Tải bản đầy đủ (.docx) (69 trang)

hinh hoc 6 da chinh sua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.49 KB, 69 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Hình học 6 - Năm học 2012 - 2013 Ngày soạn: Ngày giảng:. CHƯƠNG I : ĐOẠN THẲNG Tiết 1: ĐIỂM - ĐƯỜNG THẲNG I/ Mục tiêu bài học 1. Kiến thức HS hiểu và nhận biết được điểm, đường thẳng, biết các khái niệm điểm thuộc đường thẳng , điểm không thuộc đường thẳng 2. Kỹ năng: - Có kỹ năng vẽ điểm, đường thẳng, biết đặt tên cho điểm đường thẳng,.Biết dùng ký hiệu  hay  . - Biết vẽ hình minh họa các quan hệ : điểm thuộc hoặc không thuộc đường thẳng 3.Tư duy - Rèn tư duy lô gic khả năng vẽ hình 4. Thái độ - Cẩn thận, trung thực II/ Chuẩn bị của thầy và trò 1. Chuẩn bị của thầy - SGK; SGV; thước thẳng, bảng phụ, phấn màu. 2. Chuẩn bị của trò - Đọc trước bài, thước thẳng , bút chì. III/Phương pháp giảng dạy - Quan sát ,đàm thoại ,vấn đáp ,hoạt động nhóm IV/ Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Giới thiệu chương I: Gồm : - điểm , đường thẳng, 3 điểm thẳng hàng, đường thẳng đi qua 2 điểm - Tia, đoạn thẳng. độ dài đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Hoạt động 1: Điểm (9'). Ghi bảng. ? Đọc tên các điểm, nói cách viết HS quan sát và nhận 1) Điểm tên các điểm, cách vẽ điểm. xét 3 diểm A,B,M A. .B GV: Treo bảng phụ hình - Dùng chữ cái in ? Hãy đọc tên các điểm - Dấu chấm nhỏ trên trang giấy .M GV Nhận xét uốn nắn cách đọc HS đọc Điểm A,điểm B, điểm M ? Quan sát tiếp H2 - SGK hãy đọc HS: Đọc điểm tên điểm đó và có nhận xét gì? A,điểm C ?có kết luận gì về quan hệ của các điểm ở H1 và H2 Hai điểm trùng nhau H1: các điểm không Nguyễn Tuấn An - Trường PTDTBT THCS Phình Sáng 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hình học 6 - Năm học 2012 - 2013 GV: Nhận xét và chốt lại hai trùng nhau điểm phân biệt là hai điển không H2: các điểm trùng trùng nhau. nhau Bất kỳ hình nào cũng là tập hợp - Bất cứ hình nào cũng là 1 tập các điểm. hợp các điểm Hoạt động 2: Đường thẳng (11) 2) Đường thẳng GV: Giới thiệu hình ảnh của một đường thẳng Yêu cầu HS quan sát H3 - SGK a ? Đọc tên đường thẳng, nói cách HS quan sát hình 3 viết đường thẳng, cách vẽ đường Đường thẳng a ,p thẳng - Dùng chữ cái ? Đường thẳng là hình như thế thường nào? - Vẽ vạch theo cạnh Đường thẳng là một tập hợp ? Lấy VD về đường thẳng, vẽ thước thẳng. điểm không bị giới hạn về hai đường thẳng a, b, c phía GV: Nhận xét và chốt lại HS vẽ vào phiếu Hoạt động 3:Điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng(9’) 3) Điểm thuộc đường thẳng, GV: Cho HS quan sát hình 4 HS quan sát và trả không thuộc đường thẳng ? Diễn đạt quan hệ giữa các điểm lời A,B với đường thẳng d bằng các A nằm trên d cách khác nhau. A thuộc d GV: Nhận xét uốn nắn B không nằm trên d B không thuộc d HS quan sát H5 và GV: Yêu cầu HS quan sát H5 và suy nghĩ làm độc A  d làm ? lập B  d Một HS lên trình bầy GV: Cho HS nhận xét và thông báo điểm ; đường thẳng. Ca E a. 3. Củng cố (13’) GV: Treo bảng phụ bảng tóm tắt 4) Luyện tập Hướng dẫn HS điền vào chỗ Nguyễn Tuấn An - Trường PTDTBT THCS Phình Sáng. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hình học 6 - Năm học 2012 - 2013 trống HS: Hoạt động Cách viết Hình vẽ kí hiệu nhóm quan sát, suy Điểm M GV: Thu vài bảng cho HS nhận nghĩ điền vào chỗ đường thẳng a xét trống GV: Chốt lại HS nhận xét điểmM  đ/t a GV: Gọi HS đọc bài 2 - T104 2 HS lên bảng vẽ n M hình a điểm N đ/t a HS khác nhận xét HS quan sát H7 và N trả lời câu hỏi ở bài a 3 Bài 2- T104 GV: Treo bảng phụ H7 cho HS quan sát:. Bài 3:- T7) a) A  p; A m; A n b) m; n ; p đi qua a. GV: Nhận xét uốn nắn và chốt lại 4) Hướng dẫn về nhà: (3’) - Tập vẽ điểm đường thẳng. - Nắm vững điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng. - BTVN: 4; 5; 6; 7 - T105; 1; 2; 3 - T95(SBT) Equation Chapter 1 Section 1 Ngày. tháng năm Ký duyệt. TTCM BGH. Ngày soạn: Nguyễn Tuấn An. -. Trường PTDTBT THCS Phình Sáng. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hình học 6 - Năm học 2012 - 2013 Ngày giảng: Tiết 2:. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG. I/ Mục tiêu bài học 1. Kiến thức. - Biết các khái niệm ba điểm thẳng hàng , ba điểm không thẳng hàng. - Biết khái niệm điểm nằm giữa hai điểm 2. Kỹ năng: - Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng - Biết vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước 3.Tư duy - Rèn tư duy lô gic khả năng vẽ hình 4. Thái độ - Hợp tác tích cực tham gia các hoạt động II/ Chuẩn bị của thầy và trò 1. Chuẩn bị của thầy - SGK; SGV; thước thẳng, bảng phụ, phấn màu. 2. Chuẩn bị của trò - Thước thẳng , bút chì. III/Phương pháp giảng dạy - Quan sát ,đàm thoại ,vấn đáp ,hoạt động nhóm IV/ Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ (5') Trình bầy nội dung bài 6 - T 105 Có nhận xét gì về 3 điểm A, C, D? 2. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1:Ba điểm thẳng hàng (13') GV: Treo bảng phụ H8- SGK yêu cầu HS HS: Quan sát hình 8 1) Thế nào là ba quan sát và nhận xét và trả lời điểm thẳng hàng. GV: Ở H8a người ta Ba điểm A, C, D cùng nói 3 điểm A, C, D nằm trên một đường thẳng hàng thẳng. ? Khi nào 3 điểm H8b: A, B, C không thẳng hàng? Không cùng nằm trên một thẳng hàng đường thẳng HS: Nhắc lại Ba điểm cùng thuộc 1 HS: Hoạt động nhóm đường thẳng ta nói 3 GV: Uốn nắn và chốt bàn (2') điểm đó thẳng hàng lại Đại diện 2 HS lên Củng cố: trình bầy Nguyễn Tuấn An. -. Trường PTDTBT THCS Phình Sáng. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hình học 6 - Năm học 2012 - 2013 Vẽ 3 điểm M, N, P thẳng hàng - 3 điểm C, E, D thẳng hàng sao cho điểm E nằm giữa 2 điểm C và D GV; Bổ sung và chốt lại Hoạt động 2:Điểm nằm giữa hai điểm( 14') GV: Vẽ H9 lên bảng ? Có nhận xét gì về vị trí 3 điểm A; B; C Vị trí của C; B đối với A // A; C đối với B // đối với A và B GV: Nhận xét và thông báo: C nằm giữa A và B ? Trong 3 điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa 2 điểm còn lại ? Vẽ 3 điểm thẳng hàng M; N; P sao cho M nằm giữa 2 điểm còn lại GV: Nhận xét và chốt lại về điểm nằm giữa 2 điểm còn lại. 3 .Củng cố (11') GV: Vẽ 3 điểm. HS: Nhận xét. 2) Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng HS: Suy nghĩ trả lời C, B nằm cùng phía so với A A, C nằm cùng phía so với B A, B nằm cùng phía với C Có 1 điểm Cả lớp vẽ hình vào phiếu 2 HS lên vẽ hình. C nằm giữa A và B * Nhận xét: SGK - T106. 3) Luyện tập. A, B, C không thẳng hàng vì không cùng thuộc một đường ? A, B, C có thẳng thẳng Bài 8 - T106 Nguyễn Tuấn An. -. Trường PTDTBT THCS Phình Sáng. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hình học 6 - Năm học 2012 - 2013 hàng không? Vì sao? ? Trong 3 điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa 2 điểm còn lại GV: Treo bảng phụ bài 8 - T106. a) Điểm R b) Cùng phía c) M; N; C. GV; Nhận xét , chốt lại 4) Hướng dẫn về nhà: (2') - Nắm vững 3 điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm - Tập vẽ 3 điểm bất kì thẳng hàng - BTVN: 9; 12; 13; 14 ( SGK - T107) 6;7 ; 8; 9 - T96(SBT) Ngày tháng năm Ký duyệt TTCM BGH Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 3: ĐƯỜNG I/ Mục tiêu bài học 1. Kiến thức 2. Kỹ năng:. THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM. - HS nắm được chỉ có một đường thẳng đi qua 2 điểm - Biết đường vị trí tương đối của 2 đường thẳng trên mặt phẳng - Biết vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm. 3.Tư duy - Rèn tư duy lô gic khả năng vẽ hình 4. Thái độ - Cẩn thận, trung thực II/ Chuẩn bị của thầy và trò 1. Chuẩn bị của - SGK; SGV; thước thẳng, bảng phụ, phấn màu. thầy 2. Chuẩn bị của trò - Đọc trước bài, thước thẳng , bút chì. III/Phương pháp giảng dạy - Quan sát ,đàm thoại ,vấn đáp ,hoạt động nhóm IV/ Tiến trình bài dạy Nguyễn Tuấn An - Trường PTDTBT THCS Phình Sáng. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hình học 6 - Năm học 2012 - 2013 1. Kiểm tra bài cũ (5'). ? Khi nào 3 điểm thẳng hàng - Cho 3 điểm A, B , C thẳng hàng thì có mấy trường hợp vẽ hình trong mỗi trường hợp có mấy điểm nằm giữa 2 điểm còn lại ?. 2. Bài mới Hoạt động của thầyHoạt động của trò Hoạt động 1 : Vẽ đường thẳng (10') GV : Treo bảng phụ nội dung câu hỏi ? Cho điểm A vẽ đường thẳng qua A ? Vẽ được mấy đường thẳng ? Cho điểm B khác A hãy vẽ đường thẳng qua A và B vẽ được mấy đường ? Từ 2 trường hợp trên rút ra nhận xét gì Củng cố GV : Treo bảng phụ nội dung bài 15 T109 GV : nhận xét và chốt lại Hoạt động 2 : Tên đường thẳng (8'). HS đọc hướng dẫn - Vẽ hình vào nháp. Ghi bảng. 1) Vẽ đường thẳng. Nhận xét : Có 1 đường thẳng đi qua 2 điểm HS : trả lời a) Đúng b) Đúng HS : Đọc nhận xét. * Nhận xét : SGK - T108. ? Người ta thường 2) Tên đường thẳng dùng chữ cái nào đặt tên cho đường thẳng GV : Treo bảng phụ - Dùng một chữ cái có vẽ sẵn hình yêu in thường cầu HS đọc tên các đường thẳng . HS : Đọc Đường thẳng x Đường thẳng xy Đường thẳng AB ? Có mấy cách đặt 3 cách : tên cho đường thẳng Nguyễn Tuấn An - Trường PTDTBT THCS Phình Sáng. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hình học 6 - Năm học 2012 - 2013 là những cách nào ? GV : Nhận xét bổ sung và chốt lại Củng cố : GV cho HS làm ? SGK ? Nếu đường thẳng chứa 3 điểm A , B , C thì gọi tên đường thẳng như thế nào ? GV : đánh giá chốt lại. Một chữ cái in thường Tên đường thẳng 2 chữ cái in thường thường được đặt 2 chữ cái in hoa bởi : - Một chữ cái in HS : Thảo luận thường nhóm và thông báo : - 2 chữ cái in thường Đường thẳng AB ; - Tên 2 điểm trên AC ; CA ; BA ; CB ; đường thẳng BC. Hoạt động 3 : Vị trí tương đối của 2 đường thẳng (10') GV : Treo bảng phụ 3) Đường thẳng H18,19,20 giới thiệu 2 trùng nhau , cắt đường thẳng trùng HS : Quan sát theo nhau , song song nhau cắt nhau và dõi hướng dẫn của song song GV Đường thẳng AB ; HS : vẽ vào bảng cá BC trùng nhau nhân ? Vẽ 2 đường thẳng phân biệt có 1 điểm HS : Đọc chú ý chung , không có điểm chung GV : Nhận xét một số hình từ đó nêu chú ý. Đường thẳng AB ; AC cắt nhau. Đường thẳng xy và ab song song 3.Củng cố (10') ? Vẽ một vài đường thẳng rồi đặt 4) Luyện tập : tên cho các đường thẳng ? Vẽ 2 đường thẳng cắt nhau ; Hai HS lên bảng làm song song GV : Nhận xét uốn nắn và chốt lại Hai HS lên bảng vẽ ? Tại sao không nói "Hai điểm thẳng hàng " GV : Treo bảng phụ nội dung bài Bao giờ cũng có đường Bài 16 - T109 Nguyễn Tuấn An - Trường PTDTBT THCS Phình Sáng. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hình học 6 - Năm học 2012 - 2013 17 - T109 thẳng qua 2 điểm HS : Đọc nội dung bài Bài 17 - T109 toán GV : Nhận xét đánh giá và chốt lại HS : Làm vào bảng nhóm Đại diện các nhóm thông báo số đường thẳng và đọc tên đường thẳng. Có tất cả 6 đường thẳng AB ; BC ; CD ; DA ; BD 4) Hướng dẫn về nhà : (2') - Nắm vững cách vẽ đường thẳng , đường thẳng qua 2 điểm - Cách đặt tên cho đường thẳng - Đường thẳng cắt nhau , song song ( vẽ hình ) Bài tập về nhà 18 ; 19 ; 20 - T109 , 14; 15; 16; 17; 18 (SBT - T98) Bài 20 : Đọc kỹ đề trước khi vẽ Xem trước bài thực hành : Trồng cây thẳng hàng Ngày. tháng năm Ký duyệt. TTCM BGH. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 4:. THỰC HÀNH TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG. I / Mục tiêu: - HS biết vận dụng kiến thức hình học vào thực tiễn trồng cây thẳng hàng. - Rèn cho HS có kỹ năng ngắm đo chính xác. - Giáo dục tính cẩn thận khi đo. Nguyễn Tuấn An - Trường PTDTBT THCS Phình Sáng. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hình học 6 - Năm học 2012 - 2013 II / Chuẩn bị: GV: Nội dung thực hành, cọc tiêu. HS: Mỗi nhóm chuẩn bị 3 cọc thẳng dài 1,2 m III / Các hoạt động dạy và học: 1) Ổn định tổ chức: (1') 2) Kiểm tra: (3') ? Khi nào 3 điểm thẳng hàng. 3) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt độnh của trò Hoạt động 1: (5') Nhắc lại một số kiến thức liên quan Có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi ? Có mấy đường thẳng đi qua hai điểm qua 2 điểm ? Tại sao không nói 2 điểm thẳng hàng Bao giờ cũng có 1 đường ? Nêu cách kiểm tra xem 3 điểm có thẳng hàng không thẳng đi qua 2 điểm Hoạt động 2: (29') Thực hành trồng cây thẳng hàng GV : Hướng dẫn HS thực hành HS: Chú ý nắng nghe Bước 1: Cắm cọc tiêu thẳng đứng tại 2 điểm A và B Một nhóm HS làm theo sự Bước 2: Em thứ nhất đứng ở A em thứ 2 cầm cọc tiêu hướng dẫn của cô giáo dựng thẳng đứng ở một điểm C HS khác quan sát Bước 3: Điều chỉnh vị trí cọc tiêu C sao cho cọc tiêu A che lấp 2 cọc B; C khi đó 3 cọc A,B,C thẳng hàng GV: Cho các nhóm thực hành theo các bước trên Các nhóm tiến hành thực hành GV: Theo dõi kiểm tra các nhóm làm. GV: Đánh giá KQ thực hành và chốt lại Hoạt động 3: (5') Củng cố - Luyện tập ? Nêu các bước trồng cây thẳng hàng GV: Cho 1 nhóm thực hiện GV: Uốn nắn, bổ sung và chốt lại cách trồng cây thẳng Một nhóm thực hiện hàng. HS dưới lớp nhận xét 4) Hướng dẫn về nhà: (2') - Nắm vững cách trồng cây thẳng hàng, tập trồng cây... - Đọc trước bài : Tia. Nguyễn Tuấn An. -. Trường PTDTBT THCS Phình Sáng. 1.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hình học 6 - Năm học 2012 - 2013. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 6: I/ Mục tiêu bài học 1. Kiến thức 2. Kỹ năng: Nguyễn Tuấn An. TIA. - HS nắm vững định nghĩa tia gốc 0, hiểu thế nào là 2 tia đối nhau, trùng nhau. - Biết vẽ một tia, biết viết tên và biết đọc tên 1 tia -. Trường PTDTBT THCS Phình Sáng. 1.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 3.Tư duy 4. Thái độ. Hình học 6 - Năm học 2012 - 2013 - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, quan sát, nhận xét, kỹ năng sử dụng ngôn ngữ để phát biểu - Tư duy logic, tập sáng tạo. - Rèn luyện tính chính xác trong việc nhận dụng khái niệm.. II/ Chuẩn bị của thầy và trò 1. Chuẩn bị của thầy - SGK; SGV; thước thẳng, bảng phụ, phấn màu. 2. Chuẩn bị của trò - Đọc trước bài, thước thẳng , bút chì. III/Phương pháp giảng dạy - Quan sát ,đàm thoại ,vấn đáp ,hoạt động nhóm IV/ Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ (5 ? Vẽ đường thẳng xy và điểm O thuộc đường thẳng phút) ? O chia đường thẳng thành mấy phần. 2. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: (10') Hình thành khái niệm tia GV: Từ phần kiểm tra gv dùng phấn mầu vẽ phần đường thẳng 0x giới thiệu 1) Tia: tia gốc 0 ? Tương tự dùng phấn mầu HS: Tô đậm điểm 0 và tô đậm điểm 0 và phần phần đường thẳng 0y đường thẳng 0y giới thiệu Hình trên có 2 tia tia 0y 0x; 0y ? Thế nào là tia gốc 0 HS: Suy nghĩ trả lời GV: Nhận xét uốn nắn và nêu định nghĩa HS đọc định nghĩa * Định nghĩa: SGK - T112 GV; Hướng dẫn cách đọc, cách viết tên 1 tia GV: Nhấn mạnh tia 0x bị giới hạn bởi điểm 0 không giới hạn về phía x ? tương tự phát biểu tia 0y GV: Treo bảng phụ nội HS đọc nội dung bài toán Bài 25 - T 113 dung bài 25 - T113 HS thực hiện theo nhóm Đại diện 2 HS lên vẽ hình GV; Nhận xét uốn nắn chốt lại khái niệm tia Hoạt động 2: Đường thẳng (11) Nguyễn Tuấn An. -. Trường PTDTBT THCS Phình Sáng. 1.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hoạt động 2: ( 10') Hai tia đối nhau ? Quan sát 2 tia 0x; 0y ở hình trên chúng có gì đặc biệt. GV: Hai tia 0x; 0y là 2 tia đối nhau. ? Hai tia đối nhau thỏa mãn điều kiện gì? GV: Vẽ hình. ? 2 tia 0n ; 0m có là 2 tia đối nhau không? Vì sao? ? Vẽ 2 tia Bx; by đối nhau, từ đó có nhận xét gì? GV: Treo bảng phụ nội dung ?1. Hình học 6 - Năm học 2012 - 2013 2) Hai tia đối nhau - 2 tia chung gốc - 2 tia làm thành một đường Tia 0x; 0y là 2 tia đối nhau thẳng Hai tia chung gốc thành đường thẳng. làm. HS: quan sát trả lời. *Nhận xét: HS: Vẽ ra nháp và nhận xét SGK - T 112. HS đọc nội dung ? 2 HS: Thảo luận nhóm đại diện nhóm trả lời a) Ax; By không đối nhau vì không chung gốc. GV: Nhận xét uốn nắn và b) Ax; Ay đối nhau Bx; By đối nhau chốt lại về điều kiện để 2 tia đối nhau. Họat động 3: ( 9') Hai tia trùng nhau GV: vẽ hình 29 ? Quan sát hình vẽ đọc tên các tia trong hình GV: Dùng phấn mầu tô HS Tia Ax; Bx đậm tia AB; Ax ? Có nhận xét gì về hai tia đó GV: Treo bảng phụ hình Hai tia trùng nhau. 3) Hai tia trùng nhau. Tia Ax và tia AB là hai tia trùng nhau. ? Trong hình vẽ trên hai tia HS quan sát hình nào trùng nhau, không Trả lời: trùng nhau. Tia AC; Ay trùng nhau Nguyễn Tuấn An - Trường PTDTBT THCS Phình Sáng. 1.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hình học 6 - Năm học 2012 - 2013 Tia Ax; Ay không trùng * Chú ý : chú ý nhau SGK - T112 HS: Đọc, quan sát GV: Treo bảng phụ nội Trả lời dung ?2 GV: Nhận xét và chốt lại 3. Củng cố (13’) ? Nêu khái niệm tia gốc 0 - Chung gốc 4) Luyện tập: ? Điều kiện để hai tia đối - Tạo thành đường thẳng nhau là gì? HS lên bảng vẽ ? Vẽ 2 tia 0a; 0b đối nhau Bài 32 - T113 GV: Treo bảng phụ nội dung bài 23 - T113 HS: Đọc nội dung bài toán GV: Thu bảng nhóm cho Thảo luận nhóm a) Các tia MN; MP; MQ HS nhận xét trùng nhau HS nhận xét Các tia NP; NQ trùng nhau b) Trong 3 tia MN; NM; GV: Uốn nắn bổ sung và MP không có hai tia nào chốt lại đối nhau 4) Hướng dẫn về nhà: (1') - Nắm vững khái niệm tia gốc 0 Ngày tháng năm - Điều kiện để 2 tia đối nhau, trùng nhau Ký duyệt - Nhận được hai tia đối nhau, trùng nhau TTCM - BTVN: 22; 24; 25 - T113 -----------------***--------------BGH Từ VD trên GV chốt lại . Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 7: ĐOẠN THẲNG I/ Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: 2. Kỹ năng: Nguyễn Tuấn An. - Nắm được định nghĩa đoạn thẳng, phân biệt được đoạn thẳng , đường thẳng - Có kỹ năng vẽ đoạn thẳng, nhận biết được đoạn thẳng -. Trường PTDTBT THCS Phình Sáng. 1.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hình học 6 - Năm học 2012 - 2013 cắt đoạn thẳng, cắt đường thẳng ,cắt tia; biết mô tả bằng hình vẽ. - Tư duy logic, tập sáng tạo. - Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận khi vẽ hình. 3.Tư duy: 4. Thái độ: II/ Chuẩn bị của thầy và trò 1. Chuẩn bị của thầy : Thước thẳng , bảng phụ. 2. Chuẩn bị của trò: - Đọc trước bài, thước thẳng , bút chì. III/Phương pháp giảng dạy - Quan sát ,đàm thoại ,vấn đáp ,luyện tập thực hành. IV/ Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ (4 Vẽ đường thẳng xy, đường thẳng có đặc điểm gì? phút) 2. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: ( 15') Khái niệm đoạn thẳng AB gv: Vẽ đoạn thẳng 1) Đoạn thẳng AB là gì? ? Đánh dấu 2 điểm A, B HS lên bảng vẽ từ đó nêu trên trang giấy cách vẽ ? Vẽ đoạn thẳng AB từ đó Đặt cạnh thước đi qua 2 nêu cách vẽ điểm A,B lấy đầu chì vạch theo cạnh GV: Thông báo nét chì trên thước từ A đến B trang giấy vừa vẽ là Đoạn thẳng AB HS suy nghĩ trả lời ? Đoạn thẳng AB là gì? HS đọc định nghĩa GV: Nhận xét nêu đó là * Định nghĩa: định nghĩa SGK - T115 GV: Nêu cách đặt tên, đọc Cách đọc: đoạn thẳng. HS trao đồi phiếu kiểm tra Đoạn thẳng AB hay đoạn HĐ 1 - 2: Củng cố lẫn nhau thẳng BA. GV: Phát phiếu cho HS A; B là hai mút điền vào phiếu GV : Thu vài phiếu cho HS HS cả lớp làm ít phút nhận xét Một HS lên trình bầy Cho HS làm tiếp bài 34 GV: Nhận xét ướn nắn và nhấn mạnh số đường thẳng Có 3 đoạn thẳng : và cách đọc tên AB; AC; BC HS đọc nội dung bài toán HS thảo luận nhóm trong 3' Đại diện các nhóm trả lời Nguyễn Tuấn An - Trường PTDTBT THCS Phình Sáng. 1.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hình học 6 - Năm học 2012 - 2013 GV: Treo bảng phụ nội dung bài 35 - T115 GV nhận xét chốt lại Hoạt động 2: (16') Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia ,cắt đường thẳng 2) Đoạn thẳng cắt đoạn GV: Treo bảng phụ H33 HS: Quan sát H33 thẳng, cắt tia , cắt đường ? Có nhận xét gì về hai thẳng. đoạn thẳng đó. Hai đoạn thẳng AB, CD cắt a) Hai đoạn thẳng cắt nhau GV: Nhận xét nhấn mạnh nhau GV: Treo bảng phụ hình 34 HS: Quan sát H34 ? Đọc tên nhữnh hình trong Đoạn thẳng AB cắt tia 0x hình 34, các hình đó có quan hệ gì? GV: Treo bảng phụ H35 HS quan sát hình ? Có nhận xét gì Qua 3 phần trên GV chốt lại quan hệ giữa đoạn thẳng với đoạn thẳng, tia , đường thẳng. ? Hình vẽ sau đoạnthẳng AB có cắt xy không? vì Đoạn thẳng AB và xy cắt sao? nhau tại A. AB cắt CD tại I b) Đoạn thẳng cắt tia. Đoạn thẳng AB cắt tia 0x tại K c) Đoạn thẳng và đường thẳng cắt nhau.. Đoạn thẳng AB và đường thẳng xy cắt nhau tại H. ? Khi nào hai đoạn thẳng, đoạn thẳng với tia, đoạn thẳng với đường thẳng cắt nhau 3) Củng cố - Luyện tập (7') GV: Hệ thống kiến thức cơ 3) Luyện tập bản toàn bài HS trả lời ? Đoạn thẳng AB là gì? Bài 36 - T116 Quan hệ giữa đoạn thẳng a) Đường thẳng a không đi AB với đoạn thẳng, tia , qua mút của đoạn thẳng nào Nguyễn Tuấn An - Trường PTDTBT THCS Phình Sáng 1.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hình học 6 - Năm học 2012 - 2013 đường thẳng là thế nào? HS: Đọc nội dung bài b) Đường thẳng a cắt BA; GV: Treo bảng phụ bài 36 - HS: thảo luận nhóm (3') AC T 116 Đại diện nhóm trả lời c) Đường thẳng a không cắt BC GV: Nhận xét và chốt lại kiến thức toàn bài. 4) Hướng dẫn về nhà: (1') - Học thuộc và nắm vững định nghĩa đoạn thẳng - Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia , cắt đường thẳng. - BTVN: 37; 38; 39 - T116 -----------------***--------------Ngày. tháng năm Ký duyệt. TTCM BGH. Nguyễn Tuấn An. -. Trường PTDTBT THCS Phình Sáng. 1.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hình học 6 - Năm học 2012 - 2013 Ngày soạn: Ngày giảng:. Tiết 8: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG. I/ Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: 2. Kỹ năng:. 