Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

De thi HSG lich su 9 co dap an 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.46 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Sở giáo dục và đào tạo thanh hãa. Kú thi vµo líp 10 thpt chuyªn lam s¬n N¨m häc 2010-2011. §Ò chÝnh thøc. M«n : LÞch sö (Dµnh cho thÝ sinh thi vµo líp chuyªn Sö). A- PHÇn lÞch sö viÖt nam: ( 7.0 ®iÓm ) C©u 1: ( 3.0 ®iÓm) Hăy trình bày những hoạt động yêu nớc tiêu biểu của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc từ năm 1911 đến năm 1930. Hoạt động yêu nớc của Ngời có những điểm gì khác biệt so với các hoạt động yêu nớc của lớp ngời đi trớc? Câu 2: (2.5 điểm) Sau Cách mạng tháng Tám nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đứng trớc những khó khăn gì? Theo em, trong những khó khăn đó khó khăn nào là lớn nhất? C©u 3: (1.5 ®iÓm) H·y hoµn thµnh b¶ng niªn biÓu c¸c sù kiÖn lÞch sö ViÖt Nam theo c¸c mèc thêi gian cho díi ®©y: Thêi gian Sù kiÖn lÞch sö 03/02/1930 19/8/1945 23/9/1945 21/7/1954 24/3/1975 30/4/1975 b- PhÇn lÞch sö thÕ giíi: (3.0 ®iÓm) C©u 4 : (3.0 ®iÓm) Nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 60, 70 của thế kỷ XX đã phát triển thần kỳ nh thế nào? Vì sao? Theo em, Việt Nam có thể học tập đợc những kinh nghiệm gì từ những nguyên nhân tạo nên sự phát triển cña kinh tÕ NhËt B¶n?. \. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH NINH BÌNH ĐỀ CHÍNH THỨC. ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2009 – 2010 Môn: LỊCH SỬ Thời gian làm bài 150 phút (không kể thời gian giao đề). I. PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM Câu 1 (2,0 điểm):Trình bày nội dung Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930. Tại sao nói sự ra đời của Đảng là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam? Câu 2 (2,0 điểm):Hãy nêu các sự kiện về diễn biến Cách mạng tháng Tám năm 1945, để làm rõ: Cách mạng tháng Tám lan nhanh trong cả nước như một "dây thuốc nổ"..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 3 (3,0 điểm): a) Vì sao năm 1965, Mĩ chuyển sang chiến lược "chiến tranh cục bộ"? b) Trình bày: Nội dung chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ đã thực hiện ở miền Nam Việt Nam (1965 – 1968); Những thắng lợi trên mặt trận quân sự của quân và dân miền Nam trong chiến đấu chống “chiến tranh cục bộ” của Mĩ. So sánh chiến lược “chiến tranh cục bộ” với chiến lược “chiến tranh đặc biệt” để thấy rõ sự giống và khác nhau của hai chiến lược này. II. PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI. Câu 4. (3,0 điểm): Vì sao Trung Quốc tiến hành cải cách mở cửa? Nội dung và những thành tựu của công cuộc cải cách, mở cửa ở Trung Quốc từ cuối năm 1978 đến năm 2000.. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH NINH BÌNH ĐỀ CHÍNH THỨC. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2009 – 2010 Môn: LỊCH SỬ Thời gian làm bài 150 phút (không kể thời gian giao đề). Câu 1 (2,0 điểm): Nội dung *Nội dung: - Tháng nhất 3 tổ chức Cộng sản ở Việt Nam thành một đảng cộng sản duy nhất, lấy tên là Đảng CSVN. - Thông qua chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, điều lệ vắn tắt… * Tại sao…. Điểm 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Sự ra đời của Đảng là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở VN trong thời đại mới. - Chứng tỏ giai cấp vô sản VN đã trưởng thành, đủ sức lãnh đạo cách mạng. Chấm dứt thời kì khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo cách mạng VN. - Từ đây, cách mạng VN thuộc quyền lãnh đạo tuyệt đối của giai cấp công nhân. - Từ đây, cách mạng VN là một bộ phận khăng khít của phong trào cách mạng thế giới. - Là bước chuẩn bị đầu tiên có tính tất yếu, quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt về sau của cách mạng và lịch sử dân tộc VN. Câu 2 (2,0 điểm). 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25. Nội dung -14/8/1945: Tuy chưa nhận được lện tổng khởi nghĩa nhưng ở một số địa phương do thời cơ đến đã tiến hành khởi nghĩa sớm. - 16/8/1945: Một đơn vi giải phóng quân do Võ Nguyên Giáp chỉ huy từ Tân Trào về giải phóng Thái Nguyên. - 18/8/1945: 4 tỉnh giành được chính quyền sớm nhất trong cả nước là: Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam. - 19/8/1945: Nhân dân Thủ đô Hà Nội giành được chính quyền. - 23/8/1945: Nhân dân Huế giành được chính quyền - 18/8/1945: Nhân dân Sài Gòn giành được chính quyền - 28/8/1945: Cách mạng thánh Tám thành công trong cả nước. - Chỉ trong vòng 15 ngày (từ 14-28/8/1945) cuộc tổng khởi nghĩa đã thành công nhanh chóng trong cả nước Câu 3 (3,0 điểm) Nội dung * Vì sao:… - Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Mĩ đã chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ” *Nội dung: - Được tiến hành bằng lực lượng quân Mĩ, quân đồng minh và quân đội Sài Gòn, lúc cao nhất (năm 1969) lên gần 1,5 triệu quân. - Dựa vào ưu thế quân sự, với quân số đông, vũ khí hiện đại, hỏa lực mạnh, Mĩ vừa mới vào miền Nam đã cho quân mở ngay cuộc hành quân “tìm diệt” vào căn cứ của quân giải phóng ở Vạn Tường (Quảng Ngãi). - Mở liên tiếp 2 cuộc phản công chiến lược mùa khô: 1965-1966, 1966-1967 bằng hàng loạt cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định”. * Những thắng lợi trên mặt trận quân sự: - 18/8/1965 quân dân ta đã đẩy lùi cuộc hành quân của địch đánh vào Vạn Tường (Quảng Ngãi), loại khỏi vòng chiến đấu 900 tên, bắn cháy 22 xe tăng và xe bọc thép, hạ 13 máy bay. Vạn Tường đã mở đầu cho cao trào “tìm Mĩ mà đánh, tìm ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam. - Mùa khô thứ nhất (đông - xuân 1965-1966): Với 72 vạn quân (22 vạn quân Mĩ), địch mở đợt phản công với 5 cuộc hành quân tìm diệt lớn nhất… với mục tiêu đánh bại quân chủ lực giải phóng. - Mùa khô thứ hai (đông – xuân 1966-1967): lực lượng tăng lên hơn 98 vạn quân (44 vạn quân Mĩ và đồng minh), mở đợt phản công với 3 cuộc hành hành quân lớn “tìm diệt” và “bình định”…nhằm tiêu diệt quân chủ lực và cơ quan đầu não của ta. - Kết quả sau hai mùa khô trên toàn miền Nam, quân dân ta đã loại khỏi vòng chiến đẫu hơn 24 vạn quân địch, bắn rơi và phá hủy hơn 2700 máy bay, phá hủy hơn 2200 xe tăng và xe bọc thép, hơn 3400 ô tô. - Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu thân 1968 …buộc Mĩ thừa nhận thất bại của “chiến tranh cục bộ”. *So sánh:…. - Giống nhau: đều là chiến tranh xâm lược của chủ nghĩa thực dân mới (Mĩ), mang tính chất phi nghĩa. - Khác nhau:+ Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là người Việt đánh người Việt dưới sự chỉ. Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Điểm. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25. 0,25 0,25. 0,25 0,25 0,5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> huy của người Mĩ. + Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” là người Mĩ và quân chư hầu đã trực tiếp tham chiến ở Việt Nam. Mĩ còn mở chiến tranh phá hoại ra miền Bắc. Câu 4 (3,0 điểm): Nội dung *Vì sao: … - Từ năm 1959, Trung Quốc đã lâm vào tình trạng đầy biến động và kéo dài tới 20 năm (19591978) - Khởi đầu là việc đề ra đường lối “ba ngọn cờ hồng”… hậu quả là nền kinh tế đất nước trở nên hỗn loạn, sản xuất giảm sút, đời sống nhân dân điêu đứng… - Sau đó, trong nội bộ ban lãnh đạo Đảng và Nhà nước xuất hiện bất đồng về đường lối và tranh giành quyền lực, đỉnh cao là cuộc “Đại cách mạng văn hóa vô sản” (từ tháng 5/1966…) đã gây nên tình trạng hỗn loạn để lại những thảm họa nghiêm trọng trong đời sống vật chất và tinh thần của đất nước và người dân Trung Quốc. *Nội dung: - 12/1978, TW Đảng CS Trung Quốc đã đề ra đường lối mới mở đầu công cuộc cải cách kinh tế, xã hội của đất nước. - Chủ trương xây dựng CNXH mang màu sắc Trung Quốc, lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, thực hiện cải cách và mở cửa nhằm mục tiêu hiện đại hóa đưa Trung Quốc thành m,ột quốc gia giàu mạnh, văn minh. * Những thành tựu: - Sau hơn 20 năm cải cách, nền kinh tế phát triển nhanh chóng với tốc độ cao nhất thế giới. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng trung bình hàng năm 9,6%, đứng hàng thứ 7 thế giới. - Đời sống nhân dân được nâng cao rõ rệt: Từ năm 1978-1997 thu nhập bình quân đầu người ở nông thôn tăng từ 133,6 lên 2090 ND tệ, ở thành phố tăng từ 343,4 lên ND 5163 tệ - Về đối ngoại: thu được nhiều kết quả, góp phần củng cố địa vị đất nước trên trường Quốc tế. + Lần lượt bình thường hóa quan hệ với Liên Xô (cũ), Mông Cổ, Việt Nam… và mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác với hầu hết các nước trên thế giới. + Thu hồi chủ quyền đối với Hồng Kông 1997 và Ma Cao 1999.. 0,25 Điểm 0,25 0,25 0,5. 0,25 0,5. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ ĐỀ CHÍNH THỨC. KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN QUỐC HỌC Năm học 2009-2010 Môn: Lịch sử Thời gian làm bài: 150 phút. A. LỊCH SỬ VIỆT NAM ( 7,0 điểm ) Câu 1 (2,5 điểm).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trình bày những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1920 đến 1925. Ý nghĩa của những hoạt động này ? Câu 2 (1,0 điểm) Tại sao nói chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ cùng với Hiệp định Giơ-ne-vơ đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta (1945-1954) ? Câu 3 (1,5 điểm) Lập bảng so sánh giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và chiến lược “Chiến tranh cục bộ” do đế quốc Mỹ tiến hành ở Việt Nam (về thời gian, qui mô, biện pháp, kết quả). Câu 4 (2,0 điểm) Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta chuyển sang thực hiện đường lối đổi mới của Đảng (giai đoạn 1986 2000) trong hoàn cảnh đất nước và thế giới như thế nào ? Ý nghĩa của công cuộc đổi mới đó đối với tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc ? B. LỊCH SỬ THẾ GIỚI (3,0 điểm) Câu 1 (1,5 điểm) Trình bày xu thế phát triển của thế giới sau “ Chiến tranh lạnh”. Câu 2 (1,5 điểm) Tại sao nói Cu Ba là “Hòn đảo anh hùng”. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ. KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN QUỐC HỌC Năm học 2009-2010 Môn: Lịch sử. ĐỀ CHÍNH THỨC HƯỚNG DẪN CHẤM A. LỊCH SỬ VIỆT NAM ( 7,0 điểm ) Câu Nội dung Câu 1 Trình bày những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1920 đến 1925. Ý nghĩa của (2,5điểm) những hoạt động này? 1- Giới thiệu vài nét về tiểu sử của Nguyễn Ái Quốc: Nguyễn Tất Thành sinh ngày 195-1890, trong một gia đình nhà Nho yêu nước, quê ở làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Lớn lên trong cảnh nước mất nhà tan, Người sớm có lòng yêu nước và cũng sớm nhận thấy những hạn chế trong chủ trương cứu nước của các bậc tiền bối. Năm 1911, Người đã quyết định ra đi tìm con đường cứu nước mới. 2- Sau hơn 10 năm tìm đường cứu nước, dưới ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga 1917, Người có những quyết định quan trọng trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình.. Điểm. 0,25. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3- Tháng 7-1920, sau khi đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê-nin, Nguyễn Ái Quốc đã hoàn toàn tin theo Lê-nin, dứt khoát đứng về Quốc tế thứ ba. 4- Tháng 12- 1920, Người bỏ phiếu tán thành tham gia Quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập ra Đảng Cộng sản Pháp, đánh dấu bước ngoặt trong hoạt động cách mạng của Người, từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác-Lênin và đi theo con đường cách mạng vô sản; phát hiện cho dân tộc con đường cứu nước đúng đắn. 5- Năm 1921, Ngưòi tham gia sáng lập hội Liên hiệp thuộc địa ở Pari, ra báo Người cùng khổ, viết sách báo (... Bản án chế độ thực dân Pháp) góp phần tố cáo tội ác của chủ nghĩa đế quốc, thức tỉnh các dân tộc bị áp bức đoàn kết, đấu tranh tự giải phóng theo chủ nghĩa Mác- Lênin. 6- Từ 6-1923, Nguyễn Ái Quốc sang Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế nông dân và Đại hội V Quốc tế Cộng sản (1924),... góp phần phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin về cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa. Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa MácLênin về cách mạng giải phóng dân tộc do Nguyễn Ái Quốc tiếp nhận và truyền bá vào Việt Nam là một bước chuẩn bị quan trọng về chính trị và tư tưởng cho sự thành lập chính đảng vô sản ở Việt Nam trong giai đoạn tiếp theo. 7- Từ cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu (Trung Quốc), thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (6-1925), trực tiếp mở các lớp huấn luyện chính trị đào tạo cán bộ. Đây là sự chuẩn bị trực tiếp của Nguyến Ái Quốc về tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự ra đời của một Đảng Cộng sản ở Việt Nam. 0,5. 0,5. 0,25. 0,25. 0,5. Câu 2 (1 điểm ). Câu 3: (1,5điểm). Tại sao nói chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ cùng với Hiệp định Giơ-ne-vơ đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta (19451954)? 1. Chiến thắng Điện Biên Phủ đã làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava- kế hoạch quân sự lớn nhất và cuối cùng của Pháp trong 9 năm tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam, là thắng lợi quân sự lớn nhất của ta trong 9 năm kháng chiến chống Pháp. 2. Chiến thắng Điện Biên Phủ, đã buộc thực dân Pháp phải ký kết Hiệp định Giơnevơ 1954, công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Đông Dương và rút quân về nước; kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta. Lập bảng so sánh giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” do đế quốc Mỹ tiến hành ở Việt Nam (về thời gian, qui mô, biện pháp, kết quả).. TT Nội dung 1 Thời gian 2 Qui mô. 3. Biện pháp. 0,5 Mỗi chiến lược: 0,75. Chiến tranh đặc biệt 1961-1965 Chủ yếu ở miền Nam. Chiến tranh cục bộ 1965-1968 Chiến tranh mở rộng ra cả hai miền Nam Bắc. Mỹ tiến hành bằng quân đội tay sai, do “cố vấn” Mỹ chỉ huy, dựa vào vũ khí, trang bị kỹ thuật, phương tiện chiến tranh của Mỹ, tiến hành càn quét, bình định lập “ấp chiến lược”, phá hoại miền Bắc, phong tỏa biên giới, vùng biển.... Mỹ tiến hành bằng lực lượng quân đội Mỹ, quân đồng minh và quân đội Sài Gòn, tiến hành hàng loạt cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định”, tiến hành chiến tranh phá hoại ác liệt miền Bắc.. Bị phá sản vào giữa năm1965.. Bị phá sản vào cuối năm 1968. 4 Kết quả. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu 4 (2,0điểm). Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta chuyển sang thực hiện đường lối đổi mới của Đảng (giai đoạn 1986 - 2000) trong hoàn cảnh đất nước và thế giới như thế nào? Ý nghĩa của công cuộc đổi mới đó đối với tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc? 1- Từ Đại hội VI (12-1986) của Đảng, Việt Nam chuyển sang thực hiện đường lối đổi mới trong hoàn cảnh lịch sử mới. a- Hoàn cảnh đất nước: Thực hiện hai kế hoạch Nhà nước 5 năm (1976 – 1985), cách mạng Việt Nam đạt được những thành tựu và tiến bộ đáng kể trên các lĩnh vực của đời sống xã hội, song cũng gặp không ít khó khăn. Đất nước lâm vào khủng hoảng, trước hết là khủng hoảng về kinh tế - xã hội. b- Hoàn cảnh thế giới: Tác động của cách mạng khoa học-kỹ thuật, những thay đổi tình hình thế giới và quan hệ giữa các nước, nhất là đứng trước cuộc khủng hoảng toàn diện ngày càng trầm trọng ở Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa khác. * Hoàn cảnh đất nước và thế giới có những thay đổi đòi hỏi Đảng và Nhà nước ta phải tiến hành đổi mới. 2. Trải qua 15 năm thực hiện với 3 kế hoạch 5 năm ( 1986-1990, 1991-1995, 1996-2000), công cuộc đổi mới của Đảng và nhà nước đã đạt những thành tựu về kinh tế- xã hội. Đưa nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế- xã hội, tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia, làm thay đổi bộ mặt của đất nước và cuộc sống của nhân dân, củng cố vững chắc độc lập dân tộc và chế độ XHCN, nâng cao vị thế và uy tín của nước ta trên trường quốc tế.. 0,25. 0,5. 0,25 0,25. 0,75. B. LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 3,0 điểm ) Câu 1 (1,5điểm). Câu 2 (1,5điểm). Trình bày xu thế phát triển của thế giới sau “ Chiến tranh lạnh”. 