Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

GIAO AN AM NHAC 6 TIET 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.54 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Bài:1 - Tiết :</b></i><b><sub> 3 Ôn tập bài hát</sub></b><sub> : </sub>

<sub>Tiếng chuông và ngọn cờ</sub>


<b> Tuần : 3 Nhạc lí</b><sub> : </sub>

<sub>Những thuộc tính của âm thanh</sub>


Các kí hiệu âm nhạc



<b>1. Mục tiêu:</b>
<i><b> 1.1Kiến thức:</b></i>


- HS hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát “Tiếng chuông
và ngọn cờ”.


- HS biết bốn thuộc tính của âm thanh và các ký hiệu trong âm nhạc.
- Thực hiện phần câu hỏi và bài tập trong SGK.


<i><b> 1.2 Kó năng:</b></i>


- Luyện tập kĩ năng hát tập thể, lối hát hòa giọng, hát đơn ca, song ca…
- Nhận biết được tên và vị trí của bảy nốt nhạc trên khng nhạc.
<i><b> 1.3 Thái độ:</b></i>


- Qua bài học giúp HS ý thức được tầm quan trọng của việc học nhạc lý trong âm nhạc, đồng
thời qua đó hướng các em thêm u thích mơn học, hiểu sâu hơn về mơn học và tích cực hơn trong
học tập.


<b>2.Trọng tâm:</b>


- Nhạc lí: Những thuộc tính của âm thanh- Các kí hiệu âm nhạc.
<b>3. Chuẩn bị:</b>


<i><b> 3.1 Giáo viên:</b></i>


- Đàn Organ, băng, đĩa bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ.


<i><b> 3.2 Học sinh:</b></i>


- Thanh phách.


- Học thuộc lời bài hát Tiếng chng và ngọn cờ


- Đọc trước bài “Những thuộc tính của âm thanh- các ký hiệu Âm nhạc”, kẻ khuông nhạc và
nhận biết tên nốt nhạc.


<b>4. Tiến trình:</b>


<i><b> 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:</b></i>
- GV: Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số .
- HS: Ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số
6a1: 6a2: 6a3:


<i><b> 4.2 Kiểm tra bài cũ: Bài “ Tiếng chng và ngọn cờ”.(Thực hiện trong q trình ôn tập).</b></i>
- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca, to, rõ, có vận động theo bài hát. (8đ).


- Kể tên một số tác phẩm của nhạc só Phạm Tuyên mà em biết?(1đ)


- Hãy đọc tên 7 nốt nhạc trên khng nhạc theo thứ tự từ thấp đến cao?(1đ).


* GV đánh giá xếp loại căn cứ vào số điểm HS đạt được : G ( 9-10đ); K( 7-8đ); Tb ( 5-6đ); Y(
3-4đ); Kém( 1-2đ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung bài học</b></i>
<i><b>HĐ1: Vào bài</b></i>


Ở tiết trước, chúng ta đã được học bài hát


Tiếng chuông và ngọn cờ của nhạc sĩ Phạm
Tuyên. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng ôn lại để
hát hay hơn và cùng nhau tìm hiểu về những
thuộc tính của âm thanh – Các ký hiệu âm
nhạc.


<i><b>HĐ2: Ôn tập bài hát: Tiếng chuông và ngọn</b></i>
<i><b>cờ</b></i>


*Luyện thanh.
GV: Đệm đàn.


HS: Luyện theo mẫu (mi…ma…) 1-2 phút.
<i><b> * Ôn tập:</b></i>


GV: Đàn giai điệu


HS: Hát hồ giọng 1-2 lần.


GV: Nhận xét, sửa sai. (Hát và đàn giai điệu
nhiều lần những chỗ sai cho HS sửa).


GV: Hướng dẫn, làm mẫu cho HS vừa hát kết
hợp với gõ phách.


HS: Theo dõi và thực hiện theo hướng dẫn 1-2
lần.


GV: Nhận xét, sửa sai.



Hướng dẫn cả lớp hát kết hợp với nhún
theo nhịp bài hát.


Yêu cầu từng dãy đứng lên thực hiện.
HS: Nghe, nhận xét


GV: Nhận xét, sửa sai.


