Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

GA4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.14 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUAÀN 29 . Thứ hai ngày. thaùng naêm 2012. TẬP ĐỌC: ĐƯỜNG ĐI SA PA I.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả. - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. (trả lời được các câu hỏi; thuộc hai đoạn cuối bài). *KNS: - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. - Tranh minh hoạ chụp về cảnh vật và phong cảnh ở Sa Pa. (phóng to nếu có). III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KTBC: Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài - Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài. "Con sẻ" và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Lớp nhận xét - Nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: - Lắng nghe a. Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - 3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 + Đoạn 1: Từ đầu đến ….liễu rủ. lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm. + Đoạn 2: Tiếp theo cho đến tím nhạt. + Đoạn 3 : Tiếp theo...đến hết bài. - Gọi HS đọc phần chú giải. - 1 HS đọc thành tiếng. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp + Luyện đọc các tiếng: lướt thướt, vàng hoe, - Gọi một, hai HS đọc lại cả bài. thoắt cái - GV đọc mẫu. - Luyện đọc theo cặp. * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc cả bài trao đổi và TLCH. - 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài. + Mỗi đoạn trong bài đều là một bức tranh miêu tả + Du khách đi lên Sa Pa đều có cảm giác như về cảnh và người. Hãy miêu tả những điều mà em đang đi trong những đám mây trắng bồng bềnh, hình dung được về mỗi bức tranh ấy? huyền ảo, đi giữa những thác nuớc trắng xoá tựa mây trời... - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 trao đổi và TLCH. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. + Hãy nêu chi tiết cho thấy sự quan sát tinh tế của + Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính tác giả? ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh, huyền ảo . Những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa ... - Gọi 1HS đọc đoạn 2, lớp trao đổi TLCH. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi: + Thời tiết ở Sa Pa có gì đặc biệt? + Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết ... màu nhung đen quí hiếm. - Gọi 1HS đọc đoạn 3, lớp trao đổi và TLCH. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài. + Vì sao tác giả lại gọi Sa Pa là món quà tặng kì diệu + Vì phong cảnh ở Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa của thiên nhiên? trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng và hiếm có. + Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh + Tác giả ngưỡng mộ háo hức trước cảnh đẹp đẹp ở Sa Pa như thế nào? của Sa Pa. Ca ngợi : Sa Pa là món quà kì diệu - Ghi nội dung chính của bài. của thiên nhiên dành cho đất nước ta. - Gọi HS nhắc lại. *Luyện diễn cảm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Y.cầu 3HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. - HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. - Yêu cầu HS luyện đọc. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả câu truyện. 3. Củng cố – dặn dò: + Bài văn giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học; Dặn HS về học thuộc 2 đoạn cuối của bài "Đường đi Sa Pa".. - 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn. - Rèn đọc từ, cụm từ,câu khó theo hướng dẫn của GV. - HS luyện đọc theo cặp. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - HS phát biểu. - Nghe thực hiện ở nhà.. TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại. - Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. *HSKG làm thêm TB1(c, d); BT2, 5. II. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 4. - 1 HS lên bảng làm bài : - Nhận xét ghi điểm từng HS. - Nhận xét bài bạn. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Lắng nghe b. Thực hành: *Bài 1: HSKG làm thêm TB1(c, d) 1/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. Yêu cầu HS nêu đề bài. - HS tự làm vào vở; 1 HS làm bài trên bảng. 3 - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm bài vào vở. VD: Tỉ số của a và b là : - Gọi 1 HS lên bảng làm bài. 4 - Nhận xét bài làm HS. *Bài 2: HSKG 2/ 1 HS đọc thành tiếng. - Yêu cầu HS nêu đề bài. - 1 HS lên bảng làm bài. + Hướng dẫn HS kẻ bảng như SGK vào vở. Tổng 2 số 72 120 45 + Thực hiện tình vào giấy nháp rồi viết kết quả 1 1 2 Tỉ số của 2 số vào bảng đã kẻ trong vở. 5 7 3 - Gọi 1 HS lên bảng làm. Số bé 12 15 18 Số lớn 60 105 27 - Nhận xét bài làm HS. + Nhận xét bài làm của bạn. * Bài 3: HSKG - Yêu cầu HS nêu đề bài. 3/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - HS ở lớp làm bài vào vở. - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài - Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng. - Nhận xét, chữa bài - Nhận xét ghi điểm HS. 4/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. * Bài 4: - HS làm bài vào vở ; 1 HS lên bảng làm bài - Yêu cầu HS nêu đề bài. Giải : - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - Ta có sơ đồ : ? - Vẽ sơ đồ. + CR - Tìm tổng số phần bằng nhau. + CD : 125m - Tìm chiều rộng, chiều dài. ? - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 3 = 5 (phần) - Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng. Chiều rộng hình chữ nhật là: 125 : 5 = 50 (m) Chiều dài hình chữ nhật là: 125 - 50 = 75 (m) - Nhận xét ghi điểm HS. Đáp số: CR: 50m ; CD: 75m 3. Củng cố - Dặn dò: + Nhận xét bài bạn. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Nghe thực hiện ở nhà. - Dặn về nhà học bài và làm bài.. KỂ CHUYỆN: ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG I.Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng rõ ràng, đủ ý (BT1). - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT2). - GV giúp học sinh thấy được những nét ngây thơ và đáng yêu của ngựa trắng, từ đó có ý thức bảo vệ các loài động vật hoang dã. *KNS: - Tự nhận thức, đánh giá; Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn. - Làm chủ bản thân, đảm nhận trách nhiệm. II.Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ cho câu chuyện "Đôi cánh của ngựa trắng". - Bảng phụ viết sẵn dàn ý kể chuyện : III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KTBC: Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. câu chuyện có nội dung nói về lòng dũng cảm. - Lớp nhận xét. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Lắng nghe b. Hướng dẫn kể chuyện: - Gọi HS đọc đề bài. - 2 HS đọc thành tiếng. + Treo tranh minh hoạ, yêu cầu HS quan sát và + Quan sát tranh, đọc thầm yêu cầu. đọc thầm về yêu cầu tiết kể chuyện. - GV kể lần 1. - Lắng nghe. - GV kể lần 2, vừa kể vừa nhìn vào từng tranh - 3 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. minh hoạ phóng to trên bảng đọc phần lời ở dưới - Quan sát tranh và đọc phần chữ ghi ở dưới mỗi mỗi bức tranh, kết hợp giải nghĩa một số từ khó. bức truyện * GV kể lần 3. + Tr1.Mẹ con Ngựa Trắng quấn quýt bên nhau. + Tr2. Ngựa Trắng ước ao có đôi cánh như Đại Bàng Núi..... - Yêu cầu 3 HS tiếp nối đọc yêu cầu của bài kể - 3 HS đọc thành tiếng. chuyện trong SGK. * Kể trong nhóm: - HS thực hành kể trong nhóm. - HS luyện kể theo nhóm. - Yêu cầu HS kể theo nhóm 4 người (mỗi em kể - 2-3HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện một đoạn) theo tranh. theo 6 bức tranh. + Yêu cầu một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện. + Hỏi: Vì sao Ngựa Trắng lại xin mẹ đi chơi xa + Mỗi nhóm hoặc cá nhân kể xong đều trả lời các cùng với Đại Bàng Núi? câu hỏi trong yêu cầu. +Chuyến đi đã mang lại cho Ngựa Trắng điều gì? + Một HS hỏi 1 HS trả lời. * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể. - 2- 4 HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện và nói lên - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nội dung câu chuyện. nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu - Cho điểm HS kể tốt. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS cả lớp - Dặn về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe. : LUYỆN VIẾT: LUYỆN VIẾT THEO CHỦ ĐỀ I.MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Học sinh luyện viết thơ. - Luyện viết giống chữ bài mẫu; đọc, ngẫm nghĩ và ghi nhớ nội dung tri thức trong bài viết. - Rèn tính cẩn thận, ý thức “Giữ vở sạch –viết chữ đẹp” cho học sinh. II. CHUẨN BỊ: Vở luyện viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn luyện viết: - Gọi HS đọc bài viết trong vở luyện viết. - HS đọc bài, theo dõi - GV hướng dẫn HS viết. - HS nghe, theo dõi nắm kĩ thuật viết và cách trình + Viết đúng độ cao các con chữ. bày. + Viết đúng khoảng cách giữa con chữ, tiếng. + Trình bày bài viết đúng mẫu; viết theo hai kiểu: đứng thanh đậm và nghiêng thanh đậm. + Viết chữ ngay ngắn, đều, đẹp. - GV cho HS viết bài theo mẫu - GV kiểm tra bài viết một số em,nhận xét - GV cho HS đọc lại bài viết, hỏi để HS ghi nhớ nội dung tri thức, thông tin trong bài. - HS viết bài trong vở LV 3.Củng cố,dặn dò: - Theo dõi - Khen những HS viết đẹp - GDHS lòng tự hào, yêu quý và biết bảo vệ, giữ - HS đọc lại bài, tìm hiểu về thông tin trong bài gìn di sản Huế. viết. - Dặn HS về luyện viết ở nhà. - HS lắng nghe.. Tiếng việt: ÔNCHỦ ĐIỂM: KHÁM PHÁ THẾ GIỚI (Tiết 1 – T29) I/ Mục tiêu: - HS đọc lưu loát, rành mạch chuyện Võ sĩ Bọ Ngựa, hiểu ND chuyện và làm được BT2..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Biết tìm đúng các từ chỉ đặc điểm tính chất BT3. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hướng dẫn học sinh đọc bài: - Cho HS đọc truyện: Võ sĩ Bọ Ngựa - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. trước lớp. GV theo dõi sửa sai lỗi phát âm... - Lớp đọc thầm. - HS cùng tìm hiểu nghĩa từ khó. - Giúp HS tìm hiểu nghĩa các từ khó - Luyện đọc theo cặp. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 3 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp theo dõi. - Gọi 3 HS đọc lại toàn bài. - Lớp nhận xét cách đọc của bạn. - Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm. - Các nhóm tự đọc theo nhóm. - Mỗi nhóm 5 em. - Các nhóm thi đọc diễn cảm. - Gv nhận xét nhóm đọc hay. - HS nhận xét nhóm đọc hay. - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung truyện. - HS nêu nội dung truyện, lớp nhận xét bổ sung. 2. Hướng dẫn HS làm BT: Bài 2: Hướng dẫn rồi cho HS tự làm bài bằng cách 2/ HS đọc thầm đọc yêu cầu rồi tự làm vào vở. đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng - Vài HS nêu kết quả, lớp nhận xét sửa bài. - Đáp án: a) Vênh váo. nhất. b) Rất hơm hĩnh, huênh hoang. - Gọi HS nêu kết quả bài làm. c) Là võ sĩ Đại Mã. - GV nhận xét, chấm chữa bài. d) Vì Bọ Ngựa muốn nổi tiếng như Dế Mèn. e) Quắp Bọ Ngựa bay lên cao cho biết sợ. g) Bọ Ngựa đã biết hối lỗi. h) Cả hai câu đều được dùng để nêu yêu cầu. i) Hống hách. 3. Củng cố dặn dò: - Nghe thực hiện ở nhà. - Nhận xét tiết học.. TOÁN: ÔN LUYỆN (Tiết 1 – T29). I.Muïc tieâu: - Biết lập tỉ số của hai số; Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) của hai số đó. II.Hoạt động trên lớp:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> HOẠT ĐỘNG DẠY 1) Hướng dẫn luyện tập: Baøi 1: Goïi HS neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp - Cho HS tự làm bài. - Nhận xét và cho điểm HS, chữa bài.. Baøi 2: Goïi HS neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp. - Hướng dẫn HS phân tích tóm tắt rồi giải. - Cho HS tự làm bài. - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: Cho HS đọc đề toán - Hướng dẫn HS phân tích tóm tắt rồi giải. - GV cho HS tự làm bài. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.. Bài 4: - Cho HS tự làm bài. - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 4.Cuûng coá- daën doø: - Nhận xét giờ học.. HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở a b Tæ soá cuûa a vaø b. 2 5. 5 giờ 7 giờ. 9kg 11kg. 2 5 3 9 5 7 4 11 Tæ soá cuûa b vaø a 5 7 4 11 2 5 3 9 2/ 2 HS lên bảng tính. Lớp làm vào vở. Giaûi: Toång soá phaàn baèng nhau laø: 3 + 4 = 7 (phaàn) Số HS nữ của lớp đó là: (35 : 7) x 3 = 15 (học sinh) Đáp số: 15 học sinh Nh 3/ HS đọc đề. - Cả lớp làm bài vào vở. Chữa bài. Giaûi: Hieäu soá phaàn baèng nhau laø: 5 – 2 = 3 (phaàn) Số lớn là: (15 : 3) x 5 = 25 Soá beù laø: 25 – 15 = 10 Đáp số: SL: 25; SB: 10 4/ HS đọc đề. - Cả lớp làm bài vào vở. Chữa bài. Hai số đó là: B. 60 và 15 - Nghe thực hiện ở nhà.. Thứ ba ngày LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MRVT: DU LỊCH- THÁM HIỂM I. Mục tiêu:. 3m 4m. thaùng naêm 2013.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3; biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4. - Qua BT 4 GV giúp các em hiểu biết về thiên nhiên đất nước tươi đẹp, có ý thức bảo vệ môi trường. *KNS: - Tìm và xử lí thông tin, phân tích đối chiếu; Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn. - Đảm nhận trách nhiệm II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung ở BT 4. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KTBC: - Nhận xét đánh giá bài kiểm tra giữa Kì II - HS lắng nghe. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Lắng nghe b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. 1/ 1 HS đọc thành tiếng. - Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào vở. - Hoạt động cá nhân. - Gọi HS phát biểu; HS khác nhận xét bổ sung. + Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp : - Nhận xét, kết luận các ý đúng. - Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. 