Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

tuan 21 lop 3KNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.54 KB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn 21 Tiết Môn học 1 Chào cờ 2 Toán 3 T.đọc – Kể chuyện 4 5 Anh văn. Thứ hai. Tên bài dạy Tuaàn 21 Luyeän taäp OÂng toå ngheà theâu. Giảm tải. C4 tr.22. Thứ ba. Tiết 1 2 3 4 5. Môn học Theå duïc Toán Chính tả Tự nhiên xã hội Anh văn. Tên bài dạy Phép trừ các số trong phạm vi… NV : OÂng toå ngheà theâu Thaân caây. Giảm tải B4 tr. 104 BT2b tr.24. Thứ tư. Tiết 1 2 3 4 5. Môn học Luyện từ và câu Toán Taäp vieát Thuû coâng Đạo đức. Tên bài dạy Nhân hoá,ôn cách đặt và trả lời Luyeän taäp Ôn chữ hoa O, Ô, Ơ Ñang nong moát (T1) Tôn trọng khách nước ngoài (T1). Giảm tải. Thứ năm. Tiết 1 2 3 4 5. Môn học Tập đọc Theå duïc Toán Tự nhiên xã hội Mó thuaät. Tên bài dạy Baøn tay coâ giaùo Luyeän taäp chung Thaân caây (TT). Giảm tải. B5 tr. 106. Thứ sáu Tiết 1 2 3 4 5. Môn học Am nhạc Chính taû Toán Taäp laøm vaên Sinh hoạt tập thể. Tên bài dạy Nhớ viết : Bàn tay cô giáo Thaùng – Naêm Nói về trí thức. Nghe kể… SH tuaàn 21. Giảm tải B2b tr. 29.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tập đọc.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> OÂNG TOÅ NGHEÀ THEÂU I/ Muïc tieâu : Tập đọc : Biết ngắt nghỉ hơi hơi đúng các dấu câu, giữa các cụm từ. Hiểu nội dung ca ngợi : Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo.( Trả lời các câu hỏi trong SGK) Keå chuyeän: Kể lại được một đoạn của câu chuyện. HS khá giỏi đặt tên từng đoạn của câu chuyện. II/ Chuaån bò : 1. GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn, một sản phẩm thêu đẹp, một bức tranh chuïp caùi loïng ( neáu coù ) 2. HS : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS - Haùt 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Bài cũ : Trên đường mòn Hồ Chí Minh - 3 học sinh đọc ( 4’ ) - Học sinh trả lời - Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và hỏi : + Tìm hình ảnh so sánh cho thấy bộ đội đang vượt một cái dốc rất cao + Tìm những chi tiết nói lên nỗi vất vả của đoàn quân vượt dốc + Tìm những hình ảnh tố cáo tội ác của giặc Mĩ - Giaùo vieân nhaän xeùt, cho ñieåm - Giaùo vieân nhaän xeùt baøi cuõ. 3. Bài mới :  Giới thiệu bài : ( 2’ ) - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ - Học sinh quan sát chủ điểm. Giáo viên giới thiệu : chủ điểm Sáng tạo là chủ điểm ca ngợi sự lao động, óc sáng tạo của con người, về trí thức và các hoạt động của trí thức. Bài đọc mở đầu chủ điểm giải thích nguồn gốc thêu của nước ta, ca ngợi sự ham học, trí thông minh của Trần Quốc Khái, ông tổ nghề thêu của người Việt Nam. - Giaùo vieân cho hoïc sinh xem moät saûn phaåm theâu vaø - Hoïc sinh quan saùt giúp học sinh biết đây làmột nghề rất tinh xảo đòi hỏi người làm nghề này phải rất chăm chỉ, tỉ mỉ, kieân nhaãn vaø coù oùc thaåm mó - Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi : - Học sinh quan sát và trả lời + Tranh veõ gì ? - Giaùo vieân: Hoâm nay chuùng ta seõ cuøng tìm hieåu qua baøi: “OÂng toå ngheà theâu”. - Ghi baûng.  Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> luyện đọc và tìm hiểu bài ( 15’ )  Mục tiêu : giúp học sinh đọc đúng và đọc trôi chảy toàn bài. - Nắm được nghĩa của các từ mới.  Phương pháp : Trực quan, diễn giải, đàm thoại GV đọc mẫu toàn bài - GV đọc diễn cảm: giọng chậm rãi, khoan thai. Nhấn giọng những từ ngữ thể hiện sự bình tĩnh, ung dung, tài trí của Trần Quốc Khái trước thử thách của vua Trung Quoác. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - GV hướng dẫn học sinh: đầu tiên luyện đọc từng câu, các em nhớ bạn nào đọc câu đầu tiên sẽ đọc luôn tựa bài - Giáo viên nhắc các em ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, tạo nhịp đọc thong thả, chậm rãi. - Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài. - Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, caùch ngaét, nghæ hôi. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn : bài chia làm 5 đoạn. - Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1. - Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn. - Mỗi HS đọc một đoạn trước lớp. - Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy - GV kết hợp giải nghĩa từ khó: đi sứ, lọng, bức trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vô sự - Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối : 1 em đọc, 1 em nghe - Giáo viên gọi từng tổ đọc. - Cho 1 học sinh đọc lại đoạn 1, 2, 3, 4, 5. - Cho cả lớp đọc Đồng thanh  Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài (18’ )  Mục tiêu : giúp học sinh nắm được những chi tieát quan troïng vaø dieãn bieán cuûa caâu chuyeän.  Phöông phaùp : thi ñua, giaûng giaûi, thaûo luaän - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi : + Hoài nhoû, Traàn Quoác Khaùi ham hoïc nhö theá naøo ? + Nhờ chăm chỉ học tập, Trần Quốc Khái đã thành đạt như thế nào ? - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và hỏi : + Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc, Vua đã nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam ? - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3, 4 và hỏi :. - Hoïc sinh laéng nghe.. - Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2. lượt bài. - Caù nhaân - Cá nhân, Đồng thanh.. - HS giải nghĩa từ trong SGK. - Học sinh đọc theo nhóm ba. - Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối. - Caù nhaân - Đồng thanh. - Học sinh đọc thầm. - Traàn Quoác Khaùi hoïc caû khi ñi. đốn củi, lúc kéo vó tôm. Tối đến, nhà nghèo, không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc sách. - Ông đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan to trong trieàu ñình. - Vua cho dựng lầu cao, mời. Traàn Quoác Khaùi leân chôi, roài caát thang để xem ông làm thế nào. - Bụng đói, không có gì ăn, ông.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Ở trên lầu cao, Trần Quốc Khái đã làm gì đọc ba chữ trên bức trướng để sống ? “Phật trong lòng”, hiểu ý người viết, ông bẻ tay tượng Phật nếm - Giáo viên giải thích thêm: “Phật trong lòng” tư thử mới biết hai pho tượng được tưởng của Phật ở trong lòng mỗi người, có ý mách nặn bằng bột chè lam. Từ đó, ngầm Trần Quốc Khái: có thể ăn bức tượng. ngày hai bữa, ông ung dung bẻ dần tượng mà ăn. - OÂng maøy moø quan saùt hai caùi + Trần Quốc Khái đã làm gì để không bỏ phí lọng và bức tướng thêu, nhớ thời gian ? nhập tâm cách thêu trướng và laøm loïng. + Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất - Ông nhìn những con dơi xoè bình an vô sự ? caùnh chao ñi chao laïi nhö chieác lá bay, bèn bắt chước chúng, ôm - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 5 và hỏi : lọng nhảy xuống đất bình an vô + Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông sự. toå ngheà theâu ? - Vì ông là người đã truyền dạy cho dân nghề thêu, nhờ vậy + Noäi dung caâu chuyeän noùi ñieàu gì ? nghề này được lan truyền rộng. - Giáo viên chốt: ca ngợi Trần Quốc Khái thông - Học sinh suy nghĩ và tự do minh, ham hoïc hoûi, giaøu trí saùng taïo; chæ baèng quan phaùt bieåu sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu củangười Trung Quốc và dạy lại cho dân ta.. Tập đọc  Hoạt động 3 : luyện đọc lại ( 17’ )  Mục tiêu : giúp học sinh đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.  Phương pháp : Thực hành, thi đua - Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 3 trong bài và lưu ý học sinh đọc đoạn văn: giọng chậm rãi, khoan thai, nhấn giọng những từ thể hiện sự bình tĩnh, ung dung,tài trí của Trần Quốc Khái trước thử thách của vua Trung Quoác. - Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài tiếp - Học sinh các nhóm thi đọc. noái - Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và - Bạn nhận xét nhóm đọc hay nhất.  Hoạt động 4 : hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. ( 20’ )  Mục tiêu : giúp học sinh đặt đúng tên cho từng đoạn của câu chuyện và kể lại một đoạn của câu chuyeän.  Phöông phaùp : Quan saùt, keå chuyeän - Giaùo vieân neâu nhieäm vu : trong phaàn keå chuyeän hoâm nay, các em hãy đặt đúng tên cho từng đoạn của câu.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> chuyện. Sau đó, tập kể một đoạn của câu chuyện. - Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài - Giaùo vieân nhaéc hoïc sinh: ñaët teân ngaén goïn, theå hieän đúng nội dung. - Giáo viên cho học sinh đọc thầm, suy nghĩ và làm bài - Cho học sinh nối tiếp nhau đặt tên cho đoạn 1, sau đó là các đoạn còn lại. - Giáo viên viết lại tên truyện học sinh đặt đúng, hay. - Giáo viên cho 5 học sinh lần lượt kể trước lớp, mỗi học sinh kể lại nội dung từng đoạn. - Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, cho học sinh kể chuyện theo nhóm. Giáo viên cho cả lớp nhận xét mỗi bạn sau khi kể xong từng đoạn với yêu cầu :  Về nội dung : Kể có đủ ý và đúng trình tự khoâng ?  Về diễn đạt : Nói đã thành câu chưa ? Dùng từ có hợp không ?  Về cách thể hiện : Giọng kể có thích hợp, có tự nhiên không ? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ, neùt maët chöa ? - Giáo viên khen ngợi những học sinh có lời kể sáng taïo. - Giáo viên cho 1 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện hoặc có thể cho một nhóm học sinh lên sắm vai.  