1- Tháng 12-1989, cuộc “ Chiến tranh lạmh” kết thúc, tình hình thế giới có nhiều biến chuyển và diễn ra theo nhiều xu hướng: - Một là, xu thế hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế. - Hai là, sự tan rã của “Trật tự hai cực Ianta” và thế giới đang tiến tới xác lập một thế giới đa cực, nhiều trung tâm. - Ba là, hầu hết các nước đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng tâm. - Bốn là, tuy hòa bình thế giới được củng cố, nhưng từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX, ở nhiều khu vực lại xảy ra những cuộc xung đột quân sự hoặc nội chiến giữa các phe phái. 2- Tuy nhiên, xu thế chung của thế giới ngày nay là hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển kinh tế. Đây vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc khi bước vào thế kỷ XXI. Tại sao nói Cu Ba là “Hòn đảo anh hùng”? - Cu Ba là một nước đất không rộng, nằm ở vùng biển Ca-ri-bê. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, là thuộc địa kiểu mới của Mĩ. Không cam chịu chế độ độc tài tàn bạo, các tầng lớp nhân dân… dưới sự lãnh đạo của Phi-đen Ca-xtơrô đã 2 lần đứng lên đấu tranh giải phóng (26-7-1953 và 11-1956). Ngày 1-1-1959, chế độ độc tài Batixta bị lật đổ. Sau cách mạng thành công, chính phủ lâm thời do Phi- đen Caxtơrô đứng đầu đã tiến hành cách mạng dân chủ triệt để về mọi mặt (…). - Tháng 4-1961, quân và dân Cu Ba đánh tan cuộc tập kích của Mĩ tại bãi biển Hirôn. Chính trong giờ phút quyết liệt của cuộc chiến đấu, Phi- đen Ca-xtơrô tuyên bố với toàn thế giới: Cu Ba tiến lên chủ nghĩa xã hội - Mặc dù bị Mĩ bao vây cấm vận, nhưng nhân dân Cu Ba vẫn giành nhiều thành tựu to lớn về mọi mặt: xây dựng một nền công nghiệp với hệ thống các ngành hợp lý, nền nông nghiệp đa dạng; giáo dục, y tế và thể thao phát triển mạnh mẽ, đạt trình độ. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25. 0,5. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> cao trên thế giới. Sau khi Liên Xô tan rã, Cu Ba gặp nhiều khó khăn về kinh tế. Nhưng với ý chí của toàn dân cùng với những cải cách và sự chiều chỉnh của chính phủ, nền kinh tế Cu Ba có những chuyển biến tích cực, mức tăng trưởng kinh tế ngày càng tăng: 1994 - 0,4%; 1995 – 2,5%; 1996- 7,8%. Những thành tựu trong chiến đấu và trong xây dựng chủ nghĩa xã hội đã chứng minh rằng Cu Ba là hòn đảo anh hùng.. 0,5. 0,25. SỔ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH Đề chính thức. KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT CẤP TÌNH NĂM HỌC 2006-2007 Môn: LỊCH SỬ Thời gian làm bài :180 PHÚT (Không kề thời gian phát đề) Ngày thi: 16-11-2006 -------------------------------------------------. I-LỊCH SỬ VIỆT NAM: (14 điểm) Câu 1: (5.0 điểm) Nêu tóm lược các phong trào yêu nước tiêu biều cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.Giải thích vì sao các hong trào đó thất bại và yêu câu đặt ra với cách mạng Việt Nam lúc đó? Câu 2: (5.0 điểm) Trong thời kì Chiến tranh thế giới thứ hai(1939-1945), Đảng Cộng sản Đông Dương và nhân dân Việt Nam đã chuẩn bị lực lượng cho Cách mạng tháng Tám năm 1945 như thế nào ? Câu 3: (2.0 điểm) Trong bảng sau có ba cột ghi sự kiện, nhân vật và địa danh theo thứ tự A, B, C. Hãy sắp xếp lại theo bảng cho đúng với mối quan hệ giữa sự kiện, nhân vật và địa danh đã cho: A-Sự kiện 1-Đại đồn Chí Hoà.. B-Nhân vật 1-Phạm Văn Nghị.. C-Địa danh 1-Huế.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2-Bình tây đại nguyên soái. 2-Nguyễn Trung Trực. 2-Gia Định 3-Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam 3-Nguyễn Tri Phương 3-Gò Công mời hết người Nam đánh Tây. 4-300 quân tình nguyện. 4-Trương Định 4-Rạch Giá Câu 4: (2.0 điểm ) Đoạn viết dưới đây trình bày ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3-2-1930). Hãy điền những nội dung còn thiếu vào chỗ trống của đoạn viết đó: “Việc thành lập Đảng là……………..trong lịch sử của giai cấp công nhân và của cách mạng Việt Nam. Nó chứng tỏ rằng…………………….đã trường thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng , chấm dứt thời kì khủng hoảng về…………………….trong phong trào cách mạng Việt Nam. Từ đây cách mạng Việt Nam đã thuộc quyền lãnh đạo tuyệt đối của giai cấp công nhân mà đội tiên hong là Đảng Cộng sản. Cũng từ đây, cách mạng Việt Nam thật sự trở thành một……………của cách mạng thế giới” II-LỊCH SỬ THẾ GIỚI : (6.0 điểm) Câu 1: (2.0 điểm). Lập bảng thống kê những phát minh lớn của khoa học tự nhiên ở thế kỉ XVIII-XIX theo nội dung sau: Thời gian. Nhân vật. Phát minh. Câu 2: (2.0 điểm) Hãy liên k ết thời gian, địa danh, sự ki ện cho sau đây thành đoạn vi ết v ề cuộc khởi nghĩa 4-9-1870 của nhân dân Pari (Pháp): 4/9/-1870- nhân d6n Pari-khởi nghĩa-Đế chế thứ hai-cộng hoà-Chính phủ vệ quốc. Câu 3: (2.0 điểm) Sau đây là đoạn viết về tiểu sử của V.I. Lênin: “V.I Lênin sinh ngày 22-4-1870, trong một gia đình quí tộc tiến bộ. Lênin đã tham gia phong trào cách mạng từ hồi còn là học sinh. Năm 1893, Lênin đến thủ đô Mát xcơva và trở thành người cầm đầu nhóm công nhân mác xít ở đây. Sau khi bị bắt và đày đi Libi, sống ở nước ngoài một thời gian, đầu thế kỉ XX Lênin thành lập Đảng Xã hội dân chủ Đức” Đoạn viết trên có những chi tiết sai> Anh (chị) hãy viết lại cho đúng.. Đề chính thức. NĂM HỌC 2007-2008 Môn: LỊCH SỬ Thời gian làm bài :180 PHÚT (Không kề thời gian phát đề) Ngày thi: 9-11-2007. Câu 1: (2.0 điểm) Vai trò của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đối với phong trào công nhân và sự ra đời chính đảng của giai cấp vô sản Việt Nam. Câu 2: (3.0 điểm) Nêu những nội dung cơ bản và ý nghĩa của Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo. Câu 3: (2.0 điểm) Tại sao nói Cách mạng tháng Tám là bước nhảy vọt vĩ đại trong lịch sử dân tộc và là sự kiện có ý nghĩa thời đại? Câu 4: (3.0 điểm) Trình bày nội dung và phân tích ý nghĩa lịch sử của Hiệp định sơ bộ được kí kết giữa Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hoà và Chính phủ Cộng hoà Pháp ngày 6-3-1946. Câu 5: (4.0 điểm) So sánh chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. Câu 6: (3.0 điểm) Các giai đoạn phát triển và đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1991. Câu 7: (3.0 điểm ) Trình bày tóm tắt những nội dung chính của Hội nghị cấp cao Ianta (2-1945). “trật tự hai cực Ianta” có những nét khác biệt gì so với “Hệ thống Vecxai- Oasinhtơn” ? SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH Đề chính thức. KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT CẤP TÌNH NĂM HỌC 2008-2009 Môn: LỊCH SỬ Thời gian làm bài :180 PHÚT.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> (Không kề thời gian phát đề) Ngày thi: 09-11-2008 Câu 1: (3.5 điểm) Hoàn cảnh ra đời và tác dụng của chiếu Cần vương. Vì sao chiếu Cần vương được đông đảo các tầng lớp nhân dân hưởng ứng ? Câu 2: (3.5 điểm) Tại sao gọi là khởi nghĩa Bãi Sậy? Diễn biến và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy. Câu 3: (3.5 điểm) Trên cơ sở trình bày mục đích của Hội Duy tân và Việt Nam Quang phục hội, anh (chị) hiểu gì về tư tưởng cứu nước của Phan Bội Châu ? Câu 4: (3.5 điểm) Trình bày hoàn cảnh lịch sử và nội dung của Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Vì sao nòi Đảng ra đời là một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử Việt Nam ? Câu 5: (3.0 điểm) Nguyên nhân ra đời của tổ chức ASEAN là gì ? Tại sao nói sự phát triển của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Bali (Inđônêxia) tháng 2-1976? Câu 6: (3.0 điểm) Nêu những biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cầu hoá ngày nay. Vì sao nói toàn cầu hoá vừa là cơ hội, vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển ?. SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH Đề chính thức. KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT CẤP TÌNH NĂM HỌC 2009-2010 Môn: LỊCH SỬ Thời gian làm bài :180 PHÚT (Không kề thời gian phát đề) Ngày thi: 09-11-2009. Câu 1: (3.5 điểm) Trên cơ sở trình bày tóm tắt những hoạt động yêu nước của tư sản, tiểu tư sản, công nhân và một số người Việt Nam ở nước ngoài trong nhựng năm 1919-1925, anh (chị) có nhận xét gì về lực lượng tham gia, mục tiêu và hình thức đấu tranh của phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 ? Câu 2: (2.5 điểm) Phong trào dân chủ 1936-1939 đã diễn ra trong bối cảnh lịch sử nào ? Nêu ý nghĩa lịch sử của phong trào dân chủ 1936-1939.