Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

tiet 1 Mai truong men yeu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.75 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Baøi: 1 - Tieát: 1 Tuaàn : 1. Học hát: Bài Mái trường mến yêu. Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta. 1. Muïc tieâu: 1.1 Kiến thức: - HS biết tác giả của bài hát Mái trường mến yêu là nhạc sĩ Lê Quốc Thắng. Biết bài hát ca ngợi mái trường và thầy cô yêu quý. Nêu được cảm nhận về bài hát. - HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát . - Thực hiện câu hỏi và bài tập trong SGK. 1.2 Kó naêng: - Hát đơn ca, song ca tốp ca, hát hoà giọng cùng tập thể, hát diễn cảm, hát kết hợp với gõ phaùch. 1.3 Thái độ: - Qua nội dung bài học nhằm giáo dục các em thêm yêu mái trường, thầy cô và tình thân ái, đoàn kết với bạn bè và tích cực học tập tốt để xây dựng đất nước giàu đẹp hơn. 2. Troïng taâm: - Học hát bài Mái trường mến yêu 3. Chuaån bò: 3.1 Giaùo vieân: - Đàn Organ, Đĩa bài hát Mái trường mến yêu. - Đàn và hát thuần thục bài hát Mái trường mến yêu. 3.2 Hoïc sinh: - Thanh phaùch. Söu taàm moät soá baøi haùt cuûa Nhaïc só Phaïm Tuyeân. - Đọc trước bài Mái trường mến yêu. 4. Tieán trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: - GV: Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số . - HS: OÅn ñònh choã ngoài, baùo caùo só soá. 6a1: 6a2: 6a3: 4.2 Kiểm tra bài cũ: Không thực hiện. 4.3 Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS HÑ1: Vaøo baøi: GV: Đối với mỗi người trong chúng ta, hình ảnh về mái trường-ngôi nhà thứ hai, nơi có thầy cô, bạn bè với nhữnh hàng cây xanh, tiếng chim hót líu lo luôn để lại những kỷ niệm đẹp và tình caûm chaân thaønh. Coù raát nhieàu baøi haùt hay veà maùi trường. Hôm nay, chúng ta sẽ được học một trong những bài hát đó qua một sáng tác của nhạc sĩ Lê Quốc Thắng- bài hát Mái trường mến yêu. GV: Ghi baûng.. Noäi dung baøi hoïc.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HS: Ghi baøi. HĐ2: Học hát : bài Mái trường mến yêu.. 1. Học hát: Bài Mái trường mến yêu.. Leâ Quoác Thaéng GV: Trước khi vào học hát chúng ta hãy cùng nhau tìm hieåu veà baøi haùt naøy nheù. * Tìm hieåu baøi haùt: - Bài hát được viết ở nhịp 2. GV? 1. Bài hát được viết ở nhịp mấy? 4 2. Bài hát được chia làm mấy đoạn? - Bài hát chia 2 đoạn: HS: Trả lời. + Đoạn 1: “ Ơi hàng…dịu êm”… GV: Tổng hợp ý, ghi bảng. + Đoạn 2:” Như trời…sáng ngời”. HS: Ghi baøi. *Nghe haùt maãu: GV : Mở đĩa giai điệu hoàn chỉnh bài hát. (1 lần) Đàn giai điệu (1 lần). HS: Nghe, phaùt bieåu caûm nhaän veà noäi dung vaø giai ñieäu baøi haùt. * Luyện thanh (khởi động giọng). GV: Đệm đàn. HS: Luyeän theo maãu (mi…ma…) 1-2 phuùt. * Hoïc haùt: - Tranpose:-2 Taäp caâu 1: GV: Haùt maãu 1-2 laàn. Đàn giai điệu 2-3 lần. HS: Nghe, nhaåm theo. GV: Đàn, bắt nhịp. HS: Hát hoà giọng 1-2 lần. GV: Nhận xét, sửa sai.(Hát và đàn giai điệu nhiều lần những chỗ sai cho HS sửa). Yêu cầu từng dãy hát kết hợp với gõ phách. HS: Nghe, nhaän xeùt GV: Nhận xét, sửa sai, tuyên dương. GV: Goïi 1-2 nhoùm trình baøy. GV: Nhận xét, sửa sai. Tập các câu còn lại: GV hướng dẫn HS tập tương tự câu 1 sau đó ghép câu, ghép đoạn ( tập theo loái moùc xích). Löu yù HS haùt tieát taáu ( caâu 4) vaø ( caâu 5) cho chính xaùc. * Haùt caû baøi: GV: Đàn giai điệu hoàn chỉnh cả bài hát. (1 lần) Đàn giai điệu, bắt nhịp. HS: Hát hoà giọng 1-2 lần kết hợp gõ phách. GV: Nhận xét, sửa sai. Gọi 1-2 tổ thực hiện. Yeâu caàu 1-2 nhoùm trình baøy. Goïi 2-3 HS trình baøy..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HS: Nghe, nhaän xeùt GV: Nhận xét, sửa sai, tuyên dương. (Ghi điểm khuyeán khích nhoùm, caù nhaân haùt toát). GV?: Nội dung bài hát nói về vấn đề gì? HS: Trả lời. GV: Tổng hợp ý. Ñöa ra noäi dung giaùo duïc cuûa baøi. * Chuyeån yù: GV: Hát trích đoạn bài: “ Bàn tay mẹ”. ? Baøi haùt “ Baøn tay meï”do ai saùng taùc? HS: Trả lời. ( NS: Bùi Đình Thảo). GV: Và bây giờ chúng ta biết thêm thông tin về nhạc sĩ và bài hát gắn liền với tên tuổi của ôngbài hát “ Đi học” qua bài đọc thêm… HÑ3: Nhaïc só Buøi Ñình Thaûo vaø baøi haùt Ñi Hoïc. GV: Gọi 1 HS đọc bài. ? 1. Giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ? 2.Kể tên những bài hát của NS mà em bieát? HS: Suy nghĩ, trả lời. GV: Tổng hợp ý. Giới thiệu bài “ Đi học”. Haùt baøi haùt (1 laàn). HS: Nghe, phaùt bieåu caûm nhaän.. 2.Nhaïc só Buøi Ñình Thaûo vaø baøi haùt Ñi Hoïc. * Nhaïc só Buøi Ñình Thaûo. - Nhaïc só Buøi Ñình Thaûo( 1931-1997) quê ở tỉnh Hà Nam. Ông bắt đầu sáng tác ca khúc từ 1956 và đã dành nhiều tâm sức viết cho thieáu nhi. - Tác phẩm: Em đi giữa biển vàng, Bà thöông em, Baøn tay meï, Ñi hoïc… * Baøi haùt: Ñi hoïc: - Bài hát Đi học ra đời 1970. - Baøi haùt noùi veà caùc em beù mieàn nuùi laàn đầu tiên theo mẹ đến lớp. Sử dụng chất liệu daân ca Taøy, mang phong caùch aâm nhaïc miền núi. Bài hát được bầu chọn là một trong 50 baøi haùt thieáu nhi hay nhaát theá kæ XX.. 4.4 Caâu hoûi, baøi taäp vaø cuûng coá: - GV: Đệm đàn. - HS: Hát hoà giọng bài “Mái trường mến yêu” kết hợp gõ phách (1-2 lần). - GV: Nhận xét, sửa sai. ? Bài Mái trường mến yêu các em vừa học do ai sáng tác? (Lê Quốc Thắng ). - HS: Trả lời. - GV: Tổng hợp ý. 4.5 Hướng dẫn HS tự học: - Học thuộc lời bài hát Mái trường mến yêu. - Thực hiện câu hỏi và bài tập trong SGK.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Chuẩn bị bài cho tiết sau: Đọc trước bài TĐN Số 1. 