Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

KE HOACH GIANG DAY MON LICH SU LOP11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.21 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN LỊCH SỬ LỚP 11 – BAN CƠ BẢN NĂM HỌC: 2012 – 2013. THỜI BÀ GIAN I. TÊN BÀI. TIẾT. TUẦ N. CHUẨN KIẾN THỨC. THIẾT BỊ, DDDH. GHI CHÚ. HỌC KÌ I 6/8  11/8 1. Phần một. LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (Tiếp theo) Chương I. Các nước châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ La (Từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) Nhật Bản. 1. 1. 2. Ấn Độ. 2. 2. 13  18/8. 20 25/8 3. Trung Quốc. 3. 3. - Lược đồ về sự bành trướng của nước Nhật cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ - Sự xâm lược của CNTD. XX Giải thích nguyên nhân. - Tranh, ảnh về tư - Nguyên nhân, nội dung nổi liệu của Nhật Bản bật của cải cách Minh Trị. Ý cuối thế kỉ XIX đầu nghĩa lịch sử. thế kỉ XX - Các phong trào chống chủ - Lược đồ về phong nghĩa thực dân. trào cách mạng ở - Sự chuyển biến về kinh tế, Ấn độ cuối thế kỉ xã hội. sự ra đời và hoạt XIX đầu thế kỉ XX dộng của Đảng Quốc đại - Tranh,ảnh về đất nước Ấn độ thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. - Các sự kiện lịch sử trọng - Lược đồ phong đại: Chiến tranh thuốc phiện, trào Nghĩa hòa đoàn phong trào Thái bình Thiên - Lược đồ Cách quốc, Cải cách 1898, CM mạng Tân Hợi Tân Hợi (1911) nãm1911. - Tranh, ảnh tư liệu về Tôn Trung Sơn cách mạng Tân Hợi. Mục 1. Nhật Bản từ đầu thế kỷ XIX đến trước năm 1868 Chỉ giới thiệu những nét chính về tình hình Nhật Bản. Mục 2. Cuộc khởi nghĩa Xi-pay (Không dạy). Mục 1. Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược(Đọc thêm ).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 27/8  1/9. - Quá trình xâm lược của các - Lược đồ Đông phương Tây Nam á cuối thế kỉ - Các phong trào chống xâm XIX đầu thế kỉ XX. lược ở CPC, Lào, Xiêm, VN... 4. Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX. 4. 4. 3 8/9 10  15/9. 4. - nt-. 5. Châu Phi và khu vực Mĩ La-tinh (Thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX). 6. 5. 5. 6. 6. Chương II. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918). 7. 7. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) ( Tiếp) Chương III. Những thành tựu văn hóa thời cận đại Những thành tựu văn hóa thời cận đại. 8. 8. 9. 9. 17  22/9. 24  29/9 1 6/10. 6 7. - Xu hướng mới trong phong trào giải phóng dân tộc ở ĐNA - Những nét chung của tình hình châu lục, khu vực, các cuộc đấu tranh tiêu biểu. - Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc và sự hình thành hai khối quân sự đối địch ở châu Âu - Diễn biến hai giai đoạn chính của chiến tranh - Hậu quả của chiến tranh. - Hiểu biết về các thành tựu văn hóa, nghệ thuật. Ý nghĩa của những thành tựu trên đối với loài người.. - Mục 2. Phong trào chống thực dân Hà Lan của nhân dân In-đô-nê-xi-a - Mục 3. Phong trào chống thực dân ở Phi-lippin (Không dạy). - Lược đồ Châu Phi,lược đồ khu vực Mĩ la tinh - Lược đồ chiến tranh thế giới thế nhất - Bảng kê hậu quả của chiến tranh - Tranh ảnh lịch sử về chiến tranh thế giới thứ nhất . - Tranh ảnh, tác phẩm (giới thiệu một số điểm chủ yếu) những mẫu. Mục 3: Trào lưu tư tưởng tiến bộ…. (Hướng dẫn.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> chuyện về các nhà HS đọc thêm) vãn hóa tư tưởng,các trào lưu vãn học nghệ thuật,triết học của thời cận đại 8 13/10 8. 15 20/1 0 22 – 27/10. 9. Ôn tập lịch sử thế giới cận đại. 10. 10. Kiểm tra 1 tiết. 11. 11. Phần hai. LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (PHẦN TỪ NĂM 1917 ĐẾN NĂM 1945) Chương I. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921-1941) Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc ĐT bảo vệ CM (1917-1921). 12. 12. 29  3/11 10. Liên xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921-1941). 13. 