Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.56 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN HÓA 12 Học kì I- Năm học 2012-2013 ------o0o-----CHƯƠNG I : ESTE – LIPIT I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ: Este - Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este. - Công thức chung của este đơn chức : RCOOR ' . (Tạo từ axit RCOOH và ancol Khái R’COOH) niệm H+, to R'OH + RCOOH. 1. CH2 - O - CO - R. RCOOR' + H2O.. Este đơn chức: CxHyO2 (y ≤ 2x) Este no đơn chức: CnH2nO2 (n ≥ 2) - Phản ứng thủy phân + Môi trường axit: RCOOR' + H2O. Lipit – Chất béo - Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ . - Chất béo là trieste của glixerol với axit béo (axit béo là axit đơn chức có mạch cacbon dài, không phân nhánh).. H+, to. 2. CH - O - CO - R. Công thức cấu tạo:. 3. CH2 - O - CO - R. Công thức trung bình: ( RCOO)3C3 H 5 - Chỉ số axít, chỉ số xà phòng hóa. - Phản ứng thủy phân. ( RCOO)3C3 H 5. . + 3H2O. H . 3 RCOOH +. RCOOH + R'OH C3H5(OH)3.. - Phản ứng xà phòng hóa. Tính Môi Trường bazơ (P/ư xà phòng hóa): ( RCOO)3C3 H 5 chất RCOOR’ + NaOH→ RCOONa + R’OH + 3NaOH→ hóa học - Phản ứng ở gốc hidrocacbon không no: 3 RCOONa + C3H5(OH)3. + Phản ứng cộng. - Phản ứng hidro hóa chất béo lỏng. + Phản ứng trùng hợp. Ni (C17H33COO)3C3H5 + 3H2 triolein (long). (C17H35COO)3C3H5 tristearin (ran). II. BÀI TẬP 1. Viết công thức cấu tạo thu gọn của các đồng phân este: Lưu ý: - Viết theo thứ tự gốc muối của axit. Bắt đầu viết từ este fomiat H-COOR’, thay đổi R’ để có các đồng phân, sau đó đến loại este axetat CH3COOR’’ … Bài 1: Viết các công thức cấu tạo thu gọn của các đồng phân este có công thức phân tử C 4H8O2, C5H10O2. Đọc tên các đồng phân? Bài 2: Viết công thức cấu tạo các đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử: a) C2H4O2 ; b) C3H6O2. Những đồng phân nào cho phản ứng tráng bạc? Vì sao?. Viết phương trình phản ứng xảy ra. 2. So sánh nhiệt độ sôi: Lưu ý: Nhiệt độ sôi phụ thuộc vào: - Liên kết hiđro: liên kết hiđro càng mạnh, nhiệt độ sôi càng mạnh - Khối lượng phân tử: Khối lượng phân tử càng lớn, nhiệt độ sôi càng lớn - Mạch phân tử: Mạch phân tử càng phân nhánh, nhiệt độ sôi càng thấp. Ví dụ: So sánh nhiệt độ sôi của các hợp chất sau: a. C3H6, C3H8, C2H5OH, C2H5COOH, C2H5COOCH3..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> b. C6H5OH, CH3COOH, CH3OH, CH3COOCH3. c. CH3COOCH3, CH3COOC3H7, CH3COO(CH3)C(CH3). 3. Tìm công thức cấu tạo của este dựa trên phản ứng xà phòng hóa: Lưu ý : - Sản phẩm tạo muối và ancol: RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH. - Trước khi viết phản ứng xà phòng hóa cần xác định este đó tạo ra từ axít đơn chức hay đa chức, rượu đơn chức hay đa chức. - Thông thường, qua phản ứng xà phòng hóa, tìm cách xác định khối lượng phân tử của muối hoặc rượu tạo thành để suy ra gốc hiđrocacbon của axit và rượu trong este. - Xác định số chức este dựa vào tỉ lệ nE : nNaOH. Ví dụ: nE : nNaOH = 1 : 3 => E là este 3 chức. Bài 1:Chất A là este tạo bởi một axit no đơn chức và một rượu no đơn chức. Tỉ khối hơi của A đối với