5. Ruùt kinh nghieäm: Noäi dung: ....................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ Phöông phaùp:................................................................................................................................. ........................................................................................................................................................ Sử dụng ĐD, thiết bị dạy học :....................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Baøi: 1 - Tieát: 2 Tuaàn : 2. Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu Tập đọc nhạc: TĐN Số 1- Ca ngợi tồ quốc Bài đọc thêm: Cây đàn bầu.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. Muïc tieâu: 1.1Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát “ Mái trường mến yêu”. - Đọc đúng giai điệu, ghép lời bài TĐN số 2. - Thực hiện câu hỏi và bài tập trong SGK. 1.2 Kó naêng: - Hát hoà giọng, diễn cảm, biết thể hiện sắc thái của bài hát. Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca...Hát( Đọc nhạc + ghép lời ca) kết hợp gõ đệm phách. 1.3 Thái độ: - Qua nội dung bài học nhằm hướng các em thêm yêu quê hương, đất nước, tự hào về truyền thống của dân tộc… Và ra sức học hành, rèn luyện bản thân, vâng lời cha mẹ, thầy cô để sau này góp phần xây dựng đất nước giàu, đẹp hơn. 2.Troïng taâm: - Tập đọc nhạc : TĐN số 1 . 3. Chuaån bò: 3.1 Giaùo vieân: - Đàn Organ, đĩa nhạc. - Baûng phuï cheùp baøi TÑN Soá 1 . 3.2 Hoïc sinh: - Thanh phaùch. - Đọc tên nốt nhạc TĐN Số 1. 4. Tieán trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: - GV: Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số . - HS: OÅn ñònh choã ngoài, baùo caùo só soá. 6a1: 6a2: 6a3: 4.2 Kiểm tra bài cũ: “Mái trường mến yêu” ( Thực hiện trong quá trình ôn tập). - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca, to, rõ, có vận động theo bài hát. ( 8đ) - Nêu đúng tên bài, tác giả, vở ghi đầy đủ, rõ ràng, sạch đẹp .( 2đ) - Kể tên các nốt nhạc( về cao độ) được sử dụng trong bài TĐN Số 2?(Đô, si, la, son, pha, mi, reâ). * GV đánh giá xếp loại căn cứ vào số điểm HS đạt được : G ( 9-10đ); K( 7-8đ); Tb ( 5-6đ); Y( 3-4ñ); Keùm( 1-2ñ). 4.3 Giảng bài mới:. Hoạt động của GV và HS HÑ1: Vaøo baø i: Ở tiết trước, chúng ta đã được học bài hát Mái trường mến yêu và Hôm nay, chúng ta sẽ cùng ôn lại để hát bài hát được hay hơn và tìm hiểu theâm veà baøi TÑN Soá 1. GV ghi noäi dung.. Noäi dung baøi hoïc.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HĐ2: Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu 1. OÂn taäp baøi haùt: *Luyeän thanh. Mái trường mến yêu GV: Đệm đàn HS: Luyeän theo maãu (mi…ma…) 1-2 phuùt. * OÂn taäp: GV : Mở đĩa giai điệu hoàn chỉnh bài hát. GV: Đệm đàn . HS: Hát hoà giọng 1-2 lần kết hợp nhún theo nhịp. GV: Nhận xét, sửa sai.( Hát và đàn giai điệu nhiều lần những chỗ sai cho HS sửa). GV: Löu yù HS haùt dieãn caûm, theå hieän saéc thaùi, tình caûm nheï nhaøng cuûa baøi haùt . Yêu cầu từng dãy thực hiện. Gọi 1-2 tổ hát kết hợp gõ phách. GV: Goïi chæ ñònh 1-2 HS leân trình baøy baøi haùt. HS: Nghe, nhaän xeùt GV: Nhận xét, xếp loại. * Chuyeån yù: GV: Hát 2-3 câu đầu trong bài “Ca ngợi tổ quốc” ? Haõy neâu teân baøi vaø taùc giaû cuûa baøi haùt? HS: Trả lời. GV: Tổng hợp ý. Và bây giờ cô sẽ giới thiệu một trích đoạn của bài hát đó- bài TĐN Số 1. 2. Tập đọc nhạc: TĐN số 2 GV: Ghi baûng. Ca ngợi tổ quốc HĐ3: Tập đọc nhạc: TĐN số 1- Ca ngợi tổ quốc Hoàng Vân * Tìm hieåu baøi: - Nhòp 2. GV: Treo baûng phuï. 4 Giới thiệu tên bài, tác giả. - Cao độ: Đô, rê, mi, pha, son. GV ?: 1. Bài được viết ở nhịp mấy? - Trường độ: Nốt móc đơn, nốt đen, nốt 2. Trong bài có sử dụng những nốt gì (cao traéng. độ)? Trường độ? HS: Quan sát, trả lời. GV: Ghi baûng. GV: Chæ baûng, goõ phaùch. HS: Đọc tên nốt. GV: Yêu cầu HS viết cao độ bài từ thấp lên cao. GV: Đàn cho HS đọc cao độ. Hướng dẫn cho HS gõ phách theo âm hình tiết tấu cuûa baøi ( 2-3 laàn). * Tập đọc nhạc. GV: Đàn giai điệu cả bài trên đàn 1-2 lần. HS: Nghe, caûm nhaän. Tập đọc câu 1:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> GV: Đàn giai điệu 2-3 lần. HS: Nghe, nhaåm theo. GV: Đàn, bắt nhịp. HS: Đọc hoà giọng kết hợp gõ phách 1-2 lần. GV: Nhận xét, sửa sai. GV: Yêu cầu từng dãy đọc. Chỉ định 1-2 HS đọc nhạc. HS: Nghe, nhaän xeùt. GV: Nhận xét, sửa sai. * Tập câu còn lại: GV hướng dẫn tương tự câu 1 sau đó ghép câu theo lối móc xích. * Ghép cả bài và ghép lời ca: GV: Đàn giai điệu 1 lần. HS: Nghe, nhaåm theo. GV: Đàn, bắt nhịp. HS: Đọc hoà giọng kết hợp gõ phách 1-2 lần. GV: Nhận xét, sửa sai. GV: Yêu cầu từng dãy thực hiện. Gọi 1-2 bàn thực hiện. HS: Nghe, nhaän xeùt. GV: Nhận xét, sửa sai. GV: Chia lớp thành hai dãy, 1 dãy đọc nhạc, 1 dãy ghép lời ca và ngược lại. HS: Nghe, nhaän xeùt. GV: Nhận xét, sửa sai, tuyên dương. Gọi 1-2 tổ thực hiện HS: Nghe, nhaän xeùt. GV: Gọi 1-2 HS thực hiện. GV: Nhận xét, sửa sai, tuyên dương, khuyến khích. ? Nội dung bài nói về vấn đề gì? HS: Trả lời GV: Tổng hợp ý và đưa ra nội dung giáo dục của baøi. *HĐ4: Bài đọc thêm: Cây đàn bầu GV: Gọi 1 HS trình bày tóm tắt những hiểu biết về cây đàn bầu? HS: Trình baøy. GV: Tổng hợp ý. Giới thiệu về hình dáng, đặc điểm, cấu tạo và tên gọi khác của cây đàn bầu. HS: Laéng nghe.. * Lời ca: Tương lai đang đón chờ tay em và noi theo bước đàn anh, tương lai đang đón chờ tay em đi xây dựng nước nhà.. 3. Bài đọc thêm: Cây đàn bầu - Đàn bầu là một trong những nhạc cụ độc đáo và lâu đời của Việt Nam. - Tên gọi khác: Độc huyền cầm. - Chaát lieäu: Goã, tre, voû quaû baàu giaø, gáo dừa, kim loại.. - Caáu taïo: goàm 1 oáng böông, 1 daây, 1 caàn, 1 quaû baàu… - Âm sắc đàn bầu quyến rũ, ngọt ngào, sâu thẳm, thường được dùng khi độc tấu, ngâm thơ, tham gia trong các dàn nhaïc daân toäc….