13. - Những nội dung chính và những sự kiện tiêu biểu: Thắng lợi của CMTS, - -Những mâu thuẫn cơ bản của CNCB, PTCN, phong trào chống thực dân xâm lược. - Bảng thống kê các kiến thức cơ bản của lịch sử thế giới cận đại - Một vài tranh ảnh, lược đồ cần cho bài tổng kết. - Hiểu vì sao năm 1917 nước Nga tiến hành hai cuộc cách mạng. - Qúa trình chuyển từ CMDCTS sang CMXHCN. - Ý nghĩa của Cách mạng tháng Mười. - Lược đồ nước Nga đầu thế kỉ XX - Tranh, ảnh về Cách mạng tháng tháng mười Nga. - Tư liệu về Cách mạng tháng mười và Lê nin. - Quá trình công nghiệp hóa, tập thể hóa nông nghiệp - Những thành tựu chính và đánh giá ý nghĩa. Một số sai lầm, thiếu sót có ảnh hưởng đến sự phát triển của lịch sử. - Lược đồ Liên Xô phóng to, một số tranh ảnh về công cuộc XDCNXH ở Liên Xô…. Mục II: Cuộc đấu tranh xây dựng bảo vệ chính quyền Xô viết (Đọc thêm).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 5 10/11. 11. Chương II. Các nước TBCN nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939). 14. 14. 12  17/11. 12. Nước Đứcgiữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939). 15. 15. 19 24/11 13. 26 1/12. 14. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939). Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939). 16. 16. 17. 17. - Khái quát tình hình châu Âu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất: HN hòa bình Paris 1919. - Hệ thống Véc-xai – Oasinh-tơn - Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933. - Sự ra đời của chù nghĩa phát xít; phong trào mặt trận nhân dân chống phát xít - Khủng hoảng kinh tế và sự hình thành CNPX. Chính sách đối nội và đối ngoại phản động của chủ nghĩa phát xít. - Lược đồ thế giới hoặc lược đồ châu châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ nhất, một số tranh ảnh lịch sử có liên quan bài học.. - Lược đồ châu Âu hoặc lược đồ nước Đức sau chiến tranh thế giới thứ nhất - Tranh ảnh tư liệu lịch sử minh họa (trong SGK) - Một số bảng thống kê biểu đồ (trong SGK). - Tình hình sau khủng hoảng -Lược đồ nước Mĩ kinh tế. “Chính sách mới” hoặc lược đồ thế của Ru-dơ-ven và tác dụng giới sau chiến tranh của nó đối với nước Mĩ thế giới thứ nhất - Một số tranh, ảnh, tư liệu về nước Mĩ - Các biểu đồ về tình kinh tế - xã hội Mĩ (trong SGK ). - Khủng hoảng kinh tế, quân - Lược đồ châu Á phiệt hóa bộ máy nhà nước, sauchiến tranh thế phong trào đấu tranh của giới thứ nhất. nhân dân Nhật chông chủ -Tranh,ảnh tư liệu. Mục 2: Cao trào cách mạng 19181923 và Mục 4: Phong trào mặt trận nhân dân chống phát xít (Không dạy) Mục I: Nước Đức trong những năm 1918-1929 (Đọc thêm). Mục I: Nước Mỹ trong những năm 1918-1929 (Đọc thêm). Mục I: Nhật Bản trong những năm 1918-1929.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> nghĩa quân phiệt. Phong trào về Nhật Bản trong mặt trận nhân dân chống những năm 1918 phát xít… 1939. 10  15/12. Kiểm tra học kì I. 15. 16. Chương III. Các nước châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918-1939). Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939). 18. 19. 20. (Đọc thêm). 18 HỌC KÌ II - Những nét lớn về TQ trong thời kì này này: sự ra đời của ĐCS (1921), quá trình hợp tác và nội chiến Quốc – Cộng; Trung Quốc trước sự xâm lược của Nhật Bản. 19 - Hiểu biết về phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn Độ nhân vật Găn-đi và Nê-ru.. 20. - Tình hình chung các nước ĐNA. - Các phong trào đấu tranh tiêu biểu ở từng nước. - GV cho HS sưu tầm một số tư liệu có liên quan bài học.. - Mục I. 2. Chiến tranh Bắc phạt (1926-1927) và nội chiến Quốc - Cộng - Mục II. 2. Phong trào độc lập dân tộc trong những năm 1929 – 1939 (Đọc thêm) - Lược đồ Đông - Mục I.1. Nam Á sau chiến Tình hình tranh thế giới thứ kinh tế, chính nhất. trị, xã hội - Một số tranh ảnh, - Mục II. tư liệu lịch sử về Phong trào Đông Nam Á. độc lập dân tộc ở In đô nê xi a - Mục IV. Cuộc đấu tranh chống thực dân Anh ở Mã Lai và.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Miến Điện - Mục V. Cuộc cách mạng năm 1932 ở Xiêm (Đọc thêm). 17. Chương IV. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 -1945) Chiến tranh thế giới thứ hai (19391945). 21. 21. 17. Chiến tranh thế giới thứ hai (19391945 (Tiếp ). 22. 22. 18. 