Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

giao an ds 6 tuan 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.67 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 20 Tiết 59. Ngày soạn: Ngày giảng:. QUI TẮC CHUYỂN VẾ I . MỤC TIÊU 1 . Kiến thức : HS hiểu tính chất của đẳng thức . Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại . Nếu a = b thì b = a . 2 . Kỹ năng : vận dụng thành thạo qui tắc chuyển vế vào tính toán. 3 . Thái độ : Cẩn thận, chính xác. II . CHUẨN BỊ 1 . Giáo viên : Bảng phụ - Phấn màu . 2 . Học sinh : Bảng nhóm - Dụng cụ học tập . III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 . Ổn định : ( 1' ) 2 . Kiểm tra bài cũ : ( 5' ) HS1: Tính (93 - 28) - (320 - 28 + 93) GV cho HS lên bảng trình bày . Cả lớp cùng làm . Nhận xét . 3 . Bài mới : Giới thiệu bài mới: GV đặt vấn đề giới thiệu bài học .. Tiến trình bài dạy: TG. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 10’ Hoạt động 1 GV cho HS thực hiện ?1 - GV cho HS thảo luận uốn nắn những sai sót của HS . Như vậy , từ trực quan đã minh họa cho chúng ta một tính chất của đẳng thức . GV ghi mục 1 . 7’. Hoạt động 2 GV gạch dưới các kết quả ở trên . x - 2 = -3. HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS thảo luận theo nhóm . - Đại diện nhóm trả lời . Vì khối lượng của vật trên hai đĩa cân bằng nhau , nên nếu thêm (bớt) mỗi đĩa cân cùng một khối lượng như nhau (VD 1kg) thì cân vẫn cân bằng . - HS nêu nội dung tính chất của đẳng thức . - Cho 2 HS nhắc lại tính chất . HS giải thích . Bước 1: Thêm 2 vào cả 2 vế để vế trái chỉ còn x. - HS làm ?2. NỘI DUNG 1. Tính chất của đẳng thức Nếu a = b thì a+c = b+c Nếu a+c = b+c thì a = b Nếu a = b thì b = a .. 2. Ví dụ Tìm số nguyên x biết : x - 2 = -3 Giải.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> x = -3 + 2 hay x + 4 = -2 x = -2 - 4 - GV trình bày VD và yêu cầu HS nêu cơ sở của từng bước . - GV cho HS làm ?2. 1 HS lên bảng trình bày ?2 . x + 4 = -2 x + 4 + (-4) = -2 + (-4) x + 0 = -6 x = -6 HS quan sát bài giải và trả lời 12’ Hoạt động3 - Ta đã thêm vào 2 vế - GV treo bảng phụ của đẳng thức 2 số khác bài tập sau và yêu cầu nhau . HS tìm chỗ sai trong (-4)  4 lời giải . x+4=3 - HS nêu nhận xét x + 4 + (-4) = 3 + 4 (SGK) x+0=7 2 HS đọc lại qui tắc . x=7 - HS giải thích (dựa vào - Có thể rút ra nhận qui tắc ) xét gì khi chỉ một số - HS cả lớp làm ?3 hạng từ vế này sang 1 HS lên bảng thực vế kia của một đẳng hiện . thức . x + 8 = (-5) + 4 - GV uốn nắn nhận x + 8 = -1 xét của HS . x = -1 - 8 - Cho vài HS đọc qui x = -9 tắc . GV trình bày VD HS lên bảng điền vào . chỗ trống . GV cho HS làm ?3 - GV đưa bảng phụ . “Điền vào chỗ trống” - Định nghĩa phép trừ “Khi … một số hạng trong Z không cần có của đẳng thức thì ta điều kiện a  b phải … số hạng đó” - GV : định nghĩa phép trừ trong Z phù hợp với định nghĩa phép trừ trong N . - Hãy tìm chỗ khác nhau của phép trừ trong Z và phép trừ trong N . 4. Củng cố:. x - 2 = -3 x - 2 + 2 = -3 + 2 x + 0 = -1 x = -1. 3. Qui tắc chuyển vế (SGK-86) VD : Tìm số nguyên x , biết : a) x - 2= -6 Giải x - 2 = -6 x = -6 + 2 x = -4 b) x - (-4) = 1 x+4=1 x=1-4 x=3. * Nhận xét (SGK).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động 4:Củng cố . 