Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Hinh 7 tuan 14Tiet 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.04 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần :14 Tiết : 28. §3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA. Ngày soạn 24/11/2012 Ngày dạy : 27/11/2012. CỦA HAI TAM GIÁC (g.c.g). I. Mục Tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh biết được trường hợp bằng nhau góc- cạnh – góc của tam giác. Vận dụng trường hợp này để chứng minh trường hợp này để cạnh huyền góc nhọn của hai tam giác vuông. 2. Kỹ năng : Vẽ được tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó. Rèn kĩ năng vẽ hình phân tích tìm lời giải . 3. Thái độ : HS học tập tích cực và yêu thích môn học hơn . II. Chuẩn Bị: 1- GV Bộ thước , giáo án , bảng phụ ghi đề bài tập . 2- HS: SGK , đồ dùng học tập . III. Phương pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. IV . Tiến trình dạy học : 1. Ổn định lớp:(1’) Kiểm tra sĩ số : 7A1 :………………………….................................................................. 7A5 :.......................................................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) GV yêu cầu 1 HS thực hiện ở bảng : Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm - Vẽ CBx 60 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: 1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề (8’) Phần này GV đã cho HS làm ở phần kiểm tra bài cũ. GV cho HS nhận xét hình vẽ của các bạn. GV nhắc lại các vẽ như thế này . GV giới thiệu : Ta gọi góc B và góc C là hai góc kề cạnh BC . Góc B và góc A là hai góc kề cạnh nào ? . Góc C và góc A là hai góc kề cạnh nào ? . . Hoạt động 2: 2. Trường hợp bằng nhau g – c –g (15’). 0. 0  . Vẽ BCy 40. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. GHI BẢNG - TRÌNH CHIẾU 1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề: Bài toán: Vẽ ABC biết BC = 4cm,. 0  600 C  HS nhận xét hình vẽ của các B , 40 . bạn.. HS chú ý theo dõi.. - Vẽ BC = 4cm - Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC,. Góc B và góc A là hai góc  CBx 60 0 , vẽ các tia Bx và Cy sao cho kề cạnh AB 0  Góc C và góc A là hai góc BCy 40 . kề cạnh AC. - Hai tia trên cắt nhau tại A. Ta có ABC. Lưu ý : ‘sgk ‘ 2. Trường hợp bằng nhau g – c –g: ?1: Vẽ A ' B'C biết B’C’ = 4cm,.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV cho một HS lên bảng HS lên bảng vẽ, các em khác vẽ thêm A ' B'C biết B’C’ vẽ vào trong vở, theo dõi và 0 0 nhận xét.   = 4cm, B' 60 , C' 40 . HS vẽ xong, GV yêu cầu HS đo cạnh AB và HS chú ý theo dõi và nhắc A’B’ và rút ra kết luận lại tính chất. ABC = A ' B'C HS chú ý theo dõi. GV giới thiệu về trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc. HS chú ý theo dõi. GV chốt lại bằng việc áp dụng cho hai tam giác cụ thể là ABC và A ' B'C . HS chú ý theo dõi và vẽ hình GV vẽ hình và đưa vào trong vở. ra yêu cầu của bài toán.  B  D. 1 1 và CDB BD = DB có các yếu tố nào bằng  D  B nhau? 2 2 Vì sao?. ABD. Hoạt động 3: 3. Hệ quả: (10’) GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm làm bài tập ?2 hình 96 đề bài GV đưa lên bảng phụ . Từ bài tập này, GV giới thiệu hệ quả 1.. HS thảo luận. HS chú ý theo dõi và nhắc lại hệ quả 1.. 0  60 0 C'  B' , 40 .. Tính chất: «’sgk’... Nếu ABC và A ' B'C có:    B'  B ; BC = B’C’; C C' Thì ABC A ' B'C. VD: Tìm tam giác bằng nhau:. Giải: Xét ABD và CDB ta có:  B  D 1 1 (gt);. BD là cạnh chung; B2 D2 (gt) Do đó: ABD = CDB (g.c.g) 3. Hệ quả: Hệ quả 1: (SGK) Hệ quả 2: (SGK) . . HS chú ý theo dõi.. GV hướng dẫn HS chứng minh hệ quả 2 ở nhà. 4. Củng Cố: (3’) - GV cho HS nhắc lại trường hợp bằng nhau g.c.g và hai hệ quả. 5. Hướng dẫn về nhà : (1’) Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải. Làm bài tập 33, 34, 36”sgk”. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×