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Câu 3: (3.5 điểm) Tại sao nói sự kiện Nhật đảo chính Pháp ngày 9-3-1945 đã tao cơ hội mới cho cách mạng Việt Nam ? Trình bày diễn biến khởi nghĩa từng phần từ tháng 3-1945 đến giữa tháng 8-1945. Câu 4: (2.0 điểm) Trong Cách mạng tháng Tám năm 1945, Đảng ta đã vận dụng những bài học kinh nghiệm gì từ phong trào cách mạng 1930-1931? Câu 5: (3.5 điểm) Những điểm khác nhau cơ bản giữa chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947 với chiến dịch Biên giới thu- đông 1950. Câu 6: (3.5 điểm) Nêu những biến đổi to lớn của khu vực Đông Bắc Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Tại sao nói từ nửa sau thế kỉ XX, khu vực Đông Bắc Á đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế ? Câu 7: (3.0 điểm) Trình bày những nét chính trong quan hệ đối ngoại của Mĩ giai đoạn 1991-2000. Anh (chị) có nhận xét gì về chiến lược “ Cam kết và mở rộng” của Mĩ trong giai đoạn này ?. A.LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 6,0 điểm) Câu 1 (4,0 điểm) Hãy nêu các giai đoạn phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ La Tinh từ sau năm 1945 đến nay.Trình bày các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn. Câu 2 (2,0 điểm) Ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai.. B.LỊCH SỬ VIỆT NAM (14,0 điểm) Câu 1 (5,0 điểm) Chiến dịch Biến giới thu – đông 1950 của ta được mở ra trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào? Nêu diễn biến, kết quả của chiến dịch. Câu 2 (2,0 điểm) Hãy nêu ba sự kiện chính trị lớn trong thời kì 1951 – 1953. Sự kiện nào có tính chất quyết định nhất để đưa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp tiến lên giành thắng lợi mới? Câu 3 (5,0 điểm) Chủ trương chiến lược và các cuộc tiến công quân sự của ta trong Đông – Xuân 1953 – 1954. Câu 4 (2 điểm) Chọn sự kiện ở cột B cho phù hợp với cột A sau đây: A. B. 1.1930 - 1931. a. Giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu.. 2.1932 - 1935. b. Đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hoà bình.. 3.1936 -1939. c. “Độc lập dân tộc” và “Ruộng đất dân cày”.. 4.1939 - 1945. d. Đấu tranh bí mật để củng cố lực lượng cách mạng. HƯỚNG DẪN CHẤM. (Bản hướng dẫn chấm gồm 04 trang). A.LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 6,0 điểm) Câu 1 (4,0 đ). Hãy nêu các giai đoạn phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước … *Các giai đoạn (3 giai đoạn) +Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỷ XX. +Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX. +Giai đoạn từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX. *Các sự kiện lịch sử tiêu biểu. +Giai đoạn 1:. 0,25 0,25 0,25 0,75.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ngay khi được tin phát xít Nhật đầu hàng, nhân dân nhiều nước Đông Nam Á đã nổi dậy, tiến hành khởi nghĩa vũ trang, lật đổ ách thống trị của phát xít, thành lập chính quyền cách mạng, tiêu biểu là các nước. In-đô-nê-xi-a 17-8-1945, Việt Nam 2-9-1945, Lào 12-10-1945 Phong trào đấu tranh lan nhanh sang các nước Nam Á và Bắc Phi : Nhiều nước ở hai khu vực này liên tiếp nổi dậy giành độc lập như Ấn Độ (1946-1950), Ai Cập (1952), An-giê-ri (1954-1962)… 0,75 Năm 1960, 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập. Ngày 1-1-1959, cuộc Cách mạng nhân dân ở Cu-ba dưới sự lãnh đạo của Phi-đen-Ca-xtơ-rô đã giành thắng lợi. Chế độ độc tài thân Mĩ bị lật đổ. +Giai đoạn 2: Từ đầu những năm 60, nhân dân 3 nước Ăng-gô-la,Mô-dăm-bích và Ghi-nê Bít-xao đã tiến hành đấu tranh vũ trang, nhằm lật đổ ách thống trị của Bồ Đào Nha. Tháng 4-1974, ở Bồ Đào Nha nổ 0,75 ra cuộc đấu tranh lật đổ chế độ độc tài (tồn tại từ năm 1926), chính quyền mới ở Bồ Đào Nha đã tuyên bố trao trả độc lập cho Ghi-nê Bít-xao (9-1974), Mô-dăm-bích (6-1975) và Ăng-gô-la (111975). +Giai đoạn 3: -Từ cuối những năm 70 chủ nghĩa thực dân chỉ tồn tại dưới hình thức cuối cùng của nó là chế độ phân biệt chủng (A-pác-thai), tập trung ở…. -Sau nhiều năm đấu tranh ngoan cường và bền bỉ của người da đen, chính quyền thực dân của các 1,0 giai cấp thống trị người da trắng đã phải tuyên bố xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc, công nhận quyền bầu cử…. Sau khi giành thắng lợi trong các cuộc bầu cử, chính quyền của người da đen đã được thành lập ở Rô-đe-di-a năm 1980 và ở Tây Nam Phi năm 1990… Câu 2 (2,0đ). Ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai. -Cuộc cách mạng KH-KT có ý nghĩa vô cùng to lớn như một cột mốc chói lọi trong lịch sử tiến hoá văn minh của loài người…. -Cách mạng KH-KT đã cho phép con người thực hiện những bước nhảy vọt chưa từng thấy về sản xuất và năng suất lao động, nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người… -Cách mạng KH-KT đã đưa tới những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động với xu hướng tỷ lệ dân cư lao động trong nông nghiệp và công nghiệp giảm dần, tỷ lệ dân cư lao động trong các ngành dịch vụ ngày càng tăng lên, nhất là ở các nước phát triển cao. -Nhưng mặt khác cách mạng KH-KT cũng đã mang lại những hậu quả tiêu cực (chủ yếu do chính con người tạo nên). Đó là việc chế tạo các loại vũ khí và các phương tiện quân sự có sức tàn phá và huỷ diệt sự sống.... 0,25 0,5 0,5. 0,75. B.LỊCH SỬ VIỆT NAM (14,0 điểm) Câu 1 (5đ). Chiến dịch Biến giới thu – đông 1950 của ta được mở ra trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào? Nêu diễn biến, kết quả của chiến dịch. *Hoàn cảnh: -TG: Ngày 1-10-1949 cách mạng Trung Quốc thắng lợi, nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ra đời, 0,5 -Tình hình Đông Dương và thế giới thay đổi có lợi cho kháng chiến của ta... -Trong nước: Sau chiến dịch Việt Bắc lực lượng kháng chiến của ta đã lớn mạnh. 0,5 -Thực dân pháp liên tiếp thất bại... *Diễn biến.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> -Sáng 16-9-1950, các đơn vị quân đội của ta nổ súng mở đầu chiến dịch bằng trận đánh vào vi trí Đông Khê -Sáng 18-9-1950 ta tiêu diệt cụm cứ điểm Đông Khê, uy hiếp Thất Khê, thị xã Cao Bằng bị cô lập; hệ thống phòng ngự của địch trên Đường số 4 bị lung lay. -Quân Pháp ở Cao Bằng được lệnh rút theo Đường số 4, đồng thời lực lượng của chúng ở Thất Khê cũng được lệnh tiến đánh Đông Khê để đón cánh quân từ Cao Bằng xuống, rồi cùng rút về xuôi. -Đoán trước ý định của địch, quân ta mai phục, chặn đánh trên Đường số 4, hai cánh quân Cao Bằng và Thất Khê bị thiệt hại nặng nên không liên lạc được với nhau. Đến lượt Thất Khê bị uy hiếp, quân Pháp buộc phải rút về Na Sầm, rồi Lạng Sơn và đến ngày 22-10 thì rút khỏi Đường số 4. -Phối hợp với Mặt trận Biên giới, quân ta hoạt động mạnh ở tả ngạn sông Hồng, ở Tây Bắc và trên Đường số 6... *Kết quả -Sau hơn một tháng chiến đấu trên Mặt trận Biên giới ( từ 16-9 đến 22-10-1950) ta đã loại khỏi vòng chiến đấu 8.000 tên, giải phóng vùng biên giới Việt – Trung dài 750 km từ Cao Bằng đến Đình Lập với 35 vạn dân. “Hành lang Đông – Tây” bị chọc thủng ở Hoà Bình -Thế bao vây cả trong lẫn ngoài của địch đối với Căn cứ địa Việt Bắc bị phá vỡ. Kế hoạch Rơ-ve của Pháp bị phá sản. Câu 2 (2,0đ). Câu 3 (5,0đ). Hãy nêu ba sự kiện chính trị lớn trong thời kì 1951 – 1953? Sự kiện nào có tính chất quyết định nhất để đưa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp tiến lên giành thắng lợi mới? -Đại hội đại biểu toàn quốc lần II của Đảng (2-1951) -Đại hội thống nhất Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt (3-1951) -Đại hội Anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ I (5-1952) +Sự kiện có tính chất quyết định nhất là Đai hội đại biểu toàn quốc lần II