2/ 1 HS đọc thành tiếng. - Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào vở. - Hoạt động cá nhân. - Gọi HS phát biểu. + Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp : - Gọi HS khác nhận xét bổ sung. - Thám hiểm có nghĩa là thăm dò, tìm hiểu những - Nhận xét, kết luận ý trả lời đúng. nơi xa lạ, khó khăn có thể nguy hiểm Bài 3: 3/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Suy nghĩ và trả lời : - GV nêu câu hỏi : + Ai được đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, + Câu tục ngữ "Đi một ngày đàng học một sàng sẽ khôn ngoan, trưởng thành hơn. khôn" có nghĩa như thế nào? + Chịu khó đi đây đi đó để học hỏi, con người mới sớm khôn ngoan, hiểu biết. + Nhận xét ghi điểm từng HS. - Nhận xét ý trả lời của bạn. Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu. 4/ 1 HS đọc thành tiếng. - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm để tìm tên các - HS thảo luận trao đổi theo nhóm. con sông. + Mời 4 nhóm HS lên làm trên bảng. - 4 nhóm HS lên bảng tìm từ và viết vào phiếu - Gọi HS cuối cùng trong nhóm đọc kquả làm bài. + HS đọc kết quả : - Yêu cầu lớp n.xét các câu trả lời đã đúng chưa. + Nhận xét bổ sung cho bạn. - GV nhận xét ghi điểm HS. 3. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - HS cả lớp.. LỊCH SỬ: QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (NĂM 1789) I.Mục tiêu: - Dựa vào lược đồ, tường thật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh, chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng Long; Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế, hiệu là Quang Trung, kéo quân ra Bắc đánh quân Thanh. + Ở Ngọc Hồi, Đống Đa, (Sáng mùng 5 Tết quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi, cuộc chiến diễn ra quyết liệt, ta chiếm dược đồn Ngọc Hồi. cũng sáng mùng 5 Tết, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống, phải thắc cổ tự tử) quân ta thắng lớn; quân Thanh ở Thăng Long hoảng loạn, bỏ chạy cề nước. + Nêu công lao của Nguyễn Huệ - Quang Trung: đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo vệ nền độc lập của dân tộc. II. Đồ dùng dạy học: PHT của HS. - Phóng to lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789). III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.KTBC: + Năm 1786, Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc để làm gì? - HS hỏi đáp nhau. + Trình bày kết quả của việc nghỉa quân Tây Sơn tiến - Cả lớp nhận xét. ra Thăng Long. - GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. b.Phát triển bài: GV trình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ (Quang - HS lắng nghe. Trung) tiến ra Bắc đánh quân Thanh. *Hoạt động nhóm: - GV phát PHT có ghi các mốc thời gian : + Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân (1788)… - HS nhận PHT. + Đêm mồng 3 tết năm Kỉ Dậu ( 1789) … + Mờ sáng ngày mồng 5 … - GV cho HS dựa vào SGK để điền các sự kiện chính - HS dựa vào SGK để thảo luận và điền vào cho phù hợp với các mốc thời gian trong PHT. chỗ chấm. - Cho HS dựa vào SGK để thuật lại diễn biến sự kiện - HS thuật lại diễn biến trận Quang Trung Quang Trung đại phá quân Thanh. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét. *Hoạt động cả lớp: + Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến về Thăng Long đánh giặc? - HS trả lời theo gợi ý của GV. + Thời điểm nhà vua chọn để đánh giặc là thời điểm - Cả lớp nhận xét, bổ sung. nào? Thời điểm đó có lợi gì cho quân ta, có hại gì cho quân địch? + Trước khi cho quân tiến vào Thăng Long nhà vua đã làm gì để động viên tinh thần binh sĩ? + Tại trận Ngọc Hồi nhà vua đã cho quân tiến vào đồn giặc bằng cách nào? Làm như vậy có lợi gì cho quân ta? - GV cho HS kể vài mẩu truyện về sự kiện Quang - HS thi nhau kể. Trung đại phá quân Thanh. - GV nhận xét và kết luận. 3.Củng cố - Dặn dò: - GV cho vài HS đọc khung bài học. - 3 HS đọc. + Em biết thêm gì về công lao của Nguyễn Huệ- - HS trả lời câu hỏi. Quang Trung trong việc đại phá quân Thanh? - Về xem lại bài, chuẩn bị bài tiết sau: “Những chính - HS cả lớp..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung”.. TOÁN: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ CỦA HAI SỐ ĐÓ I. Mục tiêu: - Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. *HSKG làm thêm BT2, 3. II. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1.Bài cũ: Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 4 về nhà. - Chấm vở hai bàn tổ 4. - Nhận xét ghi điểm từng HS. 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: *Bài toán 1: - GV treo bảng phụ viết sẵn BT1 gọi HS nêu ví dụ - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - Vẽ sơ đồ đoạn thẳng để minh hoạ - Hướng dẫn giải bài toán theo các bước : - Tìm hiệu số phần bằng nhau : 5 - 3 = 2 ( phần) - Tìm giá trị của một phần : 24 : 2 = 12 - Tìm số bé : 12 x 3 = 36 - Tìm số lớn : 36 + 24 = 60 - Lưu ý HS : - Có thể làm gộp bước 2 và 3 : 24 : 2 x 3 = 36 * Bài toán 2: - Hướng dẫn tương tự bài 1 c) Thực hành: *Bài 1: - Yêu cầu HS nêu đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - Tìm tổng của hai số. - Vẽ sơ đồ. - Tìm hiệu số phần bằng nhau - Tìm số bé - Tìm số lớn. + Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét bài làm HS. *Bài 2: HSKG - Yêu cầu HS nêu đề bài. - Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm HS.. - 1 HS lên bảng làm bài : - HS nhận xét bài bạn. - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - HS cùng phan tích đề bài. + HS lắng nghe và vẽ sơ đồ và giải bài vào nháp. - HS theo dõi nêu lời giải và phép tính giải.. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - HS lắng nghe và vẽ sơ đồ và giải bài vào nháp. - 1HS lên bảng giải, lớp nhận xét bổ sung 1/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Suy nghĩ làm vào vở, 1 HS làm bài trên bảng. + Sơ đồ: ? - Số bé : 123 - Số lớn: Giải : ? Hiệu số phần bằng nhau là: 5 - 2 = 3 ( phần ) Số bé là : 123 : 3 x 2 = 82 Số lớn là : 123 + 82 = 205 Đáp số: Số bé: 82 ; Số lớn: 205 2/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - HS ở lớp làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài : - Nhận xét bài bạn. - Nghe thực hiện ở nhà. - Nhận xét ghi điểm HS. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học; Dặn về học bài và làm bài.. CHÍNH TẢ: ĐÃ NGHĨ RA CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4...? I. Mục tiêu: - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số; không mắc quá năm lỗi trong bài. - Làm đúng BT3 (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh BT) hoặc BT(2) a/b. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a hoặc 2b; BT3. III. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> HOẠT ĐỘNG DẠY 1. KTBC: - GV nhận xét bài chính tả kiểm tra giữa kì II. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết chính tả: - Gọi HS đọc bài viết. + Mẩu chuyện này nói lên điều gì?. HOẠT ĐỘNG HỌC - Lắng nghe. - Lắng nghe. - HS thực hiện theo yêu cầu. + Mẩu chuyện giải thích các chữ số 1, 2, 3, 4...không phải do người A rập nghĩ ra. Một nhà thiên văn người ấn Độ khi sang Bát - đa đã ngẫu nhiên truyền bá một bảng thiên văn có các chữ số ấn Độ 1,2,3,4... - Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết + HS viết vào giấy nháp các tiếng tên riêng chính tả và luyện viết. nước ngoài: ấn Độ; Bát - đa ; A- rập. + Yêu cầu HS gấp SGK, GV đọc cho HS nghe + Nghe và viết bài vào vở. viết bài vào vở. + Treo bảng phụ đoạn văn và đọc lại để HS soát + Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra lỗi tự bắt lỗi. ngoài lề. c.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 2/ 1 HS đọc thành tiếng. - Yêu cầu lớp đọc thầm sau đó làm bài vào vở. - Quan sát, lắng nghe GV giải thích. - Yêu cầu HS nào làm xong thì dán phiếu của - Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi câu mình lên bảng. rồi ghi vào phiếu. - Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn. - Bổ sung. - GV nhận xét, chốt ý đúng, ghi điểm từng HS. - 1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu: * Bài tập 3: Gọi HS đọc truyện vui "Trí nhớ tốt ". 3/ 2 HS đọc đề thành tiếng, lớp đọc thầm. - Treo tranh minh hoạ để HS quan sát. - Quan sát tranh. - Nội dung câu truyện là gì? - Chị Hương kể chuyện lịch sử nhưng Sơn ngây thơ tưởng rằng chị có trí nhớ tốt, nhớ được những cả câu chuyện xảy ra từ 500 năm trước; cứ như là chị đã sống được hơn 500 năm. - GV mời 4 HS lên bảng thi làm bài. - 4 HS lên bảng làm, HS ở lớp làm vào vở. + Gọi HS đọc lại đoạn văn sau khi hoàn chỉnh + Lời giải : nghếch mắt - châu Mĩ - kết thúc - GV nhận xét ghi điểm từng HS. nghệt mặt ra - trầm trồ - trí nhớ. - Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh. 3. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học. - Nhận xét bài bạn. - Dặn về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn - Nghe thực hiện ở nhà. bị bài sau.. Thứ tư ngày. thaùng. naêm 2013. TẬP ĐỌC: TRĂNG ƠI... TỪ ĐÂU ĐẾN? I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng ở các dòng thơ. - Hiểu ND: Tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước. (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 3, 4 khổ thơ trong bài). *KNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn; Đảm nhận trách nhiệm II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK (phóng to nếu có điều kiện). III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KTBC: Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc 3 trong bài "Đường đi Sa Pa" và TLCH về nội dung. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Nhận xét và cho điểm từng HS. - Lớp nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Lắng nghe b. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài: *Luyện đọc - Yêu cầu 6 HS tiếp nối đọc từng khổ thơ (3 lượt). - HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự: - GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS + Lắng nghe GV hướng dẫn để nắm cách ngắt - Hướng dẫn HS tìm hiểu các từ khó trong bài như: nghỉ các cụm từ và nhấn giọng. lửng lơ, diệu kì, chớp mi... - HS cùng tìm hiểu nghĩa từ mới. + YC HS luyện đọc theo cặp. + Luyện đọc theo cặp. - Gọi 2 HS đọc cả bài. - 2 HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu. - Lắng nghe *Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc 2 đoạn đầu trao đổi và TLCH. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm, trao đổi và TLCH. + Trong hai khổ thơ đầu mặt trăng được so sánh + Mặt trăng được so sánh: (Trăng hồng như quả với những gì? chín, Trăng tròn như mắt cá). + Vì sao tác giả lại nghĩ là trăng đến từ cánh đồng + Vì tác giả nhìn thấy mặt trăng hồng như quả xa, từ biển xanh? chín treo lơ lửng trước nhà; trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn như mắt cá không bao giờ chớp mi. - Yêu cầu 1HS đọc, lớp đọc thầm trao đổi, TLCH. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm, trao đổi, TLCH. + Trong mỗi khổ thơ này gắn với một đối tượng cụ + Đó là các đối tượng như sân chơi, quả bóng, lời thể đó là những gì? Những ai? mẹ ru, chú cuội..., + Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê + Tác giả rất yêu trăng, yêu mến tự hào về quê hương, đất nước như thế nào? hương đất nước, cho rằng không có trăng nơi nào - Ghi ý chính của bài. sáng hơn đất nước em. * Đọc diễn cảm: - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ của bài thơ - 3 HS tiếp nối nhau đọc + Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đúng nội dung của - Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như đã hướng bài, yêu cầu HS ở lớp theo dõi để tìm ra cách đọc. dẫn) - Giới thiệu các câu thơ cần luyện đọc diễn cảm. - HS luyện đọc trong nhóm 2 HS. - Yêu cầu HS đọc từng khổ. - Lắng nghe. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc - Thi đọc từng khổ theo hình thức tiếp nối. lòng từng khổ rồi cả bài thơ. - 2 đến 3 HS thi đọc đọc thuộc lòng và đọc diễn - Nhận xét và cho điểm từng HS. cảm cả bài thơ. 3. Củng cố – dặn dò: + Hình ảnh thơ nào là phát hiện độc đáo của tác - HS phát biểu theo ý hiểu. giả khiến em thích nhất? - Nhận xét tiết học; Dặn HS về nhà học bài. - Nghe thực hiện ở nhà.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> KHOA HỌC: THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG I. Mục tiêu: - Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng. *KNS: - Kĩ năng làm việc nhóm; Kĩ năng quan sát, so sánh có đối chứng để thấy sự phát triển khác nhau của cây trong những điều kiện khác nhau. II.Đồ dùng dạy- học: - Mỗi nhóm HS mang đến lớp các cây đã chuẩn bị + GV mang đến lớp 5 cây trồng theo yêu cầu SGK; Phiếu học tập theo nhóm. III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1.Bài cũ: Kiến thức bài ôn tập 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b.Các hoạt động: * Hoạt động 1: - Kiểm tra việc chuẩn bị cây trồng của HS. - Tổ chức cho HS báo cáo thí nghiệm trong nhóm. - Yêu cầu: quan sát cây các bạn mang đến. Sau đó yêu cầu các nhóm mô tả cách trồng và chăm sóc cây của nhóm mình. - GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm. - Gọi HS báo cáo công việc của các em đã làm. GV kẻ bảng và ghi nhanh điều kiện sống của từng cây theo kết quả báo cáo từng nhóm. - Nhận xét, khen ngợi các nhóm đã có sự chuẩn bị chu đáo, hăng say làm thí nghiệm. + Yêu cầu HS trao đổi trả lời các câu hỏi sau - Các cây đậu trên có những điều kiện sống nào giống nhau? + Các cây thiếu điều kiện gì để sống và phát triển bình thường? Vì sao em biết điều đó?. + Theo em dự đoán thì để sống, thì thực vật cần có những điều kiện gì? + Trong các cây trồng ở trên, cây nào đã đủ các điều kiện đó? * GV kết luận : * Hoạt động 2: Điều kiện để cây sống và phát triển bình thường - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 4 người. - Phát phiếu học tập cho HS. - Yêu cầu HS quan sát cây trồng, trao đổi và dự đoán cây trồng sẽ phát triển thế nào và hoàn thành phiếu học tập. - Gọi