Cuûng coá : ( 2’ ) - Giáo viên: qua giờ kể chuyện, các em đã thấy: kể chuyện khác với đọc truyện. Khi đọc, em phải đọc chính xác, không thêm, bớt từ ngữ. Khi kể, em không nhìn sách mà kể theo trí nhớ. để câu chuyện thêm hấp dẫn, em nên kể tự nhiên kèm điệu bộ, cử chỉ …. - Hoïc sinh neâu. - Học sinh đọc thầm và làm bài - Hoïc sinh noái tieáp nhau ñaët teân.. - 5 học sinh lần lượt kể - Hoïc sinh keå chuyeän theo nhoùm.. - Caù nhaân. 4. Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ) GV nhaän xeùt tieát hoïc. Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay. Khuyết khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Ruùt kinh nghieäm:. …………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tập đọc BAØN TAY COÂ GIAÙO I/ Muïc tieâu : Biết nghỉ hơi đúng sâu các dòng thơ, nghỉ hơi đúng giữa các khổ thơ. Hiểu nội dung : Ca ngơi đôi bàn tay kì diệu của cô giáo. (Trả lời được caùc caâu hoûi SGK; thuoäc 2 -3 khoå thô ) II/ Chuaån bò : 1. GV : tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn những khổ thơ cần hướng dẫn hướng dẫn luyện đọc và Học thuộc lòng. 2. HS : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên 1. Khởi động : 2. Baøi cuõ : OÂng toå ngheà theâu 3. Bài mới :  Giới thiệu bài :  Hoạt động 1 : luyện đọc  Mục tiêu : giúp học sinh đọc đúng và đọc trôi chảy toàn bài. - Biết ngắt nghỉ đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng giữa các khổ thơ - Biết đọc bài thơ với giọng ngạc nhiên, khâm phục  Phương pháp : Trực quan, diễn giải, đàm thoại GV đọc mẫu bài thơ - Giáo viên đọc mẫu bài thơ: giọng ngạc nhiên, khâm phục. Nhấn giọng những từ thể hiện sự nhanh nhẹn, khéo leùo, maàu nhieäm cuûa baøn tay coâ giaùo. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - GV hướng dẫn học sinh: đầu tiên luyện đọc từng dòng thơ, mỗi bạn đọc tiếp nối 2 dòng thơ - Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài. - Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi đúng, tự nhiên và thể hiện tình cảm qua giọng đọc. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng khổ thơ. Giáo viên nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng; nhấn giọng từ ngữ biểu cảm và thể hiện tình cảm qua giọng đọc. - GV giúp học sinh giải nghĩa thêm những từ ngữ học sinh chöa hieåu: phoâ - Giáo viên giải nghĩa thêm những từ ngữ học sinh chưa hieåu - Giáo viên gọi học sinh đọc khổ 1 - Giáo viên : các em chú ý ngắt, nghỉ hơi đúng, tự nhiên. Hoạt động của HS - Haùt. - Hoïc sinh laéng nghe.. - Học sinh đọc tiếp nối 1- 2 lượt. baøi.. - Học sinh đọc tiếp nối 1 - 2 lượt. baøi. - HS giải nghĩa từ trong SGK..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> sau các dấu câu, nghỉ hơi giữa các dòng thơ ngắn hơn giữa các khổ thơ. - Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt giọng cho đúng nhòp, yù thô - Giáo viên cho học sinh đọc theo nhóm - Giáo viên gọi từng tổ, mỗi tổ đọc tiếp nối 1 khổ thơ - Cho cả lớp đọc bài thơ  Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài ( 9’ )  Mục tiêu : giúp học sinh nắm được những chi tieát quan troïng vaø dieãn bieán cuûa baøi thô.  Phöông phaùp : thi ñua, giaûng giaûi, thaûo luaän - Giáo viên cho học sinh đọc thầm cả bài thơ và hỏi: + Từ mỗi tờ giấy, cô giáo đã làm ra những gì ? + Hãy tả bức tranh cắt dán giấy của cô giáo. + Em hieåu hai doøng thô cuoái baøi nhö theá naøo ? + Baøi thô giuùp em hieåu ñieàu gì ? - Giaùo vieân: Baøn tay coâ giaùo kheùo leùo, meàm maïi, nhö coù phép nhiệm màu. Cô đã tạo ra biết bao điều lạ và mang laïi nieàm vui cho caùc em hoïc sinh. Caùc em say söa theo dõi cô gấp giấy, cắt dán giấy để tạo nên cảmột quang cảnh biển thật đẹp lúc bình minh.  Hoạt động 3 : học thuộc lòng bài thơ ( 8’ )  Muïc tieâu : giuùp hoïc sinh hoïc thuoäc loøng baøi thô Baøn tay coâ giaùo.  Phương pháp : Thực hành, thi đua - Giaùo vieân treo baûng phuï vieát saün baøi thô, cho hoïc sinh đọc. - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ - Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên và thể hiện tình cảm qua giọng đọc. - Giáo viên xoá dần các từ, cụm từ chỉ để lại những chữ đầu của mỗi dòng thơ - Giáo viên gọi từng dãy học sinh nhìn bảng học thuộc lòng từng dòng thơ. - Goïi hoïc sinh hoïc thuoäc loøng khoå thô. - Giáo viên tiến hành tương tự với khổ thơ còn lại. - Giaùo vieân cho hoïc sinh thi hoïc thuoäc loøng baøi thô: cho 2 tổ thi đọc tiếp sức, tổ 1 đọc trước, tiếp đến tổ 2, tổ nào đọc nhanh, đúng là tổ đó thắng 4.. - Caù nhaân. - 4 học sinh đọc - Mỗi tổ đọc tiếp nối - Đồng thanh. - HS Học thuộc lòng theo sự. hướng dẫn của GV. - Mỗi học sinh tiếp nối nhau đọc 2. dòng thơ đến hết bài. - Caù nhaân - Học sinh mỗi tổ thi đọc tiếp sức. - Học sinh hái hoa và đọc thuộc. caû khoå thô.. - 2 - 3 học sinh thi đọc - Lớp nhận xét. Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ). - Veà nhaø tieáp tuïc Hoïc thuoäc loøng caû baøi thô. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuẩn bị bài : Người trí thức yêu nước. Ruùt kinh nghieäm:. …………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Chính taû OÂNG TOÅ NGHEÀØ THEÂU I/ Muïc tieâu : Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn xuôi. Làm đúng BT2 a/b, hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn. II/ Chuaån bò : - GV : bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT1, 2 - HS : VBT III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS - Haùt 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Baøi cuõ : ( 4’ ) - GV cho học sinh viết các từ đã học trong bài trước : gầy - Học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con guoäc, lem luoác, tuoát luùa, suoát ngaøy. - Giaùo vieân nhaän xeùt, cho ñieåm. - Nhaän xeùt baøi cuõ. 3. Bài mới :  Giới thiệu bài : ( 1’ ) - Giáo viên: trong giờ chính tả hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn 1 trong bài Ông tổ nghề thêu. Điền đúng vào chỗ trống tiếng bắt đầu bằng tr/ch ; dấu hỏi/dấu ngã.  Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh nghe vieát  Muïc tieâu: giuùp hoïc sinh nghe - vieát chính xaùc, trình bày đúng, đẹp đoạn 1 trong bài Ông tổ nghề thêu ( 20’ ) - Học sinh nghe Giáo viên đọc  Phương pháp: Vấn đáp, thực hành - 2 – 3 học sinh đọc Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần. - Gọi học sinh đọc lại bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét bài - Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 oâ. seõ vieát chính taû. - Đoạn văn có 4 câu + Tên bài viết ở vị trí nào ? - Học sinh đọc + Đoạn văn có mấy câu ? - Hoïc sinh vieát vaøo baûng con - Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu. - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai. Giáo viên gạch chân những tiếng dễ viết sai, yêu caàu hoïc sinh khi vieát baøi, khoâng gaïch chaân caùc tieáng naøy. - Caù nhaân Đọc cho học sinh viết - HS chép bài chính tả vào vở - GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở. - Giáo viên đọc thong thả từng câu, từng cụm từ, mỗi câu đọc 2 lần cho học sinh viết vào vở. - Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của những học sinh thường mắc.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> loãi chính taû. - Học sinh sửa bài Chấm, chữa bài - Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. - GV đọc chậm rãi, để HS dò lại. - GV dừng lại ở những chữ dễ sai chính tả để học sinh tự - Học sinh giơ tay. sửa lỗi. Sau mỗi câu GV hỏi : Bạn nào viết sai chữ nào? - GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối bài chép. Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết. HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau. - GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng bài về các mặt : bài chép ( đúng / sai ) , chữ viết ( đúng / sai, sạch / bẩn, đẹp / xấu ) , cách trình bày ( đúng / sai, đẹp / xaáu )  Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh làm baøi taäp chính taû. ( 13’ )  Mục tiêu : Điền đúng vào chỗ trống tiếng bắt đầu - Điền tr hoặc ch vào chỗ baèng tr/ch ; daáu hoûi/daáu ngaõ troáng :  Phương pháp : Thực hành, thi đua Bài tập 1 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài vào vở bài tập. - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình : Trần Quốc Khái thông minh, chăm chỉ học tập nên đã trở thành tiến sĩ, làm quan to trong triều đình nhà Lê. Được cử đi sứ Trung Quốc, trước thử thách của vua nước láng giềng, ông đã xử trí rất giỏi làm cho mọingười phải kính trọng. Ông còn nhánh trí học được nghề thêu của người Trung - Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã Quốc để truyền lại cho nhân dân. vaøo choã troáng : Baøi taäp 2 : Cho HS neâu yeâu caàu - Cho HS làm bài vào vở bài tập. - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng, mỗi dãy cử 2 bạn thi tiếp sức. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình : - Giáo viên cho cả lớp nhận xét và kết luận nhóm thắng cuoäc. -. 4. Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ) GV nhaän xeùt tieát hoïc. Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả. Ruùt kinh nghieäm: …………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….………………………….

