Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

(Thảo luận Phương pháp nghiên cứu khoa học) Nghiên cứu tác động của hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên đến chất lượng học tập của sinh viên trường Đại học Thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (777.56 KB, 61 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA MARKETING

----------------------------------

BÁO CÁO THẢO LUẬN
MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Đề tài: Nghiên cứu tác động của hoạt động nghiên cứu khoa học
sinh viên đến chất lượng học tập của sinh viên trường Đại học
Thương mại.
Nhóm nghiên cứu: 10

Giảng viên hướng dẫn:

Lớp học phần: 2052SCRE0111

Th.S Lê Thị Thu

Danh sách thành viên nhóm:
STT trong danh sách lớp học
phần
82
83
84
85
86
87
88
89
90


Họ và tên
Triệu Thị Thủy Tiên
Trần Danh Toàn
Nguyễn Thị Trà
Hoàng Thanh Trang
Lê Thị Thu Trang
Nguyễn Huyền Trang
Nguyễn Thị Thu Trang
Phùng Thị Cẩm Tú
Đinh Thế Tuấn


Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Trường ĐH Thương mại

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Khoa Marketing
Hà Nội, ngày 22 tháng 9 năm 2020

BIÊN BẢN HỌP NHÓM
Mã lớp học phần: 2052SCRE0111
Giảng viên hướng dẫn : Lê Thị Thu
1. Thời gian, địa điểm họp
Thời gian: 20h, ngày 22 tháng 9 năm 2020.
Tại: Group Facebook nhóm 10.
2. Thành phần tham dự: Tồn bộ thành viên nhóm 10.
3. Nội dung
Xác định đề tài, tổng hợp và lên ý tưởng lập phiếu khảo sát cùng đề cương chi tiết.

Phân công lập phiếu khảo sát và tiến hành đi gửi phiếu khảo sát (hình thức online)
Tất cả các thành viên tham gia sửa chữa, chỉnh sửa và thống nhất nội dung.
Cuộc họp kết thúc vào 22h00p cùng ngày.
Thư ký

Nhóm trưởng

ii


Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Trường ĐH Thương mại

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Khoa Marketing
Hà Nội, ngày 09 tháng 10 năm 2020

BIÊN BẢN HỌP NHÓM
1. Thời gian, địa điểm họp:
Thời gian: 20h, ngày 09 tháng 10 năm 2020.
Tại: Group Facebook nhóm 10.
2. Thành phần tham dự: Tồn bộ thành viên nhóm 10.
3. Nội dung
Tổng kết số lượng phiếu khảo sát thu được
Phân chia công việc cho mọi người dựa trên dàn bài chi tiết đã có.
ST
T


Cơng việc

Bắt đầu

Kết thúc

Người thực hiện

1

Chương 1: Mở đầu

10/10

15/10

Lê Thu Trang

2

Chương 2: Tổng quan nghiên
cứu

10/10

15/10

Phùng Thị Cẩm Tú

3


Chương 3: Phương pháp
nghiên cứu

20/10

25/10

Nguyễn Thị Trà

4 Chương 4: Kết quả nghiên cứu

5

Chương 5: Kết luận và kiến
nghị

22/10

27/10

25/10

29/10

iii

Lê Thu Trang.
Triệu Thị Thủy Tiên
Nguyễn Huyền Trang,

Trần Danh Toàn


6

Làm phiếu khảo sát

10/10

15/10

Hoàng Thanh Trang

7

Powerpoint

15/10

31/10

Đinh Thế Tuấn
Lê Thu Trang

8

Xử lý số liệu, chạy spss

20/10


26/10

Hoàng Thanh Trang
Triệu Thị Thủy Tiên
Phùng Thị Cẩm Tú

9

Tổng hợp word, sửa chữa nội
dung, ppt

10

Thuyết trình

15/10

1/11

Nguyễn Thị Thu Trang
Nguyễn Thị Trà
Triệu Thị Thủy Tiên

Cuộc họp kết thúc vào 22h30p cùng ngày.
Thư ký

Nhóm trưởng

MỤC LỤC


iv


CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU.......................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài......................................................................................... 1
1.2. Tuyên bố đề tài nghiên cứu.................................................................................... 1
1.3. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................... 1
1.4. Câu hỏi nghiên cứu................................................................................................. 1
1.5. Mô hình và giả thuyết nghiên cứu......................................................................... 2
1.6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài................................................................................... 3
1.7. Thiết kế nghiên cứu................................................................................................
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU....................................................... 4
2.1. Các nghiên cứu trước đó......................................................................................... 4
2.2. Cơ sở lí luận............................................................................................................. 6
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................. 9
3.1. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu......................................................................... 9
3.2. Phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lí dữ liệu............................................. 10
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................... 12
4.1. Kết quả nghiên cứu định tính.............................................................................. 12
4.2. Kết quả nghiên cứu định lượng........................................................................... 13
4.2.1......................................................................................................Thống kê mô tả
13
4.2.2. Kiểm định và đánh giá thang đo..................................................................... 17
4.3. Phân tích hồi quy đa biến..................................................................................... 35
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................... 40
5.1. Kết luận................................................................................................................. 40
5.2. Kiến nghị............................................................................................................... 41
PHỤ LỤC.............................................................................................................. 43
Phụ lục 1: Bảng câu hỏi khảo sát............................................................................... 43
Phụ lục 2: Câu hỏi phỏng vấn..................................................................................... 51

Tài liệu tham khảo....................................................................................................... 53

v


DANH MỤC HÌNH VẼ

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Kết quả nghiên cứu trước đó......................................................................6
Bảng 2.1. Kết quả nghiên cứu trước đó......................................................................6

