Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng rừng keo lưỡi liềm (acacia crassicarpa a cunn EX benth) trên vùng đất cát cố định, bán ngập bình trị thiên​

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 109 trang )

bộ giáo dục và đào tạo

bộ nông nghiệp và ptnt

trường đại học lâm nghiệp
--------------------------------

nguyễn thị liệu

Nghiên cứu một số biện ph¸p kü tht
trång rõng Keo l­ìi liỊm (Acacia
crassicarpa A. Cunn. Ex. Benth) trên vùng
đất cát cố định, bán ngập Bình Trị Thiên

luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp

Hà Tây - 2007


bộ giáo dục và đào tạo

bộ nông nghiệp và ptnt

trường đại học lâm nghiệp
--------------------------------

nguyễn thị liệu

Nghiên cứu một số biện ph¸p kü tht
trång rõng Keo l­ìi liỊm (Acacia
crassicarpa A. Cunn. Ex. Benth) trên vùng


đất cát cố định, bán ngập Bình Trị Thiên
Chuyên ngành: Lâm Học
MÃ số: 60-62-60

luận văn thạc sĩ khoa häc l©m nghiƯp

Ng­êi h­íng dÉn khoa häc: TS. Vâ Đại Hải

Hà Tây - 2007


1

Đặt vấn đề
Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế (sau đây gọi tắt là Bình Trị
Thiên) là 3 tỉnh vïng B¾c Trung Bé ViƯt Nam, cã tỉng diƯn tÝch đất tự nhiên là
1.834.223 ha, trong đó diện tích đất cát ven biển là 81.408,8 ha (chiếm 4,4%)
(Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Trung Trung Bộ, 2001) [28]. Mặc dù chiếm
một diện tích không lớn nhưng đất cát ven biển Bình Trị Thiên lại phân bố ở
những khu vực có vị trí chiến lược rất quan trọng về an ninh, quốc phòng, phòng
hộ môi trường bờ biển và phát triĨn kinh tÕ - x· héi. Trong sè diƯn tÝch đất cát
ven biển Bình Trị Thiên thì đất cát cố định, bán ngập chiếm một diện tích khá
lớn, ước tính khoảng 24.000 ha, chiếm khoảng 30% diện tích đất cát ven biển.
Đây là một vùng đất cát có điều kiện tương đối đặc thù như bị úng ngập trong
mùa mưa và khô hạn trong mùa khô, một số nơi còn có hiện tượng cát bay cục
bộ nên rất bất lợi đối với sản xuất nông lâm nghiệp, hầu hết các diện tích đất cát
này đều bị bỏ hoang hoặc trồng một số loài cây lâm nghiệp như Phi lao, Keo lá
tràm,... nhưng tỷ lệ sống không cao, cây sinh trưởng không đều, độ che phủ thấp.
Từ đó dẫn đến đời sống người dân địa phương gặp rất nhiều khó khăn. Việc cải
tạo môi trường sống và điều kiện canh tác ở đây là một đòi hỏi bức xúc và có ý

nghĩa lớn về môi trường và kinh tế - xà hội của các địa phương.
Trong những năm qua, công tác trồng rừng trên đất cát ở vùng Bình Trị
Thiên rất được quan tâm chú ý. Ngay từ đầu những năm 1960, Lâm trường
trồng rừng phòng hộ chắn cát Nam Quảng Bình đà được thành lập, tiếp theo
đó là hàng loạt các phong trào trồng cây phân tán của các địa phương, nhiều
Dự án quốc tế tài trợ cũng đà đầu tư trồng rừng ở đây như dự án PAM, ARCD,
dự ¸n Na Uy, dù ¸n ViƯt §øc,... hay c¸c dù án từ ngân sách Nhà nước như dự
án 327, 661,... kết quả đà trồng được hàng ngàn ha rừng phòng hộ ven biển.
Từ chỗ cây Phi lao được xem là loài độc nhất vô nhị trồng trên đất cát ven
biển thì đến nay đà có thêm nhiều loài cây khác được gây trồng thử nghiệm
như Điều, Muồng đen, Hóp, Bạch đàn, Keo lá tràm, Keo tai tượng, Keo chịu


2

hạn, Keo lưỡi liềm, Neem, ... với kết quả ban đầu khá triển vọng mang lại
những hiệu quả đáng kể như cải tạo môi trường sinh thái, tăng cường khả năng
canh tác nông nghiệp, cung cấp gỗ, củi cho người dân,... Tuy nhiên, việc chọn
ra loài cây và đặc biệt là các biện pháp kỹ thuật trồng rừng thích hợp thì vẫn
còn là một vấn đề nan giải, cần được tiếp tục nghiên cứu nhất là đối với vùng
đất cát cố định, bán ngập nước.
Keo lưỡi liềm (Acacia crassicarpa) là cây gỗ lớn, thuộc họ đậu
(Fabaceae), Bộ Đậu (Legumimosa) có thĨ cao tíi 30 - 40 fit (kho¶ng 9 - 12m)
hoặc hơn. Phân bố tự nhiên ở Bắc Queensland Australia, Nam Papua New
Guinea vµ Irian Jaya cđa Indonesia tõ vÜ ®é 80 N ®Õn 200 N, ®é cao tõ 0 200m, có khi đến 700m, có thể chịu được mùa khô kéo dài trong 6 tháng. ở
Việt Nam Keo lưỡi liềm được đưa vào trồng trong vòng khoảng 25 năm trở lại
đây, một số khảo nghiệm loài và xuất xứ trên vùng đồi cho thấy Keo lưỡi liềm
sinh trưởng nhanh hơn Keo lá tràm và Keo tai tượng, trong đó c¸c xuÊt xø tõ
Papua New Guinea nh­ Manta prov., Gubam, Derideri vµ Pongaki cã sinh
tr­ëng nhanh nhÊt (Ngun Hoµng NghÜa và Lê Đình Khả, 1998) [15].

Theo một số khảo nghiệm và kết quả đánh giá ở một số rừng trồng đại
trà cho thấy Keo lưỡi liềm là loài cây rất có triển vọng đối với vùng đất cát cố
định bán ngập Bình Trị Thiên. Tuy nhiên, do chưa có nghiên cứu và hướng
dẫn cụ thể về các biện pháp kỹ thuật gây trồng nên trong thực tế người dân áp
dụng rất khác nhau và hiệu quả trồng rừng chưa cao. Mặt khác, hiện nay Dự
án 661 đang triển khai một khối lượng lớn diện tích trồng rừng phòng hộ trên
đất cát ở đây, tuy nhiên chủ yếu tập trung vào Keo lá tràm, trong khi đó Keo
lưỡi liềm là loài cây rất có tiềm năng nhưng chưa được phát triển vì chưa có
những nghiên cứu cụ thể về các biện pháp kỹ thuật.
Xuất phát từ thực tiễn đó đề tài "Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật
trồng rừng Keo lưỡi liềm (Acacia crassicarpa) trên đất cát cố định bán ngập
Bình Trị Thiên" đặt ra là rất cần thiết và cã ý nghÜa thùc tiƠn lín.