3.Tư duy: 4. Thái độ:. Học sinh nắm được độ dài đoạn thẳng là gì ? Học sinh biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng; biết so sánh hai đoạn thẳng. - Tư duy logic, tập sáng tạo. - Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận khi vẽ hình. II/ Chuẩn bị của thầy và trò 1. Chuẩn bị của Thước thẳng , thầy : thước dây; thước gấp.... 2. Chuẩn bị của Thước thẳng , trò: một số thước đo độ dài mà em có. III/Phương pháp giảng dạy - Quan sát ,đàm thoại ,vấn đáp ,luyện tập thực hành. IV/ Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài (Lồng trong bài cũ mới) 2. Bài mới Hoạt động của Hoạt thầy động của trò Hoạt động 1 : Tiếp cận khái Nguyễn Tuấn An. -. Ghi bảng. Trường PTDTBT THCS Phình Sáng. 1.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hình học 6 - Năm học 2012 - 2013 niệm độ dài đoạn thẳng ( 5 phút ). Đoạn thẳng AB là gì ? Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện: + Vẽ một đoạn thẳng ,có đặt tên. + Đo đoạn thẳng đó, viết kết quả đo bằng ngôn ngữ thông thường và bằng kí hiệu . Hoạt động 2: Đo đoạn thẳng ( 15 phút). ? Em hãy nêu dụng cụ đo đoạn thẳng mà em biết ? - Làm ?2 SGK nhận dạng một số thước ? Nêu cách đo độ dài đoạn thẳng AB ? * Cho 2 điểm A, B ta có thể xác định ngay khoảng cách AB. Nếu A B ta nói khoảng cách AB bằng O. * Khi có một đoạn thẳng thì tương ứng với nó sẽ có mấy độ dài ? ? So sánh độ dài Nguyễn Tuấn An. -. - Hai học sinh lên bảng thực hiện . - Học sinh dưới lớp nhận xét bài làm của bạn .. - Dụng cụ đo độ dài đoạn thẳng : Thước thẳng, thước cuộn, thước gấp -Học sinh nêu cách đo như SGK. HS đọc nội dung nhận xét.. 1. Đo đoạn thẳng AB: - Dụng cụ đo: Thước có chia khoảng.. - Cách đo: ( SGK - 117) * VD: ____________ A B AB = 3cm Hoặc BA = 3 cm. * Nhận xét: - Độ dài đoạn ( SGK - 117) thẳng là số dương khoảng cách có thể bằng O. - Đoạn thẳng là hình còn độ dài đoạn thẳng là một số.. Trường PTDTBT THCS Phình Sáng. 1.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hình học 6 - Năm học 2012 - 2013 đó với số 0? GV Chốt lại: Độ dài đoạn thẳng là một số dương. ? Đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng khác nhau như thế nào ? Hoạt động 3: So sánh hai đoạn thẳng: ( 12 phút ). Hãy đo độ dài của chiếc bút chì và bút bi của em . Cho biết hai vật này có bằng nhau không ? Thế nào là hai đoạn thẳng bằng nhau ? Cho ví dụ và thể hiện bằng hình vẽ ? Để so sánh 2 đoạn thẳng ta làm như thế nào? So sánh độ dài 2 đoạn thẳng AB và CD ? So sánh độ dài 2 đoạn thẳng EF và CD ? So sánh đoạn thẳng AB và EF? - Yêu cầu học sinh làm ?1. - Làm ?3 SGK * Bài tập: So sánh đoạn thẳng AB và CD trong các trường Nguyễn Tuấn An. -. - Học sinh thực hiện đo và hai em cho biết kết quả.. 2/ So sánh hai đoạn thẳng: - Để so sánh 2 đoạn thẳng ta so sánh độ dài của chúng. * VD: AB = 3 cm CD = 3 - 2 HS lên bảng cm đo và so sánh. EF = 4 cm __________ HS thảo luận A B nhóm làm ?1. __________ HS trả lời miệng. C D a/ AB > CD _____________ b/ AB = CD _ c/ Nếu a> b thì E AB > CD F Nếu a < b thì AB < CD AB = CD Nếu a = b thì EF > CD (AB < AB = CD EF). Trường PTDTBT THCS Phình Sáng. 2.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hình học 6 - Năm học 2012 - 2013 hợp sau: a/ AB = 5 cm, CD = 4 cm b/ AB = 3 cm, CD = 3 cm c/ AB =a (cm), CD =b(cm) (a,b>0) 3) Củng cố Luyện tập (10') - HS hoạt động HS hoạt động nhóm làm bài nhóm 44/SGK. a/ DA > DC > BD > AB b/ Chu vi hình ABCD là: AB + BC + CD + DA = 8,2 ( cm) 4) Hướng dẫn về nhà: (3’) - Nắm vững nhận xét về độ dài đoạn thẳng , cách đo đoạn thẳng , cách so sánh hai đoạn thẳng. Ngày tháng năm - BTVN: 40,42, 43 , 45,44. (SGK )- 119. Ký duyệt -----------------***--------------TTCM BGH Ngày soạn: Ngày giảng:. Tiết 9: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB? I/ Mục tiêu bài học 1. Kiến thức:. 2. Kỹ năng:. Nguyễn Tuấn An. -. HS hiểu nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM +MB = AB. Nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm. Trường PTDTBT THCS Phình Sáng. 2.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hình học 6 - Năm học 2012 - 2013. 3.Tư duy: 4. Thái độ:. giữa hai điểm khác. Bước đầu tập suy luận dạng : " Nếu có a + b = c và biết hai trong ba số a; b; c thì suy ra số thứ ba. - Tư duy logic, tập sáng tạo. Giáo dục tính cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài .. II/ Chuẩn bị của thầy và trò 1. Chuẩn bị của Một số dụng cụ thầy : đo, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của Thước thẳng, đọc trò: trước bài mới. III/Phương pháp giảng dạy - Quan sát ,đàm thoại ,vấn đáp ,luyện tập thực hành. IV/ Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài (Lồng trong bài cũ mới) 2. Bài mới Hoạt động của Hoạt thầy động của Ghi bảng trò Hoạt động 1: Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ( 20 phút ). * GV đưa bài - Học sinh thực 1/ Khi nào thì Nguyễn Tuấn An. -. Trường PTDTBT THCS Phình Sáng. 2.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> toán: 1/ Vẽ ba điểm A; M; B.với M nằm giữa A; B. 2/Trên hình có những đoạn thẳng nào? Kể tên ? 3/Đo các đoạn thẳng trên hình vẽ? 4/So sánh độ dài AM + MB với AB?Khi nào thì AM + MB = AB? ? Cho điểm K nằm giữa 2 điểm M và N thì ta có đẳng thức nào? * Bài toán : 1/Vẽ ba điểm thẳng hàng A; M; B. Biết M không nằm giữa A và B. Đo AM; MB; AB. 2/ So sánh AM + MB với AB Nêu nhận xét ? -GV củng cố nhận xét bằng ví dụ SGK. ? Cho ba điểm thẳng hàng ,ta chỉ cần đo mấy đoạn thẳng mà biết được độ dài của cả ba đoạn thẳng ? ? Biết AN + NB = AB, kết luận gì Nguyễn Tuấn An. -. Hình học 6 - Năm học 2012 - 2013 hiện theo yêu cầu tổng độ dài hai của GV đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng * Nhận xét: + AB Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A ______________ và B thì AM + _ MB = AB. A M + Nếu điểm M B không nằm giữa 2 điểm A và B thì AM+ MB AB. * Nhận xét : Điểm M nằm giữa hai điểm A và B ⇔ AM + MB = AB. * Ví dụ: Vì điểm M nằm giữa 2 điểm A, B nên: - Chỉ cần đo 2 AM + MB = AB đoạn thẳng thì ⇒ MB = biết được độ dài AB - AM ⇒ 3 đoạn thẳng. MB = 8 -3 =5 ( cm). Trường PTDTBT THCS Phình Sáng. 2.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Hình học 6 - Năm học 2012 - 2013 về vị trí của N đối với A và B . Hoạt động 2: Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất ( 5 phút) - GV giới thiệu một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất. ? Nêu cách đo khoảng cách giữa 2 điểm có kích thước nhỏ hơn độ dài của thước ( hoặc lớn hơn độ dài của thước) 3) Củng cố Luyện tập (17') * Bài tập: Cho hình vẽ . Hãy giải thích vì sao : AM + MN + NP + PB = AB.. - Học sinh chỉ ra các dụng cụ đo khoảng cách giữa 2 điểm ( nhỏ hơn độ dài thước, lớn hơn độ dai thước ). 2/: Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất:. Giải: + N là một điểm của đoạn thẳng AB nên N nằm giữa A và B: AN + NB = AB. + M nằm giữa A ______________ và N nên : ___________ A M AM + MN = AN. N P + P nằm giữa N B và B nên : NP + PB = NB. Từ đó suy ra: AM + MN + NP + PB = AB. * Bài tập: Điểm Bài tập; Ta kiểm nào nằm giữa hai tra xem tổng độ Nguyễn Tuấn An. -. Trường PTDTBT THCS Phình Sáng. 2.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Hình học 6 - Năm học 2012 - 2013 điểm còn lại dài 2 đoạn thẳng trong 3 điểm A; bất kì có bằng B; C.. độ dài đoạn a/ Biết độ dài AB thẳng còn lại = 4cm; AC= không? 5cm; BC = a/ AB + BC = 1cm ? AC ( vì 4 + 1 = b/ Biết AB= 1,8 5 ) ⇒ Điểm B cm; AC=5,2cm; BC = 4cm ? nằm giữa 2 điểm A,C. b/ AB + BC AC ( 1,8 + 4 5,2 ) ⇒ Không có diểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại. 4) Hướng dẫn về nhà: (3’) - Nắm vững nhận xét về độ dài đoạn thẳng , cách đo đoạn thẳng , cách so sánh hai đoạn thẳng. Ngày tháng năm - BTVN: 40,42, 43 , 45,44. (SGK )- 119. Ký duyệt -----------------***--------------TTCM BGH. Ngày soạn: Ngày giảng:. Tiết 10: VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI. I/ Mục tiêu bài học 1. Kiến thức:. Nguyễn Tuấn An. -. + Học sinh nắm vững trên tia Ox có một và chỉ một điểm M sao cho OM= m (đơn vị đo độ dài) ( m> O ) . + Trên tia Ox, nếu OM = a; ON= b và a < b thì M nằm giữa O và N.. Trường PTDTBT THCS Phình Sáng. 2.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 2. Kỹ năng: 3.Tư duy: 4. Thái độ:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra 5 phút Khi nào thì AM+MB =AB? Hoạt động 2: Thực hiện ví dụ vẽ một đoạn thẳng trên tia ( 13 phút ) . ? Để vẽ đoạn thẳng có thể dùng những dụng cụ nào? ? Để vẽ đoạn thẳng OM ta đã biết mút nào ? Cần xác định thêm mút nào ? -GV hướng dẫn học. Hình học 6 - Năm học 2012 - 2013 Áp dụng kiến thức để giải bài tập. - Tư duy logic, tập sáng tạo. Giáo dục tính cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài .. II/ Chuẩn bị của thầy và trò 1. Chuẩn bị của thầy Một số dụng cụ đo, : bảng phụ. 2. Chuẩn bị của trò: Thước thẳng, đọc trước bài mới. III/Phương pháp giảng dạy - Quan sát ,đàm thoại ,vấn đáp ,luyện tập thực hành. IV/ Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ (Lồng trong bài mới) 2. Bài mới Hoạt động của học Ghi bảng sinh Học sinh trả lời. 1- vẽ một đoạn thẳng trên tia: * Ví dụ 1: Trên tia Ox - Mút O đã biết ,vẽ đoạn thẳng OM = - Cần xác định mút M 2 cm . . O M x. Nguyễn Tuấn An. -. Trường PTDTBT THCS Phình Sáng. 2.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> sinh dùng thước có chia khoảng để vẽ. ? Sau khi thực hiện 2 cách xác định điểm M - Học sinh đọc nhận trên tia Ox,em có xét SGK. nhận xét gì ? - Học sinh lên bảng thực hiện ví dụ 2. - Yêu cầu 1 học sinh đọc ví dụ 2 . - Hai học sinh lên * Bài tập : Trên tia Ox bảng vẽ. vẽ đoạn thẳng OM = 2,5 cm (vở). OM= 25cm ( bảng ) . ON= 3cm ( Vở ) ; ON = 30 cm ( bảng ). Hoạt động 3: Vẽ hai đoạn thẳng trên tia ( 12 phút ). ? Khi đặt 2 đoạn thẳng trên cùng một tia có chung một mút là gốc tia ta có nhận xét gì về vị trí của ba điểm ( đầu mút của các đoạn thẳng ) ? Nếu trên tia Ox có OM = a; ON =b ; 0 < a < b thì ta có kết luận gì về vị trí các điểm O; N; M. ? Với 3 điểm A; B; C thẳng hàng : AB= m; AC= n và m< n ta có kết luận gì ? 3. Luyện tập - củng cố ( 13 phút ) . - Làm bài tập 54; 55 ( SGK ) - Qua bài hôm nay. - Học sinh trả lời. Hình học 6 - Năm học 2012 - 2013 Cách vẽ: *Cách 1: Dùng thước có chia khoảng: * Cách 2: Dùng com pa và thước thẳng. * Nhận xét: SGK ( T122 ) * Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho: CD = AB - Cách vẽ: ( SGK ) A ________B _______________ C D x. *Ví dụ : Trên tia Ox vẽ OM = 2cm. ; ON = 3cm.. O M N x - Điểm M nằm giữa O * Nhận xét: SGK. và N . Trên tia Ox: OM = a, ON = b. -Nếu 0<a<b thì M Nếu 0<a<b ⇒ Điểm nằm giữa O và N M nằm giữa 2 điểm O và N. O M N x. Bài 54/124 O A Cx. Nguyễn Tuấn An. -. B Trường PTDTBT THCS Phình Sáng. 2.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Hình học 6 - Năm học 2012 - 2013 cho ta thêm một dấu Do A nằm giữa O và hiệu nhận biết điểm B nên OA+ AB=OB nằm giữa hai điểm đó 2+AB=5 là : Nếu O; M; N AB=5-2 tia Ox và OM< ON AB= 3 ⇒ M nằm giữa O và Tương tự BC = 3 N. Vậy BC=AB 4: Hướng dẫn về nhà: ( 2 phút ) - Ôn tập và thực hành vẽ đoạn thẳng biết độ dài . - Làm bài tập 53; 57; 58; 59 ( SGK). 