Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

ke hoach bo mon tin hoc 6789

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.48 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN TIN HỌC LỚP: 6, 7, 8, 9 NĂM HỌC: 2012-2013. Những căn cứ để xây dựng kế hoạch - Căn cứ vào Chủ trơng, đờng lối, quan điểm giáo dục của Đảng, Nhà nớc và Chỉ thị của Bộ trởng Bộ giáo dục và đào tạo. - C¨n cø vµo V¨n b¶n híng dÉn thùc hiÖn nhiÖm vô n¨m häc 2012 - 2013 cña Së gi¸o dôc Qu¶ng B×nh, Phßng GD&§T Qu¶ng Tr¹ch. - C¨n cø vµo KÕ ho¹ch thùc hiÖn nhiÖm vô n¨m häc cña Trêng, cña Tæ KHXH trêng THCS Phï Hãa. I. ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH 1.Thuận lợi: - Đa số các em thích học môn Tin học.Yêu thích những cái mới trong môn học, thích thú khi được thực hành trên máy tính . - Nhà trường tạo mọi điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học. - Được sự quan tâm của chính quyền địa phương và sự ủng hộ nhiệt tình của chính quyền địa phương, phụ huynh học sinh cũng như Ban giám hiệu nhà trường. - Giáo viên yên tâm công tác, có ý thức trách nhiệm đối với công việc được giao. - Các thành viên trong tổ luôn đoàn kết giúp đỡ nhau trong công tác. - Có những đồng nghiệp có chuyên môn vững vàng là một trong những điều kiện học hỏi, trao đổi, nâng cao hiệu quả giảng dạy. - Học sinh có đầy đủ sách giáo khoa, sách bài tập. - Giáo viên dạy đúng chuyên môn - Đồ dùng dạy học, thiết bị tương đối đầy đủ - Học sinh đều là con em trong xã, có sự quan tâm của phụ huynh học sinh. 2.Khó khăn: - Một số trang thiết bị còn thiếu. - Số lượng máy tính còn thiếu còn phải ngồi ( 3Hs/máy). - Bản thân còn ít kinh nghiệm trong soạn bài và trong quá trình giảng dạy..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Tin học là bộ môn mới do đó trong công tác giảng dạy gặp nhiều khó khăn, phương pháp đối với học sinh còn bỡ ngỡ, kinh ngiệm giảng dạy đúc rút chưa nhiều. - Đặc thù bộ môn đòi hỏi học sinh phải có trí tuệ tốt, nhanh nhẹn. - Máy móc đáp ứng cho việc dạy và học còn hạn chế. II. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC 1. Kiến thức - Trang bị cho học sinh một cách tương đối có hệ thống các kiến thức cơ bản nhất ở mức phổ thông của khoa học tin học. - Trang bị cho học sinh hiểu biết về hệ điều hành windows, các phần mềm học tập và chương trình soạn thảo văn bản. - Biết sử dụng máy tính điện tử, chương trình soạn thảo văn bản vào trong đời sống. - Trang bị cho học sinh một số hiểu biết về chương trình bảng tính, tính toán, vẽ biểu đồ, sắp xếp và lọc dữ liệu... - Biết được các lợi ích của việc sử dụng chương trình bảng tính từ đó ứng dụng trong các lĩnh vực của đời sống. - Biết cách sử dụng được các phần mềm học tập trình bày trong SGK. - Hiểu được ý nghĩa của các phần mềm máy tính ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau của cuộc sống. - Trang bị cho học sinh những kiến thức đơn giản của ngôn ngữ lập trình turbo pascal, một số phần mềm học tập. 2. Kĩ năng. - Tạo được văn bản và sử dụng máy tính một các thành thạo. - Tạo được trang tính và thực hiện tính toán bằng công thức và một số hàm thông dụng, thực hiện thành thạo các thao tác với bảng tính. - Sử dụng và khai thác thành thạo các phần mềm học tập được giới thiệu. - Rèn luyện khả năng thao tác nhanh với bàn phím và chuột máy tính. - Biết viết ra chương trình đơn giản và sử dụng được tốt các phần mềm học tập. 3. Thái độ. - Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần làm việc theo nhóm. - Nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính không phân biệt phần mềm học tập hay phần mềm trò chơi. Có ý thức sử dụng máy tính đúng mục đích. - Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập các môn học. - Hiểu biết một số vấn đề xã hội, kinh tế, đạo đức liên quan đến tin học.