của Đảng. Chủ trương chiến lược và các cuộc tiến công quân sự của ta trong Đông – Xuân 1953 – 1954. *Chủ trương Tháng 9 năm 1953, Hội nghị Bộ Chính trị Trung ương Đảng họp đề ra kế hoạch tác chiến Đông - Xuân 1953 - 1954 với quyết tâm giữ vững quyền chủ động đánh địch trên cả hai mặt trận - chính diện và sau lưng địch. -Phương hướng chiến lược của ta là tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu, nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, giải phóng đất đai, đồng thời buộc chúng phải bị động phân tán lực lượng đối phó với ta trên những địa bàn xung yếu mà chúng không thể bỏ, tạo cho ta những điều kiện thuận lợi để tiêu diệt thêm sinh lực địch.Phương châm tác chiến của ta là: " Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt", "đánh ăn chắc, đánh chắc thắng". *Các cuộc tiến công. Thực hiện phương hướng chiến lược trên, trong cuộc tiến công Đông - Xuân 1953 - 1954, quân ta mở một loạt các chiến dịch tiến công địch trên nhiều hướng, ở hầu khắp các chiến trường Đông Dương. -Đầu tháng 12 - 1953, bộ đội chủ lực của ta ở Tây Bắc tổ chức một bộ phận bao vây, uy hiếp địch ở Điện Biên Phủ; bộ phận còn lại mở cuộc tiến công địch, giải phóng toàn tỉnh Lai Châu (trừ Điện Biên Phủ). Na-va buộc phải đưa 6 tiểu đoàn cơ động từ đồng bằng Bắc Bộ lên tăng cường. Như vậy sau đồng bằng Bắc Bộ, Điện Biên Phủ trở thành nơi tập trung quân thứ hai của địch. -Cũng vào đầu tháng 12-1953, liên quân Việt - Lào mở cuộc tiến công địch ở Trung Lào, giải phóng toàn tỉnh Thà Khẹt, đồng thời bao vây, uy hiếp Xê-nô. Na-va tăng cường lực lượng cho Xê-nô để Xê-nô trở thành nơi tập trung quân thứ ba của địch. -Cuối tháng 1-1954, để đánh lạc hướng phản đoán của địch, tạo điều kiện đẩy mạnh công tác chuẩn bị cho chiến dịch Điện Biên Phủ, quân ta phối hợp với quân Pa-thét Lào mở cuộc tiến công địch ở. 1,0. 0,5 1,0 0,5. 1,0. 0,5 0,5 0,5 0,5. 1,0. 1,0. 1,0 1,0.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thượng Lào, giải phóng toàn tỉnh Phong Xa-lì, mở rộng vùng giải phóng Lào. Lo sợ Liên quân Việt - Lào thừa thắng đánh Luông Pha-bang, Na-va cho tăng cường lực lượng để Luông Pha-bang trở thành nơi tập trung quân thứ tư của địch. -Đầu tháng 2-1954, quân ta mở cuộc tiến công địch ở Bắc Tây Nguyên, giải phóng toàn tỉnh Kon Tum, đồng thời bao vây uy hiếp Plây Cu. Na-va buộc phải bỏ dở cuộc tiến công Tuy Hoà để tăng 1,0 cường lược lượng cho Plây Cu và Plây Cu trở thành nơi tập trung quân thứ năm của địch Câu 4 (2 điểm) Chọn sự kiện ở cột B cho phù hợp với cột A sau đây: A 1.1930 - 1931. B 0,5. 2.1932 - 1935. c. “Độc lập dân tộc” và “Ruộng đất dân cày”. d. Đấu tranh bí mật để củng cố lực lượng cách mạng.. 3.1936 -1939. b. Đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hoà bình.. 0,5. 4.1939 - 1945. a. Giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu.. 0,5. SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO HÀ NAM -------------------. ĐỀ DỰ BỊ. 0,5. KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS Năm học 2008 -2009 Môn thi: Lịch sử (Thời gian: 150 phút không kể thời gian giao đề ). A.LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 6,0 điểm) Câu 1 (4,0 điểm) Trình bày những nét nổi bật trong chính sách đối nội, đối ngoại của Nhật Bản. Câu 2 (2,0 điểm) Nêu những thành tựu trong công cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc từ cuối năm 1978 đến nay..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> B.LỊCH SỬ VIỆT NAM (14,0 điểm) Câu 1 (5,0 điểm) Phong trào yêu nước của các tầng lớp tư sản và tiểu tư sản từ năm 1919 đến 1925 đã diễn ra như thế nào? Những điểm tích cực và hạn chế của phong trào trên. Câu 2 (3,0 điểm) Đảng Cộng sản Đông Dương đã có những chủ trương gì để lãnh đạo nhân dân ta thực hiện cao trào kháng Nhật cứu nước? Câu 3 (4,0 điểm) Nêu nội dung cơ bản, ý nghĩa lịch sử của hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954. Câu 4 (2 điểm)Xác định mối quan hệ cặp đôi giữa các niên đại và sự kiện sau đây: Niên đại. Sự kiện. 1.5/6/1911. A.Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.. 2.7/1920. B.Nguyễn Ái Quốc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.. 3.6/1925. C.Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.. 4.3/2/1930. D.Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê-nin. SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO HÀ NAM -------------------. KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS Năm học 2008 -2009 Môn thi: Lịch sử. ĐỀ DỰ BỊ HƯỚNG DẪN CHẤM (Bản hướng dẫn chấm gồm 03 trang) A.LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 6,0 điểm) Câu 1 Trình bày những nét nổi bật trong chính sách đối nội, đối ngoại của Nhật Bản. (4,0 đ) *Về đối nội. -Nhờ những cải cách sau chiến tranh, Nhật Bản đã chuyển từ một xã hội chuyên chế sang một xã hội dân chủ. Đảng Cộng sản và nhiều chính đảng khác được công khai hoạt động, phong trào bãi công và các phong trào dân chủ phát triển rộng rãi. -Suốt một thời kì dài từ năm 1955 đến năm 1993, Đảng Dân chủ Tự do (LDP), đại diện cho quyền lợi của giai cấp tư sản liên tục cầm quyền. Nhưng từ năm 1993, Đảng Dân chủ Tự do đã mất quyền lập chính phủ, phải nhường chỗ hoặc liên minh với các lực lượng đối lập. *Đối ngoại. -Sau chiến tranh Nhật Bản là một nước bại trận, hoàn toàn lệ thuộc vào Mĩ về chính trị và an ninh. Ngày 8-9-1951, Nhật Bản kí với Mĩ "Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật", theo đó Nhật Bản chấp nhận đặt dưới "ô bảo hộ hạt nhân" của Mĩ và để Mĩ đóng quân, xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật Bản. 0,5. 0,5. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Câu 2 (2,0đ). -Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật đã được gia hạn vào các năm 1960, 1970 và được nâng cấp vào những năm 1996, 1997. Nhờ đó trong thời kì "chiến tranh lạnh", Nhật Bản chỉ dành 1% tổng sản phẩm quốc dân cho những chi phí quân sự, còn tập trung sức vào 1,0 phát triển kinh tế (trong khi các nước khác chi phí quân sự là 4 - 5%, thậm chí có nước lên tới 20%) -Từ nhiều thập niên qua, các giới cầm quyền Nhật thi hành một chính sách đối ngoại mềm mỏng về chính trị và tập trung vào phát triển các quan hệ về kinh tế đối ngoại như 1,0 trao đổi buôn bán, tiến hành ... -Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX Nhật Bản nỗ lực vươn lên trở thành một cường 0,5 quốc chính trị để tương xứng với vị trí siêu cường kinh tế của mình. Nêu những thành tựu của công cuộc cải cách mở của Trung Quốc từ cuối năm 1978 đến nay.. -Sau hơn 20 năm cải cách mở cửa (1979 - 2000), nền kinh tế TQ đã phát triển nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng trung bình hằng năm 9,6% đạt giá trị 8.740,4 tỷ nhân dân tệ, đứng hàng thứ 7 thế giới -Với chính sách mở cửa, tổng giá trị xuất nhập khẩu năm 1997 lên tới 325,06 tỉ USD (tăng gấp hơn 15 lần so với năm 1978 là 20,6 tỷ USD). Cũng tính đến năm 1997, có 145.000 doanh nghiệp nước ngoài đang hoạt động ở TQ và đã đầu tư vào TQ hơn 521 tỷ USD. Đời sống nhân dân được nâng cao rõ rệt: từ 1978  1997, thu nhập bình quân đầu người ở nông thôn đã tăng từ 133,6 lên 2090,1 nhân dân tệ; ở thành phố , từ 343,4 lên 5160,3 nhân dân tệ. B.LỊCH SỬ VIỆT NAM (14,0 điểm) Câu 1 Phong trào yêu nước của các tầng lớp tư sản và tiểu tư sản từ năm 1919 đến 1925 đã diễn ra như (5,0đ) thế nào? Những điểm tích cực và hạn chế của phong trào trên. *Phong trào. -Những năm sau Chiến tranh thế giới I phong trào dân tộc dân chủ ở nước ta đang trên đà phát triển mạnh mẽ, thu hút nhiều tầng lớp nhân dân tham gia với nhiều hình thức đấu tranh phong phú và sôi nổi, trước hết là ở các thành thị. -Giai cấp tư sản dân tộc nhân đà làm ăn thuận lợi sau chiến tranh muốn vươn lên giành vị trí khá hơn trong nền kinh tế Việt Nam. Họ đã phát động các phong trào chấn hưng nội hoá, bài trừ ngoại hoá (1919), đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn và độc quyền xuất cảng lúa gạo Nam Kì của tư bản Pháp (1923) -Giai cấp tư sản đã dùng báo chí để bênh vực quyền lợi cho