Tải bản đầy đủ (.ppt) (123 trang)

CHUONG VIII SUC KHOE MOI TRUONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.43 MB, 123 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT. CHUYÊN ĐỀ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG DÀNH CHO LỚP CÔNG TÁC XÃ HỘI GV: THÂN THỊ DIỆP NGA.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I- Tình hình gia tăng dân số 1. Toàn cầu •. Số người sinh ra cho mỗi đơn. – – – – – – –. vị thời gian. 1 giây 4,3 1 phút 261 1 giờ 15.634 1 ngày 375.439 1 tuần 2.635.295 1 tháng 11.419.607 1 năm 137.035.288. Source: United Nations, World Population Prospects: The 2004 Revision (medium scenario), 2005..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2.Tình hình dân số ở Việt Nam: ở Việt Nam trong hơn 50 năm qua, dân số đã tăng quá nhanh, đặc biệt trong khoảng 25 năm trở lại đây: Naêm. Daân Soá (Trieäu). 1939 1945. 18. 25. 196 1970 1976 1980 0. 30. 39. 49. 54. 1985. 1987. 1989. 1990. 60. 63. 65,435. 67,207. Mỗi ngày có 4.000 người ra đời, bằng dân số 1 xã -Mỗi tháng có 120.000 trẻ em, bằng dân 1 một huyện -Mỗi năm có 1.500.000 trẻ em, bằng dân số 1 tỉnh Tỷ lệ gia tăng dân số năm 1990 là 2,29%.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> • Ngày 11/7/ 2011- Theo thống kê mới nhất của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), dân số nước ta hiện đứng hàng thứ 13 trên thế giới, xấp xỉ 87 triệu người. Dân số Việt Nam tiếp tục tăng, với mức tăng hơn 1 triệu người/năm, tương đương với dân số của một tỉnh trung bình. •.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> • Ngày 11/7/ 2011- Theo thống kê mới nhất của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), dân số nước ta hiện đứng hàng thứ 13 trên thế giới, xấp xỉ 87 triệu người. Dân số Việt Nam tiếp tục tăng, với mức tăng hơn 1 triệu người/năm, tương đương với dân số của một tỉnh trung bình. •.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> • Dân số trung bình cả nước năm 2011 ước tính 87,84 triệu người, tăng 1,04% so với năm 2010, bao gồm: Dân số nam 43,47 triệu người, chiếm 49,5% tổng dân số cả nước, tăng 1,1%; dân số nữ 44,37 triệu người, chiếm 50,5%, tăng 0,99%. Dân số khu vực thành thị là 26,88 triệu người, chiếm 30,6% tổng dân số cả nước, tăng 2,5% so với năm 2010; dân số khu vực nông thôn 60,96 triệu người, chiếm 69,4%, tăng 0,41%. Đó là số liệu mà Tổng cục Thống kê vừa công bố. • Dự báo, trong năm 2012, dân số Việt Nam sẽ vượt ngưỡng 88 triệu người..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Daân soá taêng quaù nhanh Kinh teá vaên hoùa keùm phaùt trieån. Naêng suaát lao động thấp sản xuaát keùm. Teä naïn xaõ hoäi taêng. Thừa lao động khoâng coù vieäc laøm Mức sống thấp nghèo đói. Rối loạn trật tự an ninh. Beänh taät nhieàu. Sức khỏe thể lực kém. Cái vòng luẩn quẩn của sự suy thoái do dân số tăng quá nhanh gây neân.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Cái vòng luẫn quẫn của sự suy thoái do dân số tăng lên quá nhanh. Trong mỗi gia đình, số lượng con đông có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cuộc sống gia đình: đến sự chăm sóc con cái, đến việc học hành của các con, đến thu nhập bình quân, đến nhu cầu dinh dưỡng, đến điều kiện sinh hoạt, đến vật chất và tinh thần, đến điều kiện vệ sinh - phòng bệnh, đến các quan hệ trong gia đình. Do đó, chất lượng cuộc sống của mỗi các nhân với tư cách là thaønh vieân cuûa gia ñình cuõng khoâng traùnh khoûi bò ảnh hưởng..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Theo các chuyên gia, tốc độ phát triển dân số quá nhanh đã khiến số người trên hành tinh tăng gấp 3 kể từ năm 1940, tăng thêm mối nguy cho những người sống trên trái đất này. Do phải lo ăn, uống, phải cung cấp thêm nhà cửa và dịch vụ y tế cho quá nhiều người, nguồn lực của thế giới đang gặp khó khăn hơn bao giờ hết..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> • Liên Hợp Quốc cho biết, dân số thế giới đã vượt ngưỡng 7 tỷ người ngày 31/10/ 2011. Mới 12 năm trôi qua kể từ khi số dân toàn cầu lên tới 6 tỷ người..

