Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

tuan 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.14 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUAÀN 9 Thứ. Hai. Ba (Sáng). Ba (Chiều). Môn Tập đọc Toán Tiếng Anh Lịch sử Chào cờ Chính tả Âm nhạc Toán Thể dục Luyện từ - câu. Tăng cường TV Đạo đức. Tiết 17 Caùi gì quí nhaát 41 Luyeän taäp. Tên bài. 9. Caùch maïng muøa thu. 9. Tiếng đàn ba-la-lai-ca. 42. Viết các số đo khối lượng. 17. Mở rộng vốn từ thiên nhiên. 9. Tình baïn tieát 1. 18. Đất Cà Mau. 43. Vieát caùc soá ño dieän tích. 9 18 17 44. Các dân tộc sự phân bố dân cư Đại từ Luyeän taäp thuyeát trình, tranh luaän Luyeän taäp chung. 17. Thái độ đối với người nhiễm HIV…. 8. Luộc rau. 18 45 18. Phoøng traùnh bò xaâm haïi Luyeän taäp chung Luyeän taäp thuyeát trình tranh luaän. Tăng cường Toán. Tư. Năm (Sáng). Năm (Chiều). Tập đọc Tiếng Anh Toán Kể chuyện Địa lí Luyện từ - câu Tập làm văn Toán Thể dục Khoa học. Tăng cường TV Kĩ thuật Tăng cường Toán. Sáu. Khoa học Toán Tập làm văn Mỹ thuật Sinh hoạt. 9.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đồ dùng dạy học TUAÀN 9 Thứ. Hai. Ba (Sáng). Ba (Chiều). Tư. Năm (Sáng). Năm (Chiều). Sáu. Môn Tập đọc Toán Tiếng Anh Lịch sử Chào cờ Chính tả Âm nhạc Toán Thể dục Luyện từ - câu. Tăng cường TV Đạo đức Tăng cường Toán Tập đọc Tiếng Anh Toán Kể chuyện Địa lí Luyện từ - câu Tập làm văn Toán Thể dục Khoa học. Tăng cường TV Kĩ thuật Tăng cường Toán Khoa học Toán Tập làm văn Mỹ thuật Sinh hoạt. Tiết 17 41. Tên đồ dùng Tranh minh họa trong SGK. 9. Tranh minh họa trong SGK. 9. Bảng phụ, bảng nhóm. 42. Bảng phụ, bảng nhóm. 17. Bảng phụ, bảng nhóm. 9. Tranh minh họa trong SGK. 18. Tranh minh họa trong SGK. 43 9 18 17 44. Bảng phụ, bảng nhóm Tranh minh họa trong SGK Tranh minh họa trong SGK Bảng phụ, bảng nhóm Bảng phụ, bảng nhóm Bảng phụ, bảng nhóm. 17. Tranh minh họa trong SGK. 8 18 45 18 9. Tranh minh họa trong SGK Bảng phụ, bảng nhóm Bảng phụ, bảng nhóm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ hai, ngày. thaùng. Toán Luyện tập. naêm 20. I. Muïc tieâu: Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. Làm các bài tập 1, 2, 3, 4(a,c) II. Các hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kieåm tra baøi cuõ - 3 hs lên sửa. - Cho hs lên bảng sửa bài 2b. 8,7 dm ; 4,32 dm ; 0,73 dm - Nhaän xeùt. - Nhaän xeùt, cho ñieåm. B. Bài mới 1. Giới thiệu 2. Hướng dẫn luyện tập - Hs đọc. - Cho hs đọc yêu cầu bài 1. a/35,23m ; b/51,3dm; c/14,07m - Cho hs laøm baûng con. - Nhaän xeùt. - Hs đọc to. - Cho hs đọc bài 2. - 315cm=300cm+15cm =3m+15cm= 3,15 m Cho hs laøm vaøo phieáu. -234cm =200cm+34cm=2m+34cm=2,34m Em naøo laøm xong daùn leân baûng. -506cm=500cm+6cm =5m+6cm= 5,06m - 34 dm = 3 m + 4 dm = 3,4 m - Nhaän xeùt - Nhaän xeùt, cho ñieåm. - Hs làm vào vơ (3km 245m = 3, 245 km; 5km 34m = - Cho hs đọc bài 3. 5,034km; 307m = 0,307km - Hs đọc to - Cho hs đọc bài 4. a/12m 44cm ; c/3450m Cho hs làm vào vở. - Nhaän xeùt - 1 hs laøm baûng phuï. - Nhaän xeùt, chaám 5 taäp. C. Cuûng coá, daën doø- Nhaän xeùt tieát hoïc. - Veà nhaø laøm baøi 4(b,d).. - Laéng nghe. Tập đọc Cái gì quí nhất.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. Muïc tieâu: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật. Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : Người lao động là đáng quí nhất. (Trả lời được các câu hoi 1, 2, 3) II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc diễn cảm. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kieåm tra baøi cuõ Gọi 3 hs đọc bài và trả lời câu hỏi cuối bài - 3 hs lần lượt trả lời. - Nhaän xeùt, cho ñieåm. B. Bài mới 1. Giới thiệu 2. Luyện đọc - Cho 3 hs đọc tiếp nối từng phần của - Hs đọc theo trình tự. Hs1: Một hôm được không? truyện (2 lượt). Hs2: Quyù vaø Nam... phaân giaûi. - Chú ý sửa sai. Hs3: Nghe xong... maø thoâi. - 3 em đọc cho nhau nghe. - Cho hs đọc theo bàn (3 em). - Hs đọc. - Gọi 1 hs đọc toàn bài. - Laéng nghe. - Gv đọc toàn bài. 3. Tìm hieåu baøi - Cho hs đọc thầm, thảo luận câu hỏi SGK. - Hs 2 bàn cùng quay lại thảo luận. 1/ Theo Huøng, Quyù, Nam caùi gì quí nhaát - Huøng luùa gaïo.Quyù laø vaøng baïc.Nam thì giô.ø trên đời là gì? 2/ Mỗi bạn đưa ra lý lẽ như thế nào để bảo - Hùng: vì con người không thể sống được mà không ăn. - Quý: có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được gạo. veä yù kieán cuûa mình? - Nam: có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc. 3/ Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động - Vì không có lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị. mới là quý nhất? - Hs trình baøy - Nhaän xeùt. 4. Đọc diễn cảm - 5 hs lên đọc. - Cho 5 hs đọc diễn cảm theo vai (3 lượt). Hùng: cần nhấn giọng từ nào? - Quý nhất, lúa gạo, không ăn sống được không? - Quý: Cần nhấn giọng từ. - Có lý, reo lên, không đúng. - Nam nhấn giọng từ. quí nhaát, vaøng, tieàn, luùa gaïo. - Quý nhất là thì giờ. - Nhận xét, khen ngợi. - 4 bức tranh trong bài muốn nói lên điều nói thì giờ qúi hơn vàng bạc. - Laéng nghe. gì? - Người lao động là quí nhất? C. Cuûng coá daën doø - Nhaän xeùt tieát hoïc.. Lòch sử Caùch maïng muøa thu.