52; 53; 54; 55 ( SBT).. Ngày. tháng năm Ký duyệt. TTCM BGH. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 11: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG.. I- Mục tiêu bai học : 1. Kiến thức : Học sinh hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì ? 2. Kĩ năng : Học sinh biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng , nhận biết được một điểm là trung điểm của một doạn thẳng . 3. T duy: Ph¸t triÓn t duy s¸ng t¹o, logic cho HS. 4. Thái độ: Tích cực học tập nâng cao ý thức II. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh: - GV: Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ, bút dạ, phấn màu, com pa. - HS: Thước thẳng có chia khoảng, sợi dây, thanh gỗ, bút chì. III - Phương pháp dạy học Đàm thoại, giải quyết vấn đề IV - Tiến trình dạy học: Nguyễn Tuấn An - Trường PTDTBT THCS Phình Sáng 2.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Hình học 6 - Năm học 2012 - 2013 1/ Kiểm tra bài cũ ( 5 phút) Hoạt động của giáo viên Cho hình vẽ ( GV vẽ AM= 2cm, MB= 2cm ) . a/ Đo độ dài AM= cm. MB= cm. So sánh MA; MB. b/ Tính AB ? c/ Nhận xét gì về vị trí của M đối với A; B.. Hoạt động của học sinh. Ghi bảng. a/ AM=MB= 2cm. b/ M nằm giữa A và B ⇒ MA + MB = AB . AB= 2+2 = 4 ( cm ) . c/ M nằm giữa A và B ; M cách đều A; B ⇒ M là trung điểm của đoạn thẳng AB.. 2/ Bài mới Hoạt động 1: Trung điểm của đoạn thẳng ( 17 phút ) . ? M là trung điểm của 1/ Trung điểm của đoạn đoạn thẳng AB thì M thẳng: phải thỏa mãn điều kiện - Học sinh trả lời __________ gì ? A M B ? Nếu M nằm giữa A và B thì ta có đẳng thức - Học sinh lên bảng vẽ . M nằm giữa A và B nào ? M cách đều A và B ⇒ MA+ MB= AB - Yêu cầu vẽ đoạn *BT60: ( SGK) thẳng CD dài 26cm. a/ Điểm A nằm giữa 2 MA = MB. * GV chốt lại : Nếu M điểm O và B ( vì OA< là trung điểm của đoạn OB). thẳng AB thì MA = b/ Điểm A nằm giữa 2 MB điểm O và B ⇒ AB OA + AB = OB. = 2 2 + AB = 4 * Bài tập 60 (T AB = 4 - 2 upload.123doc.net) AB = 2 ( cm ) . SGK. ⇒ OA = OB ( vì = - Yêu cầu 1học sinh 2cm ) . tóm tắt bài toán . c/ Theo câu a và b ta có A là trung điểm của ? Để xét xem điểm A đoạn thẳng OB. có nằm giữa A và B hay không ta làm thế nào ? * GV chốt lại : Một Nguyễn Tuấn An. -. Trường PTDTBT THCS Phình Sáng. 2.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Hình học 6 - Năm học 2012 - 2013 đoạn thẳng chỉ có một trung điểm nhưng có vô số điểm nằm giữa hai mút của nó . Hoạt động 2: Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng: ( 12 phút ) Có 3 cách : 2/ Cách vẽ trung điểm của ? Có những cách nào để C1: Dùng thước thẳng đoạn thẳng : vẽ trung điểm của đoạn có chia khoảng . * Ví dụ : Vẽ trung điểm M của thẳng AB ? C2: Dùng dây gấp. đoạn thẳng AB . ? Yêu cầu học sinh chỉ C3: Dùng giấy gấp . rõ cách vẽ theo từng _______________ bước ? A M B 3. Củng cố : ( 8 phút ) . Bài 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống ........để được các kiến thức cần ghi nhớ . a- Điểm .......là trung điểm của đoạn thẳng AB ⇔ + M nằm giữa A; B . + MA = ......... b- Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng. Bài 1 a) M MA=MB 1 AB b) MA= MB = 2. Bài 63 Học sinh làm. 1. AB thì ......= ..... 2 AB. Bài 2: Bài 63 ( SGK ) 4. Hướng dẫn về nhà ( 3 phút ) . - Hiểu và vận dụng kiến thức về trung điểm của đoạn thẳng . - BTVN: 61; 62; 64; 65 ( SGK ) 60; 61 ( SBT ) - Ôn tập kiến thức của chương để tiết sau ôn tập chương .. Nguyễn Tuấn An. -. Trường PTDTBT THCS Phình Sáng. 3.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Hình học 6 - Năm học 2012 - 2013. Ngày. tháng năm Ký duyệt. TTCM BGH. Ngày soạn: Ngày giảng:. Tiết 12: ÔN TẬP CHƯƠNG I. I- Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức về điểm, đường thẳng , tia , đoạn thẳng, trung điểm ( Khái niệm - Tính chất - Cách nhận biết ) . 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng , com pa để đo , vẽ đoạn thẳng. 4. Tư duy: Bước đầu tập suy luận đơn giản. 3. Thái độ : cẩn thận chính xác. II- Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Thước thẳng , com pa, bảng phụ , bút dạ , phấn màu . - HS: Thước thẳng, com pa. III - phương pháp dạy học Đàm thoại, giải quyết vấn đề Nguyễn Tuấn An. -. Trường PTDTBT THCS Phình Sáng. 3.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Hình học 6 - Năm học 2012 - 2013 IV- Tiến trình bài dạy: 1/ Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong việc ôn tập) 2/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra việc lĩnh hội một số kiến thức trong chương của học sinh(10 phút ). ? Cho biết khi đặt tên - Khi đặt tên đường thẳng đường thẳng có mấy cách , có 3 cách . chỉ rõ từng cách ,vẽ hình C1: Dùng một chữ in minh họa ? Khi nào nói ba thường. điểm A ; B ; C thẳng hàng ? C2: Dùng 2 chữ cái in ? Vẽ 3 điểm A; B; C thẳng thường. hàng ? ? Trong 3 điểm đó , điểm nào nằm giữa 2 điểm còn C3: Dùng 2 chữ cái in hoa: lại ? Viết đẳng thức tương ứng ? - Cho 2 điểm M; N . - Điểm B nằm giữa 2 điểm + Vẽ đường thẳng a đi qua A và C: 2 điểm đó. AB + BC = AC. + Vẽ đường thẳng xy cắt đường thẳng a tại trung _________________ điểm I của đoạn thẳng MN . A B C Trên hình có những đoạn x thẳng nào ? Kể một số tia ____________________ trên hình , một số tia đối M I N nhau. y ? Nếu đoạn MN = 5cm thì trung điểm I cách M , cách - Trên hình có : N bao nhiêu cm ? + Đoạn thẳng: MI ; IN; MN. + Tia: Ma ; IM ; Na ; Ia. + Cặp tia đối nhau: Ia và Ia ; Ix và Iy. Hoạt động 2: Rèn việc dùng ngôn ngữ và vẽ hình ( 27 phút ) . * Bài tập 1: Bài tập 2: Điền vào ô trống trong các phát biểu sau để được câu đúng : a/ Trong ba điểm thẳng hàng ..........nằm giữa 2 điểm còn lại . Nguyễn Tuấn An. -. Trường PTDTBT THCS Phình Sáng. 3.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Hình học 6 - Năm học 2012 - 2013 b/ Có một và chỉ một đường thẳng đi qua ......... c/ Mỗi điểm trên một đường thẳng là ..............của 2 tia đối nhau. d/ Nếu ..................................... thì AM + MB = AB. e/ Nếu MA = MB =. AB 2. thì..................... * Bài tập 2: Các câu sau đúng hay sai ? a/ Đoạn thẳng AB là hình gồm các nằm giữa 2 điểm A và B. b/ Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai điểm A và B. c/ Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều A và B . d/ Hai tia phân biệt là hai Học sinh vẽ hình tia không có điểm chung . e/ Hai tia đối nhau cùng nằm trên một đường thẳng . f/ Hai tia cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau. g/ Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song. * Bài tập 3: Cho 2 tia phân biệt chung gốc Ox và Oy ( Không đối nhau ). - Vẽ đường thẳng aa' cắt 2 tia đó tai A ; B khácO. - Vẽ điểm M nằm giữa 2 điểm A; B. Vẽ tia OM. - Vẽ tia ON là tia đối của tia OM. 3/ củng cố ( 5 phút ). Nguyễn Tuấn An. -. Bài tập 3: a) S b) Đ c) S d) S e) Đ f) S g) Đ. Trường PTDTBT THCS Phình Sáng. 3.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Hình học 6 - Năm học 2012 - 2013 Bài 4: Mỗi hình trong bảng sau cho biết những kiến thức gì? a C A I __________ A________B b B A A B C x A N N O ___________ K ______________ y A B y A M B m ( m > 0) M x. __________m ___________n ___________ A O B. 4/ Hướng dẫn về nhà: ( 3 phút). - Ôn kiến thức toàn chương . Tập vẽ hình , kí hiệu đúng. -Tiết sau kiểm tra chương I . BTVN: 51; 56; 58; 63; 64; 65 ( SBT) _______________________________________________________________. Ngày. tháng năm Ký duyệt. TTCM BGH. Nguyễn Tuấn An. -. Trường PTDTBT THCS Phình Sáng. 3.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Hình học 6 - Năm học 2012 - 2013. Ngày kiểm tra: 10/11/2010. Tiết 13:. KIỂM TRA MỘT TIẾT Môn: Hình học ( Đề chung cả khối ). I/ Mục tiêu - Nhằm kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức của học sinh trong chương. - Rèn kỹ năng trình bày bài kiểm tra - rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm bài II/ Nội dung. Nguyễn Tuấn An. -. Trường PTDTBT THCS Phình Sáng. 3.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Hình học 6 - Năm học 2012 - 2013. NS: / / 2010 . NG: / / 2010 Tiết 14: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I I- Mục tiêu: - Đánh giá kết quả học tập của học sinh thông qua kết quả kiểm tra học kì I - Hướng dẫn học sinh giải và trình bày chính làm, rút kinh nghiệm để tránh những sai lầm phổ biến, những lỗi sai điển hình. - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận cho học sinh. II- Chuẩn bị: - GV: Đề bài , đáp án, biểu điểm. - HS: Ôn lại các kiến thức có liên quan. III- Tiến trình dạy học: 1- Ổn định tổ chức: 6A1: 29 /29 2- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Chữa bài kiểm tra học kì I ( 30 phút) Kèm theo đề và đáp án Hoạt động 2: Chỉ ra những sai lầm phổ biến của học sinh ( 5 phút) - Học sinh đọc không kĩ đề nên sai ở câu 5 và câu 10. - Câu 10 học sinh chưa hiểu rõ về hai tia trùng nhau, đối nhau, chung gốc, phân biệt. - Câu 14 lập luận không chặt chẽ. Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá bài làm: ( 3 phút) GV nhận xét đánh giá kết quảlớp 6A1: + Điểm giỏi: 5/29 + Điểm khá: 6/29 + Điểm trung bình: 12/29 + Điểm yếu 4/29 + Điểm kém 2/29. Nguyễn Tuấn An. -. Trường PTDTBT THCS Phình Sáng. 3.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Hình học 6 - Năm học 2012 - 2013 Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm: ( 2 phút) - GV nhắc nhở hoc sinh cần đọc kĩ đề trước khi làm bài - Vẽ hình chính xác, lập luận chặt chẽ. Hoạt động 5: Trả bài ( 5 phút) KÝ DUYỆT BGH. KÝ DUYỆT TỔ CHUYÊN MÔN. Ngày soạn: 27/12/2010. Chương II: GÓC Ngày giảng: 31/12/2010. Tiết 15: NỬA MẶT PHẲNG. Lớp 6A3;5;6 I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là mặt phẳng, nửa mặt phẳng bờ a. Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng đã cho. Hiểu về tia nằm giữa hai tia. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng nhận biết nửa mặt phẳng và cách gọi tên. Biết vẽ, nhận biết tia nằm giữa 2 tia qua hình vẽ. - Rèn khả năng nhận biết hình ảnh của hình học trong thực tế. 3.Tư duy: Rèn khả năng tư duy hình học cho học sinh 4.Thái độ: Có thái độ trong học bài và làm bài II. Chẩn bị của thầy và trò: - GV: Bảng phụ, thước. - HS: Đọc trước bài mới. III. Phương pháp giảng dạy: Phương pháp giảng quyết vấn đề IV. Tiến trình bài dạy: 1- Kiểm tra bài cũ ( không kiểm tra) 2- Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Đặt vấn đề ( 4 phút) ? 1 HS lên bảng làm bài tập 1 HS lên bảng vẽ hình. sau: TH 1: - Vẽ một đường thẳng a. .M .N - Vẽ 2 điểm thuộc a, 2 điểm _______________ không thuộc a và đặt tên a A B điểm. ? Nhận xét hình vẽ. GV: Hình vẽ gồm 4 điểm và 1 TH 2: M đường thẳng cùng vẽ trên 1 a B Nguyễn Tuấn An - Trường PTDTBT THCS Phình Sáng 3.