Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

chuyen de to van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (437.23 KB, 44 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chµo mõng quÝ thÇy c«. §Õn dù chuyên đề NGUYỄN DUY TUẤN THCS TT N ĂN CĂM - CÀ MAU.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Mét sè kinh nghiÖm. vÒ ph¬ng ph¸p daïy hoïc. m«n Ng÷ v¨n THCS NGUYỄN DUY TUẤN THCS TT N ĂN CĂM - CÀ MAU.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. PhÇn dÉn luËn Như chúng ta đã biết, hiện nay bộ GD & ĐT có rất nhiều chủ trương, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học. Nhưng theo tôi, dù có đổi mới cái gì, đổi mới như thế nào đi chăng nữa thì yếu tố con người trong chính quá trình dạy học ấy là quan trọng nhất. Con người ở đây không ai khác chính là những con người trực tiếp dạy và học, đó chính là GV và HS. Gaàn ñaây coù chuû tröông : “Daïy hoïc laáy HS laøm trung taâm”, đây là một chủ trương hoàn toàn đúng đắn. Nó đặt người học vào trung tâm của việc dạy và học bởi lẽ mục tiêu cuối cùng của việc dạy học là đem kiến thức đến cho HS, làm cho các em trở thành những con người có tri thức, năng động sáng tạo theo kịp nhu cầu phát của cuộc sống hiện đại, vậy thì không gì tốt hơn là việc chính người học chủ động khám phaù tieáp thu tích luyõ kieá n thứ c.TUẤN THCS TT N NGUYỄN DUY ĂN CĂM - CÀ MAU.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tuy nhieân, vieäc daïy vaø hoïc laø moät quaù trình dieãn ra töông tác giữa GV và HS, bên cạnh yêu cầu người học tích cực chủ động thì GV là yếu tố không thể thiếu trong chính quá trình daïy hoïc aáy. Vì neáu khoâng coù GV thì vieäc daïy vaø hoïc trở thành việc tự học. Mà HS phổ thông các em đều ở lứa tuỏi còn nhỏ, Bác Hồ coi lứa tuổi này là búp trên cành. Do đó phải dạy, phải dỗ, phải hướng dẫn, định hướng, phải uốn nắn mới thành người có ích. Vì thế người thầy giáo được coi là có vai trò chủ đạo trong quá trình dạy học ấy. Chính vì vậy mà người thày có vai trò vô cùng quan trọng, đặc biệt là đối với các đối tượng HS còn nhỏ, HS ở những vùng khó khăn thiếu thốn, ở những vùng mà cả nhận thức và ý thức học tập của người học còn thấp, còn hạn chế. Ở đó việc chuẩn bị bài, việc học bài cũ và chuẩn bị bài mới của học sinh đều yếu, kể cả việc ngồi học trong lớp nếu người thấy giáo dạy không phù hợp thì việc học tập của học sinh cũng không tích cực, không tốt. NGUYỄN DUY TUẤN THCS TT N ĂN CĂM - CÀ MAU.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> • • Là một GV tâm huyết với nghề, với gần mười năm giảng dạy, bản thân tôi đã tự rút ra được một số kinh nghiệm nhằm kích thích thích được tinh thaàn hoïc taäp cuûa hoïc sinh naâng cao hieäu quaû giaùo duïc cuûa mình. Sau ñaây xin trình bày moät soá kinh nghiệm đã đúc kết được và đang được áp dụng khaù toát khaù hieäu quaû trong quaù trình giaûng daïy. NGUYỄN DUY TUẤN THCS TT N ĂN CĂM - CÀ MAU.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> B. MOÄT SOÁ KINH NGHIEÄM CUÏ THEÅ. • • • •. •. 1. Một số cách vào bài khi dạy môn Ngữ văn ở trường THCS. 2. Cách ra đề kiểm tra theo hướng mở ở môn Ngữ văn trong trường THCS. 3. Caùch kích thích khaû naêng suy nghó nhanh vaø tinh thần học tập của HS trong giờ học. 4. Caùch giuùp HS hình dung vaø caûm nhaän moät soá hình aûnh , chi tieát trong vieäc khaùm phaù vaên bản đối với những phần khó và mới lạ trong cuoäc soáng. 5. Cách phát hiện và viết một chủ đề tự chọn NGUYỄN DUY TUẤN THCS TT N ĂN CĂM - CÀ MAU.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Một số cách vào bài khi dạy môn Ngữ văn ở trường THCS I. Lí do hình thaønh kinh nghieäm Như chúng ta đã biết, hiện nay toàn ngành Giáo dục đang thực hiện chủ trương dạy học theo chương trình sách giáo khoa ( SGK) mới và đổi mới phương pháp dạy học đó là: phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh; lấy học sinh làm trung tâm; người thầy giữ vai trò chủ đạo trong việc tổ chức các hoạt động học tập của học sinh. Người thầy có nhiều cách để gây “tâm thế” học tập tích cực, chủ động của học sinh như phải luôn đặt học sinh vào “tình huống có vấn đề”, học sinh luôn phải suy nghĩ, phải tư duy, phải chuẩn bị trả lời, phải phát hiện, phải khám phá một cách thích thú mà tự giác, phải hứng thú, tò mò với cả những cái mà mình đã chuẩn bị, đã biết rồi. NGUYỄN DUY TUẤN THCS TT N ĂN CĂM - CÀ MAU.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Để đạt được điều đó, giáo viên phải tạo ra một số tình huống bất ngờ, thú vị, hấp dẫn, thoải mái, nhằm kích thích việc học tập của học sinh ngay từ phút đầu của tiết học. Một số tiết dạy nếu thiếu “lời vào bài” hoặc thiếu “sự chuẩn bị tạo tình huống khi nhập bài” thì các tiết học thường khô khan, cứng nhắc, học sinh dễ chán nản vì bị “mất hứng” ngay từ đầu, dẫn đến hiệu quả cuối cùng của tiết học sẽ không cao, không đạt được mục tiêu đề ra. Ông bà ta có câu: “Đầu xuôi, đuôi lọt”, một bắt đầu tốt đẹp, một sự “đề ba” đầy hứng khởi sẽ đem đến một quá trình học tập tích cực cho học sinh và tất yếu sẽ đem đến một kết quả tốt đẹp. Sự khởi đầu của một bài học chính là: cách dẫn dắt học sinh vào bài mới, gọi đơn giản đó là cách “vào bài” của giáo viên trong quá trình dạy học. NGUYỄN DUY TUẤN THCS TT N ĂN CĂM - CÀ MAU.