Tải bản đầy đủ (.pdf) (176 trang)

Tư tưởng chính trị platon qua tác phẩm nền cộng hòa và ý nghĩa lịch sử của nó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.68 MB, 176 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN
---------oOo----------

NGUYỄN THỊ THANH THỦY

TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ PLATON QUA
TÁC PHẨM NỀN CỘNG HỊA VÀ Ý NGHĨA
LỊCH SỬ CỦA NÓ

LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC
Chuyên ngành: Lịch sử Triết học

Thành phố Hồ Chí Minh – 2012


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN
---------oOo----------

NGUYỄN THỊ THANH THỦY

TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ PLATON QUA
TÁC PHẨM NỀN CỘNG HỊA VÀ Ý NGHĨA
LỊCH SỬ CỦA NÓ
LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC
Chuyên ngành: Lịch sử Triết học
Mã số: 62228001

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
1. PGS.TS. ĐINH NGỌC THẠCH


2. GS.TS. BÙI THẾ CƯỜNG

PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP
1. GS.TS. PHẠM NGỌC QUANG
2. PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ

PHẢN BIỆN HỘI ĐỒNG
1. PGS.TS. ĐẶNG HỮU TOÀN
2. PGS.TS. LƯƠNG MINH CỪ
3. PGS.TS. NGUYỄN THẾ NGHĨA

Thành phố Hồ Chí Minh – 2012


MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................3
Chƣơng 1:

H

THÀNH TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ PLATON ......................................................... 19

1.1. ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG
CHÍNH TRỊ PLATON ......................................................................................... 19

1.1.1. Điều kiện lịch sử tác động

n . 19


1.1.2. Tiền đề lý luận hình thành tư tưởng chính trị của Platon ........................ 27
1.2. SỰ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ CỦA PLATON QUA MỘT SỐ
TÁC PHẨM TIÊU BIỂU ....................................................................................... 35

1.2.1. Khái lược nội dung một số tác phẩm tiêu biểu qua các thời kỳ ............... 35
1.2.2. Sự thống nhất quan điểm chính trị với thế giới quan và nhận thức luận
trong triết học Platon .......................................................................................... 44
Chƣơng 2:

– SỰ THỂ HIỆN CƠ BẢN TƢ TƢỞNG

CHÍNH TRỊ CỦA PLATON .................................................................................. 52

2.1. SỰ RA ĐỜI VÀ KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM NỀN CỘNG HÒA ...................... 52
2.1.1. Sự ra đời của tác phẩm Nền cộng hòa...................................................... 52
2.1.2. Kết cấu của tác phẩm Nền cộng hòa ....................................................... 58
2.2. MỘT SỐ NỘI DUNG TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ CO BẢN CỦA TÁC PHẨM
NỀN CỘNG HÒA ................................................................................................. 66

2.2.1. Vấn đề phân chia giai cấp và quyền lực chính trị trong tác phẩm Nền
cộng hòa ............................................................................................................. 66


2.2.2. Quan niệm về s

Nền

cộng hòa ............................................................................................................. 75
2.2.3. Quan niệm về s


trong tác phẩm Nền cộng hòa ............................... 86

2.2.4. Quan niệm về giáo dục con người trong tác phẩm Nền cộng hòa ........... 90
Chƣơng 3:
PLATON .......................................................................................101

3.1.
................................................................................................................... 101


3.1.1.

............................................................................................................... 101
3.1.2. Dấu ấn Platon trong tư tưởng chính trị trung, cận đại Tây Âu .............. 112
3.1.3. Tinh thần hoài nghi và phê phán tích cực
................................................................. 119
3.2. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ PLATON ĐỐI VỚI
Q TRÌNH XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM .................................................................................................................. 137

3.2
3.2.2.Vấn đề ổ

............................ 138
............................... 151

3.2.3. Vấn đề giáo dục con người toàn diện..................................................... 158
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 164
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................... 167
CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ .................................... 174



3

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Đề cập quy luật về tính kế thừa trong sự phát triển tƣ tƣởng, Ph.
Ăngghen viết: “tƣ duy lý luận chỉ là một đặc tính bẩm sinh dƣới dạng năng
lực của ngƣời ta mà có thơi. Năng lực ấy cần phải đƣợc phát triển hồn thiện,
và muốn hồn thiện nó thì cho tới nay, khơng có một cách nào khác hơn là
nghiên cứu toàn bộ triết học thời trƣớc”[10, 487].
Trong tác phẩm Bút ký triết học V.I. Lênin cũng đã vạch ra những
“vịng khâu” hay những vịng trịn xốy ốc của lịch sử nhận thức. V.I. Lênin
viết: “nhận thức của con ngƣời không phải là một đƣờng thẳng, mà là một
đƣờng cong đi gần vơ hạn đến một loạt những vịng trịn, đến một vịng xốy
ốc”.V.I. Lênin [51, 385].
Nhận định của những nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin cho
thấy việc nghiên cứu quá khứ để rút ra những bài học cho hơm nay thực sự có
ý nghĩa.
Platon1 là một trong những nhà tƣ tƣởng vĩ đại nhất thời cổ đại. Tƣ
tƣởng chính trị của ơng hình thành trong điều kiện khủng hoảng của nền dân
chủ chủ nô, sự gia tăng căng thẳng và xung đột xã hội, sự mất phƣơng hƣớng
của con ngƣời trong đời sống tinh thần. Vì thế, tƣ tƣởng triết học – chính trị
của ơng một mặt phản ánh lập trƣờng của quý tộc chủ nô, mặt khác gợi mở
những giải pháp vƣợt qua tình trạng hiện có, vƣơn đến các giá trị tốt đẹp
trong cuộc sống.
Dƣới hình thức duy tâm, ơng phát triển tƣ tƣởng của Socrates, xây
dựng những nền tảng vững chắc của ý thức con ngƣời. Ơng có cơng lớn trong
việc nghiên cứu các vấn đề của ý thức xã hội, khẳng định vai trị to lớn của nó

