Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

giaoan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.21 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH. (Từ ngày 5/11= 7/ 12 /2012 ) A . MỤC TIÊU: 1. Phát triển thể chất: - Hình thành ý thức giữ gìn, sử dụng hợp lý ,tiết kiệm đồ dùng,đồ chơi trong gia đình. - Ăn uống hợp lý và đúng giờ; Nói được tên một số món ăn hàng ngày và dạng chế biến đơn giản ( rau có thể luộc, nấu canh; Thịt có thể luộc, rán, kho; Gạo nấu cơm, nấu cháo...); Biết một số thực phẩm trong bữa ăn hàng ngày - Thực hiện thao tác rửa tay rửa mặt -Lựa chọn trang phục phù hợp theo mùa , Tự thay quần áo Có hành vi trong ăn uống , vệ sinh Biết cách sử dụng muối I ốt , Biết thực phẩm giàu VitaminA. - Biết tự cài, cởi cúc áo; Không cười đùa trong khi ăn uống hoặc khi ă các loại quả có hạt. - Phát triển các tố chất chú ý, nhanh nhẹn, khéo léo... - Tập luyện và giữ gìn sức khỏe cùng người thân trong gia đình. 2. Phát triển nhận thức: - Trẻ biết địa chỉ của gia đình (số nhà, đường phố/ thôn xóm). - Biết họ tên, công việc của bố mẹ, các thành viên trong gia đình; Biết mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình. - Biết các kiểu nhà khác nhau( nhà một tầng, hai, ba tầng, nhà trệt ). - Nhận biết một số đồ dùng trong gia đình; Biết phân loại, so sánh các đồ dùng trong gia đình ( theo số lượng, hình dạng, công dụng, chất liệu) - Trẻ hiểu về các nhu cầu của gia đình (dinh dưỡng , sở thích, quan tâm lẫn nhau,…). - Trẻ nhận biết một số quy tắc đơn giản trong gia đình. - Phân biệt được hình vuông , tròn tam giác, chữ nhật - Dạy trẻ so sánh, phân biệt xác định phía phải phía trái của bản thân - Đếm đến 4- nhận biết chữ số 4. 3. Phát triển ngôn ngữ: - Trẻ gọi đúng tên địa chỉ nơi mình ở; Tên bố, mẹ và các thành viên trong gia đình, tên đồ dùng đồ chơi. - Phát triển ngôn ngữ thông qua trò chuyện về gia đình, kể chuyện, đọc thơ, các trò chơi về gia đình. - Đọc và phát âm đúng các bài thơ, câu đố, câu chuyện. - Trẻ bày tỏ nhu cầu mong muốn của mình bằng ngôn ngữ; cho trẻ đọc ca dao ( anh em như thể tay chân,công cha như núi thái sơn……. Dạy trẻ học các từ ( Ba, mẹ , ông ngoại , cô dì chú bác……..) - Biết lắng nghe ,đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Bước đâu hình thành ở trẻ kỹ năng giao tiếp,chào hỏi phù hợp với chuẩn mực văn hóa trong gia đình. - Nhận biết chữ số, ký hiệu qua vở học của trẻ, đồ dùng cá nhân; Sử dụng ký hiệu làm thiệp chúc mừng... 4. Phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội: Thực hiện tốt một số quy tắc trong gia đình( đi đâu phải biết xin phép, về phải chào hỏi người lớn,lễ phép, lịch sự khi có khách đén nhà chơi…) - Giáo dục trẻ có ý thức giúp đỡ ông bà, bố mẹ và người thân trong gia đình. - Nhận biết cảm xúc của người khác,biểu lộ cảm xúc của bản thân với các thành viên trong gia đình. - Mạnh dạn, tự tin, thân thiện, hòa đồng với mọi người; Có ý thức cùng với mọi người làm một số công việc đơn giản để giúp gia đình: xếp quần áo, phụ bố mẹ quét dọn nhà cửa, lặt rau… Biết chơi được các trò chơi Gia đình , bán hàng Xây dựng : Xếp nhà, xây các kiểu nhà khác nhau 5. Phát triển thẩm mỹ: - Trẻ biết yêu cái đẹp, biết giữ gìn vệ sinh cho ngôi nhà của mình luôn sạch đẹp. - Biết tạo ra các sản phẩm : Vẽ, nặn, cắt, dán …để trang trí cho lớp.Biết dùng vật liệu mở tạo ra đồ dùng trong chủ đề, hoạ báo, chai sữa ……. - Giới thiệu sản phẩm của mình và nhận xét tác phẩm của bạn. - Hát đúng và vỗ tay theo phách, nhịp, tiết tấu chậm phù hợp với nhịp điệu bài hát. - Sáng tạo trong vận động múa minh họa theo lời bài hát. B = TỔ CHỨC MÔI TRƯỜNG LỚP HỌC Cô và cháu thu thập các loại tranh ảnh nói về cuộc sống sinh hoạt trong gia đình , Những ngôi nhà của các gia đình niềm núi , đồng bằng ( Ành về gia đình bé nếu có ) Sưu tần các dụng cụ vật dụng Gia đình bằng tranh ảnh , vật thật bằng đồ chơi Như , gường chiếu, bàn ghế, chén tủ, ca , các loại rau mà gia đình thường dùng các loại hát rau mà gia đình thường ăn Tranh vẽ hình người con vật , ở dưới có chứa chữ số 1,2,3 Truyện tranh về gia đình Tuần 1 và 2 Treo các tranh ảnh về gia đình , Đặt ở các góc truyện tranh về gia đình , các dụng cụ trong gia đình Tuần 3 và 4 Bổ sung và thay thế các tranh ảnh phù hợp với bài dạy trong tuần Tranh ảnh về cuộc sống trong gia đình.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> II. MẠNG NỘI DUNG CHUNG CỦA CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH. Chủ đề nhánh 1: GIA ĐÌNH CỦA BÉ (1 TUẦN) - Các thành viên trong gia đình:Tôi,bố mẹ, anh chị em (Họ, tên, sở thích,…) -Nhận biết sự thay đổi của các thành viên trong gia đình (có người chuyển đi, mới sinh...).. GIA ĐÌNH Chủ đề nhánh 2: GIA ĐÌNH SÔNG TRONG MỘT NGÔI NHÀ (1 tuần) - Địa chỉ gia đình - Nhà là nơi gia đình cùng chung sống. - Công việc của Bố, mẹ và các thành viên trong gia đình (ông bà, cô dì, chú, bác…) - Trẻ được tham gia các hoạt động cùng mọi người trong gia đình như:các ngày kỉ niệm của gia đình (mừng sinh nhật, mừng thọ ông bà...). - Nhà được làm từ nhiều vật liệu khác nhau (đá, sỏi, xi măng...). - Những người làm ra ngôi nhà (kỹ sư xây dựng, thợ xây, thợ mộc,...).. Chủ đề nhánh 3: GIA ĐÌNH BÉ CẦN NHỮNG GÌ? (2 tuần) và 1 tuần ôn tập. - Đồ dùng trong gia đình, phương tiện đi lại của gia đình - Nhà là nơi các thành viên gia đình sống với nhau vui vẻ, hạnh phúc. - Biết dọn dẹp và giữ gìn nhà cửa sạch sẽ. - Các kiểu nhà khác nhau (1 tầng, 2 tầng, nhà trệt, nhà chung cư).… - Biết các loại thực phẩm cần thiết cho gia đình; Cần ăn thức ăn hợp vệ sinh. - Học cách giữ gìn quần áo sạch sẽ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> III/ MẠNG HOẠT ĐỘNG CHUNG CỦA CHỦ ĐỀ: GIA DÌNH PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC * Làm quen với toán: - Phân biệt hình tròn với hình tam giác -Phân biệt hình vuông với hình chữ nhật - Xác định phía phải phía trái của bản thân Xác định phía phải –phía trái có sự định hướng - Đếm đến 4 nhận biết chữ số 4 * Khám phá khoa học: - Trò chuyện về các thành viên trong gia đình bé. - Trò chuyện về công việc của các thành viên trong gia đình. Trò chuyện về ngôi nhà của bé - Một số đồ dùng trong gia đình( Thực phẩm, trang phục ) . - Ôn :Một số đồ dùng,công dụng,chất liệu trong gia đình * Khám phá xã hội: - Họ tên, công việc của bố, mẹ và những người thân trong gia đình.. Địa chỉ gia đình - Có thái độ tôn trọng, lễ phép với người thân trong gia đình và mọi người xung quanh - Biết một số đồ dùng trong gia đình; Các loại thực phẩm cần thiết cho gia đình. - Học cách giữ gìn quần áo sạch sẽ; Ăn thức ăn hợp vệ sinh.. PHÁT TRIẺN THẨM MĨ. GIA ĐÌNH. PHÁT TRIỂN TÌNH * Tạo hình: CẢM – KĨ NĂNG XÃ - Cắt dán hình người thân trong gia đình. HỘI - Nặn cái bát - Trò chơi đóng vai: Gia - Vẽ thêm hoa lá cỏ cây (đề tài) đình (Đóng vai các thành -- Cắt dán đồ dùng từ hoạ báo viên trong gia đình) - Nặn các đồ dùng trong gia đình - Chú ý nghe khi cô, bạn * Âm nhạc: nói. 1/ Học bài hát: Cả nhà thương nhau ? - - Thực hiện một số quy +Vận động: vỗ tay theo tiết tấu chậm định ở lớp và gia đình: + Nghe hát: Tổ ấm gia đình Sau khi chơi biết cất đồ + TCAN: Ai nhanh nhất chơi vào nơi quy định; 2/ Học bài hát: Nhà của tôi Giờ ngủ không làm ồn, + Vận động vỗ tay vâng lời bố mẹ, ông bà + Nghe hát: Bố là tất cả Học tập: Nhà cháu ở đâu, +Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh nhất tôi có điều bí mật 3/ Học bài hát: Bé quét nhà Vận động : Về đúng + Vận động: Múa minh hoa nhà ,máy bay cho thỏ ăn +Nghe hát: ru em Dân gian: Lộn cầu vồng, + TCAN: Nghe nốt nhạc,thỏ nhảy nhanh về chuồng dăng dung dẽ , Đi KẾ HOẠCH CHĂM SÓC TRẺ HÀNGdung NGÀY 5/ Ôn: Bài hát: Chiếc khăn tay cầu đi quán CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH + Vận động Múa minh hoạ + Nghe hát: Cho con TCAN: Nghe nốt nhạc,thỏ nhảy nhanh về chuồng. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT * Vận động cơ bản: - Vận động cơ bản:Bước dồn trước dờn ngang trên ghế thể dục (T1)(3,1,3,1,1) - Bò thấp chui qua cổng – Chạy thay đổi theo tốc độ hiệu lênh Ném xa bằng 2 tay Bật sâu 30- 35 cm một số thực phẩm trong bữa ăn hàng ngày Thực hiện một số thao tác rửa tay, rửa mặt Lựa chọn trang phục phù hợp theo mùa, tự thay quần áo Có một số hành vi trong ăn uống Biết các sự dụng muối Iốt va thực phẩm giấu vitamin A BTLNT: Cắm h PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ * Đọc thơ: Mẹ và cô * Kể chuyện: tích chu * Thơ :mèo đi câu cá *Truyện- :Ba cô gái Thơ “ Em yêu nhà em * Nói: - Trẻ gọi đúng tên (cách xưng hô) với các thành viên trong gia đình; Gọi đúng tên đồ dùng đồ chơi. - Kể chuyện theo tranh, kể chuyện sáng tạo. *Làm quen đọc viết - - Nhận biết ký hiệu chữ số, sử dụng ký hiệu làm thiệp chúc mừng sinh nhật... Biết một số từ quen thuộc trong tiếng việt.