Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

Tổ chức học sinh lĩnh hội đặc điểm của sự kiện trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn từ 1930 đến 1945 ở trường trung học phổ thông (chương trình chuẩn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (610.72 KB, 85 trang )

B GIO DC V O TO
Trờng đại học vinh
--------------------------------

Nguyễn việt anh

Tổ chức học sinh lĩnh hội đặc điểm của sự kiện
Trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn từ 1930
đến
1954 ở tr ờng trung học phổ thông
(chơng trình chuẩn)

Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Vinh 2012

1


B GIO DC V O TO
Trờng đại học vinh
--------------------------------

Nguyễn việt anh

Tổ chức học sinh lĩnh hội đặc điểm của sự kiện
Trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn từ 1930
đến
1954 ở tr ờng trung học phổ thông
(chơng trình chuẩn)


Chuyên ngành: lí luận và phơng pháp dạy học bộ môn lịch
sử
MÃ số: 60.14.10

Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Ngời hớng dẫn khoa học:

Pgs.ts trịnh đình tNG

2


Vinh 2012

Lời cảm ơn
Để hoàn thành đợc đề tài luận văn khoa học này, tôi xin chân thành
cảm ơn các thấy giáo, cô giáo trong tổ bộ môn Phơng pháp dạy học Lịch sử,
khoa Lịch sử trờng Đại Học Vinh. Các thầy giáo, cô giáo trong tổ bộ môn
Phơng pháp dạy học Lịch sử, phòng t liệu, th viện khoa Lịch sử trờng Đại
học s phạm Hà Nội. Sở giáo dục và đào tạo Nghệ An, Ban giám hiệu và các
thầy giáo, cô giáo, bạn bè, cùng các em học sinh ở các trờng THPT trên địa
bàn tỉnh Nghệ An, trờng THPT Lê Hồng Phong huyện Hng Nguyên
Những ngời đà tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình
nghiên cứu đề tài.
Đặc biệt, tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS Trịnh Đình Tùng
ngời đà trực tiếp hng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài khoa học này.
Chính nhờ những ý kiến, những lời phê bình mang tính khoa học của PGS.
TS Trịnh Đình Tùng đà giúp tôi sáng rõ thêm nhiều điều trong nghiên cứu
khoa học và điều đó giúp tôi hoàn thành đợc đề tài này. Xin trân trọng cảm

ơn!
Vinh, tháng 9 năm 2012
Tác giả

Nguyễn Việt Anh

3


Qui định các chữ viết tắt

Bch tw

:

BT

: Bài tập

CH

:

CM

: Cỏch mng

DHLS

: Dạy học lịch sử


ĐHSPHN

: Đại học s phạm Hà Nội

GD,ĐT

: Giáo dục và đào tạo

GV

: Giáo viên

HS

: Học sinh

NXB

: Nhà xuất bản

THPT

: Trung học phổ thông

PPDHLS

: Phơng pháp dạy học lịch sử

Ban chấp hành trung ơng

Câu hỏi

4


MC LC
Th t

Trang

M U............1
1. Lí do chọn đề tài....................................................................................1
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu.......................................................................2
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu............................................................5
4. Mục đích nghiên cứu...................................................................................5
5. Cơ sở phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu...................................7
6. Giả thuyết luận văn......................................................................................7
7. Đóng góp của luận văn..............................................................................8
8.ý nghĩa của luận văn....................................................................................8
9. Bố cục của luận văn......................................................................................8
NI DUNG................................................................................................ 10
Chng 1: Vn t chức học sinh lĩnh hội các đặc điểm của sự kiện
trong dạy học lịch sử ở trường THPT, lí luận và thực tiễn.
1.1. Cơ sở lí luận........................................................................................... 10
1.1.1.Quan niệm về sự kiện trong Dạy học Lịch sử ở trường THPT..............11
1.1.2. Các cách phân loại sự kiện.................................................................15
1.1.3. Quan nim v c im s kin ..........................................................17
1.1.4. Cách xác định đặc điểm sự kiÖn......................................................... 21
1.1.5. Quan niệm về tổ chức lĩnh hội………………………………… 26
1.1.6. Vai trò của nêu đặc điểm sự kiện trong Dạy học Lịch sử.................... 30

1.2. Thực tr¹ng của viƯc tỉ chøc häc sinh lÜnh héi ....................................... 33
Chương 2: Một số biện pháp tổ chức học sinh lĩnh hội đặc điểm của sự
kiện trong dạy học Lịch sử Việt Nam giai đoạn từ 1930 đến 1954 ở
trường THPT
2.1 .Vị trí, mục tiêu, nội dung …………………………................... 43

5


2.2. Những đặc điểm cơ bản …………………………………...........45
2.3. Một số yêu cầu tổ chức học sinh lĩnh hội ………………………............54
2.4. Một số biện pháp tổ chức học sinh lĩnh hội ……………………............59
2.5.Thực nghiệm sư phạm………………………………………….........85
KẾT LUẬN ……………………………………………………...........89
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………..............94
PHỤ LỤC………………………………………………............................98

6


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài.
Trong mơc tiªu chiÕn lợc về giáo dục của Đảng và nhà nớc ta đà xác định:
Đào tạo con ngời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức
khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành và bồi dỡng nhân cách, phẩm chất
và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc
[48].Từ mục tiêu giáo dục chung đó, mục tiêu của chơng trình bộ môn lịch sử ở
trờng phổ thông ban hnh nm 2006 ó xỏc nh: nhằm giúp cho học sinh có
đợc những kiến thức cơ bản, cần thiết về lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới góp
phần hình thành ở học sinh thế giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê hơng, đất nớc, truyền thống dân tộc, cách mạng, bồi dỡng các chức năng t duy,

hành động, thái ®é øng xư ®óng ®¾n trong ®êi sèng x· héi”. Nh vậy, cũng nh
các môn học khác, dạy học lịch sử ở trờng phổ thông phải thực hiện 3 nhiệm vụ
có quan hệ gắn bó với nhau: kiến thức, thái độ và phát triển kĩ năng, trong đó
nhiệm vụ kiến thức là cung cấp cho ngời học những kiến thức khoa học, chính
xác, để từ đó ngời học biết, hiểu và vận dụng kiến thức. Để đạt đợc mục đích
nêu trên, thì việc t chc hc sinh lnh hi cỏc c im ca s kin lịch sử là
rất quan trọng. Thế nhng, một thực tế dạy học lịch sử hiện nay ở trờng phổ
thông đang tồn tại một số hạn chÕ sau:
Sách giáo khoa lịch sử lớp 12 trình bày rất nhiều sự kiện lịch sử, trong
một bài học lên lớp giáo viên khơng thể trình bày được hết tất cả các sự kiện
lịch sử, cũng như không thể yêu cầu học sinh cùng một lúc nắm bắt được tất
cả các sự kiện lịch sử, vì thế việc xác định được những sự kiện lịch sử cơ bản,
điển hình là hết sức quan trọng. Chính vì thế một số giáo viên đang rất lúng
túng trong việc lựa chọn các sự kiện lịch sử cơ bản để trình bày cho học sinh.
Từ chỗ xác định không đúng, hoặc không đầy đủ dẫn tới học sinh không thể
nắm vững được những kiến thức cơ bản để có thể hình dung ra bức tranh của

