Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Giao an lop3 tuan 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.06 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 22 HAI 21/01/ 2013 BA 22/01/ 2013 TƯ 23/01/. T.đọc Toán M.thuật. Nhà bác học và cụ già Tháng năm ( TT ) Vẽ màu vào dòng chữ nét đều. T.đọc Toán Chính tả TNXH T.dục Toán LTVC Đạo đức T.viết. Cái cầu Đường tròn đồng tâm – Đường kính – Bán kính ( Nghe viết ) Ê-đixơn Rễ cây Nhảy dây – Trò chơi “ Lò cò tiếp sức ” Vẽ trang trí hình tròn Từ ngữ với dấu chấm , dấu phẩy , dấu hỏi Tôn trọng khách nước ngoài ( TT ) Ôn chữ hoa P. Toán Â. Nhạc TNXH Chính tả. Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số Cùng múa hát dưới trăng Rễ cây ( TT ) ( nghe viết ) Một nhà thông thái. Toán Tcông Thể dục TLV. Luyện tập Đan nong một ( TT ) Ôn nhảy dây – Trò chơi “ Lò cò tiếp sức ” Nói viết về người lao động trí óc. 2013 NĂM 24/01/ 2013 SÁU 25/01/ 2013. Thứ hai ngày 21háng 1 năm 2013 TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ I. Mục tiêu: A. Tập đọc:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Đọc đúng một số tên nước ngoài: Ê - đi - xơn, nổi tiếng, khắp nơi, đấm lưng, lóc lên, nảy ra… - Biết đọc phân biệt lời người kể và nhân vật (Ê - đi - xơn, bà cụ) - Hiểu nghĩa từ mới : Nhà bác học, cười móm mém. - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê - đi - xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn được đem khoa học để phục vụ con người B. Kể chuyện: - Rèn kỹ năng nói: Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo các phân vai ( người dẫn chuyện, Ê - đi - xơn, bà cụ) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn đọc. - 1 mũ phớt và 1 khăn để đóng vai. III. Các HĐ dạy học:. Tập đọc A. KTBC: Đọc bài: Người trí thức yêu nước ? (2HS) - HS + GV nhận xét B. Bài mới: Giới thiệu bài - ghi đầu bài Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Luyện đọc a. GV đọc diễn cảm toàn bài. GV hướng dẫn cách đọc - HS nghe b. GV hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa - HS nối tiếp đọc từng câu trong bài từ. - Đọc từng đoạn trước lớp + GV hướng dẫn cách ngắt, nghỉ đúng - HS nối tiếp đọc đoạn + GV gọi HS giải nghĩa - HS giải nghĩa từ mới - Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo N4 - Cả lớp đọc ĐT đoạn 1 - 3HS nối tiếp đọc đoạn 2,3,4 HĐ2: Tìm hiểu bài. * Cả lớp đọc thầm phần chú thích dưới ảnh và đoạn 1 + Nói những điều em biết về Ê - đi - xơn - Vài HS nêu. - GV: Ê - đi - xơn là nhà bác học nổi tiếng người Mỹ. Ông sinh năm 1847 mất 1937 ông đã cống hiến cho loài người hơn 1 ngàn sáng chế, tuổi trẻ của ông rất vất vả…. + Câu chuyện giữa Ê - đi - xơn và bà cụ - Xảy ra lúc Ê - đi - xơn vừa chế ra đèn xảy ra vào lúc nào? điện…. * HS đọc thầm Đ2 + 3 + Bà cụ mong muốn điều gì ? - Bà mong muốn Ê - đi - xơn làm ra một thứ xe không cần ngựa kéo lại đi rất êm..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Vì sao cụ mong có chiếc xe không cần - Vì xe ngựa rất xóc - đi xe ấy cụ sẽ bị ngựa kéo? ốm + Mong muốn của bà cũ gọi cho Ê - đi - - Chế tạo 1 chiếc xe chạy = dòng điện xơn ý nghĩ gì ? * HS đọc thầm Đ4: + Nhỡ đâu mong ước của cụ được thực - Nhờ óc sáng tạo kỳ diệu, sự quan tâm hiện ? -> con người và la động miệt mài của nhà bác học…. - Theo em khoa học mang lại lợi ích gì - HS nêu chi con người ? * GV khoa học cải tạo T/g, cải thiện cuộc sống của con người làm cho con người sống tốt hơn. HĐ3: Luyện đọc lại: - GV đọc mẫu đoạn 3 - HS nghe - GV hướng dẫn HS đọc đúng lời giải - HS thi đọc đoạn 3 của nhân vật. - Mỗi tốp 3 HS đọc toàn truyện theo 3 vai (người dẫn chuyện, Ê - đi - xơn, bà cụ) - HS nhận xét - GV nhận xét - ghi điểm. HĐ4:Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ - HS nghe 2. HD học sinh dựng lại câu chuyện theo vai. - GV nhắc lại HS; nói lời nhân vật mình - HS nghe nhập vai theo trí nhớ, kết hợp lời kể với động tác, cử chỉ, điệu bộ. - Mỗi nhóm 3 HS thi dựng lại câu chuyện theo vai. - HS nhận xét, bình chọn. - GV nhận xét C. Củng cố - dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - Ê - đi - xơn rất quan tâm giúp đỡ nguời già …. * GV chốt lại: Ê - đi - xơn là nhà bác học vĩ đại, sáng chế của ông cũng như nhiều nhà khoa học góp phần cải tạo thế giới… * Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học ………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TOÁN THÁNG NĂM (TT) I. Mục tiêu:- Giúp HS: - Củng cố về tên gọi các tháng trong 1 năm, số ngày trong từng tháng - Củng cố về kỹ năng xem lịch (tờ lịch tháng, năm) - GD lòng yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Tờ lịch T1, 2,3 năm 2004 - Tờ lịch năm 2005 III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - 1 năm có bao nhiêu tháng ? - T 2 thường có bao nhiêu ngày ? - HS + GV nhận xét 2. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Thực hành - 2HS nêu yêu cầu bài tập. a. Bài tập 1 + 2: Củng cố số ngày trong tháng, trong tuần. * Bài tập 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS xem tờ lịch T1, 2,3 năm 2004 + Ngày 3 tháng 2 là thứ mấy? - Thứ 3 + Ngày 8 tháng 3 là thứ mấy - Thứ 2 + Ngày đầu tiên của T3 là thứ mấy ? - Thứ hai + Ngày cuối cùng của tháng 1 là thứ mấy - Thứ 4 + Tháng 2 năm 2004 có bao nhiêu ngày ? - 29 ngày Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - HS quan sát tờ lịch năm 2005, nêu miệng kết quả. + Ngày quốc tế thiếu nhi 1/6 là thứ mấy? - Thứ tư + Ngày quốc khánh 2/9 là thứ mấy - Thứ sáu + Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 là thứ - Thứ bảy mấy + Sinh nhật em là ngày nào? tháng nào? - HS nêu + Thứ hai đầu tiên của năm 2005 là ngày - ngày 3 nào Bài 3: Củng cố về số ngày tháng - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm nháp - nêu miệng + Những tháng nào có 30 ngày ? - T4, 6, 9, 11. + Những tháng nào có 31 ngày ? - T1, 3, 5, 7, 8, 10, 12 - HS nhận xét Bài 4: Củng cố kĩ năng xem lịch.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm - nêu kết quả + Tháng 8 có bao nhiêu ngày ? - 31 ngày + Ngày 30 tháng 8 là CN thì ngày 31 - HS khoanh vào phần … tháng 8 vào thứ 2. Vậy ngày 2 phải là thứ 4. III. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài ? (1HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. ……………………………………………………….. Thứ ba ngày 22 tháng 1 năm 2013 TẬP ĐỌC CÁI CẦU I. Mục tiêu: - Đọc đúng một số từ ngữ: xe lửa, bắc cầu, đãi đỗ, Hàm Rồng. - Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. - Hiểu các từ ngữ trong bài: Chum, ngòi , sông Mã. - Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất. * Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: - Kể lại chuyện: Nhà bác học và bà cụ ? (2HS) - HS + GV nhận xét. B. Bài mới: Giới thiệu bài - ghi đầu bài. Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Luyện đọc: a. GV đọc diễn cảm bài thơ - GV hướng dẫn cách đọc - HS nghe b. Hướng dẫn HS luyện đọc: - Đọc từng dòng thơ - HS đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ. - Đọc từng khổ thơ trước lớp. - GV hướng dẫn đọc ngắt nghỉ đúng - HS nghe - HS nối tiếp đọc từng khổ thơ. + GV gọi HS giải nghĩa từ. - HS giải nghĩa từ mới. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - HS đọc theo N4 - Cả lớp đọc ĐT toàn bài. HĐ2: Tìm hiểu bài: - Người cha trong bài thơ làm nghề gì ? - Người cha làm nghề xây dựng cầu có thể là 1 kỹ sư hoặc là 1 công nhân. - Cha gửi cho em nhỏ chiếc ảnh về cái - Cầu Hàm Rồng bắc qua sông Mã. cầu nào ? được bắc qua dòng sông nào?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - GV: Cầu Hàm Rồng là chiếc cầu nổi - HS nghe tiếng bắc qua hai bờ sông Mã trên con đường vào thành phố Thanh Hoá… + Từ chiếc cầu cha là,bạn nhỏ nghĩ đến - Bạn nghĩ đến những sợi tơ nhỏ như việc gì? chiếc cầu giúp nhện qua chum nước. Bạn nghĩ đến ngọn gió…. + Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào vì - Chiếc cầu trong tấm ảnh cầu Hàm Rồng sao? vì đó là chiếc cầu do cha bạn và các đồng nghiệp làm nên. + Tìm câu thơ mà em thích nhất, giải - HS phát biểu thích vì sao em thích nhất câu thơ đó ? + Bài thơ cho em thấy tình cảmcủa bạn - Bạn yêu cha, tự hào về cha vì vậy bạn nhỏ với cha như thế nào? thấy yêu nhất cái cầu do cha mình làm ra. HĐ3: Học thuộc lòng bài thơ. - GV đọc bài thơ. HD học sinh đọc diễn cảm bài thơ - HS nghe - 2HS đọc cả bài - GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng - HS đọc theo dãy, nhóm, bàn - 1 vài HS thi đọc thuộc - GV nhận xét – ghi điểm - HS nhận xét. 5. Củng cố - dặn dò - Nêu lại nội dung bài thơ ? (2HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học ……………………………………………………………… TOÁN HÌNH TRÒN- TÂM - ĐƯỜNG KÍNH - BÁN KÍNH I. Mục tiêu: Giúp HS: - Có biểu tượng về hình tròn, biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn. - Bước đầu biết dùng compa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước. - GD lòng yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - 1số mô hình hình tròn. - Com pa dùng cho GV và HS. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ôn luyện : Làm bài tập 1 + 2 (tiết 106) (2HS) - GV + HS nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động1: Giới thiệu hình tròn. - HS nghe - quan sát * HS nắm được về đường kính, bán kính, tâm của hình tròn. - GV đưa ra mặt đồng hồ và giới thiệu.