Tải bản đầy đủ (.pdf) (260 trang)

Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý đào tạo ngành Quản trị kinh doanh ở các trường đại học tư thục trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng nhu cầu xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 260 trang )

BQUCPHềNG
HCVINCHNHTR

NGANHLC

Quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh
ở các trờng đại học t thục trên địa bàn
thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng nhu cầu xà hội

Chuyờnngnh:Qunlýgiỏodc
Mós:9140114

LUNNTINSQUNLíGIODC

NGIHNGDNKHOAHC:
1.TSNguynXuõnSinh
2.PGS.TSTrnhQuangT


HÀ NỘI ­ 2021


LỜI CAM ĐOAN
Tôi   xin   cam   đoan   đây   là   cơng   trình  
nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu, kết quả  
được trình bày trong luận án là trung thực, có  
nguồn gốc và xuất xứ  rõ ràng, khơng trùng  
lặp hoặc sao chép bất cứ cơng trình khoa học  
nào đã công bố.
TÁC GIẢ LUẬN ÁN


Đặng Anh Lực


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Chữ viết đầy đủ

Chữ viết tắt

Cán bộ quản lý

CBQL

Cán bộ quản lý, giảng viên

CBQL, GV

Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

CNH, HĐH


Cơng nghệ thơng tin

CNTT

Cơ sở vật chất

CSVC

Đại học tư thục

ĐHTT

Đội ngũ giảng viên

ĐNGV

Giảng viên cơ hữu

GVCH

Giảng viên thỉnh giảng

CVTG

Giáo dục và đào tạo

GD&ĐT

Quản trị kinh doanh


QTKD

Quản lý giáo dục

QLGD

1
0
1
1
1
2


1
3

Thành phố Hồ Chí Minh

TP. HCM

Thiết bị dạy học

TBDH

1
4



MỤC LỤC

Trang
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ
MỞ ĐẦU
Chương 1 TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1.1.
Tổng  quan   các   cơng   trình  nghiên   cứu  của   các   tác   giả 
trong và ngồi nước có liên quan đến đề tài luận án
1.2.
Khái qt các cơng trình nghiên cứu đã cơng bố và những 
vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu
Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGÀNH 
QUẢN TRỊ  KINH DOANH  Ở  CÁC TRƯỜNG ĐẠI 
HỌC TƯ THỤC ĐÁP ỨNG NHU CẦU XàHỘI
2.1.
Những vấn đề  lý luận về  đào tạo ngành Quản trị  Kinh 
doanh ở các trường đại học tư  thục đáp ứng nhu cầu xã 
hội
2.2.
Những vấn đề  lý luận về quản lý đào tạo ngành Quản trị 
Kinh doanh ở các trường đại học tư thục đáp ứng nhu cầu  
xã hội
2.3.

Các yếu tố  tác động đến quản lý đào tạo ngành Quản trị 
Kinh doanh ở các trường đại học tư thục đáp ứng nhu cầu  
xã hội
Chương 3 CƠ  SỞ  THỰC TIỄN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGÀNH 
QUẢN TRỊ  KINH DOANH  Ở  CÁC TRƯỜNG ĐẠI 
HỌC TƯ  THỤC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ  HỒ 
CHÍ MINH ĐÁP ỨNG NHU CẦU XàHỘI
3.1.
Khái quát chung về  các trường đại học tư  thục đào tạo 
ngành Quản trị  Kinh doanh trên địa bàn Thành phố  Hồ 
Chí Minh hiện nay
3.2.
Tổ chức khảo sát thực trạng

5
14
14
27

32
32
44
56

64
64
70


Thực trạng  đào tạo ngành quản trị  kinh dồnh  ở  các 

trườ ng đại học tư  thục trên địa bàn thành phố  Hồ  Chí 
Minh đáp ứng nhu cầu xã hội
3.4.
Thực trạng quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh ở 
các trường đại học tư  thục trên địa bàn thành phố  Hồ 
Chí Minh đáp ứng nhu cầu xã hội
3.5.
Thực trạng các yếu tố   ảnh hưởng đến quản lý đào tạo 
ngành Quản trị  Kinh doanh  ở  các trường đại học tư  thục 
trên địa bàn thành phố  Hồ  Chí Minh đáp  ứng nhu cầu xã  
hội
3.6.
Đánh giá chung về  thực trạng quản lý  đào tạo ngành 
Quản trị  Kinh doanh  ở  các trường đại học tư  thục trên  
địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng nhu cầu xã hội
Chương 4 BIỆN   PHÁP   VÀ   KHẢO   NGHIỆM,   THỬ   NGHIỆM  
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGÀNH QUẢN 
TRỊ KINH DOANH Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ 
THỤC   TRÊN   ĐỊA   BÀN   THÀNH   PHỐ   HỒ   CHÍ 
MINH ĐÁP ỨNG NHU CẦU XàHỘI
4.1.
Biện pháp quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh  ở 
các trường đại học tư  thục trên địa bàn Thành phố  Hồ 
Chí Minh đáp ứng nhu cầu xã hội
4.2.
Khảo nghiệm và thử  nghiệm tính cần thiết, tính khả  thi 
của các biện pháp
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 
ĐàĐƯỢC CƠNG BỐ

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
3.3.

72
80

95
97

104
104
135
153
156
157
165



DANH MỤC CÁC BẢNG

Tên 
Stt

bản

1



3.1.

2
3
4

5
6
7
8

9
10
11
12

13

Nội dung

Danh sách các trường đại học tư  thục trên địa bàn  
Thành phố Hồ Chí Minh
3.2. Qui mơ sinh viên đào tạo đại học hệ chính quy ngành 
Quản trị Kinh doanh
3.3. Bảng thống kê số  lượng giảng viên từ  năm 2014 – 
2018
3.4. Thống kê trình độ  đào tạo của giảng viên cơ  hữu các 
mơn chun ngành Quản trị Kinh doanh năm học 2017 – 
2018
3.5. Cơ  cấu thâm niên cơng tác của đội ngũ giảng viên 

tính đến tháng 12/2018
3.6. Nhận thức của CBQL, GV và các nhà tuyển dụng về 
tầm quan trọng của các hoạt động đào tạo
3.7. Đánh của CBQL, GV và các nhà tuyển dụng về  xác 
định mục tiêu đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh
3.8. So sánh số  lượng tín chỉ  trong chương trình khung và 
chương trình đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh ở một số 
trường ĐHTT trên địa bàn TP. HCM
3.9. Đánh giá của CBQL, GV và sinh viên về  thực trạng 
phương pháp đào tạo mơn QTKD
310. Đánh giá của CBQL, GV và sinh viên về  thực trạng 
hình thức đào tạo mơn QTKD
3.11. Đánh giá của sinh viên và CBQL, GV về  c ơ  sở  vật 
chất, trang thiết bị, phương tiện dạy học
4.1. Tổng hợp ý kiến đánh giá về  tính cần thiết của các  
biện   pháp   quản   lý   đào   tạo   ngành   Quản   trị   Kinh 
doanh ở các trường ĐHTT trên địa bàn T P. HCM đáp 
ứng nhu cầu xã hội
4.2. Kết quả  khảo sát tính khả  thi của các biện pháp  biện 
pháp quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh ở các 