Bản tiếng Anh dịch thành Plato, song chúng tôi để nguyên cách phiên âm ra tiếng Latin là
Platon (từ nguyên Hy Lạp: Πλάηων, phiên ra tiếng Latin: Plátōn)
1


4

trong việc hình thành nhân cách và ý thức cá nhân con ngƣời. Đồng thời bƣớc
đầu ông xây dựng những nền tảng của các khái niệm, phạm trù và tƣ duy lý
luận nói chung. Mặc dầu có những hạn chế về thế giới quan và quan điểm
nhân sinh, xã hội, song ông đƣợc các nhà nghiên cứu xem nhƣ một bộ óc lớn
của thời đại, nhiều vấn đề do ơng nêu ra đến nay tiếp tục đƣợc tìm hiểu, đánh
giá, rút ra những bài học bổ ích cho q trình hồn thiện các chuẩn mực, giá
trị xã hội.
Tƣ tƣởng chính trị chiếm vị trí quan trọng trong hệ thống tƣ tƣởng của
Platon (Platon, 428/427 - 348/347 TCN)2. Từ Platon trở đi, suốt nhiều thế kỷ
vấn đề nhà nƣớc, hay chế độ chính trị lý tƣởng đƣợc nhiều nhà tƣ tƣởng đề
cập, thể hiện khát vọng của nhân loại hƣớng đến một không gian xã hội tốt
đẹp, thay thế cho cái đang tồn tại.
Là nhân chứng của những biến cố lịch sử phức tạp tại Hy Lạp, gắn liền
với những thăng trầm của nền dân chủ chủ nô, Platon đã đƣa vào các tác
phẩm của mình tâm trạng và khát vọng của ngƣời Hy Lạp, suy tƣ của triết gia
về sự cần thiết cải tổ đời sống xã hội vì mục tiêu nhân văn, khai sáng. Do
định kiến giai cấp và điều kiện lịch sử trong khuôn khổ chế độ chiếm hữu nơ
lệ, một số quan điểm của ơng, trong đó có quan điểm chính trị, chứa đựng
những yếu tố khơng tƣởng và bảo thủ. Song, nhƣ một tất yếu của sự phát triển
tƣ tƣởng, những vấn đề mà ông nêu ra, cùng với các tên tuổi của thế giới cổ
đại phƣơng Tây nhƣ Solon, Pericles, Socrates, Democritos, Aristoteles,
Polybius, đã tạo nên điểm xuất phát của lịch sử tƣ tƣởng chính trị phƣơng
Tây.

Tác phẩm

hình thành vào giai đoạn phát triển rực rỡ của

tƣ tƣởng triết học Platon. Tác phẩm này đƣợc xem nhƣ một trong những công

2

Việc xác định năm sinh và mất của Platon không thống nhất. Một số tài liệu xác định 424/423 - 348/347
TCN (Wikipedia, the free encyclopedia), hoặc 429 - 347 TCN (Stanford Encyclopedia of Philosophy), hoặc
427 - 347 TCN (Wikipedia tiếng Việt)…


5

trình tiêu biểu về chính trị3 của Platon, trong đó chứa đựng cách tiếp cận về
các vấn đề chính trị, xã hội sau hơn nửa thế kỷ sụp đổ của nền dân chủ
Athenes. Cái chết của Pericles (429 TCN), sự bất ổn trong nội bộ những
ngƣời đứng đầu Athenes, sự mệt mỏi và tâm trạng bất an của dân chúng,
những mâu thuẫn xã hội gay gắt và hàng loạt yếu tố khác đã khiến cho nền
dân chủ chủ nô - sự thể nghiệm đầu tiên mơ hình nhà nƣớc dân chủ đi đến
cáo chung.
Vấn đề chính trị - xã hội trong cơng trình của các nhà tƣ tƣởng Hy Lạp,
La Mã cổ đại chứng tỏ rằng bất kỳ hệ thống triết học, chính trị nào cũng đều
là sản phẩm của thời đại, chịu sự chi phối của những điều kiện lịch sử - xã hội
của thời đại ấy. C. Mác từng khẳng định: “Mọi triết học chân chính đều là
tinh hoa về mặt tinh thần của thời đại mình”[12, 157]. Có ngƣời hiểu “triết
học chân chính” một cách đơn giản và mang nặng tính định kiến về mặt thế
giới quan, song theo chúng tôi, nhận định ấy của C. Mác càng cho thấy triết
học, với tính cách là sáng tạo của tƣ duy con ngƣời trong q trình hồn thiện

đời sống xã hội, là một phần sống động của văn hóa, là linh hồn sống của văn
hóa. Nhận định của C. Mác trong trƣờng hợp này không gắn giá trị của một
hệ thống triết học với một lực lƣợng xã hội, mà với tồn bộ dịng chảy của
lịch sử, trong đó sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là động lực
của phát triển. Triết học của Socrates, Platon, Aristoteles và nhiều tên tuổi lớn
khác của thế giới cổ đại phƣơng Tây là một phần của kho báu tƣ duy nhân
loại.
Tƣ tƣởng chính trị của Platon một mặt phản ánh lập trƣờng chính trị
của giới quý tộc chủ nô, mong muốn thay thế chế độ dân chủ sơ khai, với tất
cả những thành quả và hạn chế của nó trong hơn nửa thế kỷ tồn tại bằng một
chế độ chính trị kết hợp cái tốt đẹp thuộc về dĩ vãng và những mặt tích cực
của quả đầu chính trị theo mơ hình Sparte; mặt khác bày tỏ khát vọng của
3

Mặc dù, cũng nhƣ các tác phẩm khác, Nền cộng hịa khơng bàn về những vấn đề chính trị thuần tuý, mà
chứa đựng các yếu tố bản thể luận, nhận thức luận.