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 4.4 Caâu hoûi, baøi taäp vaø cuûng coá: - GV: Đàn, bắt nhịp - HS: Đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ phách bài TĐN Số 1 (1-2 lần). - GV: Nhaän xeùt chung. 4.5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Ôn lại bài hát: Mái trường mến yêu,học thuộc lời ca TĐN SoÁ 1. Chép TĐN Số 1 vào taäp. - Đọc trước bài : + Đọc trước bài: NS Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng. 5. Ruùt kinh nghieäm: Noäi dung : .................................................................................................................................................. Phöông phaùp: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Sử dung đồ dùng ,thiết bị dạy học : ........................................................................................ Baøi: 1 - Tieát: 3 Tuaàn : 3. Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu. Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN Số 1 – Ca ngợi tổ quốc. Â.NTT: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát “Nhạc rừng” 1. Muïc tieâu: 1.1Kiến thức: - HS hát thuộc bài Mái trường mến yêu và thể hiện được đúng tốc độ, sắc thái, tình cảm khác nhau ở hai đoạn a và b của bài hát . - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca kết hợp gõ phách theo tiết tấu bài TĐN số 1: Ca ngợi tổ quoác. - Biết vài nét về nhạc sĩ Hoàng Việt và một vài sáng tác của ông. Nêu cảm nhận sau khi nghe bài Nhạc rừng ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1.2 Kó naêng: - Hát (đọc nhạc- ghép lời ca TĐN) kết hợp với gõ đệm phách. Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, hát hoà giọng cùng tập thể. 1.3 Thái độ: - HS có thái độ trân trọng và biết ơn tới những nhạc sĩ đã có nhiều đóng góp cho sự nghiệp âm nhạc của đất nước. 2.Troïng taâm: - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng. 3. Chuaån bò: 3.1 Giaùo vieân: - Đàn Organ, đĩa nhạc, bảng phụ chép bài TĐN Số 1. - Tìm hiểu và sưu tầm một số tác phẩm tiêu biểu của nhạc sĩ Hoàng Việt. 3.2 Hoïc sinh: - Thanh phaùch. - Học thuộc lời bài hát Mái trường mến yêu, lời bài TĐN số 1. - Đọc trước bài âm nhạc thường thức, sưu tầm thêm một số bài hát của nhạc sĩ Hoàng Việt. 4. Tieán trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: - GV: Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số . - HS: OÅn ñònh choã ngoài, baùo caùo só soá. 7a1: 7a2: 7a3: 4.2 Kiểm tra bài cũ: “Mái trường mến yêu, TĐN Số 1 ” ( Thực hiện trong quá trình ôn tập). - Hát ( đọc nhạc- ghép lời ca) đúng giai điệu, thuộc lời ca, to, rõ, có vận động theo bài hát. Nêu đúng tên bài, tác giả, vở ghi đầy đủ, rõ ràng, sạch đẹp ( 9đ). - Kể tên một số bài hát của nhạc sĩ Hoàng Việt? (1đ). * GV đánh giá xếp loại căn cứ vào số điểm HS đạt được : G ( 9-10đ); K( 7-8đ); Tb ( 5-6đ); Y( 3-4ñ); Keùm( 1-2ñ). 4.3 Giảng bài mới:. Hoạt động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc HÑ1: Vaøo baøi: Ở tiết trước, chúng ta đã được học bài hát Mái trường mến yêu và bài TĐN số 1- Ca ngợi tổ quốc. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng ôn lại để hát và đọc nhạc thuần thục hơn và tìm hiểu thêm về Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng. GV ghi noäi dung. 1. OÂn taäp baøi haùt: HĐ2: Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu Mái trường mến yêu *Luyeän thanh. GV: Đệm đàn HS: Luyeän theo maãu (mi…ma…) 1-2 phuùt. * OÂn taäp: GV : Mở đĩa giai điệu hoàn chỉnh bài hát..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> GV: Đàn giai điệu HS: Hát hoà giọng 1-2 lần kết hợp nhún theo nhòp. GV: Nhận xét, sửa sai. (Hát và đàn giai điệu nhiều lần những chỗ sai cho HS sửa). GV: Löu yù HS haùt theå hieän saéc thaùi, tình caûm baøi hát cho đúng. Yêu cầu từng dãy trình bày tại chỗ kết hợp goõ phaùch. GV chỉ định 1-2 HS trình bày bài hát trước lớp. HS: Nghe, nhaän xeùt GV: Nhận xét, xếp loại. * Troø chôi aâm nhaïc: *Chôi troø chôi:  Trò chơi: “Thử tài ca sĩ” GV: Đàn giai điệu 1 câu bất kì trong bài, HS  Trò chơi: “Thử tài ca sĩ” nhận biết và trình bày câu hát, yêu cầu hát đúng về cao độ, lời ca, tiết tấu và diễn cảm. HS: Nghe, cảm nhận và xung phong trả lời. GV: Nhận xét, tuyên dương hoặc xếp loại.. * Chuyển ý: Các em vừa được ôn tập bài hát “Mái trường mến yêu” và tiếp theo chúng ta cùng ôn lại bài TĐN số 1_ Ca ngợi tổ quốc. HĐ3: Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 1: Ca ngợi tổ 2.Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 1 quoác Ca ngợi tổ quốc GV : Đàn giai điệu bài 1-2 lần. Đàn, bắt nhịp . HS: Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm phách ( 1-2 laàn) GV: Nhận xét, sửa sai. Đàn, gọi 1-2 tổ thực hiện. HS: Nghe, nhaän xeùt. GV: Nhận xét, sửa sai. Goïi 1-2 HS laáy tinh thaàn xung phong leân đọc nhạc và ghép lời ca kết hợp gõ phách. HS: Nghe, nhaän xeùt. GV: Nhận xét, xếp loại. * Chuyeån yù: GV: Hát trích đoạn bài “ Lá xanh”. HS: Nghe cảm nhận, đoán tên bài hát, tên tác giaû. GV: Và bây giờ chúng ta cùng nhau tìm hiểu đôi nét sơ lược về tác giả của bài hát này nhé. 3. Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng HĐ4: Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng. * Nhạc sĩ Hoàng Việt: Việt và bài hát Nhạc rừng..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> * Nhạc sĩ Hoàng Việt: GV: Gọi 1 HS đọc bài. HS: theo doõi GV: Ñöa ra caâu hoûi: 1. Em hãy trình bày tóm tắc những hiểu biết về nhạc Sĩ Hoàng Việt? 2. Em haõy keå teân moät soá saùng taùc cuûa nhaïc só? HS: Nghe,suy nghĩ trả lời. GV: Tổng hợp ý HS: Ghi những nét cơ bản. GV: Giới thiệu và trình bày trích đoạn một số sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Việt: bài Tình ca, Leân ngaøn… HS: Nghe, phaùt bieåu caûm nhaän veà giai ñieäu baøi haùt. * Bài hát: Nhạc rừng. GV: Ñöa ra caâu hoûi: 1. Bài viết ở nhịp mấy? Sáng tác năm nào? 2. Hãy nêu xuất xứ của bài hát? HS: Trả lời. GV: Tổng hợp ý, giới thiệu cấu trúc bài hát. Trình baøy baøi haùt 1-2 laàn HS: Nghe, phaùt bieåu caûm nhaän veà giai ñieäu vaø noäi dung baøi haùt. GV: Tổng hợp ý và đưa ra nội dung giáo dục của baøi.. - NS Hoàng Việt tên thât là Lê Chí Trực (1928-1967), quê ở tỉnh Tiền Giang. - Moät soá taùc phaåm tieâu bieåu: Laù xanh, Tình ca, Leân ngaøn… - Đặc biệt ông sáng tác bản giao hưởng đầu tiên của Việt Nam có tên“ Quê Höông” - Ông được nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học- Nghệ thuaät.. * Bài hát: Nhạc rừng. - Ra đời năm 1953 tại Nam Bộ. - Nội dung: Nói về hình ảnh anh bộ độ cụ Hồ mặc dù kháng chiến còn dài và đầy khoù khaên, gian khoå nhöng luoân laïc quan, yêu đời với cảnh thiên nhiên thơ mộng.. 4.4 Caâu hoûi, baøi taäp vaø cuûng coá : - GV: Đàn, bắt nhịp - HS: Đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ phách bài TĐN Số 1(1-2 lần). - GV: Nhaän xeùt chung. 4.5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Ôn lại bài hát:+ Mái trường mến yêu, TĐN SoÁ 1. + Xem lại nội dung Â.NTT: NS Hoàng Việt và một số sáng tác của nhạc só. - Đọc trước lời ca bài: Lý Cây đa và cho biết xuất xứ của bài. - Keå teân moät soá baøi daân ca maø em bieát. 5.Ruùt kinh nghieäm: Noäi dung : ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Phöông phaùp:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Sử dung đồ dùng, thiết bị dạy học : ........................................................................................... Baøi: 2 - Tieát: 4 Tuaàn : 4. Hoïc haùt: Lí caây ña. Bài đọc thêm: Hội Lim. 1. Muïc tieâu: 1.1 Kiến thức: - HS bieát baøi haùt Lí caây ña laø moät baøi daân ca quan hoï Baéc Ninh. - HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát và thể hiện đúng những tiếng có luyến trong baøi. - Keå teân moät vaøi baøi daân ca quan hoï Baéc Ninh. 1.2 Kó naêng: - Hát đơn ca, song ca tốp ca, hát hoà giọng cùng tập thể, hát lĩnh xướng, hát kết hợp với gõ phaùch. 1.3 Thái độ: - Qua nội dung bài học giúp các em thêm yêu quý những làn điệu dân ca, tự hào với nền văn hóa của dân tộc, đồng thời hướng các em có ý thức tìm hiểu và hát những bài hát dân ca. 2. Troïng taâm: - Hoïc haùt baøi Lí caây ña 3. Chuaån bò: 3.1 Giaùo vieân: - Đàn Organ, Đĩa bài hát Lí cây đa..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Đàn và hát thuần thục bài hát Lí cây đa. 3.2 Hoïc sinh: - Thanh phaùch. Söu taàm moät soá baøi daân ca quan hoï Baéc Ninh. - Đọc trước bài Lí cây đa. Tìm hiểu về xuất xứ bài hát. 4. Tieán trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: - GV: Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số . - HS: OÅn ñònh choã ngoài, baùo caùo só soá. 7a1 7a2 7a3 4.2 Kiểm tra bài cũ: TĐN Số 1 + GV đặt câu hỏi, HS trả lời: - GV: Gọi 1-2 HS lên đọc nhạc và ghép lời ca TĐN Số 1 và trả lời 1 trong 2 câu hỏi sau: 1. Cho biết tên tác phẩm và tác giả của bản giao hưởng nhiều chương đầu tiên của nền âm nhạc Việt Nam hiện đại ?( Tác phẩm Quê hương của nhạc sĩ Hoàng Việt). (1đ) 2. Kể tên một số tác phẩm tiểu biểu của nhạc sĩ Hoàng Việt ?( 1đ) - Đọc nhạc và ghép lời ca đúng, thuần thục, to, rõ, diễn cảm, nêu đúng tên bài, tác giả( 9đ). * GV đánh giá xếp loại căn cứ vào số điểm HS đạt được : G ( 9-10đ); K( 7-8đ); Tb ( 5-6đ); Y( 3-4ñ); Keùm( 1-2ñ). 4.3 Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc HÑ1: Vaøo baøi: GV: Haùt baøi Troáng côm. ? Baøi haùt “Troáng côm” do ai saùng taùc? HS: Trả lời.( Là bài hát dân ca - do nhân dân saùng taùc). GV: Đúng vậy đây là bài hát Dân ca quan họ Bắc Ninh rất hay và được nhiều người biết đến. Và tiêát học hôm nay chúng ta sẽ được biêát thêm moät baøi haùt cuõng raát hay thuoäc daân ca quan hoï Bắc Ninh. Đó là bài hát Lí cây đa. GV: Ghi baûng. HS: Ghi baøi. GV: Trước khi vào học hát chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu về bài hát cũng như xuất xứ của 1. Học hát: Bài Lí cây đa. Daân ca Quan hoï Baéc ninh baøi naøy nheù. - Bắc Ninh là một tỉnh nằm ở phía ba( Miền HÑ2: Hoïc haùt : baøi Lí caây ña. Baéc). * Tìm hiểu bài, xuất xứ bài hát: - Coù treân 200 laøn ñieäu daân ca. GV: ? 1/ Em bieát gì veà tænh Baéc Ninh?( SGK Tr - Dân ca Quan họ Bắc ninh được UNESSCO 14). công nhận là di sản văn hoá phi vật thể của 2/ Haõy keå teân moät soá baøi haùt daân ca quan nhân loại. họ Bắc Ninh mà em biết ?( Trống cơm, Người ơi * Xuất xứ Bài hát Lí cây đa: ( được phổ từ người ở đừng về, còn duyên…). boán caâu thô ): GV: Tổng hợp ý ? Bạn nào nêu xuất xứ của bài Lí cây đa?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> GV: Tổng hợp ý, ghi bảng. HS: Ghi baøi. GV?: 1/ Bài hát viết ở nhịp mấy?