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

NCKH: nghiên cứu khoa học
SV: sinh viên
ĐHTM: Đại học Thương mại
NKH: Nhà khoa học
PGS, GS: Phó giáo sư, Giáo sư
CSVC: Cơ sở vật chất
GVHD: Giáo viên hương dẫn
PP: phương pháp


vi


Phần 1: MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
NCKH chiếm một vai trò quan trọng trong đời sống con người nói chung và trong các
hoạt động học thuật, tư duy trong mơi trường giáo dục nói riêng.Và sau nhiều năm đổi
mới đất nước, giáo dục đại học nước ta đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ. Trong đó
việc đẩy mạnh NCKH ngày càng được các trường đại học chú trọng phát triển, khuyến
khích các nhân tài tham gia. Với ý nghĩa và vai trò quan trọng của NCKH, những kết quả
từ các cơng trình nghiên cứu đã đóng góp những thành tựu quan trọng vào cơng cuộc phát
triển chung của toàn xã hội, phát huy khả năng sáng tạo, tìm tịi, khám phá của thế hệ trẻ tiềm năng của tương lai đất nước. NCKH là hoạt động có ý nghĩa quan trọng với mỗi một
quốc gia nói chung và người tham gia NCKH có thể là bất kì ai, từ giảng viên đến các nhà
nghiên cứu. Nhưng NCKH lại có một ý nghĩa đặc biệt là sinh viên, việc nghiên cứu giúp
ích cho sinh viên rất nhiều mặt: khả năng tư duy sáng tạo,rèn luyện kĩ năng tổng hợp kiến
thức, tư duy logic và tinh thần cùng nhau làm việc nhóm… Đồng thời giúp sinh viên tăng
cường các kĩ năng bổ trợ cần thiết cho công việc cuộc sống sau này. Trên cơ sở đó,
NCKH tạo những bước đi ban đầu để sinh viên tiếp cận những vấn đề khoa học mà cuộc
sống đang đặt ra, gắn với lý luận thực tiễn. Tuy nhiên việc NCKH có ảnh hưởng nhất định
đến việc học tập vì ngồi việc nghiên cứu thì sinh viên vẫn phải học tập các môn học
khác. Vậy hoạt động nghiên cứu khoa học này tác động như thế nào đến chất lượng học
tập của sinh viên? Để trả lời cho câu hỏi này, nhóm 2 chúng em sẽ nghiên cứu tìm hiểu
về đề tài:“Nghiên cứu tác động của hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên đến chất
lượng học tập của sinh viên trường ĐH Thương mại”.
1.2 Tuyên bố đề tài nghiên cứu
Đề tài: “Nghiên cứu tác động của hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên
đến chất lượng học tập của sinh viên trường Đại học Thương Mại” làm đề tài nghiên
cứu.
1.3 Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài nhằm nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng của hoạt động NCKH đến chất lượng

học tập của sinh viên trường ĐH Thương mại, thông qua đó đánh giá sự tích cực và tiêu
cực của NCKH ảnh hưởng đến chất lượng học tập của sinh viên ĐHTM. Và đề xuất các
giải pháp nhằm cải tiến công tác NCKH sinh viên tại trường.
1.4 Câu hỏi nghiên cứu.
Tiến hành nghiên cứu đề tài để trả lời cho các câu hỏi:
(1) Các yếu tố nào ảnh hưởng đến chất lượng học tập của sinh viên trường ĐHTM khi
thực hiện hoạt động NCKH?
(2) Tinh thần, thái độ học được trong hoạt động nghiên cứu khoa học có ảnh hưởng tới
chất lượng học tập của sinh viên Đại học Thương Mại không?

1


(3) Kỹ năng tra cứu tài liệu trong hoạt động nghiên cứu khoa học ảnh hưởng tới chất
lượng học tập của sinh viên Đại học Thương Mại không?
(4) Việc sắp xếp kế hoạch của sinh viên khi tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học
tác động tới chất lượng học tập khơng?
(5) Kỹ năng làm việc nhóm có được sau khi nghiên cứ khoa học có ảnh hưởng tới chất
lượng học tập của sinh viên Đại học Thương Mại không?
(6) Các kiến thức có được sau khi nghiên cứ khoa học có ảnh hưởng tới chất lượng
học tập của sinh viên Đại học Thương Mại khơng?
(7) Kỹ năng phân tích, xử lý trong hoạt động nghiên cứu khoa học có ảnh hưởng tới
chất lượng học tập của sinh viên trường Đại học Thương Mại không?
(8) Kỹ năng viết báo cáo khóa luận trong hoạt động nghiên cứu khoa học ảnh hưởng
tới chất lượng học tập của sinh viên trường Đại học Thương Mại khơng?

1.5 Giả thuyết và mơ hình nghiên cứu
 Giả thuyết:
(1) Tinh thần, thái độ học được trong hoạt động nghiên cứu khoa học ảnh hưởng tới
chất lượng học tập của sinh viên trường Đại học Thương Mại.

(2) Kỹ năng tra cứu tài liệu trong hoạt động nghiên cứu khoa học ảnh hưởng tới chất
lượng học tập của sinh viên Đại học Thương Mại.
(3) Việc sắp xếp kế hoạch của sinh viên khi tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học
tác động tới chất lượng học tập.
(4) Kỹ năng làm việc nhóm có được sau khi nghiên cứ khoa học ảnh hưởng tới chất
lượng học tập của sinh viên Đại học Thương Mại.
(5) Các kiến thức có được sau khi nghiên cứ khoa học có ảnh hưởng tới chất lượng
học tập của sinh viên Đại học Thương Mại.
(6) Kỹ năng phân tích, xử lý trong hoạt động nghiên cứu khoa học có ảnh hưởng tới
chất lượng học tập của sinh viên trường Đại học Thương Mại.
(7) Kỹ năng viết báo cáo khóa luận trong hoạt động nghiên cứu khoa học ảnh hưởng
tới chất lượng học tập của sinh viên trường Đại học Thương Mại.
 Mơ hình nghiên cứu:

2


Chất lượng
học tập của
sinh viên
trường
ĐHTM

Hình 1.1. Mơ hình nghiên cứu
1.6 Ý nghĩa của nghiên cứu.
Đề tài nghiên cứu này sẽ góp phần để đẩy mạnh cho hoạt động nghiên cứu khoa
học của sinh viên Trường Đại học Thương Mại ngày một hồn thiện hơn.Cố gắng để có
cái nhìn đúng và đủ nhất về hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên, thấy được tầm
quan trọng của hoạt động nghiên cứu khoa học. Đưa ra các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt
động nghiên cứu khoa học của sinh viên Trường Đại học Thương Mại.

