Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Da giày Hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.02 KB, 29 trang )

lời nói đầu

không chỉ là tiền đề cho sự tiến hoá loài ngời, lao động của con ngời là
yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của sản xuất. lao động giữ vai
trò quan trọng trong việc tái tạo của cải vật chất và tinh thần cho XÃ hội.Một
doanh nghiệp , một XÃ hội đợc coi là phát triển khi lao động có năng xuất ,có
chất lợng và hiệu quả cao.
Do vậy, trong các chiến lợc kinh doanh của một doanh nghiệp, yếu tố
con ngời luân đợcđặt vị trí hàng đầu. ngời lao động chỉ phát huy hết khả năng
lao động của mình khi sức lao động mà họ bỏ ra đợc đền bù xứng đáng dới
hình thức tiền lơng. Gắn liền với hình thức tiền lơng là các khoản trích theo lơng gồm BHXH, BHYT, KPCĐ. Đây là các quỹ XÃ hội thể hiện sự quan tâm
của toàn XÃ hội tới từng thành viên. có thể nói rằng, tiền lơng và các khoản
trích theo lơng là một số ít vấn đề đợc cả doanh nghiệp và ngời lao động cùng
quan tâm. Vì vậy việc hạch toán phân bổ chính xác tiền lơng cùng các khoản
trích theo lơng vào giá thành sản phẩm, tính đúng và thanh toán kịp thời tiền lơng cho ngời lao động sẽ góp phần hoàn thành kế hoạch sản xuất, tăng năng
xuất lao động và cải thiện đời sống con ngời.
Là một doanh nghiệp nhà nớc dối với công ty Da giày Hà nội, việc xây
dựng một cơ chế trả lơng phù hợp, hạch toán, đủ và thanh toán kịp thời nhằm
nâng cao đời sống lao động cho cán bộ cong nhân viên càng cần thiét hơn.
Nhận thức vấn đề trên, tôi chọn đề tài: "Tổ chức kế toán tiền lơng và các
khoản trích theo lơng tại công ty Da giày Hà nội" nhằm góp một phần nhỏ
bé để hoàn thiện công tác kế toán tiền lơng ở công ty.
Luân văn gồm:
Phần I: Lý luận chung về kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng .
Phần II: Thực tế tổ chức kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
tại công ty Da giày Hà nội.
Phần III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại công ty Da giày Hà nội.
Để hoàn thiện luận văn tốt nghiệp này tôi xin cảm ơn Ths.Phạm Bích
Chi cùng toàn bộ cán bộ nhân viên phòng kế toán - công ty Da giày Hà nội đÃ
hớng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn luận văn này.
Hà nội, tháng 02 năm 2004




Phần I
Lý luận chung về kế toán tiền lơng và các
khoản trích theo lơng

I. Những vấn đề chung về tiền lơng và các khoản trích theo lơng.

1. Khái niệm, ý nghĩa của tiền lơng và các khoản trích theo lơng.
1.1. Khái niệm về tiền lơng:
Tiền lơng là khoản thù lao mà doanh nghiệp trả cho ngời lao động theo
số lợng và chất lợng lao động mà họ bỏ ra.
1.2. ý nghĩa của tiền lơng
Tiền lơng là phơng tiện để tái sản xuất sức lao động cho xà hội. Nó là
khoản thu nhËp chđ u cđa ngêi lao ®éng, do vËy mà tiền lơng không chỉ
đảm bảo cho cá nhân ngời lao động mà nó còn phải đảm bảo cuộc sống cho cả
gia đình họ. Xuất phát từ đó mà Nhà nớc phải quy định mức lơng cơ bản để có
thể ®¶m b¶o cc sèng tèi thiĨu cho ngêi lao ®éng và gia đình của họ trong
điều kiện bình thờng.
Tiền lơng là đòn bẩy kinh tế, nó kích thích vật chất ®èi víi ngêi lao
®éng lµm cho hä lao ®éng mét cách tích cực, có kỷ luật với chất lợng và kết
quả ngày càng cao. Để thực hiện chức năng này thì việc trả lơng phải gắn với
kết quả lao động theo nguyên tắc: Làm nhiều hởng nhiều, làm ít hởng ít, có
sức lao động không làm không hởng.
1.3. Các khoản trích theo lơng:
Ngoài tiền lơng đợc trả để đảm bảo tái sản xuất sức lao động, để bảo vệ
sức khoẻ, chăm lo đến đời sống cho ngời lao động theo chế độ tài chính hiện
hành doanh nghiệp còn phải tính vào chi phí sản xuất kinh doanh gồm các
khoản trích: BHXH, BHYT.
1.3.1. Q b¶o hiĨm x· héi.