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2. Vấn đề dự báo dân số. Các chuyên gia LHQ và Tổ chức Hợp tác kinh tế và phát triển (OECD) nhấn mạnh việc dân số toàn cầu tăng nhanh và được dự báo tăng thêm 2 tỷ người nữa vào năm 2050 thực sự trở thành một thách thức toàn cầu lớn nhất đối với nhân loại và hành tinh..

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Dân số Việt Nam 1950 - 2100. Dân số Việt Nam dự báo sẽ đạt đỉnh vào năm 2050 và sẽ giảm dần sau đó. Hiện nay, nước ta có 87.8 triệu người. So với năm 1960 (28.3 triệu), dân số năm 2010 thể hiện một mức độ tăng trưởng hơn 3 lần. Đến năm 2025, dân số Việt Nam sẽ đạt con số 100 triệu, và sẽ đạt số tối đa vào năm 2050 với 104 triệu. Dự báo cho thấy sau 2050, dân số sẽ giảm dần đến năm 2100 là khoảng 83 triệu, tức tương đương với dân số năm 2003.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> “Dân số ổn định – Xã hội phồn vinh Gia đình hạnh phúc”.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> II- Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG. • 1- Ô nhiễm không khí: chỉ sự biến đổi về số lượng, sự tăng thêm về kích thước, khối lượng, chính là sự biến đổi về đặc điểm cấu tạo, giải phẫu của các cơ quan trong cơ thể. • VD: Lớn chỉ sự phát triển về chiều cao, cân nặng, vận động….

<span class='text_page_counter'>(19)</span> MỨC GÂY Ô NHIỄM DO 1 ĐỜI NGƯỜI • Cần : – – – –. 50 tấn lương thực 4,5 tấn phân bón 21.000 galon xăng dầu 4,6 tấn giấy. • Thải : – 300 tấn phốt pho – 270 tấn mê tan – 30 tấn lưu huỳnh – 8000 tấn CO2.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> MỨC GÂY Ô NHIỄM MT CỦA NHÂN LOẠI MỖI NĂM • • • • •. 7 tỉ tấn nhiên liệu đã được đốt mỗi năm 250-300 triệu tấn CO thải vào môi trường 42 trieäu taán NOx 300 trieäu taán SO2 27 tæ taán CO2.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> II- Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG. • 1- Ô nhiễm không khí: • 2- Ô nhiễm nước.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Thành phần của không khí Khí quyển Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất. Nó gồm có : nitơ (78,1% theo thể tích) ôxy (20,9% theo thể tích ) agon (0,9%),với một lượng nhỏ điôxít cacbon (dao động, khoảng 0,035 % hơi nước và một số chất khí khác.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Cấu trúc khí quyển gồm :5 tầng Tầng đối lưu: từ bề mặt trái đất tới độ cao 7-17 km, phụ thuộc theo vĩ độ (ở 2 vùng cực là 710km) và các yếu tố thời tiết, nhiệt độ giảm dần theo độ cao đạt đến -50°C. Những hiện tượng mưa, mưa đá, gió, tuyết ,sương giá, sương mù,... đều diễn ra ở tầng đối lưu..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tầng bình lưu: từ độ cao trên tầng đối lưu đến khoảng 50 km, nhiệt độ tăng theo độ cao đạt đến 0°C. Ở đây không khí loãng, nước và bụi rất ít, không khí chuyển động theo chiều ngang là chính, rất ổn định Tầng trung lưu: từ khoảng 50 km đến 80-85 km, nhiệt độ giảm theo độ cao đạt đến -75°C. Phần đỉnh tầng có một ít hơi nước, thỉnh thoảng có một vài vệt mây bạc gọi là mây dạ quang.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tầng điện li: từ 80–85 km đến khoảng 640 km, nhiệt độ tăng theo độ cao có thể lên đến 2.000°C hoặc hơn. Ôxy và nitơ ở tầng này ở trạng thái ion, vì thế gọi là tầng điện li. •Tầng ngoài: từ 500–1.000 km đến 10.000 km, nhiệt độ tăng theo độ cao có thể lên đến 2.500°C. Đây là vùng quá độ giữa khí quyển Trái Đất với khoảng không vũ trụ. Vì không khí ở đây rất loãng, nhiệt độ lại rất cao..