Thông qua kết quả khảo sát các giáo viên và sinh viên sẽ một phần nào đó giúp cho
nhà trường có cái nhìn tồn diện và sâu sắc hơn về các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động
nghiên cứu khoa học của sinh viên, từ đó có thể góp một phần nhỏ vào hoạch định mục
tiêu, chiến lược mới nhằm cải thiện, khắc phục nhược điểm trong hoạt động nghiên cứu
khoa học tại Trường Đại học Thương Mại.

3


1.7 Thiết kế nghiên cứu
-

Đối tượng nghiên cứu: tác động của hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên đến
chất lượng học tập của sinh viên trường Đại học Thương mại.
Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trường Đại học
Thương Mại
Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9 năm 2020 đến tháng 11 năm 2020
Đối tượng khảo sát: Sinh viên nghiên cứu khoa học Trường Đại học Thương Mại.
Phương pháp nghiên cứu :
• Nghiên cứu định tính để: khám phá và bổ sung những tiêu chí đánh giá các nhân
tố quan trọng tác động đến hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trường
Đại học Thương Mại.
• Tham khảo các tài liệu thứ cấp kết hợp với thảo luận nhóm để xác định các nhân
tố cơ bản ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu khoa học, điều chỉnh thang đo và
xây dựng bảng câu hỏi phục vụ cho q trình nghiên cứu định lượng.
• Nghiên cứu định lượng để: đánh giá, kiểm định các thang đo về hoạt động
nghiên cứu khoa học của sinh viên.
• Thực hiện khảo sát thực tế, phát bảng câu hỏi khảo sát đến các bạn sinh viên
trường Đại học Thương Mại để tìm hiểu và thu thập các thơng tin về thực trạng
sự chuẩn bị của sinh viên đối với hoạt động nghiên cứu khoa học.

• Sau khi thu thập được các dữ liệu, tiến hành kiểm định với phần mềm SPSS :
Thống kê mô tả mẫu khảo sát; Kiểm định độ tin cậy của biến đo lường ,…
• Từ đó xác định mối liên hệ và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến hoạt động
nghiên cứu khoa học sinh viên Đại học Thương Mại

-

CHƯƠNG 2- TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1.

Các kết quả nghiên cứu trước đó

Stt

Tên tác
giả/ nhà
xuất bản

1

Châu
Thế
Hữu

Tên tác phẩm

Sinh viên và vấn đề
nghiên cứu khoa học

Phương

pháp
nghiên
cứu

Kết quả nghiên cứu

Định
lượng

Hoạt động nghiên cứu khoa học
mang lại nhiều lợi ích thiết thực
cho sự phát triển của đời sống xã
hội

4


2

Lê Thị
Thu

Tìm hiểu những ảnh
hưởng của những kỹ
năng học tập và
nghiên cứu khoa học
đến chất lượng học
tập của sinh viên đại
học Nơng Lâm tp
HCM


Định
lượng

Nhận thức đúng vị trí vai trị của
nghiên cứu đối với kết quả giáo
dục, đào tạo

Tác giả khảo sát về các tư liệu
liên quan và các nước trước đây
về các yếu tố ảnh hưởng đến kết
quả học tập của sinh viên. Giới
thiệu về các mơ hình xác định
các yếu tố tác động tới kết quả
học tập.
Tác giả cho thấy những động cơ
học tập của sinh viên, thời gian
của sinh viên dành cho việc học,
sự đầu tư của sinh viên và sự tiếp
thu của sinh viên.
Nhà nghiên cứu cho thấy sự
tham gia tích cực của sinh viên
được coi là yếu tố cần thiết cho
tất cả việc học và cả việc phát
triển các kỹ năng. Bài nghiên
cứu cũng cung cấp phản hồi của
học sinh, sinh viên về hiệu quả
của các nhiệm vụ học tập trong
việc giúp phát triển các thái độ,
kỹ năng và kiến thức.


3

Võ Thị
Tâm

Các yếu tố tác động
đến kết quả học tập
của sinh viên (2010)

Định
tính

4

Thạc sĩ
Nguyễn
Thị
Thảo

Các yếu tố chính tác
động vào kiến thức
thu nhận của sinh
viên khối ngành kinh
tế (2008)

Định
lượng

5


Ralph
W
Adler,
Markus
J Milne

Improving the quality
of accounting
students’ learning
through actionoriented learning
tasks (1997)

Định
tính

Scientific Research

Quy nạp

Cần phải có NCKH để phát triển
kỹ năng sáng tạo

tại sao sinh viên nên
làm nghiên cứu khoa
học

Quy nạp

Hãy thay đổi và làm nghiên cứu

1 lần trong đời sinh viên

Vai trị của nghiên

Quy nạp

Hãy tìm cho mình một phươg

6

7
8

Leon N.
Cooper,
Ph.D
Ths.
Nguyễn
Đại
Dương
Nguyễn

5


9

10

Anh

Duy
Ts.
Nguyễn
Phúc
Hùng
Atara
Sivan,
Roberta
Wong
Leung,
Chiching
Woon,
David
Kember

cứu khoa học đối với
sinh viên

pháp học tập hiểu quả nâng cao
kỹ năng NCKH

Những giá trị thực tế
khi sinh viên nghiên
cứu khoa học

Khuyến khích sv tham gia hoạt
động NCKH để đạt được nhiều
giá trị thực tế

An implementation of

active learning and ít
effect on the quality
of student learning
(2000)

Quy nạp

Định
lượng,
định
tính

Tác giả cho thấy việc học tập
tích cực đóng góp q báu vào
việc phát triển các kỹ năng học
tập với áp dụng kiến thức. Các
hành động được sử dụng ảnh
hưởng đến chất lượng học tập
của sinh viên bằng cách định
hình cách thức học tập và đáp
ứng kết quả học tập mong muốn
của sinh viên.