6

ngƣời Hy Lạp trong việc tìm kiếm hình mẫu lý tƣởng của thiết chế chính trị,
với nguyên tắc hàng đầu là cơng bằng, đồng thời gắn với nó là tính trật tự,
nghiêm minh và ổn định.
Tác phẩm
,

đ

thoại


, Critias, Timaeus
Platon
thoại

Sophist…

Phedon (Phaedo),

thoại
Platon
ằm
hoàn

Platon

àng

Platon

Platon trong
cơng dâ
(Πολιτικός,

hồn

)

hồn
ĩa
ạm


Athenes
Critias

Platon
Timaeus.


7



Platon
Athenes

,

Platon

Platon – Platon

Platon

tác phẩm

hòa
m sâu
Critias

Timaeus


ủa

Atlantis
hoạt
tác phẩm
Platon

hòa

Athenes

,
Platon
,

Các tác phẩm

, Critias, Timaeus
Platon

Platon nh

hòa,


8

Platon


Platon

các tác phẩm

Platon
c

oteles,

ia




Platon

Bacon, Hobbes, Kant, Fichte, Hegel


Platon.
nhƣng
Platon

t

Platon,

hoạt

Timaeus


Critias

,
Platon cho mai sau.


9

Platon,

hồn
“Tƣ tƣởng chính trị Platon qua tác phẩm Nền cộng
hịa và ý nghĩa lịch sử của nó”
Trong q trình xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa tại
Việt Nam, chúng ta một mặt kế thừa những tinh hoa và kinh nghiệm lịch sử
của nhân loại trên nền tảng của chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí
Minh, trong đó có những yếu tố tích cực của tƣ tƣởng chính trị phƣơng Đơng
và phƣơng Tây cổ đại, tƣ tƣởng pháp quyền của phƣơng Tây cận đại, mặt
khác rút ra những bài học kinh nghiệm quý báu của lịch sử, kể cả những bài
học “phản diện”, để vƣợt qua thách thức, khó khăn, hƣớng đến mục tiêu “dân
giàu, nƣớc mạnh, xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh”. Tìm hiểu “Nền cộng
hịa” tỏ ra bổ ích, thiết thực, bởi lẽ thơng qua những đánh giá có tính phê
phán của Platon đối với nền dân chủ Athens, thiêt lập mô hình nhà nƣớc lý
tƣởng, Platon đã gửi đến chúng ta một thông điệp sau đây: một nhà nƣớc
vững mạnh trƣớc hết phải vững mạnh ở hệ thống chính trị, ở việc hiện thực
hóa các giá trị dân chủ, nhân văn, khơng biến dân chủ thành trị chơi chính trị
của giới cầm quyền, ở sự đồng thuận xã hội và sự ổn định. Nhà nƣớc pháp
quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nƣớc của nhân dân, do nhân dân và
vì nhân dân, dƣới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Giữa chúng ta và Platon có

một khoảng cách lịch sử khá xa, ngót hơn 2500 năm, và có những khác biệt
về chất trong nhận thức và hoạt động thực tiễn. Tuy nhiên quy luật kế thừa tƣ
tƣởng chỉ ra mối liên hệ lịch sử giữa quá khứ và hiện tại, giữa những vấn đề
của truyến thống với các chuẩn mực, lý tƣởng của hơm nay. Tìm hiểu vấn đề
nguồn gốc và và hình thức nhà nƣớc, thái độ của Platon đối với nền dân chủ
đang bị suy thoái, vấn đề chủ thể quyền lực, phân tầng xã hội, tổ chức đời
sống chính trị, vấ đề sở hữu, giáo dục, đƣợc thể hiện trong tác phẩm Nền


10

cộng hịa, chúng ta có thể rút ra nhiều điều thiết thực trong quá trình xây
dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài
Tƣ tƣởng triết học nói chung, và tƣ tƣởng chính trị Platon nói riêng
ln là đề tài thu hút sự quan tâm của các nhà
Platon
Platon

Platon
hòa
Critias,



Tại miền Nam trƣớc năm 1975, đã có hàng loạt các cơng trình nghiên
cứu, bản dịch, trong đó đề cập đến Platon và tƣ tƣởng chính trị của Platon,
nhƣ “Martin Heidegger và sự thất bại của tư tưởng phương Tây hiện đại” (Lê
Tôn Nghiêm, Tƣ tƣởng. Số 5/1969), “Lịch sử các học thuyết chánh trị”
(Hùng Nguyên Nguyễn Ngọc Huy, Cấp tiến xuất bản, Sài gòn, 1970); hay Lê