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> mặt đồng hồ có dạng hình tròn. - GV vẽ sẵn lên bảng 1 hình tròn và giới thiếu tâm O, bán kính CM đường kính AB - GV nêu: Trong 1 hình tròn + Tâm O là trung điểm của đường kính AB. + Độ dài đường kính gấp 2 lần độ dài bán kính. Hoạt động 2: Giới thiệu các compa và cách vẽ hình tròn. * HS nắm được tác dụng của compa và cách vẽ hình tròn. - GV giới thiệu cấu tạo của com pa + Com pa dùng để vẽ hình tròn. - GV giới thiệu cách vẽ tâm O hình tròn, bán kính 2 cm. + YĐ khẩu độ compa bằng 2cm trên trước + Đặt đầu có đinh nhọn đúng tâmO, đầu kia có bút chì được quay 1 vòng vẽ thành hình tròn. Hoạt động 3: Thực hành. a. Bài tập 1: * Củng cố về tâm , đường kính và bán kính của hình tròn. - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nghe - Nhiều HS nhắc lại. - HS quan sát. - HS tập vẽ hình tròn vào nháp. - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm nháp - nêu miệng kết quả + Nêu tên đường kính, bán kính trong có a. OM, ON, OP, OQ là bán kính MN, trong hình tròn? PQ là đường kính. b. OA, OB là bán kính AB là đường kính CD không qua O nên CD không là đường kính từ đó IC, ID không phải là bán kính - HS nhận xét. - GV nhận xét chung. b. Bài tập 2 + 3: * Củng cố về vẽ hình tròn. * Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu BT - HS nêu cách vẽ - vẽ vào vở - GV gọi 2HS lên bảng làm. a. Vẽ đường tròn có tâm O, bán kính 2 cm..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - GV nhận xét * Bài tập 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV gọi HS nêu, kết qủa.. b. Tâm I, bán kính 3 cm - HS ngồi cạnh đổi vở kiểm tra bài - HS nhận xét - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm nháp + Đồ dài đoạn thẳng OC bằng một phần đoạn thẳng CD. - GV nhận xét III. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài ? (HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. …………………………………………………………….. ……………………………………………………. CHÍNH TẢ: NGHE VIẾT: Ê - ĐI - XƠN I. Mục tiêu: - Nghe và viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn Ê - đi - xơn. - Làm đúng bài tập về âm, dấu thanh dễ lẫn (tr/ch; dấu hỏi/ dấu ngã) và giải đố. - GD tính cẩn thận và ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2a. III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: GV đọc: thuỷ chung, trung hiếu, chênh chếch, tròn trịa (- 2HS lên bảng viết - cả lớp viết bảng con). HS + GV nhận xét. B. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu bài - ghi đầu bài. HĐ1: Hướng dẫn HS nghe viết - GV đọc ND đoạn văn một lần - HS theo dõi - 2HS đọc lại - Những phát minh, sáng chế của Ê - đi - Ê - đi - xơn là người giàu sáng kiến và – xơn có ý nghĩa như thế nào ? luôn mong muốn mang lại điều tốt lành cho con người. - Đoạn văn có mấy câu? - 3 câu - Những chữ nào trong bài được viết - Chữ đầu câu: Ê, bằng…. hoa? Vì sao? - Tên riêng Ê - đi - xơn viết như thế - Viết hoa chữ cái đầu tiên, có gạch nối nào? giữa các chữ. - GV đọc 1 số tiếng khó: Ê - đi - xơn, lao động, trên trái đất - HS luyện viết bảng con. b. GV đọc đoạn văn viết - HS nghe - viết bài vào vở ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - GV quan sát, uấn nắn cho HS. c. Chấm chữa bài. - GV đọc lại bài - GV thu vở - chấm điểm HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2a. - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ. - GV gọi HS đọc bài. - HS dùng bút chì soát lỗi - 2HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS lên bảng làm bài - lớp làm bài vào vở. - Vài HS đọc bài - nhận xét bài làm trên bảng. a. tròn, trên, chui là mặt trời.. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. C. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài ? (1HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI RỄ CÂY. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu được đặc điểm của các loại rễ cọc, rễ chùm, dễ phụ, dễ củ. - Mô tả, phân biệt được các loại rễ. II.Chuẩn bị: Một số loại rễ cây. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: - Nêu chức năng của thân cây? - Nêu một số ích lợi của thân cây? - HS + GV nhận xét 2. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động1: Tìm hiểu các loại rễ cây. - HS thảo luận nhóm * Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm các loại rễ cây cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ * Tiến hành: - GV chia lớp làm 4 nhóm - GV phát cho mỗi nhóm 1 dễ cọc, 1 rễ - HS quan sát rễ cây, thảo luận để tìm chùm. điểm khác nhau của hai loại rễ. * GV kết luận: Cây có 2 loại rễ chính là rễ cọc và rễ chùm. Rễ cọc có đặc điểm là gồm 1 rễ to dài xung quanh rễ có nhiều rễ con. Rễ chùm có đặc điểm là có những dài mọc đều ta từ gốc thành chùm. Ngoài 2 loại rễ này còn có loại rễ khác: - GV phát cho mỗi nhóm 1 cây có rễ - HS quan sát và cho biết rễ này có gì phụ, 1 cây có rễ củ. khác so với 2 loại rễ chính..