Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

de thi ki 1 T TV KH LS DL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (717.92 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường Tiểu học Viên Nội Họ và tên: ............................................. Lớp: 4....... Điểm. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MÔN: TIỄNG VIỆT THỜI GIAN: PHÚT Năm học: 2012 - 2013 Lời phê của giáo viên. Phần I : KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm) A. Đọc thành tiếng (5 điểm): - Gọi hs đọc một đoạn trong các bài tập đọc sau và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. 1. Văn hay chữ tốt (TV4 - Tập 1 / Tr.129) 2. Chú Đất Nung (TV4 - Tập 1 / Tr.13) 3. Kéo co (TV4 - Tập 1 / Tr.134) 4. Rất nhiều mặt trăng (TV4 - Tập 1 / Tr.163) B. Đọc thầm và làm bài tập (5 điểm) Đọc thầm bài: Văn hay chữ tốt (TV4 -Tập 1/ Tr.129) Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng cho các câu hỏi dưới đây: 1. Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém? a. Vì Cao Bá Quát lười học. b. Vì Cao Bá Quát mải chơi. c. Vì Cao Bá Quát viết chữ rất xấu. 2.Khi bà hàng xóm sang nhờ viết đơn kêu oan, Cao Bá Quát có thái độ thế nào? a. Vui vẻ nhận lời. b. Từ chối dứt khoát. c. Đắn đo suy nghĩ. 3. Quan lệnh cho lính đuổi bà cụ ra khỏi huyện đường vì: a. Bà cụ không bị oan. b. Bà cụ nói năng không rõ ràng. c. Quan không đọc được chữ trong lá đơn. 4. Cao Bá Quát đã rút ra bài học gì sau khi nghe bà cụ kể lại sự việc? a. Văn hay phải đi liền với chữ đẹp. b. Văn hay mà chữ không ra chữ thì chẳng ích gì. c. Chữ đẹp quan trọng hơn văn hay. 5. Nhờ đâu mà ông nổi tiếng là người văn hay chữ tốt? a. Do ông có năng khiếu bẩm sinh. b. Do ông có người thầy dạy giỏi. c. Do ông kiên trì luyện tập viết chữ suốt mấy năm. 6. Từ “luyện tập” thuộc từ loại gì? a. Danh từ. b. Động từ. c. Tính từ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 7. Nhóm từ nào gồm toàn các từ láy: a. khẩn khoản, vui vẻ, dẻo dai. b. vui vẻ, nhỏ nhẹ , rõ ràng. c. vui vẻ, rõ ràng, cứng cáp. 8. Trong câu “Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu...”, tổ hợp “viết chữ” là: a. 2 từ đơn. b. Từ ghép tổng hợp. c. Từ ghép phân loại. 9 . Câu hỏi “Gia đình già có việc oan uổng muốn kêu oan, nhờ cậu viết cho lá đơn, có được không?”, bà cụ tự hói mình hay hói người khác? a.Tự hỏi mình. b. Hỏi người khác. 10. Câu chuyện trên thuộc chủ đề nào? a. Maêng moïc thaúng. b. Coù chí thì neân. c. Tieáng saùo dieàu..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường Tiểu học Viên Nội Họ và tên: ............................................. Lớp: 4...... Điểm. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MÔN: TIỄNG VIỆT THỜI GIAN: 40 PHÚT Năm học: 2012 - 2013 Lời phê của giáo viên. PHẦN II : KIỂM TRA VIẾT (10 điểm) A. Chính tả (nghe - viết ) (4 điểm) – 15 phút : Bài "Cánh diều tuổi thơ" (TV4 - Tập 1 / Tr.146) Đoạn: "Có cái gì cứ cháy lên,...mang theo nỗi khát khao của tôi.". B. Tập làm văn (5 điểm) – 35 phút. Em hãy tả một đồ chơi mà em yêu thích.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> *Thang điểm và đáp án chấm Tiếng Việt lớp 4 : Phần I : A: - Đọc đúng tiếng, đúng từ: 2 điểm . (Đọc sai 1 tiếng: 1,5 điểm; sai 2-3 tiếng: 1 điểm; sai 4 -5 tiếng: 0,5 điểm; sai từ 6 tiếng trở lên: 0 điểm) - Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu hoặc cụm từ rõ nghĩa : 1 điểm. (Không ngắt nghỉ hơi ở đúng ở 2-3 dấu câu: 0,5 điểm; không ngắt nghỉ hơi đúng từ 4 chỗ trở nên: 0 điểm ) - Giọng đọc bước đầu có biểu cảm: 1 điểm (Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm: 0,5 điểm; giọng đọc không thể hiện tính biểu cảm: 0 điểm) - Tốc độ đọc đạt yêu cầu: 1 điểm ( Đọc quá 1 phút đến 2 phút : 0,5 điểm; đọc quá 2 phút, phải đánh vần nhẩm: 0 điểm) B: Mỗi ý khoanh đúng được 0,5 điểm: 1c, 2a, 3c, 4b, 5c, 6b, 7c, 8a, 9b,10b Phần II: A: * Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn : 5 điểm. ( Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai- lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy định), trừ 0,5 điểm Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn,...bị trừ 1 điểm toàn bài). B: *GV đánh giá , cho điểm dựa vào nội dung và hình thức trình bày, diễn đạt của HS để chấm các mức điểm từ 0,5 11,5 ... 