Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

de cuong ly thuyet+ bai tap xay dung cau 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 40 trang )

Đề cương ơn tập Xây dựng cầu 2

LÝ THUYẾT

I.


+
+
+
+
+
+


+
+
+
+

+
+
+
+
+



+
+
+


+
+

Câu 1:Tổng quan về các công nghệ thi công kết cấu nhịp cầu thép và bê tơng cốt thép? Trình bày
các bước cơ bản thi công nhịp cầu theo một trong những công nghệ nêu trên?
Trả lời:
Các công nghê thi công cầu thép
Thi công lắp đặt bằng cần cẩu:
Lao kéo dọc trên đường trượt:
Biện pháp lắp ráp tại chỗ.
Biện pháp lắp hẫng:
Biện pháp chở nổi
Lao kéo ngang giàn thép:
Các công nghệ thi công kết cấu nhịp cầu bê tông cốt thép chia làm 2 phương pháp là đổ bê tông
liền khối và lắp ghép.
Phương pháp thi công đổ bê tông liền khối:
Đúc trên đà giáo cố đinh
Đúc tại chỗ trên đà giáo đi động
Đúc đẩy.
Đúc hẫng cân bằng
Phương pháp thi công lắp ghép
Thi công lắp ghép các phiến dầm đúc sẵn
Thi công dầm cắt khúc sâu táo
Thi công lắp hẫng
Thi công lắp đẩy.
Thi cơng tồn nhịp: Full span
Trình tự các bước cơ bản xem nội dung các câu dưới
Câu 2:Trình bày trình tự công nghệ thi công kết cấu nhịp cầu bê tông cốt thép theo phương pháp
đổ bê tông tại chỗ.
Trả lời:

Trình tự cơng nghệ thi cơng KCN cầu BTCT đổ tại chỗ theo trình tự
Chuẩn bị mặt bằng thi cơng
Lắp dựng đà giáo – thử tải
Công tác ván khuôn – cốt thép
Cơng tác bê tơng – bảo dưỡng
Hồn thiện cầu

1|Page


Đề cương ơn tập Xây dựng cầu 2


+
+
+
+
+


+
+
+

+
+
+
+








Câu 3: Trình bày trình tự cơng nghệ thi cơng kết cấu nhịp cầu dầm bê tông cốt thép theo phương
pháp lắp ghép.
Trả lời:
Trình tự cơng nghệ thi cơng KCN cầu BTCT lắp ghép theo trình tự
Thi cơng dầm trên bãi đúc hoặc trong xưởng
Chuẩn bị mặt bẳng, thiết bị phụ trợ phục vụ thi công
Di chuyển dầm, thiết bị nâng hạ tới công trường
Sử dụng thiết bị nâng hạ di chuyển dầm vào vị trí
Liên kết các phiến dầm và hồn thiện
Câu 4:So sánh ưu, nhược điểm của phương pháp thi công lắp ghép kết cấu nhịp so với phương
pháp thi công đổ bê tông tại chỗ.
Trả lời:
Ưu điểm:
Tiến độ thi công nhanh
Chất lượng cấu kiện tốt hơn
Ít chịu ảnh hưởng của thời tiết
Nhược điểm:
Địi hỏi máy móc thiết bị hiện đại
Độ cứng tồn khối và độ ổn định thấp
Địi hỏi độ chính xác cao
Trọng lượng, kích thước khối cẩu lắp phụ thuộc vào thiết bị.
Câu 5:Khái niệm, phân loại và các yêu cầu cơ bản của đà giáo thi công kết cấu nhịp cầu BTCT
theo phương pháp đổ tại chỗ? Cấu tạo các bộ phận chính của đà giáo cố định thi công kết cấu
nhịp cầu BTCT theo phương pháp đổ tại chỗ?
Trả lời:

Khái niệm
Đà giáo là một kết cấu tạm thời, phục vụ cho q trình thi cơng kết cấu nhịp cầu, có nhiệm vụ đỡ tải
trọng là ván khn chứa đầy bê tông từ khi bắt đầu đổ tới khi bê tông đạt cường độ cho phép hạ đà giáo
và tháo dỡ ván khuôn.
Yêu cầu cơ bản như sau:
+ Đà giáo có cấu tạo đơn giản để dễ kiểm soát nội lực và biến dạng, nên sử dụng kết cấu vạn năng. Đà
giáo phải đủ độ cứng, độ ổn định
+ Kết cấu dễ lắp dựng và tháo dỡ thể hiện ở chỗ từng cấu kiện phải nhẹ có thể mang vác bằng thủ
công, liên kết bằng bu lông hoặc chốt. Lắp dựng và tháo dỡ dễ dàng đẩy nhanh tiến độ thi công
+ Đà giáo phải được sử dụng nhiều lần. Đối với loại sử dụng một lần nên tận dụng được vật liệu tại
chỗ
Phân loại:
- Phân loại theo cấu tạo thì đà giáo bao gồm các loại sau:
+ Đà giáo cố định: Là loại đà giáo được lắp dựng tại chỗ và khi di chuyển đến vị trí sử dụng khác phải
tháo dỡ hoàn toàn.
+ Đà giáo di động: Là loại dà giáo có khả năng di chuyển đến vị trí sử dụng mới mà khơng cần tháo
dỡ hoàn toàn.
+ Đà giáo mở rộng trụ, là một dạng đặc biệt của đà giáo cố định nhưng được lắp tạm vào hai phía trụ
cầu, tựa hồn tồn hoặc một phần lên kết cấu trụ.

2|Page


Đề cương ơn tập Xây dựng cầu 2


+

+
+

+




+
+
+
+
-

+
+
+
-



+ Đà giáo treo là đà giáo mà kết cấu chính của nó để đỡ kết cấu nhịp cầu nằm phía trên. Đà giáo treo
được sử dụng với mục đích để dễ di chuyn v
cao độ ván đáy
thuc loi giỏo di ng.
- Phân loại theo vật liệu:
+ Đà giáo bằng gỗ
5
4
+ Đà giáo bằng thép
3
Các bộ phận chính của đà giáo cố định:
2

Kết cấu vì giá, khung chống, trụ đỡ: Bằng gỗ,
1
bằng thép hình hoặc bằng vì thép định hình như
Bailey, PAL, UIKM,
1-Kết cấu vìgiá
Thit b h giỏo: Nờm g, hp cỏt, kớch.
2-Nêm, thiết bịhạ đà giáo
Dm dc v dm ngang: Bằng thép hình hoặc
3-DÇm ngang
bằng gỗ.
4-DÇm däc
Ván sàn: Bằng g hoc bng tụn, bng thộp
5-Ván lát sàn
tm. Trờn ú đặt ván khuôn kết cấu và là nơi
làm việc của người thi công.
Câu 6: Cấu tạo đà giáo đổ bê tông tại chỗ kết cấu nhịp cầu dầm BTCT? Biện pháp theo dõi, quản
lý để đảm bảo chất lượng đà giáo. Các yêu cầu cơ bản và lưu ý gì về chất lượng đà giáo dạng này.
Phương án (có thể là thiết kế loại đà giáo mới) làm giảm thời gian lắp đặt đà giáo thi công kết cấu
nhịp.
Trả lời:
Cấu tạo đà giáo (câu 5)
Biện pháp theo dõi để đảm bảo chất lượng đà giáo.
Thử tải đà giáo,
Mục đích:
Phát hiện những biến dạng dư dư của đà giáo
Phát hiện những vị trí xung yếu, điểm chèn lỏng, hẫng kịp thời điều chỉnh
Lường trước sự cố xảy ra
Là tải trọng chất thử còn làm nhiệm vụ tải trọng dằn trước, ngăn ngờ chuyển vị đà giáo trong khi vữa bê
tông ninh kết
Tải trọng chất thêm nếu được dỡ đi ngay sau khi thử tải có thể sử dụng khối bê tơng đúc sẵn, bao xi

măng hoặc các phao nước. Nếu tải trọng chất thêm được dỡ đi dần trong quá trình đổ bê tơng thì sử
dụng các vật liệu rời có thể di chuyển bằng thủ công như bao xi măng, đá hộc
Tải trọng chất lên:
Q=1,25P nhịp đúc + P ván khn + P thi cơng
Trình tự chất tải:
50%+ 30% + 20%
Bố trí theo dõi chuyển vị đà giáo ở các vị trí:
Trên mặt sàn đà giáo ngay phía ở trên mỗi điểm kê
Trên đỉnh trụ tạm hai phía thượng và hạ lưu cầu
Ở các góc và tim của bệ móng trụ tạm
Thời gian quan trắc 5-7 ngày tùy theo mức độ phức tạp của địa chất móng và thời gian chất đủ tải.
Tại những vị trí chịu lực chính bố trí thiết bị đo ứng suất
Trong giai đoạng 20% tải trọng cuối cùng khơng để người có mặt trên và dưới đà giáo.
Dỡ dần tải đối xứng từ hai đầu vào giữa nhịp, trong quá trình dỡ tải vẫn tiến hành quan trác chuyển vị
võng trở lại của đà giáo để xác định biến dạng dư. Khi sử dụng tải trọng dằn lên trên đà giáo thì giữ
khoảng 50% tổng số tải trọng thử.
Các yêu cầu cơ bản đà giáo (câu 5)
3|Page