khí Cacbonic là 2. a) Xác định công thức phân tử của A. b) Đun 1,1 gam chất A với dung dịch KOH dư người ta thu được 1,4 gam muối. Xác định công thức cấu tạo và tên chất A. Bài 2: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este E (chỉ chứa loại chức este) cần dùng 100 gam dung dịch NaOH 12% thu được 20,4 gam muối của axit hữu cơ và 9,2 gam rượu. Tìm công thức cấu tạo của este E. Biết rằng axit tạo ra este là đơn chức. Bài 3: Thuỷ phân 1 este đơn chức, no E bằng dung dịch NaOH thu được muối khan có khối lượng phân tử bằng 24/29 khối lượng phân tử este E. dE/kk = 4. Xác định CTCT của E. Bài 4: Xà phòng hoá hoàn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được 2,05 gam muối của một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của hai este đó là Bài 5: Cho 35,2 gam hỗn hợp 2 este no đơn chức là đồng phân của nhau có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 44 tác dụng với 2 lit dung dịch NaOH 0,4M, rồi cô cạn dung dịch vừa thu được ta được 44,6gam rắn B. Xác định công thức của 2 este. Bài 6: Để thủy phân hoàn toàn 18,36 gam một este đơn chức A cần dùng 120 ml dung dịch NaOH 1,5 M. Biết rằng sản phẩm của phản ứng không có khả năng cho phản ứng tráng bạc và trong sản phẩm có ancol bậc II . Xác định công thức cấu tạo của muối tạo thành. 3.Xác định chỉ số axít, chỉ số xà phòng hóa. Bài 1: Để trung hoà 14 gam một chất béo cần 1,5 ml dd KOH 1M. Tính chỉ số xà phòng hóa của chất béo đó. Bài 2: Tính số gam NaOH cần để trung hoà các axit béo tự do có trong 200 gam chất béo có chỉ số axit bằng 7? Bài 3: Để trung hoà lượng axit tự do có trong 14 gam một mẫu chất béo cần 15ml dung dịch KOH 0,1M. Tính chỉ số axit của mẫu chất béo trên. Bài 4: Để xà phòng hoá 63mg chất béo trung tính cần 10,08 mg NaOH. Tính chỉ số xà phòng hoá của chất béo? Bài 5: Để trung hoà axit tự do có trong 5,6 gam chất béo cần 6 ml dung dịch NaOH 0,1 M. Tính chỉ số axit của chất béo nói trên? 4. Tìm công thức phân tử của este dựa trên phản ứng đốt cháy. Lưu ý : - Đốt cháy một este cho nCO2 = nH2O thì este đó là este no đơn chức có công thức tổng quát CnH2nO2. - Khi đề bài cho đốt cháy một este không no (có một nối đôi) đơn chức CnH2n - 2O2 thì : neste = nCO2 - n H2O. Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam hỗn hợp hai este đồng phân, thu được 6,72 lít CO 2 ( ở đktc) và 5,4 gam H2O. Xác định CTPT của hai este..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 1,1g hợp chất hữu cơ X người ta thu được 2,2g CO2 và 0,9g H2O. Cho 4,4g X tác dụng vừa đủ với 50ml dd NaOH 1M thì tạo 4,8g muối. Xác định CTCT của X. Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 3g hợp chất hữu cơ X người ta thu được 4,4g CO2 và 0,9g H2O. Cho 3g X tác dụng vừa đủ với 50ml dd NaOH 1M thì tạo 3,4g muối. Xác định CTCT của X. Bài 4: Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 0,5M, thu được một muối và 448 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 (dư) thì khối lượng bình tăng 8,68 gam. Xác định công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X. Bài 5: Cho 15,84 gam este no đơn chức mạch hở phản ứng vừa hết với 30ml dung dịch MOH 20% (d=1,2g/ml, M là kim loại kiềm). Sau phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được chất rắn X. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 9,54 gam M 2CO3 và hỗn hợp gồm CO2, H2O. Xác định kim loại M và xác định este ban đầu. Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam este X thu được 13,2 g CO 2 và 5,4 g nước. Biết rằng X có thể tráng gương. Tìm CTCT của X. Câu 7: Đốt cháy 3,2 gam một este E đơn chức, mạch hở được 3,584 lít CO 2 (đktc) và 2,304 gam H2O. Nếu cho 15 gam E tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 14,3 gam chất rắn khan. Tìm công thức cấu tạo của este E. Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp hai este X, Y, đơn chức, no, mạch hở cần 3,976 lít oxi (đktc) thu được 6,38 gam CO 2. Cho lượng este này tác dụng vừa đủ với KOH thu được hỗn hợp hai ancol kế tiếp và 3,92 gam muối của một axit hữu cơ. Xác định công thức cấu tạo của X, Y . 5. Hiệu suất phản ứng. Lưu ý: H =. neste thuc tê' 100% neste lí thuyê't. Hiệu suất phản ứng: Trong đó : neste lí thuyết được tính khi giả sử rằng một trong hai chất tham gia phản ứng (axit, rượu) phản ứng hoàn toàn. Bài 1: Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), đun nóng, thu được 41,25 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng este hoá là A. 31,25%. B. 40,00%. C. 62,50%. D. 50,00%. 2 : Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X Bài 3 tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là (cho H = 1, C = 12, O = 16) A. 10,12. B. 16,20. C. 6,48. D. 8,10. Bài 3: Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng este hoá bằng 50%). Khối lượng este tạo thành là A. 6,0 gam. B. 4,4 gam. C. 8,8 gam. D. 5,2 gam. -------------. CHƯƠNG II : CACBOHIDRAT I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ: Hợp chất Monosaccarit Cacbohiđrat Glucozơ Fructozơ Công thức C6H12O6 C6H12O6 phân tử CTCT thu gọn CH2OH[CHOH]4 CHO. Đisaccarit Saccarozơ C12H22O11 C6 H11O5 O . C6 H11O5. Polisaccarit Tinh bột Xenlulozơ (C6H10O5)n (C6H10O5)n. [C6 H 7O2 (OH )3 ].
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đặc điểm cấu tạo. Tính chất HH 1. Tính chất anđehit 2. Tính chất ancol đa chức. 3. Phản ứng thủy phân. 4. Tính chất khác. - có nhiều nhóm - có nhiều –OH kề nhau. nhóm –OH kề nhau. - có nhóm - Không có -CHO nhóm -CHO. - có nhiều nhóm –OH kề nhau.. - có 3 nhóm –OH kề nhau.. - Từ hai nhóm C6H12O6.. Từ. nhiều. -. Từ. nhiều. nhóm C6H12O6.. C6H12O6. - Mạch xoắn. - Mạch thẳng.. nhóm. Ag(NO)3/NH3 . - Cu(OH)2. - Cu(OH)2. - Cu(OH)2. - Cu(OH)2. - Cu(OH)2. - chuyển hóa thành glucozơ. - Thủy phân. - Thủy phân. - Thủy phân. - Có phản ứng lên men rượu. - HNO3 - Phản ứng màu với I2.. II. BÀI TẬP: 1. Tính chất và nhận biết từng loại cacbohiđrat: Yêu cầu: - Nắm được đặc điểm cấu tạo của từng loại. - Nắm được tính chất hóa học đặc trưng của từng loại. Bài 1: Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau đây: a) Saccarozơ → Canxi saccarat → saccarozơ → glucozơ → ancol etylic → axit axetic → natri axetat → metan → anđehit fomic. b) Tinh bột → glucozơ → ancol etylic → etilen → etilen glycol. Bài 2: Phân biệt các dd sau: a. Glucozơ, glixerol, anđehit axetic, etanol. b. Glucozơ, saccarozơ, anđehitaxetic. c. Glucozơ, glixerol, axitaxetic, etanol. d. Saccarozơ, fomanđehit, etanol, glucozơ. e. Glucozơ, fructozơ. 