Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Giao an lop 4 tuan 13 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.56 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 13 Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012 Buổi sáng Chào cờ NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN ======================================== Tập đọc Tiết 25. NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO (Tr.125) I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Hiểu nội dung : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki, nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. 2. Kĩ năng : - Đọc đúng tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki ; biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn chuyện. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. 3. Thái độ : - GD cho HS tính kiên trì trong mọi hoạt động. II/ Đồ dùng dạy-học : - GV : Tranh ảnh SGK, bảng phụ (ND). III/ Hoạt động dạy-học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : HS đọc bài Vẽ trứng nêu ND bài. 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : - HS quan sát tranh trong SGK và nêu nội dung tranh. 3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài : a) Luyện đọc : - Mời HS giỏi đọc bài. - 1 em đọc, lớp đọc thầm. - Tóm tắt nội dung, HD giọng đọc chung - Theo dõi. (Giọng trang trọng, cảm hứng ngợi ca, khâm phục). - Hướng dẫn HS chia đoạn. - 1, 2 em nêu cách chia (4 đoạn). - Theo dõi, yêu cầu HS sửa lỗi phát âm, - 8 em đọc nối tiếp (2 lượt). ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đúng giọng, nêu nghĩa từ chú giải. - Theo dõi, nhắc nhở. - Luyện đọc theo cặp. - Mời HS đọc toàn bài. - 1 em đọc, lớp đọc thầm. - Đọc diễn cảm toàn bài. - Nghe và đọc thầm theo. b) Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, TLCH 1 trong - Đọc thầm, tìm câu trả lời, phát biểu SGK. ý kiến. - Giảng từ : rủi ro (không may). - Lắng nghe. - Hỏi : Đoạn 1 kể về điều gì ? - 1 em nêu, lớp bổ sung : Mơ ước của.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Xi-ôn-cốp-xki. - Chốt ý 1. - Lắng nghe. - Cho HS đọc đoạn 2 và 3, TLCH 2. - Đọc thầm, tìm câu trả lời, phát biểu ý kiến. - Giảng từ : hì hục (cặm cụi, chăm chú - Lắng nghe. làm một việc gì đó). - Hỏi : Đoạn 2 và 3 nói lên điều gì ? - 2 em nêu, lớp bổ sung : Sự kiên trì của Xi-ôn-cốp-xki. - Chốt ý 2. - Lắng nghe. - Yêu cầu HS đọc đoạn 4, TLCH 4 trong - Đọc thầm, trao đổi theo cặp tìm câu SGK. trả lời, phát biểu ý kiến. - Giảng từ : chinh phục. - Lắng nghe. - Hỏi : Đoạn 4 nói lên điều gì ? - 2 em nêu, lớp bổ sung : Sự thành công của Xi-ôn-cốp-xki. - Chốt ý 3. - Lắng nghe. - Yêu cầu HS nêu nội dung chính của - 2 em nêu, lớp bổ sung. bài. - Chốt nội dung, treo bảng phụ : Ca ngợi - Lắng nghe. nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki, nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. - Mời HS nhắc lại nội dung. - 2 em nhắc lại, lớp theo dõi. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm : - Mời HS đọc lại toàn bài. - 4 em đọc, lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS nhắc lại giọng đọc. - 1 em nhắc lại, lớp bổ sung. - Yêu cầu HS tự chọn đoạn luyện đọc - Tự chọn và nêu. diễn cảm. - Theo dõi, giúp đỡ. - Luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Cùng HS nhận xét, đánh giá. - CN thi đọc diễn cảm. 4. Củng cố : - HS nhắc lại ND bài, TLCH : Em học tập được điều gì ở Xi-ôn-cốp-xki ? 5. Dặn dò : - GV nhận xét giờ học, dặn HS đọc bài ở nhà và HD HS chuẩn bị bài sau : Đọc và trả lời các câu hỏi của bài “Văn hay chữ tốt”. ============================================ Toán Tiết 61.NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 (Tr.70) I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. 2. Kĩ năng : - Vận dụng kiến thức để giải các bài toán có liên quan. 3. Thái độ :.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Bồi dưỡng lòng say mê học Toán. II/ Đồ dùng dạy-học : - GV : Bảng phụ (BT2). III/ Hoạt động dạy-học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : HS lên bảng làm bài : 17 x 86 = ? 428 x 39 = ? 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Hình thành kiến thức : a) Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10 - Viết phép tính lên bảng, cho cả lớp - 1 em lên bảng thực hiện, lớp làm bài đặt tính và tính : 27 x 11 = ? ở nháp và nêu nhận xét. - Yêu cầu HS nhận xét về hai tích - 1, 2 em nêu ; lớp bổ sung. riêng của phép nhân trên. - Yêu cầu HS nêu bước thực hiện cộng - 1 vài em nêu ý kiến. hai tích riêng của phép nhân 27 x 11. - Hướng dẫn HS cách nhân nhẩm : Để - Theo dõi và nhắc lại cách nhân có 297 ta đã viết số 9 (là tổng của 2 và nhẩm. 7) xen giữa hai chữ số của số 27. b) Trường hợp hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10 - Viết phép tính lên bảng, cho HS thử - 1 em nêu miệng, lớp làm bài ở nháp và nhận xét, bổ sung. nhân nhẩm 48 x 11 theo cách trên. - Hướng dẫn cách nhân : Trường hợp - Nghe và nhắc lại. tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10 làm giống hệt như trên nhưng nhớ sang hàng trăm. 3.3. Thực hành : - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. * Bài 1 : Tính nhẩm - Ghi nhanh kết quả lên bảng, nhận - Làm bài và nêu miệng kết quả : a) 374 ; b) 1045 ; c) 902. xét, chốt lại bài làm đúng. * Bài 2 : Tìm x (Thực hiện cùng bài - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. 1) - 1 em nêu, lớp bổ sung. - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện. - Cho HS nhắc lại cách tìm số bị chia - 1, 2 em nhắc lại, lớp theo dõi. chưa biết. - Làm bài vào nháp sau khi làm xong - Theo dõi, giúp đỡ. bài 1, 1 em làm trên bảng phụ. - Nhận xét, chữa bài : a) x = 275 ; b) x = 858. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. * Bài 3 : Bài toán - Yêu cầu HS đọc bài toán nêu tóm tắt - 1 em thực hiện, lớp theo dõi. bài toán và cách giải..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Theo dõi, giúp đỡ. - Chấm một số vở, nhận xét. - Mời HS lên bảng chữa bài.. - Lớp làm bài vào vở. - Đổi vở kiểm tra chéo kết quả. - 1 em lên bảng ; lớp nhận xét, bổ sung, chữa bài : Bài giải Số HS của hai khối lớp là : (17 + 15) x 11 = 352 (học sinh) Đáp số : 352 học sinh. - Chốt lại kết quả đúng. * Bài 4 : Đ, S ? (Thực hiện cùng bài 3) - Mời HS đọc đề toán. - 1 em đọc, lớp đọc thầm. - Hướng dẫn HS thực hiện tương tự - Theo dõi. bài 3 để chọn ý đúng. - Theo dõi, giúp đỡ. - Làm bài vào SGK, nêu miệng. Kết quả : + b : Đúng ; + a, c, d : Sai. - Chốt lại kết quả đúng. 4. Củng cố : - HS nhắc lại cách nhân nhẩm với 11. 5. Dặn dò : - GV nhắc nhở HS học bài, ghi nhớ kiến thức để vận dụng ; HD HS làm BT1-4 (Tr.71-VBT) : Cách làm tương tự như các bài đã làm ở lớp. ========================================= Lịch sử Tiết 13. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI (1075 - 1077) I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt ; vài nét về công lao của Lý Thường Kiệt. - HSK&G : Nắm được nội dung cuộc chiến đấu của quân Đại Việt trên đất Tống ; nguyên nhân dẫn tới thắng lợi của cuộc kháng chiến. 