Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.43 KB, 21 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 11 Tiết 1:. Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012. SINH HOẠT TẬP THỂ. I- Mục tiêu - Học sinh nắm được ưu khuyết điểm trong tuần qua. - Biết kế hoạch tuần 11 cần thực hiện. II- Nội dung 1. Đánh giá ưu, khuyết điểm tuần. + Ưu điểm: - Thực hiện tốt nếp đi thưa về trình, không có nói tục, chửi thề. - Đi học đều, đúng giờ không có hiện tượng đi trể. - Thực hiện tốt nếp vệ sinh lớp học, sân trường, chăm sóc cây kiểng. - Thực hiện tốt nếp hát đầu, cuối giờ. + Khuyết điểm: - Chuẩn bị bài chưa tốt, còn làm việc riêng trong giờ học. - Thực hiện chưa tốt nếp truy bài đầu giờ. - Tiêu tiểu chưa đúng qui định. 2. Phương hướng tuần 11: - Lễ phép, kính trọng thầy cô. - Không nói tục chửi thề, gây gổ với nhau. - Không chơi trò chơi nguy hiểm, không chơi súng, dao nhựa. - Học tập nghiêm túc, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Thực hiện nghiêm túc nếp truy bài đầu giờ, nếp đưa tay phát biểu. - Vệ sinh lớp học, sân trường sạch đẹp đúng giờ, không vứt rác bừa bãi, tiêu tiểu đúng quy định. - Trò chơi: Kéo co - Hướng dẫn cách chơi. - Học sinh chơi trò chơi. - Hát bài hát: Trên con đường đến trường. 3. Kết thúc. - Nhận xét, đánh giá tiết sinh hoạt.. NS:27/10/2012 ND:29/10/2012. Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> LỚP 2H LỚP3H TiÕt:2+3 Tập đọc Tiết: 2 Đạo đức TiÕt:31 BÀ CHÁU Tiết:11 THỰC HÀNH KỸ NĂNG I. Mục tiêu. GIỮA HỌC KỲ I - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, sau các dấu câu ,giữa I. Mục tiêu. các cụm từ rõ ý,bước đầu đọc rõ lời nhân vật - Giúp học sinh ôn lại các kiến thức đã học. trong bài.Đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng. - Nhớ và thực hiện tốt các mẫu hành vi và xử lý được - Hiểu nội dung: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý các tình huống. hơn vàng bạc châu báu (trả lời được các câu hỏi - Thực hành tốt các mẫu hành vi qua trò chơi hái hoa 1,2,3,5 trong sách giáo khoa ). dân chủ, bài tập trắc nghiệm. - Học sinh khá giỏi trả lời được câu hỏi 4. II. Đồ dùng dạy học. - KNS: Sự nhận thức về bản thân – Giải quyết -Bảng phụ ghi bài tập. vấn đề - Thể hiện sự cảm thông. III. Hoạt động dạy học. II. Đồ dùng dạy học. +Hoạt động 1: Ôn lại các mẫu hành vi đạo đức đã -Bảng phụ. học. III. Hoạt động dạy học. - Giáo viên chia nhóm các nhóm thảo luận đóng vai +Hoạt động 1: Bài cũ: Bưu thiếp. trong tình huống : Em đã hứa cùng bạn làm một việc - Học sinh đọc bưu thiếp trả lời câu hỏi. gì đó nhưng sau đó em hiểu ra việc làm đó là sai. - Nhận xét, đánh giá. Khi đó em sẽ làm gì ? +Hoạt động 2: Bài mới. - Học sinh thảo luận đúng vai. 1.Giới thiệu bài: Bà cháu. - Các nhóm lên đóng vai. 2.Hướng dẫn luyện đọc: - Các nhóm khác theo dõi nhận xét. - Giaó viên đọc mẫu .(giọng kể nhẹ nhàng) - Giáo viên kết luận: Em cần xin lỗi bạn, giải thích lí - Hướng dẫn học sinh đọc nối tiếp câu. do và khuyên bạn không nên làm điều sai trái. - Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa sai. - Giáo viên yêu cầu học sinh tự liên hệ về những việc - Học sinh đọc nối tiếp đoạn. Hướng dẫn cách mình đã làm hoặc chưa làm. ngắt hơi ở các câu dài. - Các em đã từng tự làm lấy những việc gì của mình. - Tìm hiểu nghỉa các từ ngữ ở phần chú giải. - Các em đã thực hiện việc đó như thế nào. - Học sinh đọc nối tiếp đoạn theo nhóm - Em cảm thấy thế nào khi hoàn thành công việc. Tiết: 32 - Học sinh trình bày trước lớp. Cả lớp nhận xét 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Giáo viên kết luận: Khen ngợi những em đã biết tự - Học sinh đọc thầm trả lời câu hỏi. làm lấy việc của mình và khuyến khích những học - Trước khi gặp cô tiên, ba bà cháu sống như thế sinh khác noi theo. nào? +Hoạt động 2: Làm bài tập trắc nghiệm. - Cô tiên cho hạt đào và nói gì ? - 2 nhóm thực hành chơi trò chơi tiếp sức. - Sau khi bà mất hai anh em sống ra sao? - Chúc mừng bạn khi được điểm 10. - Thaí độ của hai anh em thế nào sau khi trở nên - Thờ ơ khi bạn gặp chuyện buồn. giàu có? - Khi mẹ bệnh em không đi chơi xa ở nhà giúp mẹ. - Vì sao hai anh em đã trở nên giàu có mà không - Nhận xét tuyên dương. thấy sung sướng ? - Học sinh biết thể hiện sự quan tâm ,chăm sóc những - Học sinh khá giỏi trả lời. người thân trong tình huống cụ thể. - Câu chuyện kết thúc như thế nào? - Giáo viên chia nhóm, mỗi nhóm thảo luận đóng vai - Giaó viên nhận xét. một tình huống. 4. Luyện đọc lại. - Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai - Học sinh luyện đọc theo nhóm. - Các nhóm lên đóng vai. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - Cả lớp theo dõi nhận xét . +Hoạt động 3: KÕt thóc. - Giáo viên kết luận. - Giáo dục học sinh cố gắng học, biết hiếu thảo +Hoạt động 3: Kết thúc làm vui lòng ông bà cha mẹ. - Về ôn lại toàn bộ bài đã học. - Chuẩn bị bài: Cây xoài của ông em. - Chuẩn bị: Tích cực tham gia việc lớp,việc trường. - Nhận xét chung tiết học. - Nhận xét, đánh giá tiết học. NS:27/10/2012 ND:29/10/2012 Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012. TiÕt:4. Toán. Tiết:3. Toán.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> TiÕt:51 LUYỆN TẬP I. Môc tiªu. - Thuộc bảng 11 trừ đi một số. - Thực hiện được phép trừ dạng 51-15. - Biết tìm số hạng của một tổng. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 315. -Làm các bài tập 1; bài 2(cột a,b); bài 3(a,c) bài 4. II. Đồ dùng dạy học. -Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học. +Hoạt động 1: Bài cũ: 51 – 15. -Gọi học sinh lên bảng làm bài. 51 – 15 = 61 – 26 = 71 – 37 = 81 – 48 = -Nhận xét, đánh giá. +Hoạt động 2: Bài mới. 1.Giới thiệu bài:Luyện tập 2.Hướng dẫn luyện tập. - Bài 1: Cho học sinh tinh nhẩm nêu kết quả - Cả lớp nhận xét, chữa bài. - Bài 2: Học sinh tự làm bài rồi chữa bài. - Gọi 2 em lên bảng ,cả lớp làm vào vở. - Nhận xét chữa bài. - Bài 3: Câu b không làm. - Gọi học sinh nêu quy tắt muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào. - Học sinh làm bài a và c. - 2 em làm trên bảng, cả lớp làm nháp. - Nhận xét, chữa bài. - Bài 4: Hoc sinh đọc đề bài - Giaó viên viết tóm tắt lên bảng. - Học sinh làm bài vào vở, 1 em làm bài trên bảng. Bài giải Số kg táo còn lại là: 51-26=25 ( kg ) Đáp số: 25 kg - Giáo viên thu vở chấm điểm. - Nhận xét, chữa bài. +Hoạt động 3: Kết thúc. - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Chuân bị bài: 12 trừ đi một số : 12- 8. Tiết:51. BÀI TOÁN GIẢI BẰNG 2 PHÉP TÍNH (TT). I. Mục tiêu. - Bước đầu biết giải và trình bày bài toán bằng 2 phép tính. II. Đồ dùng dạy học. -Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học. +Hoạt động 1: Bài cũ: Giải bài toán bảng hai phép tính. - Học sinh lên bảng làm lại bài 3. - Nhận xét, đánh giá. +Hoạt động 2: Bài mới. 1.Giới thiệu bài: Giải bài toán bằng hai phép tính (tiếp theo). 