7


quá khứ lịch sử. Giáo viên dạy lịch sử không chỉ giúp học sinh biết, nhớ mà
còn hiểu lịch sử, kích thích được sự đam mê, tìm tịi, khám phá của học sinh.
Thế nhưng, hiện nay một số giáo viên chưa làm được điều đó, cịn nặng về
việc đọc chép, nhồi nhét kiến thức. Giáo viên chỉ mới dùng lại ở việc nêu và
đưa ra các sự kiện lịch sử, thế nên giờ học diễn ra một cách khô khan, nhàm
chán. Nguyên nhân chủ yếu là do giáo viên trong q trình dạy học đã khơng
chỉ ra được những đặc điểm cơ bản của sự kiện lịch sử, chưa biết cách tổ chức
cho học sinh lĩnh hội các đặc điểm của sự kiện lịch sử.
Hiện nay học sinh học lịch sử chỉ mới dừng lại ở việc học thuộc sự kiện lịch
sử, thế nên “học trước, quên sau”, nếu có biết lịch sử thì cũng chỉ là mơ hồ,

khơng hiểu được sâu sắc bản chất của các sự kiện lịch s.
Ngoài ra, cũng cha có một công trình khoa học nào đa ra các biện pháp để tổ
chức cho học sinh lĩnh hội các đặc điểm của sự kiện lịch sử. Chính vì những lí
do trên, chúng tôi chọn đề tài: Tổ chức học sinh lĩnh hội đặc điểm của sự kiện
trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn từ 1930 đến 1954 ở trờng trung học
phổ thông làm luận văn thạc sĩ, với mong muốn sẽ tìm ra đợc một số biện pháp
s phạm để góp phần nâng cao chất lợng và hiệu quả của dạy học lịch sử ở trờng
phổ thông hiện nay.
2. Lch s vn đề nghiên cứu.
Đã có nhiều cơng trình, tác phẩm nghiên cứu của các ngành khoa học
khác nhau trình bày những vấn đề có liên quan tới đề tài như:
2.1. Theo Phương pháp luận sử học đã trình bày các vấn đề sau:
Trong cuốn “Phương pháp luận sử học” do G.S Phan Ngc Liờn (ch
biờn), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999), khi bàn về sự kiện và sự kiện
lịch sử, các tác giả đà đa ra nhiều quan điểm khác nhau của các nhà sử học
mác xít cũng nh các nhà sử học phơng Tây và từ đó đi đến kết luận về sự kiện
lịch sử trong dạy học lịch sử ở trờng phổ thông là hiện tợng, biến cố xảy ra
trong quá khứ đợc ghi lại bằng t liệu, do hoạt động nhận thức của con ngời,
mang theo dấu vết của ý thức xà hội. Ngoài ra, các tác giả còn đa ra các quan
điểm về phân loại các sự kiện lịch sử, trong đó nhấn mạnh việc phân loại sự kiện
lịch sử chủ yếu dựa vào ba cách: phân loại theo nội dung, theo cấu tạo của sù

8


kiện và theo ý nghĩa của sự kiện. Đây chính là những cơ sở hết sức quan trọng
để trong quá trình dạy học lịch sử ở trờng phổ thông, giáo viên căn cứ vào đó để
xác định tính chất, nội dung và đặc điểm của các sự kiện khi trình bµy cho häc
sinh.
2. 2. Theo Lí luận và Phương pháp dạy học đã trình bày các vấn đề sau:

Trong cuốn: “Phương pháp dạy học lịch sử” tập 1 và 2 do G.S Phan Ngọc
Liên, G.S Nguyễn Thị Côi, PGS.TS Trịnh ỡnh Tựng, biờn son NXB ĐH S
phạm, 2009 , ó trỡnh by v cỏc vn nh:
- Về đặc điểm của tri thức lịch sử: các tác giả cho rằng để xác định đúng đắn
các biện pháp s phạm nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức lịch sử, trớc hết
phải hiểu rõ những đặc điểm của tri thức lịch sử, đó là tính quá khứ, tính không
lặp lại, tính cụ thể, tính hệ thống và sự thống nhất giữa sử và luận. Có xác định
đợc những đặc điểm của tri thức lịch sử, mới tìm ra đợc các phơng pháp, con đờng phù hợp cho việc dạy học lịch sử ở trờng phổ thông.
- Về con đờng hình thành tri thức lịch sử cho học sinh: trong đó các tác giả
đà khẳng định, con đờng hình thành tri thức lịch sử cho học sinh đợc thực hiện
thông qua việc cung cÊp sù kiƯn. Nh vËy, sù kiƯn lÞch sư chính là cơ sở của hình
thành tri thức. Từ sự kiện mới tạo đợc biểu tợng để hình thành khái niệm, nêu
qui luật và rút bài học kinh nghiệm. Trong dạy học lịch sử, nếu không bắt đầu từ
việc nắm sự kiện lịch sử sẽ không thể cung cấp kiến thức khoa học, cũng nh
hình thành thế giới quan khoa học, phẩm chất đạo đức, chính trị cho học sinh.
Học lịch sử phải bắt đầu từ sự kiện, có nh thế mới khôi phục lại hình ảnh quá
khứ để tiến hành khái quát lí luận.
- Về con đờng, biện pháp s phạm để thực hiện hệ thống phơng pháp dạy học
lịch sử ở trờng phổ thông: các tác giả đà đa ra nhiều cách, nhiều phơng pháp dạy
học khác nhau: nh trình bày miệng, sử dụng đồ dùng trực quan, sử dụng sách
giáo khoa, thâm nhập thực tế trong đó ph ơng pháp trình bày miệng có vai trò
vô cùng quan trọng trong dạy học lịch sử. Nó không chỉ để thực hiện phơng
pháp thông tin, tái hiện nhằm khôi phục hình ảnh quá khứ mà giúp học sinh
nhận thức sâu sắc sự kiện lịch sử. Trong số các biện pháp trình bày miệng, các
tác giả đà đề cập tới biện pháp nêu đặc điểm trong dạy học lịch sử. Các tác giả
cho rằng: nêu đặc điểm có thể ngắn gän hay chi tiÕt, tïy theo tÝnh chÊt, néi dung