2. Kĩ năng : - Nêu được nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai ; Kể lại được vài nét về Lý Thường Kiệt. 3. Thái độ : - Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm kiên cường bất khuất của dân tộc ta. II/ Đồ dùng dạy-học : - GV + HS : Lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt. III/ Hoạt động dạy-học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Chùa gắn với sinh hoạt của nhân dân ta như thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Các hoạt động : * Hoạt động 1 : Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến cuộc kháng chi ến ch ống Tống lần thứ hai. - Giới thiệu sơ qua về nhân vật lịch sử - Lắng nghe. Lý Thường Kiệt. - Yêu cầu học sinh đọc SGK đoạn từ - Đọc thầm, tìm câu trả lời, phát biểu đầu đến “...rút về nước” và TLCH : ý kiến. + Sau thất bại lần thứ nhất, nhà Tống có âm mưu gì ? + Khi biết quân Tống đang xúc tiến việc chuẩn bị xâm lược ta lần thứ hai, Lý Thường Kiệt có chủ trương gì ? + Ông đã thực hiện chủ trương đó như thế nào ? - Kết luận : Quân Tống âm mưu xâm - Theo dõi. lược nước ta lần thứ hai, Lý Thường Kiệt chủ động tấn công sang đất Tống để phá âm mưu đó. * Hoạt động 2 : Tìm hiểu diễn biến của cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai. - Treo lược đồ, sau đó trình bày diễn - Quan sát, lắng nghe. biến của cuộc kháng chiến. - Yêu cầu HS đọc đoạn “Trở về - Đọc thầm, trao đổi theo cặp, phát nước,...tìm đường tháo chạy.”, TLCH : biếu ý kiến. + Sau khi tấn công sang đất Tống trở về nước, Lý Thường Kiệt đã làm gì ? + Nhà Tống xâm lược nước ta lần thứ hai vào năm nào ? Lực lượng của chúng như thế nào ? Chúng tiến vào nước ta theo đường nào ? Ai là người chỉ huy quân trên đường bộ ? + Trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt diễn ra như thế nào ? - Yêu cầu HS trao đổi và trình bày lại - Làm việc theo cặp, 1 vài em trình bày diễn biến của cuộc kháng chiến. trước lớp. * Hoạt động 3 : Tìm hiểu kết quả của cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai. - Yêu cầu HS đọc từ “Sau hơn ba - Đọc thầm và thảo luận nhóm ; Đại tháng.. ..Nền độc lập của nước ta đã diện các nhóm trình bày trước lớp, lớp được giữ vững” trình bày kết quả của nhận xét, bổ sung. cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai. - Kết luận : Cuộc kháng chiến chống - Lắng nghe. quân Tống xâm lược lần thứ 2 đã kết.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> thúc thắng lợi vẻ vang, nền độc lập nước nhà được giữ vững. 4. Củng cố : - HS đọc Ghi nhớ. 5. Dặn dò : - GV nhận xét giờ học ; Hướng dẫn HS học ở nhà : Đọc và tìm hiểu về hoàn cảnh ra đời của nhà Trần. ======================================== Đạo đức Tiết 13. HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ (Tiếp-Tr.17) I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Biết và hiểu được : Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình. 2. Kĩ năng : - Biết thể hiện lòng hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. 3. Thái độ : - Kính yêu ông bà, cha mẹ. II/ Đồ dùng dạy - học : - GV+HS : Bài hát Cho con (Nhạc và lời : Phạm Trọng Cầu), tranh Tr.19SGK. III/ Hoạt động dạy - học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là tiết kiệm tiền của ? Tiết kiệm tiền của có lợi gì ? 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Các hoạt động : * Hoạt động 1 : Đóng vai (BT3) - Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các - Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng nhóm : vai và lên đóng vai. + Nhóm 1, 2 : đóng vai theo tình huống tranh 1. + Nhóm 3, 4 : đóng vai theo tình huống tranh 2. - Phỏng vấn HS đóng vai cháu về cách - Đại diện nhóm trình bày ý kiến, lớp ứng xử. nhận xét, bổ sung. + Nếu em là bạn nhỏ thấy bà lưng đau em sẽ làm gì ? + Nếu em là ông hoặc bà, cảm xúc của em khi nhận được sự quan tâm chăm sóc của con cháu? + Tại sao nhóm em lại chọn cách giải quyết trên ?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> * Hoạt động 2 : Trao đổi về những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo (BT4) - Mời HS đọc yêu cầu của bài. - 1 em đọc, lớp đọc thầm. - Theo dõi, nhắc nhở. - Thảo luận nhóm đôi. - Nhận xét, khen những HS đã biết - Đại diện nhóm trình bày. hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và nhắc nhở các bạn làm theo. * Hoạt động 3 : Trình bày các tư liệu đã sưu tầm được (BT5, 6) - Nhận xét, khen những HS có sự - Kể chuyện, đọc thơ hoặc vẽ tranh nói chuẩn bị tốt. về lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ. - Kết luận chung : Ông bà, cha mẹ đã - Lắng nghe. có công lao sinh thành, nuôi dạy chúng ta nên người, con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. 4. Củng cố : - HS nêu một số việc làm hàng ngày để bày tỏ lòng hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ. 5. Dặn dò : - GV nhận xét tiết học, dặn HS về chuẩn bị bài Biết ơn thầy giáo, cô giáo. ======================================== Khoa học Tiết 25. NƯỚC BỊ Ô NHIỄM (Tr.52) I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Nắm được đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm. 2. Kĩ năng : - Nêu được đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm. 3. Thái độ : - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường nước. II/ Đồ dùng dạy-học : - GV : Phiếu học tập. - HS : Chuẩn bị theo nhóm, mỗi nhóm một chai nước ao, một chai nước giếng, hai chai không, hai phễu lọc nước. III/ Hoạt động dạy-học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : Nước cần cho sự sống như thế nào ? 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Các hoạt động : * Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số đặc điểm của nước trong tự nhiên. - Yêu cầu HS các nhóm báo cáo việc - Đại diện các nhóm báo cáo. chuẩn bị đồ dùng. - Cho HS đọc mục Quan sát và Thực - Đọc thầm và quan sát tranh, thảo luận hành Tr.52-SGK để biết cách làm, và đưa ra cách giải thích. TLCH :.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Chai nào là chai nước ao, chai nào là chai nước giếng ? + Vì sao em biết điều đó ? - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo - Các nhóm làm thí nghiệm và rút ra nhóm. kết luận. - Kiểm tra kết quả, nhận xét. - Khen ngợi nhóm thực hiện đúng quy trình làm thí nghiệm. - Hỏi : Tại sao nước sông, hồ, ao hoặc - Đại diện các nhóm nêu ý kiến, lớp nước đã dùng rồi thì đục hơn nước nhận nước giếng, nước máy ? xét, bổ sung. - Kết luận : Nước sông, hồ, ao hoặc - Lắng nghe. nước đã dùng thường có nhiều đất, cát có vi khuẩn sinh sống nên thường đục, bẩn. * Hoạt động 2 : Xác định tiêu chuẩn đánh giá. - Chia nhóm, phát phiếu, yêu cầu các - Thảo luận và ghi kết quả vào phiếu. nhóm thảo luận và đưa ra các tiêu chuẩn đánh giá về nước sạch và nước bị ô nhiễm. - Nhận xét và khen nhóm có kết quả - Đại diện các nhóm trình bày kết quả đúng. thảo luận. - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trong - 2 em đọc, lớp đọc thầm. SGK. 4. Củng cố : - HS nhắc lại ND bài. 5. Dặn dò : - GV nhắc nhở HS HS học bài ; hướng dẫn chuẩn bị bài “Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm”. =======================*****======================= Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2012 Buổi sáng Toán Tiết 62. NHÂN VỚI SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ (Tr.72) I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Biết cách nhân với số có ba chữ số. 2. Kĩ năng : - Tính được giá trị của biểu thức. 3. Thái độ : - Bồi dưỡng lòng say mê học Toán. II/ Đồ dùng dạy-học : - GV : Bảng phụ (BT2) III/ Hoạt động dạy-học :.