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> III. CHỈ TIÊU, BIỆN PHÁP THỰC HIỆN. 1. Chỉ tiêu năm học: Sĩ số 63 6A 31 6B 33 K6 64 Sĩ số 81 7A 39 7B 41 K7 81 Sĩ số 56 8A 27 8B 29 K8 56. Sĩ số 53 9A 26 9B 27 K9 53. Giỏi S.lượng %. MÔN TIN KHỐI 6 Khá T.bình S.lượng % S.lượng %. Yếu S.lượng %. 12. 38.7. 7. 22.6. 11. 35.5. 1. 3.2. 12. 36.4. 10. 30.3. 10. 30.3. 1. 3.0. 24. 37.5. 17. 26.7. 21. 32.8. 2. 3.1. Giỏi S.lượng %. MÔN TIN KHỐI 7 Khá T.bình S.lượng % S.lượng %. Yếu S.lượng %. 16. 41,0. 14. 35.9. 8. 20.5. 1. 2,5. 16. 39.0. 14. 34.1. 10. 24.5. 1. 2,4. 32. 39.5. 28. 34.6. 18. 22.3. 2. 2,6. Giỏi S.lượng %. MÔN TIN KHỐI 8 Khá T.bình S.lượng % S.lượng %. Yếu S.lượng %. 11. 40.7. 8. 37,0. 7. 25.9. 1. 3.7. 11. 37.9. 10. 34.5. 8. 27.6. 0. 0.0. 22. 39.3. 18. 32.1. 15. 26.8. 1. 1.8. Giỏi S.lượng % 8 8 16. 30.8 29.6 30.2. MÔN TIN KHỐI 9 Khá T.bình S.lượng % S.lượng %. Yếu S.lượng %. 13. 50.0. 5. 19.2. 0. 0.0. 14. 51.9. 5. 18.5. 0. 0.0. 27. 50.9. 10. 18.9. 0. 0.0.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Biện pháp thực hiện 2.1. Đối với giáo viên: - Tự bồi dưỡng học tập nâng cao trình độ chuyên môn: - Thường xuyên kiểm tra đôn đốc học sinh đến lớp, giáo dục học sinh yêu trường, yêu lớp, yêu thầy cô, đoàn kết với bạn bè, động viên học sinh có ý định bỏ học. - Giáo viên tự học tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ bằng cách dự giờ và tham khảo tài liệu. Tham gia đầy đủ các lớp tập huấn nghiệp vụ. - Có phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh, học lý thuyết gắn liền với thực hành, hình thành khả năng sử dụng máy tính phục vụ hoạt động học tập của bản thân và nâng cao chất lượng giảng dạy, giáo dục đạo đức, liên hệ với thực tế cuộc sống. - Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo đúng quy chế (lý thuyết và thực hành). - Phối hợp với các lực lượng trong và ngoài trường cùng giáo dục. - Thực hiện nghiêm túc nội quy cơ quan, bám sát mục tiêu nhiệm vụ năm học của Sở giáo dục, Phòng giáo dục, của trường trong năm học, lập kế hoạch cụ thể rõ ràng. - Thực hiện ra vào lớp đúng giờ có đầy đủ bài soạn khi lên lớp, tận dụng và khai thác tối đa các phương tiện dạy học. - Lựa chọn phương pháp phù hợp với nội dung tiết học, bài học, từng đối tượng học sinh. Vận dụng kết hợp các phương pháp hợp lý sinh động trong giờ học. - Chỉ đạo và hướng dẫn học sinh nắm được kiến thức, đủ, chính xác, khoa học, biết vận dụng vào thực tiễn. Phân loại từng đối tượng học sinh để có biện pháp bồi dưỡng giúp đỡ kịp thời. - Luôn tự tìm tòi, tự nghiên cứu tài liệu, sắp xếp thời gian thăm lớp, dự giờ đồng nghiệp để nâng cao kiến thức, tích lũy kinh nghiệm giảng dạy. - Có kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, kém. Thường xuyên kiểm tra để nắm bắt được tình tình học tập của học sinh. - Vào đầu năm học chọn học sinh có năng lực ở các lớp rồi bồi dưỡng thường xuyên. - Chú ý bồi dưỡng ngay trong cả các tiết dạy trên lớp bằng cách đưa ra các câu hỏi bài tập nâng cao. - Kiểm tra đánh giá thông qua các bài khảo sát và các bài tập ở nhà. - Giúp đỡ riêng ở nhà và kèm cặp thêm ở lớp trong các giờ học bằng việc theo dõi và kiểm tra hồ sơ, đồ dùng học tập..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Thường xuyên kiểm tra kiến thức của học sinh, kịp thời phát hiện những học sinh khá giỏi để bồi dưỡng, và có biện pháp giúp đỡ học sinh yếu kém. - Phối hợp tốt với giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm. - Thực hiện các cuộc vận động và phong trào do cấp trên phát động trong năm: Tích cực tham gia các cuộc vận động và phong trào do cấp trên phát động. 2.2. Đối với học sinh : - Phải có đầy đủ SGK và vở ghi chép. - Biết kết hợp việc học ở trường và ở nhà. - Phải xây dựng thời gian biểu cho việc học tập ở nhà. - Phải nắm vững kiến thức và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. - Đi học đúng giờ và đầy đủ. - Tích cực, say mê học tập, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong học tập. - Trong giờ học chú ý nghe giảng, nắm vững lý thuyết, thực hành để nâng cao kỹ năng sử dụng