9



của sự kiện, trình độ của học sinh. Việc nêu đặc điểm sự kiện có ý nghĩa trong
dạy học lịch sử. Nó làm nổi bật những nét bản chất của hiện tợng lịch sử, đồng
thời đánh giá hiện tợng lịch sử ấy. Cho nên, nêu đặc điểm về sự kiện, nhân vật
vừa làm cho học sinh nhớ sự kiện, vừa có tác động đến nhận thức của học sinh.
Qua các đặc điểm của sự kiện hay nhân vật lịch sử giúp các em đánh giá sự kiện
và có thái độ đồng tình hay phản đối, đối với sự kiện, nhân vËt lÞch sư Êy.
Trong cuốn: “ Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch
sử ở trường THPT” do GS Nguyễn Thị Cơi biên soạn, NXB §H S phạm, 2008
đà xác định những biện pháp để nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử. Theo tác
giả, để nâng cao hiệu quả bài học lịch sử cần nhiều yếu tố, trong đó yếu tố đầu
tiên, quan trọng là phải đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức. Đó là những kiến
thức cơ bản, chính xác bao gồm các sự kiện lịch sử, niên đại, địa danh, nhân vật
lịch sử trong các yếu tố đó thì sự kiện là quan trọng nhất, nó là cơ sở của nhận
thức lịch sử. Tuy nhiên, sự kiện lịch sử lại vô cùng phong phú, đa dạng diễn ra
trong một không gian, thời gian nhất định. Chính vì vậy, phải biết chọn lọc
những sự kiện cơ bản để khắc sâu cho học sinh, giúp cho học sinh có thể phác
họa nên bức tranh quá khứ một cách chân thực, đồng thời có thể hiểu rõ sự kiện,
phân biệt đợc sự kiện lịch sử này với sự kiện lịch sử khác. Để học sinh nắm đợc
kiến thức cơ bản, có nhiều con đờng, biện pháp khác nhau nh trao đổi, đàm
thoại, dạy học nêu vấn đề, nghiên cứu học tậpsong theo tác giả mục đích của
các biện pháp, con đờng đó phải làm sao phát huy đợc tính tích cực độc lập
trong nhận thức, đặc biệt trong t duy học sinh. Nghĩa là, học sinh phải tích cực,
chủ động chiếm lĩnh kiến thức trên cơ sở hớng dẫn, tổ chức của giáo viên. Chủ
động lĩnh hội những kiến thức cơ bản mà giáo viên đà trình bày.
Trong cun: i mi ni dung v phương pháp dạy học Lịch sử ở
trường THPT” do GS Phan Ngọc Liên (chủ biên), NXB §H SP, 2008, bao
gåm nhiều tác giả đà trình bày những vấn đề nh:
- Tác giả TS Nguyễn Xuân Trường đã trình bày “ các biện pháp sư phạm
trong việc sử dụng kiến thức lịch sử thế giới khi dạy khóa trình lịch sử Vit
Nam trng THPT, trong đó tác giả nhấn mạnh nguyên tắc đảm bảo tính cụ

thể, trực quan sinh động khi trình bày các sự kiện lịch sử, đồng thời tác giả chỉ

10


rõ biện pháp s phạm trong dạy học lịch sử không phải là thầy giảng, trò nghe,
ghi chép mà học sinh tù kh¸m ph¸, tù chiÕm lÜnh kiÕn thøc díi sự hớng dẫn, tổ
chức, giúp đỡ của giáo viên. Nó là xu thế chung của phơng pháp dạy học hiện
đại.
- Tác giả Lê Vinh Quốc – Tưởng Phi Ngọ đã trình bày việc xác định kiến
thức cơ bản trong dạy hc lch s trng THPT phải đảm bảo tính chính xác,
tính điển hình và tính cơ bản để học sinh đủ để biết và hiểu chính xác các sự
kiện quá khứ, phù hợp với trình độ học sinh.
Ngoài ra, có nhiều cuốn sách của các tác giả nớc ngoài ®· nªu lªn mét sè
vÊn ®Ị cã liªn quan tíi nội dung của đề tài. Ví nh: trong cuốn Phơng pháp
giảng dạy học lịch sử ở trờng trung học của tác giả A.A.Vagghin đà quan niệm
rằng: biện pháp nêu đặc điểm về sự kiện trong dạy học lịch sử thực chất là một
dạng của miêu tả, nhằm làm sáng tỏ những bản chất, những đặc trng trong mối
liên hệ bên trong của các hiện tợng lịch sử.
Tt c cỏc kt quả nghiên cứu của các nhà Khoa học đi trước đã được
chúng tôi tham khảo, kế thừa và phát triển thêm. Mặc dù các tài liệu trên đã
phần nào giải quyết nhiều vấn đề có liên quan tới đề tài, nhưng chưa có một
cơng trình nghiên cứu nào trình bày một cách đầy đủ, có hệ thống tới việc tổ
chức học sinh lĩnh hội đặc điểm của sự kiện trong dạy học lịch sử Việt Nam
giai đoạn tõ 1930 đến 1954 ở trường THPT. Chính vì thế chúng tơi lựa chọn
đề tài này để nghiên cứu, bổ sung hoàn thiện thêm nhằm góp phần vào việc
nâng cao hiệu quả dạy hc lch s trng THPT.
3. Đi tng, phạm vi nghiên cứu.
3.1. Đối tượng nghiên cứu.
Là quá trình tổ chức học sinh lĩnh hội đặc điểm của sự kiện trong dạy học

lịch sử ViƯt Nam ở trường trung häc phở thụng giai oan từ 1930 ờn nm
1954.
3.2. Phạm vi nghiên cứu.
Đề tài giới hạn việc tìm hiểu những vấn đề liên quan đến việc t chc hc
sinh lnh hi c điểm của sự kiện trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn tõ
1930 đến 1954 ở trường THPT chương trình chuẩn.

11


Để chứng minh tính khả thi của những biện pháp đa ra, chúng tôi trực tiếp
thực nghiệm s phạm tại mét sè líp khèi 12 trêng THPT Lª Hång Phong huyện
Hng Nguyên tỉnh Nghệ An.
4. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu.
4.1. Mục đích nghiên cứu.
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận dạy học nói chung và thực tiễn của việc dạy
học lịch sử ở các trờng THPT, luận văn tập trung vào việc khẳng định vai trò, vị
trí và tầm quan trọng của việc tụ chc hc sinh lĩnh hội đặc điểm của sự kiện
trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn tõ 1930 đến 1954. Đồng thời đề xuất
những biện pháp s phạm nhằm tổ chức cho học sinh lĩnh hội đặc điểm của sự
kiện lịch sử, phù hợp với yêu cầu và điều kiện nớc ta, góp phần nâng cao hiệu
quả dạy học lịch sử ở trờng phổ thông.
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Để thực hiện mục đích nêu trên, luận văn tập trung giải quyết các nhiệm vụ
cụ thể nh sau:
- Tìm hiểu các cơ sở lí luận để xác định các khái niệm, vai trò, vị trí và ý
nghĩa của việc tổ chức cho học sinh lĩnh hội đặc điểm của sự kiện lịch sử.
- Tiến hành điều tra để xác định thực trạng của việc dạy và học lịch sử ở trờng phổ.
- Tìm hiểu nội dung chơng trình sách giáo khoa Lịch sử lớp 12 chơng trình
chuẩn.

