Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

SINH 7 THEO CHUAN KTKN VA CO TICH HOP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.13 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 8 Tiết: 15. Ngày soạn: 21/9/2012 Ngày dạy: 8/10/2012. * NGÀNH GIUN ĐỐT Bài 15: Thực hành: QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI. VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GIUN ĐẤT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Khái niệm về ngành giun đốt, Nêu được những đặc điểm chính của ngành - Mô tả h/thái, c/tạo ngoài (đốt, vòng tơ, đai sinh dục) và các đặc điểm sinh lí của giun đất. 2. Kỹ năng: Quan sát tranh, nhận biết kiến thức, thảo luận nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác, kiên trì, tinh thần hợp tác trong giờ thực hành - Giữ gìn vệ sinh MT. II. Chuẩn bi: GV: ChuÈn bÞ tranh vÏ có liên quan đến bài học. HS: Xem trước phần cấu tạo ngoài bài 15, 16 và đem giun đất theo. III. Phương pháp: - Hoạt động 1:Thực hành, vấn đáp, thuyết trình. - Hoạt động 2:Thực hành, thảo luận, trực quan, vấn đáp. - Hoạt động 3:Trực quan, vấn đáp, thảo luận, liên hệ thực tế. IV. Tiến trình lên lớp: 1. KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs 2. Bài mới: Giun đốt phân biệt với giun tròn ở các dặc điểm: Cơ thể phân đốt, mối đốt đều có đôi chân bên, có khoang cơ thể chính thức. Chúng gồm các đại diện như: giun đất, rươi, đỉa... hôm nay chúng ta sẽ đi nghiên cứu đại diện ngành giun đốt là giun đất. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: CÁCH XỬ LÍ MẪU - GV cho HS nghiên cứu thông tin mục a phần - Cá nhân tự đọc t.tin và ghi nhớ kiến thức. III SGK/56 yêu cầu HS trình bày cách xử lí - Đại diện mỗi nhóm 1 người trình bày, 1 mẫu? người tiến hành xử lí mẫu - GV kiểm tra mẫu thực hành, nếu nhóm nào chưa làm được, GV hướng dẫn thêm. * lưu ý dùng hơi ete hay cồn vừa phải và thao tác thật nhanh. HĐ2: QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI - GV cho hs q.sát H15.1,2 và H16.1 A,B,C. - Hs đặt giun lên giấy, dùng kính lúp để quan Yêu cầu các nhóm: sát, thảo luận. Xác định được: + Quan sát các đốt, vòng tơ. + các đốt, vòng tơ, mặt lưng, mặt bụng, đai + Xác định mặt lưng và mặt bụng. sinh dục + Tìm đai sinh dục. - Làm thế nào để quan sát được vòng tơ? + Quan sát vòng tơ  kéo giun thấy lạo xạo. - Dựa vào đặc điểm nào để xác định mặt lưng, + Dựa vào màu sắc để xác định mặt lưng và mặt bụng? mặt bụng của giun đất. -Tìm đai sinh dục, lỗ sinh dục dựa vào đặc + Tìm đai sinh dục: phía đầu, kích thước bằng điểm nào? 3 đốt, hơi thắt lại màu nhạt hơn. - GV cho HS làm bài tập: chú thích vào hình - Các nhóm dựa vào đặc điểm mới quan sát, 16.1 (ghi vào vở). thống nhất đáp án..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV gọi đại diện nhóm lên chú thích vào tranh. - GV thông báo đáp án đúng: 16.1 A 1- Lỗ miệng; 2- Đai sinh dục; 3- Lỗ hậu môn; Hình 16.1B : 3- Lỗ cái; 4- Đai sinh dục; 5- Lỗ đực. Hình 16.1C: 2- Vòng tơ quanh đốt. + Rút ra kết luận về cấu tạo ngoài của giun đất?. - Đại diện nhóm lên chú thích vào hình, nhóm khác theo dõi, bổ sung. - Các nhóm theo dõi, tự sửa lỗi nếu cần. Kết luận: - Cơ thể dài, thuôn 2 đầu - Phần đầu cơ thể: + Mỗi đốt có vòng tơ (chi bên) + Có đai sinh dục và lỗ sinh dục - Chất nhày => da trơn + Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời + Cơ thể hình giun,các đốt phần đầu có thành sống trong đất ntn ? cơ phát triển, chi bên tiêu giảm nhưng vẫn giữ các vòng tơ để làm chỗ dựa khi chui rúc. + Tại sao cơ thể giun đất có màu phớt hồng ? + Vì chứa nhiều mao mạch dày đặc trên da giun, có tác dụng như lá phổi HĐ3 : DI CHUYỂN Gv y/cầu hs lấy 1 con giun đất khác để lên - Hs đặt giun lên khay, quan sát, thảo luận khay, quan sát