gấp được giấy theo kí hiệu, quy ước -GD HS tính cẩn thận khi gấp II. Chuẩn bị - Mẫu vẽ những kí hiệu quy ước về gấp hình III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ Xé 1 trong những sản phẩm mà em đã học 2 HS thực hiện Nhận xét đánh giá 3. Bài mới Giới thiệu bài * Giới thiệu về các đường gấp giấy a, Kí hiệu đường giữa hình - Theo dõi -Vẽ vào vở - Nhắc lại tên kí hiệu b, Kí hiệu đường dấu gấp - Vẽ vào vở - Theo dõi c, Kí hiệu đường dấu gấp vào. d, Kí hiệu đường dấu gấp ngược ra. - Theo dõi - Vẽ vào vở - Nhắc lại tên kí hiệu - Theo dõi - Vẽ vào vở. 4.Củng cố dặn dò: GV nhắc lại tên các kí hiệu Dặn dò: HS nhớ được tên các kí hiệu về gấp giấy Nhận xét giờ học. - Nhắc lại tên các kí hiệu.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2012 Tiết 1 Toán Bài Phép trừ trong phạm vi 7 I. Mục tiêu -Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 7 -Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ -Làm bài tập 1, bài 2, bài 3 ( dòng 1), bài 4 Các bài còn lại làm vào buổi thứ 2 GD: HS tính cẩn thận, chính xác trong học Toán II. Chuẩn bị: - Các nhóm đồ vật III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt độngcủa HS 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ: - Lên bảng làm 4+3= 6+1= - Đọc bảng cộng 7 3 + 4= 2+5= - Nhận xét 3. Bài mới a) HD thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7 * HD hs thành lập công thức 7 - 1 = 6 7-6=1 - Quan sát vật mẫu nêu bài toán GV đính lên bảng 7 con gà bằng bìa rồi bớt đi 1 con + Bảy bớt một còn mấy? - Trả lời câu hỏi - Biểu diễn bởi phép tính 7 - 1 = 6 - Đọc phép tính + Bảy bớt sáu còn mấy? - Trả lời, nhắc lại - Ghi bảng 7-6=1 - Đọc phép tính * Các phép tính: 7 - 2 = 5 ; 7 - 5 = 2 - Quan sát hình vẽ nêu bài toán và 7-3=4 ;7-4=3 phép tính tương ứng (Làm tương tự) - Đọc phép tính - Đọc bảng trừ Ghi nhớ bảng trừ 4. Thực hành Bài 1: Tính - Nêu yêu cầu Lưu ý viết số phải thẳng cột với nhau - Làm bài vào bảng con - Nhận xét và bổ sung Bài 2: Tính - Nêu yêu cầu - Chữa bài và nhận xét - Làm bài đọc kết quả.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Bài 3: Tính (dòng 1) - Hướng dẫn HS cách làm Chấm bài , nhận xét Bài 4: Viết phép tính thích hợp - Nhận xét và bổ sung Hướng dẫn các bài còn lại làm vào buổi thứ 2 5. Củng cố dặn dò - GV chốt lại nội dung chính của bài - Về nhà học thuộc bảng trừ trong p.v 7, xem bài sau Nhận xét giờ học. - Nêu yêu cầu - Làm bài vào vở - Quan sát tranh nêu bài toán - Viết phép tính thích hợp. - Đọc bảng trừ trong PV7. Tiết 2, 3: Tiếng Việt Bài 53: ăng – âng I. Mục tiêu: - Học sinh đọc được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng; từ và các câu ứng dụng -Viết được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ II. Chuẩn bị - Tranh minh hoạ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ - Đọc viết từ ứng dụng, câu ứng dụng - Lên bảng thực hiện y/c của bài ong ông - Nhận xét 3. Bài mới Tiết 1 a)Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, đọc mẫu ăng âng - Đọc theo b) Dạy vần + Nhận diện vần ăng - Ghi bảng ăng - Vần ăng được tạo nên từ ă và ng + So sánh ăng với ong - Trả lời điểm giống và khác nhau + Đánh vần - Đánh vần mẫu - Đánh vần, ghép vần.