Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

GIAO AN AM NHAC 7 TIET 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.98 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 30 - Tiết 29: Ngày soạn: 13/02/2012</b>
<b> </b>
Ngày dạy: 19/3/2012

-

<b>Ôn Tập đọc nhạc: TĐN số 8</b>



-

<b> Nhạc lí: Gam trưởng - Giọng trưởng</b>



-

<b>Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Huy Du và bài hát</b>


<i><b> Đường chúng ta đi</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS nắm nắm vững bài TĐN số 8 đồng thời tập vận dụng để đọc một vài nhịp có
cao độ hoặc tiết tấu tương tự.


- Có khái niệm sơ bộ về gam trưởng, giọng trưởng (chủ yếu là giọng Cdur).
- Giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ Huy Du.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên:</b>
- Đàn phím điện tử.


- Bảng phụ minh hoạ gam trưởng - giọng trưởng
- Tư liệu về nhạc sĩ Huy Du


- Thanh phách.


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b> </b></i><b>1. Ổn định tổ chức:(1 phút) Điểm danh</b>
2. Kiểm tra: (Đan xen trong bài học)



<i><b> </b></i><b>3. Bài mới : (43 phút)</b>


<i><b>GV giới thiệu vào nội dung bài học</b></i>: Để đọc tốt bài <i><b>TĐN số 8</b></i> hôm nay cô sẽ ơn
tập các em. Qua phần nhạc lí các em tìm hiểu thêm về <i><b>Gam trưởng </b>–<b> Giọng </b></i>


<i><b>trưởng</b></i>, ngoài ra các em được biết thêm về nhạc sĩ nổi tiếng Việt Nam <i><b>nhạc sĩ </b></i>
<i><b>Huy Du </b></i>và một số ca khúc của ông.


HĐ của gv Nội dung HĐ của hs


Ghi bảng
Hỏi


Điều khiển


Đệm đàn và


<b>I. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 8</b>


<b>H- Bài TĐN được chia làm mấy câu? (6 câu)</b>
- Một nửa lớp đọc nhạc sau đó đổi lại. GV
nhận xét những chỗ sai rồi đánh đàn hoặc làm
mẫu để HS nghe và sửa cho đúng.


- Cả lớp cùng trình bày bài, TĐN được xem


Ghi bài
Trả lời
Trình bày



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

kiểm tra


Ghi bảng


Hướng dẫn và
hỏi


Ghi bảng
Hỏi


Ghi bảng


Gv hỏi


Chỉ định và
giới thiệu tác
phẩm


Điều khiển


sách, còn hát lời phải học thuộc lời. GV kiểm
tra bài cũ bằng cách cho HS xung phong hoặc
GV chỉ định.


<b>II. Nhạc lí: </b><i><b>Gam trưởng - Giọng trưởng.</b></i>
<i><b>1. Gam trưởng:</b></i>


 Cho HS nghiên cứu thông tin trương SGK
sau đó trả lời các câu hỏi sau:



<b>H- Đơn vị đo cao độ trong âm nhạc là gì?</b>
(cung và nửa cung).


<b>H- Khái niệm về gam trưởng?( là hệ thống 7</b>
bậc âm được sắp xếp liền bậc hình thành dựa
trên cơng thức cung vá nửa cung)


<b>H- Âm chủ là gì?(Âm ổn định nhất trong</b>
gam)


- Nghe đàn và đọc gam Cdur.


<i><b>2. Giọng trưởng</b></i>


- Khải niệm về giọng trưởng?( Các bậc
aamtrong gam trưởng được sử dung để
xây dựng giai điệu một bài hát( hoặc một
bản nhạc), người ta gọi đó là gionhj
trưởng kèm theo tên âm chủ.


<b>III. Âm nhạc thường thức:</b>


<i><b> Nhạc sĩ Huy Du và bài hát Đường chúng</b></i>
<i><b>ta đi.</b></i>


<b>H- Bản giao hưởng đầu tiên của Việt Nam</b>
tên là gì? Ai là tác giả? (Quê hương của nhạc
sĩ Hoàng Việt).


<b>H- Vở nhạc kịch đầu tiên của Việt Nam tên</b>


là gì? Ai là tác giả? (Cô Sao của nhạc sĩ Đỗ
Nhuận).


- HS đọc thơng tin về nhạc sĩ Huy Du trong
SGK sau đó GV tóm tắt lại và giới thiệu cho
HS về một số tác phẩm nổi tiếng của nhạc sĩ
theo phần tư liệu đã chuẩn bị trước.


- Cho HS nghe bài hát Đường chúng ta đi 2


lên kiểm tra


Ghi bảng


Nghiên cứu
SGK và trả lời
câu hỏi


Ghi bài
Trả lời


Ghi bài


HS trả lời


Đọc bài và ghi
nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-3 lần để giới thiệu
<b>4. Củng cố: (Đan xen trong bài)</b>


<b>5. HDVN:(1 phút)</b>


- Trả lời câu hỏi và bài tập 1,2 trong SGK


- Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu bài hát Tiếng ve gọi hè về nhịp, câu, ký hiệu trong
bài.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×