2. Phản ứng tráng gương: Lưu ý: - Tráng gương trực tiếp : Glucozơ, fructozơ → 2 Ag - Thủy phân xong, lấy sp tráng gương : + Tinh bột, xenlulozơ → sản phẩm → 2 Ag + Saccarozơ → sản phẩm → 4 Ag Bài 1: Cho 200 ml dung dịch fructozơ thực hiện phản ứng tráng gương hoàn toàn thu được 10,8 gam kết tủa. Tính nồng độ mol của dd glucozơ đã dùng. Bài 2: Thủy phân m gam tinh bột. Toàn bộ sản phẩm thu được thực hiện phản ứng tráng gương hoàn toàn, xuất hiện 21,6 gam kết tủa. Tìm m. Biết hiệu suất của quá trình thủy phân là 80%. 3. Phản ứng lên men, thủy phân, hidro hóa…Toán hiệu suất: Bài 1: Cho 18 gam glucozơ lên men thành ancol etylic, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 60%. Khối lượng ancol etylic tạo ra là A. 9,2 gam. B. 18,4 gam. C. 5,52 gam. D. 15,3 gam..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 2:Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO 2 sinh ra vào nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Tìm m. A. 14,4 B. 45. C. 11,25 D. 22,5 Bài 3: Thủy phân m (g) tinh bột, sản phẩm thu được thu được đem lên men để sản xuất ancol etylic. Toàn bộ khí sinh ra cho qua dung dịch NaOH thu được 0,6 mol hỗn hợp muối. Biết hiệu suất của quá trình sản xuất ancol etylic là 80%. Tìm m. là A. 250 gam. B. 300 gam. C. 360 gam. D. 270 gam Bài 4: Tìm lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% Bài 5: Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Tìm m. Bài 6: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Muốn điều chế 29,7 kg xenlulozơ trintrat (hiệu suất 90%) thì thể tích axit ntric 96% ( D= 1,52 g/ml) cần dùng là bao nhiêu ? ------------. CHƯƠNG III : AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ: Khái niệm. CTPT. Amin Amino axit Amin là hợp chất hữu cơ coi như được tạo Amino axit là hợp chất nên khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm H trong phân tử NH 3 bằng gốc hidrocacbon. amino( NH 2 ) và nhóm CH 3 NH 2 CH 3 NH CH 3. C6 H 5 NH 2. (anilin). CH 3 N CH 3 TQ: RNH 2 (CnH2n+1NH2) Tính chất - Tính bazơ. CH 3 NH 2 H 2O hóa học →. [CH3NH3 ]+ + OHHCl. Bazơ tan (NaOH). Tạo muối. Trong H2O Không tan, lắng xuống. Tạo muối. CH 3 CH COOH. NH 2. CH 3. cacboxyl( COOH ). H 2 N CH 2 COOH (glyxin). (alanin). - Tính chất lưỡng tính. - Phản ứng hóa este. - Phản ứng trùng ngưng.. - Phản ứng thủy phân. - Phản ứng màu biure.. Tạo muối. Tạo muối hoặc thủy phân khi đun nóng.. R NH 2 HCl. H 2 N R COOH HCl. R NH 3Cl . ClH 3 N R COOH. không. không. Peptit và protein - Peptit là hợp chất chứa từ 2 50 gốc - amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit CO NH . - Protein là loại polipeptit cao phân tử có PTK từ vài chục nghìn đến vài triệu.. Tạo muối H 2 N R COOH NaOH. Thủy phân khi đun nóng.. H 2 N RCOONa H 2O. Ancol ROH/ HCl Br2/H2O. không. không. Tạo este. không. Kết tủa trắng. không. không.