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

<span class='text_page_counter'>(28)</span> •Bầu khí quyển bảo vệ cuộc sống trên Trái Đất bằng cách hấp thụ Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh các bức xạ tia cực tím của mặt trời và tạo ra sự thay đổi về nhiệt độ giữa ngày và đêm. Chúng ta đang sống ở tầng đối lưu.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> MỜI CÁC BẠN XEM NHỮNG HÌNH ÀNH DƯỚI ĐÂY CÂU HỎI ĐẶT RA CHO CHÚNG TA LÀ Ô NHIỂM KHÔNG KHÍ LÀ GÌ?.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 1.Ô nhiễm không khí là: • Là sự thay đổi lớn trong thành phần của không khí hoặc có sự xuất hiện của các khí lạ ,làm cho không khí không sạch ,có mùi khó chịu,làm giảm tầm nhìn xa,gây biến đổi khí hậu,gây bệnh cho người và sinh vật….

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 2.Các chất gây ô nhiễm: • Các loại khí oxit:CO, CO2,SO2,… • Các hợp chất khí halogen:HCl,HBr,HF…. • Các hợp chất hữu cơ tổng hợp:RH,bay hơi xăng ,sơn… • Các khí quang hoá:O3 • Các chất lơ lững: bụi, sương mù • Nhiệt, tiếng ồn, phóng xạ • Chất CFC (clorofluorocacbon).

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 3.Hiện trạng về ô nhiễm không khí: • Không khí ở mọi nơi hầu như đều bị ô nhiễm nghiêm trọng. • Hàm lượng các khí độc hại ngày càng chiếm tỉ trọng cao,trong khi đó hàm lượng của ôxi ngày càng giảm. • Ví dụ: vấn đề ôi nhiễm bụi ,sương mù,khói.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Nguồn ô nhiễm không khí. TỰ NHIÊN. NÚI CHÁY GIÓ XÁC LỬA RỪNG BÃO ĐTV. NHÂN TẠO. GIAO NHÀ THÔNG MÁY. VÀ NHIỀU NGUYÊN NHÂN KHÁC…. CÁ NHÂN.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 4.Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí Tự nhiên Do các hiện tượng tự nhiên gây ra: núi lửa, cháy rừng. Tổng hợp các yếu tố gây ô nhiễm có nguồn gốc tự nhiên rất lớn nhưng phân bố tương đối đồng đều trên toàn thế giới, không tập trung trong một vùng. Trong quá trình phát triển, con người đã thích nghi với các nguồn này..

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 4.Nguyên nhân gây ô nhiễm Giao thông vận tải Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn đối với không khí đặc biệt ở khu đô thị và khu đông dân cư Các quá trình tạo ra các khí gây ô nhiễm là quá trình đốt nhiên liệu động cơ: CO, CO2, SO2, NOx,Pb, các bụi đất đá cuốn theo trong quá trình di chuyển Nếu xét trên từng phương tiện thì nồng độ ô nhiễm tương đối nhỏ nhưng nếu mật độ giao thông lớn..

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 4.Nguyên nhân gây ô nhiễm Công nghiệp Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn nhất của con người. Các quá trình gây ô nhiễm là quá trình đốt các nhiên liệu hóa thạch: than, dầu, khí đốt tạo ra: CO2, CO, SO2, NOx, các chất hữu cơ chưa cháy hết: muội than, bụi, quá trình thất thoát, rò rỉ trên dây truyền công nghệ, các quá trình vận chuyển các hóa chất bay hơi, bụi..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Đặc điểm: nguồn công nghiệp có nồng độ chất độc hại cao,thường tập trung trong một không gian nhỏ. Tùy thuộc vào quy trình công nghệ, quy mô sản xuất và nhiên liệu sử dụng thì lượng chất độc hại và loại chất độc hại sẽ khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(41)</span>

<span class='text_page_counter'>(42)</span>

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Sinh hoạt Là nguồn gây ô nhiễm tương đối nhỏ, chủ yếu là các hoạt động đun nấu sử dụng nhiên liệu nhưng đặc biệt gây ô nhiễm cục bộ trong một hộ gia đình hoặc vài hộ xung quanh. Tác nhân gây ô nhiễm chủ yếu: CO, bụi Do các hoạt động vô ý thức của con người đã tác động xấu đến môi trường, trong đó có ảnh hưởng đáng kể tới khí quyển. VD:Chặt phá rừng bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy,….

<span class='text_page_counter'>(44)</span>

<span class='text_page_counter'>(45)</span>

<span class='text_page_counter'>(46)</span>

<span class='text_page_counter'>(47)</span>

<span class='text_page_counter'>(48)</span>

<span class='text_page_counter'>(49)</span>

<span class='text_page_counter'>(50)</span>

<span class='text_page_counter'>(51)</span> 5.Tác hại của ô nhiễm không khí: • Hiện tượng “hiệu ứng nhà kính”:gây ra do sự tăng nồng độ CO2,NO2,CH4,O3,CFC,làm cho nhiệt độ của trái đất nóng lên.Mặt trái của nó gây ra sự khác thường về khí hậu, gây hạn hán, lũ lụt,ảnh hưởng đến môi trường sinh thái và cuộc sống con người..