máy. - Về nhà ôn tập và làm đầy đủ bài tập, nếu có máy ở nhà thì thực hành trên máy. 2.3. Biện pháp cụ thể: * X©y dùng nÒ nÕp häc tËp, lµm bµi ë nhµ - ë líp: - Líp cö ra c¸n sù bé m«n, mçi líp cã 1 c¸n sù phô tr¸ch. - Hàng buổi sinh hoạt 15 phút cán sự bộ môn kiểm tra, đánh giá việc làm bài tËp vµ viÖc häc bµi cò cña häc sinh ë nhµ. - Các cán sự sẵn sàng trao đổi, giúp đỡ những bạn yếu, kém các bài tập khó trong buæi sinh ho¹t 15 phót. - Việc kiểm tra phải đợc duy trì thờng xuyên đều đặn. * X©y dùng nhãm häc tËp ë líp, ë nhµ. - GV tæ chøc cho häc sinh x©y dùng nhãm häc tËp theo chßm, xãm. - Hµng tuÇn, hµng th¸ng nhãm trëng b¸o c¸o kÕt qu¶. - GV kịp thời nắm bắt việc học tập của học sinh để nhắc nhở, uốn nắn. * HS giái kÌm cÆp häc sinh yÕu kÐm: - Cho hs giỏi bộ môn kèm cặp, giúp đỡ các em yếu kém để tạo điều kiện cho c¸c em tiÕn bé. * Công tác kiểm tra đánh giá: - Thờng xuyên đều đặn - Kiểm tra định kỳ theo phân phối chơng trình. * Nghiªn cøu tµi liÖu tham kh¶o: Ngoài SGK- SGV, GV cần đọc và tìm hiểu thêm một số tài liệu có liên quan đến bài học (t liệu tham khảo). * C«ng t¸c chuÈn bÞ bµi cña GV, cña HS: §èi víi GV: - Đọc tài liệu tham khảo, soạn giáo án đầy đủ trớc khi đến lớp. - Sử dụng thiết bị dạy học thờng xuyên và làm thêm đồ dùng dạy học. - Đối với những dạng bài khó cần trao đổi với đồng nghiệp để có cách dạy hay phï hîp víi häc sinh. §èi víi HS:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Học bài và làm bài tập đầy đủ trớc khi đến lớp. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập, mua thêm sách và t liệu tham khảo. * X©y dùng mèi qua hÖ G§-NT-XH trong häc tËp: - GV phải nắm bắt cụ thể đặc điểm của từng HS trong lớp. - Cã th«ng tin vµ ph¶n ¸nh kÞp thêi víi GVCN. - Thêng xuyªn x©y dùng vµ gi÷ mèi liªn l¹c víi G§HS. - Báo cáo kịp thời với BGH nhà trờng về những biểu hiện tiêu cực của HS để cã biÖn ph¸p uèn n¾m kÞp thêi. IV. KẾ HOẠCH CỤ THỂ. A. TIN HỌC 6 Cấu tạo chương trình và trọng tâm. Trọng tâm Kỳ I Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử Chương 2: Phần mềm học tập Chương 3: Hệ điều hành Kỳ II Chương 4: Soạn thảo văn bản Ôn tập 2 tiết( mỗi kì 1 tiết) Kiểm tra 8 tiết(4 tiết KTHK, 2 KT, 2 KTTH)/Năm học. Số tiết 8(7,1,0) 9(4,4,1) 14(7,6,1) 29 2 8. Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử 1. Kiến thức: - Biết được khái niệm về thông tin và dữ liệu,các dạng thông tin phổ biến. - Biết máy tính là công cụ hỗ trợ hoạt động xử lý thông tin của con người và tin học là ngành khoa học nghiên cứu các hoạt động hỗ trợ xử lý thông tin tự động bằng máy tính điện tử. - Hiểu cấu trúc sơ lược của máy tính điện tử và một vài thành phần cơ bản nhất bằng máy tính. Bước đầu biết khái niệm phần cứng và phần mềm máy tính - Biết một số ứng dụng của tin học về máy tính diện tử. 2. kĩ năng: - Nhận biết một số bộ phận cơ bản của máy tính cá nhân. - Biết cách bật/tắt máy tính. - Làm quen với bàn phím và chuột máy tính. 3.Thái độ: - Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, có ý thức học tập bộ môn, rèn luyện tính cần cù,ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học. 4. Biện pháp: - Giáo viên cần nắm rỏ mục tiêu chương trình, để đưa ra những giải pháp kịp thời..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Luôn tạo cơ hội cho học sinh có nhiều thời gian thực hành và hoạt động. - Giáo viên luôn kết hợp sách giáo khoa và các phương pháp, phương tiện để tạo hứng thú cho học sinh trong mỗi giờ học cho có hiệu quả. - Thường xuyên kiểm tra bài vở, đồ dùng của học sinh thường xuyên. - Giáo viên phân chia lớp làm 2 ca để tiến hành thực hành cho phù hợp với điều kiện thực tế, đảm bảo nội dung và thời lượng. - Trong thời lượng phân phối cho các bài GV cần dành thời gian để hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và làm bài tập. - Trong các tiết ôn tập, bài tập GV ưu tiên sử dụng để chữa bài tập, nếu còn thời gian thì lựa chọn kiến thức để củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hay thực hành trên phòng máy.. - Với học sinh khá có kiến thức từ trước có thể sử dụng các bài đọc thêm, xây dựng thêm bài làm bài thực hành. 5. Phương pháp dạy học: - Giáo viên thuyết trình và hướng dẫn trực tiếp trên máy chiếu - Học sinh hiểu liên hệ thực tế - Học theo nhóm hỏi vấn đáp trong từng nhóm 6. phương tiện dạy học: * Giáo viên: - Giáo án, Tin học quyển 1, Máy tính, Máy chiếu . * Học sinh: - Sách giáo khoa, một số sách tham khảo.. Chương 2: Phần mềm học tập 1. Kiến thức - Nhận biết chuột và bàn phím, biêt các thao tác cơ bản với chuột và bàn phím. - Biết lợi ích của việc gõ văn bản bằng mười ngón tay, tầm quan trọng của cách đặt đúng các ngón tay trên bàn phím. - Biết quy tắc gõ các phím trên các hàng phím. - Biết sử dụng các phần mềm Mouse Skills, Mario để luyện tập sử dụng chuột và bàn phím. - Biết sử dụng phần mềm Solar System 3D Simulator đểm ở rộng kiến thức. - Biết gõ văn bản và văn bản tiếng việt. - Biết cách sao chép, di chuyển đoạn văn. - Biết cách ghi văn bản thành tệp. - Biết cách sử dụng phần mềm học tập đã lựa chọn 2. Kỹ năng - Thực hiện được các thao tác với chuột ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Đặt ngón tay đúng vị trí tại hàng cơ sở. - Sử dụng cả mười ngón tay dể các phím trên các hàng cơ sở,hàng trên, hàng dưới và hàng phím cơ sở, chỉ yêu cầu gõ đúng, không yêu cầu gõ nhanh. - Sử dụng được các phần mềm Mouse Skills, Mario đê luyện tập các thao tác với chuột và luyện gõ bàn phím ở mức đơn giản. 3. Thái độ: - Học sinh nhận thức được tầm quan trọng của môn học, của phần mềm học tập, có ý thức tự học bộ môn, rèn luyện tính cần cù, ham thích tìn hiểu và tư duy khoa học. 4. Biện pháp: - Giáo viên cần nắm rõ mục tiêu chương trình toàn cấp,để đưa ra những giải pháp kịp thời. - Luôn tạo cơ hội cho học sinh có nhiều thời gian thực hành và hoạt động. - Giáo viên luôn kết hợp sách giáo khoa và các phương pháp, phương tiện để tạo hứng thú cho học sinh trong mỗi giờ học cho có hiệu quả. - Thường xuyên kiểm tra bài vở, đồ dùng của học sinh thường xuyên. 5. Phương pháp dạy học: - Học theo nhóm, theo sự hướng dẫn của giáo viên - phương pháp thực hành - Phương pháp đánh giá 6. phương tiện dạy học: * Giáo viên: - Giáo án, Các phần mềm dạy học như Mario, Mouse skill… - Máy tính, máy chiếu * Học sinh: - Sách giáo khoa, một số sách tham khảo,. Chương 3: HỆ ĐIỀU HÀNH 1. Kiến thức - Học sinh hiểu về hệ điều hành ở mức cơ sở nhất. Hệ điều hành là một phần mềm, được cài đặt đầu tiên trong máy tính và các chức năng điều khiển mọi hoạt động nói chung của máy tính. - Học sinh biết được vai trò của hệ điều hành như một môi trường giao tiếp giữa con người và máy tính thông qua mô tả hệ diều hành cụ thể là Windows..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Học sinh có những hiểu biết ban đầu về cách thức tổ chức quản lí thông tin trên đĩa của hệ điều hành nói chung và trong hệ điều hành Windows nói riêng thông qua các khái niệm tệp tin, thư mục, đường dẫn và trúc thông tin trên đĩa. 2. Kỹ năng - Nhận biết được giao diện của hệ điều hành Windows, màn hình và các đối tượng trên màn hình nền, cửa sổ của Windows và các chương trình ứng dụng chạy trên nền Windows, các thành phần trên cửa sổ. - Bước đầu giao tiếp với hệ điều hành Windows - Xem được thông tin các ổ đĩa, trong các thư mục theo một vài cách hiển thị khác nhau. - Nhận dạng được tên tệp, thư mục, đường dẫn.Thực hiện được một số thao tác đơn giản với thư mục và tên tệp như tạo mới, xoá, đối tên, sao chép, di chuyển. 3. Thái độ - Học sinh nhận thức được tầm quan trọng của môn học,của hệ điều hành, có ý thức học tập bộ môn,rèn luyện tính cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học. - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn thông tin trong máy tính. 4. Biện pháp: - Luôn tạo cơ hội cho học sinh có nhiều thời gian thực hành và hoạt động. - Giáo viên luôn kết hợp sách giáo khoa và các phương pháp, phương tiện để tạo hứng thú cho học sinh trong mỗi giờ học cho có hiệu quả. - Thường xuyên kiểm tra bài vở, đồ dùng của học sinh thường xuyên. 