3

Chương 1

Tổng quan VấN Đề NGHIÊN CứU
1.1. Trên thế giới
Nghiên cứu về rừng phòng hộ và phát triển nông, lâm nghiệp trên các
vùng bị sa mạc hoá nói chung và các vùng trên đất cát ven biển nói riêng đÃ
được nhiều tác giả quan tâm chú ý từ thế kỷ XVIII. Các nghiên cứu được tiến
hành theo nhiều khía cạnh khác nhau nhưng tập trung chủ yếu vào các vấn đề
như động thái cát di động, đặc điểm đất cát ven biển. Các loài cây trồng và
cấu trúc đai rừng phòng hộ, khả năng phòng hộ chắn gió, chắn cát cũng như
giá trị kinh tế của hệ thống đai rừng trên vùng cát ven biển.
1.1.1. Nghiên cứu về động thái cát bay ven biển
Hạt cát chỉ di động khi sức gió lớn hơn trọng lượng của nó, theo Sô-kôlốp H.A. [33] hạt cát càng bé thì tốc độ gió làm hạt cát di động càng thấp
(<0,25 mm và 4,5-6,7 m/s) và ngược lại >1,0 mm và 11,4-13,0 m/s). Khi tốc

độ gió đủ lớn, hạt cát tách khỏi bề mặt bÃi cát hoà nhập vào luồng gió, tuỳ
theo địa hình, trọng lượng hạt cát, tốc độ gió mà hạt cát di động theo ba hình
thức: Lăn (nơi bÃi cát bằng, hạt cát to), nhảy (nơi bÃi cát phẳng, hạt cát vừa và
nhỏ) hoặc bay (hạt cát nhỏ, gió mạnh). Khi gió ngừng thổi hoặc thay đổi tốc
độ, hạt cát mới rơi xuống đất.
1.1.2. Nghiên cứu về trồng rừng trên đất cát ven biển
Do những tác hại to lớn mà hiện tượng cát bay và khô hạn do cát gây ra,
ở hầu hết các nước trên thế giới đều tiến hành trồng rừng trên đất cát nhằm
hạn chế các tác hại trên và cải tạo môi trường vùng cát. Vì vậy, hầu hết các
nghiên cứu về trồng rừng trên đất cát đều chủ yếu tập trung vào rừng phòng
hộ. Các nghiên cứu khá đa dạng, từ việc chọn loài cây đến biện pháp kỹ thuật
trồng, kỹ thuật xây dựng đai rừng,... có thể tóm lược một số nét khái quát như
sau:


4

- Loài cây và kỹ thuật trồng rừng phòng hộ chắn cát ven biển
ở Trung Quốc và các nước Trung Đông, miền Đông và Tây Châu Phi
thì Phi lao được coi là loài cây chủ đạo trồng trên các vùng cát thành các hệ
thống đai có chiều rộng ít nhất 100 - 200 m, cã n¬i tõ 2 - 5 km tuỳ bề rộng
bÃi cát và địa hình địa mạo, cự ly trồng 1m x 2m (5.000 cây/ha) đến 1m x 1m
(10.000 cây/ha). Sau đai rừng Phi lao là các đai rừng hỗn giao hoặc thuần loài
của Bạch đàn, Keo, Thông nhựa, phía trong cùng sau các đai rừng dùng để
canh tác nông nghiệp [24].
- Kết cấu đai rừng và tác dụng phòng hộ của đai rừng
Vấn đề bố trí thiết kế các đai rừng nhằm đạt đến hiệu quả phòng hộ cao
nhất được nhiều người quan tâm. Kết cấu đai rừng là đặc trưng về hình dạng
và cấu tạo bên trong của đai rừng, nó quyết định đến đặc ®iĨm vµ møc ®é lät
giã cịng nh­ tèc ®é giã của đai rừng đó. Có ba loại kết cấu đai rõng lµ kÕt cÊu

kÝn, kÕt cÊu th­a vµ kÕt cÊu hơi kín. Theo Nhikitin P.D tốc độ gió sau đai rừng
thưa phục hồi chậm hơn cả nên phạm vi chắn gió của đai thưa lớn (60 H),
phạm vi phòng hộ có hiệu quả 35 - 40 H với tốc độ gió giảm 35 - 40%. Nhưng
theo Machiakin G.I hay Bođrôp V.A thì phạm vi chắn gió của đai thưa hẹp
hơn ®ai h¬i kÝn. Machiakin G.I cho r»ng ®ai rõng h¬i kín giảm tốc độ gió
nhiều nhất [24].
+ Ngay từ năm 1766, các cánh đồng hoang khô hạn ở Ucren, Quibiep,
Tây Xibêri đà được cải tạo để có triển vọng canh tác nông nghiệp kết hợp
bằng cách xây dựng hệ thống đai rừng phòng hộ môi trường, cải tạo tiểu khí
hậu. Các công trình nghiên cứu của V. A. Lômitcôsku (1809), Dokuchaep
(1892), X. A Timiriazep (1893, 1909, 1911) cho r»ng trªn các hoang mạc
muốn cải thiện tiểu khí hậu và cải tạo đất phải trồng rừng phòng hộ thành một
hệ thống theo đai hoặc mạng lưới ô vuông, có kết cấu kín, hỗn giao nhiều tầng
[33].


5

+ Công trình nổi bật của Trung Quốc được đánh giá là một thành công
vĩ đại trong những năm gần đây về cải thiện điều kiện môi trường chống bÃo
cát và hạn chế xói mòn là hệ thống phòng hộ quy mô lớn được tiến hành trên
551 hạt thuộc 13 tỉnh phía Bắc từ Sơn Tây, Ninh Hạ, khu vực tự trị Nội Mông
đến Bắc Kinh, Liêu Ninh [33].
Hiệu quả phòng hộ của đai rừng cũng rất được chú ý. Các kết quả
nghiên cứu đều khẳng định vai trò to lớn của các đai rừng để phòng hộ và cải
thiện ®iỊu kiƯn canh t¸c. Theo Zheng Haishui (1996), mét ®ai rừng có chiều
rộng 100 m mỗi năm có khả năng cố định được 124 - 223 m3 cát. ở thành phố
Zhanjiang 20.000 ha các đụn cát di động và bán di động đà được cố định bởi
các đai rừng và kết quả hàng ngàn ha đất nông nghiệp được phục hồi [52].
Theo tài liệu của Trạm Nông Lâm Daodông ở ®¶o H¶i Nam, mét khu

rõng trång phi lao 10 ti đà tạo một lớp thảm mục dày 4 - 9 cm, với tổng
cành rơi lá rụng 15 - 21 tấn/ha trong 10 năm. Thu nhập từ khai thác gỗ củi ở
tuổi 15 đạt 2.500 đến 4.000 USD/ha [24].
1.1.3. ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng rừng trồng
phòng hộ
- ảnh hưởng của điều kiện lập địa đến khả năng sinh trưởng của rừng trồng
Theo kết quả nghiên cøu ë mét sè n­íc vïng nhiƯt ®íi, tỉ chøc Nông
Lương thế giới (FAO, 1984) [38] cho rằng khả năng sinh tr­ëng cđa rõng
trång phơ thc rÊt râ vµo 4 nhân tố chủ yếu liên quan đến điều kiện lập địa
là: Khí hậu, địa hình, loại đất và hiện trạng thực bì.
Laurie (1974) cho rằng đất đai ở vùng nhiệt đới rất khác nhau về nguồn
gốc lịch sử phát triển, dẫn đến đặc điểm phẫu diện đất cũng rất khác nhau, thể
hiện ở độ dày tầng đất, cấu trúc vật lý, hàm lượng các chất dinh dưỡng
khoáng, phản ứng của đất (độ pH) và nồng độ muối. Do đó khả năng sinh
trưởng của rừng trồng trên các loại đất khác nhau thì rất khác nhau.


