Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

GIAO AN TUAN 17 MOI KNS DIEU CHINH NOI DUNG CHUANKIEN THUC LOP 4 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.36 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tập đọc (Tiết 33). RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG Theo Phơ-bơ I Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật ( chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện. - Hiểu nội dung bài : Cách nghĩ của trẻ em về thế giới , về mặt trăng rất ngộ nghĩnh , đáng yêu . ( TL được các câu hỏi trong SGK) II Đồ dùng - Tranh minh hoạ nội dung bài học. + Bảng phụ viết sẵn những câu , đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III - Các hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : Trong quán ăn “ Ba cá bống “ - Yêu cầu HS đọc theo cách phân vai và trả lời câu hỏi - HS đọc, trả lời câu hỏi trong SGK. trong SGK. 2. Dạy bài mới Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - Rất nhiều mặt trăng là câu chuyện cho các em thấy cách hiểu về thế giới của trẻ em khác với người lớn như thế nào . Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc - HD phát âm, ngắt nghỉ hơi đúng và giải nghĩa từ. - HS đọc cả bài- phân đoạn. - 3HS đọc nối tiếp đoạn.(2 lượt) - Giới thiệu tranh minh hoạ truyện . - Đọc thầm phần chú giải. - Đọc diễn cảm cả bài. - Đọc nhóm- đọc lại. Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài -HD tìm hiểu từng đoạn. - Qua bài này em thấy cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng như thế nào? Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn. - Đọc cá nhân, đọc phân vai. - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 1 đoạn . - HS nối tiếp nhau đọc. Củng cố – Dặn dò - Thi đọc diễn cảm một đoạn - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị :Rất nhiều mặt trăng ( tiếp theo ) RKN: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ….

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tập đọc (Tiết 34). RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG ( Tiếp theo. ). Theo Phơ-bơ I Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể kể nhẹ nhàng, chậm rãi; Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện. - Hiểu nội dung bài : Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh , đáng yêu . (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II Đồ dùng - Tranh minh hoạ nội dung bài học. + Bảng phụ viết sẵn những câu , đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III - Các hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 – Kiểm tra bài cũ : Rất nhiều mặt trăng - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK. - HS đọc, trả lời câu hỏi trong SGK. 2 - Dạy bài mới Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - Ở tiết tập đọc trước , các em đã bi phần đầu truyện Rất nhiếu mặt trăng . Tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu phần tiếp theo của truyện. Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc - HS đọc cả bài- phân đoạn. - Hướng dẫn phát âm, đọc câu hỏi , ngắt nghỉ hơi ở câu - Đọc nối tiếp hai đoạn (2 lần) dài và giải nghĩa từ . - Đọc nhóm- đọc lại - Đọc diễn cảm cả bài. Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài - Hướng dẫn tìm hiểu từng đoạn - Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh - Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và như thế nào ? sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh ,đáng yêu. Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn. - đọc cá nhân, đọc phân vai. - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 1 đoạn . - HS nối tiếp nhau đọc. - Thi đọc diễn cảm một đoạn . - 2 HS khá giỏi đọc diễn cảm cả bài. 3 - Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - HS về nhà kể câu chuyện cho người - Chuẩn bị : Tiết 1. thân nghe . RKN ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Chính tả (Nghe -viết). MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO I/ Mục tiêu: - Nghe, viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2a/b hoặc bài 3. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phấn màu III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: Kéo co -Gọi 2học sinh viết: Hữu trấp, giáp, Khen ngợi, Nổi tiếng… -Giáo viên nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề Hoạt động 1: Nghe – Viết -Giáo viên đọc bài chính tả -Giáo viên yêu cầu đọc thầm, phát hiện từ khó -Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó: Trườn xuống, Chít bạc, Sườn núi, Khua, Lao xao . . . -Giáo viên đọc bài viết. -Học sinh thực hiện yêu cầu -Học sinh lắng nghe, nhắc lại -Học sinh theo dõi sgk -Học sinh đọc và nêu -Học sinh viết theo hướng dẫn -Học sinh viết bài vào vở -Học sinh soát bài -Học sinh đổi vở, kiểm tra chéo -Học sinh sửa lỗi sai. -Chấm và chữa bài -Giáo viên chấm bài nhận xét Hoạt động 2: Làm bài tập -Giáo viên gọi đọc bài tập 2b -Học sinh đọc to, lớp theo dõi -Giáo viên yêu cầu hoàn thành bài -H. sinh làm bài vào VBTTV 4 -Gọi trình bày kết quả giáo viên chốt lại lời giải đúng -Học sinh nối tiếp đọc-Lớp nhận xét - HD làm bài tập 3 (HS khá giỏi) - Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu -Học sinh thực hiệnn yêu cầu - HD học sinh cách chọn từ thích hợp trong ngoặc - Làm bài- Nêu kết quả - Gọi hs trình bày kết quả- Nhận xét chốt lời giải đúng - Kiểm tra chéo bài nhau 3. Củng cố – dặn dò: -Qua bài viết cho thấy cảnh thiên nhiên nước ta NTN? -GD tình yêu quê hương cho HS -Về nhà xem lại bài tập, viết lại chữ sai -Đọc bài nhiều lần -Chuẩn bị bài mới  Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Luyện từ và câu Tiết 33: CÂU. KỂ AI LÀM GÌ?. I/ Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể: Ai làm gì? (ND ghi nhớ) - Nhận biết được câu kể ai làm gì? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu (BT 1,2 mục III) ; viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì? (BT 3 mục III). II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phấn màu III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra: Câu kể -Gọi 2học sinh kiểm tra ghi nhớ + Ví dụ. -Học sinh thực hiện yêu cầu -Học sinh 2 làm bài tập -Giáo viên nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề -Học sinh lắng nghe, nhắc lại Hoạt động 1: Nhận xét a)-Gọi đọc yêu cầu bài tập 1+2 -Học sinh đọc to, lớp theo dõi -Giáo viên hướng dẫn làm mẫu câu 2 -Học sinh theo dõi -Cho lớp làm bài tập -Học sinh làm theo nhóm đôi -Gọi trình bày bài tập -Đại diện các nhóm trình bày -Giáo viên chốt lại ý đúng -Các nhóm nhận xét b)-Gọi đọc yêu cầu bài tập 3 -Học sinh đọc to, lớp lắng nghe -Giáo viên yêu cầu đặt câu hỏi cho các câu -Học sinh làm bài cá nhân -Gọi trình bày kết quả -Đại diện trình bày -Giáo viên chốt lại ý đúng -Lớp nhận xét Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: -Giáo viên hướng dẫn làm bài tập 1 -Học sinh làm bài cá nhân -Gọi trình bày ý kiến -Học sinh phát biểu -Giáo viên chốt lại ý đúng -Lớp nhận xét Bài 2: -Giáo viên hướng dẫn làm bài tập 2 -Học sinh thảo luận -Gọi trình bày kết quả -Đại diện trình bày Bài 3: -Gọi đọc yêu cầu bài tập 3 và làm -Học sinh làm bài cá nhân -Gọi trình bày kết quả -Đại diện một số em đọc và nêu 3. Củng cố – dặn dò: -Gọi đọc lại ghi nhớ Học sinh thực hiện yêu cầu -Xem lại bài tập Chuẩn bị bài sau  Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Kể chuyện (Tiết 17):. MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ I/ Mục tiêu: Giúp học sinh - Dựa theo lời kể của giáo viên và tranh minh họa (SGK), bước đầu kể lại được câu chuyện. Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến. - Hiếu nội dung câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy 1Kiểm tra: Kể chuyện được chứng kiến Gọi 2học sinh kiểm tra Giáo viên nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện - Giáo viên kể chuyện, kết hợp chỉ vào tranh minh họa - Giáo viên có thể kể lại lần 3 Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện - Gọi đọc yêu cầu bài tập 1+ 2 - Giáo viên tổ chức cho lớp kể chuyện - Thi kể trước lớp - Giáo viên nhận xét, khen cặp kể hay 4. Củng cố- dặn dò: Đọc lướt nội dung câu chuyện Kể lại chuyện cho người thân nghe Chuẩn bị bài mới. Hoạt động học -Học sinh thực hiện yêu cầu Học sinh lắng nghe, nhắc lại - Học sinh lắng nghe và nhìn tranh - Nếu học sinh chưa nhớ - Học sinh đọc to, lớp lắng nghe - Học sinh kể theo nhóm 3 và trao đổi nội dung câu chuyện - Học sinh kể theo nhóm đôi cho hết câu chuyện - Cả lớp nhận xét Học sinh thực hiện ở nhà.  Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tập làm văn (Tiết 33). ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/ Mục tiêu: -Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn(ND ghi nhớ). - Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn (BT1, mục III); Viết được một đoạn văn tả bao quát chiếc bút(BT 2) II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, giấy khổ to, bút dạ III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1.Kiểm tra: Làm bài viết Giáo viên trả bài viết tả một đồ chơi. Nhận xét công bố - Học sinh thực hiện yêu cầu điểm 2 Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề - Học sinh lắng nghe, nhắc lại Hoạt động 1: Nhận xét. - HD cả lớp thực hiện yêu cầu các bài tập 1, 2, 3 - Cho cả lớp đọc bài - Gọi trình bày kết quả - Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng - Gọi đọc nội dung ghi nhớ Hoạt động 2: Thực hành Bài 1- Gọi đọc yêu cầu bài tập 1 - Yêu cầu làm bài - Gọi trình bày Bài 2- Gọi đọc yêu cầu bài tập 2 nêu yêu cầu - Giáo viên yêu cầu làm bài 3 Củng cố – dặn dò: - Nhắc lại ghi nhớ - Về nhà hoàn chỉnh bài vào vở Chuẩn bị bài tiết mới: Miêu tả cái cặp  Rút kinh nghiệm:. - Học sinh làm bài cá nhân - Trao đổi nhóm 2 để tìm ra ý nghĩa câu chuyện - Học sinh phát biểu- Lớp nhận xét - 4 học sinh nối tiếp đọc - Học sinh đọc to, lớp lắng nghe - Học sinh làm bài cá nhân - Học sinh phát biểu - Học sinh đọc to, lớp đọc thầm - Học sinh suy nghĩ làm bài - Một số học sinh đọc nối tiếp 2 học sinh nhắc lại Học sinh thực hiện ở nhà.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Luyện từ và câu(Tiết 34). VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I/ Mục tiêu: - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?(ND ghi nhớ). - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III). - HS khá giỏi nói được ít nhất 5 câu kể Ai làm gì? tả hoạt động của các nhân vật trong tranh (BT3, mục III).. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phấn màu, giấy khổ to III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1.Kiểm Tra: Câu kể ai làm gì? - Gọi 2 học sinh làm bài tập 3 -Học sinh thực hiện yêu cầu - Giáo viên nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: giới thiệu bài – ghi đề - Học sinh lắng nghe, nhắc lại Hoạt Động 1: Nhận Xét - Gọi đọc yêu cầu 1 - Học sinh đọc thầm, tìm câu kể - Giáo viên gọi nêu kết quả - Học sinh phát biểu - Gọi đọc yêu cầu 2+3 - Học sinh đọc và làm bài cá nhân - Gọi trình bày kết quả vào vở bài tập về ý nghĩa của vị ngữ - Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng - Gọi đọc yêu cầu 4 - Học sinh hoạt động cá nhân phát - Giáo viên cho phát biểu biểu ý kiến - Giáo viên chốt lại ghi nhớ - 4 học sinh nối tiếp đọc Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1- Gọi đọc yêu cầu 1 - Học sinh đọc to, lớp lắng nghe - Giáo viên yêu cầu tìm câu kể, xác định vị ngữ trong - Học sinh làm bài cá nhân câu - Lớp nhận