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> - Ghi bảng măng - Đánh vần, đọc trơn mẫu - Chỉ trên bảng lớp - Giới thiệu từ khoá măng tre - Chỉ bảng * Vần âng (Quy trình tương tự) Vần âng được tạo nên từ â và ng So sánh vần âng với vần ăng c) Hướng dẫn viết - Vừa viết mẫu vừa hd quy trình viết. - Theo dõi nhận xét d) Đọc tiếng ứng dụng GV viết câu ứng dụng lên bảng - Giải nghĩa từ - Đọc mẫu Cho HS tìm tiếng, từ có vần mới Tiết 2 4. Luyện tập a) Luyện đọc * Luyện đọc bài trên bảng - Sửa phát âm cho hs - Nhận xét *Luyện đọc câu ứng dụng Cho HS quan sát tranh và nhận xét - Giới thiệu câu ứng dụng - Chỉ bảng - Đọc mẫu b) Luyện viết Gv nêu yêu cầu luyện viết và hướng dẫn cách trình bày - Theo dõi nhắc nhở hs. - Phân tích tiếng măng - Ghép tiếng măng đánh vần, đọc trơn - Đọc theo - Phát âm cá nhân, nhóm, ĐT - Đọc vần, tiếng khoá, từ khoá. - Viết bảng con. - Tự đọc và phát hiện tiếng mới - Đọc cá nhân, đồng thanh HS tìm và nêu. - Phát âm ăng, măng, măng tre, âng, tầng, nhà tầng ( cá nhân, đồng thanh) - Đọc các từ ứng dụng - Nhận xét tranh - Tự đọc và tìm tiếng mới - đọc cá nhân, đồng thanh - Tập viết: ăng, âng, măng tre, nhà tầng trong vở tập viết.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> c) Luyện nói - Đọc: Vâng lời cha mẹ - Nêu câu hỏi -Trong tranh vẽ những ai? - HS quan sát tranh và dựa vào thực tế -Em bé trong tranh đang làm gì? để trả lời câu hỏi -Bố mẹ thường khuyên em những điều gì?... 5. Củng cố dặn dò - Cho HS đọc lại toàn bài HS đọc bài trong sách Dặn dò: HS về nhà học bài, xem bài sau Nhận xét giờ học _______________________________________________ Tiết 4: Tự nhiên & xã hội Bài 13: Công việc ở nhà I. Mục tiêu - Biết kể tên một số công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình. - Giáo dục HS yêu lao động và quý trọng thành quả của người lao động. *Các KNS cơ bản: -Đảm nhận trách nhiệm việc nhà vừa sức mình -Kĩ năng hợp tác: Cùng tham gia làm việc nhà với các thành viên trong gia đình II. Đồ dùng dạy học. - GV: các hình như trong SGK - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ. - Bài học trước? Nhà ở - Em hãy kể những đồ dùng trong nhà HS lên kể của em? - G/V nhận xét. 3.Bài mới: * Hoạt động 1: Quan sát hình - HS quan sát tranh và thảo luận theo cặp. - Cho HS quan sát tranh trong bài 13, nói - Tr1: Bạn nhỏ lau bàn ghế về nội dung từng tranh. - Tr2: Bố đang dạy con gái học bài - Tr3: Bạn gái đang sắp xếp lại đồ chơi - Tr4: Mẹ và bạn gái đang gấp quần áo - Đại diện 1 số nhóm lên trình bày - GV nhận xét: trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> * Kết luận: Những việc làm đó vừa giúp cho nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ vừa thể hiện sự quan tâm gắn bó của những người trong gia đình với nhau. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Hướng dẫn HS làm việc theo cặp. - Em hãy kể về công việc thường ngày của những người trong gia đình và bản thân cho bạn nghe? - Trong nhà em ai đi chợ, nấu cơm, giặt quần áo... - Em đã làm gì hàng ngày để giúp gia đình? - Em cảm thấy khi nào đã làm được những việc có ích cho gia đình? * Kết luận: Mỗi người trong gia đình đều phải tham gia làm việc tùy theo sức của mình. * Hoạt động 3: Quan sát hình SGK - Hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK - Hãy tìm ra những điểm giống và khác nhau ở 2 hình trang 29 SGK. - HS thảo luận theo cặp và kể cho nhau nghe những công việc của những người trong gia đình mình. - HS quan sát và thảo luận theo cặp 2 căn phòng giống nhau: có bàn ghế, giường tủ, bàn học... - Khác nhau: Hình trên đồ dùng trong phòng để không ngăn nắp. - Nói xem em thích căn phòng nào? Tại - Hình dưới đồ dùng được xếp ngăn sao? nắp - Để có nhà cửa gọn gàng sạch sẽ em - Thường xuyên dọn dẹp lau chùi. phải làm gì giúp đỡ cha mẹ? - Đại diện một số nhóm lên trình bày * Kết luận: Nếu mỗi người trong nhà đều trước lớp quan tâm đến việc dọn dẹp nhà cửa thì nhà cửa sẽ được gọn gàng ngăn nắp. Em nên giúp đỡ bố mẹ dọn dẹp nhà cửa. 4. Củng cố- Dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. Buổi chiều Tiết 1, 2:. Tiếng Việt.