- Đa ra một số khái niệm cơ bản và đề xuất một số biện pháp s phạm để tổ
chức cho học sinh lĩnh hội đặc điểm của sự kiện lịch sử Vit Nam giai on từ
1930 n 1954.
- Tiến hành thực nghiệm s phạm và đánh giá hiệu quả của các biện pháp s
phạm ®· ®Ị ra.
5. C¬ së phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.
5.1. C¬ së phương pháp luận:
C¬ së ph¬ng pháp luận của đề tài chủ yếu da trờn cỏc quan điểm của chủ
nghĩa Mác – Lênin; tư tưởng Hồ Chớ Minh về nhận thức và giáo dục; ng

12


lối, quan điểm của Đảng vµ nhµ níc ta về giỏo dc lch s có liên quan tới đề
tài.
5.2. Phng pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu lí thuyết : nghiên cứu, tham khảo các tài liệu
từ các nghành như: Tâm lí học, Lí luận dạy học, Lí luận và Phương pháp dạy
học Lịch sử, Phương pháp luận sử học, Sỏch giỏo khoa lp 12 chng trỡnh
chun và các tài liệu liên quan tới đề tài.
- Phng phỏp iu tra thùc tÕ: chúng tơi sử dụng các hình thức như: phỏt
phiu iu tra, d gi, phỏt vn, để đánh giá thực trạng những vấn đề có liên
quan tới đề tài.
- Phương pháp thùc nghiƯm s ph¹m: chän 2 líp, trong ®ã mét líp thùc
nghiƯm vµ mét líp ®èi chøng. Sau đó sử dụng phơng pháp toỏn hc thng kờ
x lí kết quả điều tra và thực nghiệm sư phạm, trên cơ sở đó đánh giá hiệu quả
của các hình thức và biện pháp dạy học đà đề xuất.
6. Giả thuyết của luận văn.
Từ nghiên cứu thực tế dạy học lịch sử hiện nay ở trờng phổ thông, nhiều
giáo viên cha chý ý ®Õn viƯc tỉ chøc cho häc sinh lĩnh hội đặc điểm của sự kiện

lịch sử, học sinh cha nắm bắt đợc những kiến thức cơ bản của sự kiện lịch sử. Vì
thế, nếu tham khảo và vận dụng những biện pháp s phạm mà luận văn đà trình
bày sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của từng bài học lịch sử, giúp học sinh
không chỉ biết mà còn hiểu và nhớ sâu đợc các sự kiện lịch sử, biết phân biệt đợc các sự kiện lịch sử khác nhautừ đó sẽ nâng cao chất l ợng dạy häc lÞch sư ë
trêng THPT.
7. Đóng góp của luận văn.
- Làm rõ được một số thực trạng của việc dạy hc Lch s trng Ph
thụng.
- Khẳng định rõ vai trò, vị trí và ý nghĩa của việc tổ chức cho học sinh lĩnh
hội đặc điểm của sự kiện lịch sử trong dạy học lịch sử ở trờng THPT.
- Xỏc định được mục tiêu, nội dung cơ bản của kiến thức phần lịch sử
Việt Nam giai đoạn 1930 đến 1954 ở trường THPT.

13


- Xác định và làm rõ đặc điểm cơ bản của các sự kiện lịch sử Việt Nam
giai đoạn tõ 1930 n 1954.
- Xây dựng cơ sở lí luận và thùc tiƠn cđa viƯc tỉ chøc cho häc sinh lÜnh hội
đặc điểm của sự kiện lịch sử.
- xut ra một số biện pháp tổ chức học sinh lĩnh hội đặc điểm của sự
kiện trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn từ 1930 - 1954 mt cỏch hiu
qu, nhằm góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học lịch sử.
8. ý nghÜa cña luận văn.
- ý nghÜa khoa học: kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần làm phong
phú thêm lí luận dạy học bộ môn về việc tổ chức cho học sinh lĩnh hội đặc ®iĨm
cđa sù kiƯn lÞch sư.
- ý nghÜa thùc tiƠn: Đề xuất ra được một số biện pháp sư phạm gióp giáo
viên vận dụng vào trong thực tiễn dạy học lịch sö để tổ chức học sinh lĩnh hội
đặc điểm của s kin lch s trong giai đoạn từ 1930 - 1954 một cách hiệu quả,

nhằm góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học lịch sử.
9. Bố cục luận văn.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung
chính của Luận văn được trình bày trong 2 chương. Cụ thể:
Chương 1: Vấn đề tổ chức học sinh lĩnh hội đặc điểm của sự kiện trong
dạy học lịch sử ở trường THPT lí luận và thực tiễn.
Chương 2: Một số biện pháp tổ chức học sinh lĩnh hội đặc điểm của sự
kiện trong dạy học Lịch sử Việt Nam giai đoạn từ 1930 đến 1954 ở trường
THPT. Thùc nghiƯm s ph¹m.

14


NéI DUNG
CHƯƠNG 1
VÊn ®Ị TỔ CHỨC HỌC SINH LĨNH HỘI ĐẶC ĐIỂM CỦA SỰ KIỆN
TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT
LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN.
1.1. Cơ sở lÝ luận.
1.1.1. Quan niệm về sự kiện trong dạy học lịch sử trng THPT.
Dạy học lịch sử ở trờng phổ thông là dạy và học những kiến thức lịch sử.
Vì vậy, ngời giáo viên trớc hết phải nhằm cung cấp cho học sinh những kiến
thức lịch sử để trên cơ sở ấy tiến hành việc giáo dục t tởng chính trị, phẩm chất
đạo đức và bồi dỡng kĩ năng phát triển cho học sinh. Điều này giúp học sinh

15


hiểu đợc sự phát triển hợp quy luật của tự nhiên và xà hội, vận dụng sáng tạo
những hiểu biết của mình vào thực tiễn cuộc sống. Vậy kiến thức lịch sử là gì?

kiến thức lịch sử lúc đầu cha phải là tri thức khoa học, mà chỉ là những hiểu
biết, quan niệm sơ khai về lịch sử, có nhiều yếu tố thần bí trong các câu chuyện
dân gian, truyền thuyết của các dân tộc [47]. Kiến thức lịch sử phát triển theo
trình độ nhận thức của con ngời, khi khoa học cha ra đời, kiến thức lịch sử của
ngời nguyên thủy đơn giản, chứa đựng nhiều yếu tố truyền thuyết, huyền thoại
và khi khoa học lịch sử ra đời, phát triển, thì những yếu tố truyền thuyết, thần
thoại, những yếu tố xuyên tạc, mang tính chủ quan phục vụ cho lợi ích của các
giai cấp thống trị đợc thay bằng khái quát hóa, trừu tợng hóa những tri thức lịch
sử để có những hiểu biết chính xác, khoa học hơn, mang tính khách quan, đúng
nh nó tồn tại (gọi là khoa học lịch sử). Nó không chỉ là phơng tiện nhận thức xÃ
hội mà còn là vũ khí đấu tranh để cải tạo xà hội.
Trong dạy học lịch sử ở trờng phổ thông, do giới hạn về thời gian, trình độ
nhận thức cho nên không thể cung cấp và tiếp thu mọi kiến thức của khoa học
lịch sử mà chỉ có thể cung cấp cho học sinh nắm vững những kiến thức cơ bản.
Kiến thức cơ bản là những kiÕn thøc tèi u, cÇn thiÕt cho viƯc hiĨu biÕt của học
sinh về lịch sử của xà hội loài ngời, bao gồm các yếu tố: sự kiện, niên đại, địa
danh, nhân vật lịch sử, các biểu tợng, khái niệm, quy luật lịch sử, nguyên lý, phơng pháp học tập và vân dụng kiến thức. Nói tới lịch sử trớc hết phải nói đến sự
kiện lịch sử, bởi nó là cơ sở phản ánh hiện thực khách quan và cũng chính vì thế
sự kiện lịch sử vô cùng phong phú, diễn ra trong một thời gian, không gian nhất
định. Trong một bài học lịch sử có những bài chỉ một sự kiện, nhng có những
bài rất nhiều sự kiện và trong giới hạn của một tiết học, giáo viên không thể
trình bày hết tất cả các sự kiện mà phải biết chắt lọc, lựa chọn những sự kiện cơ
bản, tiêu biểu, điển hình để khắc sâu cho học sinh. Qua những sự kiện cơ bản,
điển hình ấy đủ phác họa nên bức tranh quá khứ một cách chân thật, cụ thể, sinh
động, giàu hình ảnh đúng nh nó tồn tại. Không chỉ có vậy, còn làm cho học sinh
phân biệt đợc lịch sử cụ thể các thời kì, cũng nh các quốc gia khác nhau, phản
ánh đợc quy luật phát triển của xà hội. Hơn nữa, do chơng trình lịch sử cấu tạo
các sự kiện đi từ quá khứ đến hiện tại, trong lúc đó nhận thức của học sinh lại đi
ngợc từ gần đến xa, điều này rất dẫn tới hiện tợng xa rời lịch sử, hiện đại hóa


