Tải bản đầy đủ (.docx) (96 trang)

Giao an Lop 5 Tuan 5 den 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (864.57 KB, 96 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN V. ………….. Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2012 . Tiết 1 Chào cờ ______________________________________ Tiết 2 Tập đọc (T9) MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I. Mục tiêu, nhiệm vụ: 1/ Đọc lưu loát toàn bài. - Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài, tên người nước ngoài, phiên âm. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện. - Biết đọc các lời đối thoại thể hiện giọng nói của từng nhân vật. 2/ Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến của câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa của bài: Qua tình cảm chân thành giữa một cộng nhân Việt Nam với một chuyên gia nước bạn, bài văn ca ngợi vẻ đẹp của tình hữu nghị, của sự hợp tác giữa nhân dân ta với nhân dân các nước. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ xây dựng. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: 2 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Luyện đọc. a) GV đọc bài 1 lượt. - HS lắng nghe. - Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, giàu cảm xúc. b) HS đọc đoạn nối tiếp. - 2 HS đọc. - GV chia đoạn: 2 đoạn. - HS dùng viết chì đánh dấu đoạn. - Cho HS đọc. c) Cho HS đọc cả bài. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. Đoạn 1: Cho HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi. Anh Thủy gặp A-lếch-xây ở đâu? - HS trả lời. Tìm những chi tiết miêu tả dáng vẻ của A-lếch-xây. - HS trả lời. Vì sao A-lếch-xây khiến anh Thủy đặc biệt chú ý? - HS trả lời. Đoạn 2: GV cho HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi. Tìm những chi tiết miêu tả cuộc gặp gỡ giữa anh - HS trả lời. Thủy với A-lếch-xây. Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao? - HS trả lời. Hoạt động 4: Đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn HS giọng đọc. - HS theo dõi. - GV đưa bảng phụ chép đoạn văn cần luyện đọc lên bảng. - GV đọc 1 lượt. - Cho HS đọc. - HS luyện đọc. 5. Củng cố, dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài vừa học. - Chuẩn bị bài tiếp. ______________________________________ Tiết 3 Tin học (Giáo viên chuyên ngành dạy) ______________________________________ Tiết 4 Toán (T21) ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I. Mục tiêu: Giúp HS : Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng các đơn vị đo độ dài. Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan. G.V lưu ý H.S cách đổi đơn vị đo: - Dựa vào bảng đơn vị đo độ dài. (1đ/vị này bằng bao nhiêu đ/vị kia và ngươc lại). - Nhân, chia, tách . - Mỗi đơn vị đo độ dài ứng với 1 hàng chữ số. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.. Bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hướng dẫn HS thực hành trên vở bài tập : Bài 1 : Giúp HS nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài (chủ yếu là các dơn vị liền nhau). Bài 2 : a) Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị nhỏ hơn liền kề. b) Chuyển đổi từ các đơn vị nhỏ ra các đơn vị lớn hơn. Bài 3 : Chuyển đổi từ các số đo với “danh số phức hợp” sang các số đo với “danh số đơn” và ngược lại.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Có thể làm bài 1 trong SGK để ôn tập bảng đơn vị đo độ dài. GV kẻ sẵn bảng như bài 1 SGK lên bảng phụ, cho HS điền các đơn vị vào bảng. Hỏi HS trả lời 2 câu hỏi ở phần b) và cho VD. Bài 4 :(HS làm bài vào vở BT) a) Đường sắt từ Đà Nẵng đến thành phố HCM dài : 791+144 = 935 ( km) b) Đường sắt từ hà nội đến TPHCM là : 791 +935 = 1726 ( km) Ngoài việc rèn kỹ năng tính toán trên các số đo độ dài, bài này còn cung cấp cho HS những hiểu biết về Địa lí như : Đườngsắt Hà Nội – TP. HCM dài 1726km, Hà Nội – Đà Nẵng dài 935km; Chú ý : Nếu không đủ thời gian trên lớp thì cho HS làm lúc tự học.. 4. Củng cố, dặn dò : GV nhận xét tiết học. Nhắc học sinh ôn tập về Bảng đơn vị đo độ dài. ______________________________________ Tiết 5 Lịch sử (T5) PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỷ XX. - Phong trào Đông Du là một phong trào yêu nước, nhằm mục đích chống thực dân Pháp. II. Đồ dùng dạy - học: - Hình trong SGK phóng to (nếu có)..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Bản đồ thế giới (để xác định vị trí Nhật Bản). - Tư liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đông Du (nếu có). III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Từ cuối thế kỷ XIX, ở Việt Nam đã xuất hiện những nghành kinh tế mới nào? - Những thay đổi về kinh tế đã tạo ra những giai cấp, tầng lớp mới nào trong xã hội Việt Nam? - GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a. Giới thiệu bài: - HS nhắc lại đề. Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Tìm hiểu về Phan Bội Châu. Mục tiêu: HS biết: Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỷ XX. Tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc các thông tin trong SGK/12 để - HS đọc các thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi. hiểu thêm về Phan Bội Châu. - Gọi HS nêu ý kiến, nói thêm về những hiểu biết của KL:GV và HS nhận xét, GV giới thiệu thêm về Phan Bội Châu. mình đối với nhà yêu nước này. Hoạt động 2: Phong trào Đông Du. Mục tiêu: HS biết: Phong trào Đông Du là một phong trào yêu nước, nhằm mục đích chống thực dân . Pháp. Tiến hành: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm với các câu hỏi sau: - HS làm việc theo nhóm 4 + Phong trào Đông Du diễn ra trong thời gian nào? Ai là người lãnh đạo? Mục đích của phong trào là gì? + Kể lại những nét chính về phong trào Đông Du. + Ý nghĩa của phong trào Đông Du. - Gọi HS trình bày kết quả thảo luận. - HS trình bày kết quả thảo luận. - GV và HS nhận xét. KL:GV rút ra ghi nhớ SGK/13. - Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ. - 2 HS nhắc lạ phần ghi nhớ. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. Mục tiêu: Biết nguyên nhân thất bại của phong trào - HS phát biểu ý kiến. Tiến hành: Đông Du. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Gọi HS nêu ý kiến, GV và cả lớp nhận xét. + Phong trào Đông Du kết thúc 3. Củng cố, dặn dò: như thế nào? - Em hãy thuật lại phong trào Đông Du. + Tại sao chính phủ Nhật Bản thoả - Vì sao phong trào Đông Du thất bại? thuận với Pháp chống lại phong - GV nhận xét. trào Đông Du, trục xuát Phan Bội - Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. Châu và những người du học? ______________________________________ Tiết 6 Đạo đức (T5) CÓ CHÍ THÌ NÊN.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:. - Trong cuộc sống, con người phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì sẽ có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống. - Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân. - Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình, cho xã hội. II. Đồ dùng dạy học: - 1 vài mẩu chuyện về những tấm gương vượt khó. - Thẻ màu để dùng cho hoạt động 3, tiết 1. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Tiết 1. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng trả lời. - GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, cho điểm HS. 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: HS tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó Trần Bảo Đồng. Mục tiêu: Giúp HS biết được hoàn cảnh và những biểu hiện vượt khó của Trần Bảo Đồng. Cách tiến hành: - GV cho HS cả lớp tự đọc thông tin về Trần Bảo Đồng - HS đọc thầm. trong SGK. - GV yêu cầu HS thảo luận theo các câu hỏi 1,2,3 SGK - HS cả lớp thảo luận. - GV yêu cầu HS trình bày trước lớp - 2 HS trả lời - GV kết luận: Từ tấm gương của Trần Bảo Đồng ta thấy dù gặp hoàn cảnh rất khó khăn, nhưng nếu có quyết tâm và biết cách sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt, vừa giúp được gia đình. Hoạt động 2: xử lý tình huống. Mục tiêu: giúp HS chọn được cách giải quyết tích cực nhất, thể hiện ý chí vượt lên khó khăn trong các tình huống. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS thảo luận theo các nhóm nhỏ theo các - HS làm việc theo nhóm, tình huống sau: + Tình huống 1: đang học lớp 5, 1 tai nạn bất ngờ đã cướp cùng thảo luận. đi của Khôi đôi chân khiến em không thể đi lại được. Trong trường hợp đó, Khôi sẽ như thế nào? + Tình huống 1: Nhà Thiên rất nghèo. Vừa qua lại bị lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc. Theo em trong hoàn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục đi học? - GV yêu cầu HS trình bày ý kiến trước lớp. - Đại diện các nhóm trả lời, - GV kết luận: trong những tình huống như trên, người ta có cả lớp nhận xét, bổ sung thể chán nản, bỏ học,…. Biết vượt khó khăn để sống và tiếp tục học tập mới là người có chí..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động 3: làm việc theo cặp. Mục tiêu: giúp HS phân biệt được những biểu hiện của ý chí vượt khó và những ý kiến phù hợp với nội dung bài học. Cách tiến hành: - HS lắng nghe - GV nêu yêu cầu bài tập 1-2, SGK. - 2 HS ngồi gần trao đổi. - GV tổ chức cho HS trao đổi từng trường hợp theo cặp. - GV nêu từng trường hợp, yêu cầu HS giơ thẻ để đánh giá - HS giơ thẻ(theo quy ước). (thẻ đỏ:có ý chí;thẻ xanh:không có ý chí). - GV nhận xét và kết luận: các em đã phân biệt đâu là biểu hiện của người có ý chí. Những biểu hiện đó được thể hiện trong cả việc lớn và việc nhỏ, trong cả học tập và trong đời sống. 2. Củng cố –dặn dò: - GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và sưu tầm vài mẩu - HS trả lời chuyện nói về gương HS “có chí thì nên” hoặc ở trên sách báo ở lớp, trường, địa phương. ______________________________________ Tiết 7 Luyện tập tiếng Việt (T9) LUYỆN ĐỌC I . Mục tiêu: Giúp HS luyện đọc các bài tập đọc đã học ở tuần 4: Bài NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY & Bài BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT. Ở bài NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY, yêu cầu biết đọc bài văn với giọng trầm buồn, nhấn mạnh những từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân; khát vọng sống của bé Xa-xa-cô; mơ ước hòa bình của thiếu nhi thế giới. Ở bài BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT, biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, rộn ràng. II . Các hoạt động: HĐ 1/ Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp. Nêu cách đọc ở mỗi bài. HĐ 2/ Tổ chức cho các HS đọc yếu đọc bài. GV & cả lớp nhận xét, giúp các bạn đọc tốt hơn. HĐ 3/ GV đọc diễn cảm 2 bài trước lớp. HĐ 4/ Tổ chức thi đọc diễn cảm 2 bài trước lớp. Tổ chức bình xét HS có giọng đọc hay nhất.  Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học. 2 HS đọc khá đọc 2 bài trước lớp 1 lần. ___________________________________________________________________________ Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2012 Tiết 1 Chính tả (T5) MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Nghe-viết đúng, trình bày đúng một đoạn của bài Một chuyên gia máy xúc. - Làm đúng các bài Luyện tập đáng dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi. II. Đồ dùng dạy học: - 2,3 tờ phiếu đã phô-tô-cóp-pi phóng to mô hình cấu tạo tiếng - 2,3 tờ phiếu phóng to nội dung bài tập 2, 3. III. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HOAT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Kiểm tra: - Cho 1 HS đọc tiếng bất kì để 2 HS lên viết trên mô hình - GV nhận xét, cho điểm 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn HS nghe-viết - GV đọc bài chính tả một lượt - HS lắng nghe - Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai - HS luyện viết - GV đọc cho HS viết - HS viết chính tả - GV đọc lại 1 lượt toàn bài chính tả -HS rà soát lỗi - GV chấm 5-7 bài - HS đổi vở cho nhau, sửa lỗi ra lề - GV nhận xét chung c) Làm bài tập chính tả: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT2 - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài và trình bày kết quả bài - HS làm việc cá nhân, một vài em trình làm bày. - GV nhận xét và chốt lại quy tắc đánh dấu - Lớp nhận xét thanh Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT3 - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài và trình bày kết quả bài - HS làm việc cá nhân, một vài em trình làm bày. - GV nhận xét và chốt lại - Lớp nhận xét d) Củng cố, dặn dò: - Cho HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở - 3 HS nhắc lại các tiếng có nguyên âm đôi uô/ua - GV nhận xét tiết học ______________________________________ Tiết 2 Toán (T22) ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I. Mục tiêu: Giúp HS : Củng cố các đơn vị đo khối lượng và bảng các đơn vị đo khối lượng. Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan. G.V lưu ý H.S cách đổi đơn vị đo: - Dựa vào bảng đơn vị đo độ dài. (1đ/vị này bằng bao nhiêu đ/vị kia và ngươc lại). - Nhân, chia, tách . - Mỗi đơn vị đo độ dài ứng với 1 hàng chữ số. II. Các hoạt động dạy - Học chủ yếu: 1. Khởi động : 2. Kiểm tra bài cũ : 3.. Bài mới :. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hướng dẫn HS thực hành trên vở bài tập : Bài 1 : Tương tự tiết 20, có thể cho HS làm bài 1 SGK.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giúp HS nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng. (chủ yếu là các đơn vị liền nhau hoặc các đơn vị thường được sử dụng trong đời sống)..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 2 : Bài 3 : Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn HS chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh các vị nhỏ hơn và ngược lại. kết quả để lựa chọn các dấu thích hợp. Bài 4 : hướng dẫn H Tuỳ từng bài tập cụ thể, HS phải linh hoạt Tính số kg đường của cửa hàng bán trong chọn cách đổi từ “danh số phức hợp” sang ngày thứ hai “danh số đơn” hoặc ngược lại. Tính tổng số kg đường đã bán trong ngày thứ nhất và ngày thứ hai Đổi 1 tấn = 1000 kg Tính số kg đường bán trong ngày thứ ba 4. Củng cố,dặn dò : Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị trong Bảng Đơn vị đo khối lượng. GV nhận xét tiết học. ______________________________________ Tiết 3 Luyện từ & câu (T9) MỞ RỘNG VỐN TỪ: HÒA BÌNH I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm Cánh chim hòa bình. - Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, viết đoạn văn nói về cảnh bình yên của một miền quê/thành phố. II. Đồ dùng dạy học: Từ điển học sinh, các bài thơ, bài hát… nói về cuộc sống hòa bình, khát vọng hòa bình. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Kiểm tra: - GV nhận xét 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn HS làm BT: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT1 - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài và trình bày kết quả bài làm - GV nhận xét và chốt lại Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT2 - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài theo hình thức trao đổi nhóm và trình bày kết quả bài làm - GV nhận xét và chốt lại Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm BT3 - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài và trình bày kết quả bài làm. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 3 HS làm lại BT ở tiết trước. - HS làm bài và trình bày. - Lớp nhận xét. - HS làm bài theo nhóm , đại diện nhóm trình bày. - Lớp nhận xét. - HS làm việc cá nhân và đọc đoạn văn của mình. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét, khen những HS viết hay c) Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, dặn HS về viết lại đoạn văn và chuẩn bị cho tiết sau ______________________________________.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 4. Khoa học (T9) THỰC HÀNH: NÓI “KHÔNG” VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Sau bài học, HS có khả năng: - Xử lí các thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy và trình bày những thông tin đó. - Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện. Lồng ghép giáo dục học sinh các kĩ năng: Kĩ năng phân tích và xử lí thông tin có hệ thống từ các tư liệu của SGK về tác hại của các chất gây nghiện. Kĩ năng tổng hợp, tư duy, hệ thống thông tin về tác hại của các chất gây nghiện. Kĩ năng giao tiếp ứng xử và kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện. Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh bị đe dọa phải sử dụng các chất gây nghiện. II. Đồ dùng dạy học: - Thông tin và hình trang 20, 21, 22, 23 SGK. - Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy sưu tầm được. - Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin. Mục tiêu: HS lập được bảng tác hại của rượu, bia; thuốc lá; ma túy. Cách tiến hành: - Cho HS làm việc cá nhân. - HS đọc các thông tin trong SGK và hoàn thành bảng sau: Tác hại của Tác hại của Tác hại của ma túy thuốc lá rượu, bia Đối với người sử dụng Đối với người xung quanh - Cho HS trình bày kết quả. - HS phát biểu ý kiến. Kết luận: (SGK) Hoạt động 3: Trò chơi “Bốc thăm trả lời câu hỏi”. Mục tiêu: Củng cố cho HS những hiểu biết về tác hại của thuốc lá, rượu, bia, ma túy. Cách tiến hành: - Tổ chức và hướng dẫn (SGV). - Cho đại diện từng nhóm lên bốc thăm và trả - Đại diện các nhóm trình bày. lời câu hỏi. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. ______________________________________.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 5. Kĩ thuật (T5) MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN & ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH I. Mục tiêu: Kiến thức: Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản 1 số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình. Kỹ năng: Biết cách bảo quản, giữ gìn vệ sinh, khi đun nấu ăn uống. Thái độ: Có ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ đun nấu, ăn uống. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên : Tranh, một số dụng cụ đun nấu trong gia đình. Phiếu học tập Học sinh: Đọc bài trước ở nhà. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Khởi động 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1- Giới thiệu bài 2- Giảng bài Hoạt động1: Xác định các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường trong gia đình. Cách tiến hành: Gv yêu cầu học sinh kể lại các dụng cụ trong gia đình. - Em hãy kể lại các dụng cụ thường dùng để đun nấu ăn uống trong gia đình? Gv nhận xét và bổ sung thêm. Hoạt động 2: làm việc theo nhóm. Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản 1 số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình. Cách tiến hành: Gv yêu cầu học sinh thoả thuận nhóm 4. - Nêu đặc điểm cách sử dụng, bảo quản 1 số dụng cụ đun, nấu ăn uống trong gia đình. - Quan sát hình 2 hãy kể tên, tác dụng của những dụng cụ nấu ăn trong gia đình? - Kể tên 1 số dụng cụ thường dùng ở gia đình em? - Từ quan sát hình 3 và thực tế em hãy kể tên những dụng cụ thường dùng để bày thức ăn và ăn uống trong gia đình? - Khi sử dụng chúng ta phải làm gì? - Dựa vào hình 4 em hãy kể tên và nêu tác dụng của 1 số dụng cụ để cắt thái thực phẩm? Hoạt động 3: Trò chơi. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức của bài. Cách tiến hành: Gv chia lớp thành 2 đội A và B sau đó Gv cho đội A và đội B làm trong 2’, nếu đội nào gắn nhanh thì đội đó thắng.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Học sinh nêu - Lớp nhận xét, bổ sung. Nồi cơm điện, chảo rán, ấm điện nồi nấâu canh … Xoong, ấm nồi cơm điện … Đĩa, tô, bát, thìa, ly chén … Nhẹ nhàng tránh va chạm mạnh rửa sạch nước rửa chén. - Kéo, dao … Khi cọ rửa tránh để ý tránh đứt tay… Đại diện cho nhóm trình bày Lớp nhận xét bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Gv nhận xét tuyên dương * Củng cố dặn do: - Cho học sinh đọc ghi nhớ Về nhà học bài. Chuẩn bị: Chuẩn bị nấu ăn. ______________________________________ Tiết 6 Thể dục (Giáo viên chuyên ngành dạy) ______________________________________ Tiết 7 Luyện tập toán (T5) LUYỆN TẬP VỀ BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DỘ DÀI VÀ ĐO DIỆN TÍCH I . Mục tiêu: Ôn tập về Bảng đơn vị đo độ dài; đo khối lượng và mối quan hệ giữa các đơn vị đo. Thuộc bảng đơn vị đo diện tích. Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích. G.V lưu ý H.S cách đổi đơn vị đo: - Dựa vào bảng đơn vị đo độ dài. (1đ/vị này bằng bao nhiêu đ/vị kia và ngươc lại). - Nhân, chia, tách . - Mỗi đơn vị đo độ dài ứng với 1;2 hàng chữ số. II . Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ 1/ Yêu cầu học sinh thực hiện các nhiệm vụ sau: a/ Viết tên các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé. b/ Viết tên các đơn vị đo khối lượng từ lớn đến bé. c/ viết các đơn vị đo diện tích từ nhỏ đến lớn mà em biết. HĐ 2/ Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 4dam6dm = …dam 5km16m = ….km 5 tạ 45kg = …kg 7hm4m = ….m 2 2 2hm ❑ 3m ❑ = …m ❑2 46050m ❑2 = …hm ❑2 …m ❑2 GV tổ chức nhận xét bài làm của HS. HĐ 3/ Giải bài toán: Một nông trường trồng lúa trên một lô đất HCN có chiều dài 120 m, chiều rộng 60 m. cứ mỗi 100 m ❑2 thu được 80 kg thóc. Hỏi nông trường đó thu được bao nhiêu yến thóc trên lô đất đó? * Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để hoàn thành bài tập.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS viết: a/. km , hm, dam , m , dm, cm, mm.. b/ tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g. m ❑2 , dam ❑2 , hm ❑2 ❑2 . - Học sinh làm bài cá nhân:. c/. 6. 4dam6dm = 4 100. , km. dam. 16. 5km16m = 5 1000 km 5 tạ 45kg = 545kg 7hm4m = 704m 2 2 2hm ❑ 3m ❑ = 20003m ❑2 46050m ❑2 = 4hm ❑2 4050m ❑2 - Học sinh trao đổi & làm bài. Bài giải Diện tích lô đất là: 120 x 60 = 7200 (m ❑2 ) 7200m ❑2 so với 100 m ❑2 thì gấp số lần là: 7200 : 100 = 72 (lần) Số thóc thu được trên lô đất là: 72 x 80 = 5760 (kg) 5760 kg = 576 yến Đs: 576 yến. - Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. ___________________________________________________________________________.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thứ tư ngày 19 tháng 9 năm 2012 Tiết 1 Anh văn (Giáo viên chuyên ngành dạy) ______________________________________ Tiết 2 Tập đọc (T10) Ê – MI – LI CON … I. Mục tiêu, nhiệm vụ: 1/ Đọc lưu loát toàn bài. - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài. Ngắt nhịp đúng từng bộ phận câu trong bài thơ viết theo thể tự do. - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động trầm lắng. 2/ Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu được tâm trạng và hành động dũng cảm, cao thượng, quyết liệt của anh Mo-rixơn đốt cháy thân mình, lấy cái chết để thể hiện thái độ phản đối cuộc chiến tranh phi nghĩa của chính phủ Mĩ ở Việt Nam. - Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi hành động dũng cảm, cao thượng vì đại nghĩa của một công dân nước Mĩ. - Học thuộc lòng khổ thơ 2,3. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. - Một số tranh ảnh phục vụ bài học. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: 2 HS - 2 HS lần lượt đọc 2 đoạn văn trong bài và trả lời câu hỏi. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - HS lắng nghe. Hoạt động 2: Luyện đọc. a) GV đọc toàn bài một lượt. - Đọc với giọng trầm, buồn, sâu lắng. - HS lắng nghe. b) Hướng dẫn HS đọc khổ thơ nối tiếp. - Cho HS đọc nối tiếp từng khổ.(2 khổ) - HS đọc theo khổ. - Luyện đọc những từ ngữ khó đọc: Ê-mi-li, Mo-rơ- - 1 vài học sinh đọc theo sự hướng xơn, Giôn-xôn, Pô-tô-mác, Oa-sinh-tơn. dẫn của GV. c) Hướng dẫn HS đọc cả bài. - Cho HS đọc cả bài. - 2 HS đọc cả bài, cả lớp lắng nghe. - Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ. d) GV đọc diễn cảm một lượt. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. - Cho HS đọc từng khổ thơ và trả lời các câu hỏi. - HS đọc, trao đổi theo cặp & trả lời (SGV) câu hỏi. - Cho HS nêu nội dung bài thơ. - HS nêu nội dung bài thơ. Hoạt động 4: Đọc diễn cảm, học thuộc lòng. - GV hướng dẫn giọng đọc khác nhau ở từng khổ cho HS - Cho HS đọc thuộc lòng khổ 2,3. - 2 – 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ trước lớp. - GV nhận xét, khen những HS học thuộc nhanh, đọc hay..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng khổ thơ 2,3 hoặc cả bài thơ. - Chuẩn bị bài tuần sau. ______________________________________ Tiết 3 Toán (T23) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS : Củng cố các đơn vị đo độ dài, khối lượng và các đơn vị đo diện tích đã được học. Rèn kĩ năng : - Tính chu vi, diện tích các hình chữ nhật, hình vuông. - Tính toán trên các số đo độ dài, khối lượng và giải các bài toán có liên quan. - Vẽ hình chữ nhật theo điều kiện cho trước. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Khởi động : 2. Kiểm tra bài cũ : 3.. Bài mới :. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Bài 1 :Hướng dẫn học sinh : Đổi : 1 tấn 300 kg = 1300 kg ; 2 tấn 700kg = 2700 kg Số tấn giấy vụn cả trường thu gom được : 1300 + 2700 = 4000 ( kg ) = 4 (tấn ) 4 tấn so với 2 tấn thì gấp : 4 : 2 = 2 ( lần ) vậy 4 tấn giấy vụn thì sản xuất được : 50000 x 2 = 100000 ( cuốn vở ) Bài 3 : Hướng dẫn học sinh tính diện tích hình chữ nhật ABCD và hình vuông CEMN từ đó tính diện tích cả mảnh đất .. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài 2 : Hướng dẫn HS : đổi 120kg = 120 000g Vậy đà điểu nặng gấp chim sâu số lần là : 120 000 : 60 = 2000 (lần ) Bài 4 : Hướng dẫn HS : tính diện tích hình chữ nhật ABCD : 4 x 3 = 12 ( cm2) nhận xét được : 12 = 6x 2 = 2 x 6 = 12 x 1 = 1 x 12 vậy hình chữ nhật MNPQ có chiều dài 6cm và chiều rộng 2 cm hoặc có chiều dài 12 cm và chiều rộng 1cm . lúc này hình chữ nhật MNPQ có diện tích bằng diện tích hình chữ nhật ABCD nhưng có kích thước khác với kích thước của ABCD.. 4. Củng cố, dặn dò : Nhận xét, đánh giá chung về tiết học. ______________________________________ Tiết 4 Khoa học (T10) THỰC HÀNH: NÓI “KHÔNG” VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN(TT) I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Sau bài học, HS có khả năng: - Xử lí các thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy và trình bày những thông tin đó. - Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Lồng ghép giáo dục học sinh các kĩ năng: Kĩ năng phân tích và xử lí thông tin có hệ thống từ các tư liệu của SGK về tác hại của các chất gây nghiện. Kĩ năng tổng hợp, tư duy, hệ thống thông tin về tác hại của các chất gây nghiện. Kĩ năng giao tiếp ứng xử và kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện. Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh bị đe dọa phải sử dụng các chất gây nghiện. II. Đồ dùng dạy học: - Thông tin và hình trang 20, 21, 22, 23 SGK. - Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy sưu tầm được. - Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm”. Mục tiêu: HS nhận ra: Nhiều khi biết chắc hành vi nào đó gây nguy hiểm cho bản thân hoặc người khác mà có người vẫn làm. Từ đó, HS có ý thức tránh xa nguy hiểm. Cách tiến hành: - Tổ chức và hướng dẫn. - HS lắng nghe. - Cho HS tham gia trò chơi. - Cho HS thảo luận cả lớp. Kết luận: (SGK) Hoạt động 3: Đóng vai. Mục tiêu: HS biết thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện. Cách tiến hành: - Thảo luận. - Tổ chức và hướng dẫn. - GV thảo luận nhóm. - Cho HS trình diễn. - HS các nhóm trình diễn trước lớp. Kết luận: (SGK) 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. ______________________________________ Tiết 5 Luyện tập tiếng Việt (T10) LUYỆN VIẾT I . Mục tiêu: Giúp HS rèn chữ viết. Luyện viết 1 đoạn văn trong bài “ Phong cảnh quê hương Bác” – Bằng 2 kiểu chữ ( Đứng & nghiêng)..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Rèn tính cẩn thận khi viết bài. II . Các hoạt động: HĐ 1/ GV giới thiệu bài. HĐ 2/ Đọc & Giới thiệu bài viết. HĐ 3/ Cho HS tự viết bài trong vở luyện viết chữ lớp 5. (GV theo dõi & nhắc nhở kịp thời những sai sót của HS). Phong cảnh quê hương Bác Nhìn xuống cánh đồng, có đủ các màu xanh: xanh pha vàng của ruộng mía, xanh rất mượt của lúa chiêm đương thời con gái, xanh đậm của những rặng tre, đây đó một vài cây phi lao xanh biếc và rất nhiều màu xanh khác nữa. Hoài Thanh – Thanh Tịnh HĐ 4/ GV chấm bài & nhận xét giờ học. ______________________________________ Tiết 6 Địa lí (T5) VÙNG BIỂN NƯỚC TA I. Mục tiêu: Học xong bài này,HS biết: -. Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu của vùng biển nước ta.. -. Chỉ được trên BĐ (lược đồ)vùng biển nước ta và có thể chỉ một số điểm du lịch, bãi biển nổi tiếng.. -. Biết vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và SX.. -. Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển một cách hợp lí.. Lồng ghép kiến thức GDBVMT: GV giúp HS nắm được một số đặc điểm về môi trường, tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam II. Đồ dùng dạy học: -. Bản đồ VN trong khu vực Đông Nam Á hoặc H1 – SGK; BĐ Địa lí TN VN.. -. Tranh ảnh về những nơi du lịch và bãi tắm biển (nếu có).. -. Phiếu BT – SGV/89.. III. Các hoạt động dạy học: 1/ Khởi động : 2/ Kiểm tra bài cũ : -. 2 HS trả lời 2 câu hỏi 1,2 – SGK/76.. -. Nêu vai trò của sông ngòi?. 3/ Bài mới :. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu bài 1 – Vùng biển nước ta * Hoạt động 1 : làm việc cả lớp.. HOẠT ĐỘNG CỦA H.SINH.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - HS quan sát lược đồ – SGK. -HS theo dõi lắng nghe. - GV chỉ vùng biển nước ta trên BĐ (lược đồ) vừa nói vùng biển nước ta rộng và thuộc biển Đông. -HS trả lời. - Biển Đông bao bọc phần đất liền của nước ta ở những phía nào? GV kết luận. 2 – Đặc điểm của vùng biển nước ta * Hoạt động 2 : làm việc cá nhân. -HS làm phiếu BT. Bước 1 : HS đọc SGK và hoàn thành PBT. -HS trình bày. Bước 2 : HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. G/V sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. - GV mở rộng thêm như – SGV/89. 3 – Vai tro của biển * Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm - Nhóm 4(3’) Bước 1 : HS trong nhóm đọc SGK, thảo luận câu hỏi: Nêu vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và SX của nhân dân ta? - HS trình bày. Bước 2 : Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi; HS khác bổ sung; GV sửa chữa kết luận. - HS tham gia chơi sôi nổi. Bước 3 : GV tổ chức cho HS chơi trò chơi. - Chọn 2 đội chơi có số HS bằng nhau. - Cách chơi, cách đánh giá – SGV/90. - Vài HS đọc --> Bài học SGK 4/ Củng cố, dặn dò : -. Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển nước ta?. -. Về nhà học bài và đọc trước bài 6/79.. ______________________________________ Tiết 7 Mĩ thuật (Giáo viên chuyên ngành dạy) ___________________________________________________________________________ Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2012 Tiết 1 Tập làm văn (T9) LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Biết thống kê kết quả học tập trong tuần của bản thân, biết trình bày kết quả bằng bảng thống kê thể hiện kết quả học tập của từng HS trong tổ, của cả tổ. - Hiểu tác dụng của việc lập bảng thống kê: Làm rõ kết quả học tập của mỗi HS trong sự so sánh với kết quả học tập của mỗi bạn trong tổ. Lồng ghép giáo dục một số kĩ năng trong bài dạy: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. Kĩ năng hợp tác (cùng tìm kiếm số liệu, thông tin). Kĩ năng thuyết trình kết quả một cách tự tin. II. Đồ dùng dạy học: - Sổ điểm của lớp hoặc phiếu ghi điểm của mỗi HS. - Một số mẫu thống kê đơn giản. - Bút dạ, giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Kiểm tra: - GV chấm vở của 3 HS về đoạn văn tả cảnh trường học. - GV nhận xét. - HS lắng nghe. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập. a) Hướng dẫn HS làm BT 1. - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. Các em nhớ lại các điểm số của mình trong tuần. Các em thống kê số điểm ấy theo đúng 4 yêu cầu a, b, c, d. - Cho HS làm việc. - HS làm việc cá nhân. - Cho HS trình bày. - HS trình bày trước lớp. - GV nhận xét. b) Hướng dẫn làm bài tập 2. - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. Tổ trưởng thu lại kết quả thống kê của các bạn trong tổ và lập bảng thống kê kết quả của từng cá nhân và của tổ. - Cho HS làm bài. GV phát phiếu và bút dạ cho các tổ. - HS làm việc theo tổ. - Cho HS trình bày. - Đại diện tổ trình bày. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - Yêu cầu HS về nhà viết lại bảng thống kê vào vở. - Chuẩn bị bài tiếp. ______________________________________ Tiết 2 Thể dục (Giáo viên chuyên ngành dạy) ______________________________________ Tiết 3 Toán (T24) ĐỀ-CA-MET-VUÔNG ; HEC-TÔ-MET-VUÔNG I. Mục tiêu: Giúp HS : Hình thành được biểu tượng ban đầu về đecamet vuông, hectômat vuông. Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đêcamet vuông, hectômec vuông. Nắm được mối quan hệ giữa đecamet vuông và mét vuông, giữa hectômet vuông và đêcamet vuông; biết đổi đúng các đơn vị đo diện tích (trường hợp đơn giản). Bài tập 3: Chỉ yêu cầu làm bài tập 3 (a) cột 1 II. Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị trước hình vẽ biểu điền hình vuông có cạnh dài 1dam, 1hm (thu nhỏ) như trong SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Khởi động : 2. Kiểm tra bài cũ : 3.. Bài mới :. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : Giới thiệu đơn vị đo diện tích đêcamet vuông. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> a) Hình thành biểu tượng về đê-ca-met vuông GV yêu cầu HS nhắc lại những đơn vị diện tích đã học. GV có thể cho HS tự nêu cách đọc và viết kí hiệu đề-ca-mét vuông (dam2) (tương tự như đối với các đơn vị đo diện tích đã học). b) Phát hiện mối quan hệ giữa đe-ca-met vuông và mét vuông. GV hướng dẫn HS chia mỗi cạnh 1dam (của hình vuông 1dam2) thành 10 phần bằng nhau. Nối các điểm chia để tạo thành các hình vuông nhỏ. Hoạt động 2 : Giới thiệu đơn vị đo diện tích hectômet vuông. HS quan sát hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1dam (thu nhỏ, chưa được chia thành 100 hình vuông nhỏ), dựa vào những đơn vị diện tích đã học để tự nêu được : “Đêcamet vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1dam”.. HS quan sát hình vẽ; tự xác định : số đo diện tích mỗi hình vuông nhỏ, số hình vuông nhỏ; tự rút ra nhận xét : hình vuông 1dam2 bao gồm 100 hình vuông 1m2. Từ đó HS tự phát hiện ra mối quan hệ giữa đêcamet vuông và mét vuông 1dam2 = 100 m2.. Tương tự như phần 1. Hoạt động 3 : Thực hành GV tổ chức cho HS làm các bài tập Bài 1 : Rèn luyện cách đọc, viết số đo diện tích với đơn vị dam2, hm2.. Bài 2 : HS rèn kĩ năng đổi đơn vị đo.. GV yêu cầu HS tự làm bài, rồi có thể đổi vở cho nhau để kiểm tra chéo và chữa bài.. Phần a) Đổi đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ (bao gồm cả số đo với hai tên đơn vị).. Bài 3 :. HS dựa vào mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích để làm bài rồi chữa bài (lần lượt theo các phần a,b và theo từng cột).. Nhằm rèn cho HS kĩ năng đổi đơn vị đo Bài 4 : Hướng dẫn HS trước hết phải đổi đơn vị, rồi so sánh chẳng hạn với bài :. 12km2 5hm2. . 125hm2. ta đổi : 12km2 5hm2 = 1205hm2 so sánh : 1205hm2 > 125hm2. Do đó phải viết dấu > vào ô trống.. 4. Củng cố, dặn dò : GV nhận xét, đánh giá chung về giờ học. ______________________________________ Tiết 4 Luyện từ & câu (T10).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TỪ ĐỒNG ÂM I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - HS hiểu thế nào là từ đồng âm. - Nhận diện được một số từ đồng âm trong lời ăn tiếng nói hàng ngày. Biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm. II. Đồ dùng dạy học: - Các mẩu chuyện, câu đố vui, ca dao, tục ngữ có từ đồng âm. - Một số tranh ảnh nói về các sự vật, hiện tượng, hoạt động có tên gọi giống nhau. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: 3 HS - GV chấm vở viết đoạn văn tả cảnh bình yên của một miền quê hoặc một thành phố mà em biết. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - HS lắng nghe. Hoạt động 2: Nhận xét. - Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2. - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. Đọc kĩ các câu văn ở BT 1 và xem dòng nào ở BT 2 ứng với câu văn ở BT 1. - Cho HS làm bài. - HS làm bài cá nhân. - Cho HS trình bày. - HS nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Hoạt động 3: Nhận xét - Cho HS đọc phần Ghi nhớ. - 3 HS - Cho HS tìm một vài ví dụ ngoài những ví dụ đã biết. Hoạt động 4: Luyện tập . a) Hướng dẫn HS làm BT 1. - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - 1 HS Cho HS đọc kĩ các câu a, b, c. Phân biệt nghĩa của các từ đồng âm trong các cụm từ của câu a, b, c. - GV nhận xét và chốt lại b) Hướng dẫn HS làm BT 2. - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. Tìm nhiều từ cờ, nước và bàn có nghĩa khác nhau và đặt câu với các từ vừa tìm được. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét và chốt lại. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS làm việc tốt. - Yêu cầu HS về nhà tập tra Từ điển học sinh để tìm từ đồng âm. ___________________________________________________________________________.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> _.______________________________________ Tiết 5 Anh văn (Giáo viên chuyên ngành dạy) ______________________________________ Tiết 6 Kể chuyện (T5) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc đúng với chủ điểm Hoa bình. - Hiểu nội dung câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Sách, báo…gắn với chủ điểm Hoa bình. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - 1 HS kể lại chuyện “Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai” theo lời 1 nhân vật trong truyện. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của giờ học. - GV ghi đề. - 1 HS đọc to đề bài. - GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng. Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh. - GV lưu ý cho HS gợi ý 1,2 trong SGK. - Cho HS nêu tên câu chuyện mình sẽ kể. b) Hướng dẫn thực hành kể chuyện. - Cho HS kể chuyện theo nhóm. - GV chia nhóm. - HS làm việc theo nhóm - Cho HS thi kể chuyện. - Đại diện nhóm kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét, khen những HS kể hay. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài tiết sau. ______________________________________ Tiết 7 Hoạt động tập thể LỄ GIAO ƯỚC THI ĐUA “TIẾT HỌC TỐT” 1. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Hiểu được thế nào là một tiết học tốt và những yêu cầu mà các em cần thực hiện trong tiết học tốt đó. - Xác định thái độ học tập đúng đắn, rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tính chăm chỉ, sáng tạo trong học tập. Biết đấu tranh, phê phán những biểu hiện sai trái trong học tập. - Rèn luyện kĩ năng học bài, làm bài, ghi chép, phát biểu ý kiến trong giờ học..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2. Phương tiện dạy học: - Kế hoach đăng kí giờ học tốt 3. Các hoạt động dạy-học: a/ Ổn định tổ chức b/ Bài mới *.Tiết học tốt và ý nghĩa tác dụng. - Thảo luận: Cả lớp trao đổi về một số câu hỏi sau: ? Thế nào là một tiết học tốt? ?Tác dụng của những tiết học tốt là gì? ?Để có tiết học tốt người học sinh cần phải làm gì? *2Bạn cần làm gì và làm như thế nào để góp phần thực hiện tiết học tốt. Cả lớp thống nhất nội dung đăng kí thi đua thực hiện tiết học tốt theo 4 tiêu chí chính: -Chuẩn bị tốt bài học, bài làm ở nhà. -Giữ kỉ luật, trật tự trong giờ học. -Số điểm tốt sẽ đạt được. -Phát biểu ý kiến trong giờ học. * Đăng kí thi đua giữa các tổ với tiêu đề ‘Tiết học tốt theo lời Bác dạy” -Lên kế hoạch đăng kí giờ học tốt, buổi học tốt, tuần học tốt. * Đăng kí thi đua -Đại diện từng tổ lên đọc bảng đăng kí thi đua của tổ. Cán bộ lớp ghi các chỉ tiêu thi đua của các tổ lên bảng. -Cả lớp trao đổi về chỉ tiêu thi đua và biện pháp thực hiện. -Hát tập thể và cá nhân, kể chuyện về gương học tập xen kẽ trong phần thảo luận. 4. Kết thúc hoạt động& rút kinh nghiệm: -Đại diện cán bộ lớp nhận xét về kết quả chuẩn bị các việc được phân công của cá nhân, nhóm, tổ. -Giáo viên chủ nhiệm nhận xét về tinh thần và chất lượng tham gia các hoạt động trong lễ phát động thi đua. ___________________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2012 Tiết 1 Tập Làm Văn (T10) TRẢ BÀI VIẾT VĂN TẢ CẢNH I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Năm được yêu cầu của bài tả cảnh theo những đề đã cho. - Biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi các đề bài đã kiểm tra. Viết( văn tả cảnh) cuối tuần 4. - Phấn màu. - Phiếu để HS thống kê các lỗi trong bài làm của mình. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - GV chấm vở 4-5 HS bảng thống kê của tiết học.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> trước. - GV nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Nhận xét chung. - GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài của tiết kiểm tra. - GV nhận xét kết quả bài làm:  Ưu điểm: Về nội dung: Về hình thức trình bày:  Hạn chế: Về nội dung: Về hình thức trình bày: - Thông báo điểm cụ thể của từng HS. Hoạt động 2: Chữa lỗi. a) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi. - GV trả bài cho HS. - Phát phiếu học tập cho từng HS.. - Cho HS đổi bài cho bạn để sửa lỗi. b) Hướng dẫn lỗi chung. - GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết trên bảng lớp. - GV chữa trên bảng cho đúng.. c) Hướng dẫn HS học tập những đoạn bài văn hay. - GV đọc những đoạn, bài văn hay.. - HS đọc thầm lại đề 1 lần.. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS chú ý lắng nghe.. - HS nhận bài. - HS làm việc cá nhân đọc lời phê của GV,xem những chỗ mắc lỗi và viết vào phiếu các lỗi. - HS đổi bài cho bạn và soát lỗi. - Một vài HS lên bảng lần lượt chữa lỗi. HS còn lại tự chữa lên nháp. - Cả lớp trao đổi vè bài chữa trên bảng. - HS chép kết quả đúng vào vở. - HS trao đổi, thảo luận để tìm ra được cái hay, cái đẹp để học tập.. - GV chốt lại những ý hay cần học tập. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS làm bài tốt. - Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại. - Dặn HS về chuẩn bị bài cho tiết sau. ______________________________________ Tiết 2 Âm nhạc (Giáo viên chuyên ngành dạy) ______________________________________ Tiết 3 Tin học (Giáo viên chuyên ngành dạy) ______________________________________ Tiết 4 Toán (T25) MI-LI-MÉT VUÔNG ; BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của milimet vuông. Quan hệ giữa milimet vuông và xăngtimet vuông..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Nắm được bảng đơn vị đo diện tích : Tên gọi và kí hiệu của các đơn vị đo, thứ tự các đơn vị trong bảng, mối liên hệ giữa các đơn vị kế tiếp nhau. - Biết chuyển đổi các số đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác. - Giảm tải: Không làm bài tập 3 II. Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị : Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1cm như trong phần a) SGK (phóng to). Một bảng có kẻ sẵn các dòng, các cột như trong phần b) SGK nhưng chưa viết chữ và số. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.. Bài mới :. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt đông 1 : Giới thiệu đơn vị đo diện tích milimet vuông GV gợi ý để HS nêu những đơn vị đo diện tích đã được học (cm2, dm2, m2, hm2, km2). GV nêu : “Để đo những diện tích rất bé người ta còn dùng đơn vị milimet vuông”. GV có thể cho HS tự nêu cách viết kí hiệu milimet vuông : mm2 (tương tự như đối với các dơn vị đo diện tích đã học). Hoạt động 2 : Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích GV hướng dẫn HS hệ thống hoá các đơn vị đo diện tích đã học thành bảng đơn vị đo diện tích, chẳng hạn : Hướng dẫn HS nêu lại các đơn vị đo diện tích theo thứ tự (chẳng hạn, từ lớn đến bé). GV điền vào bảng kẻ sẵn (đã nêu ở mục Đồ dùng dạy học). gv giúp HS quan sát bảng đơn vị đo diện tích vừa thành lập, nêu nhận xét : Mỗi đơn vị đo diện tích đều gấp 100 lần đơn vị nhỏ hơn, liền sau nó. 1. Mỗi đơn vị đo diện tích đều bằng 100 đơn vị lớn hơn, liền trước nó. Nên đặc biệt lưu ý HS nhận xét này để thấy rõ sự khác biệt với bảng đơn vị đo độ dài (hay khối lượng) đã học. Hoạt động 3 : Thực hành GV tổ chức cho HS làm các bài trong vở bài tập và chữa bài. Bài 1 : Nhằm rèn luyện cách đọc, viết số đo diện tích với đơn vị mm2. Bài 2 : Nhằm rèn cho HS kĩ năng đổi đơn vị đo.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS dựa vào những đơn vị đo diện tích đã học để tự nêu được : “Milimet vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1mm”. HS quan sát hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1cm được chia thành các hình vuông nhỏ như trong phần a) SGK, tự rút ra nhận xét : Hình vuông 1cm2 bao gồm 100 hình vuông 1mm2 . Từ đó, HS tự phát hiện ra mối quan hệ giữa milimet vuông và xăngtimet vuông. 1cm2 = 100 mm2 1. 1 mm2 = 100. cm2. Cho HS nêu các đơn vị đo diện tích đã học (HS có thể nêu không theo thứ tự). HS nhận xét : những đơn vị nhỏ hơn mét vuông là : dm2, cm2, mm2 – ở bên phải cột m2; những đơn vị lớn hơn mét vuông là dam2, hm2, km2 – ở bên trái cột m2. HS nêu mối quan hệ giữa mỗi đơn vị với đơn vị kế tiếp nó rồi điền tiếp vào bảng kẻ sẵn để cuối cùng có bảng đơn vị đo diện tích giống như bảng trong SGK.. HS đọc lại bảng đơn vị đo diện tích để ghi nhớ bảng này.. HS tự làm bài, rồi có thể đổi vở cho nhau đề kiểm tra chéo và chữa bài..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Phần a : Đổi đơn vị từ lớn sang đơn vị nhỏ (bao gồm cả những số đo với 2 tên đơn vị) Phần b : Đổi từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn (bao gồm cả những số đo với 2 tên đơn vị). GV hướng dẫn HS dựa vào mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích để làm bài rồi chữa bài (lần lược theo các phần a),b) và theo từng cột.. HS có thể đổi đơn vị như sau : Một đơn vị đo diện tích ứng với hai chữ số trong số đo diện tích, chẳng hạn : 5 00 00 cm2 = ….. m2 m2 dm2 cm2 Như vậy, ta có : 50000cm2 = 5m2. 4. Củng cố, dặn dò : Giáo viên nhận xét, đánh giá giờ học. Yêu cầu học sinh đọc lại bảng đơn vị đã học ___________________________________________________________________________ BAN GIÁM HIỆU KÝ DUYỆT …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. TUẦN VI Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2012 Tiết 1 Chào cờ ______________________________________ Tiết 2 Tập đọc (T11) SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PAC-THAI I. Mục tiêu, nhiệm vụ: 1/ Đọc trôi chảy toàn bài. - Đọc đúng các tiếng phiên âm, các số liệu thống kê. - Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, tốc độ khá nhanh, nhấn giọng những từ ngữ thông tin về số liệu; về chính sách đối xử bất công người da đen và da màu ở Nam Phi; cuộc đấu tranh dũng cảm và bền bỉ của họ, thắng lợi của cuộc đấu tranh. 2/ Hiểu được nội dung chính của bài: Vạch trần sự bất công của chế độ phân biệt chủng tộc. Ca ngợi cuộc đấu tranh chống chế độ a-pác-thai của những người dân da đen, da màu ở Nam Phi. - Giảm tải: Không hỏi câu hỏi 3. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh về nạn phân biệt chủng tộc, ảnh cựu tổng thống Nam Phi Nen-xơn Manđê-la (nếu có). - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 1. Kiểm tra: 2 HS.. - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Êmi-li, con…và trả lời câu hỏi. (SGV). 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Luyện đọc. a) GV (hoặc 1 HS) đọc toàn bài. (Giọng đọc đã hướng dẫn) - Cần nhấn giọng ở những từ ngữ: nổi tiếng, vàng, kim cương, dũng cảm, bền bỉ… b) Cho HS đọc đoạn nối tiếp. - GV chia đoạn: 3 đoạn.. - HS lắng nghe.. - HS luyện đọc. - HS dùng bút chì đánh dấu vào SGK.. - Cho HS đọc đoạn nối tiếp. - Luyện đọc từ ngữ khó: a-pác-thai, Nen-xơn Man- HS luyện đọc. đê-la. c) Cho HS đọc cả bài. - Cho HS đọc chú giải, giải nghĩa từ. d) GV đọc lại toàn bài 1 lần. - HS lắng nghe. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. - Cho HS đọc lần lượt 3 đoạn của bài và trả lời các câu hỏi( SGV). Hoạt động 4: Hướng dẫn HS đọc văn bản có tính chính luận. - GV hướng dẫn cách đọc. - GV đưa bảng phụ đã chép đoạn cần luyện đọc lên - HS luyện đọc đoạn văn. và hướng dẫn HS luyện đọc. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài tiếp. ______________________________________ Tiết 3 Tin học ______________________________________ Tiết 4 Toán (T26) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS : Củng cố về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán liên quan. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Khởi động : 2. Kiểm tra bài cũ : 3.. Bài mới :. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Bài 1 : Củng cố cho HS cách viết số đo diện tích có hai đơn vị đo dưới dạng phân số (hay hỗn số ) có một đơn vị cho trước. Bài 2 : Rèn cho H kĩ năng đổi đơn vị đo,. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GV cho HS làm bài theo mẩu rồi lần lượt chữa bài theo các phần a) b) Hướng dẫn cho H trước hết phải đổi đơn.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bài 3 : hướng dẫn H trước hết đổi đơn vị đo rồi so sánh , chẳng hạn với bài : 61 km2 …… 610 hm2 ta đổi : 61 km2= 6100hm2 so sánh : 61 00 hm2 > 610 hm2 do đó phải viết dấu > vào chỗ trống .. vị : 3cm2 5mm2 = 305mm2. Như vậy , trong các phương án trả lời,Phương án B là đúng. Do đó khoanh vào B Bài 4 : G yêu cầu H đọc đề toán , tự giải bài toán rồi chữa bài Lưu ý HS đọc kĩ câu hỏi trong bài toán để thấy rằng kết quả cuối cùng phải đổi ra mét vuông . Bài giải Diện tích của 1 viên gạch lót nền là : 40 x 40 = 1600 ( cm2 ) diện tích căn phòng là : 1600 x 150 = 240 000 ( cm2 )= 24 m2 ĐS : 24 m2. 4. Củng cố, dặn dò : GV nhận xét tiết học. ______________________________________ Tiết 5 Lịch sử (T6) QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC I . Mục tiêu: Sau bài học, HS nêu được: - Sơ lược về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành . - Những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự định ra nước ngoài . - Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài là do lòng yêu nước, thương dân, mong muốn tìm con đường cứu nước mới. II. Đồ dùng dạy học: - Chân dung Nguyễn Tất Thành . - Các hình ảnh minh hoạ trong SGK - Truyện Búp sen xanh của nhà văn Sơn Tùng. - HS tìm hiểu về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:. HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới: - GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời - 3 HS lên bảng và lần lượt trả lời các câu các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận hỏi sau: + Nêu những điều em biết về Phan Bội xét và cho điểm HS Châu? + Hãy thuật lại phong trầo Đông du. + Vì sao phong trào Đông du thất bại? Hoạt động 1:Làm việc theo nhóm. Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để - HS làm việc theo nhóm. giải quyết yêu cầu: + Chia sẻ với các bạn trong nhóm thông tin, + Lần lượt từng HS trình bày thông tin của tư liệu tìm hiểu được về Phan Bội Châu. mình trước nhóm. + Cả nhóm cùng thảo luận, chọn lọc thông tin + Các thành viên trong nhóm thảo luận để để viết thành tiểu sử của Phan Bội Châu. lựa chọn thông tin và ghi vào phiếu học tập. - Đại diện 1 nhóm HS trả lời, các nhóm.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả tìm hiểu trước lớp. - GV nêu nhận xét phần tìm hiểu của HS, sau đó nêu những nét chính: Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19-5-1890 trong 1 gia đình nhà nho yêu nước ở xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Nguyễn Tất Thành lúc nhỏ tên Nguyễn Sinh Cung, sau này là Nguyễn Aùi Quốc-Hồ Chí Minh…. - GV đưa tập truyện Búp xen xanh và giới thiệu. Hoat động 2:Làm việc cá nhân. Mục tiêu: giúp HS hiểu được về mục đích ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc SGK từ “Nguyễn Tất Thành khâm phục…quyết định phải tìm con đường để cứu nước, cứu dân” và trả lời các câu hỏi sau: + Mục đích đi ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành là gì? + Nguyễn Tất Thành đi về hướng nào? Vì sao ông không đi theo các bậc tiền bối yêu nước như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh?. khác bổ sung ý kiến. Sinh ra trong gia đình trí thức yêu nước, lớn lên giữa lúc nước mất nhà tan, lại được chứng kiến nhiều nỗi thống khổ của nhân dân dưới ách thống trị của đế quốc phong kiến. Người đã nuôi ý chí đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồng bào…. Xuất phát từ lòng yêu nước, rút kinh nghiệm từ thất bại của các sỹ phu yêu nước đương thời, người không đi về phương đông mà đi sang phương tây….. - HS làm việc cá nhân, đọc thầm SGK và trả lời các câu hỏi.. + Để tìm con đường cứu nước phù hợp. + Nguyễn Tất Thành chọn đường đi về phương tây, Người không đi theo con đường của cấc sĩ phu yêu nước trước đó vì các con đường này đều thất bại. Người thực sụ muốn tìm hiểu về các chữ “Tự do, Bình đẳng, Bác ái” mà người phương tây hay nói và muốn xem họ làm như thế nào để trở về giúp đồng bào ta. - GV lần lượt nêu từng câu hỏi trên và gọi HS - 2 HS trả lời trước lớp, HS cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung ý kiến. trả lời. - GV giảng: với mong muốn tìm ra con đường cứu nước đúng đắn, Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã quyết tâm đi về phương tây. Bác đã gặp khó khăn gì? Người làm thế nào để vượt qua? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài. Hoat động 3:Làm việc theo nhóm. Mục tiêu: giúp HS hiểu được ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất HS làm việc theo nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 Thành . HS, cùng đọc SGK và tìm câu trả lời. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, cùng + Người biết trước khi ở nước ngoài một mình là rất mạo hiểm, nhất là lúc ốm đau. thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: + Nguyễn Tất Thành đã lường trước được Bên cạnh đó người cũng không có tiền. + Người rủ Tư Lê, 1 người bạn thân cùng lứa những khó khăn nào khi ở nước ngoài? + Người đã định hướng giải quyết các khó đi cùng, phòng khi ốm đau có người bên cạnh, nhưng Tư Le không đủ can đảm đi khăn như thế nào? cùng người. Người quyết tâm làm bất cứ việc gì để sống + Những điều đó cho thấy ý chí quyết tâm ra và ra đi nước ngoài. đi tìm đường cứu nước của người như thế Người nhận cả việc phụ bếp, một công việc.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> nào? Theo em vì sao người có được quyết nặng nhọc và nguy hiểm để được đi ra nước tâm đó? ngoài. + Người có quyết tâm cao, ý chí kiên định con đường ra đi tìm đường cứu nước bởi + Nguyễn Tất Thành ra đi từ đâu, trên con tàu người rất dũng cảm, sẵn sàng đương đầu nào, vào ngày nào? với khó khăn, thử thách và hơn tất cả người có 1 tấm lòng yêu nước, yêu đồng bào sâu sắc. - GV yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận. + Ngày 5-6-1911, Nguyễn Tất Thành với - GV nhận xét kết quả làm việc của HS. cái tên mới-Văn Ba-đã ra đi tìm đường cứu - GV nêu kết luận: Năm 1911, với lòng yêu nước mới trên con tàu Đô đốc La-tu-sơ Tờnước, thương dân, Nguyễn Tất Thành đã từ rê-vin. cảng Nhà rồng quyết chí ra đi tìm đường cứu - HS cả lớp lần lượt báo cáo. nước. 2. Củng cố –dặn dò: - GV yêu cầu HS sử dụng các ảnh tư liệu trong - 2 HS trả lời, lớp theo dõi, nhận xét SGK và kể lại sự kiện Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài mới. ______________________________________ Tiết 6 Đạo đức (T6) CÓ CHÍ THÌ NÊN (TT) I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Trong cuộc sống, con người phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì sẽ có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống. - Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân. - Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình, cho xã hội. Bổ sung lồng ghép giáo dục học sinh một số kĩ năng: Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm, những hành vi thiếu ý thức trong học tập và trong cuộc sống). Kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập. Kĩ năng trình bày suy nghĩ và ý tưởng. II. Đồ dùng dạy học: - 1 vài mẩu chuyện về những tấm gương vượt khó. - Thẻ màu để dùng cho hoạt động 3, tiết 1. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Tiết 2. HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động 1: Làm bài tập 3, SGK. Mục tiêu: mỗi nhóm nêu được 1 tấm gương tiêu. HOẠT ĐỘNG HỌC - Cả lớp hát.. biểu để kể cho lớp cùng nghe. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm nhỏ, cùng - HS làm việc theo nhóm nhỏ, cùng thảo luận về các tấm gương đã sưu tầm được. thảo luận.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả trước lớp.. - Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác trao đổi, bổ sung.. - GV nhận xét. Hoạt động 2:Tự liên hệ bản thân(bài tập 4, SGK). Mục tiêu: giúp HS biết liên hệ bản thân, nêu được những khó khăn trong cuộc sống, trong học tập và đề ra được cách vượt qua khó khăn. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm và tự phân - HS làm việc theo nhóm, cùng trao đổi khó khăn của mình. tích những khó khăn của bản thân theo mẫu. - 1-2 HS trình bày, lớp thảo luận và. - GV yêu cầu HS trình bày trước lớp.. tìm cách giúp đỡ bạn. - GV kết luận: Trong cuộc sống mỗi người đều có những khó khăn riêng và đều cần phải có ý chí để vượt lên; sự cảm thông, động viên, giúp đỡ của bạn bè, tập thể là hết sức cần thiết để giúp chúng ta vượt qua khó khăn, vươn lên trong cuộc sống. 2. Củng cố –dặn dò: - GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị - HS trả lời bài mới. Tiết 7. ______________________________________ Luyện tập tiếng Việt (T11) LUYỆN TẬP VỀ TỪ LOẠI TIẾNG VIỆT - CÂU I . Mục tiêu: II . Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ 1/ Ôn kiến thức cũ: GV yêu cầu HS nêu khái niệm về Danh từ, Động từ, Tính từ & cho ví dụ.. HĐ 2/ Thực hành: GV yêu cầu học sinh làm các bài tập sau: BT 1/ Gạch chéo vào ô trống những từ không phải là DT, ĐT, TT : DT ĐT TT Nhi đồng Bao la Ánh trăng. Xanhxa nh Học tập Chăm chỉ. Viết Siêng năng Thực hành. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Học sinh nêu: DT: Từ chỉ tên gọi. Ví dụ: Bầu trời, Nguyễn Thị Định, huyện EaKar, cuốn vở, bút chì, … ĐT: Từ chỉ hoạt động-trạng thái. VD: chạy, nhảy, ăn, vỡ, bể, gãy,… TT: Từ chỉ tính chất. VD: trắng, đen, chăm chỉ, cao, thấp,…. HS trao đổi theo cặp để hoàn thành BT DT. ĐT. Nhi đồng. Xanhxan h Học tập Chăm chỉ Đọc. Bao la Ánhtrăng Thi đua. x x. TT x. x. Viết Siêng năng Thực hành Ngoanngoã. x. x.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Thi đua. Đọc. Ngoan ngoãn. n. BT 2/ Xác định CN-VN trong các câu sau: HS tự làm bài & phát biểu trước lớp: a/ Lớp 5A và lớp 5B đồng diễn thể dục rất a/ Lớp 5A và lớp 5B / đồng diễn thể dục rất đẹp. đẹp. b/ trong buổi lao động sáng nay, chúng em b/ Trong buổi lao động sáng nay, chúng em đã trồng cây và tưới nước. /đã trồng cây và tưới nước. c/ Năm nay, các tỉnh đồng bằng sông Cửu c/ Năm nay, các tỉnh đồng bằng sông Cửu long được mùa lớn. Long /được mùa lớn. GV tổ chức nhận xét. * Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. Nhắc HS ôn tập lại kiến thức về từ loại và cấu trúc câu 2 thành phần. ___________________________________________________________________________ Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2012 Tiết 1 Chính tả (T6) Ê-MI-LI CON … I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Nhớ- viết đúng, trình bày đúng khổ thơ 2, 3 của bài Ê-mi-li, con… - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có nguyên âm đôi ưa/ ươ, nắm vững quy tắc đánh dấu thanh vào các tiếng có nguyên âm đôi ưa/ ươ. II. Đồ dùng dạy học: - 3 tờ phiếu khổ to phô tô nội dung bài tập 3. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: 3 HS - GV đọc các từ ngữ cho HS viết. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - HS lắng nghe. Hoạt động 2: Nhớ- viết. a) Hướng dẫn chung. - GV cho HS đọc yêu cầu đề. - 1 HS đọc. - 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần - Cho HS luyện viết một vài từ ngữ dễ viết sai: Oasinh-tơn, Ê-mi-li, sáng lòa. b) HS nhớ- viết. - GV lưu ý HS cách trình bày bài thơ, những lỗi chính tả dễ mắc, vị trí của các dấu câu. c) Chấm, chữa bài. - GV chấm 5-7 bài. - GV nhận xét chung. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. a) Hướng dẫn HS làm BT 2. - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. Đọc 2 khổ thơ.. viết. - HS viết: Oa-sinh-tơn, Ê-mi-li, sáng lòa. - HS nhớ- viết.. - HS tự soát lỗi. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tìm tiếng có ưa, ươ trong 2 khổ thơ đó. Nêu nhận xét về cách ghi dấu thanh ở các tiếng tìm được. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả.. - HS làm bài cá nhân. - 2 HS lên bảng. - Cả lớp nhận xét.. - GV nhận xét và chốt lại. b) Hướng dẫn HS làm BT 3. - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. Tìm tiếng có chứa ưa hoặc ươ để điền vào chỗ trống trong mỗi câu sao cho đúng. - Cho HS làm bài. GV đính 3 bảng nhóm đã chuẩn. - 3 HS lên bảng làm bài.. bị lên bảng. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét và chốt lại. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - Dặn HS chuẩn bị bài tiếp. ______________________________________ Tiết 2 Toán (T27) HEC – TA I. Mục tiêu: Giúp HS :  Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của các đơn vị đo diện tích hec ta; quan hệ giữa héc-ta và mét vuông …  Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích ( trong mối quan hệ với hec ta ) và vận dụng để giải các bài toán có liên quan . * G.V lưu ý H.S một số đơn vị thực tế thường dùng : - 1 Sào Bắc Bộ = 360 m. 2. .. - 1 Sào Nam Bộ = 1 000 m 2 . II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ : 2 .Bài mới :. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN *Hoạt động 1 : Giới thiệu đơn vị hec-ta GV giới thiệu : thông thường , khi đo diện tích một thửa ruộng , một khu rừng … người ta dùng đơn vị hec-ta. GV giới thiệu : “1 hec-ta bằng một hec tô mét vuông”và hec ta viết tắt là ha. Tiếp đó, hướng dẫn HS tự phát hiện được mối quan hệ giữa hec ta và mét vuông 1 ha = 10 000 m2. *Hoạt động 2 : Thực hành: Bài 1 : Nhằm rèn luyện cho H cách đổi đơn vị. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS lắng nghe.. Trong mỗi phần a) b) nên yêu cầu HS.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> đo  Đổi đơn vị lớn sang đơn vị bé.  Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn . Bài 2 :Rèn luyện cho HS kĩ năng đổi đơn vị đo. chữa bài theo cột. GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài Kết quả : 22 200 ha = 222 km2. Bài 4 : G yêu cầu HS tự đọc bài toán và giải bài toán rồi chữa bài Bài giải : 12ha = 120 000 m2 Diện tích mảnh đất dùng để xây tòa nhà chính của trường là : 120 000 : 40 = 3000 ( m2 ) ĐÁP SỐ : 3000 m2.. Bài 3 :cho HS tự nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài. Khi chữa bài, nên yêu cầu H nêu cách làm. a) 85km2 = 850 ha  ta có : 85 km2= 8500ha, 8500ha> 850ha nên 85km2 > 850ha vậy ta viết S vào ô trống. 4. Củng cố, dặn dò : GV nhận xét tiết học. Nhắc HS chuẩn bị bài tiếp theo. ______________________________________ Tiết 3 Luyện từ & câu T(11) MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ – HỢP TÁC I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ, nắm nghĩa các từ nói lên tình hữu nghị, sự hợp tác giữa người với người; giữa các quốc gia dân tộc. Bước đầu làm quen với các thành ngữ nói về tình hữu nghị, hợp tác. - Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu. - Giảm tải: Không làm bài tập 4 II. Đồ dùng dạy học: - Từ điển học sinh. - Tranh, ảnh thể hiện tình hữu nghị, sự hợp tác giữa các quốc gia. - Bảng phụ hoặc phiếu khổ to. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: 2 HS - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - HS lắng nghe. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. a) Hướng dẫn HS làm BT 1 - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại. b) Hướng dẫn HS làm BT 2. ( Cách tiến hành như BT 1) c) Hướng dẫn HS làm BT 3. - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài và trình bày kết quả.. - HS làm bài vào giấy nháp. - 2 HS. - HS làm bài cá nhân. - Lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - GV nhận xét và chốt lại. d) Hướng dẫn HS làm BT 4. - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - HS làm việc theo cặp. - GV nhận xét và chốt lại. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - GV tuyên dương những HS, nhóm HS làm việc tốt. - Yêu cầu HS về nhà học thuộc 3 câu thành ngữ. ______________________________________ Tiết 4 Khoa học (T11) DÙNG THUỐC AN TOÀN I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Sau bài học, HS có khả năng: - Xác định khi nào nên dùng thuốc. - Nêu những đặc điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc. - Nêu tác hại của việc dùng không đúng thuốc, không đúng cách và không đúng liều lượng. * Lồng ghép GDKNS : - Kĩ năng tự phản ánh kinh nghiệm bản thân về cách sử dụng một số loại tuốc thông dụng. - Kĩ năng xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu để dúng thuốc đúng cách, đúng liều, an toàn. II. Đồ dùng dạy học: - Có thể sưu tầm một số vỏ đựng và bản hướng dẫn sử dụng thuốc. - Hình trang 24, 25 SGK. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - HS lắng nghe. Hoạt động 2: Làm việc theo cặp. Mục tiêu: Khai thác vốn hiểu biết của HS về tên một số thuốc và trường hợp cần sử dụng thuốc đó. Cách tiến hành: - Cho HS làm việc theo cặp. - HS làm việc để hỏi và trả lời câu hỏi. - Cho HS trình bày kết quả. - HS trình bày kết quả. - GV giảng. Hoạt động 3: Thực hành làm bài tập trong SGK. Mục tiêu: Giúp HS: - Xác định được khi nào nên dùng thuốc. - Nêu được những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc. - Nêu được tác hại của việc dùng không đúng thuốc, không đúng cách và không đúng liều lượng. Cách tiến hành: - Cho HS làm việc cá nhân. - HS làm bài tập trang 24 SGK. - GV chữa bài. - HS nêu kết quả bài tập cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Kết luận: (SGK) Hoạt động 4: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”. Mục tiêu: Giúp HS không chỉ biết cách sử dụng thuốc an toàn mà còn biết cách tận dụng giá trị dinh dưỡng của thức ăn để phòng tránh bệnh tật. Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn. - Cho HS tiến hành chơi. - HS chơi theo hướng dẫn. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - Chuẩn bị bài tiếp. ______________________________________ Tiết 5 Kĩ thuật(T6) CHUẨN BỊ NẤU ĂN I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Kiến thức: Nêu được những công việc chuẩn bị nấu ăn. Kỹ năng: Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn. Thái độ: Có ý thức vận dung kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên : Tranh, ảnh 1 số loại thựuc phẩm thông thường. Học sinh: Rau, củ cải … III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động (Ổn định tổ chức) 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy kể tên và nêu tác dụng của một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình? - Khi sử dụng các dụng cụ đó chúng ta phải làm gì? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a/ Giới thiệu bài b/ Giảng bài Hoạt động1: làm việc cả lớp. Mục tiêu: Học sinh xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn. Cách tiến hành: Gv yêu cầu học sinh đọc Sgk. - Học sinh nêu. - Nêu 1 số công việc cần thực hiện khi nấu ăn? Rau, củ, quả, thịt, trứng, tôm, cá … - Gv nói: trước khi nấu ăn ta cần phải chọn một số thực phẩm tươi, ngon sạch dùng để chế biến các được gọi chung là thực phẩm. món ăn đã dự định. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. Mục tiêu: H/sinh biết tìm hiểu cách thực hiện 1 số công việc chuẩn bị nấu ăn. Cách tiến hành: Gv yêu cầu học sinh đọc mục I Sgk để tìm hiểu cách chọn thực phẩm. - Học sinh trình bày. - Em hãy nêu tên các chất dinh dưỡng cần cho con - Lớp nhận xét và bổ sung. người. - Dựa vào hình 1, em hãy kể tên loại thực phẩm - Cá, rau, canh … thường được gia đình em chọn cho bữa ăn chính? - Thực phẩm phải sạch và an toàn. - Em hãy nêu cách lựa chọn thực phẩm mà em biết?.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Em hãy nêu ví dụ về cách sơ chế 1 loại ra mà em biết? - Theo em khi làm cá cần loại bỏ những phần nào? - Em hãy nêu mục đích của việc sơ chế thực phẩm? * Gv chốt ý: Muốn có bữa ăn ngon, đủ lượng, đủ chất, đảm bảo vệ sinh, cần biết cách chọn thực phẩm tươi, ngon và sơ chế thực phẩm. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập. Giáo viên cho học sinh làm bài tập vào phiếu trắc nghiệm. - Gọi học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào phiếu. - GV nhận xét đánh giá.. - Phù hợp với điều kiện kinh tế của gia đình. - Ăn ngon miệng. - Ta loại bỏ rau úa ra và loại rau không ăn được. - Bỏ những phần không ăn được và rửa sạch. - Học sinh đại diện các nhóm nêu. - Lớp nhận xét bổ sung. Em đánh dấâu x vào  ở thực phẩm nên chọn cho bữa ăn gia đình. - Rau tươi có nhiều lá sâu. - Cá tươi (còn sống) x - Tôm tươi x - Thịt ươn. Củng cố dặn do: Gọi HS đọc phần ghi nhớ. Về nhà giúp GĐ nấu ăn. Chuẩn bị bài NẤU ĂN. ______________________________________ Tiết 6 Thể dục (Giáo viên chuyên ngành dạy) ______________________________________ Tiết 7 Luyện tập toán (T6) ÔN BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH I . Mục tiêu: Thuộc Bảng đơn vị đo diện tích & quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích. Vận dụng được kiens thức trong tình huống thực tiễn đơn giản. II . Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ 1/ Kiểm tra bài cũ: - 2 HS thực hiện Y/C của GV. Yêu cầu HS đọc các đơn vị diện tích đã học theo thứ tự từ lớn đến nhỏ. Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị diện tích trong bảng. HĐ 2/ Yêu cầu HS hoàn thành các bài tập sau: Bài 1/ Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 24 ha = …m ❑2 ; 12 000 000m ❑2 = …km ❑2 1 4. ha = … m ❑2. 6ha = …dam. 2. 1 4. ha = 2 500 m ❑2. 6ha = 600 dam. 2. ❑. Bài 2/ > , < , = 2m ❑2 5dm ❑2. HS làm bài cá nhân: 24 ha = 240000m ❑2 ;12 000 000m ❑2 = 12km ❑2. ❑. 2. …205dm ❑. ;. HS trao đổi theo cặp để làm bài nhanh 2m ❑2 5dm ❑2 = 205dm ❑2 ;.