5 điểm. Cụ thể: - Tả thuần tuý theo đúng yêu cầu của một bài văn tả đồ vật , có đủ đầy 3 phần MB, TB, KB : 2,5 điểm - Lời văn rõ ràng, mạch lạc, sử dụng dấu câu hợp lí, đúng chỗ: 1 điểm - Biết sử dụng có hiệu quả các biện pháp nghệ thuật như so sánh, nhân hoá,... trong văn miêu tả : 0,5 điểm - Bài tả sinh động, biết kết hợp hài hoà các yếu tố trên, giàu cảm xúc và có sức thuyết phục, chữ viết sạch sẽ : 1 điểm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường Tiểu học Họ và tên: ............................................. Lớp: ......4....... Điểm. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MÔN: TOÁN THỜI GIAN: 40 PHÚT Năm học: 2012 - 2013 Lời phê của giáo viên. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM :. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: 1. Các số : 69 378; 69 783; 64 583; 64 897 được viết theo thứ tự từ bé đến lớn A. 69 378; 64 583; 69 783; 64 897; B.. 64 583;. 64 897;. 69 378; 69 783;. C.. 64 897;. 64 583;. 69 783; 69 378;. D.. 69 783;. 64 783;. 69 378; 64 897;. 2. Số đo thích hợp để viết vào chỗ chấm của 7kg 38g = .............g là : .. A. 738 B. 783 C. 7038 3 . Trong các góc dưói đây, góc nhọn là: A. Góc đỉnh A B. Góc đỉnh B C. Góc đỉnh C. A. B. D. 70038 D. Cả ba góc. C. 4. Cho các số 5400 ; 3642 ; 2259 ; 6506 : Số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 2 là: A. 6506 B. 2259 C. 3642 D. 5400 . 1. 5. Số đo thích hợp để viết vào chỗ chấm của 4 ngày = ...........giờ là : A. 15. B. 4. C. 6. D. 40. 6. Số đo thích hợp để viết vào chỗ chấm của 65 dm2 = ..............cm2 là : A. 6050. B. 650. II. PHẦN TỰ LUẬN:. C. 6500. D. 65 000.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Đặt tính rồi tính : 24 432 + 6 357. 86 369 – 42 538. ……………………………. ………………………………... …………………………….. ………………………………... ……………………………. ……………………………….. 327 x 24 ……………………………… …………………………… ……………………………. …………………………… ………………………………… 768 : 24 ……………………………… …………………………… ……………………………. …………………………… 2. Tính nhanh 54 x 23 + 123 x 46. 2413x 306 ………………………………. ……………………………….. ……………………………….. ……………………………….. ……………………………….. 3869: 380 ………………………………. ……………………………….. ……………………………….. ………………………………. 88400 : 4 : 25. …………………………….. ……………………………… …………………………… ……………………………….. ……………………………. ……………………………….. 3. Một mảnh vườn hình chữ nhật có nửa chu vi là 94m, chiều dài hơn chiều rộng 16m. Tính diện tích mảnh vườn đó. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Trường Tiểu học Viên Nội Họ và tên: .............................................. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MÔN: KHOA HỌC.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Lớp: ......4....... Điểm. THỜI GIAN: 40 PHÚT Năm học: 2012 - 2013 Lời phê của giáo viên. Câu 1: Thức ăn nào sau đây không thuộc nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm? A. Cá. B. Thịt gà. C. Thịt bò. D. Rau xanh. Câu 2: Chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn vì: A. Mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp một số chất dinh dưỡng nhất định ở những tỷ lệ khác nhau. B. Không một loại thức ăn nào có thể cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho nhu cầu của cơ thể dù thức ăn có chứa nhiều chất dinh dưỡng. C. Giúp ta ăn ngon miệng. D. Cả 3 câu trên đều sai. Câu 3: Bệnh bứu cổ do nguyên nhân nào? A. Thừa muối i-ốt. B. Thiếu muối i-ốt. C. Cả 2 nguyên nhân trên. D. Không có nguyên nhân nào trong hai nguyên nhân trên. Câu 4: Để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hóa, chúng ta cần giữ vệ sinh ăn uống như thế nào? A. Không ăn cá sống, thịt sống. B. Không ăn các thức ăn ôi, thiu. C. Không uống nước lã. D. Thực hiện tất cả những việc trên. Câu 5: Để phòng tránh bệnh do thiếu chất dinh dưỡng cần: A. Ăn thật nhiều thịt, cá. B. Ăn thật nhiều hoa, quả. C. Ăn thật nhiều rau xanh. D. Ăn uống đủ chất, cân đối, hợp lí. Câu 6: Cho trước các từ: ( bay hơi, đông đặc, ngưng tụ, nóng chảy ). Hãy điền các từ đã cho vào vị trí của các mũi tên cho phù hợp: Nước ở thể lỏng ……………….(1) …………………(2).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hơi nước. Nước ở thể rắn. ……………..