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Ôn tập và luyện viết I. Mục tiêu. -Đọc, viết chắc chắn các vần, tiếng, từ đã học ở bài 53 -Hiểu và làm được các bài tập trong vở BTTV -GDHS ý thức học tập tốt II. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ Đọc, viết bài 53 GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới Tiết 1 a) Ôn tập Đọc bài trên bảng lớp GV sửa phát âm Đọc bài trong SGK Gọi một số HS lên đọc bài GV nhận xét b) Hướng dẫn làm bài tập GV nêu y/cầu, h/dẫn cách làm GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. Hoạt động của HS HS đọc, viết bài. CL- N- CN, kèm HS yếu đọc bài CN- N- CL 2 - 3 HS lên đọc HS làm bài tậpTV -Nối các cụm từ ở bên trái với các cụm từ ở bên phải thành câu có nghĩa rồi luyện đọc -Điền từ ngữ: cây bằng lăng, nâng trái bóng, vâng lời người trên vào chỗ chấm dưới tranh -Viết rặng dừa nâng niu. Chấm, chữa bài Tiết 2 4. Luyện viết GV đọc từ và câu ứng dụng GV h/ dẫn tư thế ngồi đúng để viết Chấm, sửa sai 5. Nhận xét tiết học Dặn về nhà viết lại chữ viết sai. HS viết vào vở ô li. __________________________________________ Tiết 3. Toán. Ôn tập I. Mục tiêu -Ôn củng cố lại kiến thức đã học.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> - Biết làm tính trừ một số với 7, làm được tính trừ trong phạm vi các số đã học -GD ý thức học tập tốt II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ Làm bài tập 1 trang 52 vở BT Toán HS lên thực hiện y/ cầu Nhận xét, ghi điểm Đọc bảng trừ 3. Bài mới HD làm bài tập Bài 1: Số? GV h/dẫn HS nêu y/cầu Tìm số thích hợp đẻ điền vào ô trống HS tính rồi ghi kết quả vào chỗ chấm trong vở BT Toán rồi đọc Bài 2: Tính: Nêu y/ cầu H / dẫn cách làm HS làm bài, đọc kết quả điền Bài 3: Tính: HS tính rồi ghi kết quả vào chỗ chấm Nêu y/cầu, h/dẫn cách làm trong vở BT Toán rồi đọc GV theo dõi giúp đỡ Bài 4: Tính: Nêu y/cầu GV h/dẫn cách làm HS nhìn tranh nêu bài toán rồi viết phép tính vào ô trống Bài 5: Viết phép tính thích hợp: Nêu y/ cầu và h/ dẫn làm bài HS tìm và viết số để có phép tính bằng GV chấm, chữa bài cho HS nhau 4. Nhận xét tiết học. ____________________________________________________________ Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2012 Bài 13: Thể dục: Rèn luyện tư thế cơ bản – Trò chơi I. Mục tiêu - Biết cách thực hiện tư thế đứng đưa một chân ra sau (mũi bàn chân chạm mặt đất), hai tay giơ cao thẳng hướng. - Làm quen với tư thế đứng đưa một chân sang ngang, hai tay chống hông. - Biết cách chơi trò chơi và chơi đúng theo luật của trò chơi. II. Địa điểm và phương tiện Như bài 12 III. Nội dung và phương pháp lên lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> 1. Phần mở đầu Nhận lớp phổ biến n/dung y/ cầu bài học: 1 - 2 phút. 2. Phần cơ bản *Ôn đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng *Ôn phối hợp đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông và đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng - Đứng đưa một chân sang ngang, hai tay chống hông *Ôn phối hợp *Trò chơi “ Chuyển bóng tiếp sức”: 6 - 8 phút 3. Phần kết thúc GV cùng HS hệ thống bài: 1 - 2 phút Nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà: 12 phút. Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường: 40 -50 m * Ôn: đứng nghiêm, đứng nghỉ; quay phải, quay trái: 1 - 2 phút. - Trò chơi “Diệt các con vật có hại” 1 phút. Ôn 2 lần, 2 x 4 nhịp Ôn 1 - 2 lần, 2 x 4 nhịp. 3 - 5 lần, 2 x 4 nhịp 1 - 2 lần HS tập hợp 3 hàng dọc (theo tổ) Cả lớp thực hiện chơi Đi thường theo nhịp trên địa hình tự nhiên ở sân trường và hát: 1 - 2 phút Trò chơi hồi tĩnh. ___________________________________________________ Tiếng Việt. Tiết 2, 3: Bài 54: ung - ưng I. Mục tiêu - Học sinh đọc được: ung, ưng, bông súng, sừng hươu; từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được: ung, ưng, bông súng, sừng hươu - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Rừng, thunglũng, suối, đèo II. Chuẩn bị - Tranh minh hoạ III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ - Lên bảng thực hiện y/c - Đọc viết từ ứng dụng, câu ứng dụng của.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> bài ăng âng - Nhận xét 3. Bài mới Tiết1 a) Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, đọc mẫu ung ưng b). Dạy vần + Nhận diện vần ung - Ghi bảng ung - Vần ung được tạo nên từ u và ng + So sánh ung với âng + Đánh vần - Đánh vần mẫu - Ghi bảng súng - Đánh vần, đọc trơn mẫu - Chỉ trên bảng lớp - Giới thiệu từ khoá bông súng - Chỉ bảng * Vần ưng (Quy trình tương tự) - Vần ưng được tạo nên từ ư và ng + So sánh ưng với ung c) Hướng dẫn viết - Vừa viết mẫu vừa h/d quy trình viết. - Đọc ĐT theo. - Trả lời - Đánh vần, ghép vần - Phân tích tiếng súng - Ghép tiếng súng đánh vần, đọc trơn - Đọc theo - Phát âm cá nhân, nhóm, ĐT - Đọc vần, tiếng khoá, từ khi. - Viết bảng con. - Theo dõi nhận xét d) Đọc tiếng ứng dụng GV viết các từ ứng dụng - Giải nghĩa từ - Đọc mẫu Cho HS tìm tiếng từ mới Tiết 2. - Tự đọc và phát hiện tiếng mới - đọc cá nhân, đồng thanh HS tìm và nêu.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> 4. Luyện tập a) Luyện đọc * Luyện đọc bài trên bảng - Sửa phát âm cho hs - Nhận xét *Luyện đọc câu ứng dụng Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu nhận xét - Giới thiệu câu ứng dụng - Đọc mẫu b) Luyện viết: GV nêu yêu cầu luyện viết và hướng dẫn cách trình bày - Theo dõi nhắc nhở hs c) Luyện nói - Nêu câu hỏi -Trong tranh vẽ gì? -Trong rừng thường có những gì? -Em thích nhất thứ gì ở rừng?.... 5. Củng cố dặn dò Cho HS đọc lại toàn bài Dặn dò: HS về nhà đọc lại bài, xem bài sau Nhận xét giờ học. - Phát âm ung, sung, bông súng, ưng, sừng, sừng hươu ( cá nhân, ĐT ) - Đọc các từ ứng dụng - Nhận xét tranh - Tự đọc và phát hiện tiếng mới - Đọc cá nhân đồng thanh - Tập viết: ung, ưng, bông sung, sừng hươutrong vở tập viết - Đọc: Rừng, thung lũng, suối, đèo -HS quan sát tranh và dựa vào thực tế trả lời câu hỏi. HS đọc bài trong sách. _______________________________________________________. Tiết 4: Toán Bài: Luyện tập I. Mục tiêu - Thực hiện được các phép tính trừ trong phạm vi 7 - Rèn kĩ năng làm tính cộng trừ trong phạm vi 7 - Làm các bài tập 1, bài 2 (cột, 2), bài 3 (cột 1, 3), bài 4 ( cột 1, 2) Các bài còn lại làm vào buổi thứ 2 II. Chuẩn bị - Các nhóm đồ vật III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ: - Lên bảng làm 7-2= 7-1= - Đọc bảng trừ 7.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> 7-3= 7-4= - Nhận xét và ghi điểm 3. Luyện tập Bài 1: Tính - Nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS làm bài - Làm bài vào bảng con - Nhận xét và sửa sai Bài 2: Tính ( cột 1, 2) - Nêu yêu cầu Chữa bài theo từng cột để cho HS thấy - Làm bài đọc kết quả được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ Bài 3: Số? ( cột 1, 3) - Nêu yêu cầu - Hướng dẫn cách làm 2 cộng với mấy - Làm bài vào vở để bằng 7 Chấm bài nhận xét Bài 4: > , < , = ? - Nêu yêu cầu - Hướng dẫn cách làm - Nêu cách làm - Nhận xét và bổ sung - Làm bài rồi chữa bài Hướng dẫn các bài còn lại làm vào buổi - Quan sát tranh