5. Phương pháp dạy học: - Học theo nhóm, học theo sự hướng dẫn của giáo viên. 6. Phương tiện dạy học: * Giáo viên: - Giáo án. Sách giáo khoa quyển 1, sách giáo viên, sách bài tập… - Máy tính, máy chiếu * Học sinh: - Vở, sách giáo khoa tin học quyển 1, sách bài tập…. Chương 4: Soạn thảo văn bản 1. Kiến thức - Các chức năng chung của mọi hệ soạn thảo văn bản như tạo và lưu trữ văn bản, biên tập, định dạng văn bản, in văn bản. - Những chức năng cơ bản nhất của Microsoft Word - Soạn thảo bằng bản tiếng việt..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Biết cách mở tệp cũ, biết cách in văn bản, tạo văn bảng; chỉnh độ rộng của hàng, cột, chèn, xóa tách, gộp các ô, hàng và cột, biết cách chèn đối tượng vào văn bản. - Biết cách gõ văn bản trong bảng, biết cách tìm kiếm và thay thế. - Biết cách định dạng trang văn bản như căn lề, phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ. - Biết một số lợi ích cơ bản của phần mềm soạn thảo văn bản. - Biết một số khái niệm định dạng văn bản như: Lề, phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ, dãn dòng, tiêu đề đầu trang, cuối trang. 2. Kỹ năng - Sử dụng các nút lệnh và bảng chọn của phần mềm ứng dụng. - Trình bày văn bản rõ ràng và hợp lí. - Sử dụng một số chức năng trợ giúp của hệ soạn thảo văn bản. - Soạn thảo một vài văn bản đơn giản phục vụ học tập. 3. Thái độ - Học sinh nhận thức được tầm quan trọng của môn học, của soạn thảo văn bản, có ý thức học tập bộ môn, rèn luyện tình cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học. - Có ý thức bảo vệ,giữ gìn thông tin trong máy tính 4. Biện pháp: - Luôn tạo cơ hội cho học sinh có nhiều thời gian thực hành và hoạt động. - Giáo viên luôn kết hợp sách giáo khoa và các phương pháp, phương tiện để tạo hứng thú cho học sinh trong mỗi giờ học cho có hiệu quả. - Thường xuyên kiểm tra bài vở, đồ dùng của học sinh thường xuyên. 5. Phương pháp dạy học: - Học theo nhóm, học theo sự hướng dẫn của giáo viên. 6. phương tiện dạy học: * Giáo viên: - Giáo án, Sách giáo khoa quyển 1, sách giáo viên, sách bài tập… - Máy tính, máy chiếu * Học sinh: - Vở, sách giáo khoa tin học quyển 1, sách bài tập… B: TIN HỌC 7 Cấu tạo chương trình và trọng tâm. Trọng tâm Phần 1: Bảng tính điện tử Phần 2: Phần mềm học tập Ôn tập Kiểm tra. Số tiết 42 16 4(2tiết/kì) 8(4tiết/kì).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> PHẦN 1: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ 1. Kiến thức - Biết vai trò và chức năng chung của chương trình bảng tính như tạo trang tính và thực hiện các tính toán trên trang tính, tạo biểu đồ, sắp xếp và lọc dữ liệu. - Biết phân biệt một vài dạng dữ liệu cơ bản có thể xử lý được bằng chương trình bảng tính. - Biết một số chức năng cơ bản nhất của chương trình bảng tính Microsoft Excel: nhập dữ liệu, chỉnh sửa và định dạng trang tính đơn giản, thực hiện các tính toán trên trang tính bằng công thức và hàm, sắp xếp và lọc dữ liệu, biểu diễn dữ liệu bằng biểu đồ. - Biết khái niệm bảng tính điện tử và vai trò của bảng tính trong cuộc sống và học tập. - Biết cấu trúc của một bảng tính điện tử: Hàng, cột, địa chỉ của ô tính ( Địa chỉ ô tương đối và tuyệt đối). - Biết các chức năng chủ yếu của phần mềm bảng tính. - Biết nhập dữ liệu, sử dụng lệnh copy dữ liệu. - Biết định dạng một trang bảng tính: Hàng, cột, ô. - Biết sửa cấu trúc trang bảng tính: Chèn, xóa hàng, cột ô. - Biết các thao tác: Mở tệp bảng tính, đóng tệp, tạo tệp mới, sửa tệp cũ, ghi tệp. - Biết in một vùng, một bảng tính. - Hiểu cách thực hiện một số phép toán thông dụng. - Hiểu ý nghĩa một số hàm có sẵn để thực hiện phép toán. - Biết cách sử dụng lệnh copy công thức. - Biết một số thao tác chủ yếu vẽ đồ thị, trang trí đồ thị dạng: Line, Bar, Pie. - Biết in đồ thị.