xét - Gọi trình bày kết quả - Học sinh làm miệng Bài 2- Gọi đọc yêu cầu 2 - Học sinh làm cá nhân vở bài tập Bài 3- Gọi đọc và hoàn thành bài tập 3(HS khá giỏi đặt - Làm bài vào vở ít nhất 5 câu ) - Nêu câu đã đặt- nhận xét bổ sung 3. Củng cố – Dặn dò: - Gọi nhắc lại nội dung ghi nhớ - Học sinh nhắc lại - Viết lại đoạn văn miêu tả dùng câu kể Ai làm gì? - Học sinh thực hiện ở nhà - Chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tập làm văn ( Tiết 34). LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/ Mục tiêu: - Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1); - Viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách (BT2, BT3).. II/ Đồ dùng dạy học Một số biểu mẫu cặp sách. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy 1.Kiểm Tra: Đoạn văn miêu tả đồ vật - Gọi 3 học sinh nhắc lại ghi nhớ - Đọc đoạn văn miêu tả cây bút Giáo viên nhận xét ghi điểm 2 Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Gọi đọc bài tập 1 - Cho học sinh làm bài - Gọi phát biểu kết quả. Bài 2,:- Gọi đọc yêu cầu 2 Gọi đọc gợi ý sgk Cho học sinh viết một đoạn văn miêu tả đặc điểm bên ngoài của chiếc cặp Gọi đọc bài - Nhận xét –sửa bài cho HS - Bài 3: tiến hành tương tự bài 2. 3. Củng cố – dặn dò: Về nhà hoàn chỉnh bài đọc, viết lại 2 đoạn văn theo yêu cầu. Hoạt động học -. Học sinh thực hiện yêu cầu. - Học sinh lắng nghe, nhắc lại - Học sinh đọc to, lớp theo dõi - Học sinh trao đổi trả lời câu hỏi a, b theo nhóm đôi - Một số học sinh nối tiếp trả lời a)Các đoạn văn trên thuộc phần thân bài. b) Đoạn 1 :Tả bao quát bên ngoài cái cặp. Đoạn 2: Tả quai, dây đeo. Đoạn 3: tả bên trong của cái cặp. - Ba HS đọc nối tiếp 3 gợi ý - Dựa vào gợi ý lập dàn ý chi tiết, rồi viết thành đoạn văn - Đọc đoạn văn đã viết.. - Học sinh thực hiện ở nhà  . Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Toán. LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số . - Biết chia cho số có ba chữ số. - Bài tập cần làm 1a. *Điều chỉnh: Không làm cột b bài tập 1, bai tập 3 II.Các hoạt động dạy học chủ yếu. HOẠT ĐỘNG CỦA GV  Bài cũ: Chia cho số có ba chữ số (tt) - GV yêu cầu HS sửa bài 1, 2b/ 87 - GV nhận xét  Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài mới Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1a: - Thương có chữ số 0 - Thương có ba chữ số. - Thương có bốn chữ số. - -GV gọi HS yếu làm nhiều lần vào bảng con. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS sửa bài - HS nhận xét. - HS đặt tính rồi tính - Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả -HS làm bài - HS sửa.  Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị : Luyện tập chung. RKN: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Toán. LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: - Thực hiện được phép tính nhân và chia. - Biết đọc thông tin trên biểu đồ . - Bài tập cần làm: Bài 1 (3 cột đầu của bảng 1, 2), 4 (a,b) II: Các hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA HS. HOẠT ĐỘNG CỦA GV  Bài cũ: Luyện tập - GV yêu cầu HS sửa bài 1a, - GV nhận xét  Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài mới Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1 (3 cột đầu của bảng 1,2) - Yêu cầu HS tính tích của hai số , hoặc tím một thừa số rồi ghi vào vở. - Tính thương của hai số , hoặc tím số bị chia hay số chia rồi ghi vào vở . Bài tập 4: - Cho HS đọc biểu đồ rồi trả lời các câu hỏi.  Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị : Luyện tập chung. RKN:. - HS sửa bài - HS nhận xét. - HS làm bài vào bảng con - HS sửa. -. HS làm bài HS sửa bài.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Toán. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 I.Mục tiêu: - Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2 - Biết số chẳn và số lẻ. - Bài tập cần làm 1, 2. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA HS. HOẠT ĐỘNG CỦA GV  Bài cũ: - GV yêu cầu HS sửa bài làm ở nhà. - GV nhận xét.  Bài mới:  Giới thiệu: HĐ1: GV hướng dẫn HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2 - Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho 2 và vài số không chia hết cho 2 (dựa vào bảng chia 2) - Bước 2: Tổ chức thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2 (dựa vào các số tìm được ở bước 1) - Bước 3: GV cho HS nhận xét: “Các số có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 thì chia hết cho 2 và các số có tận cùng: 1, 3, 5, 7,9 thì không chia hết cho 2 - Bước 4: Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận trong bài học.. -. HS nêu HS nhận xét. -. HS tự tìm và nêu. - HS thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2. - Bước 5: GV chốt lại. - Vài HS nhắc lại. HĐ 2: Thực hành Bài tập 1: - GV yêu cầu HS chọn ra các số chia hết cho 2 và không -HS làm bài chia hết cho 2 . - Từng cặp HS sửa và thống nhất - Yêu cầu HS giải thích lí do vì sao chọn số đó. kết quả Bài tập 2: - GV yêu cầu HS đọc lại yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - HS làm bài -HS sửa thông báo kết quả. - GV thống nhất kết quả - HS làm bài Bài tập 4: - HS sửa bài - Cách 1: Cho HS tìm các số chia hết cho 5 trước, sau đó xét xem nó có chia hết cho 2 không, nếu có thì chọn. - Cách 2: Trước khi cho HS tự làm bài, GV có thể gợi ý để HS tự phát hiện ra dấu hiệu của các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 theo các bước sau: + Bước 1: Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 - HS làm bài - HS sửa bài + Bước 2: Nêu dấu hiệu chia hết cho 5.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> + Bước 3: Cả 2 dấu hiệu chia hết trên đều căn cứ vào chữ số tận cùng, có chữ số tận cùng nào giống nhau trong 2 dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 ở trên? (GV tô đậm hoặc dùng viết màu viết lại số đó: số 0) + Bước 4: GV hỏi: vậy để một số vừa chia hết cho 2 vừa + Các số có chữ số tận cùng là 0, chia hết cho 5 thì tận cùng phải là chữ số mấy? 2, 4, 6, 8 Từ đó cho HS tự làm bài vào vở. + Các số có chữ số tận cùng là 0, 5 Bài b, c làm tương tự.  Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Luyện tập. RKN: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Toán. LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5. - Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản. - Bài tập cần làm 1,2,3/ 96. II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của hs. Hoạt động của gv 1.Bài cũ: Dấu hiệu chia hết cho 5 - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - Yêu cầu vài HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 5. Cho ví dụ minh họa chỉ rõ số chia hết cho 2, 5; số không chia hết cho 2, 5. - GV nhận xét 2.Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài mới. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: - Khi chữa bài GV cho HS nêu các số đã viết ở phần bài làm và giải thích tại sao lại chọn số đó?. -. - HS làm bài - Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả - HS làm bài - HS sửa. Bài tập 2: - Gọi HS đọc đề, hướng dẫn làm bài. - HD sửa bài Bài tập 3: - Khi chữa bài GV chú ý nêu yêu cầu HS nêu lí do chọn các số đó trong từng phần. - GV nêu lưu ý khuyến khích HS làm theo cách 2 (như bài tập 4 của bài dấu hiệu chia hết cho 5) vì nhanh, gọn, thông minh hơn. 3.Củng cố – dặn dò: - Nêu dấu hiệu cùng chia hết cho 2 và 5? - Chuẩn bị bài: Dấu hiệu chia hết cho 9.. RKN:. HS sửa bài 1,4, 2/95 HS nhận xét. HS làm bài HS sửa bài.