Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Huong dan cham Ngu Van 9 HKI 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.49 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 2
<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM </b>



<b>KIỂM TRA HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2011-2012</b>


<b>MÔN: NGỮ VĂN 9</b>



<b>Câu 1: (2điểm)</b>


a) Học sinh chép lại đúng nguyên văn 7 dòng thơ đầu trong bài “Đồng chí” của Chính Hữu. (1 điểm)
- Thiếu tựa bài thơ, thiếu tên tác giả -0.25đ


- Thiếu hoặc sai 1 từ -0.25đ
- Chép sai 2 lỗi chính tả -0.25đ
b) Học sinh trả lời đúng các ý chính sau:


- Tác phẩm viết bằng chữ Hán, gồm 20 truyện ngắn, khai thác các truyện cổ dân gian và các
truyền thuyết lịch sử, dã sử của Việt Nam. (0.5đ)


- Nội dung chính:


+ Viết về người phụ nữ đức hạnh, khao khát một cuộc sống yên bình, hạnh phúc, nhưng các
thế lực tàn bạo và cả lễ giáo khắc nghiệt lại xô đẩy họ vào những cảnh ngộ éo le, oan khuất, bất
hạnh. (0.25đ)


+ Người trí thức có tâm huyết, bất mãn với thời cuộc, khơng chịu trói mình trong vịng danh
lợi chất hẹp. (0.25đ)


<i> (Giáo viên cân nhắc trên bài làm thực tế của học sinh để quyết định số điểm phù hợp)</i>
<b>Câu 2: (3 điểm)</b>



a) Hs xác định đúng câu thơ liên quan đến phương châm lịch sự. (0.5đ)
Nêu được một ví dụ khác có cùng nội dung trên. (0.5đ)
b)


b.1) Học sinh trình bày đúng yêu cầu về kỹ năng và kiến thức: (1.5đ)
Yêu cầu về kĩ năng:


- Năm được phương pháp viết văn bản nghị luận xã hội.
- Bố cục hợp lí


- Lập luận chặt chẽ
- Diễn đạt mạch lạc
Yêu cầu về kiến thức:


- Giới thiệu vấn đề;


- Giải thích ý nghĩa của vấn đề được đề cập đến: Con người phải dũng cảm đương đầu với
những thất bại, sai lầm…dám đương đầu với những thử thách trong cuộc sống để vượt
qua khó khăn, tìm đến thành công.


- Lập luận để khẳng định định vấn đề:
Học sinh có thể nêu những ý sau:


Cuộc sống khơng phải luôn thuận lợi, những công việc ta làm không phải lúc nào
cũng dễ dàng thành công, những kết quả ta đạt được không phải lúc nào cũng như mong
muốn…


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Nếu thất bại mà sợ sệt, chán nản, bi quan, bng xi thì thành cơng sẽ khơng bao
giờ đến



Sau thất bại vấp ngã phải biết đứng dậy, phải biết rút ra kinh nghiệm để tiếp tuc hành
động thì mới có khả năng thành cơng.


Nêu được những biểu hiện, những dẫn chứng, những tấm gương bền lịng vững chí
vượt qua thất bại, trắc trở.


- Phê phán những thái độ sống trái ngược với vấn đề.
- Liên hệ trong cuộc sống…


- Suy nghĩ và rút ra bài học cho bản thân.


<i> (Giáo viên cân nhắc trên bài làm thực tế của học sinh để quyết định số điểm phù hợp)</i>
b.2) Trong văn bản có sử dụng lời dẫn trực tiếp: (0.5đ)


<b>Câu 3: (5 điểm)</b>
Yêu cầu:


- HS cần nắm vững yêu cầu về nội dung, cách trình bày bài văn tự sự kết hợp yếu tố miêu tả
và nghị luận.


- Bài viết đúng chủ đề.


- Bố cục rõ ràng, kết hợp miêu tả nội tâm.


- Cảm xúc chân thành, thuyết phục người đọc. Gợi lên những suy nghĩ tích cực trong nhận
thức và hành động của bản thân.


Hướng dẫn chấm điểm:
 5 điểm:



Bài làm đúng thể loại, đáp ứng tốt yêu cầu của đề bài, cảm xúc chân thành, bố cục hợp lí,
diễn đạt mạch lạc. Sử dụng tốt yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận sâu sắc.


 4 điểm:


Bài làm đúng thể loại, đáp ứng yêu cầu của đề bài ở mức độ khá, cảm xúc khá chân thành, bố
cục rõ ràng, diễn đạt khá mạch lạc. Sử dụng khá tốt yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận chưa thật
sâu sắc.


 3 điểm:


Bài làm đúng thể loại, đáp ứng được yêu cầu cơ bản của đề, bố cục rõ ràng, còn mắc một số
lỗi về diễn đạt. Yếu tố miêu tả nội tâm còn hời hợt, nghị luận chưa sâu sắc.


 2 điểm:


Bài làm đúng thể loại nhưng nội dung còn sơ sài, diễn đạt lan man, dài dòng. Chưa sử dụng
yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận.


 1 điểm:


Diễn đạt yếu hoặc chỉ ghi được 1 ý trong bài.
 0 điểm:


Để giấy trắng.


</div>

<!--links-->

×