16


lịch sử. Do đó quá trình học tập lịch sử phải bắt đầu từ việc nắm sự kiện. Nắm
vững sự kiện lịch sử là tiền đề để hiểu đúng hiện thực lịch sử một cách khoa
học, biết rút ra từ quá khứ những bài học kinh nghiệm cho hiện tại và tơng lai.
Vậy sự kiện lịch sử là gì?
Về mặt tht ng÷, “sù kiƯn”vèn gèc ë ch÷ La tinh: “factum”, mà factum
lấy từ động từ facere nghĩa là làm mà ra. Nh vậy, nghĩa gốc của sự kiện
là việc đà làm xong. Từ đó, từ factum đà đợc sử dụng hầu hết ở các ngôn
ngữ Châu Âu, các nớc Bắc Âu gọi sự kiện là factum, các nớc Nam Âu gọi
là ilfatto, tiếng Pháp gọi là le fait, tiếng Anh gọi là fait, tiếng Nga gọi là
fakmnghĩa là hành động, biến cố, điều đà xảy ra, trong cuốn Từ
điển tiếng Việt thông dụng giải thích sự kiện lịch sử là việc gì đó quan trọng
đà xảy ra[57; 680] Tuy nhiên, xuất phát từ lập trờng, thái độ chính trị, giai
cấp và khuynh hớng triết học khác nhau nên quan niệm về sự kiện nói chung
và sự kiện lịch sử nói riêng còn cha cú s nhất quán, thậm chí còn đối lập
nhau giữa các nhà khoa học, các nhà sử học. Xin nêu ra một số dẫn chứng để
thấy đợc sự cha nhất quán và đối lập đó.
Theo quan điểm của sử học phơng Tây về sự kiện lịch sử thì lịch sử mà
chúng ta đọc, dù đợc xây dựng trên cơ sở hiện thực, thực ra không phải là sự
kiện mà là một loạt các phán đoán đà có, còn cái mà chúng ta gọi là khái quát
lịch sử lại là những phán đoán về sự phán đoán [36; 150 154]. Nh vậy, theo
F.M.Powice thì lịch sử không phải các sự kiện mà là các phán đoán, điều này
phủ nhận sự tồn tại khách quan của sự kiện lịch sử. Nhà sử học Mỹ C.I.Becker
lại cho rằng sự kiện giống nh viên gạch cứng rắn và lạnh lùng. Ông cho
rằng bất cứ một sự kiện đơn giản nào cũng bao gồm trong đó vô số những sự
kiện khác nhỏ hơn mà nhà sử học không hề biết đợc. Sự kiện lịch sử chỉ là
công trình do trí óc tạo nên, chỉ là kí hiệu tợng trng cho một công thức đơn
thuần khái quát nghìn lẻ một sự kiện đơn giản nhất [36; 150 154]. Theo quan

niệm này, thì sự kiện lịch sử chỉ là kí hiệu tợng trng không phản ánh hiện thực
khách quan, không phù hợp với biến cố thực của quá khứ. Nó sống lại trong ý
thức của các sử gia, là sản phẩm của trí tuệ, mất nội dung khách quan, còn hiện
thực lịch sử trở thành thế giới không sơ mó đợc, nó đợc khôi phục bằng t duy
và tồn tại trong ý thøc ta” [36; 150 – 154]. Mét nhµ sư học khác là C. Huco cho

17


rằng bản thân lịch sử không có sự kiện, theo ông thì sự kiện chỉ nảy sinh trong
quá trình nghiên cứu mà thôi, đó là do ý muốn chủ quan của nhà nghiên cứu.
Cùng quan điểm với C.Huco, nhà sử học R.Aron xem xét sự kiện lịch sử nh
những cấu tạo chủ quan về nội dung của ngời nghiên cứu. Nó ra đời từ ý thức
của sử gia và là kết quả của t duy khái niệm [36; 150 154]. Tuy nhiên, ông
cũng có khác các sử gia khác mét chót khi «ng quan niƯm r»ng “kh«ng cã hiƯn
thùc lịch sử độc lập với khoa học và khoa học có thể tái tạo một cách khá trung
thực hiện thực ấy [36; 150 154], và ông cho rằng lịch sử nghiên cứu khách
thể không phải cái đà qua rồi, không phải cái đà biến mất mà chỉ là những tồn
tại và thay đổi trong ý thức của chúng ta [36; 150 154]. Trên diễn đàn Đại
hội các nhà sử học quốc tế lần thứ XIII(1973), giáo s ngời Italia V.E.Seesstan
cũng khẳng định rằng sự kiện không có thực, chỉ có sản phẩm từ nÃo chúng ta,
đó là một sự kiện đợc giả định, một thứ chủ nghĩa chủ quan cùc ®oan.
Theo quan ®iĨm cđa các nhà sử học mác xít mà đại diện là C.Mác và
Ăngghen, trong các tác phẩm triết học Hệ t tởng Đức, Chống Đuyrinh
khẳng định rằng: sự kiện gắn liền với hiện thực, có những đặc trng nh tính
khách quan, tính cụ thể, tính riêng biệt, tính kế thừa, tính lặp lại, tính miêu tả
trong đó sự kiện lịch sử là một dạng của sự kiện nói chung. Trong Lời nói
đầu của bộ T bản xuất bản lần thứ hai, C.Mác đà chỉ rõ rằng, sự kiện là
điểm xuất phát, chỗ dựa của việc nghiên cứu chứ không phải là ý tởng, nó là
hiện tợng khách quan bên ngoài. Phân tích phê phán một sự kiện không phải so

sánh nó với ý tởng mà với những sự kiện khác [36; 150 154]. Cùng lập trờng
và quan niệm nh C.Mác, Ăngghen và sau này là Lênin nhấn mạnh nếu không
hiểu đúng về sự kiện thì cũng nh chẳng hiểu gì về chủ nghĩa Mác và ngợc lại
cho dù ngời đó có phải là một nhà mác xít chân chính hay không, Chủ nghĩa
Mác đứng vững trên cơ sở sự kiện, chứ không phải trên cơ sở khả năng [36;
150 154]. Ngày nay, nội dung của sự kiện lịch sử ngày càng đợc mở rộng
và có ý nghĩa hơn, và cũng có nhiều cách giải thích khác nhau về khái niệm này.
Nh I.Kon cho rằng sự kiện lịch sử có nghĩa là cơ sở của một sự lập luận chân
xác [36; 152 157]. P.V.Côpnhin trong cuốn sách Lôgic của việc nghiên cứu
khoa học cho rằng: Ngời ta gọi sự kiện là bản thân hiện tợng, sự vật và biến