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> t0, xt. không. không. và - amino axit tham gia p/ư trùng ngưng.. không. Cu(OH)2. không. không. không. Tạo hợp chất màu tím. II. BÀI TẬP: 1. Viết công thức cấu tạo các đồng phân Amin, Aminoaxit: Lưu ý: Đối với đồng phân Amin: Để viết đủ và nhanh, ta nên viết theo bậc. Amin bậc một: R – NH2. Amin bậc hai: R – NH – R’. R N R' R '' Amin bậc ba: . (R, R’, R’’ ≥ CH3-). Đối với đồng phân Aminoaxit: Các đồng phân có công thức phân tử CnH2n+1O2N là: Aminoaxit ; Aminoeste ; muối amoni hoặc ankyl amoni của axit hữu cơ chưa no ; hợp chất nitro. Bài 1: Viết công thức cấu tạo thu gọn các đồng phân có công thức phân tử C3H9N,C4H11N. HD: Amin có gốc hiđrocacbon no, chưa biết bậc, nên viết cả bậc I, bậc II, bậc III. Bài 2: Viết công thức cấu tạo thu gọn các đồng phân mạch hở có công thức phân tử C 3H7O2N. HD: Công thức phân tử có dạng CnH2n+1O2N nên ta viết lần lượt các dạng đồng phân của Aminoaxit ; Aminoeste ; muối và hợp chất nitro. 2. Viết công thức cấu tạo, gọi tên các đồng phân Peptit và protein: (hoặc sản phẩm trùng ngưng của hỗn hợp aminoaxit) Lưu ý: - Những phân tử peptit chứa 2, 3, 4,… gốc -amino axit được gọi là đi-, tri-, tetrapeptit,…Những phân tử peptit chứa nhiều gốc -amino axit (trên 10) được gọi là polipeptit - Thứ tự liên kết thay đổi thì chất và tính chất của chất cũng thay đổi: Ví dụ: NH2 - CH2 - CO-NH - CH -COOH CH3. Gly-Ala (Đầu N là Glyxin, đầu C là Alanin). NH2 - CH - CO-NH - CH2 -COOH CH3. Ala – Gly (Đầu N là Alanin,đầu C là Glyxin). => Gly-Ala và Ala-Gly là 2 chất khác nhau. - Khi viết công thức, để viết đủ và nhanh, ta nên viết theo kí hiệu viết tắc trước, thay đổi thứ tự các phân tử amino axit. Sau đó viết lại bằng kí hiệu hóa học. Bài 1: Peptit X có công thức cấu tạo như sau : H2N-CH-CO-NH-CH2-CO-NH-CH-COOH CH3 CH(CH3)2 gọi t ên X? Bài 2 : Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit ? Bài 3 : Viết các đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin Bài 4 : Viết các phương trình phản ứng trùng ngưng các amino axit sau : a. Axit 7- aminoheptanoic. b. Axit 10- aminođecanoic. 3. Nhận biết và tách chất: Yêu cầu: - Nắm được tính chất hóa học đặc trưng và phản ứng đặc trưng của từng loại..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 1: a) Phân biệt các hợp chất trong từng nhóm sau bằng phương pháp hóa học và viết PTPƯ - Dung dịch anilin và dung dịch amoniac. - Anilin và phenol. - Anilin và xiclohexylamin (C6H11NH2). b) Cho một hỗn hợp gồm ba chất : bezen, phenol và anilin. Bằng phương pháp hóa học làm thế nào có thể tách lấy từng chất ? Viết các phương trình phản ứng. Bài 2: Ba ống nghiệm không nhãn chứa riêng biệt từng dung dịch sau: Dung dịch CH3 – COOH. Dung dịch H2N – CH2 – COOH. Dung dịch H2N – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH. Hãy nhận ra từng dung dịch bằng phương pháp hóa học. Bài 3: Trong bốn ống nghiệm không nhãn chứa riêng biệt từng dung dich sau: glixerin, lòng trắng trứng,tinh bột, xà phòng. Bằng cách nào có thể