Đề cương ơn tập Xây dựng cầu 2

• Phương án thiết kế đà giáo làm giảm thời gian lắp đặt








+ Thiết kế đà giáo gồm các chi tiết đơn giản, trọng lượng nhẹ
+ Thiết kế định hình cho đà giáo thi công.
+ Sử dụng dạng liên kết đơn gian nhưng vẫn đảm bảo khả năng chịu lực
Câu 7:Khái niệm, các yêu cầu cơ bản và các chi tiết cấu tạo của ván khuôn kết cấu nhịp cầu
BTCT thi công đổ bê tông tại chỗ?
Trả lời
Khái niệm:
Ván khuôn là khuôn đúc của kết cấu bê tơng, khn như thế nào thì sản phẩm như vậy tên gọi khác còn
gọi là cốt pha. Hiện nay có hai loại ván khn chủ yếu được sử dụng đó là ván khn thép và ván khn
gỗ.
u cầu cơ bản
- Có cấu tạo đơn giản, dễ lắp ghép và chế tạo.
- Bề mặt bằng phẳng, nhẵn.
- Đảm bảo khả năng chịu lực, không bị cong vênh, mất ổn định.
- Đảm bảo sự kín khít, khơng làm mất nước, mất vữa xi măng.
- Hiệu quả kinh tế cao, sử dụng được nhiều lần.
Các chi tiết cấu tạo ván khuôn KCN cầu BTCT đổ tại chỗ
 Cấu tạo ván khuôn thép:

a) Tấm ván phẳng. b) Tấm ván cong. c) Các tấm ván có kích thước nhỏ .
1- tơn lát. 2- viền cạnh bằng thép góc.3- sườn tăng cường đứng.
4- sườn tăng cường ngang
Câu 8:Nêu các tải trọng tác dụng và nội dung tính duyệt ván khn kết cấu nhịp? Thiết lập
phương án để tăng khả năng chịu lực của ván khuôn kết cấu nhịp cầu.
Trả lời
 Tải trọng tác dụng lên ván khuôn:
Tải trọng thẳng đứng tiêu chuẩn:
a-Trọng lượng bản thân của ván khuôn
b-Trọng lượng đơn vị của vữa bê tông mới đổ
4|Page



Đề cương ôn tập Xây dựng cầu 2
c-Trọng lượng đơn vị của cốt thép
d-Tải trọng do người và dụng cụ thi công:
e-Tải trọng đầm rung
* Tải trọng ngang tiêu chuẩn tác dụng lên ván khuôn.
g-Áp lực đẩy ngang của bê tơng mới đổ
h, Lực xung kích khi đầm bê tơng
i- Áp lực xung kích khi đầm bê tơng
 Nội dung tính duyệt ván khn:

Ngồi tính tốn ván cịn có tính tốn nẹp, sườn tăng cường, bu lơng giằng
 Tăng khả năng chịu lực ván khuôn:
Tăng chiều dầy ván hoặc tôn lát
Sử dụng vật liệu có khả năng chịu lực, độ cứng cao hơn.
Bố trí nẹp, sườn tăng cường, thanh chống khoảng cách dầy
Câu 9: Trình tự cơng nghệ chế tạo dầm bê tông cốt thép dự ứng lực theo phương pháp kéo trước?
Trình tự căng kéo các tao cáp dự ứng lực? Thời điểm và trình tự cắt cáp dự ứng lực.
Trả lời:
• Trình tự cơng nghệ chế tạo dầm DUL căng trước:
− Xây dựng bệ căng cốt thép.
− Lắp đặt cốt thép DƯL.
− Kéo căng cốt thép DƯL
− Tiến hành đổ bê tông và bảo dưỡng bê tông dầm.
− Khi bê tơng đạt 90% cường độ thì tiến hành bng cốt thép khỏi bệ căng.
• Trình tự căng kéo các tao cáp DUL
Bước 1: Kéo so dây: Căng từ 0,0Pk đến 0,1Pk
Bước 2: Tiến hành kéo theo các cấp lực
0,1Pk ; 0,25Pk ; 0,5Pk ; 0,8Pk ; 1,0 Pk

hoặc 0,2Pk ; 0,4Pk ; 0,6Pk ; 0,8Pk ; 1,0 Pk
Sau mỗi cấp lực thì dừng kéo từ 3-5 phút và đo độ dãn dài ở mỗi cấp lực.
Khi căng đến 1,0 Pk thì đo tổng độ dãn dài của cáp tại hai đầu căng là .
Bước 3: Lập biểu đồ quan hệ lực căng và độ dãn dài: P và .
Bước 4: Lập bảng tính độ dãn dài của cáp ứng với các cấp áp lực căng kéo
Bước 5: Kiểm tra độ dãn dài theo tính tốn bằng cơng thức:
• Thời điểm và trình tự cắt cáp dự ứng lực
Khi bê tơng đạt 90% cường độ trở lên
Trình tự cắt cáp hạn chế tác dụng nén lệch tâm từ thép DUL lên dầm
Câu 10: Quy định dùng cho đổ bê tông tại chỗ kết cấu nhịp cầu dầm BTCT? Biện pháp kiểm sốt,
theo dõi khi thử tải đà giáo?
Trả lời
• Quy định dùng cho đổ bê tông tại chỗ kết cấu nhịp cầu dầm BTCT
1- Đổ liên tục cho đến khi kết thúc.
2- Chiều cao vữa rơi không được vượt quá 1,5m.
3- Vữa rót xuống thành từng lớp có chiều dày không quá 0,3m và san đều.
4- Sau mỗi lớp vữa phải tiến hành đầm kỹ mới rải lớp tiếp theo.
• Biện pháp kiểm sốt, theo dõi khi thử tải đà giáo (câu 6)
5|Page


Đề cương ơn tập Xây dựng cầu 2
Câu 11:Trình bày khái niệm về chiều cao kiến trúc của đà giáo. Nội dung tính tốn chiều cao kiến
trúc của đà giáo? Phân biệt biến dạng dư và biến dạng đàn hồi? Biện pháp khử biến dạng dư của
đà giáo?
Trả lời
• Khái niệm:
Để đảm bảo sau khi tháo dỡ đà giáo ván khuôn, đáy của dầm chủ đúng với cao độ thiết kế, thì ban đầu,
trước khi đổ bê tơng, ván khn đáy dầm trên đà giáo phải được đặt cao hơn cao độ thiết kế đáy dầm
một khoảng nhất định. Độ cao hơn đó được gọi là độ vồng dự trữ của đà giáo. Chiều cao kiến trúc chính

bằng cao độ đáy dầm cộng với độ vồng dự trữ của đà giáo
• Nội dung tính tốn:
Cao độ kiến trúc của đà giáo
Với
HTK là chiều cao thiết kế đà giáo
là độ vồng dự trữ đà giáo

+ Biến dạng do ngắn đàn hồi của cọc hay cột đà giáo (δ1):

-Chiều dài tính tốn của cọc hay cột đà giáo
-Ứng suất nén trong cọc hay trong cột đà giáo.
-Mô đuyn đàn hồi của vật liệu làm cọc hay cột.
+Biến dạng của dầm hay dàn KCN đà giáo gối giản đơn trên vì giá, tính cho điểm giữa nhịp (δ2):
Khi là dầm

-Lực rải đều trên dầm hoặc trên dàn (kG/m)
-Mơ men qn tính của dầm tính cho tiết diện giữa nhịp.
-Hệ số xét đến sự tăng độ võng do các thanh của dàn. Đối với dàn có hai biên song song thì:
+ Biến dạng của các mối nối và các mặt tiếp xúc giữa các bộ phận của đà giáo (δ3):
-Số chỗ tiếp xúc giữa gỗ với gỗ.
-Số chỗ tiếp xúc giữa thép với gỗ.
+ Biến dạng của các thiết bị hạ đà giáo (δ4):
Với các loại nêm:
Với hộp cát:
+Độ lún của đất nền (δ5):
Kê trực tiếp trên đất nền: δ3 = 1cm
Cọc, cột đóng đến độ chối, hoặc kê trên bộ phận cơng trình khác: δ5 = 0
6|Page