6

Từ các kết quả của nhiều công trình nghiên cứu ë vïng nhiƯt ®íi,
Evans, J. (1992) [41] ®· ®­a ra nhận xét đáng chú ý rằng khí hậu có ảnh
hưởng khá rõ rệt đến năng suất rừng trồng, đặc biệt là tổng lượng mưa bình
quân hàng năm, sự phân bố lượng mưa trong năm, lượng bốc hơi và nhiệt độ
không khí.
Như vậy qua các công trình nghiên cứu trên cho thấy việc xác định
vùng trồng và điều kiện lập địa phù hợp với từng loài cây trồng là rất cần thiết,
đó là một yếu tố quyết định năng suất và chất lượng của rừng trồng.
- ảnh hưởng của phân bón đến năng suất rừng trồng
Schonau (1985) [48] nghiên cứu về vấn đề bón phân cho Bạch đàn E.
grandis ở Nam Phi, tác giả đà cho thấy công thức bón 150g NPK/gèc víi tû lƯ

N:P:K = 3:2:1 cã thĨ n©ng cao chiều cao trung bình của rừng trồng lên gấp 2
lần sau năm thứ nhất.
ở Brazin Mello H do A.(1976) [45] kết luận rằng Bạch đàn (Ecaliptus)
sinh trưởng khá tốt trong điều kiện không bón phân, tuy nhiên nếu bón NPK
thì năng suất rừng trồng tăng lên 50%.
ở Cu Ba, Herrero G. vµ céng sù (1988) [39] kÕt luËn r»ng bãn phân Lân
đà nâng sản lượng rừng từ 56 lên 69 m3/ha sau 13 năm trồng.
- ảnh hưởng của mật độ đến năng suất rừng trồng
Mật độ trồng rừng ban đầu là một trong những biện pháp lâm sinh quan
trọng có ảnh hưởng khá rõ rệt đến năng suất rừng trồng, tuỳ thuộc vào điều
kịên lập địa nơi trồng, mục đích trồng rừng và đặc tính sinh thái của loài cây
mà mật độ trồng ban đầu có thể cao hay thấp. Vấn đề này đà có rất nhiều công
trình nghiên cứu với nhiều loài cây khác nhau trên các dạng lập địa khác nhau.
Evans, J. (1992) [41] đà bố trí 4 công thức mật độ trồng khác nhau
(2.985, 1680, 1075 và 750 cây/ha) cho Bạch đàn E. deglupta ở Papua New
Guinea. Kết quả thu được sau 5 năm tuổi cho thấy đường kính bình quân của


7

các công thức thí nghiệm tăng theo chiều giảm của mật độ, nhưng tổng tiết
diện ngang (m2/ha) lại tăng theo chiều tăng của mật độ.
Trong một nghiên cứu ở Queensland (Australia) víi th«ng P. caribaea
Evans, J. (1992) [41] thiÕt lËp thí nghiệm với 5 công thức mật độ gồm (2.200,
1.680, 1.330, 1.075 và 750 cây/ha). Sau hơn 9 năm tuổi, ông đưa ra kết luận
những công thức mật độ thấp cã D1,3 > 10cm chiÕm tû lƯ cao h¬n so với những
công thức có mật độ cao, tuy nhiên tổng tiết diện ngang thì các công thức có
mật độ cao lại cao hơn. Có nghĩa là với thí nghiệm này thì các công thức mật
độ cao cho trữ lượng gỗ cao hơn nhưng tỷ lệ gỗ thành phẩm thấp hơn.
1.1.4. Nghiên cứu về đặc điểm của Keo lưỡi liềm

Keo lưỡi liềm (Acacia crassicarpa) là loài cây thuộc họ đậu
(Fabaceae), Bộ Đậu (Legumimosa). Tên thường gọi: Keo lưỡi liềm, Keo lá
liềm, Keo lưỡi mác. Tên tiếng Anh: Northern Wattle, Papua New Guinea: Red
Wattle, tên khác Akasia Cook Islands.
Keo lưỡi liềm là c©y lín, cã thĨ cao tíi 30 - 40 fit (tức khoảng 9 - 12m)
hoặc hơn. Lá cây màu xanh bạc, cành nhánh nhỏ và ít, lá cong hình lưỡi liỊm,
dµi 11 - 20 cm, réng 2,5 - 5,0 cm. Hoa thường 5 cánh, cánh mỏng. Quả lớn,
hình chữ nhật, hơi cong hình lưỡi liềm, phẳng, cứng, dày, chiều dài 5,0 7,5cm, chiều rộng 2 - 2,5 cm, tán dày, đơn thân, thẳng hoặc ít cong (Bentham
& Mueller, 1864) [36]
Keo lưỡi liềm phân bố tự nhiên ở Bắc Queensland Australia, Nam
Papua New Guinea vµ Irian Jaya cđa Indonesia tõ vÜ ®é 80 N ®Õn 200 N. §é
cao tõ 0 - 200m, có khi đến 700 m. Thích ứng được với các loại đất có độ pH
từ 4 - 8. Có thể chịu được mùa khô kéo dài 6 tháng. Lượng mưa phù hợp từ
1000 - 3500 mm. Nhiệt độ tối ®a ®¹t tíi 32 - 340C, tèi thiĨu ®¹t 15 - 220C [34].
Keo lưỡi liềm là loài cây sinh trưởng nhanh, có khả năng cố định đạm
tự nhiên, sinh trưởng được trên nhiều loại đất khác nhau, là cây chịu lưa, chÞu


8

gió, cát, cạnh tranh được với cỏ dại, sinh trưởng được trên đất nghèo dinh
dưỡng [34].
ở Australia Keo lưỡi liềm được tìm thấy ở các đồi cát, các sườn dốc của
các đụn cát cố định, trên các đụn cát ven biển và các chân đồi. Chúng xuất
hiện trên các loại đất khác nhau kể cả cát biển (chứa nhiều Canxi và Kali), đất
cát vàng phát triển trên đá Granit, đất đỏ phát triển trên núi lửa, đất đỏ vàng
phát triển trên phiến thạch, đất bị xói mòn và đất phù sa. ë Papua New Guinea
vµ ë Indonesia Keo l­ìi liỊm xuất hiện trên địa hình không không ổn định của
phù sa cổ trên cao nguyên Oriomo. Hầu hết Keo lưỡi liềm được tìm thấy trên
địa hình thoát nước tốt, đất có tính Axit mạnh. Tuy nhiên, nó cũng xuất hiện

trên những vùng không thoát nước, thậm chí cả những vùng bị úng ngập trong
mùa mưa và nhanh chóng khô trong mùa khô, đất đỏ vàng glây hoá và đỏ
vàng sét [34].
Một số nghiên cứu ở Thái Lan cho thấy với rõng trång Acacia
crassicarpa xuÊt xø Papua New Guinea sau 3 năm đạt 207 tấn sinh khối
khô/ha (Visaranata 1989). ở vùng khô hơn là Ratchaburi - Thái Lan nó có
năng suất ngang bằng Keo lá tràm 40 tấn sinh khối khô/ha (3 tuổi).
ở Sarah - Malaysia nó được trồng trên đất đá có tầng mặt mỏng và đất
cát cho kết quả H = 15 - 23m, D1,3 = 10 - 16cm sau 4 năm tuổi, tốt hơn cả
A.auriculiformis và A. mangium (Sim và Gan 1991).
Nhiều nghiên cứu của các nước trong khu vùc cho thÊy A. crassicarpa
sinh tr­ëng ngang b»ng hc hơn cả A. auriculiformis và A. mangium (các
nghiên cứu ở Thái Lan, Myanma, Trung Quốc, Lào,...) [35, 42, 74, 51]. Các
nghiên cứu của Mianma cho thấy A. crassicarpa sinh trưởng nhanh, cây 2 tuổi
tỷ lệ sống đạt 95 - 100%, cao 7 - 9,4m, D0 = 7 - 9,6cm [43].
ë Papua New Guinea ng­êi ta sư dơng A. crassicarpa lµm gỗ đóng đồ
gia dụng, thuyền, ván sàn, gỗ củi, bột giÊy,... [15].