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. Muïc tieâu: - Kể lại một số sự kiện nhân dân Hà Nội khơi nghĩa giành chính quyền thắng lợi : Này 19 – 8 – 1945 hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mit tinh tại Nhà hát lớn thành phố. Ngay sau cuộc mit tinh, quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sơ đầu não của kẻ thù : Phủ Khâm sai, Sơ Mật thám, …Chiều ngày 19 – 8 -1945 cuộc khơi nghĩa giành chính quyền ơ Hà Nội toàn thắng. - Biết Cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả: + Tháng 8 – 1945 nhaân daân ta vùng lên khơi nghĩa giành chính quyềnvà lần lượt giành chính quyền ơ Hà Nội, Huế, Sài Gòn. + Ngày 19 – 8 trơ thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám. - HS khá gioi biết được ý nghĩa cuộc khơi nghĩa giành chuính quyền tại Hà Nội; sưu tầm và kể lại sự kiện đáng nhớ về Cách mạng tháng Tám ơ địa phương. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Việt Nam. - Phieáu hoïc taäp. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kieåm tra baøi cuõ - 2 hs lần lượt trả lời. - Gọi hs trả lời: 1/ Thuật lại cuộc khởi nghĩa 12/9/1930 ở NA? 2/ Trong những năm 1930 - 1931 ở nhiều vùng noâng thoân N-T dieãn ra ñieàu gì? B. Bài mới 1. Giới thiệu 2. HD1: Thời cơ cách mạng Cho hs đọc SGK thảo luận nhóm đôi theo gợi yù: - Thaùng 3/1945 1/ Nhật đảo chính Pháp ngày nào? 2/ Tháng 8/1945 tình hình đồng minh nước ta - Nhật đầu hàng đồng minh, thế lực của chúng đang suy giaûm raát nhieàu neân ta phaûi: nhö theá naøo? 3/ Trước tình hình này Đảng và Bác Hồ làm - Ra lệnh toàn dân khởi nghĩa. -Đại diện nhóm lên trình bày gì? - Nhaän xeùt. Hs . Nhaän xeùt, keát luaän. 3. HD2: Khởi nghĩa giành chính quyền 19/8/1945 - Cho hs đọc thầm SGK và thảo luận nhóm 6, - Hs 2 bàn quay lại trao đổi. gợi ý. 1/ Việc vùng lên giành chính quyền ở HN dieãn ra nhö theá naøo? Keát quaû ra sao? 2/ Nêu cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở - HN là cơ quan đầu não của giặc, nếu HN không giành HN không toàn thắng thì việc giành chính được chính quyền thì việc giành chính quyền ở các địa phöông khaùc seõ gaëp raát khoù khaên. quyền ở các địa phương khác sẽ ra sao? 3/ Cuộc khởi nghĩa của nhân dân HN có tác - Cổ vũ tinh thần nhân dân cả nước đứng lên đấu tranh động như thế nào đến tinh thần cách mạng giành chính quyền..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> của nhân dân cả nước? 4/ Tiếp sau HN, những nơi nào đã giành được chính quyeàn? 5/ Kể về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương em theo lịch sử địa phương?(HS khá, gioi) - Nhaän xeùt. 4. HD2: Ý nghĩa thắng lợi Cho hs thảo luận theo cặp gợi ý. 1/ Vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi trong caùch maïng thaùng taùm? 2/ Thắng lợi cách mạng tháng 8 có ý nghĩa nhö theá naøo?. - Huế 23/8, Sài Gòn 25/8, 28/8 cuộc tổng khởi nghĩa thành công cả nước.. - Nhaän xeùt. - Hs cùng bàn trao đổi. - Có lòng yêu nước, Đảng lãnh đạo.. - Lòng yêu nước và tinh thần cách mạng của nhân dân ta. Thoát khỏi ách nô lệ, ách thống trị của thực dân Phaùp. 3/ Vì sao mùa thu 1945 được gọi là mùa thu - Vì mùa thu này, dưới sự lãnh đạo của Đảng. caùch maïng? 4/ Vì sao ngày 19/8 được lấy làm ngày kỷ - Vì ngày nhân dân HN tiến hành khởi nghĩa và giành niệm cách mạng tháng 8/1945 ở nước ta? thắng lợi, cổ vũ cho nhân dân cả nước tổng khởi nghĩa. Hs trình baøy. - Nhaän xeùt, keát luaän. 3. Cuûng coá, daën doø- Nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuẩn bị bài Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc laäp.. Thứ ba, ngày. thaùng. naêm 20.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Toán Viết các số đo số lượng dưới dạng thập phân. I. Muïc tieâu : - Biết cách viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. - Làm các bài tập, 2(a), 3. II. Đồ dùng dạy học: - Baûng ñôn vò ño khoái löong keû saún. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học a/ 3 km 245m = 3,245 km A. Kieåm tra baøi cuõ b/ 5 km 34 m = 5,034 km - Gọi 3 hs lên sửa bài 3. c/ 307 m = 0,307 km. - Nhaän xeùt, cho ñieåm B. Bài mới 1. Giới thiệu 2. Ôn tập về các đơn vị đo khối lượng - Hs đọc tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g. - Cho hs đọc bảng đơn vị đo khối lượng. - Em hãy nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị - Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị bé hơn tiếp liền nó, bằng 1/10 đơn vị lớn hơn tiếp liền nó. đo khối lượng liền kề nhau. -Gv ghi ví duï. - 5 132/1000 taán = 5,132 taán - 5 taán 132 kg = ? taán Cho hs thảo luận tìm số thích hợp. - 1 hs đọc to. 3. Luyeän taäp a/4taán 562kg=4,562taán; b/3taán14 kg=3,014taán Bài 1: Hs đọc yêu cầu. c/ 12 taán 6 kg=12,006 taán; d/ 500 kg = 0,5 taán - Cho hs laøm baûng con. - Nhaän xeùt. - Nhaän xeùt, keát luaän. - 1 hs đọc to. Bài 2: Cho hs đọc yêu cầu. - a/ Đổi ra kg. - Cho hs laøm vaøo phieáu. 