Gọi 1-2 HS lên trình bày bài hát .
HS: Nghe, nhận xét


GV: Nhận xét, xếp loại.


<b>* Chuyển ý: Khi chúng ta muốn hát được một</b>
bài hát hay đọc được một bài TĐN thì phải biết
được cấu trúc của bài đó. Vậy làm sao chúng ta
biết được thì bây giờ cơ trị mình cùng tìm hiểu
về các thuộc tính trong âm nhạc cũng như các
ký hiệu của âm nhạc nhé.


<i><b>HĐ3: Nhạc lý: Những thuộc tính của âm</b></i>
<i><b>thanh- các ký hiệu âm nhạc.</b></i>


<i><b>* Những thuộc tính của âm thanh:</b></i>
GV: Dùng thước gõ xuống bàn 2-3 cái.
Đàn trên đàn 2-3 nốt nhạc


HS: Lắng nghe và phát biểu cảm nhận về độ


<i><b>1. Ơn bài hát: Tiếng chng và ngọn cờ</b></i>



<i><b>* Luyện tập gõ nhịp, phách bài hát.</b></i>


<i><b>2. Nhạc lý: Những thuộc tính của âm thanh</b></i>
<i><b> Các ký hiệu âm nhạc.</b></i>
<i><b> a.Những thuộc tính của âm thanh</b></i>
- Có 2 loại âm thanh:


+ Âm thanh không có tính nhạc:
+ AÂm thanh có tính nhạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cao, thấp…


GV: Giới thiệu về 2 loại âm thanh và 4 thuộc
tính


Minh hoạ trên đàn


HS: Lắng nghe, cảm nhận và ghi bài.
<i><b>* Các kí hiệu âm nhạc:</b></i>


GV: Lần lượt giới thiệu các kí hiệu âm nhạc cơ
bản: Kí hiệu ghi cao độ, khng nhạc, khóa
nhạc.


GV: Cho ví dụ minh họa cụ thể.
HS: Lắng nghe ghi những nét cơ bản.


<b>* M ở rộ ng :</b>



GV: Giới thiệu vị trí 7 nốt nhạc trên khng
nhạc ở khố son.


HS: Quan sát và ghi cheùp.


GV: Đàn trên đàn từ thấp lên cao và ngược lại.
Bắt nhịp HS đọc 2-3 lần.


GV: Hướng dẫn HS học vị trí nốt nhạc trên
khng qua hình ảnh của “bàn tay khuông
nhạc”.


+ Trường độ: Độ ngân dài, ngắn.
+ Cường độ: Độ mạnh, nhẹ.
+ Âm sắc: Chỉ sắc thái…
<i><b> b. Các kí hiệu âm nhạc:</b></i>


- Các kí hiệu ghi cao độ của âm thanh:
Đô, Rê, Mi, Fa,Son, La, Si.


- Khng nhạc: Gồm 5 dịng kẻ song song
và cách đều nhau, tạo thành 4 khe. Ngồi
những dịng và khe chính cịn có các dịng và
khe phụ ở dưới và ở trên khuông nhạc.


- Khóa: Là kí hiệu để xác định tên nốt trên
khng.


Có 3 loại khóa: Son, Khóa Fa, Đơ



<i><b> 4.4 Câu hỏi và bài tập củng cố :</b></i>
- GV: Đệm đàn


- HS: Hát hoà giọng kết hợp nhún theo nhịp 1-2 lần.
- GV: Nhận xét


Chỉ bảng 7 nốt nhạc trên khuông không theo thứ tự để HS nhận biết.
- GV: Nhận xét chung


4.5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà:


- Học thuộc lời và tập hát diễn cảm bài hát: “Tiếng chuông và ngọn cờ”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Đọc và chuẩn bị bài cho tiết 4 phần hình nốt, cách viết hình nốt trên khng nhạc, dấu
lặng.


- Chép bài TĐN số 1, nhận biết tên nốt.
<b> 5. Rút kinh nghiệm:</b>


<b>Nội dung :</b>


...
<b>Phương pháp </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×