mình. Một số tư sản và địa chủ lớn ở Nam Kì... đã thành lập Đảng lập hiến để tập trung lực lượng, rồi đưa ra một số khẩu hiệu đòi tự do, dân chủ tranh thủ sự ủng hộ của quần chúng nhằm gây áp lực với Pháp, nhưng lại sẵn sàng thoả hiệp với Pháp khi được chúng ban phát một số quyền lợi. -Các tầng lớp tiểu tư sản trí thức được tập hợp trong các tổ chức chính trị như Việt Nam Nghĩa đoàn, Hội Phục Việt, Đảng Thanh niên... Họ xuất bản những tờ báo tiến bộ: Chuông rè, An Nam trẻ, Người nhà quê; lập ra những nhà xuất bản tiến bộ: Cường học thư xã, Nam Đồng thư xã -Tháng 6-1924 tiếng bom của Phạm Hồng Thái tại Sa Điện (Quảng Châu TQ) đã cổ vũ. , thúc đẩy phong trào tiến lên, mở màn cho thời đại đấu tranh mới của dân tộc. Trong phong trào yêu nước dân chủ công khai hồi đó, có hai sự kiện nổi bật là cuộc đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu (1925) và đám tang Phan Châu Trinh (1926) *Tích cực và hạn chế. +Tích cực: Giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam đã có cố gắng trong việc đấu tranh chống sự cạnh tranh chèn ép của tư sản nước ngoài. Tiểu tư sản đấu tranh có tác dụng thức tỉnh lòng yêu nước truyền bá tư tưởng tự do dân chủ trong nhân dân, truyền bá những tư tưởng cách mạng mới.. 0,75. 0,75 0,5. 0,5. 1,0. 1,0. 0,5. 1,0. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Câu 2 (3,0đ). Câu 3 (4,0đ). +Hạn chế. -Phong trào của giai cấp tư sản dân tộc chỉ mang tính chất cải lương, giới hạn trong khuôn khổ của chế 0,5 độ thực dân, phục vụ quyền lợi của các giai cấp trên và nhanh chóng bị phong trào quần chúng vượt qua. Tầng lớp tiểu tư sản chưa tổ chức thành chính đảng nên đấu tranh mang tính chất xốc nổi ấu trĩ. Đảng Cộng sản Đông Dương đã có những chủ trương gì để lãnh đạo nhân dân ta thực hiện cao trào kháng Nhật cứu nước? -Ngay khi tiếng súng đảo chính của Nhật vừa nổ, Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã họp hội nghị mở rộng. Hội nghị đã ra chỉ thị: "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta", xác định kẻ thù chính, cụ 1,5 thể, trước mắt của nhân dân Đông Dương lúc này là phát xít Nhật. Hội nghị quyết định phát động một cao trào "Kháng Nhật, cứu nước" mạnh mẽ làm tiền đề cho Tổng khởi nghĩa. -Giữa lúc cao trào kháng Nhật, cứu nước đang cuồn cuộn dâng lên thì ngày 15-4-1945 Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kì đã họp ở Hiệp Hoà (Bắc Giang). Hội nghị quyết định thống nhất các lực lượng vũ trang thành Việt Nam giải phóng quân; phát triển hơn nữa lực lượng vũ trang và nửa vũ trang; mở trường 1,0 đào tạo cán bộ quân sự và chính trị; đề ra nhiệm vụ cần kíp là phải tích cực phát triển.... -Uỷ ban quân sự cách mạng Bắc Kì đã được thành lập, có nhiệm vụ chỉ huy các chiến khu miền Bắc và 0,5 giúp đỡ toàn quốc về mặt quân sự. Tiếp đó, Khu Giải phóng Việt Bắc ra đời.... Nêu nội dung cơ bản, ý nghĩa lịch sử của hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954. *Nội dung cơ bản. -Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của ba nước Việt Nam, Lào, 0,75 Cam-pu-chia là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. -Hai bên tham chiến (lực lượng kháng chiến ở các nước Đông Dương và lực lượng quân xâm lược Pháp) 0,5 cùng ngừng bắn, lập lại hoà bình trên toàn Đông Dương. -Hai bên tham chiến thực hiện cuộc di chuyển, tập kết quân đội ở hai vùng: Quân đội cách mạng Việt Nam và quân đội xâm lược Pháp tập kết ở hai miền Bắc và Nam, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự 0,75 tạm thời. -Việt Nam tiến tới thồng nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước, sẽ tổ chức vào tháng 7-1956 0,5 dưới sự kiểm soát của Uỷ ban quốc tế... *Ý nghĩa. -Hiệp định Giơ-ne-vơ cùng với chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ đã chấm dứt cuộc chiến tranh xâm 0,5 lược của thực dân Pháp và can thiệp Mĩ ở VN, Lào, Cam-pu-chia -Hiệp định Giơ-ne-vơ là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân các 0,5 nước Đông Dương và được các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng. -Với Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương, Pháp buộc phải rút hết quân đội về nước; miền Bắc 0,5 nước ta hoàn toàn giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa. Câu 4 (2 điểm) Xác định mối quan hệ cặp đôi giữa các niên đại và sự kiện sau đây: Niên đại 1.5/6/1911 2.7/1920. Sự kiện C.Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. 0,5 D.Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương 0,5 về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê-nin. 3.6/1925 A.Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh 0,5 niên. 4.3/2/1930 B.Nguyễn Ái Quốc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 0,5 PHỤC VỤ THI HSG LỊCH SỬ 9 VỀ CMT8 Câu hỏi: Phân tích bài học kinh nghiệm nắm vững thời cơ và nghệ thuật chỉ đạo cách mạng của đảng trong cách mạng tháng Tám từ tháng 3 đến tháng 8 năm 1945. Bµi Lµm Trong lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, dân tộc ta đã lập nên muôn vàn kỳ tích, song chưa có khi nào cả dân tộc cùng lúc nổi dậy giành chính quyền về tay nhân dân một cách nhanh chóng như trong cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945. Nhân dân ta, không phân biệt dân tộc, tôn giáo, giai cấp,.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> không phân biệt nam nữ, giàu nghèo..., tập hợp trong Mặt trận Việt Minh do Đảng Cộng sản Việt Nam và lãnh tụ Hồ Chí Minh tổ chức và lãnh đạo, đã nhất tề đứng lên làm cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền từ tay phát xít Nhật, lật đổ ách thống trị hàng ngàn năm của chế độ phong kiến, gần trăm năm của thực dân Pháp, lập nên nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa. Cách mạng tháng 8 năm 1945, lµ cuéc c¸ch mạng vĩ đại nhất trong lịch sử dân tộc, đó đưa nước ta từ một nớc thuộc địa trở thành một quốc gia độc lập dưới chế độ Dân chủ Cộng hoà, có chủ quyền, có tên trên bản đồ thế giới, nhân dân ta, từ thân phận nô lệ, thành người dân độc lập, tự do, làm chủ nước nhà. Thắng lợi của Cách mạng tháng 8 đã để lại cho chúng ta nhiều bài học quý báu và cho đến hôm nay vẫn còn nguyên giá trị. Một trong những bài học của Cách mạng Tháng Tám vĩ đại là Đảng ta đã kịp thời nắm bắt và tận dụng được thời cơ lịch sử, với phương pháp cách mạng và tài tổ chức đầy mưu lược, vượt qua thách thức, chạy đua với thời gian, lãnh đạo toàn dân nổi dậy giành lấy chính quyền; đồng thời, đứng ở địa vị là chủ nhân của đất nước Việt Nam mà tiếp đón quân Đồng minh vào giải giáp quân Nhật. Bài học nắm vững thời cơ và nghệ thuật chỉ đạo cách mạng của Đảng ta trong cách mạng tháng Tỏm còn núng hổi đến bây giờ và mãi m·i về sau. ViÖc ph©n tÝch bµi häc nµy trªn c¸c ph¬ng diÖn: ph©n tÝch dù b¸o thêi cơ, chủ động chuản bị cả về t tởng, tổ chức và lực lợng; tạo và tận dụng thời cơ và nghệ thuật chỉ đạo cách m¹ng cña §¶ng ta kh«ng nh÷ng gióp ta hiÓu s©u s¾c h¬n vÒ lÞch sö c¸ch m¹ng d©n téc mµ cßn cã gi¸ trÞ thực tiễn sâu sắc trong công cuộc xây dựng đất nớc hôm nay. a) Phân tích dự báo thời cơ, chỉ đạo chuẩn bị lực lợng để chớp thời cơ: Lịch sử các cuộc cách mạng trên thế giới chứng minh rằng, cách mạng muốn giành được thắng lợi phải có thời cơ. Thời cơ là một nhân tố khách quan diễn ra trong một khoảng thời gian lịch sử nhất định. Thời cơ cách mạng càng quý và rất hiếm khi xảy ra. Khi đã có thời cơ nhưng nếu lực lượng lãnh đạo chưa sẵn sàng để nắm bắt thì nó sẽ nhanh chóng trôi qua. Chỉ có Đảng tiên phong có tầm nhìn chiến lược, phân tích tình hình chính xác, nhận định sáng suốt về thời cơ sẽ và đang đến, chủ động tạo ra những nhân tố chủ quan, chủ động chuẩn bị công phu những điều kiện bên trong cần thiết, mới có thể kịp thời chớp thời cơ để giành thắng lợi quyết định cho cách mạng. Vì thế, chỉ riêng việc tiên đoán đúng thời cơ, vận hội, đặc biệt nhạy bén chớp lấy thời cơ một cách tài tình, khôn khéo, đã chứng minh sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng ta và lãnh tụ Hồ Chí minh, sự quyết tâm, sẵn sàng của toàn dân, với lực lượng vũ trang làm nòng cốt, có vai trò quyết định đối với thắng lợi của cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám. Ngay sau chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, với tầm nhìn chiến lược, lãnh tụ Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng ta đã phân tích, đánh giá tình hình một cách khoa học, toàn diện, cụ thể, dự báo chính xác chủ nghĩa phát-xít nhất định thua, Liên Xô và các lực lượng chống phát-xít nhất định giành chiến thắng, thời cơ cho cách mạng Việt Nam tiến lên giành thắng lợi đang đến gần. Tháng giêng năm 1942, lãnh tụ Hồ Chí Minh đã viết diễn ca “Lịch sử nước ta”, trong đó Người dự đoán: Năm 1945, Việt Nam sẽ độc lập. Tháng 10-1944, Người lại viết: “Cơ hội dân tộc ta giải phóng chỉ ở trong một năm hoặc năm rưỡi nữa. Thời gian rất gấp, ta phải làm nhanh”. Thực tế, Đảng ta không khoanh tay thụ động chờ thời cơ, chờ đợi ai đó đến giải phóng cho dân tộc mình khỏi ách lầm than, nô lệ. Với đường lối chiến lược cách mạng “đem sức ta mà tự giải phóng cho ta”, Đảng ta, đứng đầu là lãnh tụ Hồ Chí Minh, đã có những chủ trương, biện pháp sáng suốt, tích cực, từng bước tạo thế và lực bên trong để có thể động viên, tổ chức toàn dân đứng lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền khi có thời cơ đến. Theo sự chỉ đạo của lãnh tụ Hồ Chí Minh, Đảng ta đã thành lập Mặt trận Việt Minh để tập hợp rộng rãi, đoàn kết các lực lượng đẩy mạnh cuộc đấu tranh giành lại nền độc lập cho Tổ quốc. Đảng đã tích cực xây dựng, phát triển lực lượng vũ trang, các căn cứ địa cách mạng và khu giải phóng; phát triển đội quân chính trị quần chúng bao gồm các tầng lớp nhân dân trong Mặt trận Việt Minh. Đảng chủ trương vừa xây dựng, vừa khôi phục các tổ chức, đoàn thể cách mạng; đưa đội ngũ đảng viên, cán bộ chủ chốt vào rèn luyện, thử thách trong thực tiễn đấu tranh sôi nổi của cách mạng để sẵn sàng đảm nhiệm vai trò lãnh đạo quần chúng đứng lên giành chính quyền về tay nhân dân. Bước vào năm 1945, những thế lực phát-xít Đức, Ý, Nhật bị thất bại nặng nề trên khắp các chiến trường Âu - Á; quân đội Xô-viết và các lực lượng chống phát-xít chiến thắng vẻ vang, tạo nhân tố quốc tế thuận lợi cho các dân tộc bị áp bức, nô dịch có thể đứng lên giành lấy độc lập, tự do. Đối với cách mạng Việt Nam, sau ngày phát-xít Nhật đảo chính lật đổ Pháp (ngày 9-3-1945), Thường vụ Trung ương Đảng đã kịp thời ra Chỉ thị “Nhật, Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”. Đảng đã có chủ trương rất sáng suốt, kịp thời và cụ thể, phát động cao trào kháng Nhật, cứu nước mạnh mẽ, từ khởi nghĩa từng phần, tiến lờn tổng khởi nghĩa; kết hợp chặt chẽ đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang và cụng tỏc binh vận... đó là tiền đề cơ bản để thực hiện nắm vững thời cơ, giành thắng lợi cho CMT8 b) Nắm bắt thời, chỉ đạo tổng khởi nghĩa giành chính quyền :.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bất cứ một cuộc cách mạng nào cũng đều phải biết tạo ra thời cơ và nắm bắt thời cơ. Chính vì phát hiện được thời cơ, nắm bắt được thời cơ, biến thời cơ thành sức mạnh vật chất, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta đã lãnh đạo thành công cuộc Tổng khởi nghĩa “long trời, lở đất” ngày 19-8-1945 một cách nhanh gọn, ít tổn thất nhất, nhưng thành quả đạt được vô cùng to lớn. Thời cơ bùng nổ cuộc Cách mạng tháng Tám là thời cơ có một không hai, ngàn năm có một. Từ cuộc vận động cách mạng lâu dài, bền bỉ, chuẩn bị lực lượng công phu, trải qua nhiều hy sinh mất mát, một khi thời cơ xuất hiện, Đảng ta, đứng đầu là Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh đã nắm lấy và quyết định “dù có phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng quyết giành cho được độc lập dân tộc”. Thời cơ là tình thế xuất hiện trong thời điểm nhất định có lợi nhất cho việc chủ động phát huy mọi sức mạnh để giành thắng lợi. Thời cơ đó có thể là do sai lầm của đối phương, do năng động chủ quan tạo nên hoặc do khách quan đưa đến. Khi thời cơ đến, phải nhạy bén nắm bắt và phải kịp thời chớp lấy. Ngày Tổng khởi nghĩa 19-8-1945 làm nên cuộc Cách mạng Tháng Tám kỳ diệu, chính là do chúng ta đã kịp thời chớp lấy thời cơ và giành thắng lợi trọn vẹn... Tháng 10-1944, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ Trung Quốc về Cao Bằng. Người quyết định hoãn cuộc khởi nghĩa của các tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn vì thời cơ chưa đến, kẻ thù vẫn còn mạnh. Đến ngày 12-3-1945, Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” là một văn kiện lịch sử có ý nghĩa chỉ đạo hành động, chuẩn bị mọi lực lượng để đón thời cơ khởi nghĩa một cách chủ động đã được Đảng ta sớm đề ra, phù hợp với tình hình lúc đó. Trước tỡnh hỡnh phỏt xít Nhật liờn tục bị thất bại, từ ngày 13 đến 15-8-1945, Hội nghị toàn quốc của Đảng họp tại Tân Trào (Tuyên Quang) nhận định thời cơ đã đến, quyết định Tổng khởi nghĩa trong toàn quốc, giành chính quyền trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương. Trước đó, trong đêm 13-8-1945, khi Ủy ban Khởi nghĩa ra Quân lệnh số 1, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Lúc này, thời cơ thắng lợi đã tới, dù phải hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn, cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập.” Ngày 16 và 17-8-1945, Quốc dân Đại hội họp tại Tân Trào, tán thành chủ trương Tổng khởi nghĩa của Đảng Cộng sản Đông Dương, thông qua 10 chính sách lớn của Việt Minh, thành lập Ủy ban Dân tộc Giải phóng do Chủ tịch Hồ Chí Minh làm Chủ tịch. Trong thư kêu gọi đồng bào cả nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc đã đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta”. Người cũng khẳng định: “Chúng ta không thể chậm trễ”. Ngày 19-8-1945, Tổng khởi nghĩa thắng lợi ở Hà Nội. Chỉ trong vòng 15 ngày, cuộc Tổng khởi nghĩa đã thành công trong cả nước. Những dấu mốc lịch sử của cuộc cách mạng vĩ đại Tháng 8-1945 đã chứng tỏ nghệ thuật chỉ đạo tài tình của Đảng ta và của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong việc chọn đúng thời cơ, ra quyết định Tổng khởi nghĩa đúng lúc. Nét đặc sắc, tiêu biểu và độc đáo trong chủ trương của Đảng ta phát động cuộc tổng khởi nghĩa là việc chọn thời điểm và địa điểm tiến hành khởi nghĩa. - Về thời điểm: đó là khi phát-xít Nhật đầu hàng quân Đồng minh không điều kiện, thời cơ cho cách mạng Việt Nam đã xuất hiện. Đảng ta không chần chừ, do dự, mà tích cực, chủ động, mau lẹ nắm bắt lấy thời cơ “ngàn năm có một”, phát động nhân dân cả nước đứng lên đấu tranh giành chính quyền với ý chí và quyết tâm sắt đá: “Dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng kiên quyết giành cho được độc lập.” Lúc này, Đảng ta đã phát lệnh tổng khởi nghĩa giành chính quyền với tính chất rất cần kíp, không thể muộn hơn, dù chỉ một vài ngày. Toàn dân đã nổi dậy, cả nước đồng lòng đứng lên cùng chớp thời cơ đem về vận hội mới cho giang sơn gấm vóc của Tổ quốc. Chọn thời điểm 13 tháng 8 để phát động Tổng khởi nghĩa là vô cùng sáng suốt, bởi vào thời điểm đó, cách mạng đã lên tới cao trào, lực lượng cách mạng đã lôi kéo được những tầng lớp trung gian, lừng chừng. Có thể thấy, bằng tầm nhìn chiến lược, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng đã tận dụng triệt để những thuận lợi cơ bản: Phát xít Nhật hoang mang; Chính phủ Trần Trọng Kim yếu thế; quân Đồng minh chưa vào nước ta; quân Pháp có tham vọng quay trở lại Việt Nam song chưa có lực lượng... Thời cơ khởi nghĩa ngàn năm có một đã được chọn một cách chính xác trong khoảng 15 ngày trước khi quân Tưởng và quân Anh đổ bộ vào Đông Dương. Nếu phát động Tổng khởi nghĩa sớm hơn, nhân dân ta sẽ tổn hại nhiều xương máu. Nếu phát động Tổng khởi nghĩa muộn hơn, khi quân Đồng minh đã vào Đông Dương thì Cách mạng Việt Nam sẽ mất đi thế chủ động của mình và sẽ gặp nhiều khó khăn khác. Cũng nhờ chọn đúng thời cơ mà sức mạnh của nhân dân ta trong Cách mạng Tháng Tám đã được nhân lên gấp bội, đã tiến hành Tổng khởi nghĩa thành công trong phạm vi cả nước trong thời gian ngắn....