Theo chế độ Nhà nớc quy định, quỹ BHXH đợc hình thành bằng cách
tính hàng tháng theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lơng mức phải trả CNVC
trong tháng và đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Quỹ BHXH đợc hình thành từ các ngn.
Ngêi sư dơng lao ®éng ®ãng 15% tỉng q tiỊn lơng cơ bản ngời tham
gia BHXH trong doanh nghiệp, ngời lao động đóng 5% trên tổng tiền lơng cơ
bản và trừ vào thu nhập của ngời lao động.
Quỹ này đợc quản lý tập trung ở bộ LĐ-TB-XH qua hệ thống tổ chức
BHXH theo ngành dọc.
Tại doanh nghiệp, hàng tháng trực tiếp chi trả BHXH cho CBCNV bị
ốm đau, thai sản trên cơ sở lập các chứng từ hợp lý, hợp lệ. Cuối tháng
doanh nghiệp quyết toán với cơ quan quản lý q BHXH.
1.3.2. Q b¶o hiĨm y tÕ:
Q b¶o hiĨm y tế đợc trích lập 3% tổng mức lơng cơ bản, trong đó 2%
đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, còn lao động đóng 1% trên tổng tiền
lơng cơ bản và trừ vào thu nhập của ngời lao động.
Quỹ bảo hiểm y tế đợc nộp cơ quan chuyên trách dới hình thức mua
BHYT để phục vụ và chăm sóc sức khoẻ cho CBCNV nh khám bệnh, viện
phí.
1.3.3. Kinh phí công đoàn:
Kinh phí công đoàn là phần kinh phí nhằm tạo ra một khoản ngân quỹ
cho hoạt động công đoàn. Quỹ này đợc hình thành do việc trích lập tính vào
chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tỷ lệ trích kinh phí công đoàn
là 2% trên tổng tiền lơng thực tế, trong đó một phần nộp lên cơ quan quản lý
cấp trên, một phần để lại chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại các doanh
nghiệp.



Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ có ý nghĩa không những đối với
việc tính toán sản xuất kinh doanh mà còn cả việc đảm bảo quyền lợi của ngời
lao động trong doanh nghiệp.
2. Quỹ tiền lơng và hình thức trả lơng:
2.1. Quỹ tiền lơng:
Quỹ tiền lơng của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền lơng tính theo số
công nhân vien của doanh nghiệp, do doanh nghiệp quản lý và chỉ trả lơng.
Quỹ tiền lơng bao gồm:
- Tiền lơng theo thời gian
- Tiền lơng theo sản phẩm
- Tiền lơng công nhật, công khoán.
- Tiền lơng trả cho ngời lao động tạo ra sản phẩm trong phạm vi và chế
độ quy định
- Các khoản phụ cấp: phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp làm thêm giờ, thêm
ca, phụ cấp khu vực, phụ cấp đắt đỏ.
- Ngoài ra quỹ tiền lơng gồm cả các khoản trợ cấp BHXH, BHYT,
CPCĐ, trả trực tiếp cho cán bộ CNV tại doanh nghiệp.
2.2. Hình thức trả lơng:
2.2.1. Hình thức trả lơng theo thời gian:
Tiền lơng tính theo thời gian là tiền lơng trả cho ngời lao động căn cø
vµo thêi gian lµm viƯc thùc tÕ cđa ngêi lao ®éng, l¬ng cÊp bËc (chøc danh)
thang l¬ng (hƯ sè l¬ng) mà Nhà nớc quy định. Hình thức trả lơng này thờng áp
dụng cho các lao động làm những công việc ổn định nh các CBCNV làm trong
văn phòng.
* Tiền lơng tháng:
Tiền lơng phải trả
cho ngời lao động
trong tháng

=


Số ngày làm việc thực
tế của ngời lao động
trong tháng

X

Đơn giá lơng
ngày


áp dụng để trả cho CBCNV làm công tác hành chính và quản lý kinh tế.
* Tiền lơng tuần:
Tiền lơng phải trả

Số ngày làm việc thực

cho ngời lao động

=

tế của ngời lao động

trong tuần

trong tuần

Tiền lơng phải trả cho ngời lao
động trong tuần
* Tiền lơng ngày


X

=

=

Đơn giá lơng
ngày

Tiền lơng tháng x 12 tháng
52 tuần

Tiền lơng tháng
Số ngày làm việc theo quy định của 1 tháng

- Lơng ngày làm căn cứ để tính trợ cấp BHXH, tiền lơng trong những
ngày hội họp, học tập phải trả cho ngời lao động.
* Tiền lơng giờ

Tiền lơng ngày
8 giờ

=

- Lơng giờ làm căn cứ để tính phụ cấp làm thêm giờ.
Để khuyến khích nguời lao động trong việc sáng tạo, tăng năng suất lao
động mà có thể dùng hình thức trả lơng theo thời gian giản đơn hay trả lơng
theo thời gian có thởng.
* Tiền lơng trả theo thời gian đơn giản:

Tiền lơng trả theo
thời gian đơn giản

=

Số thời gian làm việc
thực tế

* Tiền lơng trả theo thời gian có thởng:

X

Đơn giá lơng
ngày


Là tiền lơng trả theo thời gian giản đơn kết hợp với các chế độ thởng thờng xuyên từ quỹ lơng.
Tiền thởng có thể do ngời lao động hoàn thành vợt mức kế hoạch sản
xuất kinh doanh, thởng do kết quả công tác, chất lợng sản phẩm, tiết kiệm chi
phí
2.2.2. Hình thức trả lơng theo sản phẩm:
Tiền lơng tính theo sản phẩm là tiền lơng trả cho ngời lao động căn cứ
vào số lợng, chất lợng sản phẩm, lao vụ đà hoàn thành đơn giá tiền lơng tính
cho một đơn vị sản phẩm đó. Việc trả lơng theo sản phẩm có thể thực hiện
theo các hình thức sau:
* Trả lơng theo sản phẩm trực tiếp:
Tiền lơng trả
cho CNV