các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. - Trong 5 cây đậu trên cây nào sẽ sống và phát triển bình thường? Vì sao? + Các cây khác sẽ như thế nào? Vì sao cây đó phát triển không bình thường và có thể chết nhanh?. - HS trả lời lớp nhận xét. - Lắng nghe - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị cây trồng trong ống bơ của các thành viên. - Hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS làm việc theo sự hướng dẫn của GV. + Đặt các ống bơ có cây trông lên bàn. - Quan sát các cây. - Mô tả cách trồng và chăm sóc cho các bạn nghe. - Ghi và dán bảng ghi tóm tắt điều kiện sống của từng cây. - Đại diện 2 nhóm trình bày. - Lắng nghe. - Trao đổi theo cặp và trả lời. + Các cây đậu ở trên đều gieo trong cùng một ngày các cây 1,2,3,4 trồng trong lớp đất giống nhau. - Cây 1 thiếu ánh sáng vì đặt nơi bóng tối, ánh sáng không thể chiếu vào được. - Cây2 thiếu không khí do lá cây đã bị dán một lớp keo lên làm cho lá không thể thể hiện quá trình trao đổi khí với môi trường. - Cây 3 thiếu nước vì không được tưới nước thường xuyên. Khi hút hết nước trong lớp đất trồng cây không được cung cấp nước. - Cây 5 thiếu chất khoáng có trong đất vì cây được trồng bằng sỏi đã rửa sạch. + Để sống được, thực vật cần cung cấp đầy đủ: nước, không khí, ánh sáng và chất khoáng. + Trong số các cây trồng trên chỉ có cây số4 là được cung cấp đầy đủ các điều kiện sống. - Lắng nghe. - HS ngồi 2 bàn thảo luận theo nhóm 4 HS - Quan sát, trao đổi và hoàn thành phiếu. - Trao đổi theo cặp. + Tiếp nối trình bày + Trong 5 cây đậu trên thì cây số 4 sẽ sống và phát triển bình thường vì nó được cung cấp đầy đủ các yếu tố cần cho sự sống: Nước, không khí, ánh sáng, khoáng chất có ở trong đất. + Các cây khác phát triển không bình thường và có thể chết rất nhanh vì : - Cây số 1 thiếu ánh sáng không quang hợp được nên quá trình tổng hợp chất hữu cơ không diễn ra.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> + Để cây sống và phát triển bình thường, cần phải có những điều kiện nào? * GV kết luận * Hoạt động 3: + GV nêu câu hỏi : Em trồng một cây hoa (cây cảnh, cây thuốc,...) hàng ngày em sẽ làm gì để giúp cây phát triển tốt cho hiệu quả cao ? - Gọi HS trình bày. - Nhận xét, khen ngợi HS đã có kĩ năng trồng và chăm sóc cây. * Hoạt động kết thúc : + Thực vật cần gì để sống? - Dặn về học bài và sưu tầm tranh, ảnh tên của 3 loài cây sống nơi khô hạn, 3 loài cây sống nơi ẩm ướt và 3 loài cây sống dưới nước.. + Để sống và phát triển bình thường cần phải có đủ các điều kiện về nước, không khí, ánh sáng, chất khoáng có ở trong đất. - Làm việc cá nhân. - 2 đến 4 HS trình bày. - Nhận xét ý kiến của bạn.. - HS phát biểu. - HS cả lớp.. TOÁN: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó *HSKG làm thêm BT3, 4. II. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.KTBC: Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 3 về nhà. - 1 HS lên bảng làm bài : - Nhận xét ghi điểm từng HS. + Nhận xét bài bạn. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Lắng nghe b. Thực hành: *Bài 1: Yêu cầu HS nêu đề bài. 1/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - HS tự làm vào vở, 1 HS làm bài trên bảng. - Tìm hiệu của hai số. Giải.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Vẽ sơ đồ. - Tìm hiệu số phần bằng nhau - Tìm số bé; Tìm số lớn. + Yêu cầu HS làm vào vở; Gọi 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét bài làm HS. *Bài 2: Yêu cầu HS nêu đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét ghi điểm HS. * Bài 3: HSKG - Yêu cầu HS nêu đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - Tìm hiệu của số HS lớp 4A và 4B - Tìm số cây mỗi HS trồng. - Tìm số cây mỗi lớp trồng. - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. - Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng. - Nhận xét ghi điểm HS. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài.. Hiệu số phần bằng nhau là: 8 - 3 = 5 (phần) Số bé là : 85 : 5 x 3 = 51 Số lớn là : 85 + 51 = 136 Đáp số: Số bé: 51 Số lớn: 136 2/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Lắng nghe GV hướng dẫn. - HS ở lớp làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài : - Nhận xét bài bạn. 3/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - HS ở lớp làm vào vở. 1 HS lên bảng làm bài : Giải : Số HS lớp 4A nhiều hơn lớp 4B là : 35 - 33 = 2 ( HS ) Số cây mỗi HS trồng là: 10 : 2 = 5 ( cây ) Số cây lớp 4A trồng: 5 x 35 = 175 (cây ) Số cây lớp 4B trồng: 175 - 10 = 165 (cây) Đáp số : 4A : 175 cây; 4B : 165 cây - HS nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại. TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC I. Mục tiêu: - Biết tóm tắt một tin đã cho bằng một hoặc hai câu và đặt tên cho bản tin đã tóm tắt (BT1, BT2); bước đầu biết tự tìm tin trên báo thiếu nhi và tóm tắt tin bằng một vài câu (BT3). - HS khá, giỏi biết tóm tắt cả hai tin ở BT1. *KNS: - Giao tiếp: ứng xử, thể hiện sự cảm thong; Thương lượng; Đặt mục tiêu. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong SGK (phóng to) - Một số tin tức cắt từ báo nhi đồng, Thiếu niên Tiền phong... III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra về sự chuẩn bị các - Tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của HS tổ mẩu tin tức do HS chuẩn bị. mình. - Nhận xét chung. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Lắng nghe b.Hướng dẫn HS luyện tập:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 1, 2: Yêu cầu 1 HS đọc đề bài : - Gọi 1 HS đọc 2 bản tin a và b ở BT1. - GV treo 2 bức tranh minh hoạ trong SGK - Hướng dẫn HS quan sát tranh để hiểu hơn về nội dung bản tin. - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. - Yêu cầu HS đọc thầm bản tin suy nghĩ và trao đổi trong bàn để tìm ra cách tóm tắt một trong hai bản tin thật ngắn gọn và đầy đủ. - GV giúp HS những HS gặp khó khăn. + Yêu cầu HS phát biểu ý kiến. - Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi và cho điểm những HS có ý kiến hay nhất. Bài 3: Yêu cầu 1 HS đọc đề bài : - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. - GV gợi ý cho HS : - Trước hết em phải đọc lại bản tin mình sưu tầm được rồi tìm cách tóm tắt bản tin đó một cách ngắn gọn và đầy đủ nhất. - GV giúp HS những HS gặp khó khăn. + Yêu cầu HS phát biểu ý kiến. - Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi và cho điểm những HS có bản tin ngắn gọn súc tích nhất. 3. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học. - Dặn về nhà viết lại bản tóm tắt tin tức -Về nhà quan sát trước các con vật nuôi trong nhà.. 1, 2/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp thầm bài. - 1HS đọc thành tiếng 2 bản tin a và b. - Quan sát tranh minh hoạ. + Lắng nghe GV để nắm được cách tóm tắt. + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau + Thực hiện theo hướng dẫn. - Tiếp nối nhau phát biểu. Khách sạn trên cây sồi. Tại Vát-te-rát Thuỵ Điển, có một khách sạn treo trên cây sồi cao 13 m dành cho những người muốn nghỉ ngơi ở những chỗ khác lạ. Giá một phòng nghỉ khoảng hơn sáu triệu đồng một ngày (2 câu).... 