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Đạo đức (Tiết 17). YÊU LAO ĐỘNG (Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Nêu được ích lợi của lao động. - Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp khả năng của bản thân. - Không đồng tình với những biểu hiện chây lười lao động. - HS khá giỏi biết được ý nghĩa của lao động. II Kĩ năng sống: -Kĩ năng xác định giá trị của lao động, kĩ năng quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường. III Phương pháp: -Thảo luận , dự án IV Phương tiện dạy học: -Tranh ảnh HS sưu tầm được V/ Các hoạt động dạy học: HĐ Thầy. HĐ Trò. 1/ Khám phá: -GV giới thiệu bài HS lắng nghe 2/Kết nối Hoạt động 3: Làm theo nhóm đôi ( BT5). HS thảo luận cặp đôi theo nội dung bài tập. - GV nhận xét nhắc nhở HS như SGV. - HS trình bày trước lớp. - Nhận xét. 3/ Thực hành / Hoạt động 4: HS trình bày tranh ảnh, bài vẽ, sưu tầm. - Yêu cầu HS trình bày. - HS trình bày giới thiệu các bài - GV nhận xét- Tuyên dương. viết tranh ảnh mà các em sưu tầm - Kết luận chung (SGV). được theo từng nhóm. 4/ Vận dụng - Nhận xét. Hoạt động tiếp nối: - Thực hiện những nội dung thực hành trong SGK.. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Lịch sử:. Tiết 17: ÔN TẬP I/ Mục tiêu: - Hệ thống lại các sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỷ XIII: + Nước Văn Lang, Au Lạc (khoảng 700 năm TCN, đến 218 TCN). + Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập (179 TCN đến 938). + Buổi đầu độc lập (938 đến 1009). + Nước Đại Việt thời nhà Ly (1909 đến 1226). + Nước Đại Việt thời nhà Trần (1226 đến 1400) II/ Cách tiến hành: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Bài cũ: Nêu các sự kiện thể hiện quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần? - Trả lời câu hỏi - Hãy cho biết tài thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần - Nhận xét Hưng Đạo thể hiện ở Điểm nào? B.Bài mới: Ôn tập 1) Giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến thế kỷ XIII: -Trao đổi cặp phát biểu ý kiến - Hãy kể tên và cho biết thời gian của các giai đoạn lịch sử đã học? -GV nhận xét chốt ý: như mục tiêu 2) Các sự kiện lịch sử của từng giai đoạn : - Thảo luận nhóm tổ (mỗi - Nước Văn Lang, Au Lạc ra đời vào thời gian nào? Tổ chức xã nhóm 1 câu)-5 phút hội ra sao? Đời sống và phong tục tập quán của người dân NTN? - Đại diện trình bày kết quả - Đời sống của nhân dân dưới ách đô hộ của PKPB như thế nào? thảo luận Kể tên các cuộc khởi nghĩa trong phong trào đấu tranh giành độc - Nhận xét- Bổ sung lập của nhân dân? Nêu nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu mà em đã học. - Nêu các sự kiện tiêu biểu trong giai đoạn buổi đầu độc lập? - Vị Vua đầu tiên của nhà Lý là ai?Vì sao nhà Lý dời đô ra Thăng Long?Đạo phật thời Lý phát triển ra sao? - Nhà Trần được thành lập vào năm nào? Các Vua nhà Trần đã làm gì để bảo vệ đất nước và phát triển nông nghiệp? C.Củng cố dặn dò : Ôn đề cương chuẩn bị kiểm tra HKI. RKN: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> LỊCH BÁO GIẢNG -TUẦN 17 Thứ ngày Hai:14-12. Ba:15-12. Tư: 16-12. Năm: 17-12. Sáu: 18-12. Môn 1. Chào cờ 2. Tập đọc 3. Toán 4. Chính tả 5. Đạo đức 6. Toán(chiều) 7. Tiếng việt 1. Mĩ thuật 2. LT- câu 3.Ke chuyện 4. Toán 1. Thể dục 2. Tập đọc 3. TL Văn 4. Am nhạc 1.Kĩ thuật 2.LT-câu 3.Toán 4.Thể dục 5.Khoa 6.Tiếng việt 7.LVCĐ. Tên bài dạy. 1 TL Văn 2 Toán 3 Sử 4 SHTT. Xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật Luyện tập Ôn tập Tuần 17. Rất nhiều mặt trăng Luyện tập Mùa đông trên rẻo cao Yêu lao động (Tiết 2). Luyện tập CT Phân biệt: Ac/ Ât Câu kể Ai làm gì? Kể chuyện Một phát minh nho nhỏ Luyện tập chung Rất nhiều mặt trăng (tiếp theo) Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật Cắt khâu, thêu sản phẩm tự chọn (tiết 3) Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? Dấu hiệu chia hết cho 5 Kiểm tra HK I Ôn: Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? Bài 17..

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

×