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> NHÁNH 1 : Gia đình của bé Thời gian thực hiện từ ngày 5/11- 9/ 11 /2012 MỞ CHỦ ĐỀ: - Làm tranh chủ đề gia đình - Sắp xếp các tranh ảnh về nhà ở, phòng ở sinh hoạt trong gia đình... ra kệ ở các góc, dây treo. - Treo tranh và trò chuyện cùng trẻ: + Nhà cháu ở đâu? + Cháu ở thôn gì? + Số nhà của cháu? Số điện thoại của gia đình cháu? + Nhà cháu là nhà gì? + Gia đình nhà cháu có những ai? - Hôm nay cô và c/c cùng khám phá chủ đề mới đó là chủ đề " Gia đình" về ngôi nhà của bé, lớp mình cùng cô khám phá vào các tiết học tiếp theo nhé! - Cô dẫn lớp đi tham quan lớp làm quen với chủ đề. I/Yêu cầu: - Trẻ ham thích tìm hiểu, khám phá về ngôi nhà của mình. - Cháu biết kể về kiểu nhà của mình, biết địa chỉ, số điện thoại của gia đình. - Quan tâm đến mọi người, hợp tác và tham gia cùng với các bạn trong hoạt động chung. - Thực hiện thành thạo vận động cơ bản:Đi ngang bước dồn trên ghế thể dục - Biết Phân nhóm theo dấu hiệu - Có một số kỹ năng tạo hình thông qua hoạt động vẽ, người thân trong gia đình … - Hát và vận động thành thạo các bài hát. Cả nhà thương nhau - Thực hành BTLNT “ Cắm hoa ” qua tranh lô tô. - Trẻ biết những thói quen xấu ảnh hưởng đến sâu răng, chọn thức ăn tốt cho răng - Thực hành thành thạo các thao tác "trực nhật - Giáo dục tiết kiệm năng lượng hiệu quả: Hình thành cho trẻ hành vi, thái độ tiết kiệm năng lượng: không bật ti vi khi không xem và cũng không nên ngồi trước ti vi nhiều giờ liền. Không bật quạt khi thời tiết mát mẻ, vặn nước rửa tay với lượng nước vừa đủ… II/Chuẩn bị: 1. Đối với cô: -TD: Ghế băng TD - Tranh ảnh về gia đình - Các ngôi nhà gắn xung quanh lớp -Tranh minh họa “Vì con” -Đĩa đàn có các bài hát về Gia đình, các bài hát về chủ đề - Tranh ảnh về chủ đề gia đình 2. Đối với trẻ: -Tranh, lô tô để trẻ chơi trò chơi - Ghế thể dục -Hình hình học.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> III/ Mạng hoạt động của chủ đề nhánh 1: GIA ĐÌNH CỦA BÉ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC *Làm quen với Toán - Phân biệt hình tròn hình tam giác *Khám phá khoa học( MTXQ) - Trò chuyện về các thành viên trong gia đình bé. * Khám phá xã hội - Họ tên, công việc của bố, mẹ và những người thân trong gia đình. - Có thái độ tôn trọng, lễ phép với người thân trong gia đình và mọi người xung quanh.. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - Vận động cơ bản:Đi bước dồn trước dồn ngang trên ghế thể dục Phát triển các nhóm cơ và hô hấp: * Hô hấp:3 * Cơ tay: 1 * Bụng lườn : 3 * Cơ chân : 1 * Bật: 1. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ * Nghe - Đọc thơ: Mẹ và Cô giáo * Nói: -Trẻ biết cách xưng hô và gọi đúng tên bố, mẹ và các thành viên trong gia đình. - Kể chuyện sáng tạo theo tranh, đồ chơi. Làm quen đọc viết - Nhận biết ký hiệu chữ số, sử dụng ký hiệu làm thiệp chúc mừng.. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ * Tạo hình - Cắt dán hình người thân trong gia đình.. * Âm nhạc - Học bài hát: Cả nhà thương nhau - Vận động: vỗ tay . - Nghe hát: Tổ ấm gia đình - Trò chơi âm nhạc: Tai ai tinh. PHÁT TRIỂN TC - XH - Trò chơi đóng vai: Gia đình (Đóng vai các thành viên trong gia đình) - Chú ý nghe khi cô, bạn nói. - - Thực hiện một số quy định ở lớp và gia đình: Sau khi chơi biết cất đồ chơi vào nơi quy định; Giờ ngủ không làm ồn, vâng lời bố mẹ, ông bà.Biết xây dựng ngôi nhà của mình.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> KẾ HOẠCH TUẦN Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. Thời gian Hoạt động. 1. Đón trẻ. * Hoạt động 1: Cô ân cần đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi các góc(chơi theo ý thích * Hoạt động 2 : - Trò chuyện ngày nghỉ *Cô hỏi:Trong tuần các con đi học mấy ngày? (5 ngày ). Được nghỉ học ngày nào? (thứ 7, chủ nhật) -Thứ 7 chủ nhật ở nhà làm gì? (cháu kể) -Cô gợi hỏi để cháu nhớ lại và kể những việc mình làm trong ngày nghĩ… -Giáo dục các cháu ngày nghỉ ở nhà phải ngoan,biết ăn hết suất… *Hỏi cháu ai đưa con đi học,đi bằng phương tiện gì? Cho trẻ xem tranh về ba mẹ đưa bé đi học-hỏi cháu ngồi trên xe phải như thế nào?=>GDATGT cháu khi ngồi trên xe máy không đùa giỡn ,ôm chặt ba mẹ… * Mở chủ đề: Cho trÎ h¸t bµi “ C¶ nhµ th¬ng nhau “ - Hỏi trẻ trong gia đình trẻ có những ai? - Cho trẻ kể về gia đình mình – cụng việc của từng thành viờn trong gia đình ->GD cháu biết yêu thương ,kính trọng mọi người trong gia đình. * Cô giới thiệu cho trẻ biết chủ đề tháng 11:chủ đề :gia đình- chủ đề nhánh tuần này là :Gia đình của bé * Cô cùng cháu đàm thoại về thời tiết trong ngày -Cô khẳng định lại -Gọi cháu lên gắn phù hiệu về thời tiết ( gắn mặt trời, gắn mây ). -Gợi hỏi về thời gian ( thứ - ngày-tháng –năm ). -Cô đưa chữ số lên cho trẻ xem 1 lần -Cho trẻ lên gắn chữ số ( thứ- ngày –tháng – năm). - Cô đọc- cho cả lớp đồng thanh 2 lần . * Hoạt động 3: Điểm danh - Để phát hiện xem những bạn đến lớp,những bạn vắng học. Tổ trưởng báo cáo bạn vắng mặt cho cô… *Cho 3 tổ trưởng quan sát lớp để phát hiện xem những bạn đến lớp,những bạn vắng học -> Cô kiểm tra lại và nói cả lớp biết số bạn đi học ,nghỉ học trong ngàyGiáo dục cháu nghỉ học xin phép cô,bệnh nặng mới được nghỉ,bệnh nhẹ đi học gửi thuốc cô cho uống. * Hoạt động 4: Nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan -Bé ngoan: Không chạy nhảy la hét trong lớp,biết đưa và nhận bằng 2 tay đối với người lớn -Bé chăm: Giờ học biết đưa tay phát biểu, không nói chuyện riêng -Bé sạch: Không vứt rác bừa bãi,bỏ rác đúng nơi qui định.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> * Hoạt động 5: Cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích. 2. Thể dục sáng. 3. Hoạt động học. 4. Hoạt động ngoài trời. * Tập TD bài: “Những quả bóng màu”. Kết hợp bài “ Con gà trống ” * Đi vòng tròn hát bài: “Quả bóng” 2,3 lần * Hô hấp: Thổi bóng ( Khuỷu tay giơ cao ngang vai, 2 bàn tay khum trước miệng ) * Tay: Bắt bóng ( Hai tay giơ cao quá đầu, vỗ vào nhau kết hợp kiễng chân ) * Bụng lườn: Nhặt bóng ( Cúi xuống tay chạm đất, đứng lên tay duỗi thẳng ) * chân : Đá bóng (Đưa chân về trước, lần lượt thay đổi chân ) * Bật: Bóng nẩy ( Nhảy bật tại chỗ ) * Kết thúc: Đi nhẹ nhàng 3,4 vòng. * Phát triển nhận thức: *Khám phá khoa học Những người thân trong gia đình bé .. * Phát triển thể chất: Đi bước dồn trước, ngang trên ghế thể dục * Phát triển thẩm mĩ - TH: Vẽ người thân trong gia đình. - Quan sát vườn hoa, cây trong vườn trường. - Trò chuyện về gia đình bé qua tranh. - Chơi tìm về đúng nhà-. - Chơi trốn tìm - Chơi với đồ chơi. 5. Làm quen tiếng việt. 6. Hoạt động góc. Bố / ba Mẹ / Má Con. PV: Đóng vai các thành viên trong gia đình. -Chơi với đồ chơi. * Phát triển nhận thức: - LQVT: Phân biệt hình tròn và tam giác. * Phát triển thẩm mĩ - DH: “Cả nhà thương nhau N: Tổ ấm gia đình VĐ Vỗ tay. Cho các cháu biết - Thái độ của bé giữ vệ sinh cá nhân đối với các - Mèo bắt chuột thành viên trong gia đình (Cử chỉ, - Chơi với đồ chơi lời nói, hành vi đúng, sai...) - Kéo co -Chơi với đồ chơi. Ông Bà Cháu. XD: - Xây nhà của bé, xếp hình người thân. Anh chị em. Nghệ thuật: - Biểu diễn được các bài hát về GĐ. - Biết phối hợp với nhau tạo thành một bức tranh về cảnh sinh hoạt GĐ. . * Phát triển ngôn ngữ: - Thơ: - Mẹ và cô. -Trò chuyện các công việc đơn giản giúp người thân (cất đồ dùng đồ chơi đúng chỗ;tự rửa tay mặt). - Kéo co -Chơi với chơi. Cô Chú Bác. đồ. Ôn các từ đã học. Góc thiên nhiên - Biết chăm sóc cây ( tưới, tỉa lá vàng, lau lá). -Biết giữ gìn vệ sinh môi con số.Xếp số trường của lớp, lượng thành viên giađình. Góc học tập: - Trẻ xem tranh ảnh về gia đình. - Tô màu người thân bé thích. - Chơi với các.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 6.Hoạt động chiều. 