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Về địa điểm: Đảng ta quyết định tổng khởi nghĩa trên phạm vi toàn quốc. Sự đồng loạt tiến hành cuộc khởi nghĩa ở tất cả các địa phương trong cả nước, từ chiến khu về đồng bằng, từ nông thôn đến thành thị, rồi cả thành thị và nông thôn nhất tề nổi dậy như thác đổ, sóng dâng, đè bẹp mọi sự phản kháng của kẻ thù, làm cho chúng không còn có chỗ dựa của hậu phương, không kịp hỗ trợ, cứu viện, bảo vệ lẫn nhau. Đồng chí Trường Chinh trong tác phẩm Cách mạng Tháng Tám đã phân tích thời cơ khi Tổng khởi nghĩa nổ ra như sau: “Nếu ngày 9-3-1945, Nhật vừa đánh đổ Pháp mà cuộc khởi nghĩa đã nổ ra nhanh thì cách mạng có thể tổn thất nhiều và chính quyền chưa thể thành lập trong toàn quốc, vì lực lượng Nhật lúc đó còn khá vững, có thể tiêu diệt quân cách mạng ở những nơi có thể giữ. Cho nên lúc đó chỉ khởi nghĩa bộ phận giành chính quyền địa phương. Nếu sau khi quân Nhật đầu hàng Đồng minh mà nhân dân ta bị động trông chờ quân Đồng minh vào “giải phóng”, không tức thời nổi dậy giành chính quyền toàn quốc thì sẽ ra sao ?. Hai trường hợp có thể xảy ra: Hoặc bọn bù nhìn tay sai của Nhật đứng ra vỗ ngực “thoát ly ảnh hưởng của Nhật” và tự xưng là “độc lập, dân chủ” để đầu hàng Anh, Mỹ chứ không phải để giải phóng dân tộc. Hoặc Pháp sẽ ngóc đầu dậy thu thập sức tàn ở Đông Dương và đem tàn quân chạy ra ngoài rồi tháng 3 trở lại cùng với bọn Việt gian thân Pháp, lập chính quyền bù nhìn thân Pháp trong toàn quốc và tuyên bố thi hành bản tuyên ngôn ngày 24-3-1945 cho Đông Dương “tự trị”. Cả hai trường hợp ấy đều vô cùng nguy hiểm”. Lịch sử đã chứng minh rằng, Tổng khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân, không thể lấy thời điểm nào khác ngoài thời điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng đã chọn. Vận dụng yếu tố thời cơ giành thắng lợi cho Cách mạng Tháng Tám năm 1945 của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đạt đến độ thiên tài. c) ý nghÜa thùc tiÔn cña bµi häc thêi c¬ trong CMT8: Bài học về dự đoán chính xác thời cơ và nắm đúng thời cơ trong những bước ngoặt lịch sử cách mạng. Bài học đó vẫn giữ nguyên giá trị, mang tính thời sự trong công cuộc đổi mới đất nước do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo, trong bối cảnh thế giới và trong nước hiện nay có nhiều biến đổi lớn lao. Chúng ta đã ra khỏi chiến tranh, ra khỏi sự kiệt quệ kinh tế và đang trở thành một trong những quốc gia phát triển nhanh trên thế giới. Một nước có diện tích và dân số thuộc vào những nước nhóm đầu, tiềm năng rất lớn chưa được khai thác; một đất nước ổn định về chính trị, an ninh quốc phòng ngày càng được củng cố... tạo ra nhiều lợi thế đối nội và đối ngoại. Đó là cơ sở xuất hiện những thời cơ để vươn lên thùc hiÖn môc tiªu v× dân giàu nước mạnh. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay ở nước ta, cơ hội và thách thức luôn đan xen, lồng ghép vào nhau, trong cơ hội bao hàm cả thách thức và trong thách thức cũng bao hàm cả cơ hội. Cơ hội càng lớn, thách thức càng nhiều, càng đòi hỏi sự sáng suốt, tầm nhìn xa trông rộng và bản lĩnh chính trị, quyết tâm cao của Đảng và Nhà nước ta, cùng sự nỗ lực của toàn dân, để hạn chế những khó khăn, thách thức, biến thách thức thành cơ hội. Ngày nay, thế giới đang diễn ra mạnh mẽ cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, tạo ra những kỹ thuật mũi nhọn đưa năng suất lao động lên rất cao. Xu thế khu vực hóa và toàn cầu hóa kinh tế ngày càng tăng mạnh. Đồng thời, xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển cũng diễn ra mạnh mẽ trên thế giới. Đó là những thời cơ mới tạo môi trường quốc tế thuận lợi cho sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Ở nước ta, đường lối, chính sách hơn hai mươi năm đổi mới của Đảng và Nhà nước đã mang lại những thành tựu to lớn, tạo điều kiện cho đất nước tiến lên theo xu thế phát triển chung của thời đại. Đất nước ta đang bước vào thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, vững bước đi lên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội. Thực hiện đường lối phát triển kinh tế đất nước trong thời kỳ đổi mới, Đảng ta chủ trương tích cực và chủ động hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Việc nước ta gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) là dấu mốc quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Đó còn là kết quả của đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế. Bước vào sân chơi WTO đã mở ra cho chúng ta những cơ hội, thuận lợi mới để phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, từng bước củng cố và tăng cường tiềm lực quốc phòng, quân sự để bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tất yếu nảy sinh không ít khó khăn, thách thức mới cả trực tiếp và gián tiếp, tác động tiêu cực đến việc bảo vệ độc lập chủ quyền, lợi ích quốc gia, dân tộc, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa trong quá trình phát triển. Tuy đất nước đã đạt được nhiều thành tựu mới trong quá trình chủ động hội nhập vào nền kinh tế thế giới những năm vừa qua, nhưng cũng cần thẳng thắn nhìn nhận rằng, chúng ta vẫn đang phải đối mặt với không ít nguy cơ và thách thức, đặc biệt là nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới, và nguy cơ chệch định hướng xã hội chủ nghĩa. Bên cạnh đó, các thế lực thù địch.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> đang ngày đêm ráo riết thực hiện âm mưu “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ để chống phá cách mạng nước ta. Vì vậy, đòi hỏi cao nhất đối với Đảng, Nhà nước ta, đối với mỗi tổ chức đảng, mỗi cán bộ, đảng viên là tích cực nghiên cứu, vận dụng tốt những bài học lịch sử trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945 vào thực tiễn xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Để tranh thủ thời cơ, đẩy lùi nguy cơ trong tỡnh hỡnh mới, Thực hiện đầy đủ nguyên tắc khụng vỡ quyền lợi hay lợi ích nhất thời, cục bộ của tổ chức, cá nhân nào đó mà bất chấp nguyên tắc, làm tổn hại đến lợi ích của quốc gia, dân tộc, của tập thể. Phải tuyệt đối đặt lợi ích của quốc gia, dân tộc, vì sự phát triển của chủ nghĩa xã hội lên trên hết. Thực hiện phát huy nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, biết phân tích, dự đoán và mau lẹ chớp lấy thời cơ, nắm chắc và tận dụng có hiệu quả thời cơ để mang lại lợi ích to lớn cho quốc gia, cộng đồng, góp phần đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đó là thước đo bản lĩnh cách mạng, sự mẫn cảm và nguyên tắc lãnh đạo của Đảng ta trong thời kỳ chủ động hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay ở nước ta. Bài học thời cơ của Cách mạng Tháng Tám đã được Đảng ta vận dụng sáng tạo, đưa cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975 đến toàn thắng, giành độc lập trọn vẹn cho cả nước, đưa nước ta vào kỷ nguyờn mới - kỷ nguyờn cả nước xõy dựng chủ nghĩa xó hội. Bài học nắm bắt thời cơ còn đợc Đảng ta thực hiện thành công trong suốt quá trình thực hiện công cuộc đổi mới, đa nớc ta vợt qua khỏi khủng hoảng và kém phát triển, trở thành một nớc phát triển nhanh trong khu vực và trên thế giới, khẳng định vai trß vÞ thÕ cña ViÖt Nam trªn trêng quèc tÕ. Dân tộc Việt Nam đã nhiều lần thành công lớn về nắm bắt thời cơ lịch sử để giành độc lập dân tộc và khôi phục nền độc lập của nước nhà. Đúng như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng viết: “Lạc nước, hai xe đành bỏ phí Gặp thời, một tốt cũng thành công”..

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

×