( 2 ). 4 2/ Trong bài có sử dụng những kí hiệu gì? ( daáu luyeán, tieát taáu moùc giaät). 3/ Bài hát được chia mấy câu ?( 4 câu). HS: Trả lời. Gv: Tổng hợp ý, ghi bảng. Giải thích thêm từ “ i …a” là những từ thường được sử dụng đệm trong các bài hát dân ca. *Nghe haùt maãu: GV : Mở đĩa giai điệu hoàn chỉnh bài hát. (1 lần) Đàn giai điệu (1 lần). HS: Nghe, phaùt bieåu caûm nhaän veà noäi dung vaø giai ñieäu baøi haùt. * Luyện thanh (khởi động giọng). GV: Đệm đàn (Dịch giọng –5). HS: Luyeän theo maãu (mi…ma…) 1-2 phuùt. * Hoïc haùt: Taäp caâu 1: GV: Haùt maãu 1-2 laàn. Đàn giai điệu 2-3 lần. HS: Nghe, nhaåm theo. GV: Đàn, bắt nhịp. HS: Hát hoà giọng 1-2 lần. GV: Nhận xét, sửa sai.(Hát và đàn giai điệu nhiều lần những chỗ sai cho HS sửa). Löu yù HS: Haùt luyeán 3 noát cho chính xaùc. Yêu cầu từng dãy hát kết hợp với gõ phách. HS: Nghe, nhaän xeùt GV: Nhận xét, sửa sai, tuyên dương. GV: Goïi 1 HS trình baøy laïi GV: Nhận xét, sửa sai. Tập các câu còn lại: GV hướng dẫn HS tập tương tự câu 1 sau đó ghép câu ( tập theo lối móc xích). * Haùt caû baøi: GV: Đàn giai điệu hoàn chỉnh cả bài hát. (1 lần) Đàn giai điệu, bắt nhịp. HS: Hát hoà giọng 1-2 lần kết hợp gõ phách. GV: Nhận xét, sửa sai. Gọi 1-2 tổ thực hiện. HS: Chia nhoùm luyeän taäp. GV: Goïi 2-3 HS trình baøy.. “ Treøo leân quaùn doác Ngoài goác caây ña Cho ñoâi mình gaëp Xem hoäi ñeân raèm”..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Yeâu caàu 1-2 nhoùm trình baøy. HS: Nghe, nhaän xeùt GV: Nhận xét, sửa sai, tuyên dương. (Ghi điểm khuyeán khích nhoùm, caù nhaân haùt toát). * Chuyển ý: Các em vừa được học bài dân ca rất hay cuûa Baéc Ninh. Baéc Ninh coøn raát nhieàu baøi hát hay nữa và còn được diễn trong lễ hội hằng năm nữa đấy. Để hiểu rõ hơn chúng ta cùng tìm hiểu qua bài đọc thêm nhé. HĐ3: Bài đọc thêm: Hội Lim GV: Gọi 1 HS đọc bài. ? 1/ Hội Lim có ở đâu ? 2/ Hội Lim diễn ra vào thời gian nào? HS: Suy ngĩ, trả lời. GV: Tổng hợp ý. Ñöa ra noäi dung giaùo duïc cuûa baøi.. 2. Bài đọc thêm: Hội Lim - Hội Lim: Được tổ chức vào ngày 13 tháng. gieâng haèng naêm taïi Chuøa laøng Lim- xaõ Noäi Dueä- Tieân Du- Baéc Ninh. - Quan họ là lối hát đối đáp nam, nữ đạt trình độ cao về âm nhạc. - Cho đến nay, người ta đã sưu tầm được treân 200 laøn ñieäu quan hoï…. 4.4 Caâu hoûi, baøi taäp vaø cuûng coá: - GV: Đệm đàn. - HS: Hát hoà giọng kết hợp gõ phách (1-2 lần). - GV: Nhận xét, sửa sai. ? Bài Lí cây đa các em vừa học do ai sáng tác? ( Dân ca Quan họ Bắc ninh). - HS: Trả lời. - GV: Tổng hợp ý. 4.5 Hướng dẫn HS tự học: - Học thuộc lời bài hát Lí cây đa. - Chuẩn bị bài cho tiết sau: + Đọc trước phần nhạc lí- Nhịp 4. 4 + Đọc tên nốt bài TĐN số 2, nhận xét bài TĐN. 5. Ruùt kinh nghieäm: Noäi dung: ....................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ Phöông phaùp:................................................................................................................................. ........................................................................................................................................................ Sử dụng ĐD, thiết bị dạy học :....................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Baøi: 2 - Tieát: 5 Tuaàn : 5. OÂn taäp baøi haùt: Lí caây ña. Nhaïc lí: Nhòp 4 ( C). Tập đọc nhạc: Tập đọc nhạc số 2 1. Muïc tieâu: 1.1Kiến thức: - HS haùt thuoäc baøi Lí caây ña vaø theå hieän tính chaát meàm maïi, nheï nhaøng cuûa baøi haùt. - HS biết khái niệm, tính chất của nhịp C và cách đánh nhịp C. - Biết bài TĐN số 2 viết ở nhịp C. Đọc đúng giai điệu, ghép lời bài TĐN số 2, kết hợp đánh nhịp. Tìm một vài bài hát viết ở nhịp C. 1.2 Kó naêng: - Hát (đọc nhạc- ghép lời ca TĐN) kết hợp với gõ đệm phách. Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, hát hoà giọng cùng tập thể. 1.3 Thái độ: - Qua nội dung bài học nhằm hướng các em thêm yêu quê hương, đất nước, yêu những làn điệu dân ca của quê hương đất nước mình. 2.Troïng taâm: - Tập đọc nhạc : TĐN số 2 . 3. Chuaån bò: 3.1 Giaùo vieân: - Đàn Organ, đĩa nhạc. - Baûng phuï cheùp baøi TÑN Soá 2. 3.2 Hoïc sinh: - Thanh phaùch. - Đọc trước phần nhạc lí và đọc tên nốt nhạc TĐN Số 2. 4. Tieán trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - GV: Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số . - HS: OÅn ñònh choã ngoài, baùo caùo só soá. 7a1: 7a2: 7a3: 4.2 Kiểm tra bài cũ: “Lí cây đa ” ( Thực hiện trong quá trình ôn tập). - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca, to, rõ, có vận động theo bài hát (9đ). - Nêu đúng tên bài, tác giả, vở ghi đầy đủ, rõ ràng, sạch đẹp (1đ) - Nhòp 4 laø nhòp nhö theá naøo? * GV đánh giá xếp loại căn cứ vào số điểm HS đạt được : G ( 9-10đ); K( 7-8đ); Tb ( 5-6đ); Y( 3-4ñ); Keùm( 1-2ñ). 4.3 Giảng bài mới:. Hoạt động của GV và HS Noäi dung baøi hoïc HÑ1: Vaøo baø i: Ở tiết trước, chúng ta đã được học bài hát Lí cây đa và Hôm nay, chúng ta sẽ cùng ôn lại để hát bài hát được hay hơn và tìm hiểu thêm về Nhaïc lí Nhòp 4 vaø baøi TÑN Soá 2. GV ghi noäi dung. 1. OÂn taäp baøi haùt: HÑ2: OÂn taäp baøi haùt: Lí caây ña Lí caây ña *Luyeän thanh. GV: Đệm đàn HS: Luyeän theo maãu (mi…ma…) 1-2 phuùt. * OÂn taäp: GV : Mở đĩa giai điệu hoàn chỉnh bài hát. GV: Đàn giai điệu HS: Hát hoà giọng 1-2 lần kết hợp nhún theo nhòp. GV: Nhận xét, sửa sai. (Hát và đàn giai điệu nhiều lần những chỗ sai cho HS sửa). GV: Löu yù HS haùt theå hieän saéc thaùi, tình caûm nheï nhaøng, meàm maïi theo tính chaát daân ca cuûa bài hát cho đúng. Yêu cầu 1-2 tổ trình bày kết hợp gõ phách. GV: Gọi chỉ định 1-2 HS trình bày trước lớp. HS: Nghe, nhaän xeùt GV: Nhận xét, xếp loại. * Chuyển ý: Các em vừa được ôn tập bài hát “ Lí caây ña ” . Vaäy baïn naøo cho coâ bieát baøi “Lí caây đa” được viết ở nhịp mấy? HS: Trả lời. ( 2 ). 