8. Trả trẻ. - Học bài đồng dao: “Công cha như núi thái sơn” - Hoàn thành tiếp album về gia đình bé). -Tập văn nghệ. - Hoàn thành vở tạo hình bài : Vẽ người thân trong gia đình - TCHT: Nhà cháu ở đâu ? - Học kidsmart - Trẻ chơi ở các góc trẻ thích; Hoàn thành tiếp góc chơi xây dựng.. -Làm album hình. trong gia đình.. -BTLNT: Làm quen tranh lô tô " Pha sữa bột". -Tập văn nghệ - Chơi tự do ở góc chơi trẻ thích. - HĐATGT: Làm quen biển báo :cấm đi ngược chiều. -TCHT: Hãy đoán xem đó là ai ? - Học kidsmart. -Trò chuyện ngày 20/11 -Trang trí sắp xếp lớp chào mừng ngày 20/11 -Đóng chủ đề -> Giới thiệu chủ đề mới -Sinh hoạt văn nghệ cuối tuần.. - Dặn dò cho ngày hôm sau. Kể chuyện cho trẻ nghe và dăn trẻ sưu tầm phế liệu làm ĐDĐC. - Xem sách; Xem tranh về GĐ.Chơi nhẹ, Chơi với đồ chơi; - Trau đổi với phụ huynh về những tiến bộ, Sức khoẻ của trẻ. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC Nội dung. Mục đích – yêu cầu. Cách tiến hành. Thứ 2: ( 5/11/2012 * Góc phân vai - Đóng vai: Gia đình. Bán hàng Trọng tâm. 1/Yêu cầu: -Trẻ thỏa thuận vai chơi,chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi trong nhóm một cách nhịp nhàng - Hình thành cho trẻ những kỉ năng chơi,nhận vai chơi,hành động chơi và đạo đức của vai chơi,phối hợp giữa các vai chơi trong nhóm và các nhóm chơi với nhau 2/ Chuẩn bị: -Một số đồ dùng của gia đình: Giỏ đi chợ, đồ dùng sinh hoạt: nấu ăn… đồ dùng gđ, thực phÈm. 1/ Trò chuyện, thỏa thuận trước khi chơi -Cô trò chuyện về công việc của người bán hàng,gia đình -Góc phân vai chúng ta sẽ chơi gì? -Cô cháu trò chuyện để thỏa thuận vai chơi,tự nhân vai chơi => Cô giới thiệu qua về cách chơi ở các góc phối hợp; Khuyến khích trẻ sáng tạo và tạo sản phẩm khi chơi. 2/ Trẻ chơi: Cháu đeo thẻ góc, xoay kệ và vào nhóm chơi - Cô chơi cùng trẻ trao đổi với trẻ để giúp trẻ nhớ các hành động chơi cần thiết, thể hiện đúng vai chơi.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Các lọai rau củ quả, thực phẫm bằng nhựa -su tầm các loại đồ dùng, đồ ch¬i, nguyªn vËt liÖu phÕ thảiđể trang trÝ phôc vô cho chñ ®iÓm. - Các góc chơi khác Thứ 3: 1/Yêu cầu: ( 6/11/2012) - Biết sử dụng các khối gỗ để * Gúc xõy xây dựng ngôi nhà đẹp - Trẻ biết lắp ghép các kiểu dựng (Trọng tâm) nhà đẹp,hợp lí-giao lưu, trao đổi giữa các vai chơi và các - Xây nhà của nhóm chơi và dọn đồ chơi gọn bé. gàng sau khi chơi 2/Chuẩn bị: -Nhµ, hµng rµo, c©y hoa, khèi gç, g¹ch …, bộ lắp ghép,đồ chơi: Xích đu - NVLM: hộp, bìa các tông, chai nhựa,.hộp sữa, ống tre,các lon nước.. Thứ4: (17 /11/ 2012) *Góc nghệ thuật: - Làm thiệp tặng cô giáo 20/11 Trọng tâm. - Cháu phối hợp cùng nhau cùng chơi 3/ Nhận xét: nhận xét cá nhân chơi và các nhóm chơi. 1/ Trò chuyện, thỏa thuận trước khi chơi - Hát bài”Nhà của tôi” -Cho trẻ quan sát các kiểu nhà trên màn hình - Trò chuyện với trẻ về hình dáng ngôi nhà,cách bố trí khuôn viên - Muốn xây được ngôi nhà đó thì cần phải có ai? (Chú kỉ sư trưởng và cá cô chú công nhân …) - Chú kỉ sư trưởng làm nhiệm vụ gì? (Quản lí công trình và hướng dẫn các công nhân) - Muốn ngôi nhà thêm đẹp thì cần phải làm gì? (hàng rào, cây xanh,trồng hoa…)->GD cháu không bôi bẩn ,vẽ bậy lên tường nhà - 2/Trẻ chơi: Trẻ xây, cô tham gia chơi cùng trẻ , gợi ý cho cháu trồng nhiều loại cây, hoa khác nhau... - Giao lưu giữa các nhóm chơi 3Nhận xét: nhận xét cá nhân chơi và các nhóm chơi 1/ Yêu cầu: 1/ Trò chuyện, thỏa thuận trước khi - Rèn luyện cho trẻ các cơ chơi nhỏ,phối hợp hoạt động - Cô cháu hát bài cô giáo tay,mắt và sự khóe léo của đôi -Trò chuyện về ngày lễ 20/11 là ngày nhà bàn tay giáo việt nam - Cháu biết cách sử dụng bút - Hỏi ý định của cháu chơi ở góc nghệ màu,giấy và các dụng cụ học thuật-> Cô gợi ý hướng cháu làm quà tập khác tặng cô giáo nhân ngày 20/11, cùng trò - Biết tận dụng các NVL mở chuyện với cháu cách làm, sử dụng các để tạo ra sản phẩm NVL mở để trang trí bức tranh sáng tạo 2/Trẻ chơi: - Cháu về góc chơi tô màu, 2/ Chuẩn bị: vẽ, cắt, xé dán, cô quan sát hướng dẩn - Bút chì màu các loại,giấy vẽ, cháu tranh phô tô về các tranh ảnh 3/Nhận xét: nhận xét cá nhân chơi và chưa tô màu,các hộp để làm đồ các nhóm chơi.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> chơi…, hồ dán, kéo, tạp chí, báo cũ, … - Trống lắc, dĩa nhạc về chủ đề Thứ 5: ( 8/11/2012) * Góc khám phá thiên nhiên và khoa học: Khám phá sự kỳ diệu của nước Trọng tâm. Thứ 6: 9/ 11/ 2012Góc học tập: - Đọc thơ-xem truyện về gia đình bé Trọng tâm. 1/Yêu cầu:. 1/ Trò chuyện, thỏa thuận trước khi chơi - Giúp trẻ hiểu được khi hòa - Lớp hát bài rửa mặt như mèo tan một số chất trong nuớc như - Nước dùng để làm gì ?(cháu trả lời ) :muối ,dấm,sẻ làm thay đổi - Nước rất quan trọng với con người :để màu sắt một số thực vật có rửa mặt ,nước sạch để uống ,tắm rửa màu ………. - Ngoài ra nước còn có nhiều điều kỳ 2/Chuẩn bị: diệu hôm nay cô sẻ cho các con khám -Một chai nước muối ,một chai phá sự kỳ diệu cùa nước nha . nước pha dấm,một nước sôi đễ - Cho trẻ quan sát cô củng trẻ làm thí nguội nghiệm :cô đổ chai nước bắp cải tím vào -Một lọ nước bắp cải tím,một chai nước muối thì nước chuyển sanh cái bắp cải tím màu xanh - Cô đổ nước bắp cải tím vào chai nuớc dấm nước chuyển sang màu hồng - Cô đổ chai nước cải tím vào nước lọc nước thành màu tím - Cho trẻ tiến hành thí nghiệm theo nhóm để trẻ biết được sự kỳ diệu của nước NXTD 2/ Trẻ chơi: - Cô cho cháu chơi. Cô quan sát hướng dẫn cháu chơi 3/ Nhận xét: nhận xét cá nhân chơi và các nhóm chơi 1/ Yêu cầu: 1/ Trò chuyện, thỏa thuận trước khi - Biết cách xem sách và đọc chơi sách đúng cách, trao đổi với - Cô giơí thiệu các loại sách tranh ảnh về bạn khi xem sách gia đình bé ở góc sách (chú ý sách vệ 2/ Chuẩn bị: sinh cá nhân) . Cô hướng cháu trò chuyện - tranh ảnh về gia đình bé, về cách đọc sách, lật sách và trò chuyện tranh sách về vệ sinh cá nhân cùng bạn về nội dung sách ,đồ dùng, đồ chơi trong lớp - Hướng dẫn cháu cách lật sách, xem sách đúng cách - Giơí thiệu góc sách cho cháu xem tranh , - Giao lưu giữa các nhóm chơi. KẾ HOẠCH CỤ THỂ TUẦN 1 ( Từ ngày 5/11- 9/11/ 2012).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thứ hai ngày 05 tháng 11 năm 2012 1. Đón trẻ - họp mặt 2. Thể dục sáng 3. Hoạt động học Lĩnh vực : PTTC Môn : Thể dục – Đi bước dồn trước dồn ngang trên ghế thề dục Yêu cầu : o Trẻ biết đi thăng bằng trên ghế thể dục một cách tự tin,mạnh dạn o Luyện kỹ năng bước dồn liên tục,rèn sức bền bĩ cho trẻ,phát triển vận động linh hoạt.Tập đúng bài tập phát triển chung o Rèn tính mạnh dạn,tự tin khi thực hiện.Giáo dục trẻ siêng năng tập thể dục,giữ gìn vệ sinh cơ thể. 2. Chuẩn bị : o Phòng học sạch,thoáng mát,Ghế thể dục.6 vòng thể dục,4 ống cờ. 3. Tiến hành : Hoạt động 1 :Khởi động o Cô cho trẻ hát:”Nhà của tôi”.Tập đi nhanh đi chậm,đi bằng gót chân,chạy nhanh,chạy chậm.cúi khom lưng. Hoạt động 2 : Bài Tập phát triển chung o Hô hấp:Thổi nơ o Tay 2:tay đưa ra trước,đưa lên cao (4 lần.8 nhịp) o Chân 3: chân đưa ra phía trước lên cao (2 lần. 8 nhịp) o Bụng 3: Đứng nghiêng người sang 2 bên (2 lần. 8 nhịp) o Bật 2: Bật về các phía (2 lần .8 nhịp) Hoạt động 3 : Vận động cơ bản Hôm nay cô sẽ dẫn các bạn về thăm nhà bà của cô.Nhưng để đến nhà của bà phải đi qua một cây cầu,cây cầu không có tay vịn,rất khó đi,vì vậy cô và các con sẽ tập cách đi qua cầu.Cô sẽ dạy các con đi bước dồn trước dồn ngang trên ghế thể dục o Cô làm mẫu lần 1 không giải thích o Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích o Cô gọi 2 trẻ lên thực hiện o Cô tổ chức cho mỗi lần 3 trẻ lên thực hiện và sửa sai cho trẻ Kỹ năng đi thăng bằng trên ghế thể dục:Hai tay chống hông đứng thẳng ở đầu ghế khi nghe hiệu lệnh của cô con bước chân lên ghế,Chân phải bước lên ghế,thu chân kia đặt sát cạnh chân trước,rồi tiếp tục bước đi đến hết đầu ghế dừng 1 đến 2 giây bước xuống đất, mắt nhìn thẳng phía trước, đầu không cúi xuống . o Lần 1: Cô gọi 2 cháu khá lên thực hiện sau đó cho cả lớp thực hiện o Lần 2:Thi đua giữa các nhóm với nhau. Cô tổ chức cho trẻ bé phì thực hiện một vài lần o Cô động viên trẻ thực hiện tốt bài tập. Trò chơi:”Nhảy tiếp sức”..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Cô chia cháu thành 2 hàng, ở mỗi hàng đặt 3 vòng thể dục và một ống cờ, đặt ống cờ còn lại ở phía trên, khi nghe hiệu lệnh của cô bạn thứ nhất ở hai hàng bật liên tiếp vào các vòng chạy lên lấy cờ và chạy nhanh về đưa cho bạn thứ hai, bạn thứ hai tiếp tục bật qua các vòng chạy lên đổi lấy cờ và chạy về đưa cho bạn kế tiếp, cứ như vậy lần lượt đổi màu cờ cho đến hết hàng, đội nào hết các bạn trước là thắng. Hoạt động 4: Hồi tĩnh o Cô tổ chức cho trẻ đứng hít thở nhẹ nhàng. o Chơi;”Uống nước” NXTD. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QUAN SÁT VƯỜN HOA, CÂY TRONG TRƯỜNG . Yêu cầu: - Cháu biết quan sát và kể về các loại hoa có trong sân trường - Phát triển kỹ năng quan sát, ngôn ngữ mạch lạc ở trẻ. - Qua đó cháu biết bảo vệ và chăm sóc cây xanh trong trường lớp. 2. Chuẩn bị: Đồ chơi tự do ở các nhóm Cách tiến hành * Hoạt động 1: Ôn Chủ đích: - Cô cho cháu hát bài “Ra chơi vườn hoa” - Cô hỏi các con vừa hát bài gì? Hôm nay cô cho các con ra chơi vườn hoa và quan sát vườn hoa, cây trong trường nhé. - Cháu xem trong sân trường có những hoa gì vậy ? - Những bông hoa có màu gì ? - Cho cháu ngửi xem hoa có mùi gì ? - Bông hoa cho ta lợi ích gì ? - Muốn sân trường có nhiêu hoa đẹp cháu phải làm gì ? Cô tóm ý và giáo dục….. * Hoạt động 2: Trò chơi “Trố tìm” - Cô giới thiệu trò chơi và tổ chức cho cháu chơi * Hoạt động 3: Chơi tự do với các đồ chơi ở lớp * Hoạt động 4 : Kết thúc cho lớp hát bài “Tổ ấm gia đình” NXTD 5. LÀM QUEN TIẾNG VIỆT Làm quen với các từ « Ba/ bố , mẹ/ má , con « Yêu cầu : Trẻ hiểu và nói được các từ đơn giản như « Ba/ bố , mẹ/ má , con » - Trẻ trả lời và nói được câu hỏi của cô « Biết được những từ trên rát gàn gũi với trẻ giúp trẻ hàng ngày biết được đây là ai và biết được cha , mẹ là người sinh ra các cháu Chuẩn bị : Tranh gia đình ( có hình ba, ma, con Một số hình ảnh rổng để các cháu tô màu.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trò chơi làm theo lời nói của cô Cách tiến hành Cho các cháu hát bài hát « Cả nhà thương nhau« . Hỏi cháu các con vừa hát bài hát nói về ai ? À đó là các chúng ta vừa hát bài hát về gia đình của chúng ta , ba mẹ và các con đều yêu thương nhau và biết quan tâm giúp đỡ lẫn nhau Cô đưa tay chỉ vào tranh có hình bố và hỏi “ đây là ai? Cháu trả lời « (cho các cháu đọc 2-3 lần ) Ba Tiếp tục cô dạy trẻ đọc từ mẹ hỏi trẻ hằng ngày mẹ làm gì ? mẹ có vất vả không ? Sau đó cho trẻ đọc đồng thanh ( Cho các cháu đọc 2-3 lần Tương tự cho các cháu vừa đọc con : Cũng cố Cô đưa ra một số tranh về các từ cô đã dạy đưa lên cho các cháu nhận định và đọc to từ đó qua tranh Trong tranh cô có hình vẽ gì ? Cháu đọc to Tương tự cô đưa ra những hình ảnh cụ thể của từ cô muốn dạy cháu Cho cả lớp đọc lại các từ « Ba/ bố, Mẹ/ má , con » kết hợp các động tác minh hoạ NXTD 6. Hoạt động góc ( Góc trọng tâm ) + Góc phân vai (Trọng tâm) - Mẹ con Góc kết hợp ( Xây dựng, Khám phá ) * HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Học bài đồng dao: “Công cha như núi thái sơn” - Hoàn thành tiếp album về gia đình bé. -Tập văn nghệ - Nêu gương - vệ sinh- Trả trẻ. I/ Yêu cầu: -Trẻ đọc thuộc bài đồng dao và biết được ý ngĩa của bài đồng dao“Công cha như núi thái sơn”, biết tham gia chơi ở các góc trẻ thích và tạo được Album ảnh về gia đình bé, biết rửa mặt thành thạo -Giáo dục cháu biết chú ý tham gia chơi nề nếp, không tranh giành đồ chơi với bạn, biết cất và lấy đồ chơi gọn gàng. II/ Chuẩn bị: - Đồ chơi ở các góc chơi - Album, tranh ảnh về gia đình bé -Xà phòng rửa tay, khăn lau, khăn mặt nhúng nước, vắt khô nước - giá treo khăn III/ Cách tiến hành: *Học bài đồng dao: “Công cha như núi thái sơn” - Hát bài “ Bố là tất cả”-Cô giới thiệu lớp học bài đồng dao: “Công cha như núi thái sơn” - Cô đọc mẫu 2 lần và giáo dục cháu qua bài đồng dao phải biết yêu thương kính trọng biết ơn công lao của bố mẹ đã sinh thành ra chúng ta - Dạy lớp->Tổ->cá nhân động đồng dao theo cô từng câu (Cô chú ý sữa sai) - Lớp đọc cùng cô 2 lần (Cô chú ý sữa sai).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> * Tiếp tục làm album ảnh về gia đình bé - Cô cho ch áu về góc chơi theo ý thích , cô và cháu cùng làm aibum ở góc nghệ thuật về gia đình bé * Tập văn nghệ * Vệ sinh - Nêu gương- trả trẻ: I/Yêu cầu: - Cháu làm vệ sinh sạch sẽ, nêu được 3 tiêu chuẩn bé ngoan theo hướng dẫn của cô - Trẻ biết rửa tay sạch sẽ - rửa mặt bằng khăn đúng thao tác , cắm cờ đúng vị trí qui định ,biết giữ gìn mặt mũi ,tay chân sạch sẽ - Cháu biết giữ mặt mũi ,tay chân sạch sẽ, trật tự khi làm vệ sinh, không xô đẩy bạn. II/ Chuẩn bị: -Sổ theo dõi , bút cờ . -Xà bông , khăn lau mặt, khăn lau tay III/ Cách tiến hành: * Nêu gương: - Cháu hát bài :Cả tuần đều ngoan * Cô nhắc 3 tiêu chuẩn => Trẻ nhắc lại: + Bé ngoan: Không chạy nhảy la hét trong lớp,biết đưa và nhận bằng 2 tay đối với người lớn + Bé chăm: Biết chú ý tham gia giờ học,không nói chuyện riêng + Bé sạch: Không vứt rác bừa bãi,biết bỏ rác đúng nơi qui định - Cô mời cháu ngoan đứng dậy theo tổ - Trẻ nhận xét => Cô nhận xét lại và mời cháu đạt lên cắm cờ - Cả lớp hát bài “Hoa bé ngoan”- Cô động viên nhắc nhỡ cháu chưa chưa được cờ * Vệ sinh: Cô hỏi và cho cả lớp nhắc lại “Gìơ vệ sinh” - Để gữi gìn tay chân sạch sẽ chúng ta phải làm gì? (rửa mặt,tay) -Cô thực hiện mô phỏng thao tác rửa tay,mặt=>GD: Cháu biết giữ mặt mũi ,tay chân sạch sẽ, trật tự khi làm vệ sinh, không xô đẩy bạn. - Cô thực hiện lại => Cháu mô phỏng theo cô - Từng tổ đi làm vệ sinh – Cô quan sát nhắc nhỡ, hướng dẫn cháu thực hiện đúng thao tác - Cháu làm vệ sinh xong, chải đầu, chỉnh sửa lại quần áo - Cô nhận xét khen tổ, cá nhân thực hiện tốt –cho cháu ngoan lên cắm cờ- động viên cháu chưa ngoan - Dặn dò một số điều cần thiết - Hát bài “đi học về” *Trả trẻ: Đánh giá cuối buổi : - Tình trạng sức khoẻ: …………………………………………………………................................................. -Kiến thức - kỹ năng : …………………………………………………………................................................. ......................................................................................................................................... -Trạng thái hành vi :.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... -Đề nghị điều chỉnh : ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ………………………… Thứ ba ngày 06 tháng 11 năm 2012 1. Đón trẻ - họp mặt 2. Thể dục sáng 3. Hoạt động học Lĩnh vực : PTNT Trò chuyện –Những người thân trong gia đình bé 1. Yêu cầu:. - Cháu biết rõ hơn về các thành viên trong gia đình về (họ tên, nghề nghiẹp, công việc ở nhà, sở thích…)của mỗi người qua trò chuyện với cô. - Phát triển kỹ năng ghi nhớ, ngôn ngữ mạch lạc ở trẻ. - Qua nội dung bài học cháu biết quan tâm hơn đến những người thân trong gia đình mình. 2. Chuẩn bị: * Đối với cô: - Tranh vẽ cảnh sinh hoạt một gia đình. - Lô tô các thành viên trong gia đình. - Hai ngô nhà vẽ gia đình ít con, đông con * Đối với trẻ: - Lô tô các thành viên trong gia đình. - Tranh vẽ các thành viên, sáp màu - Tranh lô tô gia đình ít con, đông con Cách tiến hành * Hoạt động 1: - Lớp hát bài : Cả nhà thương nhau - Cho cháu xem tranh về một gia đình bạn Lan. - Hỏi cháu gia đình bạn có mấy người, đó là nhũng ai ? (cháu kể) - Trong tranh ba, mẹ, anh, Lan đang làm gì vậy? - Cô tóm tranh gia đình Lan có ……. - Bây giờ cô cho cháu kể về gia đình của mình qua tranh lô tô. - Gọi 2-3 cháu kể xếp lô tô các thành viên trong gia đình mình lên bảng và giới thiệu về các thành viên trong gia đình mình. - Cô hỏi trẻ xem gia đình bạn A vừa xếp có tất cả mấy thành viên? Và có mấy người con ? - Tương tự hỏi trẻ gia đình bạn B…. - Cháu xem gia đình bạn A và bạn B gia đình nào đông con hơn? - Cô tóm ý và cho cháu biết về gia đình đông con, ít con. Kết hợp giáo dục dân số. - Còn bây giờ cháu hãy kể về gia đình của mình cho cô xem (cháu xếp lô tô) - Cô hỏi 1-2 trẻ xem gia đình cháu có những ai ? có tất cả mấy thành viên?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Và có mấy người con ? Ba mẹ cháu làm gì? Gia đình cháu là gia đình đông con hay ít con? - Các thành viên trong gia đình phải như thế nào ?