sự di chuyển của giun và hoàn thống nhất đáp án. Yêu cầu điền được: 2,1,4,3 thành bài tập lệnh trang 54 - Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả => - Đại diện nhóm trình bày các nhóm còn lại Gv thông báo đáp án đúng (nếu cần): 2,1,4,3 nhận xét, bổ sung + Từ những thông tin trên hãy rút ra kết luận Kết luận:giun đất di chuyển bằng cách: về cách di chuyển của giun đất? - Cơ thể phình duỗi xen kẽ - Vòng tơ làm chỗ dựa=> kéo cơ thể về 1 phía + Tại sao giun đất chun giãn được cơ thể? + Do sự điều chỉnh sức ép của dịch khoang trong các phần khác nhau của cơ thể. * GDMT: cho hs đọc “Em có biết” và y/cầu: - hs liên hệ thực tế trả lời. y/cầu nêu được: + Lợi ích của giun đất đối với đất trồng trọt? + làm đất tơi, xốp và tăng độ màu mỡ cho đất + Làm thế nào để giữ ẩm và tạo mùn cho + có ý thức phòng chống ô nhiễm đất và tích giun đất? cực trồng cây gây rừng 3. Củng cố: - Nhận xét ý thức học tập của hs trong giờ thực hành. - Cho điểm 1 – 2 nhóm làm việc tốt và cho kết quả đúng 4. Dặn dò: - Về hoàn thành bản thu hoạch theo yêu cầu của bài - Đọc và soạn trước bài 15,16 (phần cấu tạo trong) - Mỗi nhóm đem 2 con giun đất lớn để giờ sau thực hành mổ và quan sát cấu tạo trong.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần: 8 Tiết: 16. Ngày soạn: 21/9/2012 Ngày dạy: 10/10/2012. Bài 16: Thực hành: MỔ VÀ QUAN SÁT GIUN ĐẤT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nhận biết được cấu tạo trong của giun đất (một số nội quan). 2. Kỹ năng: - Tập thao tác mổ động vật không xương sống. - Sử dụng các dụng cụ mổ, dùng kính lúp quan sát. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác, kiên trì, tinh thần hợp tác trong giờ thực hành II. Chuẩn bi: GV: ChuÈn bÞ tranh vÏ có liên quan đến bài học và bộ đồ mổ. HS: Xem trước phần cấu tạo ngoài bài 15, 16 và đem theo 1 – 2 con giun đất. III. Phương pháp: - Hoạt động 1:Thực hành, hợp tác nhóm, vấn đáp, thuyết trình. - Hoạt động 2:Trực quan, thực hành, hợp tác nhóm. - Hoạt động 3:Thực hành, hợp tác nhóm, thuyết trình. IV. Tiến trình lên lớp: 1. KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 2. Bài mới: Hôm trước các em đã được quan sát cấu tạo ngoài và di chuyển của giun đất. Hôm nay các em sẽ tiếp tục mổ và quan sát cấu tạo trong của giun đất. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: THAO TÁC MỔ GIUN ĐẤT - GV cho hs đọc t.tin SGK, quan sát hình 16.2 - HS đọc t.tin, q.sát hình và trình bày cách tiến hành mổ giun đất và y/cầu: - Mỗi nhóm cử 1 đại diện đọc lần lượt các thao + Nêu các bước mổ giun đất. tác và 1 đại diện mổ, thành viên khác giữ, lau + Thực hành mổ giun đất. dịch cho sạch mẫu. - GV hướng dẫn HS thực hành : B1:- Đặt giun nằm sấp, cố định bằng ghim + Cách cố định mẫu + Cách kéo da , thao tác để kg làm rách nội tạng B2:- Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt một đường + Cách gỡ thành cơ thể và thành ruột giữa lưng về phía đuôi + Cách cắt dọc tiếp tục đến đầu B3:- Đổ nước ngập cơ thể . Dùng kẹp panh + Cách gỡ ống tiêu hoá thành cơ thể , dùng kim mũi cong tách thành cơ thể và thành ruột B4:- Panh cơ thể đến đâu, cắm ghim đến đó. Tiếp tục cắt dọc cơ thể đến đầu - GV kiểm tra sản phẩm bằng cách: + Gọi 1 nhóm mổ đẹp đúng trình bày thao tác - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả. Nhóm mổ và 1 nhóm mổ chưa đúng trình bày thao tác khác theo dõi, góp ý cho nhóm mổ chưa đúng mổ. + Vì sao mổ chưa đúng hay nát các nội quan? Kết luận: Thao tác mổ: 4 bước như sgk - GV: mổ ĐVKXS cần chú ý: + Mổ mặt lưng, nhẹ tay, đường kéo ngắn, lách nội quan từ từ, ngâm vào nước. + Ở giun đất có thể xoang chứa dịch liên quan đến việc di chuyển của giun đất..