9

Trọng lượng khô trong không khí của A. crassicarpa là 710 kg/m3, sấy
khô là 620 kg/m3 (Clak và cộng sự, 1991 - 1994) [40].
A. crassicarpa được trồng 40.000 ha ở Sumatra Indonesia trên đất ẩm,
có pH thấp và thỉnh thoảng bị ngập nước. Trong khi A. crassicarpa trên đất
ẩm này cho sinh trưởng bình quân hàng năm thấp hơn A. mangium trên đất
khô nhưng do tỷ trọng A. crassicarpa lớn hơn so với A. mangium nên sản
lượng bột giấy vẫn bằng nhau, do đó sản lượng bột giấy/ha vẫn chấp nhận
được. Từ 40.000 ha A. crassicarpa cung cấp nguyên liệu cho nhà máy bột
giấy thu được trên 1 tỷ USD tương đương > 25.000 USD/ha (Stephen Midgley

2000) [49].
A. crassicarpa là một trong ba loài cây cố định đạm tốt nhất thuộc Bộ
đậu Legumimosa (A. crassicarpa, A. magium và A. mearnsii), chúng đóng vai
trò quan trọng trong vùng nhiệt đới nhằm bảo vệ và khôi phục đất thoái hoá do
canh tác quá mức hoặc khai thác rừng quá mức. Những cây này cung cấp gỗ
nguyên liệu giấy, gỗ củi, thức ăn gia súc, Tanin và gỗ lớn. Chúng cũng được
sử dụng rộng rÃi để chống xói mòn và phục hồi đất [40].
A. crassicarpa được xác định là cây có khả năng hấp thụ CO2 tốt, chính
phủ Australia đà đầu tư một dự án lớn để trồng các loài cây có khả năng hấp
thụ khí CO2 tốt trên 9 nước khác nhau, trong đó ở Việt Nam được sự hợp tác
của chính phủ Australia thông qua Viện CSIRO và Trung tâm Giống c©y rõng
thc ViƯn Khoa häc L©m nghiƯp ViƯt Nam thiÕt lËp 05 v­ên gièng gåm 02
loµi A. crassicarpa vµ Eucalyptus tereticornis. Những vườn giống này nhằm
cung cấp giống có chất lượng cao và có khả năng hấp thụ khí CO2 tèt phơc vơ
trång rõng t¹i ViƯt Nam (Stephen Midgley) [49].
1.2. ở Việt Nam
1.2.1. Nghiên cứu về đất cát ven biển


10

- Diện tích, phân bố của đất cát biển Việt Nam
Hiện nay các số liệu công bố về diện tích đất cát ven biển ở nước ta của
các tác giả rất khác nhau, số liệu tập hợp qua bảng 1.1 dưới đây cho thấy rõ
điều đó [4].
Bảng 1.1. Số liệu diện tích đất cát ven biển Việt Nam
TT

Tác giả


Thời gian

Diện tích (ha)

1

Viện Quy hoạch & Thiết kế NN

1980

502.045

2

Nguyễn Ngọc Bình

1989

462.700

3

Hoàng Phước

1994

600.000

4


Viện KH Lâm nghiệp Việt Nam

1997

502.045

5

Nguyễn Thị Dần, Trần Trúc Sơn

1999

462.700

6

Đặng Văn Thuyết, Nguyễn Thanh Đạm

2000

533.434

Mặc dù có sự biến ®éng vỊ sè liƯu diƯn tÝch nh­ng c¸c sè liƯu trên đÃ
phần nào phản ánh được diện tích đất cát n­íc ta. Qua ®ã cã thĨ thÊy r»ng
diƯn tÝch ®Êt cát ven biển nước ta khoảng 500.000 - 600.000 ha.
- Phân loại đất cát biển Việt Nam
Theo kết quả nghiên cứu của Phan Liêu (1981) [10] đà phân chia đất cát
biển Việt nam thành 6 loại phụ là cát bờ biển; cồn cát biển (di động và cố
định); đất cát biển điển hình; đất cát biển ngập nước; đất cát biển xen phù sa
và đất cát biển có sò, hến, điệp.

Theo tài liệu Hiện trạng và hướng sử dụng đất cđa n­íc Céng hoµ x·
héi chđ nghÜa ViƯt Nam" do Tổng cục Quản lý ruộng đất đà xuất bản dựa trên
cơ sở tài liệu thống kê của năm 1980-1982, đà chia đất cồn cát và đất cát
thành 5 loại phụ sau: Cồn cát trắng vàng; cồn cát đỏ; đất cát biển; đất cát Glây
và đất cát san hô.
Theo phân loại của Nguyễn Ngọc Bình [1] cho các loại đất cát sử dụng
chủ yếu trong ngành Lâm nghiệp thì vùng cát ven biển gồm có hai loại chính
là cồn cát ven biển và đất cát ven biển.


11

- Đánh giá tiềm năng sản xuất đất cát biển Việt Nam
Đỗ Đình Sâm và Nguyễn Ngọc Bình (2001) [16] đà đánh giá tiềm năng
sản xuất lâm nghiệp của đất cát biển Việt Nam dựa trên các yếu tố của đất đai
bao gồm cả các tính chất của đất kết hợp với các yếu tố tự nhiên như địa mạo,
khả năng thoát nước, mức độ di động của cát,... Trên cơ sở đó, các tác giả đÃ
đề xuất 4 tiêu thức chủ yếu để đánh giá tiềm năng sản xuất của đất cát biển là
các loại phụ đất cát, mức độ di động của cát, khả năng thoát nước của cát và
mức độ gần hay xa biển. Các tác giả cũng đà đưa ra bảng đánh giá mức độ
thích hợp trong sử dụng đất cát lâm nghiệp của 3 loại đất là đất cát và cồn cát
đỏ, đất cát và cồn cát vàng, đất cát và cồn cát trắng.
1.2.2. Nghiên cứu về trồng rừng trên vùng cát
* Chọn loài cây trồng:
Đất cát ven biển là vùng có điều kiện rất khắc nghiệt, ở đây chỉ có rất ít
các loài cây sống được. Vì vậy, việc chọn loài cây trồng thích hợp là khâu
quyết định đến sự thành công của công tác trồng rừng trên đất cát. Trước đây,
Phi lao được coi là loài chiếm vị trí độc tôn ở vùng cát, nhưng trong thời gian
trở lại đây, nhiều nghiên cứu, thí nghiệm đà chứng tỏ rằng ngoài Phi lao ra,
còn nhiều loài cây khác có thể trồng trên vùng đất cát.