nêu bài toán thứ 2 - Viết phép tính thích hợp 4. Củng cố dặn dò - GV chốt lại nội dung chính của bài - Đọc bảng cộng trừ trong PV 7 - Về nhà học thuộc bảng cộng trừ trong p.v 7, xem bài sau Nhận xét giờ học ____________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2012. Buổi sáng Tiết 1: Tập viết tuần 11 Bài nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn I. Mục tiêu - HS viết đẹp đúng cỡ chữ, kiểu chữ các từ: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn - Rèn luyện kĩ năng viết chữ cho HS GD: HS tính cẩn thận khi viết bài II. Chuẩn bị - Bài viết mẫu III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> 2. Bài cũ Viết: trái đào, líu lo GV nhận xét – ghi điểm 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn viết: + Viết bảng con - Viết mẫu và hướng dẫn cách viết. - Nhận xét và uốn nắn cho HS +Tập viết vào vở GV hướng dẫn cách viết và cách trình bày - Theo dõi nhắc nhở c) Chấm bài nhận xét Chấm 1/3 số vở tại lớp và nhận xét số vở còn lại chấm ở nhà. 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét chung bài viết - Nhắc nhở những em viết chưa đẹp Nhận xét giờ học. 2 HS thực hiện Cả lớp viết bảng con. HS chú ý theo dõi - Viết bảng con. HS chú ý theo dõi Viết vào vở tập viết. Bình chọn bài viết đẹp để tuyên dương HS lắng nghe. _______________________________________________ Tập viết tuần 12. Tiết 1: Bài con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, rặng dừa I. Mục tiêu - HS viết đẹp đúng cỡ chữ, kiểu chữ các từ: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, rặng dừa - Rèn luyện kĩ năng viết chữ cho HS GD: HS tính cẩn thận khi viết bài.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> II. Chuẩn bị - Bài viết mẫu III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ Viết: cuộn dây, vườn nhãn GV nhận xét – ghi điểm 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn viết: + Viết bảng con - Viết mẫu và hướng dẫn cách viết. Hoạt động của HS 2 HS thực hiện Cả lớp viết bảng con. HS chú ý theo dõi - Viết bảng con. - Nhận xét và uốn nắn cho HS +Tập viết vào vở GV hướng dẫn cách viết và cách trình bày - Theo dõi nhắc nhở c) Chấm bài nhận xét Chấm 1/3 số vở tại lớp và nhận xét số vở còn lại chấm ở nhà. 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét chung bài viết - Nhắc nhở những em viết chưa đẹp Nhận xét giờ học. Tiết 3: Bài 13;. HS chú ý theo dõi Viết vào vở tập viết. Bình chọn bài viết đẹp để tuyên dương HS lắng nghe. Mĩ thuật. Vẽ cá.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> (GV bộ môn dạy) ___________________________________________ Tiết 4: Toán Bài: Phép cộng trong phạm vi 8 I. Mục tiêu. - Thuộc bảng cộng biết làm tính cộng trong phạm vi 8. - Viết được phép tính thích hợp trong hình vẽ. - Làm bài tập 1, 2 (cột 1, 3, 4), 3 (dòng 1), 4 (a) - Rèn kỹ năng làm tính cộng trong trong phạm vi 8. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Nội dung, đồ dùng. - HS: Đồ dùng học toán. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ - Bài học trước? - Giáo viên nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: a- Giới thiệu bài. b- Nội dung bài. * Giới thiệu phép cộng bảng cộng trong phạm vi 8. +Hướng dẫn và thành lập bảng cộng. 7 + 1 = 8 1 + 7 = 8 - GV gài 8 hình tam giác lên bảng cho học sinh quan sát. - Có mấy hình tam giác? - Thêm mấy hình nữa? - Hướng dẫn học sinh trả lời bài toán. - 7 Hình tam giác thêm 1 hình tam giác có tất cả mấy hình tam giác? - 7 cộng 1 bằng mấy? Ghi bảng: 7 + 1 = 8 - Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ 1 và lập phép tính. - Cho HS đọc