Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

Mở khí quản: chỉ định và cách thực hiện bệnh viện tai mũi họng trung ương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 52 trang )

Më khÝ qu¶n


ặt vấn đề
ã Một số khái niệm:
- Khí quản
- Mở khí quản = phẫu thuật
tạo ra một đờng rạch da
tới thành trớc khí quản, nối
với nhau bằng 1 ống thở
- Tracheotomy vµ
Tracheostomy.


Lịch sử
Gồm 5 giai đoạn
1. Thời ky truyền thuyết (2000 tr CN 1546 sau CN):
ã Kinh Vêa và trong sách Ebers
• Antonius Musa Brasavola (1956).


Lịch sử
2. Thời ky sợ hÃi (1546 - 1833):
ã Caron (1776) mở khí quản đầu tiên
thành công ở trẻ em.
ã Fabricius và George Martin: canul
ã Fabricius: đờng rạch da
ã Trớc nam 1825: 28 ca mở khí quản là
thành công.



Lịch sử
3. Giai đoạn kịch tính (1833- 1932) = BN
cấp cứu hoặc ngạt thở. Trousseau: 200
cas mở khí quản trên bệnh nhân bạch
hầu
4. Giai đoạn khuyến khích: (1932 - 1965)
ã Chevalier Jackson: chuẩn hoá kĩ thuật mở
khí quản. Châm ngôn: Nếu bạn nghĩ tới
MKQ, hÃy thực hiện nó
5. Giai đoạn hợp lý: (Từ nam 1965)
ã Phát triển của việc đặt èng néi khÝ
qu¶n


Lịch sử
ã Ưu điểm của mở khí quản
1. Giảm đợc khoảng chết không có tác
dụng về sinh lý hô hấp.
2. Tránh đợc các kích thích, tổn th
ơng thanh quản.
ã Cân nhắc: Mở khí quản và đặt nội
khí quản.


®Ỉt néi khÝ QUẢN

MKQ

ĐỈt dƠ, nhanh
- Giảm khoảng chÕt sinh

- Không cần can thiệp
lý.
bằng phẫu thuật
- Hút dịch KPQ dễ dàng.
- Không có sẹo cổ.
- Di chuyển BN đợc an
toàn.
- Bệnh nhân dễ thích
ứng.
- Cho n theo đờng
miệng.
- Vệ sinh đợc rng
miệng.
-

Lợi ích

Kích thích nh hởng
đến dây thanh
- Dễ bị tắt ông thở.
- Bệnh nhân khó
thích ứng.
-

Bất lợi

Dễ bị nhiễm khuẩn đ
ờng hô hấp dới.
- Nhiễm khuẩn vết mổ.
- Can thiƯp ngo¹i khoa.

- ĐĨ l¹i sĐo cỉ.
-


Mục tiêu
1. Nắm đợc chỉ định mở khí quản
2. Nắm đợc phơng pháp chọn lựa đ
ợc loại canule thích hợp
3. Nắm đợc quy trỡnh mở khí quản
có chuẩn bị
4. Nêu đợc các biến chứng MKQ và
cách xử trí
5. Nắm đợc các phơng pháp chm
sóc sau MKQ


GiảI phẫu
ã KQ là ống dẫn khí: KQ cổ
(C6-D2) và KQ ngực (D2-D5)
ã ộ dài KQ cổ: 2,5cm trẻ 1
tuổi, 6cm trẻ 10 tuổi, 69cm ở Nlớn.
ã Khẩu kính cũng thay đổi
theo tuổi, trung binh từ
6mm đến 12mm, Cần thiết
có canule c¸c cì.


GiảI phẫu
- Liên quan KQ cổ:
+Trớc: da, t/c dới da,

cơ dới móng, eo
giáp, mạch máu
tuyến giáp
+Hai bên: bó mạch
cảnh, thùy tuyến
giáp
+LQ sau: Thực
quản, dây X, cột
sống


Gi¶I phÉu


Chỉ định mở khí quản
1. Mở khí quản cấp :
1.1. Phù nề, bít tắc trong lòng thanh,
khí quản
1.2. Chèn ép từ bên ngoài làm hẹp
thanh quản.
1.3. Hút dịch, mủ, xuất tiÕt ë khÝ phÕ qu¶n.
2. Më khÝ qu¶n cã chuÈn bÞ :


1. Phù nề, bít tắc trong
lòng TKQ
1.1. Do viêm: Viêm thanh quản cấp : trẻ em
Bạch hầu thanh quản.
1.2. Các khối u lành hay ác tính thanh quản.
1.3. Di vật đờng thở :