2.Hướng dẫn học sinh giải bài toán bằng 2 phép tính. - Học sinh đọc đề bài trong sách giáo khoa. - Giáo viên vẽ sơ đồ đoạn thẳng lên bảng. - Hướng dẫn giải toán. Bài giải Số xe đạp ngày chủ nhật bán được là: 6 x 2 = 12 (xe đạp) Số xe đạp 2 ngày cửa hàng bán được là: 6 + 12 = 18 (xe đạp) Đáp số: 18 xe đạp. 3.Hướng dẫn làm bài tập. - Bài tập 1: Học sinh đọc đề bài. - Giáo viên tóm tắt lên bảng. Gợi ý cách làm - Học sinh làm bài vào vở. - Nhận xét, chữa bài. - Bài tập 2: Học sinh đọc sinh đọc bài toán. - Tự làm bài rồi chữa bài. Bài giải Số lít mật ong lấy ra là 24 : 3 = 8 (l) Số lít mật ong còn lại là 24 – 8 = 16 (l) Đáp số : 16l mật ong. -Bài 3: Dòng 2 không yêu cầu viết phép tính, chỉ yêu cầu trả lời. +Hoạt động 3: Kết thúc - Chuẩn bị bài: Luyện tập.. NS:27/10/2012 ND:29/10/2012. TiÕt:5 TiÕt:11. Đạo đức ÔN TẬP:. Tiết:4+5 Tiết:21. Tập đọc + KC ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> RÈN KỸ NĂNG THỰC HÀNH GKI. I. Môc tiªu. - Nêu được một số biểu hiện của các hành vi đã học. - Biết được lợi ích của các hành vi đạo đức tốt. - Biết được việc thực hiện các hành vi đã học là nhiệm vụ của học sinh. - Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày. II. §å dïng d¹y häc. -Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học. +Hoạt động 1: Bài cũ: Chăm chỉ học tập(2) - Nêu ích lợi của việc chăm chỉ học tập. - m đã chăm chỉ học tập chưa? Hãy kể việc làm cụ thể? Kết quả đạt được như thế nào? +Hoạt động 2: Bài mới. 1.Giới thiệu bài: Ôn tập. 2.Hướng dẫn ôn tập. +Thảo luận nhóm đôi . - Nêu lại các biểu hiện hành vi đã học. Trình bày trước lớp. - Giaó viên kết luận: Học tập sinh hoạt đúng giờ, Biết nhận lỗi và sửa lỗi, Gọn gang ngăn nắp, Chăm làm việc nhà, Chăm chỉ học tập. +Học sinh thảo luận nhóm xử lý tình huống. - Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm. - Mỗi nhóm thảo luận xử lí một tình huống. - Nhóm 1: Bạn Lan đi học về vứt cặp vào góc nhà rồi bỏ đi chơi. - Em là Lan em sẽ làm gì sau đó? - Nhóm 2 : Hùng vô ý làm mực dây vào áo Minh. Hùng và Minh sẽ như thế nào? - Nhóm 3: Trong giờ học Dũng cứ lén xem một quyển truyện tranh. Dũng và các bạn sẽ như thế nào? - Các nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trình bài trước lớp. Các nhóm khác nhận xét. - Giáo viên kết luận như sách giáo viên. +Hoạt động 3: KÕt thóc. - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Chuẩn bị bài: Quan tâm giúp đỡ bạn (T1). NS:28/10/2012 ND:30/10/2012. I. Mục tiêu. - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Đất đai Tổ quốc là thứthiêng liêng, cao quý nhất. +Kể chuyện: biết sắp xếp các tranh theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ. - HSKG: Kể lại được toàn bộ câu chuyện. - KNS: Xác định giá trị - Giao tiếp. II. Đồ dùng dạy học. -Tranh sách giáo koa, bảng phụ. III. Hoạt động dạy học. +Hoạt động 1: Bài cũ: Thư gửi bà. - Học sinh đọc bài trả lời câu hỏi. - Nhận xét, cho điểm. +Hoạt động 2: Bài mới. 1.Giới thiệu bài:Đất quy, đất yêu. 2. Hướng dẫn luyện đọc. - Giaó viên đọc mẫu, nêu nội dung bài. - Cho học sinh nối tiếp nhau đọc câu. - Học sinh đọc nói tiếp đoạn đọc. 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Học sinh đọc bài trả lời câu hỏi. - Hai người khách được vua Ê-ti-ô-pi-a đón tiếp thế nào? Khi khách sắp xuống tàu, có điều gòi bất ngờ xãy ra ? - vì sao người Ê-ti-ô- pi-a không để khách mang đi những hạt đất nhỏ? - Theo em, phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê-ti-ô-pi-a với quê hương như thế nào? Tiết 11: Kể chuyện. - Học sinh đọc lại yêu cầu phần kể chuyện. - Sắp xếp tranh theo thứ tự: 3 - 1- 4 - 2. - Học sinh khá kể chuyện theo nội dung tranh. Cả lớp theo dõi lắng nghe. - Học sinh kể chuyyện theo nhóm. - Đại diện 2 nhóm kể trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương những em kể hay. +Hoạt động 3: Kết thúc. - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Chuẩn bị bài: Vẽ quê hương.. Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2012 LỚP 2H. Tiết:1 Tiết:52. Toán 12 TRỪ ĐI MỘT SỐ 12- 8. LỚP 3H. Tiết:1 Tiết:21. Chính tả TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. Mục tiêu. - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 12 - 8, lập được bảng 12 trừ đi một số. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 12-8 - Làm các bài tập 1(a); bài 2; bài 4. II. Đồ dùng dạy học: -Que tính. III. Hoạt động dạy học. +Hoạt động 1: Bài cũ: Luyện tập. -Học sinh lên bảng làm bài. 41 – 14 = 91 – 57 = 61 – 46 = 71 – 23 = -Nhận xét, đánh giá. +Hoạt động 2: Bài mới. 1.Giới thiệu bài: 12 trừ đi một số 12 - 8 2.Hướng dẫn bài mới. - Giáo viên nêu vấn đề: Có 12 que tính, lấy đi 8 que tính. Hỏi còn lại mấy que tính. - Giáo viên hướng dẫn học sinh thao tác trên que tính để tim kết quả của phép tính. - Giáo viên viết lên bảng 12 – 8 = 4 - Hdẫn viết phép tính theo cột dọc rồi tính. - Hướng dẫn lập bảng trừ. - Học sinh đọc thuộc bảng trừ. 3.Luyện tập. - Bài 1: Học sinh tính nhẩm nêu kết quả. - Nhận xét, chữa bài. - Bài 2: Đọc phép tính học sinh làm vào bảng con từng phép tính. - Nhận xét chữa bài. - Bài 4: Gọi học sinh đọc đề toán. - Tự làm bài vào vở. - Chấm điểm chữa bài. Bài giải Số vở bìa xanh cólà: 12-6=6 ( quyển ) Đáp số: 6 quyển +Hoạt động 3: Kết thúc. - Chuẩn bị bài: 32 - 8 - Nhận xét chung tiết học.. I. Mục tiêu. - Nghe, viết đúng bài chính tả. Trình bày đúng bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ong / oong (bài tập 2). Làm đúng bài tập 3 (a, b). II. Đồ dùng dạy học. -Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học. +Hoạt động 1: Bài cũ: Quê hương. - Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng các từ: trèo hái, rợp, cầu tre, nghiêng che, diều biếc, êm đềm, trăng tỏ. - Nhận xét, đánh giá. +Hoạt động 2: Bài mới. 1.Giới thiệu bài:Tiếng hò trên sông. 2.Hướng dẫn viết chính tả. - Giaó viên đọc bài. - Học sinh đọc lại cả lớp theo dõi sgk. - Hướng dẫn tìm hiểu nội dung. - Điệu hò chèo thuyền của chị gái gợi cho tác giả nghĩ đến những gì ? - Bài chính tả có mấy câu? - Nêu các tên riêng có trong bài. - Giáo viên đọc các từ khó: tiếng hò, chèo thuyền, thổi nhè nhẹ, chảy lại. - Học sinh viết bảng con. - Nhận xét uốn nắn, sửa sai. - Giaó viên đọc từng câu, từng cụm từ cho học sinh viết bài vào vở. - Chấm điểm, nhận xét bài viết. +Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. - Bài 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài cá nhân. Sau đó mời 2 em lên bảng thi làm bài đúng nhanh. Cho học sinh đọc lại - Nhận xét, chữa bài, - Bài 3: Giáo viên nêu yêu cầu. - Học sinh làm bài trên bảng theo nhóm. - Cả lớpvà giáo viên nhận xét. +Hoạt động 4: Kết thúc -Chuẩn bị bài: Vẽ quê hương. - Nhận xét, đánh giá tiết học.. NS:28/10/2012 ND:30/10/2012. TiÕt:2 Chính tả TiÕt:21 BÀ CHÁU I. Môc tiªu. - Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày. Tiết:2 Tiết:21. Tự nhiên xã hội. THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG. I. Mục tiêu..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> đúng đoạn trích trong bài “Bà cháu” - Biết ghi đúng các dấu câu trong bài. - Làm được bài tập 2; 3; 4. II. §å dïng d¹y häc. -Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học. +Hoạt động 1: Ông cháu. - Giáo viên đọc các từ cho học sinh viết bảng: vật, keo, thua, hoan hô, chiều. - Nhận xét, đánh giá. +Hoạt động 2: Bài mới. 1.Giới thiệu bài: Bà cháu. 2.Hướng dẫn tập chép - Giáo viên treo bảng phụ viết bài chính tả. - Học sinh nhìn bảng đọc đoạn chính tả. - Hướng dẫn nhận xét. - Tìm lời nói của hai anh em trong bài chính tả. Lời nói ấy được viết với dấu câu nào? - Tìm những chữ cần phải viết hoa trong bài chính tả? - Học sinh viết vào bảng con những chữ dễ viết sai: màu nhiệm, ruộng vườn, móm mém dang tay. - Học sinh chép bài vào vở - Chấm điểm, nhận xét bài viết. 3.Hướng dẫn làm bài tập. - Bài 2: Giúp học sinh nắm vững yêu cầu, tìm những tiếng có nghĩa điền vào các ô trống trong bảng. - Học sinh làm bài trên bảng. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - Giáo viên nêu từng câu hỏi, học sinh nhìn kết quả trên bảng trả lời. Nhận xét chữa bài. - Bài 4: học sinh đọc yêu cầu của bài. - Học sinh làm bài trên bảng. - Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. .