2kg 50 g = 2, 05kg;45kg23 g=45,023kg; 10kg3g=10, 003kg; 500g=0,5kg - Nhaän xeùt. - Nhaän xeùt, keát luaän. - 1 hs đọc to. - Cho hs đọc bài 3. - Coù 6 con. 1 con aên 9 kg. - Đề bài cho biết gì? - 30 ngaøy ?kg - Đề bài hỏi gì? Giaûi - Cho hs làm vào vở. 6 con sư tử ăn 1 ngày: 6 x 9 = 54 kg 1 hs laøm baûng phuï. 6 con sư tử ăn 30 ngày:30 x 54= 1620 kg Đáp số: 1620 kg = 1,62 tấn - Nhaän xeùt, cho ñieåm. - Hs gaén baûng phuï. .C. Cuûng coá, daën doø - Laéng nghe. - Nhaän xeùt tieát hoïc -Veà nhaø laøm baøi 2b.. Chính tả Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. Muïc tieâu : - Nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khở thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do; khơng mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm được bài tập 2(b), 3 (b). II. Đồ dùng dạy học: - Giaáy khoå to keû saün caâu b. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kieåm tra baøi cuõ - Tìm tiếng có chứa vần uyên, uyết. - Em có nhận xét gì về cách đánh dấu thanh. B. Bài mới 1. Giới thiệu 2. Hướng dẫn viết chính tả - 2 hs đọc to. - Cho hs đọc thuộc lòng bài thơ. - Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình, sức mạnh của những - Baøi thô cho em bieát ñieàu gì? người đang chinh phục dòng sông với sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên. 3. Viết từ khó - ngẩm nghĩ, tháp khoan, lấp loáng, bỡ ngỡ. - Cho hs nêu từ khó viết. - 3 khoå. - Baøi thô coù maáy khoå thô? - Trình baøy baøi thô theá naøo? 4. Vieát chính taû -Viết bài theo trí nhớ - Gv YC hs viết theo trí nhớ. - Soát lỗi, chấm bài. 5. Laøm baøi taäp - Hs đọc to yêu cầu bài tập. - Cho hs laøm baøi 2. Gv treo baûng phuï. - Hs cùng bàn trao đổi làm bài tập. - Cho hs thaûo luaän nhoùm. - Trình baøy keát quaû. - Cho hs leân ñieàn. - Hs đọc to. - Cho hs đọc bài 3. - Tham gia trò chơi “thi tìm từ tiếp sức”. - Cho hs thi tìm từ tiếp sức. b/ laï luøng, laïc loõng. ( Đội nào tìm nhiều, đúng là thắng.) b/ lang thang, loáng thoáng, lúng túng. C. Cuûng coá, daën doø - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Chọn một số từ bài 2 và đặt câu.. Luyện từ và câu : Mở rộng vốn tư :ø Thiên nhiên.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I. Muïc tieâu : - Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá trong mẩu chuyện Bầu trời mùa thu (BT1, BT2). - Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ hình ảnh so sánh, nhân hố khi miêu tả. - Giáo dục học sinh hiểu biết về môi trường tự nhiên của Việt Nam và nước ngoài.. Bồi dưỡng tình cảm yêu quý gắn bó với môi trường sống. II. Đồ dùng dạy học: - Giaáy khoå to, buùt daï. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kieåm tra baøi cuõ - Cho hs nêu nghĩa của từ chín, đường, - Hs lần lượt trả lời. xuaân. - Thế nào là từ nhiều nghĩa? - Nhaän xeùt, cho ñieåm. B. Bài mới 1. Giới thiệu 2. Hướng dẫn làm bài tập. - 2 hs đọc (2 lượt) - Cho hs laøm baøi 1. - Cho hs đọc mẫu chuyện Bầu trời mùa thu. - 2 hs đọc to. - xanh nhö... trong ao. - Cho hs đọc bài 2. - Cho hs thaûo luaän nhoùm 3 tìm: - Có từ như so sánh. 1/ Từ ngữ thể hiện sự so sánh? Vì sao? - mệt mỏi, rửa mặt, dịu dàng, buồn ba, trầm ngâm, cúi 2/ Từ thể hiện sự nhân hoá? xuoáng, laéng nghe. - Hs trình baøy. - Nhaän xeùt. - 2 hs. - Cho hs đọc bài 3. - Viết đoạn văn 5 câu tả cảnh quê em (nêu những cảm - Baøi yeâu caàu laøm gì? xúc của mình trước những vẻ đẹp của quê hương qua bài - Cho hs làm vào vở. viết tả cảnh). - Nhaän xeùt, keát luaän cho ñieåm. - Laøm baøi vaøo giaáy nhaùp. - Nhận xét cách dùng từ, chính tả. - 2 hs làm vào phiếu giấy khổ to dán bài lên bảng, đọc - Những em làm chưa xong, về nhà làm đoạn văn. tieáp. C. Cuûng coá, daën doø- Nhaän xeùt tieát hoïc. - Nhaän xeùt.. Đạo đức Tình baïn (tieát 1).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I. Mục tiêu : Học xong bài này học sinh biết : + Biết được bạn bè cần phải đoàn kết , thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. + Cư xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày. + Giáo dục học sinh đức tính thân ái, đoàn kết với bạn bè. TCTV: đọc truyện II. Đồ dùng dạy học : - Bài hát lớp chúng ta đoàn kết , nhạc và lời Mộng Lân. III. Các hoạt động dạy học : Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ : Học sinh đọc lại ghi nhớ bài 4 3 học sinh đọc lại ghi nhớ 2. Bài mới : * Giới thiệu : Tình bạn * Hoạt động 1 : Thảo luận cả lớp - Tiến hành : Giáo viên bắt hát bài lớp chúng ta đoàn kết. Cả lớp thảo luận câu hoi sau : + Bài hát nói lên điều gì ? + Lớp chúng ta có vui như vậy không ? + Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè ? Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không ? HS trả lời câu hoi - Kết luận : Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè. * Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung truyện - Tiến hành : Học sinh đọc 1 lần truyện đôi bạn, cho lớp Lớp thảo luận thảo luận các câu hoi trang 17. - Kết luận : Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết, 3 em nhắc lại giúp đỡ nhau, nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn. * Hoạt động 3 : Làm bài tập 2 (sgk) - Tiến hành : Cho học sinh làm bài tập Sau mỗi tình huống giáo viên yêu cầu học sinh tự liên hệ. - Kết luận : Tình huống a : Chúc mừng bạn b : An ủi, động viên c : Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực d : khuyên ngăn bạn đ : Hiểu ý tốt của bạn e : Nhờ người khuyên bạn Cho HS đọc lại nghi nhớ 3. Củng cố,dặn dò : - Học sinh nêu biểu hiện của tình bạn đẹp- giáo viên ghi nhanh ý kiến lên bảng (Biểu hiện của tình bạn đẹp : Tôn trọng, quan tâm)Học sinh đọc ghi nhớ. Dặn HS sưu tầm truyện ,ca dao về tình bạn. -Nhận xét tiết học. Thứ tư, ngày. thaùng. HS khá giỏi biết được ý nghĩa của tình bạn.. HS trình bày cách ứng xử trong mỗi tình huống, giải thích lý do. Ba học sinh đọc lại ghi nhớ.. naêm 20. Địa Các dân tộc và sự phân bố dân cư.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I. Muïc tieâu : - Biết sơ lược về sự phân bố dân cư Việt Nam: + Việt Nam là nước có nhiều dân tộc, trong đó người Kinh có số dân đông nhất. + Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc ơ vùng đổng bằng, ven biển và thưa thớt ơ miền núi. 3 + Khoảng 4 dân số Việt Nam sống ơ nông thôn. - Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồdân cư ơ mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư. - HS khá gioi nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không đồng đều giữa vùng đồng bằng, ven biển và vùng núi: nơi quá đông dân, thừa lao động; nơi ít dân, thiếu lao động. GDHS biết ảnh hưởng của sự gia tăng dân số có tác động xấu đến môi trường. Từ đó có ý thức giữ sạch môi trường. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về một số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi và đô thị của Việt Nam. - Bản đồ mật độ dân số Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kieåm tra baøi cuõ - Năm 2004 nước ta có bao nhiêu người? Đứng hàng - 3 hs trả lời. thứ mấy trong khu vực? - Daân soá taêng nhanh gaây khoù khaên gì trong vieäc nâng cao đời sống? - Nhaän xeùt, cho ñieåm. B. Bài mới 1. Giới thiệu 2. HĐ1: Các dân tộc trên đất nước - Hs cùng bàn trao đổi. - Hs thảo luận nhóm 3 theo câu hỏi gợi ý: - 54 daân toäc. 1/ Nước ta có bao nhiêu dân tộc? 2/ Dân tộc nào đông nhất? Chủ yếu sống ở đâu? - Kinh, sống ở đồng bằng, ven biển. Sống vùng nuùi va øcao nguyeân. Các dân tộc ít người sống ở đâu? - Dao, Mông, Thái, Tài, Mường. 3/ Keå teân moät soá daân toäc phía Baéc? - Bru, Vân Kiều, Pa-cơ, Chứt. - Ở Trường Sơn. - Gia-rai, EÂ-ñeâ, Ba-na. - Ở Tây Nguyên. 4/ Truyeàn thuyeát con roàng chaùu tieân cuûa nhaân daân ta - Caùc daân toäc Vieät Nam laø anh em moät nhaø. - Hs leân trình baøy. theå hieän ñieàu gì? - Nhaän xeùt. - Gv nhaän xeùt, keát luaän nhö SGK. 3. HĐ2: Mật độ dân số. - Soá daân trung bình soáng treân km2. - Mật độ dân số là gì? - Lấy tổng số dân hiện có chia cho diện tích đất - Muốn tính mật độ dân số ta phải làm sao? tự nhiên. - Dựa vào bảng số liệu thống kê mật độ dân số cho - 6 lần so với thế giới.3 lần Campuchia. 10 lần với Lào. ta bieát ñieàu gì? Keå ra? - So sánh mật độ dân số nước ta với mật độ dân số ở - Dân số nước ta rất cao, so với thế giới và các nước Trung Quốc, Lào,... một số nước Châu Á..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Kết quả so sánh trên chứng tỏ điều gì? 4. HĐ3: Sự phân bố dân cư ở Việt Nam. - Gv treo lược đồ. 1/ Đây là lược đồ gì? 2/ Các vùng có mật độ dân số trên 1000 người/km2 3/ Vùng có mật độ dân số từ 501 đến 1000 người/km2 4/ Vùng có mật độ dân số từ 100 đến 500 người/km2 5/ Dưới 100 người/km2 6/ Dân cư nước ta tập trung đông ở đâu? Vùng nào dân cư sống thưa thớt. 7/ Sự mất cân đối này dẫn đến tình trạng gì? - Nhaän xeùt, khen. - Sự gia tăng dân số có ảnh hưởng xấu gì đến môi trường ?. Hs thaûo luaän nhoùm 3. - Mật độ dân số Việt Nam. - Haø Noäi, Haûi Phoøng, TPHCM vaø TP ven bieån. - Đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ, ven biển Miền Trung. - Trung du Baéc Boä,Taây Nguyeân - Vuøng nuùi. - Đồng bằng, các đô thị lớn. - Vuøng nuùi, noâng thoân. - Chỗ thừa, chỗ thiếu lao động.) - Hs trình bày trước lớp. - Nhaän xeùt, boå sung. - Nêu theo cảm nhận của bản thân. C. Cuûng coá, daën do ø- Nhaän xeùt tieát hoïc. - Cheùp baøi, chuaån bò baøi Noâng nghieäp.. Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> (Thay thế : Ôn tập văn tả cảnh) Tập đọc : Đất Cà Mau I . Mục đích yêu cầu : - Đọc trôi chảy lưu loát, đọc diễn cảm được toàn bộ bài văn, biết nhấn giọng ơ những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.. - Hiểu nội dung : Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của con người Cà Mau (Trả lời được các câu hoi trong SGK). - GDHS yêu quý môi trường sinh thái ơ đất mũi Cà Mau. Từ đó yêu quý con người và vùng đất này. II . Đồ dùng dạy học : Tranh trong SGK. III . Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc và trả lời câu hoi: - 2 HS đọc và trả lời theo yêu cầu 1/ Mỗi bạn đưa ra lý lẽ như thế nào để bảo - Nhận xét phần đọc và trả lời của bạn. veä yù kieán cuûa mình? 2/ Vì sao người lao động là quí nhất? - Nhaän xeùt, cho ñieåm. - Nhận xét phần kiểm tra bài cũ. B . Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc. - Gọi 1 học sinh gioi đọc toàn bài. - 1 học sinh đọc to trước lớp, cả lớp đọc thầm. - Gọi 3 học sinh đọc tiếp nối 3 đoạn của bài. - 3 HS đọc (HS 1 đọc đoạn từ : đến : ; HS 2 đọc đoạn từ : đến : ; HS 3 đọc đoạn từ : đến : ) - Tổ chức học sinh luyện đọc theo cặp 2 vòng - Luyện đọc theo từng cặp. b) Tìm hiểu bài : - Đọc diễn cảm cả bài - Tổ chức học sinh đọc thầm SGK trả lời câu hoi 1/ Mưa Cà Mau có gì khác thường? Hối hả có nghóa sao? 2/ Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao? 3/ Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào? 4/ Người dân Cà Mau có tính cách như thế naøo?. - Lắng nghe - Đọc thầm từng đoạn tìm ý trả lời câu hoi trong SGK. - Mưa thường có nổi cơn dông, nắng đó mưa đổ xuống ngay, möa hoái haû... Möa raát nhanh. - Mọc thành chòm, rặng... Đước mọc san sát. - Dọc bờ kênh, dưới những hàng Đước xanh rì, từ nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu bằng thân Đước. - Thông minh, giàu nghị lực, có tinh thần thượng võ, thích kể và thích nghe những chuyện kì lạ về sức mạnh 5/ Bài văn chia làm mấy đoạn? Đặt tên cho và trí thông minh của con người. - 3 đoạn từng đoạn. + Đoạn 1: Mưa Cà Mau. + Đoạn 2: Đất, cây cối và nhà cửa ở Cà Mau. + Đoạn 3: Tính cách người Cà Mau. 6/ Neâu noäi dung baøi? - Thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của người Cà Mau. - Cà Mau có rừng ngập mặn, là rừng nguyên sinh. Con người Cà Mau chất phác, đáng yêu. - Nghe và ghi nhớ Chúng ta phải bảo vệ rừng, yêu quý con người ở đây..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> c) Đọc diễn cảm: - Đọc diễn cảm toàn bài - Yêu cầu học sinh nêu cách đọc. - Tổ chức học sinh luyện đọc hay theo cặp - Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp 3. Củng cố dặn dò: - Về nhà tập đọc cho hay và đọc cho cả nhà nghe. - Đọc trước bài: và tìm ý trả lời các câu hoi trong SGK.. - Lắng nghe để nêu cách đọc - Đoạn 1 ta cần nhấn giọng từ Mưa dông, sớm nắng chiều mưa, nắng đó mưa đổ xuống ngay, phù, tạnh hẳn, cơn dông để làm nổi bật “Mưa Cà Mau” khác với mưa nôi khaùc. - Đoạn 2 nhấn giọng từ Quây quần, chòi, rặng rễ, san sát, hằng hà sa số. để biết cây cối Cà Mau mọc như thế naøo. - Đoạn 3 đọc nhấn giọng : Hổ rình xem hát, thông minh giàu nghị lực, huyền thoại thượng võ, nung đúc, lưu truyền. để nói lên người Cà Mau giàu nghị lực. - Luyện đọc theo từng cặp. - Thi đọc diễn cảm. - Nhận xét. Toán Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân I. Muïc tieâu:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Biết cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. - Làm bài tập 1, 2 II. Đồ dùng dạy học: - Keû baûng ñôn vò ño dieän tích nhöng chöa ñieàn teân ñôn vò. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kieåm tra baøi cuõ - 4 hs sửa Gọi hs lên sửa bài 2b. 2 taï 50 kg = 2,5 taï; 3 taï 3 kg = 3,03 taï 34 kg = 0,34 taï; 450 kg = 4,5 taï - Nhaän xeùt. - Nhaän xeùt, cho ñieåm. B. Bài mới 1. Giới thiệu 2. Baûng ñôn vò ño dieän tích. - 2 hs đọc : km2, hm2, dam2, m2, dm2, cm2, mm2 - Gọi hs đọc bảng đơn vị đo diện tích. 3. Hướng dẫn số đo diện tích dưới dạng số thaäp phaân 2 2 2 2 2 2 - Neâu ví duï 3 m2 5 dm2 = ? m2. Cho hs thaûo - 3m 5dm = 3 m + 5/100dm = 3 5/100 m = 3,05 m luận nhóm 3 để tìm kết quả đúng. - Cho hs leân baûng ñieàn. - 42 dm2 = 42/100 m2 = 0,42 m2 Neâu ví duï 2: 42 dm2 = ? m2. Cho hs thaûo luaän. Tìm ra keát - Nhaän xeùt, boå sung. quaû. - Nhaän xeùt, keát luaän. - 1 hs đọc to. 4. Luyeän taäp a/ 56 dm2 = 56/100 m2 = 0,52 m2 - Hs đọc bài 1. b/ 17 dm2 23 cm2 = 17 dm2 + 23/100 dm2 = 17 23/100 = Cho hs laøm baûng con. 17,23 dm2 c/ 23 cm2 = 23/100 dm2 = 0,23 dm2 d/ 2 cm2 5 mm2 = 2 5/100 cm2 = 2,05 cm2 - Nhaän xeùt, keát luaän. - Hs đọc to. - Cho hs đọc bài 2. a/ 1654 m2 = 1654/1000 ha = 0,1654 ha - Cho hs làm vào vở. b/ 5000 m2 = 5000/1000 ha = 0,5 ha - Cho hs lên sửa bài, chấm 5 tập. c/ 1 ha =1/100km2 =0,01km2 d/ 15 ha =15/100ha =0,15km2 - Nhaän xeùt. - Nhaän xeùt, keát luaän. C. Cuûng coá, daën doø - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Làm bài tập 3 ở nhà. Thứ năm, ngày. thaùng. naêm 20. Luyện từ và câu Đại từ.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> I. Muïc tieâu: - Hieåu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ, (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khoi lặp (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1,BT2); bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3) II. Đồ dùng dạy học: Baøi 2, 3 vieát vaøo baûng phuï. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kieåm tra baøi cuõ - 3 hs tiếp nối đọc. Gọi 3 hs đọc đoạn văn tả cảnh đẹp ở quê em. Nhaän xeùt, cho ñieåm. B. Bài mới 1. Giới thiệu 2. Tìm hieåu ví duï - 1 hs đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm. - Cho hs đọc bài 1. - Để xưng hô. Tớ thay cho Hùng, Cậu thế - Từ tớ và cậu dùng làm gì trong câu a. cho Quyù vaø Nam. - Noù thay theá cho chích boâng. - Noù duøng laøm gì trong caâu b. Kết luận: Tớ, cậu, nó là đại từ dùng để xưng hô thay thế - Lắng nghe. cho danh từ tránh lập lại lần sau. - Hs đọc to. - Cho hs đọc bài 2. - Laøm baøi theo caëp - Cho hs thảo luận nhóm 2 theo gợi ý: 1/ Vậy thay thế cho từ nào?Thuộc loại từ nào?(Thay thế - Trình bày kết quả. - Nhaän xeùt. cho từ chích, thuộc động từ.) 2/ Thế thay thế cho từ nào? thuộc loại từ nào?(Thay thế cho từ quý, thuộc tính từ.) - Dùng để xưng hô thay thế cho danh từ, - Qua 2 bài tập, em hiểu thế nào là đại từ? động từ, tính từ, khỏi lặp lại từ ấy. Đại từ dùng để làm gì? - 2 - 3 hs đọc lại ghi nhớ. - Rút ra ghi nhớ. 3. Luyeän taäp - 2 hs đọc to trước lớp, cả lớp đọc thầm. - Cho hs đọc bài 1. - Bác, Người, ông Cụ, Người. - Đọc từ in đậm? - Baùc Hoà. - Những từ in đậm ấy dùng để chỉ ai? - Toân kính Baùc. - Những từ ngữ đó được viết hoa nhằm biểu lộ điều gì? - 2 hs đọc to trước lớp, cả lớp đọc thầm.. - Cho hs đọc bài 2. - Maøy, oâng, toâi, caùi dieäc, toâi, oâng, noù. - Cho hs dùng bút chì gạch chân đại từ trong bài ca dao. - Ông với con cò. - Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai với ai? - Xöng hoâ. - Các đại từ mày, ông, tôi, nó dùng để làm gì? - Nhận xét, đúng sai. - 2 hs đọc to. - Cho hs đọc bài 3. - Hs ngoài cuøng baøn thaûo luaän. - Cho hs thaûo luaän nhoùm 3. - Chuoät. Gạch chân những danh từ được lặp lại nhiều lần. - Noù. - Dùng đại từ nào thích hợp với danh từ đó?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Em coù theå vieát laïi. - Gọi hs đọc đoạn văn đã điền hoàn chỉnh. - Nhaän xeùt, keát luaän. C. Cuûng coá, daën doø- Nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuaån bò baøi sau.. -Đọc to đoạn văn đã điền hoàn chỉnh (1 hs.). Taäp laøm vaên Luyeän taäp thuyeát trình, tranh luaän I. Muïc tieâu:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Nêu được lí lẽ dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản . Biết liên hệ về sự cần thiết và ảnh hương của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người II. Đồ dùng dạy học: - Baøi taäp 3a vieát saün vaøo baûng phuï. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kieåm tra baøi cuõ - Hs tự đọc. - Gọi 3 hs đọc phần mở bài, kết bài văn tả cảnh. - Nhaän xeùt, cho ñieåm. - 1 hs đọc to. - Cho hs laøm baøi 1. - 5 hs đọc phân vai. - Gọi hs đọc phân vai bài cái gì quí nhất? B. Bài mới 1. Giới thiệu 2. Hướng dẫn làm bài tập - Cho hs thảo luận nhóm 3 theo câu hỏi gợi ý. 1/ các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề - Trên đời này cái gì quí nhất. gì? - Huøng cho raèng quí nhaát laø gaïo. Quyù cho raèng laø 2/ YÙ kieán cuûa moãi baïn nhö theá naøo? vàng, Nam cho rằng thì giờ. - Lúa gạo nuôi sống con người. Vàng có thể mua 3/ Lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến đó ra sao? lúa gạo. Thì giờ quý hơn vàng bạc. 4/ Thầy giáo muốn thuyết phục 3 bạn công nhận - Người lao động là quí nhất.Không có người lao động thì không ai làm ra vàng bạc, lúa, gạo và điều gì? Thầy đã lập luận như thế nào? 5/ Vậy muốn tham gia tranh luận và thuyết phục thì giờ cũng trôi qua vô ích. người khác đồng ý với mình về một vấn đề nào đó - Phải hiểu biết về vấn đề. - Phaûi coù yù kieán rieâng. thì caàn phaûi coù ñieàu kieän gì? - Phải có dẫn chứng. - Phải biết tôn trọng người tranh luận. - Nhaän xeùt, keát luaän. -Đất nước, không khí, ánh sáng rất cần thiết cho mọi - Giữ sạch bầu không khí, đất, nước để không ảnh sinh vật trên trái đất. Chúng ta cần làm gì để có được hưởng đến cuộc sống. cuộc sống khoẻ mạnh? - 3 hs đóng vai. Bài 2: Cho hs đóng vai 2 lượt. C. Cuûng coá, daën doø- Nhaän xeùt tieát hoïc.. Toán Luyện tập chung I. Muïc tieâu: - Viết các số đo độ dài, số đo khối lượng, số đo diện tích dưới dạng số thập phân..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Làm các bài tập 1, 2, 3. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy A. Kieåm tra baøi cuõ Gọi hs lên sửa bài 3. Nhaän xeùt, cho ñieåm. B. Bài mới 1. Giới thiệu 2. Hướng dẫn làm bài ta - Cho hs đọc bài 1. Baøi 1 yeâu caàu laøm gì? - Cho hs laøm baûng con.. - Nhaän xeùt, keát luaän. - Cho hs đọc bài 2. Cho hs làm vào vở. 1 hs laøm baûng phuï. - Daùn baûng phuï, hs nhaän xeùt. - Nhaän xeùt, keát luaän. - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3 - YC cả lớp làm vào vơ C. Cuûng coá, daën doø - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Laøm baøi taäp 3 trang 47.. Hoạt động học - 4 hs lên sửa. a/ 5,34 km2 = 5 34/100 km2 = 5 km2 34 ha b/ 16,5 m2 = 16 5/100 km2 = 16 m2 5 dm2 c/ 6,5 km2 = 6 50/100 km2 = 6 km2 50 ha= 650 ha d/ 7,6256 ha= 7 6256/10000 ha = 76256 m2 - Hs đọc. - Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân có đơn vị cho trước. a/ 42 m 34 cm = 42 34/100 m = 42,34 m b/ 56 m 29 cm = 56 29/100 m = 56,29 m c/ 6 m 2 cm = 6 2/100 m = 6,02 m d/ 4352 m =4000 m +352m=4 352/1000km= 4,352 km - Nhaän xeùt. - Hs đọc to. a/ 500 g = 500/1000 kg = 0,5 kg b/ 347 g = 347/1000 kg =0,347kg c/ 1,5 taán =1 5/1000 taán=1500kg - Nhaän xeùt. -1 học sinh đọc to trước lớp, cả lớp đọc thầm. - Cả lớp làm vào vơ. 7 km 2 7000000m2 ; 4ha 40000m2 ;8,5ha 85000m2. 30dm 2 0,3m 2 ;300dm 2 3m 2 ;515dm 2 5,15m 2. Khoa học Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS. I. Muïc tieâu : - Xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ. II. Đồ dùng dạy học: - Hình minh họa về hoạt động phòng tránh HIV/AIDS. - Moät soá tình huoáng ghi saün vaøo phieáu. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học - 3 hs lần lượt trả lời. A. Kieåm tra baøi cuõ - HIV laø gì? - HIV có thể lây truyền những đường nào? - Chúng ta làm gì để phòng tránh HIV/AIDS? B. Bài mới 1. Giới thiệu 2. HÑ1: HIV khoâng laây qua một số tiếp xúc thông thường. - Những hoạt động, tiếp xúc nào - Bể bơi công cộng, ôm, hôn má, bắt tay, muỗi đốt, ngồi học, cùng khoâng coù khaû naêng laây nhieãm baøn, aên côm cuøng maâm. - Nhaän xeùt. HIV/AIDS. - Nhaän xeùt, keát luaän. - Cho hs chơi trò chơi H1. 4 hs - Sơn: Các anh chơi bi cho em chơi với. đóng vai Nam, Thắng, Hùng, Sơn - Hùng: Em ấy là con cô Ly, cô ấy bị nhiễm HIV đấy. - Nam: Thế thì em ấy cũng bị nhiễm HIV từ mẹ. lời thoại như sau: - Hùng: Thôi, tớ sợ lắm, HIV nguy hiểm lắm, chỉ có chết. - Thắng: Chơi thế không lây được. Em ấy đang chơi một mình mà. - Nam: Cậu không nhớ HIV lây qua đường nào à? Hãy để em ấy cùng chơi cho đỡ buồn. - Hùng: Ừ nhỉ, nhưng nghĩ đến HIV là tớ ghê lắm. Mình cho em ấy cuøng chôi. - Nam: Vào chơi với bọn mình. - Nhaän xeùt. - Nhaän xeùt, khen. 3. HÑ2: Khoâng xa laùnh, phaân biệt với người nhiễm HIV - Cho hs qs và đọc lời thoại H2,3 .. Kyõ thuaät. Luộc rau. I. Muïc tieâu : - Biết cách thực hiện công việc chuẩn bị và các bước luộc rau..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Biết liên hệ với việc luộc rau ơ gia đìh. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kieåm tra baøi cuõ - Nhaéc laïi caùch nấu cơm bằng nồi cơm điện - Nhaéc laïi caùch nấu cơm bằng nồi cơm điện - Nhaän xeùt, boå sung. B. Bài mới: - Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. Hoạt động 1. Tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau - Quan sát hình trong SGK - HD HS quan sát hình 1 - Trình bày cách luộc rau - Cho hs đọc SGK rồi trình bày cách luộc rau. Gv chú ý giúp đỡ những em còn lúng túng. - Nhaän xeùt tieát hoïc.. Thứ sáu, ngày I. Muïc tieâu:. thaùng. naêm 200. Khoa hoïc Phoøng traùnh bò xaâm haïi.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại. - Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại. - Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơn bị xâm hại. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 38,39 SGK. III Hoạt động dạy học 1 Kieåm tra baøi cuõ -Chúng ta có thái độï - Nêu thái độ đối với người bị nhiễm HIV như thế nào đối với người nhiễm HIV? 2 Dạy bài mới Hoạt động 1- Quan sát -Các nhóm quan sát hình 1,2,3 SGK trao đổi nội dung từng hình. -Thaûo luaän caùc caâu hoûi trong SGK. vaø thaûo luaän +Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại +Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại? - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Kết luận: Một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại: Đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ, ở trong phòng kín một mình với người lạ, đi nhờ xe người lạ, nhận quà có giá trị đặc biệt hoặc sự chăm sóc đặc biệt của người khác mà không rõ lí do. Hoạt động 2 (Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại) - Tổ chức học sinh làm -Các nhóm thảo luận sắm vai tình huống. vieäc theo nhoùm + Nhóm 1,4 : Phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà ? +Nhóm 2,5 : Phải làm gì khi có người lạ muốn tặng quà cho mình? + Nhóm 3,6 : Phải làm gì khi có người trêu ghẹo hoặc có hành động gây bối rối, khó chịu với bản thân ? - Trình ày cách ứng xử theo sự phân công - Nhaän xeùt goùp yù - Nêu câu hỏi cho học - Thảo luận câu hỏi: Trong trường hợp bị xâm hại chúng ta cần phải làm gì? sinh thaûo luaän. Kết luận: Trong trường hợp bị xâm hại, tuỳ trường hợp cụ thể các em cần lựa chọn cách ứng xử phù hợp. Ví dụ: - Tìm cách tránh xa kẻ đó như đứng dậy hoặc lùi ra xa đủ để kẻ đó không với tay được đến mình. - Nhìn thẳng vào mặt kẻ đó và nói to hoặc hét to một cách kiên quyết : “Không! Hãy dừng lại, tôi sẽ nói cho mọi người biết” - Bo đi ngay. Toán Luyện tập chung I. Muïc tieâu: Viết các số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân .(khơng làm bài tập 2, 5).