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Chính taû BAØN TAY COÂ GIAÙO I/ Muïc tieâu : Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ dòng thơ 4 chữ Làm đúng BT2 a/b, hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn. II/ Chuaån bò : - GV : baûng phuï vieát baøi Baøn tay coâ giaùo - HS : VBT III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS - Haùt 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Baøi cuõ : ( 4’ ) 3. Bài mới :  Giới thiệu bài : ( 1’ ) - Giáo viên : trong giờ chính tả hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em :  Nhớ – viết chính xác nội dung, trình bày đúng, đẹp bài thơ Bàn tay cô giáo.  Làm đúng bài tập phân biệt một số chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: tr/ch, hỏi/ngã.  Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh ( 24’ ) nhớ - viết Mục tiêu : giúp học sinh nhớ – viết chính xác nội dung, trình bày đúng, đẹp bài thơ Bàn tay cô giaùo - Học sinh nghe Giáo viên đọc Phương pháp : vấn đáp, thực hành - 2 – 3 học sinh đọc. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Giáo viên đọc bài thơ cần viết chính tả 1 lần. - Goïi hoïc sinh hoïc thuoäc loøng baøi thô. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận - Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 oâ. xeùt baøi thô seõ vieát. - Mỗi dòng thơ có 4 chữ + Tên bài viết ở vị trí nào ? - Học sinh đọc + Mỗi dòng thơ có mấy chữ ? - Hoïc sinh vieát vaøo baûng con - Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu thơ. - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai: thoắt, mềm mại, toả, dập dềnh, lượn, … - Giáo viên gạch chân những tiếng dễ viết sai, yêu caàu hoïc sinh khi vieát baøi, khoâng gaïch chaân caùc tieáng - Caù nhaân - HS viết bài chính tả vào vở naøy. Học sinh nhớ và tự viết lại bài thơ - GV cho HS nhaéc laïi caùch ngoài vieát, caàm buùt, ñaët vở..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Giáo viên cho học sinh nhớ và tự viết lại bài thơ - Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi. - Học sinh sửa bài. của học sinh. Chú ý tới bài viết của những học sinh thường mắc lỗi chính tả. - Hoïc sinh giô tay. Chấm, chữa bài - Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. GV đọc chậm rãi, chỉ từng chữ trên bảng để HS dò lại. GV dừng lại ở những chữ dễ sai chính tả để học sinh tự sửa lỗi. Sau mỗi câu GV hỏi : + Bạn nào viết sai chữ nào? - GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối bài. Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía treân baøi vieát - HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau. - GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng bài về các mặt : bài chép (đúng / sai ), chữ viết ( đúng / sai, sạch /bẩn, đẹp /xấu ), cách trình bày ( đúng / sai, đẹp / xấu ) - Điền vào chỗ trống : tr hoặc  Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh ch laøm baøi taäp chính taû ( 10’ ) Mục tiêu : giúp học sinh làm đúng các bài taäp phaân bieät tieáng coù aâm, vaàn deã laãn: tr/ch, hoûi/ngaõ Phương pháp : thực hành Bài tập 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài vào vở bài tập. - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình: Trí thức là những người chuyên làm các công việc trí óc như dạy học, chữa bệnh, chế tạo máy móc, nghiên cứu khoa học. Cùng với những người - Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã lao động chân tay như công nhân, nông dân, đội ngũ trên chữ in đậm : trí thức đang đem hết trí tuệvà sức lực của mình xây dựng non sông gấm vóc của chúng ta. - Nhaän xeùt Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài vào vở bài tập. - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình: - Nhaän xeùt 4. Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ) GV nhaän xeùt tieát hoïc. Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả. Ruùt kinh nghieäm:. …………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Luyện từ và câu NHÂN HOÁ. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VAØ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU ? I/ Muïc tieâu : Nắm được 3 cách nhân hoá BT2. Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ơ đâu? BT3. Trả lời được câu hỏi về thời gian, địa điểm trong bài tập đọc đã học BT4 (a/b hoặc a/c). II/ Chuaån bò : 1. GV : bảng phụ viết nội dung ở BT1, 2, 3. 2. HS : VBT. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Bài cũ : ( 4’ ) Mở rộng vốn từ : Tổ quốc. Dấu phẩy - Giáo viên cho học sinh sửa lại bài tập đã làm. - Giaùo vieân nhaän xeùt, cho ñieåm - Nhaän xeùt baøi cuõ 3. Bài mới :  Giới thiệu bài : ( 1’ ) - Giáo viên : trong giờ luyện từ và câu hôm nay, các em sẽ được tiếp tục học về nhân hoá ( những cách nhân hoá như thế nào để làm cho các sự vật, con vật, cây cối có đặc điểm, hành động… như con người. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu ?. - Ghi baûng.  Hoạt động 1 : Nhân hoá. ( 17’ )  Mục tiêu : giúp học sinh nắm được 3 cách nhân hoá  Phương pháp : thi đua, động não  Baøi taäp 1 - Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu phần a. Hoạt động của HS - Haùt - Học sinh sửa bài. - Đọc bài thơ và ghi vào. chỗ trống trong bảng dưới - Giáo viên cho học sinh đọc thầm bài thơ để tìm những sự đây: - Trong bài thơ, có 6 sự vật vật được nhân hoá - Giáo viên giải thích: “loè”, “soi sáng” không phải là từ chỉ được nhân hoá: mặt trời, mây, trăng sao, đất, mưa, hành động của người saám - Giaùo vieân cho hoïc sinh laøm baøi - Cho 3 học sinh làm bài trên bảng và gọi học sinh đọc bài. laøm : - Giaùo vieân hoûi: + Qua bài tập trên, các em thấy có mấy cách nhân hoá. - Hoïc sinh laøm baøi - Caù nhaân.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> sự vật ? - Giaùo vieân cho hoïc sinh neâu yeâu caàu phaàn b - Giaùo vieân cho hoïc sinh laøm baøi - Giáo viên gọi học sinh đọc bài làm : Trong câu Xuống đi nào,mưa ơi! tác giả nói với mưa thân mật như với một người bạn.  Hoạt động 2 : Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu ? ( 17’ )  Muïc tieâu : giuùp hoïc sinh tieáp tuïc oân luyeän caùch ñaët và trả lời câu hỏi Ở đâu?, tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ở đâu?, trả lời đúng các câu hỏi  Phương pháp : thi đua, động não  Baøi taäp 2 - Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu - Giaùo vieân cho hoïc sinh laøm baøi - Giáo viên cho học sinh gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Ở đâu ? - Giáo viên gọi học sinh đọc bài làm : a) Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây b) Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ c) Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ở quê hương ông.  Baøi taäp 3 - Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu - Giaùo vieân cho hoïc sinh laøm baøi - Gọi học sinh đọc bài làm : a) Câu chuyện kể trong bài diễn ra vào thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, ở chiến khu. - Giaùo vieân noùi roõ theâm: chieán khu Bình – Trò – Thieân b) Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống ở trong laùn c) Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ trở về sống với gia đình.. - Có 3 cách nhân hoá:. - Gạch dưới bộ phận câu. trả lời cho câu hỏi “Ở ñaâu?” - Hoïc sinh laøm baøi. - Caù nhaân. - Đọc lại bài tập đọc Ở lại. với chiến khu và trả lời câu hoûi: - HS laøm baøi treân baûng, caû lớp làm bài vào vở bài tập - Nhaän xeùt baøi cuûa baïn, chữa bài theo bài chữa của GV neáu sai. 4. Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ) - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuẩn bị bài : Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu ?. Ruùt kinh nghieäm: …………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Taäp vieát ÔN CHỮ HOA : O, Ô, Ơ I/ Muïc tieâu : Viết đúng chữ Ô (1 dòng ) L, Q (1 dòng); viết đúng tên riêng Lãn Ông (1 dòng) và câu ứng dụng: Ổi Quảng Bá……..say lòng người ( 1 lần)bằng cỡ chữ nhoû II/ Chuaån bò : GV : chữ mẫu O, Ô, Ơ, tên riêng : Lãn Ông và câu ca dao treân doøng keû oâ li. HS : Vở tập viết, bảng con, phấn III/ Các hoạt động : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS - Haùt 1. OÅn ñònh: ( 1’ ) 2. Baøi cuõ : ( 4’ ) 3. Bài mới: Giới thiệu bài : ( 1’ ) Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết trên bảng con ( 18’  Mục tiêu : giúp học sinh viết chữ viết hoa O, Ô, Ơ, viết tên riêng, câu ứng dụng  Phương pháp : quan sát, thực hành, giảng giaûi  Luyện viết chữ hoa - GV gắn chữ O, Ô, Ơ trên bảng - Giaùo vieân cho hoïc sinh quan saùt, thaûo luaän nhoùm đôi và nhận xét, trả lời câu hỏi : - Hoïc sinh quan saùt, thaûo luaän nhoùm ñoâi + Chữ O, Ô, Ơ gồm những nét nào? - GV chỉ vào chữ O hoa và nói: quy trình viết chữ O hoa: từ điểm đặt bút nằm trên đường kẻ ngang trên - Nét cong kín và 1 nét móc nhỏ bên viết nét cong trên, lượn nét cong kín chạm vào điểm trong đặt bút rồi lượn cong vào bên trong. Điểm dừng bút - Học sinh lắng nghe thấp hơn đường kẻ ngang trên một chút. ( GV vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ ) - GV chỉ vào chữ Ô hoa và nói: quy trình - GV chỉ vào chữ Ơ hoa và nói : quy trình Cho HS vieát vaøo baûng con - Giáo viên viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết Q, L - Giaùo vieân goïi hoïc sinh trình baøy - Giáo viên viết chữ Q, L hoa cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp cho học sinh quan sát vừa viết vừa nhắc - Học sinh viết bảng con laïi caùch vieát..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Giaùo vieân cho HS vieát vaøo baûng con  Chữ O, Ô, Ơ hoa cỡ nhỏ : 2 lần  Chữ Q, L hoa cỡ nhỏ : 2 lần - Giaùo vieân nhaän xeùt.  Luyện viết từ ngữ ứng dụng ( tên riêng ) - GV cho học sinh đọc tên riêng : Lãn Ông - Giaùo vieân cho hoïc sinh quan saùt vaø nhaän xeùt caùc - Hoïc sinh quan saùt vaø nhaän xeùt. chữ cần lưu ý khi viết. + Trong từ ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế - Trong từ ứng dụng, các chữ L, Ô, g, naøo ? cao 2 li rưỡi, chữ a, n cao 1 li. + Khoảng cách giữa các con chữ như thế nào ? - Khoảng cách giữa các con chữ bằng + Đọc lại từ ứng dụng một con chữ o - GV viết mẫu tên riêng theo chữ cỡ nhỏ trên dòng - Cá nhân kẻ li ở bảng lớp, lưu ý cách nối giữa các con chữ và nhaéc hoïc sinh Laõn OÂng laø teân rieâng neân khi vieát phải viết hoa 2 chữ cái đầu L. Ô - Giáo viên cho HS viết vào bảng con từ Lãn Ông 2 laàn - Giaùo vieân nhaän xeùt, uoán naén veà caùch vieát.  Luyện viết câu ứng dụng - GV viết câu tục ngữ mẫu và cho học sinh đọc : OÅi Quaûng Baù, caù Hoà Taây - Hoïc sinh vieát baûng con Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người - Giaùo vieân giaûi thích: Quaûng Baù, Hoà taây, Haøng Đào là những địa danh ở thủ đô Hà Nội - Giaùo vieân hoûi : + Caâu ca dao yù noùi gì ? - Caù nhaân - Giáo viên chốt: ca ngợi những sản vật quý, nổi tiếng ở Hà Nội. Hà Nội có ổi Quảng Bá (làng ven, Hồ Tây) và cá ở Hồ Tây rất ngon, có lụa ở phố Hàng Đào đẹp đến làm say lòng người. - Giaùo vieân nhaän xeùt, uoán naén Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết  Mục tiêu : học sinh viết vào vở Tập viết chữ viết hoa O, Ô, Ơ, viết tên riêng, câu ứng dụng - Cho học sinh viết vào vở. - HS viết vở - GV quan sát, nhắc nhở HS ngồi chưa đúng tư thế và cầm bút sai, chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ, trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu.. 4.. Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ). Ruùt kinh nghieäm:. -. GV nhaän xeùt tieát hoïc. Luyện viết thêm trong vở tập viết để rèn chữ đẹp.. -. Chuẩn bị : bài : Ôn chữ hoa : P..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> …………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. Taäp laøm vaên NÓI VỀ TRI THỨC. NGHE KỂ NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỒNG I/ Muïc tieâu : Biết nói về người tri thức dược vẽ trong tranh và công việc họ đang laømBT1. Nghe kể lại câu chuyện Nâng niu từng hạy giống BT2. II/ Chuaån bò :  GV : tranh, ảnh minh hoạ trong SGK, mấy hạt thóc hoặc một bông lúa, bảng lớp viết 3 câu hỏi.  HS : Vở bài tập III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1) Khởi động : ( 1’ ) - Haùt 2) Bài cũ : ( 4’ ) Báo cáo hoạt động 3) Bài mới : - Hoïc sinh trình baøy baùo caùo  Giới thiệu bài: Nói về trí thức. Nghe – kể : Nâng niu từng hạt giống ( 1’ )  Hoạt động 1: Nói về trí thức ( 33’ )  Mục tiêu : Quan sát tranh, nói đúng về những trí thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm  Phương pháp : thực hành - Quan saùt tranh vaø noùi roõ - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài những người trí thức trong các bức tranh ấy là ai, họ đang làm vieäc gì. - Giáo viên cho học sinh quan sát 4 tranh, trao đổi, thảo - Học sinh quan sát, thảo luận luận nhóm và trả lời câu hỏi: và trả lời câu hỏi - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm trình bày.  Tranh 1: Người trí thức trong tranh là một bác sĩ, Các nhóm khác theo dõi, bổ baùc só ñang khaùm beänh cho moät caäu beù. Caäu beù naèm treân sung vaø nhaän xeùt. giường, đắp chăn. Cậu đang bị sốt. Bác sĩ xem nhiệt kế để kiểm tra nhiệt độ em.  Tranh 2: Ba người trí thức trong tranh là kĩ sư cầu đường. Họ đang đứng trước mô hình một chiếc cầu hiện đại sắp được xây dựng. Họ trao đổi, bàn bạc về cách thiết kế cầu sao cho tiện lợi, hợp lí và tạo được vẻ đẹp cho thaønh phoá.  Tranh 3: Người trí thức trong tranh là một cô giáo. Cô đang dạy bài tập đọc. Trông cô dịu dàng, ân cần. Các.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> baïn hoïc sinh chaêm chuù nghe coâ giaûng baøi.  Tranh 4: Những người trí thức trong tranh là những nhà nghiên cứu. Họ đang chăm chú làm việc trong phòng thí nghieäm. Hoï maëc trang phuïc cuûa phoøng thí nghieäm. Trong phoøng coù nhieàu duïng cuï thí nghieäm.  Hoạt động 2: Nghe – kể: Nâng niu từng hạt gioáng ( 33’ )  Mục tiêu : Nghe – kể: Nâng niu từng hạt giống, nhớ nội dung, kể lại đúng, tự nhiên câu chuyện  Phương pháp : thực hành - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - Dựa theo truyện Nâng niu. từng hạt giống, trả lời các câu - Giáo viên treo tranh minh hoạ và cho học sinh đọc lại 3 hỏi : câu hỏi gợi ý - Học sinh quan sát và đọc - Giaùo vieân keå chuyeän laàn 1 ( gioïng chaäm raõi, nhaán giọng những từ ngữ thể hiện sự nâng niu của ông Lương - Học sinh lắng nghe Định Của với từng hạt giống. - Giaùo vieân keå xong laàn 1 vaø hoûi: 1. Viện nghiên cứu nhận được quà gì ? 2. Vì sao oâng Löông Ñònh Cuûa khoâng ñem gieo ngay. cả mười hạt giống ?. - Hoïc sinh laéng nghe - Viện nghiên cứu nhận được. quà là mười hạt giống - Vì lúc ấy trời rất rét. Nếu 3. Ông Lương Định Của đã làm gì để bảo vệ giống đem gieo, những hạt giống nảy luùa? maàm roài seõ cheát reùt. - Ông chia mười hạt thóc giống laøm hai phaàn. Naêm haït, oâng ñem gieo trong phoøng thí nghieäm. Coøn naêm haït kia, oâng - Giaùo vieân keå laàn 2 ngâm nước ấm, gói vào khăn, - Giáo viên cho 3 học sinh lần lượt kể trước lớp, mỗi học tối tối ủ trong người, trùm chăn sinh keå laïi noäi dung caâu chuyeän. ngủ để hơi ấm của cơ thể làm - Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, cho học sinh cho thóc nảy mầm. keå chuyeän theo nhoùm. - Hoïc sinh taäp keå. - Giáo viên và cả lớp nhận xét cách kể của mỗi học sinh và mỗi nhóm. Cả lớp bình chọn Cá nhân, nhóm kể - Học sinh kể chuyện theo chuyeän hay nhaát nhoùm - Giaùo vieân hoûi: Caâu chuyeän giuùp em hieåu ñieàu gì veà nhaø noâng hoïc Löông Ñònh Cuûa ?. 4) Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ) - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuẩn bị : Nói viết về một người lao động trí óc. Ruùt kinh nghieäm:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> …………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. Tự nhiên xã hội THAÂN CAÂY I/ Muïc tieâu : Phân biệt được các loại thân cây theo cách mọc( thân dứng, thaân boø, thaân leo) theocaáu taïo ( thaân goã, thaân thaûo) II/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng quan sát tìm kieám và xử lí thông tin,phaân tích, so saùnh caùc ñaëc điểm giống và khác nhau của các loại cây . - Kĩ năng hợp tác: làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. III/ các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Thực địa. - Quang saùt. - Hoạt động nhóm. IV/Các phương tiện dạy và học:  . Giaùo vieân : caùc hình trong SGK trang 78, 79. Hoïc sinh : SGK.. V/ Tiến trình dạy học:. 