nhận ra mỗi dung dịch đó? 4. So sánh tính bazơ của các Amin: Lưu ý: - Nhóm đẩy electron sẽ làm tăng mật độ electron của nguyên tử nitơ (dễ hút H+) nên tính bazơ tăng. Nhóm đẩy e: (CH3)3C- > (CH3)2CH- > C2H5- > CH3- Nhóm hút electron sẽ làm giảm mật độ electron của nguyên tử nitơ (khó hút H +) nên tính bazơ giảm. Nhóm hút e: CN- > F- > Cl- > Br- > I- > CH3O- > C6H5- > CH2=CH- Không so sánh được tính Bazơ của amin bậc ba. Ví dụ: So sánh tính bazơ của các hợp chất sau : a. NH3, CH3NH2. C6H5NH2 ,(CH3)2NH b. Amoniac (1), metylamin (2), đimetylamin (3), phenylamin (4), điphenylamin (5), đietylamin c. (CH3)2NH ; C2H5NH2; CH3NH2 ; C6H5NH2; NH3. 5. Xác định công thức phân tử amin – amino axit: a. Phản ứng cháy của amin đơn chức: y y 1 )O2 xCO 2 + H 2O + N 2 4 2 2 6n+3 2Cn H 2 n 3 N + O2 2nCO 2 + (2n + 3)H 2O + N 2 2 1 nCO2 + nH 2O nO2 2 phản ứng với amin = C x H y N + (x +. - Amin no, đơn chức: nH2O – nCO2= 1,5 namin. + n: số nguyên tử cacbon (hay số nguyên tử cacbon trung bình) n=. nCO2 1,5nCO2 = namin nH2O - nCO2. b. Bài toán về aminoaxit: - Xác định công thức cấu tạo: + Giả sử công thức tổng quát của aminoaxit là (H2N)n-R(COOH)m. + Xác định số nhóm –NH2 dựa vào số mol HCl, và số nhóm –COOH dựa vào số mol NaOH. - Phương trình đốt cháy một aminoaxit bất kì: C x H y O z N t + (x +. y z y t - )O2 xCO 2 + H 2O + N2 4 2 2 2.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 1: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Xác định CT của X. Bài 2: Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu được 15,06 gam muối. Xác định CT và gọi tên X. Bài 3: Amino axit X mạch không phân nhánh chứa nhóm COOH và b nhóm NH 2. Khi cho 1 mol X tác dụng hết với dd HCl thu được 169,5g muối. Cho 1 mol X tác dụng hết với dd NaOH thu được 177g muối. Xác định CTPT của X. Bài 4: Tính thể tích nước brom 3% (d = 1,3g/ml) cần dùng để điều chế 4,4 gam kết tủa 2,4,6 – tribrom anilin. Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 22 gam CO2 và 14,4 gam H2O. Xác định công thức phân tử của hai amin. Bài 6: Hợp chất hữu cơ X mạch hở, thành phần phân tử gồm C, H, N. Trong đó %N chiếm 23,7% (theo khối lượng), X tác dụng với HCl theo tỉ lệ mol 1:1. X có Công thức phân tử: Bài 7: a. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, đơn chức phải dùng hết 10,08 lít khí oxi (đktc). Công thức của amin ? b. Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 l CO2, 1,4 l N2 (đo ở đktc) và 10,125 g H2O. Công thức phân tử của X ? Bài 8: Một aminoaxit chứa 46,6%C; 8,74% H; 13,59% n, còn lại là oxi. Công thức đơn giản cũng là công thức phân tử. Xác định công thức phân tử của aminoaxit. ------------. CHƯƠNG IV : POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ: Khái niệm. Polime Polime hay hợp chất cao phân tử là những hợp chất có PTK lớn do nhiều đơn vị cơ sở gọi là mắt xích liên kết với nhau tạo nên. Ví dụ: ( CH 2 CH CH CH 2 ) n n: hệ số polime hóa (độ polime hóa) Có phản ứng phân cắt mạch, giữ nguyên mạch và tăng mạch.. 3. Poli(metyl metacrylat). Thủy tinh hữu cơ o. COOCH3 (-CH2-C-)n CH3.. 