4 GV: Tổng hợp ý..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Và bây giờ cô sẽ giới thiệu một loại nhịp nữa đó laø nhòp 4. HĐ3: Nhạc lí: Nhịp 4 _ Cách đánh nhịp 4 4 4 GV: ?1. Nhòp 4 coù kí hieäu gì khaùc? 4 2. Nhòp ( C) laø nhòp nhö theá naøo? HS: Suy nghĩ, trả lời. GV: Tổng hợp ý và đưa ra kết luận. HS: Nghe, ghi cheùp. GV: Keû vaø vieát moät khuoâng nhaïc. HS: Lên đánh dấu phách mạnh, nhẹ. GV: Nhaän xeùt. Vẽ sơ đồ đánh nhịp ( C). Làm mẫu từng tay (tay phải, tay trái, hai tay cuøng luùc Yêu cầu HS đứng dậy và thực hiện theo hướng dẫn. Nhận xét, sửa sai. ? Nêu ứng dụng của nhịp 4 ? Kể tên một số bài hát được viết ở nhịp 4 ? HS: Suy nghĩ, trả lời. * Chuyển ý: Vừa rồi các em đã được tìm hiểu về nhịp 4 và bây giờ chúng ta sẽ học bài TĐN được viết ở nhịp 4 nhé. GV: Ghi baûng. HĐ4: Tập đọc nhạc: TĐN số 2 - Ánh trăng * Tìm hieåu baøi: GV: Treo baûng phuï. Giới thiệu tên bài, tác giả. GV ?: Bài được viết ở nhịp mấy? Trong bài có sử dụng những nốt gì (cao độ)? Trường độ? HS: Quan sát, trả lời. GV: Ghi baûng. GV?: Bài còn sử dụng kí hiệu gì? (dấu nhắc lại). HS: Trả lời. GV: Chæ baûng, goõ phaùch. HS: Đọc tên nốt kèm theo hình nốt. (đô đen, đô đen, đô đen…) kết hợp gõ phách. GV: Yêu cầu HS viết cao độ bài từ thấp lên cao. GV: Đàn cho HS đọc cao độ. * Tập đọc nhạc. GV: Đàn giai điệu cả bài trên đàn 1-2 lần.. 2. Nhạc lí: Nhịp 4_ Cách đánh nhịp 4 4 4 - Nhịp 4 còn có kí hiệu là chữ ( C ). 4 - Nhòp C laø nhòp coù 4 phaùch trong moãi nhịp, trường độ mỗi phách bằng 1 nốt đen, trong đó phách 1 –mạnh, phách 2- nhẹ, phách 3- mạnh vừa, phách 4 nhẹ.. * Sơ đồ đánh nhịp C. - Nhịp 4 được duøng trong caùc baøi haùt haønh khuùc, baøi haùt mang tính chaát trang nghiêm hoặc trữ tình. - Bài Quốc ca, Lên đàng, Đất nước tươi đẹp sao…. 3. Tập đọc nhạc: TĐN số 2 AÙnh traêng Nhaïc Phaùp Lời việt: Lê Minh Châu - Nhòp C - Cao độ: son, la, si, đô, rê, mi. - Trường độ: Nốt đen, nốt trắng, nốt troøn. - KH: Daáu nhaéc laïi..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> HS: Nghe, caûm nhaän. Tập đọc câu 1: GV: Đàn giai điệu 2-3 lần. HS: Nghe, nhaåm theo. GV: Đàn, bắt nhịp. HS: Đọc hoà giọng kết hợp gõ phách 1-2 lần. GV: Nhận xét, sửa sai. GV: Chỉ định 1-2 HS đọc nhạc. HS: Nghe, nhaän xeùt. GV: Nhận xét, sửa sai. * Tập câu còn lại: GV hướng dẫn tương tự câu 1 sau đó ghép câu theo lối móc xích. * Ghép cả bài và ghép lời ca: GV: Đàn giai điệu 1 lần. HS: Nghe, nhaåm theo. GV: Đàn, bắt nhịp. HS: Đọc hoà giọng kết hợp gõ phách 1-2 lần. GV: Nhận xét, sửa sai. GV: Yêu cầu từng dãy thực hiện. Gọi 1-2 cặp đứng dậy đọc. HS: Nghe, nhaän xeùt. GV: Nhận xét, sửa sai. GV: Chia lớp thành hai dãy, 1 dãy đọc nhạc, 1 dãy ghép lời ca và ngược lại. HS: Nghe, nhaän xeùt. GV: Nhận xét, sửa sai, tuyên dương. Hướng dẫn HS hát lời ca kết hợp đánh nhịp. HS: Thực hiện hát lời ca kết hợp đánh nhịp. GV: Nhận xét, sửa sai. Gọi 1-2 tổ thực hiện HS: Nghe, nhaän xeùt. GV: Gọi 1-2 HS thực hiện. GV: Nhận xét, sửa sai, tuyên dương, khuyến khích.. * Lời ca: Nhìn bầu trời trăng sáng soi, cùng chúng em vui đùa, đèn rợp trời như ánh sao hoà ánh trăng đêm rằm, trăng trung thu trăng hoà bình, sáng lung linh aùnh vaøng, tuøng tuøng tuøng tieáng troáng vang, nhịp múa ca tưng bừng.. 4.4 Caâu hoûi baøi taäp vaø cuûng coá: - GV: Đàn, bắt nhịp - HS: Đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ phách bài TĐN Số 2 (1-2 lần). - GV: Nhaän xeùt chung. 4.5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Ôn lại bài hát: Lí cây đa, TĐN SoÁ 2 kết hợp đánh nhịp 4, học thuộc lời ca. - Đọc trước bài :+ Nhịp lấy đà. Sơ lược về một vài nhạc cụ phương tây. + Đọc tên nốt nhạc bài TĐN Số 3. 5. Ruùt kinh nghieäm:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Noäi dung : ..................................................................................................................................................... Phöông phaùp: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Sử dung đồ dùng ,thiết bị dạy học : ........................................................................................... Baøi: 2 - Tieát: 6 Tuaàn : 6. Nhạc lí: Nhịp lấy đà. Tập đọc nhạc: Tập đọc nhạc số. Â.NTT: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây 1. Muïc tieâu: 1.1Kiến thức: - HS nhận biết được nhịp lấy đà. Tìm một vài ví dụ về nhịp lấy đà trong các bài đã học. - Đọc đúng giai điệu, ghép lời bài TĐN số 3, nhận biết được nhịp lấy đà trong bài TĐN. - HS nhận biết được hình dáng một vài nhạc cụ phương Tây. 1.2 Kó naêng: - Đọc nhạc- ghép lời ca kết hợp với gõ đệm phách. Nhận biết được hình dáng các loại nhạc cuï. 1.3 Thái độ: - Qua nội dung bài học nhằm hướng các em thêm yêu quê hương, đất nước, tích cực ra sức học tập để ngày mai xây dựng đất nước giàu, đẹp hơn. 2.Troïng taâm: - Tập đọc nhạc : TĐN số 3. - Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương tây. 3. Chuaån bò: 3.1 Giaùo vieân: - Đàn Organ. - Baûng phuï cheùp baøi TÑN Soá 3. 3.2 Hoïc sinh: - Thanh phaùch. - Đọc trước phần nhạc lí và đọc tên nốt nhạc TĐN Số 3. 