1. Khởi động : ( 1’ ) 2Bài cũ : Thực vật ( 4’ ) - Nói tên từng bộ phận của mỗi cây - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Nhaän xeùt baøi cuõ 3Các hoạt động : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS  A. KHAÙM PHAÙ: Thaân caây ( 1’ )  B. KEÁT NOÁI: - Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo nhóm (7’ )  Mục tiêu: Nhận dạng và kể được tên một số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân gỗ, thân thảo  Phöông phaùp : thaûo luaän, giaûng giaûi, quan saùt  Caùch tieán haønh : - Giaùo vieân cho hoïc sinh quan saùt caùc hình trang 78, 79 trong SGK và trả lời theo gợi ý: chỉ và nói tên các cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò trong các hình. Trong đó, - Học sinh quan sát, thảo luaän nhoùm vaø ghi keát quaû ra cây nào có thân gỗ (cứng), cây nào có thân thảo ( mềm ) - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả giấy thaûo luaän cuûa nhoùm mình. - Giaùo vieân ghi keát quaû thaûo luaän cuûa caùc nhoùm vaøo baûng - Đại diện các nhóm trình baø y keát quaû thaûo luaän cuûa Hình Teân caây Caùch moïc Caáu taïo Đứng Bò Leo Thân gỗ Thân thảo nhóm mình.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> (cứng) x. ( meàm ). - Caùc nhoùm khaùc nghe vaø boå. sung. Caây nhaõn x Cây bí đỏ x x ( bí ngoâ ) 3 Caây döa chuoät x x 4 Caây rau muoáng x x 5 Caây luùa x x 6 Caây su haøo x x 7 Caùc caây goã x x trong rừng + Caây su haøo coù gì ñaëc bieät ?  Kết luận: các cây thường có thân mọc đứng; một số caây coù thaân leo, thaân boø. - Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo - Caây su haøo coù thaân phình to thaønh cuû C. THỰC HAØNH: - Caây su haøo coù thaân phình  Hoạt động 2: chơi trò chơi Bingo ( 7’ )  Mục tiêu: Phân loại một số cây theo cách mọc của to thành củ. thân ( đứng, leo, bò ) và theo cấu tạo của thân ( thân gỗ, thaân thaûo )  Phöông phaùp : thaûo luaän, giaûng giaûi, quan saùt  Caùch tieán haønh : - Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm - Phaùt cho moãi nhoùm moät boä phieáu, moãi phieáu vieát teân 1 caây. Xoài Ngoâ Mướp Caø chua Döa haáu - Lớp chia thành 2 nhóm Bí ngoâ Kô-nia Cau Tía toâ Hoà tieâu Baøng Rau ngoùt Döa chuoät Maây Bưởi Caø roát Rau maù Phượng vĩ Lá lốt Hoa cuùc - Yêu cầu mỗi nhóm cử lần lượt từng bạn lên gắn tấm phiếu ghi tên cây vào cột phù hợp theo kiểu trò chơi tiếp sức. Người cuối cùng sau khi gắn xong tấm phiếu cuối cùng thì hô to : “Bingo”. Nhóm nào gắn phiếu xong, nhanh, đúng - Học sinh chơi theo hướng thì nhóm đó thắng. daãn cuûa Giaùo vieân - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc : 1 2. Caáu taïo Caùch moïc Đứng. Thaân goã. Thaân thaûo. xoài, kơ-nia, cau, baøng, rau ngoùt, phượng vĩ , bưởi. Ngoâ, Caø chua, Tía toâ, Hoa cuùc. Boø Leo. Maây. D. VAÄN DUÏNG : ( 1’ ). Bí ngoâ, Rau maù , Laù loát, Döa haáu Mướp, Hồ tiêu, Döa chuoät. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuaån bò : baøi 42: Thaân caây ( tieáp.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> theo ).. Ruùt kinh nghieäm: …………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………..…………………………………………………………………………………………. Tự nhiên xã hội. THAÂN CAÂY (TT). I/ Muïc tieâu :. Nêu đựơc chức năng của thân đối với đời sống thực vật và ích lợi của thân đối với đời sống con người.. II/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng quan sát tìm kieám và xử lí thông tin,phaân tích, so saùnh caùc ñaëc điểm giống và khác nhau của các loại cây . - Kĩ năng tìm kiếm , phân tích, tổng hợp thông tin để biết giá trị của thân cây, vối đời sống thân cây, đối với động vật và con người. III/ các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Thaûo luaän laøm vieäc nhoùm,. - Troø chôi. V/Các phương tiện dạy và học:  . Giaùo vieân : caùc hình trang 80, 81 trong SGK. Hoïc sinh : SGK.. V/ Tiến trình dạy học: Khởi động : ( 1’ ) Baøi cuõ: Thaân caây ( 4’ ) - Giáo viên cho học sinh kể tên một số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân gỗ, thân thaûo - Nhaän xeùt Các hoạt động. Hoạt động của Giáo viên. Hoạt động của HS.  A. KHAÙM PHAÙ: Thaân caây ( tieáp theo )( 1’ )  B. KEÁT NOÁI: Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp ( 7’ )  Mục tiêu: Nêu được chức năng của thân cây trong đời soáng cuûa caây.  Phöông phaùp : thaûo luaän, giaûng giaûi  Caùch tieán haønh : - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm quan sát hình 1, 2, 3 trang 80 trong SGK và trả lời câu hỏi gợi ý: + Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có chứa - Học sinh quan sát, thảo nhựa ? luaän nhoùm vaø ghi keát quaû + Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây, các bạn ra giấy. ở hình 3 đã làm thí nghiệm gì ? - Giáo viên cho nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng làm vieäc.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả. thaûo luaän cuûa nhoùm mình. - Giaùo vieân: Khi moät ngoïn caây bò ngaét, tuy chöa bò lìa khoûi thân nhưng vẫn bị héo là do không nhận đủ nhựa cây để duy trì sự sống. Điều đó chứng tỏ trong nhựa cây có chứa các chất dinh dưỡng đêû nuôi cây. Một trong những chức năng quan trọng của thân cây là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ phận của cây để nuôi cây. - Giáo viên nêu các chức năng khác của thân cây: nâng đỡ, mang laù, hoa, quaû … C. THỰC HAØNH:  Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm ( 7’ )  Mục tiêu : Kể ra được những lợi ích của một thân cây đối với đời sống của người và động vật.  Phương pháp : thực hành, thảo luận  Caùch tieán haønh : - Giaùo vieân yeâu caàu moãi nhoùm quan saùt hình 4, 5, 6, 7, 8 trang 81 trong SGK và trả lời câu hỏi gợi ý: + Kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn cho người hoặc động vật. + Kể tên một số thân cây cho gỗ để làm nhà, đóng tàu, thuyền, làm bàn ghế, giường, tủ,… + Kể tên một số thân cây cho nhựa để làm cao su, làm sôn. - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thaûo luaän cuûa nhoùm mình.  Kết luận: Thân cây được dùng làm thức ăn cho người và động vật hoặc để làm nhà, đóng đồ dùng …. - Nhóm trưởng điều khiển. caùc baïn cuøng laøm vieäc theo - Đại diện các nhóm trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình - Caùc nhoùm khaùc nghe vaø boå sung.. - Hoïc sinh quan saùt, thaûo. luaän nhoùm vaø ghi keát quaû ra giaáy.. - Đại diện các nhóm trình. baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình - Caùc nhoùm khaùc nghe vaø boå sung. D. VAÄN DUÏNG : ( 1’ ). - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuaån bò : baøi 43 : Reã caây.. Ruùt kinh nghieäm: …………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………….……………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Đạo đức TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOAØI I/ Muïc tieâu :. Nêu được một số biểu hiện của việc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi. Có thái độ hành vi phù hợp khi gặp , tiếp xúc với khách nước ngoài trong các trường hợp đơn giản. Biết vì sao cần tôn trọng khách nước ngoài.. II/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi tiếp xúc với khách nuớc ngoài. III/ các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Trình baøy 1 phuùt. - Vieát veà caûm xuùc cuûa mình. V/Các phương tiện dạy và học: Giáo viên : vở bài tập đạo đức, tranh ảnh, phiếu học tập Học sinh : vở bài tập đạo đức. V/ Tiến trình dạy học:. Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế Các hoạt động : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS A. KHÁM PHÁ: Tôn trọng khách nước ngoài ( tiết 1 ) B. KEÁT NOÁI: Hoạt động 1: thảo luận nhóm ( 20’ )  Mục tiêu : học sinh biết được một số biểu hiện tôn trông đối với khách nước ngoài.  Phöông phaùp : quan saùt, giaûng giaûi . - Yeâu caàu hoïc sinh chia thaønh caùc nhoùm. Phaùt cho caùc nhóm một bộ tranh ( trang 32, 33, 34, 35: Vở Bài tập đạo đức 3 – NXB Giáo dục) yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi : - Chia thaønh caùc nhoùm, nhaän 1. Trong tranh có những ai ? tranh, thảo luận và trả lời câu 2. Caùc baïn nhoû trong tranh ñang laøm gì ? hoûi : 3. Nếu gặp khách nước ngoài em phải thế nào? - Lắng nghe, nhận xét và kết luận: các bức tranh vẽ các. bạn nhỏ đang gặp gỡ, trò chuyện với khách nước ngoài. Thái độ, cử chỉ của các bạn rất vui vẻ, tự nhiên, tự tin. Đối với khách nước ngoài, chúng ta cần tôn trọng và giúp đỡ họ khi cần. Điều đó biểu lộ lòng tự trọng, mến khách của người Việt Nam. C. THỰC HAØNH: Hoạt động 2 : Phân tích truyện ( 13’ )  Muïc tieâu : giuùp hoïc sinh bieát caùc haønh vi theå hieän tình caûm thaân thieän, meán khaùch cuûa thieáu nhi Vieät Nam với khách nước ngoài . - Hoïc sinh bieát theâm moät soá bieåu hieän cuûa loøng toân trọng, mến khách và ý nghĩa của việc làm đó.. - Đại diện các nhóm trả lời, caùc nhoùm khaùc boå sung, nhaän xeùt..