Đề cương ôn tập Xây dựng cầu 2

-

-

+Độ võng tương đối của bản thân kết cấu nhịp cầu, dưới tác dụng của tải trọng bản thân và ½ hoạt tải
gây ra (δ6): Lấy theo số liệu thiết kế.
• Phân biệt biến dạng dư và biến dạng đàn hồi:
Biến dạng đàn hồi là biến dạng sẽ mất đi khi bỏ lực tác dụng
Biến dạng dư là biến dạng khi bỏ lực tác dụng (do vật liệu quá giới hạn đàn hồi)
• Biện pháp khử biến dạng dư của đà giáo
Thử tải với tải trọng lớn hơn tải trọng thi cơng
Câu 12:Trình bày các nguyên tắc hạ đà giáo, thời điểm và trình tự hạ đà giáo cầu dầm BTCT đổ
bê tơng tại chỗ? Cho biết những tình huống xấu có thể xảy ra và đề xuất giải pháp khắc phục với
đà giáo đổ bê tơng tại chỗ kết cấu nhịp.
Trả lời
• Nguyên tắc chung.
Theo chiều dọc cầu: Hạ đà giáo từ chỗ có độ võng lớn đến chỗ có độ võng nhỏ. Hạ đối xứng với mặt cắt
ngang giữa dầm.
Theo mặt cắt ngang: Cùng một lúc, hạ tất cả các điểm trên cùng một mặt cắt ngang, hoặc tháo từ ngoài
vào trong. Hạ từ từ, tránh va chạm mạnh
• Thời điểm hạ đà giáo:
Nói chung, khi bê tơng dầm đạt cường độ khoảng 75% so với cường độ thiết kế thì có thể tiến hành tháo
dỡ đà giáo.
• Trình tự hạ đà giáo:
a/Đối với cầu dầm giản đơn.
l/2
l/2
Tháo từ giữa tháo ra

Mmax

M

+

1

1

Hình 2. 1 Dầm giản đơn

b/Đối với cầu dầm mút thừa.

l1

l/2

l/2

-

l1

M

+

1


2

1

2

Hình 2. 2 Dầm mút thừa

-Tháo nhịp hẫng trước,
tháo từ hai đầu vào.
-Tháo nhịp giữa sau, tháo từ giữa tháo ra.
c/Đối với cầu dầm liên tục.

l/2
7|Page

l/2

l/2

l/2

+

Hình 2. 3 Dầm liên1tục 1

+

2


2

M


Đề cương ôn tập Xây dựng cầu 2

-

-

-

Tại mỗi nhịp, tháo từ giữa tháo ra.
• Các tình huống xấu xảy ra với đà giáo: Xem mục đích thử tải đà giáo câu số 6
• Biện pháp khắc phục: thử tải đà giáo
Câu 13:Trình bày nội dung tính chiều cao hạ đà giáo, các nguyên tắc hạ và thời điểm hạ đà giáo
cầu dầm BTCT đổ bê tông tại chỗ? Biện pháp hạ đà giáo đảm bảo nhẹ nhàng, êm thuận cho một
nhịp cầu BTCT giản đơn?
Trả lời
• Chiều cao hạ đà giáo:
Chiều cao hạ đà giáo tính theo cơng thức:
h = y + Δ +C
Trong đó
y- Độ võng của nhịp do trọng lượng bản thân dầm bê tông gây ra.
Δ=δ1- Biến dạng đàn hồi.
C- Khoảng hở cần thiết giữa giàn giáo và dầm bê tông, thường từ 10-30mm
Chiều cao mỗi lần hạ là h/n ( n là số lần hạ)
• Nguyên tắc hạ đà giáo và thời điểm xem câu 12
• Biện pháp hạ đà giáo đảm bảo nhẹ nhàng êm thuận cho 1 nhịp cầu BTCT

Trong mọi trường hợp, trong q trình hạ đà giáo, khơng để xuất hiện nội lực trái dấu với nội lực thiết
kết tại bất kỳ mặt cắt nào của dầm.
Sử dụng thiết bị hạ đà giáo có thể điều chỉnh tốc độ hạ
- Đối với dầm giản đơn tháo từ giữa ra.
- Trên mặt cắt ngang tháo đồng thời nếu khơng thì tháo lần lượt từ ngoài vào trong
Câu 14: Tác dụng của thiết bị hạ đà giáo thi công kết cấu nhịp BTCT đổ tại chỗ? Cấu tạo, nguyên
lý làm việc và phạm vi áp dụng của thiết bị hạ đà giáo?
Trả lời
• Khái niệm
Thiết bị hạ đà giáo có tác dụng tách hệ thống đà giáo ra khỏi KCN, đưa KCN vào làm việc dưới tác
dụng của tải trọng
• Cấu tạo và nguyên lý làm việc của nêm gỗ 2 mảnh:
Gồm hai mảnh gỗ chồng lên nhau, mặt tiếp xúc vát 1:6 ÷ 1: 10. Liên kết bằng đinh đỉa. Bên ngoài có
phủ một lớp dầu phịng nước. Bề dầy min là 8 cm.
P

P
1

1:6 - 1:10

3
2

2

l

b


1- Mảnh gỗ trên 2-Mảnh gỗ dưới 3-Đinh đỉa
b-Bề rộng của nêm l – Chiều dài mặt tiếp xúc. P-Tải trọng tác dụng lên nêm.
8|Page


Đề cương ôn tập Xây dựng cầu 2
-

-

-

H<1,5m

-

Thao tác: Tháo đinh đỉa. Lấy búa gõ vào đầu nhỏ của miếng gỗ trên. Miếng gỗ trên sẽ trượt xuống theo
đường trượt l. Chiều cao của nêm giảm, làm tách rời KCN đà giáo. Nếu nêm bị kẹt, có thể dùng nước xà
phòng đặc cho vào mặt tiếp xúc giữa hai miếng gỗ.
Ưu, nhược điểm của nêm gỗ hai mảnh: Ưu điểm lớn nhất là có cấu tạo đơn giản, dễ thao tác.
Nhược điểm: Không điều chỉnh tốc độ hạ đà giáo theo ý muốn, chịu lực kém.
Câu 15:Trình bày các phương pháp thi công đổ bê tông tại chỗ kết cấu nhịp cầu dầm BTCT, vận
dụng các phương pháp để đổ bê tông cho các loại cầu dầm giản đơn? So sánh kết cấu nhịp cầu thi
công đổ bê tông tại chỗ và thi cơng theo phương pháp lắp ghép.
Trả lời
• Các phương pháp đổ bê tông tại chỗ KCN cầu dầm BTCT:
− Đổ toàn khối
− Đổ phân phiến
− Đổ phân đoạn
• Phương pháp đổ bê tơng dầm giản đơn:

1-Đối với dầm ngắn và thấp.
Với dầm ngắn và thấp (chiều cao dầm < 1,5m) có thể đổ BT trực tiếp từ thùng chứa vào ván khn.
Phương pháp và trình tự đổ BT phụ thuộc vào khả năng cung cấp BT và đầm BT.
Đổ BT sau khi đã lắp xong cốt thép. Đổ BT theo lớp ngang, liên tục cho đến hết chiều cao dầm. Trên
mỗi lớp ngang, đổ liên tục từ hai đầu vào giữa.

Sau

Tr¦ í c

Hình 2. 4 - Đổ bê tông theo lớp ngang

-

Hoặc đổ bê tông theo từng lớp giật đuổi theo hai tầng, tầng dưới vượt trước từ 1,5-2m so với tầng trên.
Đổ bê tông nên đối xứng với tim cầu để không gây xoắn vặn cho đà giáo
2-Đối với dầm dài và cao.
Khi chiều cao dầm ≥ 1,5m khối lượng đổ bê tơng lớn thì phải có thiết bị đổ bê tơng hoặc đổ theo từng
lớp nghiêng một góc 20-280, đổ đối xứng từ hai đầu vào giữa, theo phương dọc dầm.
Theo phương ngang dầm, đổ BT từ tim dầm chủ ra hai bên.
Theo chiều cao dầm, đầu tiên đổ BT dầm chủ, dầm ngang, đổ dn lờn bn cỏnh ca dm.

-

15-20

15-20

Sơ đồ đổbê tông theo chiỊu dµi


Đổ theo lớp nghiêng có ưu điểm mặt bằng đổ hẹp, khối lượng từng mẻ trộn có thể ít, lượng máy móc sử
dụng khơng nhiều
• So sánh kết cấu nhịp cầu đổ bê tông tại chỗ và lắp ghép:
- Đổ bê tông tại chỗ:
Thời gian thi công kéo dài
Chất lượng chịu ảnh hưởng nhiều bởi thời tiết
9|Page