( yêu thương, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau) Cô tóm ý và giáo dục cháu biết yêu thương giúp đỡ mẹ những việc nhẹ, biết quan tâm đến mọi người trong gia đình và biết nhường nhịn em nhỏ. * Hoạt động 2: Trò chơi “Về đúng nhà” - Cô giới thiệu với trẻ về tranh gia đình đông con, ít con trong các ngôi nhà ở lớp Cháu cầm tranh lô tô chạy về đúng nhà đông con, ít con - Cô kiểm tra. Lần sau cho trẻ đổi thẻ lô tô * Hoạt động 3: - Cho cháu tô màu các thành viên trong gia đình mình qua tranh - Cô hỏi cháu tô những ai ? Gia đình có mấy người……. * Hoạt động 4 : Kết thúc cho lớp hát bài “Tổ ấm gia đình” NXTD. 4. Hoạt động ngoài trời: Trò chuyện về gia đình bé qua tranh. I / Mục đích – Yêu cầu - Cháu biết kể về các thành viên trong gia đình của mình cho cô và bạn nghe. -Rèn kỹ năng trả lời tròn câu cho trẻ, phát triển ngôn ngữ. - Cháu tham gia hứng thú vào giờ học và biết quan tâm thương yêu những người thân trong gia đình , thực hiện đúng luật các trò chơi. *Chuẩn bị - Tranh mẫu về gia đình - Tranh lô tô trò chơi về đúng nhà. - Một số đồ chơi tự do ở các góc . - Dăn cháu mang tranh chụp hình gia đình cả nhà cháu. ( Nếu có ) III / Cách tiến hành * Hoạt động 1: - Cho cháu hát bài “Cả nhà thương nhau” - Bài hát nói về gì ? - Cháu xem tranh vẽ gì vậy ? - Bố mẹ bạn trong tranh đang làm gì ? - Tranh vẽ gia đình đông con hay ít con ? Vì sao cháu biết ? - Còn bây giờ cháu hãy kể về gia đình của mình qua ảnh mà cháu mang đến lớp. - Gọi 3 – 4 cháu kể. - Các thành viên trong gia đình phải như thế nào ? - Cô hỏi cháu về gia đình đông con, ít con và giáo dục cháu về dân số, lễ giáo. * Hoạt động 2: - Chơi “về đúng nhà” Hướng dẫn trò chơi và tổ chức cho cháu chơi. * Hoạt động 3: Cho cháu chơi tự do theo nhóm. Cô theo dõi quan sát cháu chơi *NXTD.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 5. LÀM QUEN TIẾNG VIỆT Làm quen với các từ « Ông, Bà , Cháu « Yêu cầu : Trẻ hiểu và nói được các từ đơn giản như « Ông, Bà , Cháu » - Trẻ trả lời và nói được câu hỏi của cô « Biết được những từ trên rát gàn gũi với trẻ giúp trẻ hàng ngày biết được đây là ai và biết được cha , mẹ là người sinh ra các cháu Chuẩn bị : Tranh gia đình ( Ông, Bà , Cháu ) Một số hình ảnh rổng để các cháu tô màu Trò chơi làm theo lời nói của cô Cách tiến hành Cho các cháu hát bài hát « cháu yêu bà « . Hỏi cháu các con vừa hát bài hát nói về ai ? À đó là các chúng ta vừa hát bài hát về bà của chúng ta , bà và ông và các con đều yêu thương nhau và biết quan tâm giúp đỡ lẫn nhau Cô đưa tay chỉ vào tranh có hình Ông và hỏi “ đây là ai? Cháu trả lời « (cho các cháu đọc 2-3 lần ) Ba Tiếp tục cô dạy trẻ đọc từ Bà hỏi trẻ hằng ngày mẹ làm gì ? mẹ có vất vả không ? Sau đó cho trẻ đọc đồng thanh ( Cho các cháu đọc 2-3 lần Tương tự cho các cháu vừa đọc Cháu : Cũng cố Cô đưa ra một số tranh về các từ cô đã dạy đưa lên cho các cháu nhận định và đọc to từ đó qua tranh Trong tranh cô có hình vẽ gì ? Cháu đọc to Tương tự cô đưa ra những hình ảnh cụ thể của từ cô muốn dạy cháu Cho cả lớp đọc lại các từ « Ba/ bố, Mẹ/ má , con, Bà , Ông, Cháu » kết hợp các động tác minh hoạ NXTD 6 . HOẠT ĐỘNG GÓC TRỌNG TÂM : Góc xây dựng ( Xây nhà của bé ) Góc kết hợp ( Phân vai , Học tập ) 7. SINH HOẠT CHIỀU Lĩnh vực : PTTM Môn : Tạo hình – Vẽ người thân trong gia đình I. Yêu cầu : -Trẻ biết kết hợp kỹ năng đã học để thể hiện ấn tượng về người thân của mình. -Biết sử dụng kỹ năng phối hợp các nét cong tròn,nét thẳng,nét xiên, để tạo thành bức tranh người thân của mình.Biết tô màu theo cách pha màu, tạo thành màu người thân. +Phát triển khả năng sáng tạo của trẻ khi sử dụng màu, nguyên vật liệu mở để vẽ trang trí chi tiết phụ tạo thành bức tranh sinh động. -Giáo dục cháu tính cẩn thật chịu khó,làm việc đến nơi đến chốn, biết yêu thương, kính trọng ông bà, bố mẹ và những người thân trong gia đình II/ Chuẩn bị: *Đối với cô: +Tranh mẫu:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - tranh chụp người thân cho trẻ tham khảo -2 tranh vẽ người thân (tranh vẽ gia đình đông con, 1 tranh làm bằng nguyên vật liệu mở ít con ) -Gía tạo hình, giá triểm lãm tranh của bé, bảng nỉ, que chỉ. -Băng nhạc không lời *Đối với cháu: -Vở tạo hình, bàn ghế, bút màu, hồ dán,dễ cây si, lõi mì, cho cả lớp thực hiện. III. Tiến hành: * Hoạt động 1:Ổn định và giới thiệu bài: -Mở nhạc-Lớp hát bài “ Niềm vui gia đình”. -Trò chuyện về nội dung bài hát -Cho cháu xem tranh chụp người thân trong gia đình .Hỏi:Các con có nhận xét gì về bức tranh chụp người thân như thế nào? -Vậy bức tranh có đẹp không? +-Cô giáo dục cháu phải biết yêu thương, kính trọng ông bà, bố mẹ và những người thân trong gia đình giúp đỡ bạn,biết nhường nhịn em nhỏ . *Hoạt động 2: Quan sát tranh +Tranh 1: Tranh vẽ gia đình đông con -Trong bức tranh vẽ người thân có mấy người?Đó là những ai?-Gia đình này gọi là gia đình gì?-Vẽ người thân thì vẽ như thế nào?( đầu, cổ, tay, chân,mình, mắt,mũi, miệng) -Con thấy gì ở cách tô màu nền và tô màu người thân? *Cô khẳng định lại:Tranh tô màu nền nhạt,tóc tô màu đen,áo, quần tô màu đậm làm nổi bật sáng rõ bức tranh. +Tranh 2:Tranh vẽ gia đình ít con có sử dụng nguyên vật liệu mở. -Các con thấy tranh vẽ người thân có gì khác với tranh người thân trên?-Con còn phát hiện gì trong bức tranh này?(Cháu lên sờ và nói về cảm nhận của mình). -Ai biết cách vẽ khuân mặt,tay,mình, chân, làm sao cho thật đều? =>Cô khẳng định lại:Cô đã chọn màu nền đã tô không trùng với đầu,mình,tay, chân phối hợp 2 màu để tô làm cho màu nền nhạt hơn trông rất hài hòa và đẹp mắt.Đặc biệt cô dùng thêm dễ cây si làm tóc,miệng,mũi làm bằng lõi mì ,để nổi bật bức tranh đẹp hơn .Vậy các con hãy trang trí thêm các chi tiết phụ để tạo bức tranh đẹp. -Muốn vẽ được người thân các con cần sử dụng những kỹ năng gì?(Nét cong tròn, nét thẳng,nét ngang, nét xiên)-Để bức tranh thêm đẹp các con làm gì?(tô màu không lem ra ngoài, tô từ ngoài vào trong) -Cho trẻ kể về người thân của cháu và tả có đặc điểm gì đặc biệt so với mọi người khác (Râu, đeo kính, tóc, quần áo…) +Khẳng định lại:Mỗi người có 1 đặc điểm khác nhau, nhưng đều có các bộ phận giống nhau.đầu, cổ, tay, chân,mình, mắt,mũi, miệng -Thế con thích vẽ ai?-Hỏi cháu tư thế ngồi và tay cầm viết -Bây giờ cô sẽ cho các con vẽ người thân trong gia đình nhé. *Trò chơi: “Bàn tay xinh” - Các con có thể vẽ người thân trong gia đình của con tùy thích -Cô bao quát trẻ làm và hướng dẩn khi cần thiết+Trẻ yếu +Trẻ khá: gợi ý cách dùng các nguyên vật liệu khác nhau trang trí cho đẹp.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> *Hoạt động 3: Cho trẻ đem sản phẩm lên treo lên giá -Nhận xét: + Trẻ tự giới thiệu sản phẩm: Cô nhận xét một số sản phẩm sáng tạo - chưa hoàn chỉnh *Nhận xét giờ học. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Hoàn thành vở tạo hình bài : Vẽ người thân trong gia đình - TCHT: Nhà cháu ở đâu ? - Trẻ chơi ở các góc trẻ thích; Hoàn thành tiếp góc chơi xây dựng. I/ Yêu cầu: - Cháu hoàn thành vở tạo hình " Vẽ người thân trong gia đình " - Cháu trật tự, chú ý tham gia thực hiện nhiệm vụ được giao của cô ,chơi hứng thú trò chơi : Nhà cháu ở đâu ?; biết chơi trò chơi kidsmart theo hướng dẫn của cô,hoàn thành góc xây dựng II/ Chuẩn bị :-vở tạo hình III/ Cách tiến hành : * Cho trẻ hoàn thành vở tạo hình " Vẽ người thân trong gia đình ". - Cô cháu trò chuyện về người thân trong gia đình và hỏi-bài hát nói về gì?- Cô hỏi lại tên bài tập ( cháu nhắc lại ) - Cô giới thiệu cho cháu thực hiện lại đề tài cho hoàn chỉnh -Tổ chức cho trẻ thực hiện* TCHT : Chọn nhóm thực phẩm *NXTD 8* Nêu gương - Cắm cờ * Chơi tự do - vệ sinh - trả trẻ ( Cô hướng dẫn trẻ như thứ 2) Đánh giá cuối buổi : - Tình trạng sức khoẻ: …………………………………………………………................................................. -Kiến thức - kỹ năng : …………………………………………………………................................................. ......................................................................................................................................... -Trạng thái hành vi : ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... -Đề nghị điều chỉnh : ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Thứ tư ngày 07 tháng 11 năm 2012 1. Đón trẻ - họp mặt 2. Thể dục sáng.