Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Cach su dung so do tu duy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.91 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Cách sử dụng sơ đồ tư duy (Mind Map)</b>



Sơ đồ tư duy hay bản đồ tư duy (Mind Map) là hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình
ảnh nhằm tìm tịi đào sâu, mở rộng một ý tưởng, tóm tắt những ý chính của một nội dung,
hệ thống hố một chủ đề. Nó là một cơng cụ tổ chức tư duy được tác giả Tony Buzan (Anh)
nghiên cứu kỹ lưỡng và phổ biến rộng khắp thế giới.


Tony Buzan sinh năm 1942, Anh, chuyên gia hàng đầu thế giới về nghiên cứu hoạt động


của bộ não và là cha đẻ của Mind Map.


Phương pháp tư duy của ông được dạy và sử dụng ở khoảng 500 tập đồn, cơng ty hàng
đầu thế giới; hơn 250 triệu người sử dụng phương pháp Mind Map của Tony Buzan; khoảng
hơn 3 tỷ người đã từng xem và nghe chương trình của ông (ông đã từng sang Việt Nam
năm 2007 để nói chuyện về lĩnh vực nghiên cứu của mình).


<b>Trong dạy học:</b> Việc sử dụng sơ đồ tư duy huy động tối đa tiềm năng của bộ não, giúp học
sinh học tập tích cực, hỗ trợ hiệu quả các phương pháp dạy học.
Vận dụng sơ đồ tư duy trong dạy học, giáo viên giúp học sinh có thói quen tự tay ghi chép
hay tổng kết một vấn đề, một chủ đề đã đọc - đã học, theo cách hiểu của học sinh với dạng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Sau khi cho học sinh làm quen với một số sơ đồ tư duy có sẵn, giáo viên đưa ra một chủ đề
chính, đặt chủ đề này ở vị trí trung tâm bảng (hoặc vào trang vở, tờ giấy/ bìa) rồi đặt câu hỏi
gợi ý để học sinh vẽ tiếp các nhánh cấp 1, cấp 2, cấp 3... Mỗi bài học được tự vẽ kiến thức
trọng tâm trên một trang giấy, giúp học sinh dễ ôn tập, dễ xem lại kiến thức khi cần.


<b>Đối với học sinh: </b>Học sinh thường xuyên tự lập sơ đồ tư duy sẽ phát triển khả năng thẩm
mỹ do việc thiết kế nó phải bố cục màu sắc, các đường nét, các nhánh sao cho đẹp, sắp xếp
các ý tưởng khoa học, súc tích… Và đó chính là để các bạn chúng ta “Học cách học”: Chúng
ta được học để tích lũy kiến thức, nhưng đã bao giờ chúng ta học cách để lĩnh hội những



kiến thức đó một cách hiệu quả chưa?


<b>Khái niệm của sơ đồ tư duy: </b>Nguyên lý hoạt động theo nguyên tắc liên tưởng “ý này gợi ý
kia” của bộ não. Các bạn có thể tạo một sơ đồ tư duy ở dạng đơn giản theo nguyên tắc phát
triển ý: từ một chủ đề tạo ra nhiều nhánh lớn, từ mỗi nhánh lớn lại tỏa ra nhiều nhánh nhỏ và
cứ thế mở rộng ra vô tận. (Cách vẽ cũng rất giản đơn và cịn rất nhiều tiện ích khác khiến
cho sơ đồ tư duy ngày càng trở nên phổ biến tồn cầu).


Ví dụ như bạn muốn lập sơ đồ tư duy cho một tuần làm việc, hãy vẽ chủ đề trung tâm tuần
sau vào giữa trang giấy trắng. Từ chủ đề bạn vẽ 7 nhánh lớn là thứ 2, thứ 3…cho đến chủ
nhật, mỗi nhánh một màu. Rồi từ mỗi thứ, bạn lại vẽ các nhánh nhỏ là các cơng việc bạn
định làm trong thứ đó, mỗi công việc lại triển khai ra các ý chi tiết hơn như bạn định làm việc
đó với ai (Who), ở đâu (Where), bao giờ (When), bằng cách nào (How)...


Cứ như vậy bạn sẽ có được trên cùng một trang giấy các cơng việc bạn định làm trong một
tuần, và cái hay của sơ đồ tư duy ở chỗ là nó giúp cho bạn có cái nhìn tổng thể, khơng bỏ
sót các ý tưởng; từ đó bạn có thể dễ dàng đánh số thứ tự ưu tiên các công việc trong tuần
để sắp xếp và quản lý thời gian một cách hiệu quả và hợp lý hơn so với một quyển sổ liệt kê


các công việc thông thường.


<b>Những lời khuyên khi sử dụng Sơ đồ tư duy:</b>


Màu sắc cũng có tác dụng kích thích não như hình ảnh. Tuy nhiên, bạn cũng khơng cần phải
sử dụng quá nhiều màu sắc. Bạn có thể chỉ cần dùng một hai màu nếu thích và muốn tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×