Tôn Nghiêm với “Lịch sử triết học Tây phương – thời kỳ khai nguyên triết lý
Hy Lạp” (Lá Bối, Sài gòn, 1971); và “Triết học thời Thượng cổ và Trung cổ”
(Lá Bối, Sài Gòn, 1973); Mặc Đỗ với cơng trình Thần nhân và thần thoại Tây
phương (cơ sở Trƣơng Vĩnh Ký xuất bản); hay Platon- Bữa tiệc (bản dịch từ
tiếng Pháp của Nguyễn Văn, 1964); Nietzsche – Triết lý Hy Lạp thời bi kịch
(Bản dịch Trần Xuân Kiêm, Nxb Tân An, Sài Gịn 1975); Lê Tơn Nghiêm –
Socrates (ca dao - ngƣời dịch Hồi Khanh, Sài Gịn 1975).
4

Platon
4

“Câu


11

5, 37].

dân
Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác cũng giành sự quan tâm đến triết
học Hy Lạp trong đó có Platon: Đó là các tác phẩm Bản thảo Kinh tế năm 1844

; Chống Đuyrinh; Biện chứng

(Ph.

Ăngghen), Bút ký triết học (V.I. Lê-nin), trong đó có những nhận định, phân
tích của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lê nin, đó là định hƣớng và
chỉ dẫn quý báu đối với


trong việc đánh giá quá khứ và rút ra

bài học cho hơm nay trong cơng trình nghiên cứu của mình.
Bên cạnh đó cịn có những cơng trình nghiên cứu về tƣ tƣởng chính trị
của Platon ở Việt Nam trong thời gian gần đây nhƣ tác phẩm; Lịch sử các học
thuyết chính trị trên thế giới (Lƣu Kiếm Thanh, Phạm Hồng Thái dịch, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà NộI, 1993); Văn học cổ điển Hy Lạp Homer - Anh
hùng ca Iliade, Hoàng Hữu Đản dịch (tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 1997);
Thần thoại Hy Lạp của Nguyễn Văn Khỏa (Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội,
1998, 2 tập). Triết học Hy Lạp Cổ đại của Đinh Ngọc Thạch (Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội 1999); hay
Nxb Khoa học xã hội, 1999); Tìm hiểu một cách thận
trọng những cách tiếp cận khác nhau của các tác giả nƣớc ngoài nhƣ
E.Bréhier, J.Burnet, K.Jaspers… Lê Tơn Nghiêm đã phân tích chân dung tƣ
tƣởng của Platon từ nhiều góc độ với tính cách là ngƣời hệ thống hóa và phát


12

triển tƣ tƣởng Socrates trong điều kiện khủng hoảng của nền dân chủ chủ nơ,
nhấn mạnh vai trị của Platon trong việc hình thành quan điểm chính trị - xã
hội, mà tác phẩm Nền cộng hòa là một sáng tạo tiêu biểu mang hình ảnh mơ
phạm cao cả.
Gần đây ở Việt Nam có khá nhiều tác giả viết về triết học Hy Lạp - La
Mã nhƣ Đặng Hữu Toàn, Đinh Ngọc Thạch, Hà Thúc Minh, Đỗ Minh Hợp,
Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Thanh, Trần Văn Phòng… Trong các chuyên
khảo và bài viết của các tác giả trên có khá nhiều nhận định sâu sắc về Platon,
nêu đƣợc những mâu thuẫn của tƣ tƣởng chính trị Platon, so sánh ơng với
Aristoteles, ảnh hƣởng của tƣ tƣởng chính trị Platon đến các thời đại sau.

của

)
của Nguyễn Hữu Vui

,
(


– Lênin, Hà Nội

n
Các cơng trình nghiên cứu về triết học Hy Lạp, trong đó có triết học
Platon trong và ngoài nƣớc nêu trên đã đề cập đến hệ thống triết học Platon,
trong đó phân tích tƣ tƣởng chính trị của Platon, giúp cho ngƣời đọc có đƣợc
những thơng tin và nhận định q báu về thời kỳ đầu của triết học phƣơng
Tây. Song, những công trình đó tập trung chủ yếu vào tất cả các vấn đề của
các nhà triết học Hy Lạp cổ đại, mà Platon chỉ là một trong số những nhà triết


13

học đƣợc đề cập tới: vấn đề thế giới quan, vấn đề con ngƣời, đạo đức, thẩm
mỹ, chính trị - xã hội.
Cũng có những cơng trình mang tính chun sâu hơn về lịch sử các học
thuyết chính trị, trong đó đề cập đến học thuyết chính trị của các nhà triết học
Hy Lạp cổ đại.
Ở nƣớc ngoài việc nghiên cứu lịch sử triết học, nhất là triết học phƣơng
Tây, từ cổ đại đến hiện đại, đạt đƣợc những thành quả lớn. Chúng tôi chỉ nêu
ra ở đây một vài công trình đã đƣợc dịch ra tiếng Việt.

hương Tây”

Bertrand Russel t

История Западной философии и его связи с политическими и
социальными условиями от античности до наших дней, Москва,
“Академический проект”, 2000)

Socrates, Platon, Aristoteles

Platon

hòa
liên

Platon

Nietzsche5. Nhà triết học Anh K. C. Popper dành hẳn
tập 1 của Xã hội mở và những kẻ thù của nó (Nguyên tác: The Open Society
and its Enemies; Ngƣời dịch: Nguyễn Quang A, 2004 - 2005, đối chiếu bản
dịch tiếng Nga “Otkrytoe obsestvo I evo vragi, dvukh tomakh, Moscow,
1992) cho Platon, có tên “Phép thuật Platon”, lấy Platon làm nhân vật trung
tâm, xoay quanh là những tên tuổi khác nhƣ Heraclitus, Socrates…K.C.
Popper vạch ra tính thống nhất của tƣ tƣởng Platon, làm rõ mối liên hệ giữa
ba tác phẩm lớn về chính trị, đó là Nền cộng hịa, Chính trị và Luật pháp, mối
liên hệ giữa tƣ tƣởng chính trị Platon với những vấn đề của thế giới hiện đại.
Trong Lịch sử triết học và các luận đề (Samuel Enoch Stumpf, Biên
dịch Đỗ Văn Thuấn, Lƣu Văn Hy; Nxb Lao động, Hà Nội, 2004), tác giả
S.E.Stumpf xem quan điểm về nhà nƣớc của Platon là sự tiếp nối tƣ tƣởng về
5