+Hoạt động 3: KÕt thóc. - Nhận xét, đánh gía tiết học. - Chuẩn bị bài: Cây xoài của ông em.. - Biết được mối quan hệ, biết xưng hô đúng đối với những người trong họ hàng. II. Đồ dùng dạy học. -Các hình trong sách giáo khoa. III. Hoạt động dạy học. +Hoạt động 1: Bài cũ: Họ nội, họ ngoại. - Ông bà sinh ra bố và các anh, chị, em ruột cùng với các con của họ là những người thuộc họ nội hay ngoại. - Tai sao chúng ta phải yêu quý những người họ hàng của mình? - Nhận xét, đánh giá. +Hoạt động 2 : Bài mới. 1.Giới thiệu bài: Thực hành: phân tích.... 2.Hướng dẫn bài mới. +Chơi trò chơi đi chợ mua gì? Cho ai ? Cho học sinh tập trung ra sân đứng thành vòng tròn, điểm số từ 1 cho đến hết, chọn 1 em làm trưởng trò. - Trưởng trò: Đi chợ, đi chợ. - Cả lớp: Mua gì? Mua gì? - Trưởng trò: Mua 2 áo - Cả lớp : cho ai ? cho ai ? - Trưởng trò: đi chợ, đi chợ! - Cả lớp : mua gì ? mua gì ? - Cứ tiếp tục như thế cho đến kết thúc trò chơi. +Xưng hô đối xử với họ hàng. - Học sinh thảo luận theo cặp. - Mẹ của Hương thuộc họ nội hay họ ngoại của Quang ? Bố của Quang thuộc họ nội hay họ ngoại của Hương ? Anh em Hương và anh em Quang phải đối xử với họ hàng như thế nào cho đúng ? - Học sinh trao đổi. Đại diện phát biểu. - Giáo viên treo sơ đồ lên bảng. - Cả lớp nhận xét. Giáo viên kết luận. +Hoạt động 3: Kết thúc. - Chuẩn bị bài: Thực hành, phân tích... - Nhận xét, đánh giá tiết học.. NS:28/10/2012 ND:30/10/2012. TiÕt:3 Kể chuyện Tiết:3 Toán TiÕt:11 BÀ CHÁU Tiết:52 LUYỆN TẬP I. Môc tiªu. I. Mục tiêu. - Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu - Biết giải bài toán bằng hai phép tính. chuyện “Bà cháu” - Làm được bài 1; 2; 3; 4 (a,b)..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Học sinh khá giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (bài tập 2) II. §å dïng d¹y häc. -Tranh sách giáo khoa. III. Hoạt động dạy học. +Hoạt động 1: Bài cũ:Sáng kiến của bé Hà. - Học sinh kể lại từng đoạn câu chuyện. - Nhận xét, đánh giá, cho điểm. +Hoạt động 2: Bài mới. 1.Giới thiệu bài: Bà cháu. 2.Hướng dẫn kể chuyện. - Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Giáo viên hướng dẫn kể mẫu đoạn 1 theo tranh. - Học sinh quan sát tranh 1 trả lời lần lượt các câu hóiau: - Trong tranh có những nhân vật nào ? (ba bà cháu và cô tiên.) - Ba bà cháu sống với nhau thế nào ? (ba bà cháu sống rất vất vã rau cháo nuôi nhau nhưng rất yêu thương nhau) - Cô tiên nói gì ? - Hoc sinh khá kể mẫu đoạn 1. - Học sinh kể chuyện theo nhóm: học sinh quan sát từng tranh kể từng đoạn của câu chuyện trước nhóm . Khi các em kể dược cá tranh. Giáo viên cho học sinh kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện. - Đại diện các nhóm kể chuyện trước lớp. Cả lớp và giáo viên nhận xét. - Kể toàn bộ câu chuyện: - 4 em kể nối tiếp nhau kể 4 đoạn theo tranh - Học sinh được chỉ định kể lại toàm bộ câu chuyện. Sau mỗi lần kể ,cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhận kể hay nhất.Tuyên dương trước lớp. +Hoạt động 3: KÕt thóc. - Chuẩn bị bài: Sự tích cây vú sữa. - Nhận xét chung tiết học. II. Đồ dùng dạy học. -Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học. +Hoạt động 1: Bài cũ: Bài toán giải bằng hai phép tính. - Học sinh lên bảng làm lại bài 2. - Nhận xét, đánh giá. +Hoạt động 2: Bài mớị 1.Giới thiệu bài: Luyện tập. 2.Hướng dẫn luyện tập. - Bài 1: Hướng dẫn học sinh giải toán theo hai bước. - Tìm số ô tô còn lại sau khi 18 ô tô rời bến - Tìm số ô tô con lại sau khi 17 ô tô tiếp tục rời bến. Cách 1: Bài giải Lúc đầu số ô tô còn lại là 45 – 18 = 27 (ô tô) Lúc sau số ô tô còn lại là. 27 – 17 = 10 (ô tô) Đáp số :10 ô tô Cách 2: Bài giải Số ô tô cả hai lần rời bến là: 18 + 17 = 35 (ô tô) Số ô tô còn lại là: 45 – 35 = 10 (ô tô) Đáp số: 10 ô tô. - Bài 3: Giúp sinh quan sát sơ đồ minh họa rồi nêu thành bài toán, sau đó giải toán theo 2 bước. - Học sinh làm bài vào vở. - Chấm điểm, chữa bài. - Bài 4: Học sinh làm theo mẫu. - 3 em lên bảng làm. Cả lớp làm bảng con. -Nhận xét, chữa bài. +Hoạt động 3: Kết thúc. - Chuẩn bị bài: Bảng nhân 8. - Nhận xét, đánh giá tiết học.. NS:28/10/2012 ND:30/10/2012. Tiết:4 Tiết:21. Thể dục TRÒ CHƠI: BỎ KHĂN ÔN BÀI THỂ DỤC. I. Mục tiêu. - Bước đầu biết thực hiện được đi thường theo nhịp (nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2. Tiết:4 Tiết:21. Thể dục ĐỘNG TÁC BỤNG CỦA BÀI TDPTC. I. Mục tiêu. - Bước đầu biết thực hiện động tác bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> bước chân phải). Bước đầu làm quen với đi thường theo nhịp. II. Địa điểm, phương tiện. - Sân trường. - Khăn. III. Nội dung và phương pháp. +Hoạt động 1: Phần mở đầu. - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, mỗi động tác 4-5 lần. - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên sân trường. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - Trò chơi : Có chúng em. +Hoạt động 2: Phần cơ bản. - Ôn bài thể dục phát triển chung thực hiện 4 dến 5 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp. - Giáo viên điều khiển cho học sinh luyện tập. - Nhận xét, sửa sai. - Cho các em tập luyện theo tổ do tổ trưởng điều khiển. - Giáo viên quan sát uốn nắn, sửa sai. - Cả lớp tập lại các động tác của bài thể dục phát triển chung. - Giáo viên nhận xét. - Trò chơi: Bỏ khăn - Giáo viên nêu tên trò chơi. - Hướng dẫn cách chơi. - Học sinh chơi thử trò chơi, sau đó chơi chính thức. - Nhận xét, đánh giá. +Hoạt động 3: Kết thúc. - Cúi người thả lỏng và hít thở sâu. - Giaó viên cùng học sinh hệ thống lại bài. - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Chuẩn bị: Trò chơi bỏ khăn. NS:29/10/2012 ND:31/10/2012. - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. II. Địa điểm, phương tiện. -Sân trường, còi. III. Nội dung và phương pháp. +Hoạt động 1: Phần mở đầu. - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Giậm chân tại chỗ cỗ tay theo nhịp và hát. - Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong khởi động các khớp. - Trò chơi: Bịt mắt bắt dê. +Hoạt động 2: Phần cơ bản. - Ôn 4 động tác vươn thở tay, chân, lườn của bài thể dục phát triển chung. - Giáo viên làm mẫu và hô nhịp cho học sinh tập vài lần theo đội hình hàng ngang. - Chia nhóm luyện tập 4 động tác đã học. - Giáo viên đi đến từng nhóm quan sát kết hợp sửa sai. - Tổ chức giữa các tổ thi đua với nhau dưới sự điều khiển của giáo viên. - Học động tác bụng bài thể dục phát triển chung. - Giaó viên làm mẫu và giải thích các động tác cho học sinh tập theo, giáo viên nhận xét. Sau đó giáo viên chỉ hô nhịp không làm mẫu, nhịp hô với tốc độ trung bình. Theo dõi uốn nắn sửa sai. +Trò chơi: Chim về tổ. -Giaó viên nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi. Cho học sinh chơi thử sau đó mới chơi chính thức. +Hoạt động 3: Kết thúc. - Cúi người thả lỏng và hít thở sâu. - Đi thường theo nhịp vỗ tay hát. - Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài. - Nhận xét, đánh giá tiết học.. Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2012 LỚP 2H. TiÕt:1 Tập đọc TiÕt:33 CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM I. Môc tiªu. - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, sau các dấu câu ,giữa các cụm từ. Biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.. LỚP 3H. Tiết:1 Toán Tiết:53 BẢNG NHÂN 8 I. Mục tiêu. - Biết đầu thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được phép nhân 8 trong giải toán. - Làm các bài tập 1,2,3..