<span class='text_page_counter'>(52)</span>

<span class='text_page_counter'>(53)</span>

<span class='text_page_counter'>(54)</span> 5.Tác hại của ô nhiễm không khí: • Sự phá huỷ tầng ôzôn:  Ôzôn là một chất gây ô nhiễm ở bề mặt trái đất, nhưng lại là một tấm chắn tia cực tím hữu hiệu ở tầng bình lưu.  Sự phá huỷ tầng ôzôn chủ yếu gây ra do các nguyên tử clo..

<span class='text_page_counter'>(55)</span>

<span class='text_page_counter'>(56)</span>

<span class='text_page_counter'>(57)</span> 5.Tác hại của ô nhiễm không khí: Mưa axit gây tác hại rất lớn  đối với cây trồng,  sinh vật sống trong ao hồ ,sông ngòi,  phá huỷ các công trình xây dựng, các tượng đài, các di tích lịch sử, văn hoá..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> 5.Tác hại của ô nhiễm không khí: • Ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ con người:Gây ra bệnh tật, đặc biệt là các bệnh về phổi,tim. Tác động đến hệ thần kinh có thể bị tê liệt • Không khí bị ô nhiễm nặng có thể gây ra tử vong cho con người..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> 5.Tác hại của ô nhiễm không khí: • Ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của động, thực vật: + Khí SO2 đặc biệt có hại đối với cây lúa mạch, cây bông,các loại hoa, cây ăn quả(cam quýt rất mẫn cảm với Cl2,…) +Tổn hại sắc tố +Tác động đến sự phát triển.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> 6.Một số giải pháp và đề xuất: Kiểm soát hành chính:  Các cơ quan chuyên trách về quản lí môi trường, các tổ chức thanh tra và kiểm soát bảo vệ môi trường cần thực hiện các giải pháp tích cực nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí.  VD:Định canh định cư cho dân tộc thiểu số,ban hành các điều luật về môi trường,….

<span class='text_page_counter'>(61)</span> 6.Một số giải pháp và đề xuất: Các biện pháp kĩ thuật: • Hoàn thiện công nghệ sản xuất • Thay thế các chất độc hại ,có khả năng gây ô nhiễm bằng các chất ít ô nhiễm hơn. • Sữ dụng thiết bị kiểm soát môi trường.

<span class='text_page_counter'>(62)</span>

<span class='text_page_counter'>(63)</span>

<span class='text_page_counter'>(64)</span>

<span class='text_page_counter'>(65)</span> • • • • • • •. I/ KHAÙI NIEÄM II/ ÑAËC ÑIEÅM CHUNG III/ PHÂN LOẠI IV/ VAI TROØ V/ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VI/ HAÄU QUAÛ VII/ BIEÄN PHAÙP KHAÉC PHUÏC.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> I/KHAÙI NIEÄM Nước là môi trường sống của nhiều loài thuỷ sinh vật, đồng thời là môi trường cho các phản ứng sinh hoá diễn ra trong cơ thể sinh vaät.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> II/ ÑAËC ÑIEÅM CHUNG • Hình thái nước: Thuỷ quyển là lớp vỏ loûng khoâng lieân tuïc bao quanh trái đất, gồm nước ngọt, nước mặn ở cả ba traïng thaùi, raén, loûng vaø hôi. Thuyû quyeån bao gồm: đại dương biển ao hồ, sông ngòi, nước ngaàm vaø baêng tuyeát..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Nước bao phủ ¾ beà maët haønh tinh cuûa chuùng ta. Nước chiếm một khối lượng khoång loà gaàn 1.4 tæ km3..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Nước phân bố không đều trên hành tinh. Đại döông chứa đến 1370000km3 nước mặn, trong caùc ao hoà soâng suoái chæ coù khoảng 125000km3 nước ngọt, còn trong khí quyển chứa khoảng 12400km3 dưới dang hơi nước, tạo nên độ ẩm của không khí.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> 1/ Nước mặt. Sự bốc hơi nước trong đất, ao, hồ, sông, biển; sự thoát hơi nước ở thực vật và động vật..., hơi nước vào trong không khí sau đó bị ngưng tụ lại trở về thể lỏng rơi xuống mặt đất hình thaønh mưa, nước mưa chảy traøn treân mặt đất từ nơi cao đến nơi thấp tạo neân caùc doøng chảy hình thaønh neân thaùc, ghềnh, suối, soâng vaø được tích tụ lại ở những nơi thấp treân lục địa hình thaønh hồ hoặc được đưa thẳng ra biển hình thaønh neân lớp nước treân bề mặt của vỏ traùi đất..