Xem Бертран Рассел: История Западной философии и его связи с политическими и социальными
условиями от античности до наших дней, Москва, “Академический проект”, 2000; cтp. 113 - 122


14

thế giới, về đạo đức, và là “hình ảnh phóng đại của con ngƣời”. Ơng cũng
nhấn mạnh rằng chính Platon là ngƣời đã xác lập “nghệ thuật quyền lực” trên
cơ sở hiểu biết về bản chất con ngƣời [79, 62 – 67].
Cuốn Hành trình cùng triết học, do Ted Honderich chủ biên (Biên
dịch: Lƣu Văn Hy; Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2001) dù chỉ dƣới hình
thức từ điển triết học, song cũng có những thơng tin đáng chú ý, nhất là việc
phân loại các tác phẩm của Platon theo ba thời kỳ - thời kỳ đầu, thời kỳ giữa,
thời kỳ cuối, trong đó Nền cộng hịa đƣợc xếp vào các tác phẩm đối thoại thời
kỳ giữa [84, 849].
Đối thoại Nền cộng hòa cũng đƣợc tác giả Stanley Rosen trong cuốn
Triết học nhân sinh (Biên dịch: Nguyễn Minh Sơn, Lƣu Văn Hy, Nguyễn
Đức Phú; Nxb Lao động, Hà Nội, 2004) xem là một trong ba tác phẩm mẫu
mực, thể hiện triết học nhân sinh Platon (cùng với “Gorgias” và “Bữa tiệc
đêm”).
Cơng trình
1992) là một trong những cơng trình lớn về tƣ tƣởng chính trị thế giới, trong
đó tƣ tƣởng chính trị Hy Lạp – La Mã, sự phân loại tƣ tƣởng chính trị dân chủ
và chống nền dân chủ, quan điểm khơng tƣởng về chính trị của Platon đƣợc
phân tích khá sâu sắc.
Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin dành sự quan tâm đáng
kể đến triết học Hy Lạp, trong đó có Platon. Chính Ph. Ăngghen đã viết:
“…từ các hình thức mn hình mn vẻ của triết học Hy Lạp, đã có mầm
mống và đang nảy nở hầu hết tất cả các loại thế giới quan sau này” [7, 491].

Từ luận án tiến sĩ (1841) đến những bài viết những năm 1842 - 1844, các tác
phẩm kinh tế những năm 60 của C. Mác, các công trình của Ph. Ăngghen và
V.I. Lênin nhƣ Chống Đuyrinh, Biện chứng của tự nhiên (Ph. Ăngghen), Chủ
nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, Bút ký triết học (V.I.


15

Lênin) triết học Hy Lạp

Platon, đƣợc đánh giá một cách

xác đáng và sâu sắc, trong đó có sự kết hợp hai cách tiếp cận - thế giới quan
và giá trị luận. Những nhận định, phân tích của các nhà kinh điển chủ nghĩa
Mác - Lênin
chỉ dẫn và định hƣớng quý báu đối với nghiên cứu
sinh trong việc đánh giá quá khứ và rút ra bài học cho hôm nay trong chuyên
đề của mình.

Platon

V.I. Lênin
lƣợ

Platon

Cuối cùng, để đọc và hiểu tƣ tƣởng chính trị của Platon trong tác phẩm
Nền cộng hịa

, cần tiếp cận chính văn của tác phẩm


này. Hiện nay, cùng với việc xuất bản thành những cuốn sách riêng hoặc
trong tồn tập Platon, đối thoại Nền cộng hịa đã đƣợc phổ biến rộng rãi trên
các phƣơng tiện thông tin, nhất là trên mạng internet. Tại Việt Nam Nền cộng
hòa

Luậ

đã đƣợc biên dịch ra tiếng Việt trong cuốn Platon chuyên

khảo của Benjamin Jowett & M.J.Knight (Lƣu Văn Hy và Trí Tri biên dịch,
Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2008)
1

thoại Socratis
Nxb

,n

Athenes

Socrates
ọa
Platon
cũng cần nói thêm rằng, do cuốn Platon chuyên khảo đƣợc xuất bản ở Việt
Nam dƣới hình thức biên dịch, nên chắc hẳn đơi chỗ ngƣời biên dịch đã thốt


16


khỏi nguyên bản để thể hiện cách diễn đạt của mình. Do đó, để đảm bảo tính
trung thực của văn bản, chúng tôi đối chiếu thêm một bản dịch từ tiếng gốc,
đó là bản dịch tiếng Nga, trong đó Πολιτεία” (phiên ra tiếng Latin là Politeia)
đƣợc dịch thành Nhà nước.