4. Poli(phenol-fomanđehit) (PPF) Có 3 dạng: nhựa novolac, rezol, rezit. B. Tơ là những polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định. 1. Tơ nilon – 6,6. (tơ tổng hợp) - thuộc loại poliamit. 2. Tơ nitron. (tơ tổng hợp). Cl. - Phản ứng trùng hợp : Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hay tương nhau thành phân tử lớn (polime). - Phản ứng trùng ngưng : Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monomer) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (như H 2O ).. Cl. Điều chế. 1. Polietilen (PE). o nCH 2 CH 2 xt,t ( CH 2 CH 2 ) n 2. Polivinyl clorua (PVC).. nCH 2 CH xt,t ( CH 2 CH ) n. Tính chất hóa học. Vật liệu polime A. Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo. Một số chất polime được làm chất dẻo.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> C. Cao su là loại vật liệu polime có tính đàn hồi. ' o )n ( CH 2 CH ,t nCH 2 CH ROOR 1. Cao su thiên nhiên.. CN. CN. 2.Cao su tổng hợp. ( CH 2 CH CH CH 2 ) n D. Kéo dán là loại vật liệu có khả năng kết dính hai mảnh vật liệu rắn khác nhau. ( CH 2 C CH CH 2 ) n 1. Kéo dán epoxi. 2. Kéo dán ure-fomanđehit. CH 3. II. BÀI TẬP: 1. Viết phương trình điều chế các polime sau: a. PE, PVC, PVA, anilin từ khí mêtan b. PE, PVC, PPF, anilin từ đá vôi và than đá c. Etylic axetat, PE, cao su Buna từ vỏ bào, mùn cưa (xenlulozơ) d. Nilon-6, nilon-6,6. 2. Tính khối lượng polime tạo thành từ monome. Nếu hiệu suất 100% thì theo định luật bảo toàn khối lượng:. mpolime = mmonome ban đầu. Bài 1: Từ 4 tấn C2H4 có chứa 30% tạp chất có thể điều chế bao nhiêu tấn PE ? (Biết hiệu suất phản ứng là 90%) A. 2,55 B. 2,8 C. 2,52 D.3,6 Bài 2: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Tính thể tích axit nitric 99,67 % (có khối lượng riêng 1,52 g/ml) cần để sản xuất 59,4 kg xenlulozơtrinitrat với hiệu suất phản ứng bằng 90 %? A. 11,28 lit B. 7,86 lit C. 35,6 lit D. 27,72 lit Bài 3: Poli(vinylclorua) được điều chế từ khí thiên nhiên (metan chiếm 95%) theo sơ đồ theo chuyển hóa và hiệu suất mỗi giai đoạn như sau 15 % C2H2 ⃗ 95 % C2H3Cl ⃗ 90 % PVC. CH4 ⃗ Muốn tổng hợp 1 tấn PVC thì cần bao nhiêu m3 khí CH4 (đktc) ? A. 5598 m3 B. 5883 m3 C. 2941 m3 D. 5880 m3 3. Tính số mắc xích (trị số n, hệ số polime hóa) Bài 1: Phân tử khối trung bình của PVC là 750000. Hệ số polime hoá của PVC là Bài 2: Thủy phân hoàn toàn 5700 gam polipeptit X (xúc tác axit) thu được 7500 gam một aminoaxit. Công thức của polime X là Bài 3: Một polime có phân tử khối bằng 27000 và có hệ số polime hóa bằng 500. Polime này là ----------CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:. 1. Vị trí, cấu tạo của kim loại 2. Tính chất vật lí chung của kim loại, nguyên nhân 3. Tính chất hóa học của kim loại 4. Dãy điện hóa của kim loại..