Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Giao an lop ghep 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.03 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 2 Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2011 Tiết 1 : Chào cờ. ----------------------------------Lớp 1.. Lớp 2. Tiết 2 : Học vần.. Bài 4:. ?.. I/ Mục tiêu. - HS nhận biết được dấu ? và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng - Đọc được bẻ ,bẹ -trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sgk - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: hoạt động bẻ của ba, mẹ, bạn gái và bác nông dân trong tranh. - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên : tranh. - Học sinh : bộ chữ, bảng. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. 1/ Kiểm tra bài cũ. - 2 em đọc, viết chữ bé. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. - GV treo cho học sinh quan - Học sinh quan sát tranh sát trực quan. sgk và trả lời. - Tranh vẽ gì? - Vẽ : giỏ, thỏ, khỉ, hổ.... Toán. Luyện tập. I/ Mục tiêu. - Giúp HS củng cố về nhận biết độ dài 1 dm, quan hệ giữa dm và cm. - Tập ước lượng và sử dụng đơn vị đo dm trên thực tế. - Rèn kĩ năng làm toán cho học sinh. - Giáo dục HS ý thức say mê học toán. II/ Đồ dùng dạy học. - GV : thước. - HS : thước, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra. - Nhận xét, nghi điểm. - Chữa bài tập về nhà. 2/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài. b/ Bài giảng. + HD học sinh làm bài tập. Bài 1: HD làm miệng. * Nêu yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài, nêu kết quả: - GV kết luận chung. 10 cm = 1dm; 1dm = 10cm..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Các tiếng giống nhau ở chỗ đều có dấu ?. - Ghi bảng: ?, tên của dấu này là dấu hỏi. * Dấu . dạy tương tự. - Giải thích và ghi tên của dấu nặng. - Dấu hỏi giống những vật gì? - Dấu nặng giống gì? Đối với các con vật chúng ta cần phải làm gì? + Em hãy tìm và ghép tiếng bẻ. - Ghi bảng: bẻ. - Tìm và tiếng bẹ. + HD viết. - GV viết mẫu và hướng dẫn: . ? bẻ bẹ - Quan sát, nhận xét. * Trò chơi. * Tiết 2. - Kiểm tra. - GV nghe, nhận xét. + Đọc bài trên bảng. + HD đọc bài sgk. - GV nhận xét, ghi điểm. + Trò chơi. + HD tập tô vào vở.. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - Phát âm dấu nặng . cá nhân, đồng thanh. - Giống cái móc câu đặt ngược. - Giống mụn ruồi.. Bài 2: HD làm bảng con. - Gọi nhận xét, sửa sai. Bài 3: HD làm nhóm. - GV kết luận chung. Bài 4: HD làm vở. - Chấm, chữa bài. 3) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. - Nhận xét, bổ sung. * Đọc đề bài. - Làm bảng, chữa bài. * Đọc yêu cầu bài toán. - Các nhóm làm bài, chữa bảng. - Nhận xét, bổ sung. * Nêu yêu cầu tập. - Làm vở, chữa bảng.. * Tìm và ghép dấu ? . - Đọc cá nhân, đồng thanh. + Ghép, đọc tiếng ( cá nhân, đồng thanh ) - Đọc lại. + HS quan sát, viết bảng con.. Đạo đức.. Học tập sinh hoạt đúng giờ ( tiết 2 ). - HS đọc lại bài tiết 1. + Đọc cá nhân, đồng thanh. +HS đọc thầm. - Đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.. I/ Mục tiêu. - HS hiểu các biểu hiện cụ thể và ích lợi của việc học tập và sinh hoạt đúng giờ, biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lí cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu. - HS có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập đúng giờ. - Giáo dục HS yêu thích bộ môn. II/ Đồ dùng dạy học..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV quan sát, uốn nắn. - Thu chấm, nhận xét. * Luyện nói. - GV treo tranh lên bảng. + Gợi ý nội dung. - GV nhận xét. - Tiểu kết lại. + Trò chơi. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. + HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - HS tập tô vào vở. - HS chú ý quan sát và trả lời. - HS thảo luận nhóm đôi 1 em hỏi 1 em trả lời. - Các nhóm lên bảng.. Tiết 3 : Toán.. Luyện tập. I/ Mục tiêu. - Nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn. - Ghé các hình đã biết thành hình mới - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - hình tam, bộ học toán. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh. - GV : nội dung, sgk. - HS : sgk. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra. 2/ Bài mới : Giới thiệu bài. Bài giảng. * Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm. - Mục tiêu: Tạo cơ hội để HS bày tỏ ý kiến, thái độ của mình về lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. + Cách tiến hành. * Các nhóm thảo luận. - GV nêu từng ý kiến. - Cử đại diện lên trình bày - GV kết luận chung. trước lớp. * Hoạt động 2: Hành động cần làm. - Mục tiêu: HS tự nhận biết * Thảo luận nhóm. về lợi ích của việc học tập, - Cử đại diện trình bày sinh hoạt đúng giờ. trước lớp. - Kết luận chung. * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. * Nhóm trưởng điều khiển - Giao nhiệm vụ cho các các bạínắp xếp, trao đổi thời nhóm. gian biểu của mình. - Kết luận chung. - Đại diện trình bày. 3) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. + HD học sinh làm bài tập. Bài 1: Tô màu vào các hình: cùng hình dạng thì cùng một màu HD làm cá nhân. - GV kết luận chung. Bài 2: Ghép lại hình thành các hình mới HD làm nhóm. - GV tuyên dương những nhóm khá. * Trò chơi.. Tập đọc.. Phần thưởng. * Nêu yêu cầu bài tập. hình dạng. - Nhận xét, bổ sung. * Đọc yêu cầu bài toán. - Các nhóm ghép hình. - Nhận xét, sửa sai. * Chia đội chơi. - Thi tìm hình vuông, hình tròn, hình tam giác trong các đồ vật ở trong phòng học, nhà ở.... - Nhận xét, tuyên dương. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Đạo đức. Em là học sinh lớp 1 ( tiết 2 ). I/ Mục tiêu. - Sau bài học, HS hiểu: trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi. I/ Mục tiêu. - Rèn kĩ năng đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ mới: nửa năm, lặng yên, buổi sáng, trực nhật. - Rèn kĩ năng đọc hiểu: hiểu nghĩa các từ mới. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Lònh tốt bụng đáng quý và đáng tôn trọng. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * HD luyện đọc, giải nghĩa từ. - GV đọc mẫu. * Lớp chú ý nghe. - Đọc từng câu. - Đọc nối tiếp câu. - Luyện từ khó: nửa năm, - Đọc cá nhân. lặng yên, buổi sáng. - Đọc đoạn, kết hợp giải - Đọc nối tiếp nhau theo nghĩa từ: bí mật, lặng lẽ. đoạn. - Đọc đoạn trong nhóm. - Đọc cho nhau nghe. - Thi đọc giữa các nhóm. - Đại diện nhóm đọc. - Đọc cả bài. - Đọc cá nhân, đồng thanh. * Tiết 2. * Tìm hiểu bài..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> học. - HS có thái độ vui vẻ, phấn khởi đi học, tự hào đã trơt thành HS lớp 1. - Giáo dục các em yêu quý bạn bè, thầy cô, trường lớp.. II/ Đồ dùng dạy-học:- Giáo viên: Tranh. III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới : Giới thiệu Bài giảng a/ Hoạt động 1 : Quan sát tranh và kể chuyện theo tranh. - Treo tranh lên bảng. - HS quan sát tranh và thảo + HD thảo luận, kể. luận nhóm. - Tranh 1: Đây là bạn Mai, năm nay Mai vào lớp 1, cả nhà vui vẻ chuẩn bị cho - Các nhóm kể chuyện theo Mai đi học. tranh. - Tranh 2: Mẹ đưa Mai đến trường... - GV nghe, nhận xét, bổ - Biết đọc, viết, làm toán... sung. - Khi đến trường các em - Học sinh hoạt động. biêt được những gì? b/ Hoạt động 2: - Cho học sinh hát, đọc thơ, vẽ tranh về chủ đề trường em. - Nhận xét, tuyên dương. 3/ Củng cố-dặn dò: -Nhắc lại nội dung bài. - GV cho HS đọc các đoạn, nêu các câu hỏi, hướng dẫn HS trả lời. - HD học sinh nêu nội dung bài. - Liên hệ. - Luyện đọc lại. - Thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, ghi điểm. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. - Đọc lại toàn bài. * HS đọc đoạn, trả lời câu hỏi. - HS nêu.. - Đọc cả bài..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2011 Lớp 1.. Lớp 2.. Thể dục.. Sinh hoạt tập thể. Dàn hàng ngang, dồn hàng Trò chơi : Qua đường lội.. I/ Mục tiêu. - Ôn một số kĩ năng đội hình đội ngũ đã học ở lớp 1. Thực hiện đúng, chính xác, trật tự. - Ôn cách chào báo cáo khi GV nhận lớp và kết thúc giờ học, yêu cầu thực hiện tương đối đúng. - Trò chơi: Qua đường lội, yêu cầu chơi đúng. - Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao. II/ Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm:Trên sân trường,vệ sinh nơi tập,đảm bảo an toàn. - Phương tiện: còi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.. Nội dung 1/ Phần mở đầu. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2/ Phần cơ bản. * Tập hợp dọc, dóng hàng. - Dàn hàng ngang, dồn hàng. b/ Trò chơi: “ Qua đường lội ”. - Nêu tên trò chơi, HD luật. Phương pháp * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Chơi trò chơi khởi động. * Lớp trưởng điều khiển các bạn tập. - GV làm mẫu, lớp quan sát, tập theo. - Tập theo nhóm. - Chơi thử 1-2 lần..