,
Platon
Platon

i chung.
Việc phân tích

tác phẩm riêng biệt của Platon

việc khơng đơn giản, vì

là một
thoại

Điều này chứng tỏ tính thống nhất tƣ tƣởng của Platon,

Khảo sát tình hình nghiên cứu về Platon cho thấy, việc tìm hiểu và
nghiên cứu tƣ tƣởng chính trị của Platon, và rút ra những bài học cho hơm
nay vẫn là vấn đề cịn bỏ ngỏ, cần đƣợc tiếp tục làm sáng tỏ trong điều kiện
lịch sử mới.
3. Mục
Mục đích của luận án là phân tích, đánh giá nội dung tƣ tƣởng chính trị
của Platon

, từ đó rút ra ý nghĩa,

Platon

-

iều kiện lịch sử và tiền đề lý luận dẫn đến sự hình thành

tƣ tƣởng chính trị Platon; vạch ra mối liên hệ
luận, nhận thức luận và tƣ tƣởng chính trị Platon

thế giới quan giữa bản thể


17

một số

-



;

và đánh giá những nội dung cơ bản của Nền cộng hòa - tác

-

phẩm tiêu biểu của Platon về chính trị;
-

Platon


-

Platon trong

4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài luận án đƣợc thực hiện trên cơ sở lý luận và phƣơng pháp luận
của Chủ nghĩa duy vật biện chứng và Chủ nghĩa duy vật lịch sử. Bên cạnh đó
trong q trình thực hiện đề tài tác giả còn sử dụng các phƣơng pháp khác
nhau nhƣ: phân tích, tổng hợp, lơgic, lịch sử….
5. Phạm
Đề tài

khơng nghiên cứu tất cả các tác phẩm liên quan đến

chính trị mà tập trung vào tác phẩm chính Nền cộng hịa, tác phẩm thể hiện
quan điểm chính trị của Platon, có liên hệ với các tác phẩm khác. Từ
đó rút

Platon
Platon

Platon

Platon

Tư tưởng chính trị Platon qua tác phẩm Nền cộng hòa
và ý nghĩa lịch sử của nó

Platon


Platon


18

h

Platon
x

ịa
Platon

Platon

,
hồn
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án
Luận án góp phần làm sáng tỏ nhận thức về di sản tƣ tƣởng của Platon
trong tác phẩm Nền cộng hòa một trong những tên tuổi lớn của triết học Cổ
đại ở phƣơng diện triết học chính trị qua các nội dung cơ bản nhƣ vấn đề
phân chia giai cấp và quyền lực chính trị, quan niệm về sở hữu và các kiểu
nhà nƣớc…, gợi mở một số vấn đề liên quan đến thời đại hiện nay, trong đó
có vấn đề xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
dung luận án có thể đƣợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho những ngƣời
quan tâm đến những vấn đề

chính trị trong lịch sử tƣ


tƣởng nhân loại, trong đó có tƣ tƣởng chính trị của Platon.
8. Kết cấu
Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận án gồm ba chƣơng, 6 tiết


19

Chƣơng 1
ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ, TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN

QUÁ TRÌNH

HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ PLATON
1.1. ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƢ
TƢỞNG CHÍNH TRỊ PLATON

1.1.1. Điều kiện lịch s
trị Platon
Một trong những trang sử đầy ý nghĩa trong đời sống chính trị xã hội
Hy Lạp cổ đại là sự ra đời, phát triển của nền dân chủ chủ nô. Thuật ngữ “dân
chủ” theo từ nguyên Hy Lạp là “demokratia” (δημοκπαηία), tức là quyền lực
của nhân dân, hay “dân chủ”, đƣợc hợp nhất và giản lƣợc từ “Demos”
(δῆμορ, nhân dân) và “Kratos” (κπάηορ, quyền lực), và đƣợc hiểu là hình thức
nhà nƣớc, một chế độ chính trị đƣợc xác lập trên cơ sở thừa nhận nhân dân là
nguồn gốc của quyền lực, trên nguyên tắc bình đẳng và tự do [57, 146].
Nền dân chủ

đƣợc bắt đầu từ những cải cách của Solon (Solon

khoảng 638-558 TCN) từ thế kỷ VI TCN, đạt đến sự phát triển cực thịnh và

đƣợc thể chế hóa vào nửa sau thế kỷ V TCN.
Ngay sau khi nắm quyền vào năm 594 TCN, Solon bắt đầu thực hiện
một cuộc cải cách nổi tiếng, gọi là sêsasơchêia, tiếng Hy Lạp cổ có nghĩa là
trút gánh nặng. Ơng tun bố xóa bỏ mọi nợ nần, nhổ hết những thẻ cầm cố
ruộng đất cắm khắp đồng ruộng của nơng dân. Ơng giải phóng cho những
ngƣời nơ lệ vì nợ và cấm họ gán mình hay vợ con làm nô lệ cho kẻ khác để
chuộc nợ, cấm ký kết những văn tự lấy bản thân con nợ làm bảo đảm. Những
nơng dân trƣớc đây vì nợ mà phải bán mình làm nơ lệ hoặc phải đi lƣu vong,
đều kéo nhau trở về quê hƣơng nhận phần ruộng đất cũ của mình để làm ăn
với tƣ cách là ngƣời nơng dân tự do. Solon cịn quy định mức độ ruộng đất tối
đa mà mỗi cá nhân có thể chiếm hữu đƣợc, nhằm ít nhất là hạn chế phần nào
tham vọng về đất đai của giới quý tộc đối với ruộng đất của nông dân.