Đỗ Đình Sâm và Nguyễn Ngọc Bình (2001) [16] đà đưa ra tiêu chuẩn
cho các loài cây trồng phòng hộ ở vùng cát là: Cây mọc nhanh giai đoạn đầu;
chịu gió mạnh, cản gió tốt, có hệ rễ phân bố rộng, bám cát khỏe; có biên độ
sinh thái rộng về độ phì của đất, chịu được đất cát xấu, nghèo dinh d­ìng,
thÝch nghi réng víi ®é Èm cđa ®Êt; cã tác dụng cải tạo, nâng cao độ phì đất
cát; gỗ có nhiều công dụng.
Phi lao (Casuarina equisetifolia L): Hơn một thế kỷ gây trồng ở Việt
Nam đà chứng tỏ Phi lao là loài cây trồng thích hợp và có tầm chiến lược
trong sự nghiệp trồng rừng chống cát bay ở vùng đất cát ven biển nước ta (Lê
Đình Khả 1997) [6]. Phi lao sinh trưởng nhanh ở những nơi có ®iỊu kiƯn thÝch


12

hợp, nó có vai trò hết sức quan trọng trong việc bảo vệ đồng ruộng, là nguồn
cung cấp gỗ củi chủ yếu cho người dân sống trên vùng cát. Nhiều nhà nghiên
cứu cây trồng Lâm nghiệp đà khẳng định, Phi lao là loài cây đạt tiêu chuẩn
cây trồng phòng hộ trên vùng cát. Những năm gần đây, Phi lao hom Trung
Quốc dòng 601, 701 đà được trồng thử nghiệm từ năm 1999 ở Quảng Bình,
Bình Thuận trên cồn cát di động, bÃi cát bằng và đà được đánh giá là loài cây
có triển vọng gây trồng trên cát di động (Đặng Văn Thuyết, Nguyễn Thanh
Đạm, 2000) [23].
Các loài Keo: Qua công trình nghiên cứu hợp tác 3 bên là ATSC thuộc
khoa Lâm học của CSIRO (Australia), Trung tâm Nghiên cứu Giống cây rừng
(Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam) và Trung tâm Giống cây rừng tỉnh
Bình Thuận về các loài Keo chịu hạn ở vùng cát trắng Huyện Tuy Phong Tỉnh Bình Thuận (năm 1993) đà cho kết quả: Với vật liệu nghiên cứu là 11
loài Keo chịu hạn có nguồn gốc từ Australia, giống địa phương được dùng làm
đối chứng là Muồng Đen (Cassia Siamea) thì sau khi trồng 6 tháng, cả 12 loài
cây đều có tỷ lệ sống rất cao (74-94,5%) và không có sự khác biệt đáng kể
giữa các loài. Tuy nhiên, sau 56 tháng tuổi thì tỷ lệ sống của các loài cây trên

đà có sự khác biệt đáng kể. Những loài có tỷ lệ sống cao đó là: A. torulosa
(78,9%), A. Tumida (47,9%), A. holosericea (40,3%), A. difficilis (36%), tû lƯ
sèng cđa Mng §en chØ còn 16%, Keo lá tràm 5,3%. Trong đó, 3 loài A.
difficilis, A. tumida, A. torulosa cã sinh tr­ëng ®­êng kÝnh, chiều cao lớn
nhất. Theo Đặng Văn Thuyết (2000) [23], hiện nay 3 loài Keo chịu hạn này đÃ
được trồng thử nghiệm ở trên cồn cát trắng di động khá bằng phẳng ở Quảng
Bình, bước đầu tỏ ra tồn tại và phát triển được trên cồn cát trắng.
Keo lá tràm (A. auriculiformis) trồng trên vùng cát trắng vừa có tỷ lệ
sống thấp, vừa có sinh trưởng kém hơn 3 loài Keo chịu hạn trên. Nếu trồng
trên bÃi cát bán ngập chỉ sinh trưởng nhanh trong 3 năm đầu, về sau sinh


13

trưởng chậm và gần như chững lại, gây trồng khó thành công (Đỗ Đình Sâm,
Ngô Đình Quế, 1999) [17].
Keo lưỡi liỊm (A. crassicarpa) võa cã sinh tr­ëng nhanh, l¹i thÝch ứng
được với vùng cát nội đồng úng ngập, khô hạn nên rất có triển vọng đối với
các tỉnh miền Trung, Theo Lê Đình Khả - Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt
Nam [8].
Xoan chịu hạn (Azadiracta indica Juss.F): ĐÃ được trồng thử nghiệm
trên bÃi cát đỏ cố định ở tỉnh Ninh Thuận. Cây trồng 2 năm tuổi có sinh
trưởng về chiều cao, đường kính kém hơn 1,5 - 2 lần so với Keo lá tràm cùng
tuổi trên cùng một điều kiện lập địa (Đặng Văn Thuyết, Nguyễn Thanh Đạm,
2000) [23].
Các loài cây khác: Bạch đàn trắng (E. camandulensis) và Bạch đàn
liễu (E. exserta) cũng được người dân trồng hỗn giao với Phi lao trong các đai
rừng phòng hộ nông nghiệp. Bên cạnh đó cây Điều (Anacadium occidentale)
là loài cây thân gỗ, lấy quả cũng thích hợp trồng trên đất cát ven biển nhưng từ
Quảng NgÃi trở vào Nam Bộ mới cho sản lượng khá. Hiện nay Điều ghép là

loài cây đang được phát triển, là cây trồng thích hợp với mô hình vườn hộ trên
đất cát ven biển ở Bình Thuận, Ninh Thuận, Phú Yên,... [23].
* Kỹ thuật trồng rừng phòng hộ trên đất cát ven biển
- Phương thức và mật ®é trång: Theo Cao Quang NghÜa (2003) [13] th×
ë n­íc ta nơi đâu có người dân sinh sống thì ở đó có các mô hình rừng trồng
phòng hộ theo quy mô và hình thức rất đa dạng nhằm bảo vệ nhà cửa, ruộng
vườn của người dân. Loài cây là Phi lao, Keo lá tràm, Keo tai tượng, Bạch
đàn,... thường được trồng thuần loài hoặc trồng xen với nhau thành hàng hoặc
giải 2 - 3 hàng bao quanh vườn hộ hoặc trên các bờ vùng để cản gió là chính.
Giai đoạn 1986-1990, Vũ Văn Mễ [12] đà xây dựng mô hình trồng
rừng phòng hộ trên đất cát trắng cố định tại Tuy Phong - Thuận Hải (cũ). Các
đai rừng được thiết kế theo lưới ô vuông khép kín. Đai chính rộng 30 - 50m