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Đại diện nhóm trả lời - Nhóm khác nhận xét. * GV kết luận * Nêu đặc điểm của các loại rễ cây ? * GV yêu cầu HS quan sát H3, 4, 5, 6,7 + Hình vẽ cây gì? cây này có loại rễ gì?. - HS nêu - HS quan sát + H3: Cây hành có rễ chùm + H4: Cây đậu có rễ cọc + H5: Cây đa có rễ phụ + H6: Cây cà rốt có rễ củ. + H7: Cây trầu o có rễ phụ. Hoạt động 2: Thực hành - làm việc với vật thật. * Mục tiêu: Biết phân loại các loại rễ cây sưu tầm được - GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm đã - HS làmviệc theo nhóm sưu tầm được + Từng Hs giới thiệu về loại rễ cây của mình trong nhóm + Đại diện các nhóm giới thiệu - Theo em, khi đứng trước gió to cây có rễ và cây có rễ chùm cây nào đứng vững hơn? vì sao? * GV kết luận (SGV) 3. Dặn dò: - Nêu tên các loại rễ cây? - NX giờ học. - Chuẩn bị bài sau …………………………………………………….. BAØI 43 : OÂN NHAÛY DAÂY TRÒ CHƠI “ LÒ CÒ TIẾP SỨC” I/ MUÏC TIEÂU _ Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân . Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối đúng. _ Chơi trò chơi “ Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi ở mức tương đối chủ động. II/ ÑÒA ÑIEÅM , PHÖÔNG TIEÄN _ Địa điểm : Trên sân trường _ Phöông tieän : Coøi , keû saân III/ NOÄI DUNG VAØ PHÖÔNG PHAÙP.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> NOÄI DUNG 1/ Phần mở đầu _ GV nhận lớp phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học _ Đứng tại chỗ , vỗ tay và hát _ Đi đều 1-4 hàng dọc, khởi động các khớp _ Trò chơi “ Kéo cưa lừa xẻ” + GV hướng dẫn HS chơi 2/ Phaàn cô baûn a/ / OÂn nhaûy daây caù nhaân kieåu chuïm hai chaân _ Cho HS taäp so daây , trao daây , quay dây sau đó cho HS tập nhảy khoâng coù daây, roài coù daây _ GV chia toå cho HS taäp luyeän , GV quan sát sửa sai cho HS _ Chomột số HS lên tập trước lớp _ GV nhaän xeùt tuyeân döông b/ Trò chơi “ Lò cò tiếp sức” _ GV neâu teân troø chôi _ GV neâu muïc ñích troø chôi _ GV hướng dẫn cho HS chơi _ Cho HS chôi nhaùp _ Cho HS chôi thi ñua _ GV nhaän xeùt tuyeân döông 3/ Phaàn keát thuùc _ Đi thường theo một vòng tròn , thaû loûng chaân tay _ GV cuøng HS heä thoáng baøi vaø nhaän xeùt tieát hoïc _ Chuaån bò baøi sau. CÁCH TỔ CHỨC. Thứ tư ngày 23 tháng 1 năm 2012 …………………………………………………………….. TOÁN Vẽ trang trí hình tròn I - Mục tiêu. - Dùng compa để vẽ (theo mẫu) các hình để trang trí hình tròn..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Biết vẽ trang trí hình tròn. - Thấy được cái đẹp qua những hình trang trí đó. II- Đồ dùng. - Compa, thước. III- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ. Vẽ một hình tròn bán kính do em tự chọn? 2- Bài mới. a- Giới thiệu bài. b- Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: - Vẽ hình theo các bước. ?+ Nêu yâu cầu của bài. Đọc bước 1. - Học sinh vẽ. 1 học sinh lên - Yêu cầu học sinh vẽ vào vở. bảng vẽ. - Yêu cầu học sinh dựa vào hình mẫu vẽ bước Đọc bước 2. 2 phần hình tròn tâm A, bán kính AC và phần hình tròn tâm B, bán kính BC. Đọc bước 3. - Yêu cầu học sinh dựa vào hình mẫu => vẽ C theo yêu cầu của bước 3.. A. o. B. Bài 2: - Yêu cầu học sinh tô màu theo ý thích. D 3- Củng cố - Dặn dò. - Về nhà trang trí các hình bằng hình tròn. - Nhận xét giờ học. LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ SÁNG TẠO - DẤU PHẨY I. Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ: Sáng tạo. - Ôn luyện về dấu phẩy (đứng sau bộ phận trạng ngữ chỉ địa điểm), dấu chấm, dấu chấm hỏi. - GD lòng yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - 1 tờ giấy khổ to ghi lời giải bài tập 1: - 2 hàng dấy viết 4 câu văn ở bài tập 2: III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: - LàmBT2, 3 tiết 21 (2HS) - HS + GV nhận xét. B. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. HĐ2. HD làm bài tập. Hoạt động dạy Hoạt động học a. Bài tập 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập. - GV nhắc HS: Dựa vào những bài tập - HS nghe đọc và chính tả đã học và sẽ học ở tuần 22 để tìm những từ chỉ trí thức và hoạt động của trí thức. - HS đọc tên bài tập đọc ở tuần 21, 22 HS tìm các chữ chỉ trí thức viết ra giấy. - Đại diện các nhóm dán lên bảng đọc kết quả. - HS nhận xét, bình chọn. - GV nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc - GV treo lên bảng lời giải đã viết sẵn - Cả lớp làm vào vở. Chỉ trí thức Chỉ HD của trí thức - Nhà bác học, nhà thông thái, nhà - nghiên cứu khoa học nghiên cứu, tiến sỹ - Nhà phát minh, kỹ sư - Nghiên cứu khoa học, phát minh, chế tạo máy móc, thiết kế nhà cửa, cầu cống. - Bác sĩ, dược sĩ. - Chữa bệnh, chế thuốc - Thầy giáo, cô giáo - dạy học - Nhà văn, nhà thơ - sáng tác b. Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - HS đọc thầm. Làm bài vào vở. - GV dán 2 băng giấy viết sẵn BT 2 lên - 2HS lên bảng làm bài. bảng. - HS đọc lại 4 câu văn ngắt nghỉ hơi rõ. - Cả lớp chữa bài vào vở. c. Bài tập3: - GV giải nghĩa từ "phát minh". - HS nghe - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm lại truyện vui - làm bài vào nháp. - GV dán 2 băng giấy lên bảng lớp - 2 HS lên bảng thi làm bài.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - HS nhận xét - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. + Truyện này gây cười ở chỗ nào?. - 2 - 3 HS đọc lại truyện vui sau khi đã sửa dấu câu. - HS nêu + Tính hài hước là ở câu trả lời của người anh "không có điện thì anh em mình phải thắp đèn dầu để xem vô tuyến, không có điện thì làm gì có vô tuyến?. 5. Củng cố- dặn dò: - Nêu nội dung bài? ( 1 HS) - Về nhà học bài, chuẩn bì bài sau. - Đánh giá tiết học. Bài 10: TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI Tiết 2 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Giúp HS hiểu: - Cần phải tôn trọng và giúp đỡ khách nước ngoài- Như thế là thể hiện lòng tự tôn dân tộc và giúp những người khách nước ngoài thêm hiểu, thêm yêu quí đất nước, con người Việt Nam. 2. Thái độ - HS có hành động giúp đỡ khách nước ngoài(chỉ đường, hướng dẫn…). - Thể hiện sự tôn trọng: chào hỏi, đón tiếp…khách nước ngoài trong một số trường hợp cụ thể. - Không tò mò chạy theo sau khách nước ngoài. II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ. - Giấy khổ to, bút dạ. - Phiếu bài tập. - Bộ tranh vẽ, ảnh (cho các nhóm và treo trên bảng) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 1- Khởi động (1’) 2- Kiểm tra bài cũ (4’) - GV kiểm tra bài cũ 2 em - GV nhận xét, ghi điểm 3- Bài mới.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoạt động 1: Nhận xét hành vi (16’ Mục tiêu - HS có hành động giúp đỡ khách nước ngoài(chỉ đường, hướng dẫn…). Cách tiến hành - Cặp HS thảo luận với nhau nhận - Thảo luận cặp đôi theo nội dung sau: xét các hành vi. Nhận xét hành vi sau là đúng hay sai? Vì Chẳng hạn: sao? Hành vi của các bạn nhỏ ở câu a,c,d là sai a- Khi khách nước ngoài hỏi thăm, Hải - Chúng ta không nên xấu hổ ngại xấu hổ, lúng túng không trả lời và chạy đi. tiếp xúc với khách nước ngoài vì b- Mai biết 1 chút tiếng Anh đã rất nhiệt họ cũng là người bình thường- Họ tình chỉ dẫn đương đi cho người nước muốn đến tìm hiểu thêm về văn ngoài hoá Việt Nam - Không nên lôi kéo bắt ép người c- Một tốp các bạn nhỏ chạy theo sau nước ngoài mua hàng vì như thế là người nước ngoài yêu cầu họ mua đồ lưu không lịch sự. niệm, đánh giày. - Không kì thị người nước ngoài, d- Thấy 1 nhóm người nước ngoài, bạn mỗi Tùng chỉ trỏ nói: ”Trông họ lạ chưa kìa ! người có 1 văn hoá khác nhauNgười thì đen xì xì, tóc xoăn tít,người thì Làm như vậy là không tôn trọng mặc quần áo dài chẳng thấy gì”. Các bạn ho- Hành vi ở câu b là đúng: thể nhìn vào nhóm khách lạ và cười ầm lên. hiện sự nhiệt tình giúp đỡ của bạn, điều đó thể hiện sự mến khách, tôn trọng khách,chắn chắn sẽ để lại cho họ ấn tượng tốt đẹp của người - Nhận xét ý kiến của HS Việt Nam. - Sau thời gian thảo luận, đại diện Kết luận: Chúng ta nên học tập các hành các nhóm báo cáo kết quả. vi đúng như bạn Mai, phản đối các bạn - Các nhóm khác bổ sung, nhận nhỏ chưa đúng khi cười người nước ngoài, xét. lôi kéo mua hàng. Những bạn còn giống bạn hải cần mạnh dạn hơn. Hoạt động 2: Xử lí tình huống (13’) Mục tiêu HS hiểu cần phải tôn trọng và giúp đỡ khách nước ngoài- Như thế là thể hiện.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> lòng tự tôn dân tộc và giúp những người khách nước ngoài thêm hiểu, thêm yêu quí đất nước, con người Việt Nam. Cách tiến hành - Các nhóm thảo luận chọn - Thảo luận xử lí 2 tình huống sau: phương án xử lí: 1- Hôm đó có 1 đoàn khách nước ngoài 1- Vui vẻ chào đón, bắt nhịp cả đột xuất chọn lớp em là lớp duy nhất trong lớp hát 1 bài. Giới thiệu các bạn trường họ muốn tới thăm, kể chuyện. Nếu trong lớp và giới thiệu lớp, trường là lớp trưởng em sẽ làm gì? em với khách. 2- Em thấy 1 số bạn nhỏ tò mò vây quanh xe ô tô của khách nước ngoài, một số bạn 2- Nhắc không nên vây quanh xe, lôi kéo đòi cho kẹo, đánh giày- Emsẽ làm để họ được nghỉ- Nếu không được, gì? nhờ người lớn can thiệp nói hộ. - GV lắng nghe, nhận xét và kết luận. - Chia thành 6 nhóm, đóng vai thể hiện lại - Đại diện các nhóm trình bày kết các tình huống trong hoạt động1, 2 theo quả, các nhóm khác bổ sung ý cách ứng xử đúng. kiến. - Nhận xét tiết học, dặn dò HS thực hiện tốt bài học trong cuộc sống TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA: P. I. Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ viết hoa P ( Ph) thông qua bài tập ứng dụng. - Viết tên riêng Phan Bội Châu bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ca dao bằng chữ cỡ nhỏ. - GD tính cẩn thận và ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy - học: - Mẫu chữ viết hoa P ( Ph). - Các chữ: Phan Bội Châu và câu ca dao trên dòng ô li. III. Các hoạt động dạy- học: A. KTBC: - Nhắc lại từ và câu ứng dụng tiết 21? ( 1HS) - GV đọc: Lãn Ông, Ổi ( 2 HS lên bảng viết)  HS + GVnhận xét. B. Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: HD học sinh viết bảng con: a. Luyện viết chữ hoa: - GV gọi HS đọc từ và câu ứng dụng. - 1 HS đọc. - Tìm các chữ viết hoa có trong bài? P( Ph ), B, C ( Ch), T, G ( Gi) Đ, H, V,.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> N. - GV treo chữ mẫu Ph. - HS nêu quy trình. - GV viết mẫu lên bảng vừa viết vừa - HS quan sát, nghe. nhắc lại quy trình. - HS viết bảng con Ph và chữ T, V.  GV quan sát, sửa sai cho HS. b. Luyện viết từ ứng dụng: - GV gọi HS đọc. - 1 HS đọc từ ứng dụng. - GV: Phan Bội Châu ( 1867- 1940) ông - HS nghe. là một nhà cách mạng vĩ đại đầu thế kỉ XX của Việt Nam…. + Các chữ trong câu ứng dụng có độ cao - HS nêu. như thế nào? + Khoảng cách của các chữ viết như thế - Cách nhau con chữ O nào? - HS viết từ ứng dụng vào bảng con. - GV quan sát, sửa sai cho HS. c. Luyện viết câu ứng dụng: - GV gọi HS đọc. - 1 HS đọc câu ứng dụng. - GV giới thiệu về câu ứng dụng: Phá - HS nghe. Tam Giang ở tỉnh Thừa Thiên Huế dài khoảng 60 km… - Các chữ trong câu ứng dụng có độ cao - HS nêu. như thế nào? - HS viết vào bảng con: Phá, Bắc.  GV sửa sai cho HS. HĐ2: HD học sinh viết vào vở TV: - GV nêu yêu cầu - HS nghe. - HS viết bài vào vở. - GV quan sát, uốn nắn cho HS. * Chấm, chữa bài: - GV thu bài chấm bài. - NX bài viết. - HS nghe. C. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại cách viết chữ hoa P? - Về nhà chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày 24 thangs1 năm 2013 TOÁN NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết thực hiện phép nhân có 4 chữ số có 4 chữ số với số có một chữ số ( có nhớ 1 lần) - Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - GD tính cẩn thận và lòng yêu thích môn học. II Các hoạt động dạy- học: 1. Bài cũ: - Nêu các bước nhân số có 3 chữ số? ( 2 HS)  HS + GV nhận xét. 2. Bài mới: Hoat động dạy Hoạt động học HĐ1: GT và hướng dẫn trường hợp - HS quán sát nhân không nhớ. - HS nêu cách thực hiện phép nhân * HS nắm được cách nhân. + Đặt tính. - GV ghi phép tính 1034 x 2 =? Lên + Tính: Nhân lần lượt từ phải sang trái. bảng. - GV gọi HS lên bảng làm. - 1 HS lên bảng + lớp làm nháp. 1034 x 2 2068 -> Vậy 1034 x 2 =2068 HĐ2: HD trường hợp nhân có nhớ 1 lần. * HS nắm được cách nhân có nhớ 1 lần. - GV viết 2125 x 3 = ? lên bảng. - HS lên bảng + HS làm nháp. 2125 x 3 6375 - Vậy 2125 x 3 = 6375. - HS vừa làm vừa nêu cách tính. HĐ3: thực hành. a) Bài 1+2: Củng cố về nhân số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số. BÀI 1- GV gọi HS nêu yêu cầu, - 2 HS nêu yêu cầu. - 2 HS lên bảng + lớp làm bảng con. 2116 1072 x 3 4 6348 4288 -> GV nhận xét - HS nhận xét. * BT 2: - GV đọc yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - GV theo dõi HS làm BT. 1023 1810 1212 2005 x 3 5 4 4 3069 9050 4848 8020 -GV gọi HS nêu cách làm - Vài HS nêu, - HS nhận xét,.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - GV nhận xét. b) Bài tập 3: * Củng cố giải toán có lời văn. - GV gọi HS đọc bài toán. - Gọi HS phân tích. - Yêu cầu HS làm vở + HS len bảng,. - 2 HS đọc. - 2 HS phân tích. Bài giải Số viên gạch xây 4 bức tường là. 2 nghìn x 2 = 4 nghìn. vậy 2000 x 2 = 4000. -> GV nhận xét III. Củng cố dặn dò. - Nêu cách nhân số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số? (2 HS) - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. …………………………………………………………… TỰ NHIÊN XÃ HỘI RỄ CÂY (tiếp) I. Mục tiêu: - Sau bài học, HS biết nêu chức năng của rễ cây. - Kể ra mốt số ích lợi của rễ cây. - GD ý thức bảo vệ cây xanh. II. Đồ dùng dạy học. - Các hình trong SGK (84 + 85) - Một số loại rễ cây. III. Các hoạt động dạy học. 1. KTBC: Nêu các loại rễ chính (2HS) -> HS + GV nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. * Mục tiêu: Neue được chức năng của rễ. * tiến hành. - GV yêu cầu HS thảo luận. - HS thảo luận nhóm, nhóm trưởng điều khiển. - GV nêu câu hỏi. - nói lại việc làm theo yêu cầu của SGK. - Giải thích tại sao không có rễ thì cây khống sống được. - Theo bạn rễ cây có chức năng gì? - Đại diện nhóm nêu kết quả.