=


Số lợng sản phẩm
thực tế hoàn thành

X

Đơn giá tiền lơng cho 1
đơn vị sản phẩm

Hình thức này áp dụng để tính lơng sản phẩm cho công nhân trực tiếp
sản xuất.
* Trả lơng theo sản phẩm gián tiếp.
Hình thức này áp dụng cho những công nhân gián tiếp sản xuất mà
công việc của họ ảnh hởng đến kết quả lao động của công nhân trực tiếp sản
xuất nên có thể căn cứ vào năng suất, chất lợng, kết quả công việc của công
nhân trực tiếp để tính lơng.
Tiền lơng theo sản
phẩm gián tiếp

=

Đơn giá tiền lơng
công nhân phụ

* Tiền lơng thoe sản phẩm có thởng:

Mức độ hoàn thành
X

sản phẩm của công

nhân chính


Là tiền lơng theo sản phẩm trực tiếp hoặc gián tiếp kết hợp với chế độ
tiền thởng thích hợp nh: Thởng tăng năng suất lao động, do nâng cao chất lợng
sản phẩm
* Tiền lơng khoán sản phẩm:
Tiền lơng trả cho công nhân hay nhóm đợc quy định trớc một khối lợng
công việc, sản phẩm nhất định theo đơn giá khoán.
* Tiền lơng theo sản phẩm nhóm lao động.
Doanh nghiệp trả lơng cho ngời lao động theo nhóm (xởng.) sau đó
tiền lơng nhóm đợc chia cho từng ngời lao động trong nhóm căn cứ vào lơng
cơ bản và thời gian làm viƯc thùc tÐe cđa tõng ngêi.
* TiỊn l¬ng tÝnh theo sản phẩm luỹ tiến:
Ngời lao động đợc hởng lơng theo sản phẩm trực tiếp kết hợp với năng
suất tiền thởng luỹ tiến theo mức độ hoàn thành vợt mức sản xuất sản phẩm.
Hình thức trả lơng này có tác dụng khuyến khích mạnh mẽ việc tăng
năng suất lao động, khuyến khích công nhân phát huy sáng kiến.
2.2.3. Một số hình thức trả lơng khác.
Ngoài hai hình trả lơng trên doanh nghiệp còn áp dụng hình thức trả lơng sau:
- Tiền lơng tính theo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cuối cùng.
- Tiền lơng tính theo định mức biên độ.
- Tiền lơng chức vụ cho cán bộ CNV quản lý.
II. Nội dung kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng.

1. Nội dung kế toán tiền lơng:
1.1. Chứng từ kế toán sử dụng.
- Bảng chấm công
- Phiếu nghiệm thu sản phẩm
- Bảng thanh toán tiền lơng

- Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH


- Bảng thanh toán tiền thởng
- Một số chứng từ khác có liên quan
1.2. Tài khoản kế toán sử dụng.
- Tài khoản 334: Phải trả công nhân viên dùng để phản ánh các khoản
phải trả và tình hình thanh toán cho CBCNV về tiền lơng, tiền công, tiền thởng, các khoản trợ cấp
Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản có liên quan khác.
- Tài khoản 111, tài khoản 112, tài khoản 138, tài khoản 333, tài khoản
338, tài khoản 622, tài khoản 627, tài khoản 641, tài khoản 642.
1.3. Phơng pháp kế toán tiền lơng (Xem sơ đồ 1 hạch toán tiền lơng)
a. Hàng tháng tính lơng phải trả cho CBCNV và phân bổ cho các đối tợng sử
dụng, kế toán ghi.
Nợ TK: 622, 627, 641, 642
Có TK: 334 “Ph¶i tr¶ cho CBCNV”
b. TÝnh tiỊn thëng ph¶i trả CNV trong tháng: kế toán ghi
Nợ TK 431: Quỹ khen thởng phúc lợi
Có TK: 334: Phải trả CBCNV
c. Các khoản khấu trừ vào thu nhập của CNV
Nợ TK: 334 Tổng số các khoản khấu trừ
Có TK 141: Tạm ứng
Có TK 138: Các khoản phải thu
Có TK 333: Thuế thu nhập cá nhân phải nộp
d. Khấu trừ vào lơng BHXH (5%), BHYT (1%)
Nợ TK 334: 6% lơng cơ bản
Có TK 3383, 3384, BHXH, BHYT
e. Trả lơng cho CBCNV bằng tiền
Nợ TK 334
Cã TK 111, 112



f. Trả lơng cho CBCNV bằng vật t, hàng hoá:
- Ghi nhận giá vốn
Nợ TK 632
Có TK 152, 155
- Ghi nhận giá thanh toán
Nợ TK 334 Tổng giá thanh toán cho CNV (cã thuÕ GTGT)”
Cã TK 512 “Gi¸ thanh to¸n không có thuế GTGT
Có TK 33311 Thuế GTGT phải nộp
g. Các khoản trợ cấp BHXH phải trả trực tiếp cho ngời lao động
Nợ TK 338 (3)
Có TK 334
h. Lơng công nhân đi vắng cha lĩnh doanh nghiệp tạm giữ hộ, kế toán ghi:
Nợ TK 334
Có TK 3388 (số tiền giữ hộ)
Doanh nghiệp trả tiền lơng đà giữ hộ cho CNV
Nợ TK 3388
Cã TK 111 (sè tiỊn gi÷ hé)
i. TrÝch tríc lơng công nhân nghỉ phép.
- Hàng tháng, khi tính trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp
sản xuất kế toán ghi:
Nợ TK 622
Có TK 335
- Khi tính tiền lơng công nhân nghỉ phép thực tế phải trả, kế toán ghi:
Nợ TK 335
Có TK 334
Mức trích trớc theo
KH của công nhân
SX trực tiếp