Bảng 2.1. Kết quả nghiên cứu trước đó
2.2. Cơ sở lí luận
a, Nghiên cứu là gì?
Nghiên cứu có nhiều định nghĩa khác nhau. Theo định nghĩa rộng nhất của Martyn
Shuttleworth “ nghiên cứu bao hàm bất cứ sự thu thập dữ liệu, thông tin và dữ kiện nhằm
thúc đẩy tri thức”. Còn với Creswell lại cho rằng “nghiên cứu là một q trình gồm các
bước thu thập và phân tích thơng tin nhằm giai tăng sự hiểu biết của chúng ta về một chủ

đê hay vấn đề gì đó”. Như vây, nghiên cứu là q trình thu thập và phân tích thơng tin
một cách có hệ thống để tìm hiểu cách thức và lí do hành xử của sự vật, hiện tượng, góp
phần làm giàu kho tàng tri thức về mơi trường tự nhiên và xã hội xung quanh ta.
b, Nghiên cứu khoa học là gì ?
“Khoa học” bao gồm 1 hệ thống tri thức về quy luật của vật chất và sự vận động của
vật chất, những quy luật của tự nhiên xã hội và tư duy.
“Nghiên cứu khoa học” là một hoạt động tìm kiếm, phát hiện,xem xét, điều tra, hoặc
thử nghiệm những kiến thức mới, lý thuyết mới.... về tự nhiên và xã hội. Dựa trên những
số liệu, tài liệu, kiến thức ...đạt được từ các thí nghiệm NCKH để phát hiện ra những cái
mới về bản chất sự vật, về thế giới tự nhiên và xã hội.
Có nhiều cách phân loại nghiên cứu theo tiêu chí khác nhau. Trong đó nếu để xé đến
mục đích sử dụng kết quả nghiên cứu thì có thể chia NCKH thành 2 dạng cơ bản: nghiên

6


cứu hàn lâm và nghiên cứu ứng dụng . Nghiên cứu khoa học trong trường đại học, về thực
tế, thường hướng đến cả 2 dạng cơ bản trên.
c, Hoạt động nghiên cứu khoa học vủa sinh viên
“Sinh viên” là người tham gia chương trình đào tạo cao đẳng, đại học.
NCKH của sinh viên là một hoạt động chính khố, bao gồm các nội dung
chính sau đây:
Trao đổi về phương pháp, kinh nghiệm học tập ở bậc đại học, nghiên cứu trao đổi
nội dung các môn học cơ bản thông qua các hoạt động khoa học như trao đổi kinh nghiệm
học tập, viết tiểu luận, đề án môn học.
Nghiên cứu thông qua các buổi sinh hoạt khoa học để trao đổi về phương pháp
nghiên cứu một đề tài khoa học, viết tiểu luận và đề án môn học tham gia nghiên cứu,
phục vụ thực tiễn, viết chuyên đề, luận văn tốt nghiệp.
Ngoài các nội dung hoạt động theo từng giai đoạn, hàng năm sinh viên có thể tham
gia vào các cuộc thi chuyên đề, thi học sinh giỏi, nghiên cứu các đề tài khoa học của

Trường giao hay các hợp đồng với bên ngoài, dự các buổi sinh hoạt khoa học ở cấp
Khoa/Viện, Trường. Tham gia thực hiện các đề tài khoa học của giảng viên dưới dạng
điều tra, khảo sát thu thập số liệu phổ biến khoa học trong quần chúng nhân dân.
• Lợi ích của việc tham gia nghiên cứu khoa học:
Thứ nhất, nghiên cứu khoa học là cách bổ sung những kiến thức mà không được
học ở môi trường đại học, lấp đầy những kiến thức kinh tế cũng như kiến thức về đời
sống xã hội để làm giàu vốn sống bản thân. Trong quả trình đi khảo sát hay thực tế hiện
trường sẽ sử dụng những kỹ năng ít khi dùng đến như kỹ năng phỏng vấn, điều tra, phân
tích xử lý số liệu... người tham gia sẽ đóng vai như một nhà báo thực thụ một trải nghiệm
mới cho những ai thích khám phá bản thân.
Thứ hai, nghiên cứu khoa học giúp đào sâu hơn những kiến thức được học. Nó
phân tích, đánh giá, liên tưởng, kết hợp với những điều mới để giải quyết những vấn đề ta
quan tâm, thắc mắc...từ một vấn đề sẽ mở rộng ra nhiều vấn đề làm phong phú kiến thức
cũng như vốn sống.
Thứ ba, những bài học bổ ích rút ra từ công việc nghiên cứu. Kỹ năng làm việc
nhóm hiệu quả, ăn ý, kết hợp nhuần nhuyễn giữa các thành viên trong đội. Bên cạnh đó,
cơng việc nghiên cứu cũng gặp rất nhiều khó khăn, rắc rối... nhưng từ những bài học đó
rút ra những kinh nghiệm quý giá mà chính bản thân tự chiêm nghiệm, và thay đối.
Thứ tư, là cơng việc địi hỏi nhiều cơng sức do món q dành cho người bền bỉ và
kiên trì nhất sẽ là những điểm cộng, điểm thưởng.... vào thành tích học tập cuối năm hay
điểm rèn luyện tùy vào thành tích người tham gia đạt được