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II. MỘT SỐ YÊU CẦU ĐỂ THỰC HIỆN TỐT VIỆC “DẪN DẮT HỌC SINH VÀO BÀI MỚI” TRONG VIỆC GIẢNG DẠY HIỆN NAY. Yêu cầu thứ nhất: Là chúng ta phải gác lại mọi chuyện, mọi tâm sự vui buồn ngoài cửa lớp để bước vào lớp với một tinh thần thoải mái ngay từ đầu. Có như thế, chúng ta mới tạo được hứng thú học tập cho học sinh. Đừng làm “mất hứng”, đặc biệt là phút “khởi đầu” quan trọng. Gây hứng thú là việc làm mang tính cảm hứng là chủ yếu, nếu giáo viên không có hứng thú thì làm sao làm cho học sinh hứng thú mà học tập được. Yêu cầu thứ hai: Chúng ta phải nghiên cứu kỹ nội dung bài mới trong quá trình soạn giáo án để xem nội dung chính, hay chủ đề chính của bài học là gì. Có như thế khi giới thiệu mới đáp ứng được tính ngắn gọn, xúc tích, dễ hiểu, phù hợp…. giữa lời giới thiệu với nội dung bài học Nghiên cứu kỹ mối quan hệ với bài cũ để từ đó tìm ra cách vào bài sao cho: hay nhất; ngắn gọn nhất; bất ngờ lí thú, hấp dẫn nhất mà học sinh vẫn lĩnh hội NGUYỄN DUY TUẤN THCS TT N được nội dung chínhĂN cần hiểu của bài học . CĂMtìm - CÀ MAU.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Từ hai yêu cầu trên, mục đích cuối cùng là làm sao chỉ một việc “vào bài” nhưng phải đạt được các mục đích sau: 1- Vừa ổn định được tình hình lớp, nắm bắt được tình hình học sinh. 2- Vừa gây ấn tượng cho người học . 3- Vừa kiểm tra được bài cũ. 4- Vừa vào được bài mới. 5- Vừa dùng phần “vào bài” này để khám phá một phần kiến thức trong bài học (thay cho các ví dụ khó hiểu ở SGK). NGUYỄN DUY TUẤN THCS TT N ĂN CĂM - CÀ MAU.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tất nhiên không phải bài nào, cách vào bài nào cũng phải bảo đảm các nội dung trên, mà ta phải hướng đến các nội dung đó, càng đạt được nhiều mục đích thì càng tốt. Một vấn đề đặt ra là chúng ta phải làm sao cho khéo léo, tự nhiên, bảo đảm thời gian của phần này. Yêu cầu thứ ba: là phải tính đến khả năng thực hiện của học sinh. Nếu ta có một cách nào đó hay nhưng khi yêu cầu học sinh không làm được hoặc làm không hay thì rõ ràng ý đồ của NGUYỄN DUY TUẤN THCS TT N ta không thực hiện ĂN CĂMđược. - CÀ MAU.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ví dụ: Dự định dùng một bài hát nào đó mà trong đó có chứa nội dung bài cũ, có chứa cơ sở để dẫn vào bài mới, khi học sinh hát lên tức là vừa tạo được không khí lớp vui vẻ, vừa chào người dự giờ (nếu có). Nhưng nếu ta không tính đến việc học sinh có biết bài hát đó không, khi bắt nhịp mà cả lớp không biết, hát không được thì rõ ràng ý đồ của ta bị phá sản hoặc cho một em hát nhưng em đó hát không hay thì rõ ràng cũng phản tác dụng. Để thực hiện tốt việc “dẫn dắt học sinh vào bài mới” gây được hứng thú, bất ngờ thì cần phải có rất nhiều yêu cầu. Trên đây là 3 yêu cầu cơ bản nhất, không thể bỏ qua một yêu cầu nào. Do đó, chúng ta muốn thực hiện tốt việc này buộc phải chú ý đến 3 yêu cầu trên. NGUYỄN DUY TUẤN THCS TT N ĂN CĂM - CÀ MAU.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> IV. MỘT SỐ CÁCH VÀO BÀI ĐÃ ĐƯỢC ÁP DỤNG THÀNH CÔNG TRONG GIẢNG DẠY. 1. Dùng phần mở bài ở sách giáo viên để vào bài mới: Đây là cách thông thường mà giáo viên hay sử dụng. Những nội dung ở SGV thường có hai yêu cầu: Một là: phải đọc kỹ hướng dẫn ở sách giáo viên(Phần lưu ý) . Hai là: phần vào bài trực tiếp. Ở phần này thường đề cập đến các nội dung chính của bài học: Ví dụ: Bài “Bàn về đọc sách” của Chu Quang Tiềm. Phần hướng dẫn vào bài có các nội dung sau: - Tầm quan trọng của việc đọc sách - Yêu cầu của việc đọc sách - Giới thiệu văn bản “Bàn về đọc sách”, khẳng định giá trị khoa học và giá trị thực tiễn của văn bản này. Trên đây cũng là những nội dung chính của bài học . Đây là cách giới thiệu bài mới nhằm đưa học sinh tập trung ngay vào nội dung bài học , làm cho học sinh phải chú ý ngay đến những vấn đề mình cần phải quan tâm làm rõ, phải lĩnh hội , mà giáo viên chỉ cần dựa vào SGK là thực hiện được . Đây là cách vào bài trực tiếp . Tuy nhiên, cách này mới chỉ gây được sự chú ý mà chưa gây được hứng thú cho học sinh. Đây là cách “vào bài” thông thường mà chúng ta thường hay NGUYỄN DUY TUẤN THCS TT N làm. ĂN CĂM - CÀ MAU.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. Cách kiểm tra bài cũ để vào bài mới. Khi kiểm tra bài cũ, trong nội dung kiểm tra phải có hai phần: - Một là: Nội dung để kiểm tra bài cũ. - Hai là: Có chứa cơ sở để vào bài mới. Ví dụ: khi dạy bài “Các thành phần biệt lập - lớp 9” Bài này học sinh học trong hai tiết. (Tiết một: thành phần tình thái và thành phần cảm thán. Tiết hai: thành phần gọi đáp và thành phần phụ chú). Như vây, vừa để kiểm tra bài cũ đồng thời chuyển sang bài mới (chuyển từ tiết một sang tiết hai) giáo viên cần chuẩn bị một bài tập: Bài tập: Xét hai câu sau xem câu nào có thành phần tình thái, giải thích? 1. Trời ơi, chỉ cònNGUYỄN 5 phút. DUY TUẤN THCS TT N CĂM - CÀ MAU 2. Ông ơi, cháu đãĂN về..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Câu 1: có chứa thành phần tình thái vì từ “Trời ơi” dùng để gọi nhưng không hướng đến ai mà chỉ bộc lộ thái độ: tiếc rẻ của người nói đối với thời gian còn lại là 5 phút ( SGK Ngữ văn - tập 2 - trang 20).Giáo viên dựa vào đáp án để đánh giá, nhận xét câu trả lời của học sinh, ghi điểm. Và hỏi tại sao không chọn câu 2. Học sinh có thể giải thích nhiều ý, nhưng giáo viên sẽ hướng vào cách giải thích như ở câu 2 phần dưới để vào bài mới luôn. Câu 2: là lời gọi (của người cháu hướng đến người ông). Nếu học sinh chọn câu 2 (tức là sai) giáo viên chữa và bắt luôn vào bài như đáp án: đây là lời gọi của người cháu hướng đến người ông. Do đó câu này có chứa thành phần Biệt lập dùng để gọi. Vậy thành phần biệt lập ngoài những mục đích ta đã biết ra , còn những mục đích nào nữa? Hôm nay chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu tiếp: giáo viên ghi tựa bài lên bảng: Các thành phần biệt lập (tiếp theo) Cách vào bài này cũng được một số giáo viên thường sử dụng. Tất nhiên, mức độ, yêu cầu của cách này đã khó hơn, cao hơn cách trước. Do đó đòi hỏi giáo viên phải suy nghĩ, phải chọn câu hỏi cho hợp lý, bảo đảm hai yêu cầu trên. Tác dụng của cách nàyNGUYỄN vừa gây được sựTT chú ý, vừa gây được bất DUY TUẤN THCS N ĂN CĂM - CÀ chưa MAU ngờ nhưng tính hấp dẫn vẫn cao..