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Khi nhân nhẩm một số với 11 ta 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Hình thành kiến thức : - Viết phép tính lên bảng. - HD HS vận dụng cách tính một số nhân với một tổng để tính, ghi bảng như SGK. - Hướng dẫn HS đặt tính và tính. - Yêu cầu HS nêu các tích riêng của phép nhân. - Hỏi : Khi viết các tích riêng cần chú ý điều gì ? 3.3. Luyện tập : * Bài 1 : Đặt tính rồi tính - Theo dõi, giúp đỡ.. làm như thế nào ?. - 1 em đọc phép tính. - 1 em nêu miệng, lớp làm bài ở nháp. - Đặt tính lại theo hướng dẫn. - 1 vài em nêu, lớp nhận xét, bổ sung. - 1 em nêu, lớp theo dõi.. - 1 em nêu yêu cầu, lớp đọc thầm. - 3 em lên bảng, lớp làm bài vào nháp. - Cùng HS nhận xét, chốt lại kết quả - Nhận xét, chữa bài : a) 79 608 ; b) 145 375 ; c) 665 412. đúng. * Bài 2 : Viết giá trị của biểu thức vào - 1 em đọc yêu cầu của bài, lớp đọc thầm. ô trống (Thực hiện cùng bài 1) - Làm bài vào SGK sau khi làm xong - Theo dõi, giúp đỡ. bài 1. - 1 em làm trên bảng phụ ; lớp nhận xét, bổ sung, chữa bài : 34 060 ; 34 322 ; 34 453. - Chốt lại kết quả đúng. * Bài 3 : Bài toán - 1 em đọc và nêu, lớp theo dõi. - Gọi HS đọc bài toán, nêu tóm tắt. - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện - 1 em nhắc lại, lớp theo dõi. tích hình vuông. - Làm bài vào vở. - Theo dõi, giúp đỡ. - Đổi vở kiểm tra chéo kết quả. - Chấm một số vở, nhận xét. - 3 em lên bảng chữa bài. - Lớp nhận xét, bổ sung, thống nhất kết quả : 15625 m2. - Chốt lại kết quả đúng. 4. Củng cố : - HS nhắc lại cách thực hiện nhân với số có ba chữ số. 5. Dặn dò : - GV nhắc nhở HS ghi nhớ kiến thức để vận dụng ; hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2, 3 ở VBT : Cách làm tương tư bài 1, 2, 3 ở SGK. ===============================================.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Luyện từ và câu Tiết 25. MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ - NGHỊ LỰC (Tr.127) I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người. 2. Kĩ năng : - Bước đầu biết tìm từ, đặt câu, viết đoạn văn ngắn có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm Có chí thì nên. 3. Thái độ : - GD cho HS có tinh thần kiên trì vượt khó vươn lên trong cuộc sống. II/ Đồ dùng dạy-học : - GV : Phiếu BT1. - HS : VBT. III/ Hoạt động dạy-học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : Tìm những từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của các đặc điểm đỏ và đặt câu với từ ngữ vừa tìm được. 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Hướng dẫn HS luyện tập : * Bài 1 : Tìm từ - Mời HS đọc yêu cầu của bài. - 1 em đọc, lớp đọc thầm. - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo - Thảo luận nhóm 4. luận và ghi các từ tìm được vào phiếu. - Các nhóm dán phiếu lên bảng, đại diện nhóm trình bày ; nhóm khác bổ sung. - Cùng HS nhận xét, chữa bài, chốt lại - Nhận xét, chữa bài. kết quả đúng : a) Quyết chí, quyết tâm, bền gan, bền chí, bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên nghị, kiên tâm, kiên cường , kiên quyết, vững tâm,vững chí, vững dạ , vững lòng. b) Khó khăn, gian khổ, gian nan, gian lao, gian truân, thử thách, thách thức, chông gai. * Bài 2 : Đặt câu - 1 em đọc, lớp đọc thầm. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS đặt câu với các từ tìm - Nối tiếp đặt câu, lớp nhận xét, bổ sung. được ở bài tập 1. * Bài 3 : Viết đoạn văn - Nhắc HS viết đoạn văn theo đúng yêu - Lắng nghe. cầu của đề bài. - Làm bài vào VBT-Tr.88, 1 vài em - Theo dõi, giúp đỡ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> đọc bài làm của mình trước lớp. - Nhận xét, khen HS có đoạn văn hay. 4. Củng cố : - HS nhắc lại nội dung tiết học. 5. đặn dò : - GV nhắc nhở HS học bài, rèn luyện lòng kiên trì và ý chí vươn lên trong cuộc sống ; hướng dẫn HS chuẩn bị bài Câu hỏi và dấu chấm hỏi. ======================================= Buổi chiều Kể chuyện Tiết 13. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (Tr.119) I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Hiểu nội dung của câu chuyện. 2. Kĩ năng : - Biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống. Nêu được nội dung câu chuyện. - HSK&G : Kể được câu chuyện ngoài SGK ; lời kể tự nhiên, có sáng tạo. 3. Thái độ : - GD cho HS ý thức vươn lên trong cuộc sống. II/ Đồ dùng dạy - học : - HS : Sưu tầm một số truyện viết về người có nghị lực. III/ Hoạt động dạy - học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong phần luyện tập. 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Hướng dẫn HS tiếp tục thực hành kể chuyện : - Mời HS đọc đề bài. - 1 em đọc, lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS đọc lại các gợi ý. - 4 em đọc nối tiếp, lớp đọc thầm. - Theo dõi, giúp đỡ. - Kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Theo dõi. - Thi kể chuyện trước lớp. - Cùng HS bình chọn CN kể chuyện - Lớp nhận xét, tính điểm. hay nhất. 4. Củng cố : - HS nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tế. 5. Dặn dò : - GV nhận xét giờ học, dặn HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe ; HD HS chuẩn bị bài sau. ============================================ Ôn Tiếng Việt (Luyện đọc) Tiết 25. NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO (Tr.57-BT củng cố KT-KN Tiếng Việt 4, tập 1).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Củng cố nội dung bài : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki, nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. 2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc diễn cảm. 3. Thái độ : - GD cho HS tính kiên trì trong mọi hoạt động. II/ Đồ dùng dạy - học : - GV : Bảng phụ (Chép bài tập). III/ Hoạt động dạy - học : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong phần luyện đọc. 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Luyện đọc : - Mời HS đọc lại bài văn. - 4 em đọc, lớp đọc thầm. - Gọi HS nhắc lại giọng đọc. - 1 em nhắc lại, lớp bổ sung. - Yêu cầu HS đọc đoạn “Từ nhỏ...tiết - Lắng nghe. kiệm thôi” với giọng trang trọng, bộc lộ thái độ ca ngợi, khâm phục ; đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn chuyện. - Theo dõi, nhắc nhở HS đọc đúng tên - Luyện đọc theo cặp. riêng, đọc đúng giọng, đọc nhấn giọng ở các từ ngữ mơ ước, nhảy qua, bay, gãy chân, bao nhiêu, hì hục, hàng trăm lần. - Nhận xét, đánh giá. - 1 vài em đọc trước lớp, kết hợp TLCH về nội dung đoạn đọc. 3.3. Hướng dẫn HS làm bài tập 2 : - Treo bảng phụ, yêu cầu HS TLCH : - Theo dõi, đọc thầm. a) Câu chuyện ca ngợi nhà khoa học nào ? b) Nhờ nghiên cứu kiên trì bền bỉ suốt 40 năm, ông đã thực hiện thành công ước mơ gì ? - Theo dõi, giúp đỡ. - Làm bài cá nhân vào vở, 1 em làm trên bảng phụ. - Cùng HS nhận xét, chữa bài, chốt lại - Nhận xét, chữa bài. kết quả đúng : a) Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôncốp-xki. b) Nhờ nghiên cứu kiên trì bền bỉ suốt.