20

Cải cách trên của Solon có một ý nghĩa cách mạng lớn lao, mở đầu cho
một loạt những cái mà ngƣời ta gọi là cách mạng chính trị. Điều đó cũng
đƣợc Aristoteles (384 - 322 TCN) nhận định: “Solon cấm mọi ngƣời gán thân
làm nô lệ để chuộc nợ. Bằng cách đó ơng đã giải phóng cho nhân dân thời
bấy giờ cũng nhƣ cả về sau nữa” [6, 170].
Những cuộc cải cách trên đây của Solon có ý nghĩa tiến bộ rõ rệt. Nó
nhằm thay đổi hẳn chế độ chính trị và xã hội cũ Athenes, đánh một đòn nặng
nề vào những tàn tích của chế độ thị tộc và sự thống trị của giai cấp quý tộc
thị tộc, tạo điều kiện cho sự phát triển của chế độ tƣ hữu, đặt cơ sở cho nền
dân chủ chủ nô Athenes.
Bắt đầu từ giữa thế kỷ V TCN sau khi cuộc chiến tranh Hy Lạp và Ba
Tƣ kết thúc, tại nhiều quốc gia - thành thị Hy Lạp nằm trên bán đảo Ban
căng, đặc biệt là ở Athenes, thủ công nghiệp rất phát triển, sản xuất hàng hóa
tăng nhanh, quan hệ thƣơng mại đƣợc mở rộng, nông nghiệp chuyển hƣớng

mạnh từ việc trồng trọt ngũ cốc sang trồng nho và ôliu nhằm mục đích xuất
cảng nhiều rƣợu vang và dầu ơliu để đổi lấy lúa mì. Trong thời gian này, thế
kỷ V – IV TCN tại những quốc gia - thành thị tiên tiến nhất nhƣ Athenes,
Egine, Megare, Corinth, Milet...., phƣơng thức sản xuất chiếm hữu nô lệ đã
đạt đến mức hồn chỉnh nhất và cao nhất của nó.
Trong những năm 470 - 460 TCN ở Athenes nổi lên Pericles khoảng
495-429 TCN), cháu ngoại của nhà cải cách Colisthenes. Ông là nhà chính trị
và nhà hùng biện có biệt tài và cũng là nhà quân sự lỗi lạc cầm đầu đảng dân
chủ ở Athenes lúc này. Trong thời kỳ nắm quyền lãnh đạo ở Athenes, Pericles
và đảng của ông đã thực hiện nhiều chính sách tiến bộ có thể thỏa mãn đƣợc
một phần nào những nguyện vọng và những yêu cầu của các tầng lớp dân tự
do bên dƣới của xã hội Athenes. Ơng đã mạnh dạn hồn thành chƣơng trình
cải cách của Ephiantes, đƣa nền chính trị dân chủ chủ nơ ở Athenes phát triển
đến mức hồn hảo nhất.


21

Trƣớc hết, Pericles ban hành chế độ trả lƣơng cho các công chức phục
vụ trong bộ máy nhà nƣớc Athenes. Có thể xem đây là chế độ trả lƣơng cho
cơng chức đầu tiên trong lịch sử. Chế độ này đã tạo điều kiện cho những
ngƣời công dân Athenes lớp dƣới có thể thốt ly sản xuất tham gia một cách
thiết thực vào việc công. Từ năm 457 TCN, lần đầu tiên trong lịch sử, những
ngƣời thuộc tầng lớp trung nông đã đƣợc bầu làm chấp chính quan, sau đó thì
cả những ngƣời thuộc tầng lớp nghèo nhất cũng đƣợc cử giữ mọi chức vụ lớn
nhỏ trong bộ máy nhà nƣớc. Nhƣ vậy, chế độ trả lƣơng cho công chức đã cho
phép các tầng lớp dân nghèo đó sử dụng một cách thiết thực quyền tham gia
quản lý nhà nƣớc của họ.
Dƣới thời Pericles, chính phủ thực hành một cách rộng rãi chế độ di
dân đến các vùng nhƣợng địa, là đất đai mà các nƣớc chƣ hầu của Athenes

tham gia đồng minh Đêlôt, buộc phải cắt nhƣờng cho Athenes để di dân
nghèo của mình đến đó sinh sống. Thời kỳ này có trên một vạn gia đình cơng
dân Athenes nghèo di cƣ đƣợc cấp phát ruộng đất ở nƣớc ngoài. Bằng cách
đó, khơng những Pericles đã thỏa mãn u cầu của nơng dân Athenes là có
ruộng đất để cày, mà còn tăng sức khống chế của Athenes đối với các nƣớc
chƣ hầu về mặt chính trị, quân sự và cả mặt kinh tế của Athenes trên đất đai
của các nƣớc đồng minh chƣ hầu.
Ngồi ra, Pericles cịn có sáng kiến tiến hành những cơng trình quốc
phịng và kiến thiết quy mơ nhƣ: củng cố thành trì, qn cảng, xây dựng đền
đài, dinh thự ... nhằm tạo công ăn việc làm cho những ngƣời nghèo khổ.
Nhƣng đáng chú ý nhất trong chính sách cải cách của Pericles là việc thực
hành rộng rãi chế độ bổ nhiệm bằng phƣơng pháp bốc thăm, theo đó trừ một
số rất ít chức vụ đặc biệt địi hỏi phải có kinh nghiệm và trình độ chun mơn
nhất định, hoặc địi hỏi có sự bảo vệ tài sản là do phổ thơng đầu phiếu mà
bầu ra, cịn hầu hết các chức vụ lớn nhỏ trong bộ máy nhà nƣớc đều phải
thông qua phƣơng pháp bốc thăm để cắt cử ngƣời phụ trách. Nếu nhƣ trƣớc