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 3. Tạo tình huống khác thường, gây bất ngờ cho học sinh. Khi tôi dạy bài “Viếng lăng Bác”, lớp 9. Cách thực hiện: Đúng qui định, trống vừa đánh xong là giáo viên phải vào lớp.Nhưng “quy luật” này được tôi thay đổi một chút để gây sự chú ý cho học sinh , tức là khi trống đánh rồi nhưng giáo viên vẫn đứng ở ngoài cửa lớp(hơi khuất-nhưng học sinh vẫn nhìn thấy), một lát sau giáo viên mới bước vào với nét mặt xúc động và nói: xin lỗi các em thầy vào trễ một chút ,nhưng thầy có lý do đấy: đó là từ nãy đến giờ thầy đang mải suy nghĩ về bài thơ mà hôm nay chúng ta sẽ học ( sau đó giáo viên đọc ) : Biết rằng trời xanh sẽ là mãi mãi Biết rằng biển xanh sẽ là mãi mãi Mà sao nghe nhói… ở… trong tim…” làm cho tim mình (đưa tay lên ngực) như nhói đau vậy? Những câu thơ này nằm trong bài “Viếng lăng Bác” của nhà thơ Viễn Phương. Tại sao những câu thơ này lại có tác dụng như vậy? Hôm nay chúng ta cùng phân tích bài thơ để tìm câu trả lời nhé? (cho học sinh ngồi) và thực hiện các thao tác tiếp theo của quá trình lên lớp. ( Lưu ý: Giáo viên tiến thành kiểm tra kiến thức bài cũ bằng cách lồng ghép trong việc dạy bài mới ) Cách này vừa ổn định được lớp rất nhanh, vừa tạo được tình huống bất ngờ và bước đầu gây được hứng thú cho học sinh. NGUYỄN DUY TUẤN THCS TT N ĂN CĂM - CÀ MAU.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 4. Tạo không khí thân mật ngay từ ban đầu nhưng vẫn gây được tình huống bất ngờ cho học sinh. Đó là khi dạy bài: Hội thoại - lớp 8. Cách thực hiện: Vào lớp sau khi giáo viên và học sinh ngồi , giáo viên dẫn: Trước khi vào học bài mới, thầy mời lớp trưởng đứng lên cho thầy “trao đổi” một số vấn đề về tình hình của lớp (lớp trưởng đứng dậy), giáo viên bắt đầu hỏi để học sinh trả lời. Các câu hỏi như: - Sĩ số lớp đủ - vắng? - Vắng thì tại sao? - Tình hình học tập (xếp hạng mấy về thi đua trong tuần này…). - Ai là người học giỏi nhất, ai hát hay nhất… Sau khi thực hiện một cuộc thoại ngắn, giáo viên cho học sinh ngồi xuống, giáo viên có lời nhận xét khái quát : (lớp tốt, ngoan…). Sau đó mời một học sinh khác đứng dậy hỏi: - Giáo viên: Em hãy cho thầy biết: thầy và bạn lớp trưởng vừa làm gì? - Học sinh: Có thể trả lời: Thầy và bạn vừa trao đổi (hay nói chuyện) về tình hình của lớp… Giáo viên khẳng định: đúng và dẫn: Khi hai người nói chuyện hoặc trao đổi với nhau về một vấn đề nào đó thì người ta gọi là: Hội thoại. Hàng ngày, chúng ta vẫn thực hiện rất nhiều cuộc hội thoại…vậy “Hội thoại” là gì? hội thoại như thế nào cho đúng, cho hay chúng ta cùng tìm hiểu (ghi tựa bài lên bảng và học bài mới). Cách này cũng có tác dụng vừa ổn định được lớp, vừa gây được bất ngờ tạo được sự chú ý và gây được sự tò mò muốn khám phá-gây hứng thú cho học sinh. Mối quan hệ giữa thầy và trò lại trở lên rất thân mật. NGUYỄN DUY TUẤN THCS TT N ĂN CĂM - CÀ MAU.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 5.Vận dụng bài hát để vào bài mới. a.Bài một. Cụ thể: khi dạy bài “Điệp ngữ”- lớp 7, tôi vận dụng bài hát quen thuộc mà học sinh đều biết , đó là bài: “ Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng”. Cách thực hiện: Vào lớp, sau khi học sinh đã ổn định, giáo viên tiến hành giới thiệu và bắt nhịp bài hát trên, Hát xong, giáo viên gọi một học sinh lên và hỏi: - Giáo viên: Em thấy ở cuối bài hát này có gì đặc biệt về từ ngữ? - Học sinh: Thưa thầy (cô), có cụm từ “Việt Nam Hồ Chí Minh” lặp đi lặp lại nhiều lần. - Giáo viên: Theo em , việc lặp đi lặp lại nhiều lần như vậy có tác dụng gì? - Học sinh: Trả lời nhiều ý (có thể đúng, có thể chưa đúng). - Giáo viên: Bắt vào: lặp đi lặp lại như vậy để thể hiện niềm tự hào về Bác, về đất nước trong ngày vui đại thắng…việc lặp đi lặp lại từ ngữ như vậy người ta gọi là “Điệp ngữ”. Vậy Điệp ngữ là gì, Điệp ngữ có những tác dụng gì? Đó chính là nội dung bài học mà hôm nay chúng ta cần tìm hiểu (Giáo viên ghi tựa bài lên bảng , và học bài mớiNGUYỄN ). DUY TUẤN THCS TT N ĂN CĂM - CÀ MAU.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> b. Bài hai. (khi dạy bài: Ý nghĩa văn chương - lớp 7) Cách thực hiện: cũng tương tự như bài trên, khi giáo viên và học sinh vào lớp ổn định chỗ ngồi, giới thiệu người dự giờ, yêu cầu hát chúc mừng người dự giờ, tạo không khí lớp học. Nhưng có một điểm khác cơ bản ở tiết này là: do yêu cầu của bài học “Ý nghĩa văn chương” do đó phải chọn một bài hát hay, giọng hát phải truyền cảm thì mới gây được tác dụng: tôi chọn bài “Quê hương” và chuẩn bị chỉ chọn một em lên hát. Sau khi hát xong giáo viên mời một em khác lên hỏi: - Giáo viên: Qua bài hát bạn vừa trình bày đã gợi cho em những tình cảm gì? - Học sinh: (trả lời nhiều ý như: tình yêu quê hương đất nước…) - Giáo viên: Do đâu mà em có tình cảm đó? - Học sinh: Từ lời của bài hát qua sự thể hiện của bạn mà em có được tình cảm ấy. Giáo viên bắt vào: Lời bài hát được phổ nhạc từ bài thơ cùng tên của nhạc sĩ Đỗ Trung Quân, mà: thơ - văn gọi chung là “văn chương”. Khi ta đọc, ta nghe thì văn chương gây cho ta những tình cảm tốt đẹp ấy. Đó chính là ý nghĩa, là tác dụng của văn chương. Vậy văn chương có những tác dụng, ý nghĩa nào nữa? Đây chính là nội dung bài học hôm nay mà thầy trò ta cần tìm hiểu. Vậy chúng ta mở SGK trang… học bài “Ý nghĩa văn chương” (giáo viên ghi tựa bài lên bảng- học bài mới). NGUYỄN DUY TUẤN THCS TT N ĂN CĂM - CÀ MAU.