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Hiểu Tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ ông của hai mẹ con bạn nhỏ (trả lời câu hỏi 1,2,3 ) II. §å dïng d¹y häc. -Tranh sách giáo khoa. III. Hoạt động dạy học. +Hoạt động 1:Bài cũ: Bà cháu. - Gọi học sinh đọc bài trả lời câu hỏi. - Nhận xét, đánh giá, cho điểm. +Hoạt động 2: Bài mới. 1.Giới thiệu bài: Cây xoài của ông em 2.Hướng dẫn luyện đọc - Giaó viên đọc mẫu toàn bài . - Học sinh đọc nối tiếp câu. - Giáo viên theo dõi, uốn nắn, sửa sai. - Học sinh đọc nói tiếp từng đoạn trước lớp. - Hướng dẫn cách ngắt hơi ở các câu dài. - Đọc các từ ở phần chú giải. - G.nghĩa từ các từ: xoài cát, xôi nếp hương. - Học sinh luyện đọc theo nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Nhận xét, đánh giá. 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Gọi học sinh đọc bài tả lời các câu hỏi. - Tìm những hình ảnh đẹp của cây xoài cát ? - Quả xoài cát chín có mùi, vị, màu sắt như thế nào? Tại sao mẹ lại chọn những quả xoài ngon nhất bày lên bàn thờ ông ? - Tại sao bạn nhỏ cho rằng quả xoài cát nhà mình là thứ quả ngon nhất ? - Cả lớp và giáo viên nhận xét. - Luyện đọc lại: Hs luyện đọc theo nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Nhận xét, bình chọn cá nhận đọc hay nhất. +Hoạt động 3: KÕt thóc. - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Chuẩn bị: Sự tích cây vú sữa.. II. Đồ dùng dạy học. -8 tấm bìa gắn 8 chấm tròn + Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học. +Hoạt động 1: Bài cũ: Luyện tập. - Học sinh lên bảng làm lại bài tập 2. - Nhận xét, đánh giá. +Hoạt động 2:Bài mới. 1.Giới thiệu bài: Bảng nhân 8. 2.Hướng dẫn lập bảng nhân 8 - Gắn1 tấm bìa có 8 chấm tròn: Có mấy chấm tròn ? 8 chấm được lấy mấy lần ? - Giáo viên nêu: 8 lấy 1 lần viết: 8 x 1 = 8 8 lấy 2 lần viết: 8 x 2 = 16 8 lấy 3 lần viết: 8 x 3 = 18 8 lấy 4 lần viết: 8 x 4 = 32 - Cứ tiếp tục như thế ta có được bảng nhân 8 - Học sinh đọc lại bảng nhân 8. +Hoạt động 3: Luyện tập. - Bài tập 1: Cho học sinh tính nhẫm - G.viên nêu từng bài, học sinh nêu kết quả - Cả lớp và giáo viên nhận xét. - Bài tập 2: Học sinh đọc bài toán. - Giáo viên hướng dẫn cách giải. - Học sinh làm bài vào vở. 1 em làm trên bảng - Giaó viên chấm điểm, chữa bài. Bài giải Số lít dầu trong 6 can là: 8 x 6 = 48 (lít) Đáp số: 48 lít. - Bài tập 3: G.viên treo bảng phụ lên bảng. - Học sinh tính nhẫm rồi ghi kết quả vào ô trống liền sau. - Nhận xét, chữa bài. +Hoạt động 4: Kết thúc. - Chuẩn bị bài: Luyện tập. - Nhận xét chung tiết học.. NS:29/10/2012 ND:31/10/2012. Tiết:2 Toán Tiết:53 32 – 8 I. Mục tiêu. - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 32 - 8. - Biết giải bài toán có một phép trừ 32 – 8. - Biết tìm số hạng của một tổng. - Làm các bài tập 1(dòng 1); bài 2 (a,b); bài. Tiết:2 Tập viết Tiết:11 ÔN CHỮ HOA G (TT) I. Mục tiêu. - Viết đúng chữ hoa G (1 dòng chữ Gh) R, Đ (1 dòng).Viết đúng tên riêng Ghềnh ráng (1 dòng) và câu ứng dụng: Ai về ... hoa thành thục vương (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3; bài 4( câu a). II. Đồ dùng dạy học. -Que tính. III. Hoạt động dạy học. +Hoạt động 1: Bài cũ: 12 – 8 -Học sinh lên bảng làm bài. 12 – 6 = 12 – 7 = 12 – 8 = 12 – 9 = +Hoạt động 2: Bài mới. 1.Giới thiệu bài: 32 - 8 2.Hướng dẫn bài mới. - Giaó viên hướng dẫn thao tác tên que tính - Học sinh làm theo để có được kết quả phép tính: 32 – 8 = 24 - Hướng dẫn viết phép trừ theo cột dọc. +Hoạt động 2: Luyện tập. - Bài 1: Học sinh làm bảng con. - Bài 2: Yêu cầu đặt tính rồi tính. - 2 em làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở. - Nhận xét, chữa bài. - Bài 3: Gọi học sinh đọc đề toán. - Nêu tóm tắt và cách giải. - 1 em làm trên bảng, cả lớp làm vào vở. - Nhận xét, chữa bài. Bài giải Số nhãn vở Hòa còn lại là: 22-9=13 ( nhãn vở ) Đáp số: 13 nhãn vở - Bài 4a: Không làm bài b. - Học sinh nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết khi biết tổng và số hạng kia. - Học sinh làm trên bảng, lớp làm bảng con. - Nhận xét, chữa bài. +Hoạt động 3: Kết thúc. - Chuẩn bị bài: 52 - 28. - Nhận xét chung tiết học.. -Chữ mẫu: G, R ,Đ III. Hoạt động dạy học. +Hoạt động 1: Bài cũ: Ôn chữ hoa G. - Gv đọc cho học sinh viết: Gi, Ông Gióng. - Nhận xét, đánh giá. +Hoạt động 2: Bài mới. 1.Giới thiệu bài: Ôn chữ hoa G (tt). 2.Hướng dẫn viết chữ hoa. + Luyện viết chữ hoa G. - Giáo viên viết mẫu kết hợp nhắc cách viết. - Học sinh thực hành viết trên bảng con. - Nhận xét, uốn nắn, sửa sai cách viết. +Luyện viết từ ứng dụng. - Học sinh đọc tên riêng: Ghềnh Ráng - Giới thiệu Ghềnh Ráng là một thắng cảnh ở Bình Định, có bãi tắm rất đẹp. - Giáo viên viết mẫu theo cỡ nhỏ - Học sinh viết bảng con. - Nhận xét, uốn nắn về cách viết chữ hoa. +Luyện viết câu ứng dụng: - Giáo viên giới thiệu câu ứng dung. - Học sinh đọc câu ứng dụng . - Giúp học sinh hiểu nội dung câu ca dao. - Học sinh viết chữ hoa trong câu ca dao: Ai , Ghé, Đông Anh, Loa Thành, Thục vương. - Luyện viết tên riêng trên bảng con. +Học sinh viết vàovở. - Yêu cầu viết chữ theo cở nhỏ. - Viết chữ Gh: 1 dòng. - Viét chữ R, Đ: 1 dòng. - Viết tên riêng Ghềnh Ráng: 1 dòng. - Viết câu ca dao: 2 lần (4 dòng) - Học sinh viết bài vào vở. - Chấm điểm, nhận xét bài viết. +Hoạt động 3: Kết thúc. - Chuẩn bị bài: Chữ hoa H.. NS:29/10/2012 ND:31/10/2012. TiÕt:3 Tập viết TiÕt:11 CHỮ HOA I I. Môc tiªu. - Viết đúng cỡ chữ hoa I (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ). Chữ và câu ứng dụng: Ích (một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ), Ích nước lợi nhà (3 lần). II. §å dïng d¹y häc. -Chữ mẫu hoa I. III. Hoạt động dạy học.. Tiết:3 Tập đọc Tiết:22 VẼ QUÊ HƯƠNG I. Mục tiêu. - Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc. - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiệntình yêu quê hương tha thiết của người bạn nhỏ. Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa, thuộc 2 khổ.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> +Hoạt động 1: Bài cũ: Chữ hoa H - 1 em nhắc cụm từ ứng dụng. - 2 em viết bảng lớp chữ: Hai - Nhận xét, đán giá. +Hoạt động 2: Bài mới. 1.Giới thiệu bài: Chữ hoa I 2.Hướng dẫn viết chữ hoa. - Gợi ý học sinh nhận xét mẫu. - Học sinh quan sát và nhận xét chữ mẫu. Chữ hoa I cao 5 ô li, có 2 nét. - Nét1: kết hợp 2 nét, cong trái, lượn ngang. - Nét 2: Móc ngược trái, phần cuối lượn vào trong. - Gv viết mẫu lên bảng, nhắc lại cách viết. - Học sinh viết chữ I vào bảng con. - Nhận xét, uốn nắn, sửa sai. 3.Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng : Ích nước lợi nhà. - Học sinh đọc cụm từ ứng dụng. - Giúp học sinh hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng - Giáo viên viết mẫu cụm từ ứng dụng - Hướng dẫn quan sát và nhận xét. - Độ cao các chữ cái: I, h, l, h - Khoảng cách giữa các chữ. - Hướng dẫn viết chữ Ích vào bảng con. 4.Hướng dẫn viết vào vở. - Viết một dòng chữ I cỡ vừa, 2 dòng chữ I cỡ nhỏ, 1 dòng chữ Ích cỡ nhỏ, 2 dòng ứng dụng cỡ nhỏ. Học sinh viết bài vào vở. - Giaó viên chấm điểm, nhận xét. +Hoạt động 3: KÕt thóc. - Nhận xét, đánh giá tiết hoc. - Về nhà viết phần bài viết ở nhà. - Chuẩn bị bài: Chữ hoa K.. thơ trong bài. - Học sinh khá giỏi thuộc được cả bài thơ. II. Đồ dùng dạy học. -Tranh sách giáo khoa. III. Hoạt động dạy học. +Hoạt động 1: Bài cũ: Đất quý, đất yêu - Học sinh đọc bài trả lời câu hỏi. - Nhận xét, đánh giá. +Hoạt động 2: Bài mới. 1.Giới thiệu bài:Vẽ quê hương. 