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 40 năm, ông đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao. 4. Củng cố : - HS nhắc lại nội dung bài. 5. Dặn dò : - GV nhắc nhở HS tiếp tục luyện đọc ; hướng dẫn HS đọc và TLCH của bài Chú đất nung. =============================================== Ôn Toán Tiết 25. NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tr.38-BT củng cố KT-KN môn Toán lớp 4, tập 1) I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Củng cố cách nhân với số có hai chữ số. 2. Kĩ năng : - Vận dụng kiến thức giải được các bài toán liên quan. 3. Thái độ : - Bồi dưỡng lòng say mê học Toán. II/ Đồ dùng dạy-học : - GV : Bảng phụ (Chép bài tập). III/ Hoạt động dạy-học : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong phần Luyện tập. 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Luyện tập : - Treo bảng phụ, giao nhiệm vụ cho - Nhận nhiệm vụ. từng nhóm đối tượng HS : + HSK&G : Làm bài cả 4 bài tập. + HS TB : Làm bài 1, 2, 3. + HS yếu : Làm bài 1a+b, 3. - Yêu cầu HS nhắc lại cách nhân với số - 1 em nhắc lại, lớp theo dõi. có hai chữ số. - Tự suy nghĩ, làm bài theo nhiệm vụ - Đến từng nhóm nhắc nhở, giúp đỡ. được giao. - Tổ chức cho HS chữa bài. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. * Bài 1 : Đặt tính rồi tính - 3 em lên bảng, lớp theo dõi. - Cùng HS nhận xét, chốt lại kết quả - Nhận xét, chữa bài : đúng. a) 1952 ; b) 1975 ; c) 2198. * Bài 2 : Tìm x - 2 em lên bảng, lớp theo dõi. - Cùng HS nhận xét, chốt lại kết quả - Nhận xét, chữa bài : đúng. a) x = 966 ; b) x = 2232. * Bài 3 : Bài toán - 1 em lên bảng, lớp theo dõi. - Cùng HS nhận xét, chốt lại kết quả - Nhận xét, chữa bài. Đáp số : 299 học đúng. sinh..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> * Bài 4 : Tính giá trị của biểu thức. - 1 em lên bảng (Đối tượng K hoặc G), lớp theo dõi. - Cùng HS nhận xét, chốt lại kết quả - Nhận xét, chữa bài : đúng. a x 21 = 15 x 21 = 315. 4. Củng cố : - HS nhắc lại nội dung bài. 5. Dặn dò : - GV nhắc nhở HS ghi nhớ kiến thức để vận dụng. ==================*****================== Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2012 Buổi sáng Tập đọc Tiết 26. VĂN HAY CHỮ TỐT (Tr.129) I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Hiểu nội dung : Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát. 2. Kĩ năng : - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. 3. Thái độ : - GD HS tính kiên trì, bền bỉ trong học tập. II/ Đồ dùng dạy-học : - GV + HS : Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ (ND). III/ Hoạt động dạy-học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - 2 em đọc bài Người tìm đường lên các vì sao, TLCH về nội dung bài. 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : a) Luyện đọc : - Mời HS giỏi đọc bài. - 1 em đọc, lớp đọc thầm. - Tóm tắt nội dung, HD giọng đọc - Theo dõi. chung toàn bài (Giọng kể chậm rãi). - Hướng dẫn HS chia đoạn. - 1, 2 em nêu cách chia (3 đoạn). - Theo dõi, yêu cầu HS sửa lỗi phát - 6 em đọc nối tiếp (2 lượt). âm, ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đúng giọng, nêu nghĩa từ chú giải. - Theo dõi, nhắc nhở. - Luyện đọc theo cặp. - Mời HS đọc toàn bài. - 1 em đọc, lớp đọc thầm. - Đọc diễn cảm toàn bài. - Nghe và đọc thầm theo. b) Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, TLCH 1 - Đọc thầm, tìm câu trả lời, phát biểu ý trong SGK và câu hỏi : Thái độ của kiến..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Cao Bá Quát như thế nào khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm viết đơn ? - Hỏi : Đoạn 1 kể về điều gì ? - 1 em nêu, lớp bổ sung : Cao Bá Quát văn hay chữ xấu. - Chốt ý 1. - Lắng nghe. - Cho HS đọc đoạn 2, TLCH 2 và câu - Đọc thầm, tìm câu trả lời, phát biểu ý hỏi : Theo em Cao Bá Quát có cảm kiến. giác như thế nào khi bà cụ bị quan thét lính đuổi về ? - Giảng từ : vô cùng ân hận. - Lắng nghe. - Hỏi : Đoạn 2 nói lên điều gì ? - 2 em nêu, lớp bổ sung : Cao Bá Quát ân hận vì chữ mình xấu làm bà cụ không giải được oan. - Chốt ý 2. - Lắng nghe. - Yêu cầu HS đọc đoạn 3, TLCH 3 - Đọc thầm, tìm câu trả lời, phát biểu ý trong SGK, kết hợp tìm động từ. kiến. - Giảng từ : vạch, kiên trì. - Lắng nghe. - Hỏi : Đoạn 3 nói lên điều gì ? - 2 em nêu, lớp bổ sung : Nhờ kiên trì luyện tập Cao Bá Quát đã nổi danh văn hay chữ tốt. - Chốt ý 3. - Lắng nghe. - Yêu cầu HS nêu nội dung chính của - 2 em nêu, lớp bổ sung. bài. - Chốt nội dung, treo bảng phụ : Ca - Lắng nghe. ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát. - Mời HS nhắc lại nội dung. - 2 em nhắc lại, lớp theo dõi. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm : - Mời HS đọc lại toàn bài. - 3 em đọc, lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS nhắc lại giọng đọc. - 1 em nhắc lại, lớp bổ sung. - Đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc phân - Theo dõi. vai đoạn 1. - Theo dõi, giúp đỡ. - Luyện đọc theo cặp. - Cùng HS nhận xét, đánh giá. - Cá nhân thi đọc. 4. Củng cố : - HS TLCH : Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?, tự liên hệ bản thân về tính kiên trì, bền bỉ trong học tập. 5. Dặn dò : - GV nhận xét giờ học, dặn HS về đọc lại bài ; hướng dẫn HS chuẩn bị bài Chú đất nung. ============================================== Toán Tiết 63. NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Tiếp-Tr.73) I/ Mục tiêu :.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1. Kiến thức : - Biết cách nhân với số có 3 chữ số có hàng chục là số 0. 2. Kĩ năng : - Áp dụng phép nhân số có ba chữ số để giải các bài tập có liên quan. 3. Thái độ : - Bồi dưỡng lòng say mê học Toán. II/ Đồ dùng dạy-học : - GV : Bảng phụ (BT3). III/ Hoạt động dạy-học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - 2 HS lên bảng làm bài : 395 x 212 = ? ; 396 x 158 = ? 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Hình thành kiến thức : - Viết bảng : 258 x 203 - Đọc phép tính. - Yêu cầu HS thực hiện đặt tính để tính. - 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm vào nháp. + 258 203. 774 000 516 52374 - Yêu cầu HS nhận xét về tích riêng thứ - 1 vài em nêu nhận xét. hai của phép nhân. - Hướng dẫn HS viết gọn phép tính vào - Theo dõi. vở : viết tính riêng thứ ba lùi sang bên trái so với tính riêng thứ nhất hai chữ số. 3.3. Thực hành : - 1 em nêu yêu cầu, lớp theo dõi. * Bài 1 : Đặt tính rồi tính - Yêu cầu HS nhắc lại cách nhân với số - 1 em nhắc lại, lớp theo dõi. có chữ số 0 ở giữa. - Làm bài vào vở. - Theo dõi, giúp đỡ. - Đổi vở kiểm tra chéo kết quả. - Chấm một số vở, nhận xét. - 3 em lên bảng, lớp theo dõi. - Gọi HS lên bảng chữa bài. - Lớp nhận xét, bổ sung, thống nhất kết quả : a) 159 515 ; b) 173 404 ; c) 264 418. - Chốt lại kết quả đúng. - 1 em nêu yêu cầu, lớp theo dõi. * Bài 2 : Đ, S ? - Ghi nhanh lên bảng, nhận xét, chốt lại - Làm bài vào SGK, nêu miệng kết quả. kết quả đúng. * Bài 3 : Bài toán (Thực hiện cùng bài.