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Viết thì có vẻ dài, nhưng nếu chuẩn bị kỹ, khéo léo chỉ khoảng 3-4 phút, như vậy bảo đảm về mặt thời gian. Qua cách vào bài bằng bài hát như trên ta sẽ đạt được yêu cầu của một tiết vào bài (5 yêu cầu) đã nêu ở trên. Cách vào bài này đạt được hiệu quả cao nhất, thể hiện ở chỗ: - Thứ nhất: ổn định được lớp. - Thứ hai: gây được hứng thú cao cho học sinh. - Thứ ba: vào được bài mới. - Thứ tư: dùng làm một ví dụ để dạy một đơn vị kiến thức cho bài mới. - Đặc biệt là tạo được không khí lớp sôi nổi, phấn khởi, thoải mái, thân thiện, học sinh rất hứng thú học tập ngay từ đầu. Trong quá trình dạy và học hiện nay,lượng bài mới là rất nhiều , mỗi bài có nhiều cách, điều quan trọng là chúng ta thực hiện như thế nào cho hiệu quả. Ở bài viết này, tôi không có tham vọng trình bày tất cả các bài mình đã dạy, hay tất cả các cách vào bài mình đã thực hiện mà chỉ nêu ra một vài cách ở những tiết dạy thành công qua việc dự giờ góp ý của đồng nghiệp, qua thực tế giảng dạy của bản NGUYỄN DUY TUẤN THCS TT N thân mà thôi. ĂN CĂM - CÀ MAU.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 2. Cách ra đề kiểm tra theo hướng mở ở môn Ngữ văn trong trường THCS I. ÑIEÀU KIEÄN HÌNH THAØNH KINH NGHIEÄM •. • • •. Theo phân phối chương trình và nội dung ở Sách giáo khoa hiện nay , môn Ngữ văn ở trường Trung học cơ sở có thời lượng và số tiết gần như là nhiều nhất . Môn Ngữ văn 6,7,8 là 4 tiết /tuần tương đương 140 tiết/ năm, riêng môn Ngữ văn 9 là 5tiết/tuần tương đương với 175 tiết / năm , đó là chưa kể đến các chủ đề tự chọn . Trong đó , riêng phân môn Tập làm văn ở lớp 6,7,8 chỉ chiếm từ 48 đến 50 tiết / năm , lớp 9 là 58 đến 60 tiết /naêm . Nhö vaäy soá tieát cuûa phaân moân Taäp laøm vaên laø khoâng nhieàu (50/140 vaø 60/175 so với tổng số tiết của hai phân môn còn lại ). Nhưng số bài kiểm tra và số con điểm của môn Tập làm văn thì lại chiếm một nửa , lớp 6, 8 , 9 là 3/6 bài/một học kì , lớp7 là 3/5 bài /một học kỳ – quá nửa . Chính vì vậy , mà trong việc học tập hàng ngày , học sinh và giáo viên phải tiếp xúc nhiều với việc kiểm tra – và cũng đồng nghĩa với việc phải tiếp xúc nhiều với đề kiểm tra và cả việc chấm trả bài kiểm tra . Đó là chưa nói đến các bài kiểm tra Tiếng Việt và Ngữ văn thì phần tự luận bao giờ cũng là Tập làm văn và chiếm tyû leä ñieåm raát cao laø 3/7, 4/6 , 5/5. Vì vaäy maø hoïc sinh raát ngaùn moân Taäp laøm vaên , coøn giáo viên thì cũng chẳng yêu thích gì , vì nó vừa dài vừa khó cho cả giáo viên và học sinh . Do đó, điểm môn Tập làm văn bao giờ cũng thấp hơn so với các phân môn khác. Để dẫn đến vấn đề trên thì có rất nhiều lí do , nhưng theo tôi có một lí do tôi cho là quan trọng mà tôi đã phát hiện ra trong quá trình giảng dạy đó là ở CÁCH RA ĐỀ Ở PHAÂN MOÂN TAÄP LAØM VAÊN CUÛA GIAÙO VIEÂN trong quaù trình kieåm tra. NGUYỄN DUY TUẤN THCS TT N ĂN CĂM - CÀ MAU.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> •. Như chúng ta đã biết , phân môn Tập làm văn là môn tích hợp của hai phân môn Tiếng Việt và Ngữ văn . Để làm tốt phần Tập làm văn thì học sinh phải nắm vững kiêùn thức về phần Văn và Tiếng Việt .. •. Mặt khác , chúng ta phải thừa nhận với nhau một điều là mụcđích của phân môn Tập làm văn là rèn luyện những kỹ năng nói và viết cho học sinh theo các kiểu bài , các phương thức biểu đạt thông dụng trong cuộc sống. Và để rèn luyện được các kỹ năng đó thì khi làm bài văn – tức là viết bài Tập làm văn , học sinh phải hướng vào một đối tượng nào đó để trình bày các phương thức, các kiểu bài mà mình đã được học .Ví dụ như khi học sinh vừa học xong lí thuyeát cuûa kieåu baøi mieâu taû nhö : theá naøo laø vaên mieâu taû ? muốn miêu tả được thì ta phải làm gì ? và làm như thế nào? v v… . Sau đó học sinh phải chọn được một đối tựơng nào đó để hướng vào đó mà trình bày, mà miêu tả , cụ thể như : một dòng sông , một hàng cây , một con vật hay một người bạn nào đó v v…. .. •. NGUYỄN DUY TUẤN THCS TT N ĂN CĂM - CÀ MAU.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> •. Và vấn đề cần quan tâm ở đây là : sự hiểu biết của học sinh về đối tượng để viết bài sẽ chi phối caùch vieát vaø caû noäi dung baøi vieát cuûa hoïc sinh .Vaø như thế, cùng là một đối tượng viết như nhau nhưng có em hiểu biết nhiều về đối tượng đó thì viết rất hay , em hiểu vừa vừa thì viết trung bình , em hiểu biết ít thì viết không hay hoặc không viết được – mặc dù em đó vẫn nắm được các phương phaùp laøm kieåu baøi mieâu taû .Toùm laïi , cuøng moät đối tượng miêu tả nhưng ở mỗi học sinh khác nhau thì có những hiểu biết khác nhau , và sự hiểu biết khác nhau đó sẽ dẫn đến chất lượng các baøi vieát laø khoâng baèng nhau.. • NGUYỄN DUY TUẤN THCS TT N ĂN CĂM - CÀ MAU.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Vậy mà từ trước đến nay , mỗi khi ra đề kiểm tra cho học sinh , có nhiều giáo viên thường áp đặt cho tất cả học sinh ở một lớp, thậm chí là 2,3 lớp cùng làm chung một đề có chung một đối tượng như nhau , vaø taát nhieân laø hieåu bieát cuûa maáy chuïc , thaäm chí haøng traêm học sinh sẽ là không giốg nhau về cùng một đối tượng. Đo đó , dù có nắm được phương pháp làm một kiểu bài nào đó nhưng hiểu biết ít về đối tượng thì không thể viết đượcù.Và như thế khó mà rèn luyện được kỹ năng viết văn mà học sinh đã được học , kết quả bài làm sẽ thấp , dẫn đến điểm thấp là điều không tránh khỏi. Mà giáo viên chúng ta khi đánh giá kết quả làm bài của học sinh cũng không chính xaùc . Trong baøi kieåm tra cuûa hoïc sinh ñoâi khi giaùo vieân pheâ vaøo baøi làm của học sinh là “ cảm nhận sơ sài “ hoặc ” bài làm nghèo cảm xúc “ vv… như vậy không phải là chúng ta đánh giá về kiểu bài Tập làm văn của học sinh – cái mà ta cần đánh giá , mà là đánh giá về sự hiểu biết về đối tượng để làm kiểu bài đó của học sinh mất rồi. Như vậy là chúng ta đã làm một việc thiếu chính xác sưa nay ? NGUYỄN DUY TUẤN THCS TT N ĂN CĂM - CÀ MAU.