3/ 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu, lớp đọc thầm. - Suy nghĩ tự làm vào nháp. + Tiếp nối nhau phát biểu. - Nhận xét lời tóm tắt của bạn.. - HS cả lớp.. KHOA HỌC: NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT I. Mục tiêu: - Biết mỗi loài thực vật mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau. *KNS: - Kĩ năng hợp tác trong nhóm nhỏ. - Kĩ năng trình bày sản phẩm thu thập được và các thông tin về chúng II.Đồ dùng dạy-học: HS sưu tầm tranh ảnh, cây thật sống ở những nơi khô hạn, nơi ẩm ướt và sống dưới nước. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Kiểm tra:Gọi 2HS lên bảng TL nội dung câu hỏi. - Thực vật cần gì để sống? + HS trả lời. - Hãy mô tả cách làm thí nghiệm để biết cây cần gì - Lớp nhận xét để sống? - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> * Hoạt động 1: Mỗi loài động vật có nhu cầu về nước khác nhau - GV k.tra việc chuẩn bị tranh, ảnh cây thật của HS. - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 4 HS. - Yêu cầu HS phân loại tranh (ảnh) về các loại cây thành 4 nhóm: cây sống ở nơi khô hạn, cây sống ở nơi ẩm ướt, cây sống dưới nước, cây sống cả trên cạn và cả dưới nước. - Gọi đại diện HS trình bày yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Nhận xét, khen ngợi những HS có hiểu biết, ham đọc sách để biết được những loài cây lạ. + Em có nhận xét gì về nhu cầu nước của các loài cây? - Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang 116, SGK - GV kết luận. * Hoạt động 2: Nhu cầu về nước của mỗi giai đoạn phát triển của mỗi loài cây - Cho HS quan sát tranh tr117, SGK và TLCH. + Mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ? +Vào giai đoạn nào thì cây lúa cần nhiều nước? Tại sao ở giai đoạn mới cấy và làm đòng, cây lúa lại cần nhiều nước? + Em còn biết những loại cây nào mà ở giai đoạn phát triển khác nhau sẽ cần những lượng nước khác nhau? + GV kết luận : 3. Củng cố-Dặn dò: - Gọi 2 HS đọc lại mục bạn cần biết tr117, SGK. - Dặn về ôn lại bài, chuẩn bị cho bài sau.. - Các nhóm trưng bày các loại cây đã sưu tầm. - Hoạt động nhóm theo sự hướng dẫn của GV. - Cùng nhau phân loại cây trong tranh (ảnh) và dựa vào những hiểu biết của mình để tìm thêm các loại cây khác. - 2 nhóm HS lên bảng giới thiệu với cả lớp loài cây mà nhóm mình sưu tầm được. Các nhóm khác bổ sung. - Nhóm cây sống dưới nước: bèo, rong, rêu, tảo, khoai nước, đước, chàm, cây bụt mọc, vẹt, sú, rau muống, rau rút,... + Các loài cây khác nhau thì có nhu cầu về nước khác nhau, cây có chịu được khô hạn, có cây lại ưa ẩm ướt có cây lại vùa sống ở nước lại vừa sống được ở cạn. + Lắng nghe. - HS quan sát thảo luận trả lời câu hỏi : + HS mô tả, lớp bổ sung. + Giai đoạn mới cấy cần nhiều nước để sống và phát triển, giai đoạn làm đòng lúa cần nhiều nước để tạo hạt. + Cây ngô: lúc ngô nảy mầm đến lúc ra hoa cần có đủ nước nhưng đến lúc bắt đầu vào hạt thì không cần nước. - Cây rau cải: rau xà lách, xu hào cần phải có nước thường xuyên. - Thực hiện theo yêu cầu. - HS cả lớp.. TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Biết nêu bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ cho trước. *HSKG làm thêm TB2 II. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 3 - 1 HS lên bảng làm bài : - Nhận xét ghi điểm từng HS. - Nhận xét bài bạn. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Lắng nghe b. Thực hành: *Bài 1: Yêu cầu HS nêu đề bài. 1/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - Suy nghĩ làm vào vở. 1 HS làm bài trên bảng. - Tìm hiệu của hai số. ? - Vẽ sơ đồ. Số thứ nhất - Tìm hiệu số phần bằng nhau Số thứ hai 30.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Tìm số thứ hai - Tìm số thứ nhất. + Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét bài làm HS. *Bài 2: HSKG - Yêu cầu HS nêu đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét ghi điểm HS. * Bài 3 , 4 HS làm tương - Nhận xét ghi điểm từng HS. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học; Dặn về nhà học bài và làm bài.. ? Giải : Hiệu số phần bằng nhau là: 3 - 1 = 2 (phần) Số thứ hai là : 30 : 2 = 15 Số thứ nhất là : 30 + 15 = 45 Đáp số: Số thứ hai: 15; Số thứ nhất : 45 2/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. + Lắng nghe GV hướng dẫn. - HS ở lớp làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét bài bạn. 3, 4/ HS thực hiện rồi nhận xét sửa bài - HS nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại. ĐỊA LÍ: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (TT). I.MỤC TIÊU: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung: + Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung rất phát triển. + Các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở đồng bằng duyên hải miền Trung: nhà máy đường, nhà máy đóng gói mới, sửa chữ tàu thuyền. - Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở đồng bằng. - Mối quan hệ giữa việc nâng cao chất lượng cuộc sống với việc khai thác môi trường. II.CHUẨN BỊ: SGK; Bản đồ VN III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Bài cũ: Người dân ở duyên hải miền Trung (t1)  Vì sao dân cư lại tập trung khá đông đúc tại duyên.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> hải miền Trung?  Giải thích vì sao người dân ở duyên hải miền Trung lại trồng lúa, lạc, mía & làm muối?  GV nhận xét  Bài mới:  Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp  Yêu cầu HS quan sát hình 9, 10  Người dân miền Trung dùng cảnh đẹp đó để làm gì?  Yêu cầu HS đọc đoạn văn đầu của mục này  Yêu cầu HS liên hệ thực tế để TLCH trong SGK  GV treo bản đồ Việt Nam, gợi ý tên các thị xã ven biển để HS dựa vào đó trả lời.  GV khẳng định điều kiện phát triển du lịch & việc tăng thêm các hoạt động sẽ góp phần cải thiện đời sống nhân dân ở vùng này & vùng khác.  GDHS: Hàng ngày, trên tivi đều có chiếu những đoạn phim ngắn kêu gọi cứu lấy môi trường biển, chúng ta cần góp phần bảo vệ môi trường, nhất là ở những khu du lịch. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi  Yêu cầu HS quan sát hình 11  Vì sao có nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền ở các thành phố, thị xã ven biển?  GV cho HS quan sát hình 12,13, 14, 15  Yêu cầu 2 HS nói cho nhau biết về các công việc của sản xuất đường? Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân  GV giới thiệu thông tin về một số lễ hội như lễ hội Cá Voi: Ở nhiều tỉnh khác nhân dân tổ chức cúng Cá Ông tại các đền thờ Cá Ông ở ven biển.  GV yêu cầu HS đọc đoạn văn về lễ hội tại khu di tích Tháp Bà ở Nha Trang  Quan sát hình 16 & mô tả khu Tháp Bà.  GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời.  