Trang
67
68
69
69
72
73
74
76

77
78
79

136
138


14

4.3.

trường ĐHTT trên địa bàn TP.HCM đáp ứng nhu cầu xã 
hội
Tiêu chí và những chỉ số cụ thể đánh giá tác động quản 


143


DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

Tên 
TT

biểu 

Nội dung

15


đồ
4.1.

Kết quả khảo sát tính cần thiết của các biện pháp biện pháp 

Trang

quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh  ở các trường  
16

4.2.

ĐHTT trên địa bàn TP. HCM đáp ứng nhu cầu xã hội
Kết quả  khảo sát tính khả  thi của các biện pháp  biện 

137

pháp quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh ở các 
trường ĐHTT trên địa bàn TP. HCM đáp ứng nhu cầu xã 
17

4.3.

hội
Mối tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các 

138

biện pháp quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh ở các 

18

4.4.

trường ĐHTT trên địa bàn TP. HCM đáp ứng nhu cầu xã hội
So sánh về  nhận thức, trách nhiệm và việc phát huy  

139

vai trị của các tổ  chức, các lực lượng trong tham gia  
19

4.5.

liên kết đào tạo sau thử nghiệm
So sánh về  kết quả  và mức độ  liên kết giữa các nhà 

147

trường và đơn vị sử dụng nhân lực ngành Quản trị Kinh 
20
21

2.1.
4.1

doanh trước và sau thử nghiệm
Quản lý đào tạo theo mơ hình CIPO
Quy trình phát triển CTĐT khép kín 


150
45
110


5
MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài luận án
Để đáp ứng u cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp cơng 
nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước, Đảng và Nhà nước ta chủ  trương  
đổi mới căn bản, tồn diện nền giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện đại  
hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa, hội nhập quốc tế, thích ứng với nền kinh tế 
thị  trường định hướng xã hội chủ  nghĩa, phát triển giáo dục gắn với phát 
triển khoa học và cơng nghệ, tập trung vào nâng cao chất lượng giáo dục  
đào tạo. Như vậy, chất lượng đào tạo ln là mối quan tâm của tồn xã hội 
và trở thành yếu tố quan trọng hàng đầu trong cơ chế thị trường, trong điều 
kiện cạnh tranh và hội nhập quốc tế. Một cơ  sở  đào tạo đại học được  
đánh giá là có chất lượng khi cơ sở đó đào tạo ra nguồn nhân lực đáp ứng  
được nhu cầu phát triển kinh tế  xã hội, đáp  ứng nhu cầu của phụ  huynh,  
người học và cơ  quan, đơn vị  sử  dụng nguồn nhân lực đặt ra. Vì vậy, đào 
tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp  ứng yêu cầu xã hội vấn đề  cấp 
bách.
Hiện nay nền kinh tế  Việt Nam đang hội nhập sâu, rộng vào nền  
kinh tế thế giới, điều này địi hỏi cần có nguồn nhân lực chất lượng ngày 
càng cao. Ngành QTKD cũng đang đứng trước sức ép phải khơng ngừng đổi 
mới, nâng cao chất lượng  đào tạo nhằm  đáp  ứng nhu cầu xã hội. Tuy 
nhiên, việc phát triển nhanh và mở  rộng quy mơ đào tạo ngành QTKD  ở 
hầu hết các trường Đại học trong cả nước trong thời gian qua khiến cơng 
tác quản lý đào tạo ngành QTKD bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập. Trong bối  
cảnh tồn cầu hố, hội nhập kinh tế quốc tế cùng với sự  phát triển mạnh  

mẽ của kinh tế tri thức, cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 và trước u cầu 
của sự nghiệp đổi mới trong thời kỳ CNH­HĐH đất nước, quản lý đào tạo 
ngành QTKD  ở  các trường đại học nói chung và  ở  các trường ĐHTT nói 
riêng cần phải có sự đổi mới về mơ hình quản lý để sản phẩm đào tạo của  
nhà trường đáp ứng tốt nhất nhu cầu xã hội.


6
Cùng với giáo dục đại học nói chung, các trường ĐHTT trên địa bàn 
Thành phố Hồ Chí Minh đang tiến hành áp dụng phương thức đào tạo theo 
tín chí và đã tạo được những chuyển biến cơ  bản, tích cực. Tuy nhiên, do  
khác nhau về thời gian áp dụng và điều kiện mơi trường nên việc triển khai 
tín chỉ  ở mỗi trường cũng khác nhau về lộ trình, quy mơ và mức độ. Nhiều  
trường ĐHTT chưa thực sự phát huy được những ưu điểm của đào tạo theo 
tín chỉ, cịn nhiều thách thức khó khăn trong quản lý q trình đào tạo, đặc 
biệt là quản lý đào tạo ngành QTKD đáp  ứng nhu cầu xã hội, do vậy hoạt 
động đào tạo của các nhà trường chưa có chuyển biến tích cực đáp ứng u  
cầu xã hội. Sản phẩm đào tạo QTKD vẫn cịn một khoảng cách xa so với 
nhu cầu sử dụng nhân lực của doanh nghiệp. Tình trạng thiếu hụt nhân lực 
trình độ cao, có kỹ năng quản trị ngày càng trầm trọng, nhất là các vị trí chủ 
chốt trong cơng ty. Đặc biệt, thiếu nhân lực trình độ  cao trong các ngành 
nghề thuộc QTKD như Maketing ­ bán hàng ­ quảng cao; nhóm ngành quản 
trị Tài chính ­ Ngân hàng; nhóm ngành Dịch vụ ­ Du lịch ­ Hành chính… Một  
trong những ngun nhân dẫn đến tình trạng trên là do chương trình đào tạo  
của các trường mang nặng tính lý thuyết. Nhiều trường ĐHTT chỉ tập trung 
đào tạo, mà khơng thực hiện đúng quy trình đào tạo, xác định nhu cầu đào 
tạo, đánh giá sau đào tạo. Cơng nghệ  xây dựng chương trình đào tạo cịn 
mang nặn cảm nhận chủ  quan, thiếu căn cứ  khoa học và thực tiễn, khơng 
theo kịp với sự  thay đổi của thị  trường.   Mục tiêu, nội dung, chương trình, 
cách thức tổ  chức đào tạo ngành QTKD  ở  các trường ĐHTT trên địa bàn 