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> chơi. - Động viên nhắc nhở các đội chơi. 3/ Phần kết thúc. - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học.. Học vần.. Bài 5:. \ ~.. I/ Mục tiêu. - HS nhận biết được dấu \ ~ biết ghép các tiếng bè, bẽ, biết được các dấu thanh \ ~ ở các tiếng chỉ đồ vật, sự vật. - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: bè ( bè gỗ, bà tre nứa ) vàc tác dụng của nó trong cuộc sống. - Rèn kĩ năng đọc, viết dấu \ ~ thành thạo cho HS. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên : tranh. - Học sinh : bộ chữ, bảng. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. 1/ Kiểm tra bài cũ. - 2 em đọc, viết chữ bẻ, 2/ Bài mới. bẹ. a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. - GV treo cho học sinh quan sát trực quan. - Học sinh quan sát tranh - Tranh vẽ gì? sgk và trả lời.. - Các đội chơi chính thức. * Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học.. Toán.. Số bị trừ, số trừ, hiệu. I/ Mục tiêu. - Biết gọi tên đúng các thành phần và kết quả trong phép trừ “ số bị trừ, số trừ, hiệu ”. - Rèn kĩ năng làm tính, giải toán có lời văn bằng 1 một phép tính trừ cho HS. - Giáo dục HS yêu thích môn toán. II/ Đồ dùng dạy học. - GV : bảng phụ, sgk. - HS : bảng. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra. 2/ Bài mới : Giới thiệu bài. Bài giảng. + GV giới thiệu thành phần tên gọi trong phép trừ. 59 – 35 = 24. Số bị trừ, số trừ, hiệu. * HS nhắc lại. + Giới thiệu phép tính đặt cột dọc..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Các tiếng giống nhau ở chỗ đều có dấu \. - Ghi bảng: \ , tên của dấu này là dấu huyền. - Nhận xét, sửa sai. * Dấu ~ dạy tương tự. - Giải thích và ghi tên của dấu ngã. + Ghép chữ và phát âm. - HD ghép tiếng bè.. - Vẽ : dừa, mèo, cò, gà... - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - Nhận diện dấu, ghép dấu. - Phát âm dấu nặng . cá nhân, đồng thanh.. - Ghép tiếng : bè ( đọc đánh vần ) +Tiếng bẽ tiến hành tương tự. - Đọc, phân tích. - Ghi bảng : bè. - Đọc lại toàn bài. + Giải lao. + Chơi trò chơi. + HD viết. - GV viết mẫu và hướng dẫn: + HS quan sát, viết bảng ~ \ bè bẽ con. - Quan sát, nhận xét. * Trò chơi. * Tiết 2. - Kiểm tra. - GV nghe, nhận xét. + Đọc bài trên bảng. + HD đọc bài sgk. - GV nhận xét, ghi điểm. + Trò chơi. + HD tập tô vào vở. - GV quan sát, uốn nắn.. - HS đọc lại bài tiết 1. + Đọc cá nhân, đồng thanh. +HS đọc thầm. - Đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh. + HS nhắc lại tư thế ngồi. 59 số bị trừ - 35 số trừ - HS nhắc lại. 24 hiệu - Chú ý: 59 – 35 cũng gọi là hiệu. c/ Luyện tập. Bài 1: HD làm miệng. * Đọc yêu cầu. - Làm bài, nêu kết quả. - Gọi nhận xét, bổ sung. - HS nhắc lại. Bài 2 : HD làm nhóm. * Nêu yêu cầu bài tập. - Gọi các nhóm chữa bảng. - Các nhóm làm bài, nêu kết - GV kết luận chung. quả. - Chữa, nhận xét. Bài 3: HD làm bảng. * Nêu yêu cầu bài tập. - GV kết luận chung. - HS tự làm bài, nêu kết quả. - Nhận xét, bổ sung. Bài 4 : HD làm vở. * Đọc yêu cầu bài tập. - Chấm, chữa bài. - Làm vở, chữa bảng. 3) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. Chính tả. ( Tập chép ) Bài viết : Phần thưởng. I/ Mục tiêu. - HS chép đúng đoạn trích trong bài: Phần thưởng, viết đúng tiếng có âm s/x trong bài. - Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp. - Giáo dục HS ý thức giữ gìn sách vở, viết chữ đẹp. II/ Đồ dùng dạy học..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Thu chấm, nhận xét. * Luyện nói: chủ đề “ bè ” - GV treo tranh lên bảng. + Gợi ý nội dung. - GV nhận xét. - Tiểu kết lại. + Trò chơi. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. viết. - HS viết bài vào vở. - HS chú ý quan sát và trả lời. - HS thảo luận nhóm đôi 1 em hỏi 1 em trả lời. - Các nhóm lên bảng.. Toán.. Các số 1, 2, 3. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Có khái niệm ban đầu về số 1, 2, 3 ( mỗi số là đại diện có một lớp, có nhóm đối tượng, có cùng số lượng ). - Biết đọc, viết các số 1, 2, 3, biết dếm từ 1 đến 3, từ 3 đến 1, nhận biết các nhóm có 1, 2, 3 đồ vật. - Giáo dục HS yêu thích môn toán. II/ Đồ dùng dạy học.. - GV : bảng phụ. - HS : bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra. 2/ Bài mới : Giới thiệu bài. Bài giảng. + GV đọc mẫu bài trên bảng phụ. * HS chú ý nghe. - HD tìm hiểu nội dung. - HD viết chữ khó. - Nhận xét, sửa sai. - Viết bảng: luôn luôn... - HD viết bài vào vở. - Quan sát, uốn nắn. - Nhắc lại tư thế ngồi viết. - Đọc lại. - Nhìn bảng phụ, chép bài. + Luyện tập: HD làm các - HS soát lỗi. bài tập sgk. * HS làm, chữa bảng. - GV kết luận chung. - Nhận xét, bổ sung. 3) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Kể chuyện.. Phần thưởng. I/ Mục tiêu. - Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Rèn kĩ năng kể chuyện tự nhiên, diễn cảm phù hợp với nội dung truyện. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: bộ đồ dùng toán. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * Giới thiệu số 1. - Trực quan tranh, nêu : có 1 - HS qan sát. con gà, 1 con bò, 1 con chim. - Các bức tranh trên đều có số lượng là 1, ta số 1 để chỉ số lượng. - Số 1 được viết : 1 - Đọc số 1 ( số một ). * Giới thiệu số 2, 3 tương tự. * HD viết số. - GV viết mẫu : 1, 2, 3. - HS viết bảng con. - Nhận xét, sửa sai. 3/ Luyện tập. Bài 1: HD làm miệng. * nêu yêu cầu bài tập. - Gọi nhận xét, bổ sung. - HS làm bài, nêu kết quả. Bài 2: HD làm nhóm. * Đọc yêu cầu bài toán. - GV kết luận chung. - Các nhóm làm bài. - Đại diện nhóm nêu kết Bài 3 : HD làm vở. quả. - Chấm, chữa bài. * Nêu yêu cầu bài tập. c) Củng cố - dặn dò. - Làm bài vào vở, chữa - Tóm tắt nội dung bài. bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sgk. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. + GV kể mẫu. * Lớp chú ý nghe. - Treo tranh lên bảng. - Quan sát tranh. + Kể theo đoạn. + Đọc yêu cầu. - Nhận xét cách diễn đạt, - Kể từng đoạn theo tranh. cách thể hiện. - Kể trong nhóm. Đoạn 1:Na là cô bé tốt bụng. - Kể nối tiếp từng đoạn. Đoạn 2: Cả lớp bàn tán điỉem thi và phần thưởng. Đoạn 3: Na nhận phần thưởng. + HD kể toàn bộ câu + Kể trong nhóm. chuyện. - Kể nối tiếp đoạn. - kể toàn bộ câu chuyện. - Cho HS nhận xét, bình chọn nhóm kể hay nhất. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2011.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Lớp 1.. Lớp 2. Mĩ thuật ( Luân lưu dạy ) Học vần.. Bài 6:. be – bè – bẽ - bẻ.. I/ Mục tiêu. - HS nhận biết được các âm và chữ e, b và các dấu thanh ( ngang ), \ / ? ~ - Biết ghép e với b tiếng be với các dấu thanh thành tiếng có nghĩa. - Phát triển lời nói tự nhiên: phân biệt các sự vật, sự việc, người qua sự thể hiện khác nhau về dấu thanh. - Rèn kĩ năng đọc, viết, nói thành thạo cho HS. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên : tranh. - Học sinh : bộ chữ, bảng. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. 1/ Kiểm tra bài cũ. - 2 em đọc, viết chữ bẻ, 2/ Bài mới. bẹ. a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. - GV nhận xét, hệ thống như sgk. - Học sinh nêu các âm và - Nhận xét, sửa sai. dấu thanh đã học. - Đọc cá nhân, đồng thanh. * Từ ứng dụng - e be be bè bè be bé. - Đọc cá nhân, đồng thanh.. Mĩ thuật ( Luân lưu dạy ) Toán.. Luyện tập. I/ Mục tiêu. - Giúp HS củng cố về tên gọi các thành phần trong phép trừ, thực hiện phép trừ không nhớ. - Rèn kĩ năng làm tính, giải toán có lời văn về phép trừ cho học sinh. - Giáo dục HS ý thức say mê học toán. II/ Đồ dùng dạy học. - GV : - HS : bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra. - Nhận xét, nghi điểm. - Chữa bài tập về nhà. 2/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài. b/ Bài giảng. + HD học sinh làm bài tập. Bài 1: HD làm bảng con. * Nêu yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài, nêu kết - GV kết luận chung. quả: 52 ; 34 ; 20 ; 84. - Nhận xét, bổ sung. Bài 2: HD làm tính nhẩm. * Đọc đề bài. - Gọi nhận xét, sửa sai. - Làm bảng, chữa bài. Bài 3: HD làm nhóm. * Đọc yêu cầu bài toán..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> * HD viết. - Viết mẫu :. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - Viết bảng con.. Bài 4: HD làm vở. - Chấm, chữa bài.. be bè bé bẻ bể... - Nhận xét, sửa sai. * Trò chơi : Thi ghép tiếng. * Tiết 2. - Luyện đọc. - GV nghe, nhận xét. + Đọc bài trên bảng. + HD đọc bài sgk. - GV nhận xét, ghi điểm. + Trò chơi. + Luyện viết. - GV quan sát, uốn nắn. - Thu chấm, nhận xét. * Luyện nói: - GV treo tranh lên bảng. + Gợi ý nội dung. - GV nhận xét. - Tiểu kết lại. + Trò chơi. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. - GV kết luận chung.. - HS đọc lại bài tiết 1. + Đọc cá nhân, đồng thanh. +HS đọc thầm. - Đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh. + HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - HS viết bài vào vở. - HS chú ý quan sát và trả lời. - HS thảo luận nhóm đôi 1 em hỏi 1 em trả lời. - Các nhóm lên bảng.. - Các nhóm làm bài, chữa bảng. - Nhận xét, bổ sung. * Nêu yêu cầu tập. - Làm vở, chữa bảng. Đáp số : 4 dm.. 3) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Tập đọc.. Làm việc thật là vui. I/ Mục tiêu. - HS đọc trơn được cả bài, đọc đúng các từ khó: quanh, quét, sắc xuân, rực rỡ. - Hiểu nghĩa các từ: sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng. - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Mọi người, mọi vật quanh ta đều phải làm việc. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * HD luyện đọc, giải nghĩa từ. - GV đọc mẫu lần 1. * Lớp chú ý nghe. - Luyện đọc từng câu. - Đọc nối tiếp câu..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Luyện từ khó: bận rộn, rực rỡ. - Luyện đọc đoạn. - Giảng từ. - Đọc đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. * Tìm hiểu bài. - GV cho HS đọc các đoạn, nêu các câu hỏi, hướng dẫn HS trả lời. * Luyện đọc lại. 3/ Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. - Đọc cá nhân. - Đọc nối tiếp nhau theo đoạn. - Đọc cho nhau nghe. - Đại diện nhóm đọc. * HS đọc đoạn, trả lời câu hỏi.. Toán.. Luyện tập. I/ Mục tiêu. - Giúp HS củng cố về nhận biết số lượng và thứ tự các số trong phạm vi 3. - Rèn kĩ năng đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 3. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên : - Học sinh : sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới.. Luyện từ và câu.. Từ ngữ về học tập – Dấu chấm hỏi. I/ Mục tiêu. - Mở rộng, hệ thống hoá các từ liên quan đến học tập, làm quen với câu hỏi. - Rèn cho HS có kĩ năng dùng từ đặt câu, sử dụng câu 1 cách thành thạo. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: _ Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> + HD học sinh làm bài tập. Bài 1: HD làm cá nhân. - GV kết luận chung. Bài 2: HD làm nhóm. - GV tuyên dương những nhóm khá. Bài 3: HD làm miệng. - Nhận xét, bổ sung. Bài 4: HD làm vở. - Chấm, chữa bài, tuyên dương những bài làm tốt. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. * Nêu yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài, nêu kết quả. - Nhận xét, bổ sung. * Đọc yêu cầu bài toán. - Các nhóm làm bài, chữa bài: 1 -> 2 -> 3 ; 3 -> 2 -> 1 - Nhận xét, sửa sai. * Nêu yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài, nêu kết quả. * Đọc yêu cầu bài toán. - Làm bài vào vở, chữa bài.. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * HD làm bài tập. Bài 1: HD làm miệng. - Gọi nhận xét, bổ sung. Bài 2: HD làm nhóm. - GV kết luận chung. Bài 3: HD làm miệng. - Nhận xét, bổ sung. Bài 4: HD làm vở. - Chấm, chữa bài. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. Thứ năm ngày 8 tháng 9 năm 2011 Lớp 1.. Lớp 2.. * Nêu yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài, nêu kết quả: học hành, học tập; tập viết, tập nói, tập giấy. - HS nhắc lại. * Nêu yêu cầu bài tập. - Các nhóm làm bài, chữa bảng: . Chúng em chăm chỉ học tập. * Nêu yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài, nêu kết quả. * HS đọc đầu bài. - Làm bài vào vở. - Chữa bài..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thể dục.. Trò chơi - Đội hình đội ngũ. I/ Mục tiêu. - Ôn trò chơi: Diệt các con vật có hại, yêu cầu HS biết thêm một số con vật có hại. - Làm quen với tập hợp hàng dọc, hàng ngang, yêu cầu thực hiện ở mức độ cơ bản đúng. - Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao. II/ Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phương tiện: còi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung. ĐL Phương pháp 1/ Phần mở đầu. 4- Phổ biến nhiệm vụ, yêu 6’ * Tập hợp, điểm số, cầu giờ học. báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. 