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 630cm ❑2 … 63dm ❑2 40dm ❑2 …4m ❑2 ; 5m ❑2 17dm ❑2 …600dm ❑2 8km ❑2 36dam ❑2 … 836ha. 630cm ❑2 < 63dm ❑2 40dm ❑2 < 4m ❑2 ; 5m ❑2 17dm ❑2 < 600dm ❑2 8 km ❑2 36dam ❑2 > 836ha. Bài 3/ Một khu đất HCN dài 400 m, rộng 150 m. hỏi khu đất đó rộng bao nhiêu ha?. Học sinh làm bài cá nhân & báo cáo KQ trước lớp. BÀI GIẢI Diện tích khu đất là: 400 x 150 = 60 000 ( m ❑2 )= 6 ha. ĐS: 6 ha. * Củng cố dặn dò: GV nhận xét chung về tiết học. ___________________________________________________________________________ Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2012 Tiết 1 Anh văn (Giáo viên chuyên ngành dạy) ______________________________________ Tiết 2 Tập đọc (T12) TÁC PHẨM CỦA SI-LE & TÊN PHÁT XÍT I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các tiếng phiên âm tên nước ngoài. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện tự nhiên; đọc đoạn đối thoại thể hiện đúng tính cách nhân vật: cụ già điềm đạm, thông minh, hóm hỉnh; tên phát xít hống hách, hợm hĩnh nhưng dốt nát, ngờ nghệch. - Hiểu các từ ngữ trong truyện. Nhận ra tiếng cười ngụ ý trong truyện: tên sĩ quan bị cụ già cho một bài học nhẹ nhàng mà sâu cay khiến hắn phải bẽ mặt. II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: 2 HS - GV nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - HS lắng nghe. Hoạt động 2: Luyện đọc a) GV (hoặc 1 HS) đọc cả bài. - Giọng đọc: đọc cả bài với giọng tự nhiên. - HS lắng nghe. - Cần nhấn giọng ở một số từ ngữ: quốc tế, cho ai - HS đọc các từ: quốc tế, cho ai nào?, ngây mặt ra, kẻ cướp. nào?, ngây mặt ra, kẻ cướp. b) Hướng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp. - GV chia đoạn: 3 đoạn. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn. c) Hướng dẫn HS đọc cả bài. - Cho HS đọc. - 2 HS - Đọc chú giải, giải nghĩa từ. d) GV đọc diễn cảm toàn bài. - HS lắng nghe. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. - Cho HS đọc từng đoạn và trả lời các câu hỏi. - HS trả lời các câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - GV nhận xét. Hoạt động 4: Đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn giọng đọc. - HS lắng nghe. - GV chép đoạn văn cần luyện đọc, đánh dấu những - HS thi đọc diễn cảm. chỗ cần ngắt nghỉ, những chỗ cần nhấn giọng. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn. - Về đọc trước bài Những người bạn tốt. ______________________________________ Tiết 3 Toán (T28) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về : Các đơn vị đo diện tích đã học. Giải các bài toán có liên quan đến diện tích. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ : 2.. Bài mới :. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN GV tổ chức cho HS làm bài trong vở bài tập và chữa bài. Bài 1 : Phần a) : Rèn kĩ năng đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ. Phần b) : Rèn kĩ năng đổi từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn. Phần c) : Rèn cách viết số đo diện tích dưới dạng phân số (hay hỗn số) với đơn vị cho trước. Bài 2 : Đối với bài này : Trước hết phải đổi đơn vị (để hai vế có cùng tên đơn vị). Sau đó mới so sánh 2 số đo diện tích. Có thể cho HS kiểm tra chéo lẫn nhau. Bài 3 : Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài. Có thể làm như sau : Bài giải Diện tích căn phòng là : 6 x 4 = 24m2. Số tiền mua gỗ để lát sàn cả căn phòng đó là : 28 000 x 24 = 6 720 000 ( đồng ) ĐÁP SỐ: 6 720 000 ( đồng ). HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. HS nêu yêu cầu của bài rồi tự làm bài và chữa bài lần lượt theo các phần a,b,c. (Trước khi HS tự làm bài, GV có thể hướng dẫn chung cho cả lớp 1 câu mẫu).. HS tự tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài rồi chữa bài. Bài 4 : HS tự làm bài rồi chữa bài. Lưu ý HS đọc kĩ câu hỏi trong bài toán để thấy rằng phải tính diện tích khu đất đó theo hai đơn vị mét vuông và hec ta. Bài giải Chiều rộng của khu đất đó là : (200 : 3) x 4 = 150 (m) Diện tích khu đất đó là : 200 x 150 = 30000 (m2) 30000 m2 = 30 a Đáp số : 30 a.. 4. Củng cố, dặn dò : GV nhận xét tiết học. ______________________________________.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Tiết 4. Khoa học (T12) PHÒNG BỆNH SỐT RÉT I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Sau bài học, HS có khả năng: - Nhận biết một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét. - Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt rét. - Làm cho nhà ở và nơi ngủ không có muỗi. - Tự bảo vệ mình và những người trong gia đình bằng cách ngủ màn (đặc biết màn được tẩm chất phòng muỗi), mặc quần áo dài để không cho muỗi đốt khi trời tối. - Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người. * Lồng ghép GDKNS : -. Kĩ năng xử lí và tổng hợp thông tin để biết những dấu hiệu, tác nhân và con đường lây truyền bệnh sốt rét. - Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm tiêu diẹt tác nhân gây bệnh và phòng tránh bệnh sốt rét. II. Đồ dùng dạy học: - Thông tin và hình trang 26, 27 SGK. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - HS lắng nghe. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. Mục tiêu: - HS nhận biết được một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét. - HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt rét. Cách tiến hành: - GV tổ chức và hướng dẫn. - Cho HS làm việc theo nhóm. - HS quan sát, đọc lời thoại của các nhân vật trong các hình 1, 2 trang 6 SGK và trả lời câu hỏi. - Cho HS trình bày kết quả. - HS trình bày. Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết làm cho nhà ở và nơi ngủ không có muỗi. - Biết tự bảo vệ mình và những người trong gia đình bằng cách ngủ màn (đặc biệt màn đã được tẩm chất phòng muỗi), mặc quần áo dài để không cho muỗi đốt khi trời tối. Cách tiến hành: - Cho HS thảo luận nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Cho HS trả lời các câu hỏi. - Đại diện các nhóm trình bày. - GV nhận xét và chốt lại. - HS lắng nghe. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - Chuẩn bị bài tiếp. ______________________________________ Tiết 5 Luyện tập tiếng Việt (T12) LUYỆN VIẾT BÀI VĂN TẢ CẢNH I . Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS luyện tập viết bài văn tả cảnh. Yêu cầu HS vận dụng những quan sát thực tế để tả cảnh đúng thực tế. Có sự liên tưởng khi miêu tả. Biết sử dụng biện pháp so sánh khi miêu tả cảnh làm bài văn sinh động. II . Các hoạt động: HĐ 1/ Nêu đề bài và hướng dẫn: Đề: Ngôi trường em đang học đã trở nên rất gần gũi và thân thiện đối với em. Hãy tả quang cảnh trường em vào buổi sáng, trước giờ học. HĐ 2/ Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề, xác định yêu cầu của đề bài. HĐ 3/ Học sinh viết bài.(30 phút) HĐ 4/ GV chấm & nhận xét, đánh giá một số bài làm của HS để các em rút kinh nghiệm.  Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc những HS làm bài chưa hay, về nhà rút kinh nghiệm & viết lại bài văn cho hay hơn. -. Về nhà học bài và đọc trước bài 7/82. ______________________________________ Địa lí (T6) ĐẤT & RỪNG. Tiết 6. I - Mục tiêu: Học xong bài này, HS : -. Chỉ được ĐƯỢC trên bản đồ (lược đồ) vùng phân bố của đất phe-ra-lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn.. -. Nêu được một số đặc điểm của đất phe-ra-lít và đất phù sa; rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn.. -. Biết vai trò của đất, rừng đối với đời sống của con người.. -. Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí.. * Lồng ghép kiến thức GDBVMT: - GV giúp HS nắm được một số đặc điểm về môi trường, tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam . - Liên hệ GDBVMT ( môi trường đất ), do dân số đông, do hoạt động sản xuất,… II - Đồ dùng dạy học: Bản đồ địa lý tự nhiên VN; Phiếu BT – SGV/91. III - Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1/ Khởi động :.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 2/ Kiểm tra bài cũ : 3 HS trả lời 3 câu hỏi – SGK/79. 3/ Bài mới :. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN . HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS lắng nghe.. Giới thiệu bài 1 – Đất ở nước ta. * Hoạt động 1 : làm việc theo cặp. - làm PBT (3’). Bước 1 : GV y/c HS đọc SGK và hoàn thành phiếu BT – SGV/91. Bước 2 :. - HS trình bày.. - Đại diện 1 số HS trình bày trước lớp kết quả làm. - Một số HS chỉ BĐ.. việc. - Chỉ trên BĐ Địa lí TN VN vùng phân bố hai loại đất chính ở nước ta.. - HS lắng nghe.. Bước 3 : - GV: đất là nguồn tài nguyên quí giá nhưng chỉ có. - HS trả lời. hạn. Vì vậy, việc sử dụng đất cần đi đôi với bảo vệ và cải tạo. - nêu một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất ở địa. - Nhóm 4(3’). phương? 2 – Rừng ở nước ta. * Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm Bước 1 : HS trong nhóm đọc SGK, quan sát hình 1,2,3 và thảo luận hoàn thành PBT - SGV / 92.. - HS trả lời.. Bước 2 : Đại diện các nhóm HS trình bày; HS khác bổ sung; GV sửa chữa kết luận. * Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp - Vai trò của rừng đối với đời sống của con người? - HS trưng bày và giới thiệu tranh ảnh về TV và ĐV. - Vài HS đọc. của rừng VN (nếu có).. - HS liên hệ & trả lời.. - Để bảo vệ rừng, Nhà nước và người dân phải làm gì? - Đìa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng? --> Bài học SGK 4/ Củng cố, dặn dò : -. Nêu một số tác dụng của rừng đối với đời sống của nhân dân ta?. ______________________________________ Tiết 7 Mĩ thuật (Giáo viên chuyên ngành dạy) ___________________________________________________________________________.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2012 Tiết 1 Tập làm văn (T11) LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Nhớ được cách trình bày một lá đơn. - Biết cách viết một lá đơn; biết trình bày gọn, rõ, đầy đủ nguyện vọng trong đơn. * Lồng ghép GDKNS : Kĩ năng Ra quyết định, Thể hiện sự cảm thông. II. Đồ dùng dạy học: - Một số mẫu đơn đã học ở lớp 3. - Bảng phụ kẻ sẵn mẫu đơn. - Có thể phô tô một số mẫu đơn. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Kiểm tra: - GV chấm bảng thống kê về kết quả học tập trong tuần của tổ. - GV nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài . Hoạt động 2: Hướng dẫn viết đơn. a) Hướng dẫn xây dựng mẫu đơn. - Cho HS đọc bài văn Thần Chết mang tên 7 sắc cầu vồng. - GV giao việc. b) Hướng dẫn HS tập viết đơn. - Cho cả lớp đọc thầm lại bài văn. - GV phát mẫu đơn cho HS. - Cho HS trình bày kết quả.. - HS lắng nghe.. - 2 HS đọc trước lớp.. - Cả lớp đọc bài văn. - HS điền vào mẫu đơn theo đúng yêu cầu của đơn. - Một số HS đọc kết quả bài làm của mình. - Lớp nhận xét.. - GV nhận xét và chốt lại. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà hoàn thiện lá đơn viết lại vào vở. - Yêu cầu HS về nhà quan sát cảnh sông nước và ghi lại những gì đã quan sát được. ______________________________________ Tiết 2 Thể dục (Giáo viên chuyên ngành dạy) ______________________________________ Tiết 3 Toán (T29) LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS tiếp tục củng cố về :.

<span class='text_page_counter'>(41)</span>  Các đơn vị đo diện tích đã học; cách tính diện tích các hình đã học.  Giải các bài toán có liên quan đến diện tích. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ : 2.. Bài mới :. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN GV hướng dẫn HS làm lần lượt các bài trong vở bài tập và chữa bài. Bài 1 : BÀI GIẢI Diện tích căn phòng là : 9 x 6 = 54 ( m2 ) 54 m2 = 540 000 cm2 Diện tích 1 viên gạch là : 30 x 30 = 900 ( cm2 ) Số viên gạch dùng lát kín nền căn phòng là : 540 000 : 900 = 600 ( viên ) ĐÁP SỐ : 600 ( viên ). HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài 3: Củng cố cho H về tỉ lệ của bản đồ BÀI GIẢI Chiều dài của mảnh đất đó là : 5 x 1000 = 5000 ( cm) Chiều rộng của mảnh đất : 3 x 1000 = 3000 ( cm ) đổi đơn vị : 5000 cm = 50 m 3000 cm = 30 m Diện tích mảnh đất là : 50 x 30 = 1500 (m 2 ) ĐÁP SỐ : 1500 (m2). Bài 2 : lưu ý H : sau khi làm bài a) , Bài 4 : hướng dẫn HS tính diện tích miếng bìa, sau ở phần b) có thể giải theo tóm tắt đó lựa chọn trong các phương án A,B,C,D nêu sau : 2 trong bài, rồi khoanh vào trước câu trả lời đó . Kết 100 m : 50kg 2 quả là C 3200m : … kg ? đổi số ki lô gam thóc ra đơn vị tạ BÀI GIẢI Chiều rộng của thửa ruộng là : 80 : 2 = 40 ( m) Diện tích thửa ruộng : 80 x 40 = 3200 (m2) 3200m2 gấp 100 m2 số lần là : 3200 : 100 = 32 ( lần ) Khi chữa bài , nên gợi ý cho HS nêu được các cách Số thóc thu hoạch được : tính khác nhau để tính diện tích miếng bìa. 5 x 32 = 1600 (kg) ĐÁP SỐ: 1600 ( kg ) 4. Củng cố, dặn dò : GV nhận xét tiết học. ______________________________________ Tiết 4 Luyện từ & câu (T12) LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG ÂM I . Mục tiêu: - Giảm tải: Thay thế Dùng từ đồng âm để chơi chữ bằng bài Luyện tập về từ đồng âm. Giúp HS hiểu rõ thế nào là từ đồng âm. Nhận diện được một số từ đồng âm trong giao tiếp. Biết phân biệt nghĩa các từ đồng âm. Biết cách đặt câu phân biệt nghĩa của từ đồng âm..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> II. Đồ dùng dạy học: - GVchuẩn bị một số từ đồng âm, câu đố, câu nói có sử dụng từ đồng âm. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: -Thế nào là từ đồng âm ? Cho ví dụ? -GV nhận xét ghi điểm, nhận xét chung bài cũ. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập. a) Hướng dẫn HS đặt câu với từ đồng âm. - GV yêu cầu h/s đặt câu với các từ đồng âm cho trước : cờ ; bàn ; nước.. -2 h/s trả lời, lớp nhận xét.. - HS đọc nối tiếp đặt câu : - Trên đỉnh cột, cờ bay phấp phới. Bạn Lâm và bạn Kiên đang chơi cờ vua. - Chiếc bàn này được làm bằng gỗ ép. Chúng tôi bàn kế hoạch tập luyện thể thao. - Nước mưa chảy lênh láng trên sân. Bạn Kiên đi một nước cờ độc chiêu làm bạn Lâm phải chịu thua.. - GV cho h/s đặt câu với từ đồng âm tuỳ chọn. b) Hướng dẫn HS chơi trò chơi : GIẢI ĐỐ. - HS giải đố, nêu ý nghĩa mỗi từ đồng. * Cho h/s giải đố, nêu ý nghĩa của mỗi từ ĐÂ. âm. - Càng lớn càng bé (con cua) - Mồm tôi không phải mồm bò Mà sao tôi phải mồm bò bạn ơi? Đố bạn hiền , đố em trai “Bò” một khác với “bò” hai chỗ nào? (ốc). *GV giới thiệu một số câu nói có sử dụng từ ĐÂ. (ô-tô màu xanh – ô-tô chở sơn màu. - Ô-tô sơn xanh.. xanh.). - Con kiến bò đĩa thịt bò.. (bò : hoạt động – con bò). - Công việc nhà chồng chị ấy lo liệu cả.. (Việc nhà, được chồng lo- Việc nhà chồng, chị lo.). Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. - Các em nhắc lại từ đồng âm là gì? - GV nhận xét tiết học.. - 2 HS.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Liên hệ sử dụng trong khi nói,viết. HD chuẩn bị bài tới. ______________________________________ Tiết 5 Anh văn (Giáo viên chuyên ngành dạy) ______________________________________ Tiết 6 Kể chuyện (T6) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE - ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Giảm tải: Kể chuyện được chứng kiến tham gia: Kể lại câu chuyện em đã chứng kiến hoặc một việc em đã làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước được thay bằng bài Kể chuyện đã đọc đã nghe. - Tiếp tục cho h/s kể bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện) đã nghe hay đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh. - Hiểu biết, biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện). II. Đồ dùng dạy học: - Sách, truyện, bài báo viết gắn với chủ điểm Hoà bình. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS kể tên một số câu chuyện có nội dung gắn với chủ điểm Hoà bình. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. - GV ghi đề bài lên bảng. - Gạch dưới những từ cần chú ý cụ thể. Đề: Hãy kể một câu chuyện (mẩu chuyện) đã nghe hay đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh. GV lưu ý một số điểm cần rút kinh nghiệm từ. - HS đọc đề bài. - HS chú ý lên bảng.. - HS lần lượt nêu tên câu chuyện mình. tiết học trước. b) Hướng dẫn HS kể chuyện. - Cho 1HS khá giỏi kể mẫu . - Cho HS kể chuyện theo nhóm.. chọn. - Từng HS đọc lại trình tự kể chuyện.. (GV lưu ý h/s : ưu tiên những bạn giờ trước. cho nhau nghe.. chưa được kể.) - Cho HS thi kể chuyện trước lớp. - GV nhận xét và khen HS kể chuyện hay. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. - Các em nhắc lại những câu chuyện đã kể.. - Các thành viện trong nhóm kể chuyện. - Đại diện các nhóm trình bày. - Lớp nhận xét. - Bình chọn bạn kể hay. - 2 HS.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - GV nhận xét tiết học. - Kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài tới. ______________________________________ Tiết 7 Hoạt động tập thể VÂNG LỜI BÁC HỒ DẠY EM GẮNG HỌC CHĂM 1. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: -Hiểu được những nội dung chính trong thư Bác Hồ gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tháng 9-1945. -Giáo dục tình cảm kính yêu Bác Hồ; giáo dục thái độ học tập nghiêm túc và ý chí vươn lên trong học tập. -Rèn luyện kĩ năng trình bày và trao đổi ý kiến cá nhân trước tập thể. 2. Phương tiện dạy học: -Nội dung thư của Bác Hồ gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước ta. 3. Các hoạt động dạy-học: a/ Ổn định tổ chức: b/ Bài mới: *Hát tập thể Người điều khiển chương trình nêu mục đích, yêu cầu của buổi trao đổi tìm hiểu nội dung, ý nghĩa thư Bác. * Nội dung thư của Bác Hồ gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên và ý nghĩa, tác dụng của thư Bác đối với học sinh. *Mỗi cá nhân phải có 1 bản thư Bác Hồ gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tháng 9-1945. -Đại diện các tổ trình bày các câu trả lời của mình. Câu 1: Hãy nêu những tác dụng của việc học tập đối với đời sống con người. Nếu không được(không chịu) học sẽ dẫn đến những tác hại gì đối với cá nhân và xã hội? Câu 2:Trong thư, Bác dặn học sinh cần phải làm những gì? Bác mong ở học sinh chúng ta những điều gì?Vì sao?Để thực hiện tình cảm kính yêu và vâng lời Bác dạy, học sinh chúng ta cần phải làm gì? Câu 3:Trong thư đã thể hiện những tình cảm của Bác đối với thiếu niên nhi đồng. Những tình cảm nào khiến em xúc động nhất? Vì sao?Để thực hiện tình cảm kính yêu và vâng lời Bác dạy, học sinh chúng ta cần phảo làm gì? * Sau khi các tổ trình bày xong, người điều khiển chương trình cho cả lớp cùng trao đổi thảo luận câu hỏi: * Sau khi hiểu được mong muốn của Bác, chúng ta phải làm gì để thực hiện lời Bác dạy? Sau khi hiểu được mong muốn của Bác, chúng ta phải làm gì để thực hiện lời Bác dạy? * Các tiết mục văn nghệ -Các tiết mục văn nghệ biểu diễn xen kẽ trong phần trao đổi. 4. Kết thúc hoạt động: -Cho cả lớp tự đánh giá về chất lượng phần chuẩn bị câu trả lời của các tổ. Chọn ra tổ có câu trả lời hay nhất. -Cán bộ lớp nhận xét chất lượng hoàn thành các công việc đã phân công và ý thức, thái độ.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> tham gia hoạt động của cá nhân và tổ. ___________________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2012 Tiết 1 Tập Làm Văn (T12) LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Cảnh sông nước) I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Thông qua những đoạn văn mẫu, HS hiểu thế nào là quan sat khi tả cảnh sông nước, trình tự quan sát, cách kết hợp các giác quan khi quan sát. - Biết ghi lại kết quả quan sát một cảnh sông nước cụ thể. - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh sông nước. II. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài . - HS lắng nghe. Hoạt động 2: Làm bài tập. a) Hướng dẫn HS làm BT 1. - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. Đọc 2 đoạn văn và trả lời các câu hỏi. - Cho HS làm bài. b) Hướng dẫn HS làm BT 2. - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. Dựa vào những ghi chép được sau khi quan sát về một cảnh sông nước, các em hãy lập thành một dàn ý. - Cho HS làm bài. - HS làm việc cá nhân. - Cho HS trình bày. - 1 vài HS trình bày trước lớp. - GV nhận xét và chốt lại. 3. Củng cố, dặn dò: - HS lắng nghe. - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại dàn ý bài văn tả cảnh sông nước, chép lại vào vở. ______________________________________ Tiết 2 Âm nhạc (Giáo viên chuyên ngành dạy) ______________________________________ Tiết 3 Tin học (Giáo viên chuyên ngành dạy) ______________________________________ Tiết 4 Toán (T30) LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Giúp HS củng cố về :  So sánh phân số, các phép tính về phân số.  Giải toán liên quan đến tìm 1 phân số của 1 số, tìm 2 số biết hiệu và tỉ số của hai số đó. II. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ :.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 2.. Bài mới :. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN GV tổ chức, hướng dẫn HS làm lần lượt các bài tập rồi chữa bài. Bài 1 : HS tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn : a). 18 28 31 31 32 ; ; ; ; 35 35 35 35 35. b). 1 2 3 5 ; ; ; . 12 3 4 6. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài 2 : HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn : a). 3 2 5 9+8+5 22 11 + + = = = 4 3 12 12 12 6. b). Khi HS chữa bài, nên yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh 2 phân số có cùng mẫu số; có cùng tử số.. 7 7 11 28 14 11 28 −14 − 11 3 − − = − − = = 8 16 32 32 32 32 32 32 3 2 5 3 × 2× 5 6 1 c) 5 × 7 × 6 = 5 ×7 × 6 = 42 = 7. d). 15 3 3 15 8 3 15× 8 ×3 15 x 8 15 : × = × × = = = 16 8 4 16 3 4 16 ×3 × 4 8 x 2× 4 8. Bài 4 : HS tự giải rồi chữa bài. Chẳng hạn : Bài 3 : GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài giải 5 ha = 50 000 m2 Diện tích hồ nước là : 50 000 x Đáp số :. 1 3. = 15 000 (m2) 15000 (m2). Theo sơ đồ , hiệu số phần bằng nhau là : 4 - 1 = 3 ( phần ) Tuổi con là : 30 : 3 = 10 ( tuổi ) Tuổi bố là : 10 x 4 = 40 ( tuổi ) Đáp số : Bố : 40 tuổi ; Con : 10 tuổi. Củng cố, dặn dò : GV nhận xét chung về tiết học. ___________________________________________________________________________ BAN GIÁM HIỆU KÝ DUYỆT ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(47)</span> TUẦN 7. ………….. Thứ hai ngày 01 tháng 10 năm 2012 . Tiết 1 Chào cờ ______________________________________ Tiết 2 Tập đọc (T13) NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). - Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. - Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- KT bài cũ: (5 phút ) - 3 HS lần lượt đọc bài “Tác phẩm của Si-le và tên phát xit”; trả lời câu hỏi. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học. b) Các hoạt động:. HOAT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ 1: Luyện đọc MT: HS biết phát âm chính xác, hiểu một số từ ngữ mới trong bài. Cách tiến hành: - 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài. - Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài. - Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn. - Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp. - Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới. - Đọc chú giải SGK; đọc theo cặp. - 1 HS đọc lại cả bài. - Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài. HĐ 2: Tìm hiểu bài. MT: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). Cách tiến hành: - 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK. - Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK. - Thảo luận theo nhóm. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - Theo dõi HS trình bày. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm. MT: Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. Cách tiến hành: - HS khá (giỏi) đọc đoạn văn. - Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc. - Lắng nghe, ghi nhận cách đọc GV. - Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu. - Luyện đọc theo nhóm, thi đọc. - Giúp đỡ HS luyện đọc, theo dõi HS thi đọc. - Cả lớp nhận xét, góp ý. - Nêu nhận xét. 4.- Củng cố: (5phút).