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> • •. Qua quaù trình giaûng daïy toâi ruùt ra kinh nghieäm để khắc phục vấn đề trên là cần phải :THAY ĐỔI CÁCH RA ĐỀ Ở PHÂN MÔN TẬP LAØM VĂN để học sinh có điều kiện phát huy tối đa khả năng laøm baøi cuûa mình . Vậy cách ra đề như thế nào ? (xin được trình • bày ở phần nội dung ).. NGUYỄN DUY TUẤN THCS TT N ĂN CĂM - CÀ MAU.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> • • • • • • • •. •. II. THỰC TRẠNG CỦA VIỆC RA ĐỀ KIỂM TRA PHÂN MÔN TẬP LAØM VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HIỆN NAY và BIỆN PHÁP KHẮC PHUÏC. Hieän nay ô Û phaân moân Taäp laøm vaên 6, coù caùc tieát vieát baøi nhö sau : Học kỳ một gồm 03 bài : 1.Tự sự (kể lại một truyện: cổ tích , truyền thuyeát) 2.Tự sự (kể về một vấn đề , một sự việc , một hiện tượng ) 3. Kể chuyện đời thường Học kỳ hai gồm 03 bài : 4. Miêu tả ( tả cây cối , tả cảnh thiên nhiên hoặc cảnh sinh hoạt 5.Tả người . 6.Mieâu taû saùng taïo Vấn đề cần quan tâm ở đây là khi ra đề , mặc dù ở Sách giáo khoa đã hướng dẫn rất cụ thể , đặc biệt là hầu như các đề này đều được hướng dẫn ra theo lối mở – tức là đề không yêu cầu học sinh phải chọn một đối tựơng cụ thể nà , mà học sinh có thể làm theo sự lựa chọn của chính mình – tự mình chọn cho mình một đối tượng phù hợp để thực hiện theo yêu cầu của đề.Ví dụ như ở bài viết số 1 , đề ra laø: Haõy keå laïi moät truyeän : coå tích, truyeàn thuyeát maø em yeâu thích . Ra nhö vaäy hoïc sinh dễ chọn cho mình một câu chuyện mà mình thuộc , mình thích để kể , như thế học sinh sẽ phát huy được hết khả năng viết bài của mình – như đã trìmh bày ở trên . Nhưng trong thực tế lại không diễn ra như vậy , mà khi ra đề giáo viên lại thường ra bằng một câu chuyện cụ theấtnò đó có dạng như : Em hãy kể lại truyện : “ Con Rồng cháu Tiên “mà em đã được học trong chương trình Ngữ văn 6 tập một . NGUYỄN DUY TUẤN THCS TT N ĂN CĂM - CÀ MAU.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> •. Ra như vậy thì sẽ thuận lợi cho giáo viên trong việc ra đáp án , dễ chấm . Nhưng lại bất tiện cho học sinh trong việc làm bài . Vấn đề đặt ra ở đây là : không phải tất cả học sinh đều thuộc bài Con Rồng cháu Tiên như nhau, đều thích thú như nhau về câu chuyện này – mặc dù là các em đã được học rồi . Học xong , có em nhớ nhiều , có em nhớ ít , thậm chí có em đã quên gần hết . Do vậy, nó sẽ ảnh hưởng lớn đến nội dung bài viết Tập làm văn của học sinh , và đương nhiên là chất lượng baøi vieát cuûa hoïc sinh laø khoâng baèng nhau. Beân cạnh đó, giáo viên chấm bài cũng phải chấm đi chaám laïi moät noäiNGUYỄN dung dẫn đến dễ nhàm chán . DUY TUẤN THCS TT N ĂN CĂM - CÀ MAU.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> • CAÙCH KHAÉC PHUÏC : Để khắc phục tình trạng trên , chúng ta hãy chọn cách ra đề như ở • Sách giáo khoa đã hướng dẫn là phù hợp nhất, đó là : Hãy kể lại một câu chuyện : truyền thuyết hay cổ tích đã được học mà em yêu thích nhaát . Ra nhö vaäy thì chaéc chaén baøi vieát cuûa hoïc sinh seõ hay hôn vì moãi • em sẽ chọn được một câu chuyện mà mình thích , mình thuộc để kể – như vậy bài viết sẽ không bị chi phối bởi đôí tượng viết , học sinh có điêù kiện để phát huy khả năng viết tập làm văn của mình . Có như thế giáo viên mới đánh giá đúng được việc nắm bắt kiến thức về kiểu bài Tập làm văn tự sự mà các em đã vừa được học. Mà bài làm cuûa hoïc sinh cuõng phong phuù hôn , ñaây laø truyeän maø caùc em thích nên các em có điều kiện để bôïc lộ tâm tư tình cảm , cảm xúc của mình . Do đó giáo viên chấm bài của học sinh cũng thoải mái hơn , đỡ nhàm chán hơn khi phải chấm mãi một nội dung . Bên cạnh đó lại nắm bắt được sở thích , gu thẩm mỹ về tác phẩm văn học của học sinh . Như vậy, ở lớp 6 Học kỳ I có 03 bài văn kể chuyện thì 02 bài còn laị cũng ra đề theo kiểu tương tự như thế. Một ví dụ khác là cũng ở lớp 6 Học kỳ II – bài viết số 5 – văn • Miêu tả cũng vậy, đề bài yêu cầu là tả về cây cối hay tả về một cảnh thiên nhiên hay một cảnh sinh hoạt. NGUYỄN DUY TUẤN THCS TT N • ĂN CĂM - CÀ MAU.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Khi ra đề này , đa số giáo viên chúng ta cũng ra một đề theo kiểu : hướng về một đối tượng cụ thể nào đó như : Hãy tả lại hình ảnh cây tre ở quê em . ( có thể ở giáo viên khác thì là cây khác như cây phượng , cây dừa , cây mai, cây đào vv…). Thực tế cho thấy không phải học sinh nào cũng biết được những : đặc điểm , tính chất , tác dụng … của cây tre trong đời sống hàng ngày – nghĩa là hiểu biết về đối tượng miêu tả của học sinh không ngang bằng nhau .Và đương nhieân laø baøi vaên mieâu taû veà caây tre cuaû hoïc sinh seõ laø khoâng gioáng nhau . Mặc dù các em vẫn nắm được cách làm kiểu bài Miêu tả .Vì thực tế trong tự nhiên , ở vùng này hiếm tre nhưng nhiều đước , ở vùng kia lại nhiều đước hiếm tre hiếm dừa , ở thị trấn thành phố thì làm gì có đước lại hiếm cả tre cả dừa , nhưng lại có nhiều phượng nhiều mai nhiều bàng ….. Mà 40 đến 50 học sinh học chung một lớp nhưng lại chưa chắc ở chung một vùng , một địa phương, nên bắt chúng phải thể hiện sự hiểu biết giống nhau về cùng một loài cây nào đó là không phù hợp. Để khắc phục tình trạng trên, chúng ta cần ra đề như sau : Em • hãy tả lại một loài cây mà em yêu thích . Ra đề như thế , học sinh sẽ có cơ hội lựa chọn cho mình một cây • phù hợp để tả. Có như thế thì học sinh mới phát huy được khả năng miêu tả của mình . Mà giáo viên mới đánh giá đúng việc nắm bắt NGUYỄN TT N kiến thức về kiểu bài miê u taûDUY cuûTUẤN a hoïTHCS c sinh một cách công bằng được •. ĂN CĂM - CÀ MAU.