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 3. Hoạt động học Hoạt động: Làm quen với toán Đề tài: Phân biệt hình tròn với hình tam giác I. Mục đích- Yêu cầu: - Dạy cháu biết phân hình hình học theo dấu hiệu cho trước hình tròn và hình tam giác - Cháu nhận biết đúng hình dạng, màu sắc của hình tròn tam giác … theo dấu hiệu cho trước + Phát triển tư duy, ngôn ngữ cho trẻ - Giáo dục cháu chú ý tập trung vào giờ học II. Chuẩn bị III. Cánh tiến hành *Hoạt động1 Hát: Nhà của tôi - Cho cháu xem tranh và trò chuyện về ngôi nhà của bé - Hỏi: ngôi nhà được làm từ những hình gì? Vì sao con biết ? Làm thế nào để phân biệt các hình với nhau? -> Cô giới thiệu nhiệm vụ tiết học: Phân nhóm theio dấu hiệu cho trước *Hoạt động 2 * Ôn nhận biết phân biệt các hình hình học - Cô cho cháu chơi trò chơi chiếc túi kỳ lạ + Cho cháu lên sờ và đóan xem trong túi có gì? + Trong túi có hình gì? + Lấy hình ra và gọi tên hình, đặc điểm của hình + Nhận xét và so sánh đặc điểm giữa các hình -> Cô khẳng định >Hình tròn khônbg có cạnh, có góc và lăn được >Hình tam giác có 3 cạnh, 3 góc và không lăn được Cho cháu đồng thanh + So sánh , hình tròn và hình tam giác * Phân nhóm theo dấu hiệu: * Chơi Ai nhanh nhất:Cô yêu cầu cháu lấy rổ để ra trước mặt và chọn hình theo dấu hiệu cô cho trước Ví dụ: Chọ hình lăn được ; Hình có 3 cạnh 3 góc… * Trò chơi: Xếp các thành viên trong gia đình - Cho cháu chọn các hình và xếp hình các thành viên trong gia đình từ các hình hình học -> Cô hỏi lại các hình cháu chọn và xếp như thế nào *Hoạt động 3 - Cho cháu chọn bạn và chia làm 3 nhóm nặn, xếp bằng que, tô màu, cắt dán các hình- Cháu thực hiện cô quan sát hướng dẫn thêm. *. *. *. Hoạt động ngoài trời ;.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Thái độ của bé đối với các thành viên trong gia đình (Cử chỉ, lời nói, hành vi đúng, sai...) I/ Mục đích – Yêu cầu - Cháu biết cách thể hiện các hành vi , cử chỉ, lời nói ..của bé đối với các thành viên trong gia đình -Cháu trả lời được các câu hỏi của cô - Cháu tham gia hứng thú vào giờ học và biết lễ phép với người lớn hơn và những người thân trong gia đình. II/ Chuẩn bị Đồ chơi tự do ở các nhóm III / Cách tiến hành *Hoạt động1 - Cho cháu hát bài “Cả nhà thương nhau” - Bài hát nói về gì ? - Các thành viên trong gia đình phải như thế nào ? - Các cháu khi đi học về phải làm gì ? - Khi nhà có khách muốn đi ngang qua cháu phải làm sao? - Khi được ba, mẹ cho quà hay đưa vật gì cháu cầm như thế nào và nói gì ? - Những lúc cháu làm gì sai, có lỗi với ba mẹ cháu thường làm gì? - Tóm ý và giáo dục lễ giáo cho cháu * Hoạt động 2: Chơi kéo co Hướng dẫn trò chơi và tổ chức cho cháu chơi. * Hoạt động 3: Cho cháu chơi tự do theo nhóm. Cô theo dõi quan sát cháu chơi NXTD 5. LÀM QUEN TIẾNG VIỆT Làm quen với các từ « Anh, chị , em « Yêu cầu : Trẻ hiểu và nói được các từ đơn giản như « Anh, chị , em » - Trẻ trả lời và nói được câu hỏi của cô « Biết được những từ trên rát gàn gũi với trẻ giúp trẻ hàng ngày biết được đây là ai và biết được cha , mẹ là người sinh ra các cháu Chuẩn bị : Tranh gia đình ( Anh, chị , em ) Một số hình ảnh rổng để các cháu tô màu Trò chơi làm theo lời nói của cô Cách tiến hành Cho các cháu đọc dồng dao “ Anh em như thể tay chân.....” « . Hỏi cháu các con vừa đọc ca dao nói về ai ? À đó là các chúng ta vừa đọc về anh chị em của chúng ta , Anh chị em của các con đều yêu thương nhau và biết quan tâm giúp đỡ lẫn nhau Cô đưa tay chỉ vào tranh có hình anh trai và hỏi “ đây là ai? Cháu trả lời « (cho các cháu đọc 2-3 lần ) Anh trai.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tiếp tục cô dạy trẻ đọc từ chị gái hỏi trẻ hằng ngày chị làm gì ? chị có thương các con không ? Sau đó cho trẻ đọc đồng thanh chị gái ( Cho các cháu đọc 2-3 lần Tương tự cho các cháu vừa đọc em trai, em gái : Cũng cố Cô đưa ra một số tranh về các từ cô đã dạy đưa lên cho các cháu nhận định và đọc to từ đó qua tranh Trong tranh cô có hình vẽ gì ? Cháu đọc to Tương tự cô đưa ra những hình ảnh cụ thể của từ cô muốn dạy cháu Cho cả lớp đọc lại các từ « Ba/ bố, Mẹ/ má , con, Bà , Ông, Cháu ,Anh, chị , em » kết hợp các động tác minh hoạ NXTD 6. Góc trọng tâm + Góc nghệ thuật. (Trọng tâm) - Cắt dán đồ dùng trong gia đình - Luyện nghe âm thanh các dụng cụ khác nhau Góc kết hợp ( Gia đình, Xây dựng ) 7 . HOẠT ĐỘNG CHIỀU BTLNT : Làm quen tranh lô tô « cắm hoa » - Chơi tự do ở góc chơi theo ý thích *1Yêu cầu : - Cháu thực hiện được các bước cắm hoa qua tranh lô tô qua đó biết giá trị của việc cắm hoa mang lại vẽ đẹp cho nhà , lớp học đối với môi trường thiên nhiên - Trẻ biết vứt rác đúng vào nơi quy định chơi cùng bạn ở các nhóm chơi tự do 2.Chuẩn bị : xúc xắc, trống lắc Tranh các bước cắm hoa cho cô và tranh lô tô cho 15 trẻ - máy dĩa nhạc, đồ chơi ở các góc 3. Cách tiến hành: * BTLNT : « cắm hoa » * Ổn định: Cô cùng cháu hát bài: mẹ và cô - Cô hỏi con biết trong tháng này có ngày lễ gì ? - giới thiệu cho cháu cách cắm hoa bằng tranh lô tô -> Giới thiệu nhiệm vụ họat động : Cô hướng dẩn cách pha sữa bột qua tranh lô tô * Hướng dẫn: - Cô giới thiệu các bước pha sữa bột qua tranh - Bước 1: chuẩn bị hoa -Bước 2: Cho hoa vào lọ - Bước 3: đổ nước vào bình hoa - Bước 4: sửa hoa và đem chưng -> Cô hỏi lại các bước cắm hoa cho cháu đồng thanh -> Cho cháu thực hành qua tranh lô tô- hỏi lại các bước - Gợi hỏi cách cắm hoa > Giáo dục cháu biết cắm hoa làm cho nhà ,và lớp của mình thêm đẹp BÉ LÀM ALBUM Yêu cầu: o Trẻ biết phân biệt các kiểu nhà.Các đồ dùng gia đình.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> o Rén kỹ năng khéo léo trong hoạt động cắt,dán o Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh.Yêu quí sản phẩm mình làm ra. Chuẩn bị: o Giấy a4,album.Hồ dán.kéo.các hình ảnh ngôi nhà trong bìa tạp chí cũ Tiến hành: Hoạt động 1: o Cô tổ chức cho trẻ xem tranh các kiểu nhà trên mấy vi tính o Đếm số lượng nhà có trên màn hình vi tính o Trẻ nhận biết nhà cao tầng,nhà mái bằng,nhà sàn.. Hoạt động 2: o Cô tổ chức cho trẻ tiến hành chọn và cắt những hình ngôi nhà và những đồ dùng gia đình. Nhóm 1:Cắt các hình ngôi nhà,phân loại và dán vào giấy a4,cho vao album Nhóm 2:Cắt dán những vật dụng gia đình và cho vào album o Cô quan sát ,hướng dẫn trẻ,nhắc nhở trẻ cẩn thận khi cắt.lau tay khi bi dính hồ dán Hoạt động 3: o Cho trẻ nhận xét sản phẩm của 2 nhóm đã thực hiện o Tổ chức cho cả lớp xem album mà các bé đã làm o Giáo dục trẻ biết yêu quí sản phẩm mình tạo ra. 8* Nêu gương - Cắm cờ * Chơi tự do - vệ sinh - trả trẻ ( Cô hướng dẫn trẻ như thứ 2) Đánh giá cuối buổi : - Tình trạng sức khoẻ: …………………………………………………………................................................. -Kiến thức - kỹ năng : …………………………………………………………................................................. ......................................................................................................................................... -Trạng thái hành vi : ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... -Đề nghị điều chỉnh : ............................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......... ........................................................................................................................................ Thứ Năm ngày 08 tháng 11 năm 2012 4. Đón trẻ - họp mặt 5. Thể dục sáng 6. Hoạt động học Lĩnh vực : PTTM Môn : LQVH- Thơ ‘‘Mẹ và cô ’’.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> II / Mục đích – Yêu cầu - Cháu cảm nhận được âm điệu vui, nhẹ hnàng tự hào của bài thơ, đọc thuộc và hiểu được nội dung bài thơ nói lên tình cảm giữa mẹ và cô cả hai đều yêu thương các con - Cháu đọc diễn cảm theo âm điệu, nhịp điệu của bài thơ, trả lời được các câu hỏi của cô - Cháu tham gia hứng thú vào giờ học và biết yêu quý mẹ và cô giáo của mình II / Chuẩn bị - Tranh vẽ cảnh em bé ôm cổ cô giáo , và ôm mẹ khi đi học về - Tranh chữ to bài thơ Mẹ và cô - Một số đồ chơi tự do làm hoa tặng cô III / Cách tiến hành *Hoạt động 1: - Cho cháu hát bài “Nhà của tôi” - Bài hát nói về gì ? - Chúng ta ai cũng có ngôi nhà , ngôi nhà là nơi chúng ta sinh sống mỗi ngày , ở đó chúng ta có thể học tập, ngủ, chơi …. - Gọi 1-2 trẻ kể về ngôi nhà của mình . - Có bài thơ về tình cảm của bạn nhỏ rất yêu mẹ và cô giáo của mình. Đó là bài thơ “Mẹ và cô ” của tác giả ....................... mà hôm nay cô dạy cháu đọc. - Cho cháu đồng thanh đề tài 1 lần * Hoạt động 2: Cô đọc mẫu - Lần 1: Kết hợp tranh minh hoạ - Lần 2: Kết hợp tranh chữ to. Đàm thoại: - Cô vừa đọc bài thơ gì ? Do ai sáng tác ? - Bài thơ nói về gì ? - Buổi sáng bé chào ai?? - chạy đến ôm ai? - Các bạn nhỏ có yêu cô giáo không ? -buổi chiều bé làm gì ? Trong bài thơ em bé nói hai chân trời của con là ai? Cô tóm ý và giáo dục biết yêu mẹ và cô giáo và phải học chăm ngoan để cô và mẹ vui lòng Dạy cháu đọc thơ: - Cả lớp đọc theo cô từng câu 2 lần. - Lần lượt gọi từng tổ, nhóm đọc theo cô (cô chú ý sửa sai) - Gọi cá nhân thích đọc thơ cùng cô. - Cả lớp đọc lại 2 lần cùng cô qua tranh chữ to. * Hoạt động 3 Trò chơi cũng cố “Chơi xây nhà cho bạn” - Cô hướng dẫn cho cháu làm hoa tặng cô và mẹ . - Kết thúc lớp hát bài “Niềm vui gia đình”.