Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Hiệu quả đào tạo nghề nông thôn tỉnh Thái Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.77 KB, 13 trang )

LỜI NĨI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Theo quyết định về Phê duyệt đề án “ Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến
năm 2020” do Thủ tướng Chính phủ kí ngày 27 tháng 11 năm 2009.
“ Đào tạo nghề cho lao động nông thôn là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước, của
các cấp, các ngành và xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động nông thôn, đáp
ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nông thôn.”
( />
Việt Nam được biết đến là một nước nông nghiệp đứng thứ 2 trên thế giới. Điều
này đồng nghĩa với việc người lao động nơng dân phải có một nền tảng kiến thức
vững chắc, có chun mơn kĩ thuật tốt trong lĩnh vực nơng nghiệp. Trong khi đó, tỷ
lệ lao động nông thôn qua đào tạo nghề được cấp chính chỉ ở nước ta cịn rất thấp.
Vậy nên đào tạo nghề nông thôn là 1 trong những yếu tố quyết định đến sự phát
triển.
Thái Bình là một tỉnh có mật độ dân số khá đơng đứng thứ 13 trên cả nước và là 1
tỉnh có nền kinh tế chủ yếu dựa vào việc trồng trọt nên đời sống của người dân cịn
gặp nhiều khó khăn. Dân số làm việc và sinh sống tại nơng thơn chiếm khoảng
81%. Vì vậy đào tạo nghề nông thôn là việc hết sức quan trọng nhằm thực hiện
việc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, giúp dân xóa đói giảm nghèo.
Xuất phát từ những lí do trên, nên em chọn đề tài “ Hiệu quả đào tạo nghề cho
nông thôn tại tỉnh Thái Bình” để làm bài tiểu luận của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Phân tích đánh giá thực trạng đào tạo nghề của lao động nơng thơn tỉnh Thái Bình
trong thời gian qua.
Đề xuất các giải pháp cơ bản nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo nghề cho lao động
nơng thơn tỉnh Thái Bình.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn tại tỉnh Thái
Bình.
- Phạm vi nghiên cứu:



Thời gian: nghiên cứu các vấn đề đào tạo nghề cho lao động nơng thơn tỉnh
Thái Bình trong vịng 3 năm, từ 2017-2019.
Không gian: 1 thành phố, 7 huyện tại Thái Bình.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp phân tích, thống kê, so sánh, đánh giá dựa trên những tài liệu thực
tiễn của các ngành có liên quan đến phạm vi nghiên cứu để làm rõ vấn đề mà đề tài
đề cập.


PHẦN 1
THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG
THÔN TẠI TỈNH THÁI BÌNH.
1.1: KHÁI QUÁT CƠ BẢN VỀ TỈNH THÁI BÌNH.
1.1.1: Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu:
- Tỉnh Thái Bình có tọa độ từ 20°18′B đến 20°44′B, 106°06′Đ đến 106°39′Đ [7].
Trung tâm tỉnh là thành phố Thái Bình cách thủ đơ Hà Nội 120 km về phía đơng
nam. Địa giới hành chính tỉnh Thái Bình:


Giáp tỉnh Hải Dương ở phía bắc



Giáp tỉnh Hưng Yên ở phía tây bắc



Giáp thành phố Hải Phịng ở phía đơng bắc




Giáp tỉnh Hà Nam ở phía tây



Giáp tỉnh Nam Định ở phía tây và tây nam.


Phía đơng giáp vịnh Bắc Bộ, Biển Đơng.
-Địa hình tỉnh Thái Bình khá bằng phẳng với độ dốc thấp hơn 1%; độ cao phổ biến
từ 1–2 m trên mực nước biển, thấp dần từ bắc xuống đông nam. Thái Bình có bờ
biển dài 52 km.
-Khí hậu: Mang tính chất nhiệt đới gió mùa, một năm có 2 mùa: mùa mưa và mùa
khô.
1.1.2: Đặc điểm về kinh tế xã hội:
Bảng 1.2: Một số chi tiêu kinh tế - xã hội của tỉnh Thái Bình.
Đơn vị tính: % so tổng dân số