7


• Những thuận lợi và khó khăn khi tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học:
- Thuận lợi
Sinh viên do tuổi đời còn rất trẻ nên rất ham học hỏi, tìm tịi và khám phá cái mới.
Với sự năng động, linh hoạt cũng như nhạy bén của tuổi trẻ, họ nắm bắt rất nhanh các nhu
cầu của xã hội để từ đó đưa ra các giải pháp đáp ứng các nhu cầu đó. Vì vậy sự say mê

nghiên cứu khoa học là một trong những đặc điểm của sinh viên.
Các sinh viên đều có trình độ từ đại học trở lên nên họ đã được trang bị các kiến
thức về khoa học và từng làm quen hoặc trực tiếp thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa
học. Vậy nên, đa số các sinh viên đều có thể đáp ứng được các yêu cầu về kiến thức cũng
như các phương pháp để hoàn thành một bài nghiên cứu khoa học.
Hiện nay cùng với các nguồn tài liệu từ sách, báo, internet,... thì với sự phát triển
của cơng nghệ thơng tin, việc tìm kiếm các nguồn tài liệu càng trở nên dễ dàng hơn với số
liệu ngày càng phong phú. Ngoài ra phần lớn sinh viên hiện nay đều có trình độ ngoại ngữ
khá tốt nên bên cạnh nghiên cứu các nguồn tài liệu bằng tiếng việt thì sinh viên cịn có thể
nghiên cứu bằng các nguồn tài liệu từ nước ngoài.
Sự quan tâm, chỉ đạo, khuyến khích cũng như động viên từ phía nhà trường. Các
trường đại học và cao đẳng hiện nay đều chú trọng đến hoạt động nghiên cứu khoa học
của sinh viên, xem đây là một trong các hoạt động trọng tâm nhằm nâng cao chất lượng
giáo dục và đào tạo của nhà trường.
-

Khó khăn:

Tính chủ động của bản thân mỗi bạn sinh viên trong học tập chưa cao, vẫn còn tư
tưởng thụ động. Sinh viên chỉ học bài và ôn bài khi chuẩn bị bước vào các kỳ thi, chỉ
"xoay quanh" giảng đường với những bài học trên lớp, chưa chủ động nghiên cứu, tìm tịi
cơ hội được học tập, nâng cao kiến thức thực tiễn. Một bộ phận không nhỏ sinh viên hiện
nay thiếu sự đam mê học tập, chưa có mục tiêu phấn đấu rõ ràng và khơng có kế hoạch cụ
thể.
Hiện nay, đa số sinh viên vẫn còn thiếu nhiều kinh nghiệm trong việc thực hiện
một bài nghiên cứu khoa học. Phần lớn các sinh viên đều một hoặc một vài lần thực hiện
đề tài nghiên cứu khoa học trong quá trình học đại học. Đa phần sinh viên vẫn chưa có sự
chủ động trong việc thực hiện một cơng trình nghiên cứu khoa học từ đầu đến cuối.
Sinh viên khơng có nhiều thời gian dành cho hoạt động nghiên cứu khoa học. Việc
ôn luyện, thi cử và học tập đã làm mất rất nhiều thời gian của sinh viên.


8


Hiện nay, nguồn kinh phí của sinh viên để thực hiện một hoạt động nghiên cứu còn
khá eo hẹp. Thậm chí những sinh viên cịn phải tự bỏ tiền túi của mình ra để thực hiện các
đề tài nghiên cứu vì chi phí thực hiện là rất lớn.
Tóm lại, hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên hiện nay bên cạnh những
thuận lợi thì vẫn cịn tồn tài một số khó khăn nhất định. Nếu như những khó khăn này
được giải quyết thì hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên sẽ được phát triển mạnh
mẽ, đáp ứng được yêu cầu thực tế cuộc sống, phát huy được bản thân và vai trò của Nhà
trường đối với xã hội.
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
3.1. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu
Để bài nghiên cứu được đánh giá khách quan và tồn diện, nhóm nghiên cứu quyết
định tiếp cận nghiên cứu theo phương pháp hỗn hợp, kết hợp giữa định tính và định
lượng.
3.1.1. Phương pháp tiếp cận định lượng
Phương pháp thu thập dữ liệu định lượng được sử dụng là phương pháp khảo sát, cụ
thể là thông qua phiếu khảo sát điều tra để thu thập dữ liệu: dùng kỹ thuật thu thập thông
tin trực tiếp bằng phiếu khảo sát có các câu hỏi soạn sẵn với kích thước mẫu n = 51. Từ
cơ sở dữ liệu thu thập được, tiến hành phân tích mẫu nghiên cứu, kiểm định thang đo,
phân tích các nhân tố thơng qua phần mềm SPSS.
3.1.2. Phương pháp tiếp cận định tính
Phương pháp thu thập dữ liệu định tính được sử dụng là phương pháp phỏng vấn:
tiến hành phỏng vấn trực tiếp đối tượng sinh viên Đại học Thương Mại . Từ cơ sở dữ liệu
thu thập được, tiến hành tổng hợp ý kiến, quan điểm của các đối tượng phỏng vấn.
Nghiên cứu định tính có thể hỗ trợ cho nghiên cứu định lượng bằng cách xác định
các chủ đề phù hợp với phương pháp điều tra. Nghiên cứu định lượng có thể hỗ trợ cho
nghiên cứu định tính bằng cách khái qt hóa các phát hiện ra một mẫu lớn hơn hay nhận

biết các nhóm cần nghiên cứu sâu. Nghiên cứu định tính có thể giúp giải thích các mối
quan hệ giữa các biến số được phát hiện trong các nghiên cứu định lượng. Nghiên cứu
định lượng bổ sung cho tính chính xác của nghiên cứu định tính và nghiên cứu định tính
làm rõ hơn ý nghĩa của nghiên cứu định lượng.
3.2. Phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lý dữ liệu