Thành phố Hồ Chí Minh vừa chậm được hiện đại, lại thiếu đồng bộ giữa các  
lĩnh vực. Các chính sách đào tạo chưa thể  chế  hóa bằng hoạch định chính 
sách, thể  hiện giữa các lĩnh vực  đào tạo, từ  nội dung chương trình  đến 
phương pháp; giữa hoạt động đào tạo và quản lý đào tạo. Các trường ĐHTT  
đào tạo ngành QTKD chưa có chính sách đào tạo, đảm bảo chất lượng đào  
tạo đối với người dạy và người học dẫn tới chương trình đào tạo cịn mang 
tính hàn lâm chưa thực sự xuất phát từ nhu cầu xã hội, từ người học và năng 


7
lực cần có của người học. Nhà trường chưa có những chính sách quản lý tốt  
đầu vào, q trình đào tạo và đánh giá sản phẩm đầu ra theo hướng đáp ứng  
nhu cầu tuyển dụng và sự hài lịng của khách hàng. Trong bối cảnh hiện nay, 
trước u cầu phát triển đất nước, để chủ động và thích nghi với bối cảnh 
phải đổi mới căn bản việc quản lý hoạt động đào tạo ngành QTKD ở  các  
trường ĐHTT trên địa bàn Thành phố  Hồ  Chí Minh từ  mục tiêu, nội dung 
chương trình, phương pháp và cơ chế quản lý đào tạo.
Từ  những lý do trên, tác giả  chọn đề  tài:  "Quản lý đào tạo ngành  
QTKD ở các trường đại học tư  thục trên địa bàn Thành phố  Hồ Chí Minh  
đáp ứng nhu cầu xã hội” làm đề tài đề nghiên cứu.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu
Làm rõ cơ  sở  lý luận và thực tiễn về quản lý đào tạo ngành QTKD,  
đề tài đề xuất biện pháp quản lý đào tạo ngành QTKD ở các trường ĐHTT  
trên địa bàn Thành phố  Hồ Chí Minh đáp ứng nhu cầu xã hội, qua đó nâng  
cao chất lượng đào tạo trường ĐHTT, góp phần đảm bảo nguồn nhân lực 
cho ngành QTKD đáp ứng được nhu cầu sử dụng nhân lực của xã hội.
Nhiệm vụ nghiên cứu
Tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án.
Làm rõ cơ sở lý luận về đào tạo và quản lý đào tạo ngành QTKD ở các 

trường ĐHTT trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng nhu cầu xã hội.
Đánh giá thực trạng đào tạo và quản lý đào tạo ngành QTKD  ở  các 
trường ĐHTT trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng nhu cầu xã hội;  
tìm ngun nhân của thực trạng.
Đề  xuất các biện pháp quản lý đào tạo ngành QTKD  ở  các trường 
ĐHTT trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng nhu cầu xã hội.
Khảo nghiệm và thử nghiệm tính cần thiết, tính khả thi và khả năng 
ứng dụng thực tiễn của các biện pháp đã đề xuất trong luận án.
3. Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu


8
Khách thể nghiên cứu
Quản lý đào tạo ở các trường ĐHTT đáp ứng nhu cầu xã hội.
Đối tượng nghiên cứu
Quản lý đào tạo ngành QTKD  ở các trường đại học tư  thục trên địa 
bàn Thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng nhu cầu xã hội.
Phạm vi, giới hạn nghiên cứu
Phạm vi về nội dung, luận án tiếp cận quản lý đào tạo ngành QTKD 
ở  các trường ĐHTT trên địa bàn Thành phố  Hồ  Chí Minh theo tiếp cận  
CIPO và tiếp cận cung cầu.
Phạm vi về  khơng gian, luận án nghiên cứu tại 4 trường đại học tư 
thục trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, gồm: Đại học Văn Lang, Đại học 
Kỹ thuật­ Cơng nghệ Thành phố  Hồ  Chí Minh (HUTECH), Đại học Quốc 
tế Sài Gịn, Trường Đại học Văn Hiến TP. HCM.
Phạm vi về thời gian, các số liệu được sử dụng cho q trình nghiên 
cứu luận án được khảo sát, điều tra, tổng hợp từ năm 2015 đến nay.
4. Giả thuyết khoa học
Chất lượng đào tạo của trường ĐHTT phụ  thuộc vào bối cảnh kinh 
tế­xã hội, chất lượng người học  đầu vào, q trình đào tạo và đầu ra, 

nhưng quản lý đào tạo ngành QTKD của các trường ĐHTT trên địa bàn 
thành phố Hồ Chí Minh chưa bám sát nhu cầu sử dụng của thực tiễn..  Nếu 
quản lý đào tạo ngành QTKD gắn với chuẩn đầu ra ở  các trường đại học 
tư thục; phát triển chương trình đào tạo ngành QTKD phù hợp với u cầu  
xã hội; đảm bảo cơ  sở  vật chất và phương tiện phục vụ  đào tạo phù hợp  
với thực tiễn nhà trường và bối cảnh xã hội; xây dựng cơ chế liên kết đào 
tạo giữa ngành QTKD và đơn vị sử dụng nguồn nhân lực được đào tạo và  
gắn kiểm tra đánh giá kết quả  đào tạo ngành QTKD với điều chỉnh, thích 
ứng u cầu xã hội sau đào tạo  thì  chất lượng đào tạo ngành QTKD sẽ 
được nâng cao,  qua đó nâng cao chất lượng đào tạo trường ĐHTT, góp 
phần đảm bảo nguồn nhân lực cho ngành QTKD đáp ứng được nhu cầu sử 
dụng nhân lực của xã hội.