Chỉ tiêu
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên

2016
0,04

2017
0,09

2018
0,10



Tỷ lệ dân số khu vực nông thôn

9,00

8,10

7,60

Tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động

60,60

60,90

61,00

Tỷ lệ người lao động qua đào tạo tham

13,50

15,40

18,10

gia hoạt động kinh tế
(Nguồn: Thống kê Lao động - Việc làm, Bộ LĐTBXH, 2016-2018)

1.2: Thực trạng lao động nơng thơn ở Thái Bình:

1.2.1: Nhu cầu sử dụng lao động
Việc xác định nhu cầu sử dụng lao động cũng như các ngành nghề có nhu cầu
tuyển dụng của các doanh nghiệp, cơ sở trên địa bàn huyện và các vùng lân cận đã
được thực hiện, nhưng ở mức độ thấp, còn hạn chế.
1.2.2: Nhu cầu học nghề của lao động nơng thơn tại tỉnh Thái Bình:
Theo số liệu điều tra của Phịng LĐTB&XH tỉnh Thái Bình nhu cầu học nghề của
lao động nông thôn là kết quả tổng số lao động trong độ tuổi lao động quy định và
có khả năng lao động, có nhu cầu học nghề trong 3 năm 2016-1028 là 845.376
nghìn người. Trong đó, nhu cầu học nghề của lao động nông thôn ở các huyện có
trình độ phát triển cao là nhiều nhất: Thành phố Thái Bình, huyện Đơng Hưng,
huyện Vũ Thư. Nhu cầu học nghề ít nhất cịn tồn tại ở những huyện: huyện Tiền
Hải, Huyện Hưng Hà…
Bảng 1.3: Nhóm ngành nghề lao động nơng thơn tỉnh Thái Bình có nhu cầu
học nghề.
Đơn vị tính: người

Ngành nghề có nhu cầu học
Điện, điện tử
May mặc
Nơng lâm, thủy hải sản
Nghề truyền thống
Cơ khí
Các ngành nghề khác
Tổng số

Năm
2016
267
964
1.346

2.375
590
895
6.437

Năm
2017
359
735
2.684
1.448
745
515
6.486

Năm
2018
296
858
2.368
1.530
783
822
6.657

Nguồn: Phịng LĐTB&XH tỉnh Thái Bình 2016-2018.

Từ số liệu bảng trên cho thấy, ngành nghề có nhu cầu học cao nhất là Nông lâm,
thủy hải sản và nghề truyền thống. Phần lớn người lao động chọn ngành nghề đã



quen thuộc. Ví dụ năm 2017, ngành nơng lâm, thủy hải sản chiếm tới 41,38% trên
tổng số lực lượng lao động nông thôn của tỉnh.
Từ năm 2016-2018, số lao động có nhu cầu học nghề là 19.580, tuy nhiên số lao
động đã được đào tạo nghề là 6.985 chỉ chiếm 35,67% trên tổng số lực lượng lao
động có nhu cầu. Những lao động nông thôn sau khi học nghề cũng đã biết vận
dụng 1 cách thành thạo. Điều này cũng làm cho kinh tế trong gia đình nói riêng và
nền kinh tế của cả tỉnh nói chung đã đạt được nhiều thành tựu. Vd: Trong 1 năm số
hộ nghèo của tỉnh cũng giảm được đáng kể từ 21.361 (năm 2016) xuống cịn
18.057 ( năm 2017). Qua đó cũng thấy cơng tác đào tạo nghề cho LĐNT tại tỉnh đã
đem lại được những hiệu quả đáng mừng, giúp phát triển kinh tế ở địa phương.
1.3: Mục tiêu đào tạo nghề cho LĐNT tỉnh Thái Bình.
Giúp nâng cao quy mơ và chất lượng tay nghề cho người lao động để giúp tỉnh hội
nhập với kinh tế đất nước.
Giúp người lao động có được những nghề cơ bản để tự tạo việc làm hoặc tiếp tục
học lên để tăng thu nhập cho cá nhân và gia đình.
1.4: Xây dựng và lựa chọn phương pháp đào tạo nghề cho LĐNT tỉnh Thái
Bình.
1.4.1: Kế hoạch, phương thức, trình độ, mơ hình đạo tạo nghề.
- Phương pháp đào tạo:
Việc phân chia đối tượng để thực hiện các hình thức đào tạo và phương pháp đào
tạo cho phù hợp nhằm đạt kết quả tối ưu.
Đào tạo hệ tập trung cho mọi đối tượng đủ theo tiêu chuẩn quy định và nhu cầu
người học.
Đào tạo thường xuyên cho người lao động đang làm việc tại các cơ sở sản xuất
kinh doanh và người lao động có nhu cầu chuẩn hóa chương trình.
Đào tạo các lớp nghề lưu động tại cộng đồng dân cư trong tỉnh.
- Hình thức đào tạo:
Phần lớn lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Thái Bình được đào tạo chủ yếu
dưới hình thức ngắn hạn (thời gian đào tạo từ 3 đến dưới 12 tháng). Hình thức đào