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HĐ2: CẤU TẠO TRONG - GV hướng dẫn hs quan sát hệ tiêu hoá : - Hs theo dõi sự hướng dẫn của gv: + Dùng kéo nhọn tách nhẹ nội quan. + Một HS thao tác gỡ nội quan. + Dựa vào hình 16.3A nhận biết các bộ phận + HS khác đối chiếu với hình 16.3A để xác của hệ tiêu hoá. định hệ tiêu hóa (miệng, hầu, thực quản, dạ dày + Dựa vào hình 16.3B SGK, quan sát bộ phận cơ, ruột , ruột tịt) và chú thích vào hình 16.3 sinh dục. B. + Hoàn thành chú thích ở hình 16.3B SGK. - Gv tiếp tục h/dẫn hs: + Gạt ống tiêu hoá sang bên để quan sát hệ - Một hs dùng kẹp gỡ ống tiêu hoá thần kinh màu trắng ở bụng. - HS khác đối chiếu hình 16.3A quan sát hạch + Hoàn thành chú thích ở hình16.3C SGK. não, vòng hầu, chuỗi thần kinh bụng và chú thích vào hình 16.3C. - GV kiểm tra bằng cách gọi đại diện nhóm lên - Đại diện các nhóm lên ghi chú thích, nhóm bảng chú thích vào tranh câm. khác nhận xét, bổ sung. HĐ3: VỆ SINH PHÒNG THỰC HÀNH Gv hướng dẫn hs dọn phòng thực hành: - Hs nghe và làm theo hướng dẫn của gv - Cách rửa dụng cụ thực hành, để nơi khô thoáng tránh cho ngay vào hộp đựng dụng cụ. - Xác giun phải tập trung lại và cho vào túi đựng riêng và loại bỏ ngay, tránh để quên trong phòng thực hành. 3. Kiểm tra – Đánh giá: - Cho điểm 1 – 2 nhóm làm việc tốt và kết quả đúng, đẹp. - Nhận xét tinh thần, thái độ của buổi thực hành 4. Dặn dò: - Học bài, vẽ và chú thích các hình 16.3 B,C - Đọc và soạn trước bài 17. Kẻ bảng 1 trang 60 vào vở (lưu ý không soạn phần II) Long Hòa, ngày 2/10/2012 Kí duyệt tổ trưởng. Trần Hồng Nhi.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> BÁO CÁO THU HOẠCH Bài 15,16 THỰC HÀNH : QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI VÀ TRONG CỦA GIUN ĐẤT Nhóm: ………… Nhóm trưởng :…………………………………. Thư kí :………………………………………… Thái độ nghiên cứu khoa học(5 đ) S T T. HỌ & TÊN. Tích cực TH (1,5 đ). Mẫu vật (1,5 đ). Trật tự (2 đ). Vệ sinh (2 đ). KQ thực hành (3 đ). Ghi chú. Tổng điểm. 1 2 3 4 5 6 * NỘI DUNG YÊU CẦU: 1. Quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động sống của giun đất : a. Quan sát cấu tạo ngoài: - Làm thế nào để quan sát được vòng tơ? (dùng kính lúp) .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. - Dựa vào đặc điểm nào để xác định mặt lưng, mặt bụng? .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. - Dựa vào đặc điểm nào để tìm đai sinh dục, lỗ sinh dục? .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. - Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống trong đất ntn? .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. - Tại sao cơ thể giun đất có màu phớt hồng? .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(6)</span> b. Hoạt động sống của giun đất: - Nêu thứ tự các động tác di chuyển của giun đất: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... - Tại sao giun đất chun giãn được cơ thể? .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... - Lợi ích của giun đất đối với đất trồng trọt? .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... - Làm thế nào để giữ ẩm và tạo mùn cho giun đất .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... 2. Quan sát cấu tạo trong: a. Hệ tiêu hóa: - Hệ tiêu hóa của giun đất có cấu tạo như thế nào? .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... - Hệ tiêu hóa của giun đất có điểm gì tiến hóa hơn của các ngành động vật đã học? .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... b. Hệ thần kinh: - Hệ thần kinh của giun đất có cấu tạo như thế nào? .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... - Hệ thần kinh của giun đất có điểm gì tiến hóa hơn của các ngành động vật đã học? .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... 3. Vẽ hình và chú thích hình:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×