phép tính vừa ghép. Ghi bảng: 1 + 7 = 8 + Thành lập các phép tính: 6 + 2 = 8 5+3=8 2 + 6 = 8 3+5=8 4 + 4 = 8 (Các bước hướng dẫn như trên) * Luyện đọc bảng cộng trong phạm vi 8. - Giáo viên xóa dần cho học sinh đọc. 4. Luyện tập. Bài 1: Tính. - Bài yêu cầu gì? - Cho học sinh làm bảng con - Sau mỗi phép tính GV nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(81)</span> - Luyện tập. - Học sinh làm bảng con. - 2 em lên bảng làm. 3 +4 = 7 5 + 2 = 7. - HS quan sát tranh và nêu đề bài toán.. Có 7 hình tam giác, thêm 1 hình tam giác. Hỏi có tất cả mấy hình tam giác? 2 em nhắc lại đề bài toán. - 7 hình tam giác thêm 1 hình tam giác có 8 hình tam giác. - 7 cộng 1 bằng 8 - Học sinh đọc CN, ĐT - HS tự ghép phép tính: 1 + 7 = 8 - HS nhìn phép tính đọc CN, ĐT. - HS đọc thuộc bảng cộng trong PV 8 - Đọc cá nhân- lớp đọc 1 em nêu yêu cầu bài 1 5 1 + + 3 7 8 8 +. +. +. +. 5 2 7.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Buổi chiều Tiết 1:. Tiếng Việt. Ôn tập I. Mục tiêu HS đọc được chắc chắn vần, tiếng, từ và câu ứng dụng bài 54 Hiểu và làm được các bài tập trong vở BTTV II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ HS lên bảng thực hiện Đọc, viết bài 54 3. Bài mới a) Ôn tập -Đọc bài trên bảng lớp Đọc CN- N- CL -Đọc bài trong SGK HS đọc bài theo nhóm đôi, kèm HS yếu b) Làm BTTV GV h/dẫn cách làm -Nối các cụm từ ở cột bên tráivới cột HS nối và luyện đọc bên phải tạo thành câu -Điền vần ung hay ưng vào chỗ chấm HS điền: rừng núi; quả trám; cái thúng rồi đọc từ -Viết từ Viết: trung thu, vui mừng GV chấm, chữa bài 4. Nhận xét tiết học _______________________________________________ Tiết 2 Toán. Ôn tập I. Mục tiêu -Ôn củng cố lại kiến thức đã học trong phạm vi 8 -GD ý thức học tập tốt II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ 3. Bài mới HD làm bài tập Bài 1: Tính HS nêu y/cầu GV h/dẫn HS tính rồi viết số vào chỗ chấm trong vở BT Toán.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> *Lưu ý: viết số thẳng cột Bài 2: Tính Nêu y/cầu, h/dẫn cách làm HS làm bài, đọc kết quả điền GV theo dõi giúp đỡ Bài 3:Tính Gọi HS nêu cách tính Bài 4: Viết phép tính thích hợp Nêu y/cầu GV h/dẫn nêu bài toán rồi viết phép tính HS viết phép tính vào ô trống Gv chấm, chữa bài cho HS 4. Nhận xét tiết học _______________________________________________ Tiết 4 Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu GV và HS đánh giá nhận xét lại các hoạt động trong tuần học GV phổ biến kế hoạch tuần 14 GD: HS tính tích cực tự giác trong học tập II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động Cho cả lớp múa 1 bài Cả lớp múa hát một bài 2. Nội dung a) Nhận xét đánh giá các hoạt động trong tuần: HS chú ý lắng nghe để thấy được những - Đi học chuyên cần, đúng giờ giấc quy ưu khuyết điểm để khắc phục và phát định huy. - Thi đua học tốt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam - Mang đúng trang phục - Thực hiện tốt các nề nếp đã quy định - Làm tốt vệ sinh lớp học - Tham gia tốt các hoạt động ngoài giờ lên lớp *Tồn tại: Một số HS chưa chu ý trong họa tập: Hoàng, Vũ, Một số em nói chuyện riêng: Khiêm, Bảo b) Kế hoạch tuần 14: HS chú ý lắmg nghe để thực hiện cho tốt Duy trì được số lượng, đảm bảo chuyên.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> cần Tiếp tục duy trì các nề nếp đã quy định Mang đúng trang phục đã quy định Học tập tốt chào mùng ngày Nhà giáo Việt Nam Tham gia các hoạt động của đội nghiêm túc. Sinh hoạt văn nghệ HS tổ chức sinh hoạt văn nghệ.

<span class='text_page_counter'>(85)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×