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Hình học 6 - Năm học 2012 - 2013 mặt phẳng bảng, trang giấy. A .N Mặt phẳng bảng , trang giấy là hình ảnh của 1 mặt phẳng. ? Đường thẳng có bị giới hạn HS: Đường thẳng không bị không? giới hạn, có thể kéo dài về 2 GV: Mặt phẳng không bị giới phía. hạn về mọi phía. ? Đường thẳng a vừa vẽ chia HS:Đường thẳng a chi mặt mặt phẳng bảng làm mấy phẳng bảng làm 2 phần . phần? GV: Giới thiệu nửa mặt phẳng trên hình vẽ. Hoạt động 2: Nửa mặt phẳng ( 12 phút ) GV: Giới thiệu về mặt phẳng Lấy ví dụ về mặt phẳng. 1- Nửa mặt phẳng: ? Lấy ví dụ về mặt phẳng ? Mặt phẳng không bị giới hạn a/ Mặt phẳng: ? Mặt phẳng có bị giới hạn về mọi phía. - Mặt trang giấy, mặt không ? HS đọc khái niệm. bảng ...... là hình ảnh của mặt GV : Giới thiệu khái niệm HS lên bảng chỉnửa mặt phẳng. nửa mặt phẳng bờ a. phẳng bờ a trên hình - Mặt phẳng Mặt phẳng không GV vẽ hình bị giới hạn về mọi phía. ? HS lên bảng chỉ rõ nửa mặt HS: phẳng bờ a trên hình ? x ? Vẽ đường thẳng xy, chỉ rõ b/ Nửa mặt phẳng bờ a: từng nửa mặt phẳng bờ xy? - Khái niệm: ( SGK - 72) GV: Giới thiệu hai nửa mặt y (I) phẳng đối nhau. .M .N ?Thế nào là 2 nửa mặt phẳng Nêu khái niệm 2 nửa mặt đối nhau ? phẳng đối nhau. a GV: Để phân biệt 2 nửa mặt Nửa mặt phẳng (II) là nửa mặt . P (II) phẳng có chung bờ, người ta phẳng bờ a chứa điểm P hoặc - Hai nửa mặt phẳng đối nhau thường đặt tên cho nó. nửa mặt phẳng bờ a không là hai nửa mặt phẳng có GV: Vẽ thêm các điểm: M; N chứa điểm M ( hoặc N) chung bờ. ; P vào hình. HS lên bảng chỉ hình và trả - Bất kì đường thẳng nào nằm GV: Nửa mặt phẳng (I) là nửa lời. trên mặt phẳng cũng là bờ mặt phẳng bờ a chứa điểm M M; N nằm cùng phía đối với chung của 2 nửa mặt phẳng hoặc là nửa mặt phẳng bờ a đường thẳng a. đối nhau. không chứa điểm P M; N nằm khác phía đối với ? Hãy gọi tên nửa mặt phẳng a. bờ a còn lại trên hình ? GV: Vẽ hình: ?1 .A y N (I) x .B M Nguyễn Tuấn An. -. Trường PTDTBT THCS Phình Sáng. 3.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Hình học 6 - Năm học 2012 - 2013 ? Chỉ rõ và đọc tên các nửa a_____________ mặt phẳng trên hình ? ? Cho biết vị trí của 2 điểm P (II) M: N đối với đường thẳng a ? b/ MN không cắt a ? Vị trí 2 điểm M; N đối với MP cắt a đường thẳng a ? ? HS làm ?1 Hoạt động 3: Tia nằm giữa 2 tia ( 10 phút ) ? Vẽ 3 tia chung gốc : Ox, Oy, HS lên bảng vẽ hình ( Vẽ 3 2- Tia nằm giữa 2 tia: Oz . Lấy M Ox ; N Oy ( trường hợp về 3 tia chung 3 tia chung gốc Ox; Oy; Oz. M; N O ) . Vẽ đoạn MN ? gốc) a Oz cắt MN tại 1 điểm Lấy M Ox; N Oy ( M; nằm giữa 2 điểm M; N. N O) ? Hình a, tia Oz có cắt đoạn HS làm ? 2 a/ MN không ? Hình b: Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox; Oy. - Tia Oz cắt MN tại 1 điểm GV: Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox Hình c: nằm giữa 2 điểm M; N ⇒ Tia Oz nằm giữa 2 tia ; Oy TiaOz không cắt ? HS làm ? 2. Đọan thẳng MNnên Ox; Oy. tia Oz không nằm b/ - Tia Oz cắt MN tại O ⇒ ? Khi nào thì tia Oz nằm giữa giữa 2 tia Ox; Oy. Tia Oz nằm giữa 2 ; Oy. 2 tia Ox; Oy ? Ba tia chung gốc Ox; Oy; c/ GV: Chốt lại cách kiểm tra 1 Oz .Lấy điểm M tia - Tia Oz không cắt MN ⇒ Tia Oz không nằm giữa tia có nằm giữa 2 tia còn lại Ox; N tia Oy ( M; N hay không. O) 2 tia Ox; Oy. - Nếu Ox cắt MN tại 1 điểm nằm giữa 2 điểm M; N thì tia Oz nằm giữa 2 tia Ox; Oy. 3: Củng cố ( 15 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Làm bài tập 3/SGK Bài tập 3: ( HS trả lời miệng ) a/ Nửa mặt phẳng đối Học sinh hoạt động nhóm nhau. b/ Đoạn thẳng AB tai một điểm nằm giữa A; B. - HS hoạt động nhóm làm bài tập 5/SGK - 73. O. - Tia OM nằm giữa 2 tia Nguyễn Tuấn An. -. Trường PTDTBT THCS Phình Sáng. 3.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Hình học 6 - Năm học 2012 - 2013 OA; OB vì: Tia OM cắt AB tại một điểm nằm giữa hai điểm A; B. 4. Hướng dẫn về nhà ( 3 phút) - Học bài và làm bài tập: 1; 2; 4/ SGK; 1; 2 / SBT. - Đọc trước bài mới. KÝ DUYỆT BGH. KÝ DUYỆT TỔ CHUYÊN MÔN. Tiết 16: GÓC. Ngày soạn: 02/1/2011 . Ngày giảng: ................ Lớp 6A3;5;6. I-Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu góc là gì? Góc bẹt là gì? Điểm nằm trong góc. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng: Vẽ góc, đặt tên góc, đọc tên góc, nhận biết điểm nằm trong góc. 3. Tư duy: Rèn khả năng tư duy hình học cho học sinh 4. Thái độ: - Rèn cho học sinh tính cẩn thận khi vẽ hình, đặt tên. II. Chẩn bị của thầy và trò: - GV: Bảng phụ, com pa, mô hình góc. - HS: Dụng cụ học tập. III. Phương pháp giảng dạy: Phương pháp giảng quyết vấn đề IV. Tiến trình bài dạy: 1- Kiểm tra bài cũ ( 4 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng ? Thế nào là nửa mặt HS Trả lời miệng. Nguyễn Tuấn An. -. Trường PTDTBT THCS Phình Sáng. 4.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Hình học 6 - Năm học 2012 - 2013 phẳng bờ a ? 2 nửa mặt phẳng đối nhau ? Vẽ hình minh họa? 2- Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. Ghi bảng. Hoạt động 1: Khái niệm góc ( 13 phút ) ? Vẽ 2 tia chung gốc Ox; HS vẽ 3 trường hợp của 1- Khái niệm: Oy ? hình vẽ. ( SGK - 73) GV: Hai tia chung gốc tạo * VD: thành một hình. Hình đó HS nêu khái niệm góc. a/ gọi là góc. ? Góc là gì? HS: Đỉnh O. GV: Gốc chung của 2 tia là 2 cạnh: Ox; Oy. đỉnh của góc. Hai tia là 2 cạnh của góc. HS lên bảng làm, HS x ? HS đọc tên đỉnh của góc, dưới lớp tự làm vào vở. y 2 cạnh của góc trên hình? HS đọc bài tập 7/SGK. O GV: Giới thiệu cách đọc tên HS hoạt động nhóm làm góc và cách kí hiệu. bài. Lưu ý: Đỉnh của góc viết ở giữa và viết to hơn 2 chữ b/ Tên cạnh Tên góc bên cạnh. O N x ( Kí hiệu ) GV: Hình b , góc xOy còn ` MP; MP TMP gọi là góc MON. TM; TP MTP ? HS tự vẽ 1 góc và đặt tên, PT; PM TPM viết kí hiệu? Px; Py xPy ? HS đọc bài tập 7/SGK? Sy; Sz ySz c/ ________________ ? HS hoạt động nhóm làm Hình c, 2 cạnh của góc y O x bài? là 2 tia đối nhau. - Điểm O là đỉnh. Hình Tên góc Tên - 2 tia Ox; Oy là 2 cạnh của góc đỉnh xOy. b Góc TMP M - Kí hiệu: xOy hoặc yOx hoặc Góc MTP T O. Nguyễn Tuấn An - Trường PTDTBT THCS Phình Sáng 4.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Hình học 6 - Năm học 2012 - 2013 Góc TPM P c Góc xPy P Góc ySz S ? 2 cạnh của góc trong hình c có gì đặc biệt ? GV: Giới thiệu đó là góc bẹt. Hoạt động 2: Góc bẹt ( 5 phút ) ? Thế nào là góc bẹt ? Nêu khái niệm góc bẹt. 2- Góc bẹt ? Góc bẹt có đặc điểm gì? Hai cạnh của góc là 2 ? Nêu cách vẽ góc bẹt ? tia đối nhau. ? Lấy một số hình ảnh thực Vẽ 2 tia đối nhau. __________________ tế của góc, góc bẹt ? Trên hình có 3 góc: x O y ? Trên hình có những góc xOy; xOz ; zOy. xOy là góc bẹt. nào? xy Hoạt động 3: Vẽ góc ( 5 phút ) ?Để vẽ một góc, ta phải vẽ HS: Ta phải vẽ đỉnh và 3- Vẽ góc: những yếu tố nào? 2 cạnh của góc. - Để vẽ 1 góc, ta vẽ: ? Vẽ góc xOy và yOz ? HS lên bảng vẽ hình. + Đỉnh. ? Nhận xét hình vẽ? + 2 cạnh của góc. GV: Hình có nhiều góc. HS nhận xét hình vẽ. * VD: - Vẽ thêm một hay nhiều z cung nhỏ để nối 2 cạnh của y góc. - Kí hiệu: O1; O2 để dễ phân _____________x biệt các góc chung đỉnh. O Hoạt động 4: Điểm nằm trong góc ( 5 phút ) ? Vẽ 2 tia Ox; Oy không đối nhau, tia OM nằm HS lên bảng vẽ hình. giữa 2 tia Ox; Oy? GV: Khi đó M là điểm O y nằm bên trong góc xOy. ? Khi nào thì điểm M Khi tia OM nằm giữa 2 tia Ox; Oy không đối nhau.M nằm nằm bên trong góc xOy? 2 tia Ox; Oy không trong góc xOy khi tia OM nằm giữa GV: Tia OM nằm bên đối nhau. 2 tia Ox; Oy. trong góc xOy. - Khi đó : Tia OM nằm trong góc ? HS lấy điểm K nằm HS lên bảng vẽ 2 xOy. bên trong góc xOM và điểm. điểm H Nằm ngoài góc xOy? GV: Khi 2 cạnh của góc Nguyễn Tuấn An. -. Trường PTDTBT THCS Phình Sáng. 4.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Hình học 6 - Năm học 2012 - 2013 không phải là 2 tia đối nhau mới có điểm nằm trong góc. 3. Củng cố: ( 10 pút) Hoạt động của giáo viên - Nêu định nghĩa góc ? Định nghĩa góc bẹt? - Làm bài tập 6/SGK- 75?. Hoạt động của học sinh Học sinh trả lời Bài 6/ 75 a/ Góc xOy; đỉnh; 2 cạnh của góc. b/ S; SR; ST. c/ Góc có 2 cạnh là 2 tia đối nhau. 4. Hướng dẫn về nhà ( 2 phút ) - Học bài và làm bài tập : 8; 9; 10/ SGK- 75. - Tiết sau mang thước đo góc đầy đủ. KÝ DUYỆT BGH. Nguyễn Tuấn An. Ghi bảng. KÝ DUYỆT TỔ CHUYÊN MÔN. -. Trường PTDTBT THCS Phình Sáng. 4.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Hình học 6 - Năm học 2012 - 2013 Ngày soạn: 8/1/2011 Tiết 17: SỐ ĐO GÓC Ngày giảng: ................ Lớp 6A3;5;6 I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được: Mỗi góc có 1 số đo xác định, số đo của góc bẹt là 1800.Định nghĩa góc vuông ; góc nhọn ; góc tù. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đo góc bằng thước đo góc, so sánh 2 góc. 3.Tư duy: Rèn khả năng tư duy hình học 4. Thái độ: - Có thái độ cẩn thận, chính xác khi đo góc. II. Chẩn bị của thầy và trò: - GV: Bảng phụ, thước đo góc, êke. - HS: Thước thẳng, thước đo góc, êke. III. Phương pháp giảng dạy: Phương pháp giảng quyết vấn đề IV. Tiến trình bài dạy: 1- Kiểm tra bài cũ ( 4 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng ? Học sinh lên bảng vẽ HS lên bảng vẽ góc. một góc và đặt tên? 2. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng. Hoạt động 1: Đo góc ( 15 phút ) 1- Đo góc :. GV: vẽ góc xAy, giới thiệu dụng cụ đo. ? HS mô tả cấu tạo của HS mô tả cấu tạo - Dụng cụ đo: Thước đo góc. thước đo góc? của thước đo góc. ? HS lên xem cạnh Ay đi - Đơn vị đo góc là: Độ, phút , giây. qua vạch nào của thước? 10 = 60' ; 1' = 60" GV: ta nói xAy = 700. - Cách đo: ( SGK - 76) ? Nêu lại các bước đo xAy? ? Còn cách đặt thước nào Nguyễn Tuấn An - Trường PTDTBT THCS Phình Sáng 4.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Hình học 6 - Năm học 2012 - 2013 khác không? GV: Đọc số đo trên vòng cung ngoài. ? Còn cách đo nào khác không? GV gợi ý: - Đặt tâm thước trùng với A. - Cạnh Ax đi qua 1 vạch bất kì ( Giả sử vạch 100.) - Thấy cạnh Ay qua vạch 800. ? HS lên đo góc xOy ở phần kiểm tra bài cũ? ? Mỗi góc có mấy số đo? ? HS đo góc aIb: ___________________ a I b ? Nhận xét gì về số đo của góc bẹt ? ? HS hoạt động nhóm làm ? Đại diện các nhóm báo cáo kết quả? Lưu ý: - H.11: Tâm của thước phải đặt chính xác. - H.12: Không đọc số đo góc theo mũi nhọn của com pa. GV: Vẽ gócABC. C. A B ? Đo góc ABC, ta đọc số đo trên vòng cung nào ? GV: Giới thiệu nội dung chú ý.. Cạnh Ay đi qua vạch 700.. x A. y. Nêu lại các bước đo xAy. xAy = 700. HS: - Đặt thước sao cho tâm thước trùng với A. - Cạnh Ay đi qua vạch 0. - Cạnh Ax đi qua vạch 70. Vậy xAy = 700. HS: 800 - 100 = 700. Vậy xAy = 700. Nên đo theo cách 1. HS lên đo góc xOy * Nhận xét: ( SGK - 77). ở phần kiểm tra bài cũ. Mỗi góc có một số đo. HS lên bảng đo góc aIb. Số đo của góc bẹt = 1800. HS đọc nội dung nhận xét. HS hoạt động nhóm làm ?1. ?1: Độ mở của cái kéo * Chú ý: ( SGK - 77) là 600. Đọ mở của com pa là 530.. Nguyễn Tuấn An. -. Trường PTDTBT THCS Phình Sáng. 4.