<span class='text_page_counter'>(71)</span>

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Có hai loại nước mặt laø nước ngọt hiện diện trong soâng, ao, hồ treân caùc lục địa vaø nước mặn hiện diện trong bieån, caùc đại dương meânh moâng, trong caùc hồ nước mặn treân caùc lục địa..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> 2/ Nước ngầm: Đó là loại nước tích tụ trong các lớp đất đá dưới sâu trong lòng đất, nước tích tụ làm đất ẩm ướt và lấp đầy những tế khổng trong đất. Quá trình hình thành nước ngaàm dieãn ra raát chaäm từ vài chục đến hàng traêm naêm..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Có hai loại nước ngầm: Nước ngaàm khoâng coù aùp lực và nước ngaàm coù aùp lực.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> IV/ VAI TROØ 1. Nước với hoạt đông sinh lý và sức khoẻ con người: Nước là một chất cấu tạo nên cơ thể con người và rất cần cho hoạt động sinh lý và sức khoẻ con người. Cơ thể thiếu nước sẽ không chuyển hoá được các chaát, laøm tích tuï caùc chaát caën baû, gaây ngộ độc cho con người, ngoài ra nước coøn cung caáp moät soá chaát caàn thieát cho cơ thể con người..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Nước chiếm hơn 71% trọng lương cơ thể sinh vaät.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> 2. Nước và sản xuất: Không có nước thì khoâng coù saûn xuaát vaø khoâng theå taïo ra caùc saûn phaåm phuïc vuï cho xaõ hoäi Khoâng moät nhaø maùy naøo laïi khoâng duøng đến nước. Không một ngaønh coâng nghieäp naøo khoâng caân duøng đến nước..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Trong nước biển khoâng chæ coù muoái maø coøn coù: vaøng, baïc, saét. nhoâm., magiê, đồng… Nước biền là môi trường sống rất thuận lợi của nhiều loài sinh vật mà con người khai thác để phục vụ cho đời soáng cuûa mình.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> 4. Nước – nguồn naêng löông nhieân lieäu voâ taän: Nước là “than trắng” đã đem lại cho con người moät nguoàn naêng lượng vô cùng to lớn. Nhửng nhà maùy thuyû ñieän khoång loà xaây dựng trên các thác nước cho giá dieän raát reõ.

<span class='text_page_counter'>(80)</span>

<span class='text_page_counter'>(81)</span> trieàu laø • Thuyû “nguoàn than xanh” vô tận vĩnh cửu, moät nguoàn naêng lượng khổng lồ. Dòng nước triều lên xuoáng coù theâû saûn sinh ra moät naêng lượng điện rất lớn..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> 5. Nước – chiếc máy khổng lồ điều tiết khí hậu hàng ngày trên trái đất: Nước tham gia vào thành phần cấu truùc cuûa sinh quyeån. Chu trình vaän động nước trong khí quyển giữ vai trò quan trọng trong việc điều hoà khí hậu, đất đai và sự phát triển trên trái đất.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> V/ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG: Nước mặt. Nước ngầm Nước khoáng và nước nóng.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Tình traïng oâ nhieãm nước ở Việt Nam: Tình traïng oâ nhieãm, suy thoái nguồn nước đã và đang là vấn đề bức xúc hiện nay. Vieät Nam coù nguy cô bi xeáp vaøo danh saùch caùc quoác gia thiếu nước.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG. • Sa mạc hoá, hoang mạc hoá thường xuyên xảy ra do sự ngaên soâng, phaù nuùi …. khai thaùc caùc taøi nguyeân khaùc nhö rừng làm cạn kiệt nguồn nước ảnh hưởng đến sự phân bố cũng như sự sống của các loài động thực vật khaùc.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG • Trong quá trình sinh hoạt saûn xuaát cuûa mình con ngươì không ngừng thải vào các nguồn nước bẩn, nước thải… dẫn đến môi trường đất cũng bị ảnh hưởng gây hậu quả nghieâm troïng cho quaù trình soáng cuûa caùc sinh vaät.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG • Gaây oâ nhieãm moâi trường nước ở ao, hoà, soâng, bieån….gaây chêt hàng loạt cho các loài sinh vật sống gắn liền với môi trường nước và cả hệ động thực vật trên trái đất.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG • Gây biến đổi khí hậu toàn cầu làm trái đất ngày càng noùng daàn leân • Gây ngập lụt,sụt lở làm thay đổi địa hình của mặt đất.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> ĐỐI VỚI CON NGƯỜI • Tình trạng thiếu nước ngaøy caøng traàm troïng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự sống còn của con người bởi nước laø thaønh phaàn khoâng thể thiếu được trong đời sống của mỗi con người.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> ĐỐI VỚI CON NGƯỜI • Hàng loạt bệnh taät xuaät hieân gaây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ cũng nhö tính maïng cuûa chuùng ta.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> ĐỐI VỚI CON NGƯỜI • Noâng nghieäp bò taùc haïi raát nghieâm troïng thaäm chí khoâng theå saûn xuaát được đe doạ khủng khiếp đến phát triển kinh teá xaõ hoäi cuõng nhö sự sống của mỗi chúng ta.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> ĐỐI VỚI CON NGƯỜI • Coâng nghieäp bò ñình treä, moät soá nghaønh khoâng theå sản xuất được vì nước là nguyên lieäu khoâng theå thiếu được.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> ĐỐI VỚI CON NGƯỜI. • Ngö nghieäp thì khoâng theå phaùt trieån bơỉ vì nước là môi trường sống của các loài thuỷ hải sản. Khi nước bị ô nhiễm thì caû ngaønh ngö nghieäp gaàn nhö seõ bị xoá sổ.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> ĐỐI VỚI CON NGƯỜI • Nguồn năng lượng sạch to lớn từ thuỷ đện bị mất đi gây nhieàu khoù khaên cho saûn xuaát cuõng nhö sinh hoạt của con người.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> ĐỐI VỚI CON NGƯỜI • Giao thoâng vaän taûi, thöông nghieäp baèng đường thuỷ,đường boä bò aùch taéc gaây taùc haïi nghieâm troïng cho dời sống kính tế xã hội đất nước.