4. Tieán trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: - GV: Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số . - HS: OÅn ñònh choã ngoài, baùo caùo só soá. 7a1: 7a2: 7a3: 4.2 Kiểm tra bài cũ: “ TĐN Số 2 ” + GV đặt câu hỏi, HS trả lời: - GV: Gọi 1-2 HS đọc nhạc, ghép lời ca và trả lời 1 trong 2 câu hỏi sau: 1. Nhòp 4/4 cho ta bieát gì?(Trong moät oâ nhòp coù 4 phaùch, moãi phaùch coù giaù trò baèng moät noát ñen) (1ñ)..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 2. Nhịp lấy đà là nhịp như thế nào?(1đ). - Đọc nhạc- ghép lời ca đúng giai điệu, thuộc lời ca, to, rõ đúng giai điệu, nêu đúng teân baøi, taùc giaû (9ñ). * GV đánh giá xếp loại căn cứ vào số điểm HS đạt được : G ( 9-10đ); K( 7-8đ); Tb ( 5-6đ); Y( 3-4ñ); Keùm( 1-2ñ). 4.3 Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS HÑ1: Vaøo baø i: GV?: Hãy so sánh ô nhịp đầu tiên của bài hát Mái trường mến yêu và bài hát Lí cây đa?(Ô nhịp đầu của bài Mái trường mến yêu đủ phaùch coøn cuûa baøi Lí caây ña thì thieáu). HS: Trả lời GV: Tổng hợp ý Những ô nhịp thiếu phách ở đầu bài được gọi là nhịp lấy đà. Để hiểu rõ hơn tiết học hôm nay chuùng ta cuøng nhau tìm hieåu theâm veà Nhaïc lí Nhịp lấy đà và học thêm bài TĐN Số 3 cùng bài âm nhạc thường thức nhé. GV ghi noäi dung. HĐ2: Nhạc lí: Nhịp lấy đà: GV?: Em hãy nêu khái niệm về nhịp lấy đà? GV: Giải thích 2 ví dụ ở SGK trang 18 để làm rõ về nhịp lấy đà. Yeâu caàu HS tìm moät soá baøi haùt coù nhòp lấy đà. HS: Thực hiện theo yêu cầu. GV: Tổng hợp ý. * Chuyển ý: Vừa rồi các em đã được tìm hiểu về nhịp lấy đà, tiếp theo chúng ta sẽ học bài TÑN Soá 3. GV: Ghi baûng. HĐ3:Tập đọc nhạc:TĐNsố 3-Đất nước tươi đẹp sao. * Tìm hieåu baøi: GV: Treo baûng phuï. Giới thiệu tên bài, tác giả. GV ?: Bài được viết ở nhịp mấy?( 4 ) Trong bài có sử dụng những nốt gì (cao độ)? Trường độ? HS: Quan sát, trả lời. GV: Ghi baûng. GV?: Bài còn sử dụng kí hiệu gì? (dấu nhắc. Noäi dung baøi hoïc. 1. Nhạc lí: Nhịp lấy đà * Khaùi nieäm: - Là ô nhịp đầu tiên trong bản nhạc không đủ số phách theo quy định của số chỉ nhòp.. 2. Tập đọc nhạc: TĐN số 2 Đất nước tươi đẹp sao Nhaïc: Malaysia Lời Việt: Vũ Trọng Tường - Nhòp: C - Cao độ: đô, rê, mi, pha, son, la, si. - Trường độ: nốt móc đơn, đen, đen chaám doâi, traéng, traéng chaám doâi, laëng ñen. - Dấu nhắc lại, khung thay đổi..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> lại, khung thay đổi). HS: Trả lời. GV: Chæ baûng, goõ phaùch. HS: Đọc tên nốt kèm theo hình nốt. (đô đen, ñoâ ñen, ñoâ ñen…). GV: Đàn gam đô trưởng. HS: Đọc theo hướng dẫn. * Tập đọc nhạc. GV: Đàn giai điệu cả bài trên đàn 1-2 lần. HS: Nghe, caûm nhaän. Tập đọc câu 1: GV: Đàn giai điệu 2-3 lần. HS: Nghe, nhaåm theo. GV: Đàn, bắt nhịp. HS: Đọc hoà giọng kết hợp gõ phách 1-2 lần. GV: Nhận xét, sửa sai. GV: Yêu cầu từng dãy thực hiện HS: Nghe, nhaän xeùt. GV: Nhận xét, sửa sai. * Tập câu còn lại: GV hướng dẫn tương tự câu 1 sau đó ghép câu theo lối móc xích. * Ghép cả bài và ghép lời ca: GV: Đàn giai điệu 1 lần. HS: Nghe, nhaåm theo. GV: Đàn, bắt nhịp. HS: Đọc hoà giọng kết hợp gõ phách 1-2 lần. GV: Nhận xét, sửa sai. GV: Chỉ định 1-2 HS đọc nhạc. HS: Nghe, nhaän xeùt. GV: Nhận xét, sửa sai. GV: Chia lớp thành hai dãy, 1 dãy đọc nhạc, 1 dãy ghép lời ca và ngược lại. HS: Nghe, nhaän xeùt. GV: Nhận xét, sửa sai, tuyên dương. HS:Thực hiện đọc nhạc, hát lời ca kết hợp gõ phaùch. GV: Nhận xét, sửa sai. Gọi 1-2 tổ thực hiện HS: Nghe, nhaän xeùt. GV: Gọi 1-2 HS thực hiện. GV: Nhận xét, sửa sai, tuyên dương, khuyến khích. HĐ4: Âm nhạc thường thức: Sơ lượt về một vaøi nhaïc cuï phöông Taây:. * Lời ca: Đẹp sao đất nước như bài thơ. Biển xanh thấp thoáng bao cánh buồm. Dừa xanh ôm ấp bao nếp nhà. Eâm ấm tiếng ru ời trên caùnh noâi tuoåi thô. Ngaøy mai nhö caùnh chim haûi âu. Vượt khơi bay khắp muôn phương trời. Caøng yeâu tha thieát queâ höông naøy. Cuøng tieáng hát ru hời ngày ấu thơ êm đềm.. 3. Âm nhạc thường thức: Sơ lượt về một vài nhaïc cuï phöông Taây.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> GV: Giới thiệu về từng loại nhạc cụ. * Đàn Pi-a-nô: ( Dương cầm) - Đàn phím: Độc tấu, hoà tấu… ? 1. Ngoài tên gọi thông thường thì đàn còn * Đàn Vi-ô-lông: (Vĩ cầm) coù teân goïi gì khaùc? - Coù 1 daây, duøng vó keùo. 2. Hãy nêu đặc điểm của từng loại đàn? - Độc tấu, hoà tấu… HS: Theo dõi, trả lời. * Đàn Ghi-ta: (Gỗ- điện). GV: Nhận xét, tổng hợp ý. - Có 6 dây, dùng ngón gẩy hoặc móng HS: Laéng nghe, ghi cheùp. gaåy… GV: Ñöa tranh caùc nhaïc cuï. - Dùng độc tấu, đệm hát… HS: Quan sát, nhận biết tên đàn. * Đàn ắc-coóc-đê-ông (Phong cầm) - Dùng hộp gió để điều khiển. - Đệm hát.. 4.4 Caâu hoûi baøi taäp vaø cuûng coá: - GV: Đàn, bắt nhịp - HS: Đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ phách bài TĐN Số 3 (1-2 lần). - GV: Nhaän xeùt chung. 4.5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Ôn lại bài hát: TĐN SoÁ 3, học thuộc lời ca, nhịp lấy đà và các nhạc cụ phương tây - Đọc trước bài : Ôn lại 2 bài hát, 3 bài TĐN và nhạc lí đã học từ đầu năm. 5. Ruùt kinh nghieäm: Noäi dung : ........................................................................................................................................................ Phöông phaùp: ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ Sử dung đồ dùng ,thiết bị dạy học : ............................................................................................. Baøi: - Tieát: 7. OÂN TAÄP.