tạo dài hạn chưa được chú trọng đến.
- Cách thức đào tạo:


Kết hợp kiến thức với rèn luyện kỹ năng nghề cơ bản, phù hợp với từng cấp độ
đào tạo, đảm bảo tính khoa học, tính hệ thống.
Kết hợp giữa đào tạo tập trung tại các nhà trường, trung tâm dạy nghề với việc
thực tập tại các cơ sở sản xuất giúp người học rèn luyện kỹ năng thực hành.
- Mô hình đào tạo nghề:
Chưa có mơ hình đào tạo nghề cụ thể, phần lớn chỉ đào tạo nghề theo năng lực sẵn
có của các cơ sở đào tạo.
1.4.2: Kinh phí đào tạo nghề:
Kinh phí đào tạo nghề bao gồm:
- Kinh phí đầu tư cơ sở vật chất, mua sắm thiết bị dạy nghề
- Kinh phí điều tra, khảo sát và dự báo nhu cầu dạy nghề cho LĐNT
- Kinh phí truyền thơng, giám sát đánh giá
- Kinh phí hỗ trợ cho LĐNT học nghề
Bảng 1.4: Kinh phí đầu tư cho cơng tác ĐTN tại Trung tâm dạy tỉnh Thái
Bình giai đoạn 2016 – 2018.
Đơn vị tính: Triệu đồng.

STT
1
2
3
4
5

Nội dung
Đầu tư cơ sở vật chất

Mua sắm thiết bị dạy nghề
Điều tra, khảo sát và dự báo
nhu cầu dạy nghề cho LĐNT
Truyền thông, giám sát đánh
giá
Hỗ trợ tổ chức các lớp ĐTN
ngắn hạn từ Đề án 1956
Cộng

Kinh phí đầu tư qua các năm
2016
2017
2018
Tổng số
67.900.000 59.250.000 60.500.000 187.650.000
50.390.000 51.200.000 43.100.000 114.690.000
30.400.000 28.260.000 27.560.000 86.220.000
10.300.000

15.420.000

12.150.000

37.870.000

28.300.000

23.450.000

25.380.000


77.130.000

187.290.000 177.580.00
0

168.690.00
0

503.560.000

Nguồn: Trung tâm dạy nghề tỉnh Thái Bình 2016-2018.

Từ năm 2016 -2018 tổng kinh phí đầu tư cho đào tạo lao động nơng thơn tại tỉnh
Thái Bình là 503.560.000 triệu đồng. Trong đó, đầu tư cho cơ sở vật chất, thiết bị