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> * Nhận xét giờ học. 4. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - HĐCMĐ: Trò chuyện về ngôi nhà của bé - TCVĐ: Đoán xem ai vào nhà - TCDG: Dệt vải - Chơi tự do I. Yêu cầu: - Cháu biết kể về gia đình của mình,nói được địa chỉ gia đình mình. - Giáo dục trẻ biết yêu quý,chăm sóc ngôi nhà của mình. - Thông qua trò chơi phát triển khả năng nhanh nhẹn tư duy, ngôn ngữ cho trẻ. - Trẻ thích chơi với các đồ chơi, trẻ tự nguyện, hứng thú tham gia chơi II. Chuẩn bị: - Dép đủ cho cả lớp. - Hình ảnh Powerpoint về các kiểu nhà khác nhau. - Sân bãi bằng phẳng - Đồ chơi ngoài trời: Xích đu, ngựa, vòng chui. - Đồ chơi: bóng, bowlling, hình hình học, ném phi tiêu, đúc cát, tập tạ, bánh xe - cát, trồng cây, làm vòng, tranh bù chỗ trống III. Cách tiến hành: 1.Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện về ngôi nhà của bé - Cho trẻ nghe nhạc bài hát “Ba ngọn nến lung linh” - Bài hát nói về gì? - Gia đình cùng sống với nhau ở đâu? - Bạn nào kể về ngôi nhà yêu thương của mình nào? - Kiểu nhà con đang ở là kiểu nhà gì? - Nhà con có mấy phòng?là những phòng gì? - Bạn nào thử kể những loại đồ dùng có trong từng phòng? - Xung quanh nhà con có gì? - Nhà con ở đâu? - Mỗi chúng ta đều có một ngôi nhà yêu thương cùng sống với ông bà,ba mẹ và những người thân trong gia đình của mình.Vậy các con làm gì để chăm sóc ngôi nhà yêu thương của mình? => Giáo dục trẻ không xả rác bừa bãi,không vẽ bẩn lên tường. * Nhận xét 2.Trò chơi có luật: + Trò chơi vận động: Đoán xem ai vào nhà - Trong tập tài liệu trò chơi, bài hát, thơ truyện theo chủ đề trẻ 4-5 tuổi (trang 40) + Dân gian :“ Dệt vải” - Trong tập tài liệu đồng dao và trò chơi dân gian dành cho trẻ mầm non (Trang 49) 3.Chơi tự do:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Cô giới thiệu đồ chơi cô đã chuẩn bị, nhắc cháu biết chơi cùng bạn, không nghịch phá đồ chơi - Cháu về nhóm chơi theo ý thích - Cô quan sát hướng dẫn cách chơi nhắc cháu không nghịch tranh giành đồ chơi. - Khuyến khích cháu tạo ra được sản phẩm trong khi chơi. - Nhân xét từng nhóm chơi - Cô cho cả lớp quan sát sản phẩm bạn tạo được - Bạn nhận xét-Cô nhận xét. - Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi. 5. LÀM QUEN TIẾNG VIỆT Làm quen với các từ « Cô , Chú , Bác « Yêu cầu : Trẻ hiểu và nói được các từ đơn giản như ”Cô , Chú , Bác » - Trẻ trả lời và nói được câu hỏi của cô « Biết được những từ trên rát gàn gũi với trẻ giúp trẻ hàng ngày biết được đây là ai và biết được Cô chú bác là người Thân trong gia đình các cháu Chuẩn bị : Tranh gia đình ( Cô , Chú , Bác ) Một số hình ảnh rổng để các cháu tô màu Trò chơi làm theo lời nói của cô Cách tiến hành Cho các cháu đọc dồng dao “ công cha nghĩa mẹ ...” « . Hỏi cháu các con vừa đọc ca dao nói về ai ? À đó là các chúng ta vừa đọc về anh chị em của chúng ta , Anh chị em của các con đều yêu thương nhau và biết quan tâm giúp đỡ lẫn nhau Cô đưa tay chỉ vào tranh có hình cô và hỏi “ đây là ai? Cháu trả lời « (cho các cháu đọc 2-3 lần ) cô Tiếp tục cô dạy trẻ đọc từ Chú hỏi trẻ hằng ngày chú làm gì ? chú có thương các con không ? Sau đó cho trẻ đọc đồng thanh chú ( Cho các cháu đọc 2-3 lần Tương tự cho các cháu vừa đọc Bác : Cũng cố Cô đưa ra một số tranh về các từ cô đã dạy đưa lên cho các cháu nhận định và đọc to từ đó qua tranh Trong tranh cô có hình vẽ gì ? Cháu đọc to Tương tự cô đưa ra những hình ảnh cụ thể của từ cô muốn dạy cháu Cho cả lớp đọc lại các từ « Ba/ bố, Mẹ/ má , con, Bà , Ông, Cháu ,Anh, chị , em ,Cô , Chú , Bác » kết hợp các động tác minh hoạ NXTD TRỌNG TÂM :. 6. HOẠT ĐỘNG GÓC Góc học tập ( vẽ và đọc những câu chuyện về gia. đình ) Góc kết hợp ( Xây dựng , Nghệ thuật ) 7 . SINH HOẠT CHIỀU. * Hoạt động: Giáo dục sức khỏe-vệ sinh răng miệng Đề tài: Chuyện: Hai chú thỏ con.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> I/ Yêu cầu: - Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện “Hai chú thỏ con”, -Trẻ biết chải răng sau khi ăn,trước khi đi ngủ + Chọn thức ăn vừa tốt cho răng,vừa làm sạch răng(nên ăn trái cây tươi và bớt ăn bánh kẹo,phát triển ngôn ngữ và khả năng chú ý của trẻ thông qua mô hình rối, trả lời câu hỏi theo nội dung chuyện , Biết phối hợp kể lại nội dung chuyện cùng cô - Cháu biết giữ gìn răng luôn sạch biết khám răng định kỳ II/ Chuẩn bị: -Tranh em bé đang chải răng -Em bé có hàm răng đẹp ,hàm răng sâu và mặt bị sưng -Các mẫu :Trái cây tươi,trái cây bằng nhựa -NLM :tờ lịch cũ,xốp vụn... - Cô thuộc chuyện, kể diễn cảm - Máy cátsét, băng nhạc III/ Cách tiến hành: 1/ Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu: -Cô làm con thỏ bằng NLM (cô hướng dẫn cách làm cho trẻ xem) -Cho trẻ nhận xét về 2 chú thỏ -Hỏi vì sao chú thỏ em mặt bị sưng : (cháu trả lới)-Cô nói chú thỏ em bị sưng mặt vì không chịu chải răng đó các con .vậy các con có thích nghe chuyện kể về 2 anh em nhà thỏ không ? -Bây giờ cô kể cho các con nghe nhé ! 2/ Hoạt động 2: - Cô kể chuyện lần 1 -kết hợp sa bàn - rối que -Gợi để cháu tự đặt tên cho câu chuyện.Cô thống nhất lại là đặt tên cho câu chuyện “Hai chú thỏ con” -Cháu nhắc lại tên chuyện 2 lần -Cô kể chuyện lần 2 - kết hợp sử dụng tranh minh hoạ -Cô tóm nội dung câu chuyện * Đàm thoại : -Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì ? (Hai chú thỏ con) - Gia đình thỏ gồm có mấy người? (4 người: thỏ anh ,thỏ em,thỏ bố ,thỏ mẹ) -Thỏ anh thì thế nào? Thỏ em ra sao? -Kết quả thỏ anh ra sao? Thỏ em thế nào? -Thỏ anh dáng khen ở điểm nào?Tại sao thỏ em bị cười chê? -Vì sao thỏ em bị nhức răng? -Các con cần phải làm thế nào cho răng sạch đẹp?=>Tóm ý và giáo dục VS: qua câu chuyện các con siêng năng chải răng,không ăn nhiều bánh ngọt, biết giữ gìn hàm răng luôn trắng đẹp,đi chữa răng sớm và khám răng định kỳ. 3/ Kết thúc: Lớp chơi “Đi chợ” -chọn mua thức ăn tốt cho răng,và giải thích được vì sao chọn thứ ăn đó NXTD - Rèn thao tác rửa tay -TCHT : Hãy đóan xem.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> I. Yêu cầu : - Cháu thực hiện được các bước rửa tay qua hướng dẫn của cô - Trẻ hứng thú tham gia chơi , biết cách chơi trò chơi học tập: Hãy đóan xem đó là ai ? - Chơi hứng thú, trật tự, chú ý tham gia thực hiện nhiệm vụ được giao. II.Chuẩn bị : - Nước, xà phòng, khăn lau tay - Dĩa kidsmart, máy vi tính- Đồ chơi ở các góc III. Cách tiến hành: 1.Rèn thao tác rửa tay: ( theo nhóm) - Cô cùng cháu hát bài: Tay thơm tay ngoan - Cô hỏi trẻ vì sao trẻ phải rửa tay? Khi nào thì chúng ta rửa tay? Rửa tay như thế nào là đúng cách? - Hỏi lại các bước rửa tay - Cô khẳng định + Bước 1: làm ướt hai bàn tay bằng nước sạch, xoa xà phòng vào lòng bàn tay. Chà xát hai long bàn tay vào nhau + Bước 2: Dùng ngón tay và long bàn tay này cuốn và xoay lần lượt từng ngón tay của bàn tay kia và ngược lại + Bước 3: Dùng lòng bàn tay này chà xát chéo lên cổ tay, mu bàn tay kia và ngược lại + Bước 4: Dùng đầu ngón tay của bàn tay này miết vào kẽ giữa các ngón của bàn tay kia và ngược lại + Bước 5: Chụm 5 đầu ngón tay của bàn tay này cọ vào long bàn tay kia bằng cách xoay đi, xoay lại + Bước 6: Xả cho sạch hết xà phòng dưới nguồn nước sạch, lau khô tay bằng khăn. - Cho cháu mô phỏng các thao tác cùng cô ( Đồng thanh các bước) - Cho cháu thực hành- cô quan sát hướng dẫn 2. Trò Chơi Học Tập: Đóan xem đó là ai -Trong tập tài liệu trò chơi,bài hát,thơ ca,truyện,câu đố theo chủ đề 4-5 tuổi (trang 22). 8 * Nêu gương - Cắm cờ * Chơi tự do - vệ sinh - trả trẻ ( Cô hướng dẫn trẻ như thứ 2) Đánh giá cuối buổi : - Tình trạng sức khoẻ: …………………………………………………………................................................. -Kiến thức - kỹ năng : …………………………………………………………................................................. ......................................................................................................................................... -Trạng thái hành vi : ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... -Đề nghị điều chỉnh :.