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> • Đó là ở lớp 6, đến lớp 7, 8 , 9 cũng tương tự như vậy . Xin đưa ra thêm một vài ví dụ ở lớp 9. Ở lớp 9 , theo phân phối chương trình thì gồm có các bai viết • nhö sau : • Học kì một có 03 bài :1. Văn thuyết minh về một loài cây hay một đồ vật hoặc một danh lam thắng cảnh, một di tích lịch sử. 2.Văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả . • 3. Văn tự sự kết hợp với miêu tả nội tâm • Họckì hai có 03 bài : 4. Nghị luận về một hiện tượng trong đợi sống . 5. Nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc • đoạn trích . 6. Nghị luận về một bài thơ hoặc đoạn trích . • Ngay từ bài viết số một – bài viết văn thuyết minh – thuyết minh • về một loài cây , một đồ vật hay một danh lam thắng cảnh , một đi tích lịch sử ở quê em . Trong thực tế , khi ra đề giáo viên thường ra như sau : Giới thiệu về cây dừa quê em. Hay một đề khác là: Giới thiệu về di tích lịch sử Hòn Khoai quê em. • NGUYỄN DUY TUẤN THCS TT N ĂN CĂM - CÀ MAU.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> • •. Như đã trình bày ở trên , ra như ở đề thứ nhất không phải tất cả học sinh đều có hiểu biết về đặc điểm , tính chất , công dụng ….. của cây dừa giống như nhau . Do đó bài thuyết minh – giới thiệu về cây dừa của học sinh sẽ là không đều nhau về kiến thức . Từ đó sẽ ảnh hưởng đến khả năng thực hành kỹ năng thuyết minh của học sinh trong bài viết . Vì vậy , giáo viên muốn đánh giá việc nắm kiến thức về văn thuyết minh của hocï sinh cũng khoâng chính xaùc. Với đối tượng thuyết minh là cây dừa đã vậy , còn với • đề thứ hai – đối tượng thuyết minh là một di tích lịch sử thì còn tai hại hơn nhiều . Như chúng ta đã biết , để thuyết minh về một di tích lịch sử như Hòn Khoai thì yêu cầu người viết phải có rất nhiều kiến thức về Hòn Khoai nhö laø hieåu bieát veà vò trí ñòa lí , ñòa hình, veà heä sinh thaùi động thực vật , về đời sống con người , về lịch sử vv… . NGUYỄN DUY TUẤN THCS TT N ĂN CĂM - CÀ MAU.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> •. Để bài giới thiệu được phong phú hấp dẫn , thì đòi hỏi người viết phải có sự hiểu biết về tất cả các lĩnh vực trên . Như vậy , đối với thầy cô giáo viết còn khó chứ nói gì đến học sinh. Mặc dù là người ở địa phương mình , nhưng không phải học sinh nào cũng biết về Hòn Khoai ở môït mức độ nhất định đủ để viết về nó cho hay cho hấp dẫn theo yeâu caàu baøi laøm , cuûa giaùo vieân . Do vaäy voâ tình chúng ta đã làm khó cho học sinh , dẫn đến chất lượng bài viết của học sinh là không đều nhau , là không cao . Mà qua đó , giáo viên cũng không đánh giá chính xác được khả năng thuyết minh của học sinh ,vì thực tế các em có biế gì đâu maø thuyùet minh. NGUYỄN DUY TUẤN THCS TT N ĂN CĂM - CÀ MAU.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> • KHẮC PHỤC: Cách tốt nhất để khắc phục các tình trạng trên là giáo viên ra một đề như sau : Hãy giới thiệu về một loài cây mà em yêu thích. Đề thứ hai là : Hãy giới thiệu về một danh lam thắng cảnh , hay một di tích lịch sử mà em yêu thích hoặc em biết . Ra như vậy không những chúng ta khắc phuc được ï • tình trạng trên , mà còn kích thích được khả năng viết văn của học sinh , kích thích được lòng say mê yêu thích boä moân vaên cuûa caùc em . ÔÛ lôùp 9 caùc baøi vieẫt coøn lái cuõng vaôy, baøi Nghò luaôn veă • một vấn đề tưởng đạo lí ,hay bài nghị luận về một vấn đề xã hội hoặc bài nghị luận về một tác phẩm hoặc đoạn trích thô hay truyeän chuùng ta cuõng caàn ra theo kieåu coù nhiều đối tượng lựa chọn để học sinh có điều kiện phát huy hết khả năng làm bài nghị luận của mình , đồng thời bộc lộ được tư tưởng tình cảm, cảm xúc của các em . Như vaäy hieäu quaû giaûng daïy vaø giaùo duïc hoïc sinh seõ cao hôn . • NGUYỄN DUY TUẤN THCS TT N ĂN CĂM - CÀ MAU.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> • ª Xin chuù yù theâm laø : Hiện nay trong đề kiểm tra ở phân môn Văn và Tiếng • Việt , thì ngoài phần trắc nghiệm ra, phần tự luận cũng thường là phần Tập làm văn – thường có yêu cầu là viết đoạn văn hoặc bài văn ngắn có sử dụng các kiến thức của phần Tiếng Việt hay phần Văn . Do đó chúng ta cũng phải chú ý đến cách ra đề theo hướng mở như đã trình bày ở trên để học sinh phát huy hết được khả năng làm bài của mình .Ví dụ như ở phần kiểm tra Tiếng Việt – phần trắc nghiệm có kiến thức liên quan đến các kiểu câu phân loại theo mục đích nói .Thì ở phần tự luận giáo viên có thể ra một câu tích hợp như sau : Hãy viết một đoạn văn ngắn (chủ đề : tình bạn hay học tập , hoặc tình cảm gia đình )có sử dụng bốn kiểu câu phân loại theo mục đích nói ở trên. Ra như vậy , học sinh sẽ tự lựa chọn cho mình một chủ • đề thích hợp để viế t để sử dụng được bốn kiểu câu vừa NGUYỄN DUY TUẤN THCS TT N ĂNcCĂM - CÀ MAU thực hiện ở phần trắ nghieä m moät caùch toát nhaát ..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> •. MỘT SỐ ĐỀ MAØ TÔI ĐA Õ RA TRONG QUÁ TRÌNH GIẢNG DẠY ĐÃ MANG LAÏI THAØNH COÂNG CHO TOÂI. • •. (Ở đây tôi chỉ xin đưa ra các đề ở hai khối lớp 6 và 9 để đồng nghiêïp tham khảo ) 1.