2.Hướng dẫn luyện đọc. - Giáo viên đọc bài thơ. - Học sinh đọc nối tiếp từng dòng thơ. - Gv theo dõi sửa lỗi phát âm cho học sinh. - Học sinh nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ. - Nhăc nhở các em ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Tìm hiểu nghĩa từ Sông máng và giải thích thêm “cây gọa”( cây bóng mát, thường có ở miền bắc, ra hoa vào khoảng tháng 3 âm lịch). - Đọc từng khổ thơ theo nhóm. 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Học sinh đọc thầm cả bài, trả lời câu hỏi. - Kể tên những cảnh vật được tả trong bài thơ. - Cảnh vật quê hương được tả bằng nhiều màu sắc. Hãy kể tên những màu sắc ấy. - Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp? - Luyện đọc lại: - Học sinh đọc theo nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm. - Nhận xét bình chọn, tuyên dương. +Hoạt động 3: Kết thúc. - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Chuẩn bị: Nắng phương nam.. NS:29/10/2012 ND:31/10/2012. Tiết:4 Tiết:11. Mỹ thuật VẼ TRANG TRÍ: VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀO ĐƯỜNG DIỀM VÀ VẼ MÀU. I. Mục tiêu. - Nhận biết cách trang trí đường diềm đơn giản. - Vẽ tiếp được họa tiết và vẽ màu vào đường diềm. - Học sinh khá giỏi: vẽ được họa tiết cân. Tiết:4 Tiết:22. Tự nhiên xã hội THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG GIA ĐÌNH. I. Mục tiêu. - Biết được mối quan hệ và xưng hô với những người trong họ hàng. - Phân tích được mối quan hệ họ hàng ở 1 số trường hợp cụ thể. II. Đồ dùng dạy học..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> đối, tô màu đều, phù hợp.. II. Đồ dùng dạy học. -Bài vẽ mẫu, quy trình vẽ. III. Hoạt động dạy học. +Hoạt động 1: Bài cũ: Vẽ tranh chân dung - Kiểm tra vở một vài em. - Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh. - Nhận xét, đánh giá. +Hoạt động 2: Bài mới. 1.Giới thiệu bài:Vẽ tiếp vào họa tiết... 2.Quan sát, nhận xét. - Cho hs quan sát một số đường diềm mẫu, gợi ý để học sinh nhận biết về đường diềm. 3.Hướng dẫn cách vẽ. - Giáo viên nêu yêu cầu của bài. - Học sinh quan sát hình 1, 2 ở vở tập vẽ. - Hình1: Vẽ hoa thị. Hãy vẽ tiếp để có đường diềm ( vẽ theo các nét chấm) - Hình 2: Hãy nhìn hình mẫu để vẽ tiếp hình hoa thị vào các ô hình còn lại. - Hướng dẫn học sinh vẽ màu. - Học sinh tự chọn màu cho đường diềm. - Vẽ màu đều không ra ngoài họa tiết. - Nên vẽ thêm màu nền. 4.Thực hành. - Cho học sinh vẽ vào vở tập vẽ (hình 1,2). - Giáo viên theo dõi giúp đỡ những em còn lúng túng. +Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá. - Học sinh trưng bày sản phẩm. - Học sinh và giáo viên nhận xét. - Chuẩn bị bài: Vẽ lá cờ. - Nhận xét, đánh giá tiết học. NS:30/10/2012 ND:1/11/2012. -Vẽ sơ đồ vào giấy. III. Hoạt động dạy học. +Hoạt động 1: Làm việc với phiếu bài tập. - Nhận biết được mối quan hệ họ hàng qua tranh vẽ. - Học sinh làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát hình sách giáo khao và làm việc với phiếu học tập. - Làm việc cả lớp. - Các nhóm trình bày trước lớp. - Giáo viên khẳng định những ý đúng thay cho kết luận, nhóm nào làm chưa đúng có thể chữa lại bài của nhóm mình. +Hoạt động 2:Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng. - Giáo viên vẽ mẫu và giới thiệu sơ đồ gia đình. - Từng học sinh vẽ và điền tên những người trong gia đình của mình vào cột sơ đồ - Học sinh giới thiệu sơ đồ về mối quan hệ họ hàng. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. +Hoạt động 3: Chơi trò chơi xếp hình - Dùng bìa màu làm mẫu một bộ căn cứ vào sơ đồ xếp thành hình các thế hệ. Sau đó hướng dẫn các nhóm tự làm và xếp hình. - Thi đua giữa các nhóm xem nóm nào xếp đẹp ,đúng. - Nhận xét, đánh giá. +Hoạt động 3: Kết thúc. - Chuẩn bị bài: Phòng cháy khi ở nhà. - Nhận xét, đánh giá tiết học.. Thứ năm ngày 1 tháng 11 năm 2012 LỚP 2H. Tiết:1 Toán Tiết:54 52-28 I. Mục tiêu. - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 52 - 28. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 52 - 28. II. Đồ dùng dạy học. -Que tính + Bảng cài. III. Hoạt động dạy học. +Hoạt động 1: Bài cũ: 32 – 8. LỚP 3H. Tiết:1 Luyện từ và câu Tiết:11 TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG. ÔN TẬP CÂU: AI LÀM GÌ?. I. Mục tiêu. - Hiểu và xếp đúng vào 2 nhóm 1 số từ ngữ về quê hương (bài tập1). Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay đổi từ quê hương trong đoạn văn (bài tập 2). Nhận biết được câu theo mẫu ai làm gì. Tìm được câu trả lời câu hỏi ai ? hoặc làm gì (bài tập 3). - Đặt được 2-3 câu theo mẫu ai làm gì ? Với.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> -Học sinh lên bảng làm bài. 52 – 7 = 62 – 6 = 72 – 5 = 92 – 9 = -Nhận xét, đánh giá. +Hoạt động 2: Bài mới. 1.Giới thiệu bài: 52 – 28. 2.Hướng dẫn bài mới. - Lấy 5 bó 1 chục que tính và 2 que tính rời rồi hỏi học sinh:Có tất cả bao nhiêu que tính - Có 52 que tính làm thế nào để lấy đi 28 que tính. Học sinh có thể nêu các cách khác nhau. - Giáo viên hướng dẫn cách làm: lấy 2 bó 1 chục que tinh và 8 que tính rời. - Có 52 que tính, lấy đi 28 que tính, còn lại bao nhiêu que tính? (còn lại 24 que tính). Viết 52 – 28 = 24 - Hướng dẫn đặt tính rồi tính. 3.Luyện tập. - Bài tập 1: Cho học sinh làm bảng lớp. - Giaó viên nhận xét, sửa bài. - Bài tập 2 (a,b ): Đặt tính rồi tính. - Học sinh làm bảng con. - Giaó viên nhận xét, chữa bài. - Bài tập 3: Học sinh làm vào vở. Bài giải Số cây đội 1 trồng được là: 92 – 38 = 54 ( cây ) Đáp số: 54 cây -Giaó viên chấm điểm, chữa bài. +Hoạt động 3: Kết thúc. - Nhận xét, đánh giá tiết học - Chuẩn bị: luyện tập.. 2-3 từ ngữ cho trước (bài tập 4). II. Đồ dùng dạy học. -Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học. +Hoạt động 1: Bài cũ: So ánh, dấu chấm. - Học sinh làm miệng bài tập 2. - Nhận xét, đánh giá. +Hoạt động 2:Bài mới. 1.Giới thiệu bài: Từ ngữ về quê hương... 2.Hướng dẫn làm bài tập. -Bài tập 1: Gọi hoc sinh đọc yêu cầu của bài (xếp những từ ngữ đã cho vào 2 nhóm: chỉ sự vật ở quê hương, chỉ tình cảm đối với quê hương). - Học sinh làm bài vào vở. - Thi làm bài đúng, nhanh trên bảng. - Cả lớp và giáo viên nhận xét, chữa bài. - Bài tập 2: Học sinh đọc thầm bài tập, nêu yêu câù của bài tập. - Hsinh làm bài vào vở, đọc kết quả bài làm. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. - 3 học sinh đọc lại đoạn văn với sự thay thế của 3 từ ngữ thích hợp. - Bài tập 3:Hs đọc thầm bài tập và mẫu câu. - Gọi 2 em làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở. - Nhận xét, chữa bài . - Bài tập 4: Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Học sinh làm bài vào vở. - Học sinh đọc bài làm, nhận xét, chữa bài. +Hoạt động 3: Kết thúc. - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Chuẩn bị : Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng.... NS:31/10/2012 ND:1/11/2012. Tiết:2 Tiết:11. Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG VÀ CÔNG VIỆC TRONG NHÀ. I. Mục tiêu: - Nêu được một số từ ngữ chỉ đồ vật và tác dụng của đồ vật vẽ ẩn trong tranh(bài tập 1) - Tìm được từ ngữ chỉ công việc đơ giản trong nhà có trong bài thơ “Thỏ thẻ’(btập 2) II. Đồ dùng dạy học. -Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học. +Hoạt động 1: Bài cũ: Từ ngữ về họ hàng. Tiết:2 Chính tả Tiết:22 VẼ QUÊ HƯƠNG I. Mục tiêu. - Nhớ-viết đúng bài chính tả, trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài thơ 4 chữ. - Làm đúng bài tập 2 (a, b). II. Đồ dùng dạy học. -Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học. +Hoạt động 1: Bài cũ: Tiếng hò trên sông -Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng các từ: tiếng hò, chèo thuyền, thồi nhè nhẹ,.