chiếm nhiều nhất 187.650.000 và ít nhất là truyền thơng giám sát đánh giá với
37.870.000. Qua đây ta thấy có sự chênh lệch rất lớn giữa đầu tư cho cơ sở vất chất
với các mục đích đầu tư khác.
1.5: Cơ sở đào tạo nghề lao động nông thôn tại Thái Bình:
- Theo Sở Lao động Thương binh và Xã hội, hiện nay trên địa bàn tỉnh có 27 cơ sở
giáo dục nghề nghiệp bao gồm 04 trường cao đẳng, 05 trường trung cấp và 18
trung tâm (12 trung tâm công lập, 06 trung tâm tư thục); 8/8 huyện, thành phố trên
địa bàn tỉnh đã có Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên trực
thuộc.
- Đội ngũ giáo viên, giảng viên tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp được nâng cao về
chun mơn, nghiệp vụ đã góp phần nâng cao tỷ lệ giáo viên chuẩn hóa của tỉnh
cũng như đáp ứng được yêu cầu về giáo viên, người dạy nghề.
- Chương trình, giáo trình đào tạo nghề: Trong giai đoạn 2016-2018 các trung tâm

dạy nghề tỉnh đã biên soạn, bổ sung chỉnh sửa các chương trình đào tạo hệ sơ cấp
và dạy nghề thường xuyên phù hợp với công tác dạy nghề trên địa bàn: 14 nghề.
Các chương trình đào tạo nghề này đã được đưa vào đào tạo mang lại nhiều hiệu
quả.
1.6: Đánh giá chung về cơng tác đào tạo cho LĐNT tại tỉnh Thái Bình.
1.6.1: Kết quả đạt được.
- Cơ cấu ngành nghề đào tạo từng bước được điều chỉnh theo yêu cầu đa dạng
của xã hội.
- Tổ chức được nhiều lớp đào tạo nghề ngắn hạn với các ngành nghề đa dạng
cho lao động nơng thơn.
- Nội dung chương trình đào tạo được nâng cao về chất lượng.
- Đã quan tâm đến đối tượng học nghề là lao động nông thôn.
- Số lao động nơng thơn học nghề gắn với việc làm và có việc làm mới ở địa
phương ngày càng cao.
1.6.2: Những tồn tại.


- Chưa xác định đúng nhu cầu, ngành nghề cần đào tạo
+ Công tác điều tra, khảo sát, dự báo nhu cầu, ngành nghề đào tạo chưa sát
thực tế.
+ Việc xác định ngành nghề đào tạo cịn lúng túng.
- Cơng tác đào tạo nghề chưa đáp ứng nhu cầu đào tạo nghề
+ Mạng lưới trường dạy nghề, cơ sở dạy nghề cịn thiếu.
+ Hình thức đào tạo chủ yếu là đào tạo ngắn hạn.
- Chưa thực hiện lồng ghép kế hoạch đào tạo nghề với chương trình giải quyết
việc làm, xóa đói giảm nghèo ở nơng thơn.
+ Cơng tác tư vấn nghề nghiệp chưa tốt.
- Vẫn cịn nhận thức khơng đúng về việc học nghề của lao động nông thôn
+ Tình trạng học nghề theo cách đối phó.
+ Chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc học nghề

- Kinh phí hỗ trợ cho việc đào tạo nghề cịn thấp.
1.6.3: Những nguyên nhân dẫn đến sự tồn tại.
a. Nhận thức xã hội về đào tạo nghề cho lao động nông thôn
- Nhận thức của cán bộ các cấp, các ngành, các đồn thể về vai trị đào tạo
nghề cịn thấp
- Do nhận thức của lao động nông thôn chưa đầy đủ
+ Vẫn cịn thói quen ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nước.
+ Tâm lý lo ngại sau khi học nghề khơng tìm được việc làm
b. Xây dựng kế hoạch, phương thức, chương trình
- Cơng tác tư vấn, lựa chọn nghề để đào tạo cho phù hợp với đặc điểm kinh tế
tại địa phương chưa được quan tâm
- Các huyện chưa có cán bộ chuyên trách về dạy nghề.
- Chưa có mơ hình đào tạo nghề phù hợp
- Phương pháp dạy và học chuyển biến chậm


- Cơng tác huy động nguồn lực tài chính cho dạy nghề chưa hiệu quả.
d. Chưa đa dạng hóa, xã hội hóa, liên kết, hợp tác trong đào tạo nghề
- Sự hợp tác, liên kết giữa các cơ sở dạy nghề với các doanh nghiệp chưa chặt
chẽ.
- Chưa chú trọng các chương trình dạy nghề theo các hình thức kèm cặp,
truyền nghề tại các làng nghề, các doanh nghiệp.