Đề cương ơn tập Xây dựng cầu 2

-

Tính liền khối, độ cứng ngang tốt.
Kích thước khơng hạn chế
Mỹ quan đẹp, hình dạng tùy ý phụ thuộc vào ván khn
Bê tơng lắp ghép:
Thời gian thi công ngắn
Chất lượng bê tông đảm bảo, khơng chịu ảnh hường thời tiết
Tính liền khối, độ cứng ngang khơng tốt
Kích thước khối cẩu lắp bị hạn chế
Mỹ quan đơn điệu
Câu 16: Trình bày các phương pháp thi công đổ bê tông kết cấu nhịp dầm cầu BTCT, vận dụng
các phương pháp để đổ bê tông cho các loại cầu dầm liên tục? So sánh kết cấu nhịp cầu thi công
đổ bê tông tại chỗ và thi cơng theo phương pháp lắp ghép.
Trả lời
• Các phương pháp đổ bê tông tại chỗ KCN cầu dầm BTCT: câu 15
• Đổ bê tơng KCN cầu dầm liên tục và cầu dầm mút thừa.
Đối với cầu dầm mút thừa và cầu dầm liên tục, khối lượng BT lớn, việc đổ BT kéo dài. Trong q trình
đổ BT, ở vị trí giữa nhịp giàn giáo thường có biến dạng lớn, ở vị trí điểm tựa chắc chắn trụ chính, trụ

tạm thường có biến dạng nhỏ khơng đáng kể, vì đà giáo bị biến dạng hoặc lún không đều sẽ làm KCN
bị nứt ở mặt cắt mố trụ. Vì vậy người ta thường bố trí mạch hở tại tiết diện dầm ở vị trí đỉnh trụ và đổ
BT sau cùng – mối nối ướt. Bề rộng mạch hở từ 80-100cm (có khi tới 150cm), mặt giới hạn vng góc
với trục dầm. Sau khi đổ BT KCN xong, khoảng 7-10 ngày, tiến hành thi cụng mch h.
80-100cm

80-100cm

Trụ cầu

Trụ cầu

Mạch hở

KCN

80-100cm

Trụ cầu

Đ à giáo

Tuy nhiên, việc thi cơng mạch hở gặp rất nhiều khó khăn vì khơng gian chật hẹp, bố trí ván khn và xử
lý tính liền khối của BT rất phức tạp. Vì vậy, người ta thường phân đoạn ra để đổ bờ tụng:
KCN
1

2

Trụ cầu


3

4

Trụ cầu

5

6

Trụ cầu

Đ à giáo

on 1,3,5 trc
on 2,4,6 đổ sau
• So sánh kết cấu nhịp cầu đổ bê tông tại chỗ và lắp ghép: câu 16
Câu 17: Nêu quy trình cơng nghệ thi cơng sản xuất một phiến dầm BTCT đúc sẵn theo phương
pháp dự ứng lực kéo trước. Trình bày quy trình căng kéo một tao cốt thép dự ứng lực? Phân tích
ưu nhược điểm của cơng tác kích kéo một đầu và hai đầu bó cáp? Thời điểm và trình tự cắt cốt
thép dự ứng lực?
• Quy trình cơng nghệ thi cơng sản xuất 1 phiến dầm căng trước: câu 9
• Trình bày quy trình căng kéo một tao cốt thép dự ứng lực câu 9
• Ưu nhược điểm của cơng tác kích kéo 1 đầu – 2 đầu
Kéo 1 đầu: Máy móc nhân vật lực bố trí ít, tuy nhiên do độ dãn dài về 1 phía lên chiều dài làm việc kích
lớn
10 | P a g e



Đề cương ôn tập Xây dựng cầu 2
Kéo 2 đầu: Do chiều dài dãn về 2 phía nên 1 quãng đường làm việc kích ngắn. Tuy nhiên phải sử dụng
2 bộ thiết bị và nhân cơng tăng.
• Thời điểm và trình tự cắt cáp câu 9
Câu 18:Nêu trình tự thi công sản xuất một phiến dầm BTCT đúc sẵn theo phương pháp dự ứng
lực kéo sau. Thứ tự căng kéo các bó cáp DƯL? Nêu quy trình căng kéo 1 bó cốt thép dự ứng lực.
Trình bày quy trình căng kéo một bó cáp dự ứng lực và giải thích.
Trả lời
• Nêu trình tự thi cơng sản xuất một phiến dầm BTCT DUL kéo sau
− Lắp đặt cốt thép thường và bố trí các ống ghen theo đường cáp thiết kế, đồng thời bố trí các ống
nhựa PVC để sau khi kéo cáp DƯL sẽ bơm vữa lấp lòng ống ghen.
− Lắp đặt ván khuôn.
− Tiến hành đổ bê tông dầm.
− Khi bê tơng đạt 80% cường độ thì tiến hành kéo cáp DƯL.
− Tiến hành bơm vữa lấp lòng ống ghen qua các ống nhựa PVC đã bố trí.
− Đổ bê tống lấp đầu neo và hồn thiện dầm.
• Thứ tự căng kéo các bó cáp DUL trên mặt cắt ngang dầm:
− Căng kéo các bó theo thứ tự từ trên xuống dưới để tránh gây ra ứng suất kéo làm nứt bê tông thớ trên
của dầm, đồng thời kéo các bó nằm gần trục tim của mặt cắt dầm trước sau đó mới kéo các
• Quy trình căng kéo 1 bó cáp dự ứng lực:
Bước 1: Kéo so dây: Căng từ 0,0Pk đến 0,1Pk
Bước 2: Tiến hành kéo theo các cấp lực
0,1Pk ; 0,25Pk ; 0,5Pk ; 0,8Pk ; 1,0 Pk
hoặc 0,2Pk ; 0,4Pk ; 0,6Pk ; 0,8Pk ; 1,0 Pk
Sau mỗi cấp lực thì dừng kéo từ 3-5 phút và đo độ dãn dài ở mỗi cấp lực.
Khi căng đến 1,0 Pk thì đo tổng độ dãn dài của cáp tại hai đầu căng là .
Bước 3: Lập biểu đồ quan hệ lực căng và độ dãn dài: P và .
Bước 4: Lập bảng tính độ dãn dài của cáp ứng với các cấp áp lực căng kéo
Bước 5: Kiểm tra độ dãn dài
• Giải thích:

Tiến hành căng kéo theo từng cấp tải trọng nhằm kiểm soát được độ dãn dài đồng thời khử các biến
dạng đàn hồi và hiện tượng trùng dão của cáp DƯL. Ta có thể kéo theo các cấp như sau:
Câu 19:Ưu, nhược điểm của phương pháp công nghệ chế tạo dầm BTCT DƯL kéo trước, kéo sau.
Đề xuất phương án rút ngắn thời gian sản xuất dầm theo phương pháp công nghệ trên.
DUL kéo trước:
• ưu điểm:
TÍnh cơng nghiệp hóa cao, thi cơng nhanh
Dính bám của thép DUL và bê tơng tốt
Khơng tốn chi phí neo đầu dầm
• Nhược điểm:
Phải sử dụng bệ căng lớn.
Chỉ thi công được kết cấu trong xưởng hoặc bãi đúc
Chỉ thi công nhịp nhỏ, nhịp giản đơn.
DUL kéo sau:
• ưu điểm:
Khơng cần sử dụng bệ căng
Thi cơng được cả xưởng, bãi đúc, ngồi hiện trường
Thi cơng được cả nhịp nhỏ và nhịp lớn
• Nhược điểm:
Dính bám của thép DUL và bê tông không tốt
11 | P a g e


Đề cương ơn tập Xây dựng cầu 2
TÍnh cơng nghiệp hóa khơng cao
Tốn chi phí neo đầu dầm

• Đề xuất phương án rút ngắn thời gian thi công dầm DUL kéo trước
sử dụng phụ gia đông cứng nhanh
Chế tạo cốt thép thành từng đoạn bên ngoài rồi đặt vào trong bệ

Sử dụng ván khuôn trong bằng thép thành mảnh lớn, sử dụng máy đặt vào
Định hình hóa kết cấu
Tổ chức thi cơng hợp lý
• Đề xuất phương án rút ngắn thời gian thi công dầm DUL kéo trước
Sử dụng phu gia đông cứng nhanh
Sử dụng bộ ván khuôn bằng thép giảm thời gian gia công chế tạo
Sử dụng kết cấu định hình
Tổ chức thi cơng hợp lý

-

-

Câu 20: Mục đích của cơng tác bảo dưỡng bê tơng dầm cầu? Trình bày biện pháp và và các quy
định đối với công tác bảo dưỡng bê tông dầm, kết cấu nhịp cầu BTCT.
• Mục đích:
Đảm bảo q trình thủy hóa bê tơng hồn tồn
Đảm bảo chất lượng, bề mặt bê tơng khơng bị nứt.
• Biện pháp
Bê tơng sau khi đổ xong, ngay sau khi se vữa phải nhanh chóng phủ đậy và tưới nước bảo dưỡng. Với
bê tơng đổ vào ngày nóng nực và bê tơng của bản mặt cầu có bề mặt thống lớn thì sau khi đổ bê tơng
nên che bạt, đợi sau khi se vữa sẽ phủ đậy và tưới nước bảo dưỡng.
• Quy định:
Khi phủ đậy khơng được làm tổn thương và bôi bẩn bề mặt bê tông.
Trong suốt thời gian bảo dưỡng cần giữ cho ván khuôn luôn ẩm ướt.
Nước để bảo dưỡng bê tông phải cùng loại với nước để đổ bê tông.
Thời gian bảo dưỡng bê tơng thơng thường 7 ngày, có thể căn cứ vào tình hình độ ẩm, nhiệt độ khơng
khí, tính năng loại xi măng và chất lượng phụ gia sử dụng mà quyết định kéo dài hoặc rút ngắn. Số lần
tưới nước trong ngày được quyết định căn cứ vào mức độ nước bay hơi sao cho mặt bê tông luôn ở
trạng thái ẩm ướt.