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> -Gọi 2 em làm lại bài tập 2 và 4. - Nhận xét, đánh giá. +Hoạt động 2: Bài mới. 1.Giới thiệu bài: Từ ngữ về đồ dùng... 2.Hướng dẫn làm bài tập. - Bài tập 1: Giáo viên nêu yêu cầu của bài. - Học sinh quan sát kĩ bức tranh, phát hiện đủ các đồ vật trong tranh, gọi tên chúng, nói rõ mỗi đồ vật dược dùng để làm gì. - Học sinh làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bài kết quả thảo luận. - Cả lớp và giáo viên nhận xét, kết luận. - Bài tập 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài và bài thơ vui Thỏ thẻ. - Cả lớp đọc thầm bài thơ, làm bài vào vở. - Yêu cầu học sinh viết theo hàng ngang hoặc kẻ 2 cột: 1 cột ghi những việc bạn nhỏ muốn làm giúp ông, cột 2 ghi những việc bạn nhỏ muốn nhờ ông làm giúp. - Học sinh phát biểu. - Cả lớp và giáo viên nhận xét, chữa bài. - Những việc bạn nhỏ muốn làm giúp ông: đun nước, rút rạ. - Những việc bạn nhỏ nhờ ông giúp: xách siêu nước, ôm rạ, dập lửa, thổi khói. - Bạn nhỏ trong bài có gì ngộ nghĩnh, đáng yêu?(Lời nói ngộ nghĩnh.Ý muốn đáng yêu) +Hoạt động 3 : Kết thúc - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Chuẩn bị: Từ ngữ về tình cảm, dấu phẩy.. chảy lại,lơ lửng, ngang trời. - Nhận xét, đánh giá. +Hoạt động 2: Bài mới. 1.Giới thiệu bài:Vẽ quê hương. 2.Hướng dẫn viết chính tả. - Giaó viên đọc đoạn thơ. - Cả lớp đọc thầm để ghi nhớ. - Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài viết. - Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp ? (Vì bạn rất yêu quê hương) - Trong đoạn thơ trên cónhũng chữ nào phải viết hoa ? ( chữ đầu tiên của tên bài, và đầu dòng mỗi dòng thơ viết hoa.) - Cần trình bày thơ 4 chữ như thế nào? - Học sinh đọc lại đoạn thơ. Chú ý các từ : làng xóm, lúa xanh, lượn quanh, ước mơ, vẽ, đỏ thắm, xanh ngắt, bát ngát, trên đồi - Học sinh đọc lại đoạn thơ để ghi nhớ. - Nhớ và viết lại đoạn thơ vào vở. - Giáo viên chấm bài ,nhận xét bài viết 3.Hướng dẫn làm bài tập. - Bài tập 2: Giáo viên nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài vào vở. 3 em làm bài trên bảng. - Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Học sinh đọc lại khổ thơ đã được điền hoàn chỉnh vài lần. +Hoạt động 3: Kết thúc. - Chuẩn bị bài: Chiều trên sông Hương. - Nhận xét, đánh giá tiết học. NS:30/10/2012 ND:1/11/2012. Tiết:3 Chính tả Tiết:22 CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM I. Mục tiêu. - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi. - Làm được bài tập 2; bài tập 3 ( a, b). II. Đồ dùng dạy học. -Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học. +Hoạt động 1: Bài cũ: Bà cháu -Học sinh lên bảng viết 2 tiếng bắt đầu bằng g/gh, 2 tiếng có âm đầu s/x, 2 tiếng có vần ươn /ương. Nhận xét , đánh giá.. Tiết:3 Toán Tiết:54 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu. - Thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được tính trong giá trị biểu thức trong giải toán. - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân với ví dụ cụ thể. - Làm các bài tập 1, 2, 3, 4. II. Đồ dùng dạy học. -Bảng phụ ghi bài tập. III. Hoạt động dạy học. +Hoạt động 1: Bài cũ: Bảng nhân 8. - Gọi học sinh đọc bảng nhân 8..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> +Hoạt động 2: Bài mới. 1.Giới thiệu bài:Cây xoài của ông em. 2.Hướng dẫn viết chính tả. - Giaó viên đọc toàn bài chính tả. 2 em đọc lại bài. - Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài. - Cây xoài cát có gì đẹp ? - Học sinh tập viết vào bảng con những tiếng khó: cây xoài, trồng, xoài cát, lẫm chẫm, cuối... - Giáo viên đọc chậm từng cụm từ, từng câu cho học sinh viết bài vào vở. - Đổi chéo vở bắt lỗi chính tả. - Chấm điểm, chữa bài. 3.Hướng dẫn làm bài tập. - Bài tập 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp làm vào bảng con. Giáo viên chọn bảng viết đúng, sửa chữa bảng viết sai. ( xuống ghềnh, con gà, gạo trắng, ghi lòng) - Học sinh nhắc lại quy tắc viết g / gh.( viết gh trước i,ê,e, Viết g trước các âm còn lại) - Bài tập 3: Học sinh đọc yêu cầu của bài. - 3 em làm trên bảng, cả lớp làm nháp. - Nhận xét, chữa bài. a)Nhà sạch, bát sạch Cây xanh, lá cũng xanh b) Thương người, thương thân, cá ươn, trăm đường +Hoạt động 3: Kết thúc - Chuẩn bị bài: Sự tích cây vú sữa. - Nhận xét chung tiết học.. - Nhận xét, đánh giá. +Hoạt động 2: Bài mới. 1.Giới thiệu bài: Luyện tập. 2.Hướng dẫn luyện tập. - Bài tập 1: Tính nhẩm. - Cá nhân tính nhẩm nêu miệng kết quả. - Cả lớp nhận xét, chữa bài. - Bài tập 2: Học sinh nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức. - Gọi 2 em lên bảng làm bài, lớp làm nháp. - Nhận xét, chữa bài. - Bài tập 3: Học sinh đọc bài toán, - Hướng dẫn giải toán. - Cuộn dây điện dài bao nhiêu mét ? - Người ta cắt thành mấy đoạn ? - Mỗi đoạn dài bao nhiêu mét ? - Bài toán hỏi gì ? - Học sinh làm bài vào vở. - Chấm điểm, chữa bài. Bài giải: Số m dây điện cắt đi là: 8 x 4 = 32 (m) Số m dây điện còn lại là: 50 – 32 = 18 (m) Đáp số 18 m dây điện. - Bài tập 4: Học sinh làm nháp. - Đọc phép tính ghi vào chỗ chấm. - Cả lớp nhận xét, chữa bài. +Hoạt động 3: Kết thúc. - Nhận xét chung tiết học. - Chuẩn bị : Nhân số có 3 chữ số với số có.... NS:30/10/2012 ND:1/11/2012. Tiết:4 Tự nhiên xã hội Tiết:11 GIA ĐÌNH I. Mục tiêu. - Kể được một số công việc thường ngày của từng người trong gia đình. - Biết được các thành viên trong gia đình cần cùng nhau chia sẻ công việc nhà. Nêu tác dụng các việc làm của em đối với gia đình . - KNS: Kĩ năng tự nhận thức vị trí của mình trong gia đình. II. Đồ dùng dạy học. -Tranh vẽ về gia đình. III. Hoạt động dạy học.. Tiết:4 Mĩ thuật Tiết:11 VẼ CÀNH LÁ I. Mục tiêu. - Nhận biết được cấu tạo, hình dáng, đặc điểm của cành lá. - Biết vẽ cành lá ,vẽ được cành lá đơn giản - Học sinh khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II. Đồ dùng dạy học. -Tranh mẫu cành lá, cành lá thật. III. Hoạt động dạy học. +Hoạt động 1: Bài cũ: Xem tranh tỉnh vật. - Kiểm tra việc chuản bị của học sinh. - Nhận xét, đánh giá..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> +Hoạt động 1: Hoạt động nhóm - Làm việc với sách giáo khoa. - Học sinh nhận biết được những người trong gia đình bạn Mai và việc làm của từng người. - Học sinh quan sát tranh sách giáo khoa và tập đặt câu hỏi. - Gia đình Mai có những ai ? - Ông đang làm gì ? - Ai đang đón em bé ở trường mầm non ? - Bố dang làm gì ? Mẹ đang làm gì ? - Mai giúp mẹ việc gì ? - Hình ảnh nào tả gia đình Mai đang nghỉ ngơi ? - Đại diện nhóm trình bày trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét. -Giáo viên kết luận. +Hoạt động 2: Liên hệ thực tế. - Phiếu ghi câu hỏi thảo luận. - Đại diện nhóm lên bốc thăm. - Nói về công việc hằng ngày của gia đình. - Điều gì sẽ xảy ra nếu bố mẹ hoặc những người trong gia đình không làm tròn trách nhiệm với gia đình ? - Nhận xét, kết luận: +Hoạt động 3: Kết thúc. - Mỗi gia đình chỉ nên sinh từ 1 đến 2 con để nuôi dạy cho tốt. - Chuẩn bị bài: Đồ dùng trong gia đình. - Nhận xét, đánh giá tiết học. +Hoạt động 2: Bài mới. 1.Giới thiệu bài: Vẽ cành lá. 2.Hướng dẫn bài mới. +quan sát nhận xét. - Giaó viên giới thiệu 1 số cành lá khác nhau. - Giúp học sinh nhận biết sự phong phú về hình dáng và màu sắc, đặc điểm cấu tạo của cành lá , hình dáng của chiếc lá. - Cho học xem 