- Hiểu được khái niệm về cơ sở dữ liệu trong bảng tính điện tử. Vai trò của cơ sở dữ liệu trong quản lí. - Biết sắp xếp một trang tính ( Hay một vùng). - Biết tìm kiếm bằng lệnh lọc ( Filter) dữ liệu. 2. Kĩ năng - Tạo được một trang tính theo khuôn dạng cho trước - Thực hiện được các tính toán bằng các công thức và một số hàm thông dụng. - Thực hiện được các thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu - Tạo được biểu đồ từ dữ liệu trên trang tính và thực hiện một số thao tác chỉnh sửa đơn giản với biểu đồ. 3. Thái độ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Học sinh nhận thức được ưu điểm của chương trình bảng tính trong việc thực hiện các tính toán, rèn luyện tư duy khoa học, tính chính xác, cẩn thận trong công việc. Mạnh dạn trong tìm tòi, nghiên cứu, tự khám phá, học hỏi. 4. Biện pháp: - Luôn tạo cơ hội cho học sinh có nhiều thời gian thực hành và hoạt động. - Giáo viên luôn kết hợp sách giáo khoa và các phương pháp, phương tiện để tạo hứng thú cho học sinh trong mỗi giờ học cho có hiệu quả. - Thường xuyên kiểm tra bài vở, đồ dùng của học sinh thường xuyên. 5. Phương pháp dạy học: - Học sinh hiểu liên hệ thực tế, Học theo nhóm hỏi vấn đáp trong từng nhóm. 6. Phương tiện dạy học: * Giáo viên - Giáo án, máy tính, máy chiếu và các loại tài liệu tham khảo khác… * Học sinh: - Sách giáo khoa, một số sách tham khảo, một số đồ dùng liên quan đến một học… PHẦN 2: PHẦN MỀM HỌC TẬP 1. Kiến thức: - Hiểu và biết cách sử dụng các phần mềm phục vụ học tập đã trình bày trong sgk - Thông qua các phần mềm học sinh hiểu được ý nghĩa của các phần mềm máy tính ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau của cuộc sống (ví dụ học toán, địa lý, rèn luyện tư duy, tập gõ bàn phím nhanh) 2. Kỹ năng: - Học sinh có kỹ năng sử dụng và khai thác phần mềm được giới thiệu. - Thông qua hoạt động học và chơi bằng phần mềm học sinh rèn luyện khả năng thao tác nhanh với bàn phím và chuột máy tính. 3. Thái độ: - Thông qua phần mềm học sinh hiểu biết thêm và có ý thức trong việc sử dụng máy tính đúng mục đích. - Học sinh có thái độ nghiêm tục khi học và làm việc trên máy tính không phân biệt phần mềm học tập hay phần mềm trò chơi. - Học sinh bước đầu có ý thức và khả năng liên hệ đến thực tế để sử dụng phần mềm vào việc giải quyết các bài toán, vấn đề đã được học trên lớp, từ đó nâng cao ý thức và lòng say mê học tập các môn học trên lớp của mình. 4. Biện pháp:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Luôn tạo cơ hội cho học sinh có nhiều thời gian thực hành và hoạt động. - Giáo viên luôn kết hợp sách giáo khoa và các phương pháp, phương tiện để tạo hứng thú cho học sinh trong mỗi giờ học cho có hiệu quả. - Thường xuyên kiểm tra bài vở, đồ dùng của học sinh thường xuyên. 5. Phương pháp dạy học: - Học theo nhóm, học theo sự hướng dẫn của giáo viên. 6. Phương tiện dạy học: * Giáo viên: - Giáo án, các phần mềm dạy học như: Typing test, Earth Exprorer, máy tính cá nhân, máy chiếu * Học sinh: - Sách giáo khoa, một số sách tham khảo, một số đồ dùng liên quan đến môn học… C. TIN HỌC 8 Cấu tạo chương trình và trọng tâm. Trọng tâm Phần 1: Bảng tính điện tử Phần 2: Phần mềm học tập Ôn tập Kiểm tra. Số tiết 42 18 4(2tiết/kì) 6(3tiết/kì). Phần 1. LẬP TRÌNH ĐƠN GIẢN 1. Kiến thức: - Biết được khái niệm bài toán, thuật toán, mô tả thuật toán bằng cách liệt kê; - Biết được một chương trình là mô tả của một thuật toán trên một ngôn ngữ cụ thể; - Hiểu thuật toán của một số bài toán đơn giản (tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất; kiểm tra ba số cho trước có phải là độ dài ba cạnh của một tam giác không); - Biết cấu trúc của một chương trình, một số thành phần cơ sở của ngôn ngữ; - Hiểu một số kiểu dữ liệu chuẩn, đơn giản, cách khai báo biến; - Biết các khái niệm: phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan hệ; - Hiểu được lệnh gán; - Biết các câu lệnh vào/ra đơn giản để nhập thông tin từ bàn phím và đưa thông tin ra màn hình; - Hiểu được câu lệnh điều kiện, câu lệnh ghép, câu lệnh lặp kiểm tra điều kiện trước, vòng lặp với số lần định trước;.