9
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Phương pháp luận nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa 
Mác­Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm của Đảng Cộng sản 
Việt Nam về giáo dục và quản lý giáo dục; đồng thời vận dụng linh hoạt các 
quan điểm hệ thống ­ cấu trúc, lịch sử ­ logic và thực tiễn trong xem xét, giải  
quyết vấn đề nghiên cứu. Từ đó, đề tài lựa chọn các hướng tiếp cận chủ yếu 
sau đây:
Tiếp cận hệ thống – cấu trúc
Q trình đào tạo là một tập hợp các thành tố  có quan hệ  tương tác 
nhằm thực hiện những mục tiêu xác định. Luận án sử  dụng cách tiếp cận 
phân tích hệ thống và xem xét các mối quan hệ trong hệ thống các thành tố 
của q trình đào tạo ngành QTKD đáp ứng nhu cầu xã hội.
Tiếp cận lịch sử/logic
Luận án tiến hành nghiên cứu thực trạng đào tạo ngành QTKD ở  các 

trường đại học tư thục trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh  ở những điều 
kiện lịch sử cụ thể của từng trường. Vận dụng cách tiếp cận lịch sử sẽ giúp 
cho việc xác định các luận cứ thực tiễn nhằm đạt được mục tiêu nghiên cứu  
của đề tài.
Tiếp cận thực tiễn
Đây là cách tiếp cận dựa trên việc tính đến thực tế hình thành và phát 
triển các trường đại học tư  thục trên địa bàn Thành phố  Hồ  Chí Minh và 
những nhu cầu của thị  trường lao động  ở  khu vực này. Theo đó, luận án  
giải quyết vấn đề  quản lý đào tạo ngành QTKD  ở  các trường đại học tư 
thục trên địa bàn Thành phố  Hồ  Chí Minh phải tính đến những đặc điểm 
của các trường đại học tư thục, thực trạng cơ cấu tổ chức, các nguồn lực, 
chất lượng đào tạo của từng trường, cũng như đặc điểm phát triển kinh tế 
­ văn hóa ­ xã hội trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
Tiếp cận CIPO


10
Đây là mơ hình có những lợi thế, dễ vận dụng để đo đầu vào, đầu ra, 
kiểm sốt q trình và phân tích bối cảnh trong đào tạo cử  nhân ngành 
QTKD ở các trường ĐHTT.
Tiếp cận mục tiêu
Tiếp cận mục tiêu là đích cần đạt tới, làm mốc để định hướng cho các 
hoạt động quản lý đào tạo, hướng tới sự phù hợp của việc quản lý đào tạo  
ngành QTKD  ở các trường đại học tư  thục trên địa bàn Thành phố  Hồ  Chí  
Minh đáp  ứng nhu cầu xã hội.... Những mục tiêu đó do các Nghị quyết của 
Đảng, của Chính phủ và các văn bản chỉ đạo, định hướng của Bộ GD&ĐT, 
của chính quyền TP. HCM trên nền tảng quy mơ, chất lượng và hiệu quả 
của giáo dục đại học. Đồng thời, quản lý đào tạo ngành QTKD ở các trường 
đại học tư thục trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng nhu cầu xã hội 
nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng u cầu đổi mới giáo dục hiện  

nay.
Tiếp cận cung ­ cầu (tiếp cận thị trường)
Quản lý đào tạo ngành QTKD theo tiếp cận cung ­ cầu, u cầu phải 
xuất phát từ  nhu cầu thực tiễn: từ  nhu cầu  đào tạo, thiết kế  nội dung 
chương trình đào tạo và đánh giá kết quả đào tạo... dựa vào nhu cầu của xã  
hội.  Quản lý  đào tạo ngành QTKD  ở  các trường đại học phải được xây 
dựng theo hướng tiếp cận thị  trường và tuân thủ  theo xu hướng, quy luật  
của thị trường như quy luật cung cầu, quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh  
và xu hướng hội nhập.
Tiếp cận so sánh
Phương pháp tiếp cận so sánh được sử dụng để xem xét quản lý đào 
tạo ngành QTKD ở các trường đại học tư thục trên địa bàn Thành phố  Hồ 
Chí Minh tương quan với quản lý đào tạo  ở  các trường đại học cơng lập; 
so sánh  phương thức và nội dung quản lý  đào tạo ngành QTKD   ở  các  
trường đại học tư thục trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh với các trường  
đại học cơng lập. Từ  đó, rút ra những kinh nghiệm để  triển khai quản lý 


11
đào tạo ngành QTKD ở các trường đại học tư thục trên địa bàn Thành phố 
Hồ Chí Minh phù hợp với điều kiện của các trường đại học tư thục ở Việt  
Nam trong giai đoạn hiện nay.
Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu của khoa học 
chun ngành và liên ngành, bao gồm:
Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý thuyết:  Đề  tài sử  dụng các 
phương pháp: phân tích, tổng hợp, hệ thống hố, khái qt hố các tài liệu  
có liên quan để  rút ra những nội dung liên quan trực tiếp đến quản lý đào 
tạo ngành QTKD ở các trường đại học tư thục trên địa bàn Thành phố  Hồ 
Chí Minh đáp  ứng nhu cầu xã hội hiện nay như: Nghiên cứu các văn kiện  