14

trên đó trồng 9 - 15 hàng cây. Đai chính được bố trí theo hướng vuông góc
hoặc gần vuông góc với hướng gió hại. Đai phụ rộng 15m trên đó trồng 4
hàng cây và vuông góc với đai chính.
- Biện Pháp làm đất trồng rừng: Trong kết quả nghiên cứu các biện
pháp kỹ thuật làm đất khác nhau trên đất cát trắng cố định tại huyện Tuy
Phong - Bình Thuận giai đoạn 1986 - 1990 Vũ Văn Mễ đà kết luận: Cày đất
cát toàn diện 1 lần, 2 lần và không cày thì sinh trưởng của cây trồng không có
sự khác nhau giữa cày 1 lần và 2 lần. Nhưng nếu không cày thì sinh trưởng
cây trồng kém hơn rõ rệt [12]. Đối với Keo lá tràm và Phi lao thì ở vùng thấp
đôi khi ngập nước vài tháng có thể trồng Phi lao hoặc Keo với hình thức lên
líp sao cho rễ cây trồng nằm trên mực nước cao nhất trong mùa mưa (Đỗ Đình
Sâm, Ngô Đình Quế, 1991 - 1996) [17].
- Bón phân: Hiện nay đà có một số chương trình dự án trồng rừng trên
đất cát ven biĨn n­íc ta bãn ph©n cho c©y trång nh­ dù án PAM, dự án Việt

Đức,... hướng bón phân cho cây trồng chủ yếu là: Phân chuồng phối hợp phân
NPK, phân khoáng tổng hợp, hỗn hợp phân hữu cơ vi sinh với NPK,... tuy
nhiên cho đến nay chưa có đánh giá cụ thể về kết quả bón phân của các dự án
này. Theo Vũ Văn Mễ [12] trong thí nghiệm tại Tuy Phong - Bình Thuận đÃ
đưa ra kết luận việc bón phân cho 3 loài cây Muồng đen, Keo lá tràm và Bạch
đàn đều sinh trưởng tốt với lượng phân bón 2 kg phân chuồng/hố trên đất cát
được cày toàn diện.
1.2.3. ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng rừng trồng
- ảnh hưởng của điều kiện lập địa đến sinh trưởng rừng trồng:
Trước khi tiến hành trồng rừng cho một loài cây nào đó, việc đầu tiên là
cần phải xác định điều kiện lập địa thích hợp cho loài cây đó. Về vấn đề này
có khá nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến ở những mức độ khác nhau.
Đỗ Đình Sâm và Ngô Đình Quế (1994) [19] khi đánh giá tiềm năng sản
xuất đất lâm nghiệp cho các vùng sinh thái khác nhau đà căn cứ vµo ba yÕu tè


15

cơ bản có mối quan hệ chặt chẽ với nhau là: Đơn vị sử dụng đất, tiềm năng
sản xuất của đất và độ thích hợp của cây trồng. Các tác giả đà lưu ý vùng đất
cát thường nghèo chất dinh dưỡng nhưng đà có những mô hình sử dụng đất có
hiệu quả, cần chú ý những vùng cát nội đồng, xa biển, thoát nước kém và vùng
cát có tầng tàn tích hữu cơ có nhiều khó khăn, hạn chế trong việc sử dụng đất.
- ảnh hưởng các biện pháp làm đất đến năng suất rừng trồng:
Làm đất bằng các thiết bị cơ giới, đặc biệt là cầy ngầm nhằm phá vỡ kết
cấu của đất làm cho đất tơi xốp và thoáng khí để hỗ trợ cho cây trồng sinh
trưởng nhanh hơn. Tuy nhiên, biện pháp làm đất bằng cơ giới chỉ áp dụng
được trong điều kiện địa hình tương đối bằng phẳng. Vùng đất trống đồi núi
trọc lâu ngày, đất bị thoái hoá mạnh, kết cấu bí chặt nếu địa hình cho phép
làm đất bằng cơ giới sẽ mang lại hiệu quả rõ rệt.

Đỗ Đình Sâm và cộng sự (2001) [18] thông qua thí nghiệm cày ngầm
để trồng Bạch đàn Eucalyptus urophylla ở Phù Ninh (Phú Thọ) đà kết luận
năng suất của rừng Bạch đàn được trồng trên đất cày ngầm cao hơn nhiều so
với làm đất bằng thủ công, sau 8 tuổi ở nơi làm đất bằng cày ngầm trữ lượng
cây đứng của Bạch đàn e. urophylla có thể đạt tới 16 m3/ha/năm, trong khi đó
nơi làm đất thủ công chỉ đạt 5 m3/ha/năm.
- ảnh hưởng của phân bón đến năng suất rừng trồng:
Bón phân cho cây là một trong những biện pháp kỹ thuật Lâm sinh đÃ
được áp dụng ở nước ta trong khoảng 10 - 15 năm trở lại đây, nhằm bổ sung
dinh dưỡng cho đất và hỗ trợ cho cây trồng sinh trưởng trong giai đoạn đầu.
ĐÃ có nhiều nghiên cứu về bón phân cho rừng trồng trong đó hầu hết là
nghiên cứu trên cây Keo lai như các nghiên cứu của Lê Đình Khả và Hå
Quang Vinh (1998) [8] víi thÝ nghiƯm t¹i CÈm Q - Ba Vì - Hà Tây, qua đó
cho thấy công thức bón phối hợp 2 kg phân chuồng với 100g phân
Thermophotphat/cây cho sinh trưởng tốt nhất, tiếp đó là công thức 1kg phân
chuồng với 100g phân Thermophotphat/cây. Hai công thức này cho kết quả


16

sau 03 năm trồng sinh trưởng về thể tích vượt trội so với công thức đối chứng
không bón phân là 45,3 - 78,7%.
Đỗ đình Sâm và cộng sự (2001) [18] cũng nghiên cứu xây dựng mô
hình rừng trồng công nghiệp trên đối tượng là Keo lai với 15 công thức phân
khoáng với liều lượng khác nhau trên đất phù sa cổ Đông Nam Bộ. Sau hai
năm tuổi cho thấy Keo lai sinh trưởng tốt ở các công thức bón từ 150-200g
NPK kết hợp với 100g Vi sinh, trữ lượng cây đứng có thể đạt tới 26
m3/ha/năm.
Có khá nhiều công trình nghiên cứu cho Keo lai, một số nghiên cứu
khác cho Bạch đàn và Keo tai tượng, song hầu như chưa thấy các thí nghiệm

tương tự cho Keo lưỡi liềm - đối tượng nghiên cứu của đề tài.
- ảnh hưởng của mật độ đến năng suất rừng trồng:
Mật độ là yếu tố quyết định năng suất rừng trồng, mật độ quá cao sẽ
ảnh hưởng sinh trưởng của cây trồng và chất lượng của sản phẩm, nhưng mật
độ quá thấp sẽ lÃng phí đất và tốn công chăm sóc diệt cỏ dại.
Mật độ trồng ban đầu như thế nào là phù hợp và có hiệu quả nhất? Vấn
đề này phải tuỳ thuộc vào mục đích trồng rừng, đồng thời phụ thuộc vào điều
kiện lập địa nơi gây trồng. Việc nghiên cứu mật độ trồng rừng ở nước ta được
tiến hành cho một số loài cây và chưa được quan tâm chú ý nhiỊu. Theo kinh
nghiƯm cđa mét sè c«ng ty trång rõng nguyên liệu thì mật độ hiện nay thường
được trồng là 1.660 cây/ha (cự ly 3x2m) đối với các cây mọc nhanh và trung
bình, tuy nhiên mật độ như vậy đà phù hợp cho tất cả các vùng hay các điều
kiện lập địa khác nhau hay chưa thì vẫn chưa có câu trả lời thỏa đáng.
Khi đánh giá năng suất rừng trồng Keo lai ở vùng Đông Nam Bộ, Phạm
Thế Dũng và cộng sự (2004) [3] đà khảo sát trên 4 mô hình có mật độ trồng
ban đầu khác nhau là 952, 1.111, 1.428, 1.666 cây/ha. Kết quả phân tích cho
thấy sau 3 năm trồng năng suất cao nhất ở rừng có mật độ 1.666 cây/ha (21
m3/ha/năm), năng suất thấp nhất ở rừng có mật độ 925 cây/ha (9,7