Củng cố  GV đưa sơ đồ đơn giản về hoạt động sản xuất của người dân miền Trung. + Bãi biển, cảnh đẹp .................... + Xây khách sạn ……….. + Đất cát pha, khí hậu nóng ………………sản xuất đường. + Biển, đầm, phá, sông có cá tôm.............. tàu đánh bắt thủy sản............... xưởng ………  Dặn dò:  Chuẩn bị bài: Thành phố Huế..  HS trả lời  HS nhận xét - Lắng nghe  HS quan sát hình  Để phát triển du lịch  HS đọc  HS trả lời  HS quan sát - HS lắng nghe thực hiện..  HS quan sát  Do có tàu đánh bắt cá, tàu chở khách nên cần xưởng sửa chữa.  HS quan sát  Chở mía về nhà máy, rửa sạch, ép lấy nước, quay li tâm để bỏ bớt nước, sản xuất đường trắng, đóng gói phục vụ tiêu dùng & sản xuất.  HS đọc  2 tháp lớn, cao, đỉnh tù & tròn – nhọn, 1 tháp nhỏ, có sân & nhiều cây cối.  HS thi đua theo nhóm..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> LUYỆN TỪ VÀ CÂU: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ I. Mục tiêu: - Hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (ND Ghi nhớ). - Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (BT1, BT2 mục III); phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch sự (BT3); bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với 1 tình huống giao tiếp cho trước (BT4). - HS khá, giỏi đặt được hai câu khiến khác nhau trong 2 tình huống đã cho ở BT4. *KNS: Giao tiếp: ứng xử, thể hiện sự cảm thong; Thương lượng; Đặt mục tiêu. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi lời giải BT2, 3 (phần nhận xét) - Bảng phụ để HS làm BT4 (phần luyện tập) III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KTBC: Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 2, 3, 4 - 3 HS lên bảng thực hiện. trong bài LTVC "Du lịch - thám hiểm" - Nhận xét bài làm của bạ. - Nhận xét, kết luận và cho điểm HS 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: - Lắng nghe b.Phần nhận xét: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài 1, 2, 3 và 4. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn BT1 trả lời các câu hỏi 2, 3 và 4 - Hoạt động cá nhân. - Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài. - Lớp làm vào vở, 2 HS đại diện lên bảng làm trên - GV dán 2 băng giấy, phát bút dạ cho 3 HS mời 2 2 băng giấy..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> HS lên bảng thực hiện. - Yêu cầu HS đọc lại các lời yêu cầu đề nghị vừa viết theo giọng điệu phù hợp. * c.Ghi nhớ: - Yêu cầu HS dựa vào cách làm bài tập trong phần nhận xét, tự nêu cách nói lời yêu cầu đề nghị để bày tỏ phép lịch sự. - Gọi 2 - 4 HS đọc ghi nhớ. c. Luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. + GV giải thích: + Các em hãy đọc thật kĩ các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu, sau đó lựa chọn cách nói lịch sự.. - Đọc các lời yêu cầu, đề nghị vừa tìm được. - HS đọc lại theo giọng điệu phù hợp. - HS nhận xét câu của bạn. - HS tự phát biểu ghi nhớ. - 4 HS nhắc lại.. 1/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. + HS suy nghĩ và tiếp nối phát biểu : - Cách nói lịch sự là câu b và c : - Lan ơi, cho tớ mượn cái bút ! - Lan ơi, cậu có thể cho tớ mượn cái bút được không? - Nhận xét câu trả lời của HS. - Nhận xét câu trả lời của bạn. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. 2/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS thực hiện như BT1 + HS suy nghĩ và tiếp nối phát biểu : - Gọi HS phát biểu. - Cách nói lịch sự là câu b, c, d : - GV nhận xét chốt lại câu đúng. - Nhận xét câu trả lời của bạn. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. 3/ HS đọc yêu cầu. - Chia nhóm yêu cầu HS trao đổi thảo luận và Các nhóm thảo luận và hoàn thành yêu cầu trong hoàn thành yêu cầu so sánh từng cặp câu khiến về phiếu. tính lịch sự, giải thích vì sao những câu ấy giữ và - Cử đại diện treo lên bảng.- Bổ sung các câu mà không giữ được phép lịch sự. nhóm bạn chưa nói rõ. - Cho các nhóm thực hiện bảng phụ. Nhóm nào làm xong trước treolên bảng. - Gọi các nhóm khác bổ sung. - Nhận xét, kết luận các câu mà HS nêu đúng các ý lịch sự, cho điểm các nhóm có số câu đúng hơn. Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu. 4/ 1 HS đọc thành tiếng. - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm để đặt câu khiến - HS thảo luận trao đổi theo nhóm. đúng với từng tình huống giao tiếp, đối tượng - 3 HS lên bảng đặt câu theo từng tình huống như giao tiếp thể hiện thái độ lịch sự. yêu cầu viết vào phiếu. + Mời 3 HS lên làm trên bảng. + HS đọc kết quả: a/ Với bố : - Gọi 1 HS cuối cùng nhóm đọc kết quả làm bài + Bố ơi, bố cho con tiền để mua một quyển sổ ạ! - GV nhận xét ghi điểm HS đặt được câu hay - Xin bố cho con tiền để mua quyển sổ ạ ! + Nhận xét bổ sung cho bạn. 3. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tìm thêm các câu khiến vơi mỗi - HS cả lớp. tình huống, chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó. *HSKG làm thêm BT1, 3. II.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 4 - 1 HS lên bảng đặt đề và làm bài : - Nhận xét ghi điểm từng HS. - Nhận xét bài bạn. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Lắng nghe b. Thực hành: *Bài 1: HSKG 1/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS nêu đề bài. - Suy nghĩ làm vào vở, 1 HS làm bài trên bảng. Hiệu hai số Tỉ số của Số bé Số lớn - Hướng dẫn HS kẻ sẵn bảng như SGKvào vở. hai số - Tính ngoài vở nháp sau đó viết kết quả tìm được 2 vào vở. 15 30 45 3 + GV treo bảng kẻ sẵn lên bảng. 1 - Gọi 1 HS lên bảng làm. 36 12 48 4 - Nhận xét bài bạn. - Nhận xét bài làm HS. 2/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Lắng nghe GV hướng dẫn. - HS ở lớp làm bài vào vở. *Bài 2: Yêu cầu HS nêu đề bài. - 1 HS lên bảng làm bài. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - Nhận xét bài bạn. + Yêu cầu HS tự làm bài vào vở..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Gọi 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét ghi điểm HS. * Bài 3: HSKG - Yêu cầu HS nêu đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. - Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng. - Nhận xét ghi điểm HS. * Bài 4: Yêu cầu HS nêu đề bài. - GV treo sơ đồ tóm tắt đã vẽ sẵn như SGK lên bảng Nhà An. ?m. Hiệu sách. ?m. Trường học. 840m - Yêu cầu HS nhìn vào tóm tắt và giải vào vở. - Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng. - Nhận xét ghi điểm từng HS. 3. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét đánh giá tiết học. + Muốn tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số ta làm như thế nào? - Dặn về nhà học bài và làm bài.. 3/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - HS làm bài vào vở. - 1 HS làm bài trên bảng. - Nhận xét bài bạn. 4/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. + Quan sát sơ đồ. + Suy nghĩ và tự giải bài toán vào vở. - 1HS mỗi em dựa vào tóm tắt để giải bài. * Giải : Theo sơ đồ ta có : Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 5 = 8 (phần) - Đoạn đường từ nhà An đến trường là: 840 : 8 x 3 = 315 ( m ) - Đoạn đường từ hiệu sách đến trường là : 840 - 315 = 525 ( m ) Đáp số: Đoạn đầu: 315 m ; Đoạn sau: 525 m - Nhận xét bài làm của bạn. - HS nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại. TẬP LÀM VĂN: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. Mục tiêu: - Nhận biết được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật (ND Ghi nhớ). - Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuôi trong nhà (mục III). *KNS: - Tìm và xử lí thông tin, phân tích đối chiếu; Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ một số loại con vật (phóng to nếu có điều kiện) - Tranh ảnh vẽ một số loại con vật có ở địa phương mình (chó, mèo, gà, vịt, lợn...) - Bảng phụ để HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả con vật III. Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra: Yêu cầu 2 - 3 HS đọc tóm tắt - 2 HS trả lời câu hỏi. tin tức đã làm tiết trước. - Lớp nhận xét - Ghi điểm từng HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Lắng nghe b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài. 1/ 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài. - Gọi 1 HS đọc bài đọc "Con mèo hung" + Bài văn có 4 đoạn. + Bài này văn này có mấy đoạn? + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau + Mỗi đoạn văn nói lên điều gì? - Tiếp nối nhau phát biểu. + Em hãy phân tích các đoạn và nội dung Đoạn Nội dung mỗi đoạn trong bài văn trên? Đoạn1: dòng đầu + G.thiệu về con mèo sẽ tả. - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. Đoạn 2: Chà nó có + Tả hình dáng, màu sắc con - GV giúp HS những HS gặp khó khăn. bộ lông... đến thật mèo. + Treo bảng ghi kết quả lời giải viết sẵn, đáng yêu. chốt lại ý kiến đúng, gọi HS đọc lại sau đó Đoạn 3: Có một... +Tả hoạt động, thói quen.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> nhận xét, sửa lỗi và cho điểm từng HS c.Phần ghi nhớ: - Yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ. d. Phần luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài - GV kiểm tra sự chuẩn bị cho bài tập. - Treo tranh một số con vật nuôi trong nhà. - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. -Yêu cầu HS lập dàn bài chi tiết cho bài. + Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm. + Nhận xét, ghi điểm một số HS viết bài tốt. 3. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học. - Dặn về viết lại bài văn miêu tả về 1 con vật nuôi quen thuộc. - Dặn HS chuẩn bị bài sau.. đến vuốt của nó. của con mèo. Đoạn 4: còn lại Nêu cảm nghĩ về con mèo + Ba - bốn HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. + 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. + Quan sát tranh và chọn một con vật quen thuộc để tả. + Lắng nghe. + HS thực hiện lập dàn ý vào vở + Tiếp nối nhau đọc kết quả : - HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có. - HS cả lớp.. BUỔI CHIỀU: Tiếng việt: ÔN CHỦ ĐIỂM: KHÁM PHÁ THẾ GIỚI (Tiết 2 – T29) I. Muïc tieâu: - Biết lập dàn ý cho bài văn tả con lạc đà BT1. - Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một loại côn trùng hoặc một loài vật khác BT2. II. HĐ trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu 1/ HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm. - Gọi 1HS đọc bài văn “Con lạc đà”, cho lớp - 3HS nối tiếp đọc 3 đoạn, lớp đọc thầm tìm hiểu nội đọc thầm. dung của từng đoạn văn.. Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung của từng - HS lập dàn ý vào vở. đoạn văn để lập dán ý cho bài văn tả con lạc - Vài HS nêu kết quả, lớp nhận xét sửa bài. đà. + Mở bài: từ đầu đến vườn bách thú ở Mát-xcơ-va. - Cho HS làm bài vào vở. Tóm tắt ND: Giới thiệu con vật cần tả là con lạc đà - Gọi HS nêu kết quả. GV nhận xét, kết luận. + Thân bài: Từ Lạc đà đứng cao đến lúc mới ra đi. Tóm tắt ND: Tả ngoại hình và hoạt động con lạc đà. + Kết bài: Đoạn còn lại. Tóm tắt ND: Nêu cảm nghỉ của người tả với con lạc đà. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. 2/ HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm. - Cho HS trao đổi và nêu và nêu loài côn - HS trao đổi rồi giới thiệu loài côn trùng hoặc loài vật trùng hoặc loài vật mà em biết để chọn lập mà em biết để chọn lập dàn ý chi tiết miêu tả loài vật dàn ý chi tiết miêu tả loài vật đó. đó. - Hướng dẫn HS tìm ý, sắp xếp các ý tìm - HS tìm ý, sắp xếp các ý tìm được theo trình tự hợp lí được theo trình tự hợp lí rồi lập dàn ý. rồi lập dàn ý chi tiết vào vở. - Cho HS làm bài vào vở. - Vài HS trình bày dàn ý chi tiết đã lập..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Gọi một số HS trình bày bài đã làm. - GV nhận xét chấm, chữa bài. 2. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nêu cấu tạo bài văn miêu tả con vật. - Nhận xét tiết học. - Lớp nhận xét,,sửa bài. - HS nêu, lớp nghe khắc sâu kiến thức. - Lắng nghe thực hiện.. TOÁN: ÔN LUYỆN (Tiết 2 – T29). I.Muïc tieâu: - Biết giải bài toán khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó. II.Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Hướng dẫn luyện tập 1/ HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm tìm hiểu phan tích đề Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài. bài và tóm tắt bài toán. - H.dẫn HS phân tích tóm tắt bài toán. - 1HS lên bảng, lớp làm vào vở rồi nhận xét sửa bài. - Cho HS làm bài vào vở Giaûi: Hieäu soá phaân baèng nhau laø: 7 – 2 = 5 (phaàn) - GV chữa bài. Nhận xét, cho điểm HS. Tuoåi cuûa con laø: (30 : 5) x 2 = 12 (tuoåi) Tuoåi cuûa boá laø: 30 + 12 = 42 (tuoåi) Đáp số: Tuổi con: 12 tuổi; Tuổi bố: 42 tuổi. 2/ HS đọc yêu cầu BT quan sát sơ đồ tóm tắt để phân Baøi 2: Goïi HS neâu yeâu caàu H.dẫn HS quan sát sơ đồ tóm tắt để phân tích bài toán và làm bài. - 1HS lên bảng, lớp làm vào vở rồi nhận xét sửa bài. tích bài toán. Giaûi: Hieäu soá phaân baèng nhau laø: 7 – 4 = 3 (phaàn) - Yêu cầu HS tự làm bài. Lớp 4A trồng được là: (24 : 3) x 4 = 32 (cây) - Nhận xét, chữa bài, cho điểm HS. Lớp 4B trồng được là: 24 + 32 = 56 (cây) Đáp số: Lớp 4A: 32 cây; lớp 4B: 56 cây. Bài 3: Cho HS thực hiệân rồi nhận xét 3/ 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở Soá beù laø: C. 57. chữa bài. 4/ HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm tìm hiểu phan tích đề.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài. - H.dẫn HS phân tích tóm tắt bài toán. - Cho HS làm bài vào vở - GV chữa bài. Nhận xét, cho điểm HS.. 4.Cuûng coá, daën doø : - Nhaän xeùt tieát hoïc.. bài và tóm tắt bài toán. - 1HS lên bảng, lớp làm vào vở rồi nhận xét sửa bài. Giaûi: Toång soá phaân baèng nhau laø: 3 + 8 = 11 (phaàn) Kho thứ nhất chứa số gạo là: (121 : 11) x 3 = 33 (tấn) Kho thứ hai chứa số gạo là: 121 – 33 = 88 (tấn) Đáp số: Kho 1: 33 tấn; Kho 2: 88 tấn. - Nghe thực hiện ở nhà..

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×