18


cố, ngời ta xem sự kiện là cảm giác và tri giác của chúng ta về sự vật và những
thuộc tÝnh cđa chóng; ci cïng, sù kiƯn cã thĨ hiĨu rằng đó là những nguyên
tắc lí luận không thể chối cÃi đợc mà ngời ta muốn sử dụng để xác nhận hay bác
bỏ một điều gì [36; 152 157]. Ngoài ra, sự kiện còn đợc gọi là biến cố, “tµi
liƯu”… Nh vËy, quan niƯm vỊ “sù kiƯn” nãi chung và sự kiện lịch sử nói riêng
còn có nhiều tranh ln cha ng· ngị, song theo quan ®iĨm cđa chđ nghĩa mác
xít thì sự kiện tồn tại ở các quan điểm sau:
- Sự kiện chỉ hành động, sự việc xảy ra, những biến cố và hiện tợng thuộc về
quá khứ và quá khứ đó kéo dài đến ngày nay và tiếp diễn ở tơng lai.
- Sự kiện là cái gì hiện thực, tồn tại thực, không bịa đặt, trái với ảo tởng.
- Sự kiện là cái gì cụ thể và đơn nhất, trái với cái trìu tợng, cái chung.
- Sự kiện không chỉ dùng để chỉ một hiện tợng riêng lẻ, chỉ xảy ra một lần,
mà còn chỉ một quá trình các mối quan hệ và toàn bộ những hiện tợng cùng loại
có liên quan với nhau, nh cách mạng, cải cách, phục hng
- Do tính cụ thể vốn có của sự kiện, nên khái niệm này còn dùng để chỉ cái
gì đối lập với sự nghị luận, với khái niệm lí tởng.

- Vì sự kiện là nguồn thông tin về một hiện tợng, sự vật nào đấy cho nên
thuật ngữ sự kiện còn dùng để chỉ sự thông tin [36; 152 157].
Vậy trong dạy học lịch sử ở trờng phổ thông, sự kiện lịch sử đợc quan niệm
nh thế nào? Sự kiện lịch sử: là hiện tợng, biến cố xảy ra trong quá khứ đợc ghi
lại bằng tài liệu, do hoạt động nhận thức của con ngời, mang theo nã dÊu vÕt
cña ý thøc x· héi” [36; 152 157]
Xuất phát từ quan điểm của chủ nghĩa mác xít, trong dạy học lịch sử ở trờng
phổ thông, giáo viên chủ yếu khai thác sự kiện lịch sử ở hai mặt:
Thứ nhất: sự kiện là bản thân hiện tợng và biến cố lịch sử.
Thứ hai: sự kiện là sự phản ánh những biến cố, hiện tợng ấy vào nhận thức
của chúng ta.
Cụ thể: đó là những sự kiện hiện tợng lịch sử, sự kiện biến cố lịch sử và sự
kiện tri thức lịch sử, tuy nhiên cũng không nên đồng nhất các phạm trù về sự
kiện biến cố sự kiện hiện tợng và sự kiện tri thức vì không phải mọi sự kiện
của hiện thực nào đều là sự kiện đà nhận thức đợc. Chính vì thế, trong d¹y häc

19


lịch sử ở trờng phổ thông sự kiện lịch sử thờng đợc dùng ở hai dạng: hiện tợng
và biến cố. Đó là những sự kiện lịch sử xảy ra đợc xác định cụ thể về mặt thời
gian, địa điểm cụ thể, có liên quan tới những nhân vật cụ thể, và không lặp lại
nguyên vẹn gọi là biến cố lịch sử. Ví dụ nh sự kiện Bác Hồ đọc Bản tuyên
ngôn độc lập ngày 2/9/1945 tại Quảng trờng Ba Đình đợc gọi là một biến cố.
Hay đó là những sự kiện lịch sử có tính chất điển hình xảy ra ở nhiều nớc khác
nhau, trong một thời gian kéo dài không xác định đợc thật rõ rệt niên đại chính
xác, địa điểm, nhân vật đợc gọi là một hiện tợng lịch sử. Ví nh chiến tranh
nhân dân xảy ra ở nhiều nớc đợc gọi là hiện tợng lịch sử. Mặc dù sự phân biệt
giữa hiện tợng và biến cố chỉ mang tính tơng đối và cha rõ ràng, nhng trong
dạy học lịch sử, giáo viên phải biết đợc để tùy theo trình độ cấp học mà cung

cấp cho học sinh.
1.1.2. Các cách phân loại sự kiện trong dy hc lch s trng
THPT
Có nhiều cách phân loại sự kiện lịch sử khác nhau, và cho đến nay vẫn cha
có sự nhất trí về phân loại sự kiện lịch sử. Trong dạy học lịch sử ở trờng phổ
thông cách phân loại chủ yếu dựa vào các tiêu chí sau:
Thứ nhất: dựa vào nội dung của sự kiện lịch sử để phân loại. Xuất phát điểm
của tiêu chí này chủ yếu dựa trên tính toàn diện của việc học tập lịch sử, dựa vào
khóa trình và bài giảng nhằm cung cấp cho học sinh nhiều loại sự kiện thuộc
các lĩnh vực khác nhau của đời sống xà hội để phân loại, bao gồm:
- Sự kiện kinh tế phản ánh những biến cố, hiện tợng về đời sống vật chất của
con ngời.
- Sự kiện chính trị phản ánh những biến cố, hiện tợng về sự phát triển chính
trị, đấu tranh giai cấp, sự phân hóa giai cấp, lịch sử hình thành, phát triển và suy
vong của một quốc gia dân tộc, đấu tranh cách mạng, chiến tranh các vơng
triều
- Sự kiện về văn hóa t tởng phán ánh đời sống tinh thần, sự phát triển về
hệ t tởng, tâm lý xà héi, ý thøc x· héi, thµnh tùu khoa häc – kĩ thuật của
lịch sử loài ngời.
Thứ hai: dựa vào cấu tạo của sự kiện để phân loại. Xuất phát điểm của tiêu
chí này chủ yếu dựa vào kết cấu và đặc điểm về không gian, thời gian của các