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2) - Gọi HS đọc bài toán - Hướng dẫn HS làm bài. - Theo dõi, giúp đỡ.. - 1 em đọc, lớp đọc thầm. - Theo dõi. - Làm bài vào nháp sau khi làm xong bài 2, 1 em làm bài trên bảng phụ. - Lớp nhận xét, bổ sung. Kết quả : 390 kg.. - Chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố : - HS TLCH : Nếu tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số 0 ta thực hiện như thế nào ? 5. Dặn dò : - GV nhận xét giờ học ; hướng dẫn HS làm BT3 (Tr.73-VBT) : Tìm được chữ số còn thiếu ở thừa số thứ nhất sẽ tìm được các chữ số còn lại. =========================================== Tập làm văn Tiết 25. TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN (Tr.130) I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Củng cố kiến thức đã học về văn kể chuyện. 2. Kĩ năng : - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,...) - Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. - HSK&G biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay. 3. Thái độ : - Yêu thích văn kể chuyện. II/ Đồ dùng dạy - học : - GV : Bảng phụ. - HS : VBT. III/ Hoạt động dạy - học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong các hoạt động. 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Nhận xét chung bài làm của HS : - Mời HS đọc lại đề bài, phát biểu yêu - 4 em đọc, lớp đọc thầm. cầu của đề bài tuần trước. - Nêu nhận xét chung về kết quả bài - Lắng nghe. viết của cả lớp (ưu điểm, khuyết điểm). - Treo bảng phụ, hướng dẫn HS sửa - 1 vài em lên sửa, lớp sửa vào nháp. một số lỗi phổ biến (bố cục, ý, cách dùng từ đặt câu, chính tả,...). - Lớp trao đổi về bài chữa trên bảng,.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> chữa lại cho đúng vào VBT-Tr.89. 3.3. Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài : - Trả bài cho từng HS và hướng dẫn - Nhận bài, theo dõi. cho HS sửa lỗi. - Giúp đỡ HSY nhận ra lỗi và sửa lỗi. - Đọc thầm bài viết của mình, đọc kỹ lời cô giáo tự phê, tự sửa lỗi. - Đến từng nhóm, giúp đỡ các nhóm - Đổi bài trong nhóm kiểm tra bạn sửa sửa lỗi. lỗi. 3.4. Học tập những đoạn văn hay : - Đọc một số đoạn văn hay, bài văn - Lắng nghe, trao đổi tìm ra cái hay cái hay. đáng học của đoạn văn, bài văn. 3.5. HS chọn viết lại một đoạn văn trong bài văn của mình : - Theo dõi, giúp đỡ. - Tự chọn đoạn văn viết chưa đạt, viết lại cho đạt yêu cầu. - Yêu cầu HS đọc 2 đoạn văn cũ và - 1 vài em đọc, lớp nhận xét. mới. - Nhắc nhở HS viết bài tốt hơn. 4. Củng cố : - HS nhắc lại cấu tạo của bài văn kể chuyện. 5. Dặn dò : - GV hướng dẫn HS đọc và chuẩn bị trước bài Ôn tập văn kể chuyện. ========================================== Khoa học Tiết 26. NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM (Tr.54) I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Biết nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước, tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người. 2. Kĩ năng : - Nêu được nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước và tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người. 3. Thái độ : - GD cho HS ý thức giữ gìn sự trong sạch của môi trường nước. II/ Đồ dùng dạy-học : - GV + HS : Hình trang 54, 55 SGK. - HS : Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương và những tác hại do nguồn nước bị ô nhiễm gây ra. III/ Hoạt động dạy-học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là nước bị ô nhiễm ? Thế nào là nước sạch ? 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Các hoạt động :.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> * Hoạt động 1 : Tìm hiểu một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm. - Cho HS quan sát các hình 1-8 (SGK – - Quan sát, tập đặt câu hỏi theo nhóm Tr.54, 55) và tập đặt câu hỏi và trả lời đôi ; Đại diện các nhóm lên trình bày cho từng hình theo các gợi ý : (Mỗi nhóm chỉ nói về một hình vẽ), + Hãy mô tả những gì em thấy trong các nhóm khác theo dõi, nhận xét. hình vẽ. + Theo em việc làm đó sẽ gây ra điều gì ? + Nguyên nhân gây nhiễm bẩn ? - Yêu cầu HS liên hệ nguyên nhân làm ô - 1 vài em nêu ý kiến, lớp nhận xét. nhiễm ở địa phương. - Kết luận : (Phần 1 mục Bạn cần biết). - Lắng nghe. * Hoạt động 2 : Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước. - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo - Thảo luận nhóm đôi ; Đại diện các luận theo câu hỏi ở SGK-Tr.56 : Điều gì nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm ? sung. - Kết luận : (Phần 2 mục Bạn cần biết). - Lắng nghe. 4. Củng cố : - HS đọc mục Bạn cần biết trong SGK. 5. Dặn dò : - Nhận xét giờ học, dặn HS về đọc mục Bạn cần biết và tìm hiểu xem gia đình và địa phương mình đã làm sạch nước bằng cách nào. =====================*****===================== Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012 Buổi sáng Toán Tiết 64. LUYỆN TẬP (Tr.74) I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Ôn tập : nhân với số có 2 chữ số, 3 chữ số ; các tính chất của phép nhân ; biết công thức tính diện tích hình chữ nhật (bằng chữ). 2. Kĩ năng : - Thực hiện được nhân với số có 2 chữ số, 3 chữ số ; biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính ; tính được diện tích hính chữ nhật. 3. Thái độ : - Bồi dưỡng lòng say mê học Toán. II/ Đồ dùng dạy-học : - GV : Bảng phụ (BT2). - HS : Bảng con. III/ Hoạt động dạy-học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Đặt tính rồi tính : 375 x 106 ; 787 x 305. 3. Bài mới :.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Luyện tập : * Bài 1 : Tính - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng.. - 1 em nêu yêu cầu, lớp theo dõi. - Làm bài vào bảng con. Kết quả : a) 69 000 ; b) 5688 ; c) 139 438. * Bài 2 : Tính (Thực hiện cùng bài 1) - 1 em nêu yêu cầu, lớp theo dõi. - Ghi phép tính lên bảng mời HS nêu - 1 em nêu, lớp bổ sung. cách thực hiện. - Làm bài vào nháp sau khi làm xong - Cho HS làm bài. bài 1 ; 1 em làm trên bảng phụ, lớp nhận xét, chữa bài : a) 2361 ; b) 1251 ; c) 225 - Chốt lại kết quả đúng. 270. - Gợi ý để HS nhận xét về các số, phép tính, kết quả của các phép tính. - 1 vài em nêu ý kiến, lớp bổ sung. * Bài 3 : Tính bằng cách thuận tiện - Cho HS nêu cách tính thuận tiện - 1 em nêu yêu cầu, lớp theo dõi. nhất. - HSG nêu, lớp bổ sung. - Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất : nhân một số với một tổng (hiệu), tính - 4 em nhắc lại, lớp theo dõi. chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân. - Theo dõi, giúp đỡ. - Chấm một số vở, nhận xét. - Làm bài vào vở. - Đổi vở kiểm tra chéo kết quả. - Nhận xét, chữa bài : - Chốt lại kết quả đúng. a) 4260 ; b) 3650 ; c) 1800. * Bài 4 : Bài toán (Thực hiện cùng bài 3) - Gọi HS nêu bài toán, nêu cách giải. - 1 em nêu, lớp đọc thầm. - Mời HS lên bảng làm bài. - 1 em lên bảng, lớp làm bài vào nháp sau khi thực hiện xong bài 3. - Nhận xét, chữa bài : 896 000 đồng. - Kết luận bài làm đúng. * Bài 5 : Bài toán - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính S hình - 1 em nêu bài toán, lớp theo dõi. - 1 em nhắc lại, lớp theo dõi. chữ nhật bằng lời. - Hướng dẫn HS lập công thức tính S - Theo dõi. hình chữ nhật : S = a x b. - Theo dõi, giúp đỡ. - Làm bài vào nháp ý a (HS làm nhanh làm luôn ý b). - Nhận xét, chữa bài : a) 60 cm2 ; 150 m2. - Chốt lại lời giải đúng. - Nêu câu hỏi ý b. - HSG nêu ý kiến ; lớp theo dõi, nhận.