19. Ôn tập Lịch sử thế giới hiện đại. (Phần từ năm 1917 đến năm 1945). Phần ba. LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 – 1918) Chương I. Việt Nam từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873). 23. 24. 23. 24. - Nguyên nhân và con đường dẫn đến chiến tranh. - Diễn biến chính của mặt trận châu Âu và TBD. - Phân tích và đánh giá hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai. Ôn tập những nội dung chính đã học và những sự kiện lịch sử tiêu biểu: sự tiến bộ của khoa học kỹ - thuật, các nước tư bản chủ yếu, cao trào cách mạng thế giới. Chiến tranh thế giới thứ hai - Nắm được các sự kiện chủ yếu của giai đoạn lịch sử này: + Pháp tấn công Đà Nẵng, sau đó chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kì; cuộc kháng chiến của nhân dân ta, khởi nghiã Trương Định; Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây; cuộc kháng chiến của 3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh miền Tây. - Lược đồ chiến trường châu Á - Thái Bình Dương (1941 1945) - Bản đồ chiến tranh thế gới thứ hai, các tranh ảnh có liên quan. Lược đồ liên quân Pháp – Tây Ban Nha đánh chiếm Đà Nẵng. Mục I.2 Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược VN (Không dạy).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) (Tiếp ). 25. 25. 20. Chiến sự lan rộng ra toàn quốc.Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng. 26. 26. 20. Chiến sự lan rộng ra toàn quốc.Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng (Tiếp). 27. 27. 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX. 22. Lịch sử địa phương. Cuộc kháng chiến lần hai chống TDP Pháp (1945 – 1954) Kiểm tra 1 tiết Chương II. Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến hết chiến tranh TG thứ nhất (1918) Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp. 28. 28. 29. 29. 30 31. 30 31. Lược đồ kháng chiến chống Pháp ở Nam Kỳ - Thực dân Pháp đánh chiếm Lược đồ kháng toàn bộ VN. Cuộc kháng chiến chống Pháp chiến của nhân dân. Hiệp của nhân dân Bắc ước 1883, 1884 kỳ lần thứ nhất (1873) và lần thứ hai ( 1884). - Hiểu được nguyên nhân sâu xa và trực tiếp của phong trào Cần vương. - Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của phong trào Cần vương - Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử. Lược đồ các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương.. - Trình bày được những biểu Tranh ảnh minh họa hiện của sự chuyển biến về kinh tế: Sự xuất hiện đồn điền, hầm mỏ, một số cơ sở công nghiệp và đường sắt, bến cảng - Pháp độc chiếm về nội thương và ngoại thương. - Mục I.1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất. (Không dạy). Mục II.2. Khởi nghĩa Ba Đình (1886 1887. (Không dạy).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 23. 24. Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914). 32. 32. Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918). 33. 33. Sơ kết Lịch sử Việt Nam ( 18581918). 34. 34. Kiểm tra học kì II. 35. 35. - Những chuyển biến về xã hội… - Tóm lược phong trào yêu nước tiêu biểu đầu thế kỉ XX: Xu hướng bạo động của Phan Bội Châu, Xu hướng cải cách của Phan Chu Trinh; Đông kinh nghĩa thục, vụ đầu độc binh lính pháp ở Hà Nội; Hoạt động của nghĩa quân Yên Thế - Nguyên nhân xuất hiện của phong trào trên, tính chất dân chủ tư sản, nguyên nhân thất bại - Nêu được tình hình kinh tế, xã hội VN dưới tác động của các chính sách của Pháp. - Tóm tắt các phong trào đấu tranh… - Bước đầu hoạt động cứu nước của NAQ (1911 – 1918). Chân dung tiểu sử các nhà yêu nước: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh.. Mục. 3. Đông kinh nghĩa thục. Vụ đầu độc binh sĩ Pháp ở Hà Nội và những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân Yên Thế. (Đọc thêm). Tranh ảnh minh họa Mục II. Phong trào đấu tranh vũ trang trong chiến tranh . Mỗi địa phương lựa chọn 2 trong 5 phong trào đấu tranh vũ trang trong Chiến tranh I. Bảng thống kê các sự kiện cơ bản LSVN từ 1858 đến những năm đầu thế kỷ XX..

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

×