9’ GV cho HS cả lớp làm bài tập 61b ( tr 87 SGK) .. Cả lớp làm bài tập . Bài 61b/87 (SGK) 1 HS lên bảng trình bày Tìm số nguyên x , biết : – cả lớp cùng làm, nhận b) x-8 = (-3)- 8 xét bài của bạn Giải C1 x=(-3)-8+8 x= -3 c2 x-8 =-11 x=-11+8 x=-3. 5 .Dặn dò: ( 1' ) - Học thuộc các tính chất của đẳng thức và qui tắc chuyển vế . - BTVN : 61a theo 2 cách . 62, 63, 64, 65 SGK .. *********************************************************** Tuần 20 Ngày soạn: Tiết 60 Ngày giảng:. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I . MỤC TIÊU 1 . Kiến thức:Biết qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu. 2 .Kỹ năng :Vận dụng quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu vào tính toán. 3 .Thái độ : Rèn tính chính xác , cẩn thận . II . CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án + SGK + Đồ dùng dạy học . 2 .Chuẩn bị của học sinh : SGK - Bảng nhóm . III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 . Ổn định : ( 1’ ) 2 . Kiểm tra bài cũ: ( 6' ) HS1: - Phát biểu qui tắc chuyển vế . - Tìm số nguyên x biết : a) 2 - x = 17 - (-5) b) x - 12 = (-9) - 15 3 . Bài mới : Giới thiệu bài: GV đặt vấn đề : Ta đã học phép cộng trừ hai số nguyên . Hôm nay ta học phép nhân số nguyên ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV 8’ Hoạt động 1 GV cho HS làm ?1 . GV cho HS làm ?2 . GV cho HS làm tiếp các bài tập sau : Hãy đối chiếu kết quả của (-3).4 với 3.4; (-5).3 với 5.3; 2.(-6) với 2.6 . 18’ Hoạt động 2 Từ các bài tập trên em rút ra nhận xét gì khi nhân hai số nguyên khác dấu ? GV uốn nắn , cho HS đọc qui tắc (SGK) * Luyện tập : - Cho HS làm ?4 .. HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS cả lớp cùng làm HS lên điền kết quả : -12 HS làm ?2 . HS lên bảng thực hiện . (-5).3 =(-5)+(-5)+(-5) = -15 2.(-6) = (-6)+(-6) = -12 HS đứng tại chỗ trả lời . (-3).4 = - (3.4) (-5).3 = - (5.3) 2.(-6) = 2 (2.6) HS suy nghĩ trả lời .. NỘI DUNG 1. Nhận xét mở đầu :. 2. Qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu : HS đọc qui tắc .  Muốn nhân hai số nguyên khác dấu , ta nhân giá trị tuyệt HS làm ?4 . đối của chúng rồi đặt dấu “-” HS1 lên bảng thực hiện. trước kết quả nhận được. HS đọc đề . VD ?1 Tính . HS trả lời : a) 5.(-14) = -(5.14) = -70 1 sản phẩm đúng qui cách b) (-25).12 = -(25.12 = -300 được 20.000 đ . 1 sản phẩm sai qui cách phạt * Chú ý : - GV cho HS đọc chú ý . 10.000 đ Tích của một số nguyên a với - GV cho HS làm VD ở Công nhân A tháng qua số 0 bằng 0 . phần chú ý . làm ra 40 sp đqc VD (SGK) - HS đọc xong GV hỏi : 10 sp sqc Giải Bài toán cho biết gì ? Hỏi : Lương CN A ? Một sản phẩm sai qui cách bị Yêu cầu gì ? HS có thể làm : trừ 10.000 đ củng có nghĩa là Em nào giải được bài toán 40.20000 - 10.10000 = được thêm này ? 700000 đ -10000 đ . Vậy lương công GV giới thiệu cách làm nhân A tháng vừa qua là : như SGK . 40.20000 + 10.(-10000) = 800000 + (-100000) = 700000 (đồng) 4.Củng cố:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 10’ Hoạt động 3 :Củng cố . - Cho vài HS nhắc lại qui tắc . GV cho HS làm bài tập 73/89 SGK . GV cho lớp nhận xét . - Bài 76 SGK . lên bảng vào x Vài 5 HS-18 18điền -25 trống .10 y ô -7 -10 40 x.y -35 -180 -180 -1000. - Vài HS đọc lại qui tắc . HS cả lớp cùng làm bài . 1 HS lên bảng : a) (-5).6 = -(5.6) = -30 b) 9.(-3) = -(9.3) = -27 c)(-10).11=-(10.11)=-110 d) 150.(-4) = -(150.4) = -600. 