22

kia chỉ tầng lớp quý tộc giàu có mới đƣợc sử dụng các chức vụ quan trọng thì
từ nay (năm 457TCN) cả tầng lớp dân nghèo, nói chung là quần chúng dân tự
do lớp dƣới đều có thể bằng phƣơng pháp bốc thăm, đƣợc cử giữ bất cứ một
chức vụ gì trong bộ máy nhà nƣớc, kể cả chức chấp chính quan. Ngƣời
Athenes quan niệm rằng, nếu thực hành phƣơng pháp phổ thơng đầu phiếu thì
thơng thƣờng chỉ những ngƣời có tài sản, có danh vọng hay có tài năng mới
đƣợc trúng cử, chi bằng cứ theo phƣơng pháp bốc thăm thì bất cứ ngƣời cơng
dân Athenes nào, khơng phân biệt dịng họ, sang hèn, giàu nghèo, cũng đều
có khả năng đƣợc cắt cử giữ bất cứ một chức vụ nào trong chính phủ; có nhƣ
vậy thì mới thật là hồn tồn bình đẳng. Đó chính là quan niệm tự do, dân

chủ, bình đẳng dùng làm cơ sở cho những nguyên tắc xây dựng nền dân chủ
chủ nô ở Athenes. Với cải cách của Pericles, quyền lợi chính trị trong nội bộ
các tầng lớp dân tự do Athenes đƣợc phổ cập hết sức rộng rãi.
Quyền tối cao trong nhà nƣớc thuộc về Hội nghị nhân dân, tƣơng tự
nhƣ Quốc hội ngày nay. Với tƣ cách là cơ quan quyền lực tối cao, Hội nghị
nhân dân thảo luận về mọi vấn đề liên quan đến việc quản lý nhà nƣớc và có
quyền quyết định mọi vấn đề lớn nhỏ, về mặt đối nội cũng nhƣ về mặt đối
ngoại. Chính Hội nghị nhân dân là nơi ngƣời ta lựa chọn ra tất cả các viên
chức nhà nƣớc. Chính đây cũng là nơi các viên chức này phải báo cáo cơng
tác của mình và cũng là nơi ngƣời ta thƣờng định ra tất cả những luật lệ đẳng
cấp.
Nhƣ vậy Hội nghị nhân dân thực hiện quyền bầu cử và giám sát đối với
tất cả những chức vụ dân cử và nói chung đối với tất cả những viên chức đại
diện cho quyền lực cơng cộng. Quyền giám sát đó có thể thực hiện một cách
dễ dàng, vì trên nguyên tắc, bất cứ một ngƣời cơng dân nam giới nào cũng có
quyền tham gia và phát biểu ý kiến ở Hội nghị nhân dân.
Hội nghị nhân dân là cơ quan đại diện nhà nƣớc về mặt quan hệ ngoại
giao, có nhiệm vụ đón tiếp các Đại sứ của các nƣớc đến và giới thiệu họ ra


23

trƣớc Hội nghị nhân dân. Có thể nói, dƣới thời Pericles, chính trị dân chủ của
Athenes đã phát triển đến mức triệt để trong thế giới cổ đại. Không phải ngẫu
nhiên mà thời kỳ chấp chính của Pericles (461-469 TCN) đƣợc coi là thời kỳ
cực thịnh của quốc gia – thành thị Athenes và của cả lịch sử Hy Lạp. Cũng
không phải ngẫu nhiên mà tên tuổi của Pericles đƣợc ngƣời ta dùng để đặt tên
cho thời đại vẻ vang nhất đó của lịch sử Hy Lạp, thế kỷ V TCN, mà ngƣời Hy
Lạp gọi là thế kỷ vĩ đại hay thế kỷ Pericles.
Nhƣ vậy, nếu Solon là ngƣời khởi xƣớng các cải cách dân chủ, thì thời

đại Pericles chính là thời đại thể chế hóa nền dân chủ, là thời đại nền dân chủ
đã đƣợc xác định theo nghĩa cụ thể và trực tiếp nhất – “quyền lực của nhân
dân” (Demokratia).
Trong tƣ tƣởng dân chủ của mình Pericles nhấn mạnh trƣớc tiên
ngun tắc bình đẳng chính trị, theo đó tất cả mọi ngƣời đều đƣợc hƣởng bình
đẳng, bình đẳng đời sống trong riêng tƣ, bình đẳng trong việc tham gia tổ
chức quyền lực. Đặc biệt Pericles nhấn mạnh rằng “những ngƣời làm nghề
lao động chân tay không xa lạ với chính trị”. Bình đẳng chính trị là cơ sở cho
tính tích cực cơng dân. Pericles nói: “Chúng ta là những ngƣời duy nhất coi
ngƣời công dân xa lạ với các công việc chung không phải nhƣ là một sinh vật
nhàn rỗi và nhƣ một sinh vật vơ ích” [70, 35]. Pericles cũng đề cao quyền tự
do tƣ tƣởng, đề cao quyền bày tỏ chính kiến của cá nhân. Ơng xác định mục
đích của nhà nƣớc là lợi ích của tồn xã hội, khơng phân biệt các tầng lớp,
giai cấp.
Sự hƣng thịnh của nền dân chủ chủ nô đã tác động đến mọi mặt của đời
sống xã hội, đối nội và đối ngoại, biến Athenes thành trung tâm và biểu tƣợng
của Hy Lạp cổ đại. Trong thời kỳ Pericles nắm chính quyền (những năm 30 –
40 của thế kỷ V TCN) Athenes đạt tới mức phát triển cao nhất về kinh tế,
chính trị, văn hóa

.


×