của Đảng, Nhà nước, các chỉ  thị, nghị quyết của ngành GD&ĐT cũng như 
của địa phương, các ngành khác và các cơng trình nghiên cứu, các tài liệu 
khoa học có liên quan đến vấn đề  nghiên cứu; Phân tích, tổng hợp các tài 
liệu, các cơng trình nghiên cứu về cơng tác quản lý nhà trường, hoạt động 
dạy và học trong trường đại học…. Từ  đó, xây dựng cơ  sở  lý luận của 
cơng tác quản lý đào tạo ngành QTKD ở các trường đại học tư thục trên địa 
bàn Thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng nhu cầu xã hội.
Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Phương pháp quan sát sư phạm: Tiến hành quan sát q trình quản lý 
đào tạo ngành QTKD, nhất là hoạt động giảng dạy của giảng viên, học tập 
của sinh viên, cơng tác tổ  chức quản lý đào tạo  ở  các trường ĐHTT được 
khảo sát. Quan sát tập trung vào nội dung, hình thức, phương pháp quản lý 
đào tạo ngành QTKD  ở  các trường ĐHTT trên địa bàn Thành phố  Hồ  Chí  
Minh đáp ứng nhu cầu xã hội.
Phươ ng pháp điều tra b ằng phi ếu h ỏi:   Sử  dụng các mẫu phi ếu 
tr ưng   c ầu   ý   ki ến   đố i   vớ i   các   đố i   tượ ng   có   liên   quan   trực   ti ếp   đế n 
hướ ng nghiên cứu c ủa đề  tài luậ n án (giả ng viên trự c tiếp gi ảng d ạy  
ngành QTKD, cán bộ  qu ản lý từ  cấ p bộ  mơn/khoa các Phịng, Viện, 


12
Trung tâm ch ức năng thu ộc các tr ườ ng ĐHTT có đào tạ o ngành QTKD) 
trên đị a bàn Thành ph ố H ồ Chí Minh.
Phương pháp toạ đàm, phỏng vấn trực tiếp:  Trị chuyện, trao đổi với 
các vị lãnh đạo, quản lý nhà trường, CBQL giáo dục, giảng viên, sinh viên, 
Ban Giám hiệu các trường để  tìm hiểu về  những vấn đề  có liên quan đến  
q trình quản lý đào tạo ngành QTKD ở các trường đại học tư thục trên địa  
bàn Thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng nhu cầu xã hội.
Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt  động:  Tiến hành nghiên 
cứu các báo cáo tổng kết giáo dục, đào tạo, các nội dung về  quản lý đào 

tạo ngành QTKD  ở  các trường đại học tư thục trên địa bàn Thành phố  Hồ 
Chí Minh; qua đó có cơ  sở  thực tiễn để  đánh giá việc   quản lý đào tạo 
ngành QTKD  ở các trường đại học tư thục trên địa bàn Thành phố  Hồ  Chí 
Minh đáp ứng nhu cầu xã hội một cách đầy đủ và chính xác nhất.
Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm: Phân tích, tổng hợp các 
tài liệu liên quan đến cơng tác QLGD, đào tạo và đội ngũ CBQL giáo dục, 
quản lý sinh viên; từ đó rút ra những vấn đề liên quan trực tiếp đến quản lý 
đào tạo ngành QTKD ở các trường đại học tư thục trên địa bàn Thành phố Hồ 
Chí Minh đáp ứng nhu cầu xã hội hiện nay.
Phương pháp chun gia: Tiến hành trao đổi với CBQL, giảng viên 
có kinh nghiệm lâu năm trong hoạt động QLGD, đào tạo, nhất là CBQL  ở 
các trường đại học. Đồng thời, xin ý kiến chun gia của một số nhà khoa  
học   về   lĩnh   vực   QLGD,   đào   tạo;   quản   lý   đào   tạo   ngành   QTKD   ở   các 
trường đại học tư thục trên địa bàn Thành phố  Hồ  Chí Minh đáp  ứng nhu 
cầu xã hội.
Phương pháp thử nghiệm, khảo nghiệm: nhằm kiểm chứng tính khả 
thi, tính hiệu quả của các biện pháp được đề xuất; việc thử nghiệm được  
tiến hành tại Trường Đại học Văn Lang, Đại học Hoa Sen, Đại học Kinh 
Tế ­ Tài Chính, Đại học Quốc Tế Hồng Bàng.


13
Phương pháp thống kê: Sử dụng tốn thống kê để tổng hợp, xử lý số 
liệu đã thu thập được trong q trình nghiên cứu.
6. Những đóng góp mới của luận án
Về lý luận:
Bổ sung và hồn thiện lý luận về quản lý đào tạo ngành QTKD ở các 
trường ĐHTT trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng nhu cầu xã hội, 
nhất là làm rõ khái niệm đào tạo ngành QTKD đáp  ứng nhu cầu xã hội,  
quản lý đào tạo ngành QTKD đáp ứng u cầu xã hội và mối quan hệ giữa  

đào tạo ngành QTKD với nhu cầu xã hội.
Làm rõ nội dung quản lý đào tạo ngành QTKD ở các trường ĐHTT đáp 
ứng nhu cầu xã hội theo tiếp cận CIPO; khẳng định mơ hình quản lý đào tạo 
này theo tiếp cận CIPO phù hợp nội dung nghiên cứu, với đặc thù và điều kiện 
ở các trường ĐHTT, làm cơ sở đề xuất các biện pháp quản lý đào tạo ngành  
QTKD ở các trường ĐHTT trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng nhu 
cầu xã hội.
Về thực tiễn
Thơng qua đánh giá thực trạng, chỉ ra những bất cập trong đào tạo và  
quản lý đào tạo ngành QTKD ở các trường ĐHTT đáp ứng nhu cầu xã hội 
về mục tiêu đào tạo; nội dung và phương pháp đào tạo; hình thức tổ  chức 
đào tạo; mơi trường, điều kiện đảm bảo đào tạo; về kết quả đào tạo.
Chỉ rõ ngun nhân ưu, khuyết điểm của đào tao, quản lý đào tạo ngành 
QTKD; đề xuất hệ thống các biện pháp quản lý đào tạo ngành QTKD ở các 
trường   ĐHTT   đáp   ứng   nhu   cầu   xã   hội,   góp   phần   nâng   cao   chất   lượng 
GD&ĐT, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực ngành QTKD trong bối cảnh đổi 
mới quản lý GD&ĐT hiện nay.
7. Ý nghĩa lý luận, thực tiễn của luận án
Luận án tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ  những vấn đề  về  lý luận  
về  quản lý đào tạo ngành QTKD  ở các trường ĐHTT đáp  ứng nhu cầu xã 
hội. Đây là vấn đề đang được các nhà quản lý giáo dục quan tâm, đặc biệt  


14
trong điều kiện hội nhập quốc tế sâu rộng về  GD&ĐT, trước u cầu địi 
hỏi ngày càng cao về  chất lượng nguồn nhân lực. Kết quả  nghiên cứu lý 
luận sẽ  đóng góp vào phát triển khoa học quản lý nói chung, quản lý giáo 
dục nói riêng
Kết quả nghiên cứu của đề  tài luận án có thể  được vận dụng trong 
thực tiễn đổi mới, hồn thiện và nâng cao hiệu quả   quản lý đào tạo ngành 

QTKD ở các trường ĐHTT trên địa bàn TP.HCM; đồng thời có thể sử dụng  
làm tài liệu tham khảo phục vụ  cho công tác quản lý, nghiên cứu, giảng 
dạy trong các trường ĐHTT trên cả nước hiện nay.
8. Kết cấu của luận án
Luận án gồm: phẩn mở  đầu, tổng quan về  vấn đề  nghiên cứu, 4 
chương, kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục.