1 vài bài trang trí để các em thấy cành lá đẹp có thể sử dụng làm trang trí họa tiết. +Hướng dẫn cách vẽ cành lá. - Hs quan sát cành lá, hướng dẫn cách vẽ. +Phác hình dáng chung cành lá. + vẽ phác cành, cuống lá. + Vẽ phác hình của từng chiếc lá. + Vẽ chi tiết cho giống mẫu. + Gợi ý cách vẽ màu: có thể nhủ mẫu, có thể vẽ màu khác, vẽ có đậm có nhạt +Hướng dẫn thực hành. - Học sinh thực hành vẽ theo hướng dẫn. - Giáo viên quan sát gợi ý giúp đỡ cho học sinh còn lúng túng hoàn thành sản phẩm. + Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét, đánh giá chấm điểm sản phẩm. +Hoạt động 3: kết thúc. - Chuẩn bị bài: Tranh vẽ đề tài ngày nhà giáo Việt Nam. - Nhận xét, đánh giá tiết học.. NS:30/10/2012 ND:1/11/2012. Tiết:5 Tiết:22. Thể dục TRÒ CHƠI: BỎ KHĂN ÔN BÀI THỂ DỤC. I. Mục tiêu. - Bước đầu biết thực hiện các động tác bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi. II. Địa điểm, phương tiện. -Sân trường. - Khăn III. Nội dung và phương pháp. +Hoạt động 1: Phần mở đầu. - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu. Tiết:5 Tiết:22. Thể dục ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN CỦA BÀI THỂ DỤC PTC.. I. Mục tiêu. - Biết cách thực hiện các động tác bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách tham gia chơi và tham gia được các trò chơi. II. Địa điểm, phương tiện. -Sân bãi, còi. III. Nội dung và phương pháp. +Hoạt động 1: Phần mở đầu. - Nêu nội dung yêu cầu giờ học. - Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp, hát. - Khởi động các khớp..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> giờ học. - Đứng tại chỗ vỗ tay hát. - Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp. - Xoay các khớp chân, đầu gối, hông. - Trò chơi : Có chúng em - Học sinh chơi trò chơi. +Hoạt động 2: Phần cơ bản. - Ôn điểm số 1-2 theo hàng dọc thực hiện 2 đến 3 lần. - Giáo viên điều khiển cho học sinh luyện tập. - Lần 1: điểm số 1-2, 1-2 cho đến hết, sau đó điếm số từ 1 đến hết theo từng tổ. - Lần 2: điểm số như trên nhưng lần lượt theo cả lớp dưới hình thức thi điểm số. - Nhận xét, đánh giá. - Trò chơi: Bỏ khăn. - Giáo viên nêu tên trò chơi - Hướng dẫn cách chơi. - Học sinh chơi trò chơi. - Nhận xét, đánh giá. +Hoạt động 3: Kết thúc. - Chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn. - Đi theo vòng tròn hít thở sâu. - Nhảy thả lỏng. - Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Chuẩn bị: trò chơi nhóm 3 nhóm 7. NS:31/10/2012 ND:2/11/2012. +Hoạt động 2: Phần cơ bản. - Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng của bài thể dục phát triển chung. Tập theo đội hình hàng ngang. - Cho học sinh tập luyện theo tổ, ôn 5 động tác đã học. - Giáo viên ttheo dõi uốn nắn sửa sai. - Cho các tổ thi đua thi đua với nhau để tập 5 động tác của bài thể dục phát triển chung dưới sự điều khiển của giáo viên. - Học động tác toàn thân. - Giáo viên vừa làm vừa giải thích và hô nhịp cho học sinh tập theo, sau đó giáo viên làm mẫu cho học sinh tập, khi các em đã thuộc động tác ,giáo viên chỉ hô nhịp không làm mẫu. - Chú ý: Nhắc nhở học sinh ở nhịp 1bước chân trái và nhịp 5 bước chân phải lên trước một bước ngắn,hai tay đưa lên cao song song với nhau. Ở nhịp 2,6 thu chân về, rồi cúi gập thân trên về trước xuống thấp, đầu gối không co. - Ở nhịp 3, khi khuỵu gối lưng thẳng, mắt nhìn phía trước. - Trò chơi: Nhóm 3 nhóm 7. +Hoạt động 3: Kết thúc. - Đi thường theo nhịp vỗ tay hát. - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Chuẩn bị: Ôn các động tác đã học.... Thứ sáu ngày 2 tháng 11 năm 2012 LỚP 2H. TiÕt:1 Toán TiÕt:55 LUYỆN TẬP I. Môc tiªu. - Thuộc bảng 12 trừ đi một số. - Thực hiện được phép trừ dạng 52-28. - Biết tìm số hạng của một tổng. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 52-28. II. §å dïng d¹y häc. -Đồ dùng môn toán. III. Hoạt động dạy học. +Hoạt động 1: Bài cũ: 52 – 28. -Học sinh lên bảng làm bài. 42 – 27 = 92 – 49 = 72 – 36 = 82 – 28 = +Hoạt động 2: Bài mới.. LỚP 3H. Tiết:1 Tập làm văn Tiết:11 NGHE KỂ: “TÔI CÓ ĐỌC ĐÂU” NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG. I. Mục tiêu. - Nghe-kể lại được câu chuyện Tôi có đọc đâu (bài tập 1). - Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý (bài tập 2). II. Đồ dùng dạy học. -Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học. +Hoạt động 1: Bài cũ: Tập viết thư. - Gọi 2, 3 em đọc lại bức thư đã viết. - Nhận xét, đánh giá. +Hoạt động 2: Bài mới..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1.Giới thiệu bài: Luyện tập. 2.Hướng dẫn luyện tập. - Bài tập 1: Tính nhẩm - Học sinh tính nhẩm rrồi nêu kết quả. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. - Bài tập 2: Đặt tính theo cột dọc rồi tính. - Lưu ý: Cách cộng ttrừ có nhớ như : làm tính từ phải sang trái, viết kêt quả thẳng cột Đúng hàng. - Gọi 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở nháp. - Bài tập 3: Gọi học sinh nêu quy tắc tìm số hạng chưa biết. - Hs làm bài vào vở. 2 em làm bài bảng phụ. - Nhận xét chữa bài. - Bài tập 4: Học sinh đọc đề bài. - Gíao viên viết tóm tắt lên bảng. lớp làm bài vào vở. - 1 em làm trên bảng, lớp làm bài vào vở. Bài giải Số con gà có là: 42-18=24 ( con ) Đáp số: 24 con -Giaó viên chấm điểm ,chữa bài. +Hoạt động 3: KÕt thóc. -Chuẩn bị bài: Tìm số bị trừ. - Nhận xét chung tiết học.. 1.Giới thiệu bài: Nghe kể: Tôi ócđọc đâu... 2.Hướng dẫn làm bài tập. - Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm gợi ý, quan sát tranh minh họa. - Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì? Người viết thư viết thêm điều gì? Người bên cạnh kêu lên như thế nào ? Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào ? - Giaó viên kể chuyện, học sinh chú ý theo dõi, lắng nghe. - Học sinh giỏi kể lại câu chuyện. - Từng cặp kể cho nhau nghe. -Thi kể lại câu chuyện trước lớp. - Nhận xét, bình chọn cá nhân kể chuyện hay, hiểu nội dung, - Bài tập 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Giúp học sinh hiểu đúng yêu cầu của bài. - Học sinh dựa vào câu hỏi gợi ý trên bảng tập nói trước lớp, để cả lớp nhận xet, rút kinh nghiệm về nội dung và cách diễn đạt. - Học sinh tập nói theo cặp. Sau đó lên trình bày bài nói trước lớp. - Cả lớp nhận xét bình chọn cá nhân nói về quê hương hay nhất, +Hoạt động 3: Kết thúc. - Chuẩn bị bài: Nói về cảnh đẹp đất nước. - Nhận xét chung tiết học.. NS:31/10/2012 ND:2/11/2012. Tiết:2 Tập làm văn Tiết:11 CHIA BUỒN AN ỦI I. Mục tiêu. - Biết nói lời chia buồn, an ủi đơn giản với ông, bà trong những tình huống cụ thể (bài tập1, bài tập 2). - Viết được một bức bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bà khi em biết tin quê nhà bị bão (bài tập 3). II. Đồ dùng dạy học. -Bảng phụ . III. Hoạt động dạy học. +Hoạt động 1: Bài cũ: Kể về người thân. - Học sinh đọc bài làm kể về ông bà. - Nhận xét, đánh giá. +Hoạt động 2: Bài mới. 1.Giới thiệu bài: Chia buồng an ủi.. Tiết:2 Tiết:55. Toán NHÂN SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ. I. Mục tiêu. - Bước đặt và tính nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số. - Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân. II. Đồ dùng dạy học. -Đồ dùng môn toán. III. Hoạt động dạy học. +Hoạt động 1: Bài cũ: Luyện tập. -Gọi học sinh lên bảng làm bài. 8 x 6+ 12 = 8x9+9 -Nhận xét, đánh giá. +Hoạt động 2: Bài mới. 1.Giới thiệu bài: Nhận số có 3 chữ số với số.