PHẦN 2: GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG
THÔN TẠI TỈNH THÁI BÌNH.
2.1: Căn cứ xây dựng giải pháp.
2.1.1: Phương hướng đào tạo nghề cho LĐNT tại tỉnh.
- Theo kế hoạch ĐTN cho LĐNT tỉnh Thái Bình từ năm 2015 đến năm 2020, phấn
đấu mỗi năm có khoảng trên 500.000 lao động được đào tạo với nhiều cấp trình độ
và ngành nghề khác nhau, trong đó ĐTN cho 200.000 đến 250.000 lao động nơng

thơn dưới nhiều hình thức. Đến năm 2020 tỷ lệ lao động qua đào tạo của tỉnh đạt
72,5%, trong đó ĐTN đạt trên 50%; theo cấp đào tạo: trung cấp nghề trở lên đạt
20%, sơ cấp nghề và đào tạo nghề thường xuyên dưới 3 tháng đạt 80%; đảm bảo
đa dạng và cân đối giữa các ngành nghề, phù hợp với nhu cầu của người học, đáp
ứng nhu cầu sử dụng lao động của các DN và cơ sở sản xuất trong và ngoài tỉnh.
-

Bên cạnh kế hoạch ĐTN cho ngành nơng nghiệp thì đề án cũng đưa ra

hướng ĐTN cho các ngành phi nông nghiệp, tập trung chủ yếu đào tạo nghề may
công nghiệp, tin học văn phòng, điện dân dụng, gò - hàn - sơn, vận hành và sửa
chữa máy nông nghiệp, kỹ thuật xây dựng và một số nghề truyền thống.
Bảng 2.1: Kế hoạch đào tạo các nghề phi nông nghiệp cho LĐNT tỉnh Thái
Bình đến năm 2020


ST

Ngành nghề đào tạo

Số học viên

Trình độ đào tạo

T
1
2
3
4
5

6
7
1
2
3

Ngắn hạn
Mây tre đan
Gò, hàn
Sửa chữa xe máy
Điện dân dụng
Làm đồ mĩ nghệ
May công nghiệp
Nghề khác
Dài hạn
Kĩ thuật xây dựng
Điện công nghiệp
May thiết kế thời trang

11.000
1.500
2.300
2.000
3.600
1.800
3.000
1.300
4.700
1.200
1.500

2.000

Sơ cấp nghề
Sơ cấp nghề
Sơ cấp nghề
Sơ cấp nghề
Sơ cấp nghề
Sơ cấp nghề
Sơ cấp nghề
Trung cấp nghề
Trung cấp nghề
Trung cấp nghề

(Nguồn: Đề án đào tạo nghề cho LĐNT tỉnh Thái Bình đến năm 2020)

2.1.2: Mục tiêu đào tạo nghề cho lao động nơng thơn tỉnh Thái Bình
+ Mục tiêu tổng quát
Mở rộng và nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn
+ Mục tiêu cụ thể
* Giai đoạn 2016 – 2018: Đào tạo nghề (cả 3 cấp trình độ) cho 576.350 lao
động ở khu vực nông thôn và lao động nữ trong tỉnh.
*Giai đoạn 2018 - 2020: Đào tạo nghề (cả 3 cấp trình độ) cho 738.000 lao
động ở khu vực nông thôn.
2.1.3. Nhu cầu đào tạo nghề lao động nông thôn tỉnh Thái Bình.
a. Dự báo nhu cầu học nghề của LĐNT tỉnh Thái Bình:
Theo Phịng LĐTB&XH dự báo nhu cầu học nghề của lao động nơng thơn tỉnh
Thái Bình năm 2017 thì tổng số lao động nơng thơn có nhu cầu học nghề là 6.350
người
b. Dự báo nhu cầu sử dụng lao động
Theo Phòng LĐTB&XH dự báo nhu cầu sử dụng lao động

Giai đoạn 2016 - 2020 khoảng 241.250 người
Giai đoạn 2016-2020 bình quân mỗi năm giải quyết việc làm cho 374.000625.000 lao động.






×