15
Chương 1

TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1.1. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu của các tác giả trong và 
ngồi nước có liên quan đến đề tài luận án
1.1.1. Các cơng trình nghiên cứu về  đào tạo và quản lý đào tạo  ở  
các trường đại học tư thục
Trên thế giới
Mơ hình ĐHTT được hầu hết các nước trên thế giới triển khai. Đặc  
biệt ở các nước phát triển, các trường ĐHTT có vị trí nhất định đối với nền 
giáo dục quốc gia. Vì vậy, có rất nhiều nhà giáo dục đã nghiên cứu về 
ĐHTT cùng với những hoạt động của ĐHTT.
Tác giả Graeme John Davies (2011) với cuốn  Tự chủ đại học ở Anh, 
[12] nghiên cứu mơ hình ĐHTT của Anh và đưa ra nhận định: 3 u tơ đam
́ ́ ̉  
bao chât lu
̉
́ ̛ơng giao duc Đ
̣
́ ̣ ại học, đo la vân đê t

́ ̀ ́ ̀ ự chu cua cac tru
̉ ̉
́ ̛ơng đai hoc,
̀
̣
̣  
vai tro cua Nha nu
̀ ̉
̀ ̛ơc va cong tac kiêm đinh chât lu
́ ̀ ̂
́
̉
̣
́ ̛ợng giao duc đai hoc.
́ ̣
̣
̣
Môi tru
̃ ̛ơng đai hoc 
̀
̣
̣ ở  Anh đêu đu
̀
̛ợc tự  chu xay d
̉ ̂ ựng khung chuong
̛ ̛  
trinh rieng va ho se quyêt đinh xay d
̀
̂
̀ ̣ ̃

́ ̣
̂ ựng no nhu thê nao đê lam thê manh
́
̛
́ ̀ ̉ ̀
́ ̣  
rieng cua minh. Vi du, Đ
̂
̉
̀
́ ̣ ại học London (UoL), co 19 tru
́
̛ơng Đ
̀
ại học con và 
12 viẹn nghien c
̂
̂ ưu va môi m
́ ̀ ̃ ột trương co thê manh rieng vê khung chuong
̀
́ ́ ̣
̂
̀
̛ ̛  
trinh theo t
̀
ưng linh v
̀ ̃ ực đao tao.
̀ ̣
Nha nu

̀ ̛ơc cung co tac đ
́ ̃
́ ́ ộng đang kê t
́
̉ ới sự phat triên giao duc đai hoc.
́
̉
́ ̣
̣
̣  
Ở   Anh   có  khoang
̉   140   truơ
̛ ng
̀   Đại   học,   trương
̀   lơń   có  khoang
̉   25.000   ­ 
30.000 sinh vien, tru
̂
̛ơng nho co t
̀
̉ ́ ừ 3.000 ­ 5.000 sinh vien theo hoc. Chinh
̂
̣
́  
phu không can thi
̉
ệp nhiêu vao khôi tru
̀
̀
́ ̛ơng hoc, chinh phu ch

̀
̣
́
̉ ỉ  hô tr
̃ ợ  taì 
chinh đê cac tru
́
̉ ́ ̛ơng hoat đ
̀
̣ ộng. Cac tru
́ ̛ờng được quan ly b
̉
́ ởi một tô ch
̉ ức cuả  
Chinh phu. Chính ph
́
̉
ủ cung cấp cho các tổ chức mỗi năm 8 tỷ bảng Anh và  


16
uỷ quyền cho các tổ chức quản lý các trường đại học. Chính phủ  Anh thực 
hiện hỗ trợ tài chính, u cầu các trường đại học cam kết sử dụng đúng số 
tiền đó vào việc giảng dạy và nghiên cứu khoa học chứ khơng quan tâm chi 
tiết từng trường dạy những học phần gì hay nói cách khác, Chính phủ  Anh  
thực hiện quản lý vĩ mơ về  giáo dục. Các tổ  chức quản lý trực tiếp mỗi 
trường Đại học sẽ kiểm sốt về chất lượng đào tạo và việc thực hiện cam 
kết của từng trường. Các trường Đại học có quyền tự chủ về việc xây dựng  
chương trình đào tạo để  phù hợp với nhu cầu của xã hội, đảm bảo chất  
lượng giáo dục theo u cầu.

Cơng tac kiêm đinh chât lu
́
̉
̣
́ ̛ơng giao duc đai hoc cung rât đu
̣
́ ̣
̣
̣
̃
́ ̛ơc chu y. 
̣
́ ́ Ở 
Anh co m
́ ột ban kiêm đinh chât lu
̉
̣
́ ̛ơng hoat đ
̣
̣ ộng độc lập, không thuộc tổ  
chưc quan ly tiên cua Chinh phu. Ban kiêm đinh nay se phu trach vê chât lu
́
̉
́ ̀ ̉
́
̉
̉
̣
̀ ̃ ̣ ́
̀ ́ ̛ơng

̣  
giang day cua cac tru
̉
̣
̉
́ ̛ơng. Chât lu
̀
́ ̛ơng ho đo đu
̣
̣
̛ơc la ho d
̣ ̀ ̣ ựa tren chât lu
̂
́ ̛ơng trai
̣
̉ 
nghiẹm cua cac tru
̂
̉
́ ̛ơng đo va chât lu
̀
́ ̀ ́ ̛ơng cua sinh vien sau khi ra tru
̣
̉
̂
̛ờng. [16].
Lữ Đat ­ Chu Man Sinh (Chu bien) (2010) đã nghiên c
̣
̃
̉