<span class='text_page_counter'>(96)</span>

<span class='text_page_counter'>(97)</span> ĐỐI VỚI CON NGƯỜI. • Haïn haùn, luõ luït, soùng thần, sụt lở gay nhiều khó khăn, tổn thất to lớn cả veà vaät chaát laãn tinh thaàn cho con người.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> BIEÄN PHAÙP KHAÉÙC PHUÏC Haïn cheá taêng daân soá vì taêng daân soá laø nguyeân nhaân cô bản nhất gây thất thoát nguồn nước và ô nhiễm nguồn nước qua sử dụng quá nhiều, khai thác quá mức. Do đó phải điều chỉnh lại dân số sao cho phù hợp với điều kiện đất nước.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> BIEÄN PHAÙP KHAÉÙC PHUÏC • Khuyeán khích roäng raõi trong toàn dân tham gia nghiên cứu cá biện pháp xư lí nước hiệu quaû cao, chi phí ít. Caùc ngaønh coâng noâng nghiệp mới ít nước thải, ít chất độc hơn.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> BIEÄN PHAÙP KHAÉÙC PHUÏC • Xaùc ñònh, quaûn lí laïi caùc nguoàn nước chưa hoặc ít bị ô nhiễm để có phương hướng sử duïng vaø khai thaùc thật hợp lí.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> BIEÄN PHAÙP KHAÉÙC PHUÏC • Xử phạt nghiêm khắc hơn những sai phaïm baèng phaùp luật cụ thể để răng ñe, tuyeân döông những cá nhân, tổ chức có ý thức tốt.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> BIEÄN PHAÙP KHAÙC PHUÏC • Tăng cường giáo dục, tuyeân truyeàn roäng raõi trong toàn dân và trong trường học nhằm khuyeán khích moïi người dân nâng cao ý thức để góp phần bảo veä cuoäc soáng cuûa mình.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> BIEÄN PHAÙP KHAÉÙC PHUÏC • Tái sử dụng lại nước nhaèm quay voøng nguồn nước sử dụng đã qua xử lí nhằm tiết kiệm nguồn nước và haïn cheá oâ nhiễm,tránh được mọi sự lãng phí quá mức.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> BIEÄN PHAÙP KHAÉC PHUÏC • Có hệ thống thoát nước hoàng chỉnh để dễ dàng hơn trong coâng taùc quaûn lí cuõng nhö xử lí các nghồn nước khác nhau.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ NƯỚC. Sơ đồ di chuyển của nước thải trong cánh đồng lọc chậm.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> III- CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ GIỮ GÌN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG. Phong trào Vệ sinh yêu nước vừa được phát động trong bối cảnh môi trường sống đang bị ô nhiễm trầm trọng tác động trực tiếp sức khỏe người dân. Phong trào này nhằm nâng cao ý thức của mỗi người về đảm bảo vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh..