Ở lớp 6 : Bài viết số 1 – Văn tự sự : Em hãy kể lại một truyện : truyền thuyết hoặc cổ tích đã được học mà em thích nhất . Bài viết số 2 – Văn tự sự : giáo viên có thể ra hai đề cho học sinh lựa choïn nhö : Đề 1. Em hãy kể về một việc tốt mà em đã làm , hoặc một kỉ niệm thời thơ ấu mà em nhớ mãi , hay một lần mắc lỗi khó quên của mình . Đề 2.Em hãy kể về một người thầy (cô)giáo , hay một người bạn maø em yeâu quí nhaát . Bài viết số 3 - kể chuyện đời thường : Trong 07 đề văn kể chuyện ở SGK Ngữ văn 6 tập I trang 119 , em thích nhất đề nào ? Hãy chép ra giấy kiểm tra , và viết một bài văn theo yêu cầu của đe àbài đó. Bài viết số 4 – Văn miêu tả : Em hãy viết bài văn miêu tả về một loài caây maø em yeâu thích nhaát. Bài viết số 5 – Văn tả người :Trong các đề văn miêu tả ở SGK Ngữ văn 6 tập II trang 94 , em thích nhất đề nào ? Hãy chép ra giấy kiểm tra , và viết một bài văn theo yêu cầu của đề bài đó. Bài viết số 6 – Văn miêu tả sáng tạo : Em hãy chọn 1 trong 4 đề văn ở SGK Ngữ văn 6 tập II trang 112 chép ra giấy kiểm tra , và viết bài văn theo yêu cầu của đề bài đó .. • • • • • • •. NGUYỄN DUY TUẤN THCS TT N ĂN CĂM - CÀ MAU.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> • • •. • • •. •. 2.Ở lớp 9 : Bài viết số 1 - Văn thuyết minh : Hãy giới thiệu về một loài cây mà em yêu thích . Bài viết số 2 – Văn tự sự có các yếu tố miêu tả : Hãy chọn môït trong các tác phẩm hay đoạn trích sau đây : Chuyện người con gái Nam Xương , Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh, Hoàng Lê nhất thống chí (hồi 14) , các đoạn trích trong truyện Kiều đã học , để kể lại bằng lời văn của mình , có sử dụng các yếu tố mieâu taû. Bài viết số 3 : Văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm. : Hãy kể lại một kỷ niện đáng đáng nhớ nhất của em , trong đó có sử dụng các yếu tố miêu tả noäi taâm. Bài viết số 4 : Văn nghị luận về một hiện tượng trong đời sống : Trong đời sống học sinh hiện nay có rất nhiều vấn đề cần quan tâm , em quan tâm đến vấn đề nào nhất? Viết bài văn nghị luận về vấn đề đó. Bài viết số 5 : Nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích : Qua các tác phẩm truyện hoặc đoạn trích đã được học ở chương trình Ngữ văn 9 em thích nhất tác phẩm hoặc đoạn trích nào ? Hãy viết bài văn nghị luận về tác phẩm hoặc đoạn trích đó . Bài viết số 6 : Nghị luận về một bài thơ hoặc đoạn trích : Qua các bài thơ hoặc đoạn trích đã được học ở chương trình Ngữ văn 9 HK II em thích nhất bài thơ hoặc đoạn trích nào ? Hãy viết bài văn nghị luận về tác phẩm hoặc đoạn trích đó . NGUYỄN DUY TUẤN THCS TT N ĂN CĂM - CÀ MAU.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 3. Caùch kích thích khaû naêng suy nghó nhanh và tinh thần học tập của HS trong giờ học. 1.Hoàn cảnh, điều kiện lẩy sinh kinh nghiệm: Trong quá trình dạy học, người giáo viên phải sử dựng nhiều • phương pháp khác nhau ở nhiều khâu, nhiều giai đoạn của việc dạy học. Tuy nhiên trong thực tế ở nhiều tiết học lại diễn ra đơn điệu, buồn tẻ. Và thường ngày việc kiểm tra thường xuyên đối với người đi học là một cực hình, làm cho các em lo sợ, đối phó mà kết quả học tập không cao, khong tạo ra được môi trường thân thiện cho người học và người dạy.Qua thực tế giảng dạy tôi tìm ra được một caùch khaéc phuïc tình traïng treân . 2. Kinh nghieäm: Trong một tiết học, thường bao giờ cũng có những câu hỏi khó, • những câu hỏi liên quan đến việc học bài cũ, hay việc chuẩn bị bài mới của học sinh. Khi đến những vấn đề này học sinh thường có thái độ ngại suy nghĩNGUYỄN phaùt DUY bieåTUẤN u, leù traùTTnh, THCS N sợ bị gọi trả lời. Vậy chuùng ta phaûi laøm theá ĂN naøCĂM o? - CÀ MAU.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Đầu tiên giáo viên cũng đặt câu hỏi cho học sinh suy nghĩ. Sau đó quan sát việc hợp tác phát biểu của học sinh. Thường đây là vấn đề khó nên không có em nào dám mạnh dạn trả lời.Không khí lớp lúc này sẽ lắng suống, im lặng, căng thẳng… Lúc này là lúc cần đến việc giáo viên phải kích thích tinh thần học tập cho lớp. Tôi làm như sau: Nhắc lại câu hỏi một lần nữa, và đưa ra một lệnh ( Hơi nhanh và bất ngờ) “ Mười điểm cho câu trả lời đúng và nhanh nhất trong mười giây – bắt dầu. “ Thường khi có lệnh này phát ra thì học sinh có thái độ thay đổi ngay: tập trung suy nghĩ độc lập, giơ tay phát biểu ngay, tinh thần học tập của lớp xôn sao hẳn lên … thậm chí còn tranh nhau phaùt bieåu…. Điều cần chú ý là tuỳ theo mức độ câu trả lời,và đối tượng học sinh maø giaùo vieân ghi ñieåm. Chuù yù laø khi coù nhieàu hoïc sinh giô tay phát biểu thì giáo viên chọn những em chưa có điểm, hay những em học yếu để gọi trước và cố gắng khuyến khích , gợi ý cho các em trả lời để có điểm và ghi điểm cho HS. Ngược lại, nếu chỉ có những học sinh giỏi trả lời, và các em này đã có nhiều điểm rồi thì giáo viên có thể tìm ra một số ý thiếu để rồi ghi điểm 7, 8 tiến đến không ghi ñieåm.. NGUYỄN DUY TUẤN THCS TT N ĂN CĂM - CÀ MAU.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Hay những điểm này sẽ được lấy vào điểm miệng, hay điểm thi đua của học sinh. Thêm một chú ý nữa là trong một tiết học chúng ta chæ coù theå aùp duïng caùch naøy moät laàn nhieàu laø hai laàn, neáu nhieàu sẽ dấn đến nhàm chán. Khi làm phải tự nhiên, cẩn thận nếu không sẽ dẫn đến việc hs ỉ lại chỉ chờ có điểm mới tham gia xây dựng bài, mới trả lời, thì sẽ phản tác dụng.(có cách riêng). • Ví duï: Ví dụ khi dạy bài thơ Đồng chí của Chính Hữu đến phần nói về • những khó khăn thiếu thốn của người lính trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp xong giáo viên có thể liên hệ đến bài Đêm nay bác không ngủ của Minh Huệ để cho học sinh thấy rõ được những khó khăn chung của đất nước của quân đội. Để liên hệ mở rộng được Gv cần đặt một câu hỏi để cho học sinh tự nhớ tự liên hệ. ? Có một bài thơ các em đã học ở lớp dưới cũng có những câu thơ nói về sự vất vả thiéu thốn của quân và dân ta trong thời kỳ kc chống Pháp vậy đó là những câu thơ nào , ở bài thơ nào ?Hay ở bài Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng có câu hỏi: Tại sao tác giả lại để cho anh Sáu bị thương và có vết thẹo ở trên mặt mà không phải là bị thương ở những chỗ khác ? ….khi hs không tích cực trả lời Gv mới phaùt leänh. Laøm nhö vaäy giuùp cho hs hoï tíchTHCS cựcTT , tieá • NGUYỄN DUYcTUẤN N t học trở lên sôi nổi hơn ĂN CĂM - CÀ MAU vaø thaân thieän hôn. •.