Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

van 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (534.48 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết: 110.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I. Khái niệm câu trần thuật đơn: 1. Ví dụ:. Đọc các câu văn sau và cho biết mỗi câu văn dùng để làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> *. (1) Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch (2) Rồi, với bộ răng lên, xì một hơi rõ dài. điệu khinhkhỉnh, tôi mắng: (3) _Hức! (4) thông ngách sang nhà ta? (5) Dễ nghe nhỉ! ( (6) Chú mày hôi như cú 6 mèo thế này ta nào) chịu được. (7) Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.(8)Đào tổ nông thì cho chết! (9) Tôi về, không một chút bận tâm. (Tô Hoài).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu có tác dụng kể, tả, nêu ý kiến: Câu (1), câu (2), câu (6), câu (9). câu (4). i: ỏ h ể đ g Câu dùn Câu bộc lộ cảm xúc: Câu (8). Câu cầu khiến:. Câu (3), Câu (5),. Câu (7).. Đó là những câu trần thuật, vậy em hiểu câu trần thuật có tác dụng gì?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> câu trần thuật là câu dùng để giới thiệu, miêu tả hoặc kể về một sự vật, sự việc hay để nêu một ý kiến. Xác định chủ gnữ, vị ngữ của ác câu sau?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tôi /đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài C.N V.N Tôi / mắng C.N V.N Chú mày / hôi như cú mèo thế này, ta/ nào C.N 1 CN 2 V.N 1 chịu được V.N 2 Tôi / về, không chút bận tâm V.N C,N.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> En hãy so sánh số lượng cụm chủ vị trong các câu trên? Câu (1), (2), (9) có một cụm chủ vị, câu (6) có hai cụm chủ vị.. Các câu (1), (2), (9) là câu trần thuật đơn, em hiểu câu trần thuật đơn là gì?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Câu trần thuật đơn là câu có một cụm chủ vị tạo thành. 2. Ghi nhớ: (SGK) II. Luỵện tập: 1. Tìm câu trần thuật đơn và tác dụng: Câu (1):. Dùng để tả hoặc giới thiệu.. Câu (2): Dùng để nêu ý kiến nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Xác định loại câu và tác dụng: Câu (a): Dùng để giưới thiệu nhân vật. Câu (b): Dùng để giưới thiệu nhân vật. Câu (c): Dùng để giưới thiệu nhân vật. 3. So sánh cách giới thiệu nhân vậtchính: Cả ba ví dụ đều giới thiệu nhân vật phụ trước, việc làm của nhân vật phụ rồi mới giới thiệu nhân vật chính..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 4. Tác dụng của các câu văn: Ngoài giới thiệu nhân vật, các câu văn còn có tác dụng miêu tả việc làm của nhân vật. LÊ QUANG THỌ THCS Lê Đình Ching – Krông Ana – Đak Lak.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×