9


3.2.1. Phương pháp chọn mẫu
Sau khi thảo luận, nhóm nghiên cứu quyết định lựa chọn phương pháp chọn mẫu
phi ngẫu nhiên: phương pháp chọn mẫu mà các phần tử có thể khơng có khả năng ngang
nhau để được chọn vào mẫu. Cụ thể, nhóm sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện.
+ Kích thước mẫu được xác định theo cơng thức:
30 < n ≈
 nhóm chọn n= 51 là phù hợp để phân tích SPSS.
+ Cơng cụ thu thập dữ liệu: điều tra bằng bộ câu hỏi tự điền: một bộ câu hỏi soạn
sẵn được đưa đến đối tượng nghiên cứu là bảng online tự lập trên mạng Internet.
+ Biến độc lập: Là các yếu tố tác động trực tiếp đến KQHT của SV, gồm các biến số
thuốc đặc điểm SV (mục đích và tính chất của việc NCKH).
+ Biến phụ thuộc: kết quả học tập của SV.
3.2.2. Phương pháp thu thập dữ liệu
 Phương pháp khảo sát- sử dụng phiếu khảo sát
Xây dựng bảng phiếu khảo sát điều tra để thu thập số liệu: Sau khi thảo luận nhóm
quyết định thực hiện trên phương diện: sử dụng phần mềm Google Form trên google. Để
đánh giá được khách quan trong các câu trả lời và tính bảo mật thơng tin của sinh viên,
phiếu trả lời không bắt buộc sinh viên phải điền thơng tin cá nhân của mình. Nội dung
mẫu hỏi online gồm 2 phần:
Phần 1: Thông tin cá nhân
- Giới tính

- Sinh viên năm
- Chun ngành
Phần 2: Thơng tin về mức độ ảnh hưởng của hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên
đến chất lượng học tập của sinh viên đại học Thương Mại bao gồm biến quan sát đánh giá
của sinh viên với thang đo 5 điểm:
(1) Không ảnh hưởng
(2) Ít ảnh hưởng
(3) Bình thường

10


(4) Ảnh hưởng
(5) Rất ảnh hưởng
Nhóm nghiên cứu thu về 51 bảng hỏi, sau khi tiến hành lọc và làm sạch dữ liệu nhận
thấy khơng có phiếu hỏi khơng hợp lệ nào, vì vậy thực thế thu được 51 phiếu hợp lệ.
 Phương pháp phỏng vấn
Tiến hành phỏng vấn thu thập dữ liệu: Nhóm nghiên cứu quyết định phỏng vấn
ngẫu nhiên đối tượng sinh viên Đại học Thương mại theo mẫu câu hỏi soạn sẵn. Số liệu
được thu thập bằng cách người điều tra ghi lại cuộc phỏng vấn rồi tiến hành lọc thông tin
ghi chép lại vào phiếu phỏng vấn. Có thể kết hợp giữa phỏng vấn, quan sát để lấy dữ liệu.
Mục đích phỏng vấn: bổ sung, kiểm tra những thông tin thu thập được thông qua
phương pháp bảng hỏi nhằm tìm hiểu về tác động của hoạt động NCKH sinh viên đến
chất lượng học tập của sinh viên trường ĐHTM.
Khách thể phỏng vấn: 10 sinh viên các khoa của trường ĐHTM
Nội dung phỏng vấn: phỏng vấn đề tình hình tham gia hoạt động NCKH của sinh
viên, phỏng vấn về tác động của hoạt động NCKH sinh viên đến chất lượng học tập của
sinh viên.
Nguyên tắc phỏng vấn: cuộc phỏng vấn được tiến hành dựa trên phiếu phỏng vấn
trực tuyến nhằm tạo cho sinh viên có cảm giác thoải mái nhất để có thể trả lời câu hỏi

phỏng vấn một cách tự nhiên.
Các bước trong quá trình phỏng vấn: thiết kế bảng hỏi phỏng vấn, phát phiếu
phỏng vấn cho đối tượng bất kỳ để có thể thu thập được câu trả lời một cách khách quan
nhất có thể. Khi làm phiếu phỏng vấn, nhóm nghiên cứu quan tâm đến các nội dung sau:
+ Đối với sinh viên: nhận thức của sinh viên về hoạt động NCKH
+ Động cơ trực tiếp ảnh hưởng đến quyết định tham gia NCKH
+ NCKH ra những điều kiện thuận lợi gì cho sinh viên trong quá trình học tập và
làm việc?
+ Khi tham gia NCKH, có những khó khăn nào ảnh hưởng đến việc học của sinh
viên?
Trong bước này, sinh viên sẽ trả lời sẽ trả lời phỏng vấn trực tuyến nên sẽ được nêu
ý kiến cá nhân một cách thoải mái nhất về những vấn đề mà nhóm thực hiện đưa ra vì tất

11


cả những câu trả lời phỏng vấn và thông tin của người tham gia phỏng vấn sẽ được bảo
mật hoàn tồn.
3.2.3. Xử lý và phân tích dữ liệu
Phân tích dựa trên phần mềm SPSS
- Làm sạch dữ liệu: lọc các dữ liệu khơng đầy đủ, thơng tin chưa chính xác ra khỏi
bảng thống kê.
- Phân tích dữ liệu: Sau khi lọc và làm sạch dữ liệu, tác giả tiến hành phân tích dữ
liệu theo 3 bước chính
+ b1: phân tích thống kê mô tả đối với các câu hỏi về thông tin của sinh viên nhằm
xác định các đặc điểm của mẫu điều tra thu được.
+ b2: tiến hành phân tích EFA và phân tích độ tin cậy của thang đo (Cronbach’alpha)
+ b3: phân tích mơ hình hồi quy đa biến.
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU


4.1. Kết quả nghiên cứu định tính
Nhóm nghiên cứu đã tiến hành phỏng vấn qua điện thoại và trực tiếp với 10 sinh
viên trường đại học Thương Mại thuộc các khóa khác nhau và thu được kết quả như
sau:
- Các bạn chủ yếu là sinh viên năm 2 (6/10) chiếm 60%. Hầu như các bạn sinh

viên năm 2 trở đi đều được học tập bộ phương pháp NCKH và được đưa ra các đề tài
NCKH đa dạng, phổ biến trong đời sống và môi trường.
- 100% (10/10) sinh viên đã và đang tham gia hoạt động NCKH.
- 8/10 sinh viên đã tham gia họa động NCKH hài lòng với kết quả học tập của

bản thân sau khi tham gia hoạt động NCKH. 2/10 sinh viên cho rằng bản thân có thể
cải thiện tình hình học tập tốt hơn nữa.
- 9/10 sinh viên đã và đang tham gia hoạt động NCKH cho biết tham gia hoạt
động NCKH ảnh hưởng tới chất lượng học tập. Trong đó có 4 sinh viên cho rằng kỹ
năng phân tích, xử lý trong hoạt động NCKH có ảnh hưởng lớn tới kết quả học tập, 3
sinh viên cho rằng mức độ ảnh hưởng của kỹ năng tra cứu tài liệu tới chất lượng học
tập là rất lớn và 2 sinh viên nghĩ tinh thần, thái độ học được trong hoạt động NCKH là

12


vô cùng cần thiết trong việc cải thiện chất lượng học tập.
- 4/10 sinh viên đã và đang tham gia hoạt động NCKH cảm thấy nên khuyến

khích NCKH tới nhiều sinh viên để cùng tham gia và các bạn sẵn sàng hướng dẫn
thêm cho các bạn khác về cách làm NCKH để kết quả học tập tốt lên.
Như vậy, qua phần kết quả phỏng vấn trên, nhóm nghiên cứu nhận thấy rằng kết
quả này cơ bản là phù hợp với mơ hình và giả thuyết mà nhóm đã đưa ra từ ban đầu.
Mặc dù NCKH mang lại rất nhiều lợi ích cho sinh viên khi tham gia nghiên cứu,

nhưng nó cũng có một số ảnh hưởng đến việc học tập của sinh viên, nhất là vấn đề về
mặt thời gian. Đó là bởi vì sinh viên cũng có rất nhiều các vấn đề khác trong cuộc sống
như về việc học trên lớp, làm thêm, tham gia câu lạc bộ,...
4.2. Kết quả nghiên cứu định lượng
4.2.1. Thống kê mô tả
(1) Thống kê giới tính của sinh viên tham gia khảo sát

Nữ
Nam

Hình 4.1: Giới tính của bạn là gì?
Số sinh viên
27
24
Bảng 4.1: Giới tính của bạn là gì?

(2) Thống kê tỷ lệ sinh viên các khoá tham gia khảo sát

13

Tỷ lệ phần trăm
52,9%
47,1%


Hình 4.2: Bạn là sinh viên năm mấy?
Năm nhất
Năm hai
Năm ba
Năm tư


Số sinh viên
Tỷ lệ phần trăm
0
0%
30
58,8%
15
29,4%
6
11,8%
Bảng 4.2: Bạn là sinh viên năm mấy?

(3) Thống kê chuyên ngành đang theo học của sinh viên tham gia khảo sát

C
T
E

Hình 4.3: Chuyên ngành bạn đang theo học là?
Số sinh viên
Tỷ lệ phần trăm
18
35,3%
10
19,6%
8
15,7%

14



I
LQ
A

5
9,8%
8
15,7%
2
3,9%
Bảng 4.3: Chuyên ngành bạn đang theo học là?

(4)Thống kê số lượng sinh viên đã từng/ chưa từng tham gia nghiên cứu khoa học.

Hình 4.4: Bạn đã làm NCKH chưa?

Khơng

Số sinh viên
Tỷ lệ phần trăm
51
100%
0
0%
Bảng 4.4: Bạn đã làm NCKH chưa?

(5) Thống kê thời gian tham gia hoạt động NCKH của sinh viên


15


Bảng 4.5: Bạn làm NCKH vào thời điểm nào?
Năm nhất
Năm hai
Năm ba
Năm tư

Số sinh viên
Tỷ lệ phần trăm
28
54,9%
40
78,4%
7
13,7%
1
2%
Bảng 4.5: Bạn làm NCKH vào thời điểm nào?

(6) Mức độ hài lòng của sinh viên tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học

Hình 4.6: Bạn có hài lịng kết quả hoạt động nghiên NCKH?
Số sinh viên
Tỷ lệ phần trăm

47
92,2%
Khơng

4
7,8%
Bảng 4.6: Bạn có hài lòng kết quả hoạt động nghiên NCKH?
4.2.2 Kiểm định và đánh giá thang đo

hiệu

Tên các biến quan sát

Số lượng

Giá trị Giá trị trung
lớn
bình
nhất
Mức độ ảnh hưởng của tinh thần, thái độ học được trong hoạt động NCKH tới chất
lượng học tập
TĐ1 Bạn học được thái độ
51
1
5
4.16
nghiêm túc, có trách
nghiệm hơn trong công
việc

16

Giá trị
nhỏ nhất



TĐ2 Bạn nâng cao, phát huy
51
1
5
4.27
được tinh thần học hỏi,
sáng tạo của mình
TĐ3 Bạn hứng thú hơn trong
51
1
5
4.00
cơng việc
Mức độ ảnh hưởng của kỹ năng tra cứu tài liệu tới chất lượng học tập
KN1 Bạn biết thêm nhiều
51
1
5
4.24
nguồn để tra cứu tài liệu
KN2 Bạn biết cách tra cứu tài
51
1
5
4.18
liệu hiệu quả nhất
KN3 Bạn biết cách lựa chọn tài
51

1
5
4.41
liệu
Mức độ ảnh hưởng của kỹ năng sắp xếp thời gian trong NCKH tới chất lượng học tập
SX1 Bạn biết cách lập kế
51
1
5
3.85
hoạch cho công việc
SX2 Bạn biết quản lý thời gian
51
1
5
3.61
sao cho phù hợp với
mình
SX3 Bạn thấy NCKH làm
51
1
5
3.64
giảm thời gian cho những
việc khác
Mức độ ảnh hưởng của kỹ năng làm việc trong hoạt động NCKH tới chất lượng học
tập
LV1 Bạn có cơ hội làm nhóm
51
1