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> ? Để so sánh 2 góc ta dựa vào đâu? ? HS so sánh các góc: xAy với xOy; xAy với ABC? ? Hai góc bằng nhau khi nào ? ? Trong 2 góc không bằng nhau, góc như thế nào là góc lớn hơn? ? HS làm ?2. ? HS báo cáo kết quả đo? ? Đo góc ACB? GV: ACB = 900, ACB là góc vuông. Ngoài ra còn loại góc nào khác nữa không ?. Hình học 6 - Năm học 2012 - 2013 Hoạt động 2:So sánh 2 góc ( 10 phút) Dựa vào số đo 2 2- So sánh 2 góc: góc đó. HS so sánh.. - Để so sánh 2 góc ta so sánh số đo 2 góc đó.. Hai góc bằng nhau khi chúng cùng số đo.. * VD: xAy = 700; xOy = 1200 ABC = 1200 thì: xOy = ABC. xAy < xOy ( xOy > xAy ). Góc nào có số đo lớn hơn thì là góc lớn hơn và ngược lại. HS làm ?2. BAI = 180; IAC = 450. ⇒ BAI < IAC.. ACB = 900. Hoạt động 3: Góc vuông. Góc nhọn. Góc tù ( 10 phút ) ?Thế nào là góc vuông? 3- Góc vuông. Góc nhọn. Góc tù : GV: Giới thiệu kí hiệu góc Là góc có số đo vuông. bằng 900. Biết xOy là góc vuông, thì sđ xOy = ? xOy = 900. * Khái niệm: ( SGK - 78) GV: Di chuyển tia Oy về phía tia Ox sao cho tia Oy HS: Tự lấy ví dụ: không trùng với tia Ox. Góc bàn ; góc 0 ? So sánh xOy với 0 và bảng...... * VD: 0 90 ? + xOy là góc vuông ⇒ xOy = 900. GV: Giới thiệu xOy là góc Dùng thước đo góc nhọn. hoặc góc vuông + xOy là góc nhọn. ? Thế nào là góc nhọn? của thước ê ke. 00 < xOy < 900. ? Biết xOy là góc nhọn, 00 < xOy < 900. + xOy là góc tù. kết luận gì về số đo của Là góc nhỏ hơn 900< xOy < 1800. xOy? góc vuông và lớn 0 ? So sánh sđ xOy với 90 hơn 00. và 1800? HS: 00 < xOy < 900. GV: xOy là góc tù. 900< xOy < 1800. ? Thế nào là góc tù? Nguyễn Tuấn An. -. Trường PTDTBT THCS Phình Sáng. 4.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Hình học 6 - Năm học 2012 - 2013 ? Có mấy loại góc? GV: Giới thiệu góc không. ________________x O y 0 xOy = 0 .. Là góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt. HS đọc khái niệm. Có 4 loại góc: Góc vuông; nhọn; tù bẹt.. 3. Củng cố (4 phút) Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Ghi bảng. Cho xOy chưa biết rõ số đo, - Dùng thước đo góc hoặc ê ke. muốn kiểm tra xem xOy thuộc Nhưng dùng ê ke sẽ kiểm tra nhanh loại góc nào thì ta dùng dụng hơn. Nếu muốn biết chính xác số đo cụ gì để kiểm tra? thì ta dùng thước đo góc. Nếu yêu cầu vẽ góc xOy mà không biết số đo thì có mấy Có 4 trường hợp hình vẽ có thể xảy trường hợp hình vẽ có thể xảy ra. ra? 4. Hướng dẫn về nhà (1 phút) BTVN: Từ bài 11 đến 17/ SGK - 79; 80 KÝ DUYỆT BGH KÝ DUYỆT TỔ CHUYÊN MÔN. Ngày soạn : 16/1/2011 Tiết 18: KHI NÀO THÌ xOy + yOz = xOz . Ngày giảng: 21/1/2011 Lớp 6 A3;5;6 I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu và nhận biết được khi nào thì xOy + yOz = xOz? - HS nắm vững khái niệm hai góc kề nhau, phụ nhau, hai góc kề bù, bù nhau. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đo góc, tính góc, nhận biết quan hệ giữa hai góc. 3. Tư duy: Rèn khả năng tư duy hình học cho học sinh 4. Thái độ: Có thái độ trong học hình học II. Chẩn bị của thầy và trò: - GV: Bảng phụ, thước đo góc, ê ke. Nguyễn Tuấn An. -. Trường PTDTBT THCS Phình Sáng. 4.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Hình học 6 - Năm học 2012 - 2013 - HS: Dụng cụ học tập đầy đủ. III. Phương pháp giảng dạy: Phương pháp giảng quyết vấn đề; đàm thoại IV. Tiến trình bài dạy: 1- Kiểm tra bài cũ ( 6 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng HS làm bài tập sau: Vẽ xOz, tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz. x a/ Đo xOy, yOz, xOz. b/ Tính và so sánh: xOy + yOz với xOz? O ? HS khác lên kiểm tra kết y ) quả và nhận xét bài làm? 0 2. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Khi nào thì thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz? GV: Dựa vào kết quả kiểm Tia Oy nằm giữa hai tia Ox; 1- Khi nào thì thì tổng số tra bài cũ . Oz. đo hai góc xOy và yOz ? Cho biết vị trí tia Oy so HS nêu nội dung nhận xét bằng số đo góc xOz? với 2 tia Ox và Oz? HS đọc nội dung nhận xét. * Nhận xét: ( SGK)    Khi nào thì xOy  yOz xOz ? . . . GV: Biết xOy  yOz xOz ⇒ Tia Oy nằm giữa hai tia Ox ; Oz. ? HS đọc nội dung nhận xét? ? Với hình vẽ sau ta có đẳng thức nào? B C.    BAC  CAD BAD.   xOy  yOz xOz. Có 3 góc Ta chỉ cần đo hai lần, từ đó sẽ suy ra được góc thứ ba. Sai vì tia Oy không nằm giữa hai tia Oy và Oz vì yOz + xOz yOz Tia Ox không nằm giữa hai tia Oy và Oz vì:xOy + yOz = xOz yOx + xOz không bằng góc yOz.. A D ? Có mấy góc trong hình? ? Để biết số đo 3 góc, ta chỉ cần đo mấy lần? ? Đẳng thức sau đúng hay sai? y O Nguyễn Tuấn An. -. Trường PTDTBT THCS Phình Sáng. 4.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Hình học 6 - Năm học 2012 - 2013 z ? Tia Ox có nằm giữa hai tia Oy; Oz không, nếu biết: xOy = 500, yOz = 350 ; xOz = 850? Hoạt động 2: Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù ( 15 phút) ? HS nghiên cứu SGK? HS nghiên cứu SGK * Khái niệm: ( SGK) ? Thế nào là 2 góc kề nhau? HS: Nêu khái niệm, lên * Ví dụ: Vẽ hình minh họa? bảng vẽ hình minh họa. A B ? Thế nào là 2 góc phụ HS nêu khái niệm. nhau? Góc A và góc B là hai góc 0 ? Biết A + B = 90 , hãy cho phụ nhau. biết quan hệ giữa góc A và Là góc 650 góc B? HS nêu khái niệm 0 ? Tìm góc phụ với góc 25 ? Góc A và góc B là hai góc O C ? Thế nào là hai góc bù bù nhau. + Góc AOB kề với góc 0 nhau? Là góc 75 BOC 0 ? Biết A + B = 90 , cho biết HS nêu khái niệm, lên bảng + Góc A cộng góc B bằng quan hệ giữa góc A và góc vẽ hình minh họa. 900 ⇒ Góc A và góc B là B? 1800 2 góc phụ nhau ? Tìm góc kề bù với góc Có 1 cạnh chung. + Góc A cộng góc B bằng 0 105 ? 2 cạnh kia là hai tia đối 1800 ⇒ Góc A và góc B ? Thế nào là 2 góc kề bù? nhau. là 2 góc bù nhau. Vẽ hình minh họa? + Góc xAy kề bù với góc yAt . y t 3. Củng cố (7 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hãy chỉ ra mối quan hệ giữa các góc trong hình:. O. x. Ghi bảng. y 400. A x'. 800. O. C. Góc A và B phụ nhau. Góc C và D bù nhau. Góc xOy và x'Oy Kề bù. x Nguyễn Tuấn An. -. Trường PTDTBT THCS Phình Sáng. 4.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Hình học 6 - Năm học 2012 - 2013 B. D. 0. 50. 1000. 4 Hướng dẫn về nhà( 1 phút) - Học bài và thuộc các khái niệm - Làm BT: 18 đến 23/SGK. Ngày soạn 13/2/2011 Ngày giảng 18/2/2011. Tiết 19: LUYỆN TẬP Lớp 6A3;5;6. I- Mục tiêu: . . . 1. Kiến thức: Củng cố , khắc sau về khi nào thì tổng số đo xOy  yOz xOz . 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài tập về tính góc, kĩ năng áp dụng để giải bài tập. - Rèn kĩ năng vẽ hình. 3. Tư duy : Rèn khả năng tư duy hình học cho học sinh 4. Thái độ: Có thái độ tích cực trong làm bài tập II. Chẩn bị của thầy và trò: - GV: SGK, thước đo góc, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ghi bài tập. - HS: SGK, thước đo góc, thước thẳng, phấn màu. III. Phương pháp giảng dạy: Phương pháp giảng quyết vấn đề, vấn đáp IV. Tiến trình bài dạy: 1- Kiểm tra bài cũ ( 10 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Yêu cầu làm bài 19/82 Bài 19/82 y 1200 x. ? O. y'. Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và    Oy’ nên xOy  yOy ' xOy '  1200 + yOy ' = 1800 yOy ' = 1800 -1200 yOy ' = 600. 2. Bài mới: (25 phút) Hoạt động của giáo viên Yêu cầu làm bài 28/ 82 Nguyễn Tuấn An. Hoạt động của học sinh Bài 28/ 82 -. Ghi bảng Bài 28/82. Trường PTDTBT THCS Phình Sáng. 5.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Hoạt động nhóm theo bàn. Yêu cầu làm bài 20/ 82 Đọc bài Hoạt động nhóm. Hình học 6 - Năm học 2012 - 2013 Học sinh hoạt động nhóm a) học sinh tự đo b) Các cập góc phụ nhau  xOy và aOc. yOz   ; aOb và bOd ;  cOd. và Bài 20/82 Bài 20/ 82 Hoạt động nhóm. ;. A 600. I. O. B. 1  BOI  AOB 4 Ta có. Vì tia OI nằm giữa hai tia OA và OB nên AOI  IOB   AOB AOI  AOB  BOI  AOI  AOB  1 AOB 4   4 AOI 4 AOB  AOB  2400:3 = AOB AOB 0. = 80. 3. Củng cố (8 phút) Hoạt động của giáo viên Yêu cầu làm bài 22/ 82. Hoạt động của học sinh Bài 22/ 82 Học sinh làm. Ghi bảng Bài 22/82 a) Học sinh lên bảng ghi b) Học sinh lên bảng ghi. 4. Hướng dẫn về nhà (2 phút) -Học bài và làm bài các bài tập trong SBT - Đọc trước bài vẽ góc cho biết số đo KÝ DUYỆT BGH. KÝ DUYỆT TỔ CHUYÊN. MÔN. Nguyễn Tuấn An. -. Trường PTDTBT THCS Phình Sáng. 5.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Hình học 6 - Năm học 2012 - 2013. Ngày soạn: 20/2/2010 Ngày giảng: 25/2/2011 6A3;5;6. Tiết 20: VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO Lớp. I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho góc xOy = m0 ( 0 < m < 180) 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc. 3. Tư duy: Rèn khả năng tư duy hình học 4. Thái độ: - Học sinh có thái độ đo , vẽ cẩn thận , chính xác. II. Chẩn bị của thầy và trò: - GV: Thước thẳng, thước đo góc - HS: Thước thẳng, thước đo góc III. Phương pháp giảng dạy: Phương pháp giảng giải quyết vấn đề; vấn đáp IV. Tiến trình bài dạy: 1- Kiểm tra bài cũ ( 7 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Khi nào thì xOy + yOz Một học sinh lên bảng trả =xOz ? lời ? Tính số đo góc yOz biết góc xOy = 300 và phụ với góc xOy 2. Bài mới Nguyễn Tuấn An. -. Trường PTDTBT THCS Phình Sáng. 5.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Hình học 6 - Năm học 2012 - 2013 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Vẽ góc trên nửa mặt phẳng ( 10 phút) GVđặt vấn đề vào bài 1- Vẽ góc trên nửa mặt Yêu cầu học sinh đọc ví dụ phẳng: SGK? 1 HS đọc ví dụ * Ví dụ1: SGK ( T83) ?1 HS nêu cách vẽ; 1 HS x lên bảng vẽ? 1 HS lên bảng vẽ, HS vẽ Nêu yêu cầu của ví dụ 2? vào vở. 0 Để vẽ góc ABC = 135 ta O 40 y tiến hành như thế nào? * Ví dụ 2: SGK 0 Trên nửa mặt phẳng có bờ Vẽ góc 135 chứa tia BA ta vẽ được mấy x tia Bc sao cho góc ABC = HS nêu cách vẽ 0 135 ? O 135 y ? Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox ta vẽ được mấy tia Oy để xOy = m0 ( 0 < m * Nhận xét: SGK ( T 83) 180)? Hoạt động 2: Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng ( 13 phút) * Bài tập 1: * Ví dụ 3: SGK 0 a/ Vẽ góc xOy = 30 ; góc HS lên bảng thực hiện các x 0 xOz = 75 trên cùng một yêu cầu nửa mặt phẳng y 0 b/ Có nhận xét gì về vị trí 75 của 3 tia Ox; Oy; Oz? O 300 z ? Trên nửa mặt phẳng có bờ * Nhận xét: SGK( T84) chứa tia Ox vẽ góc xOy = HS nêu nhận xét SGK 0 0 m ; xOz = n ; m < n . Hỏi tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? 3. Củng cố ( 13 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng * Bài tập2: Cho tia Ax. Vẽ HS trả lời, 1 HS lên bảng vẽ Bài tập2: tia Ay sao cho góc xAy = hình minh họa 0 58 . Vẽ được mấy tia Ay? * Bài tập 3: Vẽ góc ABC = y 0 90 bằng hai cách: C1: dùng thước đo độ 1 HS lên bảng vẽ hình. x 0 C2: dùng ê ke vuông. 