18- - Chơi trò chơi khởi 2/ Phần cơ bản. 22’ động. * Tập hợp hàng dọc, dóng hàng. * GV làm mẫu. * HS chú ý theo dõi, làm theo. - Lớp trưởng điều khiển lớp tập. b/ Trò chơi: “ Diệt các con - Tập theo nhóm. vật có hại ”. - Nêu tên trò chơi, HD luật chơi. 4 - 5 - Chơi thử 1-2 lần.. Thể dục.. Dàn hàng ngang, dồn hàng – Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi. I/ Mục tiêu. - Ôn một số kĩ năng đội hình đội ngũ. Thực hiện đúng, chính xác, trật tự và đẹp hơn giờ trước. -Ôn trò chơi: Nhanh lên bạn ơi, yêu cầu chơi đúng, chủ động. - Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao. II/ Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm:Trên sân trường,vệ sinh nơi tập,đảm bảo an toàn. - Phương tiện: còi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.. Nội dung 1/ Phần mở đầu. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.. 2/ Phần cơ bản. * Ôn tập hợp hàng ngang, dồn hàng.. b/ Trò chơi: “ Nhanh lên bạn ơi ”. - Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.. ĐL 4-6. 1822. Phương pháp * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Chơi trò chơi khởi động. * GV hướng dẫn HS tập theo. - Lớp trưởng điều khiển các bạn tập. - Tập theo nhóm. - GV quan sát, sửa sai. - Chơi thử 1-2 lần. - Các đội chơi chính thức..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Động viên nhắc nhở các đội chơi. 3/ Phần kết thúc. - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học.. - Các đội chơi chính thức. * Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học.. Học vần.. Bài 7:. ê - v.. I/ Mục tiêu. - HS đọc và viết được ê - v, bê – ve, đọc đúng câu ứng dụng: Bé vẽ bê. - Rèn kĩ năng đọc, viết, nói cho HS . - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bế bé. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: tranh - Học sinh: bộ chữ, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * Dạy âm ê. - Ghi bảng ê ( đọc mẫu ) - Đọc cá nhân, đồng thanh. + Nhận diện âm. - Tìm âm b ghép trước âm ê. - Ghép âm ê ( đọc cá nhân, đồng thanh ) - Ghép tiếng : bê.. - Động viên nhắc nhở các đội chơi. 3/ Phần kết thúc. 4- 6 - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học.. * Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học.. Tập viết.. Chữ hoa Ă, Â. I/ Mục tiêu. - HS viết được chữ cái hoa Ă, Â, viết được câu ứng dụng theo cỡ nhỏ. - Rèn kĩ năng viết đúng cỡ mẫu chữ, đều nét và đẹp. - Giáo dục HS ý thức giữ gìn sách vở và viết chữ đẹp. II/ Đồ dùng dạy học. - GV : chữ mẫu. - HS : bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra. - Kiểm tra đồ dùng của HS. 2/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài. b/ Bài giảng. + HD học sinh quan sát, * HS quan sát, nhận xét, nhận xét. nêu cấu tạo chữ. - Trực quan chữ mẫu Ă, Â. - Nhận xét, nêu cấu tạo chữ. + Hướng dẫn viết. - Viết mẫu cỡ vừa và cỡ * Viết bảng. nhỏ. - Nhận xét, sửa sai..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - HS đọc đánh vần, cá nhân, đồng thanh. - HS đọc, phân tích. - HS quan sát. - Đọc cá nhân, đồng thanh.. - Ghi bảng : bê - Trực quan tranh ( con bê ) - Viết bảng: bê. * Dạy âm v ( tương tự ) V Ve Ve - Đọc lại toàn bài. + Trò chơi. + Giải lao. + Ghi bảng: bê bề bé ve vè vẽ. + HD viết. - GV viết mẫu và hướng dẫn. + HS quan sát, viết bảng con. - Quan sát, nhận xét. + Trò chơi : Thi ghép chữ. * Tiết 2. - Kiểm tra. - GV nghe, nhận xét. a/ Luyện đọc câu ứng dụng: - Ghi bảng: Bé vẽ bê. b/ Luyện đọc bài sgk. - GV nhận xét.. + Giải lao. c/ Luyện viết.. - HS đọc lại bài tiết 1. - Đọc cá nhân, đồng thanh. + Đọc cá nhân, đồng thanh. +HS đọc thầm. - Đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh. + HS nhắc lại tư thế ngồi. + HD viết cụm từ ứng dụng. - Trực quan chữ mẫu. - Giảng cụm từ. + HD viết chữ anh cỡ vừa và nhỏ. + Luyện viết. - HD viết vở, chấm điểm. 3) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. * Đọc cụm từ, nêu cấu tạo chữ. - Viết bảng con. * Nhắc lại tư thế nhồi viết. - Viết vào vở.. Toán. Luyện tập chung. I/ Mục tiêu. - Giúp HS củng cố về đọc, viết, so sánh số có 2 chữ số, thực hiện phép cộng, phép trừ và giải toán có lời văn... - Rèn kĩ năng làm tính và giải toán có lời văn thành thạo cho học sinh. - Giáo dục HS ý thức say mê học toán. II/ Đồ dùng dạy học. - GV : bảng phụ. - HS : bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra. 2/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài. b/ Bài giảng. + HD học sinh làm bài tập. Bài 1: HD làm miệng. * Nêu yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài, nêu kết - GV kết luận chung. quả..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - GV quan sát, uốn nắn. - Thu chấm, nhận xét. d/ Luyện nói: Bế bé. - GV treo tranh lên bảng. + Gợi ý nội dung.. - GV nhận xét, liên hệ. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. viết. - HS viết vào vở tập viết. - HS chú ý quan sát và trả lời. - HS thảo luận nhóm đôi 1 em hỏi 1 em trả lời. - Các nhóm lên bảng.. Bài 2: HD làm bảng con. - Gọi nhận xét, sửa sai. Bài 3: HD làm nhóm. - GV kết luận chung. Bài 4: HD làm vở. - Chấm, chữa bài.. - Nhận xét, bổ sung. * Đọc đề bài. - Làm bảng, chữa bài. * Đọc yêu cầu bài toán. - Các nhóm làm bài, chữa bảng. - Nhận xét, bổ sung. * Nêu yêu cầu tập. - Làm vở, chữa bảng: Đáp số : 39 ( học sinh ). 3) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Toán.. Các số 1, 2, 3, 4, 5. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Có khái niệm ban đầu về số 4,5. - Biết đọc, viết các số 4,5, biết dếm từ 1 đến 5, từ 5 đến 1, nhận biết được số lượng các nhóm từ 1 -. 5 đồ vật và thứ tự của mỗi nhóm trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5. - Giáo dục HS yêu thích môn toán. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: 5 bông hoa, 5 con thỏ. - Học sinh: bộ đồ dùng toán. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * Giới thiệu số 1.. Tự nhiên và xã hội.. Bộ xương. I/ Mục tiêu. - Sau bài học, HS biết đựơc tên gọi một số xương và khớp của cơ thể. - Biết được đặc điểm, vai trò của bộ xương. - Giáo dục ý thức bảo vệ bộ xương. II/ Đồ dùng dạy học. - GV : tranh. - HS : sgk. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * Hoạt động 1: Quan sát hình vẽ bộ xương..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Trực quan tranh, nêu : có 1 con gà, 1 con bò, 1 con chim. - Các bức tranh trên đều có số lượng là 1, ta số 1 để chỉ số lượng. - Số 1 được viết : 1 * Giới thiệu số 2, 3 tương tự. * HD viết số. - GV viết mẫu : 1, 2, 3. - Nhận xét, sửa sai. 3/ Luyện tập. Bài 1: HD làm miệng. - Gọi nhận xét, bổ sung. Bài 2: HD làm nhóm. - GV kết luận chung. Bài 3 : HD làm vở. - Chấm, chữa bài. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. - HS qan sát.. - Mục tiêu: Nhận biết và nói được tên 1 số xương của cơ thể. - HD thảo luận nhóm. - Nhận xét, kết luận.. - Đọc số 1 ( số một ). - HS viết bảng con. * nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài, nêu kết quả. * Đọc yêu cầu bài toán. - Các nhóm làm bài. - Đại diện nhóm nêu kết quả. * Nêu yêu cầu bài tập. - Làm bài vào vở, chữa bài.. * Hoạt động 2: Đặc điểm, vai trò của bộ xương. - Mục tiêu: HS hiểu cần đi đứng, ngồi đúng tư thế. - GV nhận xét, bổ sung, liên hệ. * Hoạt động 3: Trò chơi “ Ghép hình ”. - HD ghép hình thành một xương người. - GV nhận xét, tuyên dương. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. - Thảo luận nhóm. - Từng nhóm lên trình bày: xương đầu, bả vai, tay.... - HS quan sát tranh, nêu nhận xét.. - Thực hành chơi theo nhóm.. Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2011 Lớp 1.. Lớp 2. Tập viết.. Tô các nét cơ bản. I/ Mục tiêu.. Chính tả. ( nghe - viết ) Bài viết : Làm việc thật là vui. I/ Mục tiêu..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - HS biết tô các nét cơ bản đúng đẹp. - Rèn kĩ năng tô đúng mẫu chữ. - Giáo dục ý thức rèn chữ viết. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: chữ mẫu. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * GV giới thiệu chữ mẫu - Treo chữ mẫu. - HS quan sát chữ mẫu. - Giới thiệu từng nét: nét ngang. nét khuyết trên nét sổ. - Đọc lại các nét đó. nét thắt - Đọc cá nhân, đồng thanh. nét xiên trái. nét móc xuôi nét xiên phải. nét móc ngược nét cong hở phải. nét khuyết dưới - HS quan sát. nét cong hở trái. nét khuyết trên - HS tô vào vở. nét cong kín. nét sổ thẳng. + Trò chơi. + Hướng dẫn tô. - GV thao tác mẫu trên bảng. * Luyện tập.. - HS nghe- viết chính xác đoạn cuối trong bài: Làm việc thật là vui, củng cố quy tắc viết chính tả phân biệt g/gh, biết sắp xếp tên người theo bảng chữ cái. - Rèn kĩ năng nghe viết đúng, đẹp. - Giáo dục HS ý thức giữ gìn sách vở, viết chữ đẹp. II/ Đồ dùng dạy học. - GV : bảng phụ. - HS : bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra. 2/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài. b/ Bài giảng. + GV đọc mẫu bài trên * HS chú ý nghe. bảng phụ. - HD tìm hiểu nội dung. - HD viết chữ khó. - Nhận xét, sửa sai. - Viết bảng con: luôn luôn, bận rộn, đi làm. + HD viết bài vào vở. - Nhắc lại tư thế ngồi viết. - GV đọc cho học sinh viết. - Nghe – viết bài vào vở. - Đọc lại bài. - HS soát lỗi. - Chấm bài. + Luyện tập. Bài 1: HD làm miệng. * Nêu yêu cầu bài tập. - GV kết luận chung. - HS làm bài, nêu kết quả. - Nhận xét, bổ sung. Bài 2: HD làm vở. * Nêu yêu cầu bài tập. - Chấm, chữa bài. - Làm bài vào vở. 3) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Hướng dẫn tô vào vở tập viết. - GV quan sát, uốn nắn. - Chấm, nhận xét bài. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. Tập viết.. Toán. Tập tô : e, b, bé.. Luyện tập chung.. I/ Mục tiêu. - HS tô đúng, viết đúng chữ chữ e, b, bé. - Rèn kĩ năng viết đúng đẹp cho học sinh. - Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: chữ mẫu. - Học sinh : bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * Trực quan chữ mẫu. - HS quan sát chữ mẫu.. e. b. * Hướng dẫn tô. - GV tô mẫu, hướng dẫn. * Chữ ứng dụng. - Trực quan chữ mẫu:. bé.. - Quan sát, lên tô lại. - Viết bảng. - Đọc, nêu cấu tạo chữ.. I/ Mục tiêu. - Giúp HS củng cố về tên gọi các thành phần và kết quả của phép cộng, phép trừ không nhớ trong phạm vi 10. - Rèn kĩ năng làm tính và giải toán có lời văn thành thạo cho học sinh. - Giáo dục HS ý thức say mê học toán. II/ Đồ dùng dạy học. - GV : bảng phụ. - HS : bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra. 2/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài. b/ Bài giảng. + HD học sinh làm bài tập. Bài 1: HD làm miệng. * Nêu yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài, nêu kết - GV kết luận chung. quả. - Nhận xét, bổ sung. Bài 2: HD làm bảng con. * Đọc đề bài. - Gọi nhận xét, sửa sai. - Làm bảng, chữa bài..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> * Hướng dẫn viết. - Viết mẫu. + Giải giao. * Luyện viết. - Hướng dẫn tô và viết vào vở. - GV quan sát, uốn nắn. - Chấm, nhận xét bài. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. Bài 3: HD làm nhóm. - Lớp viết bảng : bé - Nhắc lại tư thế ngồi viết bài. - Viết bài vào vở.. Chúng ta đang lớn. I/ Mục tiêu. - Sau bài học, HS biết sức lớn của các em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết. - So sánh sự lớn lên của cơ thể với các bạn cùng lớp. - ý thức được sức khoẻ của của con người là không hoàn toàn như nhau. - Giáo dục HS lòng yêu thích bộ môn. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: tranh. - Học sinh : sgk. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Giảng bài.. - GV kết luận chung. Bài 4: HD làm vở. - Chấm, chữa bài. 3) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. Tập làm văn.. Tự nhiên và xã hội.. Giáo viên. * Đọc yêu cầu bài toán. - Các nhóm làm bài, chữa bảng. - Nhận xét, bổ sung. * Nêu yêu cầu tập. - Làm vở, chữa bảng: Đáp số : 41 ( quả ). Học sinh. Chào hỏi - Tự giới thiệu. I/ Mục tiêu. - Biết cách chào hỏi và tự giới thiệu, viết được một bản tự thuật ngắn. - Rèn cho HS có kĩ năng nói, viết thành câu. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sgk. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. + HD học sinh làm bài tập. Bài 1: HD làm miệng. * Nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài, nêu kết quả: - Gọi nhận xét, bổ sung. . Con chào mẹ, con đi học. . Em chào thầy..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> * Hoạt động 1: Làm việc với sgk. - Bức tranh vẽ gì? - Hai bạn đang làm gì? - GV tiểu kết. * Hoạt động 2: Thực hành. - GV kết luận : Sự lớn lên của các em có thể giống nhau hoặc khác nhau, các em cần cgú ý ăn uống điều độ. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. + HS quan sát tranh ( trang 6 ) sgk. - Thảo luận nhóm đôi. - Từng nhóm nêu kết quả. - Bé tập lẫy, bò, tập đi. - Đang đo chiều cao. + Từng cặp thực hành đo chiều cao của nhau. - So sánh ai béo, ai gầy.. Bài 2: HD làm nhóm. - Gọi nhận xét, bổ sung. Bài 3: HD làm vở. - Chấm bài. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. Sinh hoạt tập thể.. Kiểm điểm tuần 2. I/ Mục tiêu. 1/ HS thấy được trong tuần qua mình có những ưu, khuyết điểm gì. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. 3/ Giáo dục ý thức phê và tự phê. II/ Chuẩn bị. - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.. * Đọc đề bài. - Các nhóm đóng vai. - Thể hiện trước lớp. * Nêu yêu cầu bài tập. - Viết bài vào vở..

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×