17

m3/ha/năm). Tác giả đà khuyến cáo rằng đối với Keo lai ở khu vực Đông Nam
Bộ trồng khoảng mật độ từ 1.111 - 1.666 cây/ha là thích hợp. Nên trồng mật
độ 1.428 cây/ha với rừng trồng nguyên liệu và trồng mật độ 1.111 cây/ha cho
rừng gỗ nhỡ và gỗ lớn.
1.2.4. Nghiªn cøu vỊ Keo l­ìi liỊm (Acacia crassicarpa)
Keo l­ìi liỊm được đưa vào trồng ở Việt Nam cách đây khoảng 25 năm,
bước đầu chủ yếu được trồng để khảo nghiệm loài và xuất xứ nhập nội. Lần
đầu tiên Keo lưỡi liềm được trồng khảo nghiệm ở Đá Chông, Ba Vì, Hà Tây

với xuất xứ Daintree (Qld) bước đầu cho thấy khá triển vọng, sinh trưởng tốt
hơn Keo lá tràm và Keo lá sim (A. aulacocarpa) (Nguyễn Hoàng Nghĩa
(2003) [14].
Khảo nghiệm loài và xuất xứ tại Đá Chông - Hà Tây năm 1990 cho thấy
Keo lưỡi liềm được xếp vào một trong những loài có triển vọng nhất, trong đó
xuất xứ Dimisisi, Gubam, Bimadebun, Mata và Derideri đều có nguồn gốc
Papua New Guinea sinh tr­ëng rÊt tèt (Sau 54 th¸ng ti, Keo lưỡi liềm đà đạt
D = 10,74 - 12,01cm, H = 7,45 - 9,33m) (Nguyễn Hoàng Nghĩa) [14].
Khảo nghiệm loài và xuất xứ tại Đông Hà - Quảng Trị (1991) [7] cịng
cho thÊy Keo l­ìi liỊm cã sinh tr­ëng v­ỵt trội, chỉ đứng sau Keo tai tượng,
các xuất xứ tốt cđa Keo l­ìi liỊm lµ Derideri, Oriomo, Gubam, Mata vµ
Wemenever.
KÕt quả khảo nghiệm tại La Ngà cho thấy, Keo lưỡi liỊm cã sinh tr­ëng
tèt nhÊt, ngang b»ng Keo tai t­ỵng và lớn hơn các loài khác, trong đó các xuất
xứ tèt cđa Keo l­ìi liỊm lµ Dimiisi, Oriomo vµ Derideri [14].
Khảo nghiệm của Huỳnh Đức Nhân và Nguyễn Quang Đức (1997) [46]
tại Hàm Yên - Tuyên Quang, Gia Thanh - Phú Thọ và Tam Đảo - Vĩnh phúc
cho 4 loài keo là Keo lưỡi liềm, Keo lá tràm, Keo tai tượng, Keo lá sim, và
Keo A. holosericea kết quả Keo l­ìi liỊm sinh tr­ëng tèt nhÊt, cã triĨn väng
g©y trång ë trung du miỊn B¾c.


18

Khảo nghiệm ở An Giang của Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2002) [22] cho
các loài keo gồm Keo lưỡi liềm, Keo lá tràm, Keo tai tượng, Keo lá sim và
một số Keo chịu hạn khác cũng kết luận ở An Giang Keo l­ìi liỊm sinh
tr­ëng tèt, ngang b»ng Keo tai t­ỵng, tốt hơn các loài khác.
Một số khảo nghiệm loài và xuất xứ trên vùng đồi cho kết quả A.
crassicarpa sinh trưởng nhanh hơn A. auriculiformis và A. mangium. Trong

đó các xuÊt xø tõ Papua New Guinea sinh tr­ëng nhanh nhÊt, là các xuất xứ:
Manta prov., Gubam, Derideri và Pongaki. (Nguyễn Hoàng Nghĩa và Lê Đình
Khả - 1998) [15].
Theo một số khảo nghiệm của WFT trên cát nội đồng tại Đông Phong Thừa Thiên Huế cho một số loài cây lá rộng và lá kim thì sau 2 năm tuổi cho
thấy A. crassicarpa có tỷ lệ sống đạt 100%, và cao tíi 6,0 m, trong khi ®ã A.
mangium chØ sèng 40% và cao 3,0m, còn các loài khác thì không sống được
(Lê Đình Khả) [7].
Hoàng Liên Sơn và các cộng sự (2006) [21] khi đánh giá các mô hình
rừng trồng phòng hộ trong Dự án 661 giai đoạn 1998 - 2005 cũng đà đề xuất
Keo lá liềm là loài cây trồng rừng phòng hộ trong giai đoạn 2006- 2010 của
Dự án 661 ở 2 tỉnh Quảng Bình và Quảng Trị.
1.3. Nhận xét và đánh giá chung
Điểm qua các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấy Keo
lưỡi liềm đà được nghiên cứu nhiều trên thế giới, các kết quả nghiên cứu đều
cho thấy Keo lưỡi liềm là loài cây mọc nhanh, có biên độ sinh thái rộng, có
khả năng sinh trưởng và phát triển tốt trên các vùng sinh thái khác nhau, đặc
biệt là vùng đất cát. Những kết quả nghiên cứu về Keo lưỡi liềm trên thế giới
đà góp phần phát triển loài cây này trong những năm qua, đặc biệt là về trồng
rừng.
ở Việt Nam Keo lưỡi liềm đà được nghiên cứu khảo nghiệm loài và
xuất xứ trong vòng 25 năm trở lại đây. Các kết quả khảo nghiệm đều cho thấy


19

Keo lưỡi liềm có khả năng sinh trưởng tốt trên nhiều vùng sinh thái, đặc biệt
là trên vùng đất cát. Keo lá liềm tỏ ra là loài rất có triển väng khi kÕt qu¶ kh¶o
nghiƯm cho thÊy sinh tr­ëng Keo lá liềm vượt trội hơn so với các loài Keo
khác trên nhiều vùng đất. Tuy nhiên, từ đó tới nay tất cả vẫn chỉ dừng lại ở
việc khảo nghiệm xuất xứ, Keo lá liềm vẫn chưa được đưa vào sản xuất. Một

trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là chưa có hướng dẫn kỹ
thuật gây trồng cụ thể cho loài cây này.
Đất cát cố định bán ngập vùng Bình Trị Thiên là đối tượng khá đặc thù,
điều kiện lập địa khắc nghiệt, nghèo dinh dưỡng, khó canh tác, mùa hè nhiệt
độ lên cao, trên mặt cát có khi cao tới 50-600C, mùa mưa thì ngập nước đất dễ
bị úng ngập, rất bất lợi cho các loài cây trồng, rất ít loài cây có thể sinh trưởng
phát triển trên vùng này. Do vậy, hiện nay ở Bình Trị Thiên diện tích này còn
đang bị bỏ hoang khá nhiều. Việc nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật trồng
rừng Keo lưỡi liềm trên vùng đất cát cố định bán ngập vì thế đặt ra là hết sức
cần thiết nhằm góp phần sử dụng đất cát có hiệu quả hơn, nâng cao đời sống
của người dân địa phương và bảo vệ môi trường sinh thái vùng cát ven biển.
Vì vậy, luận văn "Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng rừng Keo
lưỡi liềm (Acacia crassicarpa) trên vùng đất cát cố định bán ngập Bình Trị
Thiên" đặt ra là hết sức cần thiÕt vµ cã ý nghÜa thùc tiƠn lín.