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Hãy nêu ý nghĩa bài đọc. (Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người). - GD thái độ: Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường. - Dặn học sinh về học bài, xem trước bài mới.- Nhận xét tiết học. ______________________________________ Tiết 3 Tin học (Giáo viên chuyên ngành dạy) ______________________________________ Tiết 4 Toán (T31) LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Biết mối quan hệ giữa 1 và. 1 1 1 1 1 , giữa và ; giữa và . 10 10 100 100 1000. - Tìm thành phần chưa biết của phép tính. Giải các bài toán có liên quan đến trung bình cộng. - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. * GV Khắc sâu cho học sinh về cách đặt câu lời giải cho những bài toán có lời văn. -Xác định tìm cái gì thì đặt câu lời giải cho cái đó. -Bài toán có một câu lời giải (hoặc câu lời giải cuối cùng của một bài toán) thì dựa vào câu hỏi của bài toán để đặt câu lời giải. * Lưu ý: Đơn vị đo phải phù hợp với câu lời giải và phép tính. II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – 2 HS làm lại bài 2, 4 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động:. HOAT ĐỘNG CỦA GV HĐ 1: Bài tập 1. MT: Biết mối quan hệ giữa 1 và và. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1 1 , giữa 10 10. 1 1 1 ; giữa và . 100 100 1000. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. HĐ 2: Bài tập 3. MT: Tìm thành phần chưa biết của phép tính . Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động.. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Tự làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung.. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Tự làm bài vào vở..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Giao nhiệm vụ học tập. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Theo dõi HS trình bày. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. HĐ 3: Bài tập 3. MT: Giải các bài toán có liên quan đến trung bình cộng. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. Cách tiến hành: - Nêu hướng giải bài toán. - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Tự làm bài vào vở. - Ghi tóm tắt, gọi HS nêu hướng giải. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Giao nhiệm vụ học tập. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT4. - GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. - Dặn học sinh về học bài, xem trước bài mới. - Nhận xét tiết học. ______________________________________ Tiết 5 Lịch sử (T7) ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Biết Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập ngày 3-2-1930. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng: Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: thống nhất ba tổ chức cộng sản. Hội nghị ngày 3-2-1930 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam. Nhận biết được Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì hội nghị hợp nhất các tổ chức Đảng Cộng Sản Việt Nam Yêu thích môn học, kính trọng biết ơn lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc II. Đồ dùng dạy học: Ảnh SGK, tư liệu lịch sử bối cảnh ra đời của ĐCSVN III. Các hoạt động dạy học: HOAT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A)KTBC(3') 2 học sinh trả lời trước lớp. Gọi học sinh trả lời câu hỏi về nội dung trước GV nhận xét, cho điểm. B)Bài mới(29’). Lắng nghe.. 1)GT bài : ghi đầu bài lên bảng. 2)Các HĐ:. Nghe.. +Hoạt động 1:làm việc cả lớp:. học sinh đọc SGK trao đổi và. GV y.c hs đọc SGK và trả lời CH:. nêu ý kiến. +Đảng ta được thành lập trong hoàn cảnh nào?. học sinh khác nhận xét. +Nguyễn ái Quốc có vai trò ntn trong hội nghị thành lập đảng. _ Gọi hs trả lời. nghe GV nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> GV nhận xét, n.x kl, ghi bảng. +Phong trào CM nước ta phát triển mạnh mẽ, 3 tổ chức đảng lần lượt ra đời, nhưng lại công kích tranh dành ảnh hưởng lẫn nhau. +Trước tình hình đó, đòi hỏi phải có mật lãnh tụ đầy uy tín và năng lực để hợp nhất lãnh đạo 3 t.c đảng +Hoạt động 2:. đọc SGK. Làm việc cá nhân GV tổ chức cho học sinh tìm hiểu về. học sinh thảo luận trả lời:. hội nghị thành lập đảng. +ĐCS thành lập ngày tháng năm nào? ở đâu? +ý nghĩa lịch sử của việc thành lập ĐCSVN?. N.x, bx. GV mời học sinh trả lời,. Nghe, ghi bài.. Gv nhận xét, bổ xung, ghi bảng +ĐCS TL ngày 321930 tại Quảng ChâuTrung Quốc. (sự thống nhất 3 tổ chức cộng sản thành ĐCSVN làm cho CMVN có người lãnh đạo,tăng thêm sức mạnh thống nhất. Nghe,. lực lượng và có đường đi đúng đắn.) 3) củng cố dặn dò:(3’) Nhắc lại nội dung bài. 2 hs đọc. Rút ra bài học. Nghe và thực hiện.. N.x giờ học, khen ngợi hs. Dặn học sinh về học bài, xem trước bài mới. ______________________________________ Tiết 6 Đạo đức (T7) NHỚ ƠN TỔ TIÊN (tiết 1) I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Biết được ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. - Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên; biết tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ. II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK. ; - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt đọc thuộc lòng ghi nhớ bài “Có chí thì nên" và trả lời câu hỏi. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động:. HOAT ĐỘNG CỦA GV HĐ 1: Tìm hiểu nội dung truyện “Thăm mộ”. MT: Biết được ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc truyện trong SGK. - Giúp HS nắm rõ yêu cầu và giao nhiệm vụ học - 1 HS đọc truyện trong SGK. tập. - Thảo luận cả lớp. - Theo dõi HS trình bày. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Kết luận: Ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải - Cả lớp góp ý, bổ sung. nhớ ơn tổ tiên. - Lần lượt đọc ghi nhớ trong SGK. HĐ 2: Bày tỏ thái độ. MT: Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Đọc lần lượt yêu cầu BT1,2. - Giao nhiệm vụ học tập. - Làm việc cá nhân. - Theo dõi HS trình bày. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Kết luận: + Tán thành ý kiến: a, c, d, đ. - Cả lớp góp ý, bổ sung. + Không tán thành ý kiến: b. HĐ 3: Tự liên hệ. MT: Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên; biết tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Hoàn thiện bài học. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung ghi nhớ. - GD thái độ: Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. - Dặn học sinh về học bài, xem trước bài mới. - Nhận xét tiết học. ______________________________________ Tiết 7 Luyện tập tiếng Việt (T13) LUYỆN ĐỌC I . Mục tiêu: Giúp HS luyện đọc các bài tập đọc đã học ở tuần 5,6; yêu cầu biết đọc bài văn với giọng diễn cảm, trôi chảy . II . Các hoạt động: HĐ 1/ Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp. Nêu cách đọc ở mỗi bài. HĐ 2/ Tổ chức cho các HS đọc yếu đọc bài. GV & cả lớp nhận xét, giúp các bạn đọc tốt hơn. HĐ 3/ GV đọc diễn cảm 2 bài trước lớp. HĐ 4/ Tổ chức thi đọc diễn cảm 2 bài trước lớp. Tổ chức bình xét HS có giọng đọc hay nhất.  Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học. 2 HS đọc khá đọc 2 bài trước lớp 1 lần. ___________________________________________________________________________ Thứ ba ngày 02 tháng 10 năm 2012 Tiết 1 Chính tả (T7) Nghe - Viết: DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Tìm được vần thích hợp để điền vào 3 chỗ trống trong đoạn thơ BT2; thực hiện được 2 trong 3 ý( a,b,c) trong BT3. Học sinh khá giỏi làm đầy đủ BT3. - GDBVMT (Trực tiếp): Giáo dục tình cảm yêu quý vẻ đẹp của dòng kinh (kênh) quê hương, có ý thức BVMT xung quanh. II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK. ; - HS: SGK; vở BT. III. Các hoạt động dạy học: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- KT bài cũ: (5 phút) -3 HS lên bảng viết các tiếng có chứa vần ươ, ưa và nêu cách đánh dấu thanh. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động:. HOAT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ 1: Hướng dẫn HS nghe viết. MT: Nghe cách phát âm, hiểu được nội dung bài. Cách tiến hành: - 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài viết. - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Trả lời câu hỏi của GV. - Đọc mẫu bài viết, gọi 1 HS đọc lại. - Cả lớp nhận xét, góp ý. - Đặt câu hỏi về nội dung bài viết. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. HĐ 2: Luyện viết. MT: Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Cách tiến hành: - Thảo luận nhóm tìm từ khó viết. - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Đại diện nhóm lần lượt nêu từ khó - Theo dõi; ghi bảng từ khó viết do HS nêu. viết. - Đọc mẫu từ khó và hướng dẫn HS cách viết. - Lắng nghe, tập viết từ khó vào nháp. - Đọc câu ngắn hoặc cụm từ cho HS viết vào vở. - Đọc lại toàn bộ bài viết. - Nghe - viết bài vào vở. - Chấm chữa bài viết của 7 HS. - Nêu nhận xét kết quả nghe viết chính tả của - Rà soát lại bài đã viết cho hoàn HS. chỉnh. HĐ 3: Luyện tập. - 7 HS nộp bài cho GV chấm, số HS MT: Tìm được vần thích hợp để điền vào 3 chỗ còn lại đổi vở chữa lỗi cho nhau. trống trong đoạn thơ BT2; thực hiện được 2 trong 3 ý( a,b,c) trong BT3. Học sinh khá giỏi làm đầy đủ BT3. Cách tiến hành: - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm vào vở BT. - Chia nhóm, phát phiếu, giao nhiệm vụ học tập. - Lần lượt trình bày trước lớp. - Theo dõi HS trình bày. Các nhóm còn lại nhận xét, góp ý. - Nêu nhận xét và hoàn thiện BT. 4.- Củng cố: (4 phút) - GV đọc cho HS khá, giỏi thi đua nêu được qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng chứa ia, iê. - GD thái độ: Giáo dục tình cảm yêu quý vẻ đẹp của dòng kinh quê hương, có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh. - Dặn học sinh về học bài, xem trước bài mới. - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> ______________________________________ Tiết 2 Toán (T32) KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Biết đọc, viết số thập phân ở dạng đơn giản. - Nắm vững kiến thức trên giải đúng các bài tập. - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK. ; - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – 2 HS làm lại bài 1, 2, 3 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động:. HOAT ĐỘNG CỦA GV HĐ 1: Giới thiệu khái niệm số thập phân (dạng đơn giản). MT: Biết đọc, viết số thập phân ở dạng đơn giản. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Nêu các ví dụ về đơn vị đo độ dài. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Nhắc lại yêu cầu của hoạt động. 1 1 m; 10 100. m;. 1 m rồi giới thiệu các số thập phân 0,1; 0,01; 1000. - Nêu nhận xét từng phần như trong bảng của phần a ở SGK. - Đọc và viết số thập phân theo hướng dẫn của GV.. 0,001. - Hướng dẫn HS cách đọc, cách viết. - Làm tương tự như trên để HS nhận ra các số 0,5; 0,07; 0,009. HĐ 2: Thực hành.( bài 1 và 2) - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. MT: Nắm vững kiến thức trên giải đúng các bài tập. - Tự làm bài vào vở. Cách tiến hành: - 1 HS lên bảng chữa bài. - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải bài 3. - GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. - Dặn học sinh về học bài, xem trước bài mới. - Nhận xét tiết học. ______________________________________ Tiết 3 Luyện từ & câu (T13) TỪ NHIỀU NGHĨA I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa ( ND ghi nhớ ). - Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> từ nhiều nghĩa (BT1, mục III); tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận người và động vật (BT2). HS khá, giỏi làm được toàn bộ BT2. - HS có ý thức trong việc dùng từ nhiều nghĩa phù hợp khi làm văn. II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK. ; - HS: SGK; VBT TV5 tập 1. III. Các hoạt động dạy học: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – 3 HS làm lại BT2 ở tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động:. HOAT ĐỘNG CỦA GV HĐ 1: Phần nhận xét. MT: Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. HĐ 2: Phần ghi nhớ. MT: (ND ghi nhớ). Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc cá nhân. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung.. - 1 HS đọc nhắc lại yêu cầu của hoạt động. - Lần lượt đọc phần ghi nhớ. - Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ. - Cả lớp cổ vũ, động viên.. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng tại lớp. - Nhận xét, tuyên dương HS đọc thuộc. HĐ 3: Phần luyện tập. MT: Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1, mục III); tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận người và động vật (BT2). HS khá, giỏi làm được toàn bộ BT2. Cách tiến hành: - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc cá nhân vào vở BT. - Giao nhiệm vụ học tập. - Lần lượt phát biểu ý kiến - Theo dõi HS trình bày. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. 4.- Củng cố: (5phút) - GV đọc cho HS thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ. - GD thái độ: HS có ý thức trong việc dùng từ nhiều nghĩa phù hợp khi làm văn. - Dặn học sinh về học bài, xem trước bài mới. - Nhận xét tiết học. ______________________________________ Tiết 4 Khoa học (T13) PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Sau bài học, HS có khả năng:.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết Biết thực hiện cách diệt muỗi và tránh không để muối đốt. Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người. GD học sinh ý thức giữ gìn sức khoẻ cho mình và cho mọi người xung quanh -. Lồng ghép GDKNS : Kĩ năng xử lí và tổng hợp thông tin về tác nhân và con đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết. Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở. II. Đồ dùng dạy học: Thông tin và tranh minh hoạ SGK. III. Tác động dạy học:. HOAT ĐỘNG CỦA GV A, KTBC (3') Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi về ND bài trước,. HOẠT ĐỘNG CỦA HS hs trả lời trước lớp. N.x, đánh giá. B, Bài mới(29’). * GT bài: ghi đầu bài lên bảng. * HĐ1: Thực hành làm BT SGK MT: HS nêu được các đường lây truyền bệnh,. Lắng nghe. 1 hs đọc thông tin. nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết. Gv tổ chức cho hs hđ theo cặp làm BT SGK Gọi hs đọc thông tin, y.c hs ngồi cạnh nhau thảo luận tìm ra câu trả lời đúng cho phiếu + Gọi hs báo cáo kết quả thực hành GV nhận xét kết quả thực hành của hs Gọi hs đọc thông tin trnag 28. hs ngồi cùng bàn trao đổi cùng hoàn thành phiếu học tập 2 hs đọc thành tiếng HS nối tiếp trả lời Lắng nghe.. GV nêu các câu hỏi và yêu cầu trả lời GV nhận xét kết luận. * HĐ2: QS và thảo luận MT Biết thực hiện cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt. Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người Y.c hs hd theo nhóm để nêu những việc nên làm và không nên làm để phòng và chữa bệnh sốt xuất huyết Gọi nhóm làm xong dán phiếu lên bảng yêu cầu các nhóm khác bổ sung ý kiến Gv khi câu trả lời hoàn chỉnh Gọi hs nhắc lại những việc nên làm để phòng và chữa bện sốt xuất huyết.. HS hoạt động trong nhóm theo hd của giáo viên và ghi các việc nhóm tìm đựoc vào các phiếu Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung 2 hs nhắc lại trước lớp Lắng nghe. Đọc và trả lời. 35 hs nối tiếp nhau nói về cách diệt.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Gv nhận xét kết luận. muỗi và bọ gậy.. Muỗi, bệnh truyền nhiễm, diệt muỗi,.... Lắng nghe .. * HĐ 3: Liên hệ thực tế Y.c học sinh kể lại những việc gai đình mình địa phương mình làm để diệt muỗi và bọ gậy Gv nhận xét kết luận Gv n.x giờ học, Khen ngợi, động viên hs. 3. Củng cố, dặn do (3') Lắng nghe và ghi nhớ thực hiện. Dặn hs về học thuộc mục “Bạn cần biết” ______________________________________ Tiết 5 Kĩ thuật (T7) NẤU CƠM (tiết 1) I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Biết cách nấu cơm. - Biết liên hệ việc nấu cơm ở gia đình. - Ý thức phụ giúp gia đình trong việc nấu cơm hàng ngày -. GDSDNL: Đun lửa vừa phải ở mức độ cần thiết để tiết kiệm củi, ga. II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK ; - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt nhắc lại việc chuẩn bị nấu ăn. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động:. HOAT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ 1: Tìm hiểu cách nấu cơm ở gia đình. MT: Biết liên hệ việc nấu cơm ở gia đình. Cách tiến hành: - 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Cho HS quan sát tranh SGK; đặt hệ thống câu động. - Thảo luận theo nhóm. hỏi gợi mở, giao nhiệm vụ học tập. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - Theo dõi HS trình bày. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - Kết luận: Chốt lại các ý kiến đúng. HĐ 2: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng bếp đun. - 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt MT: Biết cách nấu cơm. động. Cách tiến hành: - Làm việc theo nhóm. - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. kiến. - Theo dõi HS trình bày. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - Nêu nhận xét và đánh giá kết quả của HS. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS nêu lại cách nấu cơm ở gia đình, cách nấu cơm bằng bếp đun. - GD thái độ: Ý thức phụ giúp gia đình trong việc nấu cơm hàng ngày. - GDSDNL: Đun lửa vừa phải ở mức độ cần thiết để tiết kiệm củi, ga. - Dặn học sinh về học bài, xem trước bài mới. - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Tiết 6 Tiết 7. ______________________________________ Thể dục (Giáo viên chuyên ngành dạy) ______________________________________ Luyện tập toán (T7) LUYỆN TẬP VỀ KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN. I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Biết đọc, viết số thập phân ở dạng đơn giản. - Nắm vững kiến thức trên giải đúng các bài tập. - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. II . Các hoạt động: 1 - Phần lý thuyết: a/ Khái niệm : Số thập phân gồm : Phần nguyên và Phần thập phân, được ngăn cách bởi dấu phẩy; phần nguyên đứng trước dấu phấy, phần thập phân đứng sau dấu phẩy. VD : 1 2 3 4 5 , 1 2 3 4 5 P. nguyên/ P. thập phân b/ Hàng của số thập phân : * Phần nguyên : Các hàng được chia như số tự nhiên. * Phần thập phân: Được tính từ sau dấu phẩy bắt đầu là hàng: Phần mười/Phần trăm/Phần nghìn/ … * VD 6 7 8 9 , 1 2 3 4 nghìn trăm chục (đ/vị) / p.mười/ptrăm/ p. nghìn/ p. vạn c/ Đọc, viết số thập phân : * Đọc : Đọc phần nguyên như số tự nhiên, đến dấu phẩy đọc Phẩy, rồi đọc tiếp phần thập phân như số tự nhiên. * VD : 1 2 3 4 5 6 7 8 9 , 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đọc như số tự nhiên (phẩy) Đọc như số tự nhiên (Đọc là : Một trăm hai mươi ba triệu, bốn trăm năm mươi sáu nghìn, bảy trăm tám mươi chín, phấy, một trăm hai mươi ba triệu, bốn trăm năm mươi sáu nghìn, bảy trăm tám mươi chín. ) * Viết : - Viết như đọc : (Mười hai phẩy ba trăm năm mươi sáu : 12,356) - Viết dưới dạng một tổng : (Số gồm 12 đ/vị, 3 phần mười, 5 phần trăm và 6 phần nghìn : 12,356) 3 10. = 0,3 ;. 5 100. = 0,05 ;. 6 1000. = 0,006. 12. 0,3 + 0,05 0,006. 12,356 2 - Phần bài tập: BT1/ a/ Đọc các số sau : 543,21 ; 102,347 ; 2011,2012. ( cho h/s đọc miệng) b/ Viết các số thập phân gồm : * Ba đ/vị, bảy phần trăm : (3,07) * 2 chục đơn vị, năm mươi tám phần trăm : (20,58) * 6 trăm, 5 chục, 2 đơn vị và 12 phần nghìn : ( 652,012) * Ba trăm linh một đ/vị, bốn phần trăm : (301,04) * Không đơn vị, chín phần nghìn : (0,009) * 6 đơn vị, hai trăm linh năm phần nghìn : ( 6,205) BT2/ Viết dưới dạng số thập phân :.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> 9 123 579 7 357 7 5 a/ 10 (0,9) ; 10 (12,3) ; 100 (5,79) ; 100 (0,07) ; 1000 (0,357) ; 100 (5,07) . 7 79 35 357 2013 13 2 b/ 10 (0,7) ; 100 (0,79) ; 1000 (0,035) ; 10 (35,7) ; 100 (20,13) ; 1000. (2,013) .. ___________________________________________________________________________ Thứ tư ngày 03 tháng 10 năm 2012 Tiết 1 Anh văn (Giáo viên chuyên ngành dạy) ______________________________________ Tiết 2 Tập đọc (T14) TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Hiểu nội dung và ý nghĩa: cảnh đẹp kì vĩ của công trình thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trrong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành (Trả lời các câu hởi SGK). - HS đọc diễn cảm được toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. (Thuộc hai khổ thơ. HS khá giỏi thuộc cả bài thơ và nêu được ý nghĩa của bài). - Giáo dục học sinh tình hữu nghị quốc tế; ý thức bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần luyện đọc. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- KT bài cũ: (5 phút) - 4 HS phân vai đọc bài “Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai”; trả lời câu hỏi. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học. b) Các hoạt động:. HOAT ĐỘNG CỦA GV HĐ 1: Luyện đọc MT: HS phát âm chính xác và hiểu từ ngữ mới. Cách tiến hành: - Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài. - Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp. - Uốn nắn HS phát âm, giải thích từ mới. - Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài. HĐ 2: Tìm hiểu bài. MT: Hiểu nội dung và ý nghĩa: Cảnh đẹp kì vĩ của công trình thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn bala-lai-ca trrong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành (Trả lời các câu hởi SGK). Cách tiến hành:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài. - Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn. - Đọc chú giải SGK, đọc theo cặp. - 1 HS đọc lại cả bài..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> - Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK. - Theo dõi HS trình bày. - Thảo luận theo nhóm. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung. MT: HS đọc diễn cảm được toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. (Thuộc hai khổ thơ. HS khá, giỏi thuộc cả bài thơ và nêu được ý nghĩa của bài). Cách tiến hành: - Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc. - HS khá (giỏi) đọc đoạn thơ. - Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu. - Luyện đọc theo nhóm. - Theo dõi HS thi đọc. - Đại diện nhóm thi đọc trước lớp. - Nêu nhận xét kết quả thi đọc của HS. - Cả lớp nhận xét, góp ý. 4.- Củng cố: (5phút) - Nêu ý nghĩa, nội dung bài đọc. (Cảnh đẹp kì vĩ của công trình thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trrong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành). - GD thái độ: Giáo dục học sinh tình hữu nghị quốc tế; ý thức bảo vệ môi trường. - Dặn học sinh về học bài, xem trước bài mới. - Nhận xét tiết học. ______________________________________ Tiết 3 Toán (T33) KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (tiếp theo) I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Biết đọc, viết số thập phân (các dạng đơn giản thừng gặp); cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân. - Nắm vững kiến thức trên giải đúng các bài tập. - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK. ; - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – 3 HS làm lại bài 1, 2 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động:. HOAT ĐỘNG CỦA GV HĐ 1: Tiếp tục giới thiệu khái niệm số thập phân. MT: Biết đọc, viết số thập phân (các dạng đơn giản thừng gặp); cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân. Cách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động.. 7 - Nêu các ví dụ về đơn vị đo độ dài 2 10 m; 8 56 195 m; 100 1000 m rồi giới thiệu các số thập phân. 2,7; 8,56; 0,195. - Hướng dẫn HS cách đọc, cách viết.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Nhắc lại yêu cầu của hoạt động. - Nêu nhận xét từng phần như trong bảng của phần a ở SGK. - Đọc và viết số thập phân theo.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> - Đặt câu hỏi gợi ý để HS nêu nhận xét về phần hướng dẫn của GV. nguyên và phần thập phân. - Trả lời câu hỏi của GV. - Kết luận như SGK. HĐ 2: Thực hành.( bài 1 -2 ) - Đọc kết luận trong SGK. MT: Nắm vững kiến thức trên giải đúng các bài tập. Cách tiến hành: - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Tự làm bài vào vở. - Giao nhiệm vụ học tập. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Theo dõi HS trình bày. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải bài 3. - GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. - Dặn học sinh về học bài, xem trước bài mới. - Nhận xét tiết học. ______________________________________ Tiết 4 Khoa học (T14) PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO (Sử dụng giáo án điện tử) I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Sau bài học, HS biết: - Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não. - Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh viêm não. - Thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt. - Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người. II. Đồ dùng dạy học: - Máy chiếu, máy tính xách tay, loa . - Bảng con và bộ thẻ từ để tổ chức trò chơi thi đua. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ : 1HS : Tác nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết là gì? Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm do một loại vi rút gây ra . Muỗi vằn là động vật trung gian truyền bệnh. - 1HS : Nêu cách đề phòng bệnh sốt xuất huyết ? - Cách đề phòng bệnh sốt xuất huyết là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt . GV chiếu lên màn hình kết quả, nhận xét biểu dương . - GV nhận xét chung bài cũ . 2. Bài mới : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1') -HS quan sát tranh, trả lời.(Em bé bị - Em bé trong hình bị bệnh gì? bệnh viêm não) * Để thấy bệnh nguy hiểm như thế nào? Nguyên nhân gây bệnh ra sao? Chúng ta có thể phòng bệnh bằng cách nào? Thầy cùng các em tìm hiểu qua bài học hôm nay. Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?” Mục tiêu: - HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não. - HS nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh viêm.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> não. Cách tiến hành: - GV phổ biến cách chơi và luật chơi. - Cho HS làm việc. - Cho trình bày kết quả. - GV nhận xét, chiếu màn hình. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - Tác nhân gây ra bệnh viêm não là gì? GV chiếu màn hình giới thiệu. - Người bị bệnh viêm não có biểu hiện thế nào? - Bệnh viêm não gây nguy hiểm thế nào ? * Bệnh viêm não là bệnh như thế nào ? (do đâu? Nguy hiểm thế nào?) Hoạt động 4: Quan sát và thảo luận. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt. - Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người. Cách tiến hành: - Cho HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 trang 30, 31 SGK và trả lời các câu hỏi. - Cho HS nêu nội dung, ý nghĩa từng hình. - Cách tốt nhất phòng bệnh viêm não là gì? - Em hãy nêu những cách phòng bệnh khác. - Bệnh VN là bệnh như thế nào ? Cách phòng bệnh ra sao? - GV chiếu lên màn hình ghi nhớ. * TRÒ CHƠI Ô CHỮ KÌ DIỆU.. - HS lắng nghe. - HS làm việc theo nhóm bốn. - HS trình bày kết quả, nhận xét. HS trả lời câu hỏi. - Do một loại vi-rút có trong máu gia súc, chim, chuột, khỉ,…gây ra. - Sèt, l¹nh, nhøc ®Çu, uÓ o¶i, ch¸n ¨n, m«i kh«, ®au nhøc toµn th©n,… - Bệnh có thể gây tử vong hoặc để lại di chứng lâu dài. - HS rút ra kết luận.. - HS làm việc theo cặp. - HS trình bày, nhận xét. - Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh. - Tiêm phòng bệnh viêm não. - HS rút ra ghi nhớ. - HS đọc..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> -. Ô số 1 : (5 chữ cái) Đây là một con vật sẽ phát triển thành muỗi. ( Bọ gậy ) - Ô số 2 : (4 chữ cái) Đây là một trong những con vật có thể mang vi rút viêm não. (Chim) - Ô số 3 : (8 chữ cái) Đây là một việc làm cần thiết khi bị mắc bệnh. (Chữa bệnh) - Ô số 4 : (5 chữ cái) Đây là tác nhân gây bệnh viêm não, sốt xuất huyết. ( vi rút ) - Ô số 5 : (8 chữ cái) Đây là một việc làm cần thiết để phòng bệnh viêm não, sốt rét, sốt xuất huyết. ( Diệt muỗi ) - Ô số 6 : (11 chữ cái) Đây là tác nhân gây bệnh sốt rét. ( Kí sinh trùng ) - Ô số 7 : (4 chữ cái) Đây là một con vật trung gian truyền bệnh viêm não, sốt rét, sốt xuất huyết . ( Muỗi ) Ô số 8 : (9 chữ cái) Đây là một việc làm để phòng bệnh viêm não . ( Tiêm phong ) - Ô số 9 : (3 chữ cái) Đây là một trong những con vật có thể mang vi rút viêm não. ( Khỉ) * HÀNG DỌC : Biện pháp tốt nhất để phong bệnh viêm não. ( GIỮ VỆ SINH ) 3. Củng cố dặn do : - GV tóm tắt nội dung liên hệ : Giữ vệ sinh, tránh muỗi đốt, diệt muỗi,... - Dặn dò chuẩn bị giờ sau : Phòng bệnh viêm gan A. - GV nhận xét giờ học. ______________________________________ Tiết 5 Luyện tập tiếng Việt (T14) LUYỆN VIẾT (TỪ ĐỒNG ÂM - TỪ NHIỀU NGHĨA) I – Lý thuyết : 1/ Từ đồng âm : Là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa. VD : cơm chín - số chín ; quả đậu – chim đậu. 2/ Từ nhiều nghĩa : Là từ có 1 nghĩa gốc và 1 hay 1 số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau. VD : mũi người – mũi súng ; tai to – tai ấm. II – Bài tập : 1/ Chỉ ra từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong những câu sau : - Sáng dậy, em đánh răng, rửa mặt. – Con tàu lướt nhanh trên mặt biển. (NN) - Càng lớn càng bé. (ĐÂ) – Cái kiến bo đĩa thịt bo. (ĐÂ).

<span class='text_page_counter'>(63)</span> - Cây xoài này trái rất ngọt. – Cô ấy nói ngọt dễ nghe. (NN) - Nhà tôi mới xây năm ngoái. – Nhà tôi vừa đi chợ về. (ĐÂ) - Chạy thầy – hàng bán chạy ; Đau chân – chân núi ; Đầu người - đầu súng. (NN) - Chúng ta ngồi vào bàn để bàn công việc. (ĐÂ) - Công việc nhà chồng chị ấy lo liệu cả. (ĐÂ) - Xuân này kháng chiến đã năm xuân. (NN) (Còn coi là từ ĐÂ)(Có mối qhệ mật thiết) - Con ngựa đá con ngựa đá. (ĐÂ) – Con ruồi đậu mâm xôi đậu. (ĐÂ) - Ô-tô sơn xanh.( ĐÂ) – Chín quả chuối chín dành cho chín người. (ĐÂ) - Bà già đi chợ cầu đông – Xem một quẻ bói lấy chồng lợi chăng? Thầy bói gieo quẻ bảo rằng - Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn. 2/ Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với mỗi từ sau : - thật thà : (thật, chân thật, chân thực,…) (giả dối, dối trá,…) - đoàn kết : (liên kết, câu kết,…) ( chia rẽ, chia tách,…) - ngắn : (cộc, cũn cỡn, cụt, cụt lủn, ngắn ngủn, đoản, bần,…) (dài, lê thê, trường,…) ______________________________________ Tiết 6 Địa lí (T7) ÔN TẬP I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Học xong bài này,HS biết: Xác định và mô tả được vị trí nước ta trên bản đồ. Biiets hệ thống hóa các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng. Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo cảu nước ta trên bản đồ. Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn ở nước ta trên bản đồ. HS mô tả vị trí đại lý trên bản đồ, nhận xét một số dãy núi đồng bằng, sông lớn ở nước ta trên bản đồ. GDhs yêu quý thiên nhiên, đất nước Việt Nam. -. Liên hệ GDBVMT ( môi trường đất, nguồn nước, không khí ), do dân số đông, do hoạt động sản xuất,… - GT: Không yêu cầu hệ thống hoá, chỉ cần nêu một số đặc điểm chính về địa lí tự nhiên Việt Nam: địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng. II. Đồ dùng dạy học:. Phiếu học tập, Bản đồ. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của giáo viên A, KTBC (3') Gọi hs nêu đặc điểm vùng phân bố nhiệt đới rừng. HĐ của HS 2 hs nêu trước lớp. ngập mặn. GV nhận xét B, Bài mới(29’) 1, Gt bài. ghi đầu bài lên bảng.. Lắng nghe. HĐ 1: HĐ cá nhân. Y.c hs lên bảng chỉ và mô tả vị trí. HS lên bảng chỉ và nêu. địa lý giới hạn nước ta trên bản đồ( Trung Quốc, Lào, Căm – pu – chia, Biển Đông, Hoàng Sa, Trường Sa,.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> GV chữa và giúp đỡ hs hoàn thiện HĐ 2 : Trò chơi Đối đáp nhanh". GV hd cách chơi. HS tham gia chơi trò chơi. Tổ chức cho học sinh chơi theo nhóm GV nhận xét đánh giá Biểu dương những tổ nhanh nhẹn HĐ 3: Làm việc theo nhóm . Y.c hs quan sát và thảo luận câu hỏi 2 trong SGK. HS hoạt động nhóm. GV kẻ bảng hệ thống, y.c hs điền đúng các kiến thức Đại diện các nhóm báo cáo. vào bảng. Y.c các nhóm lên lên điền vào bảng. lắng nghe.. Gv chốt lại các đặc điểm chính đã nêu trong bảng. GV nhận xét đánh giá 2 Củng cố, dặn dò (3') GV nhận xét giờ học, khen. Lắng nghe, ghi nhớ thực hiện.. ngợi. Dặn hs ôn bài, chuẩn bị bài sau. ______________________________________ Tiết 7 Mĩ thuật (Giáo viên chuyên ngành dạy) ___________________________________________________________________________ Thứ năm ngày 04 tháng 10 năm 2012 Tiết 1 Tập làm văn (T13) LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Xác định được mở bài thân bài, kết bài của bài văn (BT1). - Hiểu mối quan hệ về nội dung giữa các câu và biết viết câu mở đoạn. - GDMT:Giáo dục HS yêu thích làm văn; cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK. ; - HS: SGK; vở BT; giấy A3 bút dạ. III. Các hoạt động dạy học: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- KT bài cũ: (5 phút) - 2 HS đọc lại dàn ý BT2 đã làm lại ở tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động:. HOAT ĐỘNG CỦA GV HĐ 1: Bài tập 1. MT: Xác định được mở bài thân bài, kết bài của bài văn (BT1). Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Giao nhiệm vụ học tập.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc theo nhóm, làm bài trên giấy A3 bằng bút dạ..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. HĐ 2: Bài tập 2. MT: Hiểu mối quan hệ về nội dung giữa các câu và biết viết câu mở đoạn. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và đánh giá kết quả của HS.. - Đại diện nhóm đính bài làm lên bảng, lần lượt trình bày. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc cá nhân vào vở BT; 3 HS khá, giỏi làm trên giấy A3 bằng bút dạ. - 3 HS khá, giỏi đính bài lên bảng, lần lượt trình bày. - Cả lớp góp ý, bổ sung.. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS bình chọn bạn viết được đoạn văn hay nhất. - GD thái độ: Giáo dục HS yêu thích làm văn; cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường. - Dặn học sinh về học bài, xem trước bài mới. - Nhận xét tiết học. ______________________________________ Tiết 2 Thể dục (Giáo viên chuyên ngành dạy) ______________________________________ Tiết 3 Toán (T34) HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN. ĐỌC VIẾT SỐ THẬP PHÂN (Sử dụng giáo án điện tử) I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Giúp HS :  Nhận biết tên các hàng của số thập phân (dạng đơn giản thường gặp); quan hệ giữa các đơn vị của 2 hàng liền nhau.  Nắm được cách đọc, cách viết số thập phân.  Biết vận dụng kiến thức đã học để làm một số bài tập thực hành. II. Đồ dùng dạy học: - Máy chiếu, máy tính xách tay, loa . Bảng con ; phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. -. Kiểm tra bài cũ : kiểm tra 2 h/s * Cấu tạo mỗi số thập phân gồm mấy phần? Kể ra tên mỗi phần? Chúng phân cách nhau bằng dấu gì? Mỗi số thập phân gồm hai phần : Phần nguyên và phần thập phân, chúng được phân cách bởi dấu phẩy (,) HS nhận xét, GV nhận xét ghi điểm . * Nêu vị trí các phần ở bên trái và bên phải dấu phẩy. Phần nguyên ở bên trái dấu phẩy và phần thập phân ở bên phải dấu phẩy. HS nhận xét, GV nhận xét ghi điểm . * Lớp làm vào bảng con: Viết các hỗn số sau thành số thập phân rồi đọc số thập phân đó : 45. 225. -. 5/9 = 5,9 ; 82 100 = 82,45 ; 810 1000 GV nhận xét chung bài cũ .. 2.. Bài mới :. -. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. = 810,225. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Hoạt động 1 : Giới thiệu các hàng, giá trị các chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó ở các hàng và cách đọc, viết số thập phân. a) GV hướng dẫn HS quan sát màn hình và giúp HS tự nêu được. Mỗi đơn vị của 1 hàng bằng 10 đơn vị của 1. hàng thấp hơn liền sau hoặc bằng 10 (tức 0,1) đơn vị của hàng cao hơn liền trước. b) GV hướng dẫn để HS tự nêu được cấu tạo của từng phần trong số thập phân rồi đọc số đó. c) Tương tự như b) đối với số thập phân 0,1985. Sau mỗi phần b) và c) GV đặt câu hỏi để HS nêu cách đọc số thập phân, cách viết số thập phân. Cho HS trao đổi ý kiến để thống nhất cách đọc, cách viết số thập phân (như SGK). Hoạt động 2 : Thực hành GV hướng dẫn HS tự làm các bài tập rồi chữa bài. Bài 1 : Đọc số thập phân; nêu phần nguyên, phần thập phân và giá trị theo vị trí của mỗi chữ số ở từng hàng Bài tập2: Viết các số thập phân gồm có: Năm đơn vị, chín phần mười: Bài tập 3: Chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân (theo mẫu):. Phần nguyên của số thập phân gồm các hàng : đơn vị, chục, trăm, nghìn, … Phần thập phân của số thập phân gồm các hàng : phần mười, phần trăm, phần nghìn, phần chục nghìn … Ví dụ : Trong số thập phân 375,406 : Phần nguyên gồm có : 3 trăm, 7 chục, 5 đơn vị Phần thập phân gồm có : 4 phần mười, 0 phần trăm, 6 phần nghìn. Số thập phân 375,406 đọc là : ba trăm bảy mươi lăm phẩy bốn trăm linh sáu. GHI NHỚ : * Muốn đọc một số thập phân, ta đọc lần lượt từ hàng cao đến hàng thấp: trước hết đọc phần nguyên, đọc dấu “phẩy”, sau đó đọc phần thập phân. * Muốn viết một số thập phân, ta viết lần lượt từ hàng cao đến hàng thấp: trước hết viết phần nguyên, viết dấu “phẩy”, sau đó viết phần thập phân. Bài 1 : HS tự làm rồi chữa bài. Bài 2 : HS tự làm rồi chữa bài. (Nên có bảng phụ kẻ sẵn bảng của bài tập 2 để thuận tiện khi chữa bài cho cả lớp).. 3. Củng cố dặn dò : - GV tổ chức trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng ” - HS chơi trò chơi : Ghi kết quả vào bảng con. * Câu 1: Trong số thập phân 86,324 chữ số 3 thuộc hàng nào? (c. Hàng phần mười) * Câu 2: Số thập phân gồm: Mười đơn vị, ba mươi lăm phần nghìn, được viết là: (Đáp án : b. 10,035 ) - GV chốt lại sau trò chơi. - GV củng cố nội dung bài học. - GV hướng dẫn chuẩn bị. - GV nhận xét giờ học. ______________________________________ Tiết 4 Luyện từ & câu (T14) LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Học sinh nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy (BT1,2). - Hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển (BT3). Đặt câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ ở BT4. HS khá, giỏi biết đặt câu để phân biệt cả hai từ ở bài tập 3. - Giáo dục HS ý thức sử dụng từ nhiều nghĩa phù hợp khi viết văn. II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK. ; - HS: SGK; Vở BT TV5 tập 1; giấy A3, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- KT bài cũ: (5 phút) - 2 HS làm lại BT 2, 4 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động:. HOAT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ 1: Bài tập 1, 2. MT: Học sinh nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy (BT1,2). Cách tiến hành: - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc cá nhân vào vở BT. 3 HS khá, - Giao nhiệm vụ học tập. giỏi làm trên giấy A3 bằng bút dạ. - Theo dõi HS trình bày. 3HS khá, giỏi đính bài trên bảng, trình - Treo bảng phụ, gạch dưới từ cần tìm. bày. HĐ 2: Bài tập 3. - Cả lớp góp ý, bổ sung. MT: Hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển (BT3). HS khá, giỏi biết đặt câu để phân biệt cả hai từ ở bài tập 3. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Giao nhiệm vụ học tập. - Làm việc cá nhân vào vở BT. - Theo dõi HS trình bày. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Cả lớp góp ý, bổ sung. HĐ 3: Bài tập 4. MT: Đặt câu để phân biệt nghĩa của các từ - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. nhiều nghĩa là động từ ở BT4. - Làm việc cá nhân vào vở BT. 3 HS khá, Cách tiến hành: giỏi làm trên giấy A3 bằng bút dạ. - Nêu yêu cầu của hoạt động. - 3HS khá, giỏi đính bài trên bảng, trình - Giao nhiệm vụ học tập. bày. - Theo dõi HS trình bày. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. 4.- Củng cố: (5phút) - GV đọc cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ về từ nhiều nghĩa. - GD thái độ: Giáo dục HS ý thức sử dụng từ nhiều nghĩa phù hợp khi viết văn. - Dặn học sinh về học bài, xem trước bài mới. - Nhận xét tiết học. _.______________________________________ Tiết 5 Anh văn (Giáo viên chuyên ngành dạy) ______________________________________ Tiết 6 Kể chuyện (T7) CÂY CỎ NƯỚC NAM I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Hiểu nội dung chính từng đoạn, hiểu được ý nghĩa câu chuyện. - Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh họa SGK, kể lại được từng đoạn và bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện. - GD BVMT: Có ý thức trân trọng, yêu quý cây cỏ thiên nhiên. GDBVMT (Gián tiếp): Giáo dục thái độ yêu quý những cây cỏ hữu ích trong môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK ; - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- KT bài cũ: (5 phút) - HS kể lại câu chuyện đã kể trong tiết KC trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động:. HOAT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ 1: GV kể chuyện. MT: Hiểu nội dung chính từng đoạn, hiểu được ý nghĩa câu chuyện. Cách tiến hành: - Nêu tên câu chuyện. - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Lắng nghe, ghi nhận tên các nhân - Kể chuyện lần 1, viết tên các nhân vật. vật. - Kể chuyện lần 2 theo tranh. -Quan sát tranh, nắm nội dung - Giải thích một số từ ngữ mới. chuyện kể. HĐ 2: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý - Ghi nhận nghĩa của từ ngữ mới.. nghĩa câu chuyện. MT: Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh họa SGK, kể lại được từng đoạn và bước đầu kể lại - 1 HS đọc các yêu cầu trong SGK. được toàn bộ câu chuyện. - Kể chuyện theo nhóm. Cách tiến hành: Đại diện nhóm thi kể chuyện trước - Gọi 1 HS đọc các yêu cầu trong SGK. lớp. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung và - Theo dõi HS trình bày. trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Nêu nhận xét và đánh giá. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất. - GD thái độ: GD BVMT: Có ý thức trân trọng, yêu quý cây cỏ thiên nhiên. GDBVMT (Gián tiếp): Giáo dục thái độ yêu quý những cây cỏ hữu ích trong môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT. - Dặn học sinh về học bài, xem trước bài mới. - Nhận xét tiết học. ______________________________________ Tiết 7 Hoạt động tập thể HỘI VUI HỌC TẬP 1. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Ôn tập củng cố kiến thức các môn học. -Xây dựng thái độ phấn đấu vươn lên học giỏi, say mê học tập. -Rèn tư duy nhạy và kĩ năng phát hiện, trả lời các câu hỏi. 2. Phương tiện dạy học: Câu đố vui về các môn học. 3. Các hoạt động dạy-học: a/ Ổn định tổ chức: b/ Kiểm tra bài cũ: -Bạn cần làm gì và làm như thế nào để góp phần thực hiện tiết học tốt? c/ Bài mới: Hát tập thể; Tuyên bố lý do, giới thiệu chương trình. *Hội vui học tập: Câu đố về danh nhân lịch sử. Phần 1: Ai nhanh, ai giỏi.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> -Đây là phần thi cá nhân. Phần 2: Đội nào nhanh hơn, giỏi hơn. -Đây là phần thi giữa các tổ. Một số câu hỏi: 1. Vua nào xuống chiếu dời đô Về Thăng Long vững cơ đồ nước Nam. 2.