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> 2.Hướng dẫn làm bài tập. - Bài tập1: Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Nhắc học sinh cần nói lời thăm hỏi sức khỏe ông (bà) ân cần, thể hiến sự quan tâm và tình cảm yêu thương. - Học sinh nối tiếp nhau phát biểu. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. Ví dụ: Ông ơi ,ông mệt thế nào ạ ? - Bà ơi ,bnà mệt lắm phải không ạ ? - Cháu lấy sữa cho bà uống nhé! - Bà ơi , bà cứ nghỉ ngơi...... - Bài tập 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Học sinh phát biểu. - Nhận xét câu đúng câu sai. - Ông đừng tiết nữa, ông ạ! - Cái kính này cũ quá rồi. Bố cháu sẽ mua tặng ông chiếc kính khác. - Bài tập 3: Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu học sinh đọc lại bài bưu thiếp. -nhắc học sinh cần viết lời thăm hỏi ngắn gọn, thể hiện thái độ quan tâm, lo lắng. - Học sinh viêt bài trên những tờ giấy nhỏ. - Nhiều học sinh đọc lại bài. -Giaó viên chấm điểm, nhận xét. +Hoạt động 3: Kết thúc. - Chuẩn bị bài: Gọi điện. - Nhận xét, đánh giá tiết học.. có 1 chữ số. 2.Hướng dẫn bài mới. - Giaó viên giới thiệu phép nhân và làm mẫu: 123 x 2. - Hướng dẫn đặt tính và tính. - Nhân từ phải dang trái: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, mỗi lần viết một chữ số ở tich. 123 2 nhân 3 bằng 6 viết 6 x 2 2 nhân 2 bằng 4 viết 246 2 nhân 1 bằng 2 viết 2 - Vậy 123 x 2 = 246 - Giới thiệu phép tính: 326 x 3 3.Hướng dẫn luyện tập. - Bài tập1:Gọi 2 em lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con. Nhận xét ,chữa bài - Bài tập 2: Đặt tính rồi tính. - Học sinh làm bảng con. Nhận xét chữa bài. - Bài tập 3: Cho học sinh làm vào vở. Bài giải: Cả 3 chuyến bay chở được là: 116 x 3= 348 (người) Đáp số: 348 người. -Chấm điểm, chữa bài. +Hoạt động 3: Kết thúc - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Chuẩn bị bài: Luyện tập.. NS:31/10/2012 ND:2/11/2012. Tiết:3 Tiết:11. Thủ công. Tiết:3 Thủ công ÔN TẬP CHƯƠNG I Tiết:11 CẮT DÁN CHỮ I, T KỸ THUẬT GẤP HÌNH I. Mục tiêu. I. Mục tiêu. - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T. - Củng cố được kiến thức, kỹ năng gấp hình - Kẻ, cắt được chữ I, T. đã học - Các nét chữ tương đối thẳng, phẳng và đều - Gấp được ít nhất 1 hình để làm đồ chơi. nhau. II. Đồ dùng dạy học. - Lồng ghép vệ sinh môi trường. -Vật mẫu, quy trình gấp. II. Đồ dùng dạy học. III. Hoạt động dạy học. -Mẫu chữ I,T. +Hoạt động 1: Bài cũ: gấp thuyền phẳng III. Hoạt động dạy học. đáy (có mui). +Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. - Học sinh nhắc lại các bước gấp. - Học sinh quan sát chữ mẫu và nhận xét. - Nhận xét, đánh giá. - Nêu những nét giống nhau của chữ I, T. +Hoạt động 2: Bài mới. - Chữ T có thể gấp nửa bên trái và nửa bên 1.Giới thiệu bài: Ông tập: Kĩ thuật gấp hình phải giống nhau. 2.Hướng dẫn ôn tập. +Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành. - Học sinh nhắc lại tên các bài đã học. - Bước 1: Lật mặt sau tờ giấy màu kẻ cắt.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Nhắc lại quy trình gấp: +Gấp tên lửa: - Gấp tạo mũi và thân tên lửa. - Tạo tên lửa và sử dụng. +Gấp máy bay phản lực: - Gấp ttạo mũi ,thân,cánh máy bay phản lực. - Tạo máy bay phản lực và sử dụng. +Gấp máy bay đuôi rời. - Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành một hình vuông và một hình chữ nhật. - Gấp đầu và cánh máy bay. - Làm thân và đuôi máy bay. - Lấp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng. 3.Thực hành. - Cho học sinh tùy chọn theo ý, tự gấp sản phẩm mà mình thích. - Học sinh tiến hành gấp hình. - Giáo viên theo dõi giúp đở những em còn lúng túng hoàn thành sản phẩm. - Học sinh trưng bày sản phẩm của mình. - Gíaó viên nhận xét, đánh giá, chấm điểm. +Hoạt động 3: Kết thúc. - Nhắc nhở học sinh thu gom rác, bỏ rác vào đúng nơi quy định, giữ vệ sinh chung. - Chuẩn bị bài: Ôn tập (tiết 2). - Nhận xét chung tiết học.. hai hình chữ nhật ,hình chữ nhật thứ nhất có chiều dài 5 ô, rộng 1 ô được chữ I. Hình chữ nhật thứ 2 có chiều dài 5 ô, rộng 3 ô. Chấm các điểm đánh dấu chữ T vào hình chữ nhật 2, sau đó kẻ chữ T theo các điểm đánh dấu. - Bước 2: Gấp đôi hình chữ nhật đã kể chữ T theo đường dấu giữa ,Cắt theo đường kẻ nửa chử T. Bỏ phần gạch chéo. - Bước 3: Dán chữ I ,T. - Kẻ một đường chuẩn ,sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn. - Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán chữ vào vị trí đã định. - Đặt tờ giấy nháplên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng. +Hoạt động 3: thực hành - Học sinh thực hành cắt dán chữ I,T. - Giáo viên theo dõi giúp đở những em còn lúng túng. - Nhận xét đánh giá sản phẩm. +Hoạt động 3: Kết thúc. - Lồng ghép vệ sinh mmooi trường: Nhắc nhở học sinh thu gom rác, bỏ rác vào đúng nơi quy định, giữ vệ sinh chung. -Nhận xét, đánh giá tiết học. - Chuẩn bị: Cắt dán H,U.. NS:31/10/2012 ND:2/11/2012. Tiết:4 Hát nhạc Tiết:11 CỘC CÁCH TÙNG CHENG I. Mục tiêu. - Biết tên 1 số nhạc cụ dân tộc: sênh, thanh la, mõ, trống. - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca. Tham gia vào trò chơi. II. Đồ dùng dạy học. -Nhạc cụ gõ, bảng phụ. III. Hoạt động dạy học. +Hoạt động 1: Bài cũ: Ôn chúc mừng sinh nhật. - 2, 3 học sinh lên hát lại bài hát. - Nhận xét, đánh giá, cho điểm. +Hoạt động 2: Bài mới. 1.Giơi thiệu bài: Cộc cách tùng cheng 2.Dạy bài mới. - Giaó viên giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. Tiết:4 Tiết:11. Hát nhạc ÔN TẬP BÀI HÁT LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT. I. Mục tiêu. - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát, kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo lời bài hát - Biết gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu lời ca. II. Đồ dùng dạy học. -Nhạc cụ gõ. III. Hoạt động dạy học. +Hoạt động 1: Bài cũ: Lớp chúng ta đoàn kết. - 2, 3 học sinh lên hát lại bài hát. - Nhận xét, đánh giá, cho điểm. +Hoạt động 2: Bài mới. 1.Giới thiệu bài: Ôn tập bài: Lớp chúng ta đoàn kết. 2.Hướng dẫn ôn tập..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> của bài hát. - Giaó viên hát mẫu. - Học sinh đọc lời ca. - Dạy hát từng câu cho đến hết bài. - Cả lớp hát lại bài hát nhiều lần. - Giáo viên theo dõi, uốn nắn, sửa sai. - Cho học sinh hát kết hợp vỗ tay theo phách. - Cho học sinh hát theo dãy bàn. Một bên hát, một bên gõ đệm theo phách. - Chia lớp thành 2 nhóm tập hát luân phiên. +Hoạt động 3: Trò chơi: - Cho học sinh chơi trò chơi với bài hát cộc cách tùng cheng. - Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tượng trưng cho một nhạc cụ gõ. - Các nhóm lần lượt hát từng câu. Khi hát đến câu “nghe sênh thanh la mõ trống” thì tất cả cùng hát “Cộc cách tùng cheng.” - Học sinh chơi trò chơi. +Hoạt động 4: Kết thúc. - Về ôn lại bài hát nhiều lần. - Chuẩn bị: Cọc cách tùng cheng (T2). - Nhận xét chung tiết học.. - Giaó viên giới thiệu bài hát, tên bài hát, tên tác giả. - Giaó viên hát mẫu. - Cho học sinh đọc lời ca theo từng câu. - Cho hát từng câu. Cả lớp ôn luyện - Giáo viên theo dõi, uốn nắn, sửa sai. - Cho học sinh hát từng nhóm. - Học sinh hát cá nhận. - Hát kết hợp gõ đệm theo phách. Lớp chúng mình rất rất vui anh em ta chan X x x x x x hòa tình thân... x x -Cho học sinh vừ hát vừa gõ đệm theo tiết tấu của bài. Lớp chúng mình rất rất vui anh em ta chan... X x x x x x x x x x - Nhận xét, đánh giá. - Cho học sinh hát lại cả bài. +Hoạt động 3: Kết thúc. - Về nhà hát lại bài hát cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài: Con chim non. - Nhận xét chung tiết học.
<span class='text_page_counter'>(22)</span>