Câu 21:Trình bày phạm vi áp dụng, sơ đồ phương pháp, trình tự thực hiện và chọn cẩu lắp ráp
dầm BTCT theo phương pháp lắp dầm bằng cần cẩu chạy trên (cẩu tiến từ mố ra). Đề xut gii
phỏp gim tm vi cho cu?
ã Phạm vi áp dụng:
Kết cấu nhịp là nhịp giản đơn có chiều dài nhịp: L

21m, mặt cắt ngang

có nhiều dầm chủ chữ T hoặc chữ I với trọng lợng dầm P 30 35 T
Cần cẩu phải có đủ sức nâng cần thiết.
Có vị trí đứng cho cần cẩu để lấy các cụm dầm và đặt lên nhịp.
ã Sơ đồ bố trÝ thi c«ng:

12 | P a g e


Đề cương ơn tập Xây dựng cầu 2

MNTC

• Lùa chän cần cẩu.
Cần cẩu sử dụng trong quá trình cẩu dọc KCN phải đảm bảo các điều kiện
sau:
o Dùng cần cẩu tự hành bánh lốp hoặc bánh xích.
o Sức nâng của cần cẩu phải lớn hơn trọng lợng của phiến dầm lớn
nhất:
Q > Pmax
o Tầm với L (m) : Phải đảm bảo cần cầu có thể lấy đợc các phiến
dầm và đặt lên nhịp an toàn.
o Chiều cao tối đa của móc cẩu H (m).

ã

Trình tự thi công:
Chế tạo các phiến dầm sau đó vận chuyển đến công trờng
Lắp dựng hệ thống đờng ray và xe goòng để di chuyển các phiến dầm.
Di chuyển từng phiến dầm đến vị trí đứng bên cạnh cần cẩu.
Cần cẩu đứng trên đỉnh mố cách tờng đỉnh 1m và lấy từng phiến dầm rồi
đặt lên nhịp.Lắp các phiến dầm gần vị trí cẩu trớc, phiến dầm ở xa lắp
sau.
Tiến hành đổ bê tông các dầm ngang để liên kết các phiến dầm.
Làm lớp phủ mặt cầu và hoàn thiƯn cÇu
Biện pháp giảm tầm với:
- Với mặt bằng đủ rộng cần cẩu không nhất thiết phải đứng lệch về 1 phía mà đứng gần giữa cầu
- Cần cầu đừng cách mép mố đúng giới hạn 1m
- Di chuyển dầm ra gần vị trí cần cẩu.
Câu 22:Trình bày phạm vi áp dụng, sơ đồ phương pháp, trình tự thực hiện và chọn cẩu lắp ráp
dầm BTCT theo phương pháp lắp dầm bằng cần cẩu chạy dưới. Đề xuất giải pháp gim tm vi
cho cu?
ã Phạm vi áp dụng:
Cầu có nhiều nhịp, các nhịp là nhịp giản đơn.
Khi thi công các nhịp dẫn trong phạm vi bÃi sông cạn và điểu kiện địa chất tơng đối tốt đồng thời không bị ngập nớc để cần cẩu có thể đứng đợc trên
bÃi.
ã Sơ đồ bố trí thi công:

13 | P a g e


cng ụn tp Xõy dng cu 2

ã


Trình tự thi công:
Tiến hành bóc bỏ lớp trong phạm vi thi công
Thi công đờng công vụ, đờng ray di chuyển các phiến dầm và di chuyển
cẩu.
Di chuyển các phiến dầm ra trớc vị trí đứng của cần cẩu.
Cần cẩu nhấc và đặt các phiến dầm lên chồng nề sau đó dùng kích hạ KCN
xuống gối. Đặt các phiến dầm ở xa trớc và ở gần sau.
Đổ bê tông dầm ngang để liên kết các phiến dầm.
Làm kết cấu mặt cầu và hoàn thiện cầu.
Lựa chọn cần cẩu: Tơng tự câu 21
ã Bin phỏp gim tm vi:
+ Cẩu khộng đứng quá xa với vị trí đặt dầm.
+ Vị trí di chuyển dầm trước cẩu so với cầu.
Câu 23:Trình bày phạm vi áp dụng, sơ đồ phương pháp, trình tự thực hiện và cách lựa chọn kích
thước tổng thể giá long môn cố định khi thi công nâng hạ và sàng ngang dầm bằng giá long môn
cố định trên mố, trụ cầu? Sơ đồ và nội dung tính duyệt giá long mơn cố định.
• Phạm vi áp dụng: Cho các cầu dầm nhịp giản đơn ít nhịp L ≤ 40m, nặng ≤ 100 tấn . Địa hình
phía dưới khơng thuận lợi.
A
• Sơ đồ phương pháp:
3

• Trình tự thi công:
+Dựng cầu dẫn- giá long môn
5
+Vận chuyển dầm ra nhịp bằng tới kéo trên xe
4
gòong.
1

+Dùng hệ thống xe con trên giá long môn nhấc
MNTC
2
dầm lên và sàng ngang dầm vào vị trí, hạ xuống
gối.
A
+Dầm cuối cùng của một nhịp, vì bị cầu dẫn
chiếm chỗ, nên khi dầm cầu ra đến nhịp thì được đặt tạm lên dầm bên cạnh. Kéo cầu dẫn sang nhịp tiếp
theo, rồi nhấc dầm cuối cùng lên, đặt vào vị trí thiết kế.
+Chuyển giá long mơn sang mố-trụ tiếp theo, tiến hành lắp ghép các dầm thuộc nhịp khác.
Lựa chọn kích thước giá long mơn:
Bề rộng của giá xác định theo khoảng cách giữa mép của 2 dầm biên và có chỗ cho điểm tì của
thanh chống xiên phía ngồi.
Chiều cao giá long mơn phải đảm bảo khoảng cách từ mặt dầm bê tông xếp chồng lên nhau tới
thanh ngang tổi thiểu là h=1m.
14 | P a g e


Đề cương ơn tập Xây dựng cầu 2

• Sơ đồ tính
Giá long mơn tính tốn theo sơ đồ khung 2 chốt hoặc
theo sơ đồ gần đúng thiên về an toàn là
xà ngang dầm giản đơn tựa trên 2 gối là 2 cột,
Cột đứng làm việc 1 đầu khớp 1 đầu ngàm hoặc 2 đầu chốt.
• Nội dung tính duyệt:
 Xà ngang:
+ TTGH cường độ:
++ Mô men (giữa dầm)


Ru

++ L ực cắt (đầu dầm)
+ Theo độ cứng:

Rc

++ Độ võng (giữa dầm)
 Cột: Kết cấu chịu nén:
+ TTGH cường độ:
+ Theo độ cứng:
Câu 24:Cấu tạo và bố trí cầu dẫn (cầu tạm) thi cơng lao dọc dầm BTCT ra vị trí trên mố, trụ cầu?
Nội dung tính tốn dầm cầu dẫn thi cơng lao dọc dầm BTCT?

• Cấu tạo dầm dẫn( cầu tạm):
Dầm dẫn là kết cấu phụ tạm nên dạng kết cấu là bằng thép để
tiện cho việc lắp ráp – tháo dỡ và vận chuyển.
Dầm dẫn thường được tổ hợp từ các dẫm chữ I định hình 2
nhánh hoặc dầm hộp thép, khoảng cách 2 nhánh từ 100-120cm và
liên kết với nhau bởi liên kết dọc- ngang.
Trên cầu tạm bố trí sẵn đường ray di chuyển dầm bê tơng,
đặt trên các tà vẹt gỗ.

• Bố trí cầu tạm
- Đối với cầu 1 nhịp, cầu tạm có chiều dài bằng nhịp lao lắp
- Đối với cầu nhiều nhịp, cầu tạm thường tận dụng lao lắp các nhịp tiếp theo nên chiều dài cầu tạm (dầm
+ mũi dẫn) phải tối thiểu bằng 2 lần chiều dài nhịp lao lắp
- Theo phương ngang cầu thì cầu tạm có thế bố trí đúng tim hoặc lệch về 1 phía để thuận lợi cho q
trình thi cơng.
• Nội dung tính tốn: (tính tốn xà ngang câu 23)

Câu 25:Trình bày phương pháp lắp ráp dầm bê tông cốt thép bằng giá long môn di động: Phạm vi
áp dụng, sơ đồ phương pháp, trình tự thực hiện, các giải pháp di chuyển giá trong q trình thi
cơng.
• Phạm vi áp dụng:
Cầu có nhiều nhịp, các nhịp là nhịp giản đơn có chiều dài L
100 tấn.
15 | P a g e

40m nỈng tíi


Đề cương ơn tập Xây dựng cầu 2
− Khi kh«ng có các thiết bị chuyên dụng để lao lắp KCN.
ã Sơ đồ bố trí thi công:

ã

Trình tự thi công:
Chế tạo các phiến dầm trong công xởng sau đó vận chuyển đến công trờng
bằng ôtô hoặc tiến hành đúc dầm ngay tại bÃi đúc đầu cầu.
Tiến hành bóc bỏ lớp đất hữu cơ, đất bùn nhÃo trong phạm vi thi công tại khu
vực bÃi sông.
Dải cấp phối đá dăm làm lớp mặt cho bÃi và tiến hành lắp đặt hệ chồng nề,
tà vẹt, đờng ray di chuyển các phiến dầm và di chuyển cẩu.
Lắp dựng giá long môn và hệ dàn thép liên tục để di chuyển dầm.
Lắp hệ thống đờng ray, xe goòng và di chuyển các phiến dầm ra vị trí
nhịp.
Dùng giá long môn để sàng ngang phiến dầm đà di chuyển ra nhịp và hạ
xuống gối.
Tiến hành đổ bê tông các dầm ngang để liên kết các phiến dầm.