58 * Bài tập 4: A 580 y' Điền tiếp vào dấu .......để được câu đúng. 0. 0. Nguyễn Tuấn An. -. Trường PTDTBT THCS Phình Sáng. 5.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> 1/ Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia ......bao giờ cũng ........ .... tia Oy sao cho góc xOy = n0 2/ Trên nửa mặt phẳng cho trước vẽ góc xOy = m0; xOz = n0. Nếu m > n thì........... 3/ Vẽ góc aOb = m0 ;góc aOc = n0 ( m < n ) - Tia Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc nếu ......... - Tia Oa nằm giữa 2 tia Ob và Oc nếu .......... Hình học 6 - Năm học 2012 - 2013 HS hoạt động nhóm điền vào chỗ trống: Oy; vẽ được một và chỉ một. Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy Tia Ob và Oc thuộc cùng một nửa mặt phẳng chứa tia Oa. Tia Ob và Oc thuộc 2 nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa tia Oa.. 4. Hướng dẫn về nhà ( 2 phút) - Tập vẽ góc với số đo cho trước. - Học thuộc hai nhận xét của bài - Làm các bài tập 25; 26; 27; 28; 29 SGK KÝ DUYỆT BGH. KÝ DUYỆT TỔ CHUYÊN. MÔN. Ngày soạn 27/2/2011 Ngày giảng 04/3/2011. Tiết 21:. TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC Lớp 6 A3;5;6. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm được thế nào là tia phân giác của góc, hiểu đường phân giác của góc là gì? 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vẽ tia phân giác của góc. 3. Tư duy: Rèn khả năng tư duy hình học cho học sinh 4. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận khi vẽ, đo, gấp giấy. II. Chẩn bị của thầy và trò: - GV: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, giấy để gấp, đèn chiếu, giấy trong. Nguyễn Tuấn An. -. Trường PTDTBT THCS Phình Sáng. 5.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Hình học 6 - Năm học 2012 - 2013 - HS: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, giấy để gấp, bút dạ, giấy trong, bảng nhóm. III. Phương pháp giảng dạy: Phương pháp giảng quyết vấn đề IV. Tiến trình bài dạy: 1- Kiểm tra bài cũ ( 7 phút) Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh Ghi bảng viên * Bài tập: 1 HS lên bảng làm bài tập 1/ Cho tia Ox. Trên cùng một nửa mặt y z phẳng bờ chứa tia Ox 100 vẽ tia Oy , tia Oz sao O 50 x cho góc xOy = 1000 và Vì góc xOy > xOz nên tia góc xOz = 500 2/ Có nhận xét gì về vị Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy trí của tia Oz đối với ⇒ xOz + zOy = xOy hai tia Ox và Oy? ⇒ 500 + yOz = 1000 Tính số đo góc yOz, ⇒ 500 + yOz = 1000 so sánh góc yOz với ⇒ yOz = 1000 góc xOz? 0 GV đặt vấn đề vào bài 50 ⇒ yOz = 500 Hoạt động 1: Tia phân giác của góc là gì? ( 10 phút) ? Khi nào tia Oz là tia HS định nghĩa tia phân 1- Tia phân giác của góc là gì? phân giác của góc xOy? giác của góc như SGK x * Bài tập: Quan sát hình vẽ, dựa vào định + Tia Oz nằm giữa hai tia nghĩa cho biết tia nào là Ox và Oy O z tia phân giác của góc: +Góc xOz = Góc zOy ⇒ Tia Oz là tia phân x t giác của góc xOy y 0. 0. 450. O. y x'. t'. HS trả lời. O. + Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy +Góc xOz = Góc zOy ⇒ Tia Oz là tia phân giác của góc xOy. y' a. O. b c Nguyễn Tuấn An. -. Trường PTDTBT THCS Phình Sáng. 5.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Hình học 6 - Năm học 2012 - 2013 Hoạt động 2: Cách vẽ tia phân giác của một góc ( 10 phút) Tia Oz phải thỏa mãn HS trả lời * Ví dụ: SGK ( T85) điều kiện gì? HS nêu cách vẽ x ? Nêu cách vẽ tia phân HS lên bảng vẽ giác của góc 640? * Cách 2: Gấp giấy t Yêu cầu 1 Hs lên bảng Mỗi góc ( Khác góc bẹt) vẽ tia phân giác của góc chỉ có một tia phân giác. O y 0 64 ? * Bài tập: Cho góc AOB = 800. Vẽ tia phân giác OC x O y của góc AOB? ? Ngoài cách dùng thước đo góc còn cách Góc bẹt có 2 tia phân giác nào khác có thể xác là 2 tia đối nhau. định được tia phân giác của góc AOB không? Hoạt động 3: Chú ý ( 3 phút) GV vẽ và giới thiệu HS nêu chú ý 3- Chú ý đường phân giác SGK( T 86) ? Đường phân giác của một góc là gì? 3.Củng cố ( 13 phút) Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh Ghi bảng viên * Bài tập: Hãy chọn câu trả lời đúng trong các phát HS hoạt động nhóm trả lời biểu sau: Tia Oz là tia phân giác a/ S * Bài tập 33 ( SGK - T87) của góc xOy khi: b/ S a/ Góc xOt = góc yOz c/ Đ y t b/ xOt + tOy = xOy c/ xOt + tOy = xOy và d/ Đ xOt = yOt xOy X' O x d/ xOt = yOt = 2 HS nêu cách tính Nêu yêu cầu của bài tập 33? 4. Hướng dẫn về nhà ( 2 phút)- Nắm được định nghĩa tia phân giác của góc , đường phân giác của góc;- Nhận biết một tia là tia phân giác của góc ;- BTVN: 30; 34; 35; 36 Nguyễn Tuấn An. -. Trường PTDTBT THCS Phình Sáng. 5.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Hình học 6 - Năm học 2012 - 2013 KÝ DUYỆT TỔ. ( SGK ) KÝ DUYỆT BGH CHUYÊN MÔN Ngày soạn 06/3/2011 Tiết 22: LUYỆN TẬP Ngày giảng 11/3/2011. Lớp 6A3;5;6. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố , khắc sau về tia phân giác của một góc. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng giải bài tập về tính góc, kĩ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của một góc để giải bài tập. - Rèn kĩ năng vẽ hình. 3. Tư duy: Rèn khả năng tư duy hình học cho học sinh 4. Thái độ: Có thái độ học bài và làm bài II. Chẩn bị của thầy và trò: - GV: SGK, thước đo góc, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ghi bài tập. - HS: SGK, thước đo góc, thước thẳng, phấn màu. III. Phương pháp giảng dạy: Phương pháp giải quyết vấn đề; vấn đáp IV. Tiến trình bài dạy: 1- Kiểm tra bài cũ ( 10 phút) Hoạt động của giáo Hoạt động của học Ghi bảng viên sinh ? Nêu định nghĩa tia Một học sinh lên bảng Bài tập 31 ( T87/SGK) phân giác của một trả lời. góc? 2 HS lên bảng lần lượt ? Chữa bài tập làm 2 câu x t 31/SGK? ? HS nhận xét bài làm O y 2. Bài mới ( 32 phút) ? HS đọc phân tích bài Bài 33( T87-SGK) toán ? t y ? HS nêu cách tính góc Tính góc yOt và góc x'Ot? yOt' ? Để tính góc yOt ta cần tính góc nào? ? Yêu cầu 1 HS lên bảng tính ? ? Tính góc yOt?. ). x'. x. O. + Vì xOy kề bù với góc yOx' nên: xOy + yOx' = 1800 ⇒ xOy + 1300 = 1800 ⇒ xOy = 1800 - 1300 1 HS lên bảng tính góc ⇒ xOy = 500 xOy + Vì Ot là phân giác góc xOy nên Tính góc xOy. Nguyễn Tuấn An. -. 1. yOt = 2 xOy = 250 Trường PTDTBT THCS Phình Sáng. 1 HS lên bảng tính góc. 5.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Hình học 6 - Năm học 2012 - 2013 + Vì Ot' là phân giác góc x'Oy nên. yOt ? Để tính góc yOt' ta căn cứ vào đâu ? ? Tính góc yOt' ? Tính góc tOt'? HS đọc và phân tích bài 36SGK? Để tính góc mOn ta làm như thế nào? Để tính góc yOm ta căn cứ vào đâu? Tương tự hãy tính góc yOn? ? Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm trình bày lời giải? GV chữa bài các nhóm ? Để giải bài tập trên ta đã áp dụng những tính chất nào?. 1. yOt' = 2 x'Oy = 650 Ot' là phân giác góc + Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ot và Ot' x'Oy nên: tOt' = yOt + yOt' = 900 1 HS lên bảng tính góc Bài tập 36 ( T 87- SGK) yOt' z. 1 HS lên bảng tính góc tOt' HS đọc và phân tích bài 36SGK Tính góc yOm và yOn Om là phân giác góc xOy HS hoạt động nhóm trình bày lời giải. n y m. O. x. + Vì Om là phân giác góc xOy nên 1. yOm = 2 xOy = 150 + Vì On là phân giác góc zOy nên 1. yOn = 2 zOy = 400 + Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Om và On nên: mOn = yOn + yOm = 550. 3. Hướng dẫn về nhà ( 3 phút) - Ôn lại về tia phân giác của góc - BTVN: 34; 35; 36 ( T87- SGK) _ MÔN. KÝ DUYỆT BGH. Nguyễn Tuấn An. -. KÝ DUYỆT TỔ CHUYÊN. Trường PTDTBT THCS Phình Sáng. 5.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Hình học 6 - Năm học 2012 - 2013. _______________________________________________________________ Ngày soạn:13/3/2011 Tiết 23: THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT ( Tiết 1) Ngày giảng: 18/3/2011 Lớp 6A3;5;6 I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được cấu tạo của giác kế . 2. Kĩ năng: - Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất. 3. tư duy:- Giáo dục ý thức tập thể, kỉ luật và biết thực hiện những qui định về kĩ thuật thực hành cho học sinh. 4. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong đo đạc II. Chẩn bị của thầy và trò: - GV: Một bộ thực hành mẫu gồm: 1 giác kế, 2 cọc tiêu dài 1,5m có 1 đầu nhọn ( Hoặc cọc có đế nằm ngang để đứng thẳng được), 1 cọc tiêu ngắn 0,3 m; 1 búa đóng cọc. + Từ 4 đến 6 bộ thực hành cho học sinh + Chuẩn bị địa điểm thực hành + Huấn luyện trước cho một nhóm cốt cán thực hành ( Mỗi tổ từ 1 đến 2 em) - HS: Mỗi tổ học sinh là một nhóm thực hành. + Cùng với giáo viên chuẩn bị mỗi tổ một bộ dụng cụ thực hành. + Các em cốt cán của tổ tham gia huấn luyện trước ( Do GV hướng dẫn) III. Phương pháp giảng dạy: Phương pháp giảng quyết vấn đề IV. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng cụ đo góc trên mặt đất và hướng dẫn cách đo góc ( 29 phút) GV đặt giác kế trước lớp rồi HS quan sát giác kế, trả lời 1- Dụng cụ đo góc trên mặt giới thiệu dụng cụ đo góc trên các câu hỏi của giáo viên. đất: mặt đất là giác kế. - Dụng cụ: Giác kế * Cấu tạo: Bộ phận chính của - Cấu tạo của giác kế: giác kế là một đĩa tròn Mặt đĩa tròn được chia độ sẵn SGK( T 88) ? Hãy cho biết trên đĩa tròn có từ 00 đến 1800. gì? Hai nửa hình tròn ghi theo hai Nguyễn Tuấn An. -. Trường PTDTBT THCS Phình Sáng. 5.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Hình học 6 - Năm học 2012 - 2013 chiều ngược nhua ( Xuôi và ngược chiều kim đồng hồ). * Trên mặt đĩa tròn còn có 1 thanh có thể quay xung quanh tâm của đĩa ( GV quay thanh trên mặt đĩa cho HS quan sát ). Hãy mô tả thanh quay đó. ? Đĩa tròn được đặt như thế nào ? Cố định hay quay được? Đĩa tròn được đặt nằm ngang GV giới thiệu dây dọi treo dưới trên một giá ba chân, có thể tâm đĩa. quay quanh trục Sau đó GV yêu cầu học sinh nhắc lại cấu tạo của của giác kế. ? Yêu cầu học sinh đọc SGK HS lên bảng chỉ vào giác kế cách đo góc trên mặt đất? và mô tả lại cấu tạo của nó. * Bước 1: Đặt giác kế sao cho mặt đĩa tròn nằm ngang và tâm HS đọc cách đo góc và nghe của giác kế nằm trên đường giáo viên giới thiệu cách đo thẳng dứngđi qua đỉnh C của góc trên mặt đất. góc ABC. * Bước 2: Đưa thanh quay về vị 2- Cách đo góc trên mặt 0 trí 0 và quay mặt đĩa sao cho đất: cọc tiêu đóng ở A và 2 khe hở SGK( T88): thẳng hàng. GV thực hành trước lớp để học sinh quan sát. ( GV xác định góc ABC) Hai học sinh lên cầm 2 cọc * Bước 3: Cố định mặt đĩa, đưa tiêu ở A và B. thanh quay đến vị trí sao cho Gọi vài học sinh lên đọc số đo cọc tiêu ở B và 2 khe hở thẳng độ của góc ABC trên mặt đĩa. hàng. * Bước 4: Đọc số đo độ của góc ACB trên mặt đĩa. Hoạt động 2: Chuẩn bị thực hành ( 5 phút) - Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành của tổ về : + Dụng cụ + Mỗi tổ phân công 1 bạn ghi biên bản thực hành - Yêu cầu học sinh chuẩn bị các dụng cụ trên để tiết sau ra sân hoặc bãi rộng thực hành . KÝ DUYỆT BGH. KÝ DUYỆT TỔ CHUYÊN. MÔN. Nguyễn Tuấn An. -. Trường PTDTBT THCS Phình Sáng. 6.