Tiền lơng thực tế phải
=

trả CNSX trực tiÕp
trong th¸ng

X

Tû lƯ trÝch tríc


Cách tính mức trích trớc nh sau:
Tổng lơng phép kế hoạch năm
Tỷ lệ trích
trớc (%)

=

của công nhân SX trực tiếp
Tổng lơng cơ bản KH năm của

X

100%

công nhân SX trực tiếp
2. Nội dung kế toán các khoản trích theo lơng:
(Xem sơ đồ 2)
2.1. Chứng từ kế toán sử dụng:

- Bản thanh toán lơng
- Bảng thanh toán BHXH
- Phiếu nghỉ hởng BHXH và một số hoá đơn chứng từ liên quan
2.2. Tài khoản kế toán sử dụng:
Tài khoản 338 Phải trả, phải nộp khác là tài khoản dùng để phản ánh
các khoản phải trả, phải nộp BHXH, BHYT, KPCĐ, trị giá tài sản chờ xử lý và
các khoản vay mợn, giữ hộ
TK 3381: Tài sản thừa chờ xử lý
TK 3382: BHXH
TK 3383: BHYT
TK 3388: Phải trả, phải nộp khác
Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản khác nh: TK 111, TK 112,
TK 138, TK 333.
a. Trích KPCĐ, BHXH, BHYT vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Nợ TK 622, 627, 641, 642
Có TK 3382: KPCĐ bằng 2% lơng thực tế
Có TK 3383: BHXH b»ng 15% l¬ng thùc tÕ
Cã TK 3384: BHYT b»mg 2% l¬ng thùc tÕ


b. Khấu trừ vào lơng BHXH, BHYT
Nợ TK 334: Bằng 6% lơng cơ bản của CNV
Có TK 3383: BHXH bằng 5% lơng cơ bản của CNV
Có TK 3384: BHYT bằng 1% lơng cơ bản của CNV
c. Nộp BHXH, mua BHYT, nộp KPCĐ và chi tiêu KPCĐ tại đơn vị
Nợ TK 3382: Nộp 1% cho cơ quan cấp trên, 1% cho chi tiêu tại đơn vị.
Nợ TK 3383: Bằng 20% lơng cơ bản
Nợ TK 3384: Bằng 3% lơng cơ bản
Có TK 111, 112
d. TÝnh sè BHXH ph¶i tr¶ trùc tiÕp cho cán bộ công nhân viên:

Nợ TK 338(3)
Có TK 334
e. Chi tiêu BHXH cho cán bộ công nhân viên tại doanh nghiệp
Nợ TK 338(3)
Có TK 111, 112
f. Trờng hợp đà trả, đà nộp BHXH, BHYT kể cả chi lớn hơn số phải nộp, phải
trả, khi đợc cấp bù kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112 Số tiền đợc cấp bù đà nhận
Có TK 338(3) Số đợc cấp bù
g. Khi thanh toán BHXH cho CNV, kế toán ghi:
Nợ TK 334
Có TK 111, 112

Chơng II
Thực trạng kế toán tiền lơng và các khoản
trích theo lơng tại công ty Da giày Hà nội
I.Khái quát chung về công ty Da giày Hà nội .


1. Giới thiệu chung về công ty
Công ty Da giầy Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nớc hạch toán kinh tế
độc lập tự chủ chịu sự quản lý của Tổng công ty Da giầy Việt Nam thuộc bộ
công nghiệp .
Tên giao dịch : Hanshoes
Trụ sở công ty: 409 Nguyễn Tam Trinh - HBT - Hà Nội (Đây vừa là nơi
giao dịch vừa là nơi sản xuất của công ty).
Ngành nghề hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty là thuộc da sản
xuất giày da, giầy vải .
Công ty Da giầy Hà nội ngày nay là tiền thân của xởng thuộc da do nhà
t sản Pháp đầu t và quản lý từ năm 1912 . Quá trình phát triển của công ty đợc

chia làm nhiều giai đoạn khác nhau gắn liền với sự chuyển đổi cơ chế của đất
nớc.
* Giai đoạn 1912 - 1954 .
Do yêu cầu của cuộc chiến tranh xâm lợc của thực dân Pháp, xởng
thuộc da đà mở rộng thành "nhà máy thuộc da Đông Dơng ". Mục đích hoạt
động chủ yếu Phục vụ cho chiến tranh xâm lợc của Pháp . Sản lợng giai đoạn
này đạt :
Da cứng : 10-15 tấn / năm
Da mềm : 200 - 300 tấn / năm (một bia = 30 cm*30 cm)
* Giai đoạn 1954 - 1970 :
Đến khi hoà bình đợc lập lại ở miền Bắc thì nhà máy bị đóng cửa để
giải quyết các vấn đề kinh tế và chuyển nhợng lại cho phía Việt Nam và đổi
tên thành Công ty thuộc da Việt Nam . Đến năm 1958, công ty chuyển sang
hình thức "công ty hợp danh " và lấy tên là nhà máy thuộc da Thuỵ khuê với
số vốn góp nhà nớc và các nhà t s¶n ViƯt Nam .