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> xét, chữa bài : S hình chữ nhật gấp lên 2 lần.. - Kết luận câu trả lời đúng. 4. Củng cố : - Nhắc lại công thức tính S hình chữ nhật. 5. Dặn dò : - GV nhận xét giờ học ; hướng dẫn HS làm BT 1-4 (VBT-Tr.74) : Cách làm tương tự các bài đã làm ở lớp. ======================================= LuyÖn tõ vµ c©u Tiết 26. CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI (Tr.131) I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Hiểu được tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng. 2. Kĩ năng : - Xác định được câu hỏi trong một văn bản ; bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước (HSK&G đặt được câu hỏi để tự hỏi mình theo 2, 3 nội dung khác nhau). 3. Thái độ : - Có thái độ đúng mực khi đặt câu hỏi. II/ Đồ dùng dạy-học : - GV : Bảng phụ BT1 (Phần Luyện tập). - HS : VBT. III/ Hoạt động dạy-học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - 2 HS đọc đoạn văn viết về người có ý chí nghị lực. 3. bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Phần Nhận xét : * Bài 1 : Ghi lại câu hỏi - Mời HS đọc bài Người tìm đường - Mở SGK, đọc thầm, dùng bút chì lên các vì sao và tìm các câu hỏi trong gạch chân dưới các câu hỏi. bài. - Gọi HS phát biểu, ghi nhanh lên - 1 số em nêu ý kiến, lớp bổ sung. bảng. - Chốt lại ý đúng. * Bài 2, 3 : Dấu hiệu nhận biết - Lần lượt nêu từng câu hỏi. - Thảo luận nhóm đôi, tìm câu trả lời. - Đại diện nhóm nêu ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung. - Phân tích để HS hiểu về câu hỏi và - Lắng nghe. dấu hiệu nhận biết. 3.3. Phần Ghi nhớ : - Mời HS đọc Ghi nhớ. - 2 em đọc, lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS nhắc lại Ghi nhớ. - 2 em nhắc lại, lớp theo dõi. 3.4. Phần Luyện tập :.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> * Bài 1 : Tìm câu hỏi - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS đọc lại bài Thưa - Đọc thầm. chuyện với mẹ, Hai bàn tay. - Hướng dẫn HS làm bài. - Theo dõi. - Theo dõi, giúp đỡ. - Làm bài vào VBT-Tr.90, 1 em làm trên bảng phụ. - Nhận xét, chữa bài trên bảng. - Chốt lại kết quả đúng. * Bài 2 : Đặt câu hỏi - 1 em đọc ND yêu cầu, lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS thực hiện mẫu. - 1 em HSG đặt câu mẫu, lớp theo dõi. - Hướng dẫn HS làm bài. - Theo dõi. - Tuyên dương HS đặt câu hay, hỏi - Nối tiếp nói câu của mình. đúng ngữ điệu. * Bài 3 : Đặt câu tự hỏi mình - Mời HS đọc nội dung, yêu cầu của - 1 em đọc, lớp đọc thầm. bài. - Hướng dẫn HS làm bài. - Theo dõi. - Theo dõi, giúp đỡ. - Thảo luận nhóm đôi và thực hiện trước lớp. - Cùng HS nhận xét, khen nhóm làm việc tốt. 4. Củng cố : - HS nhắc lại tác dụng và dấu hiệu nhận biết câu hỏi. 5. Dặn dò : - GV nhận xét giờ học, dặn HS về học bài và viết một đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng câu hỏi. ============================================ Chính tả Tiết 13. NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO (Tr.126) I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Củng cố quy tắc viết các âm đầu l/n. 2. Kĩ năng : - Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn. - Làm đúng BT2a, BT3a. 3. Thái độ : - Có ý thức rèn chữ viết. II/ Đồ dùng dạy-học : - HS : Bảng con, VBT. III/ Hoạt động dạy-học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - HS viết bảng con : tranh giành, chanh chua. 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài :.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 3.2. Hướng dẫn HS nghe - viết : - Đọc đoạn văn. - Nghe và đọc thầm. - Gọi HS đọc lại bài. - 2 em đọc, lớp đọc thầm. - Nêu câu hỏi : Xi-ôn-cốp-xki mơ ước - 1, 2 em trả lời, lớp bổ sung. điều gì ? - Yêu cầu HS tìm các từ khó và luyện - Cả lớp viết bảng con. viết. - Đọc từng câu cho HS viết. - Viết bài vào vở. - Đọc lại toàn bài. - Soát bài, sửa lỗi. - Chấm 5-7 bài, nhận xét chung. 3.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả : * Bài 2a : Tìm tính từ - 1 em nêu yêu cầu, lớp theo dõi. - Theo dõi, giúp đỡ. - Làm bài vào VBT-Tr.87. - Ghi nhanh lên bảng. - Nêu miệng nối tiếp. - Cùng HS nhận xét, chữa bài, chốt lại - Nhận xét, chữa bài. kết quả đúng : long lanh, lóng lánh, lung linh, ... * Bài 3a : Tìm từ - 1 em nêu yêu cầu, lớp theo dõi. - Nêu nghĩa của từng từ. - Nêu miệng nối tiếp. - Cùng HS nhận xét, chữa bài, chốt lại - Nhận xét, chữa bài. kết quả đúng. 4. Củng cố : - HS nhắc lại nội dung bài. 5. Dặn dò : - GV nhắc nhở HS ghi nhớ quy tắc chính tả, đọc và chuấn bị bài sau. ============================================ Buổi chiều Ôn Tiếng Việt (Luyện viết) Tiết 26. LUYỆN TẬP VỀ VĂN KỂ CHUYỆN (Tr.58-BT củng cố KT và KN Tiếng Việt 4, tập 1) I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Củng cố cách viết mở bài, thân bài, kết bài trong bài văn kể chuyện. 2. Kĩ năng : - Vận dụng kiến thức làm được các bài tập liên quan. 3. Thái độ : - Yêu thích văn kể chuyện. II/ Đồ dùng dạy - học : - GV : Bảng phụ chép sẵn bài tập. III/ Hoạt động dạy - học : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : Chấm một số vở của HS. 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập :.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> * Bài 2 : Viết lại phần mở bài và phần kết bài của câu chuyện Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca bằng lời của cậu bé An-đrây-ca - Treo bảng phụ, gọi HS đọc nội dung - 1 em đọc, lớp đọc thầm. yêu cầu của bài. - Hướng dẫn HS làm bài : Kể lại câu - Theo dõi. chuyện bằng lời của nhân vật chính cần chuyển những từ ngữ chỉ An-đrây-ca thành tôi hoặc mình,... - Theo dõi, nhắc nhở, uốn nắn. - Làm bài vào nháp theo yêu cầu của từng đối tượng. - 1 vài em nêu nối tiếp trước lớp. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Khen HS có đoạn văn hay. - Theo dõi. * Bài 3 : Viết lại một đoạn phần thân bài của câu chuyện “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi bằng lời của một chủ tàu người Pháp hoặc người Hoa - Treo bảng phụ, gọi HS đọc nội dung - 2 em đọc, lớp đọc thầm. yêu cầu và gợi ý của bài. - Hướng dẫn HS làm bài. - Theo dõi. - Theo dõi, nhắc nhở, giúp đỡ. - Làm bài vào nháp theo yêu cầu của từng đối tượng. - Cùng HS nhận xét, góp ý ; khen HS - Một vài em đọc đoạn thân bài trước thực hiện đúng yêu cầu, có phần thân lớp. bài hay. 4. Củng cố : - HS nhắc lại nội dung tiết học. 5. Dặn dò : - GV nhắc nhở HS ghi nhớ cách viết đoạn văn mở bài, thân bài, kết bài để vận dụng. ==================================== Ôn Toán Tiết 26. NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Tr.40, 41-BT củng cố KT-KN môn Toán 4, tập 1) I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Củng cố cách nhân với số có ba chữ số. 2. Kĩ năng : - Vận dụng kiến thức làm được các bài tập liên quan. 3. Thái độ : - Bồi dưỡng lòng say mê học Toán. II/ Đồ dùng dạy-học : - GV : Bảng phụ (Chép bài tập). III/ Hoạt động dạy-học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong phần luyện tập. 3. Bài mới :.