<span class='text_page_counter'>(25)</span>  Phương pháp : thảo luận, đàm thoại, động não. - Giáo viên đọc truyện Cậu bé tốt bụng - Giáo viên chia lớp thành các nhóm, giao nhiệm vụ. thaûo luaän caùc caâu hoûi: + Bạn nhỏ đã làm việc gì ? + Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm gì với người khách nước ngoài ? + Theo em, người nước ngoài sẽ nghĩ như thế nào veà caäu beù Vieät Nam ? + Em coù suy nghó gì veà vieäc laøm cuûa baïn nhoû trong truyeän ? + Em nên làm những việc gì thể hiện sự tôn trọng với khách nước ngoài ? - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày . - Giaùo vieân keát luaän: + Khi gặp khách nước ngoài em có thể chào, cười thân thiện, chỉ đường nếu họ nhờ giúp đỡ. + Các em nên giúp đỡ khách nước ngoài những việc phù hợp khi cần thiết. + Việc đó thể hiện sự tôn trọng, lòng mến khách của các em, giúp khách nước ngoài thêm hiểu biết và có cảm tình với đất nước Việt Nam. Hoạt động 3 : Nhận xét hành vi ( 13’ )  Mục tiêu : học sinh biết nhận xét những hành vi nên làm khi tiếp xúc với người nước ngoài và hiểu quyền được giữ gìn bản sắc văn hoá của dân tộc mình.  Phương pháp : thực hành . - Giaùo vieân chia nhoùm, phaùt phieáu hoïc taäp cho hoïc sinh, yeâu caàu hoïc sinh thaûo luaän, nhaän xeùt vieäc laøm cuûa caùc bạn trong những tình huống và giải thích lí do của tình huống đó. - Gọi đại diện các nhóm trình bày.. - Hoïc sinh laéng nghe - Chia thaønh caùc nhoùm, nhaän. tranh, thảo luận và trả lời câu hoûi. - Đại diện các nhóm trả lời,. caùc nhoùm khaùc boå sung, nhaän xeùt.. - Chia thaønh caùc nhoùm, thaûo luận và trả lời câu hỏi - Đại diện các nhóm trả lời,. D. VAÄN DUÏNG : ( 1’ ) - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuẩn bị bài : Tôn trọng khách nước ngoài ( tiết 2 ). Ruùt kinh nghieäm:. caùc nhoùm khaùc boå sung, nhaän xeùt.. …………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Thuû coâng ÑAN NONG MOÁT I/ Muïc tieâu :. Bieát caùch dan nong moát. - Kẻ, cắt các nan tương đối đều nhau. - Đan được nong mốt. Dồn dược nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh taám ñan. Với HS khéo tay: Kẻ, cắt được các nan đều nhau. Đan được tấm đan nong mốt. Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm dan hài hoà. Có thể sử dụng tấm dan nong mốt để taïo thaønh hình dôn giaûn. II/ Chuaån bò : GV : mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa ( hoặc giấy thủ công dày, lá dừa, tre, nứa …) cókích thước đủ lớn để học sinh quan sát, caùc nan doïc vaø nan ngang khaùc maøu nhau. - Tranh quy trình ñan nong moát - Caùc ñan nan maãu ba maøu khaùc nhau - Keùo, thuû coâng, buùt chì. HS : bìa maøu, buùt chì, keùo thuû coâng. III/ Các hoạt động: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS - Haùt 1. OÅn ñònh: ( 1’ ) 2. Baøi cuõ: Ñan nong moát ( tieát 1 ) ( 4’ ) - Kiểm tra đồ dùng của học sinh. - Tuyên dương những bạn gấp, cắt, dán các bài đẹp. 3. Bài mới:  Giới thiệu bài : Đan nong mốt ( tiết 2 ) ( 1’ )  Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS ôn lại quy ( 10’ ) trình  Muïc tieâu : giuùp hoïc sinh giuùp hoïc sinh oân laïi caùch ñan nong moát  Phương pháp : Trực quan, quan sát, đàm thoại - Giaùo vieân treo tranh quy trình ñan nong moát leân baûng. - Giaùo vieân cho hoïc sinh quan saùt, nhaän xeùt vaø heä thoáng laïi các bước đan nong mốt : a) Bước 1 : Kẻ, cắt các nan đan . - Giáo viên hướng dẫn : đối với loại giấy, bìa không có dòng kẻ cần dùng thước kẻ vuông để kẻ các dòng kẻ dọc và dòng kẻ ngang cách đều nhau 1 ô. - Cắt các nan dọc: cắt 1 hình vuông có cạnh 9 ô. Sau đó cắt theo các đường kẻ trên giấy, bìa đến hết ô thứ 8 ta được các 9 oâ nan doïc. - Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh 1 oâ tấm đan có kích thước rộng 1 ô, dài 9 ô. Cắt các nan ngang Nan ngang.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> khác màu với nan dọc và nan dán nẹp xung quanh. b) Bước 2 : Đan nong mốt bằng giấy bìa. 9 oâ - Giáo viên gắn sơ đồ đan nong mốt và nói: đây là sơ đồ hướng dẫn các đan các nan 1 oâ - Đan nong mốt bằng bìa được thực hiện theo trình tự sau: Nan daùn neïp xung quanh + Đan nan ngang thứ nhất: đặt các nan dọc lên bàn, Nan đường nối liền các nan dọc nằm ở phía dưới. Sau đó, nhấc doïc nan dọc 2, 4, 6, 8 lên và luồn nan ngang thứ nhất vào. Dồn 1 2 3 4 5 6 7 8 nan ngang thứ nhất khít với đường nối liền các nan dọc. + Đan nan ngang thứ hai: nhấc nan dọc 1, 3, 5, 7, 9 7 lên và luồn nan ngang thứ hai vào. Dồn nan ngang thứ hai 6 khít với nan ngang thứ nhất. 5 + Đan nan ngang thứ ba: giống như đan nan ngang 4 thứ nhất. 3 + Đan nan ngang thứ tư: giống như đan nan ngang 2 thứ hai. Nan ngang 1 Cứ đan như vậy cho đến hết nan ngang thứ bảy. - Giaùo vieân löu yù hoïc sinh: ñan xong moãi nan ngang phaûi dồn nan cho khít rồi mới đan tiếp nan sau c) Bước 3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan. - Giáo viên hướng dẫn: bôi hồ vào mặt sau của 4 nan còn lại. Sau đó lần lượt dán từng nan xung quanh tấm đan để giữ cho các nan trong tấm đan không bị tuột. Chú ý dán cho thẳng và sát với mép tấm đan để được tấm đan đẹp.  Hoạt động 2: học sinh thực hành cắt, dán chữ (14’)  Mục tiêu : giúp học sinh thực hành đan nong mốt đúng quy trình kĩ thuật - Hoïc sinh nhaéc laïi  Phương pháp : Trực quan, quan sát, thực hành - Giaùo vieân yeâu caàu 1 - 2 hoïc sinh nhaéc laïi caùch ñan nong - Học sinh thực hành kẻ, cắt moát vaø nhaän xeùt - Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành kẻ, cắt các nan các nan đan bằng giấy, bìa và taäp ñan nong moát theo nhoùm ñan baèng giaáy, bìa vaø taäp ñan nong moát theo nhoùm. - Giáo viên quan sát, uốn nắn cho những học sinh đan chưa - Moãi nhoùm trình baøy saûn đúng, giúp đỡ những em còn lúng túng. phaåm - GV yeâu caàu moãi nhoùm trình baøy saûn phaåm cuûa mình. - Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên döông. - Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh. 4. Nhaän xeùt, daën doø: - Chuaån bò : Ñan nong ñoâi - Nhaän xeùt tieát hoïc Ruùt kinh nghieäm:. …………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Toán LUYEÄN TAÄP. I/ Muïc tieâu : Biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số và giải toán bằng hai hai phép tính. Laøm baøi taäp 1,2,3,4 II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Khởi động : ( 1’ ) 2. Baøi cuõ : Pheùp coäng caùc soá trong phaïm vi 10 000 ( 4’ ) GV sửa bài tập sai nhiều của HS Nhận xét vở HS Các hoạt động :  Giới thiệu bài: Luyện tập ( 1’ ). Hoạt động 1 :Luyện tập. Mục tiêu: Đảm bảo mục tiêu 1,2. Hướng dẩn lựa chọn: tính toán Hình thức tổ chức: cá nhân Hoạt động của Giáo viên Mong đợi học sinh  Hướng dẫn thực hành : ( 33’ )  Phöông phaùp : thi ñua, troø chôi ◦ Baøi 1 : Tính nhaåm: - HS đọc - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên viết lên bảng phép cộng 4000 + 3000 và yêu cầu học - Học sinh tự nêu cách tính nhaåm. sinh tính nhaåm - Giáo viên giới thiệu cách cộng nhẩm: 4 nghìn + 3 nghìn = 7 nghìn. - HS neâu laïi caùch coäng Vaäy 4000 + 3000 = 7000 nhaåm - Giaùo vieân cho hoïc sinh neâu laïi caùch coäng nhaåm. - HS laøm baøi - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - Học sinh sửa bài - GV cho học sinh sửa bài - Giáo viên cho lớp nhận xét ◦ Baøi 2: Ñaët tính roài tính: - HS đọc. - GV gọi HS đọc yêu cầu - Ta ñaët tính sao cho haøng + Khi ñaët tính ta caàn löu yù ñieàu gì ? đơn vị thẳng hàng với đơn vị, chục thẳng hàng với chục, trăm thẳng hàng với trăm, hàng nghìn thẳng cột với haøng nghìn. - GV cho HS tự đặt tính rồi tính kết quả - GV cho 3 dãy cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai - HS làm bài - HS thi đua sửa bài nhanh, ai đúng”. - Hoïc sinh neâu - GV goïi HS neâu laïi caùch ñaët tính vaø caùch tính - GV Nhaän xeùt ◦ Baøi 3: Ñieàn soá: - Học sinh đọc - GV gọi HS đọc đề bài - GV hoûi : - Đội Một hái được 410kg + Đội Một hái được bao nhiêu kg cam ? + Số cam đội Hai hái được như thế nào so với số cam đội cam - Số cam đội Hai hái được Moät haùi ? nhiều gấp đôi so với số cam.