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung * GV kết luận : Rễ cây đâm xuống đất để hút nước và muối khoáng đồng thời còn bám chặt vào đất giúp cho cây không bị đổ. Hoạt động2: Làm việc theo cặp * Mục tiêu: Kể ra những lợi ích của 1 số rễ cây. * Tiến hành: - GV nêu yêu cầu: - HS thảo luận theo cặp + Thảo luận theo cặp theo một số câu + 2HS quay mặt vào nhau và chỉ là rễ của hỏi có trong phiếu. các cây có trong hình 2, 3, 4,5 (85). Những rễ đó được sử dụng để làm gì ? - GV gọi HS nêu kết qủa - Đại diện nhóm trả lời - HS thi đua đặt ra những câu hỏi và đố nhau về việc con người sử dụng 1 số loại rễ cây để làm gì> * Kết luận: Một số cây có rễ làm thức ăn, làm thuốc, làm đường… 3. Dặn dò: - Nêu ích lợi của rễ cây? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học ………………………………………………………. CHÍNH TẢ NGHE VIẾT: MỘT NHÀ THÔNG THÁI I. Mục tiêu: - Nghe và viết đúng, trình bày đúng, đẹp đoạn văn: Một nhà thông thái. - Tìm đúng các từ (theo nghĩa đã cho) chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc vần ươc/ướt. - Rèn kĩ năng nghe viết cho HS. - GD tính cẩn thận và ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học: - 4 tờ phiếu kẻ bảng để HS làm bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: A. KTBC: GV đọc: Chăm chỉ, cha truyền, chẻ lạt (HS viết bảng con) -> GV + HS nhận xét B. Bài mới: Giới thiệu bài - ghi đầu bài: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: HD học sinh nghe - viết:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> a. HD học sinh chuẩn bị - GV đọc đoạn văn 1 lần. - HS nghe - 2HS đọc - 1HS đọc phần chú giải - HS quan sát ảnh Trương Vĩnh Ký + Đoạn văn có mấy câu? -> 4 câu + Những chữ nào trong đoạn văn cần - Những chữ cần viết hoa và tên riêng viết hoa ? - GV đọc 1 số từ khó Trương Vĩnh Ký, nghiên cứu, giá ttrị - HS viết vào bảng con. - GV quan sát, sửa sai cho HS b. GV đọc bài viết - HS nghe - viết vào vở GV quan sát, uấn nắn cho HS. c. Chấm, chữa bài: - GV đọc lại đoạn viết - HS đổi vở soát lỗi - GV thu vở chấm điểm HĐ2: HD làm bài tập a. Bài tập 2 (a) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở - GV chia bảng lớp làm 4 cột - 4 HS thi làm bài -> đọc kết quả a. ra - đi - ô, dược sĩ , giây - HS nhận xét - GV nhận xét chung. b. Bài tập 3 (a) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - GV phát phiếu cho các nhóm - HS làm bài theo nhóm. - Đại diện các nhóm dán bài lên bảng lớp. - HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận bài đúng - Tiếng bắt đầu bằng r - Reo hò, rung cây, rang cơm, rán cá, ra lệnh, rống lên, rêu rao, rong chơi… - Tiếng bắt đầu bằng d - Dạy học, dỗ dành, dấy binh, dạo chơi, dang tay, sử dụng, dỏng tai…. - Tiếng bắt đầu bằng gi - Gieo hạt, giao việc, giáo dục, giả danh, giãy giụa, gióng giả, giương cờ…. 4. Củng cố - dặn dò - Nêu ND chính của bài - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. ……………………………………………………………. TOÁN : Luyện tập A- Mục tiêu - Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần)..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Làm BT1, 2 (cột 1, 2, 3); 3, 4 (cột 1, 2) B- Đồ dùng GV : Bảng phụ- phiếu HT HS : SGK. C- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: - Hát 2/ Luyện tập- thực hành: * Bài 1:- Đọc đề? - Viết thành phép nhân - làm thế nào để chuyển thành phép - Đếm số các số hạng bằng nhau của tổng nhân? rồi chuyển thành phép nhân - Gọi HS làm trên bảng - Lớp làm phiếu HT 4129 + 4129 = 4129 x 2 = 8258 1052 + 1052 + 1052 = 1052 x 3 = 3156 2007 + 2007 + 2007 + 2007 = 2007 x 4 = 8028 - Chữa bài, nhận xét * Bài 2: - Đọc đề? - Điền số - Muốn điền số vào cột 1 ta làm ntn? - Lấy SBC chia cho số chia - Số cần điền ở cột 2, 3, 4 là thành - tìm SBC. phần nào của phép tính? - Nêu cách tìm SBC? - Lấy thương nhân số chia - Gọi 1 HS làm trên bảng - Lớp làm phiếu HT Số bị chia 423 423 9604 15355 Số chia 3 3 4 5 - Chữa bài, nhận xét. Thương 141 141 2401 1071 * Bài 3:- Đọc đề? - BT cho biết gì? hỏi gì? - HS nêu - Muốn tìm số dầu còn lại ta làm ntn? - Lấy số dầu cả hai thùng trừ số dầu đã bán. - Làm thế nào tìm được số dầu ở hai - Lấy số dầu 1 thùng nhân 2 thùng? - Gọi 1 HS giải trên bảng - Lớp làm vở Bài giải Số dầu ở hai thùng là: 1025 x 2 = 2050(l) Số dầu còn lại là: 2050 - 1350 = 700( l) - Chấm bài, nhận xét. Đáp số: 700 lít dầu. * Bài 4: - Đọc đề? - Đọc - Thêm 1 số đơn vị ta thực hiện phép tính gì? - Phép cộng - Gấp1 số lần ta thực hiện phép tính - Phép nhân gì? - Lớp làm phiếu HT - Gọi 2 HS làm trên bảng.