Ải nào núi đá giăng giăng Năm xưa tướng giặc Liễu Thăng rụng đầu? 3.Sông nào nổi sóng bạc đầu Ba phen cọc gỗ đâm tàu giặc tan. 4.Vua nào từ thở ấu thơ Cờ lau tập trận đợi giờ khởi binh. 5. Vua nào đã bốn nghìn xuân Vẫn ghi công đức toàn dân phụng thở. 2.Một số mốc lịch sử trong tháng 10: ? Bạn haỹ kể tên một số ngày lễ trong tháng 10? -10-10:Ngày giải phóng thủ đô. -15-10:Ngày Bác Hồ gửi thư cho ngành Giáo dục. -20-10: Ngày thành lập Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam. -24-10:Ngày Liên hợp quốc. ? Bạn hãy kể một vài tấm gương sáng trong học tập? *Công bố kết quả thi giữa các đội. * Một số câu hỏi về kiến thức các bộ môn đã học trong tháng 9,10 ở lớp 5. * Văn nghệ xen kẽ. 4. Kết thúc hoạt động: -Ban tổ chức nhận xét kết quả tham gia, ý thức chuẩn bị của cá nhân và các tổ. ___________________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 05 tháng 10 năm 2012 Tiết 1 Tập Làm Văn (T14) LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Củng cố kiến thức về văn tả cảnh. - Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả. - GDMT: Giáo dục HS yêu thích làm văn; bồi dưỡng tình cảm yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên; bảo vệ môi trường. ý thức II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK ; - HS: SGK; vở BT. III. Các hoạt động dạy học: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- KT bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt đọc lại lá đơn đã làm lại ở tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> HOAT ĐỘNG CỦA GV HĐ 1: Tìm hiểu đề bài. MT: Củng cố kiến thức về văn tả cảnh. HS nắm được yêu cầu của đề bài. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Ghi bảng đề bài, giúp HS nắm vững yêu cầu đề bài, gạch chân từ quan trọng. - Theo dõi HS trình bày. - Gọi HS đọc gợi ý trong SGK. HĐ 2: Học sinh làm bài. MT: Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và đánh giá kết quả của HS.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Theo dõi, ghi nhận. - Lần lượt nêu phần chọn trong dàn ý để chuyển thành đoạn văn. - 1 HS đọc thành tiếng gợi ý trong SGK, cả lớp đọc thầm theo.. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc cá nhân vào vở BT. 3HS khá, giỏi làm bài trên giấy A3 bằng bút dạ. - 3HS khá, giỏi đính bài lên bảng, lần lượt trình bày. - Cả lớp góp ý, bổ sung.. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS bình chọn bạn viết dàn ý hay nhất đọc lại cho cả lớp cùng nghe. - GD thái độ: Giáo dục HS yêu thích làm văn; bồi dưỡng tình cảm yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên. - Dặn học sinh về học bài, xem trước bài mới. - Nhận xét tiết học. ______________________________________ Tiết 2 Âm nhạc (Giáo viên chuyên ngành dạy) ______________________________________ Tiết 3 Tin học (Giáo viên chuyên ngành dạy) ______________________________________ Tiết 4 Toán (T35) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Biết chuyển phân số thập phân thành hỗn số. - Biết chuyển phân số thập phân thành số thập phân. - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK. ; - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – 2 HS làm lại BT 1, 2 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động:. HOAT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> HĐ 1: Bài tập 1. MT: Biết chuyển phân số thập phân thành hỗn số. Cách tiến hành: - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Tự làm bài vào vở. - Giao nhiệm vụ học tập. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Theo dõi HS trình bày. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. HĐ 2: Bài tập 2, 3. MT: Biết chuyển phân số thập phân thành số thập - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. phân. - Tự làm bài vào vở. HS TB, yếu làm Cách tiến hành: bài 2 (3 phân số 2,3,4)và bài 3; HS - Nêu yêu cầu của hoạt động. khá, giỏi làm cả 2 bài. - Giao nhiệm vụ học tập. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Theo dõi HS trình bày. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT4. - GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. - Dặn học sinh về học bài, xem trước bài mới. -Nhận xét tiết học. ___________________________________________________________________________ BAN GIÁM HIỆU KÝ DUYỆT …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. TUẦN 8 Thứ hai ngày 08 tháng 10 năm 2012 . Chào cờ ______________________________________ Tiết 2 Tập đọc (T15) KÌ DIỆU RỪNG XANH I. Mục tiêu, nhiệm vụ: 1/ Đọc trôi chảy toàn bài. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, nhấn giọng ở từ ngữ miêu tả vẻ đẹp rất lạ, những tình tiết bất ngờ, thú vị của cảnh vật trong rừng, sự ngưỡng mộ của tác giả với vẻ đẹp của rừng. 2/ Hiểu các từ ngữ trong bài văn. - Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì diệu của rừng. Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi rừng xanh mang lại vẻ đẹp cho cuộc sống, niềm hạnh phúc cho con người. * Phần lồng ghép kiến thức GDBVMT trong khai thác trực tiếp nội dung bài. - GV hướngdẫn HS tìm hiểu bài văn để cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng, thấy Tiết 1.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> được tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. Từ đó các em biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên, thêm yêu quý và có ý thức bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học: - Truyện, tranh, ảnh về vẻ đẹp của rừng, ảnh nấm, con vật (nếu có). III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Kiểm tra: - 2 HS đọc bài thơ và trả lời câu hỏi. - Học sinh thực hiện yêu cầu của giáo viên 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - Học sinh lắng nghe Hoạt động 2: Luyện đọc. a) GV đọc toàn bài (hoặc 1 HS đọc). b) Hướng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp. - GV chia đoạn: 3 đoạn. - Luyện đọc các từ ngữ: loanh quanh, lúp xúp, sặc sỡ, mải miết… c) Hướng dẫn HS đọc cả bài. - Cho HS đọc chú giải, giải nghĩa từ. - 2 HS d) GV đọc diễn cảm lại toàn bài. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. - Cho HS đọc các đoạn văn và trả lời câu - Học sinh nghe câu hỏi, theo dõi nội dung hỏi. bài đọc, trao đổi với bạn để trả lời các câu hỏi của giáo viên Hoạt động 4: Đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn giọng đọc. - GV viết đoạn văn cần luyện lên bảng phụ và hướng dẫn HS cách đọc. - GV đọc mẫu đoạn văn một lần. - Đại diện các nhóm thi đọc diễn cảm và - Tổ chức thi đọc diễn cảm bình chọn nhóm đọc hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Học sinh lắng nghe - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc. - Chuẩn bị bài tiếp. ______________________________________ Tiết 3 Tin học (Giáo viên chuyên ngành dạy) ______________________________________ Tiết 4 Toán (T36) SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU I. Mục tiêu: Giúp HS nhận biết : viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ : 2.. Bài mới :. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Phát hiện đặc điểm của số thập phân khi viết thêm chữ số 0 bên phải. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) tận cùng bên phải của số thập phân đó. a) GV hướng dẫn HS tự giải quyết các chuyển đổi trong các ví dụ của bài học để nhận ra rằng: 0,9 = 0,90 0,90 = 0,900 0,90 = 0,9 0,900 = 0,90 b) GV hướng dẫn HS nêu các ví dụ minh hoạ cho các nhận xét đã nêu ở trên. Chẳng hạn : 8,75 = 8,750 8,750 = 8,7500 Hoạt động 2: Thực hành GV hướng dẫn HS tự làm các bài tập rồi chữa bài. Bài 1: Chú ý Bài 2: HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài 3: HS tự làm bài rồi trả lời miệng, chẳng hạn: - Các bạn Lan và Mỹ viết đúng vì : 0,100 =. 100 1000. =. 1 10. - HS tự nêu được các nhận xét (dưới dạng các câu khái quát) như trong bài học.. - HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài nên lưu ý HS 1 số trường hợp có thể nhầm lẫn, chẳng hạn: 35,020 = 35,02 (không thể bỏ chữ số 0 ở hàng phần mười). ; 0,100 =. 10 1 = 100 10. 1. và 0,100 = 0,1 = 10 . - Bạn hùng viết sai vì đã viết 0,100 = 1 100. 1. nhưng thực ra 0,100 = 10 ______________________________________ Tiết 5 Lịch sử (T8) XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Xô Viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1930 -1931. - Nhân dân một số địa phương ở Nghệ -Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ. II. Đồ dùng dạy - học: - Hình trong SGK phóng to (nếu có). - Lược đồ hai tỉnh Nghệ An - Hà Tĩnh thuộc bản đồ Việt Nam. - Phiếu học tập của HS. - Tư liệu lịch sử liên quan đến thời kỳ 1930 - 1931 ở Nghệ - Tĩnh. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu những nét chính về hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam. - Nêu ý nghĩa của Đảng cộng sản Việt Nam ra đời. - GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. a. Giới thiệu bài: - HS nhắc lại đề bài. Nêu mục đích yêu cầu của tiết học..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> b. Nội dung: Hoạt động 1: Cuộc biểu tình ngày 12 - 9 - 1930 và tinh thần Cách mạng của nhân dân Nghệ -Tĩnh trong những năm 1930 - 1931. Mục tiêu: HS biết: Xô Viết Nghệ -Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1930 - 1931. Tiến hành: - GV treo bản đồ hành chính Việt Nam, yêu cầu HS - HS quan sát bản đồ, chỉ hai tỉnh tìm và chỉ vị trí hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh. Nghệ An, Hà Tĩnh. - GV yêu cầu HS đọc SGK/17;18, sau đó GV yêu cầu HS tường thuật và trình bày lại cuộc biểu tình - HS trình bày. ngày 12/9/1930. - GV và HS nhận xét, bổ sung. KL: GV rút ra câu trả lời đúng và GV nêu những sự kiện tiếp theo diễn ra trong năm 1930. Hoạt động 2: Những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân Nghệ - Tĩnh giành lại chính quyền cách mạng. Mục tiêu: Nhân dân một số địa phương ở Nghệ -Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ. Tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: Những năm 1930 - 1931, trong các thôn xã ở Nghệ - Tĩnh có chính quyền Xô viết đã diễn ra điều gì mới? - HS đọc SGK và TLCH. - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi sau đó ghi kết quả làm việc trên phiếu. - Gọi một số HS trình bày kết quả làm việc. KL: GV Nhận xét, rút ra kết luận. - HS làm việc theo nhóm đôi. Hoạt động 3: Ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh. - HS trình bày kết quả làm việc. Mục tiêu: HS hiểu được ý nghĩa của phong trào này. Tiến hành: - GV yêu cầu cả lớp trao đổi: Phong trào Xô viết - HS thảo luận nhóm. Nghệ - Tĩnh có ý nghĩa gì? - 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. - GV tổ chức cho HS thảo luận. KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/19. - Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ. - HS nêu cảm nghĩ. 3. Củng cố, dặn dò: - GV đọc đoạn thơ về phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh, GV yêu cầu HS nêu cảm nghĩ về đoạn thơ. - GV nhận xét. - Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. ______________________________________ Tiết 6 Đạo đức (T8) NHỚ ƠN TỔ TIÊN (TT).

<span class='text_page_counter'>(75)</span> I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ. - Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng. - Biết ơn tổ tiên; tự hào về truyền thống gia đình và dòng họ . II. Đồ dùng dạy học:. - Các tranh, ảnh, bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương. - Câu ca dao, tục ngữ, truyện,… nói về lòng biết ơn tổ tiên. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:. Tiết 2 HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngày giỗ tổ Hùng Vương (bài - Cả lớp hát. tập 4, SGK). Mục tiêu: Giáo dục HS ý thức hướng về cội nguồn. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, các nhóm giới - HS làm việc theo nhóm nhỏ, đại thiệu tranh,ảnh thu thập được về ngày giỗ tổ Hùng diện các nhóm lên giới thiệu Vương - Các nhóm thảo luận và trả lời. - GV cho HS cả lớp thảo luận theo các gợi ý: + Em nghĩ gì khi xem, đọc và nghe các thông tin trên? + Việc nhân dân ta tổ chức giỗ tổ Hùng Vương vào ngày 10-3 hàng năm thể hiện điều gì? - GV kết luận về ý nghiã của ngày giỗ tổ Hùng Vương. Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ(bài tập 2, SGK). Mục tiêu: giúp HS biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình và có ý thức giữ gìn phát huy các truyền thống đó. Cách tiến hành: - GV gọi 1 vài HS lên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp - 2 HS lên giới thiệu và HS trả lời câu hỏi của GV. của gia đình, dòng họ mình - GV hỏi thêm: + Em có tự hào về truyền thống đó không? + Em cần phải làm gì để xứng đáng với truyền thống đó? - GV kết luận: mỗi gia đình, dòng họ đều có những truyền thống tốt đẹp của riêng mình. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và phát huy các truyền thống đó. Hoạt động 3: Bài tập 3, SGK. Mục tiêu: giúp HS củng cố bài học Cách tiến hành: - 3 HS trình bày, HS cả lớp trao - GV tổ chức cho HS trình bày. đổi, bổ sung. - GV gọi 2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK 2. Củng cố - dặn dò: - GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài - HS trả lời mới. ______________________________________.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Tiết 7. Luyện tập tiếng Việt (T15) LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG ÂM, TỪ NHIỀU NGHĨA I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa. - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm bài tốt. - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - HS đọc kỹ đề bài - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - HS lên lần lượt chữa từng bài. - Cho HS làm các bài tập. - HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài. - GV giúp thêm học sinh yếu. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Mỗi câu dưới đây có mấy cách hiểu ? Hãy diễn đạt cho rõ nghĩa trong từng cách hiểu (Có thể thêm từ). - … ngồi vào bàn để ăn cơm. a) Mời các anh ngồi vào bàn. (bàn : chỉ đồ vật) - … ngồi vào để bàn công việc. (Có nghĩa là bàn bạc) - … về kho để đóng hộp. b) Đem cá về kho. (có nghĩa là nhà) - … về kho để ăn (có nghĩa là nấu) Bài tập 2: Từ đi trong các câu sau, câu nào mang nghĩa gốc, câu nào mang nghĩa chuyển? - Câu mang nghĩa gốc : Câu e. a) Ca nô đi nhanh hơn thuyền. - Câu mang nghĩa chuyển: Các câu còn lại. b) Anh đi ô tô, còn tôi đi xe đạp. c) Bà cụ ốm nặng đã đi từ hôm qua. d) Thằng bé đã đến tuổi đi học. e) Nó chạy còn tôi đi. g) Anh đi con mã, còn tôi đi con tốt. h) Ghế thấp quá, không đi với bàn được. Bài tập 3 : Yêu cầu: Thay thế từ ăn trong các câu sau bằng từ thích hợp: - Từ thích hợp : Bốc, xếp hàng. a) Tàu ăn hàng ở cảng. - Từ thích hợp : Bị đòn b) Cậu làm thế dễ ăn đòn lắm. - Từ thích hợp : Bắt phấn c) Da bạn ăn phấn lắm. - Từ thích hợp : Không dính d) Hồ dán không ăn giấy. - Từ thích hợp : Hợp nhau e) Hai màu này rất ăn nhau. - Từ thích hợp : Mọc, đâm qua g) Rễ cây ăn qua chân tường. - Từ thích hợp : Thuộc về h) Mảnh đất này ăn về xã bên. - Từ thích hợp : Bằng k) Một đô la ăn mấy đồng Việt Nam?.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> 4. Củng cố dặn do: - Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học. - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau. sau. ___________________________________________________________________________ Thứ ba ngày 09 tháng 10 năm 2012 Tiết 1 Chính tả (T8) KÌ DIỆU RỪNG XANH I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Nghe - viết đúng, trình bày đúng một đoạn của bài Kì diệu rừng xanh. - Làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở các tiếng chứa yê/ ya. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ hoặc 2, 3 tờ giấy khổ to đã phô tô nội dung bài tập. III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Kiểm tra: - 3 HS lên bảng viết những tiếng do GV đọc. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Nghe- viết. a) GV đọc bài chính tả 1 lượt. ( Từ Nắng trưa đến cảnh mùa thu) b) GV đọc cho HS viết. c) Chấm, chữa bài. - GV đọc toàn bài 1 lượt. - HS tự soát lỗi. - GV chấm 5-7 bài. - GV nhận xét chung. Hoạt động 3: Làm BT. a) Hướng dẫn HS làm BT 2. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài. - HS làm việc cá nhân. - Cho HS trình bày kết quả. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại. b) Hướng dẫn HS làm BT 3. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. Tìm tiếng có vần uyên để điền vào các chỗ trống. - Cho HS làm bài. GV treo bảng phụ viết sẵn - 2 HS lên bảng làm bài. BT 3. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại. c) Hướng dẫn HS làm BT 4. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - 1 HS đọc yêu cầu BT 4. Tìm tiếng có âm yê để gọi tên lại chim ở mỗi tranh. - Cho HS làm bài. - HS dùng viết chì viết tên loài chim dưới mỗi tranh. - Cho HS trình bày kết quả. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. ______________________________________ Tiết 2 Toán (T37) SO SÁNH SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: Giúp HS biết cách so sánh hai số thập phân và biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn (hoặc ngược lại). II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 2.. Bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên khác - Nếu HS không tự tìm được cách so sánh 5,1 và 4,98 thì GV có thể hướng dẫn HS đưa về nhau, chẳng hạn so sánh 8,1 và 7,9. GV hướng dẫn H tự so sánh 2 độ dài 8,1m so sánh các độ dài, chẳng hạn: 5,1 m và 4,98m, rồi thực hiện như SGK để có: 510m > và 7,9 m để H tự nhận ra : 498 cm, tức là: 5,1m > 4,98 m, như vậy: 5,1 8,1m > 7,9 m nên 8,1 > 7,9 > 4,98. GV giúp H nêu được nhận xét : Trong 2 số thập phân có phần nguyên khác HS tự nêu được nhận xét : Trong 2 phân số nhau , số thập phân nào có phần nguyên thập phân có phần nguyên khác nhau, số thập phân nào có phần nguyên lớn hơn thì lớn lớn hơn thì số đó lớn hơn. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm cách so hơn. sánh 2 phân số thập phân có phần nguyên bằng nhau, phần thập phân khác nhau, chẳng hạn so sánh 35,7 và 35,698. Có thể thực hiện tương tự như hướng dẫn ở trên Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tự nêu cách so sánh hai số thập phân và giúp HS thống Chẳng hạn, để so sánh 5,1 và 4,98 có thể dựa nhất nêu như SGK 510 498 Chú ý: GV có thể tổ chức, hướng dẫn HS vào so sánh 100 và 100 . tự so sánh 2 số thập phân bằng cách dựa vào so sánh 2 phân số thập phân tương ứng (đã có cùng mẫu số). Nên tập cho HS tự nêu cách so sánh hai số thập phân, tự nêu và giải thích các ví dụ minh hoạ (như trong SGK). Hoạt động 4: Thực hành GV hướng dẫn HS tự làm bài tập và chữa Bài 2: Kết quả là: 6,375 ;6,765 ;7,19 ;8,72 ;9,01. bài. Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa Bài 3: Kết quả là : 0,4 ; 0,321 ; 0,32 ; 0,197 ; 0,187 bài nên cho HS giải thích kết quả bài làm. 3. Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học. ______________________________________ Tiết 3 Luyện từ & câu (T15) MRVT: THIÊN NHIÊN I. Mục tiêu, nhiệm vụ:.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> - Hiểu nghĩa của từ thiên nhiên. - Làm quen với các thành ngữ, tục ngữ, mượn các sự vật, hiện tượng thiên nhiên để nói về những vấn đề của đời sống xã hội. - Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ ngữ miêu tả thiên nhiên. * Phần lồng ghép kiến thức GDBVMT trong khai thác trực tiếp nội dung bài. - GV kết hợp cung cấp cho HS một số hiểu biết về môi trường thiên nhiên Việt Nam và nước ngoài, từ đó bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường sống. II. Đồ dùng dạy học: - Từ điển học sinh hoặc vài trang phô tô từ điển học sinh phục vụ bài học. - Bảng phụ ghi sẵn BT 2. - Một số tờ giấy khổ to để HS làm BT. III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - Học sinh lắng nghe. Hoạt động 2: Làm bài tập. a) Hướng dẫn HS làm BT 1. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài. - HS dùng viết chì đánh dấu vào dòng mình chọn. - Cho HS trình bày kết quả. - Đại diện cặp nêu dòng mình chọn. - GV nhận xét, chốt lại. b) Hướng dẫn HS làm BT 2. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Học sinh đọc yêu cầu của đề bài. - Cho HS làm bài, GV đưa bảng phụ đã viết - Học sinh làm bài theo yêu cầu. BT 2 lên. - GV nhận xét, chốt lại. c) Hướng dẫn HS làm BT 3. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. Tìm từ ngữ miêu tả chiều rộng, chiều dài, chiều cao, chiều sâu. Đặt câu với từ vừa tìm. - Cho HS làm bài. - HS làm bài theo nhóm. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại. d) Hướng dẫn HS làm BT 4. ( Cách tiến hành như ở các BT trước) 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Học sinh lắng nghe. - Chuẩn bị bài tiếp. ______________________________________ Tiết 4 Khoa học (T15) PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Sau bài học, HS biết: - Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A. - Nêu cách phòng bệnh viêm gan A. - Có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A. * Lồng ghép giáo dục học sinh một số kĩ năng sống:.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Kĩ năng phân tích, đối chiếu các thông tin về bệnh viêm gan A. Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm thực hiện vệ sinh ăn uống để phòng bệnh viêm gan A. II. Đồ dùng dạy học: - Thông tin và hình trang 32, 33 SGK. - Có thể sưu tầm các thông tin về tác nhân, đường lây truyền và cách phòng tránh bệnh viêm gan A. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. Mục tiêu: HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A. Cách tiến hành: - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Cho HS làm việc. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo hướng dẫn của GV. - Cho HS trình bày kết quả. - Đại diện nhóm trình bày. Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận. Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu được cách phòng bệnh viêm gan A. - Có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A. Cách tiến hành: - Cho HS làm việc. - HS quan sát các hình 2, 3, 4, 5 trang 33 SGK và trả lời các câu hỏi. - Cho cả lớp thảo luận. Kết luận: (SGK) 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. ______________________________________ Tiết 5 Kĩ thuật (T8) NẤU CƠM (tiết 2) I. Mục tiêu: HS cần phải: - Biết cách nấu cơm. - Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình. II. Đồ dùng dạy học: - Gạo tẻ. - Nồi nấu cơm thường. - Nước, rá, chậu để vo gạo. - Bếp đun. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Giới thiệu bài : 2/ HĐ 1: Tìm hiểu các cách nấu cơm ở gđình..