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Biết được các tình huống sử dụng từng loại lệnh lặp; - Biết được khái niệm mảng một chiều, cách khai báo mảng, truy cập các phần tử của mảng. 2. Kỹ năng: - Thực hiện được các công việc khởi động/ra khỏi, sử dụng bảng chọn, các thao tác tương tác với phần mềm - Mô tả được thuật toán đơn giản bằng liệt kê các bước - Viết được chương trình đơn giản, khai báo đúng biến, câu lệnh vào/ra để nhập thông tin từ bàn phím hoặc đưa thông tin ra màn hình. - Viết đúng các lệnh rẽ nhánh khuyết, rẽ nhánh đầy đủ; - Biết sử dụng đúng và có hiệu quả câu lệnh điều kiện; - Viết đúng lệnh lặp với số lần định trước; - Thực hiện được khai báo mảng, truy cập phần tử mảng, sử dụng các phần tử của mảng trong biểu thức tính toán. 3. Thái độ: - Nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính không phân biệt phần mềm học tập hay phần mềm trò chơi. 4. Biện pháp: - Luôn tạo cơ hội cho học sinh có nhiều thời gian thực hành và hoạt động. 5. Phương pháp dạy học: - Học sinh liên hệ thực tế, học theo nhóm, học theo sự hướng dẫn của giáo viên. 6. Phương tiện dạy học: * Giáo viên: - Giáo án, tin học quyển 3, phần mềm ngô ngữ lập trình turbo pascal, một số sách tham khảo về ngôn ngữ lập trình… - Máy tính, máy chiếu, phần mềm Turbo pascal * Học sinh: - sách giáo khoa tin học quyển 3, sách bài tập… Phần 2. Phần mềm học tập 1. Kiến thức: - Hiểu và biết cách sử dụng được một số phần mềm phục vụ học tập - Hiểu được ý nghĩa của các phần mềm máy tính ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau của cuộc sống 2. Kỹ năng:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Thực hiện được các công việc khởi động/ra khỏi, sử dụng bảng chọn, các thao tác tương tác với phần mềm 3. Thái độ: - Nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính không phân biệt phần mềm học tập hay phần mềm trò chơi. 4. Biện pháp: - Luôn tạo cơ hội cho học sinh có nhiều thời gian thực hành và hoạt động. 5. Phương pháp dạy học: - Học sinh liên hệ thực tế, học theo nhóm, học theo sự hướng dẫn của giáo viên. 6. Phương tiện dạy học: - Giáo viên: Giáo án, Tin hoc quyển 3, một số sách tham khảo, máy tính, máy chiếu, một số phần mềm học tập như: Geogebra, YenKa, Finger break out, Sun time - Học sinh: Sách giáo khoa tin học quyển 3, sách bài tập… D. TIN HỌC 9 Cấu tạo chương trình và trọng tâm. Trọng tâm Chương 1: Mạng máy tính và Internet Chương 2: Một số vấn đề xã hội của tin học Chương 3: Phần mềm trình chiếu Chương 4: Đa phương tiện Ôn tập Kiểm tra. Chương 1:. Số tiết 20 6 22 10 6(3tiết/kì) 6(3tiết/kì). Mạng máy tính và internet. 1. Kiến thức - Biết khái niệm mạng máy tính. Biết vai trò của mạng máy tính trong xã hội. - Biết Internet là mạng thông tin toàn cầu.Biết những lợi ích của Internet đem lại - Biết chức năng của một trình duyệt Web, biết một số cách tìm kiếm thông dụng thông tin trên Internet và biết cách lưu trữ thông tin tìm kiếm được. - Biết lợi ích của thư điện tử, cách tạo và đăng nhập vào hộp thư điện tử. cách gửi và nhận thư điện tử. - Biết lợi ích của thư điện tử trong cuộc sống - Biết các thao tác chủ yếu để tạo một trang Web đơn giản . 2. Kĩ năng - Sử dụng được trình duyệt Web.