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Luyện tập : - Treo bảng phụ, giao nhiệm vụ cho từng nhóm đối tượng HS : + HSK&G : Làm bài 2, 3 (Tr.40) ; bài 2, 4 (Tr.41). + HS TB : Làm bài 2 (Tr.40) ; bài 1, 4 (Tr.41). + HSY : Làm bài 2 (Tr.40) ; bài 1 (Tr.41). - Yêu cầu HS nhắc lại cách nhân với số có hai chữ số. - Hướng dẫn HS làm bài. - Theo dõi, đến từng nhóm giúp đỡ. - Tổ chức cho HS chữa bài. * Bài 2 : Đặt tính rồi tính - Cùng HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.. - Nhận nhiệm vụ.. - 1 em nhắc lại, lớp bổ sung. - Theo dõi. - Làm bài cá nhân vào vở. - Thực hiện cùng GV. - 4 em lên bảng, lớp theo dõi. - Nhận xét, chữa bài : x 217 212. x 314 205. 434 217 434 46004. 1570 628 64370. x 1152 . .124. x 2145 . .102. 4608 4290 2304 2145 1152 218790 142848. * Bài 3 : Đ, S ? - Ghi nhanh kết quả lên bảng. - 1 em nêu miệng (HSG), lớp theo dõi. - Cùng HS nhận xét, chốt lại ý kiến - Nhận xét, chữa bài : đúng. a) S ; b) S ; c) Đ. * Bài 1 : Đặt tính rồi tính - 4 em lên bảng, lớp theo dõi. - Cùng HS nhận xét, chốt lại lời giải - Nhận xét, chữa bài : đúng. 347 359 436 275 x. 321. x. 454. x. 205. 347 1436 2180 694 1795 872 1041 1436 89380 111387 162986. x. . . 47. 1925 1100 12925. * Bài 2 : Tính bằng cách thuận tiện nhất - 2 em lên bảng (HSG), lớp theo dõi. - Cùng HS nhận xét, chốt lại lời giải - Nhận xét, chữa bài : a) 47 x 298 + 53 x 298 = (47 + 53) x 298 đúng. = 100 x 298 = 29800.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> b) 426 x 617 + 617 x 574 = (426 + 574) x 617 = 1000 x 617 = 617 000. * Bài 4 : Bài toán - 1 em lên bảng (HSG), lớp theo dõi. - Cùng HS nhận xét, chốt lại lời giải - Nhận xét, chữa bài. Kết quả : 7909 đúng. sản phẩm. 4. Củng cố : - HS nhắc lại nội dung tiết học. 5. Dặn dò : - GV nhắc HS ghi nhớ kiến thức để vận dụng. ========================================== Kĩ thuật Tiết 13. THÊU MÓC XÍCH (Tr.36) I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích. 2. Kĩ năng : - Thêu được các mũi thêu móc xích. 3. Thái độ : - Hứng thú học thêu. II/ Đồ dùng dạy-học : - GV : Mẫu thêu trên bìa. - HS : Kim chỉ thêu, kim, phấn, thước, kéo. III/ Hoạt động dạy-học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Các hoạt động : * Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - Cho HS quan sát mẫu thêu trên bìa, - HS quan sát, nêu ý kiến nhận xét. HD nhận xét về mũi thêu ở mặt trái và mặt phải đường thêu. - Gợi ý để HS rút ra khái niệm thêu - Đọc Ghi nhớ (Tr.38-SGK). móc xích. * Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Cho HS quan sát quy trình thêu móc - 1 vài em nêu, lớp theo dõi, bổ sung. xích (Tr.36-38 SGK), nêu các bước thêu móc xích. - Yêu cầu HS nhắc lại cách vạch dấu - 1 em nhắc lại, lớp theo dõi, bổ sung đường thêu và thực hành. và thực hành vạch dấu đường thêu trên giấy ô li. - Yêu cầu HS quan sát hình 2, 3, 4 - 1 vài em nêu, lớp bổ sung. (Tr.36-38, SGK), nêu cách thêu móc xích..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Vừa thêu vừa HD. - Quan sát. - Mời HS thêu tiếp các mũi thêu còn - 2, 3 em thêu, lớp quan sát. lại. - Yêu cầu HS nêu cách kết thúc đường - 1 em nêu, lớp bổ sung. thêu. - Hướng dẫn HS cách kết thúc đường - Quan sát. thêu. - Yêu cầu HS đọc Ghi nhớ SGK. - 1, 2 em đọc, lớp đọc thầm. - Theo dõi, nhắc nhở. - Tập thêu móc xích trên giấy ô li. 4. Củng cố : - HS nhắc lại các bước thêu móc xích. 5. Dặn dò : - GV nhận xét tiết học, dặn HS tiếp tục tập thêu và chuẩn bị cho giờ sau thực hành. ======================*****====================== Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2012 Buổi sáng Toán Tiết 65. LUYỆN TẬP CHUNG (Tr.75) I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Ôn tập, củng cố về : Mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng, diện tích ; Phép nhân với số có hai hoặc ba chữ số và một số tính chất của phép nhân. 2. Kĩ năng : - Vận dụng kiến thức làm được các bài tập liên quan. 3. Thái độ : - Bồi dưỡng lòng say mê học Toán. II/ Đồ dùng dạy-học : - HS : Bảng phụ (BT4). III/ Hoạt động dạy-học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong phần luyện tập. 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Luyện tập : * Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. chấm - Cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa các - 1 em nhắc lại, lớp theo dõi. đơn vị đo khối lượng và đo diện tích. - Theo dõi, giúp đỡ. - Làm bài vào SGK. - Ghi nhanh lên bảng. - Nối tiếp nêu miệng kết quả. - Cùng HS nhận xét, chốt lại kết quả - Nhận xét, chữa bài. đúng. * Bài 2 : Tính - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Theo dõi, giúp đỡ. - Chấm một số vở, nhận xét. - Mời HS lên bảng chữa bài.. - Làm bài vào vở dòng 1 (HS làm nhanh làm luôn dòng 2 ra nháp, nêu miệng). - Đổi vở kiểm tra chéo kết quả. - 3 em lên bảng. - Nhận xét, chữa bài : a) 62 980 ; 81 000 ; b) 97 375 ; 63 963 ; c) 548 ; 900.. - Kết luận bài làm đúng. * Bài 3 : Tính bằng cách thuận tiện - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. nhất - Ghi bảng các phép tính, gọi HS nêu - HSG nêu, lớp theo dõi, bổ sung. cách làm bài (áp dụng các tính chất giao hoán, nhân một số với một tổng (hiệu) để tính). - Theo dõi, giúp đỡ. - 3 em lên bảng, lớp làm bài vào vở. - Nhận xét, chữa bài : a) 390 ; b) 6040 ; c) 7690. - Chốt lại kết quả đúng. * Bài 4 : Bài toán (Thực hiện cùng bài - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. 3) - Yêu cầu HS đọc và phân tích tìm - HSG nêu cách làm bài. phương án giải. - Làm bài vào nháp sau khi thực hiện xong bài 3, 1 em làm trên bảng phụ. - Cùng HS nhận xét, chốt lại kết quả - Nhận xét, chữa bài : 3000 lít. đúng. * Bài 5 : Bài toán (Thực hiện cùng bài - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. 3) - Gọi HS nêu cách tính diện tích hình - 1 em nêu, lớp nhận xét, bổ sung. vuông. - Hướng dẫn HS nêu công thức tính - 1 em nêu, lớp nhận xét. diện tích hình vuông. - Theo dõi, giúp đỡ. - Làm bài vào nháp ý b sau khi thực - Cùng HS nhận xét, chốt lại kết quả hiện xong bài 3, nêu miệng. - Lớp nhận xét, chữa bài : 625 m2. đúng. 4. Củng cố : - HS nhắc lại nội dung kiến thức của tiết học. 5. Dặn dò : - GV nhận xét giờ học ; Hướng dẫn HS làm BT1-5 (Tr.75-VBT) : Cách làm tương tự các bài đã làm ở lớp. ======================================== Tập làm văn Tiết 26. ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN (Tr.132).