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> + Bài toán hỏi gì ?. đội Một hái. - Hỏi cả hai đội hái được + Để tính được cả hai đội hái được bao nhiêu ki-lô-gam cam bao nhiêu ki-lô-gam cam ? ta phải biết được những gì ? - Để tính được cả hai đội hái được bao nhiêu ki-lô-gam cam ta phải biết được số kg + Số cam đội Một biết chưa ? cam của mỗi đội. - Số cam đội Một hái được + Số cam đội Hai biết chưa ? 410kg cam - Giáo viên : vậy chúng ta phải đi tìm số cam đội Hai trước, sau đó - Số cam đội Hai chưa biết mới tính số cam của cả hai đội. + Bài toán này thuộc dạng gì ? - Bài toán này thuộc dạng - Yeâu caàu HS laøm baøi. bài toán giải bằng hai phép - Gọi học sinh lên sửa bài. tính - Giaùo vieân nhaän xeùt - 1 HS leân baûng laøm baøi. Caû lớp làm vở. ◦ Baøi 4: - Lớp nhận xét - GV gọi HS đọc yêu cầu phần a - Yeâu caàu HS laøm baøi. - Vẽ đoạn thẳng AB dài 10 - Gọi học sinh lên sửa bài. - Giaùo vieân nhaän xeùt cm - HS laøm baøi - GV gọi HS đọc yêu cầu phần b - Học sinh sửa bài - Dùng thước có vạch chia - Giáo viên cho học sinh nêu cách xác định trung điểm của đoạn thành từng xăng-ti-mét để thaúng xaùc ñònh trung ñieåm M cuûa đoạn thẳng AB - Hoïc sinh neâu:  Bước 1: đo độ dài cả đoạn thẳng AB  Bước 2: Chia độ dài đoạn thaúng AB laøm hai phaàn baèng - Giáo viên cho học sinh tự làm bài nhau  Bước 3: xác định trung điểm M của đoạn thẳng AB - HS laøm baøi. Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ) - GV nhaän xeùt tieát hoïc. Chuaån bò : Luyeän taäp . III/ Chuaån bò : GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập HS : vở bài tập Toán 3 Ruùt kinh nghieäm: …………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Toán. PHÉP TRỪ CÁC SÓ TRONG PHẠM VI 10.000 I/ Muïc tieâu : Biết trừ các số trong phạm vi 10 000 ( bao gồm đặt tính rồi tính đúng ) Biết giải toán có lời văn ( có phép trừ các số trong phạm vi 10.000 ) Laøm baøi taäp 1,2,3,4 II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Baøi cuõ : Luyeän taäp ( 4’ ) - GV sửa bài tập sai nhiều của HS - Nhận xét vở HS 3. Các hoạt động : Giới thiệu bài: phép trừ các số trong phạm vi 10 000 ( 1’ ). Hoạt động 1: hướng dẫn học sinh tự thực hiện phép trừ 8652 – 3917 ( 8’ ) Mục tiêu: Đảm bảo mục tiêu 1 Hướng dẩn lựa chọn: tính toán Hình thức tổ chức: cá nhân Hoạt động của Giáo viên. Mong đợi học sinh. - GV vieát pheùp tính 8652 – 3917 = ? leân - Hoïc sinh theo doõi baûng - 1 hoïc sinh leân baûng ñaët - Yeâu caàu hoïc sinh ñaët tính theo coät doïc - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự thực tính, học sinh cả lớp thực hieän ñaët tính vaøo baûng hieän pheùp tính treân. - Nếu học sinh tính đúng, Giáo viên cho con. học sinh nêu cách tính, sau đó Giáo viên 8652  2 không trừ được 7, nhắc lại để học sinh ghi nhớ. - 3917 lấy 12 trừ 7 bằng 5, viết 4735 5 nhớ 1  1 theâm 1 baèng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3.  6 không trừ được 9, lấy 16 trừ 9 bằng 7, viết 7 nhớ 1. - Nếu học sinh tính không được, Giáo  3 theâm 1 baèng 4, 8 viên hướng dẫn học sinh : trừ 4 bằng 4, viết 4 + Ta bắt đầu tính từ hàng nào ? - Tính từ hàng đơn vị + 2 trừ 7 được không ? - 2 không trừ được 7 - GV : 2 không trừ được 7 nên ở đây ta thực hiện giống như bài phép trừ số có ba chữ số cho một chữ số, có nhớ - 2 không trừ được 7, lấy 12 trừ 7 bằng + Bạn nào có thể thực hiện trừ các 5, viết 5 nhớ 1 đơn vị với nhau ? - 15 goàm 1 chuïc vaø 5 ñôn vò - Giáo viên giảng: khi thực hiện trừ các đơn vị, ta đã mượn 1 chục của hàng chục, - Nghe giảng và cùng thực hiện trừ các vì thế trước khi thực hiện trừ các số chục số chục cho nhau: 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> cho nhau, ta phải trả lại 1 chục đã mượn baèng 3, vieát 3 Coù 2 caùch traû :  Giữ nguyên số chục của số bị trừ, sau đó ta cộng thêm 1 chục vào số chục của số trừ. Cụ thể ta lấy 1 thêm 1 - 6 không trừ được 9, lấy 16 trừ 9 bằng bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3 7, viết 7 nhớ 1  Ta bớt 1 chục ở số bị trừ rồi trừ - 3 thêm 1 bằng 4, 8 trừ 4 bằng 4, viết 4 các chục cho nhau. Cụ thể ta lấy 5 bớt 1 - 8652 – 3917 = 4735 bằng 4, 4 trừ 1 bằng 3, viết 3 - Cho hoïc sinh neâu laïi quy taéc. - Caù nhaân. Hoạt động 2: THỰC HÀNH Mục tiêu: Đảm bảo mục tiêu 2 Hướng dẩn lựa chọn: tính toán Hình thức tổ chức: cá nhân,  Baøi 1 : tính - GV gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS laøm baøi - GV goïi HS neâu laïi caùch tính - GV Nhaän xeùt  Baøi 2 : ñaët tính roài tính - GV gọi HS đọc yêu cầu + Khi ñaët tính ta caàn löu yù ñieàu gì ?. ◦ Baøi 3 :. - GV gọi HS đọc đề bài - GV cho HS laøm baøi. 4.Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ) GV nhaän xeùt tieát hoïc. Chuaån bò : Luyeän taäp .. - Hoïc sinh neâu. - HS đọc. - HS laøm baøi - HS thi đua sửa bài. - HS đọc. - Ta ñaët tính sao cho haøng ñôn vò. thẳng hàng với đơn vị, chục thẳng hàng với chục, trăm thẳng hàng với trăm, hàng nghìn thẳng cột với hàng nghìn. - HS laøm baøi - Học sinh đọc - HS laøm baøi. III/ Chuaån bò : 1. GV : 2. HS : vở bài tập Toán 3. Ruùt kinh nghieäm: …………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Toán LUYEÄN TAÄP. I/ Muïc tieâu : Biết trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số. Biét trừ các số có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng 2 phép tính. Laøm baøi taäp 1,2,3 II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 2. Khởi động : ( 1’ ) 3. Bài cũ : Phép trừ các số trong phạm vi 10 000 ( 4’ ) GV sửa bài tập sai nhiều của HS Nhận xét vở HS 4. Các hoạt động :  Giới thiệu bài: Luyện tập ( 1’ ). Hoạt động 1: THỰC HÀNH Mục tiêu: Đảm bảo mục tiêu 1,2. Hướng dẩn lựa chọn: tính toán Hình thức tổ chức: cá nhân, Hoạt động của Giáo viên  Hướng dẫn thực hành: Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm ( 25’ )  Phöông phaùp : thi ñua, troø chôi ◦ Baøi 1 : Tính nhaåm: - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên viết lên bảng phép trừ 9000 – 7000 và yêu cầu hoïc sinh tính nhaåm - Giáo viên giới thiệu cách trừ nhẩm: 9 nghìn - 7 nghìn = 2 nghìn. Vaäy 9000 – 7000 = 2000 - Giáo viên cho học sinh nêu lại cách trừ nhẩm. - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - GV cho học sinh sửa bài - Giáo viên cho lớp nhận xét ◦ Baøi 2: Ñaët tính roài tính: - GV gọi HS đọc yêu cầu + Khi ñaët tính ta caàn löu yù ñieàu gì ?. Mong đợi học sinh. - HS đọc - Học sinh tự nêu cách tính. nhaåm.. - HS nêu lại cách trừ nhẩm - HS laøm baøi - Học sinh sửa bài. - GV cho HS tự đặt tính rồi tính kết quả - GV cho 3 dãy cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. - GV goïi HS neâu laïi caùch ñaët tính vaø caùch tính - GV Nhaän xeùt ◦ Baøi 3: - HS đọc. - GV gọi HS đọc đề bài - Ta ñaët tính sao cho haøng - GV hoûi : đơn vị thẳng hàng với đơn + Bài toán cho biết gì ?.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> + Bài toán hỏi gì ? + Bài toán này thuộc dạng gì ? - Yeâu caàu HS laøm baøi theo 2 caùch. - Gọi học sinh lên sửa bài:. Caùch 1: Soá ki-loâ-gam caù coøn laïi sau khi baùn buoåi saùng laø: 3650 – 1800 = 1850 ( kg ) Soá ki-loâ-gam caù coøn laïi sau khi baùn buoåi chieàu laø: 1850 – 1150 = 700 ( kg ) Đáp số: 700 kg Cách 2: Số ki-lô-gam cá cả hai buổi bán được là: 1800 + 1150 = 2950 ( kg ) Số ki-lô-gam cá quầy đó còn lại là: 3650 – 2950 = 700 ( kg ) Đáp số: 700 kg 5. Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ) - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuaån bò : Luyeän taäp chung.. vị, chục thẳng hàng với chục, trăm thẳng hàng với traêm, haøng nghìn thaúng coät với hàng nghìn. - HS laøm baøi - HS thi đua sửa bài - Hoïc sinh neâu. - Học sinh đọc - Một quầy bán thực phẩm. coù 3650kg caù, buoåi saùng bán được 1800kg cá, buổi chiều bán được 1150kg cá. - Hỏi quầy đó còn bao nhieâu ki-loâ-gam caù ? - Bài toán này thuộc dạng bài toán giải bằng hai phép tính - 1 HS leân baûng laøm baøi. Cả lớp làm vở. - Lớp nhận xét. III/ Chuaån bò :  GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập  HS : vở bài tập Toán 3 Ruùt kinh nghieäm:. ………………………………….………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………..………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Toán LUYEÄN TAÄP CHUNG I/ Muïc tieâu : Biết cộng, trừ ( nhẩm và viết ) các số trong phạm vi 10 000 Giải bài toán bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ. Laøm baøi taäp 1,2,3 II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Khởi động : ( 1’ ) 2. Baøi cuõ : Luyeän taäp ( 4’ ) GV sửa bài tập sai nhiều của HS Nhận xét vở HS Các hoạt động :  Giới thiệu bài: Luyện tập chung ( 1’ ). Hoạt động 1: THỰC HÀNH Mục tiêu: Đảm bảo mục tiêu 1,2. Hướng dẩn lựa chọn: tính toán Hình thức tổ chức: cá nhân, Mong đợi học sinh Hoạt động của Giáo viên  Hướng dẫn thực hành : ( 33’ )  Phöông phaùp : thi ñua, troø chôi ◦ Baøi 1 : Tính nhaåm: - HS đọc - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên viết lên bảng phép cộng 3500 + 200 và yêu cầu - Học sinh tự nêu cách tính nhaåm. hoïc sinh tính nhaåm - HS neâu laïi caùch coäng nhaåm - Giaùo vieân cho hoïc sinh neâu laïi caùch coäng nhaåm. - HS laøm baøi - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - Học sinh sửa bài - GV cho học sinh sửa bài - Giáo viên cho lớp nhận xét ◦ Baøi 2: Ñaët tính roài tính: - HS đọc. - GV gọi HS đọc yêu cầu - Ta ñaët tính sao cho haøng + Khi ñaët tính ta caàn löu yù ñieàu gì ? đơn vị thẳng hàng với đơn vị, chục thẳng hàng với chục, trăm thẳng hàng với trăm, hàng nghìn thẳng cột với haøng nghìn. - GV cho HS tự đặt tính rồi tính kết quả - GV cho 3 dãy cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : - HS làm bài - HS thi đua sửa bài “ Ai nhanh, ai đúng”. - GV goïi HS neâu laïi caùch ñaët tính vaø caùch tính - GV Nhaän xeùt - Hoïc sinh neâu ◦ Baøi 3: - GV gọi HS đọc đề bài - GV hoûi : - Học sinh đọc + Bài toán cho biết gì ?.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Moät thö vieän coù 960 cuoán. + Bài toán hỏi gì ? + Bài toán này thuộc dạng gì ? - Yeâu caàu HS laøm baøi. - Gọi học sinh lên sửa bài:. -. Soá cuoán truyeän tranh mua theâm laø: 960 : 6 = 160 ( cuoán truyeän tranh ) Soá cuoán truyeän tranh thö vieän coù taát caû laø: 960 + 160 = 1120 ( cuoán truyeän tranh ) Đáp số: 1120 ( cuốn truyện tranh ) ◦ Baøi 3: Tìm x: GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên cho học sinh tự làm bài Giáo viên cho học sinh thi đua sửa bài Giáo viên cho lớp nhận xét. truyện tranh, sau đó mua 1 thêm được baèng soá 6 truyện tranh đã có. - Hoûi thö vieän coù taát caû bao nhieâu cuoán truyeän tranh ? - Bài toán này thuộc dạng bài toán giải bằng hai phép tính - 1 HS leân baûng laøm baøi. Caû lớp làm vở.. -. HS đọc HS laøm baøi Học sinh thi đua sửa bài Lớp nhận xét. Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ) - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuaån bò : baøi Thaùng - Naêm..  III/ Chuaån bò :  GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập HS : vở bài tập Toán 3 Ruùt kinh nghieäm: …………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Toán THAÙNG NAÊM. I/ Muïc tieâu : Biết các đơn vị đo thời gian: tháng,năm Biết được một năm có 12 tháng, biết tên gọi các tháng trong một năm, biết số ngày trong từng tháng, biết xem lịch . Laøm baøi taäp 1,2,3,4 II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Khởi động : ( 1’ ) 2.Baøi cuõ : Luyeän taäp chung ( 4’ ) - GV sửa bài tập sai nhiều của HS - Nhận xét vở HS 3.Các hoạt động :  Giới thiệu bài: Tháng - năm ( 1’ ) Hoạt động 1: : Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong từng tháng ( 8’ ). Mục tiêu: Đảm bảo mục tiêu1 Hướng dẩn lựa chọn: tính toán Hình thức tổ chức: cá nhân, Mong đợi học sinh Hoạt động của Giáo viên Phương pháp : giảng giải, đàm thoại, quan sát - Giáo viên treo tờ lịch năm 2005 lên bảng và giới thiệu: “Đây là tờ lịch năm 2005. lịch ghi các tháng trong năm 2005; ghi các ngày trong từng tháng” - Giáo viên cho học sinh quan sát tờ lịch năm 2005 trong saùch vaø neâu caâu hoûi: + Moät naêm coù bao nhieâu thaùng ? - Giaùo vieân ghi teân caùc thaùng leân baûng: thaùng Moät, thaùng Hai, thaùng Ba, thaùng Tö, thaùng Naêm, thaùng Hoïc sinh theo doõi Sáu, tháng Bảy, tháng Tám, tháng Chín, tháng Mười, - Hoïc sinh quan saùt tháng Mười một, tháng Mười hai - Moät naêm coù 12 thaùng - Goïi hoïc sinh nhaéc laïi - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát phần lịch - Cá nhân tháng Một trong tờ lịch năm 2005 rồi hỏi: - Thaùng 1 coù 31 ngaøy + Thaùng 1 coù bao nhieâu ngaøy ? - GV vieát Thaùng 1 coù 31 ngaøy leân baûng - Tương tự, Giáo viên cho học sinh nêu rồi ghi lần lượt số ngày của từng tháng lên bảng - Riêng đối với tháng 2, sau khi học sinh xem lịch naêm 2005 vaø neâu thaùng hai coù 28 ngaøy, Giaùo vieân löu yù hoïc sinh thaùng hai naêm 2005 coù 28 ngaøy, nhöng coù naêm thaùng 2 coù 29 ngaøy, nhö naêm 2004. Vì vaäy, tháng 2 có 28 ngày hoặc 29 ngày. - Cho học sinh nhắc lại số ngày trong từng tháng. Hoạt động 2: THỰC HÀNH Mục tiêu: Đảm bảo mục tiêu 2 Hướng dẩn lựa chọn: tính toán.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Hình thức tổ chức: cá nhân, Phöông phaùp : thi ñua, troø chôi  Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - GV gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS laøm baøi - GV gọi HS đọc bài làm của mình - GV Nhaän xeùt  Baøi 2: Vieát tieáp caùc ngaøy coøn thieáu trong tờ lịch tháng 7 năm 2005 - GV gọi HS đọc yêu cầu - Yeâu caàu HS laøm baøi. - Gọi học sinh lên sửa bài. - Giaùo vieân nhaän xeùt. -. - HS đọc. - HS laøm baøi - HS thi đua sửa bài. -. HS đọc. HS laøm baøi HS thi đua sửa bài Hoïc sinh neâu. 4. Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ) Chuaån bò : Luyeän taäp GV nhaän xeùt tieát hoïc. III/ Chuaån bò : 1.GV : tờ lịch năm 2005 2.HS : vở bài tập Toán 3. Ruùt kinh nghieäm: …………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………..…………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Sinh hoạt lớp I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1 . Giáo dục HS có ý thức trong học tập. 2 . Rèn HS có nề nếp, trật tự trong giờ học, nghiêm túc trong giờ học. 3 . Có kế hoạch học tập, bồi dưỡng HS giỏi, rèn HS yếu. II/ Chuaån bò: - GV : Trang trí bảng lớp cho tiết sinh hoạt.Chuẩn bị nội dung. - HS : Tổ trưởng, lớp trưởng chuẩn bị báo cáo. III/ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Hoạt động học sinh: 1. Hát 2.Đánh giá tình hình tuần qua: - Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo những việc làm - Lần lượt từng tổ báo cáo. được của tổ trong tuần qua - Lần lượt từng tổ trưởng báo cáo: + Toå 1: + Toå 2: + Toå 3: + Toå 4: - Ý kiến đóng góp của HS. Lớp trưởng báo cáo tình hình chung của lớp. - GV yêu cầu HS cả lớp đóng góp ý kiến. - HS tham gia đầy đủ - GV nhận xét, tuyên dương tổ thực hiện tốt. B. hoạt động giáo viên: 1) Phương hướng tuần tới: - Thực hiện chương trình tuần 22 - OÅn ñònh neà neáp hoïc sinh - Vệ sinh sân trường, phòng lớp. - Thực hiện các phong trào thường xuyên 2) Keát luaän: + Lớp trưởng, lớp phó cần tổ chức cho lớp thực hiện tốt nhiệm vụ của lớp mình..

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×