̂
ứu và đưa ra 
các nhận định về  ĐHTT  ở  Mỹ  trong cuốn Cai cach giao duc 
̉
́
́
̣ ở  cac nu
́ ̛ơć  
phat triên, cai cach giao duc 
́
̉
̉
́
́
̣ ở Mỹ [8]. Ơng cho rằng: Đại học tu thuc tai
̛
̣
̣ 
My hâu hêt la các tơ ch
̃ ̀ ́ ̀
̉ ức phi lợi nhuạn vi phai tuan theo nh
̂ ̀ ̉
̂
ưng lu
̃
ạt cua
̂ ̉  
lien bang va cua m
̂
̀ ̉

ột tô ch
̉ ức phi lợi nhuạn. Nêu m
̂
́ ở  trường theo dang l
̣
ợi  
nhuận cho ca nhan thi không đu
́
̂
̀
̛ợc hưởng đặc quyên cua tô ch
̀
̉
̉ ức phi lợi 
nhuận. Mâu chôt đê đinh nghia phi l
́
́ ̉ ̣
̃
ợi nhuạn la t
̂ ̀ ừ mô hinh tai chinh. Sô
̀
̀
́
́ 
tiên m
̀ ột ngươi bo ra xay d
̀ ̉
̂ ựng tru ̛ơng đ
̀ ại học chi la con sô rât nho. Sô tiên
̉ ̀

́ ́
̉
́ ̀ 
lớn   mà  trường   thu   được   là  nhờ  vao
̀   sự   quyên   gop
́   và  đâu
̀   tư   ­   goị   là 
endowment (tài trợ). Cac tru
́
̛ơng đ
̀ ại học tu thuc va ca công l
̛
̣
̀ ̉
ập cua My đêu
̉
̃ ̀ 
sông băng nguôn endowment. 
́
̀
̀
Ở nhiêu nu
̀ ̛ớc tren thê gi
̂
́ ới, chu nhan th
̉
̂ ực sự  
cua m
̉
ột trương đai hoc tu thuc thu

̀
̣
̣
̛
̣
̛ơng la c
̀
̀ ộng đông xa h
̀
̃ ội bao gôm tât ca
̀ ́ ̉ 
những ai co liên quan đên hoat đ
́
́
̣ ộng cua nha tru
̉
̀ ̛ơng (Stakeholder), trong đo
̀
́ 


17
nhà  đâu
̀  tư  chỉ  goṕ  một   thanh 
̀ phân 
̀ đai 
̣ diện.   Đây  là mô  hinh
̀  cuả   kiêu
̉  
trường đai hoc không vi l

̣
̣
̀ ợi nhuạn rât phô biên hi
̂ ́
̉
́ ện nay tren thê gi
̂
́ ới. Thí 
du, trong tông sô 125 co s
̣
̉
́
̛ ở  giao duc đai hoc tu thuc tiêu bang California
́
̣
̣
̣
̛
̣
̉
 
(Hoa ky) chi co 4 co s
̀
̉ ́
̛ ở  theo co chê vi l
̛
́ ̀ ợi nhuận, sô con lai theo co chê
́ ̀ ̣
̛
́ 

không vi l
̀ ợi nhuận. Đê khuyên khich loai tru
̉
́
́
̣
̛ơng nay, nhiêu nu
̀
̀
̀
̛ớc đa quy
̃
 
đinh trong lu
̣
ạt phap bu
̂
́ ộc nha đâu tu phai cam kêt không can thi
̀ ̀ ̛
̉
́
ẹp vao n
̂ ̀ ội 
bộ  cua tru
̉
̛ơng. Nêu hiêu nhu v
̀
́
̉
̛ ậy thi ro rang vê m

̀ ̃ ̀
̀ ặt mô hinh tô ch
̀
̉ ức và 
quan ly, gi
̉
́ ưa tru
̃
̛ơng công va tru
̀
̀ ̛ờng tu khong vi l
̛
̂
̀ ợi nhu ạn không co s
̂
́ ự  
khac bi
́ ẹt đang kê [8].
̂ ́
̉
Theo một nghiên cứu khác của Lữ Đat ­ Chu Man Sinh (Chu bien),
̣
̃
̉
̂  
(2010)  Cải cách giáo dục  ở  các nước phát triển, cải cách giáo dục Nhật  
Bản & Ơtraylia về mơ hình tư nhân hóa đại học ở Nhật Bản, họ cho rằng  
cải cách lớn nhất trong giáo dục đại học  ở  Nhật Bản là xóa bỏ  mơ hình 
trường đại học cơng lập phu thu
̣

ộc phân nhiêu vao ngan sach nha nu
̀
̀
̀
̂ ́
̀ ̛ơc.
́  
Nhan s
̂ ự  va tơ ch
̀ ̉ ức cua tru
̉
̛ơng đêu năm du
̀
̀ ̀
̛ới sự  quan ly cua nha nu
̉
́ ̉
̀ ̛ơc đa
́ ̃ 
khiên cac tru
́ ́
̛ơng bi han chê trong công tac 
̀
̣ ̣
́
́ quan ly va chi tiêu dân đên ki
̉
́ ̀
̃ ́ ềm 
chê s

́ ự sang tao va phat triên cua cac tru
́
̣
̀ ́
̉
̉
́ ̛ơng. Năm 1999, đ
̀
ại học công lập của 
Nhật Bản đã hoat đ
̣ ộng theo kiêu cong ty v
̉
̂
ới quyên t
̀ ự  chu cao hon. Cac
̉
̛
́ 
trương đu
̀
̛ơc chinh phu cho thue đât đê lam tru
̣
́
̉
̂ ́ ̉ ̀
̛ơng đai hoc, đu
̀
̣
̣
̛ơc nha nu

̣
̀ ̛ơc hô
́ ̃ 
trợ cho vay 50% tiên đâu tu xay d
̀ ̀ ̛ ̂ ựng co s
̛ ở vât chât va mua săm thiêt bi; đu
́
́ ̀
́
́ ̣
̛ơc̣  
hô tr
̃ ợ 30% tiên hoc phi so v
̀ ̣
́
ơi sinh viên h
́
ệ công lạp; Tru
̂
̛ơng đu
̀
̛ơc phep l
̣
́ ựa 
chon can b
̣
́ ộ, giang vien, tra luong phu h
̉
̂
̉ ̛ ̛