* Giai đoạn 1970 đến 1990
từ sau năm 1970, công ty chuyển hẳn sang thành nhà máy quốc doanh
Trung ơng, 100% vốn của nhà nớc và từ đó hoạt động dới sự quản lý của nhà
nớc và có tên chính thức là nhà máy Da Thụy Khuê . Thời kỳ này nhà máy
vẫn phải hoạt động theo cơ chế bao cấp, sản xuất tiếp tục phát triển:
Da mềm : Trên 1.000.000 bia/ năm
Da cứng : Trên 100 tấn / năm
Keo công nghiệp : 50 - 70 tânhất / năm
* Giai ®o¹n 1990 ®Õn nay :
Cïng víi sù thay ®ỉi cđa cơ chế quản lý kinh tế năm 1992, "Nhà máy
Thuỵ Khuê " đợc đổi tên thành " Công ty Da giầy Thuỵ Khuê " . Năm 1993
đổi tên thành " Công ty Da giầy Hà nội " với tên giao dịch là quốc tế là
HANSHOES theo quyết định số 3110/CNN-TCLĐ ngày 17/12/1992 của Bộ

trởng Bộ công nghiệp ngày 29/4/1993 Công ty chính thức mang tên "Công ty
Da giày Hà nội" theo quyết định số 388/CNN-TCLD của Bộ trởng Bộ Công
nghiệp
2. Đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty.
a. Đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất.
Trớc đây cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty rất lộn xộn chi phí cho
các phân xởng này là rất lớn (về công nhân máy móc thiết bị quản lý ... ) và
hàng năm công ty phải tiêu tốn rất nhiều tiền cho hoạt động của các phân xởng và sản phẩm làm ra không đợc nhiều so với chi phí mà công ty đà bỏ vào
nhận thức đợc vấn đề này công ty đà thay đổi lối làm việc của các phân xởng
này nhằm giảm bớt đợc chi phí cho công ty và cuối cùng thì công ty cũng
thay đổi đợc cách thức sản xuất trớc đây. Các phân xởng nằm giải rác ở công
ty không còn nữa và đà đợc tổ chức gọn nhẹ hơn
Công ty sản xuất theo phân xởng xí nghiệp, Toàn Công ty có ba xí
nghiệp sản xuất và một phân xởng phụ trợ.


+ Xí nghiệp giày vải: có nhiệm vụ sản xuất các loại giày vải xí nghiệp
gồm 4 phân xởng: phân xởng chặt phân xởng gò phân xởng hoàn tất với số lao
động là 524 ngời so với trớc kia con số chênh lệch nhau là125 ngời.
+ Xí nghiệp cao su: có nhiệm vụ sản xuất các loại mũ đế giày miÕng
lãt... nh»m cung cÊp cho xÝ nghiƯp Da giµy vµ xí nghiệp giày vải xí nghiệp chỉ
với 4 tổ sản xuất: Tổ cán bộ luyện tổ ép đế tổ cắt bania tổ mài đế với số lao
động là 1.233 ngời giảm 215 ngời so với trớc đây.
b. Quy trình công nghệ
Quy trình công nghệ thuộc là một quy trình sản xuất phức tạp và công
nghệ đà bị lạc hậu so với các công ty khác cho nên trong quá trình chế biến
liên tục khó phân bớc rõ ràng và sản phẩm da chế biến phải qua nhiều công
đoạn nhiều công đoạn. Thời gian từ khi mua vật liệu da tơi đi vào sản xuất đến
khi nhập kho thành phẩm ít nhÊt lµ 13 ngµy dµi nhÊt lµ 15 ngµy cho đến một
tháng và công ty đà phải cải tiến lại một phầ công nghệ và sản phẩm vào nhập

kho chỉ còn 15 ngày đổ lại .
Ngoài ra còn sử dụng các loại vật liệu khác đặc biệt là các hoá chất axit
Sunfuric đậm đặc Natriclo máy móc thiết bị (máy ca) máy xẻ giàn sống...để
giảm thời gian nhập kho đối với quy trình sản xuất giày da thì nguyên liệu
chính là vải đế mút ... thời gian đa nguyên vật liệu vào sản xuất nhanh hơn có
thế nhập kho hàng dây (dây sản phẩm).
c. Đặc điểm tổ chức bộ máy của Công ty.
Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty tổ chức theo mô hình trực tuyến và
những ngời làm công ăn lơng hiện không còn nữa công ty đà nhìn thẳng vào
tình hình tổ chức của của công ty và đà có sự thay đổi
- Ban giám đốc gồm một giám đốc điều hành chung cả Công ty đặc biệt
là về kinh tế hai phó giám đốc một phó giám đốc phụ trách kỹ thuật một phó
giám đốc thờng trực quản lý hành chính. Các phòng ban có nhiƯm vơ riªng nhng cã mèi quan hƯ mËt thiÕt g¾n bã.