<span class='text_page_counter'>(107)</span> III- CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ GIỮ GÌN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG. 1. Tăng cường công tác truyền thông giáo dục về môi trường 2. Phát triển kinh tế - xã hội bền vững 3. Các biện pháp quản lý 4. Tăng cường đầu tư cho công tác giữ gìn vệ sinh môi trường 5. Xây dựng chương trình hành động trong việc bảo vệ và giữ gìn vệ sinh môi trường..

<span class='text_page_counter'>(108)</span> III- CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ GIỮ GÌN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG Giữ gìn vệ sinh môi trường - Nâng cao ý thức và trách nhiệm cộng đồng: - Đưa phong trào đi vào cuộc sống ở từng khu phố, thôn xóm, bản làng - Tuân thủ các quy định về môi trường - Cần có cách tuyên truyền phù hợp - Xử lý mạnh tay hơn.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> ÔN TẬP SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG 1. Nêu và phân tích 6 nội dung cần GDSK tại cộng đồng. 2. Nêu và phân tích những đức tính quan trọng và các yêu cầu về kỹ năng giao tiếp không lời ,giao tiếp bằng lời của người giáo dục viên. Cho ví dụ minh họa 3. Vẽ sơ đồ và phân tích các điểm khác nhau cơ bản giữa quá trình truyền thông và quá trình thông tin sức khỏe . Cho ví dụ minh họa. 4. Xây dựng chương trình hành động trong việc bảo vệ và giữ gìn vệ sinh môi trường..

<span class='text_page_counter'>(110)</span> ÔN TẬP SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG 5. Một thông điệp truyền thông giáo dục sức khỏe có sức thuyết phục thì cần phải được thiết kế như thế nào ? Hãy trình bày thông điệp do anh chị thiết kế( hoặc lựa chọn) cho công tác thực tiễn tại địa phương. 6. Nêu và phân tích những tác dụng và phương pháp nuôi con bằng sữa mẹ theo khoa học. Cho ví dụ minh họa 7. Phân tích vai trò và nhu cầu dinh dưỡng của trẻ em.Nêu phương pháp tổ chức ăn uống khoa học hợp lý cho trẻ em từ 4-6 tuổi. Cho ví dụ minh họa..

<span class='text_page_counter'>(111)</span> ÔN TẬP SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG. 8.Trình bày sự hiểu biết của anh chị về vai trò và nhu cầu dinh dưỡng đối với phụ nữ mang thai. Vận dụng lập thực đơn trong một ngày cho thai phụ mang thai 3 tháng cuối của thai kì. 9- Anh chị hãy xây dựng nội dung truyền thông về các biện pháp ngừa thai thực hiện sinh đẻ có kế hoạch cho nhóm nhỏ nữ công nhân..

<span class='text_page_counter'>(112)</span> CHÍNH SÁCH DÂN SỐ.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> I- QUAN NIỆM VỀ CHÍNH SÁCH DÂN SỐ. Chính sách về dân số - kế hoạch hoá gia đình (DSKHHGĐ) luôn được xác định là một bộ phận quan trọng của Chiến lược phát triển đất nước, một trong những vấn đề kinh tế xã hội hàng đầu của quốc gia. Thực hiện tốt chính sách dân số - kế hoạch hoá gia đình là giải pháp cơ bản để nâng cao chất lượng cuộc sống của từng người, từng gia đình và của toàn xã hội..

<span class='text_page_counter'>(114)</span> III.CHÍNH SÁCH DÂN SỐ Ở VIỆT NAM 3.1. Ngay từ đầu những năm 60, nhà nước ta đã đề ra cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch nhằm hạn chế sự gia taêng daân soá. Các đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IV, V, VI,VII đều coi chính sách dân số là quốc sách, là chính sách xã hội số một, khẳng định ý nghĩa của việc thực hiện có kết quả. Chính sách dân số đối với việc hoàn thaønh caùc muïc tieâu phaùt trieån kinh teá – vaên hoùa – xaõ hoäi của đất nước..

<span class='text_page_counter'>(115)</span> 3.2. Chính sách dân số của Nhà nước ta không chỉ nhằm giải quyết những vấn đề về sinh đẻ, mà còn hướng vào những vấn đề ý thức, tư tưởng, tâm lý, y tế, sức khỏe, tổ chức nhằm tạo nên những suy nghĩ mới, những tâm thế và động cơ sinh đẻ mới dẫn đến những hành động phù hợp về dân số. Quyeát ñònh soá 162/HÑBT ngaøy 29/9/1998 veà chính saùch dân số và kế hoạch hóa gia đình quy định. + Về khoảng cách sinh con: -Con thứ hai cách con đầu từ 3 đến 5 năm. Nếu đẻ muộn sau 30 tuổi thì có thể cách 2-3 năm. Tuổi kết hôn hợp lý: 22 tuổi đối với nữ, 24 tuổi đối với nam. Riêng ở vùng dân tộc miền núi có thể sớm hơn, 19 tuổi đối với nữ, và 21 tuổi đối với nam..