̀ ợp, quyêt đinh m
́ ̣
ưc hoc phi, m
́ ̣
́ ở cửa  
thi tru
̣ ̛ơng đê h
̀
̉ ợp tac v
́ ơi ben ngoai, không l
́ ̂
̀
ệ  thuộc vao chinh sach cua nha
̀
́
́
̉
̀ 
nươc ma d
́
̀ ựa tren đanh gia hi
̂ ́
́ ẹu qua đâu ra. Mô hinh nay đa cai thi
̂
̉ ̀
̀
̀ ̃ ̉
ện nang l
̆ ực 
hoat đ

̣ ộng va đem lai hi
̀
̣ ẹu qua va chât lu
̂
̉ ̀ ́ ̛ơng đao tao cho cac tru
̣
̀ ̣
́ ̛ơng Đai hoc.
̀
̣
̣  
Nam 2005, theo m
̆
ột bao cao, 87 tru
́ ́
̛ơng Đai hoc quôc gia chuyên đôi thanh
̀
̣
̣
́
̉
̉
̀  
công ty đa thanh cong trong vi
̃ ̀
̂
ẹc giam tông sô tiên tra luong đu
̂
̉
̉

́ ̀ ̉ ̛ ̛
̛ơc 13,7 ty yên
̣
̉
 


18
(1.836 ty đông Vi
̉ ̀
ẹt Nam) va kiêm đu
̂
̀ ́
̛ơc 11,8 ty yen (1.580 ty đông Vi
̣
̉ ̂
̉ ̀
ẹt Nam)
̂
 
tư ban quyên sang chê. Kêt qua, cac tru
̀ ̉
̀ ́
́ ́
̉ ́ ̛ơng nay đat đu
̀
̀ ̣ ̛ơc khoan l
̣
̉ ợi nhuạn tông
̂ ̉  

cọng 71,6 ty yen (9.600 ty đông Vi
̂
̉ ̂
̉ ̀
ẹt Nam). Điêu đang noi
̂
̀ ́
́ nưa la, nam 2007
̃ ̀ ̆
 
trương Đai hoc Tokyo Nh
̀
̣
̣
ạt Ban đu
̂ ̉
̛ợc xêp vi tri th
́ ̣ ́ ứ 20 trong 100 trương Đai
̀
̣ 
hoc uy tin nhât thê gi
̣
́
́ ́ ơi [11].
́
Nghien c
̂ ưu cua Trân Thăng (2011), 
́ ̉
̀
́

ĐHTT Mỹ là một tổ chức phi lợi  
nhuận [51] cho thấy nhưng ca nhân, công ty hay tô ch
̃
́
̉ ưc đong gop tai chinh va
́ ́
́ ̀ ́
̀ 
tai san cho tru
̀ ̉
̛ơng Đ
̀
ại học se đu
̃ ̛ơc miên thuê m
̣
̃
́ ọt phân vao nguôn thu nh
̂
̀ ̀
̀
ạp̂  
hăng năm. Ho hiêu răng phân đong gop nay la phuc vu cho tru
̀
̣ ̉
̀
̀ ́
́ ̀ ̀ ̣
̣
̛ơng va se không
̀

̀ ̃
 
roi vao tay ca nhan hay nhom riêng bi
̛
̀
́ ̂
́
ẹt nao. Nh
̂ ̀
ưng tru
̃
̛ơng Đ
̀
ại học danh 
tiêng san sinh ra nhiêu ca nhan nôi tiêng trong kinh doanh va ho rât thanh công
́
̉
̀ ́ ̂ ̉
́
̀ ̣ ́ ̀
 
trong việc vạn đ
̂ ộng quyen gop. Theo Los Angeles Times sô ra ngay 3.2.2010,
̂ ́
́
̀
 
Đại học Stanford đưng đâu bang gay quy trong nam 2009 va đat đu
́
̀ ̉

̂
̃
̆
̀ ̣
̛ơc 640
̣
 
triẹu USD, Đ
̂
ại học Harvard đươc 601 tri
̣
ẹu, Đ
̂ ại học Southern of California 
(USC) 369 triẹu, Đ
̂ ại học California, Los Angeles (UCLA) 351 triẹu USD...
̂
Tai san cua tru
̀ ̉
̉
̛ơng la cua chung, không thu
̀
̀ ̉
ộc vê cac ca nhan hay nhom
̀ ́ ́ ̂
́  
rieng bi
̂
ẹt. Tru
̂
̛ơng Đ

̀
ại học co H
́ ội đồng tín thác (Board of Trustees) điêu hanh
̀ ̀  
va quyêt đinh moi vân đê vê tai chinh cua tru
̀
́ ̣
̣ ́ ̀ ̀ ̀ ́
̉
̛ơng. H
̀
ội đồng co nhi
́ ệm vu phat
̣
́ 
triên nguôn tai san endowment đê tru
̉
̀ ̀ ̉
̉ ̛ơng co ngan sach manh đâu tu cho vi
̀
́ ̂ ́
̣
̀ ̛
ẹc giao
̂ ́ 
duc nhu xay d
̣
̛ ̂ ựng co s
̛ ở hoc t
̣ ạp, nghiên c

̂
ưu va câp hoc bơng. Ngn endowment
́ ̀ ́ ̣
̉
̀
 
cua cac đ
̉
́ ại học danh tiêng rât uy l
́
́
ực va có th
̀
ể băng ca GDP cua m
̀
̉
̉ ọt qc gia
̂
́
 
[54].
Ở Việt Nam
Kê t
̉ ừ đâu nh
̀ ưng nam 2000, cong tac quan lý trong cac tru
̃
̆
̂
́
̉

́
̛ơng đai hoc
̀
̣
̣  
ngồi cơng lập ở Viẹt Nam đu
̂
̛ơc tiên hanh kha manh me va đa co nhiêu tac
̣
́ ̀
́ ̣
̃ ̀ ̃ ́
̀ ́ 
gia Vi
̉ ẹt Nam nghien c
̂
̂ ưu vê vân đê nay. Cac hinh th
́ ̀ ́ ̀ ̀
́ ̀
ưc nghien c
́
̂ ưu, gôm co:
́
̀
́ 
cac bai viêt tren cac tap chi khoa hoc, chuyen san trong va ngoai nu
́ ̀
́ ̂ ́ ̣
́
̣

̂
̀
̀ ̛ơc; h
́ ọî 


×