Sau khi đà thi công xong nhịp thứ nhất thì di chuyển giá long môn trên đờng
ray sang nhịp tiếp theo và tiếp tục thi công.
Làm lớp phủ mặt cầu và hoàn thiện cầu.
ã Gii phỏp di chuyn giỏ 3 chõn:
cỏch 1: Sử dụng bánh lốp ( lao lắp tuyến cầu đường sắt trên cao Cát Linh – Hà Đông)
Cách 2: Sử dụng bánh sắt trên ray. Trên giá bố trí ln bộ phận dẫn động chi chuyển hệ giá
Câu 26:Trình bày phương pháp lắp ráp dầm bê tông cốt thép bằng giá chuyên dụng dạng ba
chân: Phạm vi áp dụng, sơ đồ phương pháp, trình tự thực hiện. Nêu nội dung và vị trí cần tính
tốn kiểm tra đối với giỏ lao dm?
ã Phạm vi áp dụng: Khi thi công cầu có các nhịp giản đơn có:
Chiều dài nhịp L 33m.
Trọng lợng dầm : P 60T.
Khoảng cách tĩnh giữa hai dầm biên nếu không quá 8400mm thì sử dụng giá
3 chân chạy dới, nếu khoảng cách tĩnh này lớn hơn thì phải sử dụng giá lao
chạy trên hoặc cần phải bố trí đờng lao ngang trên đỉnh mố trụ. Có một số
giá 3 chân chạy dới thì khoảng cách này có thể lên tới 11m
ã Sơ đồ bố trí thi công:

MNTC

ã

Trình tự thi công: giá 3 chân có xe cẩu dầm chạy dới
Chế tạo các phiến dầm trong công xởng sau đó vận chuyển đến công trêng

16 | P a g e


Đề cương ơn tập Xây dựng cầu 2
− L¾p hƯ thống đờng ray, xe goòng để di chuyển giá ba chân và các phiến

dầm ra vị trí nhịp.
Lắp giá ba chân trên nền đờng đầu cầu. Sau đó di chuyển đến khi kê đợc
chân trớc lên đỉnh trụ.
Di chuyển dầm bằng xe goòng trên đờng ray.
Dùng bộ múp của xe trợt số 1 treo đỡ đầu trớc của dầm sau đó tiếp tục di
chuyển cho đến khi đầu sau của dầm đến bên dới của xe trợt thứ 2. Treo
dầm bằng cả 2 xe trợt sau và tiếp tục di chuyển dầm vào vị trí. Khi di chuyển
dọc dầm phải đúng vị trí tim giá để đảm bảo ổn định.
Tiến hành sàng ngang và hạ phiến dầm xuống gối. Liên kết các phiến dầm với
nhau bằng cách hàn các thành cốt thép chờ của dầm ngang, mối nối dọc.
Tiếp tục thi công các nhịp tiếp theo bằng cách di chuyển giá ba chân trên hệ
đờng ray đợc lắp trên kết cấu nhịp đà lắp ra vị trí nhịp kế tiếp.
Tiến hành đổ bê tông các dầm ngang và các mối nối để liên kết các phiến
dầm sau khi đà lao lắp hết các dầm ở tất cả các nhịp
ã Tớnh toỏn giỏ lao:

+
+
+
+

ã

Cõu 27:Trỡnh bày các bước cơ bản thi công kết cấu nhịp BTCT theo phương pháp đúc hẫng cân
bằng. Cách phân chia đốt đúc và giải thích?
• Các bước thi cơng cơ bản
Thi công khối đỉnh trụ (K0): Khối K0 trên đỉnh trụ được thi công trên đà giáo mở rộng trụ.
Các đốt còn lại đúc đối xứng qua mặt cắt đỉnh trụ bằng đà giáo treo di động gọi là xe đúc. Đúc lần lượt
từng cặp đối xứng gọi là các đốt Ki.
Đốt biên của nhịp biên được thi công trên đà giáo cố định

Nối đốt biên với đầu hẫng gọi là hợp long nhịp biên, Nối hai đầu hẫng với nhau gọi là hợp long nhịp
giữa
• Phân chia đốt đúc và giải thích
Tồn bộ chiều dài dầm chia làm nhiều đốt: đốt đúc trên đỉnh trụ có chiều dài 10-12m (đủ kích thước đặt
2 xe đúc) gọi là khối K0, các đốt tiếp theo là khối k 1,k2,... đối xứng với nhau qua mặt cắt đỉnh trụ, chiều
17 | P a g e


Đề cương ôn tập Xây dựng cầu 2
dài các đốt ki có chiều dài 3;3,5 hoặc 4m và có thể khơng bằng nhau, những đốt ngồi cùng có thể có
chiều dài lớn hơn, sao cho số lượng đốt đúc cân bằng là nguyên và trọng lượng đốt đúc nặng nhất thường
không vượt quá 60 tấn (phục thuộc vào khả năng nâng hạ xe đúc)
Nhịp biên gồm các khối ki đối xứng với các đốt của nửa nhịp chính bên kia của đỉnh trụ và đoạn có
chiều cao khơng đổi cấu thành một đốt riêng gọi là đốt biên, đốt này được đúc trên đà giáo cố định chiều
dài 9-14m. Mục đích để mơ men dương và âm do hoạt tải gây ra xấp xỉ bằng nhau và tránh vị trí hơp
long chuyển vị lớn dưới tác dụng hoạt tải xe.
Nối giữa đốt biên với khối ki ngoài cùng bằng đốt hợp long. Để phân biệt người ta gọi là đốt hợp long
nhịp biên và hợp long nhịp giữa, chiều dài đốt hợp long thường lấy 2m.
Câu 28:Hãy nêu trình tự công việc đúc đốt K0 trên đỉnh trụ; đúc hẫng một đốt dầm BTCT trong
công nghệ đúc hẫng cân bằng. Sơ bộ bố trí thời gian cho một chu trình đó?
• Trình tự thi cơng khối K0
• Chuẩn bị vật liệu và các thiết bị thi cơng
• Lắp đặt gối cao su.
• Lắp đặt gối tạm.
• Lắp đặt đà giáo ván khn K0.
• Lắp đặt ống ghen chứa thanh PC bar và neo.
• Đổ bê tơng- bảo dưỡng.
• Kéo cáp dự ứng lực khi bê tông đủ cường độ chịu nén.
• Neo các thanh PC bar.
• Bố trí thời gian thi công khối Ko: Phụ thuộc rất nhiều vào đặc điểm cơng trình, năng lực cơng

ty và các u tố khác. Thông thường thời gian thi công đốt K0 kéo dài lên tới nhiều tuần lễ.
• Trình tự thi cơng khối dầm hẫng:
• Chuẩn bị vật liệu và các thiết bị thi cơng hẫng
• Di chuyển đà giáo treo thi cơng đốt tiếp theo Ki
• Lắp đặt đà giáo ván khn Ki.
• Lắp đặt Cốt thép thường và ống ghen.
• Đổ bê tơng- bảo dưỡng
• Kéo cáp dự ứng lực khi bê tơng đủ cường độ chịu nén.

• Thời gian bố trí thi cơng khối Ki có thể bố trí trong vịng 7 ngày như sau:





Ngày 1: Căng cáp DƯL đốt tr-ớc và di chuyển, lắp đặt xe đúc.
Ngày 2 và ngày 3: Lắp đặt cốt thép, ống ghen và ván khuôn.
Ngày 4: Đổ bêtông đốt dầm.
Ngày 5,6,7: Bảo dưỡng bêtơng.