- Phòng trung tâm kỹ thuật mẫu: sản xuất thử các sản phẩm đa ra các
kiểu hình dạng do đơn đặt hàng ký kết.
- Phòng ISO; điều hành việc tổ chức thực hiện hệ thống quản lý chất lợng công việc theo tiêu chuẩn quốc tế đạt hiệu quả công việc cao nhất.
- Phòng kinh doanh: Tìm kiếm trung tâm tiêu thụ hàng hoá cũng nh mở
các đại lý tiêu thụ các sản phẩm của Công ty sản xuất ra.
- Phòng xuất nhập khẩu: Có nhiệm vụ xuất những sản phẩm mà Công ty
sản xuất ra nớc ngoài hoặc xuất uỷ thác khi có khách hàng những nhiệm vụ
liên quan ®Õn xt nhËp khÈu thùc hiƯn hỵp ®ång xt nhËp khẩu.
- Phòng tổ chức kế toán: giúp lÃnh đạo trong Công ty hạch toán chi phí
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Báo cáo tình hình hiện có và sự
biến động tài sản ở trong công ty.
- Phòng tỉ chøc: Cã nhiƯm vơ tham mu cho ban l·nh đạo về cán bộ tổ
chức bộ mấy quản lý lao động ban hành một số quy chế về công tác tiền lơng
của cán bộ công nhân viên trong công ty.
- Văn phòng: Bao gồm 3 bộ phận: phòng hành chính, phòng bảo vệ,

phòng y tế.
- Phòng kế hoạch: Căn cứ vào nhu cầu và thông tin trên trị trờng đơn đặt
hàng đa ra kế hoạch mua vật t hành hoá kế hoạch giá thành các sản lợng nhằm
thu lợi nhuận cao nhất.
* Các đơn vị trực thuộc:
- Xí nghiệp giày vải: Quản lý điều hành sản xuất giày vải ở tất cả các
khâu.
- Xí nghiệp cung cấp cho các đơn vị nội bộ trong công ty và bán ra nớc
ngoài các sản phẩm tiêu dùng chủ yếu đóng giày da dép da.
- Xởng cơ điện phục vụ cho sản xuất toàn Công ty các dịch vụ lao vụ
sản phẩm về c¬ khÝ nåi h¬i...


Dới các đơn vị trực thuộc tổ chức sản xuất độc lập tổ chức hạch toán
độc lập nửa phụ thuộc.
d. Đặc điểm tổ chức bộ máy của công ty.
Sơ đồ bộ máy Công ty Da giày Hà Nội.

Giám đốc
P.Giám đốc

Trung
tâm kỹ
thuật
mẫu

Phòng
ISO

XN Dày vải


P.Giám đốc

Phòng
KD

Phòng
XNK

Phòng
TCKT

Xưởng cơ
điện

XN Cao su

LD Hà Việt
TungShing

Phòng
TC

Phòng.
HC

Phòng
kế
hoạch


XN Dày Da


Sơ đồ công nghệ thuộc da

Da tươi

Dửa ướp muối
Hồi tuổi

Rửa

Tẩy lông cắt mềm
Ngâm vôi

Trung Hoà
Xẻ
Nấu
Tẩy vôi làm mềm
Cô rượu

Nghiền đồng

Thuốc Crôm

Thuốc ta min
ép

ép nước bào thuộc lại
ăn dẫn


Galatin con
nguồn

Hồi ẩm vò xén đánh
bóng
ăn dẫn
Kiểm nghiệm

Nhập kho


e, Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty :
Công ty Da giầy Hà nội là một đơn vị hạch toán độc lập. Bộ máy kế
toán của công ty đợc tổ chức theo mô hình kế toán tập trung. Theo hình thức
này thì toàn bộ công tác kế toán từ khâu thu nhận , xử lý, luân chuyển chứng
từ, ghi sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết, lập báo cáo kế toán đều do
Phòng Kế toán Trung tâm thực hiện .
Hiện nay công ty đang sử dụng hình thức kế toán Nhật ký chứng từ kết hợp với
sử dụng phần mềm CARD .
Các xÝ nghiƯp trùc thc c«ng ty cã nhiƯm vơ tËp hợp các chứng từ phát
sinh tại xí nghiệp sau đó chuyển lên phòng kế toán công ty để vào sổ.
Phòng kế toán công ty hiện nay gồm 7 ngời gồm : một kế toán trởng,
một kế toán tổng hợp , một thủ quỹ, và 4 kế toán viên .
Nhiệm vụ của từng ngời trong bộ máy kế toán của công ty :
ã Kế toán trởng : có nhiệm vụ điều hành bộ máy kế toán thực thi theo đúng
chế độ , chÝnh s¸ch . KÕ to¸n trëng híng dÉn chØ đạo , kiểm tra hoạt động
của các nhân viên kế toán đồng thời thực hiện phần hành kế toán TSCĐ.

ã


kế toán tổng hợp : Kiêm phó phòng phụ trách kế toán thực thi theo đúng
chế độ , chính sách , kế toán thuế theo dõi đại lý , theo dõi công nợ , kế
toán tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm , lập báo cáo tài chính.

ã

kế toán nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ : có nhiệm vụ theo dõi tình hình
xuất nhập mua bán nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ và thanh toán với nhà
cung cấp .

ã

kế toán tiền lơng : có nhiệm vụ theo dõi chi tiết thanh toán tiền tạm ứng ,
tiền lơng và các khoản trích theo lơng cho cán bộ nhân viên, các khoản


phải trả , phải thu , phải nộp khác đồng thời theo dõi trích lập và sử dụng
các quỹ của công ty .

ã

kế toán thành phẩm ; phản ánh kịp thời, chính xác tình hình nhập, xuất ,
tồn kho thành phẩm .

ã

kế toán tiền gửi ngân hàng : Theo dõi tình hình tăng giảm tiền gửi ngân
hàng của công ty, tình hình mua bán ngoại tệ và thanh toán qua ngân
hàng .