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Số đã cho 113 1015 1107 1009 Thêm 6 đơn vị 119 1021 1113 1015 Gấp 6 lần 678 6090 6642 6054. - Chữa bài, nhận xét 3/ Củng cố: - Đánh giá giờ học - Dặn dò: Ôn lại bài. ĐAN NONG ĐÔI (Tiết 2) I. Mục tiêu: Học sinh yêu thích đan nan II. Giáo viên chuẩn bị: Tranh quy trình và sơ đồ đan nong đôi Các nan đan mẫu ba màu khác nhau III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 3: Học sinh thực hành đan nong đôi. Học sinh thực hành trưng bày Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình nhận xét, đan nong đôi. đánh giá sản phẩm. Giáo viên nhận xét, sử dụng tranh quy trình và sơ đồ đan nong đôi để hệ thống lại các bước đan nong đôi. Giáo viên quan sát, giúp đở học sinh còn lúng túng. Giáo viên lựa chọn một số tấm đan đẹp, lưu tại lớp. Cũng cố dặn dò: Giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành của học sinh. Dặn dò học sinh giờ sau mang giấy, thước, bút... để học bài “ Đan hoa chữ thập đơn” TẬP LÀM VĂN NÓI, VIẾT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC I. Mục tiêu:. - Kể được 1 vài điều về người lao động trí óc mà em biết (Tên, nghề nghiệp) ; công việc hằng ngày, cách làm việc của người đó). - Rèn kĩ năng viết, viết lại được những điều em vừa kể thành 1 đoạn văn (từ 7 -> 10 câu) diễn đạt rõ ràng, sáng sủa. - GD lòng yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Tranh minh hoạ về 1 số trí thức. - Bảng lớp viết gợi ý kể vê một người lao động trí óc. III. Các hoạt động dạy- học: A. KTBC: - Kể lại câu chuyện: Nâng niu từng hạt giống? (2HS)  GV + HS nhận xét. B. Bài mới: 1. GTB - ghi đầu bài: 2. HD làm bài tập: Hoạt động dạy Hoạt động học a. Bài tập 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT + gợi ý. - 1-2 HS kể về một số nghề lao động trí óc. - GV: Các em hãy suy nghĩ và giới - VD: Bác sĩ, giáo viên… thiệu về người mà mình định kể. Người đó là ai? Làm nghề gì? - HS nói về người lao động trí óc theo gợi ý trong SGK. + Em có thích công việc làm như - HS nêu. người ấy không? - HS thi kể lại theo cặp. - 4 HS thi kể trước lớp.  HS nhận xét.  GV nhận xét- ghi điểm. b. Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu. - HS viết vào vở những điều mình vừa kể. - GV quan sát, giúp đỡ thêm cho các - 5 HS đọc bài của mình trước lớp. em.  HS nhận xét.  GV nhận xét, ghi điểm. Thu một số bài chấm điểm. 3. Củng cố- dặn dò: - Nêu lại nội dung bài. - Về nhà chuẩn bị bài sau. …………………………………………………………… THỂ DỤC: OÂN NHAÛY DAÂY TRÒ CHƠI “ LÒ CÒ TIẾP SỨC” I/ MUÏC TIEÂU.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> _ Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân . Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối đúng. _ Chơi trò chơi “ Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi ở mức tương đối chủ động. II/ ÑÒA ÑIEÅM , PHÖÔNG TIEÄN _ Địa điểm : Trên sân trường _ Phöông tieän : Coøi , keû saân III/ NOÄI DUNG VAØ PHÖÔNG PHAÙP NOÄI DUNG 1/ Phần mở đầu _ GV nhận lớp phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học _ Đứng tại chỗ , vỗ tay và hát _ Đi đều 1-4 hàng dọc, khởi động các khớp _ Trò chơi “ Kéo cưa lừa xẻ” + GV hướng dẫn HS chơi 2/ Phaàn cô baûn a/ / OÂn nhaûy daây caù nhaân kieåu chuïm hai chaân _ Cho HS taäp so daây , trao daây , quay dây sau đó cho HS tập nhảy khoâng coù daây, roài coù daây _ GV chia toå cho HS taäp luyeän , GV quan sát sửa sai cho HS _ Chomột số HS lên tập trước lớp _ GV nhaän xeùt tuyeân döông b/ Trò chơi “ Lò cò tiếp sức” _ GV neâu teân troø chôi _ GV neâu muïc ñích troø chôi _ GV hướng dẫn cho HS chơi _ Cho HS chôi nhaùp _ Cho HS chôi thi ñua _ GV nhaän xeùt tuyeân döông 3/ Phaàn keát thuùc _ Đi thường theo một vòng tròn , thaû loûng chaân tay _ GV cuøng HS heä thoáng baøi vaø. CÁCH TỔ CHỨC.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> nhaän xeùt tieát hoïc _ Chuaån bò baøi sau ……………………………………………………… Duyệt ngày …tháng 1 năm 2013 ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... TỔ KHỐI TRƯỞNG. SINH HOẠT LỚP KIỂM ĐIỂM CÔNG TÁC TUẦN 22 I.Mục tiêu: - Nhận xét việc thực hiện các mặt nề nếp trong tuần - Phương hướng tuần sau - Sinh hoạt văn nghệ. II/ Chuẩn bị: Sổ theo dõi thi đua của các tổ. III/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Hoạt động 1: Hát. - HS hát. Hoạt động 2 : + Tổng kết các hoạt động Đại diện các tổ báo cáo điểm thi đua trong tuần .. trong tuần. + Đại diện các Tổ báo cáo điểm thi đua trong tuần Lớp nhận xét, bổ sung.. -HS nghe. + Giáo viên nhận xét chung các mặt - Đi học: .... - Xếp hàng, đồng phục:... - Học tập: Học bài, làm bài ,chữ viết: -HS nghe ,à ghi nhớ ……. Hoạt động 3: Phương hướng tuần sau + Tiếp tục ổn định nề nếp của lớp + Học bài, làm bài đầy đủ, ôn bang nhân chia đã học + Đi học đều, đúng giờ + Giữ gìn vệ sinh cá nhân, trường lớp + Lễ phép chào hỏi thầy cô, người lớn... + Thực hiện an toàn giao thông Hoạt động 4 - Sinh hoạt văn nghệ:. ………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×