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tuaàn : 8 1. Muïc tieâu: 1.1 Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của hai bài hát Mái trường mến yêu, Lí cây đa. - HS nhận biết được nhịp lấy đà. - HS phân biệt được nhịp 2, 3, 4. Cách đánh nhịp 4. 4 4 4 4 - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 1, 2, 3. Biết hình tiết tấu có trong các bài TÑN. 1.2 Kó naêng: - Hát ( đọc nhạc- ghép lời ca TĐN) kết hợp với gõ đệm phách. Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, hát hoà giọng cùng tập thể. 1.3 Thái độ: - HS yêu thích môn học và thái độ tích cực, tự giác hơn trong học tập môn học. 2.Troïng taâm: - Ôn tập bài Mái trường mến yêu, Lí cây đa, TĐN Số 1, 2, 3. 3. Chuaån bò: 3.1 Giaùo vieân: - Đàn Organ. 3.2 Hoïc sinh: - Thanh phaùch. - Ôn bài trước ở nhà. 4. Tieán trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: - GV: Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số . - HS: OÅn ñònh choã ngoài, baùo caùo só soá. 7a1: 7a2: 7a3: 4.2 Kiểm tra bài cũ: “Mái trường mến yêu, lí cây đa, TĐN Số 1, 2, 3”( Thực hiện trong quá trình oân taäp). - Hát ( đọc nhạc- ghép lời ca) đúng giai điệu, thuộc lời ca, to, rõ, có vận động theo bài hát. Nêu đúng tên bài, tác giả, vở ghi đầy đủ, rõ ràng, sạch đẹp ( 9đ). - Trả lời 1 trong các câu hỏi sau: 1. Thế nào là nhịp lấy đà? ( Tìm một số bài hát viết ở nhịp lấy đà) (1đ). 2. Thế nào là nhịp 4? ( Vẽ sơ đồ cách đánh nhịp 4 ?)(1đ). 4 4 * GV đánh giá xếp loại căn cứ vào số điểm HS đạt được : G ( 9-10đ); K( 7-8đ); Tb ( 56đ); Y( 3-4đ); Kém( 1-2đ). 4.3 Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS HÑ1: Vaøo baøi: GV: Đàn giai điệu một câu bất kỳ trong các bài đã học.. Noäi dung baøi hoïc.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> HS: Nghe, cảm nhận, đoán câu hát và tên bài. GV: Tổng hợp ý. Và bây giờ chúng ta cùng ôn lại những bài hát, Nhạc lí- TĐN đã được học từ đầu năm đến giờ nhé. GV: Ghi tựa bài. HÑ2: OÂn taäp baøi haùt: *Luyeän thanh. GV: Đệm đàn HS: Luyeän theo maãu (mi…ma…) 1-2 phuùt. * Mái trường mến yêu: GV : Đàn giai điệu hoàn chỉnh bài hát. GV: Đệm đàn HS: Hát hoà giọng 1-2 lần kết hợp nhún theo nhòp. GV: Nhận xét, sửa sai. (Hát và đàn giai điệu nhiều lần những chỗ sai cho HS sửa). GV: Löu yù HS haùt theå hieän saéc thaùi, tình caûm bài hát cho đúng. Yêu cầu 1-2 nhóm trình bày trước lớp. GV: Gọi chỉ định 1-2 HS trình bày bài hát trước lớp. HS: Nghe, nhaän xeùt GV: Nhận xét, xếp loại. * Lí caây ña: GV : Đàn giai điệu hoàn chỉnh bài hát. GV: Đệm đàn HS: Hát kết hợp với gõ phách ( 1-2 lần). GV: Nhận xét, sửa sai. Hướng dẫn cả lớp hát kết hợp với nhún theo nhòp baøi haùt. Yêu cầu 1-2 tổ thực hiện. HS: Nghe, nhaän xeùt GV: Nhận xét, sửa sai. Goïi 1-2 HS leân trình baøy baøi haùt . HS: Nghe, nhaän xeùt GV: Nhận xét, xếp loại. * Troø chôi aâm nhaïc:  Trò chơi: “Thử tài ca sĩ” GV: Đàn giai điệu 1 câu bất kì trong bài, HS nhaän bieát vaø trình baøy caâu haùt, yeâu caàu haùt đúng về cao độ, lời ca, tiết tấu và diễn cảm. HS: Nghe, cảm nhận và xung phong trả lời. GV: Nhaän xeùt, tuyeân döông. * Chuyển ý: Các em vừa được ôn tập bài hát. 1. OÂn taäp baøi haùt:. * Mái trường mến yêu:. * Lí caây ña:. *Chôi troø chôi:  Trò chơi: “Thử tài ca sĩ”.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> “Mái trường mến yêu” và “Lí cây đa”. Vậy 2 bài này được viết ở nhịp mấy? Và chúng được viết ở nhịp đủ hay nhịp thiếu ? HS: Trả lời. (4 ; 2 ). 4 4 GV: Tổng hợp ý. Bây giờ chúng ta cùng ôn lại Nhịp lấy đà và nhịp 4 để phân biệt với nhịp 2, 3 nheù. 4 4 4 HÑ3: OÂn Nhaïc lí: * Nhịp lấy đà: GV?: Nhịp lấy đà là nhịp như thế nào? Tìm một vài bài hát viết ở nhịp lấy đà? HS: Trả lời. GV: Tổng hợp ý, tuyên dương. * Nhòp 4: 4 GV?: Hãy so sánh nhịp 2, 3 với nhịp 4? 4 4 4 HS: Xung phong trả lời. GV: Nhận xét, xếp loại. * Chuyeån yù: GV: Gõ tiết tấu chủ đạo trong bài TĐN Số 1, 2. HS: Nghe, cảm nhận, đoán tên bài. GV: Tổng hợp ý. Và bây giờ chúng ta cùng ôn laïi TÑN nheù. HĐ4: Ôn tập đọc nhạc: * TĐN số 1: Ca ngợi tổ quốc GV : Đàn giai điệu bài 1 lần. Đàn, bắt nhịp . HS: Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm phách ( 1-2 laàn) GV: Nhận xét, sửa sai. Yêu cầu từng dãy thực hiện. HS: Nghe, nhaän xeùt. GV: Nhận xét, sửa sai. Goïi 1-2 HS laáy tinh thaàn xung phong leân đọc nhạc và ghép lời ca kết hợp gõ phách. HS: Nghe, nhaän xeùt. GV: Nhận xét, xếp loại. * TĐN Số 2, Số 3- GV hướng dẫn HS ôn tập tương tự như bài TĐN Số 1. 4.4 Caâu hoûi, baøi taäp vaø cuûng coá:. 2. OÂn Nhaïc lí: * Nhịp lấy đà:. * Nhòp 4: 4. 3. Ôn tập đọc nhạc: * TĐN số 1: Ca ngợi tổ quốc. * TÑN Soá 2: AÙnh traêng * TĐN Số 3: Đất nước tươi đẹp sao.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - GV: Đàn, bắt nhịp - HS: Đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ phách bài TĐN Số 2 (1 lần). - GV: Nhaän xeùt chung. 4.5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Ôn lại bài hát: Mái trường mến yêu, lí cây đa và TĐN SoÁ 1, 2. - Xem laïi noäi dung Nhaïc lí. - Tieát 8 kieåm tra 1 tieát. 5.Ruùt kinh nghieäm: Noäi dung : ...................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... Phöông phaùp: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Sử dung đồ dùng ,thiết bị dạy học : ............................................................................................

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×