<span class='text_page_counter'>(29)</span> I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Năm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện. 2. Kĩ năng : - Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước ; nắm được nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn. 3. Thái độ : - Yêu thích văn kể chuyện. II/ Đồ dùng dạy-học : - GV : Bảng phụ ghi tóm tắt một số kiến thức về văn kể chuyện. III/ Hoạt động dạy-học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - HS nhắc lại những nội dung đã học về văn kể chuyện. 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Hướng dẫn HS ôn tập : * Bài 1: Xác định đề bài thuộc văn KC - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - 1 em đọc, lớp đọc thầm. - Theo dõi, nhắc nhở. - Thảo luận đôi, tìm câu trả lời. - 1 vài em phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét, bổ sung : Trong 3 đề , chỉ có đề 2 là văn kể chuyện. - Chốt lại câu trả lời đúng. * Bài 2, 3 : Kể và trao đổi về câu chuyện - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - 1 em đọc, lớp đọc thầm. - Mời HS phát biểu về đề tài của mình - Nêu miệng nối tiếp. chọn. - Theo dõi, nhắc nhở. - Viết nhanh dàn ý KC ra nháp. a) Kể trong nhóm : - Theo dõi, nhắc nhở. - Kể trong nhóm, trao đổi, sửa chữa cho nhau theo gợi ý. b) Kể trước lớp : - Tổ chức cho HS thi kể chuyện. - 3 - 5 em thi kể. - Khuyến khích HS lắng nghe và hỏi - Hỏi và trả lời về ND truyện. bạn theo các câu hỏi gợi ý ở bài tập 3 SGK. - Nhận xét, ghi điểm từng em. 4. Củng cố : - HS nhắc lại nội dung tiết học. 5. Dặn dò : - GV dặn HS ôn lại bài, dặn HS đọc bài và chuẩn bị bài Thế nào là miêu tả ? ============================================.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Địa lí Tiết 13. NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (Tr.100) I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Biết đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, người dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh. 2. Kĩ năng : - Sử dụng tranh, ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. - HSK&G : Nêu được mối quan hệ của con người với thiên nhiên thông qua cách xây dựng nhà ở của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. 3. Thái độ : - Tôn trọng các thành quả lao động của người dân và truyền thống văn hóa dân tộc. II/ Đồ dùng dạy-học : - GV+HS : Sưu tầm tranh ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ. III/ Hoạt động dạy-học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Người dân đồng bằng Bắc Bộ đắp đê ven sông để làm gì ? 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Các hoạt động : * Hoạt động 1 : Tìm hiểu về chủ nhân của đồng bằng. - Yêu cầu HS đọc mục 1 (Tr.100- - Đọc bài, tìm câu trả lời ; 1 số em nêu SGK), trả lời một số câu hỏi : ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung : + Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông dân + ĐBBB là nơi đông dân nhất cả hay thưa dân ? nước. + Người dân sống ở đồng bằng Bắc + Người dân chủ yếu là người Kinh. Bộ chủ yếu là dân tộc nào ? - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm dựa - Thảo luận nhóm 4 ; Đại diện các vào SGK, tranh, ảnh thảo luận các câu nhóm lần lượt trình bày kết quả, các hỏi sau : nhóm khác bổ sung : + Làng của người Kinh ở đồng bằng + Làng có nhiều nhà quây quần bên Bắc Bộ có đặc điểm gì ? (nhiều nhà nhau, thường được bao bọc bởi lũy tre, hay ít nhà). Vì sao nhà ở có đặc điểm có đình, chùa,... Nhà được xây dựng đó ? chắc chắn để tránh gió bão. + Làng Việt cổ có đặc điểm gì ? + Ngày nay, nhà được xây dựng + Ngày nay, nhà ở và làng xóm của khang trang và tiện nghi hơn. người dân đồng bằng Bắc Bộ có thay đổi như thế nào ? - Giúp HS hiểu và nắm được đặc điểm - Lắng nghe và quan sát. của nhà ở và làng xóm của người Kinh.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> ở ĐBBB, một vài nguyên nhân dẫn đến các đặc điểm đó, kết hợp cho HS quan sát hình 1. * Hoạt động 2 : Tìm hiểu về trang phục và lễ hội của người dân ĐBBB. - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm dựa - Thảo luận nhóm đôi ; Đại diện các vào kênh chữ ở SGK để thảo luận theo nhóm lần lượt trình bày kết quả từng gợi ý sau : câu hỏi, các nhóm khác bổ sung : + Hãy mô tả về trang phục truyền + Trang phục truyền thống của nam thống của người Kinh ở đồng bằng Bắc là quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn Bộ. xếp màu đen ; của nữ là váy đen, áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ, lưng thắt ruột tượng, đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ. + Người dân thường tổ chức lễ hội + Lễ hội thường tổ chức vào mùa vào thời gian nào ? nhằm mục đích gì ? xuân và mùa thu để cầu sức khỏe và được mùa. + Trong lễ hội thường có những hoạt + Trong lễ hội thường tổ chức tế lễ, động gì ? Kể tên một số hoạt động vui chơi, giải trí. trong lễ hội mà em biết ? - Giúp HS hoàn thiện câu trả lời kết - Lắng nghe và quan sát. hợp cho HS quan sát hình 2, 3 và 4. 4. Củng cố : - HS đọc nội dung Ghi nhớ. 5. Dặn dò : - GV nhận xét giờ học ; hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài Hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng Bắc Bộ. ======================================== Sinh hoạt lớp NHẬN XÉT HOẠT ĐỘNG TUẦN 13 I/ Mục tiêu : - HS nắm được nội dung hoạt động của lớp trong tuần qua. - Đề ra phương hướng tuần tới. II/ Nội dung : - Ban cán sự lớp nhận xét tình hoạt động chung của lớp : + Về chuyên cần + Về học tập + Về TD - VS + Về lao động - GV nhận xét, bổ sung : Khen những HS có cố gắng trong học tập và rèn luyện, nhắc nhở những em còn mắc lỗi khắc phục trong tuần sau. III/ Phương hướng tuần tới : - Phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại. - Tích cực học bài và làm bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp. - Tiếp tục thi đua lập thành tích chào mừng ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và ngày Quốc phòng toàn dân 22-12..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Thực hiện tốt công tác tự quản trong mọi hoạt động. - Tích cực ôn luyện, củng cố kiến thức. ======================&&&&&======================. Âm nhạc Tiết 13. ÔN TẬP BÀI HÁT : CÒ LẢ. TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 4 (Tr.22) I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Củng cố cách hát theo giai điệu và lời ca..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 2. Kĩ năng : - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. - Biết đọc bài TĐN số 4. 3. Thái độ : - Giáo dục cho HS lòng yêu quý dân ca và trân trọng người lao động. II/ Đồ dùng dạy - học : - GV : Bài TĐN số 4-TBDH. - HS : Thanh phách. III/ Hoạt động dạy - học : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : - Kết hợp trong phần ôn tập. 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Các hoạt động : * Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát Cò lả. - Hát lại bài hát. - Lắng nghe. - Theo dõi, chỉnh sửa. - Hát đồng ca bài hát 1 lần. - 1 vài em trình bày bài hát, kết hợp vận động phụ họa. - Hướng dẫn HS hát theo hình thức - Theo dõi. xướng và xô : + Phần 1 (xướng) : 1 HS hát “Con cò...ra cánh đồng”. + Phần 2 (xô) : cả lớp hát “Tình tính tang...nhớ hay chăng”. - Theo dõi, chỉnh sửa. - Thực hiện theo hướng dẫn của GV (lớp, tổ). * Hoạt động 2 : Học bài TĐN số 4. - Treo bài TĐN số 4 lên bảng, hướng - Thực hiện theo hướng dẫn. dẫn HS luyện đọc cao độ theo thang âm các nốt có trong bài. - Theo dõi, chỉnh sửa. - Hướng dẫn HS luyện đọc theo tiết - Theo dõi và thực hiện theo hướng dẫn tấu (T22-SGK) : của GV. + Bước 1 : Đọc với tốc độ chậm. + Bước 2 : Ghép cao độ với trường độ, đọc với tốc độ hơi chậm. + Bước 3 : Đọc và ghép lời ca. 4. Củng cố : - HS đọc lại bài TĐN 4 lần, hát lại bài hát kết hợp gõ đệm. 5. Dặn dò : - GV nhắc HS ôn luyện các bài hát đã học và bài TĐN số 4. ===============================================.

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×