<span class='text_page_counter'>(23)</span> II. Đồ dùng dạy học: Baûng phuï viết nội dung bài tập 3 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 6 hs leâ n baû n g sử a 2 lượ t . A. Kieåm tra baøi cuõ Caâu a:3 em:7 km2 =7000000m2 ;4 ha=40000m2;8,5ha=85000m2 Gọi hs lên sửa bài 3. Caâu b:3 em:30dm2=30/10 m2=0,3m2;300dm2=300/100m2=3m2 515 dm2 = 515/100 m2 = 5,15 m2 - Nhaän xeùt, cho ñieåm. B. Bài mới 1. Giới thiệu 2. Hướng dẫn luyện tập - 2 hs đọc to. - Cho hs đọc bài 1. - Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân có đơn vị = m. Baøi 1 yeâu caàu laøm gì? a/ 3m 6dm=3,6m;b/ 4dm=0,4m;c/ 34m cm=34,05m Cho hs laøm baûng con. d/ 345 cm = 3,45 m - Nhaän xeùt. - Hs đọc to. Cho hs đọc bài 2. Gv ñính baûng phuï leân baûng. - Hs xung phong leân ñieàn. 502 kg = 0,502 taán;2,5 taán = 2500 kg;21 kg = 0,021 taán Goïi hs leân ñieàn. - Hs nhaän xeùt. - Keát luaän, khen. - Hs đọc to. - Gọi hs đọc bài 3. - Hs laøm phieáu baøi taäp. Em naøo - Hs laøm vaøo phieáu. a/42dm4cm=42,4dm;b/ 56cm9mm=56,9cm;c/ 26m2cm=26,02m làm xong dán lên trước. - Nhaän xeùt. - Keát luaän, cho ñieåm. C. Cuûng coá, daën doø - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Veà nhaø laøm baøi 4, 5.. Taäp laøm vaên Luyeän taäp thuyeát trình, tranh luaän. I. Muïc tieâu: Bước đầu biết cách mơ rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết minh, tranh luận một vấn đề đơn giản (BT1, BT2).

<span class='text_page_counter'>(24)</span> II. Đồ dùng dạy học: Bài 2 viết bảng phụ thành 2 cột: cột 1 ý kiến nhân vật, cột 2 lí lẽ dẫn chứng. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy A. Kieåm tra baøi cuõ - Em hãy nêu điều kiện cần có khi muốn thuyết trình, tranh luận một vấn đề nào đó? - Khi thuyết trình, tranh luận cần có thái độ như thế nào? B. Bài mới 1. Giới thiệu 2. Hướng dẫn luyện tập - Gọi hs đọc bài 1. - Yêu cầu 5 hs đọc phân bài 1. - Cho hs thảo luận nhóm theo gợi ý. 1/ Các nhân vật trong truyện tranh luận về vấn đề gì?(Cái gì cần nhất đối với cây xanh.) 2/ Ý kiến của từng nhân vật như thế nào?(Ai cũng tự cho mình là người cần nhất đối với cây xanh.) 3/ Ý kiến của em về vấn đề này như thế nào?(Đất, nước, không khí, ánh sáng là 4 điều kiện rất quan trọng đối với cây xanh. Nếu thiếu một trong 4 điều kiện trên cây xanh sẽ không phát triển được.) - Nhận xét, khen những em, nhóm có khả năng thuyết trình, tranh luận. Kết luận: Trong thuyết trình tranh luận, chúng ta cần nắm chắc được vấn đề thuyết trình đưa ra được những ý kiến của mình, tìm ra những lý lẽ và dẫn chứng bảo vệ ý kiến cho phù hợp. - Gọi hs đọc bài 2. - Baøi 2 yeâu caàu thuyeát trình hay tranh luaän? - Thuyết trình về vấn đề gì? - Cho hs làm việc cá nhân theo câu hỏi gợi ý: 1/ Neáu chæ coù traêng thì chuyeän gì xaûy ra? Traêng coù öu ñieåm vaø haïn cheá naøo?(Cuoäc soáng tươi đẹp, trang soi sáng khắp mọi nơi, có đêm rằm trung thu, không ngắm nhìn các vì sao lung linh. Trăng chỉ sáng vào một số ngày trong tháng cũng có khi luồn vào đám maây) 2/ Nếu chỉ có đèn thì chuyện gì xảy ra? Đèn có ưu điểm và hạn chế gì?(Đèn soi sáng cho con người quanh năm, đèn giúp em học bài, giúp mẹ làm việc. Đèn không thể sáng nếu không có dầu. Đèn dầu ra trước gió bị gió thổi tắt.) 3/ Vì sao nói cả trăng và đèn đều cần thiết cho cuộc sống?(Trăng và đèn đều vô cùng quan trọng đối với cuộc sống của chúng ta. Đây là hai vật đều tỏa sáng vào ban đêm. Vì thế chúng ta không coi thường vật nào cả) Gv keát luaän. C. Cuûng coá, daën doø - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Làm vở bài tập.. Hoạt động hoïc. - 1 hs đọc to. - Người dẫn chuyện đất, nước, không khí, aùnh saùng. - Laøm baøi theo nhoùm - Hs leân trình baøy. - Nhaän xeùt boå sung.. - Hs đọc to. -Thuyeát trình. - Sự cần thiết cuûa traêng vaø đèn trong bài ca dao. - Hs trả lời..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Chuaån bò baøi sau.. Sinh hoạt cuối tuần. I Mục tieâu: - Học sinh tự nhận xét về tình hình học tập, lao động, nề nếp học tập trong tuần vừa qua. - Tập cho học sinh thói quen nhận xét kết quả học tập của bản thân và của bạn II Các hoạt động lên lớp : 1 Giới thiệu : 2 Văn nghệ : Cho cả lớp hát chung 1 bài. 3 Đánh giá két quả học tập, lao động trong tuần - YC lớp trương điều khiển buổi sinh hoạt: + Các tổ báo cáo tình hình học tập, lao động của tổ tuần qua. + các tổ góp ý, nhận xét + Lóp trương nhận xét + Thư kí tổng kết thi đua + Cả lớp tuyên dương tổ xuất sắc, phê bình tổ chưa tốt - Giáo viên nhận xét chung về ưu điểm, khuyết điểm - Cho những học sinh vi phạm hứa trước lớp - Nêu phương hướng tuần tới về học tập, lao động, vệ sinh. - Nhắc học sinh các khoản tiền trong năm học 4 Cho học sinh chơi một số trò chơi 5 Nhận xét, kết thúc.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×