5
3.92
trưởng, dẫn đầu team
LV2 Bạn biết cách làm việc
51
1
5
4.01
nhóm
LV3 Bạn quen biết thêm nhiều
51
1
5
4.20
bạn bè, tạo nhiều mối
quan hệ
LV4 Bạn có thêm kỹ năng
51
1
5
4.22
giao tiếp, phản biện,...
Mức độ ảnh hưởng của các kiến thức có được trong hoạt động NCKH tới chất lượng
học tập
KT1 Bạn làm sâu sắc các kiến
51
1
5
3.98
thức đã học

KT2 Bạn tiếp thu thêm các
51
1
5
4.33
kiến thức chuyên ngành
KT3 Bạn nâng cao tri thức,
51
1
5
4.33

17


tầm nhìn bản thân
KT4 Bạn biết xử lý dữ liệu
51
1
5
3.76
(qua các phần mềm như
SPSS, Exel,...)
Mức độ ảnh hưởng của kỹ năng phân tích, xử lý trong hoạt động NCKH tới chất lượng
học tập
PT1 Bạn biết tổng hợp dữ liệu
51
1
5
4.18

PT2 Bạn biết xử lý dữ liệu
51
1
5
3.96
(qua các phần mềm như
SPSS, Exel,...)
PT3 Bạn được trau dồi thêm
51
1
5
4.10
các kỹ năng mềm (kỹ
năng tin học, thiết kế,...)
Mức độ ảnh hưởng của kỹ năng viết báo cáo khóa luận trong hoạt động NCKH tới
chất lượng học tập
BC1 Bạn được rèn luyện kỹ
51
1
5
4.05
năng viết khóa luận
BC2 Bạn học được các yếu tố
51
1
5
4.22
cần thiết để hồn thành
khóa luận
BC3 Bạn được trau dồi kỹ

51
1
5
4.20
năng viết báo cáo
Mức độ thay đổi chất lượng học tập của bạn sau khi hồn thành NCKH
CL1 Tơi hài lịng với kết quả
51
1
5
3.47
học tập của mình sau khi
làm NCKH
CL2 Tơi thấy kết quả học tập
51
1
5
4.25
của mình có thể cải thiện
tốt hơn nữa
CL3 Tơi thấy nên khuyến
51
1
5
4.35
khích NCKH tới nhiều
sinh viên để cùng tham
gia
CL4 Tơi sẵn sàng hướng dẫn
51

1
5
4.20
thêm cho các bạn khác về
cách làm NCKH để kết
quả học tập tốt lên
Bảng 4.7: Bảng kí hiệu các biến quan sát trong phân tích SPSS

18


4.2.2.1. Kiểm định độ tin cậy cho các biến độc lập và biến phụ thuộc
Để đánh giá thang đo các khái niệm trong nghiên cứu cần kiểm tra độ tin cậy, độ giá
trị của thang đo. Dựa trên các hệ số Cronbach’s Alpha, hệ số tương quan biến – tổng
(Item-To-Total Correlation) giúp loại ra những biến quan sát khơng đóng góp vào việc mơ
tả khái niệm cần đo, hệ số Cronbach’s Alpha if item deleted để giúp đánh giá loại bỏ bớt
biến quan sát nhằm nâng cao hệ số tin cậy cho khái niệm cần đo và phương pháp phân
tích nhân tố khám phá (EFA) nhằm kiểm tra độ giá trị của thang đo các khái niệm nghiên
cứu.
Phân tích Cronbach’s Alpha :
Sử dụng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha trước khi phân tích nhân tố EFA
nhằm loại ra các biến khơng phù hợp vì các biến này có thể tao ra các yếu tố giả (Nguyễn
Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2007).
Các tiêu chí được sử dụng khi thực hiện đánh giá độ tin cậy thang đo: Loại các biến
quan sát có hệ số tương quan biến tổng nhỏ (<0,3). Theo Nunnal & Burnstein (1994) cho
rằng các biến có hệ số tương quan biến – tổng nhỏ hơn 0,3 được coi là biến rác và sẽ loại
ra khỏi mơ hình, tiêu chuẩn chọn thang đo khi có độ tin cậy Alpha lớn hơn 0,6(>0,6)
(Alpha càng lớn thì độ tin cậy nhất quán nội tại càng cao) (nunally & burnstein 1994,
Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang 2007). Như vậy, trong nghiên cứu này nhóm
sử dụng hệ số đo lường độ tin cậy của thang đo Cronbach’s Alpha có giá trị lớn hơn hoặc

bằng 0,6 và hệ và hệ số tương quan biến tổng Corrected Item-Total Correlation có giá trị
lớn hơn hoặc bằng 0,3.
Ta được kết quả sau khi chạy hệ số Cronbach’s Alpha:
1. Mức độ ảnh hưởng của tinh thần, thái độ học được trong hoạt động NCKH tới chất
lượng học tập
Scale
Scale
Corrected
Cronbach's Cronbach's
Mean
Variance if Item-Total
Alpha if
Alpha
if Item
Item
Correlation
Item
Deleted
Deleted
Deleted
TĐ1
7.471
0.654
0.723
0.787
0.849
TĐ2
8.333
0.707
0.775

0.737
TĐ3
8.533
0.753
0.662
0.840
Bảng 4.8. Mức độ ảnh hưởng của tinh thần, thái độ học được trong hoạt động NCKH
tới chất lượng học tập
Sau khi phân tích hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo, dựa vảo bảng kết quả thống kê
trên cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể của thang đo “Mức độ ảnh hưởng của tinh
thần, thái độ học được trong hoạt động NCKH tới chất lượng học tập” có giá trị là 0.849 >

19


×