1.4. Thần kinh: Liệt cơ mở thanh quản 2 bên.
Co thắt thanh quản: uốn ván.
1.5. Phù nề thanh quản : do chấn thơng, dị
ứng, các chất an mòn và chất kích thích.
1.6. Dị dạng bẩm sinh: Hẹp lỗ mũi sau (ở trẻ
sơ sinh), mềm sụn thanh quản, màng thanh
quản, dị dạng sụn nhẫn, dò khí thực quản


2. Chèn ép từ bên ngoài
2.1. Các khối u ở ngoài thanh quản, khí
quản. (U bạch mạch ở TE)
2.2. Các viêm tấy mủ, ổ áp xe vùng hạ
họng, vùng cổ bên.
2.3. Các trờng hợp tràn khí dới da lớn vùng
cổ.
2.4. Các trờng hợp chấn thơng gây chèn
ép, tụ máu.
Chú ý: Nên mở khí quản sớm, trớc khi can
thiệp phẫu thuật.


3. Hút dịch, mủ, xuất tiết ở
khí - phế quản.
3.1. Các viêm nhiễm đờng hô hấp dới
3.2. Các trờng hợp cần hô hấp hỗ trợ kéo
dài: Hôn mê do viêm nÃo, viêm tuỷ...
Lu ý:
MKQ cấp cứu là PT dễ gây biến chứng,
Nguyên tắc chung là: Hạn chế tối đa

các trờng hợp mở khí quản cấp cứu.
Tiên lợng trớc bn để biÕn mét trêng
hỵp MKQ CÊp cøu = MKQ cã chn bÞ.


Mở khí quản có chuẩn
bị
1. Các phẫu thuật lồng ngực
2. Các phẫu thuật cắt thanh quản.
3. Các phẫu thuật vùng họng, miệng có
nguy cơ chảy máu nhiều.
4. Các trờng hợp dị vật đờng thở cần
gửi đi điều trị.
5. Các trờng hợp suy hô hấp trung ơng.
Giảm khoảng chết sinh lý
6. Các trờng hợp rối loạn nuốt tránh B/c
sặc và dị vËt


Kỹ thuật mở khí quản
ã Chuẩn bị :
1. Phơng tiện :
- Bµn mỉ :
- Dơng cơ mỉ :
- Canule
2. Chn bị bệnh nhân:


Canule
Các tiêu chuẩn của canule:

1. ờng kính phù hợp với lòng khí quản
2. ộ cong phù hợp
3. ộ dài thích hợp.
ể có đợc canul thích hợp: film X-quang cổ
nghiêng, CT-scanner.
Trờng hợp cấp cứu: Phụ thuộc vào lứa tuổi,
loại bệnh, kinh nghiƯm cđa phÉu tht
viªn.


Canule
ã Calnul gồm 3
phần:
ã Phần ống bên
ngoài,
ã Nòng ở bên
trong
ã Tấm chắn đợc
gắn liền với
ống


Các nhóm canule
1. Nhóm canule bằng kim loại:
2. Nhóm canule b»ng nhùa:
3. Nhãm canule cã silicon:


Các nhóm canule
1. Nhóm canul bằng

kim loại:
ã Phổ biến ở nớc ta hiện
nay là canule
Krisshaber: 8 số từ
000-5
ã Ngoài ra: canule Luer,
canule Hollinger,
canule Turkey...




Đêng kÝnh

Dïng b/nh theo ti

000

5 mm

Tõ díi 6 th¸ng ti

00

6 mm

Trẻ 6 tháng đến 1
tuổi

0


6,5 mm

1- 2 tuổi

1

7 mm

2 - 4 tuæi

2

7,5 mm

4 - 6 tuæi

3

8 mm

6 - 8 tuæi

4

8,5 mm

8 - 15 ti

5


9 mm

Ngêi lín


Các nhóm canule
2. Nhóm canul bằng
nhựa:
ã Bệnh nhân không dung
nạp với kim loại hay trong
trờng hợp bệnh nhân
cần chạy tia sau khi mở
khí quản.
ã Việt Nam: Mở khí quản
cấp cứu (canule Fortex).


Các nhóm canule
3. Nhóm canul có silicon:
ã Có thể lu lại rất lâu trên lỗ mở khí quản


Kỹ thuật mở khí quản
ã Chuẩn bị bệnh nhân:
- Giải thích.
- Tiền mê nhẹ tuỳ theo tinh trạng
bệnh nhân.
- Nên cho thë O2 tríc vµ trong thêi gian
mỉ.

- Gèi díi vai.


×