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Hình học 6 - Năm học 2012 - 2013. Ngày soạn: 20/ 3/2011 Tiết 24:THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT ( Tiết 2) Ngày giảng: 25/3/2011 Lớp 6A3;5;6 I- Mục tiêu: - Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất. - Giáo dục ý thức tập thể, kỉ luật và biết thực hiện những qui định về kĩ thuật thực hành cho học sinh. - Học sinh thấy được sự liên hệ giữa lý thuyết với thực hành. II. Chẩn bị của thầy và trò: - GV: Một bộ thực hành mẫu gồm: 1 giác kế, 2 cọc tiêu dài 1,5m có 1 đầu nhọn ( Hoặc cọc có đế nằm ngang để đứng thẳng được), 1 cọc tiêu ngắn 0,3 m; 1 búa đóng cọc. + Từ 4 đến 6 bộ thực hành cho học sinh + Chuẩn bị địa điểm thực hành + Huấn luyện trước cho một nhóm cốt cán thực hành ( Mỗi tổ từ 1 đến 2 em) + Các tranh phóng to các hình vẽ trong SGK. - HS: Mỗi tổ học sinh là một nhóm thực hành. + Cùng với giáo viên chuẩn bị mỗi tổ một bộ dụng cụ thực hành. + Các em cốt cán của tổ tham gia hướng dẫn các bạn trong tổ thực hành. III. Phương pháp giảng dạy: Phương pháp giảng quyết vấn đề Nguyễn Tuấn An. -. Trường PTDTBT THCS Phình Sáng. 6.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Hình học 6 - Năm học 2012 - 2013 IV. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Học sinh thực hành ( 40phút) GV cho HS tới địa điểm 1- Học sinh thực hành: thực phân công vị trí từng * Nội dung biên bản thực tổ và nói rõ yêu cầu: Các hành: tổ chia thành nhóm, mỗi Thực hành đo góc trên mặt nhóm 3 bạn làm nhiệm vụ - Tổ trưởng tập hợp tổ mình đất: đóng cọc tại A và B, sử tại vị trí được phân công, Tổ........Lớp........ dụng giác kế theo 4 bước chia tổ thành các nhóm nhỏ 1/ Dụng cụ: Đủ hay thiếu đã học. Các nhóm thực để lần lượt thực hành. Học ( Lý do) hành lần lượt. Có thể thay sinh cốt cán các tổ hướng 2/ Ý thức kỉ luật trong giờ đổi vị trí các điểm A, B, C dẫn học bạn thực hành. thực hành ( Cụ thể từng cá để luyện tập cách đo. Những bạn nào chưa đến nhân ) lượt thì ngồi quan sát để rút 3/ Kết quả thực hành: kinh nghiệm. Nhóm 1: Gồm bạn......... ACB - Mỗi tổ cử 1 bạn ghi biên = ..... GV quan sát các tổ thực bản thực hành. Nhóm 2: Gồm bạn......... hành, nhắc nhở, điều ADB = ....... chỉnh, hướng dẫn thêm Nhóm 3: Gồm bạn......... học sinh cách đo góc. AEB = ....... 4/ Tự đánh giá tổ thực hành GV kiểm tra kĩ năng đo vào loại: Tốt, khá, hoặc góc trên mặt đất của các trung bình. tổ. Đề nghị cho điểm từng người trong tổ. Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá (4 phút) - GV nhận xét đánh giá kết quả thực hành của các tổ. Cho điểm thực hành của các tổ. Thu báo cáo thực hành của các tổ để cho điểm thực hành của ác nhân học sinh - Có thể hỏi lại HS các bước làm để đo góc trên mặt đất (HS nếu có đề nghị gì thì thì trình bày) - HS cất dụng cụ, vệ sinh tay chân chuẩn bị vào giờ học sau . - Nhắc học sinh mamg đủ com pa để học " Đường tròn". KÝ DUYỆT BGH. KÝ DUYỆT TỔ CHUYÊN. MÔN. Nguyễn Tuấn An. -. Trường PTDTBT THCS Phình Sáng. 6.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Hình học 6 - Năm học 2012 - 2013. _____________________________________________________________. Ngày soạn: 27/3/2010 Tiết 25: ĐƯỜNG TRÒN Ngày giảng: 03/4/2010 Lớp 6A4,6 I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu đường tròn là gì? Hình tròn là gì? - HS hiểu thế nào là cung, dây cung, đường kính, bán kính. Nguyễn Tuấn An. -. Trường PTDTBT THCS Phình Sáng. 6.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Hình học 6 - Năm học 2012 - 2013 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng sử dụng com pa thành thạo, vẽ đường tròn, cung tròn. 3. Tư duy: - Rèn luyện tư duy cho học sinh. 4. Thái độ: - Có thái độ cẩn thận khi vẽ hình. II. Chẩn bị của thầy và trò: - GV: Bảng phụ, com pa, mô hình, thước thẳng. - HS: Com pa, thước thẳng. III. Phương pháp giảng dạy: Phương pháp giảng quyết vấn đề IV. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ ( không kiểm tra) 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Đường tròn và hình tròn ( 15 phút) ? Để vẽ đường tròn ta 1- Đường tròn và hình tròn dùng dụng cụ gì? Dùng com pa. a/ Đường tròn: SGK(89) ? Cho điểm O, vẽ đường HS vẽ hình theo hướng dẫn tròn tâm O, bán kính 2 của giáo viên. R cm? o GV: Hướng dẫn HS vẽ. - Vẽ đoạn thẳng qui ước. - Mở com pa : độ mở bằng 2cm. - Vẽ (O; 2cm) . - Định nghĩa: SGK( T89) ? Lấy các điểm A, B, C - Kí hiệu: (O; R) (O). Các điểm này Điểm này cách tâm O một - VD: (O; 2cm) cách tâm O một khoảng khoảng bằng 2cm. M bằng bao nhiêu? GV: ( O; 2 cm) là hình P gồm các điểm cách O O một khoảng bằng 2cm. ? ( O; R) là hình gồm các HS nêu định nghĩa đường điểm như thế nào? tròn. ? HS đọc định nghĩa? b/ Hình tròn: (SGK - T90) ? Vị trí điểm M, N, P so M nằm trên (O) với (O) như thế nào? N nằm trong (O) ? So sánh độ dài các P nằm ngoài (O) đoạn thẳng ON và OM; ON < OM OP và OM? ? Làm thế nào để so sánh OP > OM được các đoạn thẳng đó? GV: Hướng dẫn HS dùng com pa để so sánh Nguyễn Tuấn An. -. Trường PTDTBT THCS Phình Sáng. 6.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> A. Hình học 6 - Năm học 2012 - 2013 2 đoạn thẳng. ? Các điểm nằm trên đường tròn, trong đường tròn, ngoài đường tròn cách tâm một khoảng Các điểm đó cách tâm một bằng bao nhiêu? khoảng bằng bán kính, nhỏ ? HS quan sát hình 43b, hơn bán kính, lớn hơn bán hình tròn là hình như thế kính. nào? ? Sự khác nhau giữa khái HS nêu định nghĩa. niệm hình tròn và đường tròn? Hoạt động 2: Cung và dây cung ( 10 phút) ? HS đọc SGK, quan sát HS đọc SGK, quan sát H44; 2- Cung và dây cung: H44; H45? H45 ? Cung tròn là gì? ? Dây cung là gì? B Thế nào là đường kính HS trả lời các khái niệm như của đường tròn? SGK GV: Vẽ hình lên bảng để O A C D O hS quan sát. * Bài tập: - Vẽ (O; 2cm), dây cung - Hai điểm A; B (O), chia (O) EF = 3cm HS lên bảng vẽ hình và trả làm 2 phần, mỗi phần là một cung - Vẽ đường kính PQ ? lời. tròn. - So sánh PQ với bán - Dây cung là một đoạn thẳng nối kính? 2 mút của cung. ? HS lên bảng vẽ hình? - Đường kính là dây đi qua tâm. Lần lượt trả lời các câu PQ = 4 cm = 2 lần bán kính. - Đường kính gấp đôi bán kính. hỏi? Hoạt động 3: Một số công dụng khác của com pa ( 8 phút) ? Hãy cho biết com pa còn có - So sánh 2 đoạn thẳng mà 3- Một số công dụng khác công dụng nào nữa? không cần đo dộ dài. của com pa: ? Dùng com pa so sánh 2 - Tính tổng độ dài 2 đoạn SGK đoạn thẳng AB và CD như thẳng mà không cần đo riêng thế nào? từng đoạn. ? HS đọc ví dụ 2 rồi lên bảng thực hiện? HS đọc ví dụ 2 rồi lên bảng thực hiện 3. Củng cố ( 9 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Ghi bảng - HS hoạt động nhóm bài - Làm bài tập 38/SGK- T91 Nguyễn Tuấn An. -. Trường PTDTBT THCS Phình Sáng. 6.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Hình học 6 - Năm học 2012 - 2013 39/SGK- 92: C a/ CA = 3cm; CB= 2 cm; DA = 3cm; DB = 2 cm. b/ Ta có I nằm giữa A và B A O nên: AI + IB = AB ⇒ AI + 2 = 4 ⇒ AI = 2 ( D cm) Vì C (A; 2 cm) ⇒ AI = IB = 2 cm. C (O; 2 cm) c/ Trên tia AB có AI < AK ⇒ CO = CA = ⇒ O; nên điểm I nằm giữa 2 điểm A (O; 2 cm) 2cm A và K. Ta có: AI + IK = AK ⇒ 2 + IK = 3 ⇒ IK = 1 (cm) 4.Hướng dẫn về nhà ( 2 phút) - Học thuộc các khái niệm đường tròn , phân biệt khái niệm hình tròn và đường tròn. - BTVN: 40 đến 42 SGK; 35 đến 38 SBT KÝ DUYỆT BGH KÝ DUYỆT TỔ CHUYÊN MÔN. Nguyễn Tuấn An. -. Trường PTDTBT THCS Phình Sáng. 6.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Hình học 6 - Năm học 2012 - 2013 Ngày soạn:3/4/2010 Tiết 26: TAM GIÁC Ngày giảng:10/4/2010 Lớp 6A4,6 I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm được định nghĩa tam giác, các yếu tố của tam giác: Đỉnh, cạnh, góc. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vẽ tam giác, gọi tên, viết kí hiệu tam giác. 3. Tư duy: - Nhận biết điểm nằm bên trong, điểm nằm bên ngoài tam giác. 4. Thái độ: Có ý thức trong học bài và làm bài II. Chẩn bị của thầy và trò: - GV: Bảng phụ, com pa, thước. - HS: Dụng cụ hóc tập đầy đủ. III. Phương pháp giảng dạy: Phương pháp giảng quyết vấn đề IV. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ ( 6 phút). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng ? Định nghĩa (O; R)? Làm 1 HS lên bảng trả lời và làm bài tập sau: bài tập. Cho BC = 3,5 cm. vẽ (B; 2,5cm); Vẽ (C; 2cm); A (B) cắt (C) tại A và D. B a/ Tính AB; AC? C b/ Chỉ rõ cung AD lớn, cung AD nhỏ của (B)? AB = 2,5cm; AC = 2cm. b/ Chỉ rõ cung AD lớn, cung AD nhỏ của (B). 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Tam giác ABC là gì? ( 20 phút) GV: Vẽ hình và giới thiệu HS nêu định nghĩa. 1- Tam giác ABC là gì? tam giác ABC. Không là tam giác vì 3 ? Δ ABC là gì? điểm A; B; C thẳng hàng. A ? Hình vẽ sau có là tam giác Đọc tên 3 đỉnh, 3 cạnh, 3 ABC không ? góc của tam giác ABC. ______________ 2 HS lên bảng điền từ: A B C a/ 3 đoạn MN; NP; MP khi GV: Giới thiệu cách đọc 3 điểm M; N; P không C B khác của tam giác ABC. thẳng hàng. ? Đọc tên 3 đỉnh, 3 cạnh, 3 b/ Gồm 3 đoạn TU; UV; góc của tam giác ABC? VT khi 3 điểm : T, U, V Nguyễn Tuấn An. -. Trường PTDTBT THCS Phình Sáng. 6.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Hình học 6 - Năm học 2012 - 2013 GV: N là điểm nằm trong tam giác, M là điểm nằm ngoài tam giác. ? HS làm bài tập 43/SGK? ( Bảng phụ) HS nhận xét bài làm? HS hoạt động nhóm làm bài 44/SGK- 95? Lấy ví dụ về hình ảnh của tam giác trong thực tế? ? HS làm bài tập 46/aSGK?. không thẳng hàng. HS hoạt động nhóm, đại diện nhóm trình bày bài. Thước ê ke, mắc treo quần áo. HS lên bảng vẽ hình A M B. C. * Định nghĩa: ( SGK- T93) - Kí hiệu: Δ ABC 3 đỉnh Δ ABC là: A; B; C. 3 cạnh Δ ABC là: AB; BC; CA. 3 góc Δ ABC là: ABC; BCA; CAB.. Hoạt động 2: Vẽ tam giác ( 10 phút) GV đưa ví dụ và hướng 2- Vẽ tam giác: dẫn HS vẽ: Vẽ tam giác ABC có - Vẽ tia Ox , đặt đoạn HS làm theo hướng dẫn AB = 3cm; BC = 4cm; AC= 2cm. thẳng đơn vị trên tia. của giáo viên - Cách vẽ: ( SGK- T94) - Vẽ đoạn BC = 4cm. - Cung tròn tâm B, bán A kính = 3cm và cung tròn tâm C bán kính bằng 2cm. - Giao điểm của 2 cung B C này là điểm A cần vẽ. ? Vẽ tam giác PQR sao cho: IR = 3cm; TI= 2,5cm; TR = 2cm. 3. Củng cố ( 5 phút) A - HS đọc và trả lời bài 45/SGK- T 95? a/ Δ ABI và Δ AIC b/ Δ AIC và Δ ABC c/ Δ AIB và Δ ABC I d/ Δ AIB và Δ AIC B C 4. Hướng dẫn về nhà( 3 phút) - Học bài và làm các bài tập từ bài 1 đến bài 8 /SGK- T96. - Ôn tập chương II, tiết sau ôn tập chương. KÝ DUYỆT BGH KÝ DUYỆT TỔ CHUYÊN MÔN Nguyễn Tuấn An. -. Trường PTDTBT THCS Phình Sáng. 6.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Hình học 6 - Năm học 2012 - 2013. Nguyễn Tuấn An. -. Trường PTDTBT THCS Phình Sáng. 6.

<span class='text_page_counter'>(70)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×