20

Chương 2

Mục tiêu, Nội dung và phương pháp nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Về khoa học
Nghiên cứu được một số biện pháp kỹ thuật trồng rừng Keo lưỡi liềm
trên vùng đất cát cố định bán ngập Bình - Trị - Thiên.
2.1.2. Về thực tiễn
Đề xuất được một số biện pháp kỹ thuật trồng rừng Keo lưỡi liềm trên
đất cát cố định bán ngập Bình - Trị - Thiên.
2.2. Đối tượng nghiên cứu
-Loài cây: Keo lưỡi liềm.

-Đất cát cố định bán ngập.
2.3. Giới hạn nghiên cứu
- Về địa điểm: Giới hạn trong vùng đất cát cố định bán ngập Bình Trị
Thiên, trong đó các mô hình thí nghiệm được bố trí tại các huyện Triệu Phong
và Gio Linh - Quảng Trị.
- Loài cây: Keo lưỡi liềm xuất xứ Mata - Papua New Guinea
- Về nội dung nghiên cứu: Giới hạn trong nghiên cứu các biện pháp kỹ
thuật trồng rừng Keo lưỡi liềm bao gồm: Làm đất, bón phân và mật độ trồng
rừng. Bên cạnh đó, bước đầu đánh giá khả năng phòng hộ của rừng Keo lưỡi
liềm về ảnh hưởng tính chất lý hóa học của đất, ảnh hưởng đến khả năng
phòng hộ chống cát bay, khả năng chắn gió,...
2.4. Nội dung nghiên cứu
Để đạt được các mục tiêu trên, luận văn đặt ra các nội dung nghiên cứu
sau đây:
- Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật làm đất trồng rừng trên vùng đất
cát cố định bán ngập Bình Trị Thiªn.


21

- Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật bón lót phân trồng rừng Keo lưỡi liềm
trên vùng đất cát cố định bán ngập Bình Trị Thiên.
- Nghiên cứu mật độ trồng rừng Keo lưỡi liềm trên vùng đất cát cố định
bán ngập Bình Trị Thiên.
- Bước đầu đánh giá khả năng phòng hộ môi trường của rừng Keo lưỡi
liềm trên vùng đất cát cố định bán ngập Bình - Trị - Thiên.
- Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trong trồng rừng Keo lưỡi liềm trên
đất cát cố định bán ngập Bình Trị Thiên
2.5. Phương pháp nghiên cứu
2.5.1. Quan điểm và cách tiếp cận

Với những đặc điểm của vùng đất cát bán ngập Bình Trị Thiên như đất
nghèo dinh dưỡng, thường xuyên bị ngập úng, thì các nhân tố làm đất, bón
phân và mật độ trồng rừng có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng sinh trưởng của
rừng trồng cũng như đến khả năng phòng hộ của rừng. Vì vậy, trong khuôn
khổ của nghiên cứu này, tác giả đà sử dụng 3 yếu tố trên để nghiên cứu các
biện pháp biện pháp kỹ thuật trồng rừng thích hợp cho loài Keo lưỡi liềm. Các
công thức thí nghiệm sẽ được bố trí riêng rẽ để phát hiện ra những chỉ số tốt
nhất cho từng nhân tố. Đề xuất các biện pháp kỹ thuật trồng rừng Keo lưỡi
liềm trên đất cát bán ngập Bình Trị Thiên sẽ được tổng hợp từ các chỉ số tốt
nhất của các nhân tố này trên cơ sở hiệu quả phòng hộ mà rừng trồng tạo ra.
Phương hướng giải quyết vấn đề được khái quát hóa qua sơ đồ sau:
Vị trí địa lí, đặc
điểm đất cát cố
định bán ngập
Bình Trị Thiên

Lựa chọn các nhân
tố chủ đạo ảnh
hưởng đến sinh
trưởng rừng trồng
Đề xuất các biện
pháp kỹ thuật
trồng rừng

Bố trí các
công thức
thí nghiệm
Lựa chọn
các công
thức cho

kết quả tốt

Sơ đồ 2.1. Sơ đồ phương hướng giải quyết vấn đề

nhất


22

2.5.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể
Các bước tiến hành nghiên cứu được thể hiện qua sơ đồ ở hình 2.2.
Thu thập
các tài liệu,
số liệu đà có

Khảo sát
tổng thể khu
vực nghiên
cứu

Lựa chọn
địa điểm, bố
trí thí
nghiệm

Thí
nghiệm
làm đất

Thí

nghiệm
bón phân

Thí
nghiệm
mật độ
trồng

Đánh giá
kết quả thí
nghiệm

Đánh giá
hiệu quả
môi
trường

Đề xuất các
biện pháp
kỹ thuật
trồng rừng

Sơ đồ 2.2. Sơ đồ các bước tiến hành nghiên cứu


23

2.5.2.1. Thu thập số liệu đà có
áp dụng phương pháp kế thừa tài liệu. Những tài liệu được đề tài kế
thừa gồm:

- Các công trình nghiên cứu đà có về đất cát ven biển nói chung và đất
cát cố định bán ngập Bình Trị Thiên nói riêng.
- Các công trình nghiên cứu và phát triển loài cây Keo lưỡi liềm trên
các vùng sinh thái khác nhau và trên vùng đất cát ven biển Bình Trị Thiên.
- Các số liệu thống kê hàng năm của địa phương về trồng rừng trên đất
cát nói chung và vùng cát cố định bán ngập nói riêng của vùng Bình Trị Thiên.
- Các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xà hội vùng cát ven biển
Bình Trị Thiên.
2.5.2.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm
a) Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật làm đất:
Thí nghiệm được bố trí năm 2000 và 2001, cụ thể như sau:
* Năm 2000 thí nghiệm bố trí tại Triệu Trạch Triệu Phong Quảng Trị.
Diện tích 1,9 ha gồm 10 công thức thí nghiệm làm đất được bố trí theo khối
ngẫu nhiên đầy đủ, lặp lại 3 lần, diện tích mỗi công thức thí nghiệm là 600 m2
(25m x 24m). Loài Keo lá tràm được bố trí với một số công thức để so sánh.
Lần lặp

Lặp I
1

Công
thức lên

Lặp II
7

1

1


7

5

9

2

3

6

10

6

10

9

5

4

4

3

8


2

8

7

Lặp III
10

6

4

9

5

2

3

8

líp

Sơ đồ 2.3. Sơ đồ bố trí thí nghiệm lên líp năm 2000 - Triệu Phong Q. Trị
- CT1: Đối chứng: Không lên líp
- CT2: Líp đơn (trồng 01 hàng) réng 1,5m; r·nh lÝp 1,5m; cao 0,2m.



×