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 3.Caùch giuùp HS hình dung vaø caûm nhaän moät soá hình aûnh, chi tiết trong việc khám phá văn bản đối với những phần khó và mới lạ trong cuộc sống. .. 1.Hoàn cảnh, điều kiện lẩy sinh kinh nghiệm: Trong các tiết học văn bản mới, thường ở những tiết có những cảnh lạ, chi tiết • lạ với cuộc sống và nhận thức của học sinh, nhất là các tiết nói về cuộc sống sinh hoạt , thiên nhiên miền Bắc, do đó khi học đến phần này học sinh thường khó hình dung, khó cảm nhận thông qua bề mặt các con chữ. Dẫn đến hiện tượng GV đặt câu hỏi học sinh không trả lời được, hoặc giáo viên lúng túng trong việc khai thaùc noäi dung phaàn naøy. 2. Cách thực hiện. Khi đến những chỗ văn bản khó như thế này Gv có đặt một câu hỏi để hs chú • ý, và quan sát thái độ của học sinh. Nếu thấy học sinh ngơ ngác thì Gv thực hiện như sau : Bây giờ các em cùng nhắm mắt lại cùng cảm nhận theo lời văn miêu tả của thầy. Gv dùng lời văn miêu tả để tác động vào các giác quan của hs giúp các em hình dung . Khi hs đã hình dung được phần nào rồi thì cả thầy và trò quay lại tiếp tục phân tích , tìm hiểu nội dungcủa phần văn bản đó. • NGUYỄN DUY TUẤN THCS TT N ĂN CĂM - CÀ MAU.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Ví dụ : Ở lớp 9 có bài Sang thu của Hữu Thỉnh ở khổ thơ đầu nói về cảm nhận của nhà thơ khi đất trời chuyển mùa sang thu. Nhưng là học sinh ở miền Nam nên các em khôn biết được cảm giác mùa thu là như thế nào, hay bài Bếp lửa của Bằng Việt có hình ảnh Một bếp lửa chờn vờn sương sớm - Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Học sinh rất khó hình dung được hình ảnh chờn vờn và ấp iu hay • là ở 7 có bài Mùa xuân của tôi có đoạn nói về cảm xúc của tác giả nhớ về cảnh đất trời lúc sang suân ở miền Bắc…. Đến những đoạn này Gv cho học sinh nhắm mắt lại và dùng lời • miêu tả để các em cảm nhận. Ví dụ ở bài Sang thu như : Các em hãy tưởng tượng tưởng tượng theo thầy: Nhìn lên trời, trời có nắng nheø nheï, trong sanh vaø cao ..cao, khoâng khí hôi laønh laïnh… laønh laïnh, kìa coù côn gío thoåi laïi mang theo hôi laïnh ñang môn man da thòt ta. Vaø hình nhö coù coù muøi gì thôm thôm trong gioù, hình nhö laø mùi ổi chín… à mà mùi ổi chín thật , thơm quá ; và kìa ở ngoài ngõ vào có cái gì như làn khói đang lan toả dưới mặt đất – đố chính là söông ñang phuû treân ngoïn caây ngoïn coû vaø chaàm chaäm bay ñi… Gv trở lại vàkiểm tra về sự cảm nhận của Hs. Sau khi Hs cảm nhận được phần nào về mùa thu rồi thì chúng ta tiếp tục tìm hiểu bài.Ở baøi Muøa xuaân cuûa toâi NGUYỄN noùi veàDUY caûnTUẤN h sang xuân cũng làm tương tự như THCS TT N vaäy. ĂN CĂM - CÀ MAU •.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Hay ở bài Bếp lửa của Bằng Việt cũng cho hs tưởng tượng:Gv tả:Vào buổi sáng nay mình thức dậy rất sớm để đi học ( nhắm mắt lại ) nhìn suống bếp làm bằng là cũ và buộc thưa ta thấy : có ai đó già già, hình như là bà, bà đang lúi húi nấu cơm , nấu nước bằng bếp củi, beáp laù, coù gioù thoåi nheï laøm cho baø ñang che chaén ngoïn gioù cho beáp cháy, nhìn qua những khe hở của vách lá ta thấy ngọn lửa trong bếp cháy lên lúc to , lúc nhỏ, lúc sáng lúc tối trong tiết trời còn tối tối… Làm như vậy học vừa thân thiện, tiết học vừa nhẹ nhàng mà vừa giúp hs như trực tiếp mình cảm nhận, được sống trong không khí đó , làm cho các em vừa có kiến thức về bài học , đồng thời vừa có kiến thức thêm ngoài bài học mà Gv cung cấp, làm cho các em thích thú hơn, tình cảm thầy trò gần gũi hơn vì vừa được thầy chia sẻ kinh nghieäm soáng cuûa mình cho caùc em. * Lưu ý : cũng như bất cứ phương phấp nào khác , nếu trong một tiết học mà ta lạm dụng thì sẽ bị phản cảm , phản tác dụng. Do đó tuỳ từng bài, từng nội dung mà Gv căn cứ xem để áp dụng cho phù hợp , riêng pp này thì chỉ lên áp dụng cho những phần kiến thức khó như đã nêu ở trên. Để thực hiện tốt pp này, yêu cầu khi soạn giáo án chúng ta phải chuẩn bị kĩ lời văn miêu tả trước thì mới hấp dẫn được hs, nếu không chuẩn bị , lời văn dài dòng, khó hiểu, hoặc theo hứng của Gv maø taû sai thì coøn nguy hieå m là không tả, không thực hiện pp này NGUYỄN DUY TUẤN THCS TT N ĂN CĂM - CÀ MAU.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> KEÁT LUAÄN •. Tóm lại, việc thay đổi pp giảng dạy là cần thiết, có rất nhiều ý kiến, nhiều bài viết nói về việc đó. Nhưng dùng những pp nào, làm như thể nào để đổi mới thì còn quá ít người đưa ra. Mà cái chúng ta cần lại chính là những pp – cái giúp chúng ta thực hiện chương trình đổi mới, xây dựng môi trrường thân thiện…. Tôi thiết nghĩ để đưa ra được các pp phù hợp với các tinh thần trên không ai khác , không ai bằng chính Gv chúng ta- những người trực tiếp làm công tác giảng dạy trên lớp. Vì vậy mục đích của chuyên đề này nhằm đưa ra một vài kinh nghiệm nhỏ để chúng ta cùng nhau trao đổi và hi vọng sẽ được vận dụng vào trong quá trình giảng của chúng ta để thực hiện tốt việc đổi mới pp dạy học. NGUYỄN DUY TUẤN THCS TT N ĂN CĂM - CÀ MAU.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> NGUYỄN DUY TUẤN THCS TT N ĂN CĂM - CÀ MAU.

<span class='text_page_counter'>(45)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×