ã thủ quỹ : có nhiệm vụ giữ tiền mỈt , ghi sỉ q thu chi tiỊn mỈt , cuối ngày
đối chiếu với sổ thanh toán tiền mặt.
sơ đồ tổ chứchoạt động của phòng kế toán
kế toán trởng

kế toán tổng hợp

Thủ
quỹ

kế toán
tiền gửi
ngân
hàng

kế toán
nguyên
vật liệu

kế toán
thành
phẩm

kế toán các xí nghiệp trực thuộc
chú thích :

quan hệ chỉ đạo
quan hệ cung cấp số liệu


kế toán
tiền lơng


f, Hình thức sổ kế toán áp dụng
sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán
chứng từ gốc và bảng ghi sổ

Bảng kê

bảng phân bổ

Sổ quỹ

nhật ký chứng từ

Bảng cân đối số phát sinh
Bảng tổng
hợp chi tiết

sổ cái các tài khoản
Báo cáo tài chính

Đặc điểm của hình thức kế toán NKCT là các nghiệp vụ kinh tế tài
chính phát sinh đợc phản ánh ở chứng từ gốc đều đợc phân loại để ghi vào sổ
cái nhật ký chứng từ theo thứ tự thời gian cuối tháng tổng hợp số liệu từ các sổ
NKCT để ghi vào sổ cái các tài khoản.
Tổ chức ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ gồm : NKCT số
11,2,4,5,7,9,10, các bảng kê số 3,4,5,6 và các bảng phân bổ
Hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên .

Công ty thuộc đối tợng nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ .
Việc lựa chọn và áp dụng hình thức kế toán phù hợp với đặc điểm hoạt động
sản xuất kinh doanh của công ty sẽ phát huy đợc vai trò của kế toán trong cơ
chế quản lý doanh nghiệp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của c«ng ty .


II. Thực trạng kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng của Công ty Da giày Hà nội

1. Nội dung kế toán tiền lơng tại Công ty.
1.1. Nội dung quỹ tiền lơng tại Công ty.
Quỹ tiền lơng của Công ty là toàn bộ tiền lơng mà Công ty trả cho tất cả
lao động thuộc Công ty quản lý. Thành phần quỹ tiền lơng bao gồm.
+ Tiền lơng tính theo sản phẩm
+ Tiền lơng tính theo thời gian
+ Tiền lơng làm ngoài giờ.
1.2. Các hình thức trả lơng và phơng pháp tính lơng tại Công ty.
Hiện nay, tại Công ty áp dụng 2 hình thức trả lơng:
+ Trả lơng theo thời gian
+ Trả lơng theo sản phẩm.
Mức lơng tối thiểu của các doanh nghiệp thuộc

quyết định, đợc căn cứ vào kết quả hoạt động sản xuất của những năm trớc
kết hợp kế hoạch sản xuất năm nay, cụ thể đối với Công ty Da giày Hà nội
- Mức lơng tối thiểu của bộ phận gián tiếp là 280.000đ
- Mức lơng tối thiểu của công nhân sản xuất là 210.000d
a. Phơng pháp tính lơng theo thời gian
Công ty áp dụng hình thức này đối với bộ phận nhân viên gián tiếp,
nhân viên các phòng ban.
Căn cứ vào hệ số lơng, ngày công làm việc của ngời lao động và thời

gian làm việc của ngời lao động và thời gian làm ngoµi giê, phơ cÊp chøc vơ.


Lơng cơ bản = Mức lơng tối thiểu x Hệ số lơng
Lơng thời

lơng cơ bản
Số ngày làm việc theo chế ®é
gian
Thu nhËp thùc lÜnh:
=

Thu nhËp thùc lÜnh cđa

=

TiỊn l¬ng thùc tế

X

-

Số ngày làm
việc thực tế
Các khoản

cán bộ công nhân viên
khấu trừ
Tiền lơng thực tế = Lơng cơ bản + Các khoản phụ cấp
VD 1: Chị Nguyễn Thị Nga ở bộ phận văn phòng, dựa vào bảng chấm công

trong tháng 8, có số ngày làm việc thực tế là 22 ngày.
Lơng cơ bản = 280.000 x 1,76 = 492.800đ
Lơng thời gian chị đợc nhận trong tháng 8
492.800
X
22
* Các khoản giảm trừ vào lơng của chị Nga:
Lơng thời gian

=

22 = 492.800đ

BHXH: 492.800 x 5% = 24.640®
BHYT: 492.800 x 1% = 4.928®
+ Tỉng tiền lơng thực tế của chị Nga là 492.800đ
+ Lơng thực lĩnh trong tháng 8 năm 2002 chị Nga nhận đợc là:
Lơng thực lĩnh = 492.800 24.640 4.928 = 463.232 đ
* Đối với bộ phận văn phòng:
VD 2: Ông Hồ Sĩ Nhân trởng phòng kinh doanh.
Hệ số lơng 2,61 trong tháng 8 năm 2002 có số ngày làm việc thực tế là
22 ngày công, phụ cấp trách nhiệm 0,2 thời gian làm ngoài giờ 8h.
+ Luơng cơ bản = 280.000 x 2,61 = 730.800đ
+ Phụ cấp trách nhiệm = 280.000 x 0,2 = 56.000đ
+ Một ngày làm việc 8h đợc quy đổi thành một ngày công
Lơng làm thêm giê