<span class='text_page_counter'>(116)</span> 3.3.1. Caùc quan ñieåm cô baûn: - Công tác dân số và kế hoạch hóa gia đình là một bộ phận quan trọng của chiến lược phát triển đất nước, là một trong những vấn đề kinh tế xã hội hàng đầu của nước ta, là một yếu tố cơ bản cao chất lượng cuộc sống của từng người từng gia đình và của toàn xã hội. Nhà trường caàn phaûi đdưa vaøo “Luaät Baûo veä, Chaêm soùc vaø giaùo duïc treû em”.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> 3.3.3. giải pháp cơ bản để thực hiện công tác dân số kế hoạch hóa gia đình là vận động, tuyên truyền va giáo dục gắn liền với đưa dịch vụ kế hoạch hóa gia đình đến tận người dân, có chính sách mang lại lợi ích trực tiếp cho người chấp nhận gia đình ít con, tạo động lực thúc đẩy phong trào quần chúng thực hiện kế hoạch hóa gia ñình. 3.3.4.Đầu tư cho công tác dân số kế hoạch hóa gia đình là đầu tư mang lại hiệu quả kinh tế trực tiếp rất cao. Nhà nước càng tăng mức chi ngân sách cho công tác dân số kế hoạch hóa gia đình, đồng thời động viên sự đóng góp của cộng đồng và tranh thủ sự viện trợ quốc tế.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> 3.3.5.Huy động lực lượng của toàn xã hội tham gia công tác dân số và kế hoạch hóa gia đình, đồng thời phải có bộ máy chuyên trách đủ mạnh để quản lý theo chương trình mục tiêu, đảm bảo cho các nguồn lực nói trên được sử dụng có hiệu quả và đến tận người dân. Để đạt mục tiêu trong thời gian tương đối ngắn, điều có ý nghĩa quyết định là Đảng và chính quyền các cấp phải lãnh đạo và chỉ đạo tổ chức thực hiện công tác dân số và kế hoạch hóa gia đình theo chương trình..

<span class='text_page_counter'>(119)</span> 4. Giaûi phaùp Bản nghị quyết trên đã nêu lên một cách toàn diện các giải pháp đến năm 2000 và những năm tiếp theo veà caùc maët: -Sự lãnh đạo của Đảng vàNhà nước với công tác dân số và kế hoạch hóa gia đình. -Hệ thống tổ chức làm công tác dân số và kế hoạch hoùa gia ñình -Coâng taùc thoâng tin giaùo duïc tuyeân truyeàn. -Dịch vụ kế hoạch hóa gia đình -Một số chính sách và quy định cụ thể cần sớm ban haønh..

<span class='text_page_counter'>(120)</span> 4. Giaûi phaùp Trong thời gian qua, chúng ta đã thu được một kết quả trong việc thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình, từng bước huy động các lực lượng xã hội tham gia, tranh thủ được sự giúp đỡ về vật chất và kinh nghiệm của quốc tế, đã giảm xuống còn trung bình của một phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ từ trên 6 con (vào những năm 60) xuống còn 3,5 con năm 1992 xuống 2,28 con năm 2002, khoảng 2.07 con hiện nay. tỷ lệ tăng dân số giảm tương ứng từ hơn 2% còn 1,32%..

<span class='text_page_counter'>(121)</span> 5. Muïc tieâu:. - Muïc tieâu toång quaùt: Thực hiện gia đình ít con, khỏe mạnh, tạo điều kiện để có cuộc sống ấm no, hạnh phúc - Muïc tieâu cuï theå: Mỗi gia đình chỉ có 1 hoặc 2 con , tới năm 2015 trong xã hội ổn định được số con, tiến tới ổn định quy mô dân số. Tập trung mọi nỗ lực nhằm đào taïo chuyeån bieán roõ reät ngay trong thaäp kyû naøy..

<span class='text_page_counter'>(122)</span> Ý nghĩa • Kết quả từ chính sách dân số - kế hoạch hoá gia đình đã góp phần rất quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội, tăng thu nhập bình quân đầu người hàng năm, xoá đói, giảm nghèo và nâng cao mức sống của nhân dân. Với những thành tựu của chính sách dân số - kế hoạch hoá gia đình, năm 1999, Việt Nam đã được nhận giải thưởng Dân số của Liên hợp quốc..

<span class='text_page_counter'>(123)</span> Thân ái chào tạm biệt

<span class='text_page_counter'>(124)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×