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> II. BÀI TẬP: 1. Xác định kim loại Bài 1: Cho 50,2 g hỗn hợp A ở dạng bột gồm Fe và một kim loại M có hóa trị không đổi bằng 2 (đứng trước H trong dãy điện hóa). Chia A thành 2 phần bằng nhau. Cho phần I tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 0,4 mol khí H2. Cho phần II tác dụng hết với dung dịch HNO 3 loãng đun nóng thấy thoát ra 0,3 mol khí NO duy nhất. Hỏi M là kim loại nào? (Cho Mg = 24, Sn = 119, Zn = 65, Ni = 59). Bài 2: Hoà tan 32 gam kim loại M trong dd HNO3 dư thu được 8,96 lít ở đktc hỗn hợp khí gồm NO & NO2 , hỗn hợp khí này có tỉ khối hơi so với H2 bằng17. Xác định kim loại M ? Bài 3: Hòa tan 1,2 gam kim loại M trong dung dịch HNO 3, sau phản ứng thu được 0,224 lít (đktc) khí N2 (sản phẩm khử duy nhất). Tìm M. Bài 4: Hoà tan 8,1 gam bột kim loại M hoá trị III vào dd HNO3 dư Sau khi phản ứng kết thúc thu được 2,8 lít khí (đktc) hỗn hợp NO và N2. Biết tỉ khối hơi của hỗn hợp khí trên so với heli là 7,2. Tên kim loại? Bài 5: Cho 2 thanh kim loại M có hóa trị II và có khối lượng bằng nhau. Thanh 1 nhúng vào dung dịch Cu(NO3)2 và thanh 2 nhúng vào dd Pb(NO 3)2. Sau một thời gian thanh 1 giảm 0,2% và thanh 2 tăng 28,4% so với ban đầu. Số mol của 2 thanh tham gia phản ứng giảm như nhau. Xaùc ñònh teân kim loại M ? 2. Bài tập xác định thành phần của hỗn hợp kim loại, hợp kim Bài 1: Cho 6,4g hỗn hợp Mg - Fe vào dung dịch HCl (dư) thấy bay ra 4,48 lít H2(đktc). a/ Tính % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ? b/ Cho 6,4g hỗn hợp Mg - Fe trên vào dd CuSO 4 dư .Sau khi phản ứng xong tính lượng đồng thu được? Bài 2: Cho 1,152 gam hỗn hợp Fe, Mg tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư. Sau phản ứng thu được 8,208 gam kim loại. Xác định % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. Bài 3: Cho m gam hỗn hợp bột kim loại X gồm Cu và Fe vào trong dung dịch AgNO 3 dư thu được m + 54,96 gam chất rắn và dung dịch X. Nếu cho m gam X tác dụng dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 4,928 lít NO (đktc). Tìm m? Bài 4: Cho 15,12 gam hỗn hợp X gồm kim loại M có hoá trị không đổi (đứng trước H trong dãy hoạt động hoá học) và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 12,432 lít H2 (đktc). Mặt khác 15,12 gam hỗn h ợp X tác dụng với HNO3 loãng dư thu được 9,296 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) . Tính thành phần phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X. 3. Tính thể tích, khối lượng của sản phẩm sinh ra trong pứ liên quan đến tính chất của kim loại Bài 1: Hòa tan hết 3,53 gam hỗn hợp A gồm ba kim loại Mg, Al và Fe trong dd HCl, có 2,352 lít khí hiđro thoát ra (đktc) và thu được dd D. Cô cạn dd D, thu được m gam hỗn hợp muối khan. Tính m? Bài 2: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dd X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H 2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dd Y (coi thể tích dd không đổi). Tính pH của dịch Y ? Bài 3: Ngâm một đinh sắt sạch trong 200ml dd CuSO4, sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra khỏi dd, làm khô nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8gam. a.Viết phương trình phản ứng dưới dạng phân tử và ion thu gọn b. Cho biết vai trò các chất tham gia phản ứng c. Xác định nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 ------------.
<span class='text_page_counter'>(11)</span>