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Thứ sáu ngày 09 tháng 11 năm 2012 1. Đón trẻ - Họp mặt 2.Thể dục 3.Hoạt động học L ĩnh vực : PTTM Đề tài: Vận động: vổ tay theo lời ca bài cả nhà thương nhau (trọng tâm) Nội dung kết hợp:NH-NN: Tổ ấm gia đình TCÂN: Tai ai tinh *I Yêu cầu -Trẻ vỗ tay theo lời ca bài cả nhà thương nhau được theo hướng dẫn của cô - Cháu vổ tay theo lời ca nhịp nhàng theo giai điệu bài hát: cả nhà thương nhau và thể hiện được giai điệu vui tươi của bài “Cả nhà thương nhau” + Nhận ra giai điệu bài hát “ Tổ ấm gia đình ”.thể hiện cảm xúc qua nghe hát +Chơi thành thạo trò chơi “Tai ai tinh” - Giáo dục cháu biết yêu thương các thành viên trong gia đình * II. Chuẩn bị: - Máy cát sét, đàn ocgan, máy vitính, hình ảnh gia dình - trống lắc,lục lạc * Cách tiến hành: * HOẠT ĐỘNG 1: Dạy vận động vỗ tay theo lời ca Cô cùng cháu hát lại bài: Cả nhà thương nhau sang tác của chú Phan văn Minh Cô hỏi lại tên bài hát, tên tác giả, vận động nào có thể kết hợp để bài hát hay hơn? -> Cô giới thiệu vỗ tay theo lời ca kết hợp bài hát sẽ hay hơn - Cô hát + Vỗ tay theo lời ca lần 1 - Cô hát + Vỗ tay theo lời ca+ Nhạc cụ+ Nhạc đàn lần 2 - Hướng dẩn cách vỗ tay theo lời ca: Mỗi lời ca là vỗ 1 tiếng - Cho cháu vổ kết hợp hát bài: Cả nhà thương nhau 2 lần (sửa sai) - Tổ, nhóm, cá nhân vỗ tay theo lời ca kết hợp bài hát - Lớp hát + Vỗ tay theo lời ca+ Nhạc đàn+ nhạc cụ 1 lần *HOẠT ĐỘNG 2: Nghe hát : Tổ ấm gia đình - Cho cháu xem các hình ảnh về gia đình có ở trong tranh và trò chuyện về nội dung các bức tranh về gia đình-> Trò chuyện về gia đình bé-> Cô tóm ý giáo dục: các thành viên trong gia đình đều yêu thương nhau - Giới thiệu bài hát: Tổ ấm gia đình - ST: -Cô hát lần 1 diễn cảm + xem tranh về gia đình - Hỏi tên bài hát và nói về nội dung bài hát. -Nghe máy: Khuyến khích cháu vận động cùng cô theo nhạc- Cô cùng cháu muá minh hoạ * HOẠT ĐỘNG 4: + Trò chơi âm nhạc: tai ai tinh - Cô giới thiệu tên trò chơi và cách chơi- Cho trẻ chơi vài lần=> Khuyến khích trẻ sau mỗi lần chơi * Nhận xét giờ học.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 4. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI VITAMIN TỐT CHO GIA ĐÌNH 1.Yêu cầu : o Trẻ tìm hiểu về chất dinh dưỡng trong trái cây và các món ăn. o Trẻ biết làm việc theo nhóm,phối hợp với bạn o Giáo dục trẻ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng.có lợi cho sức khỏe.Giữ gìn vệ sinh trong ăn uống. 2.Chuẩn bị : o Tranh ảnh về các loại thực phẩm hằng ngày bé ăn,Dĩa trái cây,muỗng. 3.Tiến hành : o Cô cùng trẻ trò chuyện về một số loại sinh tố mà gia đình bế thường dùng. o Trò chuyện về những loại trái cây,sinh tố mà trẻ thích,những người than trong gia đình thích. o Cô cho trẻ xem tranh về các món ăn giàu vitamin tốt cho cơ thể. o Cùng thảo luận làm thế nào để vitamin đi vào cơ thể nhanh nhất(hấp thụ tốt vitamin) o Cô cho trẻ quan sát đĩa trái cây.Trò chuyện về hương vị màu sắc của các loại trái cây.Thảo luận cách lấy trái cây mà không dùng tay. o Cô giáo dục trẻ vệ sinh trong ăn uống.Rửa tay trước khi ăn. o Trẻ đếm số lượng loại trái cây có trong dĩa. Trò chơi vận động: máy bay Cô tổ chức cho trẻ thành 3 nhóm.Thi bật qua chướng ngại vật tìm, phân loại trái cây giàu vitamin tốt cho sức khỏe.Đội nào nhiều lô tô đúng sẽ chiến thắng. Chơi tự do: Cô tổ chức cho trẻ chơi tự do .Cô bao quát ,quan sát trẻ. 5. LÀM QUEN TIẾNG VIỆT Làm quen với các từ « Ôn các từ đã học « Yêu cầu : Trẻ hiểu và nói được các từ đơn giản như « Anh, chị , em , ba, mẹ ,con, cô chú bác , ông bà , cháu » - Trẻ trả lời và nói được câu hỏi của cô « Biết được những từ trên rát gàn gũi với trẻ giúp trẻ hàng ngày biết được đây là ai và biếtđược thành phần những người trong gia đình các cháu Chuẩn bị : Tranh gia đình () Một số hình ảnh rổng để các cháu tô màu Trò chơi làm theo lời nói của cô Cách tiến hành Cho các cháu đọc dồng dao “ Anh em như thể tay chân.....” « . Hỏi cháu các con vừa đọc ca dao nói về ai ? À đó là các chúng ta vừa đọc về anh chị em của chúng ta , Anh chị em của các con đều yêu thương nhau và biết quan tâm giúp đỡ lẫn nhau.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Cô đưa tay chỉ vào tranh có hình anh trai và hỏi “ đây là ai? Cháu trả lời « (cho các cháu đọc 2-3 lần ) Anh trai Tiếp tục cô dạy trẻ đọc từ chị gái hỏi trẻ hằng ngày chị làm gì ? chị có thương các con không ? Sau đó cho trẻ đọc đồng thanh chị gái ( Cho các cháu đọc 2-3 lần Tương tự cho các cháu vừa đọc em trai, em gái Treo tranh gia đình cho czac1 cháu chỉ vào và đọc to các từ cô dạy trong tuần : Cũng cố Cô đưa ra một số tranh về các từ cô đã dạy đưa lên cho các cháu nhận định và đọc to từ đó qua tranh Trong tranh cô có hình vẽ gì ? Cháu đọc to Tương tự cô đưa ra những hình ảnh cụ thể của từ cô muốn dạy cháu Cho cả lớp đọc lại các từ « Ba/ bố, Mẹ/ má , con, Bà , Ông, Cháu ,Anh, chị , em » kết hợp các động tác minh hoạ NXTD. 6. HOẠT ĐỘNG GÓC Trọng tâm “Góc thiên nhiên Góc kết hợp ( Nghệ thuật , Gia đình } 7. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Lao động cuối tuần: Trò chuyện về ngày 20/11, trang trí lớp chào mừng ngày 20/11 - Trò chuyện đóng chủ đề, giới thiệu chủ đề sắp tới - Sinh hoạt cuối tuần I. Yêu cầu : - Trẻ biết trang trí lớp: làm dây xúc xích, cằm hoa, làm tranh, sắp xếp đồ chơi ở các góc chơi gọn gang để chào mừng ngày 20/11 - Cháu sắp xếp đồ chơi vào đúng kệ, góc quy định, phối hợp với bạn hòan thành nhiệm vụ. - Trẻ không nghịch phá ,chạy nhảy biết vâng lời cô - Cháu mạnh dạn tự tin tham gia vào buổi sinh hoạt, hát và chơi các trò chơi do cô tổ chức II.Chuẩn bị : - Kệ đồ chơi, khăn lau III. Cách tiến hành: 1. Lao động cuối tuần: : Trò chuyện về ngày 20/11, trang trí lớp chào mừng ngày 20/11 Cô cùng cháu hát bài: Cô và mẹ - Trò chuyện với trẻ về ngày 20/11- ngày nhà giáo Việt Nam-> Giáo dục cháu biết ơn cô giáo và biết vâng lời để cô vui long Gợi hỏi cách cháu mừng ngày 20/11 - Cô hướng dẩn cháu làm dây xúc xích, cắm hoa, làm tranh, sắp xếp đồ chơi ở các góc chơi gọn gang để chào mừng ngày 20/11 - Cô chia cháu thành 3 nhóm (3 tổ) và hướng dẫn cháu thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> + Tổ 1 : Làm dây xúc xích + Tổ 2 : Cắm hoa , làm tranh treo ở lớp + Tổ 3 : Lau chùi,sắp xếp góc - Cô quan sát hướng dẫn 2. Trò chuyện đóng chủ đề, giới thiệu chủ đề sắp tới: - Cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau” - Các con vừa hát bài hát gì? - Bài hát nói về gì? - Hôm nay lớp mình kết thúc chủ đề Gia đình của bé .Lớp mình sẽ qua một chủ đề mới,có liên quan đến bố mẹ,anh chị,ông bà ,liên quan đến ngôi nhà mà mình đang sống và những loại đồ dùng trong gia đính.Bạn nào thử đoán xem đó là chủ đề gì? - Cô giới thiệu tên chủ đề sắp tới “Gia đình sống trong 1 ngôi nhà” 3. Sinh hoạt cuối tuần: - Cô cho cháu tập trung cùng các bạn ổ các nhóm, lớp khác ra sân trường và dự lễ 20/11 lễ hội “cô giáo là mẹ hiền” 8. Nêu gương cuối tuần *Vệ sinh -trả trẻ -Cách tiến hành tương tự như thứ 2 - Sau khi các cháu lên cắm cờ xong- Cô hỏi hôm nay là ngày thứ mấy? Ngày thứ sáu thì như thế nào? => Cô nhắc lại: Trong tuần bạn nào được 3 cờ trở lên sẽ được cô mơì lên cắm cờ xanh và được cô thưởng 1 phiếu hoa hồng - Cô mời cháu đạt lên cắm cờ xanh=> Tặng cháu 1 phiếu hoa hồng=> Khen cháu, động viên các cháu khác chưa được phiếu hoa hồng * Vệ sinh: Cô hỏi và cho cả lớp nhắc lại “Gìơ vệ sinh nêu gương” - Cô thực hiện mô phỏng thao tác rửa tay - mặt 1 lần - Cô thực hiện lại => Cháu mô phỏng theo cô - Từng tổ đi làm vệ sinh – Cô quan sát nhắc nhỡ, hướng dẫn cháu thực hiện đúng thao tác - Cháu làm vệ sinh xong, chải đầu, chỉnh sửa lại quần áo - Cô nhận xét khen tổ, cá nhân thực hiện tốt - Dặn dò một số điều cần thiết - Hát bài “đi học về” Đánh giá cuối buổi : - Tình trạng sức khoẻ: …………………………………………………………................................................. -Kiến thức - kỹ năng : …………………………………………………………................................................. ......................................................................................................................................... -Trạng thái hành vi : ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... -Đề nghị điều chỉnh : ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×