Câu 29:Trình tự kỹ thuật thi cơng đúc đẩy nhịp cầu BTCT?
Trình tự thi cơng cầu theo phương pháp đúc đẩy như sau:
1- Xây dựng mố (đến phần tường đầu) và móng của bệ chuẩn bị với các ụ đỡ tạm thời.
2- Lắp đặt kết cấu phụ trợ thi công: Mũi dẫn, trụ tạm, gối trượt, hệ thống kích đẩy
3- Đúc bê tông đốt thứ nhất của dầm cầu BTCT ngay sau mũi dẫn thép.
4- Lao đẩy đốt thứ nhất ra khỏi bệ.
5- Thi công các đốt tiếp theo tới khi hoàn thiện
6- Tháo bỏ mũi dẫn, hạ KCN xuống gối
7- Hồn thiện cầu
Câu 30:Những cơng tác chuẩn bị cho cơng tác lắp ráp cầu thép? Trình bày phương pháp lắp lắp

hẫng và bán hẫng kết cấu nhịp cầu giàn thép.
• Cơng tác chuẩn bị cho thi cơng lắp ráp cầu thép:
Gia công – chế tạo, lắp thử chi tiết trong xưởng
18 | P a g e


Đề cương ôn tập Xây dựng cầu 2
Vận chuyển các chi tiết tới công trường
Chuẩn bị mặt bằng thi công, b trớ thit b ph tr
ã Phng phỏp lp hng
Phơng pháp hẫng dựa vào một đoạn nhịp đà lắp sẵn trớc làm nhịp neo để
lắp nối tiếp kéo dài nhịp mà không cần trụ tạm hoặc đà giáo đỡ dới cho
đến khi nó đạt đến trạng thái ổn định cho phép .
ã Phng phỏp lp bỏn hng
Trong phơng pháp lắp bán hẫng tiến hành lắp hẫng về một phía, dựa vào
một đoạn nhịp hay cả một nhịp đà lắp sẵn làm đối trọng. Phải sử dụng rất
nhiều kết cấu phụ trợ để đảm bảo ổn định chống lật cho nhịp lắp.
Khi đạt trạng thái giới hạn về ổn định phải bổ sung trụ tạm để đỡ kết cấu nhịp
Cõu 31:Trỡnh bày phương pháp lắp ráp kết cầu nhịp cầu giàn thép trên đà giáo? Cấu tạo đà giáo
dùng để lắp ráp kết cấu nhịp cầu giàn thép?
 Khi ®iỊu kiƯn xây dựng trụ tạm khó khăn, có thể giảm số lợng trụ và dùng
nhịp gác qua các trụ tạm trung gian làm thành đà giáo tạo mặt bằng lắp ráp
dàn tại chỗ. Cần cẩu di chuyển trên mặt sàn đà giáo
Tiến hành lắp cuốn chiếu nh trên bÃi. Sau khi lắp xong tháo hẫng đà giáo
khỏi đáy dàn, kê dàn lên hộp cát trên hai đỉnh trụ. Sau khi dỡ đà giáo thì hạ
dàn xuống gối
Cu to giỏo tương tự như câu 6
Hè thÕ

Câu 32:Trình bày phạm vi áp dụng, sơ đồ phương pháp, cấu tạo con lăn, đường lăn và bố trí tời

cáp để lao kéo dọc kt cu nhp cu thộp trờn con ln.
ã áp dụng:
Khi thi công tại sông phải đảm bảo vấn đề giao thông đờng thủy và không
cho phép thu hẹp dòng chảy.
Khi thi công KCN cầu dàn liên tục hoặc giản đơn.
ã Sơ đồ bố trí thi công.
Hố thế

ã Con lăn.
- L phng tin thụng dng nht. Nú c lm bằng thép, tiết diện tròn, đặc hoặc rỗng (bên trong đổ
đầy bê tơng)
- Đường kính con lăn từ 60÷140mm, chiều dài từ 500÷1200mm tuỳ theo bề rộng đường lăn. Số lượng
con lăn được xác định theo áp lực lớn nhất xuất hiện trong quá trình lao kéo KCN.
- Khoảng cách tĩnh giữa các con lăn không được nhỏ hơn 15cm.
- Chiều dài con lăn phụ thuộc vào bềrộng lớn nhất của đường trượt và còn thừa ra hai bên đường trượt
khoảng 20 -25cm để cho cơng nhân đánh búa có th iu chnh con ln.
ã Đờng trợt trên:
Đờng trợt trên đợc bố trí gián đoạn tại các nút của mặt phẳng dàn. Tuyệt đối
không đợc lắp đờng trợt vào đáy của các thanh biên dới vì nh vậy sẽ làm cho
các thanh này chịu uốn.
Đờng trợt trên đợc cấu tạo từ các đoạn ray uốn cong hai đầu và bó vào đáy các
nút dàn (đờng trợt trên còn đợc gọi là thuyền trợt).
19 | P a g e


Đề cương ơn tập Xây dựng cầu 2

1- ray trªn; 2-Tà vẹt
trên 3-Bu lông treo
4- Thép góc kẹp

ngang; 5- Bu lông
móc ; 6- Gỗ độn ;
7-con lăn; 8-Ray dới
9- Tà vẹt dới

ã Đờng trợt dới

Hỡnh 3. 1 Cu to ng trt di
Trên nền đờng đờng trợt dới đợc bố trí liên tục còn trên mỗi đỉnh trụ bố trí
một đờng trợt có chiều dài L = 1,25d (với d là chiều dài khoang dàn) để lúc
nào cũng có đờng trợt trên ăn vào đờng trợt dới và khi đó thanh biên dới của
dàn không bị tì lên con lăn.
Ray dới uốn cong một góc 15o đê không bị kẹt con lăn trong quá trình lao
kéo.
Số lợng ray dới bố trí nhiều hơn ray trên một thanh.
Trên các đỉnh trụ đờng trợt dới có cấu tạo máng hấng con lăn và vị trí để
công nhân đứng trực điều khiển các con lăn.
ã Hệ thống tời, múp, cáp vµ hè thÕ.
Tời làm nhiệm vụ kéo KCN vào vị trí. Nhất thiết phải có cả tời kéo và tời hãm trong quá trình lao kéo
cầu. Tời nào, cáp ấy và phải tính tốn.
Tời kéo được bố trí ở phía trước trên đỉnh trụ hoặc nền đường đầu cầu để kéo nhịp lao tiến về phía
trước.
Tời hãm được bố trí ở phía sau trên nền đường đầu cầu để điều chỉnh tốc độ kéo và phối hợp với tời kéo
làm cho dây cáp ln căng do đó nhịp lao chuyển động đều theo tốc độ khống chế mà không bị chạy
giật cục. Ngồi ra tời hãm cịn sử dụng để kéo nhịp lao lùi lại khi gặp sự cố trong q trình lao kéo.
Múp là một tổ hợp rịng rọc cố định và ròng rọc di động.

1 - Tời kéo; 2 - Múp di động; 3 - Múp cố định; 4 - Hốthế
5 - Tời hãm; 6 - Múp tời hãm
20 | P a g e



Đề cương ôn tập Xây dựng cầu 2
Múp đôi (gồm 1 ròng rọc cố định-1ròng rọc di động) làm giảm lực kéo cầu xuống còn 1/2. Múp bốn
((gồm 2ròng rọc cố định-2 ròng rọc di động) làm giảm lực kéo cầu xuống cịn 1/4. ...Thường đan múp
chẵn, ít dùng kiểu đan múp lẻ.
Câu 33:Trình bày phạm vi áp dụng, sơ đồ phương pháp phương pháp thi công lao kéo dọc kết cấu
nhịp cầu thép trên con lăn. (câu 32)
Câu 34:Trình bày phạm vi áp dụng, sơ đồ phương pháp, cấu tạo đường trượt và bố trí tời cáp để
lao dọc kết cấu nhịp cầu thép trên bàn trượt và bàn lăn cố định. Đề xuất biện pháp giảm ma sát
khi kéo nhịp cầu.
• Phạm vi áp dụng: câu 32
• Sơ phng phỏp:

ã

Cấu tạo đờng trợt bằng bn trợt
1- gỗ đôn tạo vồng;
2-Tấm lót bằng gỗ dán;
3-Tấm thép mạ Crôm ;
4- Thanh thÐp kĐp ngang kĐp
ngang;
5- Bu l«ng mãc ;
6- Chồng nề tà vẹt;
7- Khay thép;
8- Đệm cao su;

ã Cu tạo bàn lăn cố định:

• Biện pháp làm giảm ma sát: Bôi trơn bề mặt bằng dầu hoặc chất luyn.