=

730.800

22

X

150% x 1 = 49.827®


+ Tổng tiền lơng thực tế của ông Nhân là:
730.800 + 56.000 + 49.827 = 836.627 đ
+ Các khoản giảm trừ vào lơng của ông Nhân là:
BHXH: 730.800 x 5% = 36.540đ
BHYT: 730.800 x 1% = 7.308đ
+ Lơng thực lĩnh trong tháng 8 năm 2002 ông Nhân nhận đợc là:
Lơng thùc lÜnh = 836.627® - 36.540 – 7.308 = 792.779
b. Phơng pháp tính lơng theo sản phẩm.
(áp dụng cho bộ phận trực tiếp sản xuất)
ở bộ phận sản xuất đợc chia thành nhiều tổ, mỗi tổ có công việc khác
nhau. Để tính lơng sản phẩm cho từng cá nhân Công ty sử dụng phiếu giáo
việc và thanh toán lơng. Trong quá trình sản xuất do mất điện hoặc máy móc
hỏng do các nguyên nhân khách quan phải ngừng sản xuất thì ngời lao động
vẫn đợc hơng nguyên 100% tiền lơng cơ bản
Tiền lơng sản
phẩm trong tháng

=

Khối lợng sản phẩm hoàn
thành đủ tiêu chuẩn

X


Đơn giá lơng
sản phẩm

Cụ thể đơn giá lơng do Công ty quy định ở từng giai đoạn:
VD 3: Ông Nguyễn Thái Trọng ở bộ phận ép đế trong tháng 8 năm
2002 làm đợc:
12 đôi giầy Nam
25 đôi giầy Nữ
Mức khoán giày nam là 32000đ
Mức khoán giày nữ là 16000đ
+ Tổng tiền lơng sản phẩm của ông Trọng đợc lĩnh trong tháng 8 năm
2002 là:
(12 x 32000) + (25 x 16000) = 744.000®


VD 4: Chị Hà Thu Thuỷ ở bộ phận chặt trong tháng 8 năm 2002 chặt đợc
08 đôi đế nam
16 đôi đế nữ
Mức khoán mỗi đôi là:25000đ
Tiền lơng trong tháng 8 của chị Thuỷ là:
24x25000đ = 600.000đ
* Chứng từ sử dụng để hạch toán lơng theo sản phẩm là phiếu giao việc
và thanh toán lơng (biểu 02) do tổng trởng lập và có xác nhận rồi chuyển lên
phòng kế toán tiền lơng làm căn cứ để tính lơng.
* Đối với công nhân trực tiếp sản xuất ra sản phẩm, ngoài việc ăn lơng
theo sản phẩm còn đợc hởng đầy đủ các chế độ nh:
VD 5: Ông Nguyễn Thái Trọng ở tổ chế bản có hệ số lơng 2.67
Tiền lơng thực tế = Lơng sản phẩm + Phụ cấp trách nhiệm
Thu nhập thực lĩnh = Tiền lơng thực tế Các khoản khấu trừ

+ Lơng cơ bản của ông Trọng = 280.000 x 2.67 = 747.600
+ Phơ cÊp tr¸ch nhiƯm cđa ông Trọng = 280.000 x 0.1 = 28.000đ
+ Tổng lơng thực tế của ông Trọng là:
747.600 + 28.000 = 775.600
+ Các khoản khấu trừ vào lơng:
BHXH: 747.600 x 5% = 37.380®
BHYT: 747.600 x 1% = 7.476®
+ Thu nhËp thùc lÜnh của ông Trọng là:
775.600 37.380đ 7.476đ = 730.744
c. Phơng pháp tính lơng:
Ngoài tiền lơng ngời lao động còn đợc hởng khoản tiền thởng. Quỹ này
đợc hình thành từ lỵi nhn sau khi nép th thu nhËp doanh nghiƯp. Hµng


quý căn cứ vào bảng kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, đơn vị tạm tính
quỹ khen thởng và thanh toán cho ngời lao động.
Cách tính thởng nh sau:
Số tiền thởng của

=

từng lao động
Số tiền thởng bình =
Số LĐ
quân
loại A

số tiền thởng

X


bình quân

Hệ số tiền
thởng

Tổng quỹ khen thởng
x

Hệ
+
số

Số LĐ
loại B

x

Hệ
+
số

Số LĐ
loại C

x

Hệ
số


Hệ số tiền thởng chia làm 3 lo¹i:
- Lo¹i A: 1
- Lo¹i B: 0,8
- Lo¹i C: 0,6
VD 6: Trong quý 3 năm 2002 kế toán tính quỹ khen thởng 7.500.000đ
Trong Công ty có 769 ngời. Có 140 ngời xếp loại A, 415 ngời xếp loại
B và 214 ngời xếp loại C.
Quy định:

Loại A hệ số = 1
Lo¹i B hƯ sè = 0,8
Lo¹i C hƯ sè = 0,6

Cách tính nh sau:
Số tiền thởng

=

77.500.000
(140x1) + (415x0,8) + (214x0,6)

=

129.080

Bình quân
Số tiền thởng cho ngời lao động loại A = 129.080 x 1 = 129.080®
Sè tiỊn thëng cho ngêi lao ®éng lo¹i B = 129.080 x 0,8 = 103.264®
Sè tiỊn thởng cho ngời lao động loại C = 129.080 x 0,6 = 77.448đ
1.3. Chứng từ kế toán sử dụng:

- Bảng chÊm c«ng (biĨu sè 03)


×