5.Dặn dò: ( 2’ ) - Học thuộc lòng qui tắc . - Làm các bài tập 74, 75, 77 SGK * Hướng dẫn : Bài 74 chỉ tính 125.4 rồi từ đó ghi kết quả của (-125).4 = ; (-4).125 = 4.(-125) =. ***********************************************************. Tuần 20 Tiết 61. Ngày soạn: Ngày giảng:. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I . MỤC TIÊU 1- Kiến thức: Hs biết qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu . 2- Kỹ năng : Vận dụng qui tắc để tính tích của hai số nguyên 3- Thái độ :Cẩn thận, chính xác II . CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án - SGK - Bảng phụ . 2 .Chuẩn bị của học sinh : Làm bài tập về nhà + SGK + Bảng nhóm . III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 . Ổn định : ( 1’ ) 2 . Kiểm tra : ( 8' ) HS1 : - Nêu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu ? - Làm bài 75/89 . HS2 : - Làm bài 77/89 : Kết quả : a) 250.(+3) = 750 (dm) b) 250.(-2) = -500 (dm) GV cho HS nhận xét kết quả - cách trình bày . GV nhận xét cho điểm . 3 . Bài mới :.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giới thiệu bài:. Tiến trình bài dạy: TG 5’. HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1 GV cho HS làm ?1 a) 36 ; b) 600. 7’. Hoạt động 2 Cho HS làm ?2 .  Cho HS đoán kết quả hai tích cuối ?  GV có thể cho HS phân tích (-1).(-4) = 4 = 1.4 (-2).(-4) = 8 = 2.4 - Từ đó em cho biết nhân hai số nguyên âm ntn ? - GV cho HS đọc qui tắc và VD . - Em có nhận xét gì về tích của hai số nguyên âm? - Cho HS làm ?3 .. 8’. Hoạt động 3 GV cho HS đọc phần kết luận GV : tóm tắt và nhấn mạnh về qui tắc dấu . GV cho HS đọc chú ý . Cho HS làm ?4 .. HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG HS HS làm ?1 . 1 Nhân hai số nguyên HS đứng tại chỗ trả lời dương : kết quả . Nhân như hai số tự nhiên khác không . Vd: a)12.3=36 b) 5.120=600 HS làm ?2 . 2. Nhân hai số nguyên Nhận xét : Các vế trái âm . có thừa số (-4) giữ nguyên . còn thừa số Qui tắc : thứ nhất giảm dần Muốn nhân hai số từng đơn vị . Kết quả nguyên âm, ta nhân hai tương ứng bên vế phải giá trị tuyệt đối của cũng giảm đi (-4) chúng . ( nghĩa là tăng 4 ) . Vd:  HS trả lời : a)(-3).(-7)=21 b) (-4).(-9)=36 (-1).(-4) = 4 (-2).(-4) = 8 - HS trả lời .  2 HS đọc qui tắc (SGK).  HS nêu nhận xét (SGK) . - HS làm ?3 trả lời . a) 5.17 = 85 b) (-15).(-6) = 90 HS đọc kết luận . HS đọc chú ý . 3. Kết luận : HS làm ?4 Trả lời :  a.0 = 0.a = 0 a) Do a > 0 và a.b > 0  Nếu a; b cùng dấu nên thì a.b = |a|.|b| b>0.  Nếu a; b khác dấu b) Do a > 0 và a.b < 0 thì a.b = - (|a|.|b|) nên Chú ý : (SGK) b<0..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 4.Củng cố: 12’ Hoạt động 4 :Củng cố . - Cho HS nêu lại qui tắc . - Cho HS làm bài 78/91 SGK. HS nhắc lại qui tắc . HS làm vào vở bài 78 . 2 HS lên bảng trình bày . HS1: a) = 27 b) = -21 c) = -65 HS2: d) = 600 e) = -35 thêm f) = (-45).0 = 0 Lớp nhận xét kết quả . HS họat động nhóm bài GV cho HS hoạt động 79 . nhóm bài 79 . 27.(-5) = -135 Từ đó rút ra nhận xét . => (+27).(+5) = 135 (-27).(+5) = -135 (-27).(-5) = 135 (+5).(-27) = -135 HS rút ra nhận xét như phần chú ý .. 5 .Dặn dò: ( 4' ) - Học thuộc qui tắc - Nắm vững qui tắc dấu . - BTVN : 80  83 /91+92 (SGK) . Hướng dẫn về nhà : Bài 82 : Tính các tích  so sánh kết quả . Bài 83 : Tính giá trị biểu thức khi x = -1  chọn kết quả đúng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×