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Thực hiện được việc tìm kiếm thông tin. lưu được những thông tin lấy từ Internet. - Tạo được một hộp thư điện tử. gửi được thư và nhận thư trả lời. - Tạo được một trang Web đơn giản bằng cách sử dụng mẫu có sẵn. 3. Thái độ. - Nghiêm túc trong mỗi giờ học, có tinh thần xây dựng bài, thực hiện tốt việc học tập ở nhà và trên lớp 4. Biện pháp: - Dạy học liên hệ thực tế, tạo tình huống có vấn đề - Luôn tạo cơ hội cho học sinh có nhiều thời gian thực hành và hoạt động. 5. Phương pháp dạy học: - Học sinh liên hệ thực tế, học theo nhóm, học theo sự hướng dẫn của giáo viên. 6. Phương tiện dạy học: * Giáo viên: - Tin học quyển 4, giáo án, sách tham khảo - Máy tính, máy chiếu, phần mềm Turbo pascal * Học sinh: - sách giáo khoa tin học quyển 4, sách bài tập,… Chương 2: Tin học và xã hội 1. Kiến thức - Biết khái niệm vi rút máy tính. Biết được một số tình huống nhiễm và lây lan vi rút máy tính và các sự cố dẫn đến tổn thất dữ liệu. - Biết một số cách thông dụng bảo vệ dữ liệu. - Biết các lợi ích của CNTT . - Biết mặt hạn chế của CNTT. - Biết một số vấn đề pháp lí và đạo đức trong xã hội tin học hoá 2. Kĩ năng - Sử dụng được một số phần mềm phòng chống vi rút. - Thực hiện được sao lưu dữ liệu. 3. Thái độ: - Có thái độ đúng đắn sử dụng thông tin theo qui định - Có ý thức ứng dụng Tin học trong học tập và cuộc sống.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Nghiêm túc trong mỗi giờ học, có tinh thần xây dựng bài, thực hiện tốt việc học tập ở nhà và trên lớp 4. Biện pháp: - Dạy học liên hệ thực tế, tạo tình huống có vấn đề - Luôn tạo cơ hội cho học sinh có nhiều thời gian thực hành và hoạt động. 5. Phương pháp dạy học: - Học sinh liên hệ thực tế, học theo nhóm, học theo sự hướng dẫn của giáo viên. 6. Phương tiện dạy học: * Giáo viên: - Tin học quyển 4, giáo án, sách tham khảo - Máy tính, máy chiếu * Học sinh: - sách giáo khoa tin học quyển 4, sách bài tập,… Chương 3; Phần mềm trình chiếu 1. Kiến thức - Biết cách tạo một tệp mới theo kiểu mẫu có sẵn. Biết mở một tệp chứa một trình diễn có sẵn - Biết tạo màu cho văn bản. Biết tạo một số hiệu ứng. - Vai trò và ích lợi khi sử dụng phần mềm trình chiếu. 2. Kĩ năng - Tạo được một phiên trình diễn gồm một vài slide đơn giản - Tạo được một vài hiệu ứng cho phiên trình diễn 3. Thái độ: - Có thái độ đúng đắn sử dụng thông tin theo qui định - Có ý thức ứng dụng Tin học trong học tập và cuộc sống 4. Biện pháp: - Dạy học liên hệ thực tế, tạo tình huống có vấn đề - Luôn tạo cơ hội cho học sinh có nhiều thời gian thực hành và hoạt động. 5. Phương pháp dạy học: - Học sinh liên hệ thực tế, học theo nhóm, học theo sự hướng dẫn của giáo viên. 6. Phương tiện dạy học: * Giáo viên: - Tin học quyển 4, giáo án điện tử, sách tham khảo - Máy tính, máy chiếu * Học sinh: - sách giáo khoa tin học quyển 4, sách bài tập,….

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Chương 4: Đa phương tiện. 1. Kiến thức - Biết xu hướng của công nghệ đa phương tiện hiện nay - Biết các thành phần của sản phẩm đa phương tiện (văn bản, hình ảnh, âm thanh, hoạt hình). - Biết cách thực hiện để có được một sản phẩm đa phương tiện. 2. Kỹ năng - Sử dụng được phần mềm công cụ và các tư liệu để tạo một sản phẩm đa phương tiện . 3. Thái độ - Học sinh nhận thức được ưu điểm của chương trình bảng tính trong việc thực hiện các tính toán, rèn luyện tư duy khoa học, tính chính xác, cẩn thận trong công việc. Mạnh dạn trong tìm tòi, nghiên cứu, tự khám phá, học hỏi. 4. Biện pháp - Luôn tạo cơ hội cho học sinh có nhiều thời gian thực hành và hoạt động. - Giáo viên luôn kết hợp sách giáo khoa và các phương pháp, phương tiện để tạo hứng thú cho học sinh trong mỗi giờ học cho có hiệu quả. - Thường xuyên kiểm tra bài vở, đồ dùng của học sinh thường xuyên. 5. Phương pháp dạy học: - Học sinh hiểu liên hệ thực tế, Học theo nhóm hỏi vấn đáp trong từng nhóm. 6. Phương tiện dạy học: * Giáo viên: - Máy tính, máy chiếu và các loại tài liệu tham khảo khác… * Học sinh: - Sách giáo khoa, một số sách tham khảo, một số đồ dùng liên quan đến môn học…. --------  ---------. Phù hóa, ngày 05 tháng 09 năm 2012 Người lập kế hoạch.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Nguyễn Chí Linh. PHÊ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG (Ký, ghi rõ họ tên). Nguyễn Hữu Tuấn. PHÊ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG (Ký tên, đóng dấu). Trần Hiếu Nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×