(4). …………………(3) Nước ở thể lỏng. Câu 7 Trong qua trình sống, cơ thể con ngời lấy vào những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì ? - Lấy vào : .............................................................................................................. - Thải ra : ............................................................................................................... Câu 8.Nêu 3 điều em nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ Câu 9. Thế nào là nước bị ô nhiểm ? Tại sao chúng ta cần phải tiết kiệm nước ? - Nước bị ô nhiểm : ............................................................................................................................ .... ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ - Chúng ta cần phải tiết kiệm nước vì : ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ Câu 10 Nêu các tính chất của không khí ? ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ .................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường Tiểu học Viên Nội Họ và tên: ............................................. Lớp: ......4....... Điểm. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MÔN: LỊCH SỬ+ ĐỊA LÝ THỜI GIAN: 40 PHÚT Năm học: 2012 - 2013 Lời phê của giáo viên. A. PHẦN LỊCH SỬ: Bài 1: (1 điểm) Hãy đánh dấu x vào ô  trước câu đúng. Thời nhà Lý kinh đô nước ta đặt tại:  Hoa Lư.  Thăng Long  Hà Nội, Bài 2: (1điểm) Hãy nối tên các nhân vật lịch sử ở cột A với tên các sự kiện lịch sử ở cột B sao cho đúng. A B a. Đinh Bộ Lĩnh. 1. Tiêu diệt quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng. b. Ngô Quyền.. 2. Chống quân xâm lược nhà Tống.. c. Lý Thường Kiệt.. 3. Xây thành Cổ Loa.. d. An Dương Vương.. 4. Dẹp loạn 12 xứ quân.. e. Lý Công Uẩn.. 5. Dời đô ra Thăng Long.. Bài 3(1điểm) Chọn và điền các từ ngữ : hệ thống, con sông, đê điều, đồng bằng, nông nghiệp vào chỗ trống thích hợp : Đến thời nhà Trần, ........................ đê điều đã hình thành dọc theo sông Hồng và các …................ lớn khác ở .................. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Hệ thống ............... này đã góp phần giúp cho ................. phát triển. Bài 4: (1điểm) Chọn và điền các từ ngữ: Thắng lợi, kháng chiến, độc lập, lòng tin, niềm tự hào vào chỗ chấm của câu sau cho phù hợp: Cuộc.………….chống quân Tống xâm lược……………...đã giữ vững được nền…………của nước nhà và đem lại cho nhân dân ta……………..,……………ở sức mạnh của dân tộc. Bài 5 . : (1điểm) Nhà nước đầu tiên của nước ta là gì ? Hiện nay nước ta có tên gọi là gì ? ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ B. PHẦN ĐỊA LÍ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 1: (1điểm) Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng. a. Dân tộc ít người sống ở Hoàng Liên Sơn là: A. Dao, Mông, Thái. B. Thái, Tày, Nùng. C. Ba - na, Ê - đê, Gia - rai. D. Chăm, Xơ - đăng, Cơ - ho. b. Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là: A. Người Thái. C. Người Mông. B. Người Tày. D. Người Kinh. Bài 2: (1điểm) Nêu một số đặc điểm của sông ở Tây Nguyên và ích lợi của nó. Em hãy điền các cụm từ: Thác ghềnh, khác nhau, điện, cơn lũ vào chỗ chấm thích hợp: Các sông ở Tây Nguyên chảy qua nhiều vùng có độ cao…………..…nên lòng sông lắm…………….Người ta đã đắp đập, ngăn sóng tạo thành hồ lớn và dùng sức nước chảy từ trên cao xuống để chạy tua – bin sản xuất ra……….Các hồ chứa này còn có tác dụng giữ nước, hạn chế những …………….…bất thường. Bài 3: 1điểm) Quan sát bảng số liệu về độ cao của các Cao Nguyên sau. Cao Nguyên. Độ cao trung bình. Kon Tum 500 m Đăk Lăk 400 m Lâm Viên 1.500 m Di Linh 1.000 m Dựa vào bảng số liệu, hãy xếp các Cao Nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao: …………………………………………………………………………………………… ……............................................................................................................................ …………………………………………………………………………………………… ……........................................................................................................................... Bài 4: (1điểm) Những điều kiện thuận lợi nào để đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thứ hai cả nước? …………………………………………………………………………………………… ……........................................................................................................................... ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Bài 5 (1điểm) Kể tên một số nghề thủ công của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ? ....................................................................................................................................... . .........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×