<span class='text_page_counter'>(81)</span> . Nêu các cách nấu cơm ở gia đình. . Hai cách nấu cơm này có ưu, nhược điểm gì và có những điểm nào giống, khác nhau ? 3/ HĐ 2: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng xoong, nồi trên bếp đun. -Chia nhóm, y/c :. - Có 2 cách: Nấu cơm bằng xoong hoặc nồi trên bếp và nấu cơm bằng nồi cơm điện. - Suy nghĩ, trả lời.. - Thảo luận về cách nấu cơm bằng bếp đun (đọc nd mục 1 kết hợp với quan sát hình 1,2,3 sgk và liên hệ thực tế nấu cơm ở gia đình em). - Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Gọi 1- 2 HS lên bảng thực hiện các thao tác chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun.. - Nhận xét và h/dẫn cách nấu cơm bằng bếp đun. - Y/c : - Vài HS nhắc lại cách nấu cơm bằng 4/ Củng cố, dặn dò : bếp đun. - Về nhà giúp gia đình nấu cơm. - Nhận xét tiết học. ______________________________________ Tiết 6 Thể dục (Giáo viên chuyên ngành dạy) ______________________________________ Tiết 7 Luyện tập toán (T8) LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu : Giúp học sinh : - Biết cách so sánh số thập phân ở các dạng khác nhau. - Giúp HS chăm chỉ học tập. II. Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG DẠY 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. Hoạt động1: Củng cố kiến thức. - Cho HS nhắc lại cách so sánh số thập phân + Phần nguyên bằng nhau + Phần nguyên khác nhau - GV nhận xét Hoạt động 2: Thực hành. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài. HOẠT ĐỘNG HỌC. - HS nêu. - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập - HS lên lần lượt chữa từng bài.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: Điền dấu >, < ; = vào chỗ …… a) 6,17 …… 5,03 c)58,9 ……59,8 b) 2,174 …… 3,009 d) 5,06 …… 5,06 Bài 2: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn 5,126; 5,621; 5,216; 5,061; 5,610 Bài 3: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé dần 72,19; 72,099; 72,91; 72,901; 72,009 Bài 4: Tìm chữ số thích hợp điền vào các chữ a) 4,8x 2 < 4,812; b) 5,890 > 5,8x 0 c, 53,x49 < 53,249; d) 2,12x = 2,1270 Bài 5: (HSKG) H: Tìm 5 chữ số thập phân sao cho mỗi số đều lớn hơn 3,1 và bé hơn 3,2?. Lời giải : a) 6,17 > 5,03 c)58,9 < 59,8 b) 2,174 < 3,009 d) 5,06 = 5,06 Lời giải : 5,061 < 5.126 < 5,610 < 5,216 < 5,621. Lời giải : 72,9 1> 72,901 > 72,10 > 72,099 > 72,009 Lời giải : a) x = 0 ; b) x = 8 c) x = 1 ; d) x = 0 Lời giải : Ta có : 3,1 = 3,10 ; 3,2 = 3,20 - 5 chữ số thập phân đều lớn hơn 3,10 và bé hơn 3,20 là : 3,11; 3,12; 3,13; 3,14 ; 3,15. 4. Củng cố dặn do. - HS lắng nghe và thực hiện. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. ___________________________________________________________________________ Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2012 Tiết 1 Anh văn (Giáo viên chuyên ngành dạy) ______________________________________ Tiết 2 Tập đọc (T16) TRƯỚC CỔNG TRỜI I. Mục tiêu, nhiệm vụ: 1/ Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. - Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn khó, biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. - Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp của hoang sơ, thơ mộng, vừa ấm cúng, thân thương của bức tranh cuộc sống vùng cao. 2/ Hiểu nội dung bài học: Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao- nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, trong lành cùng những con người chịu thương, chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương. - Học thuộc lòng 1 khổ thơ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh sưu tầm về khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống con người vùng cao. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Kiểm tra: - Kiểm tra 2 học sinh. 2. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Luyện đọc. a) GV đọc bài thơ. - Giọng đọc: sâu lắng, ngân nga thể hiện được niềm xúc động của tác giả. b) Cho HS đọc cả bài thơ. - Cho đọc chú giải, giải nghĩa từ. c) GV đọc diễn cảm bài thơ. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. - Cho HS đọc từng khổ thơ và trả lời câu hỏi. Hoạt động 4: Đọc diễn cảm, học thuộc lòng. - GV hướng dẫn cách đọc. - GV đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn thơ cần luyện đọc. b) Cho HS thi đọc thuộc lòng.. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc bài theo các khổ thơ. - 1 học sinh đọc phần chú giải.. - Học sinh trao đổi tho cặp để trả lời các câu hỏi. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh luyện đọc theo hướng dẫn. - Đại diện các nhóm thi đọc thuộc lòng và bình chọn bạn đọc hay nhất.. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Học sinh lắng nghe. - Chuẩn bị bài tiếp. ______________________________________ Tiết 3 Toán (T38) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: So sánh hai số thập phân; sắp xếp các số thập phân theo thứ tự đã xác định. Làm quen với 1 số đặc điểm về thứ tự của các số thập phân. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới :. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài 1 : Tương tự như đã thực hiện bài 1 của tiết học trước. Bài 2 : Kết quả là : 4,23 ;4,32 ;5,3 ;5,7 ;6,02 Khi chữa bài nên cho HS giải thích cách làm.. 3.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Bài 3 : Cho HS làm rồi tự chữa bài Kết quả là : 9,708 < 9,718 Bài 4 : GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài a) X = 1 vì 0,9 < 1 < 1,2 b) X = 65 vì 64,97 < 65 < 65,14. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. ______________________________________ Tiết 4 Khoa học (T16) PHÒNG TRÁNH HIV/AIDS I. Mục tiêu, nhiệm vụ:.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Sau bài học, HS biết: - Giải thích một cách đơn giản HIV là gì? AIDS là gì? - Nêu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV/AIDS. - Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh HIV/AIDS. * Lồng ghép GDKNS : Lồng ghép giáo dục học sinh một số kĩ năng: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, trình bày hiểu biết về bệnh HIV/AIDS và cách phòng tránh bệnh HIV/AIDS. Kĩ năng hợp tác giữa các thành viên trong nhóm để tổ chức, hoàn thành công việc liên quan đến triển lãm. II. Đồ dùng dạy học: - Thông tin và hình trang 35 SGK. - Có thể sưu tầm các tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ động và các thông tin về HIV/AIDS. - Các bộ phiếu hỏi- đáp có nội dung như trang 34 SGK (đủ cho mỗi nhóm một bộ). III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?” Mục tiêu: Giúp HS: - Giải thích được một cách đơn giản HIV là gì, AIDS là gì. - Nêu được các đường lây truyền HIV. Cách tiến hành: - Tổ chức và hướng dẫn. - HS lắng nghe. - Cho HS làm việc. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc. - Cho HS trình bày kết quả. - Một học sinh trong nhóm đọc câu hỏi, một học sinh khác đọc câu trả lời trong bộ câu hỏi Hỏi - Đáp. Hoạt động 3: Sưu tầm thông tin hoặc tranh ảnh và triển lãm. Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu được cách phòng tránh HIV/AIDS. - Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh HIV/AIDS. Cách tiến hành: - Tổ chức và hướng dẫn. - HS lắng nghe. - Cho HS làm việc theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển và phân công các bạn trong nhóm làm việc. - Cho HS trình bày triển lãm. - Học sinh triển lãm các tranh ảnh sưu tầm được. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. ______________________________________ Tiết 5 Luyện tập tiếng Việt (T16) LUYỆN VIẾT BÀI VĂN TẢ CẢNH I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> - Học sinh biết lập dàn ý cho đề văn tả cảnh trên. - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng lập dàn ý. - Giáo dục cho học sinh có thói quan lập dàn ý trước khi làm bài viết. - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. - Học sinh ghi lại những điều đã quan sát được về vườn cây hoặc cánh đồng. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu - ghi đầu bài. - Hướng dẫn học sinh luyện tập. - Giáo viên chép đề bài lên bảng, gọi một học sinh đọc lại đề bài. - HS đọc kỹ đề bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài. * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài : H : Đề bài thuộc thể loại văn gì? - Văn miêu tả, kiểu bài tả cảnh. H : Đề yêu cầu tả cảnh gì? - Vườn cây buổi sáng. H : Trọng tâm tả cảnh gì? - Giáo viên gạch chân các từ trọng tâm trong đề bài. - Đề bài : Tả cảnh một buổi sáng * Hướng dẫn HS lập dàn ý cho đề bài. trong vườn cây ( hay trên một cánh - Cho 1 HS dựa vào dàn bài chung và những điều đồng). đã quan sát được để xây dựng một dàn bài chi tiết. * Gợi ý về dàn bài: - HS nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh. a) Mở bài: giới thiệu chung về vườn cây vào buổi sáng. b) Thân bài: - Tả bao quát về vườn cây: + Khung cảnh chung, tổng thể của vườn cây. + Tả chi tiết (tả bộ phận). Những hình ảnh luống rau, luống hoa, màu sắc, nắng, gió… c) Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về khu vườn. - Cho HS làm dàn ý. - Gọi học sinh trình bày dàn bài. - HS làm dàn ý. - Cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét ghi tóm tắt - HS trình bày dàn bài. lên bảng. 4. Củng cố dặn do: - Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho hoàn chỉnh để - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn tiết sau tập nói miệng. bị bài sau. ______________________________________ Tiết 6 Địa lí (T8) DÂN SỐ NƯỚC TA I . Mục tiêu: Học xong bài này, HS : - Biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số dân và đặc điểm tăng dân số ở.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> nước ta. - Biết được nước ta có dân số đông, gia tăng dân số nhanh. - Nhớ số liệu dân số của nước ta ở thời điểm gần nhất. - Nêu được một số hậu quả do dân số tăng nhanh và thấy được sự cần thiết của việc sinh ít con trong một gia đình. * Phần lồng ghép kiến thức GDBVMT trong khai thác trực tiếp nội dung bài. GV giúp HS thấy được mối quan hệ giữa việc số dân đông, gia tăng dân số với việc khai thác môi trường ( sức ép của dân số đối với môi trường ). II . Đồ dùng dạy học: - Bảng số liệu về dân số các nước Đông Nam Á năm 2004 phóng to. - Biểu đồ tăng dân số VN. - Tranh ảnh thể hiện hậu quả của tăng dân số nhanh (nếu có). III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1/ Khởi động: 2/ Kiểm tra bài cũ: - Chỉ và nêu vị trí giới hạn nước ta trên BĐ? - Nêu vai trò của đất, rừng đối với đời sống SX của nd ta? - Chỉ và mô tả vùng biển VN? 3/ Bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Giới thiệu bài 1. Dân số * Hoạt động 1 : làm việc cá nhân hoặc theo cặp - HS trả lời. Bước 1: HS quan sát bảng số liệu dân số các nước ĐNÁ năm 2004 và trả lời câu hỏi 1 - SGK. - HS trình bày. Bước 2: HS trình bày trước lớp kết quả - NX. GV kết luận. 2. Gia tăng dân số * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân hoặc theo cặp - HS trả lời. Bước 1: HS quan sát biểu đồ dân số qua các năm, trả lời câu hỏi ở mục 2 - SGK. Bước 2 : HS trả lời câu hỏi; HS khác bổ sung; GV sửa chữa kết luận. * Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm bàn - HS thảo luận (3’) Bước 1: HS dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết, nêu một số hậu quả do dân số tăng nhanh. Bước 2 : HS trình bày kết quả - NX - Kết luận. - Vài HS đọc. --> Bài học SGK 4/ Củng cố, dặn dò: - HS trả lời 2 câu hỏi - SGK. - Về nhà học bài và đọc trước bài 9/84 ______________________________________ Tiết 7 Mĩ thuật (Giáo viên chuyên ngành dạy) ___________________________________________________________________________ Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2012 Tiết 1 Tập làm văn (T15) LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu, nhiệm vụ:.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương. - Biết chuyển một phần trong dàn ý đã lập thành một đoạn văn hoàn chỉnh (thể hiện rõ đối tương miêu tả, trình tự miêu tả, nét đặc sắc của cảnh, cảm xúc của người tả đối với cảnh). II. Đồ dùng dạy học: - Một số tranh ảnh minh hoạ cảnh đẹp ở các miền đất nước. - Bảng phụ tóm tắt những gợi ý. - Bút dạ, 2 tờ giấy khổ A3. III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập. a) Hướng dẫn HS lập dàn ý. - GV nêu yêu cầu BT. - Cho HS làm bài. GV phát 2 tờ giấy khổ to - HS làm việc cá nhân. cho 2 HS làm bài. - 2 HS làm bài vào giấy. - Cho HS trình bày dàn ý. - Lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại. b) Cho HS viết đoạn văn. - Cho 1 HS đọc yêu cầu của đề. - GV nhắc lại yêu cầu. - HS viết đoạn văn. - Cho HS trình bày. - Một số HS viết đoạn văn mình viết. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét, khen những HS viết tốt. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. ______________________________________ Tiết 2 Thể dục (Giáo viên chuyên ngành dạy) ______________________________________ Tiết 3 Toán (T39) LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: Đọc, viết, so sánh các số thập phân. * Giảm tải: - Không yêu cầu tính bằng cách thuận tiện nhất. - Không làm bài tập 4 (a). II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/Kiểm tra bài cũ: 2/ Bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài 1: Khi chữa bài, nếu cần thiết, GV giúp HS ôn tập về các hàng của số thập phân. Chẳng hạn, số “không đơn vị, năm phần nghìn” có thể nêu trong bảng sau:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS tự làm bài rồi chữa bài..

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Đơn vị. Phần Phần Phần Viết mười trăm nghìn số 7 5 0 0 7,5 Bài 3: Cho HS làm bài rồi chữa bài. bài 4: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài , chẳng hạn: b). Bài 2 : HS tự làm bài rồi chữa bài. Cho HS viết số vào vở nháp , một HS lên bảng viết và nhận xét……. 56 x 63 8 x 7 x 9 x 7 = =49 9x 8 9 x8. 4.. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. ______________________________________ Tiết 4 Luyện từ & câu (T16) LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Nhận biết và phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm. - Hiểu được các nghĩa của từ nhiều nghĩa và mối quan hệ giữa các nghĩa của từ nhiều nghĩa. - Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ. * Giảm tải: Không làm bài tập 2. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ hoặc 3 tờ giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Làm bài tập. a) Hướng dẫn HS làm BT 1. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Học sinh đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. Chỉ rõ những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong các câu. - Cho HS làm bài. - HS làm việc cá nhân - Cho HS trình bày kết quả. - Một số học sinh trình bày kết quả trước lớp. - GV nhận xét, chốt lại. - Học sinh lắng nghe. b) Hướng dẫn HS làm BT 3. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Học sinh đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. Đặt câu để phân biệt nghĩa của các tính từ. - Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - HS làm bài cá nhân. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà làm lại BT 3. - Chuẩn bị bài tiếp. _.______________________________________ Tiết 5 Anh văn (Giáo viên chuyên ngành dạy) ______________________________________.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Tiết 6. Kể chuyện (T8) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã học nói về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên. - Hiểu đúng nội dung câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện. * Phần lồng ghép kiến thức GDBVMT trong khai thác trực tiếp nội dung bài. - HS Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. Qua đó, mở rộng vốn hiểu biết về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT. II. Đồ dùng dạy học: - Các truyện gắn với chủ điểm Con người với thiên nhiên. III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện. a) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề. - Cho HS đọc yêu cầu đề. - 1 HS - GV chép đề bài lên bảng. Đề bài: Kể một câu chuyện em đã được nghe hay được đọc nói về quan hệ của con người với thiên nhiên. - Cho HS đọc phần gợi ý. - 1 HS - Cho HS nói lên tên câu chuyện của mình. - Một số HS trình bày trước lớp tên câu chuyện. b) Hướng dẫn HS thực hành kể chuyện. - Cho HS kể chuyện trong nhóm. - Các thành viên trong nhóm kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện. - Cho HS thi kể. - Đại diện các nhóm lên thi kể và trình bày ý nghĩa của câu chuyện. - GV nhận xét, khen những HS kể chuyện hay. - Lớp nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài tiếp. ______________________________________ Tiết 7 Hoạt động tập thể SINH HOẠT VĂN NGHỆ “BÀI CA HỌC TẬP”. I. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Ôn luyện và hiểu thêm ý nghĩa giáo dục của các bài hát. - Giáo dục thái độ nghiêm túc và ý thức say mê trong học tập. - Rèn luyện kĩ năng, phong cách thể hiện các tiết mục văn nghệ. II. Phương tiện dạy học: III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức:.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> 2. Bài mới: * Hát tập thể. * Biểu diễn văn nghệ giữa các tổ. - Mỗi tổ chuẩn bị ba tiết mục văn nghệ có nội dung về học tập, nhà trường. * Thi hát, đọc thơ... theo yêu cầu của câu hỏi. 1. Một số bài hát phục vụ chủ điểm: - Mơ ước ngày mai (Nhạc: Trần Đức-Lời Phong Thu) - Hổng dám đâu ( Nhạc và lời: Nguyễn Văn Hiên) ....... 2. Các tổ tiến hành biểu diễn những tiết mục văn nghệ kết hợp với phần đọc, thi hát một số đoạn của bài thơ, bài hát phù hợp với yêu cầu của chủ đề. - GV đọc câu hỏi, ai giơ tay trước được quyền hát trước hoặc trả lời các câu hỏi. - GV cũng cả lớp nhận xét. Các tổ hát những bài hát có chỉ các dụng cụ học tập của người học sinh: sách, bút, cặp, vở, thước, mực, phấn...Những câu hát câu thơ có các từ: trường, lớp, đi học, tới trường, bàn, nghế... - Biểu diễn văn nghệ của cá nhân và tập thể. - Thi hát giữa các tổ cũng tiến hành tương tự. III. Kết thúc hoạt động: - GV nhận xét thái độ tham gia và chuẩn bị của các tổ. ___________________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012 Tiết 1 Tập Làm Văn (T16) LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Củng cố kiến thức về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn tả cảnh. - Luyện tập xây dựng đoạn mở bài (kiểu gián tiếp), đoạn kết bài (kiểu mở rộng) cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương. II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, giấy khổ to chép ý kiến thảo luận nhóm theo yêu cầu của BT 2. III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Luyện tập. a) Hướng dẫn HS làm BT 1. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài. - HS làm bài cá nhân. - Cho HS trình bày ý kiến. - GV nhận xét, chốt lại. b) Hướng dẫn HS làm BT 2. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài. GV phát giấy, bút cho các - HS làm việc theo nhóm. nhóm..

<span class='text_page_counter'>(91)</span> - Cho HS trình bày kết quả. c) Hướng dẫn HS làm BT 3. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. Viết một đoạn mở bài kiểu gián tiếp và một đoạn kết bài kiểu mở rộng. - Cho HS làm bài. - Cho HS đọc đoạn văn đã viết.. - HS viết ra giấy nháp. - Một số HS đọc đoạn mở bài, một số HS đọc kết bài. - Lớp nhận xét.. - GV nhận xét, khen những HS viết tốt. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. ______________________________________ Tiết 2 Âm nhạc (Giáo viên chuyên ngành dạy) ______________________________________ Tiết 3 Tin học (Giáo viên chuyên ngành dạy) ______________________________________ Tiết 4 Toán (T40) VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: Giúp HS ôn : - Bảng đơn vị đo độ dài. - Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa 1 số đơn vị đo thông dụng. - Luyện tập viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. II. Đồ dùng dạy học: Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn, để trống một số bên trong. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới :. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài a) GV cho HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học lần lượt từ lớn đến bé. h da c m km m dm m m m m b) GV yêu cầu HS nghĩ và phát biểu nhận xét chung (khái quát hoá) về quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề. HS phát biểu, sau đó bàn và chỉnh lại ngôn ngữ, đi đến câu phát biểu chính xác, chẳng hạn: - Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị đo độ dài liền sau nó. - Mỗi đơn vị đo độ dài bằng một phần mười (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. HS nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề, ví dụ : 1. 1km = 10hm ; 1hm = 10 1. 1m = 10dm ; 1dm = 10. km = 0,1km m = 0,1m..

<span class='text_page_counter'>(92)</span> c) GV cho HS nêu quan hệ giữa 1 số đơn vị đo độ dài thông dụng. 2. ví dụ: GV nêu ví dụ 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ trống 6m 4dm = ……… m Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: HS làm vào vở, GV giúp đỡ các HS yếu, sau đó cả lớp thống nhất kết quả:. 6 a) 8m 6dm = 8 10. m = 8,6m 2. b) 2dm 2cm = 2 10 dm=2,2 dm. - Một vài HS nêu cách làm: 4. 6m4dm = 6 10. m = 6,4m 4. - Vậy 6m4dm = 6 10. = 6,4 m. b) HS làm bài tập 2 ở Vở bài tập, sau đó thống nhất kết quả. c) HS tự làm bài tập 3 Vở bài tập, sau đó thống nhất kết quả.. 7. c) 3m 7cm = 3 10 m=3 , 07 m 13. d) 23m13dm = 23 100 m=23 , 13 m ______________________________________ Tiết 7. Nha học đường (T1) CẤU TẠO CỦA RĂNG I. Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm được cấu tạo của răng. - Biết được lợi ích của răng và phân loại răng. - Cách chăm sóc răng miệng cho thanh thiếu niên như thế nào cho đúng cách. II. Chuẩn bị: - Mô hình cấu tạo răng. - Bàn chải lớn để hưỡng dẫn cách chải răng. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:. HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 1. Cấu tạo của răng: - GV cho HS quan sát mô hình, yêu cầu nêu cấu tạo của răng. - Mô hình cấu tạo răng: Men răng Ngà răng Tủy răng. Xương ổ răng - Nêu cấu tạo của răng?. HOẠT ĐỘNG HỌC SINH. Răng có nhiều thành phần: • Lớp men răng ở ngoài cùng, cứng nhất là lớp che chở và bảo vệ cho răng • Lớp ngà răng ở phía trong lớp men, là lớp dày nhất chứa nhiều ống ngà mạng sợi “cảm giác”, là nơi chứa các nhóm thần kinh cực nhỏ xuất phát từ tủy răng giữ nhiệm vụ dẫn truyền cảm giác cho răng • Hốc tủy (xoang tủy) ở trong cùng, chứa mạch máu và dây thần kinh. Mạch máu để nuôi dưỡng, thần kinh tủy răng để cảm nhận cảm giác. - Học sinh trao đổi và nêu:. 2. Lợi ích của răng, phân loại răng: - Lợi ích của răng: Nghiền thức ăn, giúp phát - Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm 4, âm đúng, làm khuôn mặt đẹp..

<span class='text_page_counter'>(93)</span> nêu lợi ích của răng và phân loại răng.. - Phân loại răng: Răng đầu tiên mọc lúc 6 - 7 tháng tuổi (còn gọi là răng sữa). Hàm răng sữa có 20 chiếc. Lúc trẻ 6 - 7 tuổi thì răng sữa được thay bằng răng vĩnh viễn. Cho đến 9 -12 tuổi thì răng sữa được thay hoàn toàn bằng răng vĩnh viễn kể cả răng khôn.. 3. Chăm sóc răng miệng cho thanh thiếu niên như thế nào? - Cho học sinh tự nêu ý kiến cá nhân, GV tổng hợp và nhận xét.. - Trẻ em 9-10 tuổi có thể tự chải sạch răng. - Hạn chế ăn quà vặt (nhất là thức ăn có nhiều chất ngọt, dễ bám dính lên mặt răng: kẹo mạch nha, chocolate, kẹo đậu phộng, thức uống ngọt…). - Chú ý tránh các thói quen xấu có hại cho sự phát triển của hàm răng: ngồi học chống cằm, đưa lưỡi ra trước, cắn bút chì, thở bằng miệng, cắn móng tay, mút ngón tay cái…. * Củng cố, dặn do: - Tổ chức cho học sinh thực hành chải răng trên mô hình. - Nhắc học sinh làm tốt việc giữ vệ sinh răng miệng. - Nhắc học sinh: Khi đến tuổi dậy thì, trẻ em hay bị viêm nướu nên cần phải chú ý. ___________________________________________________________________________ BAN GIÁM HIỆU KÝ DUYỆT …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(94)</span> …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Từ 08 tháng 10 đến 12 tháng 10 năm 2012. Ng ày thứ. Hai 8/1 0. Ba 9/1 0. Tư 10/ 10. Tiết theo TKB. Tiết the o PP CT. Môn. 1 2. CC T.Đọc. 15. 3. 15. 4 5 6 7 1 2 3 4 5. 36 8 8 15 8 37 15 15 8. 6 7. 15 8. 1 2 3 4. 15 16 38 16. Tin học Toán L.sử Đ.đức LTTV Ch.tả Toán LT&C Kh.học K.thuậ t Th.dục LT.toá n A.văn TĐ Toán Kh.học. 5 6. 16 8. LTTV Địa. Tên bài dạy. Kì diệu rừng xanh. Số thập phân bằng nhau Xô viết - Nghệ Tĩnh Nhớ ơn tổ tiên (TT) Luyện tập về từ ghép, từ láy Kì diệu rừng xanh So sánh số thập phân MRVT: Thiên nhiên Phòng bệnh viêm gan A Nấu cơm. Phương tiện, đồ dùng dạy học cho tiết dạy. Tranh SGK,GA ĐT. Tranh SGK Tranh SGK Bảng nhóm Tranh ảnh về TN Tranh SGK Tranh SGK. Luyện tập về so sánh số thập phân. Trước cổng trời Luyện tập Phòng tránh HIV/AIDS Luyện viết bài văn tả cảnh Dân số nước ta. Tranh SGK Tranh SGK, tư liệu Bản đồ TN, lược.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> đồ. Nă m 11/ 10. Sá u 12/ 10. 7. 8. M.thuậ t T.L.Vă n Th.dục Toán. 1. 15. 2 3. 16 39. 4. 16. 5 6. 16 8. 7 1. 8 16. 2. 8. 3 4. 16 40. HĐTT T.L.V ăn Â.nhạ c Tin Toán. 5 6 7. 1. NHĐ. LT&Câ u A.văn KC. Luyện tập tả cảnh. Luyện tập chung Luyện tập về từ nhiều nghĩa. Đ.chỉnh 1số n.dung Ko làm bài tập 2. Kể chuyện đã nghe đã đọc. HS C.bị truyện. Sinh hoạt văn nghệ “ Bài ca học tập” Luyện tập tả cảnh. Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân Cấu tạo của răng. Bộ nha khoa. Ngày …… tháng …… năm 2012 Kiểm tra, nhận xét ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ……………………………………… ………………………………………… HIỆU TRƯỞNG. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(96)</span> … …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. BAN GIÁM HIỆU KÝ DUYỆT ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. BAN GIÁM HIỆU KÝ DUYỆT ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(97)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×