Câu 35:Cơng thức và giải thích cơng thức tính lực kéo, hãm nhịp cầu khi lao dọc.
• Lực kéo .
-Khi kéo trượt:.
(3-1)
-Khi kéo trên con lăn:
21 | P a g e


Đề cương ôn tập Xây dựng cầu 2
(3-2)

- Khi kéo trên xe gòng:
+Ổ trục bạc:
(3-3)

+Ổ trục bi:
(3-4)

-Khi kéo trượt trên tấm chất dẻo Polyme:
(3-5)
Trong đó:
K - Hệ số gây cản trở chuyển động, K = 2.
Q - Tổng trọng lượng của vật cần kéo (Tấn)
f1 - Hệ số ma sát trượt giữa tấm trượt với đường ray, f1 = 0,15.
f2 - Hệ số ma sát lăn giữa con lăn với đường ray, f2 = 0,065cm.
r1 - Bán kính con lăn, (cm)
f3- Hệ số ma sát trượt của trục lên bạc lăn, f3 = 0,1
f4- Hệ số ma sát trượt của trục lên ổ bi, f4 = 0,02-0,05
r2 - Bán kính bánh xe gịong, (cm)
r0 - Bán kính trục xe gịong, (cm)

f3- Hệ số ma sát trượt của tấm Polyme trên đường lao kéo, f5 = 0,01-0,05
i - Độ dốc đường lao kéo. Lấy dấu (+) khi kéo lên dốc, lấy dầu (-) khi kéo xuống dốc.
• Lực hãm
(3-6)
W-Lực gió theo phương dọc cầu theo hướng lao kéo:
(3-7)
q- Cường độ gió tiêu chuẩn, (kG/m2 hoặc T/m2)
F – Diện tích chắn gió tính tốn, (m2)
Xác định Tmin (K=1)
a) Khi hãm trên bàn trượt
(3-8)
b) Khi hãm trên con lăn
(3-9)

c) Khi hãm trên xe goong
(3-10)

22 | P a g e


Đề cương ơn tập Xây dựng cầu 2
Câu 36:Trình tự thi cơng kết cấu nhịp cầu dầm thép có bản bê tông cốt thép liên hợp, các phương
pháp điều chỉnh ng sut trong quỏ trỡnh thi cụng.
ã Trình tự thi công:
- Gia công chế tạo các chi tiết trong xởng.
- Chuẩn bị mặt bằng thi công, kết cấu phụ trợ phục vụ thi công
- Lao lắp dầm lên vị trí trên mố trụ
- Thi công bản mặt cầu
- Hoàn thiện cầu
ã Các phơng pháp điều chỉnh ứng suất:

Biện pháp sử dụng trụ tạm tạo mômen âm trong dầm thép giai đoạn thi công
Biện pháp kích gối đỉnh trụ hoặc chất tải trọng thi công
Xếp tải trọng dằn trên nhịp giữa.
Nén trớc bản bê tông bằng cốt thép cờng độ cao, thi công theo phơng pháp
kéo tríc.
Câu 37:Trình tự kỹ thuật thi cơng xây dựng kết cấu nhịp cầu treo? Cầu dây văng?
• Trình tự thi cơng hẫng điển hình của một cầu dây văng
1. Thi công hẫng một đoạn dầm từ một điểm neo đã có đến điểm tiếp theo.
2. Lắp đặt dây văng
3. Điều chỉnh lực căng trong dây văng bằng cách kích tại các neo chủ động.
4. Chuyển hệ cần trục or đà giáo đến đầu dầm để thi công đoạn tiếp theo
5. Hợp long nhịp
6. Điều chỉnh nội lực dây lần 2.
• Thi công kết cấu nhịp cầu treo gồm 4 bước chính:
- Lắp dây cáp chủ
- Lắp các dây treo
- Lắp dầm cứng
- Thi cơng bản mặt cầu.
Câu 38:Trình tự kỹ thuật thi công xây dựng trụ tháp cầu treo, cầu dây văng?
- Trụ tháp cầu treo và cầu dây văng gồm hai phần : phần thân trụ và phần tháp cầu, phần thân trụ bắt đầu
từ bệ móng đến xà mũ của trụ tháp. Thi cơng trụ tháp vì vậy cũng chia làm hai giai đoạn : thi công phần
thân trụ và thi công tháp cầu.
- Thân trụ chia ra làm nhiều đợt đổ bê tông, ván khuôn lắp luân chuyển tịnh tiến từ đốt dưới lên đốt trên.
- Thân tháp được đúc theo từng đốt và thi công đồng thời cả hai nhánh cột. Chiều cao của đốt đúc căn
cứ vào kích thước của ván khn và khối lượng bê tơng.

II.

BÀI TẬP
Bài 1: Tính độ vồng dự trữ ∆k và cao kiến trúc HKT tại vị trí K ở giữa nhịp đà giáo đúc dầm cầu BTCT

nhịp 16m như hình vẽ. Ván khn đúc dầm bằng gỗ, dầm dọc của đà giáo là dầm thép hình I400. Thiết
bị hạ đà giáo sử dụng nêm gỗ 2 mảnh. Tải trọng nén tính tốn vào một thanh cột đà giáo P =200 kN, cọc
H TK gia
= +2.60
đà giáo bằng gỗ đường kính d = 20 cm kê trên nền được
cố chắc chắn, chiều dài tính biến dạng
K
l=4m. Coi độ lún của nền và độ võng của dầm dọc đà giáo bằng 0. Độ võng của dầm BTCT tại vị trí là
K bằng 15mm. Cho mô đun đàn hồi của gỗ bằng Eg = 85 kN/cm2. Cao độ thiết kế của kết cấu nhịp tại vị
trí K là HTK = + 2.60m.

23 | P a g e


Đề cương ôn tập Xây dựng cầu 2

BÀI GIẢI:
- Biến dạng co ngắn đàn hồi của
cọc (hay cột) đà giáo (δ 1):
+ Ứng suất nén trong cọc (hay
cột) của đà giáo (kết cấu chịu
nén đúng tâm)

+ Biến dạng co ngắn đàn hồi của cọc (hay cột) đà giáo (δ1):
σ .l
δ1 =
E =
với: l là chiều dài tính tốn của cọc hay cột đà giáo, theo đầu bài l = 4,0 (m) = 400 (cm)
- Biến dạng của dầm dọc của đà giáo gối giản đơn trên vì giá, tính tại điểm giữa nhịp (δ2):
Giải thuyết độ võng dầm dọc tại K=0:

- Biến dạng của các mối nối và các mặt tiếp xúc giữa các bộ phận của đà giáo (δ3):
(cm)
Trong đó:
+ k là số mặt tiếp xúc giữa gỗ với gỗ tại vị trí K, k = 3
Ván khn gỗ và tà vẹt gỗ; Xà mũ đà giáo và nêm; Nêm và cột
+k’ là số mặt tiếp xúc giữa thép với gỗ tại vị trí K, k’ = 2
Dầm thép và tà vẹt gỗ; Dầm thép và xà mũ gỗ
+ Thép với thép khơng có biến dạng mối nối
Thay vào cơng thức ở trên ta có:
- Biến dạng khơng đàn hồi của các thiết bị hạ đà giáo (δ4): do ở đây sử dụng thiết bị hạ đà giáo là nêm 2
mảnh, k=.1
24 | P a g e


Đề cương ôn tập Xây dựng cầu 2
- Biến dạng do lún của đất nền (δ5):
Theo đầu bài thì cột của đà giáo đã được đóng đến độ chối thiết kế nên: δ5 = 0
- Độ võng tương đối của bản thân kết cấu nhịp cầu (δ6): Lấy theo số liệu đầu bài δ6 = 15(mm) = 1,5 (cm)
Như vậy, độ vồng dự trữ của đà giáo tại một điểm là:
6

∆H = ∑ δ i

(cm)

= 3,0 + 0 + 0,8 + 0,2 +0+ 1,5 = 5,5cm = 0,055 (m)
Chiều cao kiến trúc của đà giáo sẽ là:
i =1

Bài 2: Đúc kết cấu nhịp cầudầm BTCT nhịp 16msử dụng ván khuônthép. Kết cấu đà giáo gồm đà kê

ván đáy làm bằng gỗ, dầm dọc làm từ thép hình I300, cột đà giáo bằng thép ống có đường kính ngồi
D=5cm, dày 2,5 mm, chiều dài tính biến dạng l = 3,5m. Thiết bị hạ đà giáo sử dụng kích vít. Cột đà giáo
chịu tải trọng nén tính tốn P=40kN. Độ võng của dầm BTCT tại vị trí điểm K (giữa nhịp) bằng 16 mm.
Coi độ lún của nền (nền được gia cố chắc chắn), biến dạng tại mặt tiếp xúc giữa thép với thép và độ
võng của dầm dọc đà giáo bằng 0. Khơng có biến dạng ép xít tại mặt tiếp xúc giữa thép với thép và giữa
đệm chống lún với cột và nền. Cho mô đun đàn hồi của thép bằng E t =2,1x104 kN/cm2. Cao độ thiết kế
của kết cấu nhịp tại vị trí K là HTK = + 10.650m.

K

H TK = +10.65

Yêu cầu:
a) Tính biến dạng đàn hồi của đà giáo ở vị trí K .
b) Tính độ vồng dự trữ ∆k và cao độ kiến trúc HKT tại vị trí K.
BÀI GIẢI:
a, Biến dạng đàn hồi của đà giáo ở vị trí K:
+ Ứng suất nén trong cột (kết cấu chịu nén đúng tâm)

Với: d dường kính trong của thép ống:
+ Biến dạng co ngắn đàn hồi (δ1):

δ1 =

σ .l
E =

với: l là chiều dài tính tốn của cọc hay cột đà giáo, theo đầu bài l = 3,5 (m) = 350 (cm)
25 | P a g e



×