20


biến cố, hiện tợng lịch sử. Dựa vào khóa trình, bài giảng và mức độ nhận thức
của học sinh ở các cấp, dựa vào tính vừa sức trong học tập lịch sử của học sinh,
tính đơn nhất hay phức tạp của sự kiện để phân loại, bao gồm sự kiện đơn giản
và sự kiện phức tạp.
- Sự kiện đơn giản thể hiện tính đơn nhất về nội dung phán ánh một biến cố

lịch sử đợc xem nh là riêng biệt, không lặp lại và đợc xác định ở một thời điểm
nhất định, trong một thời gian ngắn nào đó. Ví nh sự kiện vua Bảo Đại đọc
chiếu thoái vị trớc của Ngọ Môn Huế ngày 30/8/1945, chấm dứt sự tồn tại
hàng ngàn năm của chế độ phong kiến Việt Nam.
- Sự kiện phức tạp phản ánh một quá trình phát triển lịch sử, bao gồm nhiều
sự kiện có chi tiết rờm rà, nó miêu tả biến cố đợc hoàn thành trong khoảng
không gian thời gian rộng lớn, có tính đa dạng, toàn diện. Ví nh, diễn biến
của quá trình tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở nớc ta trong cách mạng
thành Tám năm 1945.
Tuy nhiên, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về cái chung và cái
riêng thì sự phân biệt này chỉ mang tính tơng đối mà thôi, bởi bất cứ cái đơn
nhất nào cũng chứa đựng cái chung, là hình thái biểu hiện cái chung. Cho nên,
sự khác nhau cơ bản giữa sự kiện đơn giản và sự kiện phức tạp thể hiện ở
chỗ chúng nêu lên những đặc trng về không gian và thời gian của các biến cố
lịch sử. Do đó, trong quá trình dạy học, giáo viên dựa vào đặc trng này để xem
nó là đơn giản hay phức tạp để tỉ chøc cho häc sinh lÜnh héi sù kiƯn lÞch sử,
phải bắt đầu từ cái đơn giản và trên cơ sở đó để xem xét cái phức tạp.
Thứ ba: dựa vào ý nghĩa của sự kiện để phân loại. Xuất phát điểm của tiêu
chí này chủ yếu dựa vào nội dung bài giảng, thời gian tiết học, trình độ nhận
thức của học sinh mà giáo viên lựa chọn sự kiện để trình bày. Trong một thời
gian nhất định không thể cung cấp tất cả các sự kiện lịch sử cho học sinh, mà
chỉ lựa chọn những sự kiện tiêu biểu, điển hình, có ý nghĩa nhất đủ để dựng lại
bức tranh quá khứ một cách sinh động có hình ảnh. Hơn nữa, do trình độ nhận
thức của học sinh khác nhau nên việc cung cấp sự kiện cũng khác nhau, ở cấp
cao hơn thì đòi hỏi các biến cố, hiện tợng lịch sử đòi hỏi phải đợc tăng lên, có
nh thế mới phát huy đợc khả năng phân tích, hiểu sâu hơn về sự kiện lịch sử.
Dựa vào ý nghĩa của sự kiện, bao gồm sự kiện cơ bản và sự kiện không cơ bản.

21



- Sự kiện cơ bản là sự kiện yêu cầu học sinh phải nắm đợc trong quá trình
học tập, nó phản ánh những biến cố, hiện tợng, những quy luật chi phối một
phạm vi nhất định của quá trình xà hội, những nét đặc biệt và điển hình của quá
trình này, có ảnh hởng tới sự phát triển của thời kỳ sau. Ví nh sự kiện kí hiệp
định Sơ bộ ngày 6/3/1946 giữa Việt Nam và Pháp là sự kiên cơ bản học sinh
phải nắm vì nó liên quan tới vận mệnh dân tộc, nó thể hiện cuộc đấu tranh ngoại
giao khôn khéo của Đảng ta
- Sự kiện không cơ bản là sự kiện khôi phục lại những biến cố, hiện tợng
không có ý nghĩa quan trọng, thứ yếu trong một quá trình lịch sử và không để
lại dấu vết gì sâu sắc, có ảnh hởng tới thời kỳ sau. Ví nh sự kiên Hiệp ớc Hoa
Pháp kí ngày 28/2/1946 đợc xem là sự kiện không cơ bản.
Tuy nhiên, cũng giống nh các cách phân loại khác, sự phân biệt này cũng
có mang tính tơng đối mà thôi, bởi trong mối quan hệ này thì nó là cơ bản,nhng
trong mối quan hệ khác thì nó lại là thứ yếu. Vì vậy, đòi hỏi ngời giáo viên khi
sử dụng phải cân nhắc và có sự phân tích kĩ trớc khi sư dơng sù kiƯn.
1.1.3. Quan niệm về nªu đặc điểm cña sự kiện lịch sử trong dạy học
lịch sử ở trng THPT.
Cho đến nay, về mặt lí luận thì quan niệm về nêu đặc điểm sự kiện lịch sử
trong dạy học lịch sử ở trờng phổ thông cha đợc nghiên cứu nhiều vì thế cũng
cha có đợc một sự thống nhất về quan niệm này. Nó xuất hiện rải rác trong một
số cuốn sách nh: trong cuốn: Phơng pháp DHLS ở trờng trung học, nhà giáo
dục học A.A.Vagghin ngời Nga đà quan niệm: nêu đặc điểm sự kiện lịch sử
trong dạy học lịch sử ở trờng THPT là một dạng của miêu tả, nhằm làm sáng tỏ
những bản chất, những đặc trng trong mối liên hệ bên trong của các hiện tợng
lịch sử[39; 36].
Trong cuốn: Phơng pháp dạy học lịch sử tập II, tác giả Trịnh Đình Tùng
cho rằng: nêu đặc điểm sự kiện lịch sử trong dạy học lịch sử ở trờng phổ thông
là một biện pháp s phạm để thực hiện hệ thống phơng pháp dạy học lịch sử
cách nêu đặc điểm phải làm nổi bật những nét bản chất của hiện tợng lịch sử,

nên nó bao hàm việc đánh giá hiện tợng ấy. Chủ tịch Hồ Chí Minh trong các
tác phẩm của mình, khi muốn làm rõ một sự kiện lịch sử nào đó, muốn gây một
cảm xúc, một thái độ phản ứng tức thì, một hình ¶nh vỊ mét sù kiƯn, mét nh©n

22


vật cần phải phác họaNgời thờng dùng biện pháp nêu đặc điểm. Ví nh, nói
đến chủ nghĩa đế quốc, thì Ngời ví nó nh một con đỉa có các đặc điểm là: hai
vòi, hút máu, cách giết nó là phải cắt cả hai vòi.., hay khi nói về Các quan
thống đốc, Các quan cai trị, Những nhà khai hóa của thực dân Pháp, Bác
Hồ đà nêu đặc điểm của từng loại quan trong bộ máy thống trị ở thuộc địa.
Tổng hợp các nét ấy là bộ mặt chung của chủ nghĩa thực dân là bóc lột, đàn áp,
ngu dân Trong cuốn Từ điển tiếng Việt thông dụng định nghĩa đặc điểm là
nét, vẻ làm nên diện mạo của ngời, sự vật, hiện tợng[57; 250] tức là những nét
rất riêng biệt giữa ngời với ngời, giữa các sự vật hiện tợng với nhau, không
cái nào lẫn với cái nào.
Trong thực tiễn dạy học, việc nêu đặc điểm sự kiện lịch sử thờng nhầm lẫn
với nêu nội dung kiến thức sự kiện lịch sử, giữa đặc điểm sự kiện lịch sử với
miêu tả. Ví dụ nh sự kiện thành lập Đảng, giáo viên thờng nêu các đặc điểm nh
sau:
- Bối cảnh:
+ Cuối năm 1929 phong trào công nhân và phong trào yêu nớc phát triển
mạnh, ý thức giai cấp và chính trị rõ rệt.
+ Ba tổ chức cộng sản xuất hiện ở Việt Nam đà khẳng định bớc phát triển
nhảy vọt của cách mạng Việt Nam, nó chứng tỏ hệ t tởng cộng sản đà giành u
thế trong phong trào dân téc, sù kiƯn ®ã cịng chøng tá ®iỊu kiƯn ®Ĩ thành lập
Đảng Cộng sản đà chín muồi trong phạm vi cả nớc. Song 3 tổ chức hoạt động
riêng rẽ, tranh dành ảnh hởng lẫn nhau làm ảnh hởng tới phong trào cách mạng,
gây nên tâm trạng nghi ngờ hoang mang trong quần chúng.

+ Ngày 27/10/1929 Quốc tế cộng sản đà gửi th cho những ngời cộng sản
Đông Dơng, trong đó yêu cầu các tổ chức cộng sản chấm dứt sự chia rẽ, công
kích, đồng thời tiếp xúc tiến hành thống nhất thành một đảng. Thực hiện chỉ thị
của Quốc tế cộng sản, Đông Dơng Cộng sản đảng và An Nam Cộng sản đảng đÃ
tiếp xúc, gặp gỡ tại Hơng Cảng song kế hoạch hợp nhất do 2 đảng chủ động đề
ra đà không đạt kết quả.
+ Đúng vào thời điểm khó khăn ấy, Nguyễn Aí Quốc đà từ Xiêm (Thái
Lan) đến Hơng Cảng Trung Quốc triệu tập đại biểu các đảng về đây dự hội
nghị hợp nhất.

23


- Địa điểm: Hơng Cảng Trung Quốc.
- Nhân vật: Nguyễn Aí Quốc đại diện cho Quốc tế cộng sản, Đông Dơng
Cộng sản đảng có 2 đại biểu: Trịnh Đình Cửu và Nguyễn Đức Cảnh, An Nam
Cộng sản đảng có 2 đại biểu: Châu Văn Liêm và Nguyễn Thiệu.
- Thời gian: diễn ra trong nhiều ngày, không liên tục, khi nào bố trí đợc thì
họp. Cuộc họp đầu tiên đợc bắt đầu từ ngày 6/01/1930 và kết thúc vào ngày
8/02/1930 khi các đại biểu trở về nớc.
- Diễn biến của Hội nghị:
+ Nguyễn Aí Quốc đà phê phán những quan điểm sai lầm của các tổ chức
cộng sản hoạt động riêng lẻ và nêu lên chơng trình hội nghị.
+ Hội nghị đà nhất trí thống nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản
Việt Nam.
+ Thông qua Chính cơng vắn tắt, Sách lợc vắn tắt của Đảng do Nguyễn
Aí Quốc soạn thảo. Là cơng lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc sáng tạo, kết
hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp. Độc lập và tự do là t tởng cốt
lõi của cơng lĩnh này.
+ Bầu ban chấp hành Trung ơng lâm thời gồm 7 ủy viên do Trịnh Đình Cửu

đứng đầu.
- ý nghĩa: Hội nghị mang tầm vóc lịch sử của một Đại hội thành lập Đảng.
Thực chất, đây là nêu nội dung kiến thức của sự kiện lịch sử chứ không phải nêu
đặc điểm sù kiƯn lÞch sư. Hay vÝ dơ: sù kiƯn kÝ hiệp định Sơ bộ 6/3/1946, giáo
viên nêu đặc điểm về thời gian và địa điểm:
- Thời gian: Lễ kí kết đợc cử hành vào 4 giờ chiều tại ngôi nhà số 38 Lý
Thái Tổ. Những ngời thay mặt cho nớc Pháp, những ngời đứng đầu Bộ t lệnh
quân đội Tởng ở miền Bắc Đông Dơng, đại diện phái bộ Mĩ, lÃnh sự Anh lục
đục kéo đến ngôi biệt thự ở cách Bắc Bộ phủ một khu vờn hoa.
- Địa điểm: Gian phòng nhỏ bài trí đơn giản, không có cờ. Chủ khách đều
đứng chung quanh một chiếc bàn lớn... mọi ngời đều hớng về phía Chủ tịch Hồ
Chí Minh, Ngời lớt qua các điều khoản của Hiệp định. Với cơng vị là Chủ tịch
nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí đầu tiên. Sau đó,
Ngời chuyển bản hiệp định cho Vũ Hồng Khanh đứng gần đấy. Trớc áp lực của
quan thầy Tởng, Vũ Hồng Khanh phải ngậm bồ hòn làm ngọt, kí tiếp theo...

24


Xanhtơni, ngời đợc ủy quyền thay mặt Chính phủ nớc Cộng hòa Pháp, kí sau
cùng.
- Thái độ của hai bên: Đại diện nớc Pháp nâng cốc chúc mừng Chủ tịch Hồ
Chí Minh, ngỏ ý vui mừng vì đà đẩy lùi ®ỵc bãng ma cđa mét cc xung ®ét vị
trang. B»ng một giọng điềm đạm và kiên quyết, Ngời nói: Chúng tôi không
thỏa mÃn vì cha giành đợc hoàn toàn độc lập, nhng rồi chúng tôi sẽ giành đợc
độc lập hoàn toàn.
- Kết quả: Kẻ thù đà chịu lùi một bớc cơ bản. Nhng với thắng lợi này chỉ
mới là thắng lợi đầu tiên. Bến bờ thành công hÃy còn xa.
Cách nêu nh trên của giáo viên đà nhầm lẫn với miêu tả sự kiện kí hiệp định Sơ
bộ ngày 6/3/1946.

Vậy quan niệm về nêu đặc điểm sự kiện lịch sử trong dạy học ở trờng phổ
thông là gì? theo chúng tôi thì nêu đặc điểm về sự kiện lịch sử là: nêu lên một
cách ngắn gọn những nét điển hình, riêng biệt, đặc trng, bản chất nhất làm
nên một sự kiện lịch sử. Nghĩa là khi nhìn vào những nét điển hình, riêng biệt,
đặc trng và bản chất của một sự kiện ta thấy có sự khác biệt giữa sự kiện này so
với các sự kiện khác, sự kiện này có mà sự kiện khác không có. Hay sự kiện lịch
sử này là chính nó chứ không phải là sự kiện khác, nếu nó khác thì nó không
còn là chính nó và cũng không phải là nó. Ví dụ: sự kiện Hội nghị thành lập
Đảng năm 1930 có những đặc điểm riêng biệt mà các sự kiện khác không có,
nh:
- Thời gian: mùa xuân năm 1930 (hoặc đúng dịp tết Nguyên đán ở Trung
Quốc).
- Địa điểm: trong ngôi nhà cũ bé nhỏ thuộc khu ổ chuột ở Cửu Long, Hơng
Cảng, Trung Quốc.
- Nhân vật: Nguyễn Aí Quốc.
Với cách nêu đặc điểm ngắn gọn nh thế sẽ làm cho học sinh nhớ và nhận ra
đợc nét riêng biệt mà chỉ Hội nghị thành lập Đảng năm 1930 mới có. Khi kiểm
tra hoạt động nhận thức của học sinh, giáo viên chỉ cần nêu câu hỏi: Mùa xuân
năm 1930, tại Hơng Cảng đà diễn ra